Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt

Tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt: Chuyên đềĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH Giáo viên hướng dẫnTS. Nguyễn Văn TraiTrường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí MinhĐánh giá tác động môi trường11.4.2016Đỗ Minh Quân 14163216 Lâm Ngọc Thu Thảo 14163243Lê Hoàng Vũ 14163322Đỗ Thị Bé Hiền 13131294Trần Thị Huyền Trang 13131152DANH SÁCH THÀNH VIÊNTrước tình hình vận tải hàng không nội địa, quốc tế phục vụ cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã và đang bị nghẽn tắc, khả năng phát triển của các hãng hàng không Việt Nam bị kìm nén do giới hạn công suất của sân bay Tân Sơn Nhất, việc cân nhắc, quyết định xây sân bay Long Thành đã trở nên rất cấp thiết.Để phục vụ cho yêu cầu môn học nhóm mình chọn nghiên cứu đề tài:“ Đánh giá tác động môi trường dự án sân bay quốc tế Long Thành’’. Đây là một dự án quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của thành phố hồ chí minh và cả nước sau hội hộp ASEAN 2018.ĐẶT VẤN ĐỀ Sự ra đời của sân bay Long Thành có tầm quan trọng rất lớn trong sự nghiệp phát triển nền kinh...

pptx20 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Kỹ thuật xử lý chất thải rắn - Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đềĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SÂN BAY QUỐC TẾ LONG THÀNH Giáo viên hướng dẫnTS. Nguyễn Văn TraiTrường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí MinhĐánh giá tác động môi trường11.4.2016Đỗ Minh Quân 14163216 Lâm Ngọc Thu Thảo 14163243Lê Hoàng Vũ 14163322Đỗ Thị Bé Hiền 13131294Trần Thị Huyền Trang 13131152DANH SÁCH THÀNH VIÊNTrước tình hình vận tải hàng không nội địa, quốc tế phục vụ cho TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đã và đang bị nghẽn tắc, khả năng phát triển của các hãng hàng không Việt Nam bị kìm nén do giới hạn công suất của sân bay Tân Sơn Nhất, việc cân nhắc, quyết định xây sân bay Long Thành đã trở nên rất cấp thiết.Để phục vụ cho yêu cầu môn học nhóm mình chọn nghiên cứu đề tài:“ Đánh giá tác động môi trường dự án sân bay quốc tế Long Thành’’. Đây là một dự án quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của thành phố hồ chí minh và cả nước sau hội hộp ASEAN 2018.ĐẶT VẤN ĐỀ Sự ra đời của sân bay Long Thành có tầm quan trọng rất lớn trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế của đất nước nói chung và khu vực kinh tế phía Nam, tỉnh Đồng Nai nói riêng. Theo tính toán nghiên cứu của hãng tư vấn Hansen Partnership của Australia thì sân bay Long Thành sẽ đóng góp 3-5% GDP cả nước. Điều đó cho thấy khả năng đóng góp của sân bay vào việc phát triển kinh tế của quốc gia là rất lớn. TẦM QUAN TRỌNG Dự án sân bay quốc tế Long Thành do Tổng công ty cảng hàng không miền Nam làm chủ đầu tư. Theo thiết kế đây sẽ là cảng hàng không cấp 4F (ICAO) và sẽ được khởi công xây dựng năm 2015. Dự án được đặt tại Long Thành một huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đồng Nai, là một huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của khu vực phía Nam.TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN:Dự án đường cao tốc TP.HCM – Long Thành-Dầu Giây dài 55 km Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dài 68.6 kmDự án đường cao tốc Bến Lức-Long Thành dài 57.8 kmĐường vành đai 3 (dài 89.3 km), vành đai 4(dài 197.6 km)Tuyến đường sắt TP.HCM-Nha Trang, tuyến đường sắt đô thị Thủ Thiêm- Long Thành IBắt đầu từ năm 2015 đến năm 2020II Từ năm 2020-2030 IIITừ sau năm 2030TIẾN ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN Phương pháp này sử dụng việc lượng hóa các mức tác động bằng các con số cụ thể và qua đó sắp xếp thứ tự của các mức tác độngTrong bảng bao gồm các thông tin chi tiết liệt kê các tác động sẽ phát sinh trong quá trình tiến hành dự án. Thông qua bảng có thể cung cấp cùng lúc nhiều thông tin về bản chất và mức độ quan trọng của tác động mà không chỉ dừng lại ở việc các tác động có xảy ra hay không.Phương Pháp Đánh Giá Trọng Số (Ma Trận Lượng Hóa): Sử Dụng Bảng Liệt Kê: PHƯƠNG PHÁP ĐTM DỰ ÁN SỬ DỤNG Nêu được ý nghĩa về vị trí địa lý của sân bay Long Thành đối với sự phát triễn kinh tế cũng như Các lợi ích kinh tế xã hội của đất nước và các vùng lân cận .Dự án EIA đã chỉ ra được hiện trạng về nhu cầu sử dụng phương tiện hàng không của khách nội địa và khách nước ngoài, cũng như công suất của sân bay Tân Sơn Nhất để có phương án bổ sungChỉ ra tiềm năng về thị trường hàng không quốc nội với hơn 90 triệu dân Việt Nam.Nắm bắt được nhận định của chính phủ VN về phát triển kinh tế đất nước trong lĩnh vực cạnh tranh kinh tế với các sân bay lớn khác trong khu vựcVề nguồn vốn đầu dự án đã nêu rõ: tùy vào danh mục công trình mà sử dụng các nguồn vốn khác nhau (sử dụng vốn nhà nước, trái phiếu chính phủ, ODA, vốn danh nghiệp, cổ phần, liên danh liên kết, hợp tác công tư).Đi sâu phân tích vào các mối quan tâm về mặt kinh tế xã hội, trong mối quan tâm về xã hội thì có phân tích dân số của toàn khu vực kể cả cơ sở hạ tầng ( giao thông, điện), và các công trình công cộng ( hệ thống giáo dục, y tế, chợ thôn).ƯU ĐIỂM Đã xác định được các đối tượng chịu tác động (môi trường vật lý, môi trường sinh thái, và cả môi trường kinh tế - xã hội) nếu dự án được phê duyệt. Đã phân tích nguồn gây tác động từ những khía cạnh khác nhau ( có liên quan đến chất thải, không liên quan đến chất thải, những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra)Nêu ra được các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải trong quá trong quá trình xây dựng dự án, cũng như trong quá trình vận hành.Phần những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra cũng được đưa raĐưa ra biện pháp phòng ngừa tác động xấu và ứng phó sự cố môi trườngĐi sâu phân tích vào các mối quan tâm về mặt kinh tế xã hội, trong mối quan tâm về xã hội thì có phân tích dân số của toàn khu vực kể cả cơ sở hạ tầng ( giao thông, điện), và các công trình công cộng ( hệ thống giáo dục, y tế, chợ thôn).Đưa ra được các nhận xét kiến nghị khách quan, có tính chuyên môn.ƯU ĐIỂM Đánh giá chung Bài đánh giá thiếu tính chính xác và tính khách quan do không có một khuôn mẫu cụ thể để xem xétThiếu phần mở đầu ( căn cứ pháp lý, cơ sở kĩ thuật cũng như các phương pháp dùng để đánh giá thu thập số liệu).NHƯỢC ĐIỂM Phần mô tả dự ánThiếu các thông tin cụ thể về nhà đầu tư,đơn vị thiết kế, đơn vị giám sát và quản lýThiếu thông tin về nguồn nguyên vật liệu xây dựng của dự án ( tên, số lượng,nguồn gốc, cách thức vận chuyển)Tiến độ thực hiên không nêu được cụ thể và chi tiếtChi phí dự án chỉ nêu được ở giai đoạn I, còn lại đều chỉ mang tính khái quát. NHƯỢC ĐIỂM  Việc mơ hồ về thông tin dễ dẫn các tranh chấp cũng như gây khó khăn khi xác định trách nhiệm pháp lý nếu dự án có những biến động về sau.NHƯỢC ĐIỂM Phần điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội Vị tríChỉ xác định được vị trí trong không gian mà không nêu được mối quan hệ của nó với điều kiện xung quanhĐặc điểmChỉ nêu một cách khái quát mà không mô tả chi tiết các thành phần cấu tạo của chúng.Đánh giáThiếu đánh giá lợi ích khó khăn mà các điều kiện mang lại cho dự án.NHƯỢC ĐIỂM Đưa ra cái nhìn khá mơ hồ về đặc điểm không gian của dự án, khó khăn cho việc đánh giáNHƯỢC ĐIỂM Chất lượng môi trường: đánh giá mà không có một số liệu hay quy chuẩn cụ thể nào khiến bài viết mang cái nhìn chủ quan của người viết. Độ tin cậy thấp.NHƯỢC ĐIỂM Phần đánh giá tác động môi trườngĐánh giá nhưng không có số liệu kiểm chứng hay phương pháp cụ thể khiến bài viết một lần nữa mang cái nhìn chủ quan của người viết hơn.Lợi ích của dự án: thiếu việc giới thiệu dự án làm tăng trưởng kinh tế đất nước cũng như cách giải quyết nhu cầu lao động trong khu vực khi dự án diễn raThiếu chương trình giám sát cũng như kế hoạch đánh giá cho dự án sau khi đã khởi công.NHƯỢC ĐIỂM Độ tin cậy thấp làm giảm uy tín dự án với bên xem xét.NHƯỢC ĐIỂM Phương pháp: thảo luận lấy ý kiến cộng đồng, chuyên gia trong và ngoài ngành có liên quan.Dùng kết quả sau khi được tổng hợp sẽ có cái nhìn chi tiết hơn về phạm vi tác động. phương pháp này được đánh giá là hiệu quả nhất khi xác định phạm vi ĐTM.Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện thu thập ý kiến đa dạng sát thực tếKhuyết điểm: Phụ thuộc quá nhiều vào người phỏng vấn.Cần ĐTM dự án sau khi ngừng hoạt động.ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Bổ sung 2 chươngChương 5: Chương trình quản lí, giám sát môi trườngChương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng.KIẾN NGHỊ Bổ sung 2 cơ sởCơ sở pháp líCơ sở kĩ thuật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxppt_eia_8717_2217813.pptx
Tài liệu liên quan