Bài thuyết trình Sinh thái học môi trường - Vai trò, chức năng hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Huỳnh Anh Tuấn

Tài liệu Bài thuyết trình Sinh thái học môi trường - Vai trò, chức năng hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Huỳnh Anh Tuấn: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHSINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNGChủ đề: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜSINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Anh Tuấn 12127269 Đỗ Thanh Phương 12127138 Cao Thanh Hiền 12127213 Nguyễn Thị Ánh Thoại 12127023MỤC TIÊUTính cấp thiết của rừng ngập mặnĐặc điểm tự nhiên rừng Cần giờTài nguyên thiên nhiên – sinh vậtVai trò, chức năng của hệ sinh tháiHiện trạng rừngCác biện pháp bảo vệRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜBị tác động làm suy giảm mạnh mẽ do các tác động của con ngườiThành phần quan trọng trong môi trường sống của con người và sinh vậtLà một hệ sinh thái độc đáo nhưng còn ít sự nghiên cứu về nóLà nguồn tài nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu íchTÍNH CẤP THIẾTCác khái niệm:Hệ sinh thái: là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi  trường  để  tạo  nên  chu  trình  vật  chất  (chu  trình  sinh-địa-hoá)  và  sự chuyển hóa của năng lượng.Rừng ngập mặn: là rừng của...

pptx42 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài thuyết trình Sinh thái học môi trường - Vai trò, chức năng hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ - Huỳnh Anh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHSINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNGChủ đề: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜSINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Anh Tuấn 12127269 Đỗ Thanh Phương 12127138 Cao Thanh Hiền 12127213 Nguyễn Thị Ánh Thoại 12127023MỤC TIÊUTính cấp thiết của rừng ngập mặnĐặc điểm tự nhiên rừng Cần giờTài nguyên thiên nhiên – sinh vậtVai trò, chức năng của hệ sinh tháiHiện trạng rừngCác biện pháp bảo vệRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜBị tác động làm suy giảm mạnh mẽ do các tác động của con ngườiThành phần quan trọng trong môi trường sống của con người và sinh vậtLà một hệ sinh thái độc đáo nhưng còn ít sự nghiên cứu về nóLà nguồn tài nguyên ven biển thật sự quý giá và hữu íchTÍNH CẤP THIẾTCác khái niệm:Hệ sinh thái: là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi  trường  để  tạo  nên  chu  trình  vật  chất  (chu  trình  sinh-địa-hoá)  và  sự chuyển hóa của năng lượng.Rừng ngập mặn: là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các tầm tích nước mặn nằm giữa khu vực bờ biển và biển1. Tổng quan về rừng ngập mặn Cần Giờ:1.1 Lịch sử hình thànhTrước 30/4/1975 là căn cứ quân sự tiền tiêu của địch Sau ngày miền Nam được giải phóng 28/2/1978 Cần Giờ được sát nhập vào thành phố Hồ Chí MinhNăm 1979 UBND thành phố phát động chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ21/01/2000 đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên của Việt Nam2.1 Đặc điểm tự nhiên:Địa lý, địa hìnhKhu dự trữ sinh quyển rừng mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nằm ở cửa ngõ Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tọa độ: 10°22’ – 10°40’ vĩ độ Bắc và 106°46’ – 107°01’ kinh độ ĐôngDạng địa hình Cao độDạng không ngập 2,0-10m.Dạng ngập theo chu kỳ nhiều năm 1,6-2,0mDạng ngập theo chu kỳ năm 1,1-1.5mDạng ngập theo chu kỳ tháng 0,6-1,0mDạng ngập theo chu kỳ năm 0,0-0,5mKhí hậu:Khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm và chưa chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo với 2 mùa nắng và mưa rõ rệt.Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, gió hướng Tây Nam.Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió hướng Đông Nam.Nhiệt độ trung bình : 27oC Nhiệt độ cao tuyết đối: 33,1oC.Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 22,7oCBiên độ dao đông trong ngày: 3-7oCBiên độ nhiệt trong tháng: 4oCThủy văn:Mạng lưới sông ngoài: hệ thống sông ngòi ở huyện Cần Giờ chằng chịt, hạ lưu của sông Sài Gòn và Đồng Nai.Chế độ thủy triều: Có chế độ bán nhật triều không đều, mực thủy triều trung bình là 2m, cao nhất là 4m.Đặc trưng dòng chảy: trong một ngày nước lên 2 lần và xuống 2 lần tạo ra dòng chảy 2 chiều. Độ mặn: càng vào sâu đất liền thì độ mặn càng giảm. Tùy thuộc vào thủy triều.Thổ nhưỡngĐất ở đây chủ yếu là đất có pha bùn, có 4 loại đất: đất mặn, đất mặn phèn ít, đất mặn phèn nhiều, đất cát mịn có pha ít bùn ven biển.2.2 Tài nguyên thiên nhiên – sinh vật:Hệ thực vật nơi đây rất phong phú và đa dạng.Theo tài liệu của GD-TS Hoàng Đức Đạt thì ở Cần Giờ có:157 loài thực vật thuộc 76 họ63 loài phiêu sinh thực vật130 loài tảo thuộc 3 ngành: Tảo khuê, tảo giáp, tảo lamThực vật được chia theo làm 3 nhóm:Nhóm thực vật ngập mặn: 42 loài thuộc 36 chi, 24 họNhóm chịu mặn: 33 loài, 19 họNhóm thực vật nhập cư: 90 loài, 42 họThực vậtHệ thực vật tự nhiên khoảng 12000 ha, bao gồm: Chà lá, Ráng, Giá, Mấm, Dà vôi.Hệ thực vật rừng trồng hơn 20000 ha, bao gồm: bạch đàn, keo lá trảm trồng trên nền đất, dừa lá, đước,.Động vậtNgày càng tăng mức độ đa dạng sinh học, phong phú cả về chủng loài và số lượng loài.Theo báo cáo của các nhà khoa học về thành phần loài như sau:Động vật không xương sống, thủy sinh: trên 100 loài động vật đáy không xương sống thuộc 44 họ.Khu hệ cá: 137 loài thuộc 39 họ, 13 bộ: cá Ngát, cá Bông Lau, cá Dứa,Khu hệ lưỡng thê, bò sát: có 9 loài lưỡng thê, 31 loài bò sátKhu hệ chim: 130 loài, 47 họ, 17 bộ.Khu hệ thú: 19 loài 13 họ 7 bộVai trò, chức năng của hệ sinh thái rừng Cần Giờ Giá trị về môi trườngGiá trị về sinh tháiGiá trị về kinh tế - xã hộiCác giá trị khác3. Vai trò và chức năng của hệ sinh thái Cần Giờ: 3.1 Giá trị về kinh tế xã hội:Rừng ngập mặn là nơi cung cấp nguồn tài nguyên động thực vật.Cây cho gỗ30 loạiCây để chống sạt lỡ5 loạiCây cải tạo đất24 loạiCây làm thuốc21 loạiCây lấy nhựa làm đường1 loạiCây để nuôi động vật21 loạiSản phẩm lâm nghiệp:Rừng ngập mặn là nơi cung cấp thức ăn cho các loài động vật, đặc biệt cho các loài thủy sảnVật rụng (lá, cành, chồi, hoa, quả) của cây RNM được các vi sinh vật phân hủy thành mùn bã hữu cơ là nguồn thức ăn cho các loài thủy sản. Trong quá trình phân hủy, lượng đạm trên các mẫu lá tăng 2 - 3 lần so với ban đầuRừng đước 12 tuổi trồng ở Cần Giờ cung cấp lượng rơi trung bình 8,47 tấn/ha/năm;trong đó lá chiếm 75,42%Rừng ngập mặn góp phần duy trì bền vững năng suất thủy sản ven bờ.Hệ sinh thái RNM được coi là hệ sinh thái có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Ước tính trên mỗi hecta RNM năng suất hàng năm là 91kg thủy sảnHình ảnh RNM bảo vệ các đầm nuôi thủy sảnTạo công việc làm.Lao động nông nghiệpLao động thủy sảnLao động thương mại- dịch vụCác lao động khác2176 người (5, 97%)13.865 người (38,06%)6.103 người ( 16,75%)14.275 người.Hệ sinh thái Cần Giờ đã tạo ra biết bao nhiêu nguồn thu nhập cho người lao động. Góp phần cải thiện cuộc sống của người dân huyện Cần Giờ ngày một tốt lên.Thu lợi nhuận về du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học.Hàng năm khu du lịch sinh thái Cần Giờ qua các thương mại dịch vụ du lịch, nghiêm cứu khoa họcthu lợi nhuận hàng trăm tỷ cho huyện Cần Giờ.Năm 2011 Doanh thu ngành du lịch đạt 109,8 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2010. Chỉ tiêu là tăng từ 15-20% /Năm.3.2.Giá trị về sinh thái: Duy trì tính đa dạng sinh họcCung cấp các nguồn gen vô cùng quý giáCần thiết lập 1 sơ chế nhằm bảo vệ sự đa dạng của động thực vậtChỉ có sự nguyên sơ mới thu hút được các loài động thực vật di cư tớiBảo vệ đa dạng sinh học không chỉ đem lại giá trị về mặt sinh thái mà còn kinh tế, du lịchLà nơi cư trú, nuôi dưỡng các loài động vật, các loài thủy sản:RNM không những là nguồn cung cấp thức ăn mà còn là nơi cư trú, nuôi dưỡng con non của nhiều loài thủy sản có giá trị, đặc biệt là các loài tôm sú, tôm biển xuất khẩu. Loài tôm thẻ có tập tính đẻ ở biển, cách xa bờ chừng 12kmCá Đối cũng có tập tính đẻ ngoài biển, sau đó con non theo nước triều đi vào kênh rạch RNM, thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ phân hủy từ cây RNM.Là nơi cư trú nhiều loài động vật trên cạn là nơi lưu trú nhiều loài động vật quý hiếm như: Cá sấu nước lợ, các loài chim nước, Khỉ đuôi dài còn là nơi dừng chân của nhiều loài chim di cư từ phương Bắc, tạo nên những sân chim có nhiều loài quý hiếm như: Cò mỏ thìa, Bồ nông, Giang sen...Bảo vệ hệ sinh thái ven biển, gần bờ: Hệ thống rễ dày đặt có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ đất ven biển và vùng cửa sông.Còn ngăn chặn sự công phá của sóng, vật cản cho trầm tích lắng đọng.Còn là hang rào ngăn giữ chất ô nhiễm, các kim loại nặng.3.3.Giá trị về Môi trườngRừng ngập mặn là lá phổi xanh.Rừng ngập mặn 1 năm tuổi có thể hấp thụ 8 tấn CO2/hécta/năm và khả năng hấp thụ của khíCO2 tăng theo độ tuổi của cây rừng (Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2010). Với diện tích gần 27 500 ha, mỗi năm rừng ngập mặn ở Cần Giờ hấp thu được hơn 9,5 triệu tấn CO2RNMKhông khí trong lànhGiảm nhiệt độ tối đaGiảm biên độ nhiệtHạn chế sự bốc hơi nướcGiữ ổn định độ mặn của lớp đất mặtGiảm xâm nhập mặnGiảm hiệu ứng nhà kínhRừng ngập mặn là quả thận xanh.Các khu công nghiệpCác khu dân cư đông đúcNước thải công nghiệpNước thải sinh hoạtY tếHóa chấtnông nghiệpNước trong sạch hơnVi sinh vậtRừng ngập mặn là bức tường xanh vững chắc.Các hoạt động của con người trong sản xuất công nghiệp, trong giao thông vận tải, do phá rừng đã làm cho lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển ngày càng tăng cao, làm biến đổi khí hậu. Làm tăng cường độ, tần số bão và lũ lụt. Bão và áp thấp nhiệt đới xuất hiện trong khu vực Việt Nam có xu thế tăng lên và dịch chuyển dần từ Bắc vào Nam theo thời gian và gây ra nhiều tác hại.Bão thường vào các khu vực không có rừng ngập mặn hoặc RNM bị chặt phá, không bảo vệ. Như TPHCM có khu Rừng Ngập mặn Cần Giờ nên hầu như không có bão lũ lụt gây hại nhiều.vành đai xanh RNM nước ta là “bức tường xanh” vững chắc bảo vệ cư dân vùng ven biển, hạn chế tác hại của gió bão và sóng thần khi chúng xuất hiện. Sự phát triển của RNM và mở rộng diện tích đất bồi là hai quá trình luôn đi kèm nhau. Ở những vùng đất mới bồi có độ mặn cao có các thực vật tiên phong là loài Mấm trắng, Bần đắng; vùng cửa sông với độ mặn thấp hơn có Bần chua, Mấm trắng. Rễ cây ngập mặn, đặc biệt là quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn, vừa ngăn chặn tác động của sóng biển, giảm tốc độ gió, vừa làm vật cản cho trầm tích lắng đọng. RNM còn có tác dụng hạn chế xói lở và các quá trình xâm thực bờ biển.Mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở.3.4 các vai trò khác:Hạn chế xâm nhập mặnChống bức xạ mặt trời, hút bụi, chống ô nhiễmHầu hết rừng ven biển đã bị phá hoại, đặc biệt là lắp những bờ đê lớn để nuôi tômGiảm sự phân bố của nước triều ở cửa sông, ven biểnNước mặn theo dòng triều lên đi sâu vào trong đất liền với tốc độ lớnNước mặn còn thẩm thấu vào đồng ruộng và ảnh hưởng đến nước sinh hoạtCây cối vừa đó khả năng hút bụi và diệt vi khuẩn rất tốtBiện pháp duy nhất để giảm thiểu lượng khí cabonic đó là trồng nhiều cây xanh4. Hiện Trạng Môi Trường Rừng Ngập Mặn Cần GiờRừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích 75.740 ha, trong đó vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha và vùng chuyển tiếp 29.880 haVào thế kỷ 17, khi những cư dân Việt đầu tiên vào khai khẩn vùng đất mới Nam Bộ, Cần Giờ có đến 42 ngàn ha rừng nguyên sinh mọc.Những năm 1962-1971, Mỹ tàn phá rừng Sác bằng cách rải chất diệt cỏ. Cộng với nạn phá rừng bừa bãi nên các cánh rừng bị hủy diệt hoàn toàn.Năm 1985, nhân dân Cần Giờ và bộ đội quyết tâm trồng lại rừng. Hàng chục ha rừng Sác hồi sinh. Có đến 60 loài thực vật xuất hiện trở lại. Hàng chục loài chim nước bay về trú chân.Sau 30 năm khôi phục, rừng Sác giờ đây được gọi là RNM Cần Giờ đã phục hồi được trên 30.491 ha rừng4.1. Xu hướng thay đổi rừng:Rừng Cần Giờ với loài cây chính là đước, chiếm đến 75% diện tích, nguy cơ rừng “già yếu” là chuyện xảy ra trong tương lai gần. Ngoài ra còn có sâu bệnh, xói mòn, và việc mở đường, xây dựng các khu du lịch, nuôi tôm, làm diện tích ngày càng thu hẹp. Theo báo cáo của Tiến sĩ Viên Ngọc Nam thuộc Chi cục phát triển lâm nghiệp năm 2004 diện tích rừng bị mất 25ha. Một vấn đề cũng đáng lưu ý là rừng ngập mặn đang đứng trước nguy cơ bị khai thác quá mức.Đa dạng sinh học suy giảm do điều kiện sống của sinh vật.4.2. Nguyên nhân ảnh hưởng tới rừng ngập mặn Cần GiờTự nhiênMực nước biển dângThiên taiThay đổi nhiệt độ, không khíNhân tạo:Dân số tăng dân đến nhu cầu con người tăng caoKhai thác tài nguyên rừng quá mứcÝ thức của con người chưa đúng: luôn quan niệm “rừng vàng biển bạc”Quản lý của nhà nước chưa chặt chẽĐội ngũ bảo vệ rừng còn mỏngChuyển đổi mục đích sử dụng đất.Do chiến tranh để lạiPhá rừng do tập quán di canh di cưDo nước thải công nghiệp, sinh hoạt và phát triển dịch vụ.Chủ yếu là do lợi ích kinh tếMột số hình ảnh rừng bị tàn phá nghiêm trọng4.3. Hậu quảVới hệ sinh tháiMất nơi sinh sống, sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vậtÔ nhiễm đất, nước, không khí do xâm nhập mặn. khả năng điều hòa không khí giảmTăng hiệu ứng nhà kính gây biến đổi khí hậuĐa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọngVới con ngườiNgười dân chịu ảnh hưởng của thiên tai, xói mòn đất do bị mất rừngNhiều người dân không có công ăn việc làm, hiệu quả kinh tế nông nghiệp giảmGây bệnh tật cho người dân do nguồn nước bị ô nhiễm, xâm nhập mặn.4.4. Biện pháp để khắc phụcNâng cao nhận thức của người dân về việc ảnh hưởng của rừng ngập mặn tới khí hậu toàn cầu.Giao rừng cho từng hộ dân, cung cấp vốn, giống, kỹ thuật trồng và bảo vệ rừng.Kêu gọi cộng đồng dân cư cùng tham gia trồng rứngDự báo nguy cơ có thể xảy ra để tính toán những thiệt hại ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội nếu thiếu RNM Tuyên chuyền giáo dục chuyên sâu cho các đối tượng cán bộ địa phương, học sinh, sinh viên.Mở thêm các lớp tập huấn , tham quanThành lập các trạn nghiên cứu về rừng ngập mặn.Các cá nhân, gia đình, cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện ngiêm những quy định của nhà nước và xử lý nghiêm khắc những hành vi vi phạm.4.5. Hướng mở rộngChăn nuôi thủy sản: vừ khai thác nguồn lợi từ thủy sản vừa bảo vệ được hệ sinh thái RNMTăng diện tích đất bồi , mở rộng RNM5. kết quả - kiến nghịRNM có vai trò to lớn về kinh tế và sinh thái - môi trường nhưng do nhiều nguyên nhân nên diện tích và chất lượng RNM ngày càng giảm sút.- Cần quy hoạch hợp lí những vùng nuôi tôm. Nơi nào RNM quá mỏng, vùng đất ngập mặn không có rừng cần trồng lại RNM, đảm bảo độ dày cần thiết để phòng chống gió bão, sóng thần. - Cần nghiên cứu xây dựng các mô hình sinh kế bền vững cho người dân vùng RNM.- Cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (giao thông, điện, nước sinh hoạt), các công trình phúc lợi xã hội.- Thường xuyên rà soát các văn bản quy phạm pháp luật để đề xuất chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.6.Tài liệu tham khảo.ạm Văn Ngọt, Viên Ngọc Nam (2006), “Tổng quan và cập nhật thông tin về hệ thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ”, Hội nghị Khoa học lần thứ 5 – Tóm tắt nội dung báo cáo khoa học Đại học KHTN – ĐHQG TP.HCM, tr 305. Lê Văn Khôi, Viên Ngọc Nam, Lê Đức Tuấn (2006), Khôi phục và phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh (1978 – 2000), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ năm 2005, Hội Khoa học Kỹ thuậtLâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, 135 trang.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbao_cao_sinh_thai_1_9939_2217736.pptx
Tài liệu liên quan