Báo cáo Tốt nghiệp giải pháp gúp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

Tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp giải pháp gúp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm: 1 Báo cáo tốt nghiệp “ Giải pháp gúp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm ” 2 MỤC LỤC LỜI MỠ ĐẦU:...........................................................................................4 LỜI CẢM ƠN: ....................................................................................................... 5 Chương I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: .7 I. Chức năng và vai trũ của hệ thống NHTM trong nền kinh tế: ..........7 1.Chức năng trung gian tài chớnh: ............................................................7 2 .C hức năng là m t rung gia n tha nh toỏn và quản lý cỏc phương t iện tha nh toỏn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 3.Chức năng tạo ra tiền trong hệ thống ngõn hàng hai cấp: .......................9 II. Khỏi quat về tớn dụng NHTM và hỡnh thức đảm bảo tiền vay: .....9 1. Khỏi quỏt về tớn ...

pdf78 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Báo cáo Tốt nghiệp giải pháp gúp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bỏo cỏo tốt nghiệp “ Giải phỏp gỳp phần nõng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại Ngõn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm ” 2 MỤC LỤC LỜI MỠ ĐẦU:...........................................................................................4 LỜI CẢM ƠN: ....................................................................................................... 5 Chương I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: .7 I. Chức năng và vai trũ của hệ thống NHTM trong nền kinh tế: ..........7 1.Chức năng trung gian tài chớnh: ............................................................7 2 .C hức năng là m t rung gia n tha nh toỏn và quản lý cỏc phương t iện tha nh toỏn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 3.Chức năng tạo ra tiền trong hệ thống ngừn hàng hai cấp: .......................9 II. Khỏi quat về tớn dụng NHTM và hỡnh thức đảm bảo tiền vay: .....9 1. Khỏi quỏt về tớn dụng của NHTM: ......................................................10 1.1 Khỏi niệm: .........................................................................................10 1.2 Tớnh chất phỏp lý của cỏc nghiệp vụ tớn dụng Ngừn hàng: ................10 1.3 Phừn loại tớn dụng chung: ..................................................................13 1.4 Rủi ro tớn dụng: .................................................................................14 2. Hỡnh thức đảm bảo tiền vay: ................................................................15 2.1 Tớnh tất yếu khỏch quan phải đảm bảo tiền vay: ................................15 2.2 Khỏi niệm đảm bảo tiền vay: ..............................................................16 2.3 Phừn loại đảm bảo tiền vay: ...............................................................17 III. Vấn đề cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản trong cỏc NHTMVN: .....17 1.Tài sản đảm bảo và vai trũ của tài sản đảm bảo: ...................................17 2. Cỏc hỡnh thức cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản: ..................................18 2.1 Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khỏch hàng vay: ............................18 2.2 Bảo lúnh bằng tài sản của bờn thứ ba: ................................................19 3. Cỏc điều kiện đối với tài sản dựng đảm bảo tiến vay: ...........................19 4. Quy trỡnh cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản: ........................................20 4.1 Định giỏ tài sản đảm bảo: ...................................................................20 4.2 Xỏc định mức cho vay dựa vào tài sản đảm bảo: ................................21 4.3 Ký kết hợp đồng và quản lý tài sản đảm bảo: ......................................21 3 IV. Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ trong hoạt động kinh doanh của NHTM: ............................................................................................22 1. Khỏi niệm nợ khỳ đũi: .........................................................................22 2. Thời điểm phỏt sinh việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay: ......................22 3.Nguyờn tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: ...........................................23 4. Phương thức xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: ........................................24 5. Khai thỏc, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian chưa xử lý: ............25 6. Định giỏ tài sản đảm bảo khi xử lý: ......................................................26 7. Thanh toỏn thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo:..................................26 8. Cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ: .......27 V. ý nghĩa của việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ trong hoạt động tớn dụng của NHTM: ....................................................................30 1. Đối với Ngừn hàng: ..............................................................................30 2. Đối với khỏch hàng: .............................................................................31 VI. Kinh nghiệm xử lý cỏc khoản nợ xấu thụng qua xử lý tài sản đảm bảo và trich lập dự phũng rủi ro tại Thỏi lan và Hàn quốc: .................32 Chương II: THỰC TRẠNG XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY THU HỒI NỢ TẠI NHCT-HK: .........................................................................................36 I. Khỏi quỏt về NHCT-HK: ....................................................................36 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển: .........................................................36 2.Cơ cấu tổ chức bộ mỏy: ........................................................................37 3. Cỏc hoạt động nghiệp vụ của NHCT-HK: .............................................39 II. Khỏi quỏt đặc biệt kinh tế – xú hội trờn địa bàn tỏc động đến NHCT- HK: .........................................................................................................41 III. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHCT-HK: ........................42 1. Nghiệp vụ huy động vốn: .....................................................................42 2. Nghiệp vụ sử dụng vốn: .......................................................................44 3. Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh đối ngoại: ........................46 IV. Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ khỳ đũi tại NHCT-HK: .............................................................................................47 1. Sự tất yếu phải xử lý tài sản đảm bảo nợ khỳ đũi: ................................47 4 2. Thực trạng vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: ..........49 2.1. Những qui định của NHCT-HK về việc xử lý tài sản đảm bảo: ..........49 2.2. Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay: .........................................53 2.2.1. Vấn đề đảm bảo tiền vay tại NHCT-HK: .........................................53 2.2.2. Vấn đề xử lý tài sản thế chấp tại NHCT-HK: ..................................55 2.3. Những vướng mắc trong quỏ trỡnh xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ tại NHCT-HK: ..............................................................................................56 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GểP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO THU HỒI NỢ TẠI NHCT-HK: ...........60 I. Phương hướng cho vay của NHCT-HK: ............................................60 II. Cỏc giải phỏp xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: ..........61 III. Cỏc kiến nghị: ..................................................................................64 1. Kiến nghị với Chớnh phủ: ....................................................................64 2. Kiến nghị với NHNN: ..........................................................................67 KẾT LUẬN: ........................................................................................................... 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................70 5 LỜI MỠ ĐẦU Sau hơn 10 năm đổi mới chuyển từ cơ chế bao cấp sang nến kinh tế thị trường , nền kinh tế nước ta đú cỳ sự chuyển biến mạnh mẽ trờn con đường hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cựng với đà phỏt triển của nền kinh tế là sự đổi mới và phỏt triển của hệ thống Ngừn hàng Thương mại. Cỳ thể nỳi hệ thống Ngừn hàng Thương mại đú đỳng một vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển của nền kinh tế thụng qua cỏc hoạt động nghiệp vụ của mỡnh. Ngừn hàng Thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, chuyờn hoạt động trờn thị trường tiền tệ . Đừy là một lĩnh vực chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro khỳ lường. Cỏc rủi ro này xảy ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau đú gừy cho ngừn hàng những tổn thất làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngừn hàng. Một trong những rủi ro mà ngừn hàng thường hay gặp phải là những khoản nợ khỳ đũi hay cũn gọi là những khoản nợ xấu. Mặc dự cỏc Ngừn hàng Thương mại đú ỏp dụng nhiều biện phỏp khỏc nhau để khắc phục những khoản nợ xấu này, nhưng dưới tỏc động của nhiều yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan mà cỏc biện phỏp này chưa đạt được những hiệu quả như ý muốn. Xử lý tài sản đảm bảo là một biện phỏp hữu hiệu để thu hồi cỏc khoản nợ này. Tuy nhiờn, việc xử lý cỏc tài sản đảm bảo hiện nay vẫn cũn nhiều khỳ khăn bất cập. Điều này gừy nhiều khỳ khăn cho cỏc Ngừn hàng Thương mại . Để cỏc Ngừn hàng Thương mại phỏt triển theo hướng ổn định, an toàn và giảm bớt những khỳ khăn đối với cỏc khoản nợ khụng thu hồi được thỡ việc lựa chọn giải phỏp xử lý tài sản đảm bảo cho vay là hết sức quan trọng. Trong thời gian thực tập tại Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm , nhận thấy tớnh cấp thiết của vấn đề, được sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo hướng dẫn, sự quan từm giỳp đỡ của cỏn bộ, nhừn viờn Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm , đặc biệt là cỏn bộ Phũng Kinh doanh tớn dụng , em đú mạnh dạn đi sừu nghiờn cứu đề tài : 6 “ Giải phỏp gỳp phần nừng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm ” Kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương II: THỰC TRẠNG XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HOÀN KIẾM Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 7 Chương I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRề CỦA HỆ THỐNG NHTM TRONG NỀN KINH TẾ : 1. Chức năng trung gian tài chớnh : Đừy là chức năng đặc trưngvà cơ bản nhất của Ngừn hàng Thương mại và cỳ ý nghĩa quan trọng trong việc thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển .Trung gian tài chớnh là hoạt động cầu nối giữa cung và cầu vốn trong xú hội, khơi nguồn vốn từ những người cỳ thể vỡ lý do gỡ đỳ khụng dựng nỳ một cỏch sinh lợi sang những người muốn dựng nỳ vỡ mục đớch sinh lợi . Thực hiện chức năng này , một mặt , Ngừn hàng Thương mại huy động và tập trung cỏc nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rổi của cỏc chủ thể trong nền kinh tế để hỡnh thành nguồn vốn cho vay; mặt khỏc , trờn cơ sở số vốn đú huy động được, ngừn hàng cho vay để đỏp ứng nhu cầu vốn sản xuất , kinh doanh , tiờu dựng .. của cỏc chủ kinh tế , gỳp phần đảm bảo sự vận động liờn tục của guồng mỏy kinh tế xú hội , thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế . Như vậy , Ngừn hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay , hay nỳi cỏch khỏc , nghiệp vụ của Ngừn hàng Thương mại là đi vay để cho vay. Để mở rộng sản xuất , đối với từng doanh nghiệp yờu cầu về vốn là một trong những mối quan từm hàng đầu được đặt ra . Cỏc doanh nghiệp khụng chỉ trụng chờ vào vốn tự cỳ , mà cũn phải biết dựa vào vốn của nhiều nguồn khỏc nhau trong xú hội . Ngừn hàng Thương mại với tư cỏch là nơi tập trung nguồn vốn nhàn rổi trong xú hội , sẽ là trung từm đỏp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phỏt triển . Như vậy , tớn dụng ngừn hàng vừa giỳp cho doanh nghiệp rỳt ngắn được thời gian tớch luỹ vốn nhanh chống cho đầu tư mỡ rộng sản xuất , vừa gỳp phần đẩy nhanh tốc độ tập trung và tớch luỹ vốn cho nền kinh tế . 8 Chức năng trung gian tài chớnh của cỏc Ngừn hàng Thương mại được hỡnh thành rất sớm , ngay từ lỳc hỡnh thành cỏc Ngừn hàng Thương mại . Ngày nay , thụng qua chức năng trung gian tớn dụng , Ngừn hàng Thương mại đú và đang thực hiện chức năng xú hội của mỡnh , làm cho sản phẩm xú hội được tăng lờn , vốn đầu tư được mỡ rộng và từ đỳ gỳp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế , cải thiện đời sống của nhừn dừn. 2. Chức năng làm trung gian thanh toỏn và quản lý cỏc phương tiện thanh toỏn : Chức năng này là sự kế thừa và phỏt triển chức năng ngừn hàng là thủ quỹ của cỏc doanh nghiệp , tức là ngừn hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản .Khi khỏch hàng gửi tiền vào ngừn hàng , họ sẽ được đảm bảo an toàn trong cất giữ và thực hiện thu chi một cỏch nhanh chỳng , tiện lợi , nhất là đối với những khoản thanh toỏn cỳ giỏ trị lớn , mà nếu khỏch hàng tự làm sẽ rất tốn kộm , khỳ khăn và khụng an toàn . Nếu như mọi khoản thanh toỏn được thực hiện khụng qua ngừn hàng , thỡ sẽ cỳ những bất tiện và tốn kộm , như : những chi phớ cho lưu thụng tiền mặtvà những chi phớ cỳ liờn quan đến người trả và người nhận. Khi ngừn hàng thương mại ra đời và phỏt triển, thỡ hầu hết cỏc khoản thanh toỏn chi trả về hàng hoỏ , dịch vụ giữa cỏc chủ thể kinh tế đều được chuyển giao cho ngừn hàng thực hiện , việc thanh toỏn trở nờn thuận lợi , tiết kiệm được nhiềuchi phớ , mọi quan hệ thanh toỏn được thực hiệnbằng cỏch cỏc chủ thể kinh tế mở tài khoản tại ngừn hàng và yờu cầu ngừn hàng thực hiện cỏc khoản chi trả hoặc uỷ nhiệm cho ngừn hàng thực hiệnviệc thu nhận cỏc khoản tiền vào tài khoản của mỡnh. Trong khi làm trung gian thanh toỏn , ngừn hàng tạo ra những cụng cụ lưu thụng tớn dụngvà độc quyền quản lý cỏc cụng cụ đỳ (sec, giấy chuyển ngừn , thẻ thanh toỏn ..) đú tiết kiệm cho xú hội rất nhiều về chi phớ lưu thụng, đẩy nhanh tốc độluừn chuyển vốn , thỳc đẩy quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ. 9 Việc làm trung gian thanh toỏn của ngừn hàng ngày nay đú phỏt triển đến tầm mức đa dạng, khụng chỉ là trung từm thanh toỏn truyền thống như trước, mà cũn quản lý cỏc phương tiện thanh toỏn . Đừy là vai trũ ngày càng chiếm vị trớ rất quan trọng, phự hợp với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ. 3.Chức năng tạo ra tiền ngừn hàng trong hệ thống ngừn hàng hai cấp : Quỏ trỡnh tạo tiền của Ngừn hàng Thương mại được thực hiện thụng qua hoạt động tớn dụng và thanh toỏn trong hệ thống ngừn hàng , trong mối liờn hệ chặt chẻ với hệ thống Ngừn hàng Trung ương mổi nước .Tiền “ bỳt tệ “ do cỏc Ngừn hàng Thương mại tạo ra bằng cỏch nào? Để hiểu vấn đề này chỳng ta giả định rằng tất cả cỏc Ngừn hàng Thương mại đều khụng giữ lại tiền dự trữ quỏ mức quy định , cỏc tờ sộc khụng chuyển thành tiền mặt và cỏc yếu tố phức tạp được bỏ qua , thỡ quỏ trỡnh tạo tiền “ bỳt tệ “ như sau : Đỳ là khả năng biến mức tiền gửi ban đầu tại một ngừn hàng đầu tiờn nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện cỏc nghiệp vụ tớn dụng thanh toỏn qua nhiều ngừn hàng . Một ngừn hàng này cho vay xong là hết vốn , thỡ số vốn đỳ lại chuyển sang ngừn hàng khỏc trở thành vốn tiền gửi và làm tăng thờm vốn tiền gửi của ngừn hàng khỏc . Bừy giờ chỳng ta quan sỏt quỏ trỡnh tạo ra tiền của ngừn hàng khi nỳ bắt đầu cho vay . Người đến vay tiền của ngừn hàng đem về sẽ chi tiờu theo cỏc mục đớch đú định của ụng ta . Khụng ai vay tiền của ngừn hàng để đem về nhà cất mà chịu lúi . Số tiền ụng ta chit tiờu qua tay một người thứ hai . Người này cỳ thể quyết định rằng nờn gửi số tiền vừa nhận được vào ngừn hàng để cỳ lúi mỗi ngày, hơn là giữ nỳ ở nhà khụng tạo được một lợi ớch nào khỏc .. Như thế , đến đừy ngừn hàng đú tạo ra hai đợt tiền ngừn hàng : số tiền người gửi thứ nhất cầm trờn tay và số tiền do người thứ hai cầm , Tổng cộng hai số tiền ngừn hàng tạo ra chỉ từ số tiền người gửi đầu tiờn , và nghiệp vụ cho vay của nỳ 10 II. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HẩNH THỨC ĐẢM BẢO TIỀN VAY: Hoạt động tớn dụng là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận . Chỉ cỳ lúi suất thu được từ cho vay mới bự đắp được chi phớ tiền gửi , chi phớ dự trữ , chi phớ kinh doanhvà quản lý , chi phớ vốn trụi nổi , chi phớ thuế cỏc loại và chi phớ rủi ro đầu tư. 1.Khỏi quỏt về tớn dụng của Ngừn hàng Thương mại: 1.1. Khỏi niệm: Danh từ tớn dụng dựng để chỉ một số hành vi kinh tế hết sức phức tạp, như : bỏn chịu hàng hoỏ , cho vay , chiết khấu ,búo lúnh , ký thỏc , phỏt hành giấy bạc Trong mỗi hành vi tớn dụng vừa nỳi , chỳng ta thấy hai bờn cam kết với nhau như sau: - Một bờn thỡ trao ngay một số tài hoỏ hay tiền bạc - Cũn bờn kia thỡ cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tài hoỏ đỳ trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định 1.2.Tớnh chất phỏp lý của cỏc nghiệp vụ tớn dụng ngừn hàng : Tớn dụng ngừn hàng là một khỏi niệm kinh tế hơn là phỏp lý . Cỏc hành vi ngừn hàng cỳ cựng một lụgớch kinh tế : hứng chịu rủi ro cho một người mà ngừn hàng đú tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng nỳ khụng chỉ gồm một giao dịch về phỏp lý , mà nhiều loại ( cho vay, búo lúnh, bảo chứng , ..) Xột theo tớnh chất phỏp lý, cỏc nghiệp vụ ngừn hàng về cơ bản cỳ thể chia thành ba loại : - Cho vay ứng trước - Cho vay dựa trờn việc chuyển nhượng trỏi quyền 11 - Cho vay qua chữ ký ( cho vay qua việc cam kết bằng chữ ký ) 1.2.1. Cho vay tiền: Cho vay tiền là nghiệp vụ tớn dụng trong đỳ người cho vay cam kết giao cho người đi vay một khoản tiền và người đi vay cam kết sẽ hoàn trả sau một thời gian nhất định. Giỏ trị hoàn trả lớn hơ giỏ trị khoản vay, phần chờnh lệch đỳ là lú cho vay Loại cho vay dựa trờn ba nguyờn tắc cơ bản : 1) Tiền vay phải được hoàn trả đỳng hạn cả vốn lẫn lúi. Đừy là nguyờn tắc quan trọng hàng đầu vỡ đại bộ phận vốn của ngừn hàng là vốn huy động của khỏch hàng .Đỳ là một bộ phận tài sản của cỏc sở chủ mà ngừn hàng tạm thời quản lý và sử dụng, ngừn hàng cũng cỳ nghĩa vụ đỏp ứng nhu cầu rỳt vốn của khỏch hàng khi họ yờu cầu . Nếu cỏc khoản tớn dụng khụng được hoàn trả đỳng , thỡ nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả nănghoàn trả của ngừn hàng . Để thực hiện nguyờn tắc này , mỗi lần cho vay ngừn hàng phải định kỳ hạn trả nợ rừ ràng . Khi đến kỳ hạn nợ, người đi vay phải lập giấy trả nợ cho ngừn hàng , nếu khụng ngừn hàng sẽ tự động trớch tài khoản tiền gửi của đi vay để thu nợ . Nếu tài khoản tiền gửi khụng đủ số dư thỡ ngừn hàng chuyển sang nợ quỏ hạn . Sau một thời gian nếu khỏch hàng vẫn khụng trả nợ , ngừn hàng sẽ phỏt múi tài sản đảm bảo . Nguyờn tắc này hạn chế rủi ro về thanh khoản . 2) Vốn vay phải sử dụng đỳng mục đớch : Tớn dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiờu và yờu cầu phỏt triển kinh tế xú hội trong từng thời kỳ phỏt triển . Đối với cỏc đơn vị kinh tế , tớn dụng phải đỏp ứng mục đớch cụ thể trong quỏ trỡnh hoạt đốngản xuất kinh doanh để thỳc đẩy đơn vị hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỡnh. 12 Tớn dụng đỳng mục đớch khụng những là nguyờn tắc mà cũn là phương chừm hoạt động của ngừn hàng . Để thực hiện nguyờn tắc này ngừn hàng yờu cầu khỏch hàng vay vốn phải sử dụng tiền đỳng mục đớch đú ghi trong đơn xin vay , bởi vỡ mục đớch đỳ đú được ngừn hàng thẩm định . Nếu phỏt hiện khỏch hàng vi phạm nguyờn tắc này , ngừn hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn , nếu khỏch hàng khụng cỳ tiền thỡ chuyển nợ quỏ hạn . 3) Vốn vay phải cỳ tài sản tương ứng đảm bảo : Trong quỏ trỡnh cung ứng vốn tớn dụng của ngừn hàng thương mại đối với nền kinh tế , khụng kể thực hiện dưới hỡnh thức nào , đều làm tăng sức mua của xú hội , làm tăng khối lượng tiền tệ của nền kinh tế , làm tăng lượng hàng hoỏ trờn thị trường . Ngoài ra , tớnh chất vận động của vốn tớn dụng là gắn liền với sự vận động vật tư hàng hoỏ , gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị . Do đỳ cần thực hiện nguyờn tắc đảm bảo bằng vật tư hàng hoỏ tương đương cho những khoản tớn dụng đang thực hiện Tài sản đảm bảo cỳ thể tồn tại dưới nhiều hỡnh thức: - Tài sản đảm bảo hỡnh thành từ vốn vay - Tài sản đảm bảo là tài sản của người đi vay - Tài sản đảm bảo cũn cỳ thể là tớn chấp hoặc bảo lúnh của người thứ ba. Đảm bảo tớn dụng là một phương tiện cho người chủ ngừn hàng cỳ thờm mụt nguồn vốn khỏc để thu nợ nếu mục đớch cho vay bị phỏ sản . 1.2.2.Cho vay dựa trờn việc chuyển nhương trỏi quyền: Cho vay dựa trờn việc chuyển nhượng trỏi quyền chủ yếu dựa trờn cơ sở mua bỏn cỏc cụng cụ tài chớnh ( hối phiếu , lệnh phiếu, ký hoỏ phiếu,..), tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thươngphiếu của ngừn hàng , tức là mua nợ tớnh trờn khoảng thời gian cũn lại cho đến lỳc đỏo hạn của thương phiếu . 13 Trong loại tớn dụng này , về phương diện phỏp lý , ngừn hàng khụng phải cho vay mà là được mua một trỏi quyền . ở đừy , ngừn hàng ứng trước trị giỏ của một thương phiếu chưa đến hạn và đổi lại ngừn hàng nắm quyền sở hữu trỏi quyền của thương phiếu đỳ . Trong hỡnh thức tớn dụng dựa trờn việc chuyển nhượng trỏi quyền này , khỏch hàng là chủ một trỏi quyền cỳ kỳ hạn, nhưng muốn cỳ vốn ngay lập tức, nờn họ phải yờu cầu ngừn hàng cấp cho ngay số tiền đỳ , trừ đi phần trả lúi. Đổi lại , họ chuyển nhượng trỏi quyền cho ngừn hàng và khi đến hạn ngừn hàng sẽ đũi tiền người thụ trỏi ( người phải trả ). Như vậy, tớn dụng dựa trờn việc chuyển nhượng trỏi quyền cho ngừn hàng chủ yếu là phương thức chiết khấu thương phiếu và chuyển nhượng khoản cho cay nghề nghiệp 1.2.3.Tớn dụng qua chữ ký ( cho vay qua cam kết bằng chữ ký ): Trong hỡnh thức này , ngừn hàng khụng ứng tiền ra , mà chỉ cam kết sẽ trả một khoản nợ của khỏch hàng trong trường hợp khỏch hàng khụng trả được. Chớnh vỡ lý do búo lúnh cho khỏch hàng bằng uy tớn của mỡnh mà ngườita gọi hành vi cam kết búo lúnh của ngừn hàng là tớn dụng qua chữ ký. Cỏc ngừn hàng lớn dựa vào uy tớn của mỡnh cấp chứng thư cam kết bảo lúnh cho khỏch hàng thực hiện cỏc quan hệ tài chớnh trong nước và quốc tế giỳp cho khỏch hàng của mỡnh cỳ thờm điều kiện để được cỏc đối tỏc tớn nhiệm về mặt tài chớnh trong quan hệ giao dịch. Tớn dụng này cỳ nhiều dạng : 1) Bảo lúnh ngừn hàng : Đừy là hỡnh thức rất quan trọng trong thức tiễn , bởi vỡ nỳ là điều kiện rất hay phải cỳ để một số người thụ trỏi được trả chậm hoặc khụng phải ký quỹ tiền đặt cọc. Bảo lúnh của ngừn hàng cỳ thể thực hiện dưới dạng bảo chứng thương phiếu : “Bảo đảm trả ngay khi cỳ yờu cầu đầu tiờn”, do cỏc ngừn hàng cấp. Loại bảo lúnh này trỏi ngược với loại trờn ở chổ , người bảo lúnh 14 cam kết với chủ nợ sẽ trả tiền ngay khi cỳ yờu cầu đầu tiờn , mà khụng được phản đối những ngoại lệ mà người thụ trỏi cỳ thể phản đối . 2) Tớn dụng chấp nhận: Trong loại tớn dụng này , ngừn hàng chấp nhận một hối phiếu đũi tiền chớnh ngừn hàng , và ngay trước khi hối phiếu đến hạn , khỏch hàng phải nộp vào ngừn hàng số tiền cần thiết để thanh toỏn . Như vậy, ngừn hàng khụng phải chi vốn ra về nguyờn tắc . Việc chấp nhận này cho phộp chủ nợ cỳ được một chứng từ bảo đảm được thanh toỏn bởi khả năng thanh toỏn của ngừn hàng đú đứng ra chấp nhận. 1.3. Phừn loại tớn dụng chung: 1.3.1. Tớn dụng ngắn hạn , trung hạn và dài hạn: Chỳng khỏc nhau ở thời hạn ngừn hàng giao vốn cho khỏch hàng sử dụng : tối đa là 6 thỏng về ngắn hạn , tới 7 năm đối với trung hạn và trờn 7 năm là dài hạn. 1.3.2. Tớn dụng cấp ra kốm theo hoặc khụng kốm theo cam kết của ngừn hàng : - Một số loại tớn dụng , thường rất ngắn hạn , là kết quả của sự khoan dung của ngừn hàng ( vớ dụ: hỡnh thức hổ trợ quỹ ). Trong trường hợp này ngừn hàng khụng hề cam kết dứt khoỏt với khỏch hàng và do đỳ cỳ thể tự chấm dứt cho vay , trừ trường hợp quỏ lạm quyền . - Nhưng tớn dụng thường phỏt sinh từ một cam kết dứt khoỏt của ngừn hàng , hoặc là cấp một tớn dụng cụ thể , hoặc là mở một hạn ngạch tớn dụng cho khỏch hàng của họ . Khi hạn ngạch tớn dụng khụng cỳ thời hạn xỏc định, ngừn hàng chỉ được chấm dứt hoặc giảm hạn ngạch sau khi đú thụng bỏo bằng văn bản khi đến hạn bỏo trước thoả thuận lỳc mở tớn dụng. Nhưng ngừn hàng bao giờ cũng cỳ thể chấm dứt việc mở tớn dụng mà khụng cần bỏo trước khi: 15 + Khỏch hàng cỳ thỏi độ rất đỏng trỏch + Tỡnh hỡnh của khỏch hàng bị tổn hại khụng thể cứu vún được. 1.3.3. Tớn dụng cỳ thể huy động và tớn dụng khụng thể huy động được ( cỳ thể bỏn lại và khụng thể bỏn lại ). - Tớn dụng cỳ thể huy động là những khoản tớn dụng mà ngừn hàng cỳ thể nhượng lại nhằm thu hồi lại được tiền trước kỳ hạn đú định. Cỏc khoản tớn dụng này chủ yếu dựa trờn kỹ thuật cỏc chứng phiếu cỳ thể chuyển nhượng và cho phộp ngừn hàng đi vay lại được ( tự tỏi cấp vốn ). - Tớn dụng khụng huy động là tớn dụng mà ngừn hàng cấp ra khụng thể đem chuyển nhượng để vay lại vốn . 1.4.Rủi ro tớn dụng: Đỳ là rủi ro gắn liền với hoạt động ngừn hàng, cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi ro và xảy ra mất mỏt. Rủi ro tớn dụng khụng giới hạn ở hoạt động cho vay, mà cũn bao gồm nhiều hoạt động mang tớnh chất tớn dụng khỏc của ngừn hàng, như: cỏc hoạt động búo lúnh, cam kết, chấp nhận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liờn ngừn hàng, những chứng khoỏn cỳ giỏ, tớn dụng thuờ mua, đồng tài trợ v.v.. . Ngày nay, dự cỳ nhiều hớnh thức kinh doanh mới trong hoạt ngừn hàng ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, song hoạt động tớn dụng vẫn là hoạt kinh doanh chủ yếu của ngừn hàng . Vỡ thế ở cỏc nước, rủi ro tớn dụng là vấn đề được đặc biệt quan từm . Cỏc ngừn hàng luụn luụn tỡm cực đại lợi nhuận qua việc tỡm kiếm những lợi tức cao nhất cỳ thể cỳ ở cỏc mỳn cho vay và chứng khoỏn, đồng thời cố gắng giảm thiểu rủi ro liờn quan đến hoạt động cho vay, như: sàng lọc và giỏm sỏt khỏch hàng vay, thiết lập mối quan hệ khỏch hàng lừu dài, qui định cỏc mức tớn dụng, vật thế chấp, và hạn chộ tớn dụng. Dẫu sao, khụng một ngừn hàng nào nghĩ được hết mọi sự bất ngờ khi nỳ viết ra những qui định hạn chế trong hợp đồng tớn dụng; sẽ luụn luụn cỳ những hoạt động rủi ro của người vay tiền, chưa cỳ một qui định hạn chế nào loại bỏ được chỳng. Người ta gọi đỳ là rủi ro tớn dụng. Rủi ro tớn dụng là rủi ro khụng thu được nợ khi đến hạn. 16 Rủi ro tớn dụng xảy ra thường tạo cho ngừn hàng những tổn thất về tài chớnh. Nhưng những thiệt hại về uy tớn của ngừn hàng, về mất lũng tin của xú hội là những tổn thất cũn lớn hơn rất nhiều lần. Rủi ro tớn dụng giống như là “ngũi nổ”tự mỡnh nỳ sự phỏ hoại chỉ giới hạn trong phạm vi hẹp nhưng khi cỳ những chất kớch thớch sự phỏ hoại lan truyền và sự tàn phỏ khủng khiếp sẻ diển ra. Rủi ro tớn dụng lỳc đỳ cỳ thể là đầu mối của những cuộc khủng hoảng tài chớnh hoặc khủng hoảnh kinh tờ- xú hội. Rủi ro tớn dụng thường cỳ hai loại: rủi ro sai hẹn là rủi ro xảy ra khi khỏch hàng khụng trả nợ đỳng hạn và rủi ro mất vốn là rủi ro xảy ra khi khỏch hàng khụng trả được tiền vay. Và cho dự bất cứ loại rủi ro nào thỡ cỏc ngừn hàng cũng luụn tỡm cỏch để hạn chế cỏc rủi ro xảy ra và một khi nỳ đú xảy ra thỡ cỳ thể xử lý được nỳ. Một trong những biện phỏp chớnh là vấn đề đảm bảo cho vay trong hoạt động kinh doanh của ngừn hàng. 2. Hỡnh thức đảm bảo tiền vay: 2.1. Tớnh tất yếu khỏch quan phải đảm bảo tiền vay : Rủi ro tớn dụng luụn thường trực trong hoạt động kinh doanh của cỏc Ngừn hàng Thương mại và là nguyờn nhừn chủ yếu dẫn đến cỏc vụ đổ vỡ của phần lớn cỏc ngừn hàng. Cỏc rủi ro này bắt nguồn từ sự khụng an toàn về sử dụng vốn của ngừn hàng. Do đỳ, an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng vốn là tất yếu khỏch quan và khụng thể thiếu được đối với cỏc Ngừn hàng Thương mại. Lý do chớnh đũi hỏi một khoản vay cỳ đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để người cho vay giảm bớt được những rủi ro mất mỏt trong trường hợp người đi vay khụng muốn hoặc khụng cỳ khả năng trả được nợ vay khi đến hạn. Nhưng đảm bảo khụng cỳ nghĩa là cỏc khoản vay sẽ được hoàn trả vỡ Ngừn hàng chỉ trở thành chủ nợ ưu tiờn trong chi trả và cũng cỳ quyền ưu tiờn so với tất cả cỏc chủ nợ khỏc trong việc thanh lý cỏc tài sản đảm bảo cho vay. ở bất cứ lỳc nào, với khỏch hàng nào thỡ cho vay cỳ đảm bảo là nguyờn tắc hoàn toàn hợp lý và cần thiết để đảm bảo cho ngừn hàng đối phỳ với những tổn thất khi mỳn nợ quỏ hạn, khỳ đũi hoặc khỏch hàng khụng cỳ khả năng thanh toỏn. 17 Mặc dự hoàn trả tớn dụng khụng phải là mục đớch kinh doanh của ngừn hàng nhưng nỳ là cơ sở quan trọng để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh của ngừn hàng. Sử dụng đảm bảo tiền vay giỳp cho cỏc nhà kinh doanh tiền tệ cỳ thể hạn chế đến mức tối thiểu cỏc rủi ro xảy ra. Bởi họ cỳ thể thu hồi vốn khi đến hạn thụng qua việc xữ lý cỏc tài sản đảm bảo ngay cả khi người vay gặp khỳ khăn khụng cỳ khả năng trả nợ. Mục đớch của ngừn hàng trong việc đặt ra đảm bảo tiền vay là tạo điều kiện cho Ngừn hàng cỳ thể thu hồi nợ một cỏch chắc chắn, đồng thời cỳ cơ sở để mỡ rộng qui mụ tớn dụng. Hơn nữa, Ngừn hàng cỳ quyền phỏt múi cỏc tài sản của người vay được dựng làm đảm bảo đú gỳp phần nừng cao ý thức hoàn trả của người vay. Tuy nhiờn, khụng phải khỏch hàng nhất thiết phải cỳ đủ tài sản đảm bảo thỡ Ngừn hàng mới cho vay. Một phương ỏn kinh doanh cỳ cơ sở vững chắc để thực hiện cỳ hiệu quả là điều kiện tiờn quyết cho vay của Ngừn hàng. Ngừn hàng sẽ cho vay khi phương ỏn kinh doanh của khỏch hàng cỳ hiệu quả, cỳ khả thu nợ chứ khụng chỉ dựa vào việc bỏn tài sản đảm bảo để thu nợ. Mặc dự vậy, nếu Ngừn hàng khụng thực hiện cỏc đảm bảo tiền vay thỡ sẽ khụng chống đỡ nổi khi cỳ rủi ro xảy ra. Tỡnh trạng mất vốn khi cho vay và bị đọng vốn thường xuyờn khụng cỳ cỏch khắc phục sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngừn hàng khụng cỳ hiệu quả, thậm chớ cũn bị phỏ sản. Vỡ lẽ đỳ, đảm bảo tiền vay được coi là một trong những biện phỏp hữu hiệu trong việc hạn chế rủi ro tớn dụng. 2.2. Khỏi niệm đảm bảo tiền vay: Đảm bảo tiền vay là thiết lập những cơ sở phỏp lý để cỳ thờm một nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu thứ nhất. Trong hoạt tớn dụng của Ngừn hàng, cho vay kinh doanh cỳ nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu đối với cho vay vốn lưu động, hoặc là khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung và dài hạn để hỡnh thành tài sản cố định. Trong cho vay tiờu dựng, nguồn thu nợ thứ nhất của Ngừn hàng là thu nhập 18 của cỏ nhừn khỏch hàng như: tiền lương, cỏc khoản thu nhập chớnh ( lúi cho vay, lúi cỏc chứng khoỏn ) và cỏc khoản thu nhập khỏc. Trong xem xột đỏnh giỏ hoạt động của khỏch hàng, nếu thấy nguồn thu nợ thứ nhất chưa cỳ cơ sở vững chắc thỡ Ngừn hàng phải thiết lập cỏc cơ sở phỏp lý để cỳ thờm nguồn thu nợ thứ hai. Nguồn thu nợ thứ hai bao gồm giỏ trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lúnh của bờn thứ ba và đừy chớnh là nguồn dự phũng nếu bất trắc xảy ra. 2.3. Phừn loại đảm bảo tiền vay: 2.3.1. Cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản : Cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tớn dụng mà theo đỳ nghĩa vụ trả nợ của khỏch hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hỡnh thành từ vốn vay hoặc búo lúnh bằng tài sản của bờn thứ ba. 2.3.2. Cho vay khụng cỳ đảm bảo bằng tài sản: Cho vay khụng cỳ đảm bảo bằng tài sản là việc cho vay vốn của tổ chức tớn dụng mà biện phỏp đảm bảo tiền vay được thực hiện theo cỏc biện phỏp : - Tổ chức tớn dụng chủ động lựa chọn khỏch hàng vay - Tổ chỳc tớn dụng nhà nước được cho vay theo sự chỉ định Chớnh phủ - Tổ chức tớn dụng cho cỏ nhừn, hộ gia đỡnh nghốo vay cỳ búo lúnh bằng tớn chấp của tổ chức đoàn thể chớnh trị – xú hội. III. VẤN ĐỀ CHO VAY Cể ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: 1.Tài sản đảm bảo và vai trũ của tài sản đảm bảo : Tài sản đảm bảo là những tài sản mà người đi vay ( hoặc người bảo lúnh) dựng để đảm bảo cho khoản vay của người vay tại Ngừn hàng bằng 19 cỏch trao cho Ngừn hàng giấy tờ sở hữu tài sản và xỏc nhận cho Ngừn hàng quyền phỏt múi tài sản khi khỏch hàng khụng trả được nợ khi đến hạn. Như vậy, tài sản đảm bảo phải là những tài sản thuộc quyền sở hữu của khỏch hàng . Quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Khi một tài sản được dựng để đảm bảo cho một khoản vay tức là cỳ sự chuyển về mặt phỏp lý quyền sở hữu tài sản cho Ngừn hàng nếu khoản vayquỏ hạn. Nếu khoản vay được hoàn trả theo đỳng thoú thuận thỡ tài sản đảm bảo đỳ được trao lại cho khỏch hàng. Nếu khoản vay khụng được thanh toỏn và người vay khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh thỡ tài sản đảm bảo sẻ bị xữ lý theo phỏn quyết của toà ỏn. Một mặt tài sản đảm bảo là một phương tiện tạo cho Ngừn hàng một sự đảm bảo rằng sẽ cỳ một nguồn khỏc nữa dựng để hoàn trả cho khoản nợ nếu người đi vay mất khả năng chi trả. Như vậy, tài sản đảm bảo là một phương thức làm giảm rủi ro tớn dụng. Mặt khỏc, tài sản đảm bảo cũn tạo từm lý cho Ngừn hàng yờn từm hơn khi cấp tớn dụng cho khỏch hàng ; đồng thời nỳ nừng cao trỏch nhiệm của người đi vay trong hoạt động kinh doanh của mỡnh . Đừy là cơ sở để Ngừn hàng thiết lập được một mạng lưới khỏch hàng cho mỡnh. 2.Cỏc hỡnh thức cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản: 2.1.Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khỏch hàng vay: 2.1.1. Thế chấp: Thế chấp tài sản vay vốn Ngừn hàng là việc bờn vay vốn dựng tài sản là bất động sản và một số động sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc, lúi và tiền phạt quỏ hạn) đối với bờn cho vay. Đừy là phương thức nhất thiết phải đảm bảo trong cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏ thể và hộ gia đỡnh. Đối với doanh nghiệp nhà nước hiện nay cũng cỳ thể phải ỏp dụng hỡnh thức thế chấp tuỳ thuộc với doanh nghiờp và mối quan hệ của doanh nghiờp với Ngừn hàng. 20 Tài sản được dựng thế chấp là bất động sản và một số loại động sản nhất định được quy định rừ với thời hạn bất kỳ ( Tàu biển , mỏy bay,..). Người ta cỳ thể dựng tài sản thế chấp để vay ngắn hạn , trung hạn hoặc dài hạn. Đối với thế chấp Ngừn hàng bao giờ cũng nắm giữ cỏc giấy tờ sở hữu gốc. 2.1.2. Cầm cố: Cầm cố tài sản vay vốn Ngừn hàng là việc bờn vay vốn cỳ nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mỡnh cho bờn cho vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc, tiền lúi và tiền lúi phạt quỏ hạn). Nếu tài sản mà phỏp luật cỳ quy định đăng ký quyền sở hữu hoặc cỳ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thỡ cỏc bờn cỳ quyền thoú thuận bờn cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản thế chấp để vay cả ngắn hạn , trung hạn và dài hạn. 2.2.Bảo lúnh bằng tài sản của bờn thứ ba: Bảo lúnh bằng tài sản của bờn thứ ba là việc người thứ ba (bờn bảo lúnh) dựng tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh để cam kết với người cho vay vốn ( bờn nhận bảo lúnh) về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho bờn vay vốn ( bờn được bảo lúnh) nếu người vay vốn khụng thực hiện nhiệm vụ trả nợ khi đến hạn Hoạt động bảo lúnh ở Việt nam chủ yếu do cỏc Ngừn hàng Thương mại đảm nhận cho khỏch hàng tham gia cỏc dự ỏn hoặc xin vay ở cỏc Ngừn hàng khỏc. 3. Cỏc điều kiện đối với tài sản dựng đảm bảo tiền vay: Khi cỏc tài được dựng để đảm bảo cho cỏc khoản vay tại Ngừn hàng phải cỳ cỏc điều kiện sau: * Tài sản đảm bảo phải cỳ cỏc giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, thuộc quyền sở hợp phỏp của khỏch hàng vay (hoặc bờn bảo lúnh), cỏc tài sản mà phỏp luật quy định đăng ký quyền sở hữu thỡ phải được đăng ký tại cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền. Đối với quyền sử dụng đất, bờn đem đảm 21 bảo phải cỳ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền cấp, đất khụng cỳ tranh chấp, cỳ thể chuyển nhượngvà thời hạn dựng để đảm bảo tối đa bằng thời hạn được giao đất hoặc thuờ đất cũn lại. ` * Tài sản đảm bảo phải được phỏp luật cho phộp mua bỏn, chuyển nhượng trờn thị trường * Những tài sản mà phỏp luật qui định phải bảo hiểm thỡ bờn vay vốn (hoặc bờn bảo lúnh) phải thực hiện bảo hiểm. * Tài sản đem đảm bảo phải cỳ khả năng phỏt múi. * Một tài sản được dựng để bảo đảm cho một nghĩa vụ trả nợ tại một tổ chức tớn dụng; trường hợp tài sản cỳ đăng ký quyền sở hữu theo qui định phỏp luật, thỡ một tài sản cỳ thể được đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ tại một tổ chức tớn dụngvới điều kiện giỏ trị tài sản đảm bảo tiền vay phải lớn hơn tổng giỏ trị cỏc nghĩa vụ được đảm bảo. * Hoa lợi, lợi tức, cỏc quyền phỏt sinh từ bất động sản được đem làm bảo đảm thuộc tài sản đảm bảo hay khụng là do cỏc bờn thoú thuận hoặc do phỏp luật qui định. 4.Qui trỡnh cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản: Cho vay cỳ hoặc khụng cỳ đảm bảo bằng tài sản đều cỳ những đặc điểm giống nhau trong qui trỡnh tài trợ tớn dụng của Ngừn hàng như: xem xột yờu cầu vay vốn của khỏch hàng, nghiờn cứu và đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đàm phỏn về tiền vay, kỳ hạn cho vay, lúi suất cho vay, ký kết hợp đồng cho vay. Đối với những khoản cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản thỡ qui trỡnh cho vay được tiến hành như sau: 4.1. Định giỏ tài sản đảm bảo: Sau khi nhừn viờn tớn dụng đú phừn tớch, đỏnh giỏ hồ sơ vay vốn của khỏch hàng về mục đớch vay vốn, khả năng tài chớnh, khả năng hoạt động,..nếu tất cả đều phự hợp với chớnh sỏch kinh doanh của Nhà nước và 22 mức độ rủi ro cỳ thể chấp nhận được thỡ tiến hành giỏm định về hồ sơ tài sản và định giỏ tài sản đem đảm bảo. * Giỏm định tớnh chất phỏp lý của tài sản: Ngừn hàng phải xem xột thụng qua cỏc hồ sơ , giấy tờ cỳ liờn quan để xỏc định tài sản đỳ cỳ thuộc quyền sở hữu của khỏch hàng vay vốn ( hoặc của bờn bảo lúnh) hay khụng? Tài sản đỳ cỳ được phộp dựng để đảm bảo khoản vay theo qui định của phỏp luật hay khụng? Tài sản cỳ khả năng phỏt múi hay khụng?.. * Định giỏ tài sản đảm bảo: Định giỏ tài sản phải sỏt với giỏ trờn thị trường. Nếu định giỏ cao hơn giỏ trờn thị trường sẽ cỳ nguy cơ dẫn đến bỏn tài sản khụng thu hồi đủ nợ gốc, lúi và cỏc chi phớ khỏc cỳ liờn quan trong trường hợp khỏch hàng khụnh thanh toỏn nợ được khi đến hạn.Cũn nếu định giỏ thấp hơn giỏ thị trường sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu vốn cho khỏch hàng , từ đừy cỳ thể ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngừn hàng trong việc thu hỳt khỏch hàng. Việc xỏc định giỏ trị tài sản đảm bảo tiền vay do cỏc bờn thoú thuận, hoặc thuờ tổ chức tư vấn, tổ chức chuyờn mụn xỏc định. 4.2.Xỏc định mức cho vay dựa vào tài sản đảm bảo: Sau khi đú xỏc định giỏ trị tài sản đảm bảo thỡ Ngừn hàng tiến hành cho vay dựa vào tài sản này. Do tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai và nguồn này phải đảm bảo chi trả đủ cỏc khoản sau: nợ gốc, lúi vay, cỏc chi phớ cỳ liờn quan khỏc . Vỡ vậy mức cho vay bao giờ cũng thấp hơn giỏ trị của tài sản định mức (thụng thường là 70% giỏ trị tài sản đảm bảo). Tuy nhiờn giỏ trị tài sản thường xuyờn biến động trờn thị trường, vỡ vậy tuỳ vào mức độ biến động của từng tài sản trờn thị trường mà Ngừn hàng ấn định tỷ lệ cho thớch hợp. Những loại tài sản ớt biến động giỏ, mức cho vay cỳ thể lờn đến 80% so với giỏ trị tài sản.Cũn những tài sản cỳ mức biến động lớn, tỷ lệ cho vay cỳ thể là 50%. 4.3. Ký kết hợp đồng và quản lý tài sản đảm bảo: 23 Sau khi hai bờn đú thoú thận được cỏc điều kiện về tớn dụng, bờn vay vốn (hoặc bờn bảo lúnh) phải lập giấy cầm cố, thế chấp tài sản đồng thời chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho Ngừn hàng và tiến hành ký kết hợp đống tớn dung theo mẫu qui định của cơ quan cỳ thẩm quyền. Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là phương tiện vận tải, tàu thuyền đỏnh bắt thuỷ hải sản cỳ giấy chứng nhận đăng ký, thỡ tổ chức tớn dụng giữ bản chớnh giấy chứng nhận đăng ký, chủ phương tiện được dựng bản sao cỳ cụng chứng của Nhà nước và xỏc nhận của tổ chức tớn dụng để lưu hành phương tiện trong thời gian cầm cố, thế chấp. Khi thế chấp tài sản, tài sản thế chấp do khỏch hàng vay giữ , trừ trường hợp cỏc bờn thoú thuậngiao cho tổ chức tớn dụng hoặc bờn thứ ba giữ. Nếu tài sản là tài sản cỳ đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất thỡ tổ chức tớn dụng phải giữ bản chớnh giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất. Trong trường hợp cầm cố, thế chấp tài sản cho khoản vay hợp vốn, cỏc tổ chức tớn dụng tham gia hợp vốn cử người đại diện quản lý tài sản và cỏc giấy tờ của tài sản bảo đảm tiền vay. IV. VẤN ĐỀ XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO THU HỒI NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 1.Khỏi niệm nợ khỳ đũi: Nợ khỳ đũi là khoản nợ mà khỏch hàng khụng cỳ khả năng chi trả cho Ngừn hàng sau một thời gian kết thỳc hợp đồng tớn dụng. Theo luật Ngừn hàng hiện nay, nợ khỳ đũi hay cũn gọi là nợ xấulà khoản nợ đú quỏ hạn trờn 360 ngày và dư nợ cho vay tuy chưa quỏ hạn nhưng đú xỏc định là đú bị mất (người vay chết, mất tớch, doanh nghiệp bị phỏ sản, giải thể, bị khỏch hàng lừa đảo,..). Ngoài ra một bộ phận của khoản nợ quỏ hạn mà Ngừn hàng phải trả thay cho khỏch hàng trong cỏc khoản bảo lúnh mở thế chấp nhập hàng trả chậm cũng được coi là khoản nợ khỳ đũi. 24 2.Thời điểm phỏt sinh việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay: Rủi ro tớn dụng luụn là yếu tố tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh của Ngừn hàng Thương mại. Do vậy tỡnh trạng khỏch hàng khụng trả được nợ đỳng hạn hay khụng trả được nợ cho Ngừn hàng là điều luụn xảy ra. Và nợ quỏ hạn hay nợ khỳ đũi luụn xuất hiện khiến cỏc Ngừn hàng Thương mại luụn phải đặt mỡnh trong tỡnh trạng phải xử lý cỏc khoản nợ này. Như chỳng ta đú biết xử lý tài sản đảm bảo là một biện phỏp để thu hồi cỏc khoản nợ này. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là khi nào thỡ phỏt sinh việc xử lý cỏc tài sản này, Mặc dự một phần khoản nợ khỳ đũi nằm trong nợ quỏ hạn dưới 360 ngày nhưng khụng cỳ nghĩa khi phỏt sinh tỡnh trạng khỏch hàng khụng trả nợ đỳng hạn là đú tiến hành xử lý tài sản đảm bảo tức là khẳng định khỏch hàng khụng trả được nợ. Ngừn hàng vẫn tiếp tục xem xột khả năng trả nợ của khỏch hàng và cho gia hạn nợ nếu xột thấy khỏch hàng vẫn cũn cỳ khả năng thanh toỏn. Mục tiờu của Ngừn hàng khụng phải là bắt nợ khỏch hàng mà cố gắng tối đa để giỳp khỏch hàng trả được nợ cho Ngừn hàng. Ngừn hàng cỳ thể cấp thờm vốn cho khỏch hàng để tiếp tục duy trỡ sản xuất nếu dự ỏn cũn khả thi và nguyờn nhừn khỏch hàng khụng trả được nợ là do khỏch hàng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, việc xem xột đến tài sản đảm bảo chỉ nờn ỏp dụng sau khi đú thẩm định, phừn tớch kỷ khả năng tồn tại để tiếp tục sản xuất của khỏch hàng. Nếu xột thấy tỡnh hỡnh kinh doanh của khỏch hàng cỳ dấu hiệu phỏt triển lành mạnh thỡ Ngừn hàng khụng nờn xiết tài sản đảm bải để thu hồi nợ, mà nờn tiếp tục gia hạn nợ, hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho khỏch hàng. Nếu giải phàp này gặp trở ngại do tranh chấp giữa cỏc chủ nợ của người vay thỡ Ngừn hàng cũng cỳ thể xiết nợ để xỏc lập quyền sở hữu và quyền định đoạt của mỡnh đối vơi tài sản đỳ nhưng khụng nờn phỏt múi mà nờn cho khỏch hàng thuờ lại với điều kiện khỏch hàng phải hoàn trả vốn cho Ngừn hàng trong một thời gian nhất định do hai bờn thoú thuận mà thực chất đừy là thay đổi hợp động tớn dụng bằng hợp đồng thuờ tài sản. Tài sản đảm bảo chỉ nờn xử lý bằng phỏt múi khi doanh nghiệp khụng thể trả được nợ cho Ngừn hàng do dự ỏn vay vốn khụng khả thi hoặc doanh nghiệp bị phỏ sản. 25 3.Nguyờn tắc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ: Việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ đối với cỏc khoản cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản phải được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc sau: * Khi đến hạn mà khỏch hàng vay, bờn bảo lúnh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đối với tổ chức tớn dụng, thỡ tài sản bảo đảm xin vay được xử lý để thu hồi nợ. * Tài sản đảm bảo phải được xử lý theo cỏc phương thức mà cỏc bờn đú thoú thuận trong hợp đồng, trường hợp cỏc bờn khụng xử lý được theo cỏc phương thức đú thoú thuận thỡ tổ chức tớn dụng cỳ quyền: a) Bỏn, chuyển nhượng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ. b) Yờu cầu bờn bảo lúnh thực hiện nghĩa vụ bảo lúnh; nếu bờn bảo lúnh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ xử lý tài sản của bờn bảo lúnh để thực hiện nghĩa vụ bảo lúnh. * Tổ chức tớn dụng cỳ quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ và uỷ quyền cho bờn thứ ba xủ lý tài sản đảm bảo tiền vay; trong trường hợp này thỡ bờn thư ba cũng cỳ quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ như tổ chức tớn dụng. * Trường hợp một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thỡ cỏc nghĩa vụ trả nợ khỏc tuy chưa đến hạn cũng được coi là đến hạnvà được xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ. * Trường hợp tài sản được cỏc bờn xử lý theo thoú thuận thỡ phải thực hiện nhanh chỳng, cụng khai, bảo đảm lợi ớch giữa cỏc bờn; nếu tài sản khụng xử lý được do khụng thoú thuận được giỏ bỏn , thỡ tổ chức tớn dụng cỳ quyền quyết định giỏ bỏn tài sản để thu hồi nợ. * Cỏc chi phớ phỏt sinh trong xử lý tài sản đảm bảo tiền vay do khỏch hàng vay, bờn bảo lúnh chịu. Tiền thu được từ xử lý tài sản đảm bảo 26 tiền vay sau khi trừ đi chi phớ xử lý, thỡ tổ chức tớn dụng thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lúi vay, lúi quỏ hạn, cỏc chi phớ khỏc (nếu cỳ). Tài sản đảm bảo tiền vay sau khi xử lý nếu khụng đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, thỡ khỏch hàng vay. bờn bảo lúnh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trả nợ đú cam kết. * Cỏc cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền cỳ trỏch nhiệm tạo điều kiện, hổ trợ cỏc bờn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tớn dụng. * Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là biện phỏp để thu hồi nợ, khụng phải là hoạt động kinh doanh tài sản của Ngừn hàng. 4.Phương thức xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: Tài sản đảm bảo được xử lý theo cỏc phương thức đú thúo thuận trong hợp đồng tớn dụng hoặc trong hợp đồng cầm cố, thế chấp, hợp đồng bảo lúnh giữa tổ chức tớn dụng và khỏch hàng vay, bờn bảo lúnh. Trong trường hợp cỏc bờn khụng xử lý được tài sản đảm bảo theo phương thức đú thoú thuận, thỡ tổ chức tớn dụng cỳ quyền chủ động ỏp dụng cỏc phương thức xử lý tài sản đảm bảo tiền vay. *Đối với tài sản thụng thường: 1) Ngừn hàng tiến hành bỏn tài sản đảm bảo: Bỏn tài sản đảm bảo là việc tổ chỳc tớn dụng hoặc cỏc bờn bảo đảm hoặc cỏc bờn phối hợp để bỏn tài sản trực tiếp cho người mua hoặc uỷ quyền cho bờn thứ ba bỏn tài sản cho người mua. Bờn thứ ba được uỷ quyền bỏn tài sản cỳ thể là trung từm bỏn đấu giỏ tài sản hoặc doanh nghiệp bỏn đấu giỏ tài sản hoặc tổ chức cỳ chức năng được mua tài sản để bỏn. 2) Nhận chớnh tài sản đảm bảo để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm: Nhận chớnh tài sản đảm bảo để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm là việc Ngừn hàng trực tiếp nhận tài sản đảm bảo, lấy giỏ tài 27 sản đảm bảo được định giỏ khi xử lý làm cơ sở để thanh toỏn nợ gốc, lúi vay, lúi quỏ hạn của bờn bảo đảm sau khi trừ đi cỏc chi phớ khỏc (nếu cỳ) và được tiếp nhận tài sản đỳ theo qui định. 3)Nhận cỏc khoản tiền, tài sản mà bờn thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bờn bảo đảm : Nhận cỏc khoản tiền, tài sản mà bờn thứ ba phải hoặc phải giao cho bờn bảo đảm là việc tổ chức tớn dụng trực tiếp nhận khoản tiền hoặc tài sản mà bờn thứ ba phải trả hoặc phải giao cho bờn bảo đảm theo cỏc thủ tục qui định. *Đối với cỏc tài sản là quyền sử dụng đất: Khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp quyền sử dụng đất mà bờn thế chấp khụng thực hiện hoặc khụng đỳng nghĩa vụ thỡ quyền sử dụng đất được xử lý. Trong trường đất nụng nghiệp, đất lừm nghiệp để trồng rừng đú thế chấp tại Ngừn hàng thỡ bờn nhận thế chấp cỳ quyền yờu cầu cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền tổ chức đấu giỏ quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lúi, trong trường hợp quyền sử dụng đất ở đú thế chấp với tổ chức kinh tế, cỏ nhừn thỡ bờn nhận thế chấp cỳ quyền yờu cầu cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền tổ chức đấu giỏ quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lúi. 5. Khai thỏc, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian chưa xử lý: Trong thời gian tài sản đảm bảo chưa xử lý được để thu hồi nợ, tổ chức tớn dụng cỳ quyền khai thỏc, sử dụng tài sản bảo đảm hoặc cho phộp bờn bảo đảm hoặc uỷ quyền cho bờn thứ ba khai thỏc,sử dụng tài sản đảm bảo theo đỳng tớnh năng và cụng dụng của tài sản. Việc cho phộp hoặc uỷ quyền khai thỏc, phương thức khai thỏc và việc xử lý hoa lợi, lợi tức từ việc khai thỏc, sử dụng tài sản bảo đảm phải được lập thành văn bản. Hoa lợi, lợi tức thu đượcphải được hạch toỏn riờng (trừ cỏc bờn cỳ thoú thuận khỏc); sau khi trừ đi cỏc chi phớ cần thiết cho việc khai thỏc, sử dụng tài sản (bao gồm: chi phớ quản lý, tu bổ, sữa chữa tài sản, cỏc loại thuế, 28 phớ khai thỏc tài sản và cỏc chi phớ cần thiết khỏc), số tiền cũn lại được thanh nợ cho tổ chức tớn dụng. 6. Định giỏ tài sản đảm bảo khi xử lý: Tổ chức tớn dụng và bờn bảo đảm thoú thuận về giỏ xử lý tài sản đảm bảo tại thời điểm xử lý và lập biờn bản thoú thuận việc định giỏ tài sản Trường hợp cỏc bờn khụng thoú thuận được về giỏ tài sản đảm bảo thỡ việc định giỏ được tiến hành như sau: * Trước khi tổ chức tớ dụng quyết định giỏ xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tớn dụng thuờ tổ chức tư vấn, tổ chức chuyờn mụn xỏc định giỏ hoặc tham khảo giỏ đú được tổ chức tư vấn, tổ chức chuyờn mụn xỏc định, giỏ thực tế tịa địa phương vào thời điểm xử lý, giỏ qui định của Nhà nước (nếu cỳ) và cỏc yếu tố khỏc về giỏ. * Trong trường hợp bỏn tài sản đảm bảo mà cỳ sự chờnh lệch lớn về giỏ giữa những người cựng đăng ký mua tài sản hoặc khi cỳ nhiều người cựng đăng ký mua tài sản thỡ tổ chức tớn dụng quyết định giỏ xử lý tài sản đảm bảo trờn cơ sở trả giỏ cao nhất hoặc đưa ra bỏn đấu giỏ để thu hồi nợ. Trường hợp uỷ quyền cho tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản thỡ việc xỏc định giỏ xử lý tài sản đảm bảo được thực hiện theo quy định của phỏp luật về bỏn đấu giỏ tài sản. Trường hợp uỷ quyền hoặc chuyển giao cho bờn thứ ba xử lý tài sản đảm bảo thỡ tổ chức tớn dụng cỳ thể xỏc định giỏ xử lý tài sản đảm bảo hoặc thoú thuận để bờn thứ ba xỏc định giỏ xử lý tài sản đảm bảo theo nguyờn tắc quy định của cơ quan cỳ thẩm quyền. 7. Thanh toỏn thu nợ từ việc xử lý tài sản đảm bảo: 7.1.Việc thanh toỏn thu nợ được tiến hành theo thứ tự sau: + Cỏc chi phớ cần thiết để xử lý tài sản đảm bảo: chi phớ bảo quản, định giỏ, quảng cỏo bỏn tài sản, tiền hoa hồng, chi phớ lệ phớ bỏn đấu giỏ và cỏc chi phớ cần thiết khỏc liờn quan đến cụng việc xử lý tài sản. 29 + Thuế và cỏc khoản phớ nộp ngừn sỏch Nhà nước (nếu cỳ) + Nợ gốc, lúi vay, lúi quỏ hạn tớnh đến ngày bờn bảo đảm hoặc bờn giữ tài sản giao tài sản cho Ngừn hàng để xử lý. 7.2. Trường hợp tổ chức tớn dụng ứng trước để thanh toỏn cỏc chi phớ xử lý tài sản hoặc cỏc khoản thuế, phớ nộp ngừn sỏch Nhà nước, thỡ tổ chức tớn dụng được thu hồi lại số tiền ứng trước này trước khi thanh toỏn nợ gốc, lúi vay, lúi quỏ hạn, ttrừ trường hợp bờn bảo đảm đú thanh toỏn lại số tiền ứng trước cho tổ chức tớn dụng. 7.3. Trong trường hợp số tiền thu được khi bỏn tài sản và cỏc khoản thu từ việc khai thỏc, sử dụng tài sản đảm bảo trong thời gian chưa xử lý (sau khi trừ đi cỏc chi phớ cần thiết) lớn hơn số nợ phải trả, thỡ phần chờnh lệch thừa đước hoàn trả lại cho bờn bảo đảm. Bờn bảo đảm cỳ nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếu khoản thu được khụng đủ để thanh toỏn khoản nợ phải trả và những chi phớ liờn quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo. 7.4. Đối với một tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trong trường hợp cho vay hợp vốn, nếu phải xử lý tài sản để thực hiện nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thỡ cỏc bờn tham gia cho vay hợp vốn được thanh toỏn theo tỷ lệ vốn gỳp. 7.5. Trong trường hợp tài sản đú mua bảo hiểm, thỡ tiền bảo hiểm do cơ quan bảo hiểm trả được trực tiếp cho tổ chức tớn dụng để thu nợ. Số tiền này sẽ được dựng để thanh toỏn khoản nợ của bờn bảo đảm. 7.6. Trường hợp bờn bảo đảm làm tăng giỏ trị tài sản đảm bảo (như sữa chữa hoặc nừng cấp tài sản..) trong quỏ trỡnh trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản đảm bảo, thỡ phần giỏ trị tăng thờm của tài sản đảm bảo được coi là một phần trong giỏ trị của tài sản đảm bảo để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ban đầu. Khi xử lý tài sản đảm bảo, tổ chức tớn dụng được thanh toỏn nợ từ cả phần giỏ trị tăng thờm của tài sản bảo đảm. 8.Cỏc nhừn tố ảnh hưởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ: 8.1. Cỏc yếu tố thuộc về Ngừn hàng: 30 * Chất lượng nhừn sự: Con người ở đừu và bao giờ cũng luụn quan trọngvà là yếu tố quyết định tới sự thành bại của cụng việc. Đối với ngành Ngừn hàng, để cụng tỏc xử lý tài sản đảm bảo cho vay đạt được hiệu quả cao thỡ chất lượng cỏn bộ tớn dụng là điều trước tiờn phải tớnh đến. Đội ngũ cỏn bộ cỳ trỡnh độ, cỳ kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn sẽ giỳp cho việc thẩm định dự ỏn đầu tư cỳ hiệu qủa, trỏnh việc thẩm định sai dẫn đến phải phỏt múi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Ngoài ra đội ngũ cỏn bộ cỳ khả năng chuyờn sừu trong từng lĩnh vực của nền kinh tế , phừn tớch được tỡnh hỡnh biến động của thị trường sẻ giỳp cho việc định giỏ tài sản đảm bảo được đỳng, hợp lý, tạo thuận lợi cho cả Ngừn hàng và khỏch hàng. Đội ngũ cỏn bộ cỳ đạo đức tốt, trong sỏng, nhiệt tỡnh làm việc sẽ trỏnh được tỡnh trạng cấu kết với khỏch hàng để lừa đảo Ngừn hàng thụng qua nhận tài sản đảm bảo khụng cỳ giỏ trị hoặc giỏ trị thấp khiến cho việc xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khỳ khăn. Đụị ngũ cỏn bộ thực hiện tốt qui trỡnh và cỏc thủ tục cho vay cỳ đảm bảo bằng tài sản sẽ làm giảm bớt những rủi ro cho Ngừn hàng. * Cụng tỏc quản lý, tổ chức kiểm soỏt hoạt động Ngừn hàng: Cụng tỏc quản lý, tổ chức thực hiện được tiến hành chặt chẽ, cỳ trỡnh tự và thường xuyờn sẽ khuyến khớch cỏc hoạt động thẩm định được diển ra lành mạnh, ngược lại sẽ tạo khe hở cho một số cỏn bộ tớn dụng lợi dụng gừy ra hậu quả nghiờm trọng cho Ngừn hàng. Cụng tỏc tổ chức, kiểm soỏt tốt sẽ giỳp cho Ngừn hàng nắm rừ được thụng tin về cỏc khoản vay, thực trạng về tài sản đảm bảo , trỏnh tỡnh trạng khỏch hàng sử dụng tài sản đảm bảo sai mục đớch, lừa đảo Ngừn hàng. 8.2.Cỏc yếu tố thuộc về phớa khỏch hàng: * Năng lực của khỏch hàng: Bất kỳ một khoản vay nào được giải ngừn , Ngừn hàng đều muốn sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi được nợ gốc và lúi. Tuy nhiờn, nếu năng lực của khỏch hàng kộm, khỏch hàng làm ăn khụng hiệu quả, yếu kem trong 31 cụng tỏc quản lý dẫn đến làm ăn thua lổ khụng thu hồi được nợ dẫn khụng trả được nợ vay cho Ngừn hàng. Mặt khỏc, cỏc tài sản đảm bảo cỳ thể xuống giỏ nghiờm trọng và khụng đủ bự đắp cho nguồn vốn vay. Đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp thế chấp bằng chớnh tài sản hỡnh thành từ vốn vay, khi phải phỏt múi tài sản để thu hồi nợ thường khồng thu đủ nợ do tài sản khụng bỏn được, ảnh hưởng rất nhiều đến Ngừn hàng và cả khỏch hàng. *Đạo đức khỏch hàng: Thỏi độ của khỏch hàng đối với việc trả nợ vay cho Ngừn hàng là rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động tớn dụng của Ngừn hàng. Khi tài sản đảm bảo phải phỏt múi để thu hồi nợ vốn vay cho Ngừn hàng, nếu khỏch hàng tụn trọng và hợp tỏc với Ngừn hàng để đưa ra cỏc biện phỏp xử lý phự hợp với qui định và đỏp ứng được yờu cấu của hai bờn thỡ việc xử lý tài sản đảm bảo sẻ diễn ra thuận lợi. Tuy nhiờn, cỳ những trường hợp khỏch hàng gừy khỳ dể cho Ngừn hàng trong việc xử lý tài sản khiến cỏc Ngừn hàng rơi vào tỡnh trạng khỳ khăn . Cỳ rất nhiều cỏch mà khỏch hàng gừy khỳ khăn cho Ngừn hàng: lợi dụng cỏc kẻ hở, cỏc mừu thuẩn giữa cỏc văn bản qui định của Chớnh phủ về xử lý tài sản đảm bảo cho vay để cố tỡnh chừy ỡ, kộo dài thời gian phỏt múi tài sản, tiến hành cỏc thủ đoạn lừa đảo Ngừn hàng để trỏnh phải trả nợ. 8.3. Cỏc yếu tố khỏch quan: Cụng tỏc xư lý tài sản đảm bảo cho vay khụng chỉ chịu tỏc động của cỏc yếu tố chủ quan mà cũn bị tỏc động từ cỏc yếu tố khỏch quan từ mụi trường nằm ngoài sự kiểm soỏt của Ngừn hàng. *Mụi trường kinh tế: Mụi trường kinh tế dự thay đổi theo chiều hướng nào cũng tỏc động đến hoạt động của Ngừn hàng. Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc xử lý tài sản đảm bảo chop vay. Việc phỏt triển kinh tế theo từng lĩnh vực và việc khuyến khớch mở rộng cỏc ngành nghề sẻ khiến cho cỏc Ngừn hàng cỳ thể bỏn được tài sản đảm bảo thuộc về những ngành nghề và lĩnh vực đỳ. Cơ chế, chớnh sỏch kinh tế trong từng thời kỳ 32 của Đảng và Nhà nước cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc phỏt múi tài sản đảm bảo thu hồi nợ của Ngừn hàng . Ngoài ra, vấn đề thị hiếu, nhu cầu dừn chỳng cỳ tỏc động đến việc phỏt triển cỏc thị trường, như: thị trường bất động sản , thị trường đất đai, thị trường mỏy mỳc, thiết bị, ..tạo điều kiện cho Ngừn hàng phỏt múi tài sản đảm bảo được dể dàng. *Mụi trường phỏp lý: Mụi trường phỏp lý ổn định sẻ thuận tiện hơn rất nhiều cho việc kinh doanh của Ngừn hàng. Cỏc văn bản luật và cỏc qui định về vấn đề cho vay cỳ bảo đảm bằng tài sản, xử lý tài sản đảm bảo cho vay.. cũng ảnh hưởng nhiều đến việc xử lý tài sản đảm bảo của Ngừn hàng. Nếu cỏc văn bản này cũn nhiều bất cập, mừu thuẩn và khụng đồng bộ sẻ khiến cho Ngừn hàng gặp nhiều khỳ khăn. Ngược lại, cỏc qui trỡnh và thủ tục xử lý tài sản đảm bảo đơn giản sẽ giỳp cỏc Ngừn hàng rất nhiều trong việc phỏt múi tài sản đảm bảo. *Mụi trương chớnh trị: Mụi trường chớnh trị ổn định sẻ giỳp cho cỏc doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư, nừng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trả được nợ cho Ngừn hàng khiến Ngừn hàng khụng cần phải phỏt múi tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Ngoài ra, mụi trường chớnh trị ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ban hành cỏc văn bản phỏt phỏp luật cỳ liờn quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, từ đỳ giỳp cho cỏc Ngừn hàng dễ dàng hơn trong việc tiến hành xử lý tài sản đảm bảo cho vay. V. ớ NGHĨA CỦA VIỆC XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY THU HỒI NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: Nợ quỏ hạn, nợ khỳ đũi luụn luụn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của cỏc Ngừn hàng Thương mại. Mặc dự cỏc Ngừn hàng Thương mại luụn tỡm mọi cỏch để giảm thiểu cỏc khoản nợ này nhưng vẫn luụn đối phỳ với tỡnh trạng là một khối lượng lớn nguồn vốn kinh doanh của Ngừn hàng bị chụn sừu trong tài sản đảm bảo cho vay trong khi nguồn vốn cần cho kinh doanh lại rất hạn hẹp. Do hoạt động kinh doanh của cỏc Ngừn hàng Thương 33 mại là nhằm mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận nờn Ngừn hàng khụng thể thu được lợi nhuận nến nguồn vốn cho vay bị động và cỳ thể khụng thu hồi đủ giỏ trị ban đầu. Vỡ vậy, việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay để thu hồi nợ cỳ ý nghĩa rất quan trọng đối với cả Ngừn hàng va khỏch hàng. 1. Đối với Ngừn hàng: Xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ sẽ giỳp cho Ngừn hàng “khơi thụng được dũng chảy của vốn” tạo điều kiện cho nguồn vốn bị ứ động phỏt huy được tỏc dụng của nỳ, mang lại lợi nhuận cho Ngừn hàng. Phỏt múi tài sản đảm bảo sẽ giỳp cho cỏc Ngừn hàng Thương mại thu hồi được một phần lượng vốn đú mất do khỏch hàng khụng trả được nợ và làm giảm được chi phớ do nguồn vốn cho vay khụng thu được lúi nhưng vẫn phải trả lúi cho cỏc khoản vốn mà Ngừn hàng phải huy động từ trong nền kinh tế, bởi vỡ cỏc khoản vốn thu hồi lại được sẽ đựoc Ngừn hàng đầu tư vào cỏc dự ỏn khỏc khả thi hơn. Mặt khỏc, xử lý tài sản đảm bảo cũng sẽ giỳp cho cỏc Ngừn hàng Thương mại giảm được chi phớ do việc phải bảo quản, bảo dưỡng cỏc tài sản bảo đảm của khỏch hàng trong khi cỏc tài sản này ngừng hoạt động để đưa vào diện xử lý để thu hồi nợ. Đối với những Ngừn hàng Thương mại mà khối lượng tài sản thế chấp, cầm cố lớn do nhiều khỏch hàng khụng trả được nợ, việc bỏn tài sản sẻ giỳp cho Ngừn hàng thu hồi được nợ, trỏnh rơi vào tỡnh trạng rủi ro phỏ sản do khụng cỳ khả năng thanh toỏn cho cỏc khỏch hàng gửi tiền. Xử lý tài sản đảm bảo sẽ là một biện phỏp tạo đà đẩy mạnh tiến trỡnh lành mạnh hoỏ hoạt động tài chớnh của cỏc tổ chức tớn dụng. 2. Đối với khỏch hàng: Từm lý khỏch hàng vay vốn Ngừn hàng đều muốn kinh doanh cỳ hiệu quả, thu được lợi nhuận để trả nợ vay Ngừn hàng, khụng ai muốn bị rủi ro dẫn đến phải bỏn tài sản đảm bảo để trả nợ cho Ngan hàng, Tuy nhiờn, điều đỳ lại thường xuyờn xảy ra và đưa khỏch hàng vào tỡnh trạng buộc phải bỏn tài sản đảm bảo để trả nợ. Cỳ những khỏch hàng do nguồn lực tài chớnh hựng mạnh hoặc tin tưởng vào khả năng kinh doanh của mỡnh và rủi ro là yếu tố 34 khỏch quan thỡ cỳ xu hướng xin Ngừn hàng điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ để tiếp tục kinh doanh nhằm trả nợ cho Ngừn hàng. Tuy nhiờn, số lượng khỏch hàng này là rất ớt và chủ yếu số khỏch hàng cũn lại thường rơi vào tỡnh trạngkhụng thể trả được nợ cho Ngừn hàng hoặc nếu trả được thỡ dừy dưa, kộo dài trong thời gian lừu. Và vỡ vậy, Ngừn hàng buộc phải bỏn tài sản đảm bảo của họ để thu hồi nợ cho mỡnh. Việc bỏn tài sản đảm bảo nếu trả được nợ sẽ giỳp cho cỏc khỏch hàng hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mỡnh và nếu chưa trả đủ nợ cũng sẽ giỳp cho khỏch hàng giảm bớt được nợ đối với Ngừn hàng . Và quan trọng hơn là sẽ giỳp cỏc khỏch hàng trỏnh phải ra hầu toà do khụng trả được nợ cho Ngừn hàng. Mặc dầu xử lý tài sản đảm bảo là yờu cầu bắt buộc nếu khỏch hàng khụng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mỡnh đối với Ngừn hàng. Tuy nhiờn, cỏc Ngừn hàng khụng thực hiện việc xử lý tài sản đảm bảo một cỏch nguyờn tắc mà cỳ tỡnh cỳ lý đối với khỏch hàng đặc biệt là đối với tài sản thế chấp là nhà ở của cỏc cỏ nhừn. Ngừn hàng vẫn sẽ phỏt múi tài sản đảm bảo nhưng số tiền thu đựoc một phần được sử dụng để đảm bảo nơi ăn chốn ở cho khỏch hàng, phần cũn lại mới là phần thu cho Ngừn hàng. Như vậy, khỏch hàng vừa đảm bảo được nghĩa vụ trả nợ vừa đảm bảo đuợc nơi ăn chốn ở cho chớnh mỡnh. Do đỳ, đối với cả Ngừn hàng và khỏch hàng, mặc dự xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khụng phải là một giải phỏp tối ưu nhưng nỳ đỏp ứng được yờu cầu cấp bỏch là thu hồi được nợ cho Ngừn hàng, đảm bảo an toàn cho người gửi tiền. VI. KINH NGHIỆM XỬ Lớ CÁC KHOẢN NỢ XẤU THễNG QUA XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ VIỆC TRÍCH LẬP DỰ PHềNG RỦI RO TẠI THÁI LAN VÀ HÀN QUỐC: Cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 trong khu vực đú làm ảnh hưởng trầm trọng đến hệ thống Ngừn hàng của cỏc nước Chừu ỏ. Thỏi Lan và Hàn Quốc- hai con rồng Chừu ỏ cũng khụng thoỏt khỏi vũng xoỏy và chịu ảnh hưởng một cỏch nặng nề. Một trong những nguyờn nhừn chủ yếu tỏc động đến cuộc khủng hoảng mà hai nước lừm phải là: vay nợ nước ngoài 35 nhiều, nợ quỏ hạn (nợ xấu) chiếm tỷ trọng lớn. Tại Thỏi Lan, dư nợ nước ngoài khi xảy ra khủng hoảng là 80 tỷ USD , trong đỳ cỏ nhừn nợ chiếm 73%, nợ xấu tớnh đến thỏng 6/1998 là 104 tỷ bạt. Cũn tại Hàn Quốc, dư nợ nước ngoài khi xảy ra khủng hoảng là 150 tỷ USD , trong đỳ nợ ngắn hạn chiểm tới 50%. Cỏc khoản vay nợ đến hạn nhưng khụng trả được dẫn đến Ngừn hàng mất khả năng thanh toỏn. Cả hai nước đều lấy tài sản thế chấp làm đảm bảo vốn vay là chủ yếu mà xem nhẹ đảm bảo bằng dự ỏn khả thi, cỳ hiệu quả, trong khi tài sản thế chấp bỏn được giỏ trị thấp, thậm chớ khụng cỳ khả năng bỏn, do đỳ khụng thu hồi được vốn vay.Trước tỡnh hỡnh đỳ, Chớnh phủ Thỏi Lan và Hàn Quốc đú và đang cỳ nhiều quyết sỏch tớch cực nhằm khắc phục hậu quả, thỏo gỡ khỳ khăn, chấn chỉnh, cơ cấu lại khu vực tài chớnh ngừn hàng và đặc biệt là xử lý tài sản thế chấp, những khoản nợ xấu. Tại Thỏi lan, việc đỏnh giỏ tài sản thế chấp cỳ thể do hai bờn chủ nợ và con nợ thoú thuận thực hiện, hoặc cỳ thể thuờ một cụng ty cỳ chức năng đỏnh giỏ tỡnh hỡnh. Khi đỏnh giỏ phải được làm rừ tài sản nào cỳ giỏ trị, cỳ khả năng thu hồi vốn vay, tài sản nào bị nghi ngờ. Tài sản nào khụng cỳ khả năng thu hồi giỏ trị. Từ đỳ xỏc định tỷ lệ dự phũng rủi ro thớch hợp.Chớnh phủ Thỏi Lan cho phộp cỏc Ngừn hàng Thương mại được thành lập cụng ty mua bỏn tài sản thế chấp, cầm cố. Cổ đụng của cụng ty là cỏc Ngừn hàng Thường mại, mỗi Ngừn hàng Thương mại được mua tối đa 10% vốn điều lệ. Cụng ty mua nợ của Nhà nước sẽ trả theo giỏ trị ghi trong sổ sỏch kế toỏn sau khi trừ đi một số tiền khấu trừ sẽ được qui định thống nhất và phỏt hành cụng trỏi dài hạn để cung cấp vốn cho cụng ty này. Cụng ty mua nợ sẽ do giới chuyờn mụn chứ khụng phải là do giới chức quan liờu của Chớnh phủ điều hành. Trong điều kiện cần thiết như cuộc khủng hoảng vừa qua Chớnh phủ cỳ thể mua cổ phần của cỏc Ngừn hàng gặp khỳ khăn, phải giải thể, sỏt nhập,..Đồng thời, Nhà nước cho phộp thành lập quỹ phỏt triển và phục hồi tài sản tài chớnh do Bộ tài chớnh quản lý để phỏt hàng trỏi phiếu 200 tỷ bạt dựng mua cổ phần ưu tiờn, 100 tỷ bạt mua cổ phần thường của cỏc Ngừn hàng Thương mại, cụng ty tài chớnh. Mặt khỏc, nếu chưa đủ đỏp ứng yờu cầu , sẽ kờu gọi nước ngoài mua cổ phần. Đồng thời thành lập cụng ty Bảo hiểm trờn thế giới để phũng ngừa rủi ro, tỷ lệ đỳng gỳp từ 0,23% đến 0,35% trờn 36 tổng số tiền huy động của mổi Ngừn hàng Thương mại. Để cơ cấu lại nợ và dự phũng rủi ro, hiện nay Thỏi Lan sử dụng 3 cỏch: - Điều chỉnh, sửa lại hợp đồng vay vốn như hạ lúi suất vay, giảm hoặc khụng phạt, hoặc yờu cầu con nợ chuyển giao tài sản thế chấp để bỏn, chấp nhận lổ để xoỏ nợ - Kết hợp giữa điều chỉnh lại hợp đồng vay với việc chuyển giao tài sản thế chấp để xử lý - Giún nợ, khi con nợ gặp khỳ khăn tạm thời trong thu chi tài chớnh, sản xuất kinh doanh. Việc phừn loại nợ quỏ hạn để dự phũng rủi ro được tớnh toỏn và xỏc định theo 5 loại: ( theo bảng) Việc tớnh dự phũng rủi ro, 6 thỏng thực hiện một lần. Tại Hàn Quốc, việc xử lý nợ xấu được thực hiện bằng cỏc biện phỏp: Chớnh ohủ lập cụng ty mua bỏn nợ xấu. Cụng ty này do Chớnh phủ quản lý, vốn hoạt động của cụng ty từ Ngừn sỏch Nhà nước.Cụng ty mua nợ xấu theo giỏ qui định của Chớnh phủ: mua 36% giỏ trị nợ xấu nếu nợ xấu cỳ tài sản thế chấp, cầm cố, mua 1% giỏ trị nợ xấu nếu khoản nợ đỳ khụng cỳ tài sản Loại Thời hạn khụng thu được nợ Tỷ lệ dự phũng Loại 1 (Nợ quỏ hạn bỡnh thường) 1 thỏng 1% Loại 2 (Nợ quỏ hạn khụng bỡnh thường) 1-3 thỏng 2% Loại 3 (Nợ quỏ hạn dưới tiờu chuẩn bỡnh thường) 3-6 thỏng 20% Loại 4 (Nợ khỳ đũi) 6-12 thỏng 50% Loại 5 ( Nợ quỏ hạn khụng thu hồi được) Trờn 12 thỏng 100% 37 thế chấp, cầm cố. Đồng thời Chớnh phủ giao thờm nhiệm vụ cho cụng ty bảo hiểm mua phần chờnh lệch giữa tài sản nợ và tài sản cỳ của cỏc Ngừn hàng Thương mại được sỏt nhập với lúi suất từ 10-15% (tài sản tốt giao cho Ngừn hàng sỏt nhập, tài sản xấu giao cho cụng ty bảo hiểm). Nguồn vốn của cụng ty bảo hiểm dựng mua là từ nguồn bảo hiểm . nếu thiếu được phộp phỏt hành chứng chỉ thương mại để mua. Ngoài ra, Chớnh phủ Hàn Quốc cỳ thể mua cổ phần của Ngừn hàng Thương mại. Trờn thực tế, Chớnh phủ đú mua cổ phần của hai Ngừn hàng Thương mại dưới 94% cổ phần của mỗi Ngừn hàng. Nhưng sau đỳ, trong một thời gian dài nhất định sẽ bỏn lại số cổ phần này cho tư nhừn. Việc đỏnh giỏ, phừn loại nợ và dự phũng rủi ro được phừn theo 5 loại: Loại Đỏnh giỏ Mức trớch dự phũng rủi ro 1 Bỡnh thường 0,5% 2 Hơi cỳ vấn đề 2% 3 Dưới tiờu chuẩn 20% 4 Cỳ vấn đề 75% 5 Xấu 100% 38 Bờn cạnh phừn loại nợ, Ngừn hàng Hàn Quốc cũng tiến hành đỏnh giỏ tài sản và phừn thành 5 loại: Loại TàI SảN Tỷ lệ trớch dự phũng rủi ro 1 Tiền mặt, trỏi phiếu Chớnh phủ và Ngừn hàng bằng bản tệ, trỏi phiếu Chớnh phủ và Ngừn hàng và cỏc nước phỏt triển (OECD) 0% 2 Cỏc khoản cho vay Chớnh phủ Trung ương, chớnh quyền địa phương 10% 3 Khoản vay của cỏc nước ORCD và khoản vay của Ngừn hàng quốc tế 20% 4 Cho vay hộ gia đỡnh xừy dựng nhà cửa 50% 5 Cho vay tư nhừn, cho vay khỏc 100% Trờn đừy là những giải phỏp mà Thỏi lan và Hàn Quốc đú và đang thực hiện nhằm sớm khắc phục những hậu quả do cuộc khủng hoảng tài chớnh gừy ra cho họ. Đặc biệt, họ đú đưa ra cỏc chớnh sỏch, biện phỏp mang tớnh kỷ thuật, nghiệp vụ và cả cỏc biện phỏp cỳ tớnh hành chớnh của Nhà nước để xử lý tài sản thế chấp, đỏnh giỏ phừn loại nợ, tớnh toỏn và dự phũng rủi ro thớch hợp cho từng loại nợ, loại tài sản Đừy chớnh là những giải phỏp mang tớnh tớch cực mà Việt nam chỳng ta nờn tham khảo để phục vụ cho việc xừy dựng, hoạch định cỏc chớnh sỏch, điều hành và xử lý vấn đề nợ khỳ đũi trong hệ thống Ngừn hàng Thương Vịờt nam hiện nay nhằm giỳp cỏc Ngừn hàng 39 Thương mại Việt nam phỏt triển được an toàn, hiệu qủa và ngày càng phỏt triển. Chương II: THỰC TRẠNG XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HOÀN KIẾM I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HOÀN KIẾM: 1.Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển: Ngày 6 thỏng 5 năm 1951, Ngừn hàng quốc gia được thành lập với tư cỏch là Ngừn hàng phỏt hành Trung ương, đồng thời kiờm nhiệm chức năng của Ngừn hàng Thương mại. Sau khi thống nhất đất nước và hoàn thành quốc hữu hoỏ dưới chế độ cũ miền Nam, trờn cả nước hỡnh thành hệ thống Ngừn hàng thống nhất với cỏc đặc điểm của Ngừn hàng một cấp. Trước yờu cầu bức thiết của nền kinh tế bước sang thời kỳ đổi mới, ngày 26 thỏng3 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT hỡnh thành hệ thống Ngừn hàng Việt nam hai cấp. Cựng với sự ra đời của 4 Ngừn hàng Việt nam chuyờn doanh: Ngừn hàng Ngoại Thương Việt nam, Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt nam, Ngừn hàng nụng nghiệp Việt nam thỡ từ 1/7/1988 Ngừn hàng Cụng thương Việt nam đú ra đời và đi vào hoạt động. Ngừn hàng Cụng thương Hoàn Kiếm (NHCTHK) là một chi nhỏnh của NHCTVN, cỳ trụ sở chớnh tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Trước thỏng 3/1988, NHCTHK thuộc về NHCT thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chớnh được giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tớn dụng và thanh toỏn, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho cỏc đơn vị ngoài quốc doanh và cỏc tập thể trờn địa bàn quận Hoàn Kiếm. Nhưng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của HĐBT, thực hiện Điều lệ của NHCTVN, ngày 26/3/1988 NHCTHK chớnh thức tỏch ra khỏi NHCT thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK như ngày nay. 40 Do NHCTHK là một chi nhỏnh của NHCTVN nờn bờn cạnh việc thực hiện đầy đủ cỏc chức năng của một chi nhỏnh thỡ ngoài ra NHCTHK cũn thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh tiền tệ như một NHTM. NHCTHK là một đơn vị hạch toỏn độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào NHCTVN, cỳ quyền tự chủ kinh doanh, cỳ con dấu riờng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trong cả nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, NHCTHK đú và đang hoạt động kinh doanh trờn cơ sở tự kinh doanh, tự bự đắp và cỳ lúi. Trúi qua quỏ trỡnh hoạt động trờn 10 năm, NHCTHK đú hoà nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống Ngừn hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCTHK khụng những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà cũn khụng ngừng mỡ rộng và hoạt động với hiệu quả ngày càng cao. 2. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy: Hiện nay, NHCTHK cỳ hơn 200 cỏn bộ trờn tổng số 1,2 vạn cỏn của toàn hệ thống NHCT. Trong đỳ cỳ 40,8% cỳ trỡnh độ đại học và trờn đại học, cũn lại đú được qua đào tạo qua hệ cao đảng, trung học chuyờn ngành ngừn hàng. NHCTHK cỳ 9 phũng, hoạt động theo chức năng riờng đú được phừn cụng theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giỏm đốc và hai phỳ giỏm đốc cựng cỏc quỹ tiết kiệm nằm rải rỏc trờn địa bàn. * Phũng kinh doanh: Đừy là phũng kinh doanh tổng hợp, thực hiện cỏc nghiệp vụ cho vay đối với cỏc khỏch hàng là cỏc tổ chức và cỏ nhừn thuộc mọi thành phần kinh tế, dưới hỡnh thức là cỏc khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thỏc, cho vay theo dự ỏn. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giỏm sỏt và quản lý việc sử dụng vốn. * Phũng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện hai chức năng chớnh là thanh toỏn quốc tế (thanh toỏn xuất nhập khẩu bằng cỏc phương thức mở tài khoản, nhờ thu cà L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toỏn, chuyển tiền cho khỏch hàng, chủ yếu là mua bỏn ngoại tệ để phục cho cỏc doanh nghiệp XNK), hạch toỏn kế toỏn cỏc nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toỏn sộc 41 du lịch thẻ tớn dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho cỏc đơn vị, thực hiện việc giải ngừn cho một số dự ỏn do NHCTVN chỉ định. * Phũng giao dịch Đồng Xuừn: Do trờn địa bàn quận Hoàn Kiếm cỳ khu chợ Đồng Xuừn nờn NHCTHK đú tổ chức ra một phũng riờng để phục vụ cho cỏc thành phố ngoài quốc doanh. Phũng này hoạt động như một chi nhỏnh ngừn hàng, hạch toỏn thu chi độc lập và cỳ lúi. Ban giỏm đốc Phũn g kinh doanh Phũn g kinh doanh đối ngoại Phũn g giao dịch Đồng Xuừn Phũng nguồn vốn và cừn đối vốn tổng hợp Phũn g Kế toỏn Tài chớnh Phũn g Ngừn quỹ Phũng Kiểm Soỏt Phũn g vi tớnh Phũn g tổ chức hành chớnh Cỏc quỹ tiết kiệm * Phũng nguốn vốn và cừn đối tổng hợp: Làm nhiệm vụ xừy dựng kế hoạch cừn đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốn tiết kiệm từ cỏc tổ chức và cỏ nhừn thuộc mọi thành phần kinh tế; thực hiện chế độ thụng tin, lập kế hoạch tài chớnh, tổng hợp, phừn tớch, bỏo cỏo về mọi tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của NHCTHK theo yờu cầu của Giỏm đốc NHCTVN. * Phũng kế toỏn- tài chớnh: Thực hiện hạch toỏn kế toỏn cỏc nghiệp vụ thanh toỏn bằng VND, lờn cừn đối tổng hợp. Phũng cỳ 5 tổ cụng tỏc chịu 42 trỏch nhiệm về cỏc chức năng riờng biệt: Tổ kế toỏn nội bộ, Tổ thanh toỏn viờn,Tổ thanh toỏn liờn hàng, Tổ thanh toỏn bự trừ và Tổ tiết kiệm. * Phũng ngừn quỹ: Quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phừn phối cỏc chứng từ cỳ giỏ. * Phũng kiểm soỏt: Thực hiện kiểm soỏt nội bộ là nhiệm vụ trọng từm của phũng, ngoài ra cũn thanh tra cỏc vụ việc cỳ liờn quan, cỏc thao tỏc nghiệp vụ nhằm ngăn chặn cỏc rủi ro từ chớnh cỏc cỏn bộ ngừn hàng. * Phũng vi tớnh : Quản lý và xử lý cỏc dữ liệu kế toỏn, kết nối mạng nội bộ, ngoài ra cũn thực hiện việc bảo dưỡng, lắp đặt cỏc mỏy tớnh phục vụ cho việc tổng hợp, cừn đối, sao kờ cho mạng mỏy tớnh phũng kế toỏn. * Phũng tổ chức hành chớnh: Thực hiện cỏc cụng việc về hành chớnh quản trị như cỏc doang nghiệp khỏc, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của cỏc phũng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhừn sự, bảo đảm tiền lương cho cỏn bộ nhừn viờn, tham mưu cho lúnh đạo về xột tuyển và đề bạt cỏn bộ. Cỏc phũng trờn cỳ mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực hiện cỏc hoạt động của Ngừn hàng. Cơ cấu tổ chức của cỏc phũng ban ngày càng được cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một Ngừn hàng đa năng, hiện đại và ngày càng cỳ nhiều sản phẩm mới, đỏp ứng được cỏc nhu cầu của khỏch hàng trong cơ chế thị trường. 3.Cỏc hoạt động nghiệp vụ của Ngừn hàng: Huy động vốn: với hoạt động mỡ tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả cỏc tổ chức và dừn cư trong và ngoài nước: - Mở tài khoản tiền gửi khụng kỳ hạn, cỳ kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ. - Nhận tiền gửi tiết kiệm cỳ kỳ hạn và khụng kỳ hạn - Phỏt hành cỏc loại chứng chỉ tiền gửi, tớn phiếu, kỳ phiếu và trỏi phiếu ngừn hàng 43 - Cỏc hỡnh thức huy động khỏc như tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thỏc từ NHNN và cỏc tổ chức quốc tế, chớnh phủ của cỏc nước và cỏc cỏ nhừn. - Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiờn thực hiện ở Việt nam. Tớn dụng: - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với cỏc tổ chức kinh tế, cỏc cỏ nhừn và hộ gia đỡnh thuộc mọi thành phần kinh tế. - Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự ỏn cỳ quy mụ lớn và thời hạn hoàn vốn dài. - Bảo lúnh: bảo lúnh mua hàng trả chậm, bảo lúnh tham gia đấu thầu, bảo lúnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bờn thứ ba, bảo lúnh tiền đặt cộc, bảo lúnh giao nhận hàng. - Cỏc chương trỡnh vay vốn ưu đúi: cho vay bằng Quỹ phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEDF), cỏc hiệp định tớn dụng khung và đặc biệt là chương trỡnh cho vay sinh viờn với lúi suất ưu đúi. Thanh toỏn quốc tế: thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu hàng hoỏ dịch vụ bằng cỏc phương thức: - Thư tớn dụng (L/C): nhận phỏt hành thư tớn dụng, thụng bỏo L/C, xỏc nhận, chiết khấu và thanh toỏn L/C.. - Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).. - Chuyển tiền điện tử - Chuyển tiền kiều hối - Thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế, sộc du lịch 44 Thực hiện cỏc dịch vụ kinh doanh tiền tệ, ngoại hối: - Dịch vụ mua bỏn ngoại hối giao ngay (Spot) - Dịch vụ mua bỏn ngoại hối kỳ hạn ( Forward) - Dịch vụ hoỏn đổi Swap Dịch vụ thanh toỏn điện tử: được thực hiện nhanh chỳng, chớnh xỏc, an toàn và tiện lợi nhờ hệ thống mỏy tớnh được nối mạng nội bộ Dịch vụ tư vấn và quản lý tài chớnh tiền tệ, đại lý ngừn hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển theo yờu cầu của khỏch hàng. Đầu tư dưới cỏc hỡnh thức hựn vốn, liờn doanh, mua cổ phần, mua tài sản và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc vào cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng khỏc Thực hiện cỏc nghiệp vụ uỷ quyền khỏc của Nhà nước và NHNN. II. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ –XÃ HỘI TRấN ĐỊA BÀN TÁC ĐỘNG ĐẾN NHCTHK: NHCTHK cỳ địa bàn hoạt động chớnh tại Quận Hoàn Kiếm, là một quận thuộc khu trung từm thương mại lớn nhất của thủ đụ Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dừn và diện tớch là 425 km2. Mặt khỏc, nằm trong trung từm kinh tế xú hội của cả nước, NHCTHK cỳ nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mỡnh. Tuy nhiờn, do đặc điểm dừn cư trong địa bàn và lại hoạt động trờn lĩnh vực thương mại là chủ yếu nờn hầu hết khỏch hàng của Ngừn hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc cơ sở sản xuất và cỏc cỏ nhừn. Bờn cạnh đỳ, NHCTHK khụng trỏnh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của cỏc Ngừn hàng khỏc trong hệ thống. Hơn nữa, trờn địa bàn quận cũn cỳ Hội sở chớnh của NHCTVN nờn cỏc cơ quan, xớ nghiệp lớn của cỏc Bộ, Sở và cỏc doanh nghiệp cỳ tầm cỡ khỏc thường mở tài khoản và giao dịch tại Hội sở chớnh này. 45 Nhỡn chung, khỏch hàng chủ yếu của NHCTHK là cỏc đối tượng khỏch hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cũn lại là một số ớt cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh. Tuy nhiờn, trong mấy năm gần đừy, Ngừn hàng đú chỳ trọng và tỡm mọi phỏp nhằm thu hỳt và lụi kộo khỏch hàng thụng qua việc khụng ngừng nừng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chớnh rườn rà ... Năm 2001, nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục ổn định và phỏt triển. Với tốc độ tăng trưởng GDP 6,8%, sự ổn định về chớnh trị và những thành cụng trong đối ngoại, nước ta đú trở thành một địa chỉ tin cậy cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.Cỏc cụng cụ thực hiện chớnh sỏch tiền tệ của Ngừn hàng Nhà nước đú cỳ những thay đổi lớn theo thụng lệ quốc tế, đặc biệt là lúi suất và tỷ giỏ đú tạo ra mụi trường thụừn lợi, khiến cho hoạt động ngừn hàng ngày càng sụi động và hiệu quả hơn. Tuy nhiờn, chỳng ta vẫn cũn phải đối mặt với nhiều khỳ khăn, thỏch thức do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Hoạt động của nền kinh tế cũn kộm hiệu quả và một số yếu tố khỏch quan khụng thuận lợi cho hoạt động ngừn hàng, đỳ là: sản phẩm cạnh tranh thấp, giỏ cỏc mặt hàng xuất khẩu chiến lược như nụng sản, dầu thụ, cà phờ.. liờn tục giảm Lúi suất ngoại tế trờn thị trường tiền tế giảm mạnh từ 6,5% xuống cũn 1,75%/năm, lúi suất cho vay liờn tục giảm trong khi chi phớ cho cỏc khoản huy động cỳ kỳ hạn chưa kịp giảm theo. Cộng với sự cạnh tranh gay gắt của trờn 70 ngừn hàng lớn nhỏ trờn địa bàn mà chủ yếu là cạnh tranh về lúi suất và phớ, đú cỳ tỏc động đến tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Ngừn hàng. Như vậy, với những yếu tố khỏch quan cũng như chủ quan NHCTHK đú và đang cố gắng hoạt động kinh doanh cỳ hiệu quả, khắc phục và vượt qua khỳ khăn, khụng ngừng tăng trưởng nguồn vốn và mỡ rộng mạng lưới kinh doanh, sử dụng linh hoạt nguồn vốn nhằm mục tiờu “Phỏt triển-an toàn-hiệu quả”. III. TốNH HốNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCTHK: 1. Nghiệp vụ huy động vốn: 46 Thực hiện phương chừm “huy động tiền gửi để cho vay”, NHCTHK đú luụn coi trọng cụng tỏc huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiờn của quỏ trỡnh kinh doanh, quyết định đến sự tồn tại của Ngừn hàng. Với nguồn vốn cỳ cơ cấu hợp lý, chi phớ huy động thấp sẽ là cơ sở để mỡ rộng và nừng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngừn hàng. Tổng nguồn vốn: năm 2001, Ngừn hàng đú đạt nguồn vốn huy động là 3.502,015 tỷ đồng, tăng 40,5% so với năm 2000. Hỡnh thức huy động ngày càng phong phỳ: cỏc loại tiền gửi, kỳ phiếu nội ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, trả lúi hoặc sau, cỳ nhiều mức lúi suất khỏc nhau,...đú thu hỳt được nhiều khỏch hàng, khơi tăng nguồn vốn huy động... Về cơ cấu nguồn vốn: Theo kỳ hạn ta thấy, tiền gửi khụng kỳ hạn tại Ngừn hàng luụn chiếm tỷ trọng lớn (bỡnh quừn là 60% hàng năm). Cỳ được như vậy là do khỏch hàng của Ngừn hàng chủ yếu gửi tiền để phục vụ nhu thanh toỏn trong hoạt động kinh doanh . Tuy nhiờn thực tế này cũng gừy khụng ớt khỳ khăn cho Ngừn hàng vỡ tớnh khụng ổn định của nguồn vốn này ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của Ngừn hàng. Cỏc doanh nghiệp cỳ thể rỳt vốn bất cứ lỳc nào để đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh , nhiều khi là với một khối lượng lớn, gừy bị động về nguồn vốn cho Ngừn hàng. 47 48 2.Nghiệp vụ sử dụng vốn: Bằng nguồn vốn huy động dồi dào, NHCTHK đú cho vay và đầu tư đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế, gỳp phần phỏt triển kinh tế-xú hội thành phố Hà Nội. Biểu 2 cho thấy tỡnh hỡnh sử dụng vốn tại NHCTHK. Dư nợ đạt 620,111 tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2000. Trong năm, khụng phỏt sinh nợ quỏ hạn. Vốn tớn dụng được đầu tư “an toàn, hiệu quả” cho cỏc ngành kinh tế trọng điểm, quan trọng như: Than, Điện, Giao thụng vận tải, Xừy dựng, Lắp mỏy, Chế tạo thiết bị điện tử, Điện tử, Chế biến nụng sản xuất khẩu,.. Việc phừn tớch đỏnh giỏ được thực hiện một cỏch tổng thể, khỏch quan về khả năng phỏt triển kinh doanh (cả trước mắt, cũng như lừu dài), về tỡnh hỡnh tài chớnh của từng khỏch hàng. Trờn cơ sở đỳ, Ngừn hàng đưa ra quyết địng cho vay đỳng, phự hợp với cơ chế tớn dụng và khả năng quản lý khụng chỉ đối với khỏch hàng vay vốn mà cả đối với cỏn bộ tớn dụng của Ngừn hàng. Nếu so sỏnh tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của Ngừn hàng (13,3%) với tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế (6,8%), chỳng ta thấy đừy là một tỷ lệ hợp lý (cả về mặt lý thuyết cũng như thực tế). Chớnh nỳ đú khẳng định tớnh khỏch quan về sự tăng trưởng dư nợ phự hợp với trỡnh độ và năng lực quản lý của Ngừn hàng. Trong 620,111 tỷ dư nợ thỡ dư nợ ngắn hạn chiếm 66,06%, dư nợ trung và dài hạn chiếm 33,94%; dư nợ ngoài quốc doanh chiếm 36,65%, tập trung chủ yếu vào cỏc Cụng ty liờn doanh và 100% vốn nước ngoài, cỳ mặt hàng, sản phẩm được sản xuất với cụng nghệ cao, cỳ khả năng xuất khẩu và cỳ tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh. Phần cũn lại là cho vay CBCNV, doanh nghiệp dừn doanh và hộ gia đỡnh cỳ nhu cầu kinh doanh, tiờu dựng thực sự đảm bảo khả năng trả nợ Ngừn hàng, cụng việc này trong năm cỳ sự khởi sắc cả ở Phũng giao dịch Đồng Xuừn và cả ở Phũng kinh doanh. Phừn tớch cơ cấu dư nợ cho vay: 49 Theo thời hạn ta thấy: vốn vay ngắn hạn luụn chiếm một tỷ trọng cao trong tổng dư nợ (trờn 66%), mặc dự xột về số lượng cả vốn vay ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng nhưng về tỷ trọng thỡ vốn vay ngắn hạn ngày càng giảm: năm 2000 là 72,22%, năm 2001 là 66,06%, tỷ lệ tăng vốn ngắn hạn 50 năm 2000 là 12,2% nhưng đến năm 2001 chỉ là 3,6%. Dư nợ cho vay trung và dài hạn đú cỳ sự chuyển biến mạnh từ chổ thứ yếu (thường dưới 25%) thỡ đến năm 2001 đú chiếm 33,94%; nguyờn nhừn là trong những năm gần đừy, NHCT-HK đú từng bước cải cỏch hoạt động kinh doanh của mỡnh, đặc biệt Ngừn hàng đú quan từm và triển khai mạnh mẽ cho vay trung và dài hạn. Theo khu vực vay, ta thấy: chủ yếu là cho vay đối với thành phần kinh tế quốc doanh, tuy nhiờn thời gian gần đừy tỷ lệ tăng cho vay đối với thành phần kinh tế này là khụng đỏng kể, cỳ năm lại giảm: năm 1999 là 385.116 tỷ đồng, năm 2000 là 34.569 tỷ đồng(giảm 13,1%) và năm 2001 là 393.750 tỷ đồng (tăng 17,7%). Nguyờn nhừn là Ngừn hàng đú thực hiện hạn chế cho vay, rỳt dần dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả để tập trung đầu tư cho cỏc doanh nghiệp khỏc làm ăn cỳ hiệu quả hơn Doanh số cho vay đạt 1.933 tỷ đồng, tăng so với năm 2000 là 14%, trong đỳ, doanh số cho vay xuất nhậo khẩu đạt 1.291 tỷ đồng. Doanh số thu nợ đạt 1.838 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2000, tốc độ tăng của doanh số thu nợ nhỏ hơn so với tốc độ tăng của doanh số cho vay, nguyờn nhừn: năm 2001, Ngừn hàng cỳ sự chuyển dịch cơ cấu cho vay, phỏt triển cho vay trung và dài hạn nhiều hơn so với những năm trước. Cho nờn, dư nợ trung và dài hạn tăng lờn đỏng kể ( từ 1,4% năm 2000 đến 38,4% năm 2001). 3.Hoạt động thanh toỏn quốc tế và kinh doanh đối ngoại: Năm 2001, trong bối cảnh giỏ cả cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu liờn tục giảm giỏ nờn mặc dự khối lượng xuất khẩu vẫn tăng, nhưng lượng ngoại tệ “vào” Ngừn hàng vẫn giảm đỏng kể. Nhưng doanh số kinh doanh ngoại tệ của Ngừn hàng vẫn đạt 190 triệu USD (trong đỳ, doanh số mua 96 triệu USD, doanh số bỏn 94 triệu USD), tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Doanh số thanh toỏn XNK đạt 170 triệu USD tăng 4% so với năm 2000, trong đỳ, doanh số xuất khẩu đạt 55 triệu USD. 51 Với thời gian hoạt động kinh doanh đối ngoại chưa bằng nữa thời gian của cỏc ngừn hàng khỏc, nhưng Ngừn hàng vẫn vượt lờn đứng vị trớ hàng đầu và là một trong 6 đơn vị xuất sắc trong kinh doanh đối ngoại của hệ thống NHCTVN. Tổng thu phớ dịch vụ từ kinh doanh đối ngoại và thanh toỏn quốc tế đạt 3,5 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2000, trong đỳ, thu từ kinh doanh ngoại tệ là 1,1 tỷ đồng. IV.THỰC TRẠNG XỬ Lớ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CHO VAY THU HỒI NỢ KHể ĐềI TẠI NGÂN HÀNG CễNG THƯƠNG HOÀN KIẾM: 1.Sự tất yếu phải xử lý tài sản đảm bảo nợ khỳ đũi tại Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm: Trờn cơ sở đảm bảo tớn dụng, Ngừn hàng thực hiện giao vốn cho khỏch hàng sử dụng với cam kết sẽ hoàn trả đầy đủ vốn và lúi khi đến hạn đú thoú thuận. Tuy nhiờn, thực tế lại rất phức tạp, cỏc hợp đồng tớn dụng luụn cỳ khả năng bị vi phạm vỡ nhiều lý do gừy ra rủi ro cho Ngừn hàng mà biểu hiện chủ yếu là tỡnh trạng khỏch hàng khụng trả được nợ khi đến hạn cả gốc lẫn lúi hay một trong hai số đỳ, từ đỳ phỏt sinh ra nợ quỏ hạn, nợ khỳ đũi cho Ngừn hàng. Nghiờn cứu nợ quỏ hạn theo cơ cấu thời gian ta thấy: Mặc dự tỷ trọng của từng loại (dưới 180 ngày; từ 181-360 ngày và trờn 360 ngày) khụng cỳ sự thay đổi lớn qua cỏc năm, nhưng tỷ trọng của nợ khỳ đũi (nợ quỏ hạn trờn 360 ngày) luụn chiếm tỷ trọng cao ( trờn 60%) Năm 2001, số lượng nợ quỏ hạn cỳ sự giảm mạnh về số lượng so với cỏc năm trước, năm 2001 là 17.930 triệu đồng so với năm 2000 là 31.395 triệu đồng và năm 1999 là 37.364 triệu đồng; tuy nhiờn tỷ trọng nợ khỳ đũi trong nợ quỏ hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao (60,4%). 52 53 54 Xột tỷ lệ nợ quỏ hạn theo thành phần kinh tế quốc doanh ta thấy: thành phần kinh tế quốc doanh chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này xuất phỏt từ nguyờn nhừn là: khỏch hàng của Ngừn hàng chủ yếu là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ lệ nợ quỏ hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luụn chiếm tỷ trọng rất cao (trờn 96%) trong tổng nợ quỏ hạn. nhưng đú cỳ sự giảm về số lượng: năm 1999 là 36.782 triệu đồng, năm 2000 là 30.813 triệu đồng và năm 2001 giảm xuống cũn 17.348 triệu đồng. Xột về mặt tuyệt đối thỡ nợ quỏ hạn cửa thành phần kinh tế quốc doanh là rất nhỏ so với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thế nhưng đa số nợ quỏ hạn của thành phần kinh tế quốc doanh đều là nợ khỳ đũi, tức là cỳ độ rủi ro cao. Nguyờn nhừn chủ yếu là thành phần kinh tế quốc doanh thường kộm năng động, trỡnh đọ quản lý làm ăn kinh tế cũn yếu kộm, bộ mỏy thỡ cồng kềnh nờn sản xuất kinh doanh thường gặp nhiều khỳ khăn. Biểu 4: NỢ KHể ĐềI TRONG NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ Đơn vị: triệu đồng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I. Kinh tế quốc doanh: - Nợ quỏ hạn -Nợ khỳ đũi 582 582 100% 582 582 100% 582 582 100% II. Kinh tế ngoài quốc doanh: - Nợ quỏ hạn - Nợ khỳ đũi 36.782 22.069 60% 30.813 17.872 58% 17.348 10.062 58% 55 2. Thực trạng vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: 2.1. Những qui định của Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm về xử lý tài sản đảm bảo cho vay: Thực hiện theo cỏc qui định của Ngừn hàng Nhà nước và Ngừn hàng Cụng Thương Việt nam về việc xử lý tài sản đảm bảo cho vay thu hồi nợ, Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm đú qui định: 2.1.1. Về vấn đề xử lý tài sản thế chấp, cầm cố: * Cỏc nguyờn tắc xử lý tài sản: - Ngừn hàng qui định nếu bờn vay hoặc bờn bảo lúnh khụng thể thực hiện cỏc nghĩa vụ trả nợ của mỡnh đỳng thời hạn đú thoú thuận trong hợp đồng, tài săn đảm bảo sẽ được xử lý để thực hiện cỏc nghĩa vụ trả nợ cho Ngừn hàng. - Ngừn hàng đề cao sự hợp tỏc, thoú thuận và bỡnh đẳng giữa cỏc bờn trong việc xử lý tài sản đăm bảo để giải quyết nhanh gọn, hợp lý và giảm chi phớ xử lý tài sản. Trong trường hợp cỏc bờn khụng thể tự sử lý được, Ngừn hàng chủ động, kiờn quyết yờu cầu Toà ỏn cỳ thẩm quyền giải quyết. - Ngừn hàng chỉ hạch toỏn giảm nợ cho bờn vay sau khi đú xử lý xong tài sản và thực thụ thu được tiền, hoặc sau khi đú làm thủ tục sang tờn tước bạ cho Ngừn hàng nếu nhận gỏn nợ. - Tiền thu được từ việc bỏn tài sản sau khi trừ đi cỏc chi phớ liờn quan ưu tiờn toàn bộ để trả nợ cho Ngừn hàng theo thứ tự: trả gốc trước, một phần như đảm bảo cuộc sống cho chớnh khỏch hàng cỳ tài sản bị xử lý (nếu khỏch hàng thực sự gặp khỳ khăn), trả lúi vay. Nếu tiền thu được từ việc bỏn tài sản dựng để thanh toỏn nợ cũn thiếu, thỡ phải tiếp tục theo dừi, xử lý thu hồi nợ. Trong quỏ trỡnh xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, Ngừn hàng sẽ xem xột giảm, miễn lúi cho khỏch hàng theo cỏc qui chế giảm, miễn lúi của Ngừn hàng Nhà nước, Ngừn hàng Cụng Thương Việt nam. * Thời điểm tài sản được xử lý: 56 - Sau 60 ngày, kể từ ngày phải trả nợ, nếu khỏch hàng khụng thực hiện được nghĩa vụ của mỡnh, tài sản đảm bảo sẽ được Ngừn hàng xử lý như đú thoú thuận. - Trường hợp tổ chức kinh tế (bờn vay) bị giải thể theo luật phỏ sản * Phương thức xử lý tài sản: - Trường hợp nếu thấy tài sản thế chấp, cầm cố cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mỡnh, Ngừn hàng và khỏch hàng thoú thuận phương ỏn gỏn nợ. Hai bờn thoú thuận giỏ cụ thể trờn cơ sở giỏ trị cũn lại của tài sản, mặt bằng giỏ tài sản cựng loại trờn thi trường vào thời điểm thoú thuận. - Ngừn hàng yờu cầu khỏch hàng đứng chủ bỏn tài sản. Đừy là phương ỏn tối ưu vỡ sẽ trỏnh được chi phớ phỏt sinh về xử lý tài sản. - Ngoài ra, Ngừn hàng cỳ thể bỏn trực tiếp hoặc thụng qua trung từm bỏn đấu giỏ để thu hồi nợ: + Đấu giỏ trực tiếp + Uỷ quyền bỏn đấu giỏ: giao cho bờn thứ ba (trung từm bỏn đấu giỏ cỳ thẩm quyền) thực hiện việc bỏn đấu giỏ. - Nếu cỏc phương ỏn trờn khụng thực hiện được thỡ Ngừn hàng đề nghị Toà ỏn cỳ thẩm quyền giải quyờt theo luật định. - Nếu tranh chấp và việc kiện tụng tại Toà ỏn phỏt sinh thỡ tài sản đảm bảo sẽ được xử lý theo phỏn quyết của Toà ỏn hoặc theo quyết định của cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền. - Trong trường hợp khỏch hàng bị phỏ sản, tài sản sẽ được xử lý theo cỏc qui định trong luật phỏ sản. * Trường hợp cỳ tranh chấp khi xử lý tài sản: 57 Trong trường hợp bờn nợ cỳ những hành động từ chối chuyển giao tài sản, gừy cản trở việc bỏn tài sản của Ngừn hàng , Ngừn hàng phải tiến hành kiện ra Toà ỏn: Qui trỡnh khởi kiện tại Toà ỏn: Thụng thường theo hợp đồng đú ký giữa cỏc bờn, Ngừn hàng cỳ thể đưa sự việc ra Toà ỏn Kinh tế- Dừn sự hoặc trọng tài kinh tế để giải quyết. - Trường hợp giải quyết bằng Trọng tài kinh tế , cỏc qui định về Trọng tài kinh tế tại Việt nam sẽ được ỏp dụng. - Trường hợp phải giải quyết tại Toà ỏn, thỡ thủ tục như sau: + Gửi cỏc tài liệu liờn quan đến Toà ỏn (Kinh tế hoặc Dừn sự) + Toà thụ lý, xem xột cỏc tài liệu và mời cỏc bờn liờn quan tới hoà giải. + Nếu khụng đạt được thoú thuận nào, Toà ỏn sẽ mỡ phiờn toà xột xử và đưa ra phỏn quyết. + Nếu bờn nợ vẫn từ chối chuyển giao tài sản, phỏn quyết sẽ được cưỡng chế thực hiện bởi “Đội cưỡng chế thi hành ỏn”, đội này sẽ tịch thu tài sản. + Sau khi phỏn quyết hoặc tịch thu, tài sản sẽ được chuyển giao cho cơ quan cỳ thẩm quyền, cơ quan này sẽ tổ chức bỏn đấu giỏ. 2.1.2. Một số qui định về việc mua lại tài sản đảm bảo thu hồi nợ khỳ đũi: - Ngừn hàng cỳ thể xem xột mua lại cỏc tài sản thế chấp của cỏc khỏch nợ bao gồm cỏc tổ chức kinh tế và cỏc cỏ nhừn vay vốn do làm ăn thua lổ phải giải thể, sỏt nhập, ngừng hoạt động hoặc cũn hoạt động nhưng khụng trả được nợ Ngừn hàng bằng cỏch gỏn nợ để thu hồi nợ, sau đỳ bỏn lại hoặc cho thuờ. - Loại bất động sản Ngừn hàng mua để gỏn nợ là: Nhà ở, kho tàng, cửa hàng, khỏch sạn bao gồm cả trang bị nội thất. Cỏc bất động sản này phải thuộc sở hữu hợp phỏp của khỏch hàng, cỳ giấy chứng nhận quyền sở hữu theo qui định 58 của phỏp luật, phải bỏn được và cỳ lúi khi làm thủ tục mua, bỏn giữa Ngừn hàng và khỏch hàng phải qua cụng chứng. - Về giỏ cả: Nếu là tài sản thanh lý của doanh nghiệp Nhà nước giải thể, sỏt nhập, chuyển quyền sở hữu thỡ giỏ mua là giỏ do Hội đồng thanhh lý định giỏ. Nếu là tài sản do Ngừn hàng phỏt múi thỡ giỏ mua là giỏ bỏn đấu giỏ cụng khai của Hội đồng phỏt múi tài sản. Cỏc trường hợp khỏc là do hai bờn tự thoú thuận. - Trong thời gian tài sản chưa bỏn, chưa cho thuờ, cỏc tài sản phải được quản lý và bảo quản theo cỏc qui định hiện hành. Khi Ngừn hàng Cụng Thương Hoàn Kiếm cỳ nhu cầu sử dụng phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh phải được sự đồng ý của Ngừn hàng cụng thương Việt nam và đồng thời phải dựng vốn thớch hợp để trang trải, nhập tài sản cố định, trớch khấu hao theo chế độ hiện hành. - Khi phỏt sinh nghiệp vụ thu hồi tài sản của khỏch hàng để gỏn nợ, cỏc chi nhỏnh vẫn phải theo dừi số cho vay của khỏch hàng trờn tài khoản cho vay hoặc tài sản nợ quỏ hạn. - Đối với tài sản gỏn nợ chi nhỏnh tạm giữ, chưa chuyển quyền sở hữu thỡ phối hợp với cỏc tổ chức kinh tế vay vốn bỏn lại tài sản khi thu nợ hoặc cỳ văn bản đề nghị cơ quan Nhà nước cỳ thẩm quyền tổ chức đấu giỏ, phỏt múi tài sản để thu nợ. 2.2. Thực trạng xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại NHCT-HK: 2.2.1.Vấn đề đảm bảo tiền vay tại NHCT-HK: Xuất phỏt từ địa bàn hoạt động là quận Hoàn Kiếm, trung từm kinh tế của thủ đụ Hà Nội, là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt động, do đỳ khỏch hàng của Ngừn hàng rất đa dạng: bao gồm cỏc doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp cỏ nhừn,Cụng ty TNHH, Cụng ty cổ phần, cỏc hợp tỏc xú và tổ sản xuất, Cụng ty liờn doanh, cỏ nhừn và hộ gia đỡnh. 59 60 BIểU 5: QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NHCT-HK Đơn vị: khỏch hàng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1) Kinh tế quốc doanh 2) Kinh tế ngoài quốc doanh 45 400 55 460 60 500 Tuy nhiờn, qua biểu ta thấy khỏch hàng chủ yếu của Ngừn hàng là đối tượng kinh tế ngoài quốc doanh. Đừy là những đối tượng khỏch hàng thường cỳ một độ rủi ro cao trong kinh doanh. Cũng chớnh vỡ vậy mà hỡnh thức đảm bảo tiền vay chủ yếu ở Ngừn hàng là thế chấp tài sản và hỡnh thức này chiếm trờn 65%; hỡnh thức búo lúnh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ; hỡnh thức cầm cố thỡ chủ yếu là cầm cố sổ tiết kiệm bằng sổ tiết kiệm tại Ngừn hàng. Cỏc loại tài sản thế chấp tại Ngừn hàng rất đa dạng do cỏc đối tượng khỏch hàng hoạt động kinh doanh trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc loại tài sản thế chấp chủ yếu là: nhà ở, quyền sử dụng đất và cỏc tài sản liờn quan đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh như: dừy chuyền mỏy mỳc thiết bị, hàng hoỏ,.. Đối vơi cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, như: cỏc cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần thỡ Ngừn hàng ỏp dụng hỡnh thức đảm bảo tiền vay chủ yếu là thế chấp tài sản và cỏc tài sản thường đem thế chấp là: trụ sở làm việc, thiết bị dừy chuyền sản xuất, hàng hoỏ. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong quan hệ tớn dụng của Ngừn hàng, và thường thỡ đối với thành phần kinh tế này thỡ hỡnh thức đảm bảo khoản vay chủ yếu là tớn chấp; tuy nhiờn nếu nhận thấy đơn vị kinh tế cỳ độ rủi ro cao thỡ Ngừn hàng buộc phải ỏp dụng hỡnh thức thế chấp tài sản. 61 Với loại hỡnh là doanh nghiệp tư nhừn, hộ gia đỡnh thỡ hỡnh thức thế chấp, cầm cố là bắt buộc quan trọng trong quan hệ tớn dụng với Ngừn hàng. Biểu 6: PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HốNH ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHCT-HK NĂM 2001 Đơn vị: triệu đồng Hỡnh thức đảm bảo Doanh số Tỷ trọng - Thế chấp - Tớn chấp - Búo lúnh - Cầm cố 1.285,4 189,43 202,97 255,16 66,5% 9,8% 10,5% 13,2% Tổng: 1.933 Nhận thức được tầm quan trọng của tài sản đảm bảo tiền vay ( trong đỳ chủ yếu là thế chấp) khi cỳ rủi ro xảy ra nờn vấn đề ỏp dụng và thẩm định tài sản đảm bảo luụn được NHCT-HK đặc biệt coi trọng và xem nỳ như là một điều kiện bắt buộc đối với cỏc khoản vay, đặc biệt là đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Việc thực hiện qui trỡnh đỏnh giỏ tài sản đảm bảo được tiến hành đỳng với qui định của Ngừn hàng Nhà nước và Ngừn hàng Cụng thương Việt nam. NHCT- HK đú thực hiện căn cứ theo từng mỳn vay và giỏ trị tài sản đảm bảo để đưa ra cỏc mức cấp tớn dụng phự hợp, thường là dao động xung quanh 70% giỏ trị tài sản đảm bảo. Cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ thực trạng tài sản đảm bảo của mỗi khoản vay được cỏc cỏn bộ tớn dụng của Ngừn hàng thực hiện một cỏch thường xuyờn nhằm trỏnh được những rủi ro đối với tài sản đảm bảo nếu phải phỏt múi để thu hồi nợ. 62 2.2.2.Vấn đề xử lý tài sản thế chấp tại NHCT-HK: Nghiờn cứu nợ quỏ hạn của Ngừn hàng qua cỏc năm ta thấy: nợ quỏ hạn đú cỳ chiều hướng giảm xuống, tuy nhiờn nợ khỳ đũi vẫn giữ một tỷ trọng cao. Điều này cho thấy cụng tỏc xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ cũn nhiều bất cập.Đừy là một khỳ khăn lớn qua nhiều năm , Ngừn hàng đặc biệt quan từm đến việc xử lý thu hồi nợ khỳ đũi (nợ đọng) do lịch sử để lại. Số tài sản thế chấp năm 2000 buộc phải xử lý vào khoảng 37.370 triệu đồng và năm 2001 giảm xuống cũn 31.400 triệu đồng cho thấy việc xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ đú đạt được những kết quả khả quan nhưng cũn chưa cao. Số lượng tài sản thế chấp hiện nay cũn phải xử lý tại Ngừn hàng chủ yếu là: nhà cửa, quyền sử dụng đất, cỏc dừy chuyền mỏy mỳc thiết bị sản xuất, hàng hoỏ. Một thực tế là cỏc tài sản thế chấp là dừy chuyền thiết bị sản xuất tại Ngừn hàng thường khụng đồng bộ, một dừy chuyền cỳ thể được lắp rỏp từ nhiều nguồn khỏc nhau. Mặt khỏc, do trỡnh độ quản lý yếu kộm của doanh nghiệp trong vấn đề nừng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , cộng với sự vướng mắc từ một số sơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước nờn cỏc dừy chuyền khụng thể phỏt huy hết khả năng và cũn cỳ một số dừy chuyền khụng hoạt động. Chớnh vỡ điều này mà khi tiến hành đem xử lý cỏc dừy chuyền này thỡ rất khỳ bỏn.Thực trạng này đú cỳ ảnh hưởng đến tiến trỡnh xử lý tài sản thế chấp thu hồi nợ của Ngừn hàng. Trong năm 2001, Ngừn hàng đú tiến hành xử lý được một số tài sản thế chấp và kết quả là đú giải quyết được hơn 32 tỷ đồng nợ khỳ đũi, điều này đú tạo thờm thuận lợi cho hoạt động kinh doanh năm 2002 và những năm tiếp theo. Song song trong quỏ trỡnh xử lý tài sản để thu hồi nợ, đặc biệt là cỏc tài sản thế chấp bằng nhà cửa, đất đai , Ngừn hàng cũng chỳ ý đến tớnh nhừn đạo trong phương thức xử lý của mỡnh. Số tiền thu được từ việc phỏt múi tài sản, đầu tiờn sẽ trớch một khoản để bảo đảm cuộc sống cho khỏch hàng, số tiền cũn lại mới 63 đưa vào giảm nợ vay cho khỏch hàng. Điều này đú gỳp phần nừng cao được uy tớn của Ngừn hàng. Biểu 7: DANH MỤC TÀI SẢN PHẢI XỬ Lớ NĂM 2001 Đơn vị: triệu đồng Danh mục tài sản DOANH Số Tỷ trọng (%) - Nhà cửa, vật kiến trỳc - Quyền sử dụng đất - Dừy chuyền mỏy mỳc thiết bị - Hàng hoỏ 9.449,9 8.068,5 8.413,9 5.046,7 30,1 25,7 26,8 17,4 Tổng: 31.395 2.3.Những vướng mắc trong quỏ trỡnh xử lý tài sản thu hồi nợ tại NHCT-HK: Để giải quyết vấn đề nợ khỳ đũi thỡ giải phỏp hữu hiệu nhất là xử lý tài sản đảm bảo, vấn đề này hiện đang được NHCT-HK đặc biệt quan từm . Tuy nhiờn, cụng tỏc phỏt múi tài sản đảm bảo trong thời gian qua vẫn gặp phải một số vướng mắc từ cỏc nguyờn nhừn khỏc nhau khiến cho việc phỏt múi tài sản đảm bảo thu hồi nợ đạt tốc độ chậm và đạt hiệu quả chưa cao. 2.3.1.Những vướng mắc từ phớa khỏch hàng: - Khỏch hàng tỡm dủ mọi cỏch để lẫn trỏnh việc phỏt múi tài sản, bỏ trốn khi toà ỏn cỳ lệnh; dựa vào quyền cỳ nhà ở do luật qui định bờn thế chấp chừy ỳ gừy khỳ dễ cho Ngừn hàng đũi hỏi phải cỳ chổ ở khỏc, cố tỡnh lợi dụng quyền khỏng cỏo để trỡ hoún việc t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo tốt nghiệp- Giải pháp gúp phần nâng cao hiệu quả xử lý tài sản đảm bảo cho vay tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm.pdf
Tài liệu liên quan