Công nghê bê tông ximăng

Tài liệu Công nghê bê tông ximăng: CÔNG NGHÊ BÊ TÔNG XIMĂNG 1)HAI yêu cầu cơ bản của hỗn hợp bêtông *tính đồng nhất của hỗn hợp bê tôngcó được khi nhào trộn. Nó đảm bảo cho bêtông có sự liên kết nội bộ tốt, không bị phân tầng tách nước *tính công tác tốt(hay tính dễ đổ khuân).hỗn hợp bêtông có tính công tác tốt sẽ dể dàng đổ khuôn và nhanh chóng lấp đầy khôn giữ được sự liên kết toàn khối và sự đồng nhất về mặt cấu tạo 2)thành phần và nội lực tương tác hỗn hợp bêtông mới nhào thộn là hệ phức tạp về hình dáng ,kích thước,và tính chất --những hạt phân tán của chất kết dính; --những hạt tương đối lớn của cốt liệu --nước; --chất phụ ghia; ---không khí; trong hệ thống tồn tại nhữnh nội lực tác dụng lẫn nhau giữa những hạt phân tán của pha rắn và nước ---lực dính phân tử ---sức căng bề mặt của nước trong mao quản(lực mao dẫn) --lực ma sát nhớt; ---ma sát khô NÊN HỗN HợP BÊTÔNG Có THể XEM Là một thể vật lý thống nhất có Những tính chất cơ lý và những dặc trưng LƯU BIếN nhất định 3)Sự HìNH THàNH đọ nhớt ...

doc6 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghê bê tông ximăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHÊ BÊ TÔNG XIMĂNG 1)HAI yêu cầu cơ bản của hỗn hợp bêtông *tính đồng nhất của hỗn hợp bê tôngcó được khi nhào trộn. Nó đảm bảo cho bêtông có sự liên kết nội bộ tốt, không bị phân tầng tách nước *tính công tác tốt(hay tính dễ đổ khuân).hỗn hợp bêtông có tính công tác tốt sẽ dể dàng đổ khuôn và nhanh chóng lấp đầy khôn giữ được sự liên kết toàn khối và sự đồng nhất về mặt cấu tạo 2)thành phần và nội lực tương tác hỗn hợp bêtông mới nhào thộn là hệ phức tạp về hình dáng ,kích thước,và tính chất --những hạt phân tán của chất kết dính; --những hạt tương đối lớn của cốt liệu --nước; --chất phụ ghia; ---không khí; trong hệ thống tồn tại nhữnh nội lực tác dụng lẫn nhau giữa những hạt phân tán của pha rắn và nước ---lực dính phân tử ---sức căng bề mặt của nước trong mao quản(lực mao dẫn) --lực ma sát nhớt; ---ma sát khô NÊN HỗN HợP BÊTÔNG Có THể XEM Là một thể vật lý thống nhất có Những tính chất cơ lý và những dặc trưng LƯU BIếN nhất định 3)Sự HìNH THàNH đọ nhớt kết cấu và tính xúc biến của hỗn hợp bêtông hồ xi măng là hỗn hợp –chất kêtá dính—nước—hạt phụ gia phân tán hồ ximănglà hệ phân tán do sự thuỷ hoá bề mặt phân chia pha phát triển nhanh ,sẽ sinh ra một lượng lớn nhữnh hợp chất mới làm tăng độ phân tán của những hạt rắn tronghồ xi măng,dẫn dến tăng lượng nước hấp phụ hệ,sự phát triển lục dínhphân tử giữa các hạt ximăng làm tăng tính dẻo của hỗn hợp bêtông mặt khác do lực dính giữa các hạt đực màng nước baobọc tạo ra một không gian liên tục tạo cho hồ xi măng có cường độ kết cấu ban đàu được gọi là Độ NHớT KếT CấU KHả năng của hệ có thể thay đổi đặc trưng lưu biến dưới tác dụng củacơhọc Và phục hồi sau khi ngừng tác dụng gọi là tính xúc biến độ nhớt kết cấu ban đàu dộ nhớt dẻo khi kết cấu bị phá haọi góc đặc trưng chogiá trịhệ số nhớt của hệ thống gradien vận tốc biến dạng cắt m dv/dx 0 I II 0 am III I II m t1 a0 t0 t t1 III t0 t trên trục hoành có thể chia làm 3 khu vực ứng với những ứng suất suất cắt giới hạn -Khu vực I kết cáu của hệ chưa bị phá họi,dộ nhớt kết cấu ban đầu đạt tới tới giá trị cực đại 0 ứng với lúc đặt tảI trọng và gia tăng ứng suất cắt,hỗn hợp bị biến dạng với mộtgiá trị vận tốc tỷ lệ với sự tăng ứ suất,nhưng giá trị của độ nhớt không thay đỏi,kết cấu chưa bị phá hoại.ứng suất tới hạn của khu vực này là t1 -khu vực II:cùng với sự tăng của ứng suát,kết cấu ban đàu của hệ bị phá họi cho đến khi đạt đến giá trị t0 thì bị phá hoại hoàn toàn.độ nhớt kết cấu trong khu vực này gọi là độ nhớt hữu ích,nó giảm rất nhanh cùng với sự tăng ứ suất và tương ứng với sự tăng của gradien vận tốc -khu vực IIi:cấu trúc ban đầu của hệ bị phá hoại hoàn toàn.Độ nhớt đạt đến giá trị cực tiểu, gọi là độ nhớt dẻo. Độ nhớt này tương tự độ nhớt của chất lỏng không phụ thuộc vào trị số của ứng suất cắt tác dụng lên hệ Mô hình lưu biến của hệ ở trạng thái chảy ổn định tuân theo phương trình t –ứng suất cắt(daN/cm2) t0—ứng suất cắt tới hạn(daN/cm2) m---độ nhớt dẻo của hệ với kết cấu đã bị phá hoại tính bằng poadơ(N*s/10m2) trong hỗn hợp bê tông với hàm lượng lớn cót liệu bên cạnh ma sát nhớt còn có ma sát khô trạng tháI lưu biến có thể biểu diễn bằng phương trình Culong t = --ứng suất trng hỗn hợp(daN/cm2) --góc nọi ma sát khô C---độ nhớt kết cấu của hệ **Xác định tính công tác(tcvn 3105--1993) khuôn hình nón cụt có kích thước để xác định độ sụt(độ dẻo) Loại khuôn (hỗn hợp) Kích thước (mm) d D h N1 1002 2002 3002 N2 1502 3002 4502 *nhớtkế Vebe xác định tính công tác của hỗn hợp bê tông cứng với tần số rung là 3000lần/ph và bien độ rung là0,50,01mm *CáC NHÂN Tố ảNH HƯởNG đếN TíNH CHấT CủA HỗN HợP BT 1)ảnh hưởng của hàm lượng nước ban đầu Độ cứng hỗn hợp(sec) độ sụt(cm) 8 50 2 3 7 40 6 1 5 30 4 201 100 120 140 160 180 200 220 lượng dùng nước(l/m3) 1—hỗn hợp cứng ngay sau khi nhào trộn 2---hỗn hợp cứng 1 giờ sau nhào trộn 3—hỗn hợp lưu động ngay khi nhàI trộn 4—hỗn hợp lưu động 1giờ sau khi nhào trộn **ảnh hưởng của loại lượng dùng xi măng với lượng nước không đổi người ta thấy với lượng dùng xi măng thay đổi từ 250—400kg/m3 thì tính công tác của xi măng thay đổi không đáng kể nhưng nếu quá 400kg thì độ nhớt tăng tính công tác kém so với xi măng pooclăng thì xi măng puzơlan có độ nhớt lớn hơn nên muốn có cùng độ lưu động phải dùng lượng nước nhiều hơn lượng nước tiêu chuẩn phụ thuộc vào thành phần khoáng,độ mịn của xi măng biểu hiện qua khối lượng riêng r của xi 45Ntc 35 30 25 2,7 2,8 2,9 3,0 3,1 3,2 3,3r 3)ảnh hưởng của hàm lượng và tính chất cốt liệu Nếu cùng một lượng nước nhào trộn thì bê tông từ cuội sỏi sẽ có tính lưu động tốt hơn bê tông từ đá dăm có nhiều hạt dẹt. Hàm lượng cát trong hỗn hợp cốt liệu (mức ngậm cát) ảnh hưởng lớn đến tính chất hỗn hợp bê tông.Hỗn hợp bê tông có một hàm lượng cát tối ưu đảm bảo cho bê tông đạt đựpc yêu cầu tính công tác ,độ đặc chắc và cường độ với lượng dùng xi măng và nước bé nhất Có thể tính toán sơ bộ lượng cát tối ưu và đá Giả thiết mỗi hạt cát đều có đường kính là dc giữa những hạt cát được gián Cách một lớp hồ xi măng có có chiều dày một hạt xi măng có đường kính @(normal @=0,014mm).Kí hiệu lượng cát trong 1m3 bê tông là C kg khối lượng thể tích của cát là rc của đálà D kg/1m3 bt; khối lượng thể tích của đá là rđ độ rỗng Têncáckhoáng Chủ yếu LƯợNG toả nhiệt khi thuỷ hoá theo thời gian(cal/gam) 3ngày 7 ngày 28 ngày 3 tháng 96,6 100,6 116,2 124,3 15,1 24,8 39,6 43,9 141,0 157,6 208,6 221,7 42,3 59,6 90,3 99,4 Têncáckhoáng Chủ yếu Chiều sâu lớp thuỷ hoá theo thời gian() 3ngày 7 ngày 28 ngày 3 tháng 3,5 4,7 7,9 11,5 0,6 2,7 10,1 14,5 7,7 13,2 Hạt xi có cỡ hạt nhỏ0,00002m 3,85 11,64

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCONG NGHE BE TONG.doc
Tài liệu liên quan