Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘Quản lý nhà nước về đô thị’

Tài liệu Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘Quản lý nhà nước về đô thị’: [2010] GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH ‘QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ’ Thuộc ngành Hành chính học Mã số 501 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Học viện Hành chính BỘ MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH Đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘quản lý nhà nước về đô thị’ Mã số 501 Hà Nội, 2010 Đề án chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị i Mục lục nội dung 1. Giới thiệu ............................................................................................................. 3 1.1. Ý tưởng thiết kế......................................................................................... 3 1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 3 2. Nội dung chương trình khung................................................................

pdf50 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chương trình đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘Quản lý nhà nước về đô thị’, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[2010] GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH ‘QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ’ Thuộc ngành Hành chính học Mã số 501 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Học viện Hành chính BỘ MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH Đào tạo cử nhân hành chính chuyên ngành ‘quản lý nhà nước về đô thị’ Mã số 501 Hà Nội, 2010 Đề án chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị i Mục lục nội dung 1. Giới thiệu ............................................................................................................. 3 1.1. Ý tưởng thiết kế......................................................................................... 3 1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 3 2. Nội dung chương trình khung.............................................................................. 4 2.1. Kết cấu chương trình................................................................................. 4 2.2. Nội dung chương trình khung ................................................................... 5 2.3. Đối tượng và hình thức đào tạo................................................................. 8 Phụ lục: Mô tả các môn học..................................................................................... 9 Môn học mới 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 46) ........... 10 Môn học mới 2: Xà HỘI HỌC ĐÔ THỊ (số 47)............................................... 14 9. Trịnh Duy Luân và Hans Shenk (Chủ biên), 2000, Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin. Hà Nội...................................... 16 10. Trịnh Duy Luân. 1991. Những cơ sở cho việc xác lập hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3/1991. Hà Nội. ..................... 16 11. Trịnh Duy Luân. 1993. Xã hội học đô thị có thể làm gì trong lĩnh vực nhà ở và phát triển đô thị. Tạp chí Xã hội học. Số 3/1993. Hà Nội. .................................... 16 12. Trịnh Duy Luân. 1994. Tác động xã hội của Đổi Mới ở các thành phố Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 1/1994. Hà Nội. ...................................................... 16 13. Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 3/2000. Hà Nội............................................. 16 14. Trịnh Duy Luân. 1998. Nhà ở đô thị và các căn hộ chung cư hiện nay. Tạp chí Kiến trúc. Số 5/1998. Hà Nội................................................................................. 16 15. Trịnh Duy Luân. 2000. Vấn đề nhà ở tại Hà Nội: thực trạng và nhu cầu. Tạp chí Kiến trúc. Số 6/2000. Hà Nội........................................................................... 16 Môn học mới 3: KINH TẾ ĐÔ THỊ (số 48) ...................................................... 18 Đề án chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị ii Môn học mới 4: QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ (số 47) .................................................................................................. 21 Môn học mới 5: QUẢN LÝ HẠ TÂNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ (số 48) ................................................................................ 25 Môn học mới 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở VÀ ĐẤT ĐÔ THỊ (số 49) ...................................................................................................................... 28 Môn học mới 7: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 50) ....... 32 Môn học mới 8: QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (số 51) .......... 35 Môn học mới 9: QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN (số 52) ....................................................................................................... 38 Môn học mới 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN ĐÔ THỊ (số 53) ................................................................................................................ 41 Môn học mới 11: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (số 54)........................................................................................................ 45 PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 3 1.Giới thiệu 1.1. Ý tưởng thiết kế Chương trình khung đào tạo được thiết kế theo dạng mô đun. Đây là mô hình chương trình được các tổ chức đào tạo tiên tiến trên thế giới đều đang sử dụng nhằm xây dựng năng lực cho học viên thay vì chỉ trang bị kiến thức. Thiết kế dạng mô đun còn có ưu điểm là các môn học được thiết kế có thể tồn tại độc lập; có thể thêm, bớt linh hoạt theo nhu cầu đào tạo của thị trường. Thông thường, các môn học chuyên ngành là các mô đun có thời lượng 3 đơn vị học trình (đvht) để đảm bảo đủ thời gian xây dựng kỹ năng. Các môn tự chọn bổ sung có thể ít hơn (2đvht). Chương trình cũng thiết kế theo dạng mở, cho phép sinh viên tự chọn một số ngành học chuyên sâu theo sở thích để hỗ trợ cho quá trình làm đề tài tốt nghiệp. Các môn học này sẽ bố trí vào năm cuối cùng. 1.2. Mục tiêu Mục tiêu của việc xây dựng chương trình là cung cấp cho sinh viên năng lực để thực hành nhiệm vụ quản lý và nghiên cứu quản lý đô thị trong tương lai. Những đặc trưng chính của chương trình là: ƒ Đạt được mặt bằng trình độ không thua kém so với các chương trình về quản lý đô thị đang có trên thị trường, không chỉ phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay và có khả năng đáp ứng được các nhu cầu và xu hướng phát triển trong 5 – 10 năm tới; ƒ Đáp ứng được yêu cầu chung của Học viện và Bộ Giáo dục – Đào tạo về mặt bằng chất lượng về nội dung, phương pháp, và phù hợp với chiến lược phát triển của Học viện; ƒ Phù hợp và phát huy những kiến thức cơ sở của ngành hành chính để xây dựng năng lực thực hành có chuyên sâu trong lĩnh vực quản lý nhà nước và quản lý đô thị; ƒ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm và việc sử dụng nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả; và ƒ Tập trung phát triển các năng lực như là một phương thức hiệu quả để đào tạo ra những người thực hành có lý luận trong tương lai. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 4 2.Nội dung chương trình khung 2.1. Kết cấu chương trình Chương trình khung chuyên ngành quản lý đô thị thuộc ngành quản lý nhà nước được chia làm 6 khối chính: Kiến thức Số đơn vị học trình 1 kiến thức giáo dục đại cương 33 2 kiến thức cơ sở khối ngành 24 3 kiến thức cơ sở ngành 44 4 kiến thức ngành 52 5 kiến thức chuyên ngành 15 6 thực tập và tốt nghiệp 20 Tổng cộng 188 Nếu tính cả 165 tiết giáo dục quốc phòng và 5 đơn vị học trình giáo dục thể chất đã phê duyệt thì tổng số đơn vị học trình là 204. Khung chương trình này được xây dựng tuân thủ theo yêu cầu chung của Bộ GD Đào tạo và Học viện theo bộ khung chuẩn ngành hành chính học mới được phê duyệt tháng 3 năm 2009. So với bộ khung chuẩn ngành hành chính học 202 đơn vị học trình, sự thay đổi chủ yếu là ở một số môn chuyên ngành. Phần kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức cơ sở khối ngành được giữ nguyên so với chương trình đào tạo của ngành hành chính học đang áp dụng tại Học viện. Cụ thể bộ khung chương trình được phân bố trên hình vẽ sau: PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 5 Phân bố kiến thức theo khối 0 10 20 30 40 50 60 đại cương cơ sở khối ngành cơ sở ngành kiến thức ngành kiến thức chuyên ngành thực tập tốt nghiệp khác Khối môn học S ố đơ n vị h ọ c tr ìn h Hình 1: Phân bổ kiến thức theo khối ngành 2.2. Nội dung chương trình khung TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT Kiến thức giáo dục đại cương (chưa tính GDQP – 11đvht và GDTC 5đvht) – giữ nguyên theo chuẩn 33 1 1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin 8 2 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 3 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 4 4 4 Giáo dục Thể chất (5) 5 5 Giáo dục Quốc phòng (11) 6 6 Tin học đại cương 3 PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 6 TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT 7 7 Ngoại ngữ (Pháp văn hoặc Anh văn) 15 Kiến thức cơ sở khối ngành – giữ nguyên theo chuẩn 24 1 8 Chính trị học 3 2 9 Xã hội học đ¹i c−¬ng 3 3 10 Lôgíc học 3 4 11 Pháp luật đ¹i c−¬ng 3 5 12 Tâm lý học đại cương 3 6 13 Quản lý học đ¹i c−¬ng 3 7 14 Lịch sử văn minh thế giới 3 8 15 Đ¹i c−¬ng văn hoá Việt Nam 3 Kiến thức cơ sở ngành – giữ nguyên theo chuẩn 44 1 16 Lý luận NN&PL 3 2 17 Lý luận hành chính nhà nước 4 3 16 Lịch sử hành chính Việt Nam 3 4 18 HiÕn ph¸p và Luật tổ chức nhà nước 3 5 19 Luật Hành chính 4 6 20 Thanh tra và giải quyết khiÕu nại hµnh chÝnh 3 7 21 Tâm lý học trong quản lý nhà nước 3 8 22 Hành chính so sánh 3 9 23 Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước 5 11 25 Đạo đức công vụ 2 12 26 Văn hóa hành chính 2 PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 7 TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT 14 28 Kinh tế vĩ mô 3 15 29 Tổ chức điều hành và quản trị công sở 3 18 30 Giao tiếp và quan hệ công chúng 3 Khối kiến thức ngành (có thay đổi và bổ sung môn học mới) 52 1 31 Kỹ thuật xây dựng văn bản 4 2 32 Phân tích chính sách 3 3 33 Quản lý nhà nước về xã hội 5 4 34 Tài chính công đại cương 3 5 35 Tin học ứng dụng trong hành chính 4 6 36 Thống kê trong hành chính nhà nước 3 7 37 Luật Đất đai và Quản lý nhà nước về đất đai 3 8 38 Quản lý nhà nước đối với Tæ chøc phi ChÝnh phñ 2 9 39 Quản lý nhà nước về an ninh quốc phòng 2 10 40 Quản lý nguồn nhân lực xã hội 3 11 41 Quản lý nhà nước Dân tộc và Tôn giáo 2 12 42 Quản lý nhà nước về kinh tế 5 13 43 Quản lý nhà nước về nông thôn 3 14 44 Lý luận chung về quản lý đô thị 5 15 45 Xã hội học đô thị 2 16 46 Kinh tế đô thị 3 Kiến thức chuyên ngành bắt buộc (mới) 11 18 47 Quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô 3 PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 8 TT khối TT Tên môn học Số ĐVHT thị 19 48 Quản lý đất đai và nhà ở đô thị 3 20 49 Quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị 3 17 50 Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị 2 Kiến thức chuyên ngành tự chọn (chọn tối thiểu 4 trong 8 đvht – mới) 4 21 51 Quản lý thị trường bất động sản 2 22 52 Quản lý giao thông ở các đô thị lớn 2 23 53 Quản lý nhà nước về trật tự & an toàn đô thị 2 24 54 Quản lý xây dựng nông thôn mới 2 25 55 Thực tập 8 26 56 Thi tốt nghiệp 12 Tổng số : 188 Đơn vị học trình, 165 tiết Giáo dục Quốc Phòng + 5 đơn vị học trình giáo dục thể chất, tương đương 204 đơn vị học trình. 2.3. Đối tượng và hình thức đào tạo Đối tượng chủ yếu của chương trình là sinh viên hệ chính quy. Tuy nhiên, sinh viên hệ tại chức cũng có thể tham gia lựa chọn môn học và theo các chuyên ngành. Có hai lựa chọn về hình thức: (1) Sinh viên hệ chính quy sẽ được định hướng chọn ngành từ đầu khi vào trường; hoặc (2) Sinh viên sẽ chọn ngành sau khi học xong năm thứ 2. Nếu có chọn kiểu (1) thì sinh viên cũng được phép chuyển ngành sau khi bước vào giai đoạn 2. Việc phân chuyên ngành sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có thể tham gia sâu hơn vào các diễn đàn học thuật hoặc các hội thảo chuyên đề về chuyên ngành. Đối với sinh viên không được làm luận văn, môn học bắt buộc để thi tốt nghiệp sẽ là môn cơ sở của chuyên ngành: Lý luận chung về quản lý đô thị (môn học số 44). Sinh viên làm luận văn sẽ định hướng để làm theo chuyên ngành. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 9 Phụ lục: Mô tả các môn học 1. Lý luận chung về quản lý đô thị 2. Xã hội học đô thị 3. Kinh tế đô thị 4. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị 5. Quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị 6. Quản lý đất đai và nhà ở đô thị 7. Quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị 8. Quản lý thị trường bất động sản 9. Quản lý giao thông ở các đô thị lớn 10. Quản lý trật tự & an toàn đô thị 11. Quản lý xây dựng nông thôn mới PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 10 Môn học mới 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 46) Chủ nhiệm môn học TS. Nguyễn Ngọc Hiếu Thành viên tham gia Cố vấn: PGS.TS. Phạm Kim Giao ThS.Nguyễn Thị Thanh Thủy ThS. Nguyễn Viết Định ThS. Thiều Thu Hương Số đơn vị học trình: 5 Học kỳ: 1 năm thứ 3 Phân bổ thời gian trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 5 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính Mô tả môn học Môn học này cung cấp kiến thức cơ sở và kỹ năng cơ bản để chuẩn bị cho sinh viên nghiên cứu các môn học chuyên ngành về quản lý nhà nước về đô thị trên các lĩnh vực. Trong quá trình học tập, sinh viên sẽ được hệ thống hóa các lý thuyết giải thích sự vận động và phát triển của đô thị, cơ sở xác định nguyên tắc can thiệp, trách nhiệm, cơ sở pháp lý hình thành các chính sách và tổ chức chính quyền đô thị trong bối cảnh chuyển đổi và nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Ngòai ra, sinh viên cũng được trang bị một số kỹ năng phân tích, tổng hợp, phương pháp luận để đánh giá hệ thống và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý đô thị một cách hệ thống. Kết quả học tập ƒ Kiến thức: PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 11 − Trình bày và giải thích được quá trình hình thành đô thị, lịch sử phát triển về quản lý đô thị ở Việt Nam và trên thế giới, cơ sở tiếp cận, phương pháp luận về nghiên cứu và ứng dụng trong quản lý đô thị; − Hiểu và xác định rõ các cơ sở pháp lý và lý luận về hành chính đô thị, bao gồm cả bộ khung thể chế và nguyên tắc thiết kế bộ máy chính quyền đô thị, nguyên tắc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản trong quản lý đô thị; − Tổng kết được các yêu cầu, thực trạng, các yếu tố tác động và xu hướng phát triển cùng các chính sách đáp ứng yêu cầu đặt ra của công tác quản lý đô thị trong giai đoạn hiện nay. ƒ Kỹ năng: − trang bị và thực hành các kỹ năng căn bản sử dụng trong đánh giá và phân tích chính sách SWOT; − xây dựng ma trận mục tiêu để lựa chọn dự án phát triển đô thị, giải quyết cây vấn đề, và ra quyết định tối ưu. ƒ Thái độ: − đánh giá trung thực khách quan tình hình thông qua các quan điểm giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng luật pháp, nhân văn, và phát triển bền vững Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: ƒ Chính sách đô thị, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Giáo trình quản lý đô thị, 2001, GS.TS. Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân; ƒ Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Quản lý đô thị, 2001, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Châu, NXB Khoa học kỹ thuật; ƒ Quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường, tài liệu khóa đào tạo Dự án VAT, 2001, Hà Nội, Đại học Deakin, Úc; ƒ Tài liệu giảng dạy môn Quản lý đô thị, Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sách nước ngòai: ƒ Dickinson Robert E., City and region, 1966, Routledge & Kegan Paul, London, UK ƒ Allen A., You N., 2002, Sustainable urbanisation, UN-Habitat, London, UK ƒ Batty M., 1976, Urban modelling, Cambridge, UK. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 12 ƒ Devas Nick & Rakodi Carole, 1993, Managing fast growing cities, Longman, UK. ƒ Keneth J. Davey, 1993, Elements of Urban Management, UMP 1998, UNDP ƒ Webster C. & Lai W. C., 2003, Property Rights Planning and Markets Managing Spontaneous Cities., Edward Elgar , Cheltenham UK. ƒ Harris, N., Cities in the 1990, 1991, UCL Press, London, UK Bài báo: ƒ Dowding, K. 2001, "Explaining urban regimes", International Journal of Urban and Regional Research, vol. 25, no. 1, pp. 7-19. ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2002), "Từ chinh quyền thành phố đến chinh quyền đô thị", tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 3, 2002. ƒ Quang, N. & Kammeier, H. D. 2002, "Changes in the political economy of Vietnam and their impacts on the built environment of Hanoi", Cities, vol. 19, no. 6, p. 373. ƒ Rakodi, C. 2002, "Forget planning, put politics first? Priorities for urban management in developing countries", ITC Journal, vol. 2001, no. 3, p. 209. ƒ Webster, C. 1998, "Sustainability and public choice: a theoretical essay on urban performance indicators", Environment and Planning B: Planning and Design, vol. 25, no. 5, p. 709. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết Tuần 1-6: Lý luận về đô thị và phát triển đô thị (30 tiết) ƒ Lược sử quá trình hình thành và phát triển đô thị Việt Nam và trên thế giới ƒ Đặc trưng và xu hướng quá trình đô thị hóa và bối cảnh phát triển của các hệ thống kinh tế ƒ Hình thái học đô thị, tổ chức không gian đô thị và quá trình phát triển của vùng ƒ Tổ chức xã hội đô thị và các cơ cấu quyền lực PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 13 ƒ Tổ chức hệ thống hạ tầng, công trình công cộng, và dịch vụ xã hội ở đô thị ƒ Đặc trưng và xu hướng phát triển của hệ thống đô thị Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi, đô thị hóa nhanh, quá trình toàn cầu hóa, và cạnh tranh đô thị Tuần 7-15 Lý luận chung về quản lý đô thị (45 tiết) ƒ Lược sử quá trình phát triển quản lý đô thị ƒ Luật và cơ sở pháp lý về quản lý đô thị ƒ Các yếu tố cấu thành của quản lý đô thị ƒ Các phương pháp nghiên cứu về quản lý đô thị ƒ Vai trò và các nguyên tắc quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường ƒ Tổ chức bộ máy quản lý đô thị và chính quyền đô thị ƒ Phân công và phân cấp quản lý đô thị ƒ Định hướng phát triển hệ thống đô thị Việt Nam ƒ Cơ sở hình thành chính sách quản lý đô thị ƒ Một số kỹ năng và phương pháp xây dựng chính sách và ra quyết định về quản lý đô thị ƒ Một số nội dung và chính sách quản lý và phát triển đô thị trên các lĩnh vực ƒ Cải cách hành chính về quản lý đô thị PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 14 Môn học mới 2: Xà HỘI HỌC ĐÔ THỊ (số 47) Chủ nhiệm môn học PGS.TS. Phạm Kim Giao Thành viên tham gia ThS. Nguyễn Thị Thúy (khoa lý luận cơ sở) ThS. Đinh Thị Nguyệt (khoa lý luận cơ sở) KTS. Trịnh Ngọc Thu Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ: 1 năm thứ 3 Phân bổ thời gian trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính + Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương Mô tả môn học Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực xã hội học đô thị và ứng dụng trong lĩnh vực quản lý đô thị. Môn học này cung cấp cho sinh viên những cách tiếp cận kinh điển và đương đại của môn xã hội học đô thị. Bên cạnh đó, một số vấn đề nghiên cứu trong xã hội học đô thị cũng được giới thiệu như: cơ cấu xã hội đô thị, lối sống đô thị, không gian đô thị, văn hóa đô thị, nhà ở đô thị và quản lý đô thị. Qua đó, sinh viên sẽ có những tri thức về các vấn đề xã hội học đô thị phục vụ cho công tác quản lý đô thị ở Việt Nam và phát triển một số kỹ năng cơ bản để phục vụ các môn học chuyên ngành như quy hoạch đô thị, quản lý nhà ở, hạ tầng đô thị. Kết quả học tập PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 15 Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt được: ƒ Kiến thức: − Hiểu được các lý thuyết và khái niệm cơ bản về xã hội học đô thị, tri thức về quá trình quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng, các phương pháp điều tra xã hội học cũng như các chủ đề chính trong môn xã hội học đô thị; − Phân tích, thảo luận, bình luận về các vấn đề nghiên cứu thuộc xã hội học đô thị phục vụ cho công tác xây dựng phát triển và quản lý đô thị. ƒ Kỹ năng: − Trang bị khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào bối cảnh nghiên cứu cụ thể; − Kỹ năng nghiên cứu và làm việc theo nhóm, biết cách phát hiện các vấn đề nghiên cứu và tổ chức thực hiện các nghiên cứu đó cũng như cách viết và trình bày kết quả nghiên cứu. ƒ Thái độ: − Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học; không ngừng rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng cũng như đạo đức nghề nghiệp góp phần vào công cuộc xây dựng phát triển và quản lý đô thị của đất nước trong tương lai. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: Học liệu bắt buộc. 1. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội. 2. Trịnh Duy Luân, Michael Leaf (1996), Vấn đề nhà ở đô thị trong nền kinh tế thị trường của thế giới thứ ba. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội. PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 16 3. Đỗ Hậu (2000), Xã hội học đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà nộI Học liệu tham khảo. 4. Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia. 5. Chương 20: Cộng đồng và Đô thị hóa (trang 636 – 660) trong Richard T. Schaefer (2005), Xã hội học, Nhà xuất bản Thống kê. 6. Yves GRAFMEYER (2005), Xã hội học đô thị, Paris, Nhà xuất bản Armand Colin (tập bản dịch của Trịnh Văn Tùng, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp "Sociologie urbaine"). 7. Yankel FIJALKOW (2002), Xã hội học về thành phố, Paris, Nhà xuất bản La Découverte (tập bản dịch của Trịnh Văn Tùng, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp "Sociologie de la ville"). 8. Trịnh Duy Luân (Chủ biên), 2002, Phát triển xã hội ở Việt Nam: Một tổng quan xã hội học. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Hà Nội. 9. Trịnh Duy Luân và Hans Shenk (Chủ biên), 2000, Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội. Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin. Hà Nội. 10. Trịnh Duy Luân. 1991. Những cơ sở cho việc xác lập hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học đô thị ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học, số 3/1991. Hà Nội. 11. Trịnh Duy Luân. 1993. Xã hội học đô thị có thể làm gì trong lĩnh vực nhà ở và phát triển đô thị. Tạp chí Xã hội học. Số 3/1993. Hà Nội. 12. Trịnh Duy Luân. 1994. Tác động xã hội của Đổi Mới ở các thành phố Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 1/1994. Hà Nội. 13. Trịnh Duy Luân. 2000. Những yếu tố xã hội của sự phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam. Tạp chí Xã hội học. Số 3/2000. Hà Nội. 14. Trịnh Duy Luân. 1998. Nhà ở đô thị và các căn hộ chung cư hiện nay. Tạp chí Kiến trúc. Số 5/1998. Hà Nội. 15. Trịnh Duy Luân. 2000. Vấn đề nhà ở tại Hà Nội: thực trạng và nhu cầu. Tạp chí Kiến trúc. Số 6/2000. Hà Nội. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) PHỤ LỤC A: MÔ TẢ CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 17 Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết Những vấn đề cơ bản về xã hội học đô thị (10 tiết) • Khái quát về sự hình thành ngành học xã hội học đô thị • Các yếu tố cấu thành xã hội đô thị • Các lý thuyết xã hội học đô thị • Một số quan điểm xã hội học kinh điển • Một số quan điểm xã hội học đương đại • Các phạm trù nghiên cứu cơ bản của xã hội học đô thị Ứng dụng xã hội học trong công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị (15 tiết) • Xã hội học phục vụ quy hoạch xây dựng và quản lý các trung tâm dịch vụ công cộng đô thị • Các biến đổi trong cơ cấu xã hội, mức sống và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị hiện nay • Các yếu tố tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của dân cư về nhà ở • Cộng đồng đô thị và sự tham gia của cộng đồng trong quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị Ứng dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quản lý đô thị (5tiết) PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 18 Môn học mới 3: KINH TẾ ĐÔ THỊ (số 48) Chủ nhiệm môn học TS. Hoàng Sỹ Kim Thành viên tham gia PGS.TS. TrÇn §×nh Ty PGS.TS. Trang ThÞ TuyÕt TS. NguyÔn Hoµng Quy TS. Nguyễn Vũ Hoàng (trường đại học kinh tế quốc dân CN. Ph¹m Quèc Vinh Số đơn vị học trình: 3 Học kỳ Học kỳ 1, năm thứ 3 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính Mô tả môn học Môn học này sử dụng sự phân tích về kinh tế để giải thích tại sao các đô thị tồn tại và phát triển, các hoạt động khác nhau được bố trí, sắp xếp ra sao trong các đô thi. Hơn nữa môn học này cũng tập trung khai thác các vấn đề về kinh tế đô thị như: các vấn đề về nhà ở, giao thông đô thị, ô nhiễm môi trường, đói nghèo và vấn đề tội phạm trong các đô thị. Nội dung của môn học được thiết kế, biên soạn sử dụng cho sinh viên đã hoàn thành chương trình đại học đại cương, có kiến thức về kinh tế học vi mô, vỹ mô để có thể đi sâu nghiên cứu môn học chuyên ngành kinh tế đô thị. Thông qua môn học này sẽ giúp sinh viên có được cái nhìn tổng quát nhất là kinh tế đô thị nghiên cứu bản chất, quy luật, những mối quan hệ trong sự hình thành và phát triển của các hoạt động kinh tế đô thị. Kết quả học tập ƒ Kiến thức: PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 19 − Hiểu, nắm bắt được bản chất, quy luật, những mối quan hệ kinh tế ở đô thị qua đó giúp cho các nhà quản lý đưa ra được các biện pháp, chính sách để quản lý đô thị trên các phương diện hành chính, kinh tế, xã hội; − Hiểu được vai trò của các loại hình đô thị đối với nền kinh tế của một quốc gia; − Xây dựng được các mô hình kinh tế, xây dựng các giả thuyết, xác định các mối quan hệ nhân quả, xây dựng lý thuyết kinh tế, dự đoán tăng trưởng. ƒ Kỹ năng: − nắm vững được bản chất và những mối quan hệ kinh tế - xã hội thường xuyên tồn tại ở đô thị và cần có tầm nhìn xa hơn về quy luật phát triển của đô thị. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: ƒ Gi¸o tr×nh kinh tÕ ®« thÞ – GS.TS.NguyÔn §×nh H−ơng (2002) nxb ®¹i häc KTQD ƒ Giáo trình quản lý đô thị, 2001, GS.TS. Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân; ƒ Kinh tÕ ®« thÞ vµ vïng – NXB X©y dùng (2006) ƒ Kinh tÕ häc ®« thÞ – t¸c gi¶ PGS.TS Ph¹m Ngäc C«n (1999) cña NXB khoa häc vµ kü thuËt ƒ Quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường, tài liệu khóa đào tạo Dự án VAT, 2001, Hà Nội, Đại học Deakin, Úc; ƒ Tài liệu giảng dạy môn Quản lý đô thị, Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sách nước ngòai: ƒ Urban Economics, 2001, Sullivan O., 5 edition, McGraw-Hill: Irwin, CA, USA. Đánh giá sinh viên PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 20 Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết ƒ Đối tượng phương pháp nghiên cứu và đối tượng phục vụ ƒ Cơ cấu kinh tế đô thị ƒ Tăng trưởng kinh tế đô thị ƒ Kinh tế đất đô thị ƒ Kinh tế Nhà ở đô thị ƒ Các lý thuyết về sự lựa chọn vị trí nhà ở của dân cư ƒ Cơ sở hạ tầng đô thị ƒ Các thị trường dịch vụ đô thị ƒ Ảnh hưởng quy mô dân số đến tăng trưởng đô thị. Dự tính dân số tương lai, quy mô đô thị ƒ .Quy mô dân số hợp lý và những nguyên tắc của chính sách dân số ƒ Thị trường lao động đô thị và tăng trưởng kinh tế ƒ Cơ sở kinh tế của chính sách chống nghèo đói ở đô thị ƒ Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đô thị ƒ Phương pháp tiếp cận kinh tế bảo vệ môi trường ở đô thị ƒ Tăng trưởng kinh tế đô thị và chất lượng môi trường ƒ Sự hình thành các nguồn tài chính của chính quyền đô thị ƒ Ngân sách của chính quyền đô thị và các cấp chính quyền ƒ Tài sản đô thị và chính sách thuế PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 21 Môn học mới 4: QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ (số 47) Chủ nhiệm môn học ThS. Thiều Thu Hương Giảng viên tham gia Cố vấn: PGS.TS.Phạm Kim Giao TS.Nguyễn Ngọc Hiếu ThS.Đào Ngọc Thủy KTS. Trịnh Ngọc Thu Số đơn vị học trình: 3 Học kỳ: Học kỳ 2, năm thứ 3 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ sở, lý luận về quản lý đô thị. Mô tả môn học Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về quy hoach xây dựng, kiến trúc đô thị, vai trò, nhiệm vụ của nhà nước trong lĩnh vực quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc. Thông qua môn học, học viên hiểu được các công việc, trình tự thực hiện, thẩm quyền Nhà nước trong quản lý quy hoạch. Từ đó sinh viên có được các kiến thức và kỹ năng thực hành để có thể làm việc hiệu quả trong thực tế quản lý quy hoạch xây dựng đô thị. Kết quả của việc học tập -Kiến thức: PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 22 ƒ Hiểu được các kiến thức chuyên môn về quy hoạch xây dựng, kiến trúc đô thị. Các quy định pháp lý, trình tự, nội dung lập quy hoạch xây dựng, kiểm soát xây dựng và kiến trúc đô thị theo quy hoạch. -Kỹ năng: ƒ Thực hiện được các kỹ năng trong các quy trình quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc. ƒ áp dụng được các kỹ năng phù hợp vào nghiên cứu và thực tiễn quản lý quy hoạch xây dựng Nhiệm vụ sinh viên ƒ Tham gia các giờ giảng lý thuyết, thảo luận ƒ Nghiên cứu các tài liệu được yêu cầu ƒ Hoàn thành bài tập Các tài liệu học tập chính Sách trong nước: 1. Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị - Bộ xây dựng 2001 2. Quy hoạch xây dựng – Nguyễn Thế Bá -2007 3. Quy hoach xây dựng và quản lý đô thị - Tài liệu khóa học Quản lý đô thị Trường tổng hợp MONTREAL. 2004 4. Thiết kế đô thị – Kim Quảng Quân -2000. 5. Bảo tồn di sản kiến trúc – Trường Đại học kiến trúc Hà nội. Sách nước ngòai: 6. E. R. Alexander, Approaches to planning, Gordon and Breach Science Publisher, 1992 (Các phương pháp tiếp cận về quy hoạch); 7. J. B. Cullingworth,. Town and country planning in Britain. Thirteenth edition, Routledge: Lodon, 2001. (Quy hoạch đô thị và nông thôn nước Anh); 8. Greed Clara (Ed.)., 1996, Development Process. Implementing Town Planning: The Role of Town Planning, Longman Group Limited (Quá trình phát triển thực thi quy hoạch đô thị) PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 23 Bài báo: 9. Preece R., 1990, Development control studies, Town Planning review, Vol. 61: 1 10. John F. McDonald & Daniel P., Determinants of Suburban Development Controls: A Fischel Expedition , Urban Studies, Vol. 41, No. 2 11. Nguyễn Ngọc Hiếu (2009) ‘Kiểm soát phát triển đô thị– bài toán đa chiều’, tạp chí Quy hoạch, Số 6, 2009, Bộ Xây dựng. 12. Nguyễn Ngọc Hiếu (2006), “Giới hạn của quy hoạch”, tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 1+2 và 3, 2006. 13. Nguyễn Ngọc Hiếu (2003), “Trật tự đô thị”, tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 7, 2003. 14. Nguyễn Ngọc Hiếu (2003), “Hoàn thiện công cụ kiểm soát phát triển đô thị” tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 3, 2003. Đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết Tuần1-2: Khái quát chung về quy hoạch xây dựng (6 tiết) • Các khái niệm quy hoạch xây dựng • Các cấp độ quy hoạch xây dựng đô thị • Các mô hình quy hoạch không gian đô thị • Bộ máy quản lý quy hoạch xây dựng • Mục tiêu của quản lý quy hoạch xây dựng PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 24 • Quy hoạch xây dựng đô thị với quản lý đô thị và những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn. Tuần 3 -7: Quản lý nhà nước về lập và xét duyệt quy hoạch xây dung đô thị (15 tiết) • Cơ sở xây dựng đồ án quy hoạch xây dựng • Quy trình và phương pháp lập quy hoạch • Nội dung lập quy hoạch xây dung đô thị • Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình lập quy hoạch • Đánh giá các phương án thiết kế quy hoạch • Thẩm định quy hoạch xây dựng • Xét duyệt đồ án quy hoạch Tuần 8 -11: Kiểm soát phát triển xây dựng đô thị theo quy hoạch ( 12 tiết) • Kiểm soát phát triển đô thị trong nền kinh tế thị trường • Mục tiêu và yêu cầu kiểm soát phát triển đô thị • Vai trò của Nhà nước trong kiểm soát phát triển đô thị • Các nguyên tắc kiểm soát phát triển đô thị • Các biện pháp phát triển đô thị theo quy hoạch • Tổ chức thực hiện kiểm soát xây dựng đô thị • Phân công trách nhiệm thực thi kiểm soát phát triển đô thị Tuần 12 -15: Quản lý nhà nước về kiến trúc đô thị ( 12 tiết) • Các cơ sở quản lý kiến trúc đô thị • Thiết kế đô thị • Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 25 Môn học mới 5: QUẢN LÝ HẠ TÂNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ (số 48) Chủ nhiệm môn học ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Thành viên tham gia ThS. Nguyễn Viết Định TS. Nguyễn Hồng Tiến (Cục phó Cục Hạ tầng, Bộ Xây dựng) CN. Lê Hoàng Oanh Số đơn vị học trình: 3 Học kỳ: Học kỳ 2, năm thứ 3 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ sở, lý luận về quản lý đô thị. Mô tả môn học Môn học này cung cấp các kiến thức và công cụ quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị; đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản cần thiết để quản lý đối với các lĩnh vực đó. Từ đó, sinh viên có những khả năng phân tích và lý giải và đề xuất các chính sách, biện pháp trong phát triển và quản lý đối với các lĩnh vực hạ tầng, dịch vụ công và bảo vệ môi trường đô thị. Kết quả học tập Kiến thức: PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 26 ƒ Thể hiện được sự hiểu biết về các loại hạ tầng đô thị, dịch vụ công và môi trường đô thị; hiểu được các lĩnh vực này có mối liên quan mật thiết đến các hoạt động trong đô thị. ƒ Xác định được trách nhiệm của các cơ quan nhà nước đối với lĩnh vực trên thông qua việc sử dụng các loại công cụ quản lý. ƒ Mô tả được các nội dung quản lý đối với từng lĩnh vực hạ tầng, dịch vụ công và bảo vệ môi trường đô thị Kỹ năng: ƒ Lựa chọn chính sách phát triển hạ tầng đô thị trong điều kiện hiện nay ƒ Thực hành biện pháp xã hội hoá trong cung cấp dịch vụ công và bảo vệ môi trường đô thị. Thái độ: ƒ Nhận thức được vai trò quan trọng của hạ tầng, dịch vụ công và môi trường trong phát triển đô thị. ƒ Có trách nhiệm trong việc tìm kiếm các biện pháp phát triển và quản lý tốt hơn đối với hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị. Nhiệm vụ của sinh viên • Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận và các bài tập; • Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; • Hoàn thành các bài tập; • Tham dự và hoàn thành bài thi hết môn Tài liệu học tập chính Tài liệu tiếng Việt 1. Phạm Trọng Mạnh, 2006, Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng; 2. Phạm Ngọc Đăng, 2000, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, NXB Xây dựng; 3. Lê Huy Bá, 1998, Quản trị môi trường (phần đại cương), NXB Khoa học và kỹ thuật; Tài liệu tiếng Anh: 4. Athony G.Bigio, Bharat Dahiay, 2004, Urban environment and infrustructure: toward livable cities, Washington DC 5. Frannie Léaautier, 2006, Cities in a globazing world: governance, performance and sustainability, Washington DC PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 27 Đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá Đánh giá trên tổng số điểm Trình bày, thảo luận nhóm 25% Bài tập tình huống 35% Thi hết môn 40% Tổng 100% Mô tả chi tiết môn học ƒ Giới thiệu chung về cơ sở hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị: các khái niệm và đặc điểm; mô tả các loại cơ sở hạ tầng, dịch vụ công chủ yếu ở đô thị; mối quan hệ giữa hoạt động của đô thị với hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô thị trong quá trình đô thị hoá; ƒ Bộ máy quản lý, pháp luật và chính sách quản lý đối với hạ tầng, dịch vụ công và bảo vệ môi trường đô thị: trách nhiệm của các cơ quan quản lý, mối quan hệ giữa các cơ quan, sự thay đổi về pháp luật, chính sách hướng tới phát triển cân bằng và bền vững trong cung cấp các dịch vụ hạ tầng và hoạt động bảo vệ môi trường đô thị; ƒ Các nội dung quản lý hạ tầng và dịch vụ công: quản lý hành chính, quản lý các dữ liệu về hạ tầng, lập chính sách và kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, triển khai xây dựng, khai thác, cung cấp dịch vụ công, xã hội hoá dịch vụ công; giám sát, kiểm tra các hoạt động có liên quan đến hạ tầng và dịch vụ công; ƒ Nội dung bảo vệ môi trường đô thị: các biện pháp bảo đảm môi trường đô thị như tuyên truyền giáo dục, cung cấp các dịch vụ vệ sinh môi trường đô thị; xã hội hoá bảo vệ môi trường đô thị và xử lý vi phạm. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 28 Môn học mới 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ Ở VÀ ĐẤT ĐÔ THỊ (số 49) Chủ nhiệm môn học ThS. Nguyễn Viết Định Thành viên tham gia Cố vấn: PGS.TS. Phạm Kim Giao TS. Nguyễn Ngọc Hiếu ThS. Thiều Thu Hương Số đơn vị học phần: 3 Học kỳ: Học kỳ 2 năm thứ 3 Phân bổ thời gian: trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 3 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính, môn học lý luận chung về đô thị và quản lý đô thị, xã hội học đô thị. Mô tả môn học ƒ Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý đất và nhà ở đô thị, hệ thống hóa các lý thuyết và mô hình phát triển nhà và đất và ứng dụng chúng trong xây dựng chính sách nhà ở và đất đô thị; ƒ Sinh viên sẽ được tiếp cận với tình hình thực hiện các chính sách về nhà ở và đất đô thị hiện nay, các thủ tục, quy trình cụ thể để xây dựng kế hoạch, đề án về phát triển đất đai và nhà ở đô thị cho các loại hình đối tượng khác nhau; ƒ Sinh viên được trang bị một số kỹ năng tổng hợp và phương pháp luận để đánh giá và xây dựng các chính sách và tổ chức bộ máy thực hiện phù hợp nền kinh tế thị trường. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 29 Kết quả học tập ƒ Kiến thức: − Hiểu và phân biệt được mục đích, nội dung, trách nhiệm của quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở đô thị trong chế độ đa sở hữu và nền kinh tế thị trường; − Hiểu được cơ sở và phương pháp vận dụng các quy luật kinh tế xã hội trong xây dựng chính sách nhà ở xã hội, chính sách sử dụng đất đô thị, và quản lý đất đô thị; − Trình bày và hệ thống hóa được thực trạng các chính sách; các quy trình quản lý về đất đai, nhà ở đô thị và nội dung của quản lý đất đai, nhà ở đô thị với quản lý quy hoạch đô thị; ƒ Kỹ năng: − Đánh giá và phân tích chính sách, xây dựng các mục tiêu để lựa chọn dự án, giải quyết được vấn đề, đưa ra các quyết định phù hợp; − Xây dựng kế hoạch cho khai thác và phát triển quỹ đất và nhà ở đô thị; ƒ Thái độ: đánh giá trung thực khách quan tình hình thông qua các quan điểm giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng luật pháp, nhân văn, và phát triển bền vững. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: ƒ Chính sách đô thị, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở, 2000, PGS,TSKH. Lê Đình Thắng (chủ Biên) ƒ Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, 2004, TS. Võ Kim Cương, NXB Xây dựng; ƒ Quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường, tài liệu khóa đào tạo Dự án VAT, 2001, Hà Nội, Đại học Deakin, Úc; ƒ Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, 2005, PGS.TS. Đỗ Hậu, TS. Nguyễn Đình Bồng, NXB Xây dựng ƒ Tài liệu giảng dạy môn quản lý và phát triển nhà ở đô thị , Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 30 ƒ Tác động kinh tế xã hội của đổi mới trong lĩnh vực nhà ở đô thị, 2000, Trinh Duy Luân và Nguyễn Quang Vinh. ƒ Tài liệu giảng dạy môn Nhà ở cho người thu nhập thấp đô thị, Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. Sách nước ngòai: ƒ Archer, R. W. 1990, An outline of urban land policy for developing countries of Asia Asian Institute of Technology, Bangkok (Đề cương chính sách đất đô thị cho các quốc gia đang phát triển ở châu Á); ƒ CITYNET & UN-HABITAT, Municipal land management comparative studies in Asia, 1995 (Quản lý đất so sánh, các tình huống nghiên cứu ở châu Á); ƒ Mathey, K. & et, a. 1990, Housing policies in the Socialist Third World Mansell and Profil Verlag, Munchen (chính sách nhà ở của các nước xã hội chủ nghĩa thế giới thứ ba). Bài báo: ƒ Hoàng Hữu Phê, & Nishimura, Y. 1991, "Housing in Central Hanoi", Habitat International, vol. 15, no. 1-2, pp. 101-126. ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2008) ‘Nhà ở cho người thu nhập thấp không thể với tới’, Vietnam Financial Review, No9, 2008 (Tiếng Anh). ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2005), “Phải chăng chỉ có đen và trắng?”, tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 10, 2005. ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2002), “Cần làm cho nhân dân hiểu rõ vấn đề tính giá đất hiện thời khi đền bù, giải tỏa ”, tạp chí Người Xây dựng, Số 2, 2001. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài kiểm tra điều kiện 20 Bài tập nhóm 20 Bài thi cuối kỳ 60 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 31 ƒ Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà ở và đất đô thị; ƒ Vai trò quản lý nhà nước về đất và nhà ở đô thị; ƒ Chức năng quản lý nhà nước về đất và nhà ở đô thị; ƒ Các công cụ quản lý nhà nước về đất và nhà ở đô thị; ƒ Pháp luật về đất và nhà ở đô thị; ƒ Quản lý hệ thống cơ sở dự liệu về nhà ở đất ở; ƒ Tổ chức của bộ máy quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở; ƒ Nội dung quản lý nhà nước về đất, nhà ở đô thị; ƒ Mô hình của tổ chức bộ máy quản lý các cấp; ƒ Lập kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển quỹ đất và nhà ở đô thị; ƒ Xây dựng và lựa chọn chính sách phát triển nhà ở; ƒ Khai thác và quản lý, giám sát các hoạt động về kinh doanh nhà ở; ƒ Bài tập tình huống. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 32 Môn học mới 7: ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ (số 50) Chủ nhiệm môn học Thành viên tham gia TS. Phạm Trọng Mạnh (Bộ Xây dựng) ThS.Nguyễn Thanh Bình (Đại học kinh tế quốc dân) TS. Nguyễn Ngọc Hiếu Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ (của năm chuyên ngành): Học kỳ 2, năm thứ 3 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình tin học đại cương, sử dụng internet, tin học ứng dụng, và lý luận chung về quản lý đô thị. Mô tả môn học Trong môn học này sinh viên sẽ được giới thiệu những khái niệm cơ bản về GIS, quá trình xây dựng và ứng dụng cơ sở dữ liệu GIS trong quy hoạch và quản lý đô thị; nguyên tắc và công nghệ xử lý phân tích dữ liệu ONLAP và công nghệ chia sẻ trên nền mạng diện rộng WEB; thủ tục và quy trình quản lý hệ thống thông tin trên nền tảng GIS; các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý cơ sở dữ liệu và bảo mật. Sinh viên cũng được giới thiệu về một số ứng dụng căn bản của GIS trong khai thác cơ sở dữ liệu sử dụng công nghệ GIS đang được ứng dụng phổ biến trong quy hoạch và quản lý đô thị và thực trạng quản lý hệ thống này ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 33 Kết quả học tập ƒ Kiến thức: − tình hình ứng dụng GIS trên thế giới và Việt Nam trong quản lý đô thị, nền tảng và nguyên tắc tổ chức dữ liệu trên nền WEB, GIS, công nghệ ONLAP, và nguyên tắc khai thác cơ sở dữ liệu này phục vụ quản lý đô thị. ƒ Kỹ năng: − tiếp cận sử dụng khai thác một số phần mềm sử dụng công nghệ GIS. ƒ Thái độ: − trật tự và nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu trung thực, khách quan và chính xác. Nhiệm vụ của sinh viên • Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thực hành máy, và các tự nghiên cứu trên mạng; • Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; • Hoàn thành các bài tập; • Tham dự và hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính 1. Phạm Văn Vọng, hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999; 2. Hệ thống thông tin điạ lý GIS (www.vncold.com); 3. Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành, 1999, Cơ sở hệ thống thông tin địa lý, Trường ĐH Kiến trúc HN, NXB Đại học Xây dựng, Hà Nội. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Thực hành 30 Bài thi cuối kỳ 70 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết ƒ Khái niệm cơ bản về GIS; PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 34 ƒ Nguyên tắc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý; ƒ Tích hợp thông tin quản lý đô thị trên nền tảng công nghệ GIS; ƒ Thể chế và pháp luật quản lý khai thác hệ thống thông tin địa lý; ƒ Những ứng dụng cơ bản của GIS trong quản lý quy hoạch và đô thị; ƒ Giám sát và bảo mật hệ thống cơ sở dữ liệu trên nền WEB, GIS, công nghệ ONLAP; ƒ Khai thác ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong kiểm soát phát triển và quản lý hạ tầng đô thị; PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 35 Môn học mới 8: QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN (số 51) Chủ nhiệm môn học TS. Nguyễn Ngọc Hiếu Thành viên tham gia ThS. Nguyễn Viết Định TS. Nguyễn Kim Hoàng (ĐH Kinh tế quốc dân) Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ 1 năm thứ 4 Phân bổ thời gian trong 1 học kỳ 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và cơ sở về hành chính, môn học lý luận chung về đô thị và quản lý đô thị, xã hội học đô thị, quản lý nhà ở và đất đô thị. Mô tả môn học ƒ Môn học này cung cấp những kiến thức thực tiễn về pháp luật kinh doanh bất động sản, thị trường bất động sản, thị trường cho thuê, vấn đề định giá và quản lý các thị trường sơ cấp, thứ cấp ở đô thị; ƒ Sinh viên sẽ được tiếp cận với tình hình thực hiện các chính sách về kinh doanh bất động sản ở đô thị hiện nay, các thủ tục, quy trình cụ thể để quản lý cấp chứng chỉ cho các đối tượng hành nghề môi giới kinh doanh bất động sản, yêu cầu về giao dịch qua sàn bất động sản; ƒ Sinh viên được trang bị một số kỹ năng tổng hợp để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, tổ chức thẩm định giá bất động sản khi các bên không thống nhất cần tham khảo giá của nhà nước, và cơ sở xây dựng đề án quản lý thị trường bất động sản. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 36 Kết quả học tập ƒ Kiến thức: − Hiểu và phân biệt được mục đích, nội dung, trách nhiệm của quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở đô thị trong chế độ đa sở hữu và nền kinh tế thị trường; − Hiểu được cơ sở và phương pháp vận dụng các quy luật kinh tế xã hội trong xây dựng chính sách nhà ở xã hội, chính sách sử dụng đất đô thị, và quản lý đất đô thị; − Trình bày và hệ thống hóa được thực trạng các chính sách; các quy trình quản lý về đất đai, nhà ở đô thị và nội dung của quản lý đất đai, nhà ở đô thị với quản lý quy hoạch đô thị; ƒ Kỹ năng: − Đánh giá và phân tích chính sách, xây dựng các mục tiêu để lựa chọn dự án, giải quyết được vấn đề, đưa ra các quyết định phù hợp; − Xây dựng kế hoạch cho khai thác và phát triển quỹ đất và nhà ở đô thị; ƒ Thái độ: − đánh giá trung thực khách quan tình hình thông qua các quan điểm giải quyết vấn đề dựa trên nền tảng luật pháp, nhân văn, và phát triển bền vững. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham gia tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận, và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập nhóm; ƒ Hoàn thành bài thi cuối kỳ. Tài liệu học tập chính Sách, giáo trình: ƒ Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở, 2000, PGS,TSKH. Lê Đình Thắng (chủ Biên); ƒ Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, 2005, PGS.TS. Đỗ Hậu, TS. Nguyễn Đình Bồng, NXB Xây dựng; ƒ Luật kinh doanh bất động sản, 2006; ƒ Tài liệu giảng dạy môn quản lý và phát triển nhà ở đô thị , Đại học tổng hợp Monreal, Đại học Kiến trúc Hà Nội. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 37 Sách nước ngòai: ƒ William et al, Fundamental of real estate appraisal, 8th ed., Dearborn Real estate education, Chicago, IL, USA. Bài báo: ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2005), “Một giải pháp cho vấn đề bong bóng bất động sản”, tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 7, 2005. ƒ Nguyễn Ngọc Hiếu (2005), “Hâm nóng thị trường bất động sản”, tạp chí Người Xây dựng, Tổng Hội Xây dựng Việt Nam, Số 11 and 12, 2005. ƒ Phe, H. H. 2002, "Investment in residential property: taxonomy of home improvers in Central Hanoi", Habitat-International, vol. 26, pp. 471-486. Đánh giá sinh viên Hình thức Đánh giá trên tổng số điểm (%) Bài tập nhóm 30 Bài thi cuối kỳ 70 Tổng 100 Mô tả nội dung chi tiết ƒ Những vấn đề cơ bản của thị trường bất động sản; ƒ Luật kinh doanh bất động sản; ƒ Thị trường sơ cấp hai nguồn cung trong cơ chế quản lý nhà nước; ƒ Quản lý thị trường thứ cấp; ƒ Quản lý đấu giá đất; ƒ Quản lý định giá bất động sản; ƒ Quản lý thị trường cho thuê; ƒ Quản lý giao dịch bất động sản qua sàn; ƒ Quản lý chứng chỉ hành nghề kinh doanh bất động sản. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 38 Môn học mới 9: QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN (số 52) Chủ nhiệm môn học ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Thành viên tham gia: ThS. Nguyễn Viết Định Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ: Học kỳ 1, năm thứ 4 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản, chuyên ngành bắt buộc. Mô tả môn học Môn học cung cấp các kiến thức về tổng quan về giao thông đô thị, những kỹ năng cần thiết để điều hoà và giảm bớt sự căng thẳng, giải quyết những vấn đề đặt ra trong trong giao thông đô thị tại các thành phố lớn thông qua các giải pháp quản lý. Trên cơ sở đó, sinh viên hình thành nên những hiểu biết để có thể phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý giao thông áp dụng trong các thành phố lớn của Việt Nam. Kết quả học tập Kiến thức ƒ Trình bày được tổng quan về giao thông đô thị: khái niệm, các yếu tố cấu thành, ƒ Phân tích được đặc điểm và các yếu tố tác động đến giao thông đô thị tại các thành phố lớn, PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 39 ƒ Xác định được trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước đối với giao thông đô thị, ƒ Liên hệ được các bài học của các thành phố lớn của một số nướcctrên thế giới trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị. Kỹ năng ƒ Phân tích tình hình giao thông tại một thành phố lớn, ƒ Vận dụng tìm giải pháp giải quyết đối với một số vấn đề cụ thể trong giao thông đô thị. Thái độ: ƒ Nhận biết vai trò quan trọng của giao thông trong sự phát triển của đô thị, ƒ Hiểu biết và tích cực tìm kiếm các kinh nghiệm quản lý giao thông của các đô thị để vận dụng giải quyết các vấn đề đặt ra trong giao thông đô thị ở Việt Nam. Nhiệm vụ của sinh viên • Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận và các bài tập; • Nghiên cứu tất cả các tài liệu học tập chính; • Hoàn thành các bài tập; • Tham dự và hoàn thành bài thi hết môn Tài liệu học tập chính Tài liệu tiếng Việt: 1. Nguyễn Khải (biên soạn), 2007, Đường và giao thông đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 2. Vũ Thị Vinh, 2001, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng; 3. Lâm Quang Cường, 1993, Giao thông đô thị và quy hoạch đường phố, Trường Đại học xây dựng; Tài liệu tiếng Anh: 4. World Bank, 2002, Cities on the move: A World Bank Uban transport Development Strategy Review 5. The World Bank Group, Indian’s Transport Sector: The Challenges Ahead, Volume 1: Main Report, May 10, 2002 6. World Bank Operations Evaluation Department, Lessons from Urban Transport, October 2000, The World Bank, Washington, D.C, USA Bài báo tiếng Việt: 7. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại một số thành phố lớn của nước ta, Tạp chí Quản lý nhà nước số 147, tháng 4/2008; PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 40 8. Xuân Dương, Xe buýt - một lời giải cho giao thông đô thị, Tạp chí Giao thông vận tải số 5/2004; Bài báo tiếng Anh: 9. ADB, 2006, Sustainable Urban Transport, Project N.39335 10. Gary Brosch, 2005,The Potential for Advanced Transportation Systems in Developing Countries, (website Đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá Đánh giá trên tổng số điểm Trình bày, thảo luận nhóm 25% Bài tập tình huống 35% Thi hết môn 40% Tổng 100% Mô tả chi tiết môn học ƒ Những kiến thức về GTĐT tại các thành phố lớn: khái niệm, vai trò của giao thông trong vấn đề phát triển đô thị bền vững; đặc trưng khác biệt và những vấn đề của GTĐT tại các thành phố lớn trong bối cảnh đô thị hoá nhanh chóng và gia tăng hội nhập quốc tế. ƒ Trách nhiệm của các cơ quan quản lý đối với GTĐT ƒ Giao thông công cộng và vai trò của nó trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị; chính sách phát triển giao thông công cộng ƒ Các chính sách và các công cụ quản lý giao thông đô thị ƒ Các bài học kinh nghiệm của các đô thị lớn thế giới trong quản lý giao thông ƒ Nghiên cứu bài tập tình huống. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 41 Môn học mới 10: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN ĐÔ THỊ (số 53) Chủ nhiệm môn học PGS-TS. Phạm Kim Giao Giảng viên tham gia ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ: Học kỳ 1, năm thứ 4 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và các môn học chuyên ngành bắt buộc. Mô tả môn học Môn học này cung cấp cho học sinh những thông tin và kiến thức cơ bản về trật tự an toàn đô thị, các chủ trương chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về bảo đảm và giữ gìn trật tự an toàn đô thị trong tình hình mới; Môn học cũng làm rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ quan chức năng, của hệ thống chính trị - xã hội trong việc bảo đảm trật tự an toàn đô thị; Tạo điều kiện để học sinh trao đổi và giải quyết một số tình huống thực tế. Kết quả học tập PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 42 Kiến thức: ƒ Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về trật tự an toàn và quản lý nhà nước về trật tự an toàn đô thị. ƒ Hệ thống hóa được các cơ sở pháp lý quan trọng, chủ yếu trong lĩnh vực quản lý nhà nước về trật tự an toàn đô thị. Kỹ năng: ƒ Hình thành được các kỹ năng giải quyết các vấn đề về trật tự an toàn đô thị trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. Thái độ: ƒ Quán triệt sâu sắc vai trò của trật tự an toàn đô thị trong xây dựng, phát triển và quản lý đô thị. Trên cơ sở đó xây dựng cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. Nhiệm vụ của sinh viên ƒ Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận và các bài tập; ƒ Nghiên cứu các tài liệu học tập chính; ƒ Hoàn thành các bài tập; ƒ Tham dự và hoàn thành bài thi hết môn Tài liệu học tập chính 6. Văn kiện Đại hội Đảng X 7. Chỉ thị 135/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới. 8. Bùi Thiện Ngộ: Làm tốt công tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới, Tạp chí Cộng sản số/1993. 9. Lê Minh Hương: Quán triệt Nghị quyết Đại hội VIII, lực lượng cảnh sát nhân dân cần tiếp tục đổi mới công tác bảo vệ trật tự an toàn xã hội, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, số 7/1997. 10. Lê Thế Tiệm: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật về trật tự an toàn xã hội trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát nhân dân. Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 1996. 11. Lê Thế Tiệm, Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm: Tệ nạn xã hội ở Việt Nam. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. NXB Công an nhân dân, 1995. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 43 12. Lê Thế Tiệm, Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm: Tội phạm ở Việt Nam. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp,. NXB Công an nhân dân, 1995. 13. Luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 14. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chính sách xã hội và vấn đề quản lý cư trú, đi lại, quản lý trật tự an toàn giao thông trong điều kiện kinh tế thị trường. Tổng cục Cảnh sát nhân dân – Bộ Nội vụ, 1993. Đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá Đánh giá trên tổng số điểm Trình bày, thảo luận nhóm 25% Bài tập tình huống 35% Thi hết môn 40% Tổng 100% Đề cương môn học Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về trật tự, an toàn đô thị. 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.2. Mục tiêu, đặc điểm và tính chất của quản lý nhà nước về trật tự an toàn đô thị. 1.3. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về bảo vệ và giữ gìn trật tự, an toàn đô thị. 1.4. Hệ thống quản lý nhà nước về trật tự, an toàn đô thị. 1.5. Những cơ sở pháp lý chủ yếu quản lý nhà nước về trật tự, an toàn đô thị. Chương II: Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực chủ yếu của trật tự, an toàn đô thị. 2.1. Quản lý nhà nước về trật tự xã hội đô thị. 2.2. Quản lý nhà nước về trật tự đô thị, trật tự công cộng. 2.3. Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đô thị. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 44 2.4. Quản lý nhà nước về phòng chống bão lũ, thiên tai. 2.5. Quản lý nhà nước về phòng chống cháy nổ, chữa cháy. 2.6. Quản lý nhà nước về phòng chống tội phạm. 2.7. Quản lý nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 45 Môn học mới 11: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (số 54) Chủ nhiệm môn học PGS-TS. Phạm Kim Giao Giảng viên hỗ trợ KTS. Trịnh Ngọc Thu Số đơn vị học trình: 2 Học kỳ: Học kỳ 1, năm thứ 4 Phân bổ thời gian 15 tuần, mỗi tuần 2 tiết Điều kiện tiên quyết để tham gia môn học Sinh viên đã hoàn thành chương trình học cơ bản và chuyên ngành bắt buộc Mô tả môn học - Làm rõ vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng, phát triển nông thôn mới trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa nông thôn. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về các điểm dân cư nông thôn, nội dung xây dựng phát triển và quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. - Quán triệt chủ trương đường lối xây dựng và phát triển nông thôn mới của Đảng và Nhà nước ta thông qua các văn bản của Đảng và Nhà nước. Kết quả học tập Kiến thức: ƒ Nhận thức được vai trò, chức năng của nông thôn trong hệ thống định cư, xu hướng phát triển của các điểm dân cư nông thôn trong tương lai. ƒ Nắm được các nội dung quy hoạch, xây dựng và quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 46 Kỹ năng: ƒ Có kỹ năng giải quyết các vấn đề trong công tác tổ chức quản lý xây dựng nông thôn mới Thái độ: ƒ Có cách nhìn tổng thể về tầm quan trọng, vai trò, chức năng của chính quyền và cộng đồng trong việc chăm lo công tác xây dựng phát triển nông thôn mới. Đó là nhiệm vụ chính trị - xã hội – kinh tế - xây dựng có ảnh hưởng lớn đến thực hiện các mục tiêu xây dựng phát triển đất nước nói chung. ƒ Nhiệm vụ của sinh viên • Tham dự tích cực trong các giờ giảng lý thuyết, thảo luận và các bài tập; • Nghiên cứu tất cả các tài liệu học tập chính; • Hoàn thành các bài tập; • Tham dự và hoàn thành bài thi hết môn Tài liệu học tập chính Tài liệu tiếng Việt 15. Đỗ Đức Viêm: Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn, Giáo trình Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, 1997. 16. Phạm Kim Giao: Quy hoạch vùng, Giáo trình Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, 2000. 17. Nguyễn Quốc Thông, Phạm Kim Giao: Quy hoạch và thiết kế các thị tứ. Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số RD21, Bộ Xây dựng tháng 10-2000. 18. Kỷ yếu Hội thảo: Chính sách và các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI. ĐH Kinh tế quốc dân, Sầm Sơn tháng 8 - 2000 Đánh giá sinh viên Hình thức đánh giá Đánh giá trên tổng số điểm Trình bày, thảo luận nhóm 25% Bài tập tình huống 35% Thi hết môn 40% PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 47 Tổng 100% Đề cương môn học Chương I: Những vấn đề cơ bản về nông thôn và quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới. 1.1. Khái niệm nông thôn. 1.2. Vai trò và vị trí của các điểm dân cư nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội và định cư. 1.3. Các xu thế phát triển của các điểm dân cư nông thôn. 1.4. Phương hướng và mục tiêu xây dựng, phát triển và quản lý các điểm dân cư nông thôn. Chương II: Tổng quan hệ thống các điểm dân cư nông thôn và quản lý nông thôn. 2.1. Các cách phân loại các điểm dân cư nông thôn. 2.2. Phân cấp quản lý về qui hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn. 2.3. Hệ thống các cơ quan quản lý nông thôn. 2.4. Các cơ sở pháp lý. 2.5. Các chính sách phát triển. Chương III: Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực về xây dựng nông thôn mới 3.1. Q uản lý nhà nước về qui hoạch xây dựng và kiến trúc nông thôn. 3.2. Quản lý nhà nước về đất đai và nhà ở. 3.3. Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng kĩ thuật. 3.4. Quản lý nhà nước về vệ sinh môi trường. 3.5. Quản lý nhà nước an sinh xã hội nông thôn. 3.6. Quản lý nhà nước về văn hóa và lối sống. PHỤ LỤC: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC MÔN HỌC Giới thiệu chương trình cử nhân hành chính chuyên ngành quản lý đô thị 48 Chương IV: Một số nhiệm vụ chủ yếu 4.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. 4.2. Xây dựng cơ chế chính sách. 4.3. Xây dựng định hướng phát triển nông thôn. 4.4. Tổ chức lập qui hoạch xây dựng nông thôn mới. 4.5. Triển khai thực hiện qui hoạch và kiểm soát xây dựng, phát triển.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgioi_thieu_chuong_trinh_chuyen_nganh_quan_ly_do_thi_2010_2518.pdf