Chuẩn bị dữ liệu để xử lý

Tài liệu Chuẩn bị dữ liệu để xử lý: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 CHƯƠNG V KẾT QUẢ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu là khó khăn, nhưng nếu dữ liệu không được phân tích đúng, sự diễn dịch về sau sẽ bị ảnh hưởng, phân tích và diễn giải dữ liệu bị sai thì cả công trình nghiên cứu sẽ không còn ý nghĩa nữa. Và đó chính là công việc mà chương V cần phải làm rõ. Chương V trình bày việc chuẩn bị dữ liệu để xử lý; trình bày chi tiết kết quả, phân tích và đánh giá của nghiên cứu này. Đã đến lúc thu hoạch sau một mùa làm việc mệt nhọc. I/ TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU Sau khi thu hồi các phiếu điều tra, thực hiện tổng hợp dữ liệu, mã hóa thông tin và phân tích theo từng phần như kế hoạch phân tích dữ liệu đã trình bày ở chương IV (ở phụ lục 3). 1.1 Hiệu chỉnh dữ liệu: Sau mỗi lần phỏng vấn lấy dữ liệu thực địa với một cọng sự ghi nhanh các câu ...

pdf43 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuẩn bị dữ liệu để xử lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 CHƯƠNG V KẾT QUẢ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu là khĩ khăn, nhưng nếu dữ liệu khơng được phân tích đúng, sự diễn dịch về sau sẽ bị ảnh hưởng, phân tích và diễn giải dữ liệu bị sai thì cả cơng trình nghiên cứu sẽ khơng cịn ý nghĩa nữa. Và đĩ chính là cơng việc mà chương V cần phải làm rõ. Chương V trình bày việc chuẩn bị dữ liệu để xử lý; trình bày chi tiết kết quả, phân tích và đánh giá của nghiên cứu này. Đã đến lúc thu hoạch sau một mùa làm việc mệt nhọc. I/ TỔNG HỢP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU Sau khi thu hồi các phiếu điều tra, thực hiện tổng hợp dữ liệu, mã hĩa thơng tin và phân tích theo từng phần như kế hoạch phân tích dữ liệu đã trình bày ở chương IV (ở phụ lục 3). 1.1 Hiệu chỉnh dữ liệu: Sau mỗi lần phỏng vấn lấy dữ liệu thực địa với một cọng sự ghi nhanh các câu trả lời, tiến hành ghi chép hồn chỉnh lại phần trả lời vào bảng câu hỏi và hiệu chỉnh lại các câu hỏi mở cho cơ đọng, súc tích hơn. Kết quả thu được là 61 bảng câu hỏi đã được trả lời hồn chỉnh từ các đối tượng nghiên cứu, khơng cĩ đối tượng nào bỏ trống dù chỉ là 1 câu hỏi. 1.2 Mã hĩa dữ liệu: Bước đầu tiên là chuyển các chọn lựa trả lời của mỗi câu hỏi thành tập các loại phù hợp, cĩ ý nghĩa từ các câu hỏi đĩng đến câu hỏi mở, các câu hỏi cĩ chọn lựa “Khác”. Tiếp theo là việc “số hĩa” các câu trả lời theo thang đo và bản chất của từng câu hỏi để dễ dàng nhập liệu vào máy tính, đặc biệt là các câu hỏi mở, các câu hỏi cĩ chọn lựa “Khác”. Cuối cùng là nhập dữ liệu vào máy tính bằng phần mềm SPSS version 10.0 tạo cơ sở dữ liệu để tiến hành phân tích các kết quả thu thập được. Kiểm tra lại để xác nhận khơng cĩ trường hợp nào nhập nhầm số liệu và khơng cĩ trường hợp số liệu bỏ trống nào. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Với tập tin cơ sở dữ liệu này, phân tích kết quả nghiên cứu được trình bày sau đây. Các bảng phân tích từ phần mềm SPSS được trình bày ở phụ lục 4. II/ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.1 Cơ cấu các tổ chức tham gia cuộc nghiên cứu  Loại hình sản xuất cĩ 54 mẫu chiếm 88.5%, dịch vụ cĩ 7 mẫu chiếm 11.5%.  Doanh nghiệp nhà nước cĩ 25 mẫu chiếm 41%, cơng ty TNHH cĩ 15 mẫu chiếm 24.6%, liên doanh cĩ 9 mẫu chiếm 14.8%, doanh nghiệp tư nhân cĩ 7 mẫu chiếm 11.5%, cơng ty cổ phần cĩ 5 mẫu chiếm 8.2%.  Về quy mơ của các tổ chức: dưới 200 người cĩ 24 mẫu chiếm 39.3%, từ 201-600 người cĩ 29 mẫu chiếm 47.5%, từ 601-1000 người cĩ 5 mẫu chiếm 8.2%, trên 1000 người cĩ 3 mẫu chiếm 5%.  Về địa bàn hoạt động: ở TP.HCM cĩ 39 mẫu chiếm 63.9%, tỉnh Đồng Nai cĩ 20 mẫu chiếm 32.8%, tỉnh Bình Dương cĩ 2 mẫu chiếm 3.3%.  Về đối tượng tham gia phỏng vấn: cấp trưởng phịng cĩ 40 người chiếm 65.6%, giám đốc và phĩ giám đốc cĩ 21 người chiếm 34.4%. Như vậy mẫu lấy thuận tiện tập trung nhiều vào các tổ chức trong lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp nhà nước và cơng ty TNHH, quy mơ dưới 600 người, tập trung ở TP.HCM và tỉnh Đồng Nai. 2.2 Thời gian nhận chứng chỉ ISO 9000 đến thời điểm nghiên cứu  Về ISO 9000:1994: 85.2% tổ chức khơng cĩ chứng nhận này. Cĩ 3.3% tổ chức nhận được 2 năm, 9.8% tổ chức nhận được 3 năm và 1.7% tổ chức nhận được 4 năm sau đĩ chuyển sang chứng nhận ISO 9001:2000.  Về ISO 9001:2000: cĩ 57.4% tổ chức nhận được 1 năm, 32.8% tổ chức nhận được 2 năm, 9.8% tổ chức nhận được 3 năm.  Tổng thời gian từ lúc nhận ISO 9000 (tính cả phiên bản 1994 và 2000) đến nay: cĩ 54.1% tổ chức nhận được 1 năm, 24.6% tổ chức nhận được 2 năm, Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 6.6% tổ chức nhận được 3 năm, 4.9%. tổ chức nhận được 4 năm, 8.2% tổ chức nhận được 5 năm, 1.6% tổ chức nhận được 7 năm. Như vậy mẫu lấy thuận tiện tập trung nhiều vào các tổ chức vừa cĩ chứng nhận ISO 9000 được 1-2 năm (78.7%), cịn lại là các tổ chức cĩ chứng nhận từ 3 năm trở lên (21.3%), đặc biệt là cĩ 1 tổ chức đã được chứng nhận 7 năm – là một trong các tổ chức đầu tiên nhận được chứng nhận ISO 9000 tại Việt Nam. 2.3/ Cơng ty tư vấn cho các tổ chức thực hiện ISO 9001:2000  Các tổ chức chọn tư vấn Việt Nam chiếm 59%, tiếp theo là tư vấn nước ngồi 39.3% và tự thực hiện lấy là 1 tổ chức chiếm 1.6%.  Chọn tư vấn Việt Nam nhiều nhất (26.2%) là các DNNN, DNTN và cơng ty TNHH chiếm 11.5% mỗi loại, cơng ty cổ phần chiếm 8.2%, cơng ty liên doanh chỉ chiếm 1.6%.  Chọn tư vấn nước ngồi cĩ DNNN, cơng ty TNHH và cơng ty liên doanh chiếm 13.1% mỗi loại. Phần lớn cơng ty liên doanh chọn tư vấn nước ngồi, cơng ty cổ phần và DNTN khơng chọn tư vấn nước ngồi.  Tự thực hiện cĩ duy nhất 1 doanh nghiệp nhà nước chiếm 1.6%. Như vậy điều này cho thấy khuynh hướng lựa chọn nhà tư vấn của các tổ chức, phần lớn các tổ chức trong nước chọn tư vấn Việt Nam cĩ thể cho rằng vì chi phí tư vấn rẻ hơn, cách giao tiếp và truyền đạt vấn đề dễ dàng hơn. 2.4/ Về hiệu quả hoạt động của các tổ chức sau khi nhận được ISO 9001:2000  Cĩ 42.6% cho rằng hoạt động của tổ chức ngày một tốt hơn, 54.1% cho là vẫn như trước khi cĩ giấy chứng nhận và 3.3% cho là cĩ chiều hướng đi xuống.  Cĩ 1.6% DN nhà nước và 1.6% DN tư nhân cho là cĩ chiều hướng đi xuống; 21.3% DN nhà nước, 16.4% cơng ty TNHH, 8.2% DN tư nhân, 4.9% cơng ty cổ phần, 3.3% liên doanh cho là vẫn như trước khi cĩ giấy chứng nhận; 18% DN nhà nước, 8.2% cơng ty TNHH, 1.6% DN tư nhân, 3.3% cơng ty cổ phần, 11.5% liên doanh cho là ngày một tốt hơn. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000  Các tổ chức vừa mới nhận được ISO 9000 được 1-2 năm là các tổ chức cĩ nhận xét xấu nhất: 3.3% cho là cĩ chiều hướng đi xuống, 52.5% cho là vẫn như trước khi cĩ giấy chứng nhận, 23% cho là ngày một tốt hơn.  Tất cả các tổ chức nhận được ISO 9000 từ 3 năm trở lên (19.6%) đều cho rằng hoạt động của tổ chức ngày một tốt hơn, chỉ cĩ 1.6% cho là vẫn như trước khi cĩ giấy chứng nhận.  Tư vấn cũng gĩp phần vào hiệu quả hoạt động của tổ chức: 27.9% tổ chức sử dụng tư vấn nước ngồi cho là hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn, 11.5% cho là vẫn như thế. Trong khi đĩ chỉ cĩ 13.1% tổ chức sử dụng tư vấn Việt Nam cho là hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn, 42.6% cho là vẫn như thế, 3.3% cho là cĩ chiều hướng đi xuống. Tổ chức tự thực hiện (1.6%) cũng cho là hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn.  Việc thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến cũng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức: hầu hết các tổ chức thực hiện từ thường xuyên đến rất thường xuyên việc thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến (26.2%) đều cho rằng hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn, chỉ cĩ 1.6% thực hiện thường xuyên và 1.6% cĩ thực hiện cho là cĩ chiều hướng đi xuống, 14.8% cĩ thực hiện và 1.6% ít thực hiện cho là ngày càng tốt hơn, nhiều nhất là 32.8% cĩ thực hiện và 21.3% ít thực hiện cho là vẫn như thế. Phân tích cho thấy rằng đa số các tổ chức chưa thấy hiệu quả hoạt động tốt hơn do ISO 9000 đem lại, tuy nhiên đây là những tổ chức mới nhận được ISO 9000 chưa đủ lâu (1-2 năm), với các tổ chức thực hiện ISO 9000 từ 3 năm trở lên hiệu quả hoạt động tốt hơn được khẳng định. Điều này cho thấy hiệu quả hoạt động khơng thể thấy được ngay sau khi thực hiện mà cần phải cĩ thời gian để khẳng định. Các cơng ty sử dụng tư vấn nước ngồi cĩ nhận xét hiệu quả hoạt động lạc quan nhất. Ngồi ra các tổ chức nào thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến thường xuyên cũng mang lại hiệu quả hoạt động tốt hơn. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc lượng hĩa các thơng tin, trên cơ sở đĩ mới đánh giá được năng lực hoạt động của tổ chức, các nguyên nhân chủ yếu tác động vào quá trình, tìm ra các khu vực trọng yếu để cải tiến, Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 thỏa mãn khách hàng nhiều hơn, giảm chi phí ẩn trong sản xuất, từ đĩ hiệu quả hoạt động của tổ chức cao hơn là điều tất yếu. 2.5/ Mức độ thỏa mãn của tổ chức với ISO 9001:2000  Mặc dù cĩ đến 42.6% cho rằng hoạt động của tổ chức ngày một tốt hơn, nhưng chỉ cĩ 6.6% là hồn tồn thỏa mãn với ISO 9000, 18% là thỏa mãn, 19.7% khơng quan tâm, cĩ 50.8% khơng thỏa mãn và 4.9% hồn tồn khơng thỏa mãn.  Yếu tố thời gian nhận được ISO 9000 cũng cĩ ảnh hưởng khi hầu hết các tổ chức nhận được ISO 9000 từ 3 năm trở lên (16.4%) đều thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn, chỉ cĩ 4.9% tổ chức nhận được 3 năm là khơng thỏa mãn; trong khi cĩ tới 50.8% nhận được từ 1-2 năm đều biểu lộ sự khơng thỏa mãn và hồn tồn khơng thỏa mãn, 19.7% khơng quan tâm, chỉ cĩ 8.2% thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn.  Cĩ đến 42.6% sử dụng tư vấn Việt Nam trả lời khơng thoả mãn và hồn tồn khơng thỏa mãn với ISO 9000, chỉ cĩ 6.6% là thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn, 9.8% khơng quan tâm. Cĩ 16.4% sử dụng tư vấn nước ngồi trả lời là thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn, 13.1% khơng thoả mãn, 9.8% khơng quan tâm. Tổ chức duy nhất tự thực hiện (1.6%) cũng biểu lộ sự thỏa mãn với ISO 9000.  24.6% tổ chức cĩ hiệu quả hoạt động ngày một tốt hơn biểu lộ sự thỏa mãn với ISO 9000, 11.5% khơng quan tâm, 6.6% khơng thỏa mãn; nhiều nhất là 47.4% tổ chức vẫn như trước khi cĩ ISO 9000 biểu lộ sự khơng thỏa mãn với nĩ, 6.6% khơng quan tâm; tất cả các tổ chức cho rằng hiệu quả hoạt động của tổ chức cĩ chiều hướng đi xuống (3.3%) đều khơng thỏa mãn với ISO 9000.  Khơng thỏa mãn nhiều nhất là các DNNN với 26.2%, cơng ty TNHH 14.8%, tiếp theo là DN tư nhân 8.2%, cơng ty cổ phần và liên doanh cùng 3.3%; khơng quan tâm là DNNN và cơng ty TNHH cùng 6.6%, liên doanh 3.3%, DN tư nhân và cơng ty cổ phần cùng 1.6%; thỏa mãn và hồn tồn thỏa mãn là DNNN và liên doanh với cùng 8.2%, cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần cùng 3.3%, DN tư nhân 1.6%. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Phân tích cho thấy là các tổ chức thỏa mãn với ISO 9000 khá thấp, đa số là khơng thỏa mãn. Khơng thỏa mãn nhiều nhất là các tổ chức sử dụng tư vấn Việt Nam, các tổ chức đánh giá hiệu quả hoạt động vẫn như trước khi cĩ ISO 9000 và cĩ chiều hướng đi xuống, các doanh nghiệp nhà nước và cơng ty TNHH. Tuy nhiên số tổ chức khơng thỏa mãn cũng chỉ nhận được ISO 9000 từ 1-2 năm, lý giải điều này trong quá trình phỏng vấn là do các tổ chức đặt quá nhiều kỳ vọng về ISO 9000 mà trong thời gian ngắn chưa thấy được hiệu quả do nĩ mang lại. Các nhà lãnh đạo cĩ xu hướng muốn đạt được tất cả các kết quả tốt đẹp về doanh số, lợi nhuận, thị phần, tỷ lệ tăng trưởng, các chỉ tiêu chất lượng, chỉ số nhân lực, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất… sau ISO 9000. Việc đặt ra quá nhiều mục tiêu cần đạt được làm cho tổ chức phân tán các nguồn lực, khơng tập trung vào những mục tiêu trọng điểm. Cuối cùng dẫn đến tổ chức lãng phí thời gian, tiền bạc và nhân lực gĩp phần làm giảm mức độ thỏa mãn với ISO 9000. Trong khi ISO 9000 chỉ nêu ra những hướng dẫn đối với hệ thống quản lý chất lượng cho việc phát triển hệ thống cĩ hiệu quả, tự bản thân nĩ khơng đem lại cho các tổ chức những thành cơng như đã nêu. Chính các tổ chức phải xác định rõ mục tiêu cần thực hiện, đo lường hoạt động của các quá trình, phân tích các cơ hội để tiến hành các hoạt động cải tiến theo chu trình PDCA… giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức ngày càng đi lên. 2.6/ Đào tạo và hiệu quả đào tạo trong tổ chức sau khi được ISO 9001:2000 2.6.1 Đào tạo bên ngồi  Chỉ cĩ 1.6% thực hiện rất thường xuyên, 13.1% thực hiện thường xuyên, 21.3% cĩ thực hiện, 60.7% ít thực hiện và 3.3% khơng thực hiện.  Các tổ chức cĩ thời gian nhận ISO 9000 từ 3 năm trở lên đào tạo bên ngồi thường xuyên và rất thường xuyên cao nhất với 11.4%, cĩ thực hiện là 6.6%, ít thực hiện là 3.3%. Các tổ chức cĩ thời gian nhận ISO 9000 từ 1-2 năm đào tạo bên ngồi thường xuyên rất ít với 3.3%, cĩ thực hiện là 14.7%, ít thực hiện cao nhất là 57.4%, khơng thực hiện là 3.3%.  Các tổ chức sản xuất đào tạo bên ngồi thường xuyên và rất thường xuyên cao nhất với 13.1%, cĩ thực hiện là 19.7%, ít thực hiện là 52.5%, khơng Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 thực hiện là 3.3%. Các tổ chức dịch vụ đào tạo bên ngồi thường xuyên là 1.6%, cĩ thực hiện là 1.6%, ít thực hiện là 8.2%.  Thực hiện đào tạo bên ngồi rất thường xuyên là liên doanh với 1.6%; thường xuyên là DNNN với 6.6%, liên doanh 3.3%, cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần cùng 1.6%; cĩ thực hiện là DNNN với 9.8%, liên doanh là 4.9%, cơng ty cổ phần là 3.3%, DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 1.6%; ít thực hiện là DNNN với 23%, cơng ty TNHH 19.7%, DN tư nhân 9.8%, liên doanh 4.9%, cơng ty cổ phần 3.3%; khơng thực hiện là DNNN và cơng ty TNHH cùng 1.6%.  Ngồi ra các tổ chức cĩ quy mơ dưới 201 người khơng thực hiện đào tạo bên ngồi thường xuyên, cĩ thực hiện là 3.3%, ít thực hiện là 32.8%, khơng thực hiện là 3.3%. Các tổ chức từ 201-600 người thực hiện đào tạo bên ngồi thường xuyên và rất thường xuyên là 9.8%, cĩ thực hiện là 16.4%, ít thực hiện là 21.3%. Các tổ chức từ 601-1000 người thực hiện đào tạo bên ngồi thường xuyên là 3.3%, cĩ thực hiện là 1.6%, ít thực hiện là 3.3%. Các tổ chức trên 1000 người thực hiện đào tạo bên ngồi thường xuyên là 1.6%, ít thực hiện là 3.3%. Như vậy là sau khi được chứng nhận ISO 9000 đào tạo bên ngồi khơng được các tổ chức xem trọng, thậm chí cĩ tổ chức cịn khơng thực hiện. Đào tạo bên ngồi thường xuyên nhất là các tổ chức nhận ISO 9000 từ 3 năm trở lên, khơng phân biệt loại hình kinh doanh (theo loại hình kinh doanh thì sản xuất chiếm 8/54=14.8%; dịch vụ chiếm 1/7=14.3%), nhiều nhất là các cơng ty liên doanh, DNNN, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cĩ quy mơ trên 200 người. Ít thực hiện là các tổ chức nhận ISO 9000 từ 1-2 năm, khơng phân biệt loại hình kinh doanh, là các DNNN, cơng ty TNHH, DN tư nhân, quy mơ dưới 601 người. Khơng thực hiện là các DNNN và cơng ty TNHH loại hình sản xuất nhận ISO 9000 được 1 năm, quy mơ dưới 201 người. 2.6.2 Đào tạo nội bộ  Chỉ cĩ 4.9% thực hiện rất thường xuyên, 6.6% thực hiện thường xuyên, 23% cĩ thực hiện, 55.7% ít thực hiện và 9.8% khơng thực hiện. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000  Chỉ cĩ các tổ chức cĩ thời gian nhận ISO 9000 từ 3 năm trở lên đào tạo nội bộ thường xuyên và rất thường xuyên với 11.4%, cĩ thực hiện là 3.3%, ít thực hiện là 4.9%, khơng thực hiện là 1.6%. Các tổ chức cĩ thời gian nhận ISO 9000 từ 1-2 năm khơng thực hiện đào tạo nội bộ thường xuyên, cĩ thực hiện là 19.7%, ít thực hiện cao nhất là 50.9%, khơng thực hiện là 8.2%.  Chỉ cĩ các tổ chức sản xuất đào tạo nội bộ thường xuyên và rất thường xuyên với 11.4%, cĩ thực hiện là 18%, ít thực hiện là 50.9%, khơng thực hiện là 8.2%. Các tổ chức dịch vụ khơng thực hiện đào tạo nội bộ thường xuyên, cĩ thực hiện là 4.9%, ít thực hiện là 4.9%, khơng thực hiện 1.6%.  Thực hiện đào tạo nội bộ rất thường xuyên là liên doanh với 3.3%, DNNN với 1.6%; thường xuyên là DNNN với 3.3%, liên doanh và DN tư nhân cùng 1.6%; cĩ thực hiện là DNNN và liên doanh cùng 8.2%, cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần cùng 3.3%; ít thực hiện là DNNN với 24.6%, cơng ty TNHH 18%, DN tư nhân 6.6%, cơng ty cổ phần 4.9%, liên doanh 1.6%; khơng thực hiện là DNNN, DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 3.3%.  Ngồi ra các tổ chức cĩ quy mơ dưới 201 người thực hiện đào tạo nội bộ thường xuyên là 1.6%, cĩ thực hiện là 4.9%, ít thực hiện là 26.2%, khơng thực hiện là 6.6%. Các tổ chức từ 201-600 người thực hiện đào tạo bên ngồi thường xuyên và rất thường xuyên là 6.6%, cĩ thực hiện là 14.8%, ít thực hiện là 23%, khơng thực hiện là 3.3%. Các tổ chức từ 601-1000 người thực hiện đào tạo bên ngồi rất thường xuyên là 1.6%, cĩ thực hiện là 1.6%, ít thực hiện là 4.9%. Các tổ chức trên 1000 người thực hiện đào tạo bên ngồi rất thường xuyên là 1.6%, cĩ thực hiện là 1.6%, ít thực hiện là 1.6%. Như vậy là sau khi được chứng nhận ISO 9000 đào tạo nội bộ cũng khơng được các tổ chức xem trọng, thậm chí cĩ tổ chức cịn khơng thực hiện. Đào tạo nội bộ thường xuyên nhất là các tổ chức sản xuất nhận ISO 9000 từ 3 năm trở lên, là các cơng ty liên doanh, DNNN, DN tư nhân, cĩ quy mơ trên 600 người. Ít thực hiện là các tổ chức sản xuất nhận ISO 9000 từ 1-2 năm, là các DNNN, cơng ty TNHH, DN tư nhân, cơng ty cổ phần cĩ quy mơ dưới 601 người. Khơng thực hiện là các tổ chức nhận ISO Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 9000 được 1-2 năm, khơng phân biệt loại hình kinh doanh, là DNNN, DN tư nhân và cơng ty TNHH, cĩ quy mơ dưới 201 người. 2.6.3 Hiệu quả cơng tác đào tạo  Hiệu quả làm việc của nhân viên sau mỗi lần đào tạo bên ngồi: chỉ cĩ 1.6% cho là rất tốt, 18% cho tốt, 67.2% cho khá, 13.1% cho trung bình. Cho điểm rất tốt là liên doanh với 1.6%; tốt cũng là liên doanh với 6.6%, DNNN với 4.9%, cơng ty cổ phần với 3.3%, DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 1.6%; khá là DNNN với 32.8%, cơng ty TNHH với 18%, DN tư nhân với 6.6%, liên doanh và cơng ty cổ phần cùng 4.9%; trung bình là cơng ty TNHH với 4.9%, DNNN và DN tư nhân cùng 3.3%, liên doanh với 1.6%.  Hiệu quả làm việc của nhân viên sau mỗi lần đào tạo nội bộ: chỉ cĩ 8.2% cho là tốt, 36.1% cho khá, 55.7% cho trung bình. Cho điểm tốt là DNNN với 3.3%, liên doanh, cơng ty cổ phần, DN tư nhân cùng 1.6%; khá là DNNN với 18%, liên doanh với 8.2%, cơng ty TNHH 6.6%, cơng ty cổ phần với 3.3%; trung bình là DNNN với 19.7%, cơng ty TNHH với 18%, DN tư nhân với 9.8%, liên doanh với 4.9% và cơng ty cổ phần 3.3%.  Nhân viên tham gia vào cải tiến quá trình/dịch vụ: chỉ cĩ 4.9% cho là tốt, 24.6% cho là khá, 59% cho trung bình, 1.6% cho là kém. Cho điểm tốt là liên doanh, DN tư nhân, cơng ty cổ phần cùng 1.6%; khá là DNNN với 9.8%, liên doanh với 6.6%, DN tư nhân và cơng ty cổ phần cùng 3.3%, cơng ty TNHH với 1.6%; trung bình là DNNN với 29.5%, cơng ty TNHH với 16.4%, liên doanh với 6.6%, cơng ty cổ phần và DN tư nhân cùng 3.3%; kém là cơng ty TNHH với 6.6%, DN tư nhân với 3.3%, DNNN với 1.6%.  Hoạt động của nhân viên hướng tới thỏa mãn khách hàng: chỉ cĩ 6.6% cho là tốt, 18% cho là khá, 57.4% cho là trung bình, 18% cho là kém. Cho điểm tốt là DNNN, liên doanh, DN tư nhân, cơng ty cổ phần cùng 1.6%; khá là DNNN với 8.2%, liên doanh với 4.9%, cơng ty cổ phần với 3.3%, cơng ty TNHH với 1.6%; trung bình là DNNN với 26.2%, cơng ty TNHH với 14.8%, liên doanh và DN tư nhân cùng 6.6%, cơng ty cổ phần với 3.3%; kém là cơng ty TNHH với 8.2%, Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 DNNN với 4.9%, DN tư nhân với 3.3%, liên doanh với 1.6%. Hiệu quả của cơng tác đào tạo bên ngồi cao hơn đào tạo nội bộ với nhận xét “khá” nhiều hơn cả. Hiệu quả ở các liên doanh là cao hơn cả, khơng cĩ tổ chức nào cho điểm kém về hiệu quả đào tạo và khơng cĩ tổ chức nào cho điểm rất tốt về đào tạo nội bộ. Như vậy là các tổ chức đánh giá cao về đào tạo bên ngồi. Với nhận xét về hiệu quả đào tạo như trên thế nhưng việc nhân viên tham gia vào quá trình cải tiến, hướng tới thỏa mãn khách hàng lại được đánh giá khá thấp với đa số cho điểm trung bình và kém với tất cả các loại hình doanh nghiệp. Điều này thể hiện nhận thức của tổ chức qua nguyên tắc định hướng khách hàng và cải tiến liên tục theo ISO 9000 chưa cao. Trong quá trình phỏng vấn tơi nhận thấy đào tạo và hiệu quả của nĩ là vấn đề thu hút sự chú ý của các nhà quản lý cấp cao ở các tổ chức. Đa số các nhà quản lý cấp cao nhìn nhận đào tạo là một yếu tố cần thiết, một mắt xích quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực cho các tổ chức. Tuy nhiên cĩ hai vấn đề phát sinh: một là tổ chức – mà cụ thể là các phịng tổ chức nhân sự – khơng xác định cụ thể mục tiêu của việc đào tạo cho người đi học, hai là người đi học khơng xác định mục tiêu đi học của họ là gì. Tức là các chương trình đào tạo chưa được bắt đầu từ câu hỏi “Tại sao phải đào tạo nhân viên đĩ?”. Đa số các tổ chức chọn các chương trình đào tạo bên ngồi từ các cơng ty chuyên cung cấp các dịch vụ đào tạo do chỉ việc chọn chương trình đào tạo, đĩng tiền và gởi người đi học, trong khi đĩ đào tạo nội bộ chưa được quan tâm đúng mức. Đào tạo bên ngồi bao gồm: đào tạo về cơng tác quản lý (như đào tạo tổ trưởng, quản đốc, bảo trì, quản lý hàng tồn kho, quản lý chất lượng, quản lý mơi trường…), đào tạo về kiến thức cơng nghệ, đào tạo nghiệp vụ, đào tạo vận hành các thiết bị chịu yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn (như lị hơi, máy hàn, máy nén khí…), đào tạo về an tồn lao động, đào tạo phịng cháy chữa cháy cho lực lượng PCCC chuyên trách của cơng ty… Đối với các cơng ty liên doanh, một số DNNN họ cĩ các chuyên viên đào tạo ngay trong cơng ty. Đào tạo nội bộ bao gồm: đào tạo quy trình cơng nghệ, các thao tác cho cơng nhân mới tuyển dụng, cơng nhân đổi vị trí làm việc, đào tạo định kỳ về an tồn lao động, PCCC cho tồn bộ nhân viên, đào tạo quản lý Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 chất lượng, quản lý mơi trường… Một số tổ chức cho các giám sát và cán bộ quản lý tham dự các khĩa đào tạo bên ngồi, sau đĩ họ sẽ là người huấn luyện lại cho nhân viên của mình. Đa số các tổ chức đều chỉ ra đây là cách họ thường sử dụng cho đào tạo nội bộ với chi phí thấp nhất cĩ thể. Những tràng vỗ tay, những lời chúc mừng kèm theo giấy chứng nhận hồn tất khĩa học, những lời khen về chất lượng khĩa học… thường được xem là sự thành cơng của một chương trình đào tạo. Nhưng sau đĩ thì sao? Những người được đào tạo cĩ áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn hoạt động để mang lại giá trị gì cho các tổ chức? Và các nhà quản lý cấp cao đã tự mình đánh giá hiệu quả của cơng tác đào tạo ở tổ chức mình như kết quả đã phân tích ở trên. Lý giải về việc đánh giá thấp hiệu quả cơng tác đào tạo, các nhà quản lý cấp cao cho rằng do nhân viên khơng áp dụng hay áp dụng được rất ít những kiến thức đã học được vào cơng việc đang làm, khơng cải tiến được các quy trình, cơng việc, khả năng làm việc theo nhĩm của các nhân viên cịn hạn chế, rụt rè và khơng tự tin khi giao tiếp, khơng dám mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ mới của riêng mình, ít dám tranh cãi để bảo vệ những ý tưởng của mình khi cĩ nhiều ý kiến bất đồng. Mặt khác họ cũng nhấn mạnh cĩ quá nhiều các chương trình đào tạo chỉ đề cập đến kiến thức lý thuyết chứ chưa quan tâm đến các kỹ năng thực hành. 2.7/ Kỹ năng nhà tư vấn  Kỹ năng của tư vấn Việt Nam: chỉ cĩ 1.6% cho là rất tốt, 1.6% cho tốt, 16.4% cho khá, 37.7% cho trung bình, 1.6% cho kém. Kỹ năng của tư vấn nước ngồi: 1.6% cho rất tốt, 8.2% cho tốt, 19.7% cho khá, 9.8% cho trung bình.  Đánh giá tư vấn rất tốt là liên doanh và DN tư nhân cùng 1.6%, đánh giá tốt là liên doanh với 4.9%, DNNN, cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần cùng 1.6%; đánh giá khá là DNNN với 18%, cơng ty TNHH với 8.2%, liên doanh với 4.9%, cơng ty cổ phần với 3.3%, DN tư nhân 1.6%; đánh giá trung bình là DNNN với 18%, cơng ty TNHH với 14.8%, DN tư nhân với 8.3%, liên doanh và cơng ty cổ phần với 3.3%; đánh giá kém là DNNN với 1.6%. Tư vấn Việt Nam được đánh giá cĩ kỹ năng thấp hơn tư vấn nước ngồi là điều Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 mà các cơng ty tư vấn Việt Nam cần xem xét để nâng cao kỹ năng cho các nhà tư vấn của mình. Đánh giá cao tư vấn là các liên doanh, DN tư nhân, cơng ty cổ phần. Một vài lý do khiến các tổ chức khơng đánh giá cao tư vấn: tư vấn khơng chuyên nghiệp; chưa hiểu rõ các yêu cầu của khách hàng; cĩ người nắm vững lý thuyết hơn thực hành, cĩ người nắm vững thực hành hơn lý thuyết nên đơi khi đưa ra các ý kiến chung chung; nhà tư vấn cĩ chuyên ngành khơng phù hợp với yêu cầu nhờ tư vấn của khách hàng; cĩ nhà tư vấn lạm dụng chuyên mơn của mình để các tổ chức tiến hành thu thập, phân tích số liệu nhưng sau đĩ lại hướng dẫn khơng rõ ràng làm gì với các số liệu đĩ để cải tiến quá trình; cĩ nhà tư vấn đưa các quy trình, hướng dẫn cĩ sẵn từ các tổ chức khác đưa sang cho khách hàng của mình để giảm bớt thời gian tư vấn… Tuy nhiên cũng cần xem xét lại các tổ chức vì tư vấn khơng phải là người xây dựng nên hệ thống cho các tổ chức. Họ chỉ giúp các tổ chức nhận dạng ra được các vấn đề, giải quyết vấn đề này như thế nào. Muốn vậy nhà tư vấn cần hiểu rõ từng yêu cầu của khách hàng, phải hồn tồn độc lập khi đưa ra ý kiến của mình. Cĩ vậy mới tạo được niềm tin nơi khách hàng và được đánh giá cao về kỹ năng của nhà tư vấn. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 2.8/ Hiểu biết về các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng khác Ch ưa biết Cĩ nghe qua B iết B iết rõ Biết rất rõ 5S 68. 9% 18% 4 .9% 8.2 % Kaizen 77 % 13.1% 9 .8% SPC 5 0.8% 4 4.3% 4.9 % 6 Sigma 73. 8% 18% 6 .6% 1 .6% Bench marking 77 % 13.1% 3 .3% 4 .9% 1.6 % QCC 8.2 % 36.1% 4 9.2% 4 .9% 1.6 % ISO 14000 11. 5% 82% 1 .6% 4.9 % SA 8000 77 % 14.8% 4 .9% 1 .6% 1.6 % TPM 82 % 11.5% 6 .6% TQM 16. 4% 65.6% 1 6.4% 1 .6%  Các tổ chức chưa biết về các chương trình: TPM, SA 8000, Benchmarking, Kaizen, 6 Sigma, 5S vơi tỷ lệ rất cao. Cĩ nghe qua nhiều nhất là ISO 14000, TQM, QCC.  SPC là cơng cụ được mọi người biết đến nhiều nhất. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000  Về 5S: chỉ cĩ 3.3% cơng ty cổ phần làm dịch vụ cĩ nghe qua 5S, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (8.2%) chưa biết gì; biết và biết rõ về 5S là tổ chức sản xuất ở các liên doanh với 8.2%, ở DNNN với 4.9%; cĩ nghe qua 5S là tổ chức sản xuất ở DNNN với 8.2%, ở liên doanh với 3.3%, ở DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 1.6%; chưa biết 5S là tổ chức sản xuất ở cơng ty TNHH với 23%, DNNN với 21.3%, DN tư nhân với 8.2%, cơng ty cổ phần với 4.9%, liên doanh với 3.3%.  Về Kaizen: chỉ cĩ 1.6% cơng ty cổ phần làm dịch vụ là cĩ nghe qua Kaizen, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (9.8%) chưa biết gì; biết về Kaizen là tổ chức sản xuất ở các DNNN và liên doanh cùng 4.9%; cĩ nghe qua Kaizen là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 4.9%, ở DNNN với 3.3%, ở DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 1.6%; chưa biết Kaizen là tổ chức sản xuất ở DNNN với 26.2%, cơng ty TNHH với 23%, DN tư nhân với 8.2%, cơng ty cổ phần và liên doanh cùng 4.9%.  Về 6 Sigma: cĩ 3.3% cơng ty cổ phần làm dịch vụ cĩ nghe qua 6 Sigma, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (8.2%) chưa biết gì; biết về 6 Sigma là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 6.6%, DNNN với 1.6%; nghe qua 6 Sigma là tổ chức sản xuất ở DNNN và cơng ty TNHH cùng 4.9%, ở liên doanh với 3.3%, ở DN tư nhân với 1.6%; chưa biết Kaizen là tổ chức sản xuất ở DNNN với 27.9%, cơng ty TNHH với 19.7%, DN tư nhân với 8.2%, cơng ty cổ phần và liên doanh cùng 4.9%.  Về Benchmarking: chỉ cĩ 1.6% cơng ty cổ phần làm dịch vụ là biết rõ, cĩ nghe qua là 3.3%, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (6.6%) chưa biết gì; biết về Benchmarking là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 6.6%, DNNN với 1.6%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN và cơng ty TNHH cùng 3.3%, ở liên doanh và DN tư nhân cùng 1.6%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở DNNN với 29.5%, cơng ty TNHH với 21.3%, DN tư nhân với 8.2%, liên doanh với 6.6%, cơng ty cổ phần với 4.9%.  Về QCC: cơng ty cổ phần và DNNN làm dịch vụ biết rõ QCC cùng 3.3%, nghe qua là 4.9%; biết về QCC là tổ chức sản xuất ở DNNN với 21.3%, liên doanh với 13.1%, cơng ty TNHH với 8.2%, DN tư nhân với 4.9%, cơng ty cổ phần Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 với 1.6%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN với 13.1%, cơng ty TNHH với 9.8%, DN tư nhân với 4.9%, liên doanh và cơng ty cổ phần cùng 1.6%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở cơng ty TNHH với 6.6%, cơng ty cổ phần với 1.6%.  Về ISO 14000: chỉ cĩ 8.2% tổ chức làm dịch vụ là cĩ nghe qua, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (3.3%) chưa biết gì; biết về ISO 14000 là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 4.9%, DNNN với 1.6%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN với 31.1%, ở cơng ty TNHH với 19.7%, ở liên doanh với 9.8%, ở DN tư nhân với 8.2%, ở cơng ty cổ phần với 4.9%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở cơng ty TNHH với 4.9%, DNNN và DN tư nhân cùng 1.6%.  Về SA 8000: chỉ cĩ 3.3% tổ chức làm dịch vụ là cĩ nghe qua, tất cả các cơng ty dịch vụ khác (8.2%) chưa biết gì; biết về SA 8000 là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 4.9%, DNNN và cơng ty TNHH với 1.6%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN với 4.9%, ở cơng ty TNHH và liên doanh cùng 3.3%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở DNNN với 27.9%, cơng ty TNHH với 19.7%, DN tư nhân với 9.8%, liên doanh với 6.6%, cơng ty cổ phần với 4.9%.  Về TPM: tất cả các tổ chức làm dịch vụ (11.5%) chưa biết gì; biết về TPM là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 3.3%, DNNN và DN tư nhân với 1.6%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN với 8.2%, ở cơng ty TNHH và DN tư nhân cùng 1.6%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở DNNN với 24.6%, cơng ty TNHH với 23%, liên doanh với 11.5%, DN tư nhân với 6.6%, cơng ty cổ phần với 4.9%.  Về TQM: cĩ 8.2% tổ chức làm dịch vụ cĩ nghe qua TQM, tất cả các tổ chức làm dịch vụ cịn lại (3.3%) chưa biết gì; biết về TQM là tổ chức sản xuất ở liên doanh với 8.2%, DNNN và cơng ty TNHH cùng 4.9%; cĩ nghe qua là tổ chức sản xuất ở DNNN với 26.2%, ở cơng ty TNHH với 11.5%, ở DN tư nhân với 9.8%, ở liên doanh với 6.6%, ở cơng ty cổ phần với 3.3%; chưa biết là tổ chức sản xuất ở DNNN với 3.3%, cơng ty TNHH với 8.2%, cơng ty cổ phần với 1.6%. Qua phân tích trên, các tổ chức làm dịch vụ cũng cĩ biết về Benchmarking, QCC; chỉ nghe qua 5S, Kaizen, 6 Sigma, ISO 14000, SA 8000, TQM; và hồn tồn khơng biết về TPM. Các tổ chức sản xuất cũng cĩ hiểu biết về các chương trình này, Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 nhưng số lượng cũng rất ít, chỉ cĩ QCC là biết được nhiều (49.2%). Điều này cho thấy mặc dù là các nhà quản lý cấp cao, tiếp xúc được với nhiều nguồn thơng tin về các hệ thống quản lý, là những người thường được tổ chức đào tạo nhất nhưng mức độ hiểu biết của họ vẫn chưa cao. Phải chăng điều này cũng phản ánh hiện thực của vấn đề khi chính họ trong phân tích ở phần 2.6 cũng nhìn nhận rằng hiệu quả đào tạo là chưa cao? 2.9/ Ngồi ISO 9001:2000, hiện tại các tổ chức đang áp dụng các chương trình gì Cĩ áp dụng Các tổ chức áp dụng 5S 6.6% 2 tổ chức (3.3%) là DNNN 2 tổ chức (3.3%) là liên doanh SPC 100 % 100% 6 Sigma 0 0 Benchmarking 0 0 QCC 3.3% 1 tổ chức (1.6%) là DNNN 1 tổ chức (1.6%) là liên doanh ISO 14000 6.6% 1 tổ chức (1.6%) là DNNN 3 tổ chức (4.9%) là liên doanh SA 8000 0 0 TPM 0 0 TQM 1.6% 1 tổ chức (1.6%) là liên doanh Giải thưởng chất lượng Việt Nam 3.3% 1 tổ chức (1.6%) là cơng ty cổ phần 1 tổ chức (1.6%) là liên doanh OHSAS 1.6% 1 tổ chức (1.6%) là liên doanh Cĩ 6 tổ chức thực hiện đồng thời các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng khác là: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 ố lượng Loại DN Lo ại KD Qu y mơ (n gười) Địa chỉ Ap dụng 1 DNN N Sả n xuất >1 000 Tp. HCM 5S, ISO 14000, QCC 1 Liên doanh Sả n xuất 20 1-600 Tp. HCM 5S, ISO 14000, QCC 1 Liên doanh Sả n xuất 60 1-1000 Tp. HCM ISO 14000, Giải thưởng chất lượng VN, TQM, OHSAS 1 CT cổ phần Dị ch vụ 20 1-600 Tp. HCM Giải thưởng chất lượng VN 1 Liên doanh Sả n xuất 20 1-600 Tp. HCM 5S, ISO 14000 1 DNN N Sả n xuất 20 1-600 Đồ ng Nai 5S  Sau ISO 9001:2000 ngồi việc 100% các tổ chức đều cĩ áp dụng SPC, chỉ cĩ 6 tổ chức (9.8%) là thực hiện các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng khác. Số lượng này quả thật là quá ít, nĩ thể hiện là sau ISO 9001:2000 các tổ chức đã khơng hề làm gì để thể hiện sự cam kết cải tiến liên tục. Đa số đều dừng lại sau khi đã cĩ chứng nhận ISO 9001:2000.  Cĩ đến 33.3% cơng ty liên doanh (3/9=33.3%) dẫn đầu trong cam kết cải tiến liên tục bằng hàng loạt các chương trình được thực hiện sau ISO 9000; 20% cơng ty cổ phần cũng cĩ cam kết cải tiến liên tục bằng giải pháp thực hiện Giải thưởng chất lượng Việt Nam và họ đã nhận được giải Bạc trong năm 2003; cuối cùng là 8% DNNN cũng đã thực hiện các chương trình cải tiến khác. Các cơng ty tư nhân và cơng ty TNHH khơng kể hình thức, quy mơ, thời gian nhận ISO 9000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 khơng thực hiện bất kỳ một chương trình cải tiến nào. Bức tranh chung về thực trạng hoạt động của các tổ chức sau ISO 9000 đã hiện lên rõ nét. 2.10/ Các cơng cụ trong SPC được sử dụng Các cơng cụ trong SPC Cĩ áp dụng Lưu đồ (Flow Chart) 29.5% Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) 100% Biểu đồ tần suất (Histogram) 18% Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 0 Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram) 0 Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram) 0 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 96.7% Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram) 31.1% Biểu đồ kiểm sốt (Control chart) 23% Biểu đồ quan hệ (Relation Diagram) 0 Biểu đồ hệ thống (Systematic Diagram) 0  Sử dụng lưu đồ: chỉ cĩ 1.6% DNNN và 1.6% DN tư nhân làm dịch vụ sử dụng, tất cả các tổ chức dịch vụ cịn lại (8.2%) khơng sử dụng. Các tổ chức sản xuất cĩ sử dụng lưu đồ là: DNNN với 13.1%, liên doanh với 9.8%, cơng ty TNHH với 3.3%. Các tổ chức sản xuất khơng sử dụng lưu đồ là: DNNN và cơng ty TNHH cùng 21.3%, DN tư nhân với 9.8%, liên doanh và cơng ty cổ phần cùng 4.9%.  Sử dụng biểu đồ tần suất: chỉ cĩ 1.6% DNNN, 1.6% DN tư nhân và 1.6% cơng ty cổ phần trong lĩnh vực dịch vụ sử dụng, tất cả các tổ chức dịch vụ cịn lại (6.6%) khơng sử dụng. Các tổ chức sản xuất cĩ sử dụng biểu đồ tần suất là: DNNN với 1.6%, liên doanh với 9.8%, DN tư nhân với 1.6%. Các tổ chức sản xuất khơng sử dụng lưu đồ là: DNNN với 32.8%, cơng ty TNHH với 24.6%, DN tư Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 nhân với 8.2%, liên doanh và cơng ty cổ phần cùng 4.9%.  Sử dụng phiếu kiểm tra: chỉ cĩ 1.6% DNNN và 1.6% DN tư nhân trong lĩnh vực dịch vụ là khơng sử dụng, tất cả các tổ chức cịn lại cả sản xuất lẫn dịch vụ (96.7%) đều sử dụng phiếu kiểm tra cả.  Sử dụng biểu đồ nhân quả: chỉ cĩ 1.6% cơng ty cổ phần trong lĩnh vực dịch vụ sử dụng, tất cả các tổ chức dịch vụ cịn lại (9.8%) khơng sử dụng. Các tổ chức sản xuất cĩ sử dụng biểu đồ nhân quả là: DNNN với 14.8%, liên doanh với 9.8%, cơng ty cổ phần với 3.3%, cơng ty TNHH với 1.6%. Các tổ chức sản xuất khơng sử dụng biểu đồ nhân quả là: DNNN với 19.7%, cơng ty TNHH với 23%, DN tư nhân với 9.8%, liên doanh với 4.9% và cơng ty cổ phần với 1.6%.  Sử dụng biểu đồ kiểm sốt: chỉ cĩ 1.6% cơng ty cổ phần trong lĩnh vực dịch vụ sử dụng, tất cả các tổ chức dịch vụ cịn lại (9.8%) khơng sử dụng. Các tổ chức sản xuất cĩ sử dụng biểu đồ kiểm sốt là: DNNN với 8.2%, liên doanh với 9.8%, DN tư nhân và cơng ty cổ phần cùng 1.6%. Các tổ chức sản xuất khơng sử dụng biểu đồ kiểm sốt là: DNNN với 26.2%, cơng ty TNHH với 24.6%, DN tư nhân với 8.2%, liên doanh với 4.9% và cơng ty cổ phần với 3.3%. Nhìn chung các tổ chức sử dụng các cơng cụ thống kê truyền thống: biểu đồ Pareto, phiếu kiểm tra, biểu đồ nhân quả, lưu đồ, biểu đồ kiểm sốt, biểu đồ tần suất. Trong đĩ biểu đồ Pareto và phiếu kiểm tra được dùng nhiều nhất do dễ thu thập thơng tin và biểu đồ dễ vẽ, người xem quan sát dễ dàng. Mặc dù các tổ chức sản xuất chiếm tới 88.5% nhưng chỉ cĩ 23% sử dụng biểu đồ kiểm sốt để đánh giá năng lực của quá trình là quá ít và các liên doanh sử dụng biểu đồ kiểm sốt chiếm tỷ lệ cao nhất (6/9=66.7%). Điều này chứng tỏ các liên doanh ý thức cao về kiểm sốt và đánh giá năng lực quá trình, trong khi các tổ chức trong nước chưa thật sự quan tâm đến vấn đề này. Cĩ kiểm sốt, đánh giá năng lực quá trình mới tìm thấy cơ hội cải tiến quá trình ngày càng tốt hơn, chất lượng sản phẩm ngày càng ổn định và nâng cao hơn. Ngồi ra cũng chỉ cĩ 31.1% sử dụng biểu đồ nhân quả mà đứng đầu vẫn là các liên doanh, trong khi biểu đồ nhân quả là cơng cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây nên biến động về mặt chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Phân tích cũng chỉ ra các DN tư nhân và cơng ty TNHH là những tổ chức ít quan tâm đến việc sử dụng các cơng cụ thống kê. Điều này gĩp phần vào việc phân tích ở phần 2.4 và 2.5 là các tổ chức ít sử dụng các cơng cụ thống kê sẽ cĩ hiệu quả hoạt động và mức độ thỏa mãn của tổ chức với ISO 9000 thấp. Cĩ thể lý giải rằng khơng thực hiện thu thập, phân tích dữ liệu bằng thống kê làm cho các tổ chức tự đánh mất cơ hội nhận ra các điểm yếu của mình để tìm kiếm các biện pháp nhằm cải tiến quá trình. Khơng cải tiến làxem như thụt lùi trong thời đại hiện nay, hiệu quả hoạt động của tổ chức sẽ đi xuống. 2.11/ Nhận xét về kỹ thuật thống kê  Thống kê giúp đo lường, mơ tả, phân tích và giải thích các biếns động: cĩ 6.6% hồn tồn đồng ý, 47.5% đồng ý, 36.1% khơng ý kiến, 9.8% khơng đồng ý.  Thống kê giúp hiểu tốt hơn bản chất, mức độ và nguyên nhân của các biến động: cĩ 1.6% hồn tồn đồng ý, 44.3% đồng ý, 34.4% khơng ý kiến, 19.7% khơng đồng ý.  Thống kê giúp giải quyết, ngăn ngừa các biến động: cĩ 4.9% hồn tồn đồng ý, 39.3% đồng ý, 44.3% khơng ý kiến, 11.5% khơng đồng ý.  Thống kê thúc đẩy cải tiến liên tục: cĩ 3.3% hồn tồn đồng ý, 41% đồng ý, 37.7% khơng ý kiến, 16.4% khơng đồng ý, 1.6% hồn tồn khơng đồng ý.  Thống kê cần thiết cho hoạt động của tổ chức: cĩ 9.8% hồn tồn đồng ý, 44.3% đồng ý, 41% khơng ý kiến, 4.9 % khơng đồng ý. Mặc dù cĩ tới 41% khơng ý kiến, 4.9 % khơng đồng ý kỹ thuật thống kê cần thiết cho hoạt động của tổ chức nhưng đĩ cũng chỉ là nhận xét của 42.6% tổ chức nhận ISO 9000 từ 1-2 năm, cịn tất cả các tổ chức nhận ISO 9000 trên 2 năm đều nhận thức thống kê cần thiết cho hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên cũng cĩ tổ chức lạm dụng kỹ thuật thống kê khi phân tích rất nhiều số liệu nhưng thiếu mục tiêu đặt ra ban đầu “Phân tích số liệu này để làm gì? Nĩ giúp cải tiến được gì khơng?”, hơn nữa là người cĩ thẩm quyền lại khơng quan tâm đến các số liệu này, dẫn đến việc cĩ người xem Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 thống kê là khơng cần thiết. Đa số các tổ chức nhận ra tầm quan trọng của kỹ thuật thống kê thơng qua câu hỏi số 10. Tuy nhiên việc chọn thang đo 5 điểm cho nội dung này đã làm cho khá nhiều đối tượng là DN tư nhân và cơng ty TNHH chọn câu trả lời “khơng ý kiến” làm giảm đi ý nghĩa của việc phân tích. 2.12/ Sau ISO 9001:2000, việc thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến ở tổ chức được thực hiện ra sao  Cĩ 16.4% thực hiện rất thường xuyên, 11.5% thực hiện thường xuyên, 49.2% cĩ thực hiện và 23% ít thực hiện.  Các tổ chức dịch vụ cĩ thực hiện gồm: DNNN với 6.6%, DN tư nhân 1.6%;thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên là cơng ty cổ phần với 3.3%.  Các tổ chức sản xuất ít thực hiện gồm: cơng ty TNHH với 11.5%, DNNN với 4.9%, cơng ty cổ phần với 3.3%, liên doanh và DN tư nhân cùng 1.6%.  Các tổ chức sản xuất cĩ thực hiện gồm: DNNN với 21.3%, cơng ty TNHH với 9.8%, DN tư nhân với 4.9%, liên doanh với 3.3%, cơng ty cổ phần với 1.6%.  Các tổ chức sản xuất thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên gồm: liên doanh với 9.8%, DNNN với 8.2%, DN tư nhân và cơng ty TNHH cùng 3.3%.  Cĩ đến 26.2% thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên cĩ hiệu quả hoạt động ngày một tốt hơn, 14.8% cĩ thực hiện và 1.6% ít thực hiện cũng cho hiệu quả hoạt động ngày một tốt hơn, 32.8% cĩ thực hiện và 21.3% ít thực hiện cĩ hiệu quả hoạt động vẫn như trước khi cĩ ISO 9000, 1.6% cĩ thực hiện và 1.6% ít thực hiện cĩ hoạt động ngày một đi xuống. Phân tích cho thấy khơng cĩ tổ chức nào khơng thực hiện việc thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến. Thực hiện thường xuyên nhất là các liên doanh, đa số các tổ chức là cĩ thực hiện việc thu thập và phân tích. Phân tích cũng cho thấy tổ chức nào thực hiện việc này thường xuyên sẽ cĩ được hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn, tổ chức nào ít thực hiện sẽ thấy hoạt động ngày càng đi xuống. Cĩ thể lý giải Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 điều này bằng việc các tổ chức thường xuyên thu thập và phân tích dữ liệu cho hoạt động cải tiến cĩ đầy đủ thơng tin để triển khai các hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng, khi đĩ lợi ích mang lại từ việc thu thập và phân tích thơng tin sẽ làm cho tổ chức thấy thỏa mãn với những gì đã bỏ ra để thực hiện chúng. 2.13/ Sau ISO 9001:2000, tương lai các tổ chức dự định áp dụng các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng gì Dự định áp dụng 5S 21.3% Kaizen 0 6 Sigma 3.3% Benchmarking 3.3% QCC 3.3% ISO 14000 6.6% SA 8000 1.6% TPM 1.6% TQM 1.6% Giải thưởng chất lượng Việt Nam 1000 điểm 1.6% Cĩ 21.3% tổ chức chọn 5S là cơng cụ để thực hiện tiếp theo sau ISO 9001:2000 vì cĩ lẽ nĩ dễ thực hiện nhất, hiệu quả dễ nhìn thấy nhất. Một số rất ít các tổ chức chọn áp dụng các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng khác, đặc biệt cĩ 1 tổ chức đã áp dụng Giải thưởng chất lượng Việt Nam nay lại tiếp tục thực hiện chương trình này với mục tiêu đạt được 1000 điểm theo 7 tiêu chí của Giải thưởng chất lượng Việt Nam. Số lượng Loại DN Lo ại KD Qu y mơ Địa chỉ Dự tính 02 DNN N Sả n xuất 20 1-600 Tp.H CM 5S Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 03 DNN N Sả n xuất 20 1-600 Đồng Nai 5S 01 DNN N Sả n xuất 60 1-1000 Tp.H CM 5S 01 TNH H Sả n xuất 20 1-600 Tp.H CM 5S 01 DNT N Sả n xuất Dư ới 201 Tp.H CM 5S 01 Liên doanh Sả n xuất 20 1-600 Tp.H CM 5S 02 DNN N Sả n xuất 20 1-600 Đồng Nai ISO 14000, 5S 01 DNN N Sả n xuất 60 1-1000 Tp.H CM ISO 14000 01 Liên doanh Sả n xuất 20 1-600 Tp.H CM ISO 14000 01 CTC P Dị ch vụ 20 1-600 Tp.H CM 5S, Benchmarking 01 DNT N Sả n xuất Dư ới 201 Bình Dương 5S, QCC 01 DNN N Sả n xuất 20 1-600 Đồng Nai QCC, Benchmarking 02 Liên doanh Sả n xuất 20 1-600 Tp.H CM 6 Sigma 01 Liên doanh Sả n xuất > 1000 Đồng Nai SA 8000 01 DNN N Sả n xuất > 1000 Tp.H CM TPM, TQM Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 01 Liên doanh Sả n xuất 60 1-1000 Tp.H CM Giải thưởng chất lượng Việt Nam 1000 điểm Tổng cộng cĩ 21 tổ chức chiếm 34.4% dự tính thực hiện các chương trình khác, tập trung vào các tổ chức sản xuất cĩ quy mơ từ 202-600 người. Năng động nhất vẫn là các liên doanh (6/9=66.7% của liên doanh), kế đĩ là 44% của DNNN, 28.6% của DN tư nhân, 20% của cơng ty cổ phần và 6.7% của cơng ty TNHH chọn thực hiện các chương trình mới. Điều này cho thấy xu hướng của các tổ chức là thực hiện thêm các chương trình cải tiến khác ngồi ISO 9000, tuy nhiên đa số tổ chức vẫn cịn do dự khơng biết là cĩ nên thực hiện thêm các chương trình khác khơng. 2.14/ Ba khĩ khăn nhất của các tổ chức khi tiếp cận và áp dụng các chương trình, cơng cụ, kỹ thuật cải tiến khác Câu hỏi được đặt ra cho tất cả các tổ chức được phỏng vấn, kể cả các tổ chức sau khi thực hiện ISO 9001:2000 khơng thực hiện chương trình nào cả. Và kết quả như sau: 1/ Khĩ khăn do trình độ cơng nghệ, máy mĩc thiết bị sử dụng là lạc hậu, thiết bị hỗn tạp của nhiều nước sản xuất (thiết bị khơng đồng bộ): chiếm 54.1%. 2/ Khĩ khăn do tư tưởng, nhận thức, thĩi quen của nhân viên, kể cả cán bộ quản lý, cĩ tâm lý chống lại sự thay đổi: chiếm 47.6%. 3/ Khĩ khăn do chúng khơng rõ ràng, khĩ thực hiện: chiếm 45.9%. 4/ Khĩ khăn do kỹ năng của nhà tư vấn chưa cao, tư vấn chưa sát với tình hình hoạt động của tổ chức: chiếm 41%. 5/ Khĩ khăn do chảy máu chất xám: chiếm 37.8%. 6/ Khĩ khăn do kinh phí tư vấn cao: chiếm 31.2%. 7/ Khĩ khăn do khả năng quản trị, điều hành thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cĩ quy hoạch mang tầm chiến lược trung và dài hạn: chiếm 19.7%. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 8/ Khĩ khăn do phân cấp chưa đủ mạnh, thĩi quen can thiệp sâu vào mọi cơng việc của lãnh đạo nhưng lại do dự trong quyết định nên tốn nhiều thời gian cho các buổi họp: chiếm 13.1%. 9/ Khĩ khăn do áp dụng chúng nhưng khơng tạo được sự khác biệt rõ ràng với các đối thủ khác: chiếm 9.8%. Chọn 9 biến này tiến hành phân tích nhân tố nhằm tĩm tắt các dữ liệu lại. Kết quả phân tích trình bày ở bảng 5.105 đến 5.108 phụ lục 4. Thực hiện kiểm định Bartlett cho trị số KMO = 0.064 < 0.5 chứng tỏ các biến khơng cĩ tương quan với nhau. III/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Với mục tiêu đã đề ra, quá trình thu thập và phân tích dữ liệu đã giúp làm rõ các mục tiêu nghiên cứu này  Cĩ đến 90.2% tổ chức dừng lại sau khi đã thực hiện ISO 9001:2000, 9.8% tổ chức cịn lại là các tổ chức đã thực hiện thành cơng đồng thời các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật cải tiến chất lượng khác: 6.6% thực hiện 5S, 3.3% thực hiện QCC, 6.6% thực hiện ISO 14000, 1.6% thực hiện TQM, 3.3% thực hiện Giải thưởng chất lượng Việt Nam, 1.6% thực hiện OHSAS. Trong khi đĩ chất lượng là một cuộc đua khơng cĩ vạch kết thúc. Điều đĩ thể hiện là sau ISO 9001:2000 đa số các tổ chức đã khơng hề làm gì để thể hiện sự cam kết cải tiến liên tục hướng tới sự thỏa mãn khách hàng.  Tất cả các tổ chức đều sử dụng kỹ thuật thống kê trong quá trình hoạt động của tổ chức mình với các cơng cụ thống kê truyền thống: biểu đồ Pareto, phiếu kiểm tra, biểu đồ nhân quả, lưu đồ, biểu đồ kiểm sốt, biểu đồ tần suất. Nếu sử dụng tốt các cơng cụ thống kê này sẽ giúp cho các tổ chức thu thập, trình bày và phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác, kịp thời để kiểm sốt và cải tiến quá trình hoạt động, cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ.  Hiểu biết của lãnh đạo cấp cao trong tổ chức về các chương trình, kỹ thuật, cơng cụ cải tiến chất lượng khác như: 5S, Kaizen, SPC, 6 Sigma, Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Benchmarking, QCC, ISO 14000, SA 8000, TQM, TPM chưa tốt. Khi lãnh đạo cấp cao chưa thật sự hiểu rõ bản chất của chúng thì việc áp dụng chúng vào tổ chức chắc chắn sẽ gặp nhiều trở ngại.  Sau khi được chứng nhận ISO 9000 việc đào tạo trong các tổ chức khơng được xem trọng, thậm chí cĩ tổ chức cịn khơng thực hiện đào tạo bên ngồi và cả đào tạo nội bộ. Đa số là ít đào tạo thường xuyên, khơng phân biệt loại hình kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, địa chỉ của các tổ chức. Về đào tạo bên ngồi: chỉ cĩ 14.7% là thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên, 21.3% cĩ thực hiện, 60.7% ít thực hiện và 3.3% khơng thực hiện. Về đào tạo nội bộ: chỉ cĩ 11.5% là thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên, 23% cĩ thực hiện, 55.7% ít thực hiện và 9.8% khơng thực hiện.  Trong tương lai cĩ 21.3% tổ chức chọn 5S là cơng cụ cải tiến để thực hiện tiếp theo sau ISO 9001:2000 vì cĩ lẽ nĩ dễ thực hiện nhất, hiệu quả dễ nhìn thấy nhất, 3.3% dự định áp dụng 6 Sigma, 3.3% dự định áp dụng Benchmarking, 3.3% dự định áp dụng QCC, 6.6% dự định áp dụng ISO 14000, 1.6% dự định áp dụng SA 8000, 1.6% dự định áp dụngTPM, 1.6% dự định áp dụng TQM, 1.6% dự định áp dụng Giải thưởng chất lượng Việt Nam 1000 điểm. Mặc dù số lượng các tổ chức dự định áp dụng các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật khác là thấp nhưng đây cũng là tín hiệu vui vì lãnh đạo cấp cao của các tổ chức này đã nhận ra được vấn đề ISO 9000 khơng phải là “chiếc đũa thần”, khơng phải là đích đến cuối cùng của cuộc hành trình cải tiến chất lượng mà đĩ chỉ là bước khởi đầu cho việc áp dụng cả một chuỗi các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật khác.  Các khĩ khăn khi tiếp cận và áp dụng các kỹ thuật khác: với 9 khĩ khăn rút ra được từ các đối tượng trả lời phỏng vấn, chia làm 3 nhĩm nguyên nhân sau: * Các khĩ khăn xuất phát trong chính nội bộ tổ chức: 1/ Khĩ khăn do trình độ cơng nghệ, máy mĩc thiết bị sử dụng là lạc hậu, thiết bị hỗn tạp của nhiều nước sản xuất (thiết bị khơng đồng bộ): đây là lý do chính khiến các tổ chức ngần ngại khi xây dựng và áp dụng ISO 9000 cũng như các tiêu chuẩn khác. Các nhà lãnh đạo cấp cao khi trả lời phỏng vấn cho rằng phải cĩ một trình độ cơng Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 nghệ tiên tiến thì mới cĩ thể áp dụng được ISO 9000, ISO 14000, 6 Sigma (khi mà phế phẩm là 3.4/1 triệu sản phẩm)… Rõ ràng đây là sự ngộ nhận, là quan niệm sai lầm phổ biến nhất trong các bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng mà chúng ta lẫn các nhà quản lý cấp cao này đã từng học qua. Bởi vì chất lượng khơng chỉ gắn liền với máy mĩc thiết bị mà quan trọng hơn nhiều là phương pháp làm, cách tổ chức sản xuất, kiểm sốt quá trình, cách làm marketing, hướng dẫn tiêu dùng… Rõ ràng là đã qua bài học kinh nghiệm này nhưng triết lý “Làm đúng, làm tốt ngay từ đầu” vẫn chưa được các nhà quản lý cấp cao đưa nĩ vào nhịp sống của cả tổ chức. Ap dụng các cơng cụ, chương trình, kỹ thuật này chỉ là phương tiện hữu hiệu giúp doanh nghiệp cải tiến quản lý, tổ chức và sử dụng hiệu quả hơn các thiết bị sẵn cĩ bao gồm cả việc cải tiến chúng, chuẩn bị tốt cho việc sử dụng và khai thác cơng nghệ tiên tiến trong tương lai. 2/ Khĩ khăn do tư tưởng, nhận thức, thĩi quen của nhân viên, kể cả cán bộ quản lý, cĩ tâm lý chống lại sự thay đổi: trong giai đoạn hiện nay “đứng là thụt lùi so với người khác, chậm tức là chết” nên các tổ chức đã huy động tồn thể nhân viên tham gia tích cực vào phong trào sản xuất kinh doanh, phát huy tinh thần đĩng gĩp các cải tiến trong cơng việc, lấy chất lượng sản phẩm/dịch vụ là mục tiêu hàng đầu, hiệu quả cơng việc cao, đảm bảo an tồn lao động, thực hành tiết kiệm nguyên vật liệu, chống lãng phí. Tuy nhiên trở lực vấp phải lại chính là từ trong nội bộ của các tổ chức. Để áp dụng các tiêu chuẩn mới, thường là tổ chức sẽ tiến hành đào tạo bên ngồi và cả nội bộ cho mọi người. Tuy nhiên các nhà lãnh đạo trả lời phỏng vấn cho rằng sức ỳ tâm lý, nhận thức, thĩi quen làm việc kiểu cơng chức nhà nước ở các doanh nghiệp nhà nước đã làm cản trở quá trình tiếp cận và triển khai các chương trình khác. Họ khơng muốn cĩ sự đổi mới trong cơng việc, vì cho rằng sẽ phải làm việc nhiều hơn, phải mất thời gian để tiếp thu kiến thức mới… Do đĩ mọi cá nhân trong tổ chức phải thĩat được những vấn đề cá nhân nhằm hành động vì lợi ích chung của tổ chức, nếu khơng đặt lợi ích chung của tổ chức lên trên hết, họ cĩ thể trở thành lực cản kìm hãm sự phát triển của tổ chức trong giai đoạn hiện nay. 3/ Khĩ khăn do chảy máu chất xám: các nhà lãnh đạo cho rằng đào tạo những người quản lý các dự án thực hiện các chương trình mới mất nhiều thời gian và tiền bạc, do đĩ khi các nhân viên này ra đi là ảnh hưởng đến cả chương trình đang thực Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 hiện, chưa kể là họ chuyển qua làm việc cho các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác trong quá trình thực hiện lại xuất hiện khoảng cách về tính chuyên nghiệp trong quản lý giữa lực lượng quản lý được đào tạo bài bản và lực lượng lao động hiện cĩ, sẽ dẫn đến những mâu thuẫn nhất định trong nội bộ tổ chức. Và kết quả cĩ thể là sự ra đi của khơng ít người thuộc lực lượng quản lý mới làm xáo trộn bộ máy nhân sự, ảnh hưởng trực tiếp đến các chương trình đang thực hiện. 4/ Khĩ khăn do khả năng quản trị, điều hành thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cĩ quy hoạch mang tầm chiến lược trung và dài hạn: khi quy mơ tổ chức lớn dần theo năm tháng thì hoạt động điều hành cũng trở nên phức tạp hơn, yêu cầu về chuyên mơn quản trị cũng cao hơn đối với các nhà quản lý cấp cao. Chính các nhà lãnh đạo cấp cao tự thừa nhận rằng mình làm việc quá tải, chỉ loay hoay quản lý ở tầm vi mơ mà chưa hoạch định được các chiến lược trung và dài hạn. Tuy nhiên họ cũng đã nhận thức được sâu sắc vấn đề này và đang nỗ lực triển khai cấu trúc bộ máy nhân lực cho ngang tầm với quy mơ mới. 5/ Khĩ khăn do phân cấp chưa đủ mạnh: thĩi quen can thiệp sâu vào mọi cơng việc với cảm giác bị mất quyền lực của lãnh đạo, nhưng lại do dự trong quyết định nên tốn nhiều thời gian cho các buổi họp gây ra những khĩ khăn trong triển khai cơng việc của nhân viên, kỳ vọng và nhiệt huyết đĩng gĩp sức lực, kinh nghiệm của nhân viên cho tương lai doanh nghiệp bị xĩi mịn, làm họ trở nên thụ động trong cơng việc, giảm hiệu quả và năng suất làm việc. * Các khĩ khăn xuất phát từ mặt lý thuyết và thực hành của các tiêu chuẩn: 6/ Khĩ khăn do chúng khơng rõ ràng, khĩ thực hiện: mặc dù khá nhiều nhà lãnh đạo cấp cao đã tốt nghiệp các trường về kinh tế, đã qua các lớp đào tạo cơ bản và nâng cao về chất lượng đã được giới thiệu về các chương trình này thế nhưng vẫn cịn rất nhiều người cho rằng các chương trình này khơng rõ ràng, khĩ thực hiện, đặc biệt là TQM do nĩ là mơ hình quản lý khơng dựa trên tiêu chuẩn, khơng cĩ sự thừa nhận thơng qua chứng chỉ được cơ quan chứng nhận cấp và vì thế phần nào chưa khuyến khích được nhiều tổ chức tham gia. Chỉ cĩ mỗi chương trình 5S là mọi người được Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 phỏng vấn xem là dễ tiếp cận hơn cả. 7/ Khĩ khăn do áp dụng chúng nhưng khơng tạo được sự khác biệt rõ ràng với các đối thủ khác: các nhà lãnh đạo cho rằng khi áp dụng chúng thì cĩ thể nhìn thấy ngay kết quả. Tuy nhiên cĩ thể đo lường sự khác biệt với các đối thủ thơng qua mức độ phù hợp của sản phẩm/dịch vụ so với yêu cầu, cĩ thể đo bằng chi phí ẩn của sản xuất. Tổ chức cũng phải xem lại mình đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên áp dụng những điều họ được học hay khơng. Hơn nữa các kiến thức và kỹ năng đã học cần được củng cố và thực hành tại nơi làm việc. Nhân viên khơng thể thành thạo ngay lập tức chỉ sau 1 khĩa huấn luyện nên cần cĩ kế hoạch cụ thể hướng dẫn nhân viên làm quen và tiến tới sử dụng các thao tác của 1 kỹ năng nhất định. Cĩ như vậy mới giúp tổ chức mau chĩng tạo ra khoảng cách với các đối thủ cạnh tranh. * Các khĩ khăn xuất phát từ phía nhà tư vấn: 8/ Khĩ khăn do kỹ năng của nhà tư vấn chưa cao, tư vấn chưa sát với tình hình hoạt động của tổ chức: các nhà lãnh đạo trả lời phỏng vấn cho rằng nhiều cơng ty tư vấn Việt Nam lại tự cho mình làm được tất cả những gì khách hàng yêu cầu. Đến khi tư vấn cho các tổ chức thực hiện các chương trình phát sinh mâu thuẫn, hay qua đánh giá khơng đạt như mong muốn thì khơng hài lịng về chất lượng dịch vụ họ được tư vấn cung cấp, làm mất uy tín của các cơng ty tư vấn Việt Nam. Cĩ lẽ đây là một trong những nguyên nhân khiến nhiều cơng ty nước ngồi ngại giao việc cho cơng ty tư vấn Việt Nam. Hơn nữa nghề tư vấn mới phát triển tại Việt Nam khoảng 10 năm nay nên Việt Nam chưa cĩ thật nhiều chuyên viên tư vấn cĩ đủ chiều sâu kinh nghiệm. Nhà tư vấn nhiều khi khơng hiểu rõ từng yêu cầu của tổ chức, hơn nữa lại khơng độc lập khi đưa ra các ý kiến quyết định, cịn bị chi phối bởi chỉ thị của cấp trên hay lãnh đạo của tổ chức khách hàng. Khơng thể chấp nhận được khi nhà tư vấn chỉ làm việc với bộ phận nhân sự cấp cao mà thiếu phần tiếp xúc với các nhân viên thực hiện các chương trình mới này. Tuy nhiên cũng phải xem xét hoạt động của các tổ chức vì họ thường thụ động khi làm việc với nhà tư vấn vì chưa xác định vấn đề cần giải quyết và mục đích muốn đạt được. Tổ chức cĩ khi thiếu quan tâm đến lợi ích thực sự của giải pháp do nhà nhà tư vấn cung cấp mà chỉ quan tâm đến việc đạt được các lợi ích ngắn hạn Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 (như đạt ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 để dự thầu), khơng đánh giá được hiệu quả của các dự án tư vấn bằng thước đo cụ thể mà thường chỉ bằng cảm giác hay cảm tình với nhà tư vấn, vì vậy tổ chức chưa tận dụng được nhà tư vấn, làm lãng phí tiền bạc và thời gian của chính mình... Vì vậy phải lựa chọn tư vấn một cách kỹ lưỡng, phối hợp làm việc chặt chẽ với tư vấn và luơn theo dõi để cùng giải quyết các vấn đề phát sinh. 9/ Khĩ khăn do kinh phí tư vấn cao: kinh phí cho tư vấn nhằm chuẩn hĩa bộ máy và hình thức quản trị tiên tiến rất cao và cao hơn nhiều so với sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận của tổ chức trong giai đoạn đầu (thường khơng dưới 1 năm). Từ đĩ phát sinh những nghi ngại, đánh giá khơng tốt của các nhà lãnh đạo. Tuy nhiên cũng phải hiểu rằng bỏ tiền để sử dụng tư vấn khơng cĩ nghĩa là phĩ thác tồn bộ cơng việc của tổ chức mình cho nhà tư vấn. Thực chất của chức năng tư vấn là giúp tổ chức động não trước khi ra quyết định thực hiện. Nhà tư vấn cĩ các nhiệm vụ chính: độc lập tìm ra và xác định các vấn đề mà tổ chức đang gặp phải, đề ra các giải pháp thích hợp và cuối cùng là giúp tổ chức triển khai các giải pháp đĩ. Do đĩ địi hỏi nhà tư vấn cùng một lúc phải chuyên nghiệp, chất lượng cao nhưng giá phải rẻ là chuyện khơng tưởng. Chương V vừa trình bày việc chuẩn bị dữ liệu để xử lý; trình bày chi tiết kết quả, phân tích và đánh giá của nghiên cứu này. Tĩm lại kết quả nghiên cứu cho thấy vấn đề lớn nhất cần phải cải tiến là: Cĩ đến 90.2% tổ chức dừng lại sau khi đã thực hiện ISO 9001:2000 Họ đã là người về đích rồi nên chẳng cần phải làm thêm gì cả và họ đang ngồi chờ các lợi ích mà ISO 9000 mang lại theo như các thống kê trên thế giới mà họ đã được xem qua. Để rồi sau đĩ họ lại cĩ nhận xét là hiệu quả hoạt động của chính tổ chức mình vẫn như trước đây hay cĩ chiều hướng đi xuống và tỏ ra khơng thỏa mãn với ISO 9001:2000. Kết quả cũng cho thấy tồn cảnh mức độ hiểu biết của các tổ chức về các chương trình khác, và trong tương lai họ sẽ thực hiện chương trình nào. Kết quả cũng Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 trình bày 9 khĩ khăn khi các tổ chức tiến cận và áp dụng các chương trình khác. Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Ch ưa biết Cĩ nghe qua B iết B iết rõ Biết rất rõ 5S 68. 9% 18% 4 .9% 8.2 % Kaizen 77 % 13.1% 9 .8% SPC 5 0.8% 4 4.3% 4.9 % 6 Sigma 73. 8% 18% 6 .6% 1 .6% Bench marking 77 % 13.1% 3 .3% 4 .9% 1.6 % QCC ISO 14000 SA 8000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 TPM TQM 5 S K aizen 6 Sigma Bench marking CC I SO 14000 S A 8000 T PM T QM Giải thưởng chất lượng VN 1000 điểm Dự định áp dụng 2 1.3% 0 3. 3% 3.3% .3% 6 .6% 1 .6% 1 .6% 1 .6% 1.6% Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Số lượng Loại DN Lo ại KD Quy mơ (người) Đị a chỉ Áp dụng 01 DNN N Sả n xuất >1000 T p.HCM 5S, ISO 14000, QCC 01 Liên doanh Sả n xuất 201-600 T p.HCM 5S, ISO 14000, QCC 01 Liên doanh Sả n xuất 601-1000 T p.HCM ISO 14000, Giải thưởng chất lượng VN, TQM, OHSAS 01 CT cổ phần Dị ch vụ 201-600 T p.HCM Giải thưởng chất lượng VN 01 Liên doanh Sả n xuất 201-600 T p.HCM 5S, ISO 14000 01 DNN N Sả n xuất 201-600 Đ ồng Nai 5S Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Các cơng cụ trong SPC Cĩ áp dụng Lưu đồ (Flow Chart) 29.5% Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) 100% Biểu đồ tần suất (Histogram) 18% Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 0 Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram) 0 Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram) 0 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 96.7% Biểu đồ nhân quả (Cause and Effect Diagram) 31.1% Biểu đồ kiểm sốt (Control chart) 23% Biểu đồ quan hệ (Relation Diagram) 0 Biểu đồ hệ thống (Systematic Diagram) 0 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 L ưu đồ Biểu đồ Pareto Biểu đồ tần suất Phiếu kiểm tra Biểu đồ nhân quả Biểu đồ kiểm sốt Á p dụng 2 9.5% 100% 18% 96.7% 31.1% 23% Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Số lượng Loại DN Lo ại KD Qu y mơ Địa chỉ Dự tính 02 DN NN Sả n xuất 201 -600 Tp.H CM 5S 03 DN NN Sả n xuất 201 -600 Đồng Nai 5S 01 DN NN Sả n xuất 601 -1000 Tp.H CM 5S 01 TN HH Sả n xuất 201 -600 Tp.H CM 5S 01 DN TN Sả n xuất Dư ới 201 Tp.H CM 5S 01 LD Sả n xuất 201 -600 Tp.H CM 5S Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 02 DN NN Sả n xuất 201 -600 Đồng Nai ISO14000, 5S 01 DN NN Sả n xuất 601 -1000 Tp.H CM ISO 14000 01 LD Sả n xuất 201 -600 Tp.H CM ISO 14000 01 CT CP Dị ch vụ 201 -600 Tp.H CM 5S, Benchmarking 01 DN TN Sả n xuất Dư ới 201 Bình Dương 5S, QCC 01 DN NN Sả n xuất 201 -600 Đồng Nai QCC, Benchmarking 02 LD Sả n xuất 201 -600 Tp.H CM 6 Sigma 01 LD Sả n xuất > 1000 Đồng Nai SA 8000 Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 01 DN NN Sả n xuất > 1000 Tp.H CM TPM, TQM 01 LD Sả n xuất 601 -1000 Tp.H CM Giải thưởng chất lượng VN 1000 điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan-van-thac-sy-hoat-dong-cua-doanh-nghiep-sau-khi-dat-chuan-iso-9000-chuong-5.pdf