Đề tài Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú

Tài liệu Đề tài Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú: MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án Bệnh viện 71 Trung ương được thành lập năm 1951. Tiền thân từ 3 đơn vị quân y: Quân y viện 31, Quân y viện 41, An dưỡng đường liên khu III. Theo Nghị định số 1155 - LB/NĐ ngày 15/11/1955 của liên bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Bộ Tài chính điều chuyển Bệnh viện 71 sang Bộ Y Tế quản lý. Là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, bệnh viện có các chức năng khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh, phục hồi chức năng cho bệnh nhân Lao - Bệnh phổi, các bệnh về nội khoa, ngoại khoa và chuyên khoa khác, nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành Lao - Bệnh phổi, chỉ đạo tuyến và hợp tác quốc tế. Do tình hình bệnh tật của nhân dân trong tỉnh ngày càng phức tạp, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng cao, số lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh ngày càng đông, trong khi các cơ sở y tế công đầu tư mới hầu như không có, vì vậy hiện tượng quá tải tại các bệnh viện thường xuyên xảy ra. Nhất là các bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện chuyên khoa và một số bện...

doc75 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án Bệnh viện 71 Trung ương được thành lập năm 1951. Tiền thân từ 3 đơn vị quân y: Quân y viện 31, Quân y viện 41, An dưỡng đường liên khu III. Theo Nghị định số 1155 - LB/NĐ ngày 15/11/1955 của liên bộ Quốc phòng - Bộ Y tế - Bộ Tài chính điều chuyển Bệnh viện 71 sang Bộ Y Tế quản lý. Là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, bệnh viện có các chức năng khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh, phục hồi chức năng cho bệnh nhân Lao - Bệnh phổi, các bệnh về nội khoa, ngoại khoa và chuyên khoa khác, nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành Lao - Bệnh phổi, chỉ đạo tuyến và hợp tác quốc tế. Do tình hình bệnh tật của nhân dân trong tỉnh ngày càng phức tạp, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng cao, số lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh ngày càng đông, trong khi các cơ sở y tế công đầu tư mới hầu như không có, vì vậy hiện tượng quá tải tại các bệnh viện thường xuyên xảy ra. Nhất là các bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện chuyên khoa và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Trước tình hình đó, chủ trương đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện 71 Trung ương là điều cần thiết và phù hợp với định hướng phát triển sự nghiệp y tế của tỉnh ta nói riêng và của ngành y tế nói chung. Ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ Y tế đã ra quyết định số 3929/QĐ- BYT về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện 71 Trung ương đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 với mục tiêu xây dựng và phát triển bệnh viện 71 Trung ương là bệnh viện khu vực Bắc miền Trung về chuyên ngành Lao - Bệnh phổi có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tương xứng với bệnh viện hạng I và ngang tầm với các nước trong khu vực; là cơ sở thực hành và tham gia đào tạo của các trường Đại học, cao đẳng, trung học y tế trong nước và quốc tế. Ngày12 tháng 10 năm 2006 Bộ Y tế ra Quyết định số 4056/QĐ-BYT về việc cho phép chuẩn bị đầu tư Dự án: “Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú”. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 2.1. Các văn bản pháp luật - Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 (Điều 18 quy định các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM); - Nghị định 80/2006/NĐ-CP, ngày 9/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về "Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường"; - Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; - Chỉ thị 01/ CT-UB ngày 27/2/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường”; 2.2. Văn bản kỹ thuật - Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ được UB thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/6/1996; - Nghị định số 50/1998/NĐ-CP ngày 16/7/1998 của Chính phủ chi tiết việc thi hành pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ; - Thông tư liên tịch số 2237/1999/TTLT-BKHCNMT- BYT ngày 28/12/1999 của Bộ KHCN&MT và Bộ y tế hướng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế; - Tiêu chuẩn của Bộ Y tế về vệ sinh môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 3733/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế; - Các tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế Thế giới thiết lập nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm; - Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 17/8/1999 của Bộ trưởng bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế; - Quyết định số 62/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 21/22/2001 của Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc ban hành kỹ thuật đối với lò đốt chất thải y tế; - Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại; - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; - Quyết định Số 27/2004/QĐ-BXD của bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 320 : 2004 "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế "; - TCVN 5660-2005 lò đốt chất thải rắn y tế – Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - giới hạn cho phép; - TCXDVN 365-2007 Tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế bệnh viện đa khoa; - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; - Quyết định số 3929/QĐ- BYT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ Y Tế về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Bệnh viện 71 Trung ưong đến năm 2010 và tầm nhìn 2020; - Quyết định số 4056/QĐ-BYT ngày 12 tháng 10 năm 2006 của Bộ Y Tế về việc cho phép chuẩn bị đầu tư Dự án: Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú; - Quyết định số: 294/QĐ- UBND ngày 25 tháng 01 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Bệnh viện 71 Trung ương tại xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương; 3. Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM - Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM: CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án: Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú. 1.2. Chủ dự án: Bệnh viện 71 Trung ương - Đại diện: Ông Doãn Trọng Tiên Chức vụ: Giám đốc - Địa chỉ: Xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá - Điện thoại: 037. 675701 Fax: 037.675701 1.3. Vị trí địa lý của dự án Theo chứng chỉ quy hoạch số 472/SXD-QH, ngày 22/03/2007 của Giám đốc Sở Xây dựng Thanh Hóa. Vị trí dự án thuộc thửa đất số 570, xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa. Diện tích khu đất khoảng 75.000m2. - Khu đất có ranh giới như sau: + Phía Bắc giáp với đường dự kiến theo quy hoạch. + Phía Nam giáp với đường dự kiến theo quy hoạch. + Phía Đông giáp với đường dự kiến theo quy hoạch. + Phía Tây giáp với đường dự kiến theo quy hoạch. Khu đất hiện tại thuộc bệnh viện 71 Trung ương đang quản lý và sử dụng, phù hợp với quy hoạch chi tiết dọc hai bên Quốc lộ 47. 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án - Xây dựng và phát triển bệnh viện 71 Trung ương là bệnh viện khu vực Bắc miền Trung về chuyên khoa Lao - Bệnh phổi có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tương xứng với bệnh viện hạng I và ngang tầm với các nước trong khu vực. 1.4.1. Quy mô và khối lượng dự án a. Quy mô dự án Quy mô dự án được chia thành các giai đoạn cụ thể sau: - Từ năm 2006 đến 2010: + Thành lập các phòng chức năng, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng. + Đầu tư xây dựng các hạng mục, nâng cấp, mở rộng bệnh viện quy mô 500 giường điều trị nội trú. - Từ năm 2010 đến năm 2020: + Đầu tư xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hệ thống tổ chức bệnh viện theo tiêu chuẩn bệnh viện hạng I, quy mô 700 giường. + Xây dựng hoàn hiện mô hình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, mô hình chăm sóc toàn diện. - Các công trình chính bao gồm: Nhà khám, khu nhà mổ, khoa hồi sức cấp cứu, nhà hành chính, khoa dược, khoa dinh dưỡng, nhà bệnh nhân nội trú, khoa chống nhiễm khuẩn. - Các công trình phụ trợ: Trạm điện, trạm xử lý nước cấp, trạm xử lý nước thải, khu xử lý rác, nhà tang lễ, nhà xe - ga ra, nhà thường trực. - Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của bệnh viện được quy định tại Quyết định số 2712/QĐ-BYT, ngày 23/7/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Bệnh viện 71 TW, cụ thể như sau: Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của bệnh viện 71 TW TT Cơ cấu phòng ban Số lượng 1 Các phòng chức năng - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng tổ chức cán bộ - Phòng tài chính kế toán - Phòng chỉ đạo tuyến - Phòng hành chính quản trị - Phòng y tá-điều dưỡng - Phòng vật tư, thiết bị y tế - Phòng nghiên cứu khoa học và đào tạo 08 2 Các khoa lâm sàng - Khoa khám bệnh lao, bệnh phổi - Khoa khám bệnh đa khoa - Khoa hồi sức cấp cứu - Khoa thận nhân tạo - Khoa ngoại tổng hợp - Khoa điều trị bảo hiểm y tế - Khoa lao – bệnh phổi lực lượng vũ trang - Khoa người cao tuổi - Khoa lao phổi - Khoa lao ngoài phổi - Khoa hô hấp - Khoa nhi - Khoa phục hồi chức năng - Khoa xương khớp - Khoa tim mạch - Khoa tiết niệu - Khoa TMH, RHM - Khoa lao/HIV - Khoa Ung bướu 20 3 Các khoa cận lâm sàng - Khoa vi sinh - Khoa sinh hóa – miễn dịch - Khoa huyết học - Khoa chuẩn đoán hình ảnh - Khoa dược - Khoa dinh dưỡng - Khoa chống nhiễm khuẩn - Khoa giải phẫu tế bào 08 b. Khối lượng dự án Dự án được xây dựng trên cơ sở nâng cấp bệnh viện 71 TW hiện có. Các công trình trong dự án, một số được xây mới, một số được cải tạo và nâng cấp theo từ giai đoạn khác nhau. Bảng 2: Thống kê các công trình theo quy hoạch phát triển tổng thể Bệnh viện 71 Trung ương đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 TT Tên công trình Số tầng Diện tích sàn Diện tích xây dựng Ghi chú 1 Khu phòng ban 2 490 m2 245 m2 Các công trình cũ giữ nguyên 2 Hội trường 1 338 m2 338 m2 3 Hành chính khoa dược 1 85 m2 85 m2 4 Nhà sản xuất huyết thanh 1 71,8 m2 71,8 m2 5 Kho Dược 1 649 m2 324,5 m2 6 Hành chính và lưu trữ hồ sơ 2 548 m2 274 m2 7 Gara ôtô 1 110 m2 110 m2 8 Khoa dinh dưỡng 1 671 m2 671 m2 9 Nhà kỹ thuật nghiệp vụ 2 502 m2 251 m2 10 Câu lạc bộ bệnh nhân 2 93 m2 93 m2 11 Khoa Bảo hiểm y tế 1 276 m2 276 m2 12 Nhà thuốc 1 62 m2 62 m2 13 Nhà xe 1 202 m2 202 m2 14 Trạm điện, trạm biến áp 1 65 m2 65 m2 15 Nhà cầu 1574 m2 1574 m2 12 Nhà tang lễ 1 67 m2 67 m2 17 Các công trình hạ tầng 150 m2 150 m2 18 Nhà Khám 5 6000 m2 1200 m2 Công trình xây dựng giai đoạn 1 19 Khu nhà mổ 4 6400 m2 1600 m2 20 Nhà bệnh nhân nội trú 5 7750 m2 1750 m2 Công trình cải tạo giai đoạn 1 21 Nhà hành chính 1 825 m2 825 m2 22 Nhà Bảo vệ 1 49,5 m2 49,5 m2 23 Nhà bệnh nhân nội trú 1 255 m2 255 m2 Công trình cũ giữ nguyên 24 Nhà bệnh nhân nội trú 1 260 m2 260 m2 25 Nhà bệnh nhân nội trú 1 277 m2 277 m2 26 Nhà bệnh nhân nội trú 1 277 m2 277 m2 27 Nhà bệnh nhân nội trú 1 277 m2 277 m2 28 Nhà bệnh nhân nội trú 1 295 m2 295 m2 29 Nhà bệnh nhân nội trú 1 332 m2 332 m2 30 Nhà bệnh nhân nội trú 1 277 m2 277 m2 31 Nhà bệnh nhân nội trú 1 280 m2 280 m2 32 Nhà bệnh nhân nội trú 1 280 m2 280 m2 33 Nhà bệnh nhân BHYT 1 345 m2 345 m2 34 Nhà bệnh nhân BHYT 1 350 m2 350 m2 35 Nhà bệnh nhân BHYT 1 305 m2 305 m2 36 Nhà hành chính khoa LLVT 1 136 m2 136 m2 1.4.2. Nhu cầu của dự án Nhu cầu cấp nước Theo tiêu chuẩn thiết kế 4513-1998 về cấp nước bên trong. Đối với bệnh viện đa khoa và chuyên khoa có hệ thống cấp nước hoàn chỉnh, lượng nước lạnh sử dụng 300-400 l/giường bệnh-ngày, nước nóng là trên 60 l/giường bệnh/ngày. Tuy nhiên, theo thực tế hoạt động hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai, lượng nước sử dụng còn lớn hơn nhiều. Ngoài việc sử dụng nước cho nhu cầu điều trị, các nhu cầu vệ sinh, giặt giũ, cho cán bộ công nhân viên bệnh viện... các nguyên nhân làm cho nước tiêu thụ tăng lên là: Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân quá đông, người nhà đến chăm sóc bệnh nhân, học sinh, sinh viên thực tập. Nhìn chung đối với bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, nhu cầu cấp nước nằm ở mức 600 - 800 l/giường bệnh-ngày. Đối với các bệnh chuyên khoa, bệnh viện TW lượng nước ước tính sử dụng tương đối cao có thể lên đến 1000 l/giường bệnh-ngày[1]. Như vậy, trong mỗi giai đoạn phát triển của bệnh viện nhu cầu cấp nước dao động tương đối lớn. Bảng 3: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt của bệnh viện 71 TW TT Giai đoạn Nhu cầu cấp nước thực tế (m3/ngày-đêm) Min Trung bình Max 1 Giai đoạn 2006-2010 300 400 500 2 Giai đoạn 2010-2020 420 560 700 Nguồn nước này hiện nay và dự kiến trong tương lai được cung cấp từ Công ty TNHH một thành viên cấp nước Thanh Hóa thông qua trạm cấp nước sạch tại Quảng Châu. Nhu cầu sử dụng điện Lượng điện năng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào mùa trong năm. Theo thống kê của sở Điện lực Thanh Hóa và thực tế sử dụng điện tại bệnh viện 71 TW và một số bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa trên địa bàn tỉnh cho thấy, với quy mô 500 giường bệnh thì nhu cầu sử dụng điện dao động từ 50.000 kWh/tháng vào các tháng mùa đông và đến 75.000 kWh/tháng vào các tháng mùa hè. Lượng điện năng được cung cấp từ mạng lưới điện TPTH - Sầm Sơn thông qua trạm biến thế 250 KVA của xã. Nhu cầu về lao động Cán bộ công nhân viên của bệnh viện hiện có 270 người. Trong đó đội ngũ y bác sỹ có tay nghề cao chỉ chiếm 21,85%, dược sỹ mới chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,1%. Với lực lượng y bác sỹ mỏng như hiện nay thì chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của bệnh viện. Ngay từ bây giờ, ban giám đốc bệnh viện đã có chủ trương tuyển dụng cán bộ mới, cán bộ trẻ, đặc biệt là các y bác sỹ, dược sỹ được đào tạo chính quy nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trong tương lai. Bảng 4: Số lượng cán bộ công nhân viên hiện có của bệnh viện TT Đối tượng lao động Số lượng (người) 1 Bác sỹ 59 2 Dược sỹ đại học 03 3 Dược sỹ trung học 05 4 Cử nhân kinh tế+kỹ sư 13 5 Y tá điều dưỡng 95 6 Cán bộ khác (Hộ lý, lái xe, cấp dưỡng) 90 7 Trung học kết toán 12 Tổng cộng 270 Nhu cầu vật tư, hóa chất tiêu hao Khi dự án đi vào hoạt động, hàng năm nhu cầu hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh là tương đối lớn với nhiều chủng loại mặt hành khác nhau. Trong đó vật liệu, hoá chất tiêu hao chủ yếu được chia theo các nhóm cơ bản sau: + Băng, bông, gạc y tế + Bơm tiêm và bơm hút các loại + Huyết áp kế, ống nghe + Chỉ khâu, vật liệu cầm máu + Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật + Dây truyền dịch, dây dẫn lu, các loại sond, các loại dây nối + Đèn, bóng đèn và các phụ kiện của đèn + Găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, chưa tiệt trùng, găng tăy chống tia + Hoá chất xét nghiệm tế bào, sinh hoá, test nhanh thử HIV, viêm gan, heroin, môi trường nuôi cấy lao, thử lao, nhóm máu và các loại hoá chất xét nghiệm khác + Giấy in các loại máy và gen tiếp xúc + Phim X-quang và các vật tư, hoá chất sử dụng cho máy X-quang + Vật tư ngành xương + Các loại vật tư y tế khác Nguồn vật tư, hoá chất tiêu hao kể trên dự kiến được thu mua từ các nhà sản xuất và cung ứng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Với nhu cầu ngày một tăng, đây sẽ là một tác nhân thúc đẩy các ngành sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực thiết bị, vật tư y tế trong tỉnh phát triển. Tạo sân chơi lành mạnh cho các hộ kinh doanh trong lĩnh vực trên, tránh tình trạng độc quyền như hiện nay. Nhu cầu nhiên liệu, hóa chất khác - Xăng, dầu: Chủ yếu phục vụ cho quá trình vận chuyển hàng hóa, bệnh nhân, vận hành máy phát điện, vận hành lò đốt chất thải. - Hóa chất phục vụ quá trình xử lý môi trường như: PACN-95, DW97, BIOWC96, Chế phẩm vi sinh Enchoi, EM, dung dịch Clo, Soda... Nhu cầu về nhiên liệu, hóa chất này nhìn chung không lớn, phụ thuộc nhiều vào quy mô hoạt động, tình trạng máy móc hiện có, khả năng và trình độ của người công nhân vận hành. CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-Xà HỘI 2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường xã Quảng Tâm 2.1.1. Điều kiện về địa lý Xã Quảng Tâm có diện tích tự nhiên là 367,68 ha; nằm ở phía Đông Bắc huyện Quảng Xương, dọc theo đường quốc lộ 47A có chiều dài 2,5 km. Có ranh giới hành chính như sau: - Phía Nam giáp xã Quảng Cát. - Phía Bắc và Tây giáp xã Quảng Phú. - Phía Đông giáp xã Quảng Thọ. Xã Quảng Tâm là trung tâm giao lưu hàng hóa và lưu thông giữa thị xã Sầm Sơn và Thành phố Thanh Hoá, có thị trấn Chợ Môi và nhiều cơ quan đóng trên địa bàn như Bệnh viện 71 Trung ương, trường Sư phạm 12+2 Thanh Hoá, Trường Thương mại du lịch.... 2.1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn Theo tài liệu của Đài khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá giai đoạn (1996 - 2006), Bệnh viện 71 Trung ương đóng trên địa bàn xã Quảng Tâm nằm ở tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, cụ thể như sau: a. Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá và phát tán chất ô nhiễm. Nhiệt độ trung bình tháng: 23,60C Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,70C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 5,60C Biên độ ngày đêm: 6-70C Tổng nhiệt độ năm: 8.500 - 8.6000C. Trong năm 4 tháng có nhiệt độ trung bình £ 200C từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, 5 tháng có nhiệt độ trung bình ³ 250C từ tháng 5 đến tháng 11. b. Mưa Mưa là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát tán và biến đổi của các chất thải từ khu vực bệnh viện ra môi trường. Mưa trung bình năm đạt 1.746mm. Mưa kéo dài: 6 tháng kể từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng mưa ³ 100mm/tháng: 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10). Lượng mưa ³ 200mm/tháng: 3 tháng (tháng 7, 8, 9). Lượng mưa ³ 300mm/tháng: 2 tháng (tháng 8, tháng 9). Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng 6, 7, 8 và 9. Các tháng 12, 1, 2, 3 là các tháng có lượng mưa thấp nhất. Lượng mưa ngày lớn nhất là 239,7mm. Lượng mưa tháng lớn nhất là 586mm, trung bình 306,4mm, bé nhất 23,1mm. c. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm. Độ ẩm trung bình năm: 85- 86% Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa không lớn. Mùa khô: Vào mùa khô độ ẩm tương đối giảm nhưng không đáng kể. Mùa mưa độ ẩm tương đối trung bình không cao lắm. Độ ẩm tương đối nhỏ nhất đạt: 34,3% trong đó tháng có độ ẩm nhỏ nhất: 29,8 %. d. Chế độ gió Gió là yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát tán chất ô nhiễm ra môi trường không khí và độ thông thoáng khí trong khu vực làm việc. Tốc độ gió trung bình năm: 1,5 - 1,8 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất trong bão: 30-40m/s. Tốc độ gió mạnh nhất trong gió mùa Đông Bắc không quá 25m/s. Xã Quảng Tâm có hai chế độ gió thịnh hành hàng năm, vào mùa hè hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam và Đông; vào mùa Đông hướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đông Bắc. e. Bão và áp thấp nhiệt đới Bình quân hàng năm có 0,63 cơn bão/năm đổ bộ vào Thanh Hoá, áp thấp nhiệt đới có khoảng 2,49 cơn/năm. f. Nắng và bức xạ Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và độ bền vững khí quyển, đây cũng là yếu tố khí hậu quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phát tán, biến đổi các chất gây ô nhiễm trong không khí. Thanh Hoá nằm sâu trong nội chí tuyến nên thời gian chiếu nắng thay đổi từ 11giờ - 13 giờ. Đây là điều kiện quan trọng tạo ra sự đồng đều giữa các tháng về năng lượng bức xạ mặt trời đến mặt đất. - Tổng thời gian chiếu sáng trung bình năm đạt: 1.686 giờ. - Số giờ nắng cực đại: 1.839 giờ. - Số giờ nắng cực tiểu: 1346 giờ. - Số ngày không nắng: 81,9 ngày. Các yếu tố thời tiết, khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, mưa, cường độ bức xạ của mặt trời... tạo nên loại độ bền vững khí quyển, ảnh hưởng tới sự phát tán của các chất ô nhiễm trong không gian. Bảng 5: Diễn biến thời tiết hàng năm tại trạm TP. Thanh Hóa [2] Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Độ ẩm tương đối trung bình (%) 88,0 87,0 85,0 86,0 84,0 84,0 Lượng mưa hàng năm (mm) 1.845,6 1.367,2 1.334,3 1.309,7 1.592,4 1.762,6 Số giờ nắng (giờ) 1.421,9 1.414,0 1.807,0 1.559,0 1.417,0 1.603,0 Nhiệt độ trung bình (0C) 23,6 23,9 24,4 23,6 23,7 24,2 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Bệnh viện 71 Trung ương đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa (đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường) và Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thanh Hóa tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nền khu vực triển khai dự án để làm cơ sở xác định mức độ ảnh hưởng của dự án tới môi trường xung quanh. Công tác lấy mẫu được chia thành 02 đợt. + Đợt 1: Tiến hành quan trắc môi trường nước thải. Thời gian quan trắc vào 10h15’ ngày 20/8/2007. Tại thời điểm quan trắc hoạt động khám chữa bệnh, các hoạt động khác trong bệnh viện diễn ra bình thường. Hệ thống xử lý nước thải vẫn hoạt động bình thường. + Đợt 2: Tiến hành quan trắc môi trường không khí, môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất. Thời gian quan trắc từ 8h-11h45’ ngày 25/8/2007. Trong thời gian quan trắc xuất hiện trận mưa kéo dài trong khoảng 20 phút, từ 8h35’ - 8h55’. 2.1.3.1. Chất lượng môi trường nước a. Chất lượng nước mặt Bảng 6: Chất lượng nước mặt (lấy mẫu ngày 25/08/2007) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả TCVN 5942- 1995 M1 M2 M3 M4 M5 A B 1 pH 7,1 7,4 7,1 7,1 7,2 6 - 8,5 5,5-9 2 Nitơ tổng mg/l 1,4 7,0 2,8 4,2 5,6 - - 3 COD mg O2/l 17,7 13,7 8,0 28,9 171,2 <10 <35 4 BOD5 mg O2/l 11,5 8,9 5,2 18,8 111,3 <4 <25 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 90,0 80,0 70,0 135,0 829,0 20 80 6 E.Coli MPN/100ml 3500 2300 75 6400 7500 5.000 10.000 7 Coliform MPN/100ml 5300 4600 1100 9300 13.000 5.000 10.000 Ghi chú: + M1: Mẫu nước ao khu vực phía Đông Bắc Bệnh viện. + M2: Mẫu nước tại cống thải tập trung phía Tây Nam Bệnh viện. + M3: Mẫu nước giếng khơi nhà ông Bùi Sỹ Trúc, thôn Phú Quý phía Đông Nam Bệnh viện. + M4: Mẫu nước ao khu vực dân cư phía Tây Bắc Bệnh viện. + M5: Mẫu nước ruộng lúa phía Tây Nam Bệnh viện. Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5942- 1995: Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các ô nhiễm trong nước mặt. + Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua xử lý theo quy định); + Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt cho thấy. + Chỉ tiêu pH tại tất cả các điểm đo đều đạt TCCP. + COD tại điểm đo M3 đạt TCCP. Các điểm đo còn lại đều có chỉ số vượt TCCP từ 1,37 - 17,12 lần so với cột A. Tại điểm M5 chỉ số COD vượt 4,89 lần so với cột B. + BOD5 tại tất cả các điểm đo đều vượt từ 1,3 - 27,825 lần so với cột A. Tại điểm đo M5 chỉ số BOD5 vượt TCCP 4,452 lần so với cột B. + Chất rắn lơ lửng tại tất cả các điểm đo đều vượt từ 3,5 - 41,45 lần so với cột A và vượt từ 1,125 - 10,36 lần so với cột B. + E.coli tại hai điểm đo M4, M5 có chỉ số vượt TCCP từ 1,28 - 1,5 lần so với cột A. + Coliform tại các điểm M1. M4, M5 có chỉ số vượt TCCP từ 1,06 – 2,6 lần so với cột A. Tại điểm đo M5 chỉ số Coliform vượt TCCP 1,3 lần so với cột B. b. Chất lượng nước thải Bảng 7: Chất lượng nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung (lấy mẫu ngày 20/08/2007) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả TCVN 5945-2005 (Cột B) 1 pH 7,1 5,5 – 9 2 PO43- mg/l 0 0,5 3 COD mg O2/l 30,4 80 4 BOD5 mg O2/l 19,79 50 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 90,0 80 6 Nitơ tổng mg/l 20,3 30 7 Coliform MPN/100 ml 8 3.000 Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ,... (gọi tắt là “nước thải công nghiệp”). Nhận xét: Các chỉ số phân tích đều đạt TCCP, riêng chất rắn lơ lửng có chỉ số vượt TCCP ở mức độ nhẹ. c. Chất lượng nước ngầm Bảng 8: Chất lượng nước ngầm (lấy mẫu ngày 25/08/2007) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả TCVN 5944 - 1995 N1 N2 N3 1 pH 7,1 6,9 6,8 6,5 - 8,5 2 NO3- mg/l 0,12 2,50 17,2 45 3 COD mg O2/l 2,4 1,2 3,4 - 4 BOD5 mg O2/l 1,6 0,8 2,2 - 5 SS mg/l 26,0 57,0 55,0 750 - 1500 6 Coliform MPN/100ml 48 75 93 3 Ghi chú: + N1: Mẫu nước giếng khoan nhà ông Đào Đình Xứng, thôn Phú Quý, xã Quảng Tâm. + N2: Mẫu nước giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Thanh khu phía Tây Nam Bệnh viện. + N3: Mẫu nước giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Dũng, đội 6 thôn Phú Quý, Quảng Tâm. Tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm. Nhận xét: Các mẫu nước giếng khoan nhìn chung đều có các chỉ tiêu nằm trong giới hạn TCCP. Riêng Coliform tại tất cả các điểm đo đều có chỉ số vượt TCCP từ 16 đến 31 lần. 2.1.3.2. Chất lượng môi trường không khí Bảng 9: Chất lượng môi trường không khí (đo ngày 25/08/2007) TT Các chỉ tiêu Kết quả phân tích TCVN 5937-2005 5938-2005 5949-1998 M1 M2 M3 M4 M5 1 N độ 0C 27,1 26,9 27,3 27,7 27,5 - 2 Độ ẩm, % 97,9 97,9 97,8 96,9 95,3 - 3 Vận tốc gió, m/s 0,2 0,241,5 0,341,6 0,341,5 0,241,3 - 4 Bụi lơ lửng, µg/m3 130,0 110,0 135,0 160,0 210,0 300 5 Tiếng ồn, dBA 45455 40450 40445 50465 55470 75 (50*) 6 NH3, µg/m3 75,9 379,5 506,0 126,5 189,7 200 7 H2S, µg/m3 15,2 35,6 17,5 30,2 37,5 42 8 Cl2, µg/m3 950,8 633,9 792,4 316,9 570,5 100 9 SO2 µg/m3 145,0 171,4 72,5 285,7 590,0 350 10 CO, µg/m3 312,5 375,0 625,0 345,0 1250,0 30.000 11 NO2, µg/m3 105,0 143,5 52,5 102,6 210,0 200 Ghi chó: + M1: Khu vùc s©n, phÝa tr­íc d·y v¨n phßng BÖnh viÖn. + M2: Khu vùc xö lý chÊt th¶i cña BÖnh viÖn. + M3: Khu d©n c­ phÝa T©y Nam BÖnh viÖn. + M4: Khu d©n c­ phÝa §«ng Nam BÖnh viÖn. + M5: Khu d©n c­ phÝa §«ng B¾c BÖnh viÖn. Tiªu chuÈn so s¸nh: TCVN 5937-2005: ChÊt l­îng kh«ng khÝ - Tiªu chuÈn chÊt l­îng kh«ng khÝ xung quanh. TCVN 5938-2005: ChÊt l­îng kh«ng khÝ - Nång ®é tèi ®a cho phÐp cña mét sè chÊt ®éc h¹i trong kh«ng khÝ xung quanh. TCVN 5949-1998: ¢m häc - TiÕng ån khu vùc c«ng céng vµ d©n c­ - Møc tèi ®a cho phÐp. - 50*: Quy ®Þnh møc ©m t­¬ng ®­¬ng tèi ®a ®èi víi c¸c khu vùc cÇn sù yªn tÜnh (BÖnh viÖn, th­ viÖn, tr­êng häc...) NhËn xÐt: + NhiÖt ®é t¹i thêi ®iÓm ®o dao ®éng trong kho¶ng 26,9 - 27,7 oC. §é Èm cao tõ 95,3 - 97,9%. VËn tèc giã ®¹t tõ 0,2 - 1,6 m/s. + Nång ®é bôi l¬ löng t¹i tÊt c¶ c¸c ®iÓm ®o ®Òu ®¹t TCCP. + TiÕng ån t¹i c¸c khu vùc d©n c­ (M3. M4, M5) cã chØ sè ®Òu ®¹t TCCP. §èi víi khu vùc cÇn sù yªn tÜnh (trong bÖnh viÖn) th× t¹i ®iÓm ®o M1 møc ån t­¬ng ®­¬ng cao nhÊt v­ît TCCP ë møc ®é nhÑ. + C¸c chØ tiªu h¬i khÝ ®éc H2S, CO t¹i tÊt c¶ c¸c ®iÓm ®o ®Òu ®¹t TCCP. + T¹i ®iÓm ®o M5 chØ sè NO2, SO2 ®Òu v­ît TCCP (NO2 v­ît 1,05 lÇn; SO2 v­ît 1,68 lÇn). C¸c ®iÓm ®o cßn l¹i ®Òu cã gi¸ trÞ ®¹t TCCP. + H¬i khÝ Clo t¹i tÊt c¶ c¸c ®iÓm ®o ®Òu v­ît TCCP tõ 3,169 - 9,5 lÇn. + H¬i khÝ NH3 t¹i mÉu M2 v­ît qu¸ TCCP 1,89 lÇn; t¹i mÉu M3 v­ît qu¸ TCCP 2,53 lÇn. C¸c ®iÓm ®o cßn l¹i ®Òu ®¹t TCCP. 2.1.3.3. ChÊt l­îng m«i tr­êng ®Êt Bảng 10: Chất lượng môi trường đất (lấy mẫu ngày 25/08/2007) TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Vị trí lấy mẫu M1 M2 M3 1 Độ pHKCl 6,12 7,92 7,12 2 Ni tơ tổng % 0,09 0,14 0,06 3 P2O5 % 0,16 0,11 0,08 4 K2O % 0,08 0,06 0,04 5 Hữu cơ % 1,53 2,28 0,79 Ghi chú: + M1: Đất canh tác nhà bà Nguyễn Thị Loan-Thôn Thanh Kiên –xã Q.Tâm + M2: Đất ruộng lúa khu vực phía Tây Nam bệnh viện. + M3: Đất canh tác khu vực phía Nam bệnh viện. Tiêu chí so sánh: Phân loại đất theo chỉ tiêu nông hoá của tổ chức FAO-UNESCO. Nhận xét: + Các mẫu đất đều không chua (pHKCl >5,5). + Hàm lượng Nitơ tổng trong mẫu đất M1, M2 ở mức trung bình; trong mẫu M3 ở mức nghèo. + Hàm lượng P2O5 trong mẫu đất M1 ở mức giàu, trong mẫu M2 ở mức trung bình, trong mẫu M3 ở mức nghèo. + Hàm lượng K2O trong mẫu đất M2, M3 ở mức nghèo; trong mẫu M1 ở mức trung bình. 2.1.4. Hiện trạng cảnh quan và công tác quản lý môi trường a. Hiện trạng cảnh quan môi trường Từ lâu nay cấp chính quyền địa phương và người dân trong xã vẫn có truyền thống trồng cây xanh vào mỗi dịp lễ tết, chính vì thế hiện nay thực trạng cây xanh trong xã phong phú cả về chất lượng và số lượng, ước tính bình quân khoảng 2,3 m2/người. Cây xanh được người dân trồng thường là Xà Cừ, Keo, Thông, Bạch Đàn, Xoan và một số cây ăn quả khác. Ngoài việc làm đẹp khu dân cư, tạo cảnh quan môi trường độc đáo mang đậm nét riêng của một vùng quê ven biển, cây xanh còn đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện khí hậu, cải thiện môi trường thông qua cơ chế hấp thụ các chất độc hại, giảm bức xạ nhiệt, giảm nhiệt độ không khí, giảm nồng độ bụi... b. Hiện trạng quản lý môi trường ở Quảng Tâm Công tác quản lý môi trường đã được cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể quan tâm, thể hiện qua các chính sách như hỗ trợ kinh phí thu gom và xử lý rác thải, tuyên truyền và hướng dẫn các hộ trong việc xây dựng và sử dụng hố rác gia đình, định kỳ tổ chức dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm mỗi tháng một lần, xây dựng quy chế xử phạt và khen thưởng trong việc bảo vệ môi trường. Phối hợp với các nhà trường trong việc giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho học sinh, sinh viên. Công trình vệ sinh trong các hộ gia đình đang được các cấp, các ngành quan tâm vận động xây dựng, để mỗi hộ gia đình đều có 3 công trình vệ sinh đảm bảo đủ tiêu chuẩn hợp vệ sinh. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn xã, bắt buộc cam kết và tuân thủ nội quy bảo vệ môi trường chung trong xã. 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1. Điều kiện kinh tế Xã Quảng Tâm nằm ở phía bắc huyện Quảng Xương, dọc theo đường quốc lộ 47A có chiều dài 2,5km. Cách khu du lịch biển Sầm Sơn khoảng 8km về phía Đông, thị trấn Phố Môi hiện là trung giao lưu hàng hóa và lưu thông giữa Thành Phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn. Xã hiện có 8 thôn và 1 khu dân cư mới thành lập với tổng số hộ dân là 1.440 hộ. Tổng số nhân khẩu là 7.400 khẩu, trong đó lao động chính là 2.650 người chiếm 35,8% [3]. Đây là những điểm thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế xã hội của xã. Bảng 9: Một số chỉ tiêu đạt được trong năm 2006[3] TT Nội dung chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả đạt được 1 Tổng thu nhập xã hội Tỷ 41 2 Tốc độ tăng trưởng % 10,7 3 Tổng sản lượng lương thực Tấn 2133,5 4 Thu nhập bình quân đầu người Triệu 5,55 5 Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp % 40 6 Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, thủ công nghiệp % 60 Cơ cấu cây trồng 7 Tổng diện tích gieo cấy 3 vụ Ha 512,6 8 Sản xuất vụ đông Ha 140 9 Cây ngô đông Ha 80 10 Cây rau màu Ha 60 11 Cánh đồng 50 triệu – 70 triệu Ha 10 Cơ cấu chăn nuôi 12 Đàn trâu bò Con 339 13 Đàn lợn Con 4.338 14 Đàn gia cầm Con 30.000 15 Cá nước ngọt Tấn 39 Tổng thu ngân sách Đồng 3.681.177.119 Chi ngân sách Đồng 3.867.940.400 16 Chi cầu cống giao thông thuỷ lợi Triệu 140 17 Chi bê tông hoá đường giao thông nông thôn Triệu 750 18 Chi xây dựng cơ bản ở 3 khối trường Tỷ 2,5 19 Hỗ trợ xây dựng nhà Văn hóa thôn Triệu 50 a. Nông nghiệp - Sáu tháng đầu năm 2007 tuy thời tiết có nhiều khó khăn song sản xuất nông nghiệp tiếp tục được quan tâm, các loại giống có năng suất cao và ổn định được đưa vào sản xuất ở nhiều đơn vị. Năng suất bình quân ước đạt 45 tạ/ha, giảm 15 tạ/ha so với cùng kỳ. Trong đó: năng suất ngô đạt 60 tạ/ha, năng suất lạc đạt 24 tạ/ha. Tổng sản lượng đạt 823 tấn, giảm hơn 200 tấn so với cùng kỳ và đạt 34,4% kế hoạch năm. Tổng đàn trâu bò đến 30/6/2007 là 346 con, giảm 14 con so với cùng kỳ. Đàn lợn 4.600 con tăng 180 con trong đó có 350 lợn hướng nạc. Đàn gia cầm thuỷ cầm có 16.489 con tăng 1.489 con so với cùng kỳ. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng sản lượng hàng hoá trong nông nghiệp, đưa vào sản xuất các loại cây con có giá trị kinh tế cao như dưa, ớt, thỏ. .. Khuyến khích mạnh dạn chuyển đổi phần diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. b. Kinh tế dịch vụ và kinh tế hợp tác xã Các nghành nghề kinh doanh dịch vụ tiếp tục được duy trì và phát triển. Một số hộ dân hiện có mức thu nhập khá và ổn định, tập trung vào các hộ gia đình kinh doanh nhà trọ ở các thôn Quang Trung, Phú Quý, Phố Môi. Những năm ngần đây Chợ Môi đã được nâng cấp, sửa chữa để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ việc kinh doanh làm ăn buôn bán. Mô hình hợp tác xã và quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ổn định, an toàn, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của toàn xã. Tổng thu tài chính 6 tháng đạt: 1.265.503.000 đ. Trong đó thu ngân sách đạt: 865.085.900 đ. Tổng chi 6 tháng : 1.000.230.000 đ. Trong đó chi ngân sách : 762.111.000 đ. 2.2.2. Điều kiện xã hội a. Văn hoá xã hội - Y tế, giáo dục Thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền nhân các ngày lễ lớn của đất nước và phục vụ công tác bầu cử đại biểu quốc hội khoá XII, tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương. Duy trì thường xuyên công tác kiểm tra và xử lý vệ sinh môi trường chung ở các đơn vị, tình hình vệ sinh môi trường 6 tháng qua cơ bản được tổ chức thực hiện tốt, ngăn chặn việc lây lan dịch bệnh. Các nhà trường tổ chức dạy và học theo kế hoạch, chất lượng văn hoá được quan tâm. Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt trên 90%, thi tuyển vào cấp 3 chính quy đạt 43%. Tỷ lệ phát triển dân số 6 tháng đầu năm là 0,3 %. Tỷ lệ sinh con thứ 3 ở mức 10%. Các hoạt động phục vụ chương trình sinh sản KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho chị em, câu lạc bộ vị thành niên và thanh niên có hiệu quả. Sáu tháng đầu năm bổ sung 109 thẻ KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định. b. Công tác An ninh - Quốc phòng Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định và được giữ vững, không có đơn thư khiếu kiện vượt cấp xảy ra. Công tác giáo dục chính trị cho lực lượng dân quân, đối tượng là cán bộ, huấn luyện quân sự theo kế hoạch đạt chất lượng tốt. Tham gia bắn đạn thật, triển khai thực hiện Quyết định 290 cho hơn 50 đối tượng dân quân thời chống Mỹ cứu nước theo kế hoạch bảo đảm nguyên tắc. Chủ động xây dựng kế hoạch chuẩn bị lực lượng và vật tư phục vụ công tác phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai trong mùa mưa bão, tham gia đào đắp đất dự trữ hoàn thành kế hoạch trên giao. CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. Nguồn gây tác động Do dự án mở rộng và nâng cấp với 2 giai đoạn, nên việc xác định các nguồn thải cho từng giai đoạn và các yếu tố gây ô nhiễm là căn cứ cần thiết cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu và hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường do hoạt động của dự án gây ra. 3.1.1. Giai đoạnxây dựng cơ bản Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: Bảng 12: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm trong giai đoạn XD cơ bản TT Nguồn gốc ô nhiễm Chất chỉ thị ô nhiễm 1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, nạo vét bề mặt - Bụi, CO, SO2, NO2… - Tiếng ồn, độ rung. 2 Vận chuyển đất cát, nguyên vật liệu. - Bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi - Khí thải của xe ô tô vận chuyển: CO, SO2, NO2, THC, hơi xăng dầu 3 Đào xúc tại mặt bằng: Đào hố, đào cống rãnh, móng công trình… - Bụi đất - Tiếng ồn, độ rung - Nước thải sinh hoạt từ lán trại của công nhân xây dựng - Rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng 4 Xây dựng công trình, nhà cửa văn phòng và các công trình hạ tầng khác như cống thoát nước, đường giao thông nội bộ. - Bụi, CO, SO2, NO2… - Tiếng ồn, độ rung - Nước thải sinh hoạt từ lán trại công nhân xây dựng - Rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng 5 Một số hoạt động khác như xe chạy, máy móc xây dựng… - Tiếng ồn, bụi, CO, SO2, NO2, THC, hơi xăng dầu a. Nguån ph¸t sinh bôi, tiÕng ån. TiÕng ån, ®é rung vµ mét l­îng lín bôi, ®Êt ®¸ r¬i v·i sÏ ph¸t sinh tõ qu¸ tr×nh vËn chuyÓn ®Êt c¸t ®Ó san lÊp mÆt b»ng, vËn chuyÓn nguyªn vËt liÖu, vËn hµnh m¸y mãc thi c«ng trªn c«ng tr­êng (m¸y ñi, m¸y san nÒn...), trong c«ng ®o¹n n¹o vÐt, ®µo hè, ®µo cèng r·nh, mãng c«ng tr×nh... Nguån « nhiÔm nµy ¶nh h­ëng trùc tiÕp tíi ng­êi c«ng nh©n, nh­ng víi tÇn suÊt kh«ng cao, thêi gian thi c«ng ng¾n nªn lo¹i « nhiÔm nµy th­êng kh«ng g©y t¸c ®éng lín. §iÒu ®¸ng quan t©m trong giai ®o¹n nµy h¬n c¶ lµ ¶nh h­ëng cña tiÕng ån, bôi tíi ng­êi bÖnh ®ang ®iÒu trÞ néi tró. Nh÷ng t¸c ®éng t­ëng nh­ ®¬n gi¶n nµy cã thÓ kÐo dµi thªm thêi gian ®iÒu trÞ cña ng­êi bÖnh, ¶nh h­ëng tíi vËt chÊt, tinh thÇn cña ng­êi bÖnh vµ gia ®×nh ng­êi bÖnh. b. Nguån ph¸t sinh khÝ th¶i. KhÝ th¶i ph¸t sinh tõ ho¹t ®éng cña c¸c ph­¬ng tiÖn vËn chuyÓn nguyªn vËt liÖu x©y dùng, m¸y mãc thi c«ng trªn c«ng tr­êng... chñ yÕu lµ CO, SO2, NOx, THC, h¬i x¨ng dÇu. Nguån « nhiÔm nµy kh«ng tËp trung, th­êng bÞ ph©n t¸n vµ víi nång ®é kh«ng lín, h¬n n÷a qu¸ tr×nh thi c«ng thùc hiÖn trªn m«i tr­êng réng, tho¸ng, thêi gian thi c«ng ng¾n nªn lo¹i « nhiÔm nµy th­êng ®­îc coi lµ nguån « nhiÔm thø cÊp. B¶ng 13: HÖ sè t¶i l­îng bôi vµ khÝ th¶i trong giai ®o¹n x©y dùng dù ¸n [4] Ho¹t ®éng §¬n vÞ (U) TSP (kg/U) SO2 (kg/U) NOx (kg/U) CO (kg/U) VOC (kg/U) 1. Xe tải, máy ủi, máy thi công (1400 - 2000cc) Tấn NL 0,86 0,03 22,02 194,7 27,65 2. Nấu bếp tập thể, đốt chất thải tổng hợp (không có hệ thống xử lý) Tấn NL 50 0,0 2 62 21 c. Nguồn phát sinh nước thải Nguồn nước thải chủ yếu phát sinh từ các quá trình sau: - Quá trình sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công. - Phát sinh từ nước mưa chảy tràn. - Từ các khu tồn giữ nhiên liệu, vật liệu xây dựng Loại ô nhiễm này thường nhỏ, ít quan trọng. Bên cạnh đó với cách quản lý phù hợp của chủ đầu tư, tiến độ công trình được đẩy nhanh, việc xây dựng tuân thủ theo đúng quy trình và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành nên có thể làm hạn chế tối đa nguồn nước thải phát sinh này. d. Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công trên công trường như: Bao bì, phế liệu đinh sét, dây thép, lưỡi cưa, vỏ hộp, thức ăn thừa, túi nilon, nhựa... và chất thải rắn trong xây dựng (gạch, ngói vỡ, vật liệu thừa, đất đá...). Nếu không có các biện pháp thu gom, phân loại và bố trí tập trung hợp lý chúng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, gây tâm lý bất ổn đối với công nhân trực tiếp xây dựng, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và các y bác sỹ. 3.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu bao gồm: Chất thải khí, nước thải, chất thải rắn, chất thải phóng xạ và các chất thải nguy hại khác. Nguồn gốc phát sinh được trình bày khái quát trong bảng sau: Bảng 14: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm khi dự án đi vào hoạt động STT Yếu tố ô nhiễm Nguồn gốc phát sinh 1 Ô nhiễm không khí: mùi, các chất hữu cơ bay hơi, SO2, NOx, CO, vi khí hậu, tiếng ồn, vi khuẩn trong không khí, Dioxin... + Do sự phân hủy sinh học các chất hữu cơ. + Quá trình khám và điều trị bệnh nhân có dùng một số hóa chất hữu cơ bay hơi (alcol, Ete...) + Quá trình đốt nhiên liệu do bếp nấu và ô tô đi lại trong và ngoài bệnh viện. + Do bụi dẫn truyền các vi khuẩn khu trú tại các buồng bệnh. + Quá trình vận hành lò đốt chất thải y tế 2 Ô nhiễm nước: Chất rắn lơ lửng, BOD, COD, vi sinh vật, hóa chất, chất kháng sinh, tổng Nitơ, Photpho... Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; nước thải sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh; nước từ khu phẫu thuật và xét nghiệm; nước mưa chảy tràn. 3 Ô nhiễm đất: ảnh hưởng đến các vi sinh vật có lợi trong đất, thoái hóa đất, thay đổi thành phần cơ lý, hóa của đất, thay đổi mục đích sử dụng đất Do nước thải của bệnh viện thải ra môi trường không được xử lý. Rác thải không được thu gom xử lý triệt để… 4 Ô nhiễm do chất thải rắn: bệnh phẩm, băng, gạc, bơm kiêm tiêm, ống thuốc và rác thải sinh hoạt + Từ khám, chữa và điều trị bệnh. + Giải phẫu, xét nghiệm, pha chế thuốc tại khoa dược... + Từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà thăm nuôi bệnh nhân, khách vãng lai. 5 Ô nhiễm phóng xạ: Bức xạ Gamma Phát sinh trong quá trình vận hành thiết bị chiếu, chụp X-quang. a. Nguồn phát sinh khí thải Các chất hữu cơ bay hơi như: Aceton, este, Formandehit, phenol, Benzen, Clo, Iot, HCl... phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, lưu giữ bệnh phẩm, xét nghiệm, khử trùng, lưu giữa hóa chất xét nghiệm và các công tác khác. Các khí CO, NOx, SO2, Dioxin... phát sinh trong quá trình sử dụng lò đốt rác thải y tế, sử dụng các máy nén khí, máy phát điện dự phòng, do hoạt động đốt nhiên liệu lò đốt rác và các xe vận chuyển của bệnh viện. Các chất hữu cơ có trong nước thải bị phân huỷ dưới tác động của vi sinh vật hiếu khí và yếm khí tuỳ theo điều kiện tại những nơi thu gom, vận chuyển sẽ sinh ra các khí độc hại khác nhau như CH4, NH3, H2S... Phát sinh mùi hôi thối. Đồng thời các vi sinh vật gây bệnh như: trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu vi khuẩn gây bệnh sởi... phát triển mạnh bám vào các Sol khí, hạt bụi theo không khí lan toả khắp nơi có thể là nguồn lây lan bệnh dịch. b. Nguồn phát sinh nước thải Khi bệnh viện đi vào hoạt động sẽ có nhiều nguồn phát sinh nước thải. Tuy nhiên có thể phân loại chúng theo hai nhóm chính sau: i) Nước mưa chảy tràn Nguồn nước mưa chảy qua bề mặt khuôn viên của bệnh viện. Lưu lượng dòng thải xuất biện không đều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm. Vào mùa khô lượng thải ít hơn so với mùa mưa. Tải trọng các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn được ước tính trong bảng sau: Bảng 15: Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn [4] Nguồn thải Đơn vị Tổng Nitơ Tổng photpho BOD COD TSS Tổng Colifrom (MPN/100 ml) Nước mưa chảy tràn Kg/km2/năm 875 105 4,725 31,150 64,05 58.000 Như vậy với diện tích khu vực dự án là 7,5 x 10-3 km2, nếu không có biện pháp xử lý nguồn thải này, hàng năm sẽ đưa vào môi trường một lượng chất thải sau: Tổng nitơ: 875 x 7,5 x 10-3 =6,56 kg/năm. Tổng photpho: 105 x 7,5 x 10-3 = 0,7875 kg/năm. BOD: 4,725 x 7,5 x 10-3 = 0,0354 kg/năm. COD5: 31,15 x 7,5 x 10-3 = 0,234 kg/năm. TSS: 64,05 x 7,5 x 10-3 = 0,48 kg/năm. ii) Nước thải bệnh viện Bao gồm nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Nước thải phát sinh từ quá trình điều trị, từ khu phẫu thuật, khoa dược, các labo xét nghiệm, phòng chuẩn bị môi trường, chuẩn bị mẫu và hóa chất, kho vật phẩm... Xét về nguồn gốc phát sinh, nước thải bệnh viện nói trên gần giống như nước thải sinh hoạt. Nhưng về khía cạnh vệ sinh và dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh và các chất độc hại khác hình thành trong quá trình điều trị. Nguồn nước thải này khi thải và nguồn nước mặt sẽ gây nhiễm bẩn và làm lan truyền bệnh dịch. Theo số liệu nghiên cứu, thống kê về nước thải bệnh viện đa khoa và các bệnh viện chuyên khoa trong nước và trong khu vực cho thấy lượng nước thải của bệnh viện nói chung chiếm 80% lượng nước cấp [1]. Như vậy với lượng nước cấp trung bình như đã tính ở trên [tr8] thì lượng nước thải trung bình của bệnh viện 71 TW là 320 cho quy mô 500 giường bệnh (giai đoạn 1) và 448 cho quy mô 700 giường bệnh (giai đoạn 2). Thành phần nguồn nước thải này rất đa dạng, phụ thuộc cụ thể vào quy mô hoạt động của từng khoa, phòng, số lượng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. + Nước thải sinh hoạt: Chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Khi đổ vào vực nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống của động vật thuỷ sinh và chất lượng nước sinh hoạt của người dân xung quanh. Theo tính toán thống kê của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều Quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau [4]: Bảng 16: Khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày) BOD5 45 - 55 COD 72 - 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 Dầu mỡ 10 - 30 Tổng Nitơ 6 - 12 Amoni 2,8 - 4,8 Tổng Phospho 0,8 - 4,0 Vi sinh vật: MPN/100 ml Tổng coliform 106 - 109 Fecal coliform 105 - 106 Trứng giun sán 103 + Tại các labo xét nghiệm: Nước thải sinh ra từ các labo xét nghiệm có lưu lượng không lớn nhưng lại chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chất kháng sinh tồn dư, hóa chất xét nghiệm, kim loại nặng. + Tại khu phẫu thuật và các khoa lâm sàng: Trong thành phần nước thải thường chứa các vi khuẩn gây bệnh, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng. Bảng 17: Tỷ lệ % vi khuẩn gây bệnh phân lập từ mủ vết mổ [5] TT Tổng số bệnh phẩm Tụ cầu vàng Trực khuẩn Gram (-) E.Coli Enterosp Alka Pseudo Proteus 1 454 137 80 81 15 82 73 2 304 97 53 72 25 58 49 3 214 67 18 81 16 35 48 Tæng céng 972 301 151 234 56 175 170 Tû lÖ (%) 31 15,5 24 5,8 18 17,5 + T¹i c¸c khoa cËn l©m sµng: Thµnh phÇn n­íc th¶i chøa nhiÒu c¸c hîp chÊt h÷u c¬ nh­ Glucoza, sacaroza, lactoza, sulphat amon phosphoran.... C¸c hîp chÊt v« c¬, ho¹t ®é phãng x¹ anpha, beta th­êng cao h¬n møc cho phÐp. Nh×n chung, ®Æc tr­ng chñ yÕu cña nguån n­íc th¶i bÖnh viÖn nãi chung cã hµm l­îng COD, BOD, Amoni, Coliform cao h¬n nhiÒu so víi tiªu chuÈn n­íc mÆt hiÖn hµnh. Ngoµi ra trong nguån n­íc th¶i nµy cßn chøa nhiÒu vi khuÈn g©y dÞch bÖnh nh­: Trùc khuÈn lÞ, trùc khuÈn th­¬ng hµn, giun s¸n... KÕt qu¶ ®iÒu tra ph©n tÝch thµnh phÇn vµ tÝnh chÊt cña n­íc th¶i bÖnh viÖn khu vùc miÒn Trung vµ miÒn B¾c n­íc ta trong nh÷ng n¨m tr­íc ®­îc cho trong b¶ng sau. B¶ng 18. ChØ tiªu « nhiÔm trong n­íc th¶i bÖnh viÖn [1] TT ChØ tiªu Gi¸ tÞ TCVN 5945-2005 Min TB Max (Cét A) (Cét B) 1 PH 6,2 7,4 8,1 6 - 9 2 NH4+ (mg/l) 8,0 14 25 5 10 3 BOD5 (mg/l) 110 150 250 30 50 4 COD (mg/l) 140 200 300 50 80 5 Cặn lơ lửng (mg/l) 100 160 220 50 100 6 Coliform (MPN/100 ml) 106 107 109 3000 5000 c. Nguån ph¸t sinh chÊt th¶i r¾n ChÊt th¶i r¾n ph¸t sinh tõ c¸c ho¹t ®éng chuyªn m«n phôc vô c«ng t¸c kh¸m ch÷a bÖnh, nghiªn cøu vµ ®µo t¹o c¸n bé, tõ qu¸ tr×nh sinh ho¹t cña bÖnh nh©n, th©n nh©n, kh¸ch v·ng lai vµ nh©n viªn y tÕ. §Æc tr­ng cña chÊt th¶i r¾n cña bÖnh viÖn cã chøa mét l­îng nhÊt ®Þnh c¸c vËt t­ y tÕ tiªu hoa, vËt phÈm y tÕ cïng víi c¸c chÊt th¶i kh¸c nh­ r¸c th¶i sinh ho¹t. NhiÒu lo¹i vËt phÈm y tÕ th­êng mang c¸c vi khuÈn, vi trïng g©y bÖnh hoÆc lµ mét m«i tr­êng rÊt thuËn lîi cho c¸c vi sinh vËt ph¸t triÓn. Do vËy, nÕu r¸c th¶i kh«ng ®­îc qu¶n lý hoÆc xö lý thÝch hîp sÏ lµ nguån l©y lan bÖnh tËt ra m«i tr­êng xung quanh. B¶ng 19: §Þnh møc r¸c th¶i t¹i bÖnh viÖn [6] TT Tuyến bệnh viện Chất thải trung bình của bệnh viện (kg/giường bệnh/ngày đêm) Chất thải nguy hại (kg/giường bệnh/ngày đêm) 1 BÖnh viÖn tuyÕn tØnh 1,23 0,35 2 BÖnh viÖn tuyÕn huyÖn, thÞ x·, thµnh phè 1,02 0,20 Trung b×nh 1,13 0,23 Nh­ vËy, víi quy m« 700 gi­êng bÖnh, l­îng r¸c th¶i cña bÖnh viÖn 71 TW th¶i ra h»ng ngµy trung b×nh kho¶ng 791 kg/ngµy ®ªm. Trong ®ã chiÕm 23% lµ r¸c th¶i nguy h¹i t­¬ng ®­¬ng 182 kg/ngµy ®ªm. - ChÊt th¶i r¾n nguy h¹i: Theo QuyÕt ®Þnh sè 2575/1999/Q§-BYT ngµy 17/8/1999 cña Bé tr­ëng bé Y tÕ vÒ viÖc ban hµnh Quy chÕ qu¶n lý chÊt th¶i y tÕ, chÊt th¶i ®éc h¹i cña bÖnh viÖn ®­îc chia thµnh c¸c nhãm nh­ sau: Nhãm A: Bao gåm c¸c lo¹i b«ng, b¨ng, g¨ng tay, r¸c th¶i nhiÔm bÈn trong qu¸ tr×nh b¨ng, bã bét cã tiÕp xóc víi vÕt mæ, cã dÝnh m¸u. §Æc biÖt lµ c¸c chÊt th¶i tõ c¸c ca bÖnh truyÒn nhiÔm nh­ bÖnh phÈm sinh thiÕt, m¸u, ph©n, n­íc tiÓu vµ c¸c m« tõ c¬ thÓ bÖnh nh©n, c¸c chi, rau thai...vµ c¸c m« tõ c¸c phßng xÐt nghiÖm. Nhãm B: Lµ c¸c chÊt th¶i r¾n bao gåm: b¬m kim tiªm, lä, èng thuèc, cèc tiªm, thñy tinh, l­ìi dao mæ vµ c¸c dông cô cøng kh¸c. Nhãm C: C¸c chÊt th¶i ph¸t sinh tõ c¸c labo xÐt nghiÖm vµ nhµ ®¹i thÓ (kh«ng thuéc nhãm A ). Nhãm D: C¸c chÊt th¶i d­îc vµ hãa häc (thuèc, v¾c xin, c¸c dung m«i h÷u c¬, hãa chÊt xÐt nghiÖm, c¸c hîp chÊt v« c¬...). Nhãm E: C¸c lo¹i ®å v¶i nh­: ga tr¶i gi­êng thanh lý, lä ®ùng n­íc tiÓu, tói O2, ®Öm cò kh«ng sö dông ®­îc... - ChÊt th¶i r¾n sinh ho¹t: Lµ chÊt th¶i kh«ng bÞ nhiÔm c¸c yÕu tè nguy h¹i. Nguån chÊt th¶i nµy ph¸t sinh tõ c¸c buång bÖnh, phßng lµm viÖc, hµnh lang, c¸c bé phËn cung øng, nhµ kho, nhµ giÆt, nhµ ¨n... bao gåm: giÊy b¸o, tµi liÖu, vËt liÖu ®ãng gãi, thïng c¸t t«ng, tói nilon, tói ®øng phim, vËt liÖu gãi thùc phÈm, thøc ¨n d­ thõa cña ng­êi bÖnh. d. Nguån ph¸t sinh phãng x¹ Ph¸t sinh chñ yÕu tõ ho¹t ®éng chuÈn ®o¸n h×nh ¶nh, ®iÒu trÞ tÝch cùc vµ nghiªn cøu. Ph¸t sinh trong qu¸ tr×nh vËn hµnh m¸y chiÕu, chôp X-quang, c¾t líp CT (CT-Scanner), céng h­ëng tõ (MRI), chÊt th¶i phãng x¹... - ChÊt th¶i phãng x¹ r¾n gåm: c¸c vËt liÖu sö dông trong kh©u xÐt nghiÖm, chuÈn ®o¸n h×nh ¶nh, ®iÒu trÞ nh­: Ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ... - Chất thải phóng xạ lỏng: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán, điều trị như nước tiểu của người bệnh, các chất bài tiết, nước xúc rửa các dụng cụ có chứa chất phóng xạ... - Chất thải phóng xạ khí gồm: các chất khí không dùng trong lâm sàng như 133Xe, các khí thoát ra từ các kho chứa chất phóng xạ ... Bảng 20: Các hạt nhân phóng xạ sử dụng trong các cơ sở y tế Hạt nhân phóng xạ Các hạt phát sinh Thời gian bán huỷ Ứng dụng 3H Hạt beta 12,3 năm Nghiên cứu 14C Hạt beta 5730 năm Nghiên cứu 32P Hạt beta 14,3 ngày Trị liệu 51Cr Tia gamma 27,8 ngày Chẩn đoán in vitro 57Co Hạt beta 270 ngày Chẩn đoán in vitro 59Fe Hạt beta 45,5 ngày Chẩn đoán in vitro 67Ga Tia gamma 72 giờ Chẩn đoán hình ảnh 75Se Tia gamma 120 ngày Chẩn đoán hình ảnh 123I Tia gamma 13 giờ Chẩn đoán hình ảnh 125I Tia gamma 60 ngày Chẩn đoán hình ảnh 131I Hạt beta 8 ngày Trị liệu, nghiên cứu 133Xe Hạt beta 5,3 ngày Chẩn đoán hình ảnh 3.2. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra Lượng nước thải phát sinh lớn khi dự án đi vào hoạt động nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả có khả năng gây hiện tượng phú dưỡng tại các khu vực tiếp nhận nước thải gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng. Đặc biệt tại các khu vực có các nguồn phát sinh ô nhiễm phóng xạ nếu không được quản lý chặt chẽ và xây dựng không đúng quy chuẩn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của y bác sỹ, người bệnh và người dân quanh vùng. Việc khoan thăm dò địa chất trong quá trình khảo sát sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Nếu chủ dự án không có biện pháp lấp hố khoan hợp lý và đúng kỹ thuật, thì tại các lỗ khoan này có thể xuất hiện các hiện tượng sụt lún bề mặt, thậm chí có thể làm thay đổi mực nước ngầm. Trong giai đoạn thi công xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào thường xuyên, sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn tại khu vực dự án; có thể gây tai nạn, dẫn đến thiệt hại về người và tài sản. 3.3. Đối tượng, quy mô bị tác động - Tác động trực tiếp: Các nguồn chất thải phát sinh trong quá trình thi công và hoạt động của dự án nếu không được xử lý triệt để sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các thành phần môi trường như: + Môi trường không khí xung quanh. + Môi trường nước. + Môi trường đất. + Môi trường kinh tế xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc đưa dự án vào hoạt động sẽ cải thiện chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương. Từng bước làm thay đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã Quảng Tâm. - Tác động gián tiếp: Các thành phần môi trường cơ bản khi bị ô nhiễm sẽ gián tiếp tác động xấu tới sức khỏe người dân quanh vùng. Ảnh hưởng tới ý thức bảo vệ môi trường chung của người dân. Những tác động tiềm tàng nêu trên có quy mô rộng, thời gian tác động kéo dài trong suốt quá trình hoạt động của dự án. Vì vậy, chủ đầu tư cần xây dựng kế hoạch hạn chế ô nhiễm môi trường một cách cụ thể, hợp lý và bền vững. 3.4. Đánh giá tác động 3.4.1. Giai đoạn xây dựng cơ bản a. Tác động đến môi trường không khí - Bụi, đất đá và hơi khí độc Khi thi công dự án, một khối lượng lớn vật liệu xây dựng, máy móc thi công được chuyển đến khu vực dự án để phục vụ cho công tác san nền và xây dựng cơ bản. Kéo theo đó là một lượng lớn bụi thải, đất đá rơi vãi và hơi khí độc. Bụi, đất đá và hơi khí phát sinh trong giai đoạn này nếu không được kiểm soát thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan môi trường, sức khỏe người dân, y bác sỹ trong bệnh viện và bệnh nhân đang điều trị nội trú. Đặc biệt là những người công nhân thi công trên công trường. Tuy có thời gian tiếp xúc với các tác nhân nêu trên không dài nhưng với nồng độ cao cũng có thể gây ra một số bệnh về đường hô hấp (mũi, họng, phế quản, khí quản...), các bệnh ngoài da (nhiễm trùng da, làm khô da, viêm da…); các bệnh về mắt (viêm mi mắt, viêm giác mạc mắt...), các bệnh về đường tiêu hóa v.v... Bụi ô nhiễm này còn có tác dụng xấu đến hệ thực vật trong khu vực, biểu hiện thường thấy là cây cối trong khu vực lân cận thường bị phủ một lớp bụi trên lá, từ đó gây cản trở quá trình quang hợp của cây, cây cối sẽ chậm phát triển, lá úa vàng, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát triển và đơm hoa kết trái của cây trồng. - Tiếng ồn: Phát sinh từ hoạt động xây dựng sẽ góp phần ảnh hưởng xấu tới môi trường không khí xung quanh, môi trường lao động của người công nhân và môi trường làm việc cũng như điều trị của y bác sỹ trong bệnh viện. Khi tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn ở mức cao, người tiếp xúc trực tiếp có thể mắc các bệnh về tai (thủng màng nhĩ, ù tai, điếc ...). Đối với người bệnh đang điều trị cần sự yên tĩnh tuyệt đối thì tiếng ồn trong giai đoạn này là tác nhân gây ảnh hưởng rất xấu đến quá trình đều trị. - Nước thải: Việc ngập úng do nước mưa, nước thải sinh hoạt trong quá trình này là có thể xảy ra. Tại các khu vực ngập úng lâu ngày sẽ phát sinh các hơi khí không mong muốn như H2S, NH3 làm ô nhiễm môi trường xung quanh. b. Tác động đến môi trường nước - Nước thải: Chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công và nước mưa chảy tràn. + Nước thải sinh hoạt bình quân khoảng từ 60 - 80 lit/người/ngày đêm [7], tuy nhiên lượng thải này cũng thay đổi theo thời gian trong quá trình thi công. Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. + Nước mưa chảy tràn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ thời tiết, khí hậu trong khu vực. Nước mưa chảy tràn có hàm lượng chất lơ lửng và bùn đất cao, ngoài ra còn nhiều tạp chất khác như dầu, mỡ... Tác động dễ nhận thấy nhất của nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này là sự ngập úng cục bộ gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh. Ngoài ra với thành phần ô nhiễm như trên, nguồn nước thải này khi thải trực tiếp vào môi trường tiếp nhận mà không qua khâu xử lý sơ bộ nào sẽ làm tăng mức độ ô nhiễm nước mặt khu vực xung quanh. Do đây là vùng đất cát nên tốc độ thấm của nước là rất cao. Khi đó nguồn nước thải này có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tầng nông do trong quá trình tự thấm chúng kéo theo các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ, vi sinh vật. - Bụi, đất đá thải và chất thải rắn: Đất đá thải và bụi phát sinh có thể gây tắc các đường ống dẫn nước thải, thoát nước mưa trong bệnh viện. Góp phần lằn tăng khả năng ngập úng cục bộ, đồng thời nước rỉ rác với các thành phần ô nhiễm hữu cơ cao cũng sẽ làm tăng nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn nước thải chung này. Đây là nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm tầng nông. c. Tác động tới sức khỏe người công nhân - Ô nhiễm không khí, tiếng ồn là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người công nhân, ảnh hưởng tới khả năng tập trung công việc, giảm hiệu quả sản xuất của công nhân và tăng nguy cơ tai nạn trong lao động. - Chất thải rắn phát sinh nếu không được quản lý và thu gom hiệu quả sẽ là môi trường có nguy cơ cao đối với người công nhân. Lượng chất thải này chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân (bao bì, vỏ đồ hộp, túi nilon…) và chất thải rắn trong xây dựng (bao bì xi măng, đất đá rơi vãi, thép vật liệu thừa…). Chúng có khối lượng không lớn, tuy nhiên rất khó kiểm soát do không tập trung và thói quen trong sinh hoạt. Việc để rơi vãi các vật liệu thừa như: đinh sét, dây kẽm gỉ, lưỡi cưa... có thể gây ảnh hưởng đến công nhân thi công, cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân khi dẫm phải. Tuỳ vào mức độ, ảnh hưởng có thể đưa đến bệnh uốn ván, rất nguy hiểm đến tính mạng. 3.4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. 3.4.2.1. Tác động đến các thành phần môi trường. a. Tác động đến môi trường không khí. Các hơi khí độc, mùi lạ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với sự phân bố nồng độ không đều theo không gian và thời gian làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường không khí. Tại các khu làm việc và khu điều trị, trong điều kiện thông khí kém, các tác nhân này làm giảm chất lượng không khí gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, người nhà bệnh nhâ và y bác sỹ. Với khả năng phát tán nhanh trên diện rộng, một số hơi khí độc và mùi lạ, Sol khí và các vi khuẩn gây bệnh đặc biệt trong các khâu khử trùng, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn... góp phần làm giảm chất lượng môi trường không khí dân cư xung quanh. Môi trường không khí bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và vật nuôi. Có thể kể ra đây tác động xấu của một số hợp chất hữu cơ, vô cơ và vi khuẩn gây bệnh khi chúng tồn tại trong không khí. + Bụi: Khi ngửi phải bụi cơ học vào phổi, phổi sẽ bị kích thích và phát sinh những phản ứng gây xơ hoá phổi tạo nên các bệnh về hô hấp. + Khí CO: Khí CO là một loại khí độc do có phản ứng rất mạnh với hồng cầu trong máu và tạo ra Cacboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể. Ái lực của CO đối với hồng cầu gấp 200 lần so với oxy. Hàm lượng COHb trong máu từ 2-5% bắt đầu có dấu hiệu ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Khi hàm lượng COHb trong máu tăng 10-20% các chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương. Nếu hàm lượng COHb tăng đến hơn 60% có nguy cơ gây tử vong cao. + Khí SO2: Là khí dễ hoà tan trong nước và được hấp thụ rất nhanh khi hít thở bầu không khí nhiễm SO2. Khí SO2 ở nồng độ thấp (1-5 ppm) xuất hiện sự co thắt tạm thời tại các cơ mềm, ở nồng độ cao hơn, SO2 gây xuất tiết nước nhầy và viêm tấy thành khí quản, làm tăng sức cản đối với sự lưu thông không khí của đường hô hấp và gây khó thở. + Các khí NOx: Là chất độc hại có tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính. Về mức độ độc hại thì khí NO2 có tác động cao nhất so với các khí , NO, N2O5. Khí NO2 gây các tác động tới con người tuỳ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc [8]. Nồng độ NO2 (ppm) Thời gian tiếp xúc Hậu quả ≥ 500 48 giê Tö vong 300-400 2-10 ngµy G©y viªm phæi vµ tö vong 150-200 3-5 tuÇn Viªm x¬ cuèng phæi 50-100 6-8 tuÇn Viªm cuèng vµ mµng phæi + KhÝ HCl: Khi tiÕp xóc víi c¬ thÓ khÝ HCl sÏ t¹o thµnh Axit Clohidrit cã tÝnh ph¸ huû cao. HÝt thë khÝ HCl víi nång ®é thÊp g©y ho, nghÑt thë, viªm mòi, häng vµ phÇn phÝa trªn cña hÖ h« hÊp. Khi tiÕp xóc víi khÝ HCl ë nång ®é cao g©y phï phæi, tª liÖt hÖ tuÇn hoµn vµ dÉn ®Õn tö vong. KhÝ HCl tiÕp xóc víi da cã thÓ g©y mÈn ®á, c¸c th­¬ng tæn hay báng nghiªm träng vµ còng cã thÓ g©y mï m¾t. + Dioxin: Lµ tªn gäi chung cña mét nhãm c¸c hîp chÊt ho¸ häc tån t¹i bÒn v÷ng trong m«i tr­êng còng nh­ trong c¬ thÓ con ng­êi vµ c¸c sinh vËt kh¸c. Trong nhãm c¸c hîp chÊt ho¸ häc thµnh phÇn ®éc nhÊt lµ TCDD (2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin). Dioxin có nguy cơ tác động toàn cầu, có đặc tính bền vững rất cao và khả năng làm nhiễm bẩn nước ngầm, không khí, lương thực thực phẩm... Thậm chí ở nồng độ rất thấp, Dioxin cũng có khả năng gây rối loạn nội tiết, phá hủy cân bằng miễn dịch, gây ung thư, quái thai, dị dạng, thiểu năng trí tuệ... + Vi khuẩn gây bệnh: Yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí đặc trưng của bệnh viện là các loại vi khuẩn trong không khí. Sự tồn tại của các loại vi khuẩn phụ thuộc rất lớn vào môi trường: Nhiệt độ, độ ẩm, không khí… Một số vi khuẩn gây bệnh có thời gian tồn tại rất lâu trong không khí, trong những nơi ẩm ướt, tối tăm và có thể phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ là 370C. Bảng 21: Thời gian tồn tại của một số VK gây bệnh thường có trong không khí [7] STT Loại vi khuẩn Thời gian tồn tại 1 Phế cầu 4 - 5 tháng 2 Liên cầu khuẩn tan huyết 2,5 - 6 tháng 3 Tụ cầu vàng 3 ngày 4 Trực khuẩn dịch hạch 8 ngày 5 Trực khuẩn bạch cầu 30 ngày 6 Trực khuẩn lao Bacillus Koch 70 ngày Các nguồn phát sinh vi khuẩn từ bệnh phẩm, chất thải người bệnh… rất dễ xâm nhập làm ô nhiễm không khí, dẫn đến khả năng lây lan mầm bệnh cho con người do hít phải không khí nhiễm khuẩn. Các vi khuẩn có khả năng phát tán mạnh trong môi trường không khí như: trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu vi khuẩn gây bệnh sởi, đậu mùa, quai bị… b. Tác động đến môi trường nước - Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn trong khuôn viên của bệnh viện sẽ cuốn theo các chất cặn bã, các chất hữu cơ và đất cát xuống cống thoát nước. Làm tắc các cống thoát nước từ đó tích tụ các chất bẩn phát sinh mùi hôi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, vi trùng phát triển. Tác động lớn nhất do nước mưa chảy tràn gây ra là do nồng độ chất rắn lơ lửng, tổng nitơ và photpho cao... khi điều kiện vệ sinh công sở không sạch, công tác quản lý chất thải rắn không hợp lý, quá trình vận chyển chất thải lỏng không kín sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mưa chảy tràn. Khi nguồn nước thải này được thải vào môi trường sẽ gây đục nguồn nước mặt, gây bồi lắng vực nước, lâu dài có thể gây hiện tượng phú dưỡng dẫn tới bùn hóa các khu vực nước nông, điều này ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của sinh vật thuỷ sinh. - Nước thải bệnh viện + Nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khoa lâm sàng, cận lâm sằng (từ các khoa điều trị, phòng phẫu thuật, nhà đại thể, lau rửa phòng mổ, vệ sinh buồng bệnh...) mang lượng lớn vi trùng, chủ yếu là virut đường tiêu hoá, bại liệt, các loại ký sinh trùng, amip và các loại nấm. Ngoài ra, trong thành phần của nước thải còn có hoá chất phát sinh từ các loại thuốc, văcxin quá hạn, các dung môi hữu cơ, các hoá chất xét nghiệm... Nếu không được xử lý mà thải trực tiếp lượng nước thải này ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm và nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Bên cạnh đó, lượng kháng sinh tồn dư trong nước thải sẽ làm chết các vi sinh cật chỉ thị trong nước, do đó gây mất cân bằng giữa các hệ sinh vật trong nước. Các chất hữu cơ có trong nước thải làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước, ảnh hưởng tới đời sống của động, thực vật thuỷ sinh. Sự phân huỷ các chất hữu cơ cũng sinh ra một hàm lượng lớn ion sunfat trong nước. Trong điều kiện hiếm khí, các ion sunfat này sẽ bị phân huỷ sinh học giải phóng khí H2S, sinh ra mùi khó chịu và độc hại cho con người. Ngoài ra do dư thừa các chất dinh dưỡng Nitơ, photpho có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng kéo theo sự phát triển của các loài tảo không mong muốn tại các vùng tiếp nhận nước thải. Các loài tảo sẽ phát triển rất nhanh trong mùa cạn khi mà lưu lượng nước trao đổi (pha loãng) giảm xuống và khả năng tự làm sạch của nước kém đi. Bên cạnh đó, quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ cúng sẽ làm giảm nồng độ ô xi hòa tan trong nước. Khi nồng độ ô xi hòa tan trong nước xuống thấp, các loài thủy sinh vật sẽ giảm. Tại khu vực có nồng độ ô xi hòa tan xuống quá thấp thì thường sảy ra quá trình phân hủy kị khí lớp bùn đáy, phát sinh mùi hôi thối. Đây là môi trường không thuận lợi cho các sinh vật sống dưới nước. Ngược lại nấm và vi khuẩn phát triển mạnh nhờ sự phân hủy các chất hữu cơ làm tăng hàm lượng NH4+, phát sinh các khí độc hại, có mùi khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống dưới nước và môi trường không khí xung quanh. + Nước thải từ các labo xét nghiệm tuy có lưu lượng ít, tuy nhiên trong nguồn nước thải này có chứa các hoá chất xét nghiệm, chất kháng sinh, các kim loại nặng. Nếu thải chung với các dòng thải hoặc thải trực tiếp và môi trường sẽ gây ức chế quá trình hoạt động của vi sinh vật có lợi, dẫn đến hiệu quả xử lý trong hệ thống xử lý nước thải và quá trình tự làm sạch nước của tự nhiên bị giảm xuống. c. Tác động đến môi trường đất. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất chính yếu là nước thải, khí thải và chất thải rắn. Nước thải và khí thải có chứa các hợp chất gây ô nhiễm khi đi vào môi trường đất sẽ làm biến đổi tính chất hóa lý, cơ học của đất. Nồng độ các chất ô nhiễm trong đất càng cao thì nồng độ oxi trong đất càng thấp, điều đó gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của các loài sinh vật trong đất. Môi trường đất là nơi tiếp nhận cuối cùng các dòng thải, đặc biệt là chất thải rắn. Đối với các chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của dự án dưới mọi hình thức, dù đã xử lý hay chưa xử lý đều được tiếp nhận bởi môi trường đất (chôn lấp, bề mặt). Ở những nơi tập trung nồng độ các chất gây ô nhiễm cao, thành phần các chất ô nhiễm phức tạp sẽ làm thay đổi khả năng tự phục hồi của đất, ảnh hưởng đến các tác động giữa đất - nước - không khí, thay đổi môi trường sống của các loại động thực vật trong khu vực, từ đó làm mất cân bằng sinh thái vùng. Ngoài các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu là nước thải; khí thải và chất thải rắn, thì các vi sinh vật gây bệnh cũng có tác động làm ô nhiễm môi trường đất. Một số vi sinh vật gây bệnh gây ô nhiễm môi trường đất chủ yếu là: + Trực khuẩn lỵ: Trực khuẩn lỵ chết rất nhanh trong phân tươi, nhưng sau khi tẩy uế phân thì chúng có thể tồn tại lâu nhờ có chất hữu cơ trong đất. Trực khuẩn lỵ thường bị các tia bức xạ mặt trời tiêu diệt. + Trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn: Đất trồng là môi trường không thuận lợi cho các vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn phát triển. Chúng sẽ chết sau một thời gian tồn tại trong đất. Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ nhiễm bẩn và loại đất (nhiệt độ, độ ẩm, dự trữ chất hữu cơ, pH, khuẩn lạc, vi khuẩn đối kháng...) trực khuẩn thương hàn và phó thương hàn có thể tồn tại khá lâu trong đất. + Phẩy khuẩn tả: Tồn tại trong đất không quá 1 tháng, khả năng sinh tồn của nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Đất bị nhiễm khuẩn bởi phân tươi, các chất hữu cơ kéo dài, thời gian tồn tại của phẩy khuẩn tả có thể tăng lên từ 5-7 tháng. Khả năng sinh tồn của vi khuẩn này còn bị ảnh hưởng bởi thành phần cơ học của đất, các vi khuẩn đối kháng và các nhân tố sinh học. + Ký sinh trùng (giun sán): Ký sinh trùng được truyền qua đất, nhất là đất bị nhiễm phân, đất mang kén amip. Những vùng đất bị nhiễm bẩn bởi chất thải nói chung nếu dùng vào việc chăn nuôi gia súc, gia cầm hay trồng hoa màu, các chất ô nhiễm sẽ qua động thực vật mà ảnh hưởng tới sức khỏe con người qua chuổi thức ăn bởi quá trình tích tụ sinh học gây độc hại lớn . d. Tác động dịch tễ học của chất thải bệnh viện. Trong chất thải bệnh viện các vi sinh vật rất đa dạng về chủng loại và có nguy cơ gây bệnh cao như: - Các vi khuẩn Salmonella, Shigella, Vbrrio, Coliform, tụ cầu, liên cầu, Preudomonas... thường kháng với nhiều loại kháng sinh, gây rất nhiều khó khăn trong quá trình điều trị. - Các vi rút đường tiêu hóa như Echo, Coxsakie, Rotavirut.. có thể gây các bệnh về đường tiêu hóa như tả, lị, thương hàn... - Trong chất thất thải bệnh viện, đặc biệt là nước thải còn chứa rất nhiều ký sinh trùng như Amip, trứng giun sán, các loại nấm hạ đẳng... virut viêm gan B, C. Chúng có thể gây các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, bệnh về mắt, bệnh phụ khoa, viêm gân siêu vi trùng.. tương đối cao. - Ngoài ra, chất thải bệnh viện nếu không được xử lý triệt để còn là cư trú, nguồn cung cấp thức ăn, môi trường thuận lợi cho các vecto truyền bệnh phát triển như: chuột, bọ, rồi muỗi... Do đó, chất thải bệnh viện nhất thiết được kiểm tra, phân loại và xử lý theo một qua trình nghiêm ngặt trước khi thải vào môi trường. e. Một số tác động khác. - Tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tác động trực tiếp đến các thành phần môi trường như phát sinh mùi hôi, ngăn cản dòng chảy của hệ thống cấp thoát nước tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, các loài vật gặm nhấm chuột, bọ sinh sôi và phát triển. Đặc trưng của chất thải rắn của bệnh viện là chứa các vật phẩm y tế mang các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh. Các tác nhân gây bệnh này có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua vết trầy xước trên da, qua các niêm mạc, qua đường hô hấp, đường tiêu hoá. Loại chất thải này mang nhiều yếu tố có tác động trực tiếp làm ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí. Ngoài ra, chất thải rắn y tế có khả năng lan truyền bệnh tật, do ruồi muỗi, côn trùng và phát tán các bệnh như: thương hàn, tả lỵ, sốt xuất huyết, sốt rét, sốt phát ban, viêm gan A và các bệnh truyền nhiễm khác. Đặc biệt đối với một số chất thải chất thải rắn nguy hại: chất thải rắn nhiễm phóng xạ, các lọ đựng hóa chất gây độc tế bào, các lọ hóa chất nguy hại hết hạn... nếu không có biện pháp xử lý riêng khi thải vào môi trường sẽ gây ô nhiễm moi trường không khí, môi trường đất, môi trường nước. Khi tiếp xúc trực tiếp qua da hoặc qua đường hô hấp chúng có thể gây đột biến gen, ung thu và các bệnh nguy hiểm khác có tính di truyền đối với con người à động thực vật xung quanh. - Tác động của bức xạ Gamma: Bức xạ Gamma phát sinh trong quá trình vận hành sử dụng thiết bị chiếu, chụp X-quang, máy siêu âm, máy điện tim… ảnh hưởng của bức xạ Gamma tới sức khoẻ của con người dựa trên liều lượng, thời gian tiếp xúc, khoảng cách và phương thức chiếu. Khi bức xạ Gamma đi vào cơ thể chúng sẽ tương tác với các chất trong cơ thể và tạo ra các điện từ thứ cấp. Các điện từ thứ cấp này là các hạt nhân mang điện gây ra hiện tượng ion hoá dẫn đến sự phá huỷ các tế bào sống trong cơ thể có thể là nguyên nhân của các loại bệnh nan y. 3.4.2.2. Tác động đên tình hình kinh tế-xã hội. + Sức khỏe cộng đồng: Dự án nâng cấp và mở rộng bệnh viện 71 Trung ương đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng; góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội và đẩy nhanh mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải bệnh viện gây ra, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. + Kinh tế xã hội: Quá trình hình thành và sự hoạt động của dự án có một ý nghĩa kinh tế xã hội rất to lớn cho xã Quảng Tâm nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung. Trước tiên là việc góp phần tạo công ăn việc làm, môi trường làm việc hiện đại, nâng cao tay nghề cho đội ngũ y bác sỹ trong việc khám và điều trị bệnh cho người dân. Việc đưa dự án vào hoạt động sẽ là nguồn thu hút (gián tiếp và trực tiếp) lao động lớn và giải quyết việc làm không chỉ cho người dân địa phương. Điều này cũng góp phần làm tăng dân trí và ý thức văn minh đô thị cho nhân dân trong khu vực. Tuy vậy, bên cạnh các mặt tích cực đó là các mặt tiêu cực đi kèm: đất đai cho cây xanh và cảnh quan thiên nhiên bị thu hẹp, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cũng gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống của nhân dân. + Giao thông vận tải: Dự án cũng sẽ góp phần cùng với các hoạt động khác trong khu vực làm cho tình trạng mất vệ sinh đường phố, bụi tăng lên do các phương tiện vận chuyển. Mật độ giao thông trong khu vực tăng lên làm ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của nhân dân. Tuy vậy, chính sự phát triển của dự án sẽ góp phần cải thiện hệ thống đường giao thông cũng như thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa trong khu vực nhanh hơn, mạnh hơn. 3.4.3. Đánh giá về phương pháp sử dụng. + Phương pháp đánh giá nhanh: Để tính toán tải lượng và nồng độ ô nhiễm trung bình cho từng giai đoạn thực hiện dự án, chúng tôi sử dụng phương pháp đánh giá nhanh được tổ chức Y tế thế giới đưa ra. Hiện nay phương pháp này đã được chấp nhận và sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, phương pháp này cũng đã được giới thiệu và ứng dụng trong nhiều nghiên cứu ĐTM. Lưu lượng và thành phần chất thải phụ thuộc vào nhiều thông số, tải lượng L của chất ô nhiễm j có thể được thể hiện ở dạng toán học như sau Lj = f Trong đó f: Dạng nguồn thải, quy mô nguồn, quy trình công nghệ, hiệu quả hệ thống xử lý, nguyên liệu và nhiên liệu sử dụng, điều kiện môi trường xung quanh... Để xác định được Lj trước hết cần xác định được hệ số tải lượng thải ej đối với chất ô nhiễm j qua phương trình. Bằng phương pháp thống kê, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xây dựng bảng đánh giá nhanh, xác định chỉ số ej và từ đó xác định được lượng thải Lj. + Phương pháp thống kê: Đây là một trong những phương pháp đơn giản thường được sử dụng trong các báo cáo ĐTM. Việc dự đoán các thành phần chất thải, lượng thải, nguyên liệu và nhiên liệu sử dụng trong dự án qua việc thống kê từ các đơn vị có điều kiện và quy mô hoạt động tương tự sẽ cho ta số liệu có độ chính xác tương đối cao và đáng tin cậy. CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. 4.1.1. Giai đoạn xây dựng cơ bản. 4.1.1.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, các nguồn phát thải làm ô nhiễm môi trường không khí là không liên tục do thời gian thi công ngắn. Tuy nhiên, do dự án được thực hiện nằm trong khuôn viên của bệnh viện vì thế ngoài những tác động đến công nhân trực tiếp làm việc trên công trường, nó còn tác động đến khu vực điều trị, khám chữa bệnh hiện có của bệnh viện. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí trong quá trình xây dựng cơ bản: - Các hạng mục công trình thi công được che chắn, đảm bảo đúng quy định về xây dựng. - Các xe vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá phải được phủ kín bằng bạt, thùng xe đóng kín, không chở nguyên vật liệu vượt quá khối lượng quy định. - Các xe vận chuyển nguyên vật liệu, phương tiện thi công không hoạt động trong giờ nghỉ ngơi, trong khu vực điều trị bệnh nhân. - Không sử dụng các xe ô tô, máy móc quá cũ để vận chuyển nguyên vật liệu và thi công công trình, được bảo dưỡng định kỳ nhằm đảm bảo an toàn trong thi công và đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường như: tiêu chuẩn khí thải, tiêu chuẩn mức ồn, rung. - Để tạo độ ẩm, giảm nồng độ phát tán bụi tại khu vực công trường xây dựng và trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, BQL dự án sẽ chú ý phun nước trong những ngày thời tiết nóng, nắng và khí hậu hanh khô. - Ban quản lý dự án dự án phối hợp với đơn vị thi công lập kế hoạch thi công các hạng mục công trình xây lắp hợp lý để giảm thiểu bụi, khí độc, độ ồn, rung. 4.1.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước. - Đối với nước thải sinh hoạt của công nhân thi công trên công trường sẽ được quản lý chặt chẽ bằng cách đảm bảo đầy đủ các công trình vệ sinh lán trại như: nhà vệ sinh, hệ thống thoát nước, nhà tắm, nơi chứa rác... Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý bằng hệ thống xử lý chất thải lỏng và chất thải rắn hiện có của bệnh viện. - Không để vật liệu xây dựng gần các nguồn nước; đồng thời quản lý dầu mỡ và vật liệu độc hại do các phương tiện vận chuyển và thi công gây ra. - Bùn đất khi san nền, làm đường được thu gom và được vận chuyển đến nơi quy định, không để xảy ra tình trạng ngập úng, lầy lội. - Ban quản lý dự án phối hợp với đơn vị thi công thu dọn các chất rơi vãi trong khi san lấp, đào móng hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa làm ô nhiễm nguồn nước. 4.1.1.3. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn. - Chất thải rắn chủ yếu là vật liệu hư hỏng, gạch vỡ, xi măng chết, gỗ copha hỏng... sẽ được thu gom tập trung để xử lý hoặc tận dụng để san lấp mặt bằng. - Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom tập trung tại các nơi quy định để tiện xử lý. Các công nhân làm việc tại công trường sẽ được tập huấn về thu gom rác thải. 4.1.1.4. An toàn trong thi công và bảo vệ công trình. - Ban quản lý dự án kiểm tra thường xuyên các đơn vị thi công. Thực hiện che chắn chống bụi và vật rơi trên cao xuống, chống ồn và rung động quá tiêu chuẩn: TCVN 3985-85, phòng chống cháy TCVN 3254-89, an toàn nổ TCVN 3255-86...trong quá trình thi công. - Trên công trường các khu vực thi công nguy hiểm được bảo vệ bằng rào chắn, cắm đầy đủ biển báo. Các khu vực thi công, đường giao thông sẽ có đèn chiếu sáng ban đêm. - Khi thi công móng cho các công trình, các đợn vị thi công xem xét lựa chọn thiết bị thi công thích hợp để hạn chế rung động, khói, bụi, tiếng ồn và ảnh hưởng tới khu vực điều trị và khám chữa bệnh hiện có của bệnh viện. - Để bảo đảm an toàn cho phương tiện cũng như người tham gia giao thông, đặc biệt là đối với các phương tiện vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ xây dựng dự án, yêu cầu: các phương tiện thi công kiểm tra thường xuyên về hệ thống phanh và các bộ phận chuyển động, các lái xe phải cam kết không uống rượu bia, luôn làm chủ tốc độ trong khi điều khiển phương tiện. - Ban quản lý yêu cầu và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ và an toàn lao động trên công trường của các đơn vị thi công theo quy định chung. 4.1.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. 4.1.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí. - Thường xuyên vệ sinh bệnh viện, phun các chất sát khuẩn tại các nhà vệ sinh, thay thế những nắp cống hỏng, định kỳ tiến hành nạo vét cống rãnh thoát nước hạn chế sự phát tán mùi ra môi trường xung quanh. - Các phòng khám, điều trị, chuẩn đoán có hệ thống cửa sổ, hệ thống thông khí đồng bộ và được thiết kế đảm bảo số lần trao đổi không khí tự nhiên và nhân tạo theo các tiêu chuẩn thiết kế chuên ngành. - Sử dụng các chế phẩm vi sinh xử lý và hạn chế phát sinh mùi lạ như: Enchoice, EM... Các chế phẩm vi sinh này được phun trực tiếp vào các nguồn có khả năng phát sinh mùi, khu tập kết chất thải, các khu vệ sinh chung, khu xử lý nước thải. - Đối với khoa lây và các labo xét nghiệm, kho hoá chất, dược phẩm được lắp đặt hệ thống thông khí và bốc xử lý khí độc. - Thường xuyên kiểm tra và định kỳ bảo dưỡng các xe của bệnh viện, không chở quá tải trọng quy định. Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ. 4.1.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước được thiết kế theo nguyên tắc phân luồng như sau: Nước mưa chảy tràn Nước thải Sinh hoạt Bể tự hoại 03 ngăn Hệ thống 1 Hệ thống 2 Mương thoát nước thải chung khu dân cư Song chắn rác Hố gas Khử trùng tập trung Dòng 1 Dòng 2 Nước thải lâm sàng cận lâm sàng HT xử lý cục bộ Hệ thống 2 Dòng 1 Dòng 2 Khu xử lý nước thải tập trung Sơ đồ 1: Nguyên tắc phân luồng xử lý nước thải trong bệnh viện 71 TW a. Hệ thống 1: Dành riêng cho thoát nước mưa. Hệ thống này bao gồm các mương, rãnh thoát nước kín (lắp đặt các song chắn rác). Mạng lưới này được xây dựng bằng bê tông cốt thép với hệ thống giếng thăm đồng bộ. Độ dốc cống tối thiếu: 1/D (đường kính D tính bằng mm). Giếng thăm được bố trí tại các điểm thay đổi đường kính, chỗ ngoặt và với khoảng cách trung bình 20 - 40m. Kết cấu cống dùng cống tròn bê tông cốt thép, độ sâu đặt cống điểm đầu nhỏ nhất là 0,5m. Hệ thống này sẽ tập trung nước mưa từ trên mái nhà đổ xuống và dẫn đến hệ thống cống ngầm thoát nước mưa dọc theo đường nội bộ trong bệnh viện. Nước mưa trên các khu vực sân trống sẽ chảy vào các giếng thu nước mưa, từ đó cùng với nước mưa trên mái chúng được dẫn đến cống thoát nước mưa chung và thải ra môi trường. b. Hệ thống 2: Dành riêng cho nước thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Nước thải sinh hoạt được tách làm 2 dòng: - Dòng 1: Nước từ nhu cầu tắm rửa, giặt rũ của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và khách vãng lai... lượng nước này chiếm tỷ trọng lớn (70- 80%) nước thải sinh hoạt, nồng độ các chất ô nhiễm lại không cao nên có thể thải ra môi trường sau khi qua hệ thống thu gom tập trung, khử trùng. - Dòng 2: Nước thải từ nhà vệ sinh (hố tiêu, hố tiểu) có nồng độ các chất ô nhiễm, vi sinh vật gây bệnh cao, nên có giải pháp xử lý hữu hiệu. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý nước thải vệ sinh này, nhưng do tính chất, khối lượng của nước thải, đặc điểm khí hậu, địa hình nên phương pháp phù hợp nhất mà dự án lựa chọn là phương pháp xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải đồng thời làm các chức năng: lắng phân huỷ cặn lắng và lọc. Cặn lắng giữ trong bể từ 6 - 8 tháng, dưới tác dụng của vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nước thải được lắng trong bể lắng sau đó được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải vào môi trường. Thể tích bể tự hoại phụ thuộc và đặc điểm của từng khoa, phù hợp với số lượng cán bộ nhân viên trực tiếp và gián tiếp làm việc, số lượng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Thể tích bể tự hoại được xác định dựa và tiêu chuẩn thải và số người tham gia sử dụng công trình. V = A x N x T/1000 (m3) Trong đó: V: Thể tích bể tự hoại (m3) A: Tiêu chuẩn thải (lít/người/ngày: trung bình 20 lít) N: Số người sử dụng nhà vệ sinh tự hoại. T: Thời gian nước thải lưu lại bể tự hoại (20 - 50 ngày). Do điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm của Việt Nam nên có thể chọn thời gian lưu nước thải trong bể là 20 ngày và với số lượng giường bệnh trung bình cho mỗi khoa là 40 giường (Theo TCXDVN 365-2007). Số lượng bể tự hoại cần xây dựng ước tính là 02 bể, phục vụ cho khoảng 80 người (40 bệnh nhân, 40 người nhà bệnh nhân). Như vậy thể tích mỗi bể khoảng 16m3. c. Hệ thống 3: Dành riêng cho nước thải sinh ra trong quá trình điều trị tại các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, nước thải từ khu phẫu thuật, các labo xét nghiệm... Nước thải hệ thống này được chia thành 02 dòng khác nhau: - Dòng 1: Nước thải từ các quá trình điều trị (Trừ nước thải từ các Labo xét nghiệm). Loại nước thải này được thu gom và vận chuyển bằng hệ thống riêng đến trạm xử lý nước thải tập trung. - Dòng 2: Nước thải từ các labo xét nghiệm. Nguồn nước thải này được thu gom và xử lý sơ bộ trước khi đi vào hệ thống xử lý nước thải tập trung. Sơ đồ 2: Hệ thống xử lý cục bộ nước thải từ các labo xét nghiệm Bể chứa Keo tụ + lắng HT xử lý nước thải tập trung Chất trợ keo tụ NT từ labo xét nghiệm Thải vào MT tiếp nhận Phơi bùn HT lò đốt Dòng bùn thải Dòng nước thải Ghi chú: - Thuyết minh hệ thống xử lý nước thải cục bộ: Nước thải từ các labo xét nghiệm được thu gom vào bể chứa. Sau đó định kỳ được bơm sang bể kết hợp keo tụ và lắng 2, tại đây nước thải được bổ xung các chất trợ lắng như PACN, DW97 nhằm kết tủa các kim loại nặng và các một phần hợp chất hữu cơ khác. Nước thải sau khi lắng sẽ được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung thông qua hệ thống vận chuyển nước thải ở dòng 1. Lượng bùn thải sau đó được nạo vét, phơi khô và tiến hành đốt tại lò đốt chất thải rắn của bệnh viện. d. Hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hiện tại, bệnh viện 71 Trung ương đã có hệ thống xử lý nước thải bệnh viện với công suất 120m3/ngày. Hệ thống xử lý nước thải theo theo phương pháp bể Aeroten, kết hợp lắng và khử trùng nước thải. Mặt bằng trạm xử lý nước thải được thể hiện trên hình sau: Hình 1: Mặt bằng trạm xử lý nước thải hiện có của bệnh viện 71 TW Trong tương lai với quy mô nâng cấp lên 700 giường bệnh, lượng nước thải của bệnh viện hằng ngày dao động từ 320 - 448 m3/ngày, lớn hơn công xuất trạm xử lý nước thải hiện tại. Để xử lý hiệu quả nguồn nước này, dự án tiến hành đầu tư xây dựng thêm mới một hệ thống xử lý nước thải trên cơ sở tận dụng hệ thống xử lý hiện có. Hệ thống nước thải bệnh viện được thiết kế nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật, phù hợp với khả năng đầu tư của bệnh viện và có định hướng mở rộng trong tương lai. Trên cơ sở đó, chủ đầu tư chọn xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ xử lý hợp khối CN2000. Sơ đồ hệ thống xử lý như sau: Sơ đồ xử lý nước thải bằng thiết bị xử lý sinh học, có đệm vi sinh và hợp khối CN2000. Hệ thống xử lý trên được vận hành tuân theo các nguyên lý cơ bản sau: Nguyên lý Modul: Với lượng nước thải của Bệnh viện khoảng 300 - 500 m3/ngày đêm. Hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện được thiết kết thao công nghệ hợp khối với 2 tới 3 modul, mỗi modul được thiết kế cho công suất có thể từ 200 – 300 m3/ng.đ (với 20h hoạt động). Như vậy cho phép vận hành các thiết bị một cách tối ưu, đảm bảo tận dụng triệt để công suất của hệ thiết bị xử lý ngay cả trong trường hợp lưu lượng nước thải biến đổi theo thời điểm phụ thuộc và nguồn thải nhằm giảm thể tích bể điều hoà, giảm chi phí điện và chi phí vận hành thiết bị lúc cao điểm và những thời gian bình thường. Nguyên lý hợp khối: Nguyên lý này cho phép thực hiện kết hợp nhiều quá trình cơ bản xử lý nước thải đã biết trong một không gian thiết bị của mỗi modul để tăng hiệu quả và giảm chi phi vận hành xử lý nước thải. Thiết bị xử lý hợp khối cùng một lúc thực hiện đồng thời quá trình xử lý sinh học yếm khí và các quá trình hiếu khí như Biofin, Biofor, Aeroten qua lớp đệm. Việc kết hợp nhiều lớp này sẽ tạo mật độ màng vi sinh tối đa mà không gây tắc các lớp đệm, đồng thời thực hiện oxy hoá mạnh và triệt để các chất hữu cơ trong nước thải. Thiết bị hợp khối còn áp dụng cơ chế lắng có lớp bản mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian lưu. Nguyên lý tự động: Việc vận hành các máy bơm nước thải, máy bơm bùn, các máy thổi khí và bơm các chế phẩm vi sinh, keo tụ… được thực hiện tự động tuỳ thuộc vào lưu lượng nước thải thông qua các phao báo tự động lắp trong các ngăn bể. Nguyên lý này cho phép tiết kiệm điện và hoá chất đồng thời vẫn đảm bảo duy trì cấp khí nuôi vi sinh hiếu khí và thực hiện xử lý nước thải. Các chế phẩm vi sinh sử dụng trong hệ thống + Chế phẩm vi sinh BIOWC96 và DW97: Đây là chế phẩm phân giải (thuỷ phân) nhanh các chất thải hưu cơ phức tạp từ trong các bể phốt của bệnh viện, tạo điều kiện phân giải khá triệt để các chất thải hữu cơ phức tạp thành các thành phần dể phân huỷ trước khi bắt đầu quá trình oxy hoá trong thiết bị xử lý sinh học. Do đó, quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong các thiết bị ôxy hoá sinh học sinh học diễn ra nhanh hơn ( tốc độ phân huỷ tăng 7-9 lần) nhờ vậy giảm được sự quá tải của các bể phốt, giảm kích thước thiết bị, tiết kiệm chi phí chế tạo, chi phí vận hành cũng như diện tích mặt bằng cho hệ xử lý. Giá thành chi phí xử dụng DW 97 là 45đ/m3 sẽ làm tăng hiệu quả làm sạch, giảm chi phí điện năng + Chất keo tụ tốc độ cao PACN – 95 (Cho trường hợp độ đục của nguồn tăng đột ngột), cho phép giảm kích thước thiết bị lắng mọt cách đáng kể, từ đó giảm chi phí xây dựng và vận hành tiết kiệm năng lượng mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra của nước thải. + Chế phẩm vi sinh Enchoice Solutions: Đây là sản phẩm hữu cơ đa Enzyme, tự phân huỷ 100%, không độc hại tới con người, môi trường và các hệ sinh thái. Dung dịch Enchoice Solutions xử lý mùi bằng các cơ chế khác nhau dẫn đến hiệu quả khử mùi cao: cơ chế hoà tan, cơ chế đệm, và cơ chế xúc tác các phản ứng hoá học khử các hợp chất gây mùi….Tác dụng của Enchoice: * Khử mùi hôi phát sinh do sự phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải. * Khống chế côn trùng ruồi, muỗi…. * Đẩy nhanh quá trình phân huỷ sinh học các chất hữu cơ góp phần làm giảm BOD, COD trong nước thải. Thuyết minh công nghệ xử lý. + Xử lý sơ bộ bậc 1: Nước thải từ các nguồn khác nhau theo hệ thống các đường ống riêng chảy vào bể gom, bể này được xây dựng tại một vị trí thuận lợi cho việc gom nước thải toàn bệnh viện. Tại đây, tất cả các rác thô có kích thước lớn như: giấy, bao nilon, que, gỗ … được giữ lại ở hố tách bằng lưới inox ф 5 và được đưa tới điểm tập trung rác bệnh viện. Từ bể thu gom, nước thải chảy ra bể điều hoà nhằm cân bằng lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm đồng thời thực hiện quá trình làm thoáng sơ bộ. Tại đây, định kỳ một lần một tuần nước thải được bổ sung vào một lượng BIOWC96 hoặc DW97 nhằm thuỷ phân sơ bộ các chất hữu cơ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ôxy hoá tiếp theo. Để nâng cao mức độ đồng đều các chất hữu cơ trong nước thải, tránh lắng cặn và tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động, ở trong bể điều hoà được lắp hệ thống sục khí. Nước thải được bơm thường xuyên lên container để xử lý với một lượng ổn định không đổi bằng bơm. Để bảo đảm quá trình xử lý được liên tục cần lắp thêm một bơm dự phòng cùng công suất. + Xử lý bậc 2: Xử lý bậc hai là quá trình xử lý quan trọng kết hợp các công đoạn xử lý khác nhau được thực hiện trong container thiết bị. Nước thải được bơm vào thiết bị trước tiên đi vào ngăn xử lý vi sinh yếm khí. Nước thải được dẫn qua lớp đệm vi sinh có cấu tạo đặc biệt hình thành dòng nước lan toả đi các nhánh trong lớp đệm tạo màng vi sinh tối đa phân bố đồng đều trong lớp đệm. Do cấu tạo như vậy quá trình phân huỷ sinh học yếm khí diễn ra đồng đều với hiệu suất xử lý cao. Ngoài ra, việc cấp thêm chế phẩm vi sinh đặc hiệu DW-97H (2-3 mg/lít) sẽ giúp cho việc phân hủy được thực hiện nhanh hơn. Thời gian lưu của nước thải trong ngăn xử lý sinh học yếm khí khonảg 1-1,5h. Hiệu suất xử lý nước thải tại ngăn xử lý sinh học yếm khí này có thể đạt tới 40 – 45% theo BOD. Tiếp theo ngăn xử lý sinh học yếm khí nước thải được đi qua ngăn xử lý sinh học hiếu khí. Ngăn này được thiết kế theo phương án kết hợp một lúc nhiều nguyên lý thiết bị Biofin, Biofor, Aeroten, tạo bề mặt tiếp xúc lớn giữa nước thải và không khí. Thời gian lưu của nước thải trong ngăn thiết bị này là 2 – 2,5h, qua 3 quá trình xử lý vi sinh, được thực hiện hợp khối trong một thiết bị như sau: Aerolif (Trộn khí cưỡng bức) cường độ cao bằng việc dùng không khí thổi cưỡng bức để hút và đẩy nước thải. Aeroten dòng ngược (hoặc dòng xuôi) có lớp đệm vi sinh bám. Lọc sinh học dòng xuôi với vật liệu lọc. Với cơ chế như vậy, các vi sinh vật hiếu khí hoạt động tốt hơn nên quá trình xử lý diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và triệt để. Để tăng cường quá trình xử lý, một phần bùn hoạt hoá sau khi qua container được bơm tuần hoàn trở lại, hoà trộn với nước thải từ bể điều hoà, hoặc với từng ngăn của các Modul nhằm tăng cường tối đa hiệu ứng của bùn hoạt hoá cho quá trình xử lý. Việc cung cấp ôxy được thực hiện nhờ máy thổi khí cưỡng bức trong mỗi modul thiết bị. Hiệu quả xử lý của quy trình xử lý này đạt 70 – 75% theo BOD. Để nâng cao hiệu quả xư lý BOD của các quá trình xử lý sinh học hiếu khí lên 90 – 95%, trong thiết bị còn lắp thêm ngăn xử lý sinh học dạng biphin nhỏ giọt. Nước thải sau khi các quá trinh xử lý hiếu khí kết hợp nêu trên sẽ được bơm lên đỉnh của ngăn lọc sinh học, từ đây nước thải sẽ chảy qua lớp đệm lọc sinh học có các màng vi sinh bám. Ngăn lọc sinh học được thiết kế với các khe hút gió trên thành thiết bị, do đó không khí sẽ được hút vào ngăn lọc và bị cuốn cùng với nước thải qua các ngách của lớp đệm, tạo điều kiện tốt cho các vi sinh vật hiếu khí hoạt động và giảm chi phí điện năng dùng cho cấp khí. Quá trình tách bùn hoạt hoá và cặn lơ lửng hữu cơ khác trong nước được thực hiện nhờ ngăn lắng trong cùng thiết bị này. Ngăn lắng được thiết kế theo kiểu lắng bản mỏng (Lamen) cho phép tăng bề mặt lắng đồng thời rút ngắn thời gian lưu. Ngoài ra, Tại đây nước thải được bổ sung chất keo tụ PACN-95 (nồng độ 5-8mg/lít) có tác dụng tạo bông cặn to, tăng tốc độ lắng, giúp cho quá trình tách bông bùn diễn ra nhanh chóng và giảm kích thước thiết bị. Nước thải đã qua xử lý sinh học và được lắng trong nhưng vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn gây bệnh, do đó cần được dẫn sang ngăn khử trùng để diệt trừ vi khuẩn trước khi xả ra môi trường. Hiệu quả và triệt để nhất là khử trùng bằng dung dịch Chlorine. Dung dịch Hypochloride Na hoặc Ca (NaOCl, hoặc Ca(OCl)2) được pha trộn và bơm định lượng với nồng độ 4 – 6mg Cl2/m3 nước thải. Việc định lượng Clo hoạt tính cần thiết cho khử trùng nhờ các thiết bị trộn, thiết bị pha Cl2, và các bơm định lượng Cl2 được lắp đồng bộ trong modul thiết bị hợp khối. Nước thải sau khi được khử trùng được chảy vào hồ chứa nước thải đã xử lý trước khi thải và mương thoát nước chung của khu dân cư. + Xử lý bùn. Bùn, cặn lắng ở ngăn lắng và từng ngăn xử lý sinh học sẽ được bơm về bể chứa bùn. Tại đây, dưới tác dụng của quá trình lên men yếm khí, phần lớn của cặn sẽ được khoáng hoá cùng với sự tạo thành một số sản phẩm phụ của quá trình lên men yếm khí CH4, NH3, H2O, H2S…., thể tích của bùn giảm một cách đáng kể. Mặt khác, tại đây dư lượng của men BIOWC96 hoặc DW97 đã được bổ sung sẽ đẩy mạnh nhanh quá trình phân huỷ bùn và diệt trừ các trứng giun sán cũng như vi khuẩn gây bệnh chứa trong bùn trước khi chảy ra môi trường. Bùn sau khi xử lý được hút định kỳ bằng xe vệ sinh đưa đến khu xử lý tập trung thông qua hợp đồng với Công ty Môi trường và Đô thị. 4.1.2.3. Giảm thiểu tác động của chất thải rắn. a. Phân loại chất thải rắn. Việc phân loại chất thải rắn được tiến hành ngay từ nguồn ngay tại nguồn: với các nguyên tắc cơ bản sau: - Tiến hành phân loại ngay thại thời điểm chất thải phát sinh và đựng các chất thải trong các túi, thùng theo đúng quy định. - Các chất thải rắn y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải sinh hoạt. - Túi và thùng màu xanh quy định đựng các chất thải sinh hoạt. - Túi và thùng màu vàng quy định đựng các chất thải lâm sàng khác. - Túi và thùng màu đen quy định đựng các chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, chất gây độc tế bào. Các loại chất thải này sau đó sẽ được vận chuyển bằng xe chuyên dụng tới khu chứa chờ xử lý, thời gian lưu chất thải này không quá 48 tiếng. Chất thải rắn sau khi được thu gom vận chuyển đến phòng chờ được phân thành 02 loại và được lưu lại trong các khoang chứa riêng biệt, bao gồm: + Loại 1 - Chất thải rắn được phép thiêu hủy: Chất thải rắn loại này được lưu trong khoang lạnh nhằm hạn chế hoạt động của các vi khuẩn gây bệnh. Chúng chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn lâm sàng, chất thải rắn hóa học và một phần chất thải rắn nguy hại. + Loại 2 - Chất thải rắn không được phép thiêu hủy: Chất thải rắn loại này được chứa trong các khoang đã được bê tông hóa, chủ yếu gồm chất thải rắn chứa hợp chất Halogel, chất thải phóng xạ, chất thải có khả năng gây cháy nổi. Sau khi phân loại, hai loại chất thải rắn nêu trên được tiến hành xử lý theo các phương pháp khác nhau. b. Xử lý chất thải rắn. Tổng lượng chất thải rắn theo ước tính ban đầu khoảng khoảng 565 kg/ngày-đêm cho quy mô 500 giường bệnh (giai đoạn 1) và 791 kg/ngày-đêm cho quy mô 700 giường bệnh (giai đoạn 2) [tr30]. Trong đó chất thải rắn không được phép thiêu hủy trung bình chỉ chiếm một phần rất nhỏ khoảng 0,25% [1], tương đương với 1,4 kg/ngày-đêm (giai đoạn 1) và 1,98 kg/ngày - đêm. Như vậy, chất thải rắn được phép thiêu hủy vẫn sẽ vượt xa công xuất lò đốt chất thải rắn hiện tại của bệnh viện vốn chỉ có 15 kg/h (360 kg/ngày-đêm). Để xử lý triệt để nguồn chất thải nói trên, bệnh viện quyết định cải tiến, nâng cấp lò đốt lên quy mô 45 kg/h theo công nghệ lò đốt LĐ45 cải tiến. - Phương pháp thiêu hủy chất thải rắn loại 1. Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn Dòng chất thải rắn Dòng khí nóng Dòng khí thải rác thải loại 1 Khoang lạnh Nạp liệu Đốt rác thải trong buồng đốt sơ cấp (800-1.2000C) Đốt rác thải trong buồng đốt thứ cấp (1.050-1.1000C) Xyclon màng ướt Xử lý tro xỉ Một phần khí nóng tuần hoàn Thải vào môi trường Khí thải Ghi chú: + Mô tả công nghệ lò đốt: Lò đốt LĐ45 là loại lò nhiệt độ cao, có kiểm soát luồng khí, ứng dụng kỹ thuật đốt 02 lần. Rác phế thải được đưa vào lò đốt ở buồn sơ cấp (nhiệt độ từ 800-1.2000C). Khí thải ra ở lò đốt sơ cấp được đốt lại lần hai ở buồn thứ cấp có nhiệt độ từ 1.050-1.1000C. Không khí cung cấp cho quá trình đốt từ hệ thống quạt ly tâm và các đường ống có van kiểm soát luồng khí. + Quy trình vận hành lò đốt: Nhiên liệu được cấp vào bồn chứa, sau đó các van dầu được mở để nhiên liệu tự chảy vào thiết bị đốt. Đặt thời gian hoạt động cho hai thiết bị đốt, các rơle sẽ phân cấp thời gian theo từng buồng đốt. Thời gian thích hợp cho buồng đốt sơ cấp từ khoảng 60 phút, cho buồng đốt thứ cấp và quạt gió khoảng 6 giây. Khi hệ thống vận hành tại các buồng đốt tương ứng sẽ có đồng hồ báo nhiệt độ. Quan sát nhiệt độ tại các buồng: khi nhiệt độ tại buồng đốt sơ cấp đạt đên nhiệt độ từ 850-1.100 0C thiết bị đốt sẽ tương ứng ngừng hoạt động; khi nhiệt độ hạ xuống đến 8000C thiết bị đốt tương ứng sẽ hoạt động trở lại. + Xử lý khí thải lò đốt: Khí thải là sản phẩm cuối cùng của lò đốt, thành phần chính chủ yếu gồ: CO, bụi (thường có đường kính khoảng từ 3 đến 100 µm), SO2, HCl, NOx, HF, kim loại nặng (Cu, As, Ni, Pb, Cd, Hg...), Dioxin và Furan... Lương khí thải này được xử lý bằng phương pháp Xyclon màng nước với hệ thống gồm 02 xyclon màng nước nối tiếp. Mỗi xyclon có chiều cao khoảng 1,0 - 2,0m, đường kính 0,6m, hoạt động theo nguyên lý cùng chiều và ngược chiều (nước vôi trong có đủ áp lực để phun thành các tia nhỏ đi cùng chiều và ngược chiều với luồng khí). Tại đây bụi, khí độc được hấp thụ và theo dòng nước đi ra khỏi luồng khí vào hệ thống lắng đọng, đồng thời một số khí độc cũng bị nước vôi hấp thụ và chuyển thành những hoá chất ít độc hại hơn theo các phản ứng: SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O 4NO2 + O2+ 2H2O = 4HNO3 2HNO3 + Ca(OH)2 = Ca(NO3)2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O Sau khi xử lý, khí thải lò đốt đảm bảo không màu, không mùi, không chứa khí thải độc hại và đạt TCVN 6560-2005. Nước thải từ hệ thống xyclon màng nước đem theo các kết tủa đi vào bể lắng phía dưới, các chất kết tủa được định kỳ nạo vét đem chôn lấp tại nơi quy định. Phần nước sau đó cho qua bể nước sữa vôi để bổ sung Ca(OH)2 và sử dụng quay vòng tái sử dụng. + Xử lý tro xỉ: Tro và xử phát sinh sau khi đốt được tập trung và đem chôn lấp tại nơi quy định của bệnh viện cùng với các chất kết tủa trong khâu xử lý khí thải lò đốt. - Phương pháp làm trơ hóa chất thải rắn loại 2. Chất thải loại này sẽ được lưu giữ trong các khoang chứa riêng có dung tích chứa <1m3 (DxRxC: 1,2x0,8x1m). Thành và móng các khoang chứa được kiên cố bằng bê tông cốt thép # 300, dầy 30 cm, nắp bể làm bằng thép tấm (d=3mm) bên trong mạ trì. Khi bể chứa đầy bệnh viện sẽ có Công văn đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá và các cơ quan có thẩm quyền có biện pháp xử lý hiệu quả. 4.1.2.4. Giảm thiểu tác động phóng xạ. Việc xây dựng, bố trí các thiết bị có khả năng bức xạ có hại tới con nười được tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn thiết kế cuyên ngành được quy định tại quyết định số 32/2005/QĐ-BYT, ngày 31/10/2005 về việc ban hành tiêu chuẩn thiết kế khoa chuẩn đoán hình ảnh. Các thiết bị chụp X-quang, CT-Scanner, MRI phải có xuất xứ rõ ràng (mã hiệu máy, nơi sản xuất, năm sản xuất…). Các thiết bi này được định kỳ mỗi năm kiểm tra một lần, quy trình kiểm tra phải dựa trên văn bản của Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng ĐLVN 41:1999. Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ lao động cho người vận hành máy, trang bị các thiết bị che chắn thích hợp như kính chì che chắn tuyến giáp. Nhân viên điều khiển máy X-quang phải được trang bị liều kế cá nhân và được khám định kỳ. 4.1.2.5. Các biện pháp giảm thiểu lây lan dịch bệnh. - Nghiêm cấm đưa ra khỏi bệnh viện những hàng hoá, vật phẩm, thực phẩm, đồ uống có khả năng truyền dịch bệnh. - Nghiêm cấm tuyệt đối các bệnh nhân sinh hoạt bên ngoài bệnh viện, đặc biệt đối với các bệnh nhân điều trị ở các khoa lây nhiễm. - Thực hiện thường xuyên công tác tẩy uế, diệt khuẩn, vệ sinh môi trường 01 lần/tuần. - Nghiêm cấm không cho bệnh nhân ra khỏi bệnh viện, tiếp xúc với người ngoài khi đang trong quá trình điều trị nội. - Nghiêm cấm tuyệt đối đưa người và phương tiện vào nơi có khả năng lây lan dịch bệnh; trong trường hợp đặc biệt cần trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ theo đúng quy định của Bộ Y tế. 4.1.3. Các giải pháp khác. - Trồng cây xanh trong khuôn viên bệnh viện và xung quanh hàng rào để tạo cảnh quan, chống bụi, ồn, các loại khí và làm trong sạch môi trường. Chọn các loại cây cao, lá to, nhiều tầng như: Cây gỗ họ đậu, keo tai tượng, bạch đàn… khoảng cách các cây từ 5 - 10 m. - Xây dựng các biện pháp bảo vệ người lao động trong khu xử lý nước thải, tránh khả năng bị ảnh hưởng tới sức khỏe do tiếp xúc với không khí có mang vi sinh vật, bụi. Định kỳ khám sức khoẻ, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng tai mũi họng, dị ứng ngoài da. 4.2. Các biện pháp phòng ngừa, ứng phó với sự cố môi trường. - Xây dựng bể chứa nước, trang bị các thiết bị chữa cháy đầy đủ để phòng cháy, chữa cháy theo đúng quy định và theo tiêu chuẩn phòng chống cháy TCVN 3254-89. - Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động tại các nơi quan trọng và có khả năng xảy ra cháy nổ cao. - Xây dựng nội quy an toàn sử dụng điện, sử dụng bình oxy phổ biến tại các vị trí làm việc. - Đối với các cáp điện được đặt ở trên cao có automat tự cắt khi xảy ra chập điện, cầu dao điện được thiết kế phù hợp và được đặt trong hộp quy định. - Huấn luyện cho cán bộ công nhân viên các phương thức và biện pháp xử lý trong trường hợp có sự cố xảy ra, theo đúng nguyên tắc an toàn lao động. - Đảm bảo an toàn lao động, bệnh viện trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động và yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện nghiêm túc trong công việc. - Để phòng tránh sự cố do sét: Bệnh viện lắp đặt hệ thống chống sét ở những vị trí cao tầng và các thiết bị bằng kim loại có độ cao theo Quy định 76/VT ngày 2/3/1983 của Bộ Vật tư. Lắp đặt hệ thống lưới chống sét cho các công trình không phải kim loại có độ cao >15m gồm các cột thu lôi bố trí quanh mái. CHƯƠNG V CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bệnh viện 71 Trung ương là đơn vị chủ đầu t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDTM benh vien Trung uong.doc
Tài liệu liên quan