Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý

Tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẢI TẠI KHU CƠNG NGHIỆP HỐ NAI III, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ngành : MƠI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG GVHD : Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : TRẦN QUANG HUY Lớp : 06DMT MSSV : 106108007 TP. Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM i 1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại tại KCN Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu: Ø Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai và KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu tổng quan về chất thãi rắn KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu hiện trạng thu gom CTR và CTR nguy hại KCN Hố Nai Ø Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật, cơng cụ pháp lý và giáo dục mơi trường trong KCN Hố Nai 3. Ngày giao Đồ án tốt ng...

pdf106 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp Hố Nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI III, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ngành : MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD : Th.S VŨ HẢI YẾN SVTH : TRẦN QUANG HUY Lớp : 06DMT MSSV : 106108007 TP. Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM i 1. Ñaàu ñeà Ñoà aùn toát nghieäp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại tại KCN Hố Nai 3, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai và đề xuất các giải pháp quản lý 2. Nhieäm vuï (yeâu caàu veà noäi dung vaø soá lieäu ban ñaàu: Ø Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai và KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu tổng quan về chất thãi rắn KCN Hố Nai Ø Tìm hiểu hiện trạng thu gom CTR và CTR nguy hại KCN Hố Nai Ø Đề xuất các giải pháp về kỹ thuật, công cụ pháp lý và giáo dục môi trường trong KCN Hố Nai 3. Ngaøy giao Ñoà aùn toát nghieäp :15/10/2010 4. Ngaøy hoaøn thaønh nhieäm vuï: 08/01/2011 5. Hoï teân ngöôøi höôùng daãn Phaàn höôùng daãn Th.S Vũ Hải Yến Hướng dẫn toàn phần Noäi dung vaø yeâu caàu LVTN ñaõ ñöôïc thoâng qua Boä moân. Ngaøy thaùng naêm 20 CHUÛ NHIEÄM BOÄ MOÂN NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN CHÍNH (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) (Kyù vaø ghi roõ hoï teân) BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAÏI HOÏC KTCN TPHCM COÄNG HOAØ XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM ÑOÄC LAÄP - TÖÏ DO – HAÏNH PHUÙC ------------------------ KHOA: Môi Trường & CNSH BOÄ MOÂN: Kỹ thuật Môi trường NHIEÄM VUÏ ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP HOÏ VAØ TEÂN: Trần Quang Huy MSSV: 106108007 NGAØNH: Kỹ thuật Môi Trường LÔÙP: 06DMT PHAÀN DAØNH CHO KHOA, BOÄ MOÂN Ngöôøi duyeät (chaám sô boä): ……………………………………….. Ñôn vò:……………………………………………………………………………….. Ngaøy baûo veä:……………………………………………………………………. Ñieåm toång keát:………………………………………………………………… Nôi löu tröõ Ñoà aùn toát nghieäp: ………………………………….. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên con xin bày tỏ lòng yêu thương đến ba, mẹ đã dạy con bài học làm người và luôn ở bên con trong những lúc khó khăn nhất. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến Thạc Sỹ Vũ Hải Yến đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các anh chị công tác tại Phòng môi trường Khu Công Nghiệp Hố Nai huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên để em hoàn thành tốt công việc của mình. Xin gửi lời tri ân đến thầy cô khoa Môi Trường trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trên con đường nghiên cứu khoa học. Cuối cùng là lời cảm ơn dành cho các bạn đã luôn ở bên cạnh tôi, ủng hộ tôi và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng Đồ án tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS Vũ Hải Yến các số liệu thu thập và kết quả phân tích là trung thực, không sao chép từ bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 08 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực hiện TRẦN QUANG HUY iv MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1 Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 1 Nội dung nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ............................................................................... 2 CHƯƠNG I ............................................................................................................... 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI ........................................................................................................................... 3 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI: ...................................................................................... 3 1.1.1 Vị trí địa lý và diện tích tự nhiên ................................................................... 3 1.1.2 Đặc điểm giao thông – cơ sở hạ tầng ............................................................ 5 1.1.3 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 6 1.1.4 Đặc điểm địa hình ........................................................................................ 6 1.1.5 Tài nguyên nước mặt .................................................................................... 7 1.1.6 Tài nguyên nước ngầm ................................................................................. 7 1.2. ĐẶC ĐIỀM KINH TẾ TỈNH ĐỔNG NAI...................................................... 8 1.2.1 Đặc điểm kinh tế ........................................................................................... 8 1.2.2. Phát triển công nghiệp ................................................................................. 8 Bảng1.1: Danh sách các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................... 10 1.2.3 Phát triển nông nghiệp ............................................................................... 13 1.2.4 Phát triển thương mại – dịch vụ .................................................................. 13 1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ..................................................... 13 1.3.1 Dân số, mật độ dân số ................................................................................ 13 1.3.2 Lao động, việc làm và mức sống ................................................................. 14 1.3.3 Hoạt động giáo dục .................................................................................... 14 1.3.4 Hoạt động y tế ............................................................................................ 14 1.4. GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI – HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................................ 14 1.4.1 Tổng quan về Khu công nghiệp Hố Nai ...................................................... 14 Bảng 1.2 Danh sách các công ty trong KCN Hố Nai ............................................... 16 CHƯƠNG II ........................................................................................................... 24 TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI ................. 24 2.1 TỔNG QUAN VỀ CTR SINH HOẠT ........................................................... 24 2.1.1 Định nghĩa CTR Sinh Hoạt ......................................................................... 24 2.1.2: Nguồn gốc và thành phần CTR .................................................................. 24 2.1.2.1 Nguồn phát sinh ...................................................................................... 24 Baûng 2.1: Nguoàn phaùt sinh vaø caùc daïng chaát thaûi raén ............................... 25 2.1.2.2: Thaønh phaàn ....................................................................................... 25 Baûng 2.2: Thaønh phaàn phaân loaïi cuûa chaát thaûi raén. .................................... 25 2.1.3 Tính chaát cuûa chaát thaûi raén ................................................................. 26 v 2.1.3.1 Tính chaát lyù hoïc cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït ............................... 26 Baûng 2.3: Soá lieäu thöôøng thaáy veà ñoä aåm cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït ....... 28 Baûng 2.4 : Naêng löôïng vaø phaàn chaát trô coù trong chaát thaûi raén töø khu daân cö 30 2.2 TỔNG QUAN VỀ CRT CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI ................................. 33 2.2.1 Định nghĩa chất thải nguy hại ..................................................................... 33 2.2.2 Đặc tính của chất thải nguy hại .................................................................. 34 2.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại .................................. 37 2.2.4 Phân loại chất thải rắn nguy hại ................................................................ 37 Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp ................................... 38 Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh .............................. 40 2.3 TỔNG QUAN CTR CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI ........................ 42 2.3.1 Khái niệm CTR Công Nghiệp không nguy hại ............................................. 42 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh ................................................................................... 43 2.4 TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN ....................................................... 43 2.4.1 Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN ........................................................... 43 2.4.2 Đối với CTR Công Nghiệp nguy hại và không nguy hại .............................. 44 2.5 XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP ............................................................................... 46 2.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex ............................... 46 2.5.2 Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học ................................................ 46 2.5.3 Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt .......................................................... 47 2.5.4 Phương pháp chôn lấp ................................................................................ 48 CHƯƠNG 3 ............................................................................................................ 49 HIỆN TRẠNG THU GOM CTR VÀ CTR NH TẠI KCN HỐ NAI ....................... 49 3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KCN HỐ NAI ..................... 49 3.1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý....................................................................... 49 3.1.2. Nhiệm vụ của ban quản lý ........................................................................ 49 3.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt .............................................................................. 50 3.1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN ...................................... 50 3.1.3.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ......................................................... 50 3.1.4. Chất thải rắn công nghiệp ......................................................................... 50 3.1.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN ...................................... 50 3.1.4.2. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp ..................................................... 50 3.1.5. Chất thải rắn Nguy Hại ............................................................................. 51 3.1.5.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguy Hại ở KCN ..................................... 51 3.1.5.2. Khối lượng chất thải rắn Nguy Hại ......................................................... 51 Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 .................................................... 51 Bảng 3.2: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 ..................................................... 52 3.1.5.3 Thành phần CTR Nguy hại....................................................................... 53 Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon ................................................. 53 Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear ............................................... 54 Bảng 3.4: Danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL ............................................. 54 3.1.6. Biện pháp lưu trữ ....................................................................................... 55 3.1.7. Hình thức thu gom ..................................................................................... 55 3.1.7.1. Hình thức thu gom với rác sinh hoạt ....................................................... 55 vi 3.1.7.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại .................. 56 3.1.8. Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập ............................................... 57 3.1.8.1 Hoạt động của đội vệ sinh trong Khu công nghiệp ................................... 57 3.1.8.2 Hoạt động của đội vệ sinh của công ty Môi trường .................................. 57 3.1.8.3 Phương tiện thu gom chất thải khu công nghiệp ...................................... 58 Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom ....................................... 58 3.1.9. Một số sơ đồ xử lý chất thải mà các Công Ty đang áp dụng....................... 59 Hình 3.1: sơ đồ xử lý rác sinh hoạt.......................................................................... 59 Sơ đồ 3.3: sơ đồ công nghệ làm phân Compost ....................................................... 60 Hình 3.4: sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt .......................................................... 61 Hình 3.5: sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt ........................................................................ 62 Hình 3.6: Hệ thống thiêu đốt chất thải ................................................................... 63 CHƯƠNG 4 ............................................................................................................ 64 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ......................................................................... 64 4.1. Một số giải pháp ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp .......................... 64 4.1.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH ..................................... 64 Một số giải pháp bao gồm : ................................................................................... 64 4.1.2. Giải pháp sinh học – hướng để sản xuất phân Compost ............................. 65 Công nghệ này được phân chia thành 2 loại : ...................................................... 66 4.1.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt .................... 67 4.2. Một số giải pháp ứng dụng quản lý chất thải rắn công nghiệp ....................... 70 4.2.1. Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại .................................................... 70 Các biện pháp bao gồm: ........................................................................................ 70 4.2.3. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp .................................................. 71 Kiến nghị những tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu gom chất thải, hoàn thiện kế hoạch thu gom chất thải…là nhiệm vụ của mỗi xí nghiệp trong KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành lập những con đường và kế hoạch tương tự cho toàn bộ KCN. ........................................................................... 73 4.2.4. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp từ phía nhà quản lý ....................... 74 4.2.5. Đề xuất giải pháp ...................................................................................... 75 4.3 Áp dụng các công cụ pháp lý trong quản lý CRT và CRT nguy hại ............... 76 4.3.1 Áp dụng công cụ tin học để quản lý CRT và CRT nguy hại ......................... 76 4.3.2 Áp dụng công cụ chính sách pháp luật ........................................................ 77 Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ......................................... 78 Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ......................................... 78 4.3.3 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện ............................................ 78 4.3.4 Giải pháp về truyền thông giáo dục ............................................................ 78 4.3.5 Chương trình giám sát môi trường............................................................. 78 CHƯƠNG 5 ............................................................................................................ 79 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 79 5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................... 79 5.2 KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 79 Danh sách bảng biểu ............................................................................................... 80 Bảng 2.1. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 ..................................................... 80 Bảng 2.2. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 ..................................................... 87 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn phát sinh các dạng chất thải rắn Bàng 2.2: Thành phần phân loại của chất thải rắn Bảng 2.3: Số liệu thường thấy về độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.4: Năng lượng và phần chất trơ có trong chất thải rắn từ khu dân cư Bảng 2.5: Các thành phần hữu cơ cần thiết cho quá trình chuyển hóa sinh học Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh Bảng 3.1. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 Bảng 3.2. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khu công nghiệp Hố Nai Hình 1.2 Sơ đồ khu công nghiệp Hố Nai Hình 3.1: Sơ đồ xử lý rác sinh hoạt Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ phân loại Rác Hình 3.3: Sơ đồ công nghệ làm phân Compost Hình 3.4: Sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt Hình 3.5: Sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH ix DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KCN Khu công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRNH Chất thải rắn nguy hại SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 1 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhịp độ ngày càng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian tới. Sự phát triển công nghiệp luôn đi kèm với áp lực về chất thải. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà chất thải công nghiệp đã và đang là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và hệ sinh thái. Đồng nai nói riêng và cả nước nói chung đang từng bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đồng thời với quá trình đô thị hóa. Sự hình thành các khu công nghiệp, sự phát triển về số lượng các cơ sở sản xuất cùng với sự gia tăng các dịch vụ hỗ trợ là cần thiết góp phần quan trọng cho tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nơi đây cũng tập trung nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, việc tập trung đa số các ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy hiểm ở mức độ cao làm tăng áp lực về môi trường cho Đồng Nai. Công tác quản lý, bao gồm quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh trong các khu công nghiệp đang là mối quan tâm hàng đầu các các ngành có liên quan và của cả đất nước. Đó cũng là lý do em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng thu gom và đề xuất phương pháp quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Hố Nai, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và Đề xuất giải pháp quản lý ” làm đồ án tốt nghiệp cho mình. Do thời gian và năng lực có hạn nên đồ án sẽ còn nhiều điều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô để giúp cho đồ án của em hoàn thiện hơn. Mục đích nghiên cứu của đề tài Dựa vào tình hình thực tế của vấn đề thu gom, luận văn đã lựa thống kê lại tình hình phát thải CTR Công Nghiệp và CTR Nguy Hại trong hai năm qua trong KCN, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giải thiểu tình hình pháp thải cũng như quản lý chất thải phù hợp với thực tế hơn. SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 2 Nội dung nghiên cứu của đề tài a. Tổng quan về CTR, CTR công nghiệp và CTR Nguy Hại. b. Tổng quan Khu Công Nghiệp Hố Nai . c. Hiện trạng phát thải CTR và CTRNH từ các Doanh Nghiệp trong KCN Hố Nai. d. Đề xuất các giải pháp xử lý và quản lý CTR KCN Hố Nai. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ giới hạn của Luận Văn Tốt Nghiệp cũng như giới hạn thời gian thực hiện từ ngày 15/ 10/ 2010 – đến ngày 8/1/ 2011 đề tài nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập chung vào CTRCN và CTRNH. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan sưu tầm các tài liệu, số liệu có liên quan về các phương pháp xử lý và quản lý CTR Khu Công Nghiệp Hố Nai. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế số lượng phát thải của một số DN trong KCN. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn được thực hiện trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về đặc điểm, thành phần, tính chất rác thải KCN. So sánh các phương pháp xử lý thông thường từ đó đề xuất các phương án xử lý và quản lý CRT. Do vậy, kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa khoa học và phù hợp với tình hình thực tế, số liệu đủ độ tin cậy. - Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá được mức độ xả thải của các doanh nghiệp, từ đó đề xuất các phương án quản lý phù hợp hơn và đánh giá sức ép của CTR trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai nói chung và KCN Hố Nai nói riêng. SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 3 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI: 1.1.1 Vị trí địa lý và diện tích tự nhiên Đồng Nai nằm ở vùng Đông Nam Bộ, với diện tích 586.034 ha, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên toàn quốc và 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là vùng kinh tế năng động của toàn quốc vì Đồng Nai là cửa ngõ ra vào Tp. Hồ Chí Minh và liên quan trực tiếp đến tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đồng Nai nằm trong các trục giao thông quan trọng, đường bộ lẫn đường thuỷ và đường hàng không đối với cả nước cũng như đối với các tỉnh phía Nam. Vị Trí địa lý Từ 10o31’17” đến 11o34’49” vĩ độ Bắc Từ 106o44’45” đến 107o34’50” kinh độ Đông Đồng Nai có 9 đơn vị hành chính, gồm 1 thành phố là Biên Hoà và 8 huyện: Tân Phú, Định Quán, Long Khánh, Xuân Lộc, Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu và Thống Nhất. Về ranh giới hành chính: phía Bắc và phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Bắc và Tây Bắc giáp hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đông và Dông Nam giáp Bà Ria - Vũng Tàu, phía Tây và Tây Nam giáp Tp. Hồ Chí Minh. Nằm trên đầu mối giao thông quan trọng của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi cả về đường bộ, đường thuỷ và đường hàng không để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong nhiều năm qua ngành Giao thông Vận tải đã không ngừng SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 4 phấn đấu, từng bước xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông, phục vụ kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của khu vực. Hình 1.1 Khu công nghiệp Hố Nai Trong tương lai hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục được nâng cấp, mở rộng và đầu tư mới như trục đường bộ các nước khu vực Đông Nam Á, đường cao tốc nối TP. Hồ Chí Minh với Bà Rịa - Vũng Tàu, hệ thống đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, kế hoạch nối mạng đường sắt Singapore - Côn Minh (Trung quốc) có 50 km chạy qua Đồng Nai để hòa vào mạng lưới đường sắt Bắc - Nam được cải tạo theo tiêu chuẩn quốc tế. Mạng lưới giao thông đến năm 2020 ở Đồng Nai sẽ hòa với mạng lưới giao thông quốc gia từ quốc lộ, đường vành đai, đường cao tốc, sân bay quốc tế đến các cảng biển. Về đường bộ sẽ mở hàng lọat các đường cao tốc như: Biên Hòa – Vũng Tàu; TPHCM - Long Thành - Dầu Giây; Dầu Giây – Đà Lạt. Ngoài ra, dự kiến sẽ hình thành các tuyến cao tốc trong vùng như: tuyến Long Thành - Cẩm Mỹ - Xuân Lộc; tuyến cao tốc Bắc - Nam và tuyến cao tốc Bến Lức - Nhơn Trạch - Long Thành. SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 5 + Hệ thống đường vành đai TP. Biên Hòa và đường vành đai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ được chú trọng đầu tư ngang tầm với sự phát triển KT-XH của khu vực, theo tiêu chuẩn đường cấp I - cấp II, với từ 4 - 6 làn xe. + Hệ thống đường tỉnh sẽ mở thêm 16 tuyến với chiều dài trên 390km theo tiêu chuẩn đường cấp III, với lộ giới 45m, hàng lang an toàn 15m mỗi bên. + Đối với hệ thống giao thông đường sắt, sẽ chuyển tuyến đường sắt Bắc - Nam từ ga Trảng Bom xuống khu vực ga Biên Hòa mới, đến cầu Đồng Nai dài 18,5km. Từ ga Biên Hòa mới sẽ mở tuyến đi Bà Rịa - Vũng Tàu, với dự kiến mở thêm nhánh từ ga Long An vào khu vực cảng Phú Hữu, KCN Ông Kèo và cảng Phước An dài 32km. Ngoài ra sẽ triển khai thêm hệ thống đường sắt trên cao ở nội ô TP. Biên Hòa và từ TP. Biên Hòa đi TP.HCM. + Hệ thống đường hàng không, sân bay Long Thành theo tiêu chuẩn quốc tế có năng lực thiết kế từ 80 - 100 triệu hành khách/năm, trở thành sân bay lớn nhất phía Nam và cả nước dự kiến sẽ khởi công vào năm 2008. + Về hệ thống đường thủy và cảng, tiếp tục đầu tư nâng cấp và xây mới hàng loạt các cảng sông, cảng biển với quy mô đáp ứng các tàu quốc tế có trọng tải lớn như: các cảng tiềm năng phục vụ các KCN Tam Phước, An Phước; các cảng trên khu vực sông Thị Vải như: cảng chuyên dụng Phước Thái, Khu cảng Gò dầu A, Gò Dầu B. 1.1.2 Đặc điểm giao thông – cơ sở hạ tầng Đồng Nai có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như: + Quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; + Tuyến đường sắt Bắc - Nam; Biên Hòa – Vũng Tàu + Gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất + Sân bay quốc tế Long Thành 100 triệu khách/năm, 5 triệu tấn hàng hoá/năm - Khởi công vào năm 2008. SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 6 + Hệ thống cảng nước sâu Vũng Tàu - Thị Vải - Gò Dầu- Phước An cho tàu có tải trọng từ 10.000 - 60.000 DWT. + Hệ thống đường dẫn khí từ Vũng Tàu đi qua Đồng Nai Các đường cao tốc và đường sắt xuyên Á đi qua Đồng Nai đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên. 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Khí hậu Đồng Nai là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa. Mùa khô có gió mùa Đông Bắc, không khí nhiệt đới ít hơi ẩm, nóng và hầu như không mưa. Mùa mưa có gió mùa Tây Nam, mang nhiều hơi ẩm từ vùng biển Ấn Độ Dương, thuộc không khí xích đạo và nhiệt đới, có đặc tính nóng, ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa mùa khô chiếm 10 - 15% lượng mưa cả năm (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Lượng mưa mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm (từ tháng 5 đến tháng l0). 1.1.4 Đặc điểm địa hình Đồng Nai có địa hình tương đối bằng phẳng. Một cách tổng quát có thể thấy tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Tổng diện tích đất 589. 473 ha Diện tích đất nông nghiệp 302. 845 ha Diện tích đất lâm nghiệp 179. 807 ha Diện tích đất chuyên dùng 68.0 18 ha Diện tích đất ở 10.5 SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 7 46 ha Diện tích đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá 28.2 55 ha Đồng Nai vẫn là tỉnh có quy mô đất nông nghiệp lớn nhất Đông Nam Bô 1.1.5 Tài nguyên nước mặt Tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai rất phong phú và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn nước quan trọng nhất là sông Đồng Nai. Trên địa bàn tỉnh, sông Đồng Nai hợp lứa với sông Bé, sông La Ngà, cấp nước cho hồ Trị An đồng thời tiếp nhận nước thải của thành phố Biên Hoà, các KCN lân cân thuộc tỉnh Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh. Với vai trò là nguồn cung cấp nước sạch cho sinh hoạt, nước sông Đồng Nai để bảo vệ được loại A của TCVN về chất lượng nước mặt. Tuy nhiên đoạn sông Đồng Nai (đoạn sông từ cầu Hoá An đến cầu Đồng Nai) là nơi tiếp nhận nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau như: nguồn thải từ các suối Săn Máu, suối Linh thường xuyên bị ô nhiễm nặng đổ vào; chất thải sinh hoạt của các phường nằm dọc theo 2 ven sông và nghiêm trọng nhất vẫn là nguồn thải công nghiệp chưa được xử lý từ các nhà máy thuộc khu công nghiệp của đổ vào đang làm suy giảm chất lượng của môi trường nước. 1.1.6 Tài nguyên nước ngầm Tiềm năng nước ngầm của tỉnh Đồng Nai khá phong phú nhưng không đồng đều bao gồm 5 tầng chứa nước ngầm: - Tầng chứa nước Halocen (pq) - Tầng chứa nước Pleistocen (gp) - Tầng chứa nước Pliocen (m4) - Tầng chứa nước trong các thành tạo phun trào bazan (qp) - Phức hệ chứa nước trong các đá Mezozai (ms) Hiện nay nước ngầm ở tỉnh Đồng Nai chưa khai thác nhiều, một phần nước ngầm được sử dụng tập trung chủ yếu là giếng khoan các hộ gia đình. Chất lượng SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 8 nước ngầm tại các khu vực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có nhiều sự khác biệt, tập trung vào thông số pH, độ cứng, nồng độ Fe...Nhiều khu vực nước ngầm có pH thấp (l-4) không đạt TCVN 5944-1995 về chất lượng nước ngầm trước xử lý. Các chất ô nhiễm như kim loại nặng, màu nhỏ hơn TCVN. Diễn biến nông độ chất ô nhiễm ít thay đổi. Riêng chỉ tiêu Coliform luôn cao hơn TCVN 5944-1995.về chất lượng nước ngầm trước xử lý, tập trung ở các hộ dân với lý do chính là tình trạng kỹ thuật của giếng không đạt yêu cầu cũng như do giữ vệ sinh kém. Tuy nhiên hiện tượng trên chỉ tập trung tại các giếng của các hộ dân khoan công nghiệp tại các nhà máy đảm bảo được chỉ tiêu vi sinh trong nước khá tốt hiếm có mẫu kiểm tra nào có số lượng Coliform cao hơn mức cho phép của TCVN 5944- 1995 về nước ngầm trước xử lý. 1.2. ĐẶC ĐIỀM KINH TẾ TỈNH ĐỔNG NAI 1.2.1 Đặc điểm kinh tế Tổng sản phẩm trong nước (GDP theo giá cố định năm 1994) của tỉnh đã tăng từ 5.043,7 tỷ đồng (1994 ) lên 8.661,6 tỷ đồng (1998).Nhịp độ phát triển bình quân tăng 14.5%/năm. Từ đó, mức GDP bình quân đầu người tăng từ 391 USD (1994) lên 637 USD (1998). Nhịp độ phát triển bình quân tăng 13%/năm. Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển từ công- nông-dịch vụ sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. 1.2.2. Phát triển công nghiệp Trong giai đoạn 1996 - 2000 ngành công nghiệp của tỉnh Đồng Nai đạt mức tăng trưởng khá, tăng bình quân 20% năm (giai đoạn 1996-2000); trong đó công nghiệp trung ương tăng 8,27%; công nghiệp địa phương tăng 9,96%; công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 31,3%. Cơ cấu công nghiệp trên địa bàn từng bước được quy hoạch, bố trí phát triển hợp lý. Công nghiệp của các thành phần kinh tế phát triển khá nhanh, trong đó công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị sản phẩm trên địa bàn và xuất khẩu. Công nghiệp địa phương phát triển theo hướng SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 9 đầu tư chiều sâu, gắn công nghiệp với vùng nguyên liệu, đặc biệt là vùng nguyên liệu nông sản. Đồng Nai đã được Chính phủ giao nhiệm vụ quy hoạch 13.500 ha trong tổng số 20.000 ha đất công nghiệp của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam. Đến nay Đồng Nai đã quy hoạch 29 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với hơn 2000 doanh nghiệp đang hoạt động. Vấn đề xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, hầu hết các khu công nghiệp đều chưa thực hiện tốt. Hiện nay trong 21 khu công nghiệp đang hoạt động đã có 19 khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải tập trung. còn 2 KCN Ông Kèo và Thạnh Phú chưa xây dựng nhà máy do vướng mắc ở khâu giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, có những khu công nghiệp đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng quá trình vận hành lại bị trục trặc vì chưa có đường thoát nước thải sau xử lý. Điển hình như khu công nghiệp dệt may Nhơn Trạch tiến hành chạy thử nhà máy xử lý nước thải từ cuối tháng 5/2010, nhưng do tuyến thoát nước ngoài khu công nghiệp chưa được xây dựng, nên hệ thống này không hoạt động. Vì vậy, nước thải sau khi xử lý đành để chảy ra hồ chứa ngay cạnh nhà máy và tự thẩm thấu. Ông Trần Hưng An, Giám đốc Ban kỹ thuật nhà máy cho biết: Hệ thống thoát nước sau hàng rào là do kinh phí của tỉnh đầu tư xây dựng, nhưng dự án này hiện vẫn đang nằm trên giấy, vì tổng kinh phí đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Tương tự, để xây dựng đường ống thoát nước thải sau xử lý của khu công nghiệp Bàu Xéo phải thu hồi đất tạm thời của gần 20 hộ. Nhưng hiện Ban bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Trảng Bom mới tiến hành bước kê khai các hộ có đất nằm trong dự án, sau đó, mới họp những hộ có đất trong dự án để đưa ra mức thỏa thuận, đền bù. Như vậy, nhanh nhất cũng phải sang đầu năm 2011, khu công nghiệp Bàu Xéo mới có đất sạch để thi công tiếp hệ thống thoát nước... Bên cạnh đó, có những khu công nghiệp đã hoàn thành hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng vẫn không thể đi vào hoạt động. Điển hình là khu công nghiệp Xuân Lộc đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung từ tháng 10/2009, nhưng đến nay chưa thể vận hành thử vì không có nước thải để xử lý; hay như khu công nghiệp Định SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 10 Quán cũng đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung, song do nước thải ít nên nhà máy hiện vẫn... nằm chờ. Tổng lượng nước thải phát sinh tại 21 khu công nghiệp đang hoạt động của Đồng Nai khoảng 71.000m3/ngày, trong đó nước thải của các khu công nghiệp đã có nhà máy xử lý nước thải tập trung tập trung khoảng 64.500m3/ngày và các khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung khoảng 6.500m3/ngày. Tỷ lệ đấu nối nước thải của các dự án trong các khu công nghiệp vào hệ thống xử lý nước thải tập trung ngày càng tăng cao, đã có 9 khu công nghiệp thực hiện xử lý nước thải tập trung với tỷ lệ đấu nối đạt 100%. Các khu công nghiệp còn lại tỷ lệ đấu nối từ 48% đến 88% đã hạn chế phần lớn tình trạng ô nhiễm môi trường Các khu công nghiệp còn lại đều đã có quy hoạch dự án xây dựng nhà máy xử nước thải tập trung. Bảng1.1: Danh sách các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ST T Khu công nghiệp Vị trí Diện tích 1 Khu Công Nghiệp Suối Tre Xã Suối Tre, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 150 ha 2 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch VI Xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 315 ha 3 Khu Công Nghiệp Long Khánh Xã Suối Tre, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai 264 ha 4 Khu Công Nghiệp Dầu Giây Xã Bàu Hàm & xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai 330.80 4 ha 5 Khu Công Nghiệp Long Thành Xã Tam An, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 488 ha 6 Khu Công Nghiệp AMATA Phường Long Bình, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 410 ha 7 Khu Công Phường Long Bình, Tp. 47 ha SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 11 Nghiệp AGTEX Long Bình Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 8 Khu Công Nghiệp Ông Kèo Xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 823 ha 9 Khu Công Nghiệp Tân Phú Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 104 ha 10 Khu Công Nghiệp Tam Phước Xã Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 323 ha 11 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch III Xã Hiệp Phước & Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 700 ha 12 Khu Công Nghiệp Bàu Xéo Xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. 500 ha 13 Khu Công Nghiệp Biên Hòa I Phường An Bình, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 335 ha 14 Khu Công Nghiệp Biên Hòa II Phường Long Bình Tân & An Bình, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 365 ha 15 Khu Công Nghiệp Gò Dầu Xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 184 ha 16 Khu Công Nghiệp Xuân Lộc Xã Xuân Tâm & xã Xuân Hiệp, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 109 ha 17 Khu Công Nghiệp Giang Điền Huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 529.2 ha 18 Khu Công Nghiệp Dệt May Nhơn Trạch Xã Hiệp Phước & xã Phước An, huyện Nhơn Trạch 184 ha 19 Khu Công Xã Hố Nai 3 & xã Bắc Sơn, 497 ha SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 12 Nghiệp Hố Nai huyện Trảng Bom 20 Khu Công Nghiệp Long Đức Xã Long Đức & xã An Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 283 ha 21 Khu Công Nghiệp Loteco Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 100 ha 22 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch I Xã Hiệp Phước, Phước Thiền và Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 430 ha 23 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch II Xã Hiệp Phước, Phước Thiền và Phú Hội, huyện Nhơn Trạch 347 ha 24 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch II - Lộc Khang Xã Hiệp Phước & Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 70 ha 25 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch II - Nhơn Phú Xã Hiệp Phước & Phú Hội, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 183 ha 26 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch V Xã Long Tân & Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 302 ha 27 Khu Công Nghiệp Sông Mây Xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 496 ha 28 Khu Công Nghiệp Thạnh Phú Xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 177 ha 29 Khu Công Nghiệp Định Quán Xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai 161 ha (Nguồn: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai, 2010) SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 13 1.2.3 Phát triển nông nghiệp Kết quả thực hiện gieo trồng cây hằng năm cả 3 vụ đều tăng. Các loại cây hàng năm có diện tích, năng suất và sản lượng đều bằng và tăng so với cùng kỳ. Toàn tỉnh có 34 Hợp tác xã làm dịch vụ nông nghiệp và thủy sản. 1.2.4 Phát triển thương mại – dịch vụ Thương mại dịch vụ tăng 13,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 6,2%. Trong 6 tháng đầu năm, tình hình xuất nhập khẩu ở Đồng Nai có mức tăng khá ấn tượng so với cùng kỳ năm ngoái. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2010 là 3.423,9 triệu USD, đạt 48,6% kế hoạch, tăng 26,6% so cùng kỳ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 6 tháng của Đồng Nai là: cà phê đạt 18.260 tấn; mật ong 2.420 tấn; giày dép 13,9 triệu USD; hàng may mặc 18,2 triệu USD; hàng mộc tinh chế 13,8 triệu USD. Về nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu trên địa bàn 6 tháng là 4.204,3 triệu USD, đạt 56,4% kế hoạch, tăng 52,7% so cùng kỳ. Trong đó: kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp Trung ương là 28,5 triệu USD, đạt 40,7% kế hoạch, tăng 10,5% so cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp địa phương là 43,1 triệu USD đạt 29,7% kế hoạch, tăng 9,4% so cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 4.132,7 triệu USD, đạt 57,1% kế hoạch, tăng 53,8% so cùng kỳ. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp địa phương là thuốc y tế, hạt điều thô, phân bón, nguyên phụ liệu thuốc lá và nguyên phụ liệu cho sản xuất. 1.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 1.3.1 Dân số, mật độ dân số Dân số là 2.246.192 người (2006) Mật độ dân số: 381 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,23% (2006) Trong đó: SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 14 + Thành thị là: 683.677 người + Nông thôn là: 1.535.223 người + Nam: 1.097.915 người + Nữ: 1.120.985 người. + Tỷ lệ sinh: 1,72% (2006) + Tỷ lệ chết: 0,44% (2006) + Người trong độ tuổi lao động: # 1.124.678 người 1.3.2 Lao động, việc làm và mức sống Trong năm, toàn tỉnh có thêm 72.695 người có việc làm. Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ hộ có tivi, xe gắn máy, và tỷ lệ hộ dùng điện đều tăng 1.3.3 Hoạt động giáo dục Kết quả tốt nghiệp năm học 2008 – 2009 được giữ vững và đạt chỉ tiêu: tiểu học đạt 99,09%, trung học cơ sở đạt 98,18%, trung học phổ thông đạt 93,60%, bổ túc trung học phổ thông đạt 97,11%, bổ túc trung học cơ sở đạt 85,17%. 1.3.4 Hoạt động y tế Trong năm qua, các hoạt động y tế đạt toàn diện cả hai lĩnh vực phòng bệnh và chữa bệnh. Tình hình dịch bệnh được kiểm soát ổn định. 1.4. GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP HỐ NAI – HUYỆN TRẢNG BOM – TỈNH ĐỒNG NAI 1.4.1 Tổng quan về Khu công nghiệp Hố Nai - Ngày thành lập : 08/04/1998 - Cty đầu tư hạ tầng : Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Hố Nai - Tổng Giám đốc : Ông Huỳnh Thanh Xuân - Địa chỉ : KCN Hố Nai, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Điện thoại : 061.3982039 SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 15 - Fax : 061.3982040 - Email : khu_cn@hcm.vnn.vn Vị trí : Xã Hố Nai 3 & Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Tổng diện tích : 497 ha (Giai đoạn 1: 226 ha, Giai đoạn 2: 271 ha) Tỉ lệ đất đã cho thuê: 86% (giai đoạn 1) Hình 1.2: Bản đồ Khu công nghiệp Hố Nai Cơ sở hạ tầng - Giao thông: Đường giao thông nội bộ và hệ thống cấp thoát nước giai đoạn 1 đang được xây dựng hoàn chỉnh. - Cấp điện: Từ điện lưới quốc gia qua trạm biến áp 40 MVA. - Cấp nước: Đáp ứng đủ nhu cầu (hiện tại 2.000 m3/ngày). - Thông tin liên lạc: Thuận tiện trong và ngoài nước. - Xử lý nước thải: Đang xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung công suất 4.000 m3/ngày.đêm Ngành nghề thu hút đầu tư - May mặc SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 16 - Điện - Điện tử - Cơ khí - Hương liệu - Mỹ phẩm - Vật liệu xây dựng - Thiết bị trang trí nội thất - Sản phẩm gỗ Giá thuê đất & phí sử dụng hạ tầng - Giá thuê đất : 0,09 USD/m2/năm - Phí hạ tầng : 2,2 USD/m2/năm - Giá thuê đất & phí hạ tầng: 30 USD/m2/toàn bộ thời gian thuê (đến năm 2048) - Phí quản lý: 0,25 USD/m2/năm - Giá điện : 815 VNĐ/Kwh - Giá nước : 4.820 VNĐ/m3 Bảng 1.2 Danh sách các công ty trong KCN Hố Nai TT TEÂN COÂNG TY ĐƯỜNG Đ-1 Coâng ty HHCN Broad Bright ĐƯỜNG Đ-2 Coâng ty HH Tín Duõng Coâng ty HH ñieän Thuïy Thaùi VN Coâng ty TNHH CP ñieän cô Thuïy Laâm VN Coâng ty HHCN chính xaùc Golden Era 5 Coâng ty HHKT Axis Star VN SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 17 6 Coâng ty HHCN Kao Minh 8 Coâng ty TNHH Okura Coâng ty Cao su Kenda Coâng ty HHCN Kaifa MR Coâng ty Ken Fon Coâng ty Tuico - MR 1 Coâng ty TNHH Yang Ching Enterprise (VN) 2 Coâng ty HHCTCN&GCCBHXK VN (VMEP) 3 Coâng ty TNHH SanLife 4 Coâng ty HHKT Great VN 7 Coâng ty TNHH CN Yng Tay Vieät Nam 9 Coâng ty TNHH CN CICA 1 Coâng ty TNHH Leadtek Coâng ty TNHH Phöông Minh Khoa 2 Coâng ty HH thöïc nghieäp Ñaït Kieán (GENTENT) ĐƯỜNG Đ-3 3 Coâng ty HH SX-GC Vieät Nhaát SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 18 4 Coâng ty TNHH ñieän vaø ñieän tö ûYow Guan 5 Coâng ty HHCN Loø xo Baùt Ñöùc ĐƯỜNG Đ-4 6 CN coâng ty TNHH aéc quy GS 7 Coâng ty HHCN ñuùcVN (VPDC) 8 Coâng ty TNHH Jaan-E 9 Coâng ty TNHH Vision 0 Coâng ty HH ñieän cô Shihlin ĐƯỜNG Đ-6 4 Coâng ty Tuico 7 Coâng ty HHCN Kaifa VN 9 Coâng ty HH oác vít Laâm Vieãn 2 Coâng ty TNHH Golden Flag VN 3 Coâng ty HHCN Baûo Vieät 4 Coâng ty HH ñaàu tö See Well SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 19 1 Coâng ty HHCN chính xaùc (VPIC) - MR 2 Coâng ty HHCN Viet Shuenn 3 Coâng ty ñuùc chính xaùc CQS May's 5 Coâng ty HHCN CQS (MR) 6 Coâng ty HHCN CQS 8 Coâng ty TNHH Vieät Hoaèng 0 Coâng ty HH Yuoyi VN 1 Coâng ty HH K.Source VN Coâng ty coà phaàn kim loaïi CSGT 5 Coâng ty TNHH coâng trình HAN CHI ĐƯỜNG Đ-7 6 Coâng ty HHCN Geo-Gear 7 Coâng ty HHCN Eagle Coâng ty TNHH Rostaing- Technic 8 Coâng ty HHCN First Metal VN SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 20 ĐƯỜNG Đ-8 9 Coâng ty TNHH ñieän cô Chen Ho 0 Coâng ty HHCN chính xaùc VN(VPIC) 1 Coâng ty HHCN Vieät Chin ĐƯỜNG Đ-9 2 Coâng ty TNHH Lunji Vina 0 Coâng ty HHCN vission 2 3 Coâng ty HHCN Chin Lan Shing Rubber VN 4 Coâng ty HHCN Hoàng Ñaït 5 Coâng ty HH ñieän cô Luïc Nhaân 6 Coâng ty HH (VN) cô ñieän Asia 7 Coâng ty HH SXGC Vieät Saùng 8 Coâng ty HHKHKT Zoeng Chang VN 9 Coâng ty TNHH Sunjin Vina 0 Coâng ty HH SENTEC VN SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 21 1 Coâng ty TNHH 1 TV Ñieän Töû Bình Hoøa Coâng ty TNHH Zheng Zhan 2 Coâng ty TNHH Tam Höng ĐƯỜNG Đ-10 3 Coâng ty TNHH CP ñieän cô Thuïy Laâm VN-MR 4 Coâng ty TNHH CN Thieän Myõ 5 Coâng ty CP Taân Trung Duõng - Stock sack 6 Coâng ty HHCN Crest Top VN 7 Coâng ty CP Nhöïa 04 8 Coâng ty HHCN Chính Long 9 Coâng ty HHCN Master 0 Coâng ty TNHH Action Trading ĐƯỜNG Đ-11 1 Cty TNHH Coâng Nghieäp Ho-hsiang 2 Coâng ty HHCN Nhöïa Leader 3 Coâng ty HHCN Ñaïi Lieân SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 22 4 Coâng ty TNHH SX Kim Loaïi Yu Cheng (Hung Da cuõ) 5 Coâng ty TNHH TM-DV-SX Ñaïi BaÛo Quang ĐƯỜNG Đ-14 6 Coâng ty TNHH Farm-tech (VN) ĐƯỜNG Đ-3a 8 Coâng ty HHCN Chin Chang 7 Coâng ty coâng trình XLMT Chiline-VN 9 Coâng ty TNHH Chang Jun 0 Coâng ty HHCN Chin Sheng ĐƯỜNG Đ-5a 2 Coâng ty TNHH Chiau Hung 1 Coâng ty TNHH May Pie Rich 3 Coâng ty Coå phaàn Thanh Bình (Coâng ty goã Laïc Vieân) ĐƯỜNG ĐB 4 Xí nghieäp Thaùi Phöôùc 5 Cty TNHH INFINITY SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 23 6 Coâng ty TNHH may maëc Million Win VN SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 24 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CTR SINH HOẠT Chaát thaûi raén laø toaøn boä caùc loaïi vaät chaát ñöôïc con ngöôøi loaïi boû trong caùc hoaït ñoäng kinh teá – xaõ hoäi cuûa mình. Trong ñoù, quan troïng nhaát laø caùc loaïi chaát thaûi sinh ra töø caùc hoaït ñoäng saûn xuaát vaø hoaït ñoäng soáng. 2.1.1 Định nghĩa CTR Sinh Hoạt Ñònh nghóa veà chaát thaûi raén sinh hoaït (chaát thaûi raén): Chaát thaûi raén laø taát caû caùc chaát thaûi thoâng thöôøng coù daïng raén (khoâng phaûi ôû daïng loûng hay khí) ñöôïc phaùt sinh töø caùc hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi vaø ñöôïc con ngöôøi thaûi boû, loaïi ra khoûi nôi sinh soáng vaø laøm vieäc cuûa hoï do chuùng khoâng coøn caàn thieát cho con ngöôøi hoaëc do con ngöôøi khoâng muoán coù chuùng nöõa. Vì vaäy, chaát thaûi raén coù theå hieåu laø bao goàm nhöõng chaát thaûi khoâng ñoàng nhaát töø caùc khu daân cö vaø caùc chaát thaûi ñoàng nhaát töø caùc khu vöïc coâng nghieäp, ñöôïc thaûi boû töø taát caû caùc hoaït ñoäng saûn xuaát, dòch vuï thöông maïi, coâng sôû, vaên phoøng vaø sinh hoaït cuûa con ngöôøi. 2.1.2: Nguồn gốc và thành phần CTR 2.1.2.1 Nguồn phát sinh Caùc chaát thaûi raén ñöôïc thaûi ra töø caùc hoaït ñoäng khaùc nhau ñöôïc phaân loaïi theo nhieàu caùch khaùc nhau, bao goàm: - Khu coâng nghieäp (thöïc phaåm, tro, xaø baàn, chaát thaûi ñoäc haïi…) - Nhaø maùy xöû lyù nöôùc vaø nöôùc thaûi. - SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 25 Baûng 2.1: Nguoàn phaùt sinh vaø caùc daïng chaát thaûi raén STT Nguoàn thaûi Hoaït ñoäng hoaëc nôi phaùt sinh chaát thaûi Daïng chaát thaûi Chaát thaûi töø caùc heä thoáng xöû lyù nöôùc vaø thoaùt nöôùc ñoâ thò Nhaø maùy xöû lyù nöôùc vaø nöôùc thaûi, heä thoáng coáng raõnh thoaùt nöôùc ñoâ thò Buøn coáng, buøn dö töø heä thoáng xöû lyù nöôùc vaø nöôùc thaûi Chaát thaûi coâng nghieäp Töø caùc nhaø maùy, caùc khu vöïc coù hoaït ñoäng coâng nghieäp Chaát thaûi nguy haïi, chaát thaûi ñaëc bieät, hoùa chaát, tro, kim loaïi… 2.1.2.2: Thaønh phaàn Toác ñoä phaùt sinh chaát thaûi raén thöôøng dao ñoäng trong khoaûng töø 0,3 – 0,8 kg/ngöôøi/ngaøy. Hieäu suaát thu gom ñaït khoaûng 40% - 67% ôû nhöõng thaønh phoá lôùn vaø 20% - 40% taïi caùc ñoâ thò nhoû. Thaønh phaàn chaát thaûi raén raát ña daïng vaø tuyø thuoäc vaøo töøng ñòa phöông, ñieàu kieän kinh teá cuõng nhö moät soá yeáu toá khaùc. Baûng 2.2: Thaønh phaàn phaân loaïi cuûa chaát thaûi raén. Hôïp phaàn % troïng löôïng Ñoä aåm (%) Troïng löôïng rieâng (kg/m3) Kh oaûng giaù trò Tr ung bình Kh oaûng giaù trò Tr ung bình Kh oaûng giaù trò Tr ung bình Thöïc phaåm 6 – 25 15 50 – 80 70 12 8 – 80 22 8 Giaáy 25 – 45 40 4 – 10 6 32 – 128 81 ,6 SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 26 Carton 3 – 15 4 4 – 8 5 38 – 80 49 ,6 Chaát deûo 2 – 8 3 1 – 4 2 32 -128 64 Vaûi vuïn 0 – 4 2 6 – 15 10 32 -96 64 Cao su 0 – 2 0, 5 1 – 4 2 96 -192 12 8 Da vuïn 0 – 2 0, 5 8- 12 10 96 -256 16 0 Saûn phaåm vöôøn 0 – 20 12 30 -80 60 84 -224 10 4 Goã 1 – 4 2 15 -40 20 12 8-20 24 0 Thuyû tinh 4 – 16 8 1 – 4 2 16 0-480 19 3,6 Hoäp 2 – 8 6 2- 4 3 48 -160 88 Kim loaïi khoâng theùp 0 – 1 1 2- 4 2 64 -240 16 0 Kim loaïi theùp 1 – 4 2 2- 6 3 12 8-1120 32 0 Buïi, tro, gaïch 0 - 10 4 6- 12 8 32 0-960 48 0 2.1.3 Tính chaát cuûa chaát thaûi raén 2.1.3.1 Tính chaát lyù hoïc cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït Khoái löôïng rieâng SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 27 Khoái löôïng rieâng ñöôïc ñònh nghóa laø khoái löôïng chaát thaûi raén treân moät ñôn vò theå tích, tính baèng kg/m3. Khoái löông rieâng cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït raát khaùc nhau tuøy theo phöông phaùp löu tröõ nhö: Ñeå töï nhieân, khoâng chöùa trong thuøng. Chöùa trong thuøng vaø khoâng neùn. Chöùa trong thuøng vaø neùn. Vì vaäy, soá lieäu veà khoái löôïng rieâng cuûa chaát thaûi raén chæ coù yù nghóa khi ñöôïc ghi chuù keøm theo phöông phaùp xaùc ñònh khoái löôïng rieâng. Ngoaøi ra, khoái löôïng rieâng cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït cuõng raát khaùc nhau tuøy theo vò trí ñòa lyù, muøa trong naêm, thôøi gian löu tröõ… Do ñoù, khi choïn giaù trò cuûa khoái löôïng rieâng caàn phaûi xem xeùt nhöõng yeáu toá naøy ñeå giaûm bôùt sai soá keùo theo cho caùc pheùp tính toaùn. Khoái löôïng rieâng cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït laáy töø caùc xe eùp raùc thöôøng dao ñoäng trong khoaûng töø 200kg/m3 ñeán 500kg/m3 vaø giaù trò ñaëc tröng laø khoaûng 297kg/m3. Ñoä aåm Ñoä aåm cuûa chaát thaûi raén ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch tính tyû leä giöõa troïng löôïng cuûa nöôùc treân troïng löôïng töôi hoaëc khoâ cuûa chaát thaûi. Ñoä aåm töôi cuûa raùc ñöôïc bieåu dieãn baèng phaàn traêm troïng löôïng öôùt cuûa maãu, coøn ñoä aåm khoâ ñöôïc bieåu dieån baèng phaàn traêm troïng löôïng khoâ cuûa maãu. Ñoä aåm = a ba - 100 (%) Trong ñoù: a: troïng löôïng ban ñaàu cuûa maãu, (kg) b: troïng löôïng cuûa maãu sau khi saáy khoâ ôû 1050C, (kg). SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 28 Baûng 2.3: Soá lieäu thöôøng thaáy veà ñoä aåm cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït Thaønh phaàn Ñoä aåm (%) Thaønh phaàn Ñoä aåm (%) D ao ñoäng Tr ung bình Dao ñoäng Tru ng bình Thöïc phaåm Giaáy Carton Plastic Vaûi Cao su Da Raùc 50 -80 4- 10 4- 8 1- 4 6- 15 1- 4 8- 12 30 -80 70 6 5 2 10 2 10 60 Goã Thuûy tinh Ñoà hoäp Kim loaïi maøu Kim loaïi ñen Buïi, tro, gaïch Raùc sinh hoaït 15- 40 1-4 2-4 2-4 2-6 6- 12 15- 40 20 2 3 2 3 8 20 Kích thöôùc vaø söï phaân boá kích thöôùc Kích thöôùc vaø söï phaân boá kích thöôùc cuûa caùc thaønh phaàn coù trong chaát thaûi raén ñoùng vai troø quan troïng ñoái vôùi quaù trình thu hoài pheá lieäu, nhaát laø khi söû duïng phöông phaùp cô hoïc nhö saøng quay vaø caùc thieát bò phaân loaïi nhôø töø tính. Kích thöôùc cuûa caùc thaønh phaàn chaát thaûi coù theå ñöôïc bieåu dieãn theo moät trong nhöõng phöông trình tính toaùn sau: SC = l SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 29 SC = (l+w)/2 SC = (l+w+h)/3 SC = w*1 SC = 3 **1 hw Trong ñoù: Sc: kích thöôùc chaát thaûi raén (nm) l: chieàu daøi (nm) w: chieàu roäng (nm) h: chieàu cao (nm) Khaû naêng tích aåm Khaû naêng tích aåm cuûa chaát thaûi raén laø toång löôïng aåm maø chaát thaûi raén coù theå tích tröõ ñöôïc. Ñaây laø thoâng soá coù yù nghóa quan troïng trong vieäc xaùc ñònh löôïng nöôùc roø ræ sinh ra töø baõi choân laáp. Phaàn nöôùc dö thöøa vöôït quaù khaû naêng tích tröõ cuûa chaát thaûi raén seõ thoaùt ra ngoaøi thaønh nöôùc roø ræ. Khaû naêng tích aåm thay ñoåi theo ñieàu kieän neùn eùp vaø traïng thaùi phaân huûy cuûa chaát thaûi. Khaû naêng tích aåm cuûa chaát thaûi raén trong tröôøng hôïp khoâng neùn coù theå dao ñoäng töø 50% -60%. 2.1.3.2 Caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa chaát thaûi raén sinh hoaït Tính chaát hoùa hoïc cuûa chaát thaûi raén ñoùng vai troø quan troïng trong vieäc löïa choïn phöông aùn xöû lyù vaø thu hoài nguyeân lieäu. Tröôùc khi söû duïng chaát thaûi raén laøm nhieân lieäu caàn phaûi xaùc ñònh caùc ñaëc tính sau: Tính chaát cô baûn cuûa raùc thaûi Ñieåm noùng chaûy Thaønh phaàn caùc nguyeân toá Naêng löôïng chöùa trong chaát thaûi raén Ñoái vôùi chaát thaûi thöïc phaåm hoaëc caùc loaïi chaát thaûi khaùc coù thaønh phaàn chuû yeáu laø höõu cô ñöôïc duøng laøm phaân compost hoaëc thöùc aên gia suùc, thì SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 30 ngoaøi nhöõng yeáu toá chính ta caàn xaùc ñònh theâm thaønh phaàn caùc nguyeân toá vi löôïng. Nhöõng tính chaát cô baûn Nhöõng tính chaát cô baûn caàn xaùc ñònh ñoái vôùi thaønh phaàn chaùy ñöôïc trong chaát thaûi raén bao goàm: Ñoä aåm (phaàn maát ñi sau khi saáy ôû 1050C) Thaønh phaàn caùc chaát bay hôi (phaàn khoái löôïng maát ñi sau khi nung chaát thaûi ôû 9050C trong tuû nung kín) Thaønh phaàn cacbon coá ñònh (thaønh phaàn chaùy ñöôïc coøn laïi sau khi thaûi caùc chaát coù theå bay hôi) Tro (thaønh phaàn khoái löôïng coøn laïi sau khi ñoát trong laø nung hôû) Ñieåm noùng chaûy cuûa tro Ñieåm noùng chaûy cuûa tro laø nhieät ñoä maø taïi ñoù tro taïo thaønh töø quaù trình ñoát chaùy chaát thaûi. Nhieät ñoä noùng chaûy ñaëc tröng ñoái vôùi xæ tro töø quaù trình ñoát chaát thaûi raén sinh hoaït thöôøng dao ñoäng töø 1.1000C - 1.2000C. Thaønh phaàn caùc nguyeân toá cô baûn trong chaát thaûi raén sinh hoaït Caùc nguyeân toá cô baûn trong thaønh phaàn chaát thaûi raén sinh hoaït goàm: cacbon (C), hydro (H), oxy (O), nitô (N), löu huyønh (s) vaø tro; ngoaøi ra, coøn coù caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm halogen. Vieäc xaùc ñònh chính xaùc caùc nguyeân toá coù maët trong chaát thaûi raát quan troïng nhaèm xaùc ñònh xem loaïi chaát naøo phuø hôïp vôùi ñieàu kieän xöû lyù naøo (laøm compost, ñoát, choân laáp…) Naêng löôïng chöùa trong caùc thaønh phaàn chaát thaûi raén Naêng löôïng vaø phaàn chaát trô coù trong chaát thaûi raén trình baøy trong baûng Baûng 2.4 : Naêng löôïng vaø phaàn chaát trô coù trong chaát thaûi raén töø khu daân cö Thaønh phaàn Phaàn chaát trô (1) (%) Naêng löôïng (2) (kJ/kg) Khoaûng Ñaëc Khoaûng dao Ñaë SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 31 dao ñoäng tröng ñoäng c tröng Chaát höõu cô Chaát thaûi thöïc phaåm 2 - 8 5,0 3.489 - 6.978 4.6 52 Giaáy 4 - 8 6,0 11.630 - 18.608 16. 747 Carton 3 - 6 5,0 13.956 - 17.445 16. 282 Nhöïa 6 - 20 10,0 27.912 - 37.216 32. 564 Vaûi 2 - 4 2,5 15.119 - 18.608 17. 445 Cao su 8 - 20 10,0 20.934 - 27.912 23. 260 Da 8 - 20 10,0 15.119 - 19.771 17. 445 Raùc vöôøn 2 - 6 4,5 2.376 - 18.608 6.5 13 Goã 0,6 - 2 1,5 17.445 - 19.771 18. 608 Chaát höõu cô khaùc - - - - Chaát voâ cô Thuûy tinh 96 - 99+ 98,0 116 - 223(3) 14 0 Lon thieác 96 - 99+ 98,0 233 - 1163(3) 69 8 SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 32 Nhoâm 90 - 99+ 96,0 - - Kim loaïi khaùc 94 - 99+ 98,0 233 - 1163 69 8 Buïi, tro,… 60 - 80 70,0 2.326 - 11.630 69 78 CTRÑT 9.304 - 13.956 11. 630 Nguoàn: Giaùo trình moân Quaûn lyù chaát thaûi raén sinh hoaït – ÑH Vaên Lang (1): sau khi chaùy hoaøn toaøn (2): theo thaønh phaàn thu gom ñöôïc (3): naêng löôïng coù töø lôùp phuû, nhaõn hieäu vaø nhöõng vaät lieäu ñính keøm Chaát dinh döôõng vaø nguyeân toá vi löôïng Thaønh phaàn höõu cô coù trong chaát thaûi raén sinh hoaït thöôøng ñöôïc söû duïng laøm nguyeân lieäu saûn xuaát caùc saûn phaåm nhôø quaù trình chuyeån hoùa sinh hoïc nhö: compost, methane, ethanol,… Vì vaäy, thaønh phaàn dinh döôõng vaø nguyeân toá vi löôïng saün coù trong chaát thaûi raén sinh hoaït ñoùng vai troø quan troïng nhaèm ñaûm baûo dinh döôõng cho vi sinh vaät cuõng nhö yeâu caàu cuûa saûn phaåm sau quaù trình chuyeån hoùa sinh hoïc. Baûng 2.5 : Caùc thaønh phaàn höõu cô caàn thieát cho quaù trình chuyeån hoùa sinh hoïc Thaønh phaàn Ñôn vò Nguyeân lieäu cung caáp (tính theo khoái löôïng khoâ) Giaáy in baùo Giaáy coâng sôû Raùc vöôøn Raùc thöïc phaåm NH4-N ppm 4 61 149 205 HNO3-N ppm 4 218 490 4278 SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 33 P ppm 44 295 3500 4900 PO4-P ppm 20 164 2210 3200 K % 0,35 0,29 2,27 4,18 SO4-P ppm 159 324 882 855 Ca % 0,01 0,10 0,42 0,43 Mg % 0,02 0,04 0,21 0,16 Na % 0,74 1,05 0,06 0,15 B ppm 14 28 88 17 Se ppm 22 - <1 <1 Zn ppm 49 177 20 21 Mn ppm 57 15 56 20 Fe ppm 12 396 451 48 Cu ppm - 14 7,7 6,9 Co ppm - - 5,0 3,0 Mo ppm - - 1,0 <1 Ni ppm - - 9,0 4,5 W ppm - - 4,0 3,3 Nguoàn: Giaùo trình moân Quaûn lyù chaát thaûi raén sinh hoaït – ÑH Vaên Lang 2.2 TỔNG QUAN VỀ CRT CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 2.2.1 Định nghĩa chất thải nguy hại Theo Điều 3, Chương 1của Luật bảo vệ Môi trường 2005, chất thải nguy hại được định nghĩa như sau. Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 34 Theo Điều 2, Mục 2 của Quy chế quản lý chất thải nguy hại sô 155/1999/QĐ-TTg được Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1999, chất thải nguy hại được định nghĩa như sau: Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, để ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người. Chất thải công nghiệp nguy hại là chất thải công nghiệp có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại nêu trên. 2.2.2 Đặc tính của chất thải nguy hại Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ gây độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác, hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Chất thải nguy hại có 1 trong 4 đặc tính sau: cháy, ăn mòn, phản ứng, độc. Tính cháy Một chất thải được xem là chất thải nguy hại thể hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện của chất thải có những tính chất sau: - Là chất lỏng hay dung dịch chứa lượng cồn (rượu)<24% (theo thể tích) và có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60oC(140oF). - Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất lỏng) có thể cháy qua việc ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hoá học, khi bất lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục (dai dẳng) tạo ra hay có thể tạo ra chất nguy hại, trong các điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn. - Là khí nén. - Là chất ôxy hoá Tính ăn mòn Độ pH là thông số thông dụng dùng để đánh giá tính ăn mòn của chất thải, tuy nhiên thông số về tính ăn mòn của chất thải còn dựa vào tốc độ ăn mòn thép để SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 35 xác định chất thải có nguy hại hay không. Nhìn chung một chất thải được coi là chất thải nguy hại có tính ăn mòn khi mẫu đại diện thể hiện một trong các tính chất sau: - Là chất lỏng có pa nhỏ hơn hoặc bằng 2 hay lớn hơn hoặc bằng 12.5. Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép lớn hơn 6,35 mm (0.25 inch) một năm ở nhiệt độ thí nghiệm là 55oC (13oF). Tính phản ứng Chất thải được coi là nguy hại và có tính phản ứng khi mẫu đại diện chất thải này thể hiện một tính chất bất kỳ trong các tính chất sau: - Thường không ổn định và dễ thay đổi một cách mãnh liệt mà không gây nổ. - Phản ứng mãnh liệt với nước. - Khi trộn với nước có khả năng no. - Khi trộn với nước, chất thải sinh ra khí độc, bay hơi, hoặc khói với lượng có thể gây nguy hại cho sức khoẻ con người hoặc môi trường. - Là chất thải xyanua hay sunfic ở điều kiện pH giữa 2 và 1 1 .5 có thể tạo ra khí độc, hơi hoặc khói với lượng có thể gây nguy hại cho sức khoé con người hoặc môi trường. - Chất thải có thể nổ hoặc phản ứng gây nổ nếu tiếp xúc với nguồn kích nổ mạnh hoặc nếu được gia nhiệt trong thùng kín. - Chất thải có thể dễ dàng nổ hoặc phân huỷ (phân ly) nổ, hay phản ứng ở nhiệt độ và áp suất chuẩn. - Là chất nổ bị cấm theo luật định. Tính độc Để xác định tính độc hại của chất thải ngoài biện pháp sử dụng bảng liệt kê danh sách các chất độc hại được ban hành kèm theo luật, hiện nay còn sử dụng phương pháp xác định đặc tính độc hại bằng phương thức rò rỉ để xác định. Các chất và vật liệu có tinh độc hại: · A sen và các hợp chất SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 36 · Thủy nạn và các hợp chất · Cadimi và các hợp chất · Tali và các hợp chất · Bery và các hợp chất · Chì và các hợp chất · Antimoan và các hợp chất · Các hợp chất phenol · Các hợp chất xyanic · Các đồng phân Xyanat · Các hợp chất Halogen hữu cơ, kể cả các nguyên liệu Polyme trơ · Các dung môi Clo · Các dung môi hữu cơ · Bioxit và chất dược phẩm.thực vật · Các nguyên liệu hắc ín từ việc lọc phần hắc ín dư lại trong quá trình chưng cất · Các hợp chất dược phẩm · Các nguyên liệu ở phòng thí nghiệm hoá học · Amiăng · Selen và các hợp chất · Telu và các hợp chất · Các hydro - cacbon thơm đa vòng (PAH) · Các hợp chất đồng tan · Clo hữu cơ (ví dụ : PCb và DDT) SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 37 2.2.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp nguy hại Các hoạt động thương mại và sinh hoạt trong cuộc sống, hay các hoạt động sản xuất công nghiệp và nông nghiệp mà chất thải nguy hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Việc phát thải có thể do bản chất của công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể là vô tình hay cố ý. Tuỳ theo cách nhìn nhận mà có thể phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chia các nguồn phát sinh chất thải nguy hại thành 4 nguồn chính như sau: - Hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dung môi methyl chloride, xi mạ sử dụng xyanua, sản xuất thốc trừ sâu sử dụng dung môi là toluen hay xylene..) - Hoạt động. nông nghiệp (ví dụ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại) - Hoạt động thương mại (quá trình nhập - xuất các hàng hoá độc hại không đạt yêu cầu cho sản xuất hay hàng quá hạn sử dụng..) - Sinh hoạt (ví dụ việc sử dụng gìn, ắc quy..) Trong các nguồn thải nêu trên thì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất và phụ thuộc rất nhiều vào loại ngành công nghiệp? So với các nguồn phát sinh khác, đây cũng là nguồn phát sinh mang tính thường xuyên và ổn định nhất. Các nguồn phát sinh từ dân dụng hay từ thương mại chủ yếu không nhiều, lượng chất thải tương đối nhỏ, mang tính sự cố hoặc do trình độ nhận thức và dân trí của người dân. Các nguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp mang tính chất phát tán dạng rộng, đây là nguồn phát sinh chất thải nguy hại rất khó. kiểm soát. Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức cũng như trình độ dân trí của người dân trong khu vực 2.2.4 Phân loại chất thải rắn nguy hại Có rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại, ta có thể phân loại chất thải nguy hại theo 2 cách sau: Phân loại theo đặc tính và bản chất của chất thải SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 38 Chất thải rắn nguy hại bao gồm các thành phần: - Chất lỏng dễ cháy - Tác nhân oxy hóa - Chất độc - Chất dễ cháy nổ - Chất dễ cháy, khí không cháy, không độc - Chất phóng xạ - Chất ăn mòn Phân loại theo ngành công nghiệp Bảng 2.6: Bảng phân loại CTR NH theo ngành công nghiệp Ngàn h công nghiệp Q uy mô ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Loại chất thải nguy hại K hả năng phát sinh ( Lớn / Vừa / Nhỏ) Thứ tự ưu tiên các ngành công nghiệp Tài liệu tham khảo Sản xuất VLXD – Giấy L ớn Bùn thải chứa amiang L ớn (1) Số liệu được thu thập từ kết quả tổng điều tra các công ty, xí nghiệp có khả năng phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn các khu công Điện – Điện tử L ớn Bùn thải chứa kim loại nặng, dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải L ớn (2) Cơ L Bùn thải chứa L (3) SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 39 khí chế tạo máy ớn kim loại nặng, dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải ớn nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2008 – 2009, và trích lục từ sổ đăng ký quản lý nguồn thải chất thải nguy hại theo quyết định số 155/1999/QĐ- TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y V ừa Nước thải nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, bao bì, thùng chứa nhiễm thuốc L ớn (4) Sản xuất gia công giày xuất khẩu L ớn Dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (5) Hóa chất, dược phẩm V ừa dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải V ừa (6) Ngành khác (Sản xuất bao bì, chế biến gỗ) L ớn dầu mỡ khoán, dung môi hữu cơ các loại, bao bì, thùng chứa dung môi hữu cơ, giẻ lau thải N hỏ (7) (Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi và Môi Trường TP.HCM) - Chất thải nguy hại trong đó có chất thải rắn công nghiệp nguy hải phát sinh từ các đơn vị công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung và các khu công nghiệp nói riêng rất đa dạng và phức tạp. Nguồn phát sinh chủ yếu từ các xí nghiệp sản xuất giày da, điện tử, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, sản xuất SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 40 VLXD...Trong đó ngành cơ khí, giày da, điện - điện tử, VLXD chiếm tỷ lệ rất lớn, cụ thể như: - Chất thải từ các ngành sản xuất VLXD chiến tỷ lệ cao do lượng bùn thải có chứa amiăng từ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy sản xuất tấm lợp amiăng, thành phần chủ yếu của chất thải này bao gồm xi măng, bột giặt và hàm lượng amiăng không xác định được. - Chất thải chứa kim loại phát sinh chủ yếu từ các ngành sản xuất cơ khí, điện tử trong đó có 2 loại chất thải chính là xỉ, vụn kim loại, chứa chì, kẽm...trong đó xỉ chì phát sinh chủ yếu từ nhà máy sản xuất ắc quy, tấm lợp mạ kẽm và từ công đoạn hàn chì của các nhà máy sản xuất linh kiện điện và điện tử, loại này hàm lượng tạp chất ít và có khả năng tái sinh. Loại 2 là bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải của nhà máy điện tử, mạ kim loại có chứa các kim loại nặng như Pb, As, Hg, Cr,...không có khả năng tái sinh, lượng bùn này chiếm khoảng 81 % trong lượng chất thải, trong đó nguồn xuất phát chính là từ nhà máy sản xuất bảng mạch in điện tử chiếm khoảng 84% tổng lượng chất thải này. - Chất thải là dung môi hữu cơ bao gồm aceton, xylen, toluen, trichloetylen, MEK, cyclohexanone...và một số loại dung môi tẩy rửa, hoá chất phòng thí nghiệm phát sinh chủ yếu từ các nhà máy sản xuất giày, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất động cơ do quá trình tẩy rửa động cơ hay máy móc thiết bị, lượng dung môi này có thành phần biến động liên tục và có khả năng tái sinh cao. - Chất thải là dầu nhớt thải. phát sinh từ hầu hết các doanh nghiệp, chủ yếu là dầu nhớt cặn, dầu mỡ vệ sinh thái bị ở các doanh nghiệp có sử dụng nồi hơi, máy phát điện, bôi trơn máy móc thiết bị,...tỷ lệ tái sinh và sử dụng vào mục đích khác của loại chất thải này rất cao, trừ một số dầu nhớt có lẫn nước với tỷ lệ cao thì khả năng tái sinh và tái sử dụng là thấp. Bảng 2. 7: Các ngành công nghiệp và dạng chất thải phát sinh Ngành công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp nguy hại Công nghiệp hóa chất (acquy, pin - Bao bì, thùng chứa hóa chất, SVTH: TRẦN QUANG HUY MSSV:106108007 GVHD: ThS VŨ HẢI YẾN 41 hóa học, hóa chất các loại, mực in, vecni, sơn, các sản phẩm nhựa, dược phẩm, công nghệ vật liệu mới) dung môi, sơn - Hóa chất, dung môi, sơn, chất tẩy rửa, nhựa - Cao su, nhựa phế thải - Bùn, cặn lắng hóa chất hoặc từ hệ thống xử lý nước thải Công nghiệp dầu mỏ và sử dụng dầu mỏ (chế biến dầu nhờn, khí hóa lỏng) - Cặn dầu mỡ - Dầu mỡ phế thải - Các chất rắn dính dầu mỡ Dệt nhuộm (dệt, may, nhuộm) - Phế phẩm - Bao bì chứa hóa chất (thuốc nhuộm, thuốc tẩy) - Vải, chỉ vụn, nylon, carton, bao tải - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Sản phẩm từ da, thuộc da - Phế phẩm - Da vụn - Bào bì, thùng chứa hóa chất thuộc da - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải - Cặn lắng, bùn, cặn sơn, vecni, keo dán - Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy - Phế phẩm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 42 Các sản phẩm gỗ (gỗ xây dựng, gỗ gia dụng) - Cặn lắng, bùn thải, cặn sơn, vecni, keo dán - Mạc cưa, gỗ vụn, bao bì, giấy phế phẩm Công nghệ giấy và bột giấy (giấy viết, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, các loại bao bì bằng giấy) - Bao bì, thùng đựng hóa chất - Bùn từ hệ thống xử lý nước thải Luyện kim, vật liệu xây dựng (luyện kim, xi mạ, tấm lợp, vật liệu xây dựng) - Các loại tạp chất vô cơ trơn, gạch phế thải - Gạch ngói vụn, gạch men phế thải, xà bần, tro, bùn từ hệ thống xử lý nước thải Chế tạo máy (linh kiện điện tử, sản xuất phụ tùng xe máy) - Mảnh vụn kim loại, các chất thải nhiễm dầu, xi hàn chì, bản mạch điện loại, bùn từ hệ thống xử lý nước thải. Chế biến (dầu thực vật, sữa, rượu bia, nước giải khát, trà, cà phê, thuốc lá, nước chấm, thủy sản, nông sản, hạt điều, bột ngọt, rau quả đông lạnh, thức ăn gia súc, sản xuất đường) - Bã than hoạt tính, bao bì, bao nylon, rỉ đường, than, bã cà phê, nhãn hiệu giấy, tro đốt vỏ hạt điều, vỏ lụa, vỏ các loại trái cây, phế liệu bột thức ăn, bụi, tro than đá, thức ăn thừa, gia cầm chết 2.3 TỔNG QUAN CTR CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI 2.3.1 Khái niệm CTR Công Nghiệp không nguy hại Chất thải công nghiệp là chất thải dạng rắn được loại ra trong quá trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà con người không muốn giữ lại, bao gồm nguyên, nhiên liệu dư thừa, phế thải trong quá trình công nghệ (phế phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang), các loại bao bì đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm, những loại xỉ sau quá trình đốt, bùn từ hệ thống xử lý nước thải. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 43 2.3.2 Nguồn gốc phát sinh Trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng mức sống của người dân. Đối với phát triển đất nước, công nghiệp hóa đã phải và vẫn còn hoạt động này đòi hỏi rất nhiều để xây dựng sự tự lực cánh sinh và trong của nền kinh tế quốc gia. Mặt khác cũng gây ra vấn đề nghiêm trọng liên quan đến ô nhiễm môi trường. Do đó, chất thải có vẻ là một sản phẩm phụ của sự tăng trưởng. Các nước như Ấn Độ có thể bị bệnh khả năng bị mất chúng như là chất thải tuyệt. Mặt khác, với nhu cầu ngày càng tăng nguyên liệu sản xuất công nghiệp, tài nguyên không tái tạo đang giảm dần Vì vậy, những nỗ lực đang được thực hiện để kiểm soát ô nhiễm phát sinh việc xử lý chất thải bằng cách chuyển đổi của các chất thải không mong muốn sử dụng nguyên liệu có lợi khác nhau. Các vấn đề liên quan đến xử lý côngnghiệp chất thải rắn có liên quan với tình trạng thiếu cơ sở hạ tầng và sơ suất của các ngành công nghiệp để có biện pháp bảo vệ thích hợp xác định (phù hợp) các khu công nghiệp vẫn còn có một số sắp xếp để xử lý chất thải rắn. Tuy nhiên, vấn đề tồn tại với các ngành công nghiệp quy mô nhỏ. Trong số thành phố, thị xã, các ngành công nghiệp quy mô nhỏ tìm thấy nó dễ dàng để xử lý chất thải ở đây và có và nó làm cho khó khăn cho cơ quan địa phương để thu thập rác thải như vậy mặc dù nó không phải là của họ trách nhiệm. Trong một số thành phố, công nghiệp và thương mại khu dân cư được hỗn hợp và vì vậy tất cả chất thải được xen kẽ. Do đó, nó trở nên cần thiết rằng các cơ quan địa phương cùng với Nhà nước kiểm soát ô nhiễm (SPCB) làm việc ra chiến lược cần thiết để tổ chức thu đúng, thu xử lý rắn công nghiệp chất thải 2.4 TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN 2.4.1 Đối với CTR Sinh Hoạt trong KCN Thieát laäp traïm trung chuyeån nhaèm muïc tieâu toái öu hoaù baøi toaùn kinh teá vaän chuyeån vaø töø traïm trung chuyeån chaát thaûi raén seõ deã daøng ñöôïc vaän chuyeån ñeán baõi choân laáp hoaëc nhaø maùy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 44 Tuyø theo phöông phaùp ñoå ñaày chaát thaûi vaøo caùc xe vaän chuyeån maø traïm trung chuyeån ñöôïc chia laøm 3 loaïi: Traïm trung chuyeån tröïc tieáp: chaát thaûi raén ñöôïc ñoå tröïc tieáp töø xe thu gom vaø xe hoaëc thuøng chöùa ñeå chuyeån ñeán khu xöû lyù. Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, voán ñaàu tö xaây döïng thaáp nhöng laïi coù nhöôïc ñieåm laø xe vaän chuyeån khoâng söû duïng heát coâng suaát, khoâng coù quaù trình thu hoài cuõng nhö taùi söû duïng nguyeân lieäu. Traïm trung chuyeån keát hôïp chöùa taïm: chaát thaûi raén sau khi ñöôïc thu gom ñöôïc ñoå trong hoá chöùa raùc, sau ñoù xuùc leân xe vaän chuyeån vaø chuyeån ñeán khu xöû lyù. Hoá chöùa ñöôïc thieát keá ñeå chöùa ñöôïc löôïng chaát thaûi raén sinh ra trong voøng 1 – 3 ngaøy. Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, voán ñaàu tö thaáp vaø hieäu quaû vaän chuyeån taêng nhöng nhöôïc ñieåm laø phaûi ñaët theâm caùc hoá chöùa. Traïm trung chuyeån keát hôïp phaân loaïi raùc: ñaây laø phöông phaùp keát hôïp caû 2 phöông phaùp treân. Taïi traïm trung chuyeån, chaát thaûi raén ñöôïc phaân loaïi ñeå thu hoài nhöõng thaønh phaàn coù khaû naêng taùi söû duïng vaø khoâng taùi söû duïng ñöôïc theo phöông phaùp xöû lyù. Phaàn coù khaû naêng taùi söû duïng seõ ñöôïc löu chöùa trong kho theo töøng thaønh phaàn. Phaàn chaát thaûi raén khoâng theå taùi söû duïng ñöôïc chaát leân xe vaän chuyeån ñeán khu xöû lyù. Phöông phaùp naøy coù öu ñieåm laø coù theå taêng hieäu quaû vaän chuyeån vaø thu ñöôïc lôïi nhuaän töø vieäc baùn pheá lieäu nhöng coù nhöôïc ñieåm laø toán dieän tích kho chöùa vaø chi phí cho vieäc phaân loaïi. x 2.4.2 Đối với CTR Công Nghiệp nguy hại và không nguy hại Hướng dẫn xử lý các chất thải công nghiệp là thực hành thông thường trong việc phát triển nước; có rất ít viện trợ cơ khí cho quản lý chất thải. Chất thải được ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 45 đưa bằng tay vào container lưu trữ và nạp bằng tay vào xe tải. Các người thực hiện chủ yếu là bằng tay, thường thậm chí không đeo găng tay. Mặc dù có thể không có một nguy cơ sức khỏe trong việc xử lý sạch lãng phí giấy, người xử lý hoặc trục vớt rác thải mà không có quần áo bảo hộ có có biện pháp bảo vệ thích hợp. vật liệu hóa chất có thể gây bỏng da, chảy nước mắt quá nhiều, hoặc thậm chí mất ý thức, mối nguy hiểm bao gồm các vấn đề hô hấp mãn tính từ hít bụi, và tiềm năng gây ung thư từ các hóa chất độc hại có trong thùng chứa phế , mặt tiền gửi có trong chất thải khác. Cán bộ xử lý CTRNH cần các biện pháp phòng ngừa cần thiết sẽ làm giảm và giảm thiểu mối nguy hiểm liên quan đến xử lý dẫn sử dụng của công nghiệp chất thải. Cán bộ xử lý chất thải nguy hại cần phải đeo bảo vệ thích hợp quần áo. phương pháp cơ học để xử lý chất thải nên được áp dụng bất cứ nơi nào có thể, và người dân cần phải được giáo dục về sự nguy hiểm của việc xử lý bằng tay chất thải nguy hại. Các lưu trữ chất thải rắn công nghiệp thường là một trong những khu vực quan tâm nhất hoạt động của doanh nghiệp. Rất ít sự chú ý được trả tiền để lưu trữ phù hợp và đống hỗn hợp chất thải chất đống vào tường hoặc trên mặt đất là một cảnh phổ biến ở nhiều các nhà máy. Nền bê tông hoặc trống bỏ hoang cũng thường được sử dụng để lưu trữ. Trong khi đó, các cặn có nguồn gốc từ bồn chứa hoặc đánh chặn không lưu trữ hiện tại vấn đề là không có lưu trữ bùn riêng biệt là cần thiết, bởi vì bùn được giữ lại trong hồ cho đến khi đủ số lượng được thu thập. Xử lý chất thải hiếm khi được bảo hiểm. Không có hạn chế về tiếp cận và nhân viên thường được khuyến khích để phân loại thông qua các chất thải này và lấy đi bất kỳ tài liệu hữu ích hay các bài báo họ tìm thấy. Chất thải coi như là một sản phẩm không mong muốn của các công ty và rất thường xuyên không có người được giao cấp cao Kiểm soát vận chuyển chất thải công nghiệp tại khu vực đô thị phát triển quốc gia nói chung là không bằng xe nhằm mục đích xây dựng như xe tải mang bỏ qua, nhưng bằng xe mở. Chất thải không được bảo hành trong thời gian vận chuyển. Nó là điển hình cho một công ty không có bất kỳ sự sắp xếp đứng với một nhà thầu, nhưng cho phép bộ sưu tập bởi mức giá thấp nhất là nhà thầu bất cứ ai trích dẫn. Đó là đặc biệt hiếm sắp xếp để được thực hiện đối với chất thải nguy hại; chúng thường ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 46 được thu thập cùng với các chất thải khác. Nhà thầu có mang chất thải nguy hại không cần cấp giấy phép, và do đó, có rất ít quyền kiểm soát hoặc các loại của các công ty tham gia vào thực chất thải nguy hại hoặc các phương tiện sử dụng. Trình điều khiển cũng không được một danh sách các biện pháp phòng ngừa phải được thực hiện, không có hoặc ghi nhãn hệ thống biểu hiện của chất thải trong . 2.5 XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP 2.5.1 Phương pháp ổn định CTR bằng công nghệ Hydromex Đây là một công nghệ mới lần đầu tiên được áp dụng tại Hoa Kỳ (2/1996), công nghệ này nhằm xử lý rác thải đô thị kể cả rác độc hại thành các sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu… Bản chất của công nghệ là nghiền nhỏ rác sau đó polyme hoà và sử dụng áp lực lớn để nén, ép, định hình các sản phẩm. Rác sau khi được thu gom (rác hỗn hợp, kể cả rác cồng kềnh) chuyển về nhà máy, rác thải không cần phân loại được đưa vào cắt, nghiền nhỏ sau đó chuyển tới thiết bị trộn băng tải. Chất thải lỏng được pha trộn trong bồn phản ứng, các chất phản ứng trung hoà và khử độc xảy ra trong bồn. Sau đó chất thải lỏng từ bồn phản ứng được bơm vào các thiết bị trộn; chất thải kết dính với nhau sau khi thành phần polyme được cho thêm vào. Sản phẩm ở dạng bột ướt chuyển tới nhà máy ép khuôn và cho ra sản phẩm mới, công nghệ này an toàn về mặt môi trường và không độc hại. Ưu điểm Công nghệ đơn giản, chi phí không lớn Xử lý được cả chất thải rắn và lỏng Rác sau khi xử lý bán thành phẩm Tăng cường khả năng tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chôn lấp. 2.5.2 Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học Phương pháp sinh học với sự tham gia của các vi sinh vật, xử lý bằng phương pháp này thực chất là một công nghệ khép kín. Rác sinh hoạt sau khi thu gom sẽ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 47 được băng tải để phân loại. Rác hữu cơ được tách riêng sau đó được nghiền nhỏ rồi đem ủ. Trong khoảng 10 – 12 ngày sẽ diễn ra quá trình lên men sinh học kỵ khí và hiếu khí. Quá trình phân huỷ sinh học sẽ sinh ra các loại khí sinh học trong đó có khí metan. Ơ những quy trình lâu năm khí metan có thể lên tới 60 -65%. Còn tại quá trình lên men hiếu khí rác hữu cơ sẽ được chuyển hóa thành phân vi sinh. Kết quả cho thấy khi tiến hành xử lý rác tại một số nhà máy ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy mỗi tấn rác thải hữu cơ sau khi xử lý sẽ thu được khoảng 300 kg phân và vi sinh và 5m3 khí sinh học. Những sản phẩm này sẽ được thu hồi và sử dụng trong sản xuất. Có thể nói xử lý bằng công nghệ sinh học đã đem lại hiệu quả kinh tế hết sức thuyết phục nó có rất nhiều ưu điểm vượt trội như: Ø Tuy số vốn đầu tư ban đầu cao hơn từ 2 – 3 lần bãi chôn lấp nhưng tính tổng thể lượng thời gian sử dụng thì rẻ hơn các bãi chôn lấp rất nhiều. Nhà máy chỉ cần 20% diện tích bãi chôn lấp nên tiết kiệm được 80% đất đai. Ø Sản xuất được lượng phân bón và lượng nhiệt đáng kể để phục vụ đời sống Qua phân tích thành phần rác thải sinh hoạt cho thấy thành phần rác hữu cơ của thành phố chúng ta chiếm khoảng 55 – 60% là tỷ lệ rất cao và thích hợp với phương pháp này. Theo các nhà chuyên môn thì tiềm năng rác để chế biến phân vi sinh và khí sinh học của chúng ta là rất lớn. Với tốc độ dân số tăng nhanh như hiện nay thì dự kiến năm 2020 lượng rác mà thành phố thải ra là 1.952.354 tấn/năm. Lượng rác này sẽ cho khoảng 3.619.600 m3 khí sinh học mà mỗi m3 khí sẽ cho khoảng 1.27kWh điện và 5.600kcal nhiệt trị. 2.5.3 Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại chất thải nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Đây là quá trình xử dụng nhiệt để chuyển đổi chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro… đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Hay nói cách khác đốt rác là giai đoạn oxy hoá nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không khí trong đó có rác độc hại được chuyển hoá thành khí và chất thải rắn không cháy. Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoài không khí, chất thải rắn còn lại thì được chôn lấp. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 48 Ưu điểm Xử lý triệt để các chất độc hại của chất thải đô thị. Thu hồi năng lượng nhiệt để tận dụng và mục đích quan trọng. Hiệu quả xử lý cao đối loại chất thải hữu cơ chứa vi trùng lây nhiễm như chất thải ytế cũng như chất thải nguy hại khác. Nhược điểm Vốn đầu tư ban đầu cao hơn rất nhiều so với các phương pháp xử lý khác và việc thiết kế lò đốt phức tạp đòi hỏi năng lực kỹ thuật cao. Đối với các chất thải có hàm lượng ẩm cao, hay các thành phần không cháy cao thì việc đốt rác không thuận lợi. 2.5.4 Phương pháp chôn lấp Chôn lấp là phương pháp cổ điển nhất, kinh tế nhất và có thể chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng và cả kỹ thuật chuyển hoá chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu trong chiến lược quản lý tổng hợp CTR. Ưu điểm Phù hợp với vùng có diện tích đất rộng. Xử lý được tất cả các loại CTR kể cả CTR mà các phương pháp khác không thể xử lý triệt để hoặc không xử lý được. Sau khi đóng cửa BCL có thể sử dụng với mục đích khác nhau như: bãi đỗ xe, sân chơi, công viên. Vốn đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động BCL thấp hơn so với các phương pháp khác. Thu hồi năng lượng từ khí gas. Nhược điểm Tốn rất nhiều diện tích đất, nhất là những nơi tài nguyên đất còn khan hiếm. Khó khăn trong việc kiểm soát lượng khí thải và nước rỉ rác. Có nguy cơ gây ra sự cố cháy nổ, gây nguy hiểm do sự phát sinh khí CH4, H2S. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 49 Công tác quan trắc chất lượng môi trường vẫn phải tiến hành sau khi đóng cửa. CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG THU GOM CTR VÀ CTR NH TẠI KCN HỐ NAI 3.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN KCN HỐ NAI 3.1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý 3.1.2. Nhiệm vụ của ban quản lý - Xem xét các vấn đề bảo vệ môi trường khi quy hoạch khu công nghiệp - Thẩm định các vấn đề bảo vệ môi trường khi lập dự án - Thẩm định cơ sở hạ tầng về môi trường Nguồn phát Phân loại, Thu gom tạ i các nhà Cá c công ty môi trường Nhà đổ bỏ trong khu công Tái chế chuyển bãi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 50 - Kiểm tra, giám sát môi trường - Giải quyết khiếu nại, tranh chấp về môi trường. 3.1.3. Chất thải rắn sinh hoạt 3.1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN Các nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn khu công nghiệp gồm: Từ các doanh nghiệp,Ngoài ra, chất thải rắn còn phát sinh từ các đơn vị vận chuyển hàng hóa trong và ngoài Khu công nghiệp... 3.1.3.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Tình hình và quy mô dân số kéo theo tình hình rác thải trên địa bàn KCN diễn biến khá phức tạp. Lượng rác thải sinh hoạt trong khu công nghiệp ngày càng nhiều hiện nay lên đến 400 tấn/ngày với nguồn phát sinh đa dạng và khó kiểm soát đó tạo nên áp lực rất lớn đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường. Hiện nay tất cả các loại chất thải rắn phát sinh trên địa bàn KCN do nhiều công ty Dịch Vụ đứng ra thu gom và chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. 3.1.4. Chất thải rắn công nghiệp 3.1.4.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở KCN Các nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn khu công nghiệp gồm: Từ các doanh nghiệp,từ quá trình sản xuất... 3.1.4.2. Khối lượng chất thải rắn công nghiệp Tình hình và quy mô dân số kéo theo tình hình rác thải trên địa bàn KCN diễn biến khá phức tạp. Lượng rác thải sinh hoạt trong khu công nghiệp ngày càng nhiều hiện nay lên đến 453,267 tấn/tháng với nguồn phát sinh đa dạng và khó kiểm soát đó tạo nên áp lực rất lớn đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường. Hiện nay tất cả các loại chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn KCN do nhiều công ty Dịch Vụ đứng ra thu gom và chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 51 3.1.5. Chất thải rắn Nguy Hại 3.1.5.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguy Hại ở KCN Các nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn khu công nghiệp gồm: Từ các doanh nghiệp,từ quá trình sản xuất... 3.1.5.2. Khối lượng chất thải rắn Nguy Hại Tình hình và quy mô dân số kéo theo tình hình rác thải trên địa bàn Quận diễn biến khá phức tạp. Lượng rác thải sinh hoạt trong khu công nghiệp ngày càng nhiều hiện nay lên đến 22,8319tấn/ tháng với nguồn phát sinh đa dạng và khó kiểm soát đó tạo nên áp lực rất lớn đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường. Hiện nay tất cả các loại chất thải rắn công nghiệp phát sinh trên địa bàn KCN do nhiều công ty Dịch Vụ đứng ra thu gom và chịu trách nhiệm thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý. Bảng 3.1: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009 TT TEÂN COÂNG TY SONA DEZI D N TÂN ĐỨC THẢO D N TÂN PHÁT TÀI DN TÀI TIẾN DN VIỆT ÚC D N SAO MAI XANH 01 CTR.SH Kg/thaùng 6500 6 120 7540 9800 780 0 8 650 02 CTR.CN Kg/Thaùng 3006 4351 9540 5 674 768 5 9 856 03 CTR.NH kg/Thaùng 3200 2345 3 010 2 332 321 1 1 039 04 TỔNG CỘNG kg/Thaùn g 1270 6 1 2816 20090 1 7806 186 96 1 9545 (Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai ) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 52 Bảng 3.2: Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010 TT TEÂN COÂNG TY SON ADEZI DN TÂN ĐỨC THẢO DN TÂN PHÁT TÀI DN TÀI TIẾN DN VIỆT ÚC DN SAO MAI XANH 01 CTR.SH Kg/thaùng 490 0 6 720 7 460 6700 980 0 8 650 02 CTR.CN Kg/Thaùng 3606 4631 7340 5 174 762 5 9536 03 CTR.NH kg/Thaùng 360 0 2331 38 10 2 738 381 6 15 39 04 TỔNG CỘNG kg/Thaùng 157 06 1 3682 1 8610 1 8612 212 41 19 7255 (Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai ) Nhận xét:Qua bảng khối lượng rác từ năm 2009 đến 2010 ta cần lưu ý các điểm sau: Lượng rác liên tục tăng từ cho thấy diễn biến rác KCN không ổn định qua từng năm nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý. Nhìn chung lượng rác thải sinh hoạt tại KCN có tốc độ tăng hằng năm tương đối cao. Tất cả rác thải sau khi thu gom được các công ty có chức năng đăng ký thu gom vật chuyển và xử lý Xong còn 1 số các doanh nghiệp trong thời gian đang xây dựng, hay ngừng quá trình sản xuất, lên thạm thời ngừng hợp đồng thu gom. Có khoảng 90% doanh nghiệp không có bộ phận chuyên trách về vấn đề môi trường mà thường là kiêm nhiệm hay có nhiều doanh nghiệp không có nhân viên phụ trách trong lãnh vực này. Do còn nhiều bất cập, thiếu tính thống nhất trong toàn bộ hệ thống quản lý môi trường sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh nói chung và hệ thống quản lý môi trường tại các khu công nghiệp nói riêng vẫn còn tồn tại nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ môi trường, cụ thể là sự tuân thủ các qui định về phòng ngừa ô nhiễm, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 53 Rất nhiều doanh nghiệp mặc dù đã hoạt động ổn định, lâu năm nhưng vẫn chưa có bất kỳ biện pháp giảm thiểu và khống chế xử lý ô nhiễm, thu gom chất thải nguy hại bỏ chung rác sinh hoạt. 3.1.5.3 Thành phần CTR Nguy hại Công Ty TNHH Ken Fon Nguyên liệu đầu vào: nhôm, khí co2, sắt thép tấm sản phẩm: thang nhôm,xe đẩy CTR NH phát sinh trong tháng Bảng 3.3: danh mục chất thải CTy TNHH Ken Fon T Tên chất thải Trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, bùn) Số lượng (kg) Mã CTNH Mực in thải Rắn 150 08 02 01 Hộp mực in thải Rắn 1 08 02 04 Chất kết dính thải có chứa dung môi hữu cơ Lỏng 100 08 03 01 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 0,5 16 01 06 Thùng chúa dầu nhớt Rắn 0,5 18 01 01 Bùn thải kim loại bùn 30 07 03 09 các vật liệu mài mòn Rắn 30 07 03 08 Giẻ lau dính dầu, dính sơn thải Rắn 2,5 18 02 01 Tổng số lượng 314,5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 54 Công ty TNHH công nghiệp Geo- Gear CTR NH phát sinh trong tháng Bảng 3.4: danh mục chất thải CTy TNHH Geo Gear T Tên chất thải Trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, bùn) Số lượng (kg) Mã CTNH Bùn thải kim loại(mài) có chứa dầu Bùn 122 07 03 09 bóng dèn neon thải Rắn 126 16 01 06 Cặn và dầu nhớt thải Lỏng 156 17 06 03 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 0,5 16 01 06 Thùng chúa dầu nhớt Rắn 0,5 18 01 01 bao bì thùng chứa dầu nhiễm dầu mỡ Rắn 30 18 01 01 Giẻ lau dính dầu, dính sơn thải Rắn 2,5 18 02 01 Tổng số lượng 234,5 Công Ty TNHH đầu tư SEEWELL CTr nguy hại Bảng 3.4: Danh mục chất thải CTy TNHH SEEWELL T Tên chất thải Trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, bùn) Số lượng (kg) Mã CTNH Bùn thải kim loại(mài) có Bùn 122 07 03 09 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 55 chứa dầu hộp mực in thải Rắn 10 16 01 06 Cặn và dầu nhớt thải Lỏng 156 17 06 03 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 0,5 16 01 06 bùn thải KL Rắn 0,5 18 01 01 bao bì thùng chứa dầu nhiễm dầu mỡ Rắn 30 18 01 01 Giẻ lau dính dầu, dính sơn thải Rắn 2,5 18 02 01 Tổng số lượng 144,5 3.1.6. Biện pháp lưu trữ Hiện nay công tác thu gom rác sinh hoạt do công ty và các doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai Phương tiện lao động của các do ban chỉ huy quản lý gồm khoảng gần 100 thùng 600l dùng để thu gom rác trong các công ty và doanh nghiệp hoạt động sản xuất KCN, trung bình mỗi Doanh Nghiệp có khoảng từ 1 đến 4 thùng để chứa chất thải do các Công ty có trức năng thu gom cung cấp và chia ra thành các thùng khác nhau nhằm phân loại rác riêng ra theo thành phần và mức độ nguy hại. Tất cả phương tiện thu gom đều được sơn màu vàng cam,ngoài ra còn có 1 số thùng 240l được sử dụng thêm khi cần thiết. Năm 2009 các phương tiện vận chuyển thu gom rác thô sơ đều không còn (xe ba gác đạp, ba gác máy, xe đẩy…), ngoài ra tất cả các công cụ, dụng cụ (chổi, ki sắt, đèn báo…) 3.1.7. Hình thức thu gom 3.1.7.1. Hình thức thu gom với rác sinh hoạt Quá trình quét dọn thu gom rác của công nhân vệ sinh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 56 · Bước 1: - Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, thu gom rác đống, bịch trên đường phố trong KCN 1 vào thùng 660L · Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp - Lấy thùng rác dự trữ hoặc chờ sau khi giao rác cho xe cơ giới xong tiếp tục thu gom trên các vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ 1 đến 2 ngày. · Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng - Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu gom vận chuyển và xử lý. 3.1.7.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại Quá trình quét dọn thu gom rác của công nhân vệ sinh · Bước 1: - Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, phân loại rác thải tại nguồn, những loại rác tái chế được thì được thu gom riêng để tái chế sử dụng, còn lại được thu gom riêng đối với rác sinh hoạt. · Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp - Lấy thùng rác dự trữ hoặc chờ sau khi giao rác cho xe cơ giới xong tiếp tục thu gom trên các vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ 1 đến 2 ngày. · Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng - Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu gom vận chuyển và xử lý. 3.1.7.3 Hình thức thu gom với chất thải rắn nguy hại Bước 1: - Thu gom rác phát sinh có thùng rác riêng chứa các chất dẽ cháy, nổ riêng theo quy định hiện hành Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 57 Bước 3: khi chuyển sang thùng chuyên dụng thì vẫn tác riêng 7 nhóm chất trong nhóm chất thải nguy hại. - Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu gom vận chuyển và xử lý. 3.1.8. Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập Quy trình thu gom chưa thống nhất còn tùy thuộc vào phương tiện và cách thức thu gom khác nhau. Vệ sinh dân lập cùng với công nhân vệ sinh thu gom được khoảng 70% các cong ty trong KCN , cơ quan trên địa bàn KCN. Số còn lại do ý thức người lao động kém, một số hộ vức rác bừa bãi, đặc biệt là ở khu vực ven đường. Bên cạnh đó còn khoảng 30 % các Doanh Nghiệp chưa ký hợp đồng thu gom, xử lý với các doanh nghiệp có chức năng Song song với đó, các đơn vị được cấp giấy phép kinh doanh vẫn chưa thực hiện đúng cam kết của mình. 3.1.8.1 Hoạt động của đội vệ sinh trong Khu công nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp có ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường, thành phần tham gia là các tổ sản xuất, quản đốc các phân xưởng, và được phổ biến rộng rãi tới công nhân và đội vệ sinh trong công ty, ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường Khu công nghiệp được đi học các lớp an toàn lao động và các giấy chứng nhận trong lĩnh vực này, từ đó nâng cao sự hiểu biết về chất thải công nghiệp. 3.1.8.2 Hoạt động của đội vệ sinh của công ty Môi trường công nhân của các công ty có chức năng thu gom, xử lý và vận chuyển chất thải và chất thải rắn huy hại được thường xuyên tậm huấn các lớp do các phòng ban của sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tổ chức, từ đó bảo đảm về bảo hộ lao động trong quá trình thu gom cũng như việc chánh xẩy ra các sự cố về sức khỏe trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải . Bảo đảm công nhân khi tham gia thu gom có 100% bảo hộ lao động, bên cạnh đó có các đơn vị giám sát như Phòng quản lý Môi Trường KCN, Phòng Môi trường, Sở TN &MT, Thanh tra môi trường... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 58 3.1.8.3 Phương tiện thu gom chất thải khu công nghiệp qua khảo sát thực tế và từ số liệu của Phòng quản lý môi trường , Khu Công Nghiệp thì thương tiện thu gom là do các công ty có chức năng thu gom đăng ký, Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom TT TEÂN COÂNG TY SONA DEZI D N TÂN ĐỨC THẢO D N TÂN PHÁT TÀI DN TÀI TIẾN DN VIỆT ÚC D N SAO MAI XANH 01 CTR.SH 2 3 1 3 3 4 02 CTR.CN 1 1 1 1 1 2 03 CTR.NH 1 2 1 2 2 2 04 TỔNG CỘNG 4 6 3 6 6 8 (Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai nhưng tại một số thời điểm thì lượng xe thu gom này không đủ, hay chồng chéo lên ban quản lý rât khó quản lý lượng thu gom, mà số lượng chất thải rắn chư có những con số chính xác, từ đó cần các giải pháp nhằm thu gom hợp lý và bảo đảm thời gian lưu trữ phù hợp với tình hình phát thải cũng như khố lượng phát sinh hàng năm, từ đó cá nhân sẽ có kiến nghị với Ban quản lý KCN nhằm chiệt để hơn phương pháp thu gom. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 59 3.1.9. Một số sơ đồ xử lý chất thải mà các Công Ty đang áp dụng Hình 3.1: sơ đồ xử lý rác sinh hoạt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 60 Sơ đồ 3.3: sơ đồ công nghệ làm phân Compost ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 61 Hình 3.4: sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 62 Hình 3.5: sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 63 Hình 3.6: Hệ thống thiêu đốt chất thải Dầu B Chôn Ủ sinh học làm compost Phân loại Ống khói Rác thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Dầu Bùn Chất thải đường phố Kho chứa Giacông nghiền nhỏ Trộn Bunke Thiết bị đốt Căn, chất không cháy Bunke Xử lý hoàn thiện Sản xuất Khí thải Xử lý khí N Éps ắt N ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: Trần Quang Huy 64 CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 4.1. Một số giải pháp ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp 4.1.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH Hiện nay có rất nhiều phương pháp tái sinh, tái chế chất thải. Các phương pháp này có thể áp dụng các quá trìng hóa lý hay hóa học để thu hồi hay làm gia tăng nồng độ của thành phần gây ô nhiễm nhằm phục vụ cho qúa trình tái sinh, tái chế tiếp theo. Một số giải pháp bao gồm : Hấp thụ bằng than hoạt tính : được dùng để loại bỏ các thành phần vô cơ và chủ yếu là các chất hữu cơ trong khí thải và nước thải. Đây là quá trình tích lũy chất ô nhiễm lên bề mặt chất rắn (than hoạt tính). Qua trình này thường mang tính thuận nghịch, vì vậy sau khi đã hết khả năng hấp thụ có thể tái sinh chất hấp thụ và thu hồi các chất ô nhiễm. Trao đổi ion : là quá trình dùng nhựa để trao đổi ion để loại các ion dương (cation) và các ion âm (anion) trong nước thải. Quá trình này cũng là quá trình thuận nghịch được sử dụng để thu hồi kim loại nặng (là kim loại quý) hoặc làm tăng nồng độ của kim loại trong nước để tăng hiệu quả thu hồi kim loại nặng tiếp theo. Chưng cất : được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá chất như thu hồi dung môi từ dung môi thải. Đây là quá trình tách chất dễ bay hơi ra khỏi chất ít bay hơi hơn bằng quá trình bay hơi và ngưng tụ. Điện phân : dựa trên phản ứng ôxyhóa-khử trên bề mặt điện cực nhằm thu hồi các kim loại trong chất thải. Kỹ thuật này được sử dụng để thu hồi đồng, niken, kẽm, bạc, vàng và các kim loại khác có trong nước thải của các xí nghiệp xi mạ, gia công kim loại. 1.Trích ly bằng chất lỏng : dựa trên khả năng hòa tan của chất ô nhiễm trong chất thải và dung môi được sử dụng làm chất trích ly để loại bỏ và thu hồi chất hữu cơ . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến SVTH: T

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đánh giá chất thải rắn nguy hại tại khu công nghiệp hố nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất quản lý.pdf