Đề án Chọn ổ lăn

Tài liệu Đề án Chọn ổ lăn: Phần 5: chọn ổ lăn Vì có nhiều ưu điểm như mô men ma sát nhỏ , mô men mở máy nhỏ chăm sóc và bôi trơn đơn giản , thuận tiện sửa chửa thay thế nên ổ lăn được dùng khá phổ biến I- Tính cho trục 1 : Chọn loại ổ lăn: - Theo phần trục đã tính ta có : lực hướng tâm : Fr10 = Fr11 = Dựa vào các kết quả đã tính toán ở trên tuy không có lực dọc trục nhưng với tảI trọng thay đổi ,rung động nhẹ ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ kiểu 2000(ổ tuỳ động) Đường kính ngõng trục d = 35 mm , chọn ổ cỡ nhẹ loại 2207 (bảng P2.8) D = 72 mm , B = 17 mm , r = 2 mm, r= 1 mm , C = 26,5 KN, Co = 17,5 KN 2- Chọn cấp chính xác: Vì hệ thống ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 , độ đảo tâm 20mm , giá thành tương đối 1 3- Tính kiểm nghiệm khả năg tảI của ổ: - Vì trên đầu vào của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của F ngược với chiều khi đã tính trục tức là cùng chiều với lực F. Phản lực ửong mặt phẳng zox : SMoY = 0 ị - FX12.l12+ FX13.l13 +F.l14 –...

doc19 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề án Chọn ổ lăn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 5: chọn ổ lăn Vì có nhiều ưu điểm như mô men ma sát nhỏ , mô men mở máy nhỏ chăm sóc và bôi trơn đơn giản , thuận tiện sửa chửa thay thế nên ổ lăn được dùng khá phổ biến I- Tính cho trục 1 : Chọn loại ổ lăn: - Theo phần trục đã tính ta có : lực hướng tâm : Fr10 = Fr11 = Dựa vào các kết quả đã tính toán ở trên tuy không có lực dọc trục nhưng với tảI trọng thay đổi ,rung động nhẹ ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ kiểu 2000(ổ tuỳ động) Đường kính ngõng trục d = 35 mm , chọn ổ cỡ nhẹ loại 2207 (bảng P2.8) D = 72 mm , B = 17 mm , r = 2 mm, r= 1 mm , C = 26,5 KN, Co = 17,5 KN 2- Chọn cấp chính xác: Vì hệ thống ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 , độ đảo tâm 20mm , giá thành tương đối 1 3- Tính kiểm nghiệm khả năg tảI của ổ: - Vì trên đầu vào của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của F ngược với chiều khi đã tính trục tức là cùng chiều với lực F. Phản lực ửong mặt phẳng zox : SMoY = 0 ị - FX12.l12+ FX13.l13 +F.l14 – FX11.l11 =0 ị - 420.66 +1024,7.54 + 1024,7.194 - F.248 = 0 F = 913 N SX = 0 ị FX12 + FX13 +F–FX10 – FX11 = 0 ị 420 + 1024,7 +1024,7 - F- 913 = 0 F= 1556,4 N Phản lực tổng trên hai ổ : Flt10 = Flr11 = Ta tiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tảI lớn hơn với F= Fl= 1646,5 N - Theo công thức (11.3),với F= 0, tải trọng động quy ước : Trong đó V là hệ số kể vòng nào quay ở đây do vòng trong quay đV=1 Kt Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt = 1 Kđ Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng (11.3) tập 1 ị Kđ = 1,3 ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm X= 1 ị Q = 1.1.1646,5.1.1,3 = 2140,5 N Theo (10.13) tảI trọng tương đương được xác định theo công thức : Q = Q = 2140,5. = 1776 N m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ đũa m = a. Kiểm tra khả năng tảI động của ổ: Theo công thức (11.1),khả năng tảI động : trong đó L = 60.n.10-6.LhE n : số vòng quay của ổ , n = 1458 v/ph L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L: tổng số giờ làm việc của ổ L= 8.300.6 = 14400 (h) ị L = 60.1458.10-6.14400 = 1259,7 triệu vòng ị C= 15,12 KN < C = 26,5 KN Vậy khả năng tải động của ổ được đảm bảo. b. Kiểm tra khả năng tải tĩnh : Theo bảng 11-6 với ổ đũa trụ : Theo công thức (11.19) với F= 0 khả năng tải tĩnh : Q= 0,5.1646,5 = 823,25 N Theo công thức (11.20) : Q = 1646,5 N Vậy Q= 1,6465 KN < C = 17,5 KN Khả năng tảI tĩnh của ổ được đảm bảo. II.Tính cho trục 2: Chọn loại ổ lăn: -Theo phần trục đã tính ta có : lực hướng tâm : Fr0 = Fr1 = Với tảI trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm ta dùng ổ bi đỡ 1 dãy Đường kính ngõng trục d = 35 mm, chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung 307 (bảng P2.7) có d = 35 mm , D = 80 mm , B = 21 mm r = 2,5 mm , C = 26,2 KN, C= 17,9 KN 2- Chọn cấp chính xác : Vì hệ thống ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 , độ đảo tâm 20mm , giá thành tương đối 1 3- Kiểm nghiệm khả năng tảI của ổ : - Theo công thức (11.3),với F= 0, tải trọng động quy ước : Trong đó V là hệ số kể vòng nào quay ở đây do vòng trong quay đV=1 Kt Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt = 1 Kđ Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng (11.3) tập 1 ị Kđ = 1,3 ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm X= 1 ị Q = 1.1.3186.1.1,3 = 4142 N Theo (10.13) tảI trọng tương đương được xác định theo công thức : Q = Q = 4142. = 3387 N m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi m = 3 a. Kiểm tra khả năng tảI động của ổ: Theo công thức (11.1),khả năng tảI động : trong đó L = 60.n.10-6.LhE n : số vòng quay của ổ , n = 407 v/ph L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L: tổng số giờ làm việc của ổ L = 8.300.6 = 14400 (h) ị L = 60.407.10-6.14400 = 351,65 triệu vòng ị C= 24 KN < C = 26,2 KN Vậy khả năng tảI động của ổ được đảm bảo. b. Kiểm tra khả năng tải tĩnh : Theo bảng (11.6) với ổ bi đỡ : Theo công thức (11.19) với F= 0 khả năng tải tĩnh : Q= 0,6.3186 = 1911,6 N Theo công thức (11.20) : Q = 3186 N Vậy Q= 3,186 KN < C = 17,9 KN Khả năng tảI tĩnh của ổ được đảm bảo. III- Tính cho trục 3 : Chọn loại ổ lăn: - Theo phần trục đã tính ta có : lực hướng tâm : Fr0 = Fr1 = ịTiến hành kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn với :Fr = Fr1 = 5644 (N) Do chỉ có lực hướng tâm ta dùng ổ bi đỡ 1 dãy Đường kính ngõng trục d = 50 mm, chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung 310 (bảng P2.7) có d = 50 mm , D = 110 mm , B = 27 mm r = 3 mm , C = 48,5 KN , C= 36,3 KN 2- Chọn cấp chính xác: Vì hệ thống ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác 0 , độ đảo tâm 20mm , giá thành tương đối 1 3- Kiểm nghiệm khả năng tảI của ổ: - Theo công thức (11.3),với F= 0, tải trọng động quy ước : Trong đó V là hệ số kể vòng nào quay ở đây do vòng trong quay đV=1 Kt Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ Kt = 1 Kđ Hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng (11.3) tập 1 ị Kđ = 1,3 ổ đỡ chỉ chịu lực hướng tâm X= 1 ị Q = 1.1.5644.1.1,3 = 7337 N Theo (10.13) tảI trọng tương đương được xác định theo công thức : Q = Q = 7337. = 6000 N m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, với ổ bi m = 3 a. Kiểm tra khả năng tảI động của ổ: Theo công thức (11.1),khả năng tảI động : trong đó L = 60.n.10-6.LhE n : số vòng quay của ổ , n = 146 v/ph L : Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay L = K L: tổng số giờ làm việc của ổ L= 8.300.6 = 14400 (h) ị L = 60.146.10-6.14400 = 126,14 triệu vòng ị C= 30,1 KN < C = 48,5 KN Vậy khả năng tảI động của ổ được đảm bảo. b. Kiểm tra khả năng tải tĩnh : Theo bảng (11.6) với ổ bi đỡ : Theo công thức (11.19) với F= 0 khả năng tải tĩnh : Q= 0,6.5644 = 3386,4 N Theo công thức (11.20) : Q = 5644 N Vậy Q= 5,664 KN < C = 36,3 KN Khả năng tảI tĩnh của ổ được đảm bảo. Phần 6 : Nối trục đàn hồi - Trong nối trục đàn hồi , hai nửa nối trục nối với nhau bằng bộ phận đàn hồi . Nhờ có bộ phận đàn hồi cho nên nối trục đàn hồi có khả năng giảm va đập và chấn độnh , đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục - Theo trên: Mô men xoắn trục I Đường kính trục I : d1 = 32 mm Tra bảng 16-10a , 16-10b tập 1 ta được d= 32 mm D= 125 mm d= 65 mm d= 14 mm l= 62 mm B= 4mm D= 90 mm Z = 4 d= M10 l= 34 mm B= 42mm n= 4600 D= 28 l= 15 mm l= 28 mm d= 56 mm L=165 mm l= 80 mm h= 1,5mm D= 20 mm l= 34 mm l= 32 m - Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt + Điều kiện bền dập của vòng đàn hồi : sd= Với băng tải theo bảng 16-1/2/ lấy k= 1,42 T – momen xoắn danh nghĩa trên trục, T = 54104 [N.mm]. Theo bảng 16-10b/2/ tra được dc= 14 mm, l3 = 28 mm. sd= = 1,1 < [s]d = 3 [Mpa]. D D0 d dm dc D3 d1 L l B l2 l1 D2 l3 l h l1 l2 dc d1 + Điều kiện sức bền của chốt . Với l0= l1+ = 34 + 7,5 = 41,5 mm su = Vậy nối trục đã chọn thỏa mãn điều kiện bền dập và bền uốn Phần 7 : Tính kết cấu vỏ hộp Nhiệm vụ của vỏ hộp giảm tốc là bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy , tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến , đựng dầu bôi trơn , bảo vệ các chi tiết tránh bụi bặm Vật liệu phổ biến nhất dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX 15-32 1-Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp và thân: Bề mặt ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp , phần dưới là thân ) thường đi qua đường tâm các trục , nhờ đó việc lắp ghép các chi tiết sẽ thuận tiện hơn Bề mặt ghép thường chọn song song với mặt đế 2-Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: a.Chiều dày thân và nắp: + Chiều dầy thân hộp d : Xác định theo công thức sau. d = 0,03.aw + 3 =0,03.165+3=7,95 mm . Lấy d = 8 mm. + Chiều dầy nắp hộp d1: d1 = 0,9. d = 0,9.8 =7,2 mm b.Gân tăng cứng : + Chiều dầy gân e : e= (0,8...1).d = (0,8...1).8 =6,4...8 mm Lấy e = 7 mm. + Chiều cao h : lấy h = 30 mm + Độ dốc lấy bằng 20. c.Các đường kính bulông và vít: + Đường kính bulông nền d1 : d1 > 0,04.aw + 10 = 0,04.165 + 10 = 16,6 mm Lấy d1 = 18 mm, chọn bulông M18 ( theo TCVN). + Đường kính bulông cạnh ổ d2 : d2 = (0,7...0,8).d1 = (0,7...0,8).18 = 12,6...14,4 mm Lấy d2 = 14 mm, chọn bulông M14 ( theo TCVN). + Đường kính bulông ghép bích nắp và thân . d3 = (0,8...0,9).d2= (0,8...0,9).14 = 11,2...12,6 mm Lấy d3 = 12 mm, chọn bulông theo TCVN : M12. + Đường kính vít ghép nắp ổ d4: d4 = (0,6...0,7).d2 = (0,6...0,7).14 = 8...9,8 mm Lấy d4= 8 mm, chọn vít M8.( theo TCVN) +Đường kính vít nắp cửa thăm d5 : d5 = (0,5...0,6).d2 = (0,5...0,6).14 = 7...8,4 mm Lấy d5= 8 mm, chọn vít M8 (theo TCVN) d.Mặt bích ghép nắp và thân: + Chiều dầy bích thân hộp s3: s3= (1,4...1,8).d3 = (1,4...1,8).12 =16,8...21,6 mm Lấy s3 = 17 mm. + Chiều dầy bích nắp hộp S4: R3 s4 s3 K3 s4= (0,9...1).s3 =15…17 lấy + Bề rộng bích nắp và thân K3 = k2- (3 á5)mm K2 = E2 + R2+(3 á5)mm E2= 1,6.d2 = 1,6.14 =22,4 mm lấy E2 = 22mm R2 = 1,3.d2= 1,3.14 =18,2 mm , lấy R2= 18 mm K2 = E2 + R2+(3 á5)mm.= 22+18+3=43 mm K3 = K2 - (3 á5)mm = k2- 4 = 43 – 3 =40 mm e.Gối trên vỏ hộp : Gối trục cần phải đủ độ cứng vững để không ảnh hưởng đến sự làm việc của ổ để dễ gia công mặt ngoài của tất cả các gối đỡ nằm trong cùng một mặt phẳng . Đường kính ngoài của gối trục được chọn theo đường kính nắp ổ, theo bảng 18-2/2/ ta tra được các kích thước của các gối như sau Kích thước (mm) TrụcI Trục II Trục III D 72 80 110 D2 90 100 130 D3 110 115 150 + h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu lông và kích thước mặt tựa k ³ 1,2.d2 = 1,2.14 =16 mm , Lấy k = 16 mm f. Đế hộp : + Chiều dầy đế hộp khi không có phần lồi s1. S1 ằ (1,3…1,5).d1 = (1,3…1,5).18 = 23,4…27 mm Chọn S1 = 24 mm + Bề rộng mặt đế hộp: K1 ằ 3.d1 = 3.18 = 54 mm k2 E2 k q³ K1 + 2.d = 54 +2.8 = 70 mm g. Khe hở giữa các chi tiết : + Khe hở giữa bánh răng với thành trong hộp. D ³ ( 1..1,2).d = (1..1,2)8 = 8..9,6 mm Chọn D = 9,6 mm + Khe hở giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp. D1 = (3…5). d = (3…5).8 = 24…40 mm Chọn D1 = 30 [mm] + Khe hở giữa các bánh răng với nhau D> d = 8, lấy D = 10 mm h.Số lượng bulông nền. Z= Lấy Z= 4 Sơ bộ chọn L =518 mm, B = 248 mm. Dựa theo bảng 18-5 chọn vít M8x22 có các thông số C=125 , A=100 , B=75 , A, , K=87 , R=12 số lượng 6 3-Cửa thăm : 125 100 75 100 150 87 4 Để kiểm tra quan sát chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm, cửa thăm được đậy bằng nắp, cửa thăm có kết cấu và kích thước như hình vẽ , theo bảng 18-5/2/ trađược các kích thước của cửa thăm. 4-Nút thông hơi: Khi làm việc nhiệt độ trong nắp tăng nên, để giảm áp xuất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi, theo bảng 18-6/2/ tra được các kích thước như hình vẽ. 5- Nút tháo dầu : 28 15 9 25,4 M20 22 30 Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến chất , do đó cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc làm việc lỗ tháo dầu được bịt kín bàng nút tháo dầu, kết cấu và kích thước như hình vẽ (các kích thước tra bảng 18-7/2/). 6-Que thăm dầu: Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kích thước và kết cấu như hình vẽ. 30 F18 F12 F6 6 12 7- Chốt định vị : Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục . Lỗ trụ lắp trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị , nhờ có chốt định vị , khi xiết bulông không bị biến dạng vòng ngoài ổ . 8 D1:50 Phần 8 : Bôi trơn hộp giảm tốc Để giảm mất mát công suất vì ma sát , giảm mài mòn răng , đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc 1- Bôi trơn trong hộp: Theo cách dẫn dầu đến bôi trơn các tiết máy , người ta phân biệt bôi trơn ngâm dầu và bôi trơn lưu thông , do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm đều có vận tốc v < 12 m/s nên ta bôi trơn bánh răng trong hộp bằng phương pháp ngâm dầu Với vận tốc vòng của bánh côn v=6,957 m/s tra bảng 18-11 tập 2 ta được độ nhớt 8 ứng với nhiệt độ 100C Theo bảng 18-13 ta chọn được loại dầu AK-15 có độ nhớt 20Centistoc 2- Bôi trơn ngoài hộp: Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị nào che dậy nên dễ bị bụi bặm vào do đó ở bộ truyền ngoài ta thường bôi trơn bằng mỡ định kỳ 3- Bôi trơn ổ lăn: Khi ổ được bôi trơn đúng kỹ thuật , nó sẽ không bị mài mòn , ma sát trong ổ sẽ giảm , giúp tránh không để các chi tiết kim loại trực tiếp tiếp xúc với nhau , điều đó sẽ bảo vệ được bề mặt và giảm được tiếng ồn .Thông thường thì các ổ lăn đều có thể bôi trơn bằng dầu hoặc mỡ , nhưng trong thực tế thì người ta thường dùng mỡ bởi vì so với dầu thì mỡ bôi trơn được giữ trong ổ dễ dàng hơn , đồng thời có khả năng bảo vệ ổ tránh tác động của tạp chất và độ ẩm . Ngoài ra mỡ được dùng lâu dài ít bị ảnh hưởng của nhiệt độ theo bảng 15-15a tập 2 ta dùng loại mỡ M và chiếm 1/2 khoảng trống . Để che kín các đầu trục ra , tránh sự xâm nhập của bụi bặm và tạp chất vào ổ cũng như ngăn mỡ chảy ra ngoài , ở đây ta dùng loại vòng phớt, theo bảng 15-17/2/ tra được kích thước vòng phớt cho các ổ như sau. d d1 d2 D a b S0 35 36 34 48 9 6.5 12 50 51,5 49 69 9 6,5 12 a D a b S0 d2 d d1 D Bảng thống kê dùng cho bôi trơn Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi trơn Lượng dầu hoặc mỡ Thời gian thay dầu hoặc mỡ Dầu ôtô máy kéo AK- 15 Bộ truyền trong hộp 0,6 lít/Kw 5 tháng Mỡ M Tất cả các ổ và bộ truyền ngoài 1/2 chỗ rỗng bộ phận ổ 1 năm Phần 9 : Xác định và chọn các kiểu lắp Thứ tự Tên mối ghép Kiểu lắp Sai lệch giới hạn của lỗ và trục Ghi chú 1 Bánh răng nghiêng và trục II F38 + 21 mm +12mm +1mm 2 Bánh răng thẳng và trục II F42 + 25 mm + 18 mm + 2 mm 3 Vòng trong ổ lăn với trục I F35k6 +18mm +2mm Hai ổ lắp giống nhau 4 Vòng ngoài ổ lăn lắp với vỏ hộp F72H7 +30 mm 5 Then và trục I 8 + 61 mm +25mm bxh=8x7 -22 mm 6 Bạc chắn dầu F35 + 33 mm Nằm giữa bánh răng và ổ lăn + 15 mm + 2 mm 7 Trục I và vòng trong bạc chặn F35 + 33 mm + 15 mm + 2 mm 9 Vòng trong ổ lăn và trục II F35k6 + 18 mm + 2 mm 10 Vòng ngoài ổ lăn lắp với vỏ hộp F80 +30 mm 11 Bạc chặn và trục II F35 + 39 mm Dùng khống chế bánh răng + 18 mm + 2mm 12 Then và trục II 10 + 61 mm + 25 mm Hai then giống nhau - 22 mm 13 Bánh răng trụ và trục II F42 +25mm + 18 mm +2mm 14 Bánh răng trụ và trục III F56 +30 mm +21mm 15 Vòng trong ổ lăn và trục III F50k6 +21 mm 16 Nối trục đàn hồi và trục I F32 +112 mm +50mm +18 mm +2mm 17 Vòng ngoài ổ lăn với vỏ hộp F110 H7 +35 mm 18 Then và trục III 16 +75 mm +32mm -27mm 19 Bạc và trục III F50 +39 mm +21 mm 20 Lỗ hộp trục I và nắp ổ F72 +30 mm - 9,5 mm 21 Lỗ hộp trục II và nắp ổ F80 +30 mm +11 mm 22 Lỗ hộp trục III và nắp ổ F110 +35 mm - 11 mm Mối ghép giữa bánh răng và trục với yêu cầu không tháo lắp thường xuyên, khả năng định tâm đảm bảo, không di trượt dọc trục nên ta dùng kiểu lắp . Còn đối với mối ghép bạc và trục độ đồng tâm yêu cầu không cao nên ta dùng kiểu lắp Mối ghép then và trục ta dùng mối ghép trung gian , còn đối với mối ghép giữa lỗ hộp và nắp thì ta dùng mối ghép lỏng chẳng hạn Mối ghép giữa ổ và trục thì lắp theo hệ thống lỗ ta chọn kiểu lắp K6, còn mối ghép giữa vòng ngoài ổ và lỗ hộp thì ta dùng mối ghép H7 Phần 10 : phương pháp lắp ráp hộp giảm tốc 1-Phương pháp lắp ráp các tiết máy trên trục : ổ lăn được lắp trên trục hoặc nên vỏ hộp bằng phương pháp ép trực tiếp hoặc phương pháp nung nóng, để tránh biến dạng đường lăn và không cho các lực khi lắp tác dụng trực tiếp lên các con lăn, cần tác dụng lực đồng đều trên vòng trong khi lắp ổ trên trục hoặc vòng ngoài trên vỏ , mặt khác để dễ dàng lắp ổ trên trục hoặc vỏ , trước khi lắp cần bôi một lớp dầu mỏng nên trục hoặc lố hộp. ở đây dùng bạc chặn và mặt mút của vòng ổ để định vị bánh răng, khi sử dụng cần đảm bảo sự tiếp xúc chính xác giữa các mặt mút bánh răng, bạc chặn và vòng ổ , vì vậy chiều dài bạc cần phải đảm bảo chính xác và phải dài hơn đoạn trục lắp bạc. 2- Phương pháp điều chỉnh sự ăn khớp bộ truyền : Sai số về chế tạo các chi tiết theo kích thước chiều dài và sai số lắp ghép làm cho vị trí bánh răng trên trục không chính xác, vì vậy để bù vào những sai số đó thường lấy chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10% so với chiều rộng bánh răng lớn. Khi đó chiều rộng bánh răng nhỏ là: bw = 66.110% = 72,6 [mm], lấy bw= 72 mm. Để đảm bảo sự ăn khớp của bộ truyền trục vít có hai phương pháp sau: + Dịch chỉnh các bánh răng trên trục đã cố định, sau đó định vị từng bánh. 3-Phương pháp điều chỉnh khe hở các ổ lăn: Khe hở ảnh hưởng đến sự phân bố tải trên các con lăn và độ bền lâu của ổ , lựa chọn khe hở thích hợp có khả năng giảm tiếng ồn, giảm dao động tăng độ cứng của gối trục . Điều chỉnh ổ bằng cách dịch chỉnh vòng ngoài được thực hiện bằng các cách sau: + Điều chỉnh nhờ những tấm đệm đặt giữa lắp và vỏ hộp. +Điều chỉnh khe hở hoặc tạo độ dôi bằng vòng đệm 2. + Điều độ dôi của ổ bằng vít, vít tỳ vào vòng trung gian tác động đến vòng ngoài ổ và làm cho vòng ngoài dịch chuyển theo phương dọc trục. + Mài bớt vòng ngoài ổ hoặc đặt giữa vòng ổ các miếng bạc có chiều dầy khácnhau. Bảng thông kê các chi tiết tiêu chuẩn. TT Ký hiệu Tên gọi Số lượng Ghi chú 1 M6 bulông 2 bulông nắp cửa thăm 2 M14 Bulông 6 Bulông cạnh ổ 3 M18 Bulông 4 Ghép thân và đáy hộp 4 M12 Bulông 4 Bulông ghép bích nắp và thân 5 2207 ổ đũa trụ ngắn đỡ 2 Lắp trên trục I 6 307 ổ bi đỡ 1 dãy 2 Lắp trên trục II 7 310 ổ bi đỡ 1 dãy 2 Lắp trên trục III Tài liệu tham khảo Trịnh Chất – Lê Văn Uyển : Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, Tập I,II Nhà xuất bản Giáo dục-1999. Nguyễn Trọng Hiệp : Chi tiết máy, tập I và tập II. Nhà xuất bản Giáo dục. Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng: Hướng dãn làm bài tập dung sai Trường đại học bách khoa Hà nội – 2000. Trịnh Chất : Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà nội 1994.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docæL¡N.DOC