Đề tài Đánh giá hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch Bà Chiểu ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Tài liệu Đề tài Đánh giá hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch Bà Chiểu ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank): ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH BÀ CHIỂU NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) GVHD : TS Phạm Thị Nga SVTH : Huỳnh Thị Thu Thơ MSSV : 106401270 LỚP : 06DQTC Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 09 Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Ngân hàng VPBank - Phòng Giao Dịch Bà Chiểu, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả (ký tên) iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tại trường Đại học Kỹ Thuật - Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em kiến thức vô cùng vững vàng khi bước chân vào cuộc sống và môi trường làm việc sau này. Trước hết, em xin gởi đến tất cả quý...

pdf90 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hoạt động tín dụng tại phòng giao dịch Bà Chiểu ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH BÀ CHIỂU NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH (VPBANK) GVHD : TS Phạm Thị Nga SVTH : Huỳnh Thị Thu Thơ MSSV : 106401270 LỚP : 06DQTC Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 09 Năm 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong khĩa luận được thực hiện tại Ngân hàng VPBank - Phịng Giao Dịch Bà Chiểu, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả (ký tên) iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tại trường Đại học Kỹ Thuật - Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh quý thầy cơ đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em kiến thức vơ cùng vững vàng khi bước chân vào cuộc sống và mơi trường làm việc sau này. Trước hết, em xin gởi đến tất cả quý thầy cơ trường Đại học Kỹ Thuật - Cơng Nghệ lịng biết ơn sâu sắc về những kiến thức vơ cùng quý giá mà thầy cơ đã truyền đạt cho chúng em. Quyển báo cáo này được hồn thành với sự giúp đỡ tận tình của cơ Phạm Thị Nga- người đã hướng dẫn em rất cụ thể, rất nhiệt tình và hỗ trợ em xuyên suốt trong quá trình làm bài báo cáo. Em xin chân thành cảm ơn cơ! Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, trưởng phịng và tồn thể cán bộ cơng nhân viên phịng tín dụng Ngân Hàng VPBank Chi nhánh Hồ Chí Minh phịng giao dịch Bà Chiểu đã tạo điều kiện, tận tình chỉ dẫn, truyền đạt cho em những kinh nghiệm thực tế, đồng thời đã cung cấp cho em những số liệu cần thiết để em hồn thành báo cáo này. Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ trong hội đồng và các anh, chị trong phịng giao dịch để đề tài được hồn thiện và đầy đủ hơn. Kính chúc tồn thể quý thầy cơ, quý Ngân hàng, cùng gia đình và bạn bè sức khỏe dồi dào và thành cơng trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn ! TP.Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm Sinh viên thực hiện Huỳnh Thị Thu Thơ iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2010 Ký tên v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2010 Ký tên vi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG. .......................................................................................... 3 1.1 Ngân hàng thương mại .......................................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 3 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế thị trường ................... 3 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng................................................................... 3 1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn ............................................................................ 4 1.1.3.2 Phân loại theo hình thức cho vay............................................................. 4 1.1.3.3 Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo ................................................. 4 1.2 Vai trị tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường ................................... 5 1.2.1 Tín dụng .......................................................................................................... 5 1.2.2 Vai trị tín dụng ............................................................................................... 5 1.2.2.1 Vai trị của tín dụng đối với doanh nghiệp .............................................. 5 1.2.2.2 Vai trị của tín dụng đối với nền kinh tế .................................................. 5 1.2.2.3 Vai trị của tín dụng đối với hoạt động của NHTM ................................ 6 1.2.3 Nguyên tắc tín dụng ........................................................................................ 7 1.2.3.1 Hồn trả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết................................. 7 1.2.3.2 Nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích và cĩ hiệu quả ......................... 7 1.2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tiền vay phải theo quy định của chính phủ ........... 7 1.3 Các cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng của các ngân hàng TMCP Việt Nam....... 7 1.3.1 Cơ sở pháp lý................................................................................................... 7 1.3.2 Nội dung nghiệp vụ tín dụng .......................................................................... 8 1.3.2.1 Mục đích cho vay...................................................................................... 8 1.3.2.2 Đối tượng cho vay..................................................................................... 8 1.3.2.3 Điều kiện cho vay ..................................................................................... 8 1.3.2.4 Nguồn vốn................................................................................................. 9 1.3.2.5 Thời hạn cho vay .................................................................................... 10 1.3.2.6 Lãi suất cho vay...................................................................................... 10 1.3.2.7 Hạn mức tín dụng................................................................................... 10 1.3.2.8 Thẩm định dự án .................................................................................... 10 1.4 Chất lượng tín dụng............................................................................................. 12 1.4.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng ............................................................... 12 1.4.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ........................................................ 12 1.4.2.1 Chỉ tiêu về huy động vốn........................................................................ 12 1.4.2.2 Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động.......................................................... 13 1.4.2.3 Chỉ tiêu hoạt động .................................................................................. 13 1.4.2.4 Mức tăng doanh số cho vay:................................................................... 13 1.4.2.5 Dư nợ tín dụng: ...................................................................................... 13 1.4.2.6 Vịng quay vốn tín dụng:........................................................................ 13 1.4.2.7 Hiệu quả sử dụng vốn vay:..................................................................... 14 1.4.2.8 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) ............................................... 14 1.4.2.9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE).............................. 14 vii 1.4.2.11 Nhĩm chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ cĩ vấn đề ................................ 15 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng .......................................... 15 1.4.3.1 Các nhân tố bên ngồi............................................................................ 15 1.4.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng............................................................ 16 1.4.3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng............................................................. 17 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PGD BÀ CHIỂU NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH VPBANK ........... 19 2.1 Khái quát chung về ngân hàng VPbank ............................................................. 19 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng VPBank ......................... 19 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng VPBank ....................................................... 22 2.2 Giới thiệu sơ lược VPBank – PGD Bà Chiểu...................................................... 24 2.2.1 Khái quát về VPBank - PGD Bà Chiểu....................................................... 24 2.2.3 Chính sách và quy chế cho vay tại vpbank – PGD Bà Chiểu ...................... 28 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại VPBank-PGD Bà Chiểu ..................... 32 2.3.1 Quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm tại VPBank – PGD Bà Chiểu .......... 32 2.3.2 Tình hình huy động vốn của VPBank - PGD Bà Chiểu............................... 33 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay tại VPBank – PGD Bà Chiểu ................................ 38 2.4.1 Quy trình cho vay của VPBank – PGD Bà Chiểu........................................ 38 2.4.1.1 Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn ......................... 38 2.4.1.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn......................................................................... 39 2.4.1.3 Thẩm định khách hàng .......................................................................... 39 2.4.1.4 Tập hợp hồ sơ trình trưởng phịng tín dụng và giám đốc PGD............ 39 2.4.1.5 Hồn thiện hồ sơ tín dụng ...................................................................... 40 2.4.1.6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng........................................................ 40 2.4.1.7 Kiểm tra và xử lý nợ vay........................................................................ 41 2.4.1.8 Tất tốn hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ ........................................ 44 2.4.1.9 Nhận xét quy trình cho vay.................................................................... 44 2.4.2 Đánh giá tình hình dư nợ của VPBank – PGD Bà Chiểu ............................ 45 2.4.2.1 Xét về kết cấu dư nợ theo thời hạn cho vay........................................... 46 2.4.2.2 Xét kết cấu dư nợ theo thành phần ngành kinh tế................................ 48 2.4.3 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của VPBank – PGD Bà Chiểu......... 50 2.4.3.1 Doanh số cho vay của VPBank – PGD Bà Chiểu .................................. 50 2.4.3.2 Doanh số thu hồi nợ của VPBank – PGD Bà Chiểu.............................. 52 2.4.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của VPBank- PGD Bà Chiểu ......... 53 2.4.4.1 Chỉ tiêu nợ quá hạn ................................................................................ 53 2.4.4.2 Chỉ tiêu về dư nợ trên vốn huy động ..................................................... 54 2.4.4.3 Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng................................................. 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH BÀ CHIỂU NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH VPBANK .............................................. 57 3.1 Một số kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tại VPBank - PGD Bà Chiểu ............................................................. 57 3.1.1 Kết quả đạt được........................................................................................... 57 viii 3.1.2 Những mặt tồn tại, nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trên .......................... 59 3.2 Định hướng phát triển của VPBank - PGD Bà Chiểu trong thời gian tới ......... 64 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại VPBank – PGD Bà Chiểu .......................................................................................................................... 64 3.3.1 Tăng cường cơng tác huy động vốn.................................................................. 64 3.3.2 Nâng cao chất lượng tín dụng....................................................................... 65 3.3.3 Cải tiến, đa dạng hố cơ cấu, loại hình cho vay ........................................... 67 3.3.4 Đảm bảo tính cạnh tranh về giá ................................................................... 68 3.3.5 Nâng cao năng lực chuyên mơn của cán bộ tín dụng........................................ 69 3.3.6 Tăng cường cơng tác thẩm định, kiểm tra nhằm hạn chế rủi ro tín dụng .. 71 3.3.7 Tăng cường kiểm tra tín dụng ...................................................................... 71 3.3.8 Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn. ................................................ 72 3.3.9 Xây dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp ............................................ 72 3.4 Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại VPBank – PGD Bà Chiểu.......................................................................................... 73 3.4.1 Kiến nghị đối với NH VPBank........................................................................ 73 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ................................................................ 74 3.4.3 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan .............................. 75 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 76 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO. ............................................................ 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn ................................................................34 Bảng 2.2: Dư nợ phân theo thời hạn cho vay ................................................ 46 Bảng 2.3: Dư nợ phân theo theo ngành kinh tế ..............................................48 Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo kỳ hạn .......................................................50 Bảng 2.5: Doanh số thu hồi nợ ......................................................................52 Bảng 2.6: Chỉ tiêu nợ quá hạn .......................................................................53 Bảng 2.7: Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động ..................................................54 Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh PGD Bà Chiểu ...............................55 Bảng 2.9: Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng...........................................56 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa người đi vay và người bảo lãnh .......... 9 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của VPBank....................................................... 23 Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức VPBank Hồ Chí Minh- PGD Bà Chiểu .............. 26 Hình 2.3: Quy trình tiền gửi tiết kiệm tại VPBank – PGD Bà Chiểu ................... 32 Hình 2.4: Biểu đồ huy động vốn theo loại tiền gửi .............................................. 35 Hình 2.5: Biểu đồ huy động vốn theo thành phần kinh tế .................................... 36 Hình 2.6: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn ...................................................... 37 Hình 2.7: Quy trình cho vay của VPBank – PGD Bà Chiểu ................................ 38 Hình 2.8: Biểu đồ dư nợ theo thời hạn cho vay ................................................... 47 Hình 2.9: Biểu đồ dư nợ phân theo ngành kinh tế ............................................... 48 Hình 2.10: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn cho vay ............................... 50 Hình 2.11: Biểu đồ doanh số thu hồi nợ.............................................................. 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập, hầu hết các doanh nghiệp đều cần một lượng vốn lớn để tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh, hay mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất. Đặc biệt, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình kinh doanh sản xuất nhỏ lẻ ở Việt Nam hiện nay chiếm một số lượng rất lớn trong nền kinh tế và họ gặp rất nhiều khĩ khăn khi đi vay, nhưng họ lại rất cần vốn. Đây là một cơ hội và thách thức đối với ngân hàng. Cĩ thể nĩi vốn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp, cá nhân mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới cơng nghệ. Các doanh nghiệp, cá nhân cĩ thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau: cĩ thể tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết, hay vay mượn chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp, cá nhân khác. Nhưng muốn ổn định và cĩ lợi thế nhất giúp các doanh nghiệp, cá nhân tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ là nguồn vốn từ các Ngân hàng thương mại. Hiện nay các doanh nghiệp, cá nhân đang thiếu vốn trong khi vốn tồn đọng trong các ngân hàng thương mại khơng phải là ít. Như vậy, khơng phải chúng ta thiếu vốn mà là chúng ta chưa cĩ cách chuyển vốn huy động được vào sản xuất kinh doanh. Ngân hàng cũng khơng nằm ngồi tình trạng đĩ. Hiện nay, nguồn vốn cho vay của Ngân hàng kém đa dạng về cơ cấu khách hàng. Hầu như ngân hàng VPBank – PGD Bà Chiểu chỉ tập trung vào khách hàng cá nhân, chưa quan tâm tới các đối tượng khách hàng khác đặc biệt. Để thấy được thực trạng hoạt động cũng như thế mạnh, ưu khuyết điểm hoạt động tín dụng của PGD là gì em đã chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động tín dụng tại Phịng giao dich Bà Chiểu ngân hàng TMCP các doanh nghiệp Ngồi quốc doanh VPBank” làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Nội dung của đề tài đưa ra nhằm nghiên cứu một cách cĩ hệ thống và cụ thể về chất lượng tín dụng của ngân hàng, từ đĩ phân tích thực tế tình hình hoạt động tín dụng trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng . 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân hàng VPBank – PGD Bà Chiểu.Tìm Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 2 hiểu thực trạng về nghiệp vụ này đồng thời đưa ra những giải pháp cải tiến cấp thiết trong thời kỳ hội nhập và phát triển. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng các phương pháp như phương pháp thống kê, phương pháp phỏng vấn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh Nghiên cứu tài liệu từ websites của VPBank, sách báo, tạp chí để làm rõ các vấn đề. 5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm cĩ ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng. Chương 2: Đánh giá hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch Bà Chiểu Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp Ngồi Quốc Doanh VPBank. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch Bà Chiểu Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp Ngồi Quốc Doanh VPBank. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG. 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng là một loại hình tổ chức cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nĩi chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nĩi riêng. Với vai trị quan trọng như vậy, cĩ rất nhiều định nghĩa tuỳ theo điều kiện của mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính nước đĩ mà cĩ những định nghĩa khác nhau về Ngân hàng. Ở Việt Nam, theo luật số 02/1997/QH10 luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” (trích trang 12 Luật các tổ chức tín dụng). Ngân hàng thương mại cĩ những đặc trưng như sau: -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác của cơng chúng với trách nhiệm hồn trả. -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác của cơng chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác. 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chủ yếu của NHTM tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đĩ là hai mặt hoạt động tín dụng. Trong xu thế hiện nay, các NHTM hoạt động theo loại hình đa năng thì hoạt động của nĩ tập trung vào ba hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian. 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngân hàng Thương mại mà cĩ cách phân loại tín dụng như sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 4 1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn  Tín dụng ngắn hạn: cĩ thời hạn từ 12 tháng trở xuống  Tín dụng trung hạn: cĩ thời gian từ 1 năm đến 5 năm (cĩ nơi quy định là 7 năm).  Tín dụng dài hạn: cĩ thời hạn từ 5 năm trở nên (cĩ nơi quy định là 7 năm). Phân loại Tín dụng theo thời gian cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với NHTM. Nĩ phản ánh khả năng hồn trả, độ rủi ro cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn và sinh lợi của một NHTM. 1.1.3.2 Phân loại theo hình thức cho vay Căn cứ theo hình thức cho vay ta cĩ các loại tín dụng sau:  Chiết khấu là việc NHTM ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu sau khi đã trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn.  Cho vay được hiểu là việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự cam kết: khách hàng phải hồn trả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định với mức lãi suất cam kết.  Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của mình khi khách hàng của mình khơng cĩ khả năng trả nợ. Mặc dù khơng phải xuất tiền ra, song ngân hàng vẫn thu được lợi từ khách hàng nhờ uy tín của mình.  Cho thuê đĩ là việc ngân hàng đứng ra bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những điều kiện nhất định. Sau thời gian đĩ khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. 1.1.3.3 Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo Nếu căn cứ vào tài sản đảm bảo thì ta cĩ các loại hình tín dụng sau đây:  Tín dụng đảm bảo đĩ là tín dụng dựa trên cơ sở bảo đảm bằng tài sản như cầm cố, thế chấp hoặc cĩ bên bảo lãnh của bên thứ ba.  Tín dụng khơng cĩ tài sản đảm bảo là loại hình cho vay dựa vào uy tín của bản thân khách hàng, cĩ mối quan hệ tốt và lâu dài đối với ngân hàng, họ cĩ tình hình tài chính lành mạnh, cĩ mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính. Bên cạnh những cách phân loại trên, các NHTM cịn sử dụng các cách khác tùy theo đối tượng cho vay, tính đa dạng của sản phẩm hay tính chuyên mơn hố trong Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 5 ngành để phân chia như: Phân loại vào mục đích của khoản tín dụng bao gồm: Tín dụng sản xuất kinh doanh, đầu tư và tín dụng tiêu dùng. Phân loại vào phương thức hồn trả bao gồm : Phi trả gĩp, trả gĩp, tuần hồn… 1.2 Vai trị tín dụng của NHTM trong nền kinh tế thị trường 1.2.1 Tín dụng Tín dụng là một giao dịch giữa hai chủ thể (người cấp tín dụng và người được cấp tín dụng). Trong đĩ, dựa vào sự tin tưởng, khả năng và ý muốn trả nợ của người được cấp tín dụng, người cấp tín dụng chuyển giao tiền hoặc tài sản cho người được cấp tín dụng sử dụng cho mục đích nhất định trong thời hạn thỏa thuận. 1.2.2 Vai trị tín dụng 1.2.2.1 Vai trị của tín dụng đối với doanh nghiệp Nhờ vào khoản vay của ngân hàng bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh, hoặc để đầu tư phát triển. Đĩ là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất khơng phải là hoạt động mà doanh nghiệp cĩ thể tiến hành một sớm một chiều. Đĩ là hoạt động lâu dài và cần cĩ nguồn vốn dài hạn. Nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết. Tín dụng cịn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh. Khi cĩ cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp cĩ thể nhanh chĩng vay vốn của ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường. Ngồi ra, nĩ cịn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều đĩ giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả hơn. 1.2.2.2 Vai trị của tín dụng đối với nền kinh tế Tín dụng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, điều hịa lượng cung cầu và vốn trong nền kinh tế. Với chức năng là trung gian tài chính, các ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với các đối tượng cĩ nhu cầu, nĩ giúp các doanh nghiệp nĩi riêng và cả nền kinh tế nĩi chung hoạt động một cách liền mạch khơng ngắt quãng và là một kênh truyền dẫn vốn cĩ hiệu quả. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 6 Nĩ là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, kích thích tiết kiệm là phương thức đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư, phát triển. Thơng qua hoạt động cho vay mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cơng nghệ, gĩp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hố, đẩy nhanh chu chuyển tiền tệ, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng. - Tín dụng cũng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài. Đầu tư cho vay gĩp phần phát triển khoa học cơng nghệ, tạo cơng ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời sống của dân cư, phát triển lực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định. - Tín dụng tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong điều kiện hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luơn gắn với thị trường thế giới, nền kinh tế đĩng trước đây đã nhường bước cho nền kinh tế mở phát triển. Tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ… 1.2.2.3 Vai trị của tín dụng đối với hoạt động của NHTM Ngân hàng thương mại khơng thể tồn tại và hoạt động được nếu khơng cĩ hoạt động cho vay. Tín dụng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. - Khi NH cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai. Tạo điều kiện để NH mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trị, vị thế của mình trong nền kinh tế. Khi ngân hàng khơng đa dạng hố hoạt động cho vay, đa dạng hố khách hàng, thời hạn vay tiền thì ngân hàng khơng thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác. Mặt khác, tín dụng cịn là cơng cụ cạnh tranh hiệu quả của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Khi cĩ được mối quan hệ, ngân hàng cĩ điều kiện lơi kéo khách hàng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp. - Mặt khác, tín dụng cịn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động cịn dư thừa tại mỗi NHTM. Đồng thời là cách để ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 7 đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp. 1.2.3 Nguyên tắc tín dụng 1.2.3.1 Hồn trả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các NHTM tồn tại và hoạt động một cách bình thường. Bởi vì nguồn vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động. Đĩ là một bộ phận tài sản của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, ngân hàng cũng cĩ nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu rút tiền của khách hàng khi họ yêu cầu. Nếu các khoản tín dụng khơng được hồn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hồn trả của khách hàng. 1.2.3.2 Nguyên tắc sử dụng vốn đúng mục đích và cĩ hiệu quả Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Đối với các đơn vị kinh tế, tín dụng cũng đáp ứng các mục đích cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hồn thành sản xuất kinh doanh của mình. Tín dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả khơng những là nguyên tắc mà cịn là phương châm hoạt động của tín dụng. Hiệu quả đĩ trước hết là đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hĩa, tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ, đồng thời tạo điều kiện tăng tích lũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng. 1.2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tiền vay phải theo quy định của chính phủ Quá trình cung ứng vốn tín dụng của NHTM đối với nền kinh tế, khơng kể được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào đều làm tăng sức mua của xã hội, làm tăng khối lượng tiền của nền kinh tế. Làm tăng áp lực đối với lượng hàng hĩa trên thị trường. Ngồi ra, do tính chất vận động của vốn tín dụng là gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hĩa, gắn liền với sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Do đĩ, cần thực hiện nguyên tắc đảm bảo cho những khoản tín dụng đang thực hiện. Tài sản đảm bảo cĩ thể được thực hiện bằng: Tín chấp, thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. 1.3 Các cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng của các ngân hàng TMCP Việt Nam 1.3.1 Cơ sở pháp lý - Luật tổ chức tín dụng: Luật số 47/2010/QH12 -Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 03/02/2005 về Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 8 việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng nhà nước - Các nghị định của chính phủ hướng dẫn thực hiện luật tổ chức tín dụng - Thơng tư 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận ngày 14/04/2010 1.3.2 Nội dung nghiệp vụ tín dụng 1.3.2.1 Mục đích cho vay Đối với tín dụng ngắn hạn thì cho vay chủ yếu để bổ sung vào nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, tín dụng trung và dài hạn lại nhằm đầu tư vào các dự án cĩ thời gian tương đối dài như mua sắm máy mĩc thiết bị, đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ, xây dựng sửa chữa nhà xưởng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. 1.3.2.2 Đối tượng cho vay Với mục đích cho vay như trên, nên đối tượng cho vay của tín dụng là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu tư của dự án khơng phân biệt thành phần kinh tế, là tổ chức, cá nhân hay là doanh nghiệp, bao gồm: giá trị vật tư, máy mĩc thiết bị, cơng nghệ chuyển giao, chi phí nhân cơng, giá thuế và chuyển nhượng đất đai, giá thuê mua các tài sản, chi phí mua bảo hiểm và các chi phí khác. 1.3.2.3 Điều kiện cho vay Để được vay vốn, đơn vị xin vay phải gửi đến ngân hàng đơn xin vay, luận chứng kinh tế, kỹ thuật và dự tốn đã được thẩm định và cấp trên phê duyệt và các báo cáo tài chính của mình trong một vài năm trước. Ngồi ra, đơn vị xin vay phải gửi đến ngân hàng bản tính tốn hiệu quả của dự án, lợi nhuận mà dự án mang lại qua các năm, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của dự án như NPV, IRR...Bên cạnh đĩ cĩ tính tốn đầy đủ các số tiền xin vay, các nguồn trả nợ và lệnh trả nợ. Ngân hàng cho vay sẽ xem xét kỹ các tài liệu nhằm đánh giá đầy đủ khả năng của đơn vị vay vốn trước khi quyết định cho vay, tình hình tài chính và nghĩa vụ của họ với Nhà nước và các tổ chức tài chính như thế nào. Khi ngân hàng quyết định cho các doanh nghiệp vay, ngân hàng cần phải nắm chắc hiệu quả của phương án, dự án, chương trình sản xuất của bên vay vốn. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 9 Một trong các điều kiện để cho các NHTM cho vay là thế chấp. Đĩ cũng là đảm bảo tín dụng được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng nhìn chung cĩ thể chia làm hai loại: đảm bảo đối vật và đảm bảo đối nhân. - Đảm bảo đối vật: đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đĩ ngân hàng đĩng vai trị là chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng khơng trả hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ. Cĩ 2 hình thức đảm bảo đối vật chính là thế chấp và cầm cố. - Đảm bảo đối nhân: Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc nhiều người về việc trả nợ ngân hàng thay cho khách hàng vay vốn khi người này khơng trả được nợ. Trong đảm bảo đối nhân cĩ 3 chủ thể liên quan với nhau như sau: HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI ĐI VAY VÀ NGƯỜI BẢO LÃNH 1: Hợp đồng tín dụng được ký giữa ngân hàng và người đi vay. 2: Hợp đồng bảo lãnh được ký giữa ngân hàng và người bảo lãnh. 1.3.2.4 Nguồn vốn Ngân hàng cĩ thể sử dụng các nguồn vốn sau để cấp tín dụng cho khách hàng: - Vốn tự cĩ: Đây là nguồn vốn chủ yếu hình thành nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của các NHTM gĩp vốn hoặc tích luỹ trong quá trình kinh doanh. Các NHTM cĩ vốn tự cĩ lớn sẽ cĩ nhiều ưu thế trong cho vay trung dài hạn. - Ngân hàng cĩ thể huy động vốn của dân cư dưới hình thức phát hành trái phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳ -Vốn vay từ Ngân hàng Trung ương: Nguồn tiền này cũng bị hạn chế vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương - Vay nợ nước ngồi để cho vay: Đây là một hình thức được các NH trên thế giới sử dụng thường xuyên với khối lượng lớn. - Vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dự án đầu tư của Nhà nước, tổ chức kinh tế - tài chính, tín dụng, xã hội trong và ngồi nước. Ngồi những nguồn vốn trên, đối với các Ngân hàng quốc doanh Việt Nam thì hàng Người đi vay Ngân hàng Người bảo lãnh 1 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 10 năm các Ngân hàng này cịn nhận được một khoản vốn điều lệ từ Ngân hàng Trung ương. 1.3.2.5 Thời hạn cho vay Tùy vào hình thức cho vay là ngắn hạn hay trung dài hạn mà thời hạn cho vay sẽ khác nhau Thơng thường cho vay ngắn hạn tối đa khơng quá 1 năm, hoặc là dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng và mức cho vay của ngân hàng Thời hạn cho vay trung dài hạn là trên 1 năm, được xác định căn cứ vào yêu cầu của dự án, khả năng trả vốn của dự án đầu tư và tính chất nguồn vốn của bên cho vay. Ngân hàng căn cứ vào thời gian khấu hao để để xác định thời gian cho vay. 1.3.2.6 Lãi suất cho vay Tùy vào từng thời điểm, thời kỳ mà lãi suất cho vay sẽ khác nhau. Về cơ bản, khoản đầu tư cĩ kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng lớn. Vì thế lãi suất cho vay trung dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Lãi suất cho vay được xác định tuỳ vào dự án, ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, chính sách của ngân hàng cũng như sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Lãi suất cho vay cĩ thể được tính theo lãi suất cố định hoặc lãi suất biến động, lãi suất thỏa thuận. 1.3.2.7 Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà ngân hàng cĩ thể cung cấp cho một khách hàng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 1.3.2.8 Thẩm định dự án Khi tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn, đối với cho vay ngắn hạn thì ngân hàng thẩm định điều kiện pháp lý, thẩm định về kinh tế tài chính của khách hàng, cịn trung dài hạn thì ngân hàng cần chú ý thẩm định hai nội dung: Thẩm định chủ đầu tư và thẩm định dự án đầu tư. Trong khâu thẩm định, ngân hàng cần nắm chắc phương diện tài chính của dự án nhằm xác định được đầy đủ hiệu quả của dự án thể hiện trên các chỉ tiêu: khả năng sinh lời, thời gian hồn vốn và điểm hồ vốn. * Thẩm định chủ đầu tư Mục đích của việc thẩm định chủ đầu tư là để xem xét chủ đầu tư cĩ nguyện Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 11 vọng cũng như khả năng trả nợ cho ngân hàng hay khơng. Khi thẩm định chủ đầu tư, Ngân hàng cần xem xét các vấn đề sau đây: - Xem xét về tư cách pháp nhân của chủ đầu tư - Phân tích về uy tín của chủ đầu tư - Phân tích năng lực tài chính của chủ đầu tư. Sau khi phân tích khả năng tài chính, ngân hàng cần xem xét đến khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tín nhiệm và năng lực sản xuất. * Thẩm định dự án đầu tư - Thẩm định phương diện thị trường: Bước thẩm định này rất quan trọng đối với dự án sản phẩm mới, mở rộng thị trường sản phẩm. Nghiên cứu thị trường nhằm giúp NH thấy được xu thế tương lai của sản phẩm mà dự án sản xuất ra: Sản phẩm đĩ cĩ được thị trường chấp nhận hay khơng, nhiều hay ít, thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm, các sản phẩm cùng loại trên thị trường... + Nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua + Nghiên cứu khả năng cạnh tranh: Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là rất quan trọng. Cĩ tiêu thụ được sản phẩm mới thu được lợi nhuận, điều này phản ánh sự tồn tại của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp trên thị trường... - Thẩm định phương diện kỹ thuật: Phân tích quy mơ dự án và cơng nghệ, trang thiết bị nhằm thấy được sự phù hợp của dự án với sự tiêu thụ sản phẩm cũng như sử dụng trang thiết bị hợp lý. Thẩm định trình độ tiên tiến của cơng nghệ, thời gian ra đời cơng nghệ mới. Thẩm định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác… - Thẩm định tài chính dự án đầu tư: Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích các chỉ tiêu về mặt tài chính của dự án xin vay bao gồm khả năng trả nợ, sản lượng hồ vốn, điểm hồ vốn tiền tệ, điểm hồ vốn trả nợ, NPV, IRR. - Phân tích các trường hợp rủi ro cĩ thể xảy ra đối với dự án: Trường hợp sản lượng giảm, chi phí biến đổi tăng, đơn vị giá bán giảm, sự lạc hậu của cơng nghệ dẫn đến sự cạnh tranh của các sản phẩm giảm, các thay đổi về chính sách kinh tế của Nhà nước... Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra việc sử Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 12 dụng vốn vay cĩ đúng với mục đích xin vay hay khơng, định kỳ kiểm tra tình hình vận hành dự án trong sản xuất kinh doanh. Khi hết hạn hợp đồng tín dụng mà khách hàng khơng trả được hết nợ thì cán bộ tín dụng chuyển phần dư nợ tín dụng cịn lại sang theo dõi trên tài khoản nợ quá hạn. 1.4 Chất lượng tín dụng 1.4.1 Quan niệm về chất lượng tín dụng Chất lượng của một khoản tín dụng là : "Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng (cả người vay lẫn người cho vay tiền), phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng” Nĩi cách khác chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp và được xác định qua nhiều yếu tố như: lãi, mức độ an tồn vốn của kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. 1.4.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng thể hiện ở sự hài lịng của khách hàng khi đến với ngân hàng. Để đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng của ngân hàng, người ta thường so sánh kết quả hoạt động năm nay với năm trước, của ngân hàng với tình hình của tồn hệ thống ngân hàng và chủ yếu sử dụng các chỉ số tương đối. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng tác tín dụng thường được sử dụng: 1.4.2.1 Chỉ tiêu về huy động vốn Vốn ngắn hạn CT huy động vốn ngắn hạn = Tổng nguồn vốn huy động Vốn trung dài hạn CT huy động vốn trung dài hạn = Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu về huy động vốn: phản ánh cơ cấu vốn ngắn hạn hay trung và dài hạn của ngân hàng và khả năng cung ứng vốn cho đầu tư và phát triển. Ngân hàng khơng cĩ cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng nếu như tỷ lệ này quá thấp. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 13 1.4.2.2 Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động Dư nợ CT dư nợ trên vốn huy động = * 100% Vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn của ngân hàng, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 70% thì vốn bị ứ đọng, cho vay chưa đạt kết quả tốt, sử dụng vốn huy động chưa hết. Một ngân hàng khơng thể nĩi là cĩ chất lượng tốt khi tỷ lệ này quá nhỏ. 1.4.2.3 Chỉ tiêu hoạt động Lợi nhuận từ HĐ tín dụng Chỉ tiêu sinh lời từ tín dụng = *100% Tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này cao phản ánh ngân hàng đang kinh doanh cĩ hiệu quả vì doanh thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của ngân hàng. 1.4.2.4 Mức tăng doanh số cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu về giới hạn an tồn do Ngân hàng Trung ương quy định trong từng thời kỳ thì mức tăng này càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu mức tăng doanh số cho vay trên thị trường I trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm cho vay của các NHTM và được dùng để đánh giá chất lượng cho vay trong từng thời kỳ. 1.4.2.5 Dư nợ tín dụng: Phản ánh lượng vốn đã được giải ngân tại một thời điểm cụ thể 1.4.2.6 Vịng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng cho vay của ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, để cĩ thể đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, hoặc được quy đổi đồng nhất trong việc áp dụng cho từng loại vay cụ thể. Vịng Doanh số cho vay trong kỳ quay vốn = tín dụng Dư nợ bình quân trong kỳ Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 14 Ngân hàng cũng cần quan tâm xem xét đến chỉ tiêu dư nợ: Dư nợ tín dụng / Tổng dư nợ, chi tiêu này cho biết tỷ trọng vốn trung dài hạn lớn hay nhỏ trong tổng dư nợ, tỷ trọng vốn ngắn hạn như thế nào so với tổng dư nợ. Doanh số thu nợ: Phản ánh lượng vốn mà ngân hàng đã cho vay và đã thu hồi về. 1.4.2.7 Hiệu quả sử dụng vốn vay: Là lợi nhuận hoặc hiệu quả xã hội được tạo ra từ vốn vay ngân hàng. Thơng thường ngân hàng đánh giá định kỳ xem xét mức độ hiệu quả này từ đĩ tìm kiếm các biện pháp hợp lý để quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng. 1.4.2.8 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận ròng ROA = * 100% Tổng tài sản Ý nghĩa: Một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là tỷ số tài chính quan trọng thể hiện hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Chỉ tiêu này cho thấy chất lượng của cơng tác quản tài sản. Chỉ tiêu kỳ sau cao hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt. chỉ tiêu này cĩ thể thấp khi ngân hàng đang trong giai đoạn đầu tư lớn. 1.4.2.9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận ròng ROE = * 100% Vốn chủ sở hữu Đây là tỷ số tài chính quan trọng nhất thể hiện hiệu quả kinh doanh của đồng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời trên một đồng vốn của ngân hàng. Hệ số càng lớn, khả năng sinh lợi càng lớn. 1.4.2.10 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS): Bằng lợi nhuận rịng/ doanh thu thuần. Tỷ số này thể hiện mức độ doanh thu tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận. Tỷ số này cao hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt. Đây là một trong các biện pháp quan trọng đo lường khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng năm nay so với các năm khác. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 15 1.4.2.11 Nhĩm chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ cĩ vấn đề * Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn các loại trong kỳ Tỷ lệ nợ quá hạn = * 100% Tổng dư nợ bình quân Để tỷ lệ này phản ánh đúng chất lượng cho vay nên loại trừ các khoản nợ khoanh ra khỏi nợ quá hạn cũng như loại trừ các khoản cho vay ưu đãi và cho vay theo chỉ định của Nhà nước ra khỏi tổng dư nợ. * Tỷ lệ nợ quá hạn thơng thường (cho các khoản nợ dưới 180 ngày) chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa với ban lãnh đạo NHTM trong việc đốc thúc cán bộ cho vay thu nợ đúng hạn. Tuy vậy, nĩ chưa phản ánh chính xác chất lượng cho vay bởi cĩ những khoản vay do khách quan mà doanh nghiệp khơng tính tốn được hợp lý nguồn tiền mặt để trả nợ đúng hạn nhưng doanh nghiệp cĩ khả năng trả nợ vào một thời gian ngắn sau đĩ. * Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng: áp dụng cho các khoản nợ quá hạn từ 6-12 tháng. Đây là khoản nợ quá hạn cĩ vấn đề với ngân hàng, thể hiện chất lượng cho vay của khoản vay kém. Ngân hàng nếu khơng cĩ biện pháp xử lý khoản nợ này sẽ phải gánh chịu những tổn thất. * Tỷ lệ nợ quá hạn khĩ địi (nợ quá hạn cĩ khả năng mất trắng): áp dụng cho nợ quá hạn trên một năm. Nếu tỷ lệ này cao, ngân hàng khơng những phải gánh chịu rủi ro cho vay cao, chất lượng cho vay kém mà ngân hàng cịn cĩ nguy cơ mất khả năng thanh tốn. Việc địi nợ với những khoản vay này là rất khĩ khăn và tổn thất là điều rất cĩ thể xảy ra. * Tỷ lệ tổn thất so với tổng nguồn vốn: quy mơ các khoản nợ tổn thất được thể hiện qua các khoản nợ trình hội đồng cho vay của ngân hàng xem xét xố nợ hàng kỳ. Nếu tỷ lệ này quá lớn, chất lượng cho vay khơng được cải thiện đồng thời khả năng thanh tốn của ngân hàng cũng bị lung lay, ngân hàng cần phải duy trì tỷ lệ này ở mức càng gần bằng khơng càng tốt. 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 1.4.3.1 Các nhân tố bên ngồi Mơi trường pháp lý: Tạo hành lang cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, ngân hàng hoạt động trong hành lang hẹp được kiểm sốt chặt chẽ bởi Nhà nước. Hiện nay, Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 16 điều kiện cho vay đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh gần như bắt buộc là phải thế chấp tài sản trong khi đĩ chúng ta chưa cĩ Luật về sở hữu nên khơng cĩ cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng thực sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản. Vì thế trong nhiều trường hợp ngân hàng khĩ cĩ thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sản đĩ, hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cho phép các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhưng lại phải cĩ điều kiện gắn với tài sản thuộc quyền sở hữu của chính mình cho nên quy định này khĩ cĩ thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Các qui định của pháp luật và các yêu cầu giải quyết các tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự phát mại tài sản, bán đấu giá cịn chưa rõ ràng. Mơi trường kinh tế: Mơi trường kinh doanh cịn chưa ổn định. Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước ta đang trong quá trình đổi mới và hồn thiện, địi hỏi phải thật năng động, nhiều doanh nghiệp chưa điều chỉnh kịp kế hoạch kinh doanh với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mơ hoặc cĩ trường hợp ngộ nhận nhu cầu thị trường dẫn đến phát triển tràn lan quá mức. Nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế. Một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn định, mơi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp đầu tư rộng sản xuất do đĩ nhu cầu tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này là rất cao. Ngân hàng cũng dễ dàng cho vay vì khả năng gặp rủi ro mất vốn là rất thấp. Trái lại trong giai đoạn kinh tế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao, đầu tư khơng mang lại hiệu quả, dễ thất bại, ngay cả nếu cĩ thành cơng thì chưa chắc thu nhập đĩ đã cao bằng tiền gửi ngân hàng cùng kỳ hạn. Thay vì đầu tư vào sản xuất, các doanh nghiệp đem số tiền đĩ gửi vào ngân hàng để hưởng lãi. Ngân hàng khơng cho vay được cũng khơng thể khơng nhận tiền gửi của khách hàng, hoạt động của ngân hàng bị ngưng trệ, vốn của ngân hàng nằm trong tình trạng bị đĩng băng khơng cho vay được. 1.4.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 17 Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng đúng với phương án kinh doanh đã đề ra. Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau. Nhiều doanh nghiệp Nhà nước khơng theo kịp với sự đổi mới, thường cĩ thĩi quen dựa dẫm, trơng chờ vào Nhà nước, vốn tự cĩ của họ rất ít nhưng lại được giao những nhiệm vụ kinh doanh sản xuất lớn. Khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiện các nguyên tắc và quy định cho vay, thế chấp ngân hàng. 1.4.3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng Chất lượng cơng tác thẩm định: Ngân hàng thẩm định dự án nhằm rút ra những kết luận chính xác về tính khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro cĩ thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay. Mặt khác, thẩm định dự án là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động cĩ hiệu quả tối ưu. Các sai lầm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư mà ngân hàng thường gặp phải là: Ngân hàng đánh giá sai về năng lực pháp lý của chủ đầu tư, về tư cách pháp nhân, về giấy phép thành lập, lĩnh vực và ngành nghề được phép kinh doanh, uy tín của chủ đầu tư cũng như năng lực tài chính của họ. Thứ hai là phân tích đánh giá sai về thị trường, đánh giá sai về phương diện kỹ thuật và phương diện tài chính của dự án, định giá tài sản cầm cố chênh lệch so với giá trị thực tế của nĩ. Cơng tác tổ chức Ngân hàng: Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hĩa và sắp xếp một cách cĩ khoa học, cĩ tính linh hoạt trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc tín dụng đã quy định cả về huy động vốn lẫn cho vay, quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ của ngân hàng. Đội ngũ cán bộ tín dụng: Khả năng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tín dụng cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tín dụng nĩi chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nĩi riêng. Ngồi trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng cần cĩ sự hiểu biết rộng về pháp luật, mơi trường kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, của thị trường... dự đốn trước được những biến động cĩ thể xảy ra từ đĩ tư vấn cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù hợp Thơng tin tín dụng: là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩa rộng. Nhờ cĩ thơng tin tín dụng, ngân hàng cĩ thêm cơ sở để đánh giá uy tín, năng lực thực sự của khách hàng. Thơng tin tín dụng càng nhanh càng chính xác và tồn diện thì khả Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 18 năng phịng chống rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng tốt. Hiện nay pháp lệnh kế tốn thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế tốn thống kê kịp thời. Do số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa thực hiện chế độ kiểm tốn do vậy khơng phản ánh chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp khi xét duyệt cho vay thậm chí họ cịn cố tình đưa số liệu sai lệch. Những mĩn vay trên thiếu cơ sở thiếu thơng tin sẽ gặp rủi ro. Thơng tin tín dụng cĩ thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, từ phịng thơng tin tín dụng của các NHTM, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp... Tương lai với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với sự lớn mạnh trong hoạt động và sự hợp tác mạnh mẽ giữa các ngân hàng thì việc khai thác và xử lý thơng tin sẽ đem lại kết quả tích cực đối với các hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các yếu tố khác: Tình hình huy động vốn cũng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng. Vốn huy động là nguồn chủ yếu để cho vay. Vốn huy động càng lớn, ngân hàng càng cĩ khả năng cho vay những dự án cĩ quy mơ lớn, mở rộng hoạt động thẩm định. Nếu ngân hàng sử dụng những nguồn vốn huy động ngắn hơn kỳ hạn mà ngân hàng cho vay đối với khách hàng mà khơng dự kiến được nguồn vốn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra. Tương tự như vậy, nếu ngân hàng cho vay dài hạn với lãi suất cố định trong khi lãi suất huy động thường xuyên thay đổi thì tiền thu được từ cho vay cĩ khi khơng đủ trả lãi tiền gửi cho khách hàng. Cơng tác phát triển tiền vay, kiểm sốt sau khi cho vay, theo dõi nợ gĩp phần ngăn chặn, hạn chế khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích, đảm bảo đồng vốn được sử dụng đúng kế hoạch đã định. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 19 CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PGD BÀ CHIỂU NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH VPBANK 2.1 Khái quát chung về ngân hàng VPbank 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng VPBank Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Các Doanh Nghiệp Ngồi Quốc Doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 và giấy phép số 1535/QĐ-UB do ủy ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993. Kể từ ngày 10/09/1993, ngân hàng chính thức đi vào hoạt động. Ngày 27/7/2010, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1815/QĐ-NHNN, chấp thuận đổi tên Ngân hàng Thương mại Cổ phần Các doanh nghiệp Ngồi quốc doanh thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, tên tiếng Việt viết tắt thay đổi là “Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng”, tên đầy đủ tiếng Anh là “Vietnam Prosperity Joint - Stock Commercial Bank”, và tên viết tắt tiếng Anh giữ nguyên “VPBank”. Ngày 12/08/2010 VPBank chính thức sử dụng thương hiệu mới. Địa chỉ liên lạc Trụ sở chính: Số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội, điện thoại: 043.9288869 Fax: 043.9288867, Website: www.vpb.com.vn, Email: customercare@vpb.com.vn Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank gồm: Huy động vốn ngắn hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư…, cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng, kinh doanh ngoại hối, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và chứng từ cĩ giá khác, hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành, thực hiện dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, huy động nguồn vốn từ nước ngồi, thanh tốn quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh tốn quốc tế, thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union. Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 20 Quy mơ vốn : Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ. Sau đĩ, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Tháng 7/2007 vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng, cuối năm 2007 vốn điều lệ là 2000 tỷ đồng. Trong năm 2008, VPBank nhận được sự chấp thuận của NHNN cho phép bán 15% vốn cổ phần cho cổ đơng chiến lược nước ngồi là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đĩ vốn điều lệ sẽ được nâng lên 2.117.474 triệu đồng. Ngày 3/8/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã cĩ cơng văn số 5762/NHNN- TTGSNH thơng báo ý kiến của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc thay đổi mức vốn điều lệ năm 2010 của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. Theo đĩ, Thống đốc chấp thuận việc VPBank được tăng vốn điều lệ từ 2.117.474.330.000 đồng lên 4.000.000.000.000 đồng theo phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đơng VPBank thơng qua ngày 16/3/2010. Việc tăng vốn này sẽ được tiến hành thành 2 đợt. Dự kiến, đợt 1 tăng thêm 339,07364 tỷ đồng từ quỹ dự trữ bổ sung và chia cổ tức bằng cổ phiếu, đợt 2 sẽ tăng thêm 1.543,45203 tỷ đồng. Cổ đơng chiến lược - OCBC-Oversea Chinese Banking Corporation: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: 14,88% - Dragon Capital: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần: 8,31% - NHTNCP Dầu khí tồn cầu: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần : 7,42% Định hướng phát triển: Trở thành Ngân hàng Bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Sứ mệnh phát triển: Là một ngân hàng thương mại đơ thị đa năng hoạt động với phương châm: Lợi ích của khách hàng là trên hết, lợi ích của người lao động được quan tâm, lợi ích của cổ đơng được chú trọng, đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng. Đối với khách hàng: Vpbank cam kết thỏa mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí cĩ tính cạnh tranh. Phương châm chủ đạo của VPBank là: “Hành động vì ước mơ của bạn” Đối với nhân viên: Vpbank quan tâm đến cả đời sống vật chất và đời sống tinh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 21 thần của tồn bộ cán bộ, nhân viên. Vpbank đảm bảo mức thu nhập ổn định và cĩ tính cạnh tranh cao trong thị trường lao động ngành tài chính ngân hàng. Nhân viên thường xuyên chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ đảm bảo được phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hĩa. Đối với cổ đơng: Vpbank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu duy trì mức cổ tức cao hàng năm. Đối với cộng đồng: Vpbank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước. Luơn quan tâm chăm lo đến cơng tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khĩ khăn của cộng đồng. Tầm nhìn chiến lược: Vpbank phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Mạng lưới hoạt động: Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luơn chú ý đến việc mở rộng quy mơ, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Tính đến ngày 29/2/2008 mạng lưới VPB cĩ 118 điểm giao dịch tại 34 tỉnh, thành trên cả nước. Và hiện nay VPBank đã cĩ tổng số trên 135 Chi nhánh và Phịng giao dịch trên tồn quốc: - Tại Hà Nội: 1 Trụ sở chính, 44 chi nhánh và phịng giao dịch - Các tỉnh, thành phố khác thuộc miền Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, Hịa Bình, Thái Bình): 26 Chi nhánh và Phịng giao dịch. - Khu vực miền Trung (Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận): 26 Chi nhánh và Phịng giao dịch. - Khu vực miền Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang): 35 Chi nhánh và Phịng giao dịch. - 550 đại lý chi trả của trung tâm chuyển tiền nhanh VPBank - Western Union Nhân sự: Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 18B Lê Thánh Tơng, số lượng cán bộ nhân viên chỉ cĩ vỏn vẹn 18 người. Cùng với việc phát triển và mở rộng quy mơ hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên tương ứng. Đến hết 31/12/2009, tổng số nhân viên nghiệp vụ tồn hệ thống VPBank là: 2.506 CBNV, hơn 92% trong số đĩ cĩ độ tuổi dưới 40, khoảng 80% CBNV cĩ trình độ đại học và trên đại học. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 22 Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đã chính thức hội nhập kinh tế thế giới. Chính vì vây, những năm vừa qua VPBank luơn quan tâm và nâng cao chất lượng cơng tác quản trị nhân sự. Với phương châm “Hồn thiện trên từng bước tiến” VPBank khơng những hồn thiện mình trong cơng tác chuyên mơn mà cịn khơng ngừng hồn thiện nhân cách, tác phong của từng nhân viên để ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng luơn luơn đem đến cho khách hàng “ Sức sống mới”. Cơng ty trực thuộc -Cơng ty TNHH Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC) -Cơng ty TNHH Chứng khốn VPBank (VPBS) Cơng nghệ - Sử dụng phần mềm ngân hàng lõi – Corebanking T24 của Temenos (Thụy Sĩ) giúp cho thời gian giao dịch với khách hàng được rút ngắn, an tồn, bảo mật. - Hệ thống thẻ Way4 của Open Way, cơng nghệ thẻ chip theo chuẩn EMV với 2 dịng sản phẩm thẻ cao cấp vpbank Mastercard platinum và thẻ quốc tế dành cho giới trẻ vpbank Mastercard MC2 phát hành cuối năm 2007 giúp bảo mật thơng tin khách hàng, cĩ thể làm giảm khả năng làm giả tới trên 70% so với thẻ từ . Trong 6/2008, VPBank chính thức phát hành thẻ thanh tốn qua mạng VPBank Mastercard E- card, vpbank cũng đưa kênh dịch vụ truy vấn thơng tin thẻ qua SMS Banking và Internet banking vào phục vụ khách hàng giúp khách hàng cĩ thể truy vấn số dư tài khoản, truy vấn giao dịch và truy vấn thơng tin về lãi suất, tỷ giá thơng qua tin nhắn điện thoại mà khơng cần phải tới ngân hàng, cùng hệ thống máy ATM hiện đại luơn đáp ứng tốt nhất các nhu cầu giao dịch thẻ của khách hàng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng VPBank VPBank cĩ trụ sở chính đặt tại 08 Lý Thái Tổ, quận Hồng Kiếm, Hà Nội. Cuối năm 1993 Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở chi nhánh tại TPHCM. Sau đây là cơ cấu tổ chức hoạt động của VPBank : Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 23 HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VPBANK Ban tín dụng: Là cơ quan xét duyệt và quyết định về các vấn đề cho vay, bảo lãnh và mở L/C trong và ngồi nước, gia hạn, miễn, giảm lãi,…tại địa bàn nhất định theo quy định của VPBank, trong phạm vi phán quyết được quy định. Ban tín dụng gồm ít nhất ba thành viên chính thức và cĩ thể thêm thành viên dự khuyết, được thành lập tại mỗi chi nhánh cấp 1, cĩ trách nhiệm phê duyệt tín dụng tại trụ sở chính chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2 và các PGD trực thuộc. Ban tín dụng cĩ thẩm quyền phán quyết tín dụng từ trên mức phán quyết của tổng giám đốc và ban điều hành1 đến giới hạn tối đa như sau: 1 Mức phán quyết của TGĐ và ban điều hành do chủ tịch HĐQT quy định trong từng thời kỳ. Hiện tại là 500 triệu trở xuống. Ban Kiểm sốt Đại Hội Cổ Đơng Hội Đồng Quản Trị Phịng KS Nội Bộ Ban Điều Hành Các Ban Tín Dụng P. Quản Lý Rủi Ro P. Tài Chính Kế Tốn Trung Tâm Thanh Tốn P. Pháp chế - Thu Hồi Nợ P. Nguồn Vốn P. Kế Hoạch – Tổng Hợp P. Phát Triển KH P. Nhân Sự - Đào Tạo Trung Tâm Tin Học Các Chi Nhánh Văn Phịng HĐQT Hội Đồng Tín Dụng HĐ Quản Lý TSN, TSC Trung Tâm Thẻ Trung Tâm Western Union Văn Phịng Các PGD Cty Quản Lý TS VPBank Cty Chứng Khốn VPBank Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 24  Tổng dư nợ cho vay đối với mỗi khách hàng là: Tối đa 2 tỷ  Tổng mức cho vay, bảo lãnh, mở L/C đối với mỗi khách hàng: Tối đa 3 tỷ Tuy nhiên, đối với các khoản tín dụng thuộc hạn mức phán quyết của TGĐ và ban điều hành, các cá nhân được phân cấp, ủy quyền quyết định vẫn cĩ thể trình lên ban tín dụng. Trong một số trường hợp đặc biệt, Ban Tín Dụng được phép quyết định vượt mức phán quyết trên nếu đáp ứng đồng thời các điều kiện sau: + Khoản tín dụng mà BTD xét duyệt vượt mức phán quyết cĩ giá trị khơng vượt quá 500 triệu. + Khoảng cách thời gian tính từ ngày xét duyệt khoản tín dụng vượt mức gần nhất khơng dưới 10 ngày làm việc. + Tổng dư nợ cho vay và tổng mức tín dụng (gồm cho vay, bảo lãnh, L/C) của khách hàng khơng vượt quá một tỷ đồng so với hạn mức phán quyết của ban tín dụng. Hội Đồng Tín Dụng: Là cơ quan xét duyệt và quyết định tín dụng cao nhất về các vấn đề cho vay, bảo lãnh và mở L/C trong và ngồi nước, gia hạn, miễn, giảm lãi,…trong tồn hệ thống của VPBank. HĐTD gồm ít nhất ba thành viên chính thức và cĩ thể cĩ thêm một hoặc một số thành viên dự khuyết, được thành lập tại hai khu vực:  HĐTD miền Bắc: Phê duyệt tín dụng từ Huế trở ra  HĐTD miền Nam: Phê duyệt tín dụng từ Đà Nẵng Thẩm quyền phán quyết tín dụng của HĐTD là từ trên mức phán quyết của ban tín dụng cho đến giới hạn tối đa sau:  Tổng dư nợ cho vay đối với mỗi khách hàng là: Tối đa 15 tỷ.  Tổng mức cho vay, bảo lãnh, mở L/C đối với mỗi khách hàng: Tối đa 20 tỷ.  Các khoản tín dụng vượt quá hạn mức trên thì ngồi sự phê duyệt của HĐTD khu vực, phải kèm theo điều kiện: Tại khu vực miền bắc phải cĩ thêm ý kiến của một trong các thành viên HĐTD khu vực phía nam và ngược lại. 2.2 Giới thiệu sơ lược VPBank – PGD Bà Chiểu 2.2.1 Khái quát về VPBank - PGD Bà Chiểu Vào ngày 16/12/1993, được sự chấp thuận của thống đốc NHNN Việt Nam (GP số 0018/GCT) và sự đồng ý của hội đồng quản trị, chi nhánh VPBank Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 25 được thành lập, tọa lạc tại 87 Hàm Nghi, Quận 1, TP HCM. Ngày 08/09/2008 chuyển đến địa điểm mới tại tịa nhà Fideco số 81-83-85 Hàm Nghi, Quận 1, TP HCM. Với ưu thế nằm trên địa bàn cĩ tốc độ phát triển cao và ổn định VPBank – CN HCM đã nhanh chĩng chứng minh được khả năng của mình, bằng chứng là luơn dẫn đầu về quy mơ cũng như lợi nhuận đạt được. Khơng dừng ở đĩ VPBank – Hồ Chí Minh đã mở thêm nhiều phịng giao dịch và chi nhánh trực thuộc như: VPBank Bà Chiểu, VPBank Tân Định, VPBank Thủ Đức, VPBank Khánh Hội, VPBank Bình Thạnh, VPBank Huỳnh Tấn Phát…Trong đĩ VPBank – PGD Bà chiểu, đây là một trong những phịng giao dịch được mở sớm nhất trong mạng lưới hoạt động của VPBank – CN Hồ Chí Minh. Ngày 30/12/1994, NHNN Chi nhánh TP Hồ Chí Minh ban hành cơng văn số 11/GCT-95 chấp thuận cho VPBank được mở Phịng Giao Dịch Bà Chiểu ( 59 Lê Quang Định, Quận Bình Thạnh) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến ngày 11/11/2003 theo cơng văn chấp thuận số 1010/NHNN - HCM.02 của NHNN TP Hồ Chí Minh, Phịng Giao Dịch này đã chính thức được nâng cấp thành Chi nhánh cấp II mang tên Chi nhánh Bà Chiểu. Tuy nhiên, do tình hình kinh kế khĩ khăn và phải ưu tiên vốn để phát triển mạng lưới ở các tỉnh khác nên ngày 3/11/2008 HĐQT VPBank đã ban hành quyết định số 405-2007/QĐ – HĐQT quyết định chuyển đổi chi nhánh Bà Chiểu thành Phịng giao dịch Bà Chiểu và được đặt tại 341 Lê Quang Định, Quận Bình Thạnh, TP HCM. Mặc dù đã chuyển thành PGD nhưng PGD vẫn được kế thừa tồn bộ quyền và nghĩa vụ của chi nhánh Bà Chiểu. Nhiệm vụ của PGD - Huy động vốn: nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nước ngồi bằng Việt Nam Đồng. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với tổ chức kinh tế, cá nhân Việt Nam và nước ngồi. - Cho vay trả gĩp, cho vay tiêu dùng, cho vay du học, cho vay mua nhà và sữa chữa nhà, cho vay kinh doanh cá thể. - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá. - Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ. - Thực hiện dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước Western Union Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 26 Giám Đốc Ban Tín Dụng Phĩ Giám Đốc Phĩ Giám Đốc P. Kiểm Sốt Nội Bộ P. A/O Doanh Nghiệp P. Kế Tốn Tin Học P. A/O Cá Nhân P. Giao Dịch Kho Quỹ P. Thẩm Định TS TTài Sản P. Thu Hồi Nợ P. Hành Chính Tổ Chức Chi Nhánh Cấp 2 PGD Phịng A/O Phịng Kế Tốn Trưởng phịng PGD Các sản phẩm cho vay tại VPBank – PGD Bà Chiểu: Cho vay hỗ trợ tài chính du học sinh, cho vay mua nhà, cho vay mua ơtơ, cho vay cĩ bảo đảm bằng ơtơ đã qua sử dụng, cho vay cầm cố bằng cổ phiếu NHNN, sổ tiết kiệm, cho vay bất động sản, cho vay kinh doanh, sửa chữa nhà… 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của VPBank – Hồ Chí Minh - PGD Bà Chiểu: HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC VPBANK – HỒ CHÍ MINH - PGD BÀ CHIỂU Trong đĩ: Ban Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nĩi chung và hoạt động cấp tín dụng nĩi riêng trong phạm vi được uỷ quyền. Xem xét nội dung thẩm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình, ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập, quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý với khách hàng. Phịng tổ chức hành chính (TCHC): Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, hàng quý của chi nhánh và cĩ trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực hiện chương trình, trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện cơng tác hành chánh, văn thư, phương tiện giao thơng, bảo vệ, y tế, sữa chữa TSCĐ, mua sắm cơng cụ lao động. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 27 Phịng phục vụ khách hàng (phịng A/O): Gồm A/O cá nhân và A/O doanh nghiệp. Tuy nhiên, do sự hạn chế về quy mơ nên ở các phịng giao dịch thì chỉ cĩ phịng phục vụ khách hàng khơng phân biệt ra cá nhân hay doanh nghiệp. Phịng A/O cĩ chức năng: - Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Tư vấn gĩp ý kiến, đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu khách hàng, kiến nghị các sản phẩm, dịch vụ phục vụ mới cho nhu cầu khách hàng. - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh,...của khách hàng. Thẩm định và cĩ ý kiến đề xuất để cấp tín dụng. - Thu thập thơng tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động, sự chuyển biến ngành nghề kinh doanh của khách hàng, kịp thời phát hiện những sai sĩt, tiêu cực...để cĩ hướng giải quyết phù hợp. - Đơn đốc thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại khách hàng và các mĩn vay, bảo lãnh. Đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh lãi suất… Phịng thẩm định tài sản: Thực hiện việc thẩm định, đánh giá các tài sản thế chấp, cầm cố như: Kiểm tra tính hợp pháp của TSTC, kiểm tra và chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định TSTC. Lập bảng định giá tài sản, phản hồi cho nơi yêu cầu theo quy định. Trực tiếp thực hiện hoặc đơn đốc khách hàng thực hiện việc mua bảo hiểm cho các TSTC, cầm cố trong suốt thời gian cấp tín dụng mà người thụ hưởng là VPBank. Tái định giá định kỳ TSTC, cầm cố. Cĩ trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề bảo đảm an tồn tín dụng. Phịng thu hồi nợ: Tiếp nhận, kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ vay/bảo lãnh cĩ vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn do phịng A/O chuyển sang để xử lý theo pháp luật. Thẩm định, đề xuất ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn của chi nhánh, thực hiện cơng tác xử lý và thu hồi nợ. Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu hồi nợ quá hạn đã được duyệt. Liên hệ với các cơ quan tịa án, viện kiểm sốt, phịng thi hành án, cơng an, luật sư…trong việc xử lý, giải quyết các vấn đề thu hồi nợ của chi nhánh. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 28 Phịng kiểm sốt nội bộ: Kiểm tra, kiểm tốn nội nộ của ngân hàng. Tổng hợp báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm tốn, việc chỉnh sửa các thiếu sĩt tồn tại của chi nhánh theo định kỳ gửi cho tổ kiểm tra, kiểm tốn văn phịng đại diện và ban kiểm tra, kiểm tốn nội bộ. Sự thành cơng hay thất bại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ thành viên của Ban Kiểm Sốt. 2.2.3 Chính sách và quy chế cho vay tại vpbank – PGD Bà Chiểu Định hướng chiến lược dài hạn của VPBank nĩi chung PGD Bà Chiểu nĩi riêng xác định trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, phục vụ đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân trung lưu khu vực đơ thị, cá nhân kinh doanh.  Nguyên tắc vay vốn: Khách hàng vay vốn tại VPB phải bảo đảm: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng (HĐTD). - Hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã được thỏa thuận trong HĐTD hay trong khế ước nhận nợ. - Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của Hội Đồng Quản Trị  Điều kiện vay vốn - Đối tượng áp dụng: cá nhân, hộ gia đình Việt Nam và nước ngồi. - Khách hàng cá nhân vay vốn tại VPB để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh phải hội tụ các điều điện sau: + Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự đầy đủ và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. + Cĩ mục đích sử dụng vốn vay rõ ràng, hợp pháp. + Cĩ tình hình tài chính lành mạnh và đủ khả năng trả nợ gốc và lãi vay đúng như thời hạn đã cam kết trong hợp đồng vay vốn. + Khách hàng khơng cĩ nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng khác. + Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cĩ hiệu quả kinh tế và kèm phương án trả nợ khả thi cho ngân hàng. + Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN.  Thời hạn vay vốn Thời hạn vay vốn được xác định trên cơ sở thỏa thuận giữa VPB và khách hàng, Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 29 căn cứ vào: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng, nguồn vốn cho vay của VPBank. Hiện nay VPBank đang áp dụng 3 loại kỳ hạn vốn sau: Vay ngắn hạn: Khơng quá 12 tháng, vay trung hạn: Từ 12 tháng đến 60 tháng, vay dài hạn: Trên 60 tháng  Lãi suất cho vay VPB cĩ chính sách lãi linh động cho từng khách hàng tại từng thời điểm cụ thể và phù hợp với quy định của NHNN. Trong từng trường hợp cụ thể, VPB sẽ cùng khách hàng thỏa thuận loại lãi suất cho vay là lãi suất cố định, lãi suất thả nổi, lãi suất gộp, lãi suất cho vay hợp vốn hoặc lãi suất cho vay ưu đãi.  Hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vốn - Tài liệu về phương án, dự án vay vốn: + Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến việc sử dụng vốn vay, kế hoạch trả nợ gốc và lãi cho VPB. + Cĩ hợp đồng kinh tế chứng minh việc mua bán hàng hĩa, nguyên vật liệu, máy mĩc thiết bị…hợp đồng khác nhằm thực hiện phương án sản xuất kinh doanh - Tài liệu về tình hình sản xuất, kinh doanh, đời sống và khả năng tài chính của khách hàng và của người bảo lãnh (nếu cĩ). Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân: cần cĩ tờ khai tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình vay nợ và nguồn thu để trả nợ. - Hồ sơ bảo đảm tín dụng: + Nếu khách hàng cĩ bảo đảm cho khoản vay bằng tài sản, cần cung cấp các tài liệu chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với các tài sản đĩ + Nếu khách hàng cĩ bảo đảm cho khoản vay bằng bảo lãnh của Tổ chức tín dụng khác thì cần cung cấp bản chính thư bảo lãnh + Nếu khách hàng cĩ bảo đảm cho khoản vay bằng giá trị các khoản phải thu thực hiện theo quy định của NHNN và của VPBank. Và các tài liệu cĩ liên quan. Ngồi ra, trong quá trình vay vốn, khách hàng cần bổ sung, cập nhật một số tài liệu khác cĩ liên quan như: hồ sơ mua bảo hiểm tài sản cầm cố, thế chấp, các hồ sơ Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 30 tài liệu liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, thay đổi trụ sở giao dịch, các báo cáo đột xuất khác liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố.  Phương thức cho vay: Khách hàng cĩ thể thỏa thuận với VPB về phương thức cho vay như sau: - Cho vay từng lần: phương thức này áp dụng đối với khách hàng cĩ nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động khơng thường xuyên hoặc khách hàng cĩ vịng quay vốn kinh doanh dài. Mỗi lần cĩ nhu cầu vay vốn, khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định. Việc thẩm định, xét duyệt cho vay, quản lý, giám sát tình hình sử dụng vốn vay và thu hồi nợ được thực hiện theo từng HĐTD. Khách hàng cĩ thể rút vốn một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn, nhưng tổng số tiền của các lần rút khơng vượt quá số tiền cho vay. Mỗi lần rút vốn khách hàng phải ký giấy nhận nợ và gửi cho VPBank bản sao các chứng từ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: phương thức này áp dụng đối với khách hàng cĩ nhu cầu vốn bổ sung vốn lưu động thường xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và cĩ tín nhiệm với ngân hàng. Căn cứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của khách hàng, trị giá tài sản thế chấp, tài sản cầm cố bảo lãnh và khả năng nguồn vốn của mình. VPBank và khách hàng vay xác định hạn mức tín dụng phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất, kinh doanh, vịng lưu chuyển tiền tệ, mỗi lần rút vốn khách hàng chỉ cần lập giấy nhận nợ kèm bảng kê và bản sao chứng từ tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. Trong thời hạn rút tiền vay theo quy định trong HĐTD khách hàng cĩ thể vừa rút tiền mặt vừa trả nợ vay nhưng tổng dư nợ khơng vượt quá hạn mức tín dụng đã thỏa thuận. - Cho vay trả gĩp: khách hàng vay trả gĩp phục vụ kinh doanh phải cĩ phương án trả nợ gốc và lãi vay khả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn ổn định. VPBank và khách hàng cĩ thể thỏa thuận việc cho vay trả gĩp theo một trong hai phương thức sau: cho vay trả gĩp lãi gộp, cho vay trả gĩp theo dư nợ thực tế. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: phương thức này áp dụng đối với khách hàng cĩ nhu cầu dự phịng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 31 nhất định nhằm đảm bảo khả năng chủ động về tài chính khi thực hiện sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Sau khi duyệt cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng, VPBank và khách hàng ký hợp đồng tín dụng hạn mức dự phịng, trong đĩ VPBank cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng dự phịng trong một khoảng thời gian nhất định và khách hàng phải trả phí cho hạn mức tín dụng dự phịng.  Gia hạn nợ vay, chuyển nợ quá hạn Gia hạn nợ vay: Khi khách hàng khơng trả được nợ gốc và lãi đúng hạn hoặc khi đến hạn trả nợ nếu khách hàng khơng cĩ khả năng trả hết nợ do nguyên nhân khách hàng gây nên và cĩ văn bản đề nghị gia hạn nợ. VPBank xem xét cho gia hạn nợ theo quy định. Tổng thời gian gia hạn nợ đối với khoản cho vay ngắn hạn tối đa là 12 tháng. Chuyển nợ quá hạn: Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc và lãi hoặc khi kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn và khơng được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và lãi hoặc khơng được gia hạn nợ, thì tồn bộ số dư của HĐTD đĩ bị chuyển sang nợ quá hạn. Kể từ thời điểm khoản nợ bị chuyển sang nợ quá hạn, VPBank sẽ áp dụng mọi biện pháp cần thiết theo quy định của pháp luật và quy định của VPBank để thu hồi nợ. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 32 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại VPBank-PGD Bà Chiểu 2.3.1 Quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm tại VPBank – PGD Bà Chiểu HÌNH 2.3: QUY TRÌNH TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VPBANK – PGD BÀ CHIỂU Với quy trình xử lý giao dịch này và sử dụng phần mềm Ngân hàng lõi – Corebanking T24 của Thụy Sỹ, quá trình giao dịch của nhân viên đối với khách hàng diễn ra nhanh hơn. VPBank – PGD Bà Chiểu hoạt động khơng nghỉ trưa nên khách hàng cĩ thể linh động được thời gian giao dịch mọi lúc. Tuy nhiên, nếu số lượng kiểm sốt viên ít thì giai đoạn này mất khá nhiều thời gian. Vì các GDV cĩ một quyền hạn mức nhất định, nên vượt quá hạn mức trên các GDV chuyển việc xử lý sang kiểm sốt viên. Nhu cầu giao dịch của khách hàng Kết thúc giao dịch Khách hàng viết chứng từ ( giấy gửi tiền tiết kiệm, giấy thơng kê loại tiền) Giao dịch viên Kiểm sốt viên Xử lý giao dịch Ngồi quyền kiểm sốt của giao dịch viên Thuộc quyền kiểm sốt của giao dịch viên Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 33 2.3.2 Tình hình huy động vốn của VPBank - PGD Bà Chiểu Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng cĩ thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại… song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động – nĩ minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt được hiệu quả cao luơn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu của NH VPBank. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã tạo ra một hệ quả tất yếu là cĩ sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu hết các ngành nghề kinh doanh cũng như giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng của quy luật này - đặc biệt khi nĩ kinh doanh một đối tượng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Ý thức được điều đĩ, Ngân hàng VPB - PGD Bà Chiểu đã chú trọng việc ổn định nguồn vốn, coi đây là nguồn động lực thúc đẩy sức mạnh tạo đà cho các mục tiêu chiến lược. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 34 BẢNG 2.1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Đơn vị tính: Triệu đồng 6 tháng đầu năm 2009 6 tháng đầu năm 2010 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ đạt (%) Chênh lệch ( ± ) Dân cư 68.255 84,8 72.615 82 106,4 4.360 1. Theo thành phần kinh tế Tổ chức kinh tế 12.195 15,2 15.894 18 130,3 3.699 VNĐ 64.590 80,3 69.580 78,6 107,7 4.990 2. Theo loại tiền USD ( qui đổi VNĐ) 15.860 19,7 18.929 21,4 119,4 3.069 Khơng kỳ hạn 23.540 29,3 18.690 21,1 (79,4) (4.850) Kỳ hạn < 12 tháng 40.013 49,7 44.501 50,3 111,2 4.488 3. Theo kỳ hạn Kỳ hạn trên 12 tháng 16.897 21 25.318 28,6 149,8 8.421 Tổng 80.450 100 88.509 100 110 8.059 (Nguồn “Báo cáo tài chính VPBank - PGD Bà Chiểu) Chúng ta đã biết trong những năm qua đặc biệt là năm 2008 thị trường ngân hàng đã trải qua những biến động chưa từng cĩ về lãi suất. Nguyên nhân của hiện tượng này: Năm 2008, ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ làm cho tình hình lạm phát trong nước tăng cao, thu nhập của người dân giảm, cộng với việc chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất huy động, điều này làm người gửi tiền, rút tiền từ ngân hàng này gửi vào ngân hàng khác cĩ lãi suất cao hơn... tất cả điều này làm cho nguồn vốn huy động của VPBank nĩi chung, VPBank – PGD Bà Chiểu nĩi riêng giảm một cách đáng kể. Đầu năm 2009 – thời kỳ hậu khủng hoảng, nền kinh tế dần dần ổn định tình hình huy động vốn tăng lên đáng kể. Đến năm 2010 nền kinh tế đã ổn định, tổng nguồn vốn huy động của PGD tăng khá rõ rệt trong 6 tháng đầu năm 2010 (ngày 30/06/2010) là Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 35 88.509 triệu đồng tăng 8,7% so với 6 tháng đầu năm 2009 (ngày 30/06/2009). Đạt được kết quả như vậy là do ngân hàng VPBank nĩi chung PGD Bà Chiểu nĩi riêng đã cố gắng trong việc giới thiệu hình ảnh cũng như đề ra các biện pháp kịp thời, đúng đắn, nhạy bén, linh hoạt về lãi suất đồng thời áp dụng chương trình quảng cáo, khuyến mãi “ gửi tiền trúng vàng giàu sang thịnh vượng” rất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. PGD Bà Chiểu đã tạo được lịng tin cho khách hàng. Xét trên cơ cấu các loại tiền gửi, vốn huy động tại VPBank – PGD Bà Chiểu cĩ những đặc điểm sau: Đvt: 106 VNĐ 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 6 tháng/2009 6 tháng/2010 Tiền gửi VNĐ Tiền gửi USD HÌNH 2.4: BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG VỐN THEO LOẠI TIỀN GỬI Căn cứ theo loại tiền: cơ cấu loại tiền gửi của PGD cĩ xu hướng chuyển biến tích cực. Nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, chiếm trên 78% so với tổng nguồn vốn huy động. Vốn huy động đều tăng trong 6 tháng đầu năm 2010 và là nguồn vốn chủ yếu để mở rộng đầu tư, cho vay. - Tiền gửi bằng VNĐ: 6 tháng đầu năm 2010 đạt 69.580 triệu đồng tăng 7,7% so với 6 tháng đầu năm 2009 - Tiền gửi USD: 6 tháng đầu năm 2010 đạt 18.929 triệu đồng tăng 19,4% so với 6 tháng đầu năm 2009 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 36 Đvt: 106 VNĐ 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 6 tháng/2009 6 tháng/2010 Dân cư Tổ chức kinh tế HÌNH 2.5: BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG VỐN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Căn cứ theo thành phần kinh tế: Dựa vào hình 2.5 ta thấy nguồn vốn huy động của VPBank – Bà Chiểu được huy động chủ yếu từ dân cư chiếm trên 80% so với tổng nguồn vốn huy động và cĩ xu hướng tăng dần, huy động vốn từ tổ chức kinh tế chiếm tỉ lệ nhỏ - Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư: 6 tháng đầu năm 2010 đạt 72.615 triệu đồng tăng 6,4% so với cùng kỳ trước. - Tiền gửi tiết kiệm từ các tổ chức kinh tế: 6 tháng đầu năm 2010 cĩ xu hướng tăng, đạt 15.894 triệu đồng chiếm 18% trên tổng tiền gửi, tăng 30,3% so với 6 tháng đầu năm 2009 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 37 Đvt: 106 VNĐ 0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000 6 tháng/2009 6 tháng/2010 Khơng kỳ hạn Kỳ hạn 12 tháng HÌNH 2.6: BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG VỐN THEO KỲ HẠN Căn cứ theo kỳ hạn: Trong tiền gửi khách hàng, tiền gửi cĩ kỳ hạn < 12 tháng chiếm tỷ trọng cao trên 47% trong tổng nguồn vốn huy động tại PGD Bà Chiểu và cĩ xu hướng tăng cụ thể: 6 tháng đầu năm 2010 đạt 44.501 triệu đồng, tăng 11,2% so với cùng kỳ trước. Tiền gửi khơng kỳ hạn cĩ xu hướng giảm dần trong 6 tháng đầu năm 2010, nguồn vốn này đạt 18.690 triệu đồng, chỉ chiếm 21,1% trong tổng tiền gửi giảm 20,6% so với cùng kỳ trước, cịn tiền gửi cĩ kỳ hạn trên 12 tháng tăng đạt 25.318 triệu đồng chiếm 28,6% trong tổng tiền gửi, tăng 49,8% so với 6 tháng đầu năm 2009. Tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng tăng lên, đây là một dấu hiệu đáng mừng cho PGD Bà Chiểu, NH cĩ thể duy trì lượng vốn huy động lâu hơn để phục vụ mục tiêu cho vay, đầu tư khác. Ở các năm trước, tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn cĩ xu hướng giảm dần là do mơi trường pháp lý về kinh tế chưa thật ổn định, cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi làm cho người dân vẫn chưa thực sự an tâm khi gửi tiền vào NH. Hơn nữa, các năm trước giá vàng tăng nhanh, sàn giao dịch vàng xuất hiện rất nhiều và thu hút rất nhiều nhà đầu tư, các cá nhân. Do đĩ, để nâng cao tỷ trọng nguồn vốn huy động trung và dài hạn nhằm duy trì nguồn vốn ổn định phục vụ đầu tư là một nhiệm vụ khĩ khăn, PGD cần chú trọng hơn nữa. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 38 2.4 Đánh giá hoạt động cho vay tại VPBank – PGD Bà Chiểu 2.4.1 Quy trình cho vay của VPBank – PGD Bà Chiểu HÌNH 2.7: QUY TRÌNH CHO VAY CỦA VPBANK – PGD BÀ CHIỂU 2.4.1.1 Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn Nhân viên tín dụng gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với khách hàng Nhân viên tín dụng trao đổi với khách hàng để nắm được các thơng tin cơ bản của khách hàng như: Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh, tư cách pháp lý, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua, nội dung phương án kinh doanh, trình độ học vấn, nghề nghiệp chính, quá trình cơng tác quan hệ gia đình, nhu cầu vay vốn (số tiền, lãi suất, thời hạn…), dự kiến phương án bảo đảm tín dụng và các thơng tin khác liên quan đến khách hàng. Sau đĩ nhân viên tín dụng thơng báo cho khách hàng các thơng tin: Lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, các sản phẩm ngân hàng đang cĩ. Thơng báo cho khách hàng biết Giải ngân Theo dõi nợ vay và thực hiện thu nợ Tất tốn hồ sơ vay và lưu trữ hồ sơ tín dụng Hồn tất hồ sơ Ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng Tư vấn và hướng dẫn khách hàng về hình thức và hồ sơ xin vay Tiếp nhận hồ sơ vay Điều tra thơng tin về khách hàng và phương án vay Phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn Làm tờ trình Trình ban/ hội đồng tín dụng Khơng duyệt Duyệt Khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 39 Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với điều kiện của VPBank thì nhân viên tín dụng chuyển cho khách hàng danh mục hồ sơ để khách hàng hồn thiện. Nếu khơng phù hợp phải báo ngay cho khách hàng để khách hàng chủ động tìm phương án khác. 2.4.1.2 Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Nhân viên tín dụng kiểm tra tồn bộ hồ sơ: về số lượng, về tính hợp lệ, hợp pháp, thực hiện đối chiếu với bản gốc (Bản sao CMND, hộ khẩu, đơn xin vay, phương án vay, xác định tình trạng nhà, giấy xác nhận tình trạng hơn nhân …) Nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ, lập 2 bản giấy biên nhận giao 1 bảng cho khách hàng và 1 bản NVTD giữ. NVTD giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phịng thẩm định tài sản. 2.4.1.3 Thẩm định khách hàng Hỏi thơng tin từ CIC khách hàng cần vay vốn bao gồm khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (Qua mạng Internet, nghiên cứu hồ sơ, tham khảo thơng tin từ các nguồn khác) Thẩm định về tư cách của người đi vay: trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật, nhận thức về trách nhiệm và tính hợp tác, kinh nghiệm thương trường, uy tín, dư luận nơi cư trú cũng như nơi cơng tác, tuổi tác và vi trí xã hội người vay. Thẩm định về năng lực tài chính: khả năng tài chính của khách hàng, đến tận nơi để tìm hiểu thực trạng của khách hàng, đánh giá hoạt động giao dịch của khách hàng. Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh: Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đánh giá khả năng tài chính phục vụ phương án của khách hàng. Thẩm định tài sản đảm bảo (nắm thơng tin khái quát về tài sản, hẹn thời gian để tiến hành thẩm định, đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ liên quan đến tài sản (nếu cần), đối chiếu bản chính của hồ sơ tài sản). Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tài sản và phân loại tài sản, đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng, giá trị và tính chuyển nhượng của TSBĐ. 2.4.1.4 Tập hợp hồ sơ trình trưởng phịng tín dụng và giám đốc PGD Nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định (mẫu tờ trình thẩm định): giới thiệu khách hàng, ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu và ngày nhận đầy đủ hồ sơ, nhu cầu Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 40 vay, những đề nghị của khách hàng, đánh giá về phương án vay vốn, phương án trả nợ và tài sản đảm bảo của khách hàng, kết luận và đề xuất của cán bộ tín dụng chuyển cho Trưởng phịng tín dụng ký. NVTD nhận lại báo cáo thẩm định, biên bản thẩm định giá từ phịng thẩm định tài sản bảo đảm, tập hợp hồ sơ trình Giám đốc duyệt (giai đoạn này thực hiện 2-5 ngày ngay từ khi nhận được tài sản bảo đảm). Ngay sau khi Giám đốc duyệt hồ sơ NVTD báo ngay cho khách hàng về việc cĩ cho vay hay khơng. 2.4.1.5 Hồn thiện hồ sơ tín dụng Sau khi nhận được Nghị quyết NVTD lập giấy đề nghị hồn thiện hồ sơ gồm: bản sao nghị quyết, 04 bản chính biên bản định giá tài sản bảo đảm (TSBĐ), bản sao giấy chứng nhận sở hữu TSBĐ và một bản sao CMND, hộ khẩu của chủ sở hữu TSBĐ, giấy đăng ký kết hơn. NVTD lập và trình Trưởng phịng và Giám đốc ký duyệt hồ sơ. Ký hợp đồng tín dụng với khách hàng ( mẫu hợp đồng tín dụng). 2.4.1.6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng Hồn tất chứng từ để giải ngân: căn cứ vào HĐTD và phương thức cho vay, NVTD yêu cầu khách hàng hồn thiện hồ sơ chứng từ theo quy định để thực hiện việc giải ngân. Kiểm tra điều kiện nội dung giải ngân: số tiền giải ngân, thời hạn giải ngân và kiểm tra lại những điều kiện, điều khoản trong HĐTD cĩ phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay, ngành nghề kinh doanh của khách hàng. NVTD chuyển 1 bản chính HĐTD cho bộ phận giao dịch để thực hiện giải ngân cho khách hàng. Để cĩ thể tiến hành giải ngân hồ sơ tín dụng cần phải được tập hợp đầy đủ, bao gồm: Giấy nhận nợ, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản đã cơng chứng, cơng văn ngăn chặn gởi UBND phường, giấy đăng ký giao dịch đảm bảo, biên nhận hồ sơ tài sản đảm bảo, phiếu nhập kho, nghị quyết của Ban/hội đồng tín dụng, tờ trình thẩm định khách hàng, phiếu xếp hạng tín dụng, danh mục kiểm tra chứng từ Lưu tồn bộ hồ sơ tín dụng theo thứ tự và làm hai phần: hồ sơ TSTC và hồ sơ tín dụng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 41 2.4.1.7 Kiểm tra và xử lý nợ vay Nhân viên tín dụng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Kiểm tra tình trạng tài sản bảo đảm. Thơng báo và đơn đốc trả nợ lãi và vốn gốc khi đến hạn. Cụ thể như sau: Kiểm tra trước giải ngân: Theo quyết định số 427-2002/QĐ-HĐQT ngày 13 tháng 05 năm 2002 của HĐQT VPBank, việc kiểm tra, giám sát trong quá trình thẩm định gồm những nội dung sau: - Năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, đảm bảo khách hàng vay vốn cĩ đầy đủ năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự. - Mục đích sử dụng vốn vay - Lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng từ trước đến nay. - Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng. - Tính khả thi và xác thực của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống - Khả năng trả nợ, nguồn trả nợ của khách hàng. - TSĐB: Kiểm tra về chủ sở hữu tài sản, thẩm quyền quyết định việc thế chấp, cầm cố tài sản, tình trạng thực tế tài sản bảo đảm, giá trị tài sản, khả năng chuyển nhượng trên thị trường của tài sản... - Các thơng tin khác cĩ liên quan đến khách hàng như: Uy tín, nhân thân, nơi làm việc, địa vị xã hội, đối tác, đối thủ cạnh tranh,..của khách hàng. - Và các vấn đề khác theo quy định. Kiểm tra trong quá trình giải ngân: Tùy trường hợp cụ thể, để kiểm tra, giám sát chặc chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng VPBank giải ngân khoản vay theo các phương thức sau theo thứ tự ưu tiên: - Giải ngân bằng chuyển khoản đưới hình thức ủy nhiệm chi do bên vay ký phát cho người thụ hưởng. - Giải ngân bằng tiền mặt cho bên vay để bên vay trả ngay cho người thụ hưởng với sự chứng kiến của nhân viên A/O. - Giải ngân bằng chuyển khoản vào tài khoản của bên vay. - Giải ngân bằng tiền mặt cho bên vay. Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 42 Tùy từng đối tượng khách hàng (cá nhân, tổ chức) và mục đích sử dụng vốn vay mà nhân viên A/O hướng dẫn khách hàng cung cấp các tài liệu trước khi giải ngân, đồng thời kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân (khả năng đáp ứng của khách hàng so với các điều kiện thỏa thuận trong HĐTD, so số tiền giải ngân với số tiền trên HMTD cịn lại,....). Trong quá trình kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân nếu nhận thấy chưa đủ các điều kiện giải ngân thì nhân viên A/O phải tạm ngừng giải ngân, báo cáo với trưởng phịng. Tùy trường hợp mà trưởng phịng tiếp tục giải ngân hoặc báo cáo ban tín dụng. Kiểm tra sau giải ngân: - Nhân viên A/O tiến hành kiểm tra, giám sát vốn vay sau khi giải ngân. Tất cả các lần kiểm tra phải cĩ biên bản ghi rõ những nội dung kiểm tra, cĩ chữ ký của khách hàng vay vốn, kiến nghị và đề xuất lên lãnh đạo chi nhánh VPbank. Tùy trường hợp cụ thể, VPBank tiến hành kiểm tra, giám sát vốn vay sau khi giải ngân như sau:  Kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án, phương án.  Kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng.  Kiểm tra tình hình tài chính của khách hàng.  Kiểm tra tình hình tài sản đảm bảo.  Kiểm tra các vấn đề khác liên quan. Việc kiểm tra, giám sát được thực hiện tại nơi cư trú, trụ sở, nơi sản xuất, kinh doanh, nơi sử dụng vốn vay của khách hàng. Ngồi ra, VPBank cĩ thể kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng thơng qua việc sử dụng tài khoản của các khách hàng và các nguồn tin khác. - Việc kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng phải được tiến hành định kỳ hoặc đột xuất khi phát hiện khách hàng cĩ những dấu hiệu bất thường. - Việc kiểm tra sử dụng vốn vay phải trả lời được các câu hỏi:  Khách hàng sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích khơng?  Giá trị vật tư, hàng hĩa, tài sản hình thành từ vốn vay cĩ cân đối với giá trị vốn vay đã giải ngân khơng?  Khách hàng cĩ vi phạm các nội dung của hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay khơng? Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Nga SVTH: Huỳnh Thị Thu Thơ 43  Tính trung thực trong các tài liệu của khách hàng gửi cho ngân hàng - Quản lý nguồn trả nợ: Đây là cơng việc hết sức quan trọng của cơng tác tín dụng, nhân viên A/O và lãnh đạo phịng A/O phải xây dựng phương án, biện pháp cụ thể để quản lý, thu hồi nợ vay đối với từng khoản vay hoặc từng hợp đồng tín dụng của khách hàng cĩ biểu hiện những dấu hiệu xấu và với những trường hợp đặc biệt cần tăng cường nhân viên A/O cĩ năng lực, kinh nghiệm và cĩ biện pháp kiểm sốt đặc biệt trong những trường hợp này. - Đơn đốc khách hàng trả nợ theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch trả nợ đã được thỏa thuận trong HĐTD. Trước khi đến hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi, nhân viên A/O cĩ trách nhiệm thơng báo nợ gốc và/hoặc lãi nhắc nhở khách hàng thu xếp nguồn trả nợ. Sau khi thơng báo nhân viên A/O cần trực tiếp đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng. - Trường hợp khách hàng khĩ khăn trong việc trả nợ thì ban giám đốc, phịng phịng A/O tại chi nhánh cần làm việc trực tiếp với khách hàng để bàn biện pháp trả nợ cụ thể. - Khi các khoản vay của khách hàng bị chuyển nợ quá hạn hoặc VPBank nhận thấy cĩ nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfHUYNH THI THU THO.PDF
Tài liệu liên quan