Đề tài Áp dụng công cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An

Tài liệu Đề tài Áp dụng công cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An: ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MƠN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG ðề tài: Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC. TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo TP. HCM tháng 07, năm 2008 Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  2 MỤC LỤC    MỤC LỤC ----------------------------------------------------------------------------------------- 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ðỀ TÀI ----------------------------------------------------- 2 I. ðặt vấn đề -------------------------------------------------------------------------------- 2 II. Mục tiêu của đề tài ---------------------------------------------------------------------- 2 III. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ---------------------------------...

pdf32 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Áp dụng công cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN MƠN HỌC PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MƠI TRƯỜNG ðề tài: Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC. TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo TP. HCM tháng 07, năm 2008 Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  2 MỤC LỤC    MỤC LỤC ----------------------------------------------------------------------------------------- 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ðỀ TÀI ----------------------------------------------------- 2 I. ðặt vấn đề -------------------------------------------------------------------------------- 2 II. Mục tiêu của đề tài ---------------------------------------------------------------------- 2 III. Phương pháp nghiên cứu của đề tài --------------------------------------------------- 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN ðNN LÁNG SEN ------------------ 4 I. Quá trình hình thành -------------------------------------------------------------------- 4 II. Vị trí – diện tích ------------------------------------------------------------------------- 4 III. Một số đặc điểm tự nhiên -------------------------------------------------------------- 5 III.1. Cảnh quan tự nhiên ------------------------------------------------------------------- 6 III.2. Các kiểu nơi sống của lồi động thực vật----------------------------------------- 7 IV.--Tính đa dạng sinh học------------------------------------------------------------------11 IV.1. Thảm thực vật ------------------------------------------------------------------------11 IV.2. Phiêu sinh vật------------------------------------------------------------------------11 IV.3. Thủy sản ------------------------------------------------------------------------------12 IV.4. ðộng vật ------------------------------------------------------------------------------12 CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG CƠNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ðỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BẢO TỒN ðDSH ðNN LÁNG SEN ---------14 I. Áp dụng $ơ đồ nguyên nhân và hậu quả để đánh giá hiện trạng khu bảo tồn ðNN Láng Sen hiện nay---------------------------------------------------------------14 II. Phân tích các bên cĩ liên quan trong việc quản lý khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An----------------------------------------------------------------------------------15 III. Dùng phân tích SWOT để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của KBT ðNN Láng Sen – Long An -------------------------------------22 KẾT LUẬN ---------------------------------------------------------------------------------------30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------------------31 Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  3 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ðỀ TÀI I. ðặt vấn đề Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, với tổng diện tích 5.030 ha, được xem như một bồn trũng nội địa thuộc vùng trũng rộng lớn ðồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Với hình thái địa mạo đa dạng và là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước. Sự duy trì thảm thực vật ven sơng, đồng cỏ tự nhiên ngập nước theo mùa, đầm lầy và gia tăng diện tích tràm trồng đã làm phong phú quần thể động thực vật. Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy hiện diện 156 lồi thực vật hoang dã thuộc 60 họ; 149 lồi động vật cĩ xương sống thuộc 46 họ, trong đĩ cĩ 13 lồi nằm trong sách đỏ Việt Nam; các lồi thủy sản trên sơng rạch, lung, trấp khá phong phú. Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên chỉ ghi nhận được cĩ 11 lồi động vật đáy. Với tính đa dạng sinh học như thế, việc bảo tồn sự đa dạng sinh học và các hệ sinh thái vùng đất ngập nước tiêu biểu cho vùng ðồng Tháp Mười gĩp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, văn hĩa cho một vùng đất ngập nước lưu vực sơng Mekong. Láng Sen là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước với nhiều quần thể động thực vật phong phú mang tính đặc trưng. Qua nhiều năm khai thác cho mục đích sản xuất nơng nghiệp đã làm giảm tính phong phú của sự đa dạng sinh học dẫn đến giảm số lượng các động thực vật tiêu biểu. Từ năm 1998, nhiều nghiên cứu về giá trị tài nguyên thiên nhiên trong vùng trong vùng đất ngập nước Láng Sen đã được thực hiện do nhiều tổ chức trong và ngồi nước để cĩ thể đánh giá tổng quan về tài nguyên tự nhiên làm luận cứ khoa học cho việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. ðầu năm 2004, khu vực này đã được quyết định chính thức trở thành Khu Bảo Tồn ðất Ngập Nước Láng Sen, được chọn làm một trong hai điểm trình diễn sử dụng khơn ngoan và bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước lưu vực sơng Mekong do IUCN, GEF, UNDP tài trợ MWBP. Và để tìm ra được hướng phát triển hiệu quả cho vùng ðNN Láng Sen, thì cần phải áp dụng các cơng cụ trong phân tích hệ thống mơi trường để xây dựng chương trình giám sát, bảo tồn và quản lý ðDSH khu bảo tồn ðất ngập nước Láng Sen. II. Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu về vùng đất ngập nước Láng Sen, tính đa dạng sinh học của vùng ðNN này. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  4 - Tìm hiểu thêm về các cơng cụ sử dụng trong phân tích hệ thống quản lý mơi trường. - Xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen bằng các cơng cụ trong phân tích hệ thống quản lý mơi trường. III. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Thu thập tài liệu về khu bảo tồn ðNN Láng Sen - Long An. - Thu thập các tài liệu về các cơng cụ phân tích hệ thống mơi trường qua tài liệu, giáo trình và các nguồn từ internet. - Tổng hợp các tài liệu đã thu thập được, áp dụng các cơng cụ của phân tích hệ thống mơi trường để xây chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH cho vùng đất ngập nước Láng Sen – Long An. - Phương pháp phân tích SWOT (Strength – Weakness – Opportunities - Threats) - Sử dụng phương pháp sơ đồ nguyên nhân và hệ quả (Cause and Effect Diagram CED) - Phân tích các bên cĩ liên quan (Stakeholder Analysis SA) Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN ðNN LÁNG SEN I. Quá trình hình thành Tính phong phú của các lồi động thực vật và sự đa dạng sinh học trong vùng Láng Sen đã được ghi nhận từ năm 1984 - 1985 thơng qua Chương trình điều tra cơ bản vùng ðồng Bằng Sơng Cửu Long (CT 60.02). Một số nhà khoa học đã cĩ những gợi ý chọn Láng Sen để thành lập một khu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đặc trưng của ðồng Tháp Mười. Nhận thức được vấn đề này, vào năm 1994, UBND Tỉnh Long An đã ra quyết định thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Láng Sen nhưng mang tên Khu bảo tồn di tích lịch sử Láng Sen. Với nhiều ý kiến đề xuất từ các nhà khoa học và cơ quan quản lý, UBND Tỉnh Long An đã quyết định đổi tên là Khu bảo tồn thiên nhiên Rừng ðồng Tháp Mười Láng Sen, nhưng sau đĩ đổi tên là Khu bảo tồn di tích lịch sử cách mạng Láng Sen và trình Bộ Lâm nghiệp Việt Nam phê chuẩn dự án và được Bộ Lâm Nghiệp đổi tên thành: Rừng phịng hộ biên giới Việt Nam – Campuchia và Bảo tồn di tích lịch sử Láng Sen với diện tích 2.847 ha, lấy điểm trung tâm của vùng lỏi tại rạch Cái He. ðiểm đáng chú ý là trong khu vực vành đai tự nhiên của Láng Sen cĩ sự hiện diện của Lâm trường Tân Hưng và đã được UBND tỉnh Long An quyết định thành Khu sinh thái rừng tràm ðồng Tháp Mười, vào năm 2000, với diện tích 2.245 ha, khu vực này chưa phải là vùng lõi của Láng Sen. Trong quá trình này, mặc dù khu đất ngập nước Láng Sen vẫn chưa được thành lập như một khu bảo tồn thiên nhiên nhưng cĩ nhiều nhà khoa học đã đến nghiên cứu và cơng bố kết quả sơ bộ về tính đa dạng sinh học đất ngập nước của vùng Láng Sen. Nhận thấy việc bảo vệ tài nguyên tự nhiên, đa dạng sinh học vùng đất ngập nước vùng ðồng Tháp Mười là việc cần thiết, vào đầu tháng 1 năm 2004, UBND tỉnh Long An đã ra quyết định số: 199/Qð-UB ngày 19/1/2004 thành lập Khu bảo tồn ðất ngập nước Láng Sen, với diện tích là 5.030 ha. Trong đĩ, bao gồm cả diện tích của Khu bảo tồn sinh thái rừng tràm ðồng Tháp Mười, Lâm trường Vĩnh Lợi và một phần diện tích của xã Vĩnh Lợi và Vĩnh ðại. Lấy địa điểm Cái He làm trung tâm của vùng lõi. II. Vị trí – diện tích Láng Sen nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 10o45’ - 11o50’ vĩ độ bắc và 105o45’ - 105o50’ kinh độ đơng. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  6 Diện tích tự nhiên của Láng Sen là 5.030 ha, phần lớn nằm trên địa bàn xã Vĩnh Lợi và một phần thuộc xã Vĩnh ðại, huyện Tân Hưng tỉnh Long An. Trong đĩ cĩ một giới hạn tự nhiên khá đặc biệt là một "cù lao" diện tích khoảng 1.500 ha là một vùng đầm lầy cĩ nhiều sinh cảnh thích hợp cho động thực vật ưa nước và nơi dễ khơi phục các hệ sinh thái đồng cỏ, bãi ăn của nhiều lồi chim nước, được bao bọc bởi sơng Vàm Cỏ Tây. III. Một số đặc điểm tự nhiên ðịa hình khu vực Láng Sen được xem như một bồn trũng cĩ cao độ từ 0.42 – 1.8 m (so với mực nước chuẩn tại mũi Nai – Hà Tiên). Với địa hình như thế, khu vực này được xem như một vùng đầm lầy ngập nước chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của sơng Cửu Long, và chịu ngập lũ hàng năm . ðịa chất khu vực phần lớn thuộc trầm tích Holocen và những gị Pleistocen (hoặc Pleistocen muộn) nổi lên ở một số nơi trong vùng. Ngồi ra, vài vạt trũng thấp là lịng sơng cổ với lớp đất mặt tích tụ nhiều chất hữu cơ. Các nhĩm đất hiện diện trong vùng là kết quả từ những tiến trình và yếu tố hình thành đất, trong đĩ tính đa dạng của vật liệu trầm tích đĩng vai trị quan trọng. Các nhĩm đất chính: ðất xám (Aeric Paleaquults, Aquic Arenic Paleustults, Typic Plinthaquults), đất phèn hoạt động (Typic Sulfaquepts, Umbric Sulfaquepts, Hydraquentic Sulfaquepts), đất phù sa cĩ tầng sinh phèn trung bình (Aquic sulfic Tropaquepts), đất phù sa cĩ tầng phèn trung bình (Sulfic Tropaquepts), đất phù sa phát triển (Typic Tropaquepts). Chế độ thủy văn tại đây chịu ảnh hưởng trực tiếp của sơng Cửu Long và thay đổi do ảnh hưởng biến đổi về chế độ dịng chảy trong tồn vùng Tân Hưng – Vĩnh Hưng. Mạng lưới sơng rạch tự nhiên trong khu vực Láng Sen và vùng lân cận khá dầy, tuy nhiên lưu lượng lưu thơng khơng lớn do lưu vực nhỏ. Láng Sen được tiếp nước chủ yếu ðồng cỏ ngập nước theo mùa ở Láng Sen Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  7 do các kinh tạo nguồn lớn từ sơng Cửu Long như: kinh Hồng Ngự – Long An, kinh 79, kinh 28 và sơng Lị Gạch. Nguồn nước trực tiếp tới khu vực Láng Sen đi qua 2 tuyến dẫn nước chính là kinh 79 và rạch Bơng Súng. Mặc dù nằm trong nội địa, nhưng ảnh hưởng của thuỷ triều biển ðơng theo chế độ bán nhật triều, và lớn nhất vào mùa kiệt (mùa khơ). Tuy nhiên biên độ dao động mực nước lớn nhất cũng trong khoảng < 0.5 m. Biên độ này giảm dần tới khi đỉnh lũ xuất hiện. Ngập lũ: vùng ngập sâu trung bình ở vùng từ 2.5 đến 3,5 mét trong các năm lũ lớn (tương đương lũ 1996, 2000). Thời gian ngập từ 3 đến 4 tháng. Do mạng lưới kênh mương được phát triển và mỏ rộng nên thời gian ngập hiện nay là ngắn hơn khoảng 1 tháng so với trước đây. Vùng ngập sâu và lâu nhất vẫn là những nơi lung bàu trũng như Láng Sen, rạch Cá He, rạch Cái Nổ. Chất lượng nguồn nước thay đổi theo mùa và cĩ sự khác biệt trong từng khu vực. Tuyến kinh 79 đi qua vùng đất phèn nặng nên nước bị chua phèn và độ đục thấp, độ pH thường thấp dưới 4,5. Chất lượng nước chỉ được cải thiện vào mùa mùa lũ, đồng thời độ đục cũng tăng lên ít nhiều. Tuyến sơng Bơng Súng cĩ chất lượng nước tốt hơn, lượng phù sa tương đối ổn định và cao hơn. Bồi lắng phù sa trong nội đồng chỉ xảy ra khi lượng phù sa theo dịng nước lũ đưa về. Một lượng lớn phù sa phủ trên đồng ruộng đã được ghi nhận vào cuối trận lũ năm 2000. Với lớp trầm tích phù sa khá dầy đã gây ra hiện tượng những cánh đồng năng bị chết hàng loạt. III.1. Cảnh quan tự nhiên Mặc dù diện tích khu vực tương dối nhỏ nhưng chịu chi phối bởi tính đa dạng của trầm tích - thổ nhưỡng và hệ thống sơng rạch nên Láng Sen mang đầy đủ đặc tính chung của cảnh quan ðồng Tháp Mười: cảnh quan thảm thực vật thân gỗ chịu ngập ven sơng, bãi lầy ven sơng, các lung, láng, lịng sơng cổ... Các dạng địa mạo này thể hiện tính đa dạng về sinh vật, đa dạng về sinh cảnh. Rừng tràm trên vùng đất ngập nước Láng Sen Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  8 III.2. Các kiểu nơi sống của lồi động thực vật III.2.1. Thủy vực nước chảy Thủy vực nước chảy gồm hệ thống sơng rạch tự nhiên và các kênh đào. Thành phần thực vật ở các kênh đào thưa thớt và ít lồi, ở các sơng rạch tự nhiên thành phần thực vật phong phú hơn, gồm các lồi: súng (Nymphaea spp.), rau tràng (Nymphoides nouchali), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), ráng gạt nai (Ceratopteris thalictroides), mồm mở (Ischaemum spp.),... ðây là nơi sống của nhĩm cá ưa nước chảy. Nhĩm này gồm các lồi cá chủ yếu sống tại các dịng chảy chính, kênh hoặc sơng lớn và thường di cư ngược dịng về thượng lưu hoặc di cư đến vùng ngập lụt theo mùa để sinh sản hoặc sinh trưởng. Chúng thường được gọi chung là nhĩm cá trắng gồm các lồi phần lớn thuộc họ Cá chép (Cyprinidae) như cá linh (Henycorhynchus siamensis), cá ngựa (Hampala spp.), cá mè vinh (Barbodes gonionotus), cá he (Barbodes spp.), … và các lồi trong họ Cá tra (Pangasiidae), họ Cá nheo (Siluridae), họ Cá thát lát (Notopteridae) … ðây là nhĩm cá di cư ra vào trong khu vực theo sự lên xuống của nước lũ hàng năm ở ðồng bằng sơng Cửu Long. III.2.2. ðai rừng tự nhiên ðai rừng tự nhiên hỗn lồi ven sơng, rạch, ngập nước thay đổi từ 3 tháng đến gần quanh năm (tùy theo độ cao của từng địa điểm). Do quá trình khai phá, ở Láng Sen ước tính Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  9 chỉ cịn lại 15 - 20% so với diện tích trước năm 1975. ðộ rộng bình quân của đai rừng này hiện nay chỉ cịn khoảng 10 - 15 m, cá biệt cĩ những nơi rộng đến 100 m. Thành phần thực vật cĩ cấu trúc phức tạp, phong phú về lồi và dạng sống, trong đĩ các lồi thường gặp bao gồm: • Nhĩm cây thân gỗ: Gáo (Sarcocephalus coadunata), Trâm (Syzygium cinereum), Bún (Crateva nurvala), Trâm bầu ba lá (Combretum trifoliatum), Cơm háo ẩm (Elaeocarpus hygrophilus), Chiếc khế (Barringtonia acutangula); • Nhĩm dây leo: Bịng bịng leo (Lygodium scandens), Vác (Cayratia trifolia), Mây nước (Flagellaria indica); • Nhĩm cỏ, cây bụi: Phèn đen (Phyllanthus reticulatus), Chĩc gai (Lasia spinosa), ðình lịch (Hygrophila salicifolia), Choại co (Cyclosorus sp). III.2.3. ðồng cỏ ngập nước theo mùa ðồng cỏ ngập nước theo mùa, thời gian ngập nước khoảng 5 - 6 tháng/năm và dễ bị cháy vào mùa khơ. ðồng cỏ ngập nước theo mùa thường phân bố ngay sau đai rừng ven sơng. Trước đây, ở khu lỏi của Láng Sen, kiểu nơi sống này cĩ diện tích lớn nhất nhưng hiện nay chỉ cịn sĩt lại những đám nhỏ cĩ diện tích thường dưới 0,5 ha phân bố rải rác trong các lơ rừng tràm, ruộng lúa, những lơ cĩ diện tích lớn hơn (2-3 ha) là những đồng cỏ mới được phục hồi lại sau khi khơng trồng lúa nữa (do năng suất thấp). Tại khu vực bảo tồn sinh thái, những cánh đồng cỏ với diện tích lên đến hơn 200 ha vẫn cịn duy trì, với sự hiện diện của nhiều lồi chim nước; trong đĩ cĩ những lồi chim lớn như Diệc Xám (Ardea cinerea), Già ðẫy (Leptoptilos dubius), và Sếu (Grus antigone),…. Tổ thành thực vật ở các đồng cỏ hiện nay thường bao gồm nhiều lồi thân thảo sống chung với nhau như Mồm (Ischaemum sp), Năng ngọt (Eleocharis dulcis), Lúa hoang (Oryza rufipogon), cỏ Ống (Panicum repens), U du (Cyperus sp), Rau mác (Monochoria sp). Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  10 III.2.4. Lung, trấp ðây là những vùng đất thấp trũng cĩ thời gian ngập nước quanh năm hoặc gần như quanh năm nên ít cháy vào mùa khơ. Thực vật của các lung, trấp bao gồm các lồi thủy sinh như Sen (Nelumbo nucifera), Súng (Nymphaea sp), Nhỉ cán vàng (Utricularia aurea) hoặc chịu ngập nước như Lúa hoang (Oryza rifipogon), Lác hến (Scirpus grossus), Mồm (Ischaemum sp), Cỏ đắng tán (Fuirena umbellata). Ngồi ra, do cĩ đê giữ nước nên cĩ sự hiện diện của những lồi thực vật ngay sau đê, những bãi cỏ phát triển trên nền của những mùn bã hữu cơ được tích luỹ dần theo thời gian. ðộ rộng phân bố trung bình của chúng khoảng 20 m sau đê, những lồi thực vật được ghi nhận: Cỏ năng (Eleocharis dulcis) (3m), Rau dừa (Lasia spinosa) (1m), Lục bình (Eichhornia crassipes) (7m), U du (Cyperus sp) (1,5m), Cỏ bắc (Leersia hexandra) (0,5m), ngồi ra cịn cĩ: Ráng đại (Acrostichum anneura), Chị co, Lúa hoang (Oryza rufipogon), Lúa ma (Oryza minuta). Vào các tháng mùa khơ, các lung, trấp là nơi trú ẩn của các lồi bị sát như rắn Ri cá, rắn Bơng súng, Rùa, Cua đinh và các lồi cá thuộc nhĩm cá nước tĩnh như Lươn, các lồi thuộc họ cá Lĩc, họ cá Trê, họ cá Rơ đồng. Sự kết hợp giữa đồng cỏ ngập nước theo mùa và các lung, trấp tại đây đã tụ hợp khá nhiều lồi chim nước tiêu biểu của vùng ðồng Tháp Mười như Già đẩy (Leptoptilos dubius), Diệc lửa (Ardea purpurea), Diệc xám (Ardea cinerea), Cị ma (Bubulcus ibis), Cị trắng Trung Quốc (Cị Lơng trĩ chân xanh) (Egretta eulophotes), Trích (Porphyrio porphyrio), Cịng cọc (Phalacrocorax carbo), Giang sen (Mycterria leucocephala), Chim suốt, Chim học trị, Vịt trời (Anas clypeata và Anas poecilorhyncha), Le le (Dendrocygna javanica), Dịng dọc (Ploceus spp), ðiêng điểng, Bĩi cá lớn (Megaceryle lugubris), Bĩi cá nhỏ (Ceryle rudis). III.2.5. Rừng tràm ðây là kiểu nơi sống nhân tạo được phát triển mạnh sau từ năm 1983 đến nay. Rừng tràm thường được trồng trên các đất trồng lúa kém hiệu quả kinh tế. Về mặt đa dạng sinh học, được phân loại như sau: • Rừng tràm từ 1 - 3 tuổi: rừng chưa khép tán, ở mặt đất cĩ sự hiện diện của nhiều lồi cây thân thảo. Ngồi ra rừng non cịn tạo nên lớp tán rậm rạp, tiếp xúc với mặt đất, tạo điều kiện tốt cho các lồi động vật sinh sống như Cốc ðế (Phalacrocorax carbo), Chàng Nghịch (Rallus aquaticus), Bìm Bịp (Centropus sinensis và C. bengalensis), Chim Sâu (Alcippe poioicephala), Trao Trảo Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  11 (Pycnonotus spp), Chim Khách (Crypsirina temia), Quốc (Amaurornis phoenicurus), Vạc (Nycticorax nycticorax), Cị Bợ (Ardeola bacchus), Cị Ma (Bubulcus ibis),… • Rừng tràm từ 4 tuổi trở lên: rừng đã khép tán, mật độ thường trên 6.000 cây/ha. Dưới tán rừng gần như khơng cĩ các lồi thực vật thân thảo sinh sống. Ngồi ra, do dưới tán rừng trống trải rừng nên rừng ở độ tuổi này thường khơng thích hợp cho các lồi động vật sinh sống. Các lồi chim thường gặp như Cốc ðế (Phalacrocorax carbo), Phướng (Phaenicophaeus tristis), Cị bựa (Nycticorax nycticorax), Tu hú (Eudynamys scolopacea), Chim sâu (Alcippe poioicephala), Trao trảo (Pycnonotus spp), Chim khách (Crypsirina temia). III.2.6. Ruộng lúa ðây là kiểu nơi sống nhân tạo cĩ diện tích lớn nhất trong vùng điều tra. Ruộng lúa (phần lớn là 2 vụ) thường được hình thành từ những nơi trước đây là những đồng cỏ ngập nước theo mùa, ít bị phèn. Thực vật hoang dại thường gặp ở ruộng lúa vào các tháng lũ (các tháng khơng canh tác) bao gồm Ngị nước (Limnophila heterophylla), Nhĩ cán vàng (Utricularia aurea), Súng (Nymphaea sp) ... Các lồi chim thường gặp ở ruộng lúa bao gồm Mỏ Nhác (Limosa limosa), Se Sẻ (Passer montanus), Dịng Dọc (Ploceus spp), Chim Sâu (Alcippe indicus), Cà Cuốc (Pseudibis gigantea), Cị Ma ((Bubulcus ibis),… Các kiểu nơi sống này là mơi trường sống chính của nhĩm cá ưa nước tĩnh. ðây là các lồi cá cĩ khả năng sống trong điều kiện mơi trường khắc nghiệt như nước cạn, oxy hịa tan thấp, chua phèn, ít di cư và thường được gọi là chung là nhĩm cá đen. Nhĩm này gồm các lồi cá thuộc họ cá Lĩc (Channidae), các lồi thuộc họ cá Trê (Clariidae), họ cá Rơ đồng (Anabantidae), họ cá Sặc (Belontiidae) ... ðây là nhĩm cá chính đặc trưng của khu vực, chúng cĩ nguồn gốc tại chỗ và cĩ khả năng tồn tại quanh năm trong khu vực. III.2.7. ðê nhân tạo Các đê nhân tạo cĩ kích thước đáng chú ý trong vùng điều tra gồm đê rạch Cá Sách và đê kênh Cá Nổ. Kiểu nơi sống này khơng bị ngập nước. Thực vật hoang dại thường gặp bao gồm: Cỏ ống (Panicum repens), Bìm vàng (Merremia hederaceae), Cỏ lơng tây (Brachiaria mutica). Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  12 IV. Tính đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh học trong khu vực Láng Sen được ghi nhận với sự hiện diện của nhiều lồi động thực vật đặc trưng của vùng ðồng Tháp Mười. IV.1. Thảm thực vật Thực vật trong khu vực Láng Sen khá phong phú với 156 lồi thực vật hoang dã trong đĩ cĩ 152 lồi đã xác định được tên khoa học thuộc 60 họ được tìm thấy, trong đĩ khuyết thực vật (Pteridophyta) cĩ 7 lồi, song tử diệp (Dicotyledonae) cĩ 88 lồi và đơn tử diệp (Monocotyledonae) cĩ 57 lồi. Các họ cĩ số lồi nhiều nhất là Poaceae (24 lồi), Cyperaceae (19 lồi), Rubiaceae (6 lồi) và Papilionoideae (6 lồi). Trong đĩ cĩ 4 lồi chưa xác định được tên. Số lồi và số chi nằm trong các họ của 152 lồi thực vật hoang dã ở Láng Sen. Căn cứ vào dạng sinh trưởng, 152 lồi thực vật hoang dã ở Láng Sen được chia ra: • Cây thân gỗ: 26 lồi • Cây bụi: 15 lồi • Cây thân thảo: 101 lồi • Dây leo hoặc dây bị: 8 lồi • Ký sinh: 2 lồi IV.2. Phiêu sinh vật Theo kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần phiêu sinh trong vùng khơng nhiều với Cyanophyta: 2 lồi, Chlorophyta: 14 lồi, Bacillariophyta: 8 lồi. Cĩ thể việc giới hạn ðầm lầy ngập nước ở Láng Sen Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  13 về thời gian và số mẫu nghiên cứu nên chưa thể hiện được số liệu chính xác thành phần phiêu sinh vật đang hiện diện trong vùng. IV.3. Thủy sản Do trong đợt khảo sát mực nước trên đồng khá cao nên chưa thể tiến hành thu mẫu, kết quả thu được do điều tra các hộ tại địa phương. Các lồi điều tra được gồm cĩ: cá trạch, thát lát, cá rơ, cá linh, cá mè, lĩc, lia thia đồng, cá chốt, cá lìm kìm, cá trê, lươn, ếch, rắn (3 lồi), rùa, tơm. Ngồi ra, một số lồi thực vật thủy sinh khác đã phát hiện như: Marsilea quadrifolia, Ceratopteris siliquosa, Salvinia cucullata, Lemna tenera, Eriocaulon sp., Limnophylla heterophylla, Najas sp., Blyxa sp., Valisneria gigantia, Rotala wallichii, Myriophyllum tetandrum, Hydrilla verticilata. IV.4. ðộng vật ðể cĩ thể ghi nhận được nhiều thơng tin về động vật, nhĩm nghiên cứu đã dùng phương pháp phỏng vấn dân địa phương kết hợp với khảo sát thực tế (đối với lớp Chim, phỏng vấn thơng qua hình ảnh), cĩ 128 lồi động vật cĩ xương sống (khơng kể lớp Cá) được ghi nhận cĩ mặt ở Láng Sen; trong đĩ: • Lớp Lưỡng thê: 4 lồi • Lớp Bị sát: 17 lồi • Lớp Chim: 101 lồi • Lớp Thú: 6 lồi Theo Buckton, Cu, Tu và Quynh (1999) thì qua 2 đợt khảo sát thực địa trong năm 1999, các tác giả đã phát hiện được 61 lồi chim ở Láng Sen. Trong 61 lồi này, cĩ 21 lồi khơng nằm trong danh sách 101 lồi chim được trình bày ở bảng trên. Như vậy, tổng số các lồi chim phát hiện được qua các đợt điều tra, bằng cách kết hợp các phương pháp khác nhau, đã lên đến 122 lồi và tổng số các lồi động vật cĩ xương sống (khơng kể cá) lên đến 149 lồi, trong đĩ cĩ 13 lồi cĩ trong Sách ðỏ Việt Nam. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  14 Một số hình ảnh về vùng ðNN Láng sen Áp dụ n g cơ n g cụ ph ân tíc h hệ th ốn g để xâ y dự n g ch ư ơ n g tr ìn h qu ản lý và bả o tồ n ð D SH kh u bả o tồ n ð N N Lá n g Se n – Lo n g An G V C: TS . Ch ế ð ìn h Lý H V TH : N gu yễ n Th ị N gọ c Th ảo   15 C H Ư Ơ N G 3 Á P D Ụ N G C ƠN G C Ụ P H ÂN T ÍC H H Ệ T H Ố N G ð Ể X ÂY D Ự N G C H Ư Ơ N G TR ÌN H BẢ O TỒ N ð D SH ð N N LÁ N G SE N I. Áp dụ n g $ơ đ ồ n gu yê n n hâ n v à hậ u qu ả đ ể đ án h gi á hi ện tr ạn g kh u bả o tồ n ð N N Lá n g Se n hi ện n a y Su y gi ảm đ a dạ n g sin h họ c kh u bả o tồ n ð N N Lá n g Se n Sự su y gi ảm cá c lo ài độ n g v ật qu ý hi ếm , th ủ y sả n ð a i r ừ n g tự n hi ên v en sơ n g bị tà n ph á C ác tr ản g cỏ tự n hi ên tr o n g v ùn g bị th u hẹ p C hư ơ n g tr ìn h bả o v ệ ð D SH tr o n g kh u bả o tồ n Th iế u n gu ồn v ốn tà i t rợ Th iế u cá n bộ qu ản lý cĩ ch u yê n m ơn D iệ n tíc h rừ n g tr àm bị th u hẹ p Th iế u cá n bộ qu ản lý, n ăn g lự c đi ều hà n h củ a B QL K B T ch ưa ca o n ên ch ưa đư a ra cá c ch ươ n g tr ìn h bả o v ệ tà i n gu yê n , bả o tồ n ð D SH , ph át tr iể n ki n h tế ch o n gư ời dâ n Cá n bộ qu ản lý ch ưa đu ợc đà o tạ o ch u yê n sâ u , số lư ợn g cá n bộ cĩ ch u yê n m ơn cị n qu á ít N gư ời dâ n ch ưa đư ợc tu yê n tr u yề n gi ải th íc h v ề lợ i í ch củ a v iệ c bả o v ệ v ùn g đệ m , n ên tà n ph á v ùn g đệ m N gư ời dâ n tr o n g v ùn g kh ai ho an g, ch ặt ph á K B T để tr ồn g lu á Sự th iế u ý t hứ c, tà n ph á th iê n n hi ên để kh ai th ác , là m ki n h tế củ a n gư ời dâ n Ch ưa n hậ n th ức đư ợc rõ gi á tr ị c ủa câ y tr àm , ch ặt ph á bừ a bã i Sự đá n h bắ t t hủ y sả n , độ n g v ật qu ý hi ếm củ a n gư ời dâ n để cả i t hi ện đờ i s ốn g Sự x u ất hi ện củ a cá c cá n h đ ồn g lú a tr o n g v ùn g ð N N K hơ n g cĩ cá c ch ươ n g tr ìn h bả o tồ n hi ệu qu ả để th u hú t v ốn tà i t rợ Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  16 II. Phân tích các bên cĩ liên quan trong việc quản lý khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An Bước 1: Xác định mục tiêu và phạm vi của dự án Mục tiêu: − Xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen. − Nâng cao đời sống kinh tế vùng đệm và phát triển cộng đồng. − Nâng cao ý thức bảo vệ tải nguyên thiên nhiên của người dân vùng đệm và khách du lịch Pham vi:  Thành phần trực tiếp  Người dân trong trong khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen  Ban quản lý Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen gồm: - Phịng Tổ chức hành chánh quản trị (gồm cả cơng tác kế tốn). - Phịng Kỹ thuật bảo tồn. - Phịng Vùng đệm và phát triển cộng đồng. - Phịng Truyền thơng và giáo dục - Du lịch. - Phịng Bảo vệ.  Hội nơng dân xã  Du khách tham quan khu bảo tồn  Thành phần gián tiếp  Bộ TN và MT, Sở TNMT tỉnh Long An  Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL  Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An  ðài khí tượng và thủy văn  Sở NN&PTNT, Sở thủy sản tỉnh Long An  Chính quyền các cấp trong khu vực  Các cơng ty du lịch lữ hành  Các cơ quan thơng tin đại chúng báo, đài…  Các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và trường đại học  Các đơn vị tài trợ  Tổ chức liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN) Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  17  Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - United Nations Development Programme (UNDP)  Tổ chức GFF Sở NN&PTNT Sở thủy sản tỉnh Long An Các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và trường đại học Quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen Các hộ dân trong khu bảo tồn Hội nơng dân xã Ban quản lý khu bảo tồn Láng Sen Du khách tham quan khu bảo tồn… Bộ TN và MT Sở TNMT Các cơng ty du lịch lữ hành Các cơ quan thơng tin đại chúng báo, đài… ðài khí tượng và thủy văn Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL Chính quyền các cấp trong khu vực Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An Tổ chức IUCN Tổ chức GFF Tổ chức UNDP Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  18 Bước 2: Phân tích các bên cĩ liên quan và vai trị đối với dự án Bảng: Phân tích liên hệ giữa dự án với các bên cĩ liên quan Vai trị tiềm tàng trong dự án STT Các bên cĩ liên quan Mức độ ảnh hưởng của dự án đến các bên cĩ liên quan Mức độ ảnh hưởng của quyền lực đến các bên liên quan Thứ yếu Quan trọng 1 Chính quyền các cấp trong vùng dự án + +++ X 2 Các hộ dân trong vùng dự án +++ + X 3 Hội nơng dân xã, huyện ++ ++ X 4 Du khách tham quan +++ + X 5 Các cơng ty du lịch lữ hành +++ + X 6 Ban quản lý KBT Láng Sen +++ +++ X 7 Bộ TN & MT +++ +++ X 8 Sở Tài nguyên & Mơi trường ++ +++ X 9 Sở NN&PTNT, Sở thủy sản + +++ X 10 Bản quản lý ðNN vùng ðBSCL +++ ++ X 11 Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An ++ ++ X 12 Các cơ quan thơng tin đại chúng, báo, đài + + X 13 ðài khí tượng và thủy văn khu vực ++ + X Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  19 14 Các nhà khoa học, viện nghiên cứu và các trường ðH ++ ++ X 15 Các nhà tài trợ IUCN, GFF… ++ ++ X Bước 3: ðánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên cĩ liên quan, cũng như tác động tiềm tàng đến dự án Vùng A: là các bên cĩ quyền quyết định đến việc quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của KBT nhưng khơng trực tiếp ảnh hưởng đến KBT ðNN Láng Sen. Cần tiến hành cung cấp thơng tin đầy đủ thơng tin cho họ để họ hiểu và đưa ra những chiến lược, chỉ đạo nhằm chương trình quản lý và bảo tồn KBT ðNN Láng Sen. CĨ QUYỀN KHƠNG CĨ QUYỀN TÁC ðỘNG NHIỀU TÁC ðỘNG ÍT Các hộ dân trong khu bảo tồn Khách du lịch, tham quan KBT Các cơng ty du lịch, lữ hành Ban quản lý KBT ðNN Láng Sen Sở TNMT tỉnh Long An Chính quyền các cấp trong vùng dự án Hội nơng dân xã, huyện thuộc vùng dự án Các cơ quan thơng tin, báo đài… ðài khí tượng và thủy văn khu vực Các nhà khoa học, viện nghiên cứu và các trường ðH… Các nhà tài trợ IUCN, GFF, UNDP Sở NN&PTNT tỉnh Long An Sở thủy sản tỉnh Long An Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL A B C D Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  20 Vùng B: các bên cĩ quyền và vai trị quyết định trong việc quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của KBT và cĩ tác động trực tiếp đến KBT ðNN Láng Sen. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước các cơ quan chủ quản.. Vùng C: là các bên khơng cĩ quyền lực trong việc ra quyết định cĩ liên quan đến việc quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của KBT nhưng tác động rất lớn nếu như họ khơng được hướng dẫn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. ðối với các đối tượng này cần trao đổi và nâng cao nhận thức của họ về việc bảo vệ mơi trường và bảo tồn ðDSH của KBT Láng Sen. Vùng D: là các bên cĩ liên quan nhưng ít tác động cũng như khơng cĩ quyền trong việc ra quyết định trong các chương trình bảo tồn ðDSH tại KBT. ðây là đối tượng cĩ sự nhạy cảm thơng tin, do đĩ cần thiết tiến hành thu thập thơng tin qua các hình thức phát phiếu, khảo sát cộng đồng để từ đĩ đưa ra chính sách phù hợp cho việc bảo vệ mơi trường và bảo tồn ðDSH của KBT Láng Sen. Bước 4: Xác định cách phối hợp với các bên liên quan STT Sách lược phối hợp hành động Các bên cùng phối hợp Ghi chú 1 Cung cấp các dữ liệu, thơng tin để các cấp ra những quyết định bằng cơng tác quản lý tài nguyên, bảo tồn ðDSH tại KBT Láng Sen Bộ TN & MT, Sở TN & MT Long An, ban quản lý ðNN vùng ðBSCL, cơ quan báo đài, chính quyền các cấp. Tổ chức điều tra khảo sát thực tế, các cuộc hội thảo thu thập ý kiến. 2 Quản lý chặt chẽ diện tích KBT ðNN Láng Sen, duy trì tính ðDSH trong KBT Ban quản lý KBT, Sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, hội nơng dân và các cơng ty du lịch lữ hành. Lập các báo cáo về KBT, tính đa dạng sinh học, hiện trạng của KBT, tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái… bảo vệ nghiêm ngặt những vùng "lõi", trọng điểm và xử lý kiên quyết, triệt để các hình thức vi phạm làm ảnh hưởng đến chất Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  21 lượng Khu bảo tồn. 3 Nâng cao đời sống kinh tế vùng đệm và phát triển cộng đồng, ngăn chặn những hình thức sản xuất, khai thác gây ảnh hưởng đến tính bền vững và tồn vẹn của hệ sinh thái và tính đa dạng sinh học đất ngập nước của Khu bảo tồn Ban quản lý KBT, Sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, Hội nơng dân và các cơng ty du lịch lữ hành, người dân trong KBT, khách du lịch lữ hành… Gặp gỡ, trao đổi thơng tin, nâng cao đời sống của người dân ở vùng đệm bằng các mơ hình kinh tế phù hợp… tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân sống trong Khu bảo tồn và vùng đệm thấy được những ích lợi của việc bảo vệ, khai thác và sử dụng bền vững các nguồn lợi của vùng ðNN Láng Sen. 4 Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của người dân vùng đệm và khách du lịch Ban quản lý KBT, Sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, Hội nơng dân và các cơng ty du lịch lữ hành, người dân trong KBT, khách du lịch lữ hành… Gặp gỡ, trao đổi thơng tin, nâng cao khả năng nhận thức về bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên của người dân ở vùng đệm và khách du lịch… 5 Xây dựng chương trình du lịch sinh thái để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn ðDSH KBT ðNN Láng Sen Tổng cục du lịch, Ban quản lý KBT, Sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, Hội nơng dân và các cơng ty du lịch lữ hành, người dân trong KBT, khách du lịch lữ hành… Lập ra các tour du lịch dựa vào thiên nhiên kết hợp với văn hĩa bản địa, mang tính giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ mơi trường ðNN 6 Thực hiện các qui định về quản lý và bảo vệ sinh vật quý hiếm do Chính phủ ban hành và các Ban quản lý KBT, sở Tài nguyên và Mơi trường Long An Lập các báo cáo về KBT, tính đa dạng sinh học, hiện trạng của KBT Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  22 Cơng ước quốc tế cĩ liên quan về bảo vệ động thực vật hoang dã (Cơng ước CITES, Cơng ước đa dạng sinh học, Cơng ước Ramsar) mà Chính phủ Việt Nam đã ký kết tham gia 7 Nghiên cứu khoa học, quản lý bền vững đất ngập nước, phát triển cộng đồng vùng đệm, phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo tồn. Ban quản lý KBT, sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, các nhà khoa học, viện nghiên cứu và các trường ðH Hợp tác với các cơ quan ban ngành trong tỉnh, các cơ quan và tổ chức chuyên mơn trong nước, các tổ chức quốc tế trong cơng tác nghiên cứu khoa học, quản lý bền vững đất ngập nước. 8 Thu hút đầu tư từ nhiều nguồn bao gồm ngân sách nhà nước, các cơ quan đơn vị các cấp và tài trợ quốc tế cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, , phát triển du lịch sinh thái và đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khu bảo tồn Ban quản lý KBT, sở Tài nguyên và Mơi trường Long An, , các nhà khoa học, viện nghiên cứu và các trường ðH, các nhà tài trợ IUCN, GFF, UNDP Lập ra các chương trình cĩ thể thu hút nguồn vốn tài trợ trong nước đặc biệt là các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  23 III. Dùng phân tích SWOT để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học của KBT ðNN Láng Sen – Long An Bước 1: Xác định mục tiêu của dự án − Xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen. − Nâng cao đời sống kinh tế vùng đệm và phát triển cộng đồng. − Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của người dân vùng đệm và khách du lịch Bước 2: Xác định ranh giới của dự án  Ranh giới cụ thể: Láng Sen nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 10o45’ - 11o50’ vĩ độ bắc và 105o45’ - 105o50’ kinh độ đơng. Diện tích tự nhiên của Láng Sen là 5.030 ha, phần lớn nằm trên địa bàn xã Vĩnh Lợi và một phần thuộc xã Vĩnh ðại, huyện Tân Hưng tỉnh Long An. Trong đĩ cĩ một giới hạn tự nhiên khá đặc biệt là một "cù lao" diện tích khoảng 1.500 ha, được bao bọc bởi sơng Vàm Cỏ Tây.  Ranh giới trừu tượng: − Người dân trong Khu bảo tồn ðNN Láng Sen − Ban quản lý Khu bảo tồn ðNN Láng Sen − Du Khách tham quan Khu bảo tồn − Các nhà khoa học, thành viên của Viện nghiên cứu và trường ðại học Bước 3: Xác định các bên cĩ liên quan của dự án  Các bên cĩ liên quan bên trong hệ thống  Người dân trong trong khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen  Ban quản lý Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen gồm: - Phịng Tổ chức hành chánh quản trị (gồm cả cơng tác kế tốn). - Phịng Kỹ thuật bảo tồn. - Phịng Vùng đệm và phát triển cộng đồng. - Phịng Truyền thơng và giáo dục - Du lịch. - Phịng Bảo vệ.  Hội nơng dân xã  Du khách tham quan khu bảo tồn  Các bên cĩ liên quan bên ngồi hệ thống Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  24  Bộ TN và MT, Sở TNMT tỉnh Long An  Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL  Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An  ðài khí tượng và thủy văn  Sở NN&PTNT, Sở thủy sản tỉnh Long An  Chính quyền các cấp trong khu vực  Các cơng ty du lịch lữ hành  Các cơ quan thơng tin đại chúng báo, đài…  Các nhà khoa học, các Viện nghiên cứu và trường ðại học  Tổ chức liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (IUCN)  Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - United Nations Development Programme (UNDP)  Tổ chức GFF Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  25 Sở NN&PTNT Sở thủy sản tỉnh Long An Các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và trường đại học Quản lý và bảo tồn ðDSH ðNN Láng Sen Các hộ dân trong khu bảo tồn Hội nơng dân xã Ban quản lý khu bảo tồn Láng Sen Du khách tham quan khu bảo tồn… Bộ TN và MT Sở TNMT Các cơng ty du lịch lữ hành Các cơ quan thơng tin đại chúng báo, đài… ðài khí tượng và thủy văn Ban quản lý ðNN vùng ðBSCL Chính quyền các cấp trong khu vực Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An Tổ chức IUCN Tổ chức GFF Tổ chức UNDP Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  26 Bước 4: Phân tích SWOT Strength (S) : điểm mạnh Opportunities (O): cơ hội Theart (T) : thách thức Weakness (W): điểm yếu S W Chính quyền địa phương Tỉnh Long An rất quan tâm đến cơng tác quản lý và bảo tồn, phát triển hệ sinh thái ðNN Láng Sen vì mục đích kinh tế, xã hội, mơi trường. - Năng lực chuyên mơn của cán bộ khu bảo tồn chưa cao - Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nghiên cứu và quản lý khu bảo tồn lạc hậu - Sự phối hợp giữa các bộ ngành trong cơng tác quy hoạch, bảo tồn hệ sinh thái của khu bảo tồn cịn rời rạc, yếu kém. Dân địa phương rất quan tâm đến cơng tác trồng và bảo vệ rừng tràm - Vẫn cịn một số người dân vẫn khai thác Rừng trái phép vì lợi ích kinh tế - ðời sống kinh tế của người dân gặp khĩ khăn Rừng Tràm cĩ giá trị kinh tế rất cao như giá trị sử dụng của gỗ, củi, lâm sản, thủy sản, v.v. Người dân nuơi trồng thủy sản tràn lan, khơng theo quy hoạch, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, gây chết rừng, v.v Rừng Tràm là lá phổi của tỉnh và các vùng lân cận, cĩ khả năng chắn giĩ, bão, Rừng Tràm dễ bị xâm hại do sạt lở bờ kênh, v.v. do lưu thơng thủy Là một vùng ðNN với hệ thống sơng rạch tự nhiên và đa dạng về địa mạo so với các vùng ðNN khác của vùng ðTM ða dạng sinh học cao, cĩ nhiều lồi động thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ như Sếu đầu đỏ,… - Khách tham quan du lịch, nghiên cứu cĩ thể làm quấy nhiễu đến đời sống của động vật hoang dã - Sự du nhập của các lồi thực vật cĩ tác động làm ảnh hưởng đến mơi trường sống của động thực vật của khu bảo tồn Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  27 Cĩ giá trị du lịch, giáo dục, thẩm mỹ, khoa học cao - Khách tham quan du lịch, nghiên cứu cĩ thể làm quấy nhiễu đến đời sống của động vật hoang dã - Ý thức của người dân địa phương và khách du lịch chưa cao làm ơ nhiễm mơi trường khu bảo tồn Mơi trường nước ở rừng ngập mặn rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nuơi trồng thủy sản - Chế độ thủy văn luơn thay đổi do ảnh hưởng biến đổi về dịng chảy trong tịan vùng - Chất lượng nguồn nước theo mùa và cĩ sự khác biệt trong khu vực - Bồi lắng phù sa khơng đều, chỉ xảy ra khi dịng nước lũ đưa về O T Tham khảo và lấy ý kiến của chuyên gia trong và ngồi nước để đưa ra khung pháp lý phù hợp cho cơng tác quản lý và bảo tồn. Căn cứ pháp lý trong cơng tác bảo vệ rừng cịn chồng chéo nhau, ý kiến giữa các cấp khơng thống nhất. Rừng được bảo vệ tốt hơn khi nhân dân được giao đất, khốn rừng để bảo vệ và khai thác các sản phẩm từ rừng ðời sống nhân dân địa phương cịn nghèo, lạc hậu nên ý thức bảo vệ rừng chưa cao ðời sống nhân dân huyện Tân Hưng – Long An được cải thiện Rừng bị khai thác quá mức ðược các tổ chức phi chính phủ (JUCN, GFF,UNDP v.v.), nước phát triển tài trợ cho cơng tác bảo tồn da dạng sinh học và bảo vệ hệ sinh thái đặc thù của vùng đầm lầy đất ngập nước. - Phát triển bền vững hệ sinh thái rừng tràm - Các tiêu chuẩn về mơi trường, các cơng ước quốc tế chưa được áp dụng triệt để trong cơng tác bảo vệ mơi trường - Thiếu nguồn vốn đầu tư để nâng cao nhận thức và chuyên mơn cho cán bộ và cộng đồng địa phương. Trở thành khu du lịch sinh thái Rừng tràm Các hoạt động du lịch làm tăng sức ép mặt Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  28 ðồng Tháp Mười mơi trường, xã hội. Năng suất nuơi trồng thủy sản cao, gĩp phần vào sản lượng xuất khẩu, tiêu thụ trong khu vực Ơ nhiễm mơi trường khu bảo tồn ðNN Láng Sen Bước 5: Phân tích chiến lược  S/O: Phát huy thế mạnh để nắm bắt cơ hội  W/O: Khơng để điểm yếu làm mất cơ hội  S/T: Phát huy thế mạnh để vượt qua trở ngại, thách thức  W/T: Khơng để thách thức phát triển thêm điểm yếu S/O W/O Lập ra các chương trình cĩ thể thu hút nguồn vốn tài trợ trong nước đặt biệt là các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế Dựa vào nguồn tài trợ để: - Nâng cao năng lực chuyên mơn cho cán bộ quản lý - ðầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho cơng tác quản lý và bảo tồn ðDSH Khu bảo tồn ðNN Láng Sen Lập ra các tour du lịch dựa vào thiên nhiên kết hợp với văn hĩa bản địa, mang tính giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ mơi trường ðNN Giao đất, khốn rừng cho nhân dân để họ tự chăm sĩc bảo vệ, khai thác nhưng phải cĩ sự giám sát của chính quyền các cấp. Tận dụng ưu thế của Khu bảo tồn ðNN Láng Sen để phát triển Du lịch sinh thái theo hướng bền vững cân đối giữa lợi ích kinh tế - mơi trường – xã hội. Áp dụng các biện pháp tổng hợp nhằm nâng cao đời sống nhân dân nhưng vẫn bảo vệ được tính đa dạng sinh học của vùng Cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan trong cơng tác quy hoạch, bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen. S/T W/T Xây dựng khung pháp lý rõ ràng, khơng chồng chéo nhau để làm căn cứ, cơ sở cho Giải quyết mâu thuẫn hiện cĩ giữa nuơi trồng thủy sản và bảo vệ rừng Tràm, cần Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  29 cơng tác quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen hướng dẫn và khuyến khích người nuơi áp dụng phương thức nuơi trồng thủy sản thân thiện với rừng. Khuyến khích, đầu tư vào các dự án nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước nhằm mục đích bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen. Nghiêm cấm hoạt động khai phá rừng, cĩ hình thức xử phạt thỏa đáng đối với các hoạt động khai thác trái phép. Xử phạt đối với các hoạt động du lịch làm mất trật tự và gây ơ nhiễm mơi trường. Phân vùng du lịch và vùng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Bước 6: Sắp xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược Chiến lược để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An 1. Lập ra các chương trình cĩ thể thu hút nguồn vốn tài trợ trong nước đặt biệt là các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế 2. Xây dựng khung pháp lý rõ ràng, khơng chồng chéo nhau để làm căn cứ, cơ sở cho cơng tác quản lý và bảo tồn ð DSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen. 3. Giao đất, khốn rừng cho nhân dân để họ tự chăm sĩc bảo vệ, khai thác nhưng phải cĩ sự giám sát của chính quyền các cấp. 4. Nghiêm cấm hoạt động khai phá rừng, cĩ hình thức xử phạt thỏa đáng đối với các hoạt động khai thác trái phép. 5. Dựa vào nguồn tài trợ để: a. Nâng cao năng lực chuyên mơn cho cán bộ quản lý b. ðầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho cơng tác quản lý và bảo tồn ðDSH Khu bảo tồn ðNN Láng Sen 6. Lập ra các tour du lịch dựa vào thiên nhiên kết hợp với văn hĩa bản địa, mang tính giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ mơi trường ðNN 7. Xử phạt đối với các hoạt động du lịch làm mất trật tự và gây ơ nhiễm mơi trường 8. Phân vùng du lịch và vùng phải bảo vệ nghiêm ngặt. 9. Khuyến khích, đầu tư vào các dự án nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước nhằm mục đích bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  30 10. Phát triển nuơi trồng thủy sản cĩ quy hoạch, theo phương thức hợp lý, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời khơng huỷ hoại chúng. Ðể thực hiện điều này, đầu tiên về mặt quản lý cần cĩ sự phối hợp giữa các ngành, chặt chẽ hơn nữa giữa các Bộ: a. Bộ Thủy sản với trách nhiệm quản lý nguồn lợi thủy sản, b. Bộ Tài nguyên Mơi trường với chức năng quản lý và bảo vệ các vùng đất ngập nước, c. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn với chức năng quản lý rừng. 11. Giải quyết mâu thuẫn hiện cĩ giữa nuơi trồng thủy sản và bảo vệ rừng Tràm, cần hướng dẫn và khuyến khích người nuơi áp dụng phương thức nuơi trồng thủy sản thân thiện với rừng. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  31 KẾT LUẬN    Láng Sen là một vùng ðNN với hệ thống sơng rạch tự nhiên và đa dạng về địa mạo so với các vùng ðNN khác của ðồng Tháp Mười. ðây là một trong những yếu tố tự nhiên gĩp phần cho sự đa dạng về nơi sống, về lồi và về cảnh quan tự nhiên. Nếu được bảo vệ tốt, Láng Sen sẽ gĩp phần đáng kể vào việc bảo tồn sự ðDSH của vùng nội địa hạ lưu sơng Mê Kơng. Do đĩ, sự tồn tại của Khu Bảo tồn ðNN Láng Sen sẽ gĩp phần vào việc bảo tồn ðDSH và cảnh quan thiên nhiên vùng ðồng Tháp Mười, bảo vệ nguồn gen các lồi động thực vật quý hiếm, phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học. ðiều đặc biệt, du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên kết hợp với văn hĩa bản địa, mang tính giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ mơi trường mà ðNN sẽ là một sản phẩm du lịch vơ cùng độc đáo và là trọng điểm. Nên chính quyền các cấp cần phải kết hợp với BQL KBT Láng Sen xây dựng các chương trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn sinh học cho vùng này. Song song đĩ cần phải tăng cường giúp đỡ, xây dựng các chương trình tuyên truyền cho người dân nơi đây về giá trị của ðNN đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên và cũng như điều kiện cho họ được đĩng gĩp cơng sức của mình bảo tồn hệ sinh thái đặc biệt này và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, vượt qua đĩi nghèo thơng qua các giá trị của vùng ðNN Láng Sen này mang lại cho họ. Áp dụng cơng cụ phân tích hệ thống để xây dựng chương trình quản lý và bảo tồn ðDSH khu bảo tồn ðNN Láng Sen – Long An GVC: TS. Chế ðình Lý HVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo  32 TÀI LIỆU THAM KHẢO    1 - Hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học tại Khu bản tồn đất ngập nước Láng Sen - Lê Phát Quới, Ngơ Quang Phục và cộng sự 2. QUYẾT ðỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN “V/v ban hành Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen” 3 – Báo cáo quốc gia về việc thực hiện cơng ước RamSar cề các vùng ðNN 4 – Phân tích hệ thống quản lý mơi trường – TS Chế ðình Lý 5 – Các trang web  www.google.com.vn  www.nea.gov.vn  www.longan.gov.vn  vi.wikipedia.org

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfNguyen Thi Ngoc Thao DNN Lang Sen.pdf
Tài liệu liên quan