Đề cương môn Thương mại điện tử

Tài liệu Đề cương môn Thương mại điện tử: Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 1 MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ....................................................... 6 1.1. Khái niệm chung về thƣơng mại điện tử ................................................................ 6 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Internet .................................................................... 6 1.1.2. Giới thiệu về World Wide Web (WWW) và trang Web ........................................ 8 1.1.3. Khái niệm về thƣơng mại điện tử ......................................................................... 10 1.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử .................................................................... 11 1.2.1. Các bên tiến hành giao dịch trong thƣơng mại điện tử không tiếp xúc. ........... 11 1.2.2. Các giao dịch thƣơng mại truyền thống đƣợc thực hiện với sự tồn tại ............ 11 1.2.3. Trong hoạt động giao dịch thƣơng mại điện tử...

pdf247 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương môn Thương mại điện tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 1 MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ....................................................... 6 1.1. Khái niệm chung về thƣơng mại điện tử ................................................................ 6 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Internet .................................................................... 6 1.1.2. Giới thiệu về World Wide Web (WWW) và trang Web ........................................ 8 1.1.3. Khái niệm về thƣơng mại điện tử ......................................................................... 10 1.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử .................................................................... 11 1.2.1. Các bên tiến hành giao dịch trong thƣơng mại điện tử không tiếp xúc. ........... 11 1.2.2. Các giao dịch thƣơng mại truyền thống đƣợc thực hiện với sự tồn tại ............ 11 1.2.3. Trong hoạt động giao dịch thƣơng mại điện tử đều có sự tham gia. ................ 11 1.2.4. Đối với thƣơng mại truyền thống thì mạng lƣới thông tin chỉ là phƣơng tiện . 12 1.3. Các cơ sở để phát triển thƣơng mại điện tử ............................................................. 12 1.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thƣơng mại điện tử ........................................ 13 1.4.1. Thƣ điện tử ........................................................................................................... 13 1.4.2. Thanh toán điện tử ............................................................................................... 13 1.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử ........................................................................................ 14 1.4.4. Truyền dung liệu ................................................................................................. 15 1.4.5. Mua bán hàng hóa hữu hình ................................................................................. 15 1.5. Lợi ích của thƣơng mại điện tử .................................................................................. 16 1.5.1. Thu thập đƣợc nhiều thông tin ............................................................................. 16 1.5.2. Giảm chi phí sản xuất ........................................................................................... 17 1.5.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch ....................................................... 17 1.5.4. Xây dựng quan hệ với đối tác .............................................................................. 17 1.5.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức .......................................................... 18 1.5.6. Consumer to Consumer (C2C) ............................................................................. 18 BÀI 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ........................................... 22 2.1 Cơ sở cho hạ tầng pháp lý ........................................................................................ 23 2.1.1 Luật về thƣơng mại điện tử ................................................................................... 24 2.1.2 Luật về chữ ký điện tử ........................................................................................... 26 2.1.3 Tập quán về thƣơng mại điện tử ........................................................................... 28 2.1.4 Quyền sở hữu trí tuệ .............................................................................................. 30 2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................................................................. 35 2.2.1 Internet .................................................................................................................. 35 2.2.2 Mạng nội bộ (Intranet) .......................................................................................... 35 2.2.3 Mạng đối ngoại ( Extranet) ................................................................................... 36 2.2.4 WWW ( word wide web – các trang web) ............................................................ 38 2.3 Cơ sở hạ tầng thanh toán ............................................................................................. 38 2.4 Bảo mật trong thƣơng mại điện tử:.............................................................................. 42 2.4.1 Một số vấn đề an ninh liên quan tới hoạt động thƣơng mại điện tử ..................... 42 2.4.2 Các giải pháp cho hoạt động bảo mật trong thƣơng mại điện tử: ......................... 45 BÀI 3: CÁC MÔ HÌNH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ........................................................ 50 3.1. Mô hình Catalog trực tuyến (Web Catalog Model) ................................................ 51 3.1.1. Khái niệm Catalog điện tử ................................................................................ 51 Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 2 3.1.2. Lợi ích mà catalog điện tử đem lại ................................................................... 54 3.1.3. Phân loại catalog điện tử ................................................................................... 55 3.2. Mô hình siêu thị trực tuyến (E – Store Model) ....................................................... 57 3.2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 57 3.2.2. Lợi ích của việc triển khai các siêu thị trực tuyến: ........................................... 60 3.3. Mô hình đăng ký hay cung cấp nội dung (Digital Content Model) ........................ 61 3.4. Mô hình hỗ trợ quảng cáo (Advertising – Supported Model) ................................. 61 3.4.1. Khái niệm .......................................................................................................... 61 3.4.2. Lợi ích mà mô hình đem lại .............................................................................. 61 3.5. Mô hình phí dịch vụ (Fee-for-service Model) ........................................................ 63 3.5.1. Khái niệm .......................................................................................................... 63 3.6. Mô hình đấu giá trực tuyến ( Online Auction Model ) ...................................... 66 3.6.1. Khái niệm ....................................................................................................... 66 3.6.2. Quy trình .......................................................................................................... 66 3.6.3. Ƣu điểm của mô hình đấu giá trực tuyến ......................................................... 70 3.7. Mô hình B2B và B2C .............................................................................................. 71 3.7.1. Mô hình B2B .................................................................................................... 71 3.7.1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 71 3.7.2. Mô hình B2C .................................................................................................... 76 BÀI 4: THẢO LUẬN CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH TMĐT ..................................... 83 BÀI 5: MARKETING ĐIỆN TỬ ...................................................................................... 83 5.1. Tổng quan về Maketing điện tử .............................................................................. 83 5.1.1. Mục tiêu của Marketing điện tử và Marketing truyền thống ............................ 84 5.1.2. Ƣu điểm của maketing điện tử so với marketing truyền thống ........................ 85 5.1.3. Những sản phẩm có độ tiêu chuẩn hóa cao ...................................................... 90 5.2. Những dịch vụ phù hợp với kinh doanh ngoại tuyến .............................................. 91 5.3. Những lợi ích và hạn chế của dịch vụ trên mạng .................................................... 92 5.4. Marketing B2B – khai thác hệ thống thông tin thị trƣờng trên Internet ............... 104 5.5. Tìm kiếm thị trƣờng và bạn hàng trên internet ..................................................... 107 BÀI 6: THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .................................................................................. 121 6.1. Khái niệm về thanh toán điện tử ........................................................................... 121 6.1.1. Khái niệm thanh toán điện tử .......................................................................... 121 6.1.2. Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán ............................................................ 121 6.2. Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng (B2C) ........................... 132 6.2.1. Dịch vụ ATM ..................................................................................................... 133 6.2.3. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) .......................................... 136 6.3. Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) ........................... 139 6.3.1. Quy trình sản xuất và thanh toán bằng hóa đơn điện tử: EIPP .................... 140 6.3.2. Thanh toán bằng thƣ tín dụng (L/C) ............................................................... 143 6.4. Quản lý rủi ro trong thanh toán điện tử ................................................................. 146 BÀI 7: WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................................ 149 7.1. Kiến trúc một website ........................................................................................... 149 7.2. Các bƣớc xây dựng một website ........................................................................... 152 Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 3 7.3. Tên miền và đăng ký tên miền .............................................................................. 153 7.4. Những điều chủ chốt của một website kinh doanh thành công ............................ 154 7.5. Một số cách đánh giá trang Web của doanh nghiệp thƣơng mại điện tử .............. 155 7.5.1. Liệu một DN có thể chia nhỏ trang web của mình thành các thành phần ...... 155 7.5.2. Liệu các công cụ giao tiếp của DN có mang tính nhất quán ......................... 156 7.5.3. Trang web của DN dành cho khách hàng hay bộ phận quảng cáo? ............... 156 7.5.4. Liệu trang chủ của DN có ôm đồm nhiều quá? .............................................. 156 7.5.5. Nhãn hiệu của DN có mang tính trực quan hay không? ................................. 157 7.6. Mƣời lời khuyên hữu ích cho các trang web thƣơng mại điện tử ......................... 157 7.7. Điều kiện cần cho thƣơng mại điện tử .................................................................. 160 7.8. Bí quyết thu hút và giữ ―khách‖ dành cho các website thƣơng mại ..................... 163 BÀI 8: RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG TMĐT ............ 165 8.1. Khái niệm rủi ro trong thƣơng mại điện tử ........................................................... 165 8.2. Phân loại rủi ro trong thƣơng mại điện tử ............................................................. 165 8.2.1. Rủi ro về dữ liệu ............................................................................................. 165 8.2.2. Những rủi ro liên quan đến công nghệ ........................................................... 166 8.2.3. Nhóm rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức ................................ 169 8.2.4. Nhóm rủi ro về pháp luật và tiêu chuẩn công nghiệp ..................................... 169 8.2.5. Một số rủi ro điển hình khác ........................................................................... 170 8.3. Các biện pháp phòng tránh rủi ro trong thƣơng mại điện tử ................................. 176 8.3.1.Bảo mật trong giao dịch ................................................................................... 176 8.3.2. Kiểm tra tính đúng đắn và chân thực của thông tin trong giao dịch ............... 179 8.3.3.Lƣu trữ dữ liệu nhiều nơi với nhiều hình thức ................................................ 180 8.3.4.Cài đặt các phần mềm chống Virút tấn công ................................................... 180 8.3.5.Tham gia bảo hiểm .......................................................................................... 180 BÀI 9: THẢO LUẬN VỀ THỊ TRƢỜNG ĐIỆN TỬ ..................................................... 181 9.1. Khái niệm về thị trƣờng TMĐT ............................................................................ 181 9.1.1. Khái niệm thị trƣờng TMĐT .......................................................................... 181 9.1.2. Các loại thị trƣờng TMĐT .............................................................................. 181 9.2. Cách thức lấy và cung cấp thông tin trên mạng .................................................... 182 9.3. Nghiên cứu thị trƣờng trong TMĐT ..................................................................... 183 9.4. Sử dụng thƣ điện tử trong giao dịch điện tử ......................................................... 184 9.5. Quảng cáo trong TMĐT ........................................................................................ 185 9.6. Marketing trực tuyến ............................................................................................. 186 9.6.1. Cách thức thu hút khách hàng đến trang Web của doanh nghiệp ................... 186 9.6.2. Những nhân tố giúp cho việc bán hàng các sản phẩm, dịch vụ có hiệu quả . 186 9.6.3. Những dịch vụ có thể triển khai đƣợc trên mạng .......................................... 188 9.6.4. Những sản phẩm mà khách hàng có thể tìm mua trên mạng .......................... 188 BÀI 10: CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (EBI INDEX) .......................................... 190 10.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 190 10.2. Ý nghĩa của chỉ số TMĐT ................................................................................... 192 10.3. Phƣơng pháp........................................................................................................ 193 10.4. Chỉ số TMĐT 2012 ............................................................................................. 194 Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 4 10.4.1. Chỉ số về nguồn nhân lực và hạ tầng công nghệ thông tin ........................... 195 10.4.2. Chỉ số về giao dịch B2C ............................................................................... 196 10.4.3. Chỉ số về giao dịch B2B ............................................................................... 197 10.4.4. Chỉ số về giao dịch G2B ............................................................................... 198 10.4.5. Chỉ số TMĐT các địa phƣơng ...................................................................... 199 BÀI 11: AN NINH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .............................................................. 201 11.1. Các loại tội phạm trên mạng ............................................................................... 201 11.2. Các vấn đề an toàn bảo mật cơ bản đặt ra trong TMĐT ..................................... 202 11.3. Cơ chế mã hóa ..................................................................................................... 203 11.4. Chứng thực số hóa ............................................................................................... 204 11.5. Một số giao thức bảo mật thông dụng ................................................................. 205 11.5.1. Cơ chế bảo mật SSL (Secure Socket Layer) ................................................ 205 11.5.2. Cơ chế bảo mật SET ..................................................................................... 206 BÀI 12: THẢO LUẬN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ TMĐT .................... 207 12.1. Thời cơ và thách thức .......................................................................................... 207 12.2. Nhà nƣớc ta đang hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận TMĐT ............................... 208 12.3. Các bƣớc cần làm để chấp nhận và tham gia TMĐT của các doanh nghiệp ...... 208 12.3.1. Xây dựng kế hoạch tiếp cận và phát triển TMĐT ........................................ 208 12.3.2. Mở trang web của doanh nghiệp ................................................................... 210 12.3.3. Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT ................................................................... 211 12.3.4. Kế hoạch phát chuyển hàng trong TMĐT .................................................... 212 12.3.5. Lựa chọn phƣơng án thanh toán điện tử ....................................................... 212 12.3.6. Lựa chọn phƣơng án an toàn và bảo mật trên mạng ..................................... 213 12.3.7. Xây dựng, phát triển và duy trì website của doanh nghiệp .......................... 214 12.3.8. Tái cơ cấu lại công ty trên cơ sở phát triển TMĐT ...................................... 215 12.4. Xây dựng kế hoạch kinh doanh TMĐT .............................................................. 216 12.4.1. Những việc nên làm khi soạn thảo kế hoạch kinh doanh ............................. 216 12.4.2. Soạn thảo kế hoạch kinh doanh điện tử ........................................................ 218 BÀI 13: SÀN GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ................................................. 221 13.1. Khái quát về sàn giao dịch thƣơng mại điện tử................................................... 221 13.1.1. Khái niệm và vai trò của sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ......................... 221 13.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của sàn giao dịch TMĐT ........................................... 222 13.1.3. Phân loại sàn giao dịch TMĐT ..................................................................... 223 13.1.4. Lợi ích kinh doanh thông qua sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ................. 224 13.2. Các phƣơng thức giao dịch tại sàn giao dịch thƣơng mại điện tử ....................... 227 13.2.1. Giao dịch giao ngay (spot transaction) ......................................................... 227 13.2.2. Giao dịch tƣơng lai( Future transaction) ....................................................... 228 13.2.3. Giao dịch quyền chọn (Options) .................................................................. 228 13.2.4. Nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging) ................................................................ 229 13.2.5. Đấu giá điện tử .............................................................................................. 229 13.2.6. Đấu thầu điện tử (E.bidding) ........................................................................ 229 BÀI 14: THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THANH TOÁN QUA MẠNG ........................... 231 14.1. Yêu cầu của TMĐT đối với hệ thống thanh toán................................................ 231 Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 5 14. 2. Thực trạng của hoạt động thanh toán ................................................................. 232 14. 2.1. Lƣợng tiền mặt lƣu thông còn cao ............................................................... 232 14.2.2. Số tại khoản cá nhân ngày càng tăng ............................................................ 233 14.2.3. Mở rộng đối tƣợng tham gia cung ứng dịch vụ thanh toán .......................... 235 14.3. Tiền đề của hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam ....................................... 235 14.3.1. Sự phát triển của thị trƣờng thanh toán thẻ .................................................. 235 14.3.2. Liên minh thẻ ngân hàng .............................................................................. 236 14.4. Định hƣớng của Nhà nƣớc về phát triển thanh toán điện tử ............................... 238 BÀI 15: HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..................................... 240 15.1. Đầu tƣ cho thƣơng mại điện tử ........................................................................... 240 15.2. Doanh thu từ thƣơng mại điện tử ........................................................................ 242 15.3. Tƣơng quan giữa doanh thu và đầu tƣ ................................................................ 244 15.4. Tác động của TMĐT tới hoạt động kinh doanh .................................................. 244 15.5. Trở ngại cho ứng dụng thƣơng mại điện tử ........................................................ 245 BÀI 16: ÔN TẬP, THẢO LUẬN CUỐI NĂM .............................................................. 247 Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 6 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm chung về thƣơng mại điện tử 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Internet Internet là mạng của các mạng máy tính trên phạm vi toàn thế giới, sử dụng giao thức có tên là TCP/IP để kết nối và truyền dữ liệu giữa các máy tính Hình 1.1: Sơ đồ khái quát mạng internet Internet ra đời trên cơ sở mạng ARPANET của Bộ Quốc Phòng Mỹ xây dựng trong những năm 1970. Để đối phó với chiến tranh lạnh, Chính phủ Mỹ đã thành lập một cơ quan quản lý dự án nghiên cứu công nghệ cao (Advenced Research Projects Agency (ARPA). Vào cuối năm 1960, việc sử dụng máy tính ARPA và các cơ quan khác của chính phủ đã mở rộng ra rất nhiều, họ cần phải đƣợc chia sẻ số liệu với nhau nếu cần. ARPANET, là khởi thủy của Internet, tạo ra để giải quyết vấn đề trên. Máy tính thƣờng đƣợc chế tạo bởi các công ty khác nhau, hầu hết các máy tính bởi sự khác nhau về các phần mềm và phần cứng. ARPANET đã xây dựng các chuẩn cho Internet. Các nhà sản Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 7 xuất phải cung cấp sản phẩm đáp ứng với những chuẩn này và do đó bảo đảm rằng tất cả những máy tính có thể trao đổi số liệu với nhau. Một dấu mốc khác của Internet đến vào giữa năm 80, khi tổ chức khoa học NSF (National Science Foundation) đƣa vào Internet 5 trung tâm siêu máy tính. Điều này đã đem lại cho các trung tâm giáo dục, quân sự, và các NSF khác đƣợc quyền đƣợc truy nhập vào các siêu máy tính, và quan trọng hơn là tạo ra một mạng xƣơng sống (backborne) cho mạng Internet ngày nay. Một trong những lý do quyết định sự phát triển và quảng bá mạnh mẽ của Internet chính là tính mở rộng tự nhiên của nó do giao thức TCP/IP đem lại. Nó làm cho việc kết nối mạng máy tính internet trở nên dễ dàng vì vậy internet nhanh chóng trở thành mạng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng nhất ngày nay. Hình 1. 2: Biểu đồ tăng trưởng số người sử dụng Internet Để kết nối Internet chúng ta phải có đƣợc những phần sau: • Một máy vi tính cài hệ điều hành Windows cung cấp dịch vụ TCP/IP (bắt buộc). • Modem V.34 tốc độ từ 19200 baud hoặc Router đối với kết nối ADSL Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 8 Hình 1.3: Tình hình phát triển Internet ở một số nước Internet đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, đƣơng nhiên nó tác dụng quyết định mạng lƣới quản lý − phát triển từ sản xuất hàng loạt sang cá thể hoá hàng loạt khách hàng chuyển sang hàng giờ tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bill Gates: ―Cạnh tranh ngày nay không phải giữa các sản phẩm mà giữa các mô hình kinh doanh‖. Nếu Doanh nghiệp không quan tâm đến thông tin, Internet, Web, TMDT tất sẽ chịu nhiều rủi ro. Internet không tác động lên sản phẩm cụ thể nào mà lên toàn bộ mối quan hệ của doanh nghiệp thông qua thông tin mà nó đem lại. Nó không làm thay đổi bản chất quá trình kinh doanh nhƣng nó đem lại cơ hội mới chƣa từng có. Một tiến bộ có tính đột phá nữa trong lịch sử phát triển internet là sự ra đời và phát triển công nghệ Web (1992) cho kích thích các doanh nghiệp nhảy vào và thƣơng mại điện tử ra đời từ đó. 1.1.2. Giới thiệu về World Wide Web (WWW) và trang Web 1.1.2.1. Khái niệm WWW Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 9 Trƣớc năm 1990, Internet đã phát triển thành mạng của những máy tính kết nối với tốc độ cao có một hệ thống cơ sở đặc biệt. Ngƣời ta cần trao đổi số liệu dƣới dạng text, đồ họa và hyperlinks. Tim Berners – Lee, một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm Châu Âu về vật lý tại Geneva, Thụy Sỹ, đề nghị một bộ Protocol cho phép truyền thông tin đồ họa trên Internet vào năm 1989. Những đề nghị này của Berners – Lee đƣợc một nhóm khác thực hiện, và Word Wide Web ra đời. Internet và World Wide Web, hoặc đơn giản gọi là Web đƣợc gọi là tra cứu thông tin toàn cầu. Nó bao gồm hàng triệu các website, mỗi website đƣợc xây dựng từ nhiều trang web. Mỗi trang web đƣợc xây dựng trên một ngôn ngữ HTML (Hyper Text Transfer Protocol) ngôn ngữ này có hai đặc trƣng cơ bản: 1> Tích hợp hình ảnh âm thanh tạo ra môi trƣờng multimedia 2> Tạo ra các siêu liên kết cho phép có thể nhảy từ trang web này sang trang web khác không cần một trình tự nào. Để đọc trang web ngƣời ta sử dụng các trình duyệt (browser). Các trình duyệt nổi tiếng hiện nay là Internet Explorer (tích hợp ngay trong hệ điều hành) và Nescape. 1.1.2.2. Khái niệm về trang Web Trang Web là một tệp văn bản có chứa đựng ngôn ngữ lập trình siêu văn bản (Hyper Text Markup Language - HTML) để tích hợp hình ảnh, âm thanh và những trang Web khác. Trang Web đƣợc lƣu tại Web Server và có thể đƣợc truy cập vào mạng Internet qua trình duyệt Web Browser có trong máy tính. Trang Web có 2 đặc trƣng cơ bản: 1> Giữa các trang Web có các siêu liên kết cho phép ngƣời sử dụng có thể từ trang này sang trang khác mà không tính đến khoảng cách địa lý. 2> Ngôn ngữ HTML cho phép trang web có thể sử dụng Multimedia để thể hiện thông tin. Mỗi một trang Web sẽ có một địa chỉ đƣợc gọi là Uniform Resource Locator (URL). URL là đƣờng dẫn trên Interndet để đến đƣợc trang Web. Ví dụ URL cho trang TinTucVietNam Tập hợp các trang web phục vụ cho một tổ chức và đƣợc đặt trong một máy chủ kết nối mạng đƣợc gọi là web site. Trong website thƣờng có một trang chủ và từ đó có đƣờng dẫn siêu liên kết đến các trang khác. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 10 1.1.3. Khái niệm về thƣơng mại điện tử Khái niệm thƣơng mại điện tử Thƣơng mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. Thƣơng mại điện tử theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa trong Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thƣơng mại Quốc tế (UNCITRAL). ―Thuật ngữ Thƣơng mại cần đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thƣơng mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thƣơng mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thƣơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tƣ vấn; kỹ thuật công trình; đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ.‖ Nhƣ vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thƣơng mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thƣơng mại điện tử. Theo nghĩa hẹp thƣơng mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thƣơng mại đƣợc tiến hành trên mạng máy tính mở nhƣ Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thƣơng mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ thƣơng mại điện tử. Thƣơng mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phƣơng tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thƣơng mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới ngƣời tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện đối với cả thƣơng mại hàng hóa (ví dụ nhƣ hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thƣơng mại dịch vụ (ví dụ nhƣ dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (nhƣ chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ nhƣ siêu thị ảo). Thƣơng mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con ngƣời. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 11 1.2. Các đặc trƣng của thƣơng mại điện tử So với các hoạt động Thƣơng mại truyền thống, thƣơng mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: 1.2.1. Các bên tiến hành giao dịch trong thƣơng mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trƣớc. Trong Thƣơng mại truyền thống, các bên thƣờng gặp nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch đƣợc thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý nhƣ chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phƣơng tiện viễn thông nhƣ: fax, telex, .. chỉ đƣợc sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phƣơng tiện điện tử trong thƣơng mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch Thƣơng mại điện tử cho phép mọi ngƣời cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngƣời ở khắp nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trƣờng giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. 1.2.2. Các giao dịch thƣơng mại truyền thống đƣợc thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thƣơng mại điện tử đƣợc thực hiện trong một thị trƣờng không có biên giới (thị trƣờng thống nhất toàn cầu). Thƣơng mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu. Thƣơng mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hƣớng ra thị trƣờng trên khắp thế giới. Với thƣơng mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chile, mà không hề phải bƣớc ra khỏi nhà, một công việc trƣớc kia phải mất nhiều năm. 1.2.3. Trong hoạt động giao dịch thƣơng mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu đƣợc là ngƣời cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Trong Thƣơng mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống nhƣ giao dịch thƣơng mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực là những ngƣời tạo môi trƣờng cho các giao dịch thƣơng mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lƣu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thƣơng mại điện tử, Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 12 đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thƣơng mại điện tử. 1.2.4. Đối với thƣơng mại truyền thống thì mạng lƣới thông tin chỉ là phƣơng tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thƣơng mại điện tử thì mạng lƣới thông tin là thị trƣờng Thông qua Thƣơng mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới đƣợc hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và tiêu dùng; các siêu thị ảo đƣợc hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng nhƣ Yahoo! America Online hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang Web này trở thành các ―khu chợ‖ khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Ngƣời tiêu dùng đã bắt đầu mua trên mạng một số các loại hàng trƣớc đây đƣợc coi là khó bán trên mạng. Nhiều ngƣời sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn kiểu, gửi số đo theo hƣớng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời gian nhất định nhận đƣợc bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tƣởng nhƣ không thể thực hiện đƣợc này cũng có rất nhiều ngƣời hƣởng ứng. Các chủ cửa hàng thông thƣờng ngày nay cũng đang đua nhau đƣa thông tin lên Web để tiến tới khai thác mảng thị trƣờng rộng lớn trên Web bằng cách mở cửa hàng ảo. 1.3. Các cơ sở để phát triển thƣơng mại điện tử Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở: - Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động. Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ nhƣ xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet phải rẻ để đảm bảo số ngƣời dùng internet phải lớn. - Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tƣ, bảo vệ ngƣời tiêu dùng v.v. để điều chỉnh các giao dịch qua mạng. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 13 - Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp - Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy - Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống thoái thác - Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thƣơng mại điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng. 1.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thƣơng mại điện tử 1.4.1. Thƣ điện tử Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nƣớc sử dụng thƣ điện tử để gửi thƣ cho nhau một cách ―trực tuyến‖ thông qua mạng, gọi là thƣ điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thƣ điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trƣớc nào. 1.4.2. Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thƣ điện tử (electronic message) ví dụ, trả lƣơng bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v.. thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là: Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử. Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt đƣợc mua từ một nơi phát hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó đƣợc chuyển đổi tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi một nƣớc cũng nhƣ giữa các quốc gia; tất cả đều đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là ―tiền mặt số hóa‖ (digital cash). Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nó có ƣu điểm nổi bật sau:  Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp); Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 14  Có thể tiến hành giữa hai con ngƣời hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán là vô danh;  Tiền mặt nhận đƣợc đảm bảo là tiền thật, tránh đƣợc tiền giả Ví điện tử (electronic purse): là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền đƣợc trả cho bất kỳ ai đọc đƣợc thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tƣơng tự nhƣ kỹ thuật áp dụng cho ―tiền lẻ điện tử‖. Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài nhƣ thẻ tín dụng, nhƣng ở mặt sau của thẻ, có một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lƣu trữ tiền số hóa, tiền ấy chỉ đƣợc ―chi trả‖ khi sử dụng hoặc thƣ yêu cầu (nhƣ xác nhận thanh toán hóa đơn) đƣợc xác thực là ― đúng‖ Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ:  Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán lẻ, các kiốt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi đáp  Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị..,)  Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng  Thanh toán liên ngân hàng 1.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dƣới dạng ―có cấu trúc‖ (stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau. Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL), ―Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phƣơng tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã đƣợc thỏa thuận để cấu trúc thông tin‖. EDI ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v), ngƣời ta cũng dùng cho các mục đích khác, nhƣ thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi các kết quả xét nghiệm v.v. Trƣớc khi có Internet đã có EDI, khi đó ngƣời ta dùng ―mạng giá trị gia tăng‖ (Value Added Network, viết tắt là VAN) để liên kết các đối tác EDI với nhau; cốt lõi của VAN là một hệ thống thƣ điện tử cho phép các máy tính điện tử liên lạc đƣợc với nhau, và hoạt động nhƣ một phƣơng tiện lƣu trữ và tìm kiếm; khi nối vào VAN, một doanh Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 15 nghiệp có thể liên lạc với nhiều máy tính điện tử nằm ở nhiều thành phố trên khắp thế giới. Ngày nay EDI chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua mạng Internet. Để phục vụ cho buôn bán giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn với chi phí truyền thông không quá tốn kém, ngƣời ta đã xây dựng một kiểu mạng mới gọi là ―mạng riêng ảo‖ (virtual private network), là mạng riêng dạng intranet của một doanh nghiệp nhƣng đƣợc thiết lập dựa trên chuẩn trang Web và truyền thông qua mạng Internet. Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thƣờng gồm các nội dung sau: 1/ Giao dịch kết nối 2/ Đặt hàng 3/ Giao dịch gửi hàng 4/Thanh toán Vấn đề này đang đƣợc tiếp tục nghiên cứu và xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa các nƣớc có quan điểm chính sách, và luật pháp thƣơng mại khác nhau, đòi hỏi phải có một pháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hóa thƣơng mại và tự do hóa việc sử dụng mạng Internet, chỉ nhƣ vậy mới bảo đảm đƣợc tính khả thi, tính an toàn, và tính có hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu điện tử (EDI). 1.4.4. Truyền dung liệu Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa số có thể đƣợc giao qua mạng. Ví dụ hàng hóa số là: Tin tức, nhạc phim, các chƣơng trình phát thanh, truyền hình, các chƣơng trình phần mềm, các ý kiến tƣ vấn, vé máy bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểmv.v Trƣớc đây, dung liệu đƣợc trao đổi dƣới dạng hiện vật (physical form) bằng cách đƣa vào đĩa, vào bảng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng góp bao bì chuyển đến tay ngƣời sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (nhƣ cửa hàng, quầy báo v.v..) để ngƣời sử dụng mua và nhận trực tiếp. Ngày nay, dung liệu đƣợc số hóa và truyền gửi theo mạng, gọi là ―giao gửi số hóa‖ (digital delivery) Các tờ báo, các tƣ liệu công ty, các ca-ta-lô sản phẩm lần lƣợt đƣa lên Web, ngƣời ta gọi là ―xuất bản điện tử‖ (electronic publishing hoặc Web publishing), khoảng 2700 tờ báo đã đƣợc đƣa lên Web gọi là ―sách điện tử‖; các chƣơng trình phát thanh, truyền hình, giáo dục, ca nhạc, kể chuyện v.v.. cũng đƣợc số hóa, truyền qua Internet, ngƣời sử dụng tải xuống (download); và sử dụng thông qua màn hình và thiết bị âm thanh của máy tính điện tử. 1.4.5. Mua bán hàng hóa hữu hình Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 16 Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới quần áo, ô tô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là ―mua hàng điện tử‖ (electronic shopping), hay ―mua hàng trên mạng‖; ở một số nƣớc, Internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng tính năng đa phƣơng tiện (multimedia) của môi trƣờng Web và Java, ngƣời bán xây dựng trên mạng các ―cửa hàng ảo‖ (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa hàng có thật nhƣng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó trên từng trang màn hình một. Để có thể mua – bán hàng, khách hàng tìm trang Web của cửa hàng, xem hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện tử. Lúc đầu (giai đoạn một), việc mua bán nhƣ vậy còn ở dạng sơ khai: ngƣời mua chọn hàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web. Nhƣng có trƣờng hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau (của cùng một cửa hàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại nằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền toái. Để khắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện loại phần mềm mới, cùng với hàng hóa của cửa hàng trên màn hình đã có thêm phần ― xe mua hàng‖ (shopping cart, shopping trolley), giỏ mua hàng (shopping basket, shopping bag) giống nhƣ giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà ngƣời mua thƣờng dùng khi vào cửa hàng siêu thị. Xe và giỏ mua hàng này đi theo ngƣời mua suốt quá trình chuyển từ trang Web này đến trang Web khác để chọn hàng, khi tìm đƣợc hàng vừa ý, ngƣời mua ấn phím ― Hãy bỏ vào giỏ‖ ( Put in into shopping bag); các xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể cả thuế, cƣớc vận chuyển) để thanh toán với khách mua. Vì hàng hóa là hữu hình, nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phƣơng tiện gửi hàng theo kiểu truyền thống để đƣa hàng đến tay ngƣời tiêu dùng. 1.5. Lợi ích của thƣơng mại điện tử 1.5.1. Thu thập đƣợc nhiều thông tin TMĐT giúp ngƣời ta tham gia thu đƣợc nhiều thông tin về thị trƣờng, đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm đƣợc thông tin phong phú về kinh tế thị trƣờng, nhờ đó có thể xây dựng đƣợc chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trƣờng trong nƣớc, khu vực và quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển kinh tế. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 17 1.5.2. Giảm chi phí sản xuất TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trƣớc hết là chi phí văn phòng. Các văn phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu nhƣ đƣợc bỏ hẳn); theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hƣớng này đạt tới 30%. Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lƣợc, là các nhân viên có năng lực đƣợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn có thể tập trung vào nghiên cứu phát triển, sẽ đƣa đến những lợi ích to lớn lâu dài. 1.5.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phƣơng tiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đƣợc với rất nhiều khách hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thƣờng xuyên cập nhật so với catalog ue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn luôn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ thuật), và mỗi ngày giảm bán đƣợc 600 cuộc gọi điện thoại. TMĐT qua Internet/Web giúp ngƣời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch đƣợc hiểu là từ quá trình quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bƣu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông thƣờng. Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) đƣợc rút ngắn, nhờ đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn. 1.5.4. Xây dựng quan hệ với đối tác TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành viên tham gia vào quá trình thƣơng mại: thông qua mạng (Internet/ Web), các thành viên tham gia (ngƣời tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ) có thể giao tiếp trực tuyến (liên lạc ― trực tuyến‖) và liên tục với nhau, có cảm giác nhƣ không có khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự quản lý đều đƣợc tiến hành nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các cơ hội kinh doanh mới đƣợc phát hiện nhanh Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 18 chóng trên phạm vi toàn quốc, toàn khu vực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. 1.5.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức Trƣớc hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa phát triển: nếu không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa, nƣớc đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính chiến lƣợc công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nƣớc công nghiệp hóa. 1.5.6. Consumer to Consumer (C2C) Thƣơng mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là thƣơng mại giữa các cá nhân và ngƣời tiêu dùng loại hình thƣơng mại điện tử này đƣợc phân loại bởi sự tăng trƣởng của thị trƣờng điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt với các ngành theo trục dọc nơi các công ty/ doanh nghiệp có thể đấu thầu cho những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau. Có lẽ đây là tiềm năng lớn nhất cho việc phát triển thị trƣờng mới Loại hình thƣơng mại điện tử này tới theo ba dạng:  Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạng nhƣ Yahoo, Skype,Window Messenger, AOL  Quảng cáo phân loại tại một cổng (rao vặt)  Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngƣợc, trong đó khách hàng là ngƣời điều khiển giao dịch Tại các trang web của nƣớc ngoài chúng ta có thể nhận ra ngay Ebay là website đứng đầu danh sách các website C2C trên thế giới đây là một tƣợng đài về kinh doanh theo hình thức đấu giá mà các doanh nghiệp Việt Nam nào cũng muốn ―trở thành‖ Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 19 Hình 1.4 : Website theo mô hình C2C  Theo thống kê của Bộ Thƣơng mại tại trustvn.gov.vn, trong nƣớc có tới 87 trang web hoạt động theo hình thức C2C (customer to customer). Các website 1001shoppings.com, chodientu.vn, aha.com.vn, vietco.comlà những sàn giao dịch hoạt động có hiệu quả nhất theo xếp hạng của Bộ thƣơng mại tính đến 31/12/2006.  Tuy nhiên, Phó vụ trƣởng Vụ thƣơng mại điện tử (Bộ Thƣơng mại) Trần Hữu Linh cũng cho biết quá nửa số địa chỉ nằm trong danh sách nói trên đang trong tình trạng "đắp chiếu" hoặc "nằm chơi". "Hoạt động C2C của VN còn rất sơ khai", ông Linh kết luận. Còn ông Mai Anh, Giám đốc Trung tâm tin học Bộ Khoa học Công nghệ, cho rằng ở VN chƣa hề tồn tại một mô hình C2C theo nghĩa đầy đủ nhất. "C2C là sự giao dịch giữa cá nhân với cá nhân. Mà trong nƣớc tôi chƣa thấy có hệ thống nào thuần chất nhƣ vậy cả", ông Mai Anh nói. "Có chăng thì chỉ tạm coi các site, mục rao vặt trên các báo điện tử, diễn đàn hoặc chuyên mục của một số sàn đấu giá là C2C. Nhƣng nhƣ thế cũng vẫn là nửa vời, chƣa ở mức độ thƣơng mại điện tử, nghĩa là phải có giao dịch, thanh toánhoàn toàn qua mạng‖. - Giám đốc Chợ điện tử (chodientu.vn) Nguyễn Hòa Bình cũng đồng tình với nhận định này. "Phần lớn ngƣời tiêu dùng vẫn sử dụng hình thức rao vặt qua mạng để trao đổi mua bán hàng hóa giữa các cá nhân. Nhƣng đó là C2C không chuyên nghiệp và chƣa Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 20 hoàn thiện. Về góc độ kinh doanh thì đó không phải mô hình tốt nếu mãi duy trì nhƣ vậy, dù kiểu giao dịch này đang khá phổ biến", ngƣời quản lý Chợ điện tử phân tích. "Vì đó là kiểu làm tự phát, dễ thiết lập, dễ vận hành nhƣng khó tạo niềm tin, đảm bảo uy tín và quan trọng là rất khó thu tiền". - Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc eBay - sàn giao dịch trực tuyến khổng lồ của thế giới - ra mắt giao diện tiếng Việt, khởi đầu cho những hoạt động kinh doanh chính thức tại VN, đƣợc đánh giá là "cú hích" đối với thƣơng mại điện tử, đặc biệt là giao dịch C2C, trong nƣớc. Nhìn nhận "VN là thị trƣờng tiềm năng với 10 triệu ngƣời sử dụng Internet hiện nay, trong vòng 3 năm tới sẽ phát triển khoảng 24%", song động thái của eBay không quá ầm ĩ và thể hiện mục đích khiêm tốn là "nâng cao hiểu biết cho ngƣời sử dụng Internet ở Việt Nam, giúp ngƣời bán hàng trong nƣớc tăng số lƣợng hàng hóa xuất khẩu" nhƣ Giám đốc eBay khu vực Đông Á "Dù thế nào thì eBay vào VN nghĩa là sẽ có một số trang web làm thƣơng mại điện tử không đủ tầm sẽ 'ra đi' vì không đủ sức cạnh tranh. Nhƣng chắc chắn môi trƣờng thƣơng mại điện tử sẽ sôi động hơn", ông Mai Anh dự đoán. - Nhiều chuyên gia cũng nhận định để tồn tại, các sàn giao dịch 'nội' sẽ có xu hƣớng hoặc cộng tác với eBay hoặc liên kết với nhau hay tìm hƣớng đi khác, khai thác thế mạnh riêng. "eBay đang có những lợi thế ban đầu nhƣng dù là 'ông lớn' thì cũng chƣa chắc chiếm đƣợc vị trí độc tôn trong nay mai. Ngƣời tạo đƣợc ra bản sắc riêng sẽ trụ lại và chiến thắng", ông Mai Anh nói - Yếu tố bản địa với văn hóa mua bán, tâm lý, thói quen ngƣời tiêu dùng, khai thác dịch vụ giá trị gia tăng, lợi thế địa lý... đƣợc các nhà chuyên môn nhấn mạnh khi đề cập đến khả năng cạnh tranh của thƣơng mại điện tử trong thời gian tới - Lập luận của nhiều doanh nghiệp là eBay có thể làm mƣa làm gió ở châu Âu, châu Mỹ với giá trị 40 tỷ USD mỗi năm nhƣng ở thị trƣờng châu Á thì dấu ấn eBay không phải là lúc nào cũng rực rỡ. Minh chứng rõ ràng nhất là tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... tên tuổi này đã không thể chiếm giữ những thị phần áp đảo. "Doanh nghiệp nƣớc ngoài vào thị trƣờng nội địa tất nhiên là có lộ trình nhƣng nên nhớ, ngƣời Việt Nam đang sử dụng mọi thứ miễn phí. Để thay đổi thói quen của họ là cả một vấn đề lớn", Giám đốc Chợ điện tử nói. "Còn tôi muốn cổ động phong trào ngƣời Việt Nam dùng hàng Việt Nam‖ Ở góc độ là cơ quan quản lý nhà nƣớc và trong nhiều năm qua đã nỗ lực thúc đẩy sự phát triển thƣơng mại điện tử trong nƣớc, Vụ thƣơng mại điện tử cho biết không chủ Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 21 trƣơng hỗ trợ trực tiếp đến từng website cụ thể mà hứa hẹn sẽ đƣa ra chính sách kịp thời. Trong năm nay, Vụ này sẽ ban hành một số văn bản pháp quy để quy chuẩn hoạt động của các sàn giao dịch thƣơng mại trực tuyến. "C2C không phải là ƣu tiên số một. Để phát triển nền kinh tế trực tuyến cần chú trọng đến những mô hình đem lại những giá trị, doanh thu lớn nhƣ B2B (business to business) hay B2C (business to customer)", ông Trần Hữu Linh nói. Nhƣng trong 3 năm tới, thƣơmg mại điện tử trong nƣớc nói chung sẽ mạnh hơn hiện tại gấp nhiều lần. Hạ tầng thanh toán, dịch vụ phân phối, chuyển phát phát triển sẽ tác động rất lớn, thúc đẩy mô hình C2C thay đổi diện mạo tích cực hơn hiện trạng". Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 22 BÀI 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu một cách đơn giản chính là việc tiến hành các hoạt động thƣơng mại bằng các phƣơng tiện điện tử có sử dụng đến các công cụ thanh toán điện tử trên môi trƣờng Internet. Chính vì vậy để phát triển thƣơng mại điện tử phải xây dựng và phát triển một cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hay chính là xây dựng ―xƣơng sống‖ cho thƣơng mại điện tử. Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật thƣơng mại điện tử bao gồm xây dựng và phát triển mạng Internet, công cụ thanh toán trực tuyến, đặc biệt quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng bảo mật trong thƣơng mại điện tử. Ngoài ra đây là lĩnh vực hoàn toàn mới nhƣng lại phát triển nhanh nên bên cạnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn phải tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý nhằm tạo hành lang cho phát triển thƣơng mại điện tử. Mục tiêu Nội dung Sau khi học xong bài này, bạn sẽ nắm đƣợc:  Cơ sở hạ tầng luật pháp: Bao gồm luật mẫu về thƣơng mại điện tử UNCITRAL- đây là nguồn lực đầu tiên của tổ chức quốc tế và là nguồn luật mẫu cho xây dựng các nguồn luật của các quốc gia trên thế giới. Luật chữ ký điện tử và một số tập quán  Cơ sở hạ tầng pháp lý  Luật về thƣơng mại điện tử  Luật về chữ ký điện tử  Tập quán về thƣơng mại điện tử  Quyền sở hữu trí tuệ  Cơ sở hạ tầng  Internet Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 23 thƣơng mại  Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Internet, intranel, extranel, world wide web.  Cơ sở hạ tầng thanh toán: Cơ sở hạ tầng thẻ thanh toán, các giải pháp thanh toán.  Bảo mật trong thƣơng mại điện tử.  Extranel  Intranel  World wide web  Cơ sở hạ tầng thanh toán  Bảo mật trong thƣơng mại điện tử TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Tình huống: Lợi ích của mạng Extranel của General Motor GM là công ty hàng đầu thế giới về sản xuất xe ô tô. Những yêu cầu chi tiết về nguyên liệu cần thiết sẽ đƣợc gửi bằng email tới các nhà cung cấp tiềm năng, các nhà cung cấp này sẽ đƣa ra giá thầu, và GM sẽ chọn ngƣời thắng nếu nhà cung cấp đƣa ra giá đủ thấp. Nếu tất cả các giá thầu đều quá cao, vòng mới thầu thứ hai hoặc thứ 3 sẽ đƣợc mở ra. Trong vài trƣờng hợp, quá trình này kéo dài hàng tuần, thậm chí hàng tháng trƣớc khi GM tin rằng đã đạt đƣợc một hợp đồng tốt nhất về cả giá cả và chất lƣợng. Những chi phí chuẩn bị cho việc ra giá thầu khiến nhà thầu không thể đƣa ra lời mời, do đó việc số lƣợng nhà cung cấp tham gia ít hơn số lƣợng tối ƣu dẫn tới việc GM sẽ phải trả giá cao. Để giải quyết vấn đề liên kết giữa các nhà phân phối và cung cấp, GM đã thiết lập một hệ thống Extranel đƣợc gọi là ANX (Automotive Network Exchange). Hệ thống ANX – đƣợc nhà sản xuất ô tô khác ủng hộ đã phát triển thành website trao đổi giữa các consortium covisint. Com. Trong phiên bản đấu giá ngƣợc online đầu tiên, GM đã mua đƣợc một lƣợng lớn túi khí bằng cao su dùng cho ô tô. Giá GM phải trả thấp hơn giá công ty đã trả cho sản phẩm tƣơng tự trƣớc kia bằng hình thức đầu thầu truyền thống. Câu hỏi: Lợi ích mà General Motor đã có khi sử dụng mạng Extranel? 2.1 Cơ sở cho hạ tầng pháp lý Thƣơng mại điện tử ngày càng phát triển thì yêu cầu xây dựng cơ sở pháp lý lại ngày càng cấp thiết để đảm bảo cho phát triển thƣơng mại điện tử dƣợc bền vựng UNCITRAL, WIPO, và ủy ban Châu Âu là tổ chức năng động trong việc ban hành các luật mẫu, văn bản quy phạm và hƣớng dẫn quốc tế liên quan đến hoạt động thƣơng mại điện tử. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 24 2.1.1 Luật về thƣơng mại điện tử Luật mẫu về thƣơng mại điện tử (Model Law on Electronic Commerce) - Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử đƣợc Ủy ban Liên hợp quốc về Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành vào ngày 12/06/1996 và đƣợc sửa đổi bổ sung Điều 5 vào năm 1998. Luật mẫu thƣơng mại điện tử UNCITRAL ban hành nhằm mục đích đơn giản hóa các hoạt động thƣơng mại điện tử bằng cách cung cấp các quy định và luật pháp đƣợc chấp thuận rộng rãi trên quy mô quốc tế và có thể đƣợc các quốc gia sử dụng cải thiện hệ thống pháp luật trong môi trƣờng điện tử - Mục tiêu của luật mẫu về thƣơng mại điện tử là giúp các quốc gia hoàn thiện cơ sở pháp lý cho các giao dịch điện tử cũng nhƣ đóng vai trò là nguồn tham khảo để giải thích cho các công ƣớc quốc tế và là công cụ để giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử. Tất cả các quốc gia cần xem việc sử dụng mẫu nhƣ tài liệu tham khảo trƣớc khi ban hành các đạo luật mới hoặc sửa đổi các quy định hiện hành, phải tính đến sự cần thiết phải đảm bảo sự thống nhất của các quy định pháp luật về sử dụng các phƣơng tiện truyền thông và lƣu giữ thông tin mới thay thế cho các tài liệu bằng giấy - Luật mẫu đƣợc chia làm hai phần với 17 điều khoản  Phần I là những vấn đề chung của thƣơng mại điện tử, bao gồm 15 điều, đƣợc phân bổ trong 3 chƣơng.  Chƣơng I gồm 4 điều đƣa ra các điều khoản chung nhƣ đƣa ra các lĩnh vực ứng dụng, các định nghĩa về thƣơng mại điện tử, cũng nhƣ việc áp dụng theo từng hợp đồng cụ thể. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 25  Chƣơng II gồm 6 điều về việc áp dụng các quy định pháp luật đối với thông điệp dữ liệu. Trong đó, Điều 5 là công nhận pháp lý đối với các thông điệp dữ liệu.  Chƣơng III gồm 5 điều đề cập tới việc trao đổi các thông điệp dữ liệu.  Phần II nói về thƣơng mại điện tử trong lĩnh vực cụ thể gồm 2 điều liên quan tới việc chuyên chở hàng hóa. Điều 16 quy định các hành vi liên quan đến hợp đồng vận tải hàng hóa. Điều 17 liên quan tới các chứng từ vận chuyển hàng hóa. Các nguồn luật về thƣơng mại điện tử của EU - Xét về tốc độ phát triển và ứng dụng thƣơng mại điện tử trên thế giới thì liên minh Châu Âu đứng ngay sau Mỹ, gã khổng lồ trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử. Các quốc gia trong liên minh Châu Âu đã có những đạo luật thƣơng mại điện tử riêng của quốc gia mình - Ngày 8/6/2000 liên minh Châu Âu có ban hành một chỉ thị về thƣơng mại điện tử số 2000/31/EC. Mục đích của việc ban hành chỉ thị là nhăm thống nhất hệ thống pháp luật của các nƣớc thành viên để thúc đẩy hoạt động thƣơng mại giữa các quốc gia thành viên Luật thống nhất về giao dịch điện tử của Mỹ (UETA) Luật thống nhất về giao dịch điện tử của Mỹ gồm có 21 điều khoản chỉnh các vấn đề về bản ghi điện tử và chữ ký điện tử; hợp đồng điện tử, trọng tài, bản gốc, thời gian nhận gửi bản ghi điện tử; vai trò của cơ quan chính phủ trong việc chấp nhận hay cấm. Luật giao dịch điện tử của Việt Nam - Theo xu thế phát triển thƣơng mại điện tử của các quốc gia và khu vực, vào cuối năm 2005, Việt Nam cũng ban hành Luật giao dịch điện tử. Luật giao dịch điện tử của Việt Nam đã đề cập tới: Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu điện tử; giá trị pháp lý của chữ ký điện tử và chứng từ điện tử; hợp đồng điện tử; giao dịch điện tử của các cơ quan Nhà nƣớc; bảo mật, an toàn, an ninh; sở hữu trí tuệ trong giao dịch điện tử thuộc các lĩnh vực dân sự, thƣơng mại, hành chính và các lĩnh vực khác. Luật giao dịch điện tử Việt Nam gồm 8 chƣơng, 54 điều. Trong Điều 4 của luật giao dịch điện tử đã đƣa ra một số định nghĩa‖ “Giao dịch điện tử là các giao dịch bằng các phương tiện điện tử” trong đó “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 26 số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự”.Luật giao dịch điện tử năm 2005 lần đầu tiên chấp nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ liệu điện tử và chứng từ điện tử. Theo luật giao dịch: “Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”. - Sau Luật giao dịch điện tử đi và hiệu lực đƣợc 3 tháng thì Việt Nam ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP vào ngày 9/6/2006. Nghị định 57 thừa nhận chứng tử điện tử có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng với chứng từ truyền thông trong việc giao kết, thực hiện hợp đồng. Nghị định này là cơ sở giải quyết các tranh chấp, bảo vệ hợp pháp các bên tham gia vào các hoạt động thƣơng mại điện tử. - Ngoài Luật giao dịch điện tử và Nghị định về thƣơng mại điện tử, Việt Nam còn ban hành một số nghị định điều chỉnh chi tiết cho từng lĩnh vực trong quá trình triển khai hoạt động thƣơng mại điện tử nhƣ: Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính và Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng cùng một số các thông tin nhắm hƣớng dẫn chi tiết cho từng hoạt động lĩnh vực trong hoạt động giao dịch điện tử. 2.1.2 Luật về chữ ký điện tử - Luật mẫu về chứ ký điện tử đƣợc Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành và ngày 5/7/2001. Mục đích của việc ban hành Luật mẫu chữ ký điện tử là nhăm mục đích đem lại một khuôn khổ pháp lý điều chỉnh đối với việc sử dụng chữ ký điện tử. - Luật mẫu của chữ ký điện tử là tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật giữa chữ ký điện tử và chữ ký viết tay. Luật mẫu có các tiếp cận với các vấn đề công nghệ một cách trung lập, tránh sử dụng những từ ngữ kỹ thuật chuyên ngành. Luật mẫu còn là các quy định cơ bản để xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời ký, ngƣời nhận và bên thứ 3 tham gia vào quá trình ký điện tử. - Luật mẫu chữ ký điện tử đƣợc xây dựng trên nền tảng Điều 7 của Luật mẫu về thƣơng mại điện tử của UNCITRAL. Luật mẫu về chữ ký điện tử gồm 13 điều khoản. Theo đó thì ―Chữ ký điện tử là các dữ liệu dƣới dạng điện tử, đƣợc ký hoặc có liên quan một các logic tới các thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử dùng để nhận ra ngƣời ký thông điệp dữ liệu hoặc sự nhất trí của ngƣời ký trong thông điệp dữ liệu‖ [Điều 2]. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 27 - Theo Luật chữ ký điện tử của Mỹ, định nghĩa chữ ký điện tử một cách chi tiết là: ―Chữ ký điện tử là âm thanh, hình ảnh hay quá trình, đƣợc gắn bó và có liên quan tới hợp đồng hoặc bất cứ bản ghi và đƣợc ký hay ghi bởi một ngƣời‖. - Chữ ký điện tử hơn chữ ký viết tay ở chỗ nó có thể đƣợc sử dụng bởi các cá nhân hoặc cơ quan thẩm định để nhận ra ai là ngƣời thông điệp hoặc ai là ngƣời ký vào thông điệp. Chữ ký số chỉ là một phần của chữ ký điện tử. Chú ý - Thứ nhất, Luật mẫu về chữ ký điện tử đã cung cấp các tiêu chuẩn để nhận ra đâu là chữ ký điện tử về mặt pháp lý mà không quan tâm tới công nghệ đƣợc sử dụng. - Thứ hai, Luật mẫu chữ ký điện tử không giải quyết các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của các bên tham gia vào hệ thống ký điện tử. Việc quy trách nhiệm cho các bên sẽ đƣợc áp dụng theo các văn bản pháp luật khác. Luật mẫu chỉ đƣa ra các tiêu chuẩn để đánh giá việc tham gia của các bên, bao gồm ngƣời ký, cơ quan cung cấp dịch vụ chứng thực, bên xác thực - Thứ 3, quan trọng nhất, Luật mẫu này khẳng định rằng chữ ký điện tử có chức năng tƣơng đƣơng với chữ ký viết tay. - Luật mẫu về chữ ký điện tử là nguồn tham khảo chung cho các quốc gia về điều chỉnh chữ ký điện tử trong các thông điệp dữ liệu. Ngoài ra, các quốc gia cũng ban hành những văn bản quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh chữ ký số. - Mỹ đã ban hành Luật chữ ký điện tử trong các giao dịch thƣơng mại điện tử toàn cầu và quố gia vào năm 2000; Luật chữ ký số và thẩm định chữ ký điện tử; Luật giao dịch điện tử thống nhất. - Ủy ban Châu Âu đã đƣa ra chỉ thị về chữ ký điện tử sổ 1999/93/EC gồm 15 điều. Ủy ban Châu Âu cũng công nhận chữ ký điện tử là tƣơng đƣơng với chữ viết. Chữ ký điẹn tử có vai trò chứng minh bản gốc của thông điệp, chứng minh liệu thông điệp có bị thay đổi hay không sử dụng các mã hóa để đảm bảo tính bảo mật của thông điệp. Ngoàt ra các nƣớc trong khu vực ủy ban Châu Âu cũng có những văn bản pháp quy riêng của mỗi quốc gia điều chỉnh chữ ký điện tử. Nhƣ Anh có luật giao dịch điện tử từ năm 2000, các quy định về chữ ký điện tử năm 2002. Đức có Luật chữ ký điện tử đƣợc ban hành vào năm 2001 và sửa đổi năm 2005. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 28 - Nhật Bản ban hành văn bản pháp Luật liên quan tới chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử vào năm 2000. - Việt Nam ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh về chữ ký điện tử nhƣ Luật giao dịch điện tử năm 2006; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP về việc thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Trong Luật giao dịch điện tử 2006 có hẳn riêng một chƣơng 3 đề cập đến vấn đề chữ ký điện tử và chứng thực chữ kỹ điện tử. Trong chƣơng này có đề cập tới giá trị pháp lý của chữ ký điện tử (gồm 7 điều- từ Điều 21 đến Điều 27); Dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử (gồm 4 điều từ Điều 28 đến Điều 31); Quản lý chứng thực chữ ký điện tử ( Điều 32). Theo luật giao dịch điện tử của Việt Nam ―Chữ ký điện tử đƣợc tạo lập dƣới dạng từ, chữ, số, ký hiệu âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phƣơng tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một các logic với thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận ngƣời ký thông điệp dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của ngƣời đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu đƣợc ký ‖ - Tóm lại, việc chữ ký điện tử đƣợc chấp nhận về mặt giá trị pháp lý theo quy địn của Luật mẫu về chữ ký điện tử của Ủy ban liên hiệp quốc đã giúp cho hoạt động thƣơng mại giữa các quốc gia ngày càng phát triển về quy mô, giá trị. Chữ ký điện tử chập nhận về mặt giá trị pháp lý cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận giá trị pháp lý của các hợp đồng điện tử. 2.1.3 Tập quán về thƣơng mại điện tử Incoternms 2000 Đƣợc sửa đổi từ Incoterms 1990, điểm mới của Incoterms 2000 là thừa nhận giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử. Trong các điều khoản liên quan tới trách nhiệm ngƣời bán về việc cung cấp chứng từ thì có đề cập tới việc chấp nhận, thay thế các chứng từ dƣới dạng văn bản giấy bằng các chứng từ dƣới dạng thông điệp dữ liệu điện tử EDI, tuy nhiên các bên tham gia hoạt động thƣơng mại quốc tế phải có thỏa thuận với nhau từ trƣớc. eUCP: Cùng với sự phát triển của thƣơng mại điện tử, các giao dịch điện tử ngày càng trở nên phổ biện với việc điện tử hóa các chứng từ nói chung và chứng từ thanh toán Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 29 quốc tế nói riêng; điều này làm nảy sinh nhu cầu có một tiêu chuẩn quốc tế điều chỉnh việc sử dụng các chứng tử điện tử trong thanh toán quốc tế. - Ngày 1/2/2002 bản phị trƣờng eUCP đã đƣợc ban hành bên cạnh những sửa đổi UCP500 với mục đích bổ sung thêm những khái niệm mới để phù hợp hơn với môi trƣờng kinh doanh điện tử nhƣ: ―chứng từ ‖ đƣợc định nghĩa mở rộng bao gồm ―bản ghi điện tử‖; ―địa điểm xuất trình‖ đối với các chứng từ điện tử đƣợc mở rộng thêm gồm ―địa chỉ điện tử‖; chữ ký truyền thống đƣợc mở rộng bao gồm cả ―chữ ký điện tử‖ - Bên cạnh đó, eUCP giải quyết hầu hết các vấn đề cơ bản liên quan đến xuất trình chứng từ điện tử nhƣ: Hình thức các chứng từ điện tử; Phƣơng thức xuất trình; Thực hiện chấp nhận hay từ chối các chứng từ điện tử; Quy định về bản gốc của chứng từ điện tử; Giải pháp khi ngân hàng không xử lý đƣợc chứng từ hay khi chứng từ bị hƣ hỏng - Trên thực tế, eUCP không thay thế UCP500 mà là một bộ phận bổ sung của UCP500 để hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế. Việc áp dụng eUCP chỉ có hiệu lực khi trong thƣ tín dụng cho phép xuất trình chứng từ điện tử. - Tuy nhiên, trong eUCP không quy định cụ thể dạng nào của chứng từ điện tử là dạng chuẩn. eUCP không quy định cụ thể về phƣơng tiện xuất trình chứng từ điện tử. Vấn đề này cũng để cho các bên linh hoạt thỏa thuận. - eUCP không quy định rõ đâu là phƣơng tiện điện tử, dạng chứng từ điện tử nhƣng lại quy định rõ rằng tất cả các chứng từ cần phải đƣợc chứng thực bằng chữ ký số hóa để qua đó có thể xác địn ngƣời ký và nội dung trong chứng từ là nguyên vẹn, không bị thay đổi trong quá trình gửi và nhận. Thông thƣờng, có 2 phƣơng pháp để đảm bảo thực hiện chứng thực các chứng từ:  Phƣơng pháp riêng: Yêu cầu các bên tạo ra chứng từ trên trang web của ngân hàng hay tổ chức chứng thực. Để làm đƣợc điều này, bên sử dụng phải đƣợc lắp đặt thiết bị, phần mềm và cung cấp password, smartcard, hay các phƣơng tiện an toàn khác để xác nhận cá nhân hay tổ chức tạo lập chứng từ. Khi các chứng từ đã đƣợc tạo lập xong, ngƣời tạo lập cần thông báo cho ngân hàng để ngân hàng ―khóa‖ nội dung của văn bản. Có thể tham khảo một mô hình điển hình tại website Global Trade and Advisory:  Phƣơng pháp chung: Sử dụng chữ ký điện tử vào chứng từ. Chứng từ điện tử có thể là file Word, Excel, Acrobat hay file ảnhNếu chỉ một ký tự trong file bị thay Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 30 đổi sau khi đã ký, chữ ký điện tử coi nhƣ không có giá trị mặc dù vẫn có thể mở đọc chứng từ đó. Chữ ký điện tử đƣợc cấp kèm theo chứng từ điện tử, chứng thực này thƣờng đƣợc cấp dƣới dạng thẻ thông minh (smart card). Có thể tham khảo về thẻ thông minh Identrus tại website  Nhƣ vậy, các chứng từ điện tử cần đƣợc ký để đảm bảo xác định ngƣời ký và nội dung không thay đổi sau khi đã ký điện tử. Ngƣời mua nên chỉ rõ phƣơng thức chứng thực mong muốn để ngân hàng đƣợc chỉ định có thể kiểm tra đƣợc chứng từ. Trong trƣờng hợp ngân hàng không thể xác nhận đƣợc chứng từ, Điều 5 (f) của eUCP đề cập trực tiếp vấn đề này, “một chứng từ điện tử không thể chứng thực được thì coi như chưa được xuất trình”. Nhƣ vậy, chứng từ bị coi là chƣa hợp lệ. - Khi đƣợc cấp chứng từ điện tử, ngƣời sử dụng đƣợc cấp kèm theo phần mềm ―ký điện tử‖; thực chất đây là một phần mềm để mã hóa văn bẳn điện tử nhằm xác định ngƣời tạo ra văn bản và đồng thời đảm bảo nội dung chứng từ không bị thay đổi trong quá trình gửi và nhận. Có nhiều tổ chức chứng thực cung cấp các chứng thực điện tử nhƣ vậy. eUCP không quy định cụ thể về tổ chức chứng thực, do đó các bên liên quan có thể tự thỏa thuận về phƣơng thức chứng thực và tổ chức chứng thực nào đó đƣợc chấp nhận để cấp các chứng thực điện tử. Tóm lại, thƣơng mại điện tử tuy còn non trẻ nhƣng tốc độ phát triển nhanh. Thị trƣờng trong hoạt động thƣơng mại điện tử là không biên giới, mọi thành phần đều có thể tham gia vào. Chính vì vậy, cùng với sự phát triển của thƣơng mại điện tử sẽ có nhiều vấn đề phát sinh, và những phát sinh đó tập trung liên quan đến chứng từ điện tử và chữ ký điện tử. 2.1.4 Quyền sở hữu trí tuệ Theo tổ chức sở hữu trí tuệ của thế giới (WIPO) thì tài sản trí tuệ chính là ―những sáng tạo của con ngƣời: phát minh, tác phẩm văn học, tác phẩm hội họa, và hình ảnh tên, biểu tƣợng và những thiết kế đƣợc sử dụng vào mục đích thƣơng mại‖. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chính là bảo vệ cá nhân hay tổ chức đã tạo ra những sản phẩm nêu trên. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một vấn đề vô cùng quan trọng trong nền kinh tế tri thức nhằm tại ra một môi trƣờng lành mạnh cho phát triển thƣơng mại điện tử. Bảo về quyền sở hữu trí tuệ trong thƣơng mại điện tử phải bao trùm 4 lĩnh vực sau đây: Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 31 - Bản quyền: là tất cả những vấn đề mà chính phủ ngăn cấm:  Sao chép lại một tác phẩm, dù một phần hay toàn bộ,  Cung cấp hay trƣng bày những tác phẩm nảy ra công chúng dƣới mọi hình thức  Bảo vệ bản quyền toàn cầu là vấn đề đƣợc các tổ chức quốc tế rất quan tâm. Công ƣớc Berne về bảo vệ bản quyền các tác phẩm văn học và nghệ thuật đƣợc xem là sự khởi đầu cho bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Công ƣớc Berne đƣợc ban hành vào 1886. Hiện nay có 157 quốc gia trên thế giới đã ký kết tham gia công ƣớc Berne. Theo công ƣớc Berne, bản quyền của mỗi tác phẩm nghệ thuật sẽ kéo dài tối thiểu là 50 năm sau khi tác giả mất. Ngoài ra, mỗi quốc gia thành viên có thể tự quy định riêng cho quốc gia mình về thời gian tác quyền cho mỗi tác phẩm Bên cạnh công ƣớc Berne còn có công ƣớc tác quyền thế giới do Liên hiệp quốc ban hành. Công ƣớc này cũng giống công ƣớc Berna trong việc bảo vệ quyền tác giả quốc gia. Theo công ƣớc này thì mỗi tác phẩm sẽ đƣợc bảo hộ bản quyền suốt cuộc đời tác giả với 25 năm sau khi tác giả mất. Ban quyền chỉ có hiệu lực trong một khoảng thời gian nhất định. Thƣờng thì bản quyền chỉ có hiệu lực trong khoảng một số năm nhất định sau khi tác giả mất. Tại Mỹ theo luật mở rộng về bản quyền của Sonny Bono, bản quyền sẽ đƣợc kéo dài thêm 70 năm sau khi tác giả mất. Mỹ là quốc gia đầu tiên triển khai hoạt động thƣơng mại điện tử và là quốc gia thành công nhất trong lĩnh vực này. Để có đƣợc thành công nhƣ vậy là nhờ quốc gia này sớm nhận ra vài trò của bảo hộ bản quyền trên Internet. Tại Việt Nam, chính phủ cũng sớm nhận ra đƣợc vai trò của bảo hộ bản quyền trong nền kinh tế số. Ngoài ra, Chỉnh phủ Việt Nam đã ban hành Luật Sở hữu trí tuệ vào ngày 25/11/2005 và có hiệu lực và ngày 1/7/2006. Luật Sở hữu trí tuệ 2006 chủ yếu tập trung cho bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, giống cây trồng. Phổ biến nhất hiện nay tại nƣớc ta là vấn đề vi phạm bản quyền phần mềm. Ngoài ra còn có việc sao chép tác phẩm để in sách, làm sách lậu, bản quyền tác phẩm âm nhạc Trong khu vự Châu Á- Thái Bình Dƣơng, Việt Nam đang đứng thứ ba chỉ sau Trung Quốc và Indonesia về vi phạm bản quyền phần mềm. Trƣớc thực trạng vi phạm bản quyền nhƣ vậy thì ngày Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 32 22/2/2007, Thủ tƣởng Chính phủ đã ra Nghị định số 04/2007/CT-TTg về tăng cƣờng bảo vệ bản quyền tác giả đối với chƣơng trình máy tính. - Thƣơng hiệu Bảo hộ thƣơng hiệu tức là bảo hộ những hình ảnh đƣợc sử dụng để nhận ra hàng hóa dịch vụ của một số doanh nghiệp bao gồm hình ảnh, từ ngữ, con số cả về màu sắc cũng nhƣ những nhận dạng khác. Thƣơng hiệu phải dƣợc đăng ký tại một nƣớc để đƣợc pháp luật bảo hộ. Thƣơng hiệu đi đăng ký phải khác biệt, nguyên gốc và không gây nhầm lẫn. Thƣơng hiệu sẽ đƣợc bảo hộ trong khoảng thời gian đã đăng ký. Luật Sở hữu trí tuệ của WIPO là nguồn luật đầu tiên điều chỉnh các hoạt động liên quan tới thƣơng hiệu. Trong phần thƣơng hiệu của nguồn luật có đƣa ra khái niệm thƣơng hiệu là gì cũng nhƣ các thuật ngữ chung. Một thực tế hiện nay đó là các sản phẩm nhái tên thƣơng hiệu và kiểu dáng đang đƣợc bán tràn lan. Tại Mỹ đã có ban hành điều luật Dilution vào năm 1995 để bảo hộ những thƣơng hiệu nổi tiếng. Việc mua bán, nhập khẩu hàng hóa vì phạm thƣơng hiệu cũng nhƣ việc sử dụng thƣơng hiệu dƣới bất cứ hình thức nào mà không đƣợc phép sẽ bị quy là phạm tội. Trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử còn xuất hiện một khái niệm mới đó tên miền. Bảo vệ thƣơng hiệu trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử còn bao gồm cả bảo hộ tên miền của chính doanh nghiệp, tổ chức. Hiện nay có hiện tƣợng cybersquatting- tức là các tổ chức cá nhân đăng ký tên miền sau đó bán những tên miền này với giá cao hơn. Hiện trên các trang web đấu giá nổi tiếng nhƣ Ebay ta dễ dàng thấy các lời giao bán tên miền. Những công ty lớn nhƣ Christian Dior, Nike, Deutsche Bank và thậm chí là Microsoft đã phải đấu tranh hay phải mua lại những tên miền có liên quan đến công ty. Năm 1999, Mỹ đã ban hành một đạo luật về bảo vệ ngƣời tiêu dung chống lại cybesquatting nhằm bảo hô cho các tên miền đã có thƣơng hiệu của các doanh nghiệp. Luật sở hữu trí tuệ của WIPO sẽ giúp giải quyết những tranh chấp liên quan tới việc đăng ký tên miền trùng với những thƣơng hiệu và công ty đã có từ trƣớc. Năm 1999 là năm đầu tiên WIPO đã giải quyết một vụ tranh chấp về tên miền theo Chính sách giải Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 33 quyết tranh chấp về tên miền thống nhất (Uniform Domain Nam Dispute Resolution Policy- UDRP) nhƣ sau: Tranh chấp tên miền Sting.com Năm 2000, Gordon Summer, ngƣời đã có trên 20 năm biểu diễn âm nhạc với nghệ danh là Sting đã kiện WIPO khi có một ngƣời đàn ông Georgia đã sở hữu tên miền string.com và rao bán tên miền này cho ông với giá 25000 đô la. Đối với những vụ kiện nhƣ vậy thì có đến 80% trƣờng hợp, tổ chức WIPO sẽ phán quyết có lợi cho chủ sở hữu thƣơng hiệu đó. Tuy nhiên trong vụ này WIPO đã cho rằng string là một từ chung và sử dụng phổ biến, cũng nhƣ có nhiều nghữa hơn là để nhận ra tên một nhạc sĩ. Chính vì vậy tổ chức đã phán quyết ông nhạc sĩ thua kiện. Nhƣng sau phán quyết bất lợi đó thì nhạc sĩ string đã bí mật trao đổi với ngƣời đàn ông để sở hữu trang web mang tên mình. Tại Việt Nam, việc sử dụng tên miền đƣợc quy định trong khoản 3 Điều 68 Luật Công nghệ thông tin và điều khoản 1 Điều 130 của Luật sở hữu trí tuệ. Theo khoản 3 Điều 68 Luật Công nghệ thông tin quy định: ―Tổ chức, cá nhân sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam ―.vn‖ phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mục đích sử dụng và tính chính xác của các thông tin đăng ký và bảo đảm việc đăng ký, sử dụng tên miền quốc gia không xâm phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác có trƣớc ngày đăng ký‖ Còn theo điều khoản 1 Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền trùng hoặc tƣơng tự gây ra nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thƣơng hiệu đƣợc bảo hộ của ngƣời khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiểm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý tƣơng ứng bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. - Sáng chế Là một giải pháp kỹ thuật mang tính mới mẻ về nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo, có thể áp dụng đƣợc. Quyền sáng chế mang tính độc quyền về một ý tƣởng hay một phát kiến. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 34 Hiện nay các quốc gia đang áp dụng luật sở hữu trí tuệ của quốc gia để điều chỉnh các hoạt động liên tới sáng chế. Ngoài ra các quốc gia còn áp dụng các nguồn luật điều chỉnh khác nhƣ luật sở trí tuệ của WIPO, hiệp định về thƣơng mại và sở hữu trí tuệ (TRIPS) Vòng đời của các sáng chế phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ, nên thời gian bảo hộ sáng chế thƣờng không kéo dài lâu. Theo luật sở hữu trí tuệ của WIPO thì các sáng chế có thời gian bảo hộ là 20 năm. Còn tại mỹ thời gian bảo hộ sáng chế là 17 năm, Anh là 20 năm. Sau khi hết thời gian đăng ký bảo hộ sáng chế thì sáng chế này có thể sử dụng bởi bất cứ ai. Ví dụ Một trong những sáng chế nổi tiếng trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử phải kể tới sáng chế về phƣơng thức tiến hành mua hàng chỉ bằng một lần kích chuột của amazon.com Năm 1999 công ty đã kiện đổi thủ cạnh tranh là Barnes & Noble vì đã nhái công nghệ của mình vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên thì Amazon đã thua trong vụ kiện này Một sáng chế nổi tiếng thứ hai nữa trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử đó là sáng chế của Priceline về kỹ thuật ―đặt giá theo giá của bạn‖. Công nghệ này cho phép mọi ngƣời có thể mua vé máy bay giá rẻ tại trang web priceline.com. Priceline có nhiệm vụ tìm kiếm những nhà cung cấp có mức giá bằng hoặc thấp hơn. Năm 2001, Priceline.com kiện Expedia.com vì đã sử dụng mô hình kinh doanh đấu giá này. Kết quả Expedia.com phải trả tiền cho Priceline.com để có thể sử dụng mô hình kinh doanh này. - Các site Fan và Hate Đây là một phần của hiện tƣợng tự xuất bản trên web bao gồm blog. Các site Fan có thể tác động tới các bảo hộ sở hữu trí tuệ. Ví dụ một số ngƣời sao chép phim hoặc chƣơng trình tivi và tạo ra các site cạnh tranh với các site của nhà sản xuất phim và chƣơng trình tivi. Các nhà sản xuất có thể kiện những cá nhân này và yêu cầu các nhân đóng cửa website nhƣng những site mới lại đƣợc mở ra với hình thức tƣơng tự. Tƣơng tự nhƣ vậy, các site Hate có thể sẽ dẫn tới Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 35 nhiều vấn đề tiêu cực cho các công ty. Có nhiều site Hate đã ảnh hƣởng trực tiếp tới các tập đoàn lớn nhƣ Wal-Mart, Microsoft, Nike. Các site Hate này thƣờng là các site cyberbashing- tức là site có tên miền giống nhƣ tên các tổ chức, cá nhân. Đối với các hoạt động đƣợc luật sở hữu trí tuệ và bản quyền của các quốc gia điều chỉnh Tóm lại, phạm vi thƣơng mại là rộng lớn trên khắp toàn cầu, không bị giới hạn về không gian và thời gian. Nên bất cứ một vi phạm nào về quyền sở hữu trí tuệ nhƣ bản quyền; nhái và ăn cắp thƣơng hiệu, tên miền; bắt chƣớc những sáng chế cũng sẽ ảnh hƣởng nhanh chóng và lan tỏa tới các hoạt động khác trong thƣơng mại điện tử. Do vậy, việc cập nhật những văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng nhƣ ban hành mới các văn bản điều chỉnh từng lĩnh vực trong thƣơng mại điện tử nhƣ tên miền sẽ giúp cho hoạt động thƣơng mại điện tử phát triển lành mạnh. 2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 2.2.1 Internet Internet là mạng máy tính lớn nhất trên thế giới, mạng của các mạng. Đây là mạng giao tiếp toàn cầu, giúp kết nối mọi ngƣời trong mạng LAN lại với nhau thông qua các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Cấu trúc của mạng Internet là mở chính vì vậy mọi máy tính của các hãng khác nhau đều có thể truy cập kết nối với nó đƣợc. Chi phí để kết nối máy tính với mạng Internet hiện nay vẫn còn cao đối với phần lớn dân số thế giới. Hệ thống Internet truyền thông tin theo kiểu chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã đƣợc chuẩn hóa (giao thức IP). Mạng Internet mang lại rất nhiều tiẹn ích cho ngƣời sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thƣ điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), công cụ tìm kiếm (search engine), các dịch vui tài chính tiền tệ trực tuyến, và các dịch vụ về y tế giáo dục nhƣ chữa bệnh từ xa hoặc tổ chức các lớp học ảo. Hiện nay trên Internet có chứa đựng một khối lƣợng thông tin khổng lồ. Để kết nối với Internet thì có thể dùng dial-up thông qua điện thoại, đƣờng truyền băng thông rộng ADSL, thiết bị không dây (wireless), vệ tinh hay qua điện thoại cầm tay. 2.2.2 Mạng nội bộ (Intranet) Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 36 Mạng Intranet hay gọi là WAN, mạng nội bộ công ty là một mạng kết nối trong nội bộ công ty rất hiệu quả và chi phí thấp để chia sẻ thông tin. Mạng Intranet có sử dụng trình duyệt web các giao thức qua Internet nhƣ TCP/IP, FPT, Telnet, HTML và HTTP Do mạng Intranet tích hợp với Internet nên thông tin từ Intranet có thể chia sẻ giữa các phòng ban có sử dụng công nghệ khác nhau cũng nhƣ giữa những ngƣời tiêu dùng bên ngoài công ty. Intranet đƣợc xem là cách hiệu quả nhất để cung cấp thông tin nội bộ cho doanh nghiệp do việc cung cấp thông tin bằng văn bản giữa các phòng ban thƣờng rất mất thời gian và tốn kém. Intranet khác với Extranet ở chỗ là nó có giới hạn chỉ trong nhân viên của một tổ chức, trong khi đó Extranet cho phép khách hàng cung cấp và các thành phần khác truy cập khi đƣợc sự đồng ý. Tóm lại, việc sử dụng Intranet giúp kết nối ngƣời lao động với cấp lãnh đạo với nhau; tự động hóa các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp; cho phép các thành viên trong doanh nghiệp có thể tiếp cận dễ dàng và nhanh cóng với các nguồn lực quan trọng của mình- đặc biệt những kiến thức cũng nhƣ kinh nghiệm của các đồng nghiệp trong doanh nghiệp; giúp các cấp lãnh đạo có thể quản lý tốt nhân viên; đây cũng là cơ sở cho phát triẻn hệ thống thông tin trong doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp có thể quản trị thông tin nội bộ hiệu quả có sự hỗ trợ của máy tính; là công cụ để tích hợp gắn kết từng chu trình của doanh nghiệp lại với nhau Tuy nhiên, mối lo ngại các doanh nghiệp tiến hành triển khai mạng Intranet lo lắng về an ninh. Để bảo vệ mạng Intranet thì các doanh nghiệp này thƣờng sử dụng các phần mềm mã hóa, khóa công khai, các chứng thực số, tƣờng lửa. 2.2.3 Mạng đối ngoại ( Extranet) Là mạng kết nối giữa công ty với các nhà cung cấp, đối tác kinh doanh hay với bất cứ ngƣời dùng nào đƣợc trao quyền. Một công ty có thể xây dựng một mạng Extranet riêng cho khách hàng, nhà cung cấp, nhà cung ứng. Hay là các công ty trong cùng một ngành có thể xây dụng một mạng Extranet cộng tác vì những lợi ích chung. Các bên tham gia vào mạng Extranet sẽ truy cập vào cơ sở dữ liệu, file hay bất cứ thông tin nào đƣợc lƣu trong máy tính có kết nối với mạng Extranet. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 37 Mạng Extranet sử dụng các giao thức TCP/IP để kết nối các mạng Intranet của các khu vực khác nhau lại với nhau. Extranet giúp kết nối mạng Intranet của một doanh nghiệp với mạng Intranet của các đối tác kinh doanh, các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, chính phủ và khách hàng. Vì mạng Extranet cho phép kết nối các doanh nghiệp lại với nhau thông qua mạng Internet nên đây là một mạng mở và linh hoạt, rất phù hợp cho mô hình thƣơng mại điện tử B2B. Để tăng hiệu quả an toàn, các công ty chỉ chia sẻ một phần nào đố cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh và hoàn toàn tách biẹt mạng Extranet của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh và hoàn toàn tách biệt mạng Extranet với mạng Intranet. Lợi ích của việc sử dụng mạng Extranet là có thể trao đổi dữ liệu với một khối lƣợng lớn bằng cách sử dụng ứng dụng trao đổi dữ liệu điện tử (EDI); nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chia sẻ thông tin về sản phẩm với quy mô vlớn với các nhà buôn; cộng tác với các công ty khác nhằm phát triển doanh nghiệpl tiến hành đào tạo cho đối tác; sử dụng dịch vụ do công ty khác cung cấp nhƣ ứng dụng ngân hàng điện tử; chia sẻ thông tin có ích trên diện rộng. Tuy nhiên bên cạnh đó thì mạng Extranet cũng có những mặt hạn chế nhƣ chi phí để triển khai mạng Extranet còn rất cao; đe dọa đối với bảo mật thông tin mạng Ễtranet là lớn. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 38 2.2.4 WWW ( word wide web – các trang web) Word wide web chính là hệ thống các chứng từ kết nối siêu văn bản HTML hay đơn giản chính là các trang web. Ban đầu web chỉ đƣợc sử dụng trong cộng đồng các nhà khoa học, có rất ít ngƣời không thuộc cộng đồng này có phần mềm để có thể đọc đƣợc các chứng từ HTML. Mosaic là trình duyệt web đầu tiên cho phép đọc các chứng từ HTML và giờ này vẫn đang đƣơc dùng với một số trang web. Đến năm 1994, trình duyệt Netscape đã đƣợc xây dựng. Trình duyệt Netscape cũng phát triển trên cơ sở trình duyệt Mosaic. Microsoft đã xây dựng và phát triển một trình duyệt web Internet Explorer ngay sau thành công của Netscape. Cho đến hôm nay đã có rất nhiều trình duyệt web đƣợc tạo ra nhƣ Firefox, Safari, Opera, Google chorme nhƣng Internet Explorer vẫn đang thống lĩnh thị trƣờng trình duyệt ngày nay (88,9% - theo BBC). Word wide web cho phép chia sẻ, phát tán thông tin qua mạng Internet một cách dễ dàng và nhanh chóng. Hiện nay số lƣợng các website tăng lên một cách nhanh chóng. Internet và Word wide web có những điểm chung và riêng: Đây đều là hệ thống trao đổi dữ liệu toàn cầu. Internet bao gồm cả phần cứng và phần mềm nhằm kết nối các máy tính với nhau. Trong khi đó web chỉ là một ứng dụng phần mềm cho phép mọi ngƣời giao tiếp thông qua Internet. 2.3 Cơ sở hạ tầng thanh toán Chức năng quan trọng nhất của các trang web thƣơng mại điện từ chính là việc tiến hành hoạt động thanh toán trực tuyến thông qua mạng Intrernet. Thanh toán trong linhv vực thƣơng mại điện tử có thể dƣới nhiều hình thức. Theo Evans và Schmalesee để Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 39 đánh giá xem hình thức thanh toán điện từ nào đƣợc sử dụng nhiều nhất thì phải dựa trên những nhân tố sau: - Tính độc lập: Một vài hình thức thanh toán điện tử phải sử dụng đến phần mềm và phần cứng riêng biệt để tiến hành thanh toán. Hầu hết tất cả các hình thức thanh toán điện tử đều yêu cầu ngƣời bán phải cài đặt những phần mềm chuyên biệt để có thể cho phép khách hàng thực hiện thanh toán trực tuyến. Và thƣờng thì các hình thức thanh toán này không đƣợc các tổ chức ủng hộ. - Kết nối và Di chuyền: Tất cả các hình thức thanh toán điện tử đều chạy trân một hệ thống riêng biệt nhằm kết nối với hệ thống và ứng dụng của các doanh nghiệp khác. Thanh toán điện tử thƣờng phải đƣợc kết nối với những ứng dụng có sẵn và máy tính sẽ hỗ trợ làm việc này. - An ninh: Ngƣời bán trƣớc khi tiến hành một hình thức thanh toán điện từ thƣờng tự đặt ra những câu hỏi nhƣ: Việc chuyển tiền có mức độ an toàn đến đâu? Kết quả của quá trình chuyển tiền nhƣ thế nào? Hay nếu rủi ro của ngƣời bán lớn hơn rủi ro đối với ngƣời mua thì hình thức thanh toán nào là không đƣợc chấp thuận? Liệu hình thức thanh toán đó có dễ bị giả mạo hay không? - Khả năng lần theo dấu vết: Nếu ngƣời mua thanh toán bằng tiền mặt thì ngƣời bán sẽ rất khó khăn để biết đƣợc tiền thanh toán đang ở khu vực nào, trong khi nếu thanh toán bằng thẻ tín dụng hay séc thì ngƣời bán có thể đƣợc câu trả lời tiền. - Thanh toán: Hầu hết ngƣời bán chỉ chấp thuận thẻ tín dụng đối với những đơn hàng nhỏ tới lớn. Với hàng hóa có chi phí quá nhỏ (chỉ vài đôla) thì thẻ tín dụng sẽ không đƣợc sử dụng. Ngoài ra, thẻ tín dụng sẽ không đƣợc dùng đối với những đơn hàng có giá trị quá lớn – nhƣ việc mua một chiếc máy bay. - Dễ dùng: Đối với hình thức thanh toán điện từ B2C, thẻ tín dụng là phƣơng tiện sử dụng nhiều nhất. Còn đối với thanh toán điện tử B2B, câu hỏi đặt ra là liệu hình thức thanh toán nào có thể đƣợc dùng cho cả hình thức mua sắm offline Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 40 hiện có. - Phí giao dịch: Nếu sử dụng thẻ tín dụng để thanh toán thì ngƣời bán phải trả phí giao dịch lên tới 3% giá trị đơn hàng. Điều này sẽ khiến cho những ngƣời mua với giá trị hàng thấp sẽ tìm một hình thức thanh toán thay thế khác với mức phí thấp hơn. - Quy định: Tất cả hình thức thanh toán đều tuân theo quy tắc của quốc tế, quốc gia. Thậm chí khi có một hình thức thanh toán mới đƣợc giới thiệu thì nó cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định hiện hành. Paypal là giải pháp thanh toán bị cho là vi phạm các quy định trong lĩnh vực ngân hàng. Hiện nay có bốn hình thức thanh toán phổ biến cả trong lĩnh vực thƣơng mại truyền thống và thƣơng mại điện tử B2C, đó là tiền, séc, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Thẻ tín dụng là hình thức thanh toán trực tuyến phổ biến và phát triển nhất hiện nay. 85% ngƣời tiêu dùng trên thế giới đã sử dụng thẻ tín dụng để mua hàng trực tuyến. Riêng tại Mỹ con số này là 96%. Loại hình thanh toán trực tuyến hổ biến thứ hai trên thế giới là tiền điện từ do các công ty cung cấp. Tiền điện tử dùng để mua sắm hàng hóa và dịch vụ, tuy nhiên nó không thể chuyển thành tiền mặt. Thanh toán điện tử hiện nay phát triển rất nhanh trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc phát triển. Các nƣớc đang phát triển đang rất cố gắng để xây dựng cơ sở hạ tầng thanh toán tốt theo kịp với các nƣớc phát triển nhằm đẩy nhanh hơn nữa hoạt động thƣơng mại quốc tế không chỉ giữa các tổ chức với nhau mà còn giữa các cá nhân độc lập. Hơn nữa, thanh toán điện tử giúp cho việc triển khai dịch vụ công điện tử trở nên dễ dàng hơn. Thông qua các phƣơng tiện thanh toán điện tử ngƣời dân có thể tiến hành trả phí, lệ phí, đóng thuế Hoạt động thanh toán điện tử tiến hành hoàn toàn qua các phƣơng tiện điện tử, chính vì vậy, trong hoạt động có thêm chủ thể thứ ba không thể thiếu đƣợc là các trung gian. Các trung gian trong thanh toán điện tử có thể là ngân hàng, các cơ quan cung cấp giải pháp thanh toán. Trong thanh toán điện tử các bên tiến hành hoạt động thanh toán mà không cần gặp gỡ nhau trực tiếp nên rủi ro trong thanh toán là cao hơn nhiều so với hình thức thanh toán thông thƣờng. - Rủi ro đối với ngƣời mua: Thông tin cá nhân có thể bị ngƣời bán sử dụng sai mục đích, hay thông tin về tài khoản thẻ bị ăn cắp nhằm mục Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 41 đích sai trái khi kẻ xấu cố tình truy cập vào hệ thống thông tin. - Rủi ro đối với ngƣời bán: Có khi khách hàng của công ty là đối thủ cạnh tranh tham gia vào nhằm mục đích tham khảo giá; khách hàng có thể là những kẻ giả mạo mua hàng, nhận hàng mà không thanh toán; khách hàng cũng có thể là những tin tặc xấu truy cập vào với mục đích làm giảm uy tín doanh nghiệp, thay đổi dữ liệu khách hàng, thay đổi thông tin về giá, ăn trộm thông tin khách hàng. - Rủi ro đối với các nhà trung gian: Thông tin thẻ thanh toán của khách hàng bị mất; khách hàng không trả tiền (thƣờng là đối với thẻ tín dụng) - Rủi ro đối với xã hội: Nhiều hoạt động thanh toán điện tử là nhằm mục đích rửa tiền. - Từ những rủi ro nêu trên để phát triển hoạt động thanh toán điện tử thì đòi hỏi phải xây dựng một cơ sở hạ tầng đảm bảo những yêu cầu sau: o Đảm bảo an toàn: Hệ thống thanh toán phải có khả năng bảo mật cao, kẻ xấu không thể tấn công vào hệ thống thông tin thẻ và cơ sở dữ liệu của ngƣời bán với mục đích xấu. o Linh hoạt: Sử dụng những công cụ thanh toán điện tử khác nhau cho từng hoàn cảnh khác nhau để tránh đƣợc rủi ro. o Gần gũi với hệ thống máy tình: Nhằm giảm thiểu chi phí cho các giao dịch đến mức thối thiểu nhất. Phát triển thanh toán điện tử trƣớc hết phải phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: cơ sở hạ tầng để triển khai hoạt động thanh toán điện tử, song hành với nó là phát triển hạ tầng bảo mật. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật thanh toán điện tử chính là việc xây dựng hệ thống thẻ thanh toán, giải pháp thanh toán trực tuyến. Hiện nay hạ tầng thẻ thanh toán phát triển với tốc độ chóng mặt do nó đem lại nhiều tiện ích cho xã hội trong cả các giao dịch trực tuyến và truyền thống. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 42 Hình 2.1: Quy trình giao dịch bằng thẻ thanh toán trong thương mại điện tử Ngoài sử dụng các loại thẻ trong thanh toán điện tử ra thì ngƣời tiêu dùng còn có thể sử dụng các giải pháp thanh toán trực tuyến nhƣ: tiền điện tử, ví điện tử, hóa đơn điện tử. Các giải pháp thanh toán nhƣ ví điện tử, tiền điện tử, hay thẻ thanh toán đã giúp co các chủ thể tham gia vào thƣơng mại điện tử có thể thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên, có một thực tế hiên nay đó là các thông tin thanh toán của chủ thể thƣờng xuyên bị ăn cắp với mục đích không tốt, có hiện tƣợng rửa tiền thông qua sử dụng tiền điện tử thì còn phải chú trọng tới xây dụng cơ sở hạ tầng bảo mật thanh toán giúp cho hoạt động thanh toán điện tử tiến hành dễ dàng, minh bạch. 2.4 Bảo mật trong thƣơng mại điện tử: 2.4.1 Một số vấn đề an ninh liên quan tới hoạt động thƣơng mại điện tử phishing “kẻ giả mạo” Là một loại tội phạm công nghệ cao sử dụng email, tin nhắn pop-up hay trang web để lừa ngƣời dùng cung cấp các thông tin cá nhân nhạy cảm nhƣ thẻ tín dụng, mật khẩu, số tài khoản ngân hàng. Thông thƣờng các tin tặc thƣờng giả mạo là các công ty nổi tiếng yêu cầu khách hàng cung cấp những thông tin nhạy cảm này. Kẻ giả mại thƣờng hƣớng tới phishing những khách hàng của ngân hàng và ngƣời tiêu dùng thƣờng mua sắm trực tuyến. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 43 Vào 17/12/2003 một số khách hàng của eBay nhận đƣợc email với thông báo rằng hiện tại tài khoản của họ tạm ngừng hoạt động cho tới khi họ kích vào đƣờng link đƣợc cung cấp trong email và cập nhật thông tin về thẻ tín dụng, cùng với các thông tin cá nhân khác nhƣ ngày sinh, tên thời con gái của mẹ, số Pin của thể ATM. Đƣờng link trong địa chỉ email kết nối tới trang web của ebay nhƣng đây không phải là trang web thật của ebay mà chỉ là một trang web giả mạo có logo và hình thức giống với trang web ebay thật. PayPal là một trang web giải pháp thanh toán và cũng là đối tƣợng thƣờng xuyên bị giảo mạo. Kẻ giả mạo PayPal đã xây dựng đƣờng URL cải trang giống URL của PayPal bằng cách sử dụng ký hiệu @ ( Thƣờng thì khách hàng chỉ có thể nhìn thấy đƣờng link trong mail nhƣ Chính vì vậy mà khách hàng đã không nhận ra đƣợc là mình đang bị tấn công từ các tin tặc và đã cung cấp nhƣng thông tin cá nhân và tài khoản. Kẻ trộm trên mạng (sniffer) Là một dạng chƣơng trình theo dõi, nghe trộm, giám sát sự di chuyển của thông tin trên mạng. Khi sử dụng vào những mục đích hợp pháp thì nó có thể giúp phát hiện ra các điểm yếu của mạng, nhƣng ngƣợc lại nếu sử dụng với mục đích bất hợp pháp thì trở thành một mối hiểm họa lớn và rất khó phát hiện. Kẻ trộm sẽ dùng phần mềm để xem lén nhƣ điện tử hay đọc thông điệp chƣa mã hóa đƣợc lƣu trên mạng. Việc sử dụng chƣơng trình xem lén này sẽ giúp tên trộm lấy đƣợc các thông tin bí mật của tổ chức, cá nhân nhƣ mật khẩu, số thẻ tín dụng, bí mật kinh doanh Phát tán virus Thông thƣờng những tên trộm sẽ gửi các tệp file có chứa virus qua mail, hay đƣờng link có chứa virus qua tin nhắn offline tới các cá nhân. Khi các cá nhân kích hoạt vào đƣờng link và các file thì virus sẽ tự động phát tán trong máy tính và tìm tới các ngóc ngách có chứa thông tin quan trọng của tổ chức, cá nhân và ăn trộm chúng với mục đích bất hợp pháp. Nếu virus này truy cập đƣợc vào cơ sở dữ liệu của các tổ chức thì nó có thể làm thay đổi nội dung dữ liệu, có khi còn làm ngƣng trệ toàn bộ hoạt động của hệ thống thông tin của tổ chức dẫn tới mất uy tín của doanh nghiệp. Tấn công từ chối dịch vụ (DOS – Denial Of Service attack, DDOS – Distruted DOS hay DR DOS) Là kiểu tấn công khiến một hệ thống máy tính hoặc một mạng bị quá tải, dẫn tới không thể cung cấp dịch vụ hoặc phải ngừng hoạt động. Đề cƣơng môn Thƣơng mại điện tử Khoa Công nghệ Thông tin- Đại học SPKT Hƣng Yên Page 44 Những cuộc tấn công DOS có thể là nguyên nhân khiến cho mạng máy tính ngừng hoạt động và trong thời gian đó, ngƣời sử dụng sẽ không thể truy cập vào các website thƣơng mại điện tử. Những tấn công này đồng nghĩa với những khoản chi phí rất lớn vì trong thời gian website ngừng hoạt động, khách hàng không thể thực hiện các giao dịch mua bán. Đồng nghĩa, sự gián đoạn hoạt động này sẽ ảnh hƣởng đến uy tín và tiếng tăm của doanh nghiệp, những điều không dễ dàng gì lấy lại đƣợc. Vụ tấn công DOS điển hình đầu tiên xảy ra vào tháng 2 – 2000, các hoạt động tấn công liên tục khiến hàng loạt website trên thế giới ngừng hoạt động trong nhiều giờ, trong đó có những website hàng đầu nhƣ eBay ngừng hoạt động trong 5 giờ, Amazon gần 4 giờ, CNN gần 3,5 giờ, E-Trade gần 3 giờ, Yahoo và Buy.com và ZDNet cũng ngừng hoạt động từ 3 đến 4 giờ. Ngay cả ngƣời khổng lồ Microsoft cũng từng phải gánh chịu hậu quả của những cuộc tấn công này. Ở Việt Nam, cũng đã có rất nhiều doanh nghiệp bị tấn công dƣới hình thức này. Tai họa vì DDOS Mọi việc đang tiến triển hết sức tốt đẹp với chiến lƣợc kinh doanh TMĐT của Vietco. Để phát triển hơn, ngày 4/3/20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01200029_6699_1983568.pdf