Bài tập và lý thuyết Hóa học tổng hợp

Tài liệu Bài tập và lý thuyết Hóa học tổng hợp: LỜI MỞ ĐẦU Năm 2014 đã trôi qua. Bước sang năm 2015 Diễn đàn Bookgol xin được gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến toàn thể các bạn cùng gia đình, một năm mới An khang thịnh vượng - Vạn sự như ý. Để cảm ơn sự ủng hộ của các bạn trong năm 2014 cũng như cùng chào đón năm 2015 với nhiều sự đổi mới, đặc biệt là những đổi mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo trong kỳ thi Quốc gia cấp bậc THPT. Diễn đàn Bookgol đã chuẩn bị một số món quà nhỏ dành cho các bạn nhân dịp năm mới. Bài tập tổng hợp Bookgol là một trong những món quà đó. Tài liệu được chia làm 2 phần Phần 1: Phần lý thuyết: Tổng hợp những câu hỏi lý thuyết đa dạng với nhiều ứng dụng thực tế. Phần 2: Phần bài tập: Tổng hợp những bài tập phong phú gồm nhiều bài tập hay, lạ và những lời giải đặc sắc của các thành viên Bookgol Bên cạnh đó là phụ lục với những phản ứng hóa học cần chú ý trong chương trình hóa học phổ thông. Hy vọng tài liệu này cùng các món quà khác của Bookgol sẽ giúp ích các bạn trong việc ôn luyện và giảng dạy đ...

pdf75 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập và lý thuyết Hóa học tổng hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Năm 2014 đã trôi qua. Bước sang năm 2015 Diễn đàn Bookgol xin được gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến toàn thể các bạn cùng gia đình, một năm mới An khang thịnh vượng - Vạn sự như ý. Để cảm ơn sự ủng hộ của các bạn trong năm 2014 cũng như cùng chào đón năm 2015 với nhiều sự đổi mới, đặc biệt là những đổi mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo trong kỳ thi Quốc gia cấp bậc THPT. Diễn đàn Bookgol đã chuẩn bị một số món quà nhỏ dành cho các bạn nhân dịp năm mới. Bài tập tổng hợp Bookgol là một trong những món quà đó. Tài liệu được chia làm 2 phần Phần 1: Phần lý thuyết: Tổng hợp những câu hỏi lý thuyết đa dạng với nhiều ứng dụng thực tế. Phần 2: Phần bài tập: Tổng hợp những bài tập phong phú gồm nhiều bài tập hay, lạ và những lời giải đặc sắc của các thành viên Bookgol Bên cạnh đó là phụ lục với những phản ứng hóa học cần chú ý trong chương trình hóa học phổ thông. Hy vọng tài liệu này cùng các món quà khác của Bookgol sẽ giúp ích các bạn trong việc ôn luyện và giảng dạy để chuẩn bị tốt cho kỳ thi Quốc gia năm 2015. Thay mặt cho BQT Bookgol xin được gửi lời cảm ơn đến các thành viên : Tiểu Minh Minh, Thachanh, Huyền Nguyễn, Võ Văn Thiện. . . đã tham gia tổng hợp nội dung tài liệu. Cảm ơn Admin Tinpee và thành viên GS.Xoăn đã trình bày, soạn thảo tài liệu. Cảm ơn Admin Uchiha Itachi đã trình bày bìa cho tài liệu. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng tài liệu khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình soạn thảo. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn để tài liệu được hoàn thiện hơn. Mọi đóng góp xin liên hệ : Email: Bookgol.tailieu@gmail.com hoặc theo Sđt: 0962748426 Bookgol,Ngày 01 tháng 01 năm 2015 T/M BQT Uchiha Itachi Soạn thảo LATEX GS.Xoăn Trình bày bìa: Uchiha Itachi Phụ lục MỘT SỐ PHẢN ỨNG VÔ CƠ PHỔ THÔNG CẦN CHÚ Ý 1. H2S(k) + SO2(k)→ S(r) +H2O (điều kiện: có vết nước hoặc đun nóng) 2. H2S(k) + Cl2(k)→ S(r) +HCl(k) (điều kiện: nhiệt độ thường hoặc đun nóng) 3. H2S + Cl2 +H2O → HCl +H2SO4 (điều kiện: nhiệt độ thường) 4. H2S +Br2 → S +HBr (điều kiện: nhiệt độ thường, trong H2O) 5. SO2 +Br2 +H2O → HBr +H2SO4 (điều kiện: nhiệt độ thường) 6. SO2 + Cl2 +H2O → H2SO4 +HCl (điều kiện: nhiệt độ thường) 7. Br2 + Cl2 +H2O → HCl +HBrO3 (điều kiện: nhiệt độ thường) 8. NaOH(dd) +X2 → NaOX +NaX +H2O (X: Cl, Br, I. điều kiện: nhiệt độ thường) 9. NaOH(dd) +X2 → NaX +NaXO3 +H2O (X: Cl, Br, điều kiện: đun nóng khoảng > 70 độ C) 10. NaOH(dd) +NO2 → NaNO2 +NaNO3 +H2O (điều kiện: nhiệt độ thường) 11. NaOH(dd) +NO2 +O2 → NaNO3 (điều kiện: nhiệt độ thường) 12. Na2CO3(nóng chảy) + SiO2 → Na2SiO3 + CO2 13. NaOH(loãng lạnh− 2%) + F2 → NaF +OF2 +H2O 14. NaAlO2(dd) + CO2 +H2O → NaHCO3 + Al(OH)3(điều kiện: nhiệt độ thường hoặc đun nóng) 15. NaAlO2(dd) +HCl +H2O → NaCl + Al(OH)3 (điều kiện: nhiệt độ thường hoặc đun nóng) Nếu dư HCl thì Al(OH)3 tan trong HCl dư 16. NaAlO2(dd) +NH4Cl +H2O → NH3 +NaCl + Al(OH)3 (điều kiện: nhiệt độ thường) 16.Mg + CO2 →MgO + C (điều kiện: Khoảng 500 độ C) 17.Mg + SiO2 →MgO + Si (điều kiện: khoảng 1000 độ C) 18. CO + I2O5(r)→ I2 + CO2 (điều kiện: nhiệt độ thường hoặc đun nóng) 19. CO2 +Na2SiO3(dd) +H2O → Na2CO3 +H2SiO3 (điều kiện: nhiệt độ thường) 20. NH3 +O2 → N2 +H2O (điều kiện: đốt cháy NH3) 21. NH3 +O2 → NO +H2O (điều kiện: 800 độ C, xt: Pt/Rh) 22. NH3(k) + Cl2 → N2 +NH4Cl (điều kiện: NH3 cháy trong Cl2 ở điều kiện thường) 23. PX3 +H2O → H3PO3 +HX (X: Cl, Br, I ; điều kiện thường) 24. SO2 + Fe2(SO4)3 +H2O → H2SO4 + FeSO4 (điều kiện: nhiệt độ thường) 25. SO2 +KMnO4 +H2O → K2SO4 +MnSO4 +H2SO4 (điều kiện: nhiệt độ thường) 26 . H2S +KMnO4 +H2SO4 → S +MnSO4 +K2SO4 +H2O (điều kiện: nhiệt độ thường) 27. H2S + FeCl3(dd)→ FeCl2 + S +HCl (điều kiện: nhiệt độ thường) 28. H2S +M(NO3)2(dd)→ HNO3 +MS (M: Cu, Pb) (điều kiện: nhiệt độ thường) 29. H2S + AgNO3(dd)→ HNO3 + Ag2S (điều kiện: nhiệt độ thường) 30. H2S +HNO3(long)→ S +H2O +NO 31.NaX(tinh thể)+H2SO4(đặc, đun nóng)→ Na2SO4(hoặc NaHSO4)+HX(khí) (X:NO−3 , Cl−, F−) 32. Ca3(PO4)2 +H3PO4(dd)→ Ca(H2PO4)2 (điều kiện: nhiệt độ thường) 33. C + ZnO → CO + Zn (điều kiện: đun nóng) 34. HCOOH → H2O + CO(điều kiện: đun nóng có H2SO4 đặc xúc tác) 35.Ag2S(hoặcHgS) +O2 → Ag(hoặcHg) + SO2 (điều kiện: đốt cháy) 36. Zn+ Cr2(SO4)3(dd)→ ZnSO4 + CrSO4 (điều kiện: môi trường axit) 37. K2Cr2O7 +H2S +H2SO4 → S + Cr2(SO4)3 +K2SO4 +H2O 38. Ag(hoặcCu) +H2S +O2 → Ag2S(hoặcCuS) +H2O (điều kiện: nhiệt độ thường ngoài không khí) 39. SO2 + I2 +H2O → H2SO4 +HI (điều kiện: nhiệt độ thường) 40. Ag3PO4 +HNO3(dd)→ AgNO3 +H3PO4 (điều kiện: nhiệt độ thường) 41. Ag2O +H2O2(dd)→ Ag +H2O +O2 (điều kiện: nhiệt độ thường) 42. HClO +HClđặc→ H2O + Cl2 (điều kiện: nhiệt độ thường) bring about change 3 43. SO2 +K2Cr2O7 +H2SO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 +H2O (điều kiện: nhiệt độ thường) 44. Sn+O2(đun nóng)→ SnO2 45. HI +O2 → I2 +H2O (điều kiện: nhiệt độ thường ngoài không khí) MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ PHỔ THÔNG CẦN CHÚ Ý 1. C4H10 +O2 → CH3COOH +H2O . điều kiện: (Co(CH3COO)2, 1800C, 150atm) 2. C6H5−CH3 +KMnO4 +H2SO4 → C6H5−COOH +MnSO4 +K2SO4 +H2O (điều kiện: đun nóng) 3. C6H5 − CH2 − CH2 − CH3 +KMnO4 +H2SO4 → C6H5 − COOH + CH3COOH +K2SO4 + MnSO4 +H2O. (điều kiện: đun nóng) 4.CH3−CH = CH2+KMnO4(loãng −2%)+H2O → CH3−CH(OH)−CH2−OH+MnO2+KOH (điều kiện: điều kiện thường) 5. CH3−CH = CH2 +KMnO4 +H2SO4 → CH3COOH +CO2 +K2SO4 +MnSO4 +H2O(điều kiện: đun nóng) 6.Xiclopropan+Br2/CCl4(hoặcBr2/H2O)→ Br−CH2−CH2−CH2−Br (điều kiện: điều kiện thường) 7. CH2 = CH − Cl +NaOH(đậm đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao)→ CH3 − CHO +NaCl +H2O 8. C6H12(xiclohexan) + Cl2 → C6H11Cl +HCl (điều kiện: ánh sáng khuếch tán hoặc nhiệt độ) 9. CH3OH + CO → CH3COOH (điều kiện: RhIII, I-, 1800C, 30 atm) 10. CH3OH + CuO(hoặcO2, điều kiện: Cu)→ HCHO + Cu+H2O 11.C2H5OH → CH2 = CH−CH = CH2+H2O+H2 (điều kiện:MgO/ZnO hoặcAl2O3/ZnO, 350− 4500C) 12. C6H6 + Cl2 → C6H6Cl6 (điều kiện: ánh sáng khuếch tán hoặc nhiệt độ) 13. C6H6 + Cl2(hoặcBr2)→ C6H5 − Cl +HCl. (điều kiện: bột FeCl3, AlCl3 hoặc có mặt Fe, Al) 14.HCHO +Br2(trong nước)→ CO2 +HBr.(điều kiện: điều kiện thường) 15. HCHO +H2 → CH3 −OH (điều kiện: Ni, nhiệt độ) 16. R− CHO +HCN(dd)(hoặc− CN)→ R− CH(OH)− CN (điều kiện: nhiệt độ thường) 17. R−CH(OH)−CN +H2O → R−CH(OH)−COOH +NH3 (điều kiện: xúc tác H2SO4 loãng) 18. RCOOH → (RCO)2O +H2O (điều kiện: P2O5, nhiệt độ) 19. CH3 − COOH + Cl2(hoặcBrom) → Cl − CH2 − COOH + HCl (điều kiện: ánh sáng hoặc có mặt photpho) 20. CH3−CO−CH3 +Br2 → CH3−CO−CH2−Br+HBr (điều kiện: axit như CH3COOH hoặc ánh sáng khuếch tán) 21. HCOOH +Br2(dd trong nước)→ H2O + CO2 +HBr (điều kiện: nhiệt độ thường) 22. R− CHO + Cu(OH)2 +NaOH → RCOONa+ Cu2O +H2O (điều kiện: đun nóng) 23. R−CH(OH)−CH2−OH+Cu(OH)2→ Phức Cu2+ màu xanh lam đậm +H2O. điều kiện: nhiệt độ thường) 24. CH3− COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu+H2O (điều kiện: nhiệt độ thường) 25. C6H5 −NO2 + [H]→ C6H5 −NH2 +H2O. (điều kiện: Fe/HCl hoặc Zn,Sn trong HCl) 26. C6H5−NH2 +NaNO2 +HCl→ [C6H5−N2] +Cl−+NaCl+H2O (điều kiện: nhiệt độ lạnh 0 - 5 độ C) 27. C6H5 −NH2 +NaNO2 +HCl→ C6H5 −OH +N2 +NaCl+H2O (điều kiện: nhiệt độ thường hoặc đun nóng) 28. CH3 − CHO + KMnO4(loãng) + H2O → CH3COOK + KOH + MnO2 (điều kiện: điều kiện thường hoặc đun nóng) 29. C2H2 +KMnO4 +H2SO4→ CO2 +K2SO4 +MnSO4 +H2O(điều kiện: điều kiện thường hoặc đun nóng) 30. C2H2 +HCl→ CH2 = CH − Cl (điều kiện: hơi HCl, đun nóng) bring about change 4 31. CH2 = CH − Cl +HCl→ CH3 − CH(Cl)2 (điều kiện: hơi HCl, đun nóng) bring about change 5 1 Hóa học vô cơ 1.1 Câu hỏi lí thuyết Câu 1: Có các hóa chất :K2Cr2O7, HCl,KMnO4,MnO2, NaCl,HClO,H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải: Phương pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là cho HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. Những chất đó là K2Cr2O7, KMnO4,MnO2, KClO3 tính thêm HCl nữa thì sẽ là 5 chất Đáp án C. Câu 2: Dãy các chất thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với SO2: A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH,O2,dung dịch KMnO4. C. O2,nước brom,dung dịch KMnO4. D. H2S,O2,nước brom. Lời giải: Nhìn vào đề bài ta loại ngay câu D vì H2S có tính khử, không có tính oxi hóa Câu A, B thì BaCl2 không tác dụng với SO2 còn phản ứng với NaOH,CaCl2 là phản ứng trao đổi Câu C đúng Các phương trình phản ứng 2SO2 +O2 ↔ 2SO3 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 +H2SO4 +K2SO4 SO2 +Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Câu 3: Trong phòng thí nghiệm do sơ suất nên một học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc thiết bị.Để loại bỏ phần lớn cho trong không khí, nên dùng cách nào sau đây là hiệu quả và hợp lí nhất: A. Bơm không khí trong phòng sục qua dung dịch kiềm. B. Rắc vôi bột vào phòng. C. Thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng. D. Phun mù bằng hơi nước trong phòng. Lời giải: Vôi bột không tác dụng với khí Cl2 nên loại B. Cl2 +H2O → HClO +HCl: không những không loại bỏ khí mà còn tăng độc tính nên loại D. bring about change 6 1.1 Câu hỏi lí thuyết Xét đến phương án C. thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng có thể (hơi dư một tí) để có phản ứng sau xảy ra: 8 NH3 + 3 Cl2 −−→ 6 NH4Cl + N2 (không độc) Câu 4: Cho các phát biểu sau: 1. CO2 tan trong nước nhiều hơn SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. 2. SO2 là phân tử phân cực còn CO2 là phân từ không phân cực. 3. SO2 có tính khử, CO2 không có tính khử. 4. SO2 dùng để chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm còn “nước đá khô” dùng bảo quản thực phẩm. Phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: 1.sai vì CO2 rất ít tan trong nước còn .SO2 thì tan nhiều trong nước Đáp án B. Câu 5: Cho các phản ứng: 1)Cu+HNO3(loãng)→ X + ... 2)MnO2 +HCl→ Y + ... 3)NaHSO3 +NaHSO4 → Z + ... 4)Ba(HCO3)2 +HNO3 → T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch NaOHlà: A. X;Y;Z;T. B. Y;Z;T. C. Z;T. D. Y;T. Lời giải: X, Y, Z, T lần lượt là NO,Cl2, SO2, CO2 Do đó các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là Y, Z, T Đáp án B. Câu 6: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷH2O2(xúc tácMnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây? A. Na. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S. Lời giải: Đáp án B vì CaO vừa có tác dụng hút ẩm tốt vừa không tác dụng với O2 Câu 7: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? bring about change 7 1.1 Câu hỏi lí thuyết A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. Lời giải: Đáp án C. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng: A. Nhựa. B. Kim loại. C. Thủy tinh. D. Gốm sứ. Lời giải: Đáp án A vì HF không ăn mòn được nhựa Không thể sử dụng bình làm bằng thủy tinh, kim loại vì chứa SiO2 PTHH: SiO2 + 4 HF −−→ SiF4 + 2 H2O Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2được điều chế từ CaCO3và dung dịch HCl thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. NaOH,H2SO4 đặc. B. NaHCO3;H2SO4. C. Na2CO3;NaCl. D. H2SO4đặc, Na2CO3. Lời giải: Đáp án D. Khi cho H2SO4 đặc thì nó hút nước còn muối Na2CO3 lại tác dụng với khí HCl tạo ra khí CO2 Câu 10: Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hóa chất là: A. Cu vàMnO2. B. CuO vàMgO. C. CuO và than hoạt tính. D. Than hoạt tính. Lời giải: Đáp án D, than hoạt tính có khả năng hấp phụ các chất khí Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2PO4)2 ). (3). Nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân urê có công thức là (NH2)2CO. bring about change 8 1.1 Câu hỏi lí thuyết (7). Phân hỗn hợp chứa nitơ, phôtpho, kali được gọi chung là phân NPK. (8). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO−3 ) và ion amoni (NH + 4 ). (9). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Lời giải: 1. sai độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của K2O trong phân. 3. sai nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit. 8. sai phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO−3 ) và ion amoni (NH + 4 ). 9. sai nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Các phát biểu đúng là 2,4,5,6,7 Đáp án D. Câu 12: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo chất rắn C. Hòa tan chất rắn C vào nước thu được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là: A. O2. B. H2S. C. N2O. D. N2. Lời giải: A là NH3 B là N2 C là Li3N E là NH4NO3 F là N2O G là H2O Đáp án C. Câu 13: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất có tính lưỡng tính là. A. 4. B. 3. C. 7. D. 6. Lời giải: Các chất đó là Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 Đáp án A. Câu 14: Cho các chấtAl,Al2O3,Al2(SO4)3, ZnOH2,NaHS,K2SO3, (NH4)2CO3. Số phản ứng phản ứng được với HCl và NaOH bring about change 9 1.1 Câu hỏi lí thuyết A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Lời giải: Các chất là Al, Al2O3, ZnOH2, NaHS, (NH4)2CO3. Vậy có 5 chất Đáp án A. Câu 15: Dung dịch Br2 màu vàng chia thành 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2 thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y lần lượt là: A. H2S và SO2. B. SO2 vàH2S. C. SO2 và HI . D. HI và SO2. Lời giải: Khí làm mất màu dung dịch Br2 chỉ có thể là H2S hoặc SO2 Khí làm màu dung dịch sẫm màu hơn là HI do I2 màu tím. Vậy chọn C. Các phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + 2 H2O −−→ 2 HBr + H2SO4 2 HI + Br2 −−→ 2 HBr + I2 Câu 16: X là một halogen. Cho khíX2, đi qua dung dịchNaOH loãng, lạnh, sau phản ứng thu được chất khí Y. Cho Y đi qua bột Mg thu được hỗn hợp oxit và muối của ion X−, X là: A. F . B. Cl. C. Br. D. I . Lời giải: X là flo do phản ứng với NaOH loãng, lạnh là phản ứng riêng của Flo tạo ra OF2 Đáp án A. Câu 17: Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t0C như sau: - Bình (1) chứa H2 và Cl2 - Bình (2) chứa CO và O2 Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, đưa nhiệt độ về trạng thái ban đầu thì áp suất trong các bình thay đổi như thế nào? A. Bình (1) giảm, bình (2) tăng. B. Bình (1) không đổi, bình (2) giảm. C. Bình (1) tăng, bình (2) giảm. D. Bình (1) không đổi, bình (2) tăng. Lời giải: PTHH: H2 + Cl2 −−→ HCl (1 ) bring about change 10 1.1 Câu hỏi lí thuyết 2 CO + O2 −−→ 2 CO2 (2 ) Ta thấy ở bình (1) thể tích khí không đổi và bình (2) thể tích khí giảm. Vậy đáp án B. Câu 18: Cho các phản ứng sau (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư→ (2) Hg + S → (3) F2 +H2O → (4) NH4Cl +NaNO2 → (5) K +H2O → (6) H2S +O2 dư→ (7) SO2 + dung dịch Br2→ (8) Mg + dung dịch HCl→ (9) Ag +O3 → (10) KMnO4 t0−→ (11)MnO2 +HCl đặc→ (12) dung dịch FeCl3 + Cu→ Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là bao nhiêu? Lời giải: (1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư→ Ag (2) Hg + S → (3) F2 +H2O → O2 (4) NH4Cl +NaNO2 → N2 (5) K +H2O → H2 (6) H2S +O2 dư→ (7) SO2 + dung dịch Br2→ (8) Mg + dung dịch HCl→ H2 (9) Ag +O3 → O2 (10) KMnO4 t0−→ O2 (11)MnO2 +HCl đặc→ Cl2 (12) dung dịch FeCl3 + Cu→ Câu 19: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí SO2 (2).Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2 (3).Khí H2S và SO2 (4) Khí Cl2 và dung dịch NaOH (5) Li và N2 bring about change 11 1.1 Câu hỏi lí thuyết (6) Glixerol và Cu(OH)2 (7) Hg và bột S (8) Khí CO2 và dung dịch NaClO (9) Khí F2 và Si (10) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Lời giải: Trừ (1) nên đáp án D. Lưu ý một số phản ứng giữa kim loại với phi kim xảy ra ở ngay nhiệt độ thường như: 6Li+N2 → 2Li3N Hg + S → HgS F2 + Si→ SiF4 (F2 là một phi kim có tính oxi hóa rất mạnh) Hoặc một phản ứng khác :SO2 +H2S → S + 2H2O Câu 20: Cho các phát biểu sau: (1) SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. (2) Sử dụng máy photocopy không đúng cách có thể gây hại cho cơ thể do máy khi hoạt động tạo ra O3. (3) SO3 tan vô hạn trong axit sunfuric. (4) Phân tử SO2 không phân cực . (5) KMnO4 và KClO3 đuợc dùng để điều chế oxi vì có tính oxi hóa mạnh. (6) SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy và đẩy được CO2 ra khỏi muối . (7) Giống như Cacbon, Silic có các số oxi hoá đặc trưng 0, +2, +4, -4. (8) Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Lời giải: Các phát biểu đúng là 1, 2,3,6, 8; Vậy đáp án B. Lưu ý: (5) KMnO4, KClO3 được dùng điều chế oxi vì những chất này giàu oxi và dễ bị nhiệt phân. Câu 21: Cho hai muối X;Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. Y và X đều không xảy ra phản ứng với Cu. X + Y + Cu→ xảy ra phản ứng Cho các cặp chất (1)Mg(NO3)2;KNO3; (2)NaNO3;NaHSO4; (3)Fe(NO3)3;NaHSO4; (4)NaNO3;NaHCO3; Số cặp bring about change 12 1.1 Câu hỏi lí thuyết chất thỏa mãn X;Y là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: Chỉ có NaNO3;NaHSO4 là thỏa mãn nên chọn đáp án A. Câu 22: Cho lá Zn vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì : A. Phản ứng ngừng lại. B. Tốc độ thoát khí không đổi. C. Tốc độ thoát khí giảm. D. Tốc độ thoát khí tăng. Lời giải: Khi chưa thêm dd CuSO4 vào: Zn2+ + 2 H+ −−→ H2 + Zn2+ H2 thoát ra bám lên lá kẽm ngăn cản lá kẽm tiếp xúc với dd axit nên tốc độ phản ứng chậm.(ăn mòn hóa học). Khi thêm CuSO4 vào sẽ xảy ra phản ứng Zn + CuSO4 −−→ ZnSO4 + Cu Cu tạo ra bám lên lá kẽm hình thành pin điện hóa Zn− Cu và có sự dịch chuyển dòng electron giữa hai điện cực, các ion H+ nhận electron bị khử thành H2 nên tốc độ thoát khí tăng ( ăn mòn điện hóa học). Câu 23: Cho dãy các kim loại: Li,Be,Na,Mg,Al,K,Ca, Cr, Zn,Rb, Sr,Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Lời giải: Ở nhiệt độ thường thì sẽ cóLi,Na,K,Ca,Rb, Sr,Ba.. Đáp án A. Lưu ý:Mg tác dụng nhanh với H2O ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ thường tan rất chậm xem như không tan. Be không tác dụng với H2O dù ở mọi nhiệt độ. Al;Zn chỉ tác dụng với H2O khi có mặt kiềm mạnh. Câu 24: Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây ? A. điện hóa. B. tạo hợp kim không gỉ. C. cách ly. D. dùng chất kìm hãm. Lời giải: Sắt tây (Fe tráng Sn) hay tôn (Fe tráng Zn) cũng thuộc phương pháp cách li hay phương pháp bảo vệ bề mặt Đáp án C. bring about change 13 1.1 Câu hỏi lí thuyết Câu 25: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu. Cho các phát biểu sau: A. Phương trình điện phân: .2CuSO4 + 2H2O → 2Cu+O2 + 2H2SO4 B. Catot bị hòa tan. C. Có khí không màu bay ra ở anot. D. Dung dịch không đổi màu. E. Khối lượng catot giảm bằng khối lượng anot tăng. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: Khi điện phân dd CuSO4, nếu anot bằng đồng thì sau một thời gian điện phân, đồng ở anot tan và có kim loại đồng bám trên bề mặt catot. PT điện phân : Cu(anot) + Cu2+ → Cu2+ + Cu(catot). Chỉ có D đúng nên đáp án A. Câu 26: Cho một lượng sắt tan trong dung dịch HNO3 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X có màu nâu nhạt và có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4/H2SO4. Chất tan trong dung dịch là: A. Fe(NO3)3;HNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2;HNO3. D. Fe(NO3)2;Fe(NO3)3. Lời giải: X có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4 nên X chứ Fe(NO3)2 Từ đây suy ra HNO3 hết. X có màu nâu nhạt nên X có chứa Fe(NO3)3 Đáp án D. Câu 27: Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3 −−→ Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với cac số nguyên tối giản được được lập theo phương trình trên là? Lời giải: 2FeS2 + Cu2S → 2Fe+3 + 2Cu+2 + 5S+6 + 40e N+5 + 3e→ N+2 6FeS2 + 3Cu2S + 40HNO3 → 3Fe2(SO4)3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2O Tổng hệ số là 118. Câu 28: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 −−→ Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O bring about change 14 1.2 Bài tập rèn luyện Nếu tỉ lệ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và số phân tử oxy hóa là: Lời giải: nNO : nN2O = 3 : 2 25Mg + 64HNO3 → 25Mg(NO3)2 + 6NO + 4N2O + 32H2O Tỉ lệ là 14:25. 1.2 Bài tập rèn luyện Câu 29: Cho 158,4g hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 vào một bình kín rồi nung ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2g so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với thu được khí NO và dung dịch Y.Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z.Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m g chất rắn. Giá trị của m là: A. 196 . B. 120. C. 128. D. 115,2. Lời giải: Phân tích đề toán:  FeFe(NO3)2 Fe(NO3)3  t0−→ FexOyO2 NO2  HNO3−−−−→ [ NO Fe(NO3)3 ] Khi cho chất rắn tác dụng với HNO3 tạo ra khí NO chứng tỏ FexOy còn chứa hợp chất sắt khác ngoài Fe2O3, và như vậy thì O2 hết. Vì O2 tham gia phản ứng oxi hóa thành Fe+3. Nên chất rắn giảm chính là lượng NO2 thoát ra mNO2 = 55, 2 ⇒ nNO2 = 1, 2 (mol) ⇒ nNO−3 = 1, 2 (mol) Ta cómX = mFe +mNO−3 ⇒ mFe = 158, 4− 1, 2.62 = 84 g ⇒ nFe = 1, 5 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố để tính khối lượng rắn .mFe2O3 = 1, 5.80 = 120g Đáp án B. Câu 30: Hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, CuS tan vừa hết trong dung dịch chứa 0, 33mol H2SO4 đặc sinh ra 0, 325mol SO2 và dd Y. Nhúng thanh sắt nặng 50g vào dd Y phản ứng xong thấy thanh sắt nặng 49,48g và dd Z. Cho Z phản ứng với HNO3 đặc nóng dư sinh ra khí NO2duy nhất và còn lại dd E (không chứa NH+4 ). Khối lượng muối khan có trong E là: A. 20,27. B. 18,19. C. 21.3. D. 21,41. Lời giải: Quy hỗn hợp về [FeS;FeS2;CuS] = [Fe;Cu;S] = (a; b; c) : mol Bảo toàn e :3nFe + 2nCu + 6nS = 2nSO2 ⇒ 3a+ 2b+ 6c = 2.0, 325 = 0, 65 Bảo toàn điện tích :3nFe3+ + 2nCu2+ = 2nSO2−4 = 2.[(0, 33 − 0, 325) + c] ⇒ 3a + 2b − 2c = 0, 01 2Fe3+ + Fe→ 3Fe2+ a..........a/2.......3/2a bring about change 15 1.2 Bài tập rèn luyện Cu2+ + Fe→ Cu+ Fe2+ b.......b...............b....... Khối lượng kim loại giảm là : 56.( a 2 + b)− 64b = 50− 49, 48 = 0, 52⇒ 28a− 8b = 0, 52 Giải ra ta được :a = 0, 03; b = 0, 04; c = 0, 08 Bảo toàn điện tích trong dung dịch E∑ 3nFe = 2nSO2−4 + nNO − 3 ⇒ 3. ( 3a 2 + b ) = 2.[(0, 33− 0, 325) + c] + nNO−3 ⇒ nNO−3 = 0, 085 Khối lượng trong E là :∑ mFe3+ +mSO2−4 +mNO − 3 = 56. ( 3a 2 + b ) + 96.[(0, 33− 0, 325) + c] + 62.0, 085 = 18, 19 Đáp án B. Câu 31: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Nếu khử m gam hỗn hợp X bằng H2 đun nóng sau 1 thời gian thu được 76,64 gam hỗn hợp Y, hoà tan hết hỗn hợp Y trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 77,60. B. 79,2. C. 79,6. D. 77,28. Lời giải: Xét phản ứng :X +H2SO4.Theo đó, ta có: ne(X nhường)=2nSO2 = 0, 15.2 = 0, 3 Mặt khác: (e):ne(X nhường) + 2nH2 = 3nNO ⇒ nH2 = 0, 06 = nO(bị khử) Mặt khác:mX = my +mO(bị khử) = 77, 6 Chọn A. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe3C,Fe, C. Cho m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 30,48 và dung dịch Z. Hấp thụ hết khí Y vào 800 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,2M thu được dung dịch chỉ chứa muối có tổng khối lượng muối là 132,26. Cô cạn dung dịch Z thu được m+50,04 gam muối khan. Giá trị của m là A. 22,8. B. 21,4. C. 21,96. D. 21,64. Lời giải: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe, C Y { SO2 CO2 ⇔ XO2 (X= 28,96) Theo đầu bài ta có:  2nXO2−3 + nHXO − 3 = n+K + n + Na = nOH− = 1, 76 mNa+ +mK+ +mXO2−3 +mHXO − 3 = 132, 26 nNa+ = 0, 8 nK+ = 0, 8.1, 2 ⇒ nXO2−3 + nHXO−3 = 1303 1316 = nY MY = 60, 96⇒ nCO2 = 0, 15;nSO2 = 0, 84 bring about change 16 1.2 Bài tập rèn luyện Măt khác, Bảo toàn e cho cả quá trình, ta có: 3nFe + 4nc = 2nSO2 ⇔ 6nFe2(SO4)3 + 4nC = 2.0, 84⇒ 6 m+ 50, 04 400 + 4.0, 15 = 2.0, 84⇒ m = 21, 96 Chọn C. Câu 33: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 oxit có số mol bằng nhau. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 14,784 lít hỗn hợp khí NO và CO2 (đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 44,82. B. 9,76. C. 74,70. D. 68,72. Lời giải:{ CaCO3(a mol) FeCO3(b mol) kk;t0→  CaO(a mol)Fe2O3( b 2 mol) Theo bài ra, ta có: nCaO = nFe2O3⇔ a = b 2 BTe, ta có:nFeCO3 = 3nNO (C): nCO2 = nCaCO3 + nFeCO3 Do đó: a = b 2 b 3 + a+ b = 0, 66 ⇔ { a = 0, 18 b = 0, 36 Do đó: m = mCaCO3 +mFeCO3 = 100a+ 116b = 59, 76. Đáp án B. Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al2O3,MgO, Fe2O3, ZnO. Để hoà tan 31,48 gam hỗn hợp X cần 325 gam dung dịch H2SO4 19,6%. Dùng khí CO dư đun nóng để khử 31,48 gam hỗn hợp X thu được 27,16 gam chất rắn Y. Chất rắn Y tác dụng với dung dịchHNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khíNO vàN2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17,1. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,47375. B. 1,56125 . C. 1,45250 . D. 1,58150. Lời giải: Xét phản ứng X +H2SO4 nO2−/X = nH2SO4 = 0, 65 ( Bản chất: H + +O2− → H2O) Xét X+ CO nO2−(bị khử) = 31, 48− 27, 16 16 = 0, 27 = nCO pu⇒ nO2−/Y = nO2−/X − nO2−(bị khử) = 0, 38 BTe, ta có: 2nCO = 3nNO +8nN2O +8nNH4NO3 ⇔ 2.0, 27 = 3.0, 07+8.0, 03+8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0, 01125 Do đó: nHNO3(pu) = 2nO2/Y + 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 2.0, 38 + 4.0, 07 + 8.0, 01125 = 1, 4525. Đáp án C. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp x gồm FeS và FeS2 ( lưu huỳnh chiếm 44% khối lượng hỗn hợp) trong 800 mlHNO3 4M , thu được dung dịch Y và khí NO duy nhất. Dung dịch này có thể hòa tan tối đa 44, 8g Fe cho khí NO duy nhất. Giá trị của m là: bring about change 17 1.2 Bài tập rèn luyện A. 60,7. B. 44. C. 40. D. 50. Lời giải: Coi hỗn hợp chỉ gồm Fe(xmol) và S(ymol) Theo đề lưu huỳnh chiếm 44% khối lượng hỗn hợp nên có y = 11x 8 Trong dung dịch Y gồm có Fe2(SO4)3 và Fe(NO3)3 Y hòa tan tối đa nên sắt chỉ lên sắt 2 Ta có nFehatan = nFe3+ 2 + 3nHNO3d 8 ⇒ nHNO3d = 8 3 (0, 8− x 2 ) (1) Mặt khác ta có  nHNO3pu = nNO + 3nFe(NO3)3 nFe(NO3)3 = nFe − nFe2(SO4)3 3nNO = 3nFe + 6nS ⇒ nHNO3pu = 4nFe = 4x (2) Từ (1) và (2) ta tính được x = 0, 4mol→ m = 40g. Đáp án C Nhận xét: Từ bài toán này ta có thể áp dụng công thức nhanh cho các bài toán khác tương tự ( hỗn hợp gồm hợp chất của sắt và lưu huỳnh) Đó là nHNO3pu = 4nFe từ đó có thể rút ngắn thời gian làm bài Câu 36: Hòa tan hết 53, 82g kim loạiM (có hóa trị duy nhất trong các hợp chất) vào dung dịch HNO3( chưa biết rõ loãng hay đặc nóng) thu được dung dịch X (không chứa NH+4 )và 8, 064 lít hỗn hợp khí Y ( gồm hai khí) có tỉ khối so với H2 bằng 16, 75.Mặt khác cô cạn X thu được 190, 8g rắn Z Thành phần phần trăm về khối lượng của N (nitơ) trong Z là: A. 15,58 %. B. 17,85 %. C. 15,87 %. D. 18,75 %. Lời giải: Giả sử X chỉ gồm muối nitrat→ nN = nNO−3 = (190, 8− 53, 82)/62 = 2, 21 mol Thừa dữ kiện + không có đáp án→ loại. Vậy X gồmM(NO3)n vàM(OH)n Từ đó tính được: nH2 = 0, 09 ; nN2O = 0, 27 mol ( chỗ này hai th gồmNO2 vàN2O )→ nHNO3(p) = 2, 7 BT nguyên tố N:→ nN(X) = nHNO3 − nN(Y ) = 2, 7− 0, 27.2 = 2, 16 mol Đáp án A. Câu 37: Hỗn hợp X gồmMg,Al,MgO, FeO,Mg(OH)2, Al(OH)3. Nungm gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được m − 1, 44 gam hỗn hợp rắn Y. Để hoà tan m gam hỗn hợp X cần 1, 50 lít dung dịch HCl1M thu được 3, 808lít H2(đktc). Cho m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4, 48 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đượcm+ 108, 48 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 2,250. B. 2,424. C. 2,135. D. 2,725. Lời giải: Khi nung trong điều kiện không có không khí: 2OH− → O2− +H2O bring about change 18 1.2 Bài tập rèn luyện mgim = mH2O = 1, 44→ nH2O = 0, 08→ nOH− = 0, 16 nH+ = 2nH2 = 0, 34 (tạo khí ) 2H+ +O2− → H2O nO2− = 1/2nH2 = (1, 5− 0, 34− 0, 16)/2 = 0, 5 Gọi nNH4NO3 = x 108, 48 = 0, 16(62− 17) + 80x− 16.0, 5 + 62(8x+ 0, 2.3 + 0, 5.2) x = 0, 0175→ nHNO3 = 2O2− + nOH− + 10nNH4NO3 + 4nNO = 2, 135 mol Đáp án C. Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe,Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m + 27, 69 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa dung dịch Y cần 0, 784 lít khí Clo (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m + 1, 76 gam hỗn hợp Z. Cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4, 032 lít NO (đktc) và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 70, 22 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: A. 26,96 %. B. 20,22 %. C. 23,59 %. D. 30,32 %. Lời giải: Gọi nNH4NO3 = x, 8x+ nNO.3 + nO.2 = nCl2 .2 + nH2 .2 nH2 = 1 2 27, 69/35, 5 = 0, 39 Thay vào trên được x = 0, 01125 mNH4NO3 = 0, 9. mm′KL = 70, 22− 0, 9 = 69, 32. nNO−3 = nCl2 .2 + nH2 .2 mKL = mm′KL − 3NO−3 = 16, 62 mà nFe = 0, 035.2 = 0, 07 Đáp án C. Câu 39: Cho x mol hỗn hợp kim loại Zn, Fe (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch chứa y molH2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5). Sau khi kim loại tan hết thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối sunfat. Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch Z. Giá trị m lớn nhất là : A. 6,4 y. B. 19,2 y. C. 12,8 y. D. 12,8 x. Lời giải: Giả sử có 1 mol Zn, 1 mol Fe thì sẽ có 5 mol H2SO4, Zn phản ứng trước thì số mol H2SO4 còn là 3 mol Mà ta có 2Fe+ 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Phản ứng vừa hết nên số g Cu là :m = nFe 2 64 = 32 = 6, 4y Đáp án A. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 5,4g oxit kim loại X bằng dung dich HNO3 dư thu được 0,224 lít NO. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với KOH dư núng nóng thì thu được 0,126 lít khí nữa. X là: A. FeO. B.MnO hoặc FeO. bring about change 19 1.2 Bài tập rèn luyện C.MnO hoặc Cu2O. D. Kết quả khác. Lời giải: nNH4NO3 = 5, 625.10 −3 mol, nNO = 0, 01 mol→ nenhận = 0, 01.3 + 5, 625.10−3.8 = 0, 075 mol Gọi x là số electron X nhường→M.0, 075/x = 5, 4→M = 72x x = 1→M = 72(FeO) x = 2→M = 144(Cu2O) Đáp án D. Câu 41: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loạiMg,Zn,Al. Khi hòa tan hết 7, 5g A vào 1 lít ddHNO3 thu được 1 lít dd B và hh khí D gồm NO và N2O.Thu khí D vào bình dung tích 3, 2(l) có chứa sẵn N2 ở O0C và 0, 23atm thì nhiệt đọ trong bình tăng lên dến 27, 30C, áp suất 1,1atm. Khối lượng bình tăng thêm 3, 72g. Nếu cho 7, 5g A vào 1 lít dd KOH2M thì sau phản ứng khối lượng dd tăng thêm 5, 7g.Giá trị tổng số mol 3 kim loại trong A. A. 0,2. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,25. Lời giải: Gọi số mol củaMg,Zn,Al lần lượt là a, b, c. Khi cho hỗn hợp khí D vào bình dung tích 3,2 lít. Theo công thức n = PV RT , ta tính được ngay: nN2 = 0, 03mol, nhh khí trong bình = 0, 14mol Khi đó nhhNO,N2O = 0, 11mol ⇒ MNO,N2O = 34. Sử dụng đường chéo ta tính được nNO = 0, 07mol, nN2O = 0, 04mol Khi cho A vào KOH ta có ngay 7, 5− 5, 7 = mMg(OH)2 +mH2 ⇒ 58a+ 2b+ 3c = 1, 8 Từ đó ta có hệ:  24a+ 65b+ 27c = 7, 5 2a+ 2b+ 3c = 0, 53 58a+ 2b+ 3c = 0, 18 ⇔  a = 0, 02 b = 0, 06 c = 0, 12 Từ đó suy ra nhh kim loại = a+ b+ c = 0, 2 Đáp án A. Câu 42:Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 2 phần, mỗi phần có khối lượng 59, 2 g. • Phần 1:Hòa tan vào dung dịch của hỗn hợpNaNO3 vàH2SO4 (vừa đủ ) thu được 4, 48 lít khíNO và dung dịch B.Cô cạn thu được m g rắn khan. • Phần 2: Đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hòa tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17, 92 (lít) khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở ĐKTC. Giá trị của m gần nhất với: bring about change 20 1.2 Bài tập rèn luyện A. 160. B. 170. C. 180. D. 190. Lời giải: Quy hỗn hợp gồm [M,MxOy] = [M,O] = (a; b) : mol Bảo toàn e cho phần 1:m.nM = 3nNO + 2nO ⇒ m.a = 3.0, 2 + 2b (Với m là hóa trị của M) Bảo toàn e cho phần 2:m.nM = 3nNO = 3.0, 8 = 2, 4 Từ đó suy ra :nO = 0, 9⇒ mO = 14, 4⇒ mM = 44, 8 Trong dung dịch B có chứa :Mm+;SO2−4 ;Na + Bảo toàn ion : m.nM + nNa+ = 2nSO2−4 ⇒ 2, 4 + 0, 2 = 2nSO2−4 ⇒ nSO2−4 = 1, 3 Khối lượng dung dịch B là : mB = mNa+ +mSO2−4 +mM m+ = 23.0, 2 + 96.1, 3 + 44, 8 = 174, 2 Đáp án B. Câu 43: 15: Cho 3,2 gam hỗn hợp Fe và Cu( có tỉ lệ mol tương ứng 8 : 3 )vào 100ml dung dịch chứa HNO3 0,2M, H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là. A. 13,38. B. 32,48. C. 24,62. D. 12,13. Lời giải: Từ đề bài tỉ lệ mol Fe : Cu = 8 : 3 ta suy ra nFe = 0, 04mol, nCu = 0, 015mol Số mol e cho tối đa là (Fe→ Fe3+): 0, 04.3 + 0, 015.2 = 0, 15mol Mặt khác: { nH+ = 0, 2mol nNO−3 = 0, 06mol Bán phản ứng khử: 4H+ +NO−3 + 3e→ NO + 2H2O Số mol e nhận là :ne nhận = 3 4 nH+ = 0, 15mol = ne cho Nên ta suy ra kim loại tan vừa hết Dung dịch sau phản ứng : NO−3 dư : 0, 01mol SO2−4 : 0, 09mol Na+ : 0, 04mol ion KL : 3, 2g Khi đómmuối = 3, 2 + 0, 04.23 + 0, 01.62 + 0, 09.96 = 13, 38g Đáp án A. Câu 44: 16: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO4 sau 1 thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04g. Hòa tan bring about change 21 1.2 Bài tập rèn luyện hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344l SO2 ở đktc( sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng Mg trong X: A. 39,13 %. B. 46,15 %. C. 28,15 %. D. 52,17 %. Lời giải: Sử dụng bảo toàn khối lượng suy ra :mO2 = 50, 56− 46, 72 = 3, 84⇒ nO2 = 0, 12⇒ nO = 0, 24 Mg: x mol, Fe: y mol. Ta có ngay hệ{ 2x+ 3y = 0, 24.2 + 0, 06.2 = 0, 6 24x+ 56y = 13, 04− 0, 24.16 = 9, 2 ⇔ { x = 0, 15 y = 0, 1 Từ đó suy ra %Mg = 0, 15.24 9, 2 = 39, 13% Đáp án A. Câu 45: Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24 %. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO,N2O,N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1,m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Lời giải: Khi thoát ra gồm N2O,N2 dễ tính được nN2O = 0, 15, N2 = 0, 05 Suy ra nNO = 0, 2 Gọi số mol của Mg, Al lần lượt là x và y Do khối lượng kết tủa là lớn nhất nên có hệ { 2x+ 3y = 3.0, 2 + 0, 15.8 + 0, 05.10 = 2, 3 58x+ 78y = 62, 2 Tính được x = 0, 4; y = 0, 5⇒ m = 23, 1g. nHNO3pứ = 2x+ 3y + 0, 2 + 2.0, 15 + 2.0, 05 = 2, 9mol Vậy nHNO3 = 2, 9.1, 2 = 3, 48mol Suy ram2 = 913, 5g Câu 46: Cho 6, 69g hỗn hợp dạng bột gồm Al và Fe vào 100mldung dịch CuSO4 0, 75M khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X . Hòa tan hoàn toàn X bằng HNO3 1M thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thể tích HNO3 tối thiểu cần dùng là: A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3. Lời giải: Giả sử hỗn hợp ban đầu chỉ có Al.Khi đó: nAl = 0, 248(mol) BTe, ta có: 3nNO = 3nAl ⇒ nNO = 0, 248( mol) Khi đó: nHNO3 = 4nNO = 4.0, 248 = 0, 988(mol) Mặt khác, Giả sử hỗn hợp ban dầu chỉ có Fe Khi đó: nFe = 0, 119.Để HNO3 min trong trường hợp này thì Fe chỉ được tạo muối sắt (II)(Khi đó số mol NO sinh ra ít nhất nên HNO3 dùng ít nhất) Lập luận tương tự như trên ta có:3nNO = 2nFe ⇒ nNO = 0, 079⇒ nHNO3 = 0, 316(mol) Do vậy: 0, 316 < nHNO3min < 0, 988 bring about change 22 1.2 Bài tập rèn luyện Đáp án C. Câu 47: Hỗn hợp X gồm BaO, FeO và CuO . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl0, 75M và HBr0, 25M vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 73, 7475 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0, 96m gam kết tủa. Chom gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0, 672 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đượcm1 gam kết tủa. Giá trị củam1 là: A. 130,3275. B. 132,6825. C. 128,3625. D. 124,1275 . Lời giải: Gọi số mol BaO, FeO và CuO lần lượt là x, y, z. Dễ có: nO = x+ y + z ⇒ nH+ = 2(x+ y + z) Lại thấy nCl− = 3nBr− nên dễ dàng suy ra được số mol hai thằng này theo x, y, z Khi đó ta có hệ  0, 37.153x = 0, 63(72y + 80z) y = 0, 09 137x+ 56y + 64z + 80(x+ y + z) 2 + 3.35, 5(x+ y + z) 2 = 73, 7475 ⇒  x = 0, 18 y = 0, 09.. z = 0, 12 Từ đó suy ra nCl− = 3nBr− = 0, 585.mkt = mAgCl +mAgBr +mAg = 130, 3275 Đáp án A Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 1, 28g Cu vào dung dịch chứa 0, 12mol HNO3 thu được dung dịchX và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2.Cho X tác dụng hoàn toàn với 105mldung dịchKOH 1M , sau phản ứng lọc bỏ kết tủa được dd Y1.Cô cạn Y1 thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8, 78g chất rắn. Tỉ khối của khí Y so với He là: A. 9. B. 10. C. 9,5. D. 8. Lời giải: Theo đề: nCu = 0, 02 mol; nKOH = 0, 105 mol Gọi { x = nKOHdư y = nKNO3 → { x+ y = 0, 105 56x+ 85y = 8, 78 → { x = 0, 005 y = 0, 1 mol → nHNO3d = nKNO3 − 2nCu(NO3)2 = 0, 06 mol→ nHNO3P = 0, 12− 0, 06 = 0, 06 mol Bảo toàn nguyên tố Nito và bảo toàn electron ta tính được: nNO = nNO2 = 0, 01 mol → MX = 0, 01.30 + 0, 01.46 0, 01 + 0, 01 = 38→ D = 38/4 = 9, 5 Đáp án C. Câu 49: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ chứa 37, 76 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào nước vôi trong lấy dư thu được 32,0 gam kết tủa. Hòa tan hết rắn X trong 240 gam dung dịchHNO3 35, 7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 98, 8 gam và hỗn hợp gồm các khí, trong đó oxi chiếm 61, 538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch Z là. A. 18,24 %. B. 15,96 %. C. 55,61 %. D. 23,16 %. bring about change 23 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Hỗn hợp Z gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3( vì Fe là kim loại có tính khủ yếu không có khả năng tạo muối amoni); HNO3 đã hết. nO = nCO2 = nCaCO3 = 0, 32 mol → mX = 37, 76 − 0, 32.16 = 32, 64 gam. nHNO3 = 1, 36 mol→ nH2O = 0, 68 mol BTKL:→ mkh = mX +mHNO3 −mH2O −mmuối = 7, 28 gam→ nN (trong khí) = 0, 2 mol → nNO−3 (trong muối) = 1, 36− 0, 2 = 1, 34 mol{ x = nFe(NO3)2 y = nFe(NO3)3 → { 2x+ 3y = 1, 34 180x+ 242y = 98, 8 → { 2x+ 3y = 1, 16 180x+ 242y = 98, 8 → { x = 0, 28 y = 0, 2 mddsauPƯ = 265, 36 g→ C%Fe(NO3)3 = 18, 34% Đáp án A. Câu 50: Cho hỗn hợp rắnX gồm FeS;FeS2;Fe2O3;FeO;S;CuO (Trong đó oxi chiếm 16%mX).Hòa tan hoàn toàn 10g X bằng một lượng vừa đủH2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy thoát ra 0, 31mol SO2 và dung dịch Y . Cho Y tác dụng hoàn toàn với một lượng bộtMg. Sau đó thấy thanh kim loại tăng 2, 8g (Giả sử kim loại tạo ra bám hết vào thanhMg). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 10g X cần vừa đủ V (l) hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon (Tỉ lệ mol 1:1). Giá trị của V là: A. 1,4784. B. 1,4783. C. 1,5322. D. 1,5680. Lời giải: Coi hỗn hợp gồm Fe, Cu,O, S gọi số mol Fe, Cu, S lần lượt là x, y, z Ta có:  56x+ 64y + 32z = 8, 4g 3x+ 2y = 2z + (0, 4− 0, 31)2 x(56− 24) + y(64− 24) = 2, 8 ⇒  x = 57 700 y = 41 1400 z = 43 700 Dễ suy ra 2nO = 61 175 ≈ 0, 35. Suy ra V = 1, 568 Đáp án D. Câu 51: TrộnKMnO4;KClO3 với một lượng bộtMnO2 trong bình kín thu được hỗn hợpX .Lấy 52, 55g X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và V (lít) O2. Biết rằngKClO3 nhiệt phân hoàn toàn tạo 14, 9g KClchiếm 36, 315% khối lượng chất rắn Y . Sau đó cho toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với axit HCl đặc, dư, đun nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51, 275g muối khan.Hiệu suất quá trình nhiệt phân KMnO4 là: A. 62,5 %. B. 91,5 %. C. 75 %. D. 80 %. Lời giải: mY = 14, 9 : 0, 36315 = 41, 03(g)⇒ nO2 = 52, 55− 41, 03 32 = 0, 36(mol), nKCl = 0, 2mol 2 KMnO4 −−→ K2MnO4 + MnO2 + O2 Gọi số mol của KMnO4;K2MnO4;MnO2 trong Y lần lượt là x, y, z bring about change 24 1.2 Bài tập rèn luyện Khi đó ta có hệ:  158x+ 197y + 87z = 41, 03− 14, 9 = 26, 13 4x+ 4y + 2z + 2.0, 36 = 4(x+ 2y) + 0, 2.3 + 2(z − y) 200, 5x+ 275y + 126z = 51, 275− 14, 9 = 36, 375 ⇒  x = 0, 03 y = 0, 06 z = 0, 11 Vậy hiệu suất là 80% Đáp án D. Câu 52: Cho m(g) hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dd H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A (ĐKTC).Ở điều kiện thích hợp, hỗn hợp khí A phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành chất rắn có màu vàng và một chất lỏng không màu làm đổi màu quỳ tím. Cho Na dư vào phần chất lỏng thu được dung dịch B. Dung dịch B hấp thụ vừa đủ 2, 24(l) CO2 (ĐKTC) được 9, 5g muối.Giá trị của m là: A. 196,46. B. 195,45. C. 197,64. D. 196,56. Lời giải: Hỗn hợp khí A gồm: SO2, H2S, chất lỏng là H2O Gọi { x = nNa2CO3 y = nNaHCO3 ⇒ { x+ y = 0, 1 106x+ 84y = 9, 5 ⇒ x = y = 0, 05 → nNaOH = 2nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0, 15 mol→ nH2S = 0, 15 mol ; nSO2 = 0, 075 mol 2 NaBr + 2 H2SO4 −−→ Na2SO4 + SO2 + Br2 + 2 H2O 8 NaI + 5 H2SO4 −−→ 4 Na2SO4 + H2S + 4 I2 + 4 H2O → m = 0, 075.2.103 + 0, 15.8.150 = 195, 45 gam Đáp án B. Câu 53: Hỗn hợp X có FeS2 và MS (có tỉ lệ mol 1 : 1, M có hóa trị không đổi). Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm (NO và NO2) có khối lượng 26,34 gam. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa trắng không tan trong dung dịch axit dư trên. Tính giá trị m và thành phần phần trăm khối lượng MS trong hỗn hợp X là: A. 20,97 và 44,7%. B. 20,97 và 44,7%. C. 6,99 và 44,7%. D. 6,99 và 55,3%. Lời giải: Gọi nFeS2 = nMS = x mol⇒ x(152 +M) = 6, 51 Bảo toàn e: ∣∣∣∣FeS2 → Fe3+ + 2.S6+ + 15eN5+ + 3e→ N2+ ∣∣∣∣MS →Mn+ + S6+ + (6 + n)eN5+ → N4+ + 1e ⇒ 15x+ (6 + n)x = 0, 69 Giải 2 phương trình trên⇒ (152 +M). 0, 69 21 + n = 6, 51. Chọn n=2 ta có M=65 (Zn) %MS = 44, 7% Ta có :m = mBaSO4 = 0, 09.233 = 20, 97 Đáp án A. Câu 54:Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong có ion SO2−4 , khi tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa tan bằng HNO3 tạo với AgNO3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a g chất rắn T. bring about change 25 1.2 Bài tập rèn luyện Gía trị của A thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ thì a cực đại và nếu lấy dư thì a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7, 204 gam, thấy T chỉ phản ứng hết với 60 ml dd HCl 1.2 M, còn lại 5,98 gam chất rắn. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch. Lời giải: Khi cho dd tác dụng với Ba(OH)2 có khí thoát ra nên trong dd có chứa ion NH+4 nên khí X là NH3 NH4 + + OH− −−→ NH3;Ba2+ + SO42− −−→ BaSO4 Dd Z tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa trắng hoá đen ngoài ánh sáng nên trong dd có chứa Cl− Cl− + AgNO3 −−→ AgCl+NO3−;2 AgCl −−→ 2 Ag + Cl2 Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 đem dùng: nếu vừa đủ a cực đại, nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu: trong dd phải có chứa kim loại tạo hidroxit lưỡng tính. Với Y cực đại đem nung chỉ có hidroxit bị nhiệt phân Mn+ + nOH− −−→ M(OH)n 2 M(OH)n −−→ M2On + nH2O M2On + HCl −−→ 2 MCln + nH2O nM2On = 1 2n .1, 2.0, 06 = 0, 036 n MM2On = (7, 204− 5, 98)n 0, 036 ⇒ 2M + 16n+ 34n⇔M = 9n Vậy M là Al nên trong dd có chứa Al3+ Câu 55: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B ( đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là? A. 27,96. B. 29,72. C. 31,08. D. 36,04. Lời giải: nMg = 5− 0, 44 24 = 0, 19(mol) MB = 23⇒ B : { NO : 0, 06(mol) H2 : 0, 02(mol) (Do cả hai khí không màu , một khí hóa nâu là NO) Khí H2 thoát ra cho thấy NO−3 hết. (BTe), ta có: 2nMg = 2nH2 + 3nNO + 8nNH+4 ⇒ nNH+4 = 0, 02. Do đó: A gồm:  nMg2+ : 0, 19mol n+K = nNO−3 = 0, 02 + 0, 06 = 0, 08 nNH+4 = 0, 02 nSO2−4 = 0, 19.2 + 0, 08 + 0, 02 2 bring about change 26 1.2 Bài tập rèn luyện Vậym = 31, 08g Đáp án C. Câu 56: Cho 8g hỗn hợp hai kim loạiMg và Fe vào 50ml hỗn hợp hai dung dịch axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 1,8M và 1,2M. Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua ống chứa 16g CuO nung nóng. Để hòa tan hết chất rắn còn lại trong ống cần bao nhiêu ml dung dịch HNO3 đặc 42%, d = 1, 2g/ml?Biết phản ứng hòa tan sinh ra NO2 Lời giải: Theo đề: nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0, 05.2.1, 8 + 0, 05.1, 2 = 0, 24 mol Giả sử hỗn hợp kim loại chỉ có Fe→ nhhmin = 8/45 = 0, 143 mol Để hỗn hợp kim loại tan hết thì nH+ ≥ 2nhhmin ≥ 0, 143.2 = 0, 286mol > 0, 24 (đề cho) Suy ra hh kim loại chưa tan hết. Bảo toàn H suy ra nH2 = 1/2nH+ = 0, 12 mol→ nCuO = 0, 2− 0, 12 = 0, 08 mol nCu = 0, 12 mol → nHNO3 = 2nCuO + 4nCu = 0, 08.2 + 0, 12.4 = 0, 64 mol→ VHNO3 = 0, 64.63.100/42 = 96 ml Câu 57: 29: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Phần trăm khối lượng KClO3 có trong A là: A. 47,83 %. B. 56,72 %. C. 54,67 %. D. 58,55 %. Lời giải: Ta có: nO2 = 0, 78⇒ mB = 58, 72g Dễ có nCaCl2 = nK2CO3 = 0, 18⇒ mKCltrong B = 38, 74g mKCltrongD = 38, 74 + 2.0, 18.74, 5 = 65, 56⇒ nKCltrongA = 0, 12 ⇒ nKClO3 = nKCltrong B − nKCltrongA = 0, 4 Từ đó suy ra % khối lượng KClO3 có trong A là: 58,55% Đáp án D. Câu 58: Cho 93, 4g hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr,KI vào 700mldung dịch AgNO3 2M . Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc bỏ kết tủa B, cho 22, 4g bột sắt vào dung dịch D. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn F và dd E.Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4, 48(l) H2(ĐKTC) và dung dịch Y . Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E và Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đỏi thu được 40g chất rắn. 1. Khối lượng kết tủa B là: A. 179,6 g. B. 176,9 g. C. 198,6 g. D. 189,8 g. 2.Hòa tan hỗn hợp A trên vào nước thu được dung dịch X . Dẫn V (l) khí Cl2 sục vào dung dịch X , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66, 2g chất rắn. Giá trị của V là: A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48. D. 13,44. Lời giải: bring about change 27 1.2 Bài tập rèn luyện Cho 22, 4g bột sắt vào dung dịch D. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn F nên AgNO3 còn dư Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4, 48(l) H2 nên Fe dư Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E và Y thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đỏi thu được 40g chất rắn. Chất rắn chính là Fe2O3,MgO nFedư = 0, 2⇒ nAgNO3d = 2nFepư = 0, 4mol ⇒ nAgNO3pư = 1 Từ số gam chất rắn suy ra nMg = 0, 2 .Gọi số mol NaBr,KI lần lượt là x, y Có ngay: { 103x+ 166y = 74, 4 x+ y = 0, 6 ⇒ x = 0, 4; y = 0, 2 ⇒ m = 0, 4.188 + 0, 2.235 + 0, 2.2.143, 5 = 179, 6g Dễ thấy khi sục Cl2 thì đầu tiên muối KI phản ứng trước Độ giảm khối lượng là: ∆m = 93, 4− 66, 2 = 27, 2 = 0, 2(127− 35, 5) + 0, 2(80− 35.5)⇒ nCl2 = 0, 2 Vậy V = 2, 24l Đáp án 1.A, 2.B Câu 59: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dichj HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ của dung dịch HNO3 ban đầu là: A. 47,2 %. B. 42,6 %. C. 46,2 %. D. 46,6 %. Lời giải: Thấy HNO3 dư nên sắt chuyển tất lên sắt 3 nFe2O3 = 0, 061 Gọi số mol Fe3O4 và FeS2 lần lượt là x và y Khi đó ta có: { 3x+ y = 0, 122 x+ 15y = 0, 07 ⇒ { x = 0, 04 y = 0, 002 nNa+ = nNO−3 + 2nSO 2− 4 ⇒ nHNO3dư = 0, 4− 0, 061.2.3− 2.0, 002.2 = 0, 026 mol Suy ra tổng số mol HNO3 là 0, 026 + 0, 061.2.3 + 0, 07 = 0, 462 Vậy C%(HNO3) = 46, 2 % Đáp án C. Câu 60: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm về khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là : A. 30,94 %. B. 35,05 %. C. 22,06 %. D. 30,67 %. Lời giải: Ta có: chất rắn X gồm Fe2O3, Ag, Fe(NO3)2, AgNO3 DDZ +HCl→ có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí nên dd chứ Fe2+. nên khi cho chất bring about change 28 1.2 Bài tập rèn luyện rắn X hoà tan vào nước xảy ra pư Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag Nên Fe2+ dư, Ag+ hết Vậy chất rắn là Ag nAgNO3 = nAg = 0, 04 mol Đáp án B. Câu 61: Trong bình kín dung tích 10,6 lít chứa khí CO và một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeCO3 ở 28, 60 C áp suất trong bình là 1,4 atm (thể tích chất rắn coi như không đáng kể). Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 20,5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO và CO2 ở 00 C và 1,5 atm. Thể tích dung dịch HCl 0,5 M để hòa tan hết hỗn hợp gần nhất với : A. 1,5 lít. B. 2 lít. C. 2,5 lít . D. 3 lít. Lời giải: Theo đề: nCO = 0, 6 mol; nCO2+NO = 0, 06 mol Gọi x,y (mol) là số mol Fe3O4, FeCO3 Ta có : CO + [O] −−→ CO2 → nCO2sau pư = 4x+ 2y (mol), nCOdu = 0, 6− 4x− y mol Dựa vào tỉ khối ta có pt: 64x+ 19y = 1, 56 mol Bảo toàn e ta có: x+ y 3 + y = 0, 06 Giải hệ pt ta được: x = 0, 1172; y = 0, 0157 mol→ nHCl = 8nFe3O4 +2nFeCO3 = 0, 969 mol→ VHCl = 1, 938 lít. Đáp án B. Câu 62: Hợp chất A có công thức làMXa, trong đóM chiếm 46, 67% về khối lượng.M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân củaM cóN −Z = 4, trongN cóN = Z. Tổng số hạt proton trong MXa là 58. Xác địnhMXa Lời giải: Theo đề ta có:  AM AM + a.AX = 0, 4667 ZM + aZX = 58 Mặt khác NX = ZX ⇒ AX = 2.ZX và NM − ZM = 4⇒ AM = 2ZM + 4 Thay bào các biểu thức trên ta được hệ  AM 2ZM + 4 + 2a.ZX = 0, 4667 ZM + aZX = 58 ⇒ AM = 56(Fe) Và ta có ZM = 26⇒ aZX = 32⇒ { a = 2 ZX = 16 ⇒ S Như vậy Công thức của A là FeS2 Câu 63: Cho 50 gam hỗn hợp gồm , Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4,MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml hỗn hợp HNO3 0,5 M , H2SO4 2M , HCl 2M. Được dung dịch A chỉ chứa các muối Cl− và SO2−4 và 0,05 mol N2O và 0,1 mol NO. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa . Tính giá trị của m ? bring about change 29 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Bảo toàn nitơ : nHNO3 = nNH+4 + 2nN2O + nNO ⇒ nNH+4 = 0, 05 Bảo toàn elcetron tính số mon oxi : ∑ nH+ = 10nNH+4 + 10nN2O + 4nNO + 2nO ⇒ nO = 0, 925 Bảo toàn e :necho = 0, 925.2 + 0, 1.3 + 0, 05.8 + 0, 05.8 = 2, 95 Khối lượng kết tủa là: mMg;Fe + mOH− + mBaSO4 = 50− 0, 925.16 + 17.2, 95 + 233.2.0, 5 = 318, 35g Câu 64: Phèn chua X có công thức A2SO4.B2(SO4)3.nH2O. Hòa tan hoàn toàn 143,4g X vào nước thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với Bariclorua dư thu được 139,8g kết tủa không bị phân hủy khi nung trong không khí. Mặt khác phải cần 115,2g CuSO4 khan để tách hết nước ra khỏi 143,4g X. Hoàn tan hoàn toàn 286,8g X vào dung dịch Barihidroxit dư thì khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu: A. Tăng 1,5g. B. Giảm 1,5 g. C. Tăng 3 g. D. Giảm 3 g. Lời giải: Giả sử có a mol A2SO4.B2(SO4)3.nH2O , công thức ngậm nước là CuSO4.mH2O∑ nBaSO4 = 0, 6⇒ 4a = 0, 6⇒ a = 0, 15, nCuSO4 = 0, 72 Suy ra :0, 15n = 0, 72m⇒ n m = 24 5 ⇒ { A2SO4.B2(SO4)3.24H2O CuSO4.5H2O Mà : 2A+ 2B + 384 + 24.18 = 956⇒ A+B = 70 Suy ra cặp nghiệm thỏa là : A = 18 = NH−4 ;B = 52 = Cr → (NH4)2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Khi cho 286,8g X thì có 0,3 mol Xta thu được kết tủa và có khí bay ra là: mBaSO4 = 279, 6g;mNH3 = 0, 3.2.17 = 10, 2 Vậy chênh lệch giữa khối lượng bỏ vào và khối lượng khí bay ra là và kết tủa tạo thành là: 286, 8−279, 6− 10, 2 = −3 Đáp án D. Câu 65: Cho m(g) Al vào 400ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 0,5M và CuCl2 xM thu được dung dịch X và 2,4m(g) hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Cho toàn bộ Y tác dụng với HNO3 loãng dư thu được 4,34(l) NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 6,1875 g. B. 6,827 g. C. 5,5810 g. D. . 5,8284 g. Lời giải: Giả sử có y mol F eđược tạo ra. Ta có hệ: 3nAl = nFe3+ + 2nFe + 2nCu2+ mFe +mCu = 2, 4m 3nFe + 2nCu = 3nNO ⇒  3. m 27 = 0, 5.0, 4 + 2y + 2.0, 4x 56y + 64.0, 4x = 2, 4m 3y + 2.0, 4x = 3. 4, 34 22, 4 ⇒  m = 6, 1875 x = 0, 09375 y = 0, 375 Đáp án A . bring about change 30 1.2 Bài tập rèn luyện Câu 66: 37:Chia hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe và Mg, trong số đó số mol Mg không vượt quá một nửa số mol Fe. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V1 lít khí. Phần 2: Tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V2 lít khí SO2. Các khí đo ở cùng điều kiện. Xác định thành phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A sao cho tỉ số V1 V2 lớn nhất. Lời giải: Đặt nFe = a;nMg = b thì từ giả thiết ta có: b ≤ 0, 5a Phần 1: Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: ⇒ nH2 = a+ b Phần 2: Áp dụng định luật bảo toàn e ta có : nSO2 = 1, 5a+ b Cho nên : V1 V2 = a+ b 1, 5a+ b = f(b) Ta có f(b) đồng biến cho nên f(b) ≤ f(0, 5a) Vậy hỗn hợp A gồm có nFe = a và nMg = 0, 5a Vậy % khối lượng của Mg và Fe trong A lần lượt bằng 17,6% và 82,4%. Câu 67: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1:1 trong 250 gam dung dịchHNO3 12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Tìm khí Y và nồng độ phần trăm của Zn(NO3)2 trong dung dịch X. Lời giải: Ta có: nZn = nZnO = 0, 1 ; nHNO3 = 0, 5; nY = 0, 015; nKOH = 0, 74 nZn(OH)2 = 0, 06 Nếu không có NH4NO3 thì ta có: 2nZn = nY .k ⇒ k = 40 3 (vô lý) . Suy ra phải có NH4NO3. Đặt: nNH4NO3 = a , khí Y có b nguyên tử N , nHNO3 d = c⇒ nHNO3 pu = 0, 5− c H+ +OH− → H2O NH4 + a +OH− a → NH3 +H2O Zn2+ 0,2 + 2OH− 0,4 → Zn(OH)2 0,2 Zn(OH)2 0,2 + 2OH− x → ZnO22− + 2H2O Ta có: 0, 2− x 2 = 0, 06⇒ x = 0, 28 Ta có:  nOH− = 0, 74 = c+ a+ 0, 4 + 0, 28 nHNO3pư = 0, 5− c = 2a+ 0, 2.2 + 0.015.b 0, 2 = 0, 015.k + 8.a (BT e) Lần lượt cho b = 1; b = 2 và tìm nghiệm ta có:  b = 2 a = 0, 01 c = 0, 05 k = 8 ⇒ Y : N2O mdd X = 14, 6 + 250− 0, 015(28 + 16) = 263, 94 C%Cu(NO3)2=86,4% bring about change 31 1.2 Bài tập rèn luyện Câu 68: Cho 5,12g Cu phản ứng hoàn toàn với 50,4 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X. Nếu thêm 210ml dung dịch KOH 2M vào X rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được đến khối lượng không đổi được 41,52g chất rắn . Xác định C% của muối tan trong dung dịch X ? A. 26,15 %. B. 17.67 %. C. 28,66 %. D. 75,12 %. Lời giải: Hướng dẫn: Nhận xét rằng: axid 60% gần với HNO3 đậm đặc (65%) như vậy tạo ra muối amoni là điều không thể, sản phẩm khử thu được có NO2, và có thể một lượng NO. Trước tiên ta so sánh số mol axit và kiềm, nKOH = 0, 42(mol) và nHNO3 = 0, 48(mol). Số mol axit lớn hơn nhưng mà đã có một lượng acid lớn hơn nCu tham gia phản ứng với Cu. Như vậy lúc sau kiềm dư. Cho Cu vào HNO3, so sánh số mol thì Cu luôn hết, axit dư. Cho tiếp KOH thì sản phẩm thu được sau phản ứng mà khi cô cạn được chất rắn thì có Cu(OH)2, KNO3, KOH Khi nhiệt phân thì Cu(OH)2 −−→ CuO + H2OKNO3 −−→ KNO2 + 12O2 Gọi x, y(mol) lần lượt là số mol của KOH và KNO3 ta có { x+ y = nKOH = 0, 42 56x+ 85y + 0, 08.80 = 41, 52g ( Áp dụng bảo toàn nguyên tố để suy ra phương trình 1, và phương trình 2 tạo ra từ mran = mCuO + mKOH +mKNO2) Giải hệ ta có { x = 0, 02(mol) y = 0, 4(mol) . Gọi a(mol) là số mol của NH4NO3 Ta có { Cu(NO3)2 + 2KOH → Cu(OH)2 + 2KNO3 HNO3 +KOH → KNO3 +H2O Từ 2 phương trình này ta tính được axit dư: nHNO3 = nKNO3 − 2nCu(NO3)2 = 0, 24(mol) Suy ra HNO3 phản ứng n = 0, 24(mol) Phản ứng { Cu+ 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu+ 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO2 + 4H2O Gọi { nNO2 = x(mol) nNO = y(mol) ⇒ { x+ 3y = 2nCu = 0, 16 2x+ 4y = 0, 24 ⇒= x = y = 0, 04(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính dung dịch XmX = 5, 12+50, 4−0, 04(30+46) = 52, 48g (Khối lượng dung dịch sau bằng khối lượng dung dịch trước và các chất trước trừ đi bay hơi hoặc kết tủa). C% = 0, 08.188 52, 48 = 28, 66% Đáp án C. Câu 69: Thổi 5,6 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa NaOH 1,2x M vàK2CO3 xM thu được dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,8M và H2SO4 yM vào dung dịch X đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì đã dùng 150 ml, thu được dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 20,97 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,55. B. 0,625. C. 0,525. D. 0,5. bring about change 32 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Để giải bài này ta có thể cho CO2 lần lượt phản ứng với KOH, nếu dư phản ứng tiếp với CO2−3 tạo thành muối axit. Nhưng tôi sẽ đi theo hướng khác: Tách dung dịch kiềm và muối ra và gộp với CO2 bạn đầu. Ta sẽ có ∑ nCO2 = 0, 25 + 0, 4x(mol) và nOH− = 0, 48x+ 0, 8x = 1, 28x(mol). Gọi a, b(mol) lần lượt là số mol từng muối CO2−3 và HCO − 3 Ta có { a+ b = 0, 25 + 0, 4x 2a+ b = 2x ⇒ { a = 0, 88x− 0, 25 b = 0, 5− 0, 48x Cho axit vào đến khi khí bắt đầu thoát ra, chứng tỏ chỉ mới xảy ra H+ + CO3 2− −−→ HCO3−. (1) Nên 20,97g kết tủa kia sẽ không có BaCO3 mà chỉ là BaSO4, nH2SO4 = nBaSO4 = 0, 09(mol)∑ nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0, 3(mol) Dựa theo 1 ta tính được nCO2−3 = 0, 3(mol) Quay lại ban đầu 0, 88x− 0, 25 = 0, 3⇒ x = 0, 625 nCO2 = 0, 25;mBaSO4 = 0, 09⇒ nSO2−4 = 0, 09 Bảo toàn ion: nNa+ + nK+ = nCl− + 2nSO2−4 + nHCO−3 ⇒ 0, 4.1, 2x + 2.0, 4x = 0, 8.0, 15 + 2.0, 09 + (0, 4x+ 0, 25)⇒ x = 0, 625 Đáp án B. Câu 70: Hỗn hợp rắn A gồm Mg,Al và Cu. Đốt cháy m gam rắn A cần dùng 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm O2 và O3 có tỉ khối so với He bằng 9,6 thu được hỗn hợp rắn B gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn B cần dùng 200 ml dung dịch chứa HCl 0,6M và H2SO4xM . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (3m + 5,94) gam muối khan. Giá trị của m là. A. 6,4 g. B. 7,8 g. C. 8,6 g. D. 12,4 g. Lời giải: Sơ đồ đường chéo⇒ nO2 = 0, 06;nO3 = 0, 04⇒ nO = 2.nO2 + 3.nO3 = 0, 24 Ta có nH2O = nO = nH+ 2 ⇒ 2.nO = nH+ = nHCl + 2.nH2SO4 ⇔ 2.0, 24 = 0, 12 + 0, 2x.2⇒ x = 0, 9 Ta cómMuối = mKL +mCl− +mSO2−4 ⇔ m = 7, 8 Đáp án B. Câu 71: Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịchHNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Công thức sắt oxit và giá trị của m là: A. Fe3O4 và 19,32g. B. FeO và 23,2g. C. FeO và 19,32g. D. Fe3O4 và 23,2g. Lời giải: bring about change 33 1.2 Bài tập rèn luyện Xét phần 2 ta luôn có: nAl d = nH2 1, 5 = 0, 01mol, nF e = 2, 52 56 = 0, 045 Nên ta có nFe nAldu = 9 2 Xét phần 1: Nhìn vào đáp áp ta chỉ thấy hai oxit. Giả sử oxit đó là Fe3O4 Ta có phương trình 8 Al + 3 Fe3O4 t0−→ 4 Al2O3 + 9Fe Cho phần 1 tác dụng với HNO3. Gọi số mol Aldu, Fe lầm lượt là a,b Ta có hệ  4 9 b.102 + 27a+ 56b = 14, 49 a+ b = 0, 165 ⇔ { b = 0, 135 a = 0, 03 Khi đó ta có: nFe nAl d = 9 2 thỏa mãn nên axit đó là Fe3O4 Trường hợp còn lại tất nhiên là không thỏa mãn n1 n2 = nAl1 nAl2 = 3 từ đó tìm được tỉ lệ suy ra m.m = 14, 49 + 1 3 .14, 49 = 19, 32 Đáp án A. Câu 72: Khử m gam một oxit sắt FexOy bằng CO dư thu được V lit khí CO2 . Cho toàn bộ lượng CO2vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 0,05 mol kết tủa . Khi cho m gam oxit sắt tác dụng với HCl thu được 16,25 gam muối . khối lượng oxit ban đầu là : A. 13,5 g. B. 7,2 g hoặc 13,5 g. C. 8 g. D. 8 g hoặc 13,5 g. Lời giải: Cách 1: Sơ đồ phản ứng FexOy + CO t0−→ Fe+ CO2 Số mol CO2 là: nCO2 = nOH− − nkết tủa = 0, 15mol Dùng bảo toàn e cho phản ứng trên:==∣∣∣∣∣∣ C+2− → C+4 + 2e xFe + 2y x + 2ye → xFe Khi đó ta tính được ngay nFexOy = 0, 15 y Lại có FexOy → xFeCl2y x . Từ đó ta có PT: 0, 15 x = 16, 25 56 + 35, 5. 2y x ⇒ x y = 2 3 Nên oxit là Fe2O3. Dễ dàng tính đượcm = 8 Cách 2: nCO2 = nOH− − nkết tủa = 0, 15mol bring about change 34 1.2 Bài tập rèn luyện nOtrongoxit = nCO2 = nCl− 2 ⇒ mCl− = 10, 65⇒ mFe = 5, 6g ⇒ m = 5, 6 + 2, 4 = 8g Đáp án C. Câu 73:Một hỗn hợp gồm Al và một oxit sắt, chia thành hai phần bằng nhau: +Để hòa tan hết phần 1 cần 200 ml dd HCl 0,675 M, thu được 0,84 (l) H2 (đktc) +Nung phần 2, phản ứng hoàn toàn, lấy sản phẩm tác dụng vớiNaOH dư thấy còn 1,12 g chất rắn không tan Công thức oxit sắt là: A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Feo hoặc Fe3O4. Lời giải: Ở phần 2 ta thấy còn dư 1,12 g chất rắn không tan nên nFe = 0, 02 Ta có :Fe+ 2HCl→ H2 , Al + 3HCl→ 1, 5H2 Nên số mol Cl− dùng để thay thế O2− là: nCl− = nHClbØ − 0, 02.2− (0, 0375− 0, 02)/1, 5.3 = 0, 06 = 2nO2− Nên nFe nO = 2 3 suy ra oxit đó là Fe2O3 Đáp án A. Câu 74: Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia A thành hai phần bằng nhau: Phần (1) cho tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 0, 672(l) khí (đktc) Phần (2) phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với ddNaOH dư thu được 134, 4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dd H2SO4 loãng, dư được 0, 4032(l)H2 (đktc) Xác định công thức oxit sắt A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Feo hoặc Fe3O4. Lời giải: Gọi a, b lần lượt là số mol của FexOy và Al P1: nAl = 0, 03.2 3 = 0, 02(mol) P2:Vì tác dụng với NaOH tạo khí nên Al dư. Theo phương trình phản ứng, nAl dư = 0, 02− 2ya 3 = 0, 004⇒ ya = 0, 024(1) Số mol Fe sinh ra là: xa = 0, 032 22, 4 = 0, 018(2) Từ (1) và (2)⇒ xa ya = 3 4 Vậy CTHH là Fe3O4. Đáp án C. Câu 75: Cho 34, 2g Al2(SO4)3 nguyên chất tác dụng hết với 250ml dd xút thu được 7, 8 g kết tủa. Hỏi nồng độ mol của dung dịch xút có thể bằng bao nhiêu? Lời giải: Ta có nAl2(SO4)3 = 0, 1, nkết tủa = 0, 1 bring about change 35 1.2 Bài tập rèn luyện Nếu Al2(SO4)3 dư thì nNaOH = 3nktủa = 0, 3 Nếu NaOH dư thì nNaOH = 4nAl3+ − nkết tủa = 0, 7 Vậy nồng độ mol của dung dịch xút có thể là 1, 2M hoặc 2, 8M Câu 76: Cho a mol Fe tác dụng với dung dịchHNO3 giải phóng khíNO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và thu được dung dịch X trong đó khối lượng Fe dư 5,6 gam. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối khan giá trị của a và b là. A. 0,25 và 27 . B. 0,15 và 27 . C. 0,25 và 36,3 . D. 0,2 và 27. Lời giải: Fe dư nên chỉ tạo muối Fe2+. Ta cómFe(NO3)2 = (a− 0, 1)180 = b. Thử đáp án thì thấy A đúng. Câu 77: 47:Cho m gam Fe phản ứng vừa hết với H2SO4 thu được SO2 và 8,28 gam muối, biết số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4 đã phản ứng, giá trị của m là. A. 8,1 g. B. 4,5 g. C. 2,4 g. D. 5,4 g. Lời giải: Cách 1: Từ tỉ lệ ta thấy tạo muối Fe2(SO4)3 và FeSO4 Gọi số mol của Fe2(SO4)3 và FeSO4 lần lượt là x,y Ta có:  400x+ 152y = 8, 28 6x+ 2y = 2nSO2 8(2x+ y) = 3(3x+ y + nSO2) ⇒ { x = 0, 015 y = 0, 015 Suy ram = 0, 015.3.56 = 2, 5g Cách 2: Từ tỉ lệ 3 : 8 thấy luôn tạomuối Fe2(SO4)3 và FeSO4 có số mol bằng nhau Từ khối lượng 2 muối tính được số mol mỗi muối suy ram Câu 78: 48:Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO( duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thi lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hóa tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra( các khí đo ở đktc), giá trị m là. A. 16,8. B. 11,2. C. 16,24. D. 9,6. Lời giải: Ta thấy cuối cùng sắt sẽ lên Fe2+ Áp dụng định luật bảo toàn e cho cả quá trình: 2nFe + 2nCu = 3nNO ⇒ nFe = 0, 29⇒ m = 16, 24g Vậy đáp án C. Câu 79: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag tỉ lệ mol 4:1 vào 30ml dung dịch H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO( sản phầm khử duy nhất). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O thu được 150 ml dung dịch có pH bằng. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. bring about change 36 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Từ đề bài ta dễ dàng suy ra được nCu = 0, 02mol, nAg = 0, 005mol Tổng số e cho là: 0, 02.2 + 0, 005.1 = 0, 045mol Ta có bán phản ứng: 4 H + NO3 − + 3 e −−→ NO + 2 H2O nH+ = 0, 09mol, nNO−3 = 0, 06 NO−3 , H + dư Suy ra nNO = 0, 045/3 = 0, 015mol. Lại có: NO + O2 −−→ NO2 4 NO2 + O2 + 2 H2O −−→ 4 HNO3 Suy ra : nHNO3 = 0, 015⇒ CM = 0, 015/0, 15 = 0, 1⇒ pH = 1 Đáp án B. Câu 80: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào 200ml dung dịch HNO3 2M và H2SO4 1M thấy có khí NO duy nhất thoát ra và còn lại 0,2m gam chất rắn chưa tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thi thu được 50 gam hỗn hợp các muối khan. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. giá trị m tương ứng là. A. 23. B. 24. C. 28. D. 20. Lời giải: Ta có nH+ = 0, 8mol, nNO−3 = 0, 4mol, nSO2−4 = 0, 2mol Ta có bán phản ứng 4 H+ + NO3 − + 3 e −−→ NO + 2 H2O Từ PT trên ta suy ra NO−3 dư = 0, 4− 0, 2 = 0, 2mol Mặt khác số mol kim loại tạo muối làm1 = m− 0, 2m = 0, 8m Dung dịch sau phản ứng:  ionKL NO−3 = 0, 2mol SO2−4 = 0, 2mol Ta cómmuối = m1 +mNO−3 +mSO2−4 = 0, 8m+ 0, 2(62 + 96) = 50g Từ đó suy ram = 23g Đáp án A. Câu 81: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra vào thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M, giá trị của m là. A. 3,36. B. 3,92. C. 2,8. D. 3,08. bring about change 37 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Khi cho hòa tan hòa toàn Fe vào dd HNO3 thu được khí NO và dung dịch X. Khi thêm HCl vào dung dịch X lại thấy khí NO thoát ra suy ra trong X phải có Fe3+ và Fe2+ Đặt số mol Fe3+ : xmol, Fe2+ : ymol Ta có các quá trình cho nhận electron: Fe→ Fe3+ + 3e Fe→ Fe2+ + 2e ————————————————————————————- N+5 + 3e→ N+2 Nên ta có 3x+ 2y = 0, 05.3 = 0, 15 (1) Khi cho HCl 0,1 mol vào dung dịch X: 3 Fe2+ + 4 H+ + NO3 − −−→ 3 Fe3+ + NO + 2H2O Số mol HCl phản ứng với Fe2+ là 4 3 y Khi đó số mol HCl còn lại là 0, 1− 4 3 y NaOH 0,23 mol phản ứng với dung dịch Y: nOH− = nH+trong HCl dư + nFe3+trong dd X + nFe3+tạo bởiFe2+ ⇒ 0, 23 = 0, 1− 4 3 y + 3(x+ y)⇔ 5 3 y + 3x = 0, 13 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: 3x+ 2y = 0, 155 3 y + 3x = 0, 13 ⇔ { x = 0, 01 y = 0, 07 Khi đó nFe = x+ y = 0, 07⇒ m = 3, 92g Đáp án B. Câu 82: Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịchH2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lítNO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo, ở đktc, giá trị V1 và V2 là. A. 2,576 và 0,224. B. 2,912 và 0,224. C. 2,576 và 0,896. D. 2,576 và 0,672 . Lời giải: Tính V1 Đặt { nCu : x(mol) nFe3O4 : y(mol) Ta có: Cu→ ...CuO, Fe3O4 → ...3 2 Fe2O3 Nên ta có hệ : { 64x+ 232y = 13.36 80x+ 240y = 15, 2 ⇔ { x = 0, 1 y = 0, 03 Từ đó suy ra nSO2 = 2nCu + nFe3O4 2 = 0, 065mol⇒ V1 = 2, 576(l) Tính V2 Sau phản ứng kim loại Cu dư nên số mol Cu phản ứng là 0, 1− 0, 01 = 0, 09mol và Fe→ Fe2+ Ta có các quá trình bring about change 38 1.2 Bài tập rèn luyện Cu→ Cu2+ + 2e 3Fe 8 3 + + 2e→ 3Fe2+ —————————————————————————————————— N+5 + 2e→ NO2 Từ đó suy ra nNO2 = 0, 09.2− 0, 03.2 3 = 0, 04(mol)⇒ V2 = 0, 896(l) Đáp án C. Câu 83: Hòa tan 9,1g X Al, Mg, Zn vào 500ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít N2 và dung dịch Y chia Y thành 2 phần bằng nhau. P1: Tác dụng với 530 ml NaOH2M thu được 2,9g kết tủa. P2: Cô cạn thu được m(g) rắn khan. Giá trị m là. A. 25,76. B. 38,40. C. 33,79. D. 32,28. Lời giải: Ta có: nN2 = 0, 02(mol) Trong hỗn hợp có những kim loại có tính khử mạnh nên tạo muối Amoni (thử bằng số) . Đặt nNH4NO3 = a 12H+ + 2NO3 − + 10e −−→ N2 + 6 H2O 10 H+ + 2 NO3 − + 8 e −−→ NH4NO3 + 5 H2O Tổng số mol H+ phản ứng = 0, 24 + 10a⇒ sốmol H+ dư = 2− 0, 24− 10a = 1, 86− 10a DD Y + NaOH vừa đủ cho 2,9 gam kết tủa⇒ Al(OH)3 và Zn(OH)2 tan hết⇒ nMg(OH)2 = 0, 05mol. Gọi b, c là mol Al, Zn Số mol NaOH = 4b+ 4c+ 2.0, 05 + 1, 86− 10a+ a = 0, 53.2.2 = 2, 12 (1) Bảo toàn mol e : 3b+ 2c+ 2.0, 05 = 8a+ 0, 2 (2) Khối lượng hỗn hợp = 27b+ 65c+ 24.2.0, 05 = 9, 1 (3) Từ (1)(2)(3) ta suy ra a = 0, 08mol, b = 0, 2mol, c = 0, 02mol Khối lượng muối = 213.0,2 + 189.0,02 + 148.0,1 + 80.0,08 = 67,58 g Suy ram = 67, 58/2 = 33, 79g Đáp án C. Câu 84: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)2.7H2O vào 500ml dung dịchHCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO. Hỏi dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu. A. 3,84 g. B. 4,48 g. C. 4,26 g. D. 7,04 g. Lời giải: Ta có: nHCl = 0, 5mol, nNO−3 = 0, 1mol, nFe2+ = 0, 05mol Fe+4 H+ + NO3 − −−→ Fe3+ + NO + H2O bring about change 39 1.2 Bài tập rèn luyện Fe phản ứng hết ta suy ra:nH+dư = 0, 14, nNO−3 dư = 0, 14mol 3 Fe2+ + 4 H+ + NO3 − −−→ 3 Fe3+ + NO + H2O NO−3 hết nên dung dịch còn lại sau phản ứng chỉ còn Fe 3+ = 0, 12mol, Cl−, H+dư Lại có Cu+ 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Nên suy ra nCu = 0, 06mol⇒ mCu = 3, 84g Đáp án A. Trình bày một cách ngắn gọn hơn. Y hòa tan tối đa Cu nên Fe tạo Fe2+= Bảo toàn e cho cả quá trình ta có: 2nFe+2nCu = 3nNO−3 ( do 4H + +NO−3 +3e→ NO+2H2O;H+ dư)→ nCu = (0, 1.3−0, 09.2)/2 = 0, 06 mol Câu 85: 55: Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 200ml dung dịch NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được không có NO−3 và NO là sản phản khử duy nhất, giá trị V và % Fe lúc đầu là. A. 400 và 46,67 %. B. 400 và 31,11 %. C. 200 và 46,67 %. D. 200 và 31,11 %. Lời giải: Đặt nFe = x, nCu = y Trong giai đoạn đầy chắc chắn kim loại còn dư vì có thế thì khi ta thêm HCl thì kim loại tan vừa hết. Theo giả thiết kim loại tan vừa hết thì ngừng thêm HCl nên Fe2+ chưa bị oxi hóa thành Fe3+ Khi đó ta có các quá trình : Fe −−→ Fe2+ + 2 e Cu −−→ Cu2++2 e ——————————————————————————————- 4 H+ + NO3 − + 3 e −−→ NO + 2 H2O Ta có hệ: { 2x+ 2y = 0, 6 56x+ 64y = 18 ⇒ { x = 0, 15 y = 0, 15 ⇒ %Fe = 46, 67% NO−3 hết nên Số mol HCl thêm vào là: 4.0, 2− 0, 4 = 0, 4mol⇒ V = 400ml Đáp án A. Câu 86: 56:Cho m1 gam bột Cu vào 13,6 gam AgNO3 khuấy kĩ.Sau khi phản ứng xong thêm vào m2 gam dung dịch H2SO4 loãng 20% rồi đun nóng nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,28 gam bột kim loại,dung dịch A và khí NO. Lượng NaOH cần dùng để tác dụng hết với các chất trong A là 13 gam.Tổng giá trị củam1 +m2 gần nhất với : A. 80. B. 90. C. 100. D. 110. Lời giải: Ta có hỗn hợp kim loại là Cu và Ag bring about change 40 1.2 Bài tập rèn luyện Khi đó Dung dịch A chứa Ion Cu2+ Ta có phản ứng Cu + 2 Ag+ −−→ 2 Ag + Cu2+ 3 Cu + 8 H+ + 2 NO3 − −−→ 3Cu2+ + 2 NO+4 H2O Từ hai phản ứng trên ta suy ra nCu2+trong A = 0, 04 + 0, 12 = 0, 16mol Số mol H+ phản ứng =4 số mol NO−3 = 0, 32mol Khi cho A vào NaOH ta được muối Na2SO4. Bảo toàn Na ta tính được nSO4 = 0, 1625mol Dung dịch A: { CuSO4 : 0, 16mol H2SO4 : 0, 025mol Khi đóm1 = 0, 16.64 + 9, 28− 0, 08.108 = 10, 88g m2 = nH2SO4 0, 2 .98 = 0, 1625.98 0, 2 = 79, 625g Khi đóm1 +m2 ≈ 90 Đáp án B. Câu 87: Hấp thụ hết 4, 48 lít CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ 300 ml dung dịchHCl 0, 5 Mthu được 0, 12 mol khí .Mặt khác lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39, 4 gam kết tủa . Giá trị của x là ? A. 0,06. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1. Lời giải: Cách 1: Mặt khác lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39, 4 gam kết tủa Từ chỗ này tính ngay được y = 0, 2 Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ 300 ml dung dịch HCl 0, 5 chia cái này làm 2 trường hợp 1.KOH dư⇒ X chỉ gồm muốiK2CO3 thấy vô lí ngay vì nH+ chắc chắn lớn hơn 2nCO2(vì còn tác dụng với KOH nữa) 2.X gồm muối K2CO3 (x mol phản ứng) và KHCO3(y mol) Ta có x+ y = 0, 12; 2x+ y = 0, 15⇒ x = 0.03; y = 0, 09 ⇒ nK2CO3d = 0, 2− 0, 03− 0, 09 = 0, 08 ⇒ nK+ = 0, 31⇒ x = 0, 31− 0, 1.2 = 0, 11 Cách 2: Quy hôn hợp về thành 2 phần luôn. Bảo toàn Cacbon:nCO2 + nK2CO3 = 39, 4 197 .2⇒ 0, 2 + y = 0, 2.2⇒ y = 0, 2 Trong dung dịch X có a = nCO2−3 ; b = nHCO−3 Bảo toàn Cacbon:a+ b = 0, 4 Khi cho dd X vô dd axit thì thu được 0,12 mol khí nên ta có: a+ b 2a+ b .0, 3.0, 5.2 = 0, 12.2⇒ 2a+ b = 0, 5 Bảo toàn điện tích trong dung dịch X: bring about change 41 1.2 Bài tập rèn luyện ∑ nK+ = 2a+ b⇒ x+ 2y = 0, 5⇒ x = 0, 1⇒ D nCO2−3 + nHCO − 3 2nCO2−3 + nHCO − 3 .nH+ = nCO2 Công thức đó là đúng cho mọi trường hợp khi cho dung dịch chứa muối (CO2−3 hoặc CO 2− 3 ;HCO − 3 hoặc HCO−3 ) vào dung dịch axit. Đáp án D. Câu 88: Hòa tan hỗn hợp gồm Na và Ba trong 90 gam dung dịch HNO3 21,0%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu có tỉ khối so vớiHe bằng 8,375. Cô cạn dung dịch X thu được 25,75 gam rắn khan. Biết rằng NO−3 chỉ cho duy nhất một sản phẩm khử. Phần trăm khối lượng của Ba trong hỗn hợp ban đầu là. A. 84,68 %. B. 65,05 %. C. 95,01 %. D. 62,18 %. Lời giải: nNa = x;nBa = y Nhận thấy khí có H2 và một khí sẽ là NO2 hoặc N2O 2 Kim loại đó lại mạnh nên chỉ là N2O{ nNa = x nBa = y + { HNO3 : 0, 3mol H2O : 95mol → { N2O : 3amol H2 : amol Có H2 sinh ra thì HNO3 hếtnNO = 0.3/10 = 0.03→ nNO−3 = 0.24 nH2 = 0.01→ nOH− = 0.02 mKL = 25, 75− 0, 02.17− 0, 24, 62 = 10, 53. { 23x+ 137y = 10, 53 x+ 2y = 0, 03.8 + 0, 01.2 ⇒ y = 0, 05 Đáp án B. Câu 89: Đốt cháy 3.2gam sunfua kim loạiM2S ( Kim loại M trong hợp chất chỉ thể hiện số số OXH +1 và +2 ) trong oxi dư . Sản phẩm rắn thu được đem hòa tan hết trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 39, 2 % nhận được dung dịch muối có nồng độ 48, 5% . Đem làm lạnh dung dịch ,muối này thấy tách ra 2, 5gam tinh thể . khi đó nồng độ muối giảm còn 44, 9% . Tìm công thức tinh thể muối tách ra. Lời giải: nM2S = a = 3, 2 2M + 32 mH2SO4 = 98.100.2a 39, 2 = 500a mdd = mMO +mdd H2SO4 = 2a(M + 16) + 500a = a(2M + 532) mMSO4 = (M + 96).2a Khi đó: 48, 5%= 2a(M + 96) (2M + 532)a ⇒M = 64 nM2S = a = 3, 2 2M + 32 → a = 0, 02 Khối lượng dd trước khi để nguội: (2M + 532)a = 13, 2 Khối lượng dung dịch sau để nguội: 13, 2− 2, 5 = 10, 7g mCuSO4 sau pu = 10, 7.44, 9 100 = 4, 8 bring about change 42 1.2 Bài tập rèn luyện mCuSO4( trong tinh thể)=mCuSO4(ban đầu)-4,8=6, 4− 4, 8=1, 6⇒ nCuSO4/TT = 0, 025 Tương tựmH2O/TT = 2, 5− 1, 6 = 0, 9⇒ nH2O/TT = 0, 05 Do đó: Tinh thể cần tìm CuSO4.2H2O Câu 90: Cho dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dd sau phản ứng là: (Nước bay hơi không đáng kể) A. 7,45 %. B. 7,5 %. C. 8,5 %. D. 8,65 %. Lời giải: Ta có phương trình phản ứng: 2 NaOH + FeCl2 −−→ Fe(OH)2 + 2 NaCl Không mất tính tổng quát giả sử: nNaOH = 2mol, nFeCl2 = 1mol Lại có phản ứng: Fe(OH)2 + 1 4 O2 + 1 2 H2O → Fe(OH)3 Khi đó C%NaCl = 2.58, 5 mddNaOH +mddFeCl2 +mO2 −mFe(OH)3 = 117 400 + 1270 + 8− 107 ≈ 7, 45% Đáp án A. Câu 91: Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO,CuCO3, Fe3O4trong đó oxi chiếm 31, 381% khối lượng. Nung 36, 2 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đền khối lượng không đổi thu được 30, 48 gam hỗn hợp Y. Cho 36, 2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5, 04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36, 2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm CO2, NOvNO2 có tỉ khối so với hiđro là 21, 125 (ngoài NO và NO2không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: A. 1,40. B. 1,20. C. 1,60. D. 0,80. Lời giải: Quy đổi hh X thành Fe, Cu,C,O nO = 0, 71 mol Ta có: nCO2 = (36, 2− 30, 48)/44 = 0, 13 mol nSO2 = 0, 225− 0, 13 = 0, 095 mol Gọi { x = nNO y = nNO2 ⇒ { 3x+ y = 0, 095.2 12, 25x− 3, 75y = 0, 2275 ⇒ { x = 0, 04 y = 0, 07 nHNO3 = 4nNO + 2nNO2 + 2nO − 4nCO2 = 1, 2mol (Do 0,71 mol O có cả trong CO2 ) Đáp án B. Câu 92: Hòa tan hết 68,42 gam hỗn hợp gồmAl và Fe3O4 cần dùng 840 gam dung dịchHNO3 26,625% thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối so với He bằng 137/15. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 62,4 gam rắn. Giá trị của V là? bring about change 43 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Chất rắn là Fe2O3 Do đó nFe3O4 = 0, 26⇒ nAl = 0, 3, nHNO3 = 3, 55 Dễ có nNO = 8 7 nN2O Thấy luôn trong X có cả NH4NO3 Gọi số mol NO,N2O,NH4NO3 lần lượt là x, y, z:  3x+ 8y + 8z = 1, 16 7x = 8y x+ 2y + 2z = 0, 31 Đến đây giải ra xong ra đáp án là 3, 36 lít. Câu 93: Chia mẫu hợp kim X gồm Zn và Cu thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy còn 1 gam không tan Phần 2 luyện thêm 4 gam Al thì được hợp kim Y trong đó hàm lượng % của Zn trong Y giảm 33,33 % so với X Tính thành phần % của Cu trong X biết rằng nếu ngâm hợp kim Y trong dung dịch NaOH một thời gian thì thể tích H2 vượt quá 6 lít (đktc) A. 50 %. B. 16,67 %. C. 25 %. D. 37,5 %. Lời giải: Ta có :mCu = 1 gam ; GọimZn = a gam ⇒mX = a+ 1 gam ;mX = a+ 5 gam⇒ a a+ 1 − a a+ 5 = 0.3333⇒ a = 1 gam hoặc a = 5 gam . Lại có : nH2 = 6 22.4 ; nAl = 4 27 mol nZn = a 65 mol Bảo toàn e ta có : 3.4 27 + 2.a 65 > 6.2 22.4 ⇒ a > 3 gam⇒ a = 5 gam Đáp án B. Câu 94: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp) tác dụng với dung dịchHNO3 loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khíX gồmNO và CO2 có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đượcm + 280, 80 gam muối khan.m có giá trị là: A. 154,80 gam. B. 141,58 gam. C. 148,40 gam. D. 173,60 gam. Lời giải: Nhận xét: FeO,Fe(OH)2,FeCO3,Fe3O4 đều có 1 nguyên tử Fe có số oxi hóa là +2 Ta tính được nNO = 0, 4mol, nCO2 = 0, 3mol Ta có:Fe2+ = xmol Fe+2 → Fe+3 | NO−3 + 3e→ NO Từ trên ta suy ra x = 1, 2mol.Nên số mol Fe3O4 = 1, 2 4 = 0, 3mol Tổng số mol FeO,Fe(OH)2.FeCO3 = 1, 2− 0, 3 = 0, 9mol Khối lượng muối Fe(NO)3 = (0, 9 + 0, 9).242 = m + 280, 8⇒ m = 154, 8gam bring about change 44 1.2 Bài tập rèn luyện Đáp án A. Câu 95: Nung hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn hợp Y 6 chất .Cho Y tác dụng với dd HCl dặc dư đun nóng ,lượng khí Clo sinh ra hấp thụ vào 0,3 lít dd NaOH 5 M đun nóng thu được dung dịch Z .Cô cạn dd Z thu được chất rắn khan (pứ xảy ra hoàn toàn).Khối lượng chất rắn khan thu được là ? A. 12 gam. B. 91,8 gam. C. 111 gam. D. 79,8 gam. Lời giải: Bảo toàn e : 2nCl2 + 2nO = 5nKMnO4 + 6nKClO3 ⇒ 2nCl2 + 2. 15, 8 + 24, 5− 36, 3 16 = 5. 15, 8 158 + 6. 24, 5 122, 5 ⇒ nCl2 = 0, 6 Khối lượng chất rắn khan là (NaOH dư): 0, 6.(71− 18) + 40.0, 3.5 = 91, 8g Đáp án B. Câu 96: Hỗn hợp A gồm 112,2 gam Fe3O4,Cu và Zn.Cho A tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 1,7 mol axit phản ứng và có 2,24 lít khí (đktc) bay ra.Sục NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 114,8 gam kết tủa .Mặt khác cho 112,2 gam A tác dụng hoàn toàn với 1,2 lít dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 (d = 1, 2gam/ml).Sau khi các phản ứng xảy ra ta thu đuợc dung dịch B,hỗn hợp khí C có 0,12 mol H2 .Biết rằng số mol HCl và NaNO3 phản ứng lần lượt là 4,48 mol và 0,26 mol.% khối lượng của FeCl3 trong B gần nhất với : A. 12 %. B. 14 %. C. 16 %. D. 18 %. Lời giải: nH2 = 0, 1 mol→ nO(trongA) = 1, 7− 0, 1 = 1, 6 mol→ nFe3O4 = 0, 4 mol{ x = nFe2+ y + nFe3+ { x+ y = 1, 2 90x+ 107y = 114, 8 ⇒ { x = 0, 8 y = 0, 4 Gọi { a = nCu b = nZn { 64a+ 65b = 112, 2− 0, 4 ∗ 232 2a+ 2x+ 0, 8.2 + 0, 4.3 = 1, 7 ∗ 2 { a = 0, 1 b = 0, 2 Theo đề C có H2 nên NO−3 phản ứng hết. BTĐT: 3nFe3+ + 2nCu2+ + 2nZn2+ + nNa+ + nNH4NO3 = nCl− → nNH4NO3 = 0, 02 mol → nN(trongC) = 0, 26− 0, 02 = 0, 24 mol nH2O = (4, 48− 0, 12.2− 0, 02.4)/2 = 2, 08 mol nO(trongC = 1, 6 + 0, 36.3− 2, 08 = 0, 3 mol mddB = 112, 2 + 1200.1, 2− 0, 12.2− 0, 24.14− 0, 3.16 = 1543, 8 gam → % FeCl3 = 12, 63% Đáp án A. Câu 97: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na,K và Ba vào dung dịch chứa HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam bring about change 45 1.2 Bài tập rèn luyện hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có m là. A. 39,6. B. 27,225. C. 34,65. D. 40. Lời giải: nCl− = 0, 7mol⇒ nOH− = 0, 7.45 30 = 1, 05 mol Ta có 4 OH− + Zn2+ −−→ ZnO22− + 2 H2O Suy ra nZn2+d = 0, 4− 1, 05 4 = 0, 1375mol⇒ m = 13, 6125g Đáp án ? Câu 98: Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol, 3,024 lít hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với hidro là 20,889. m có giá trị là. A. 30,392. B. 22,689. C. 21,780. D. 29,040. Lời giải: Nhận thấy: X :  M2O M2O2 = M2O.O (M = Na;K) M2CO3 = M2O.CO2 Ta có trong Y : HCl,KCl và NaCl Suy ra nHCl = nKCl = nNaCl = 0, 3 Do đó:mX = mM2O + (mO+CO2) = 0, 3 2 (62 + 94) + 20, 889.2. 3, 024 22, 4 Vậy:m = 29, 04g Đáp án D. Câu 99: Chia dung dịch Ca(OH)2 aM thành ba phần bằng nhau: Phần I: Hấp thụ V lít CO2 vào thì thu đượcm1 gam kết tủa; Phần II: Hấp thụ (V + 2, 688) lít CO2 vào thì thu đượcm2 gam kết tủa; Phần III: Hấp thụ (V + V1) lít CO2 vào thì thu được lượng kết tủa cực đại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Biết m1 : m2 = 4 : 1 và m1 bằng 8 13 khối lượng kết tủa cực đại. Giá trị của V1 là: A. 0,672. B. 0,840. C. 2,184. D. 1,344. Lời giải: Gọi số mol Ca(OH)2 của từng phần là x, V là y, V1 là z. Theo bài ra ta có hệ:  y = 8 13 x y + 0, 12 = 2x− 2 13x y + z = x ⇔  x = 0, 095 y = 0, 06 z = 0, 0375 ⇒ V1 = 0, 84 lít. Đáp án B. bring about change 46 1.2 Bài tập rèn luyện Câu 100: Rót từ từ dung dịch chứa 1,8 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol Na2CO3 và y mol K2CO3 thu được V lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa 208,5 gam chất tan. Rót từ từ dung dịch chứa 1,8 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol Na2CO3 và x mol K2CO3 thu được V lít CO2( đktc) và dung dịch 214,9 gam chất tan. Tỉ lệ x : y là. A. 3:4. B. 4:3. C. 2:1. D. 1:2. Lời giải: CO2−3 H+→ HCO−3 H +→ CO2 (Điều này chứng tỏ CO2−3 hết.) Dung dịch sau phản ứng bao gồm:  Na+ : 2x K+ : 2y Cl− : 1, 8 HCO−3 : a mol Theo bài ra ta ó hệ phương trình sau:  2x+ 2y = 1, 8 + a (BTDT ) 2(23x+ 39y) + 61a+ 35, 5.1, 8 = 208, 5 2(23y + 39x) + 61a+ 35, 5.1, 8 = 214, 9 Giải ra ta được:  x = 0, 8 y = 0, 6 a = 1 Do đó: x y = 4 3 Đáp án B. Câu 101: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Na,K và Ba vào dung dịch chứaHCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 54,85 gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,4 lít dung dịch ZnCl2 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có m là. A. 39,6. B. 27,225. C. 34,65. D. 40. Lời giải: Xét trong 30gX , ta có: nOH− = nCl− = 0, 7 Xét trong 45g X , ta có: nOH− = 1, 05 2 < nOH− nZn2− = 2, 625 < 4 Do đó:mZn(OH)2 = 4nZn2+ − nOH− 2 .(65 + 17.2) = 27, 225 Đáp án B. Câu 102: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch X gồmH2SO4 0, 1M ,Cu(NO3)2 0, 1M , Fe(NO3)3 0, 1M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0, 69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trịm và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là: A. 25,8 và 78,5. B. 25,8 và 55,7. C. 20 và 78,5. D. 20 và 55,7. Lời giải: bring about change 47 1.2 Bài tập rèn luyện Sau phản ứng kim loại dư nên chỉ tạo muối Fe2+ ta có 4 H+ + NO3 − + 3 e −−→ NO + 2 H2O nNO = 0, 25nH+ = 0, 05; nFe+2 = nSO−24 + 0, 5nNO−3 − 0, 5.0, 05 = 0, 325mol nFebị hòa tan = 0, 325− 0, 1 = 0, 225mol Khối lượng chất rắn lúc sau 0, 69m = m− 0, 225.56 + 0, 1.64⇒ m = 20g Khối lượng muối tanmmuối = 0, 325.56 + 0, 1.96 + 0, 45.62 = 55, 7g Đáp án D. Câu 103: Nưng 3, 2gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R chỉ có hóa trị 2 với 1, 6gam bột lưu huỳnh thu dược hỗn hợp rắn X . Hòa tan hoàn toàn lượng X trong dung dịch HCl được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z . Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất . Đem nung nóng kết tủa đó trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4, 8gam hỗn hợp oxit . Để dốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí Z cần 2, 88gam O2 . R là : A. Zn. B. Ni. C. Be. D.Mg. Lời giải: Thu được hỗn hợp hai khí là H2, H2S nH2S = nS = 0, 05⇒ nH2 = 0, 03 Giả sử Fe chỉ lên Fe+ 2 thì nO = 0, 05 + 0, 03 = 0, 08mol Mà theo đề nOtrongoxit = 4, 8− 3, 2 16 = 0, 1⇒ nFe = 2(0, 1− 0, 08) = 0, 04 Từ đó suy ra được R làMg Đáp án D. Câu 104: Hỗn hợp X gồm a mol Fe2O3, a mol Fe3O4 và 1, 5a mol Cu. Hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m + 249, 73 gam kết tủa. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của V là A. 4,18. B. 3,88. C. 3,29. D. 4,63. Lời giải: Y gồm Fe+3, Fe+2, Cu+2 có số mol lần lượt là a; 4a; 1, 5a m = 520a;m+ 249, 73 = 2441a⇒ a = 0, 13mol Bảo toàn e ta được nNO = 1, 5.2a+ a 3 ⇒ V = 3, 88l Đáp án B. Câu 105: Cho 66,7 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,828 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối. Cô cạn B thu được bao nhiêu gam muối khan? bring about change 48 1.2 Bài tập rèn luyện A. 131,96 hoặc 151,84. B. 131,96 hoặc 123,04. C. 146,24 hoặc 128,80 . D. 128,80 hoặc 123,04. Lời giải: • TH1: Hai muối là CuSO4 và FeSO4 Ta có:  nFe2O3 = x nFe(NO3)3 = y nCu = z →  232x+ 242y + 64z = 66, 7 (3x+ y).2 + 2z = 0, 828.2(BTĐT) 2x = 2x+ 9y + y(BTE) →  x = 0, 138 y = 0, 046 z = 0, 368 → mmuối = 128, 8 gam • TH2: Hai muối là CuSO4 và Fe2(SO4)3 Tương tự ta có hệ:  232x+ 242y + 64z = 66, 7 (3x+ y).2 + 2z = 0, 828.2(BTĐT) x+ 2z = 9y(BTE) →  x = 0, 042 y = 0, 11 z = 0, 474 → mmuối = 123, 04 gam Đáp án D. Câu 106: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500ml dung dịchKOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A?Tính C% mỗi chất tan trong X? Lời giải: Gọi số mol Fe, Cu lần lượt là x, y Ta có:  56x+ 64y = 11, 63x+ 2y = 2(16− 11, 6) 16 = 0, 55 ⇒ { x = 0, 15 y = 0, 05 ⇒ %Fe = 72, 41; %Cu = 27, 59% Nếu trong Z chỉ cònKNO3 thì nKNO3 = nKNO2 = nKOH = 0, 5 mà ta cóm = 41, 05 suy ra cóKOH dư Dễ tính được nKOH = 0, 05;nKNO3 = 0, 45 Từ đó suy ra được trong X chứa muối Fe+ 3;Fe+ 2;Cu+ 2 Dễ dàng tính được nFe+2 = 0, 1;nFe+3 = 0, 05 TH1: chỉ tạo muối Fe3+ → nKOH = 0, 15.3 + 0, 05.2 = 0, 55 > 0, 45→ loại TH2: chỉ tạo muối Fe2+ → nKOH = 0, 15.2 + 0, 05.2 = 0, 4 < 0, 45→ loại nên dd X chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 ( do tạo muối Fe(NO3)2 nên HNO3 hết) bring about change 49 1.2 Bài tập rèn luyện BTKL ta có: mkhí = mKL+mHNO3−mmuối−mH2O = 11, 6−0, 7.63−0, 35.18−0, 05.188−0, 05.242−0, 1.180 = 9, 9gam → mdd sau pư = 89, 2 gam C%Cu(NO3)2 = 10, 54%; C%Fe(NO3)3 = 13, 57%; C%Fe(NO3)2 = 20, 18% Câu 107: Hòa tan hoàn toàn 11, 74g hỗn hợp M gồm một oxit kim loại kiềm và oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A. (Biết rằng trong M oxit kim loại kiềm chiếm trên 72% về số mol) Lấy 1 2 dung dịch A đem cô cạn. Điện phân nóng chảy chất rắn nhận được thì thấy thoát ra lượng Cl2 cực đại 5, 68g. Lấy 1 2 dung dịch A cho tác dụng với Na2SO4 dư thì thu được 2,33g kết tủa. M gồm: A. Na2O;BaO. B. K2O;CaO. C. Na2O;CaO. D. K2O;BaO. Lời giải: nCl2 = 0, 08⇒ nHCl = 0, 16.2 = 0, 32 Dễ thấy noxit = 0, 5nOH− = 0, 5nHCl = 0, 16 Suy raMtb = 73, 375 suy ra oxit kiềm là Na2O Còn oxit còn lại nhìn vào khối lượng kết tủa biết ngay là BaO Đáp án A. Câu 108: Hòa tan hoàn toàn 17,12 gam hỗn hợp gồm CaC2 và Al2S3 vào nước dư thu được hỗn hợp khí X và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn X bằng lượng O2 dư, sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là. A. 19,70 gam. B. 20,90 gam. C. 15,76 gam. D. 16,72 gam. Lời giải: Dung dịch gồm Ca(AlO2)2 duy nhất⇒ nCaC2 = nAl2S3 = 0, 08 Hỗn hợp khí gồm 0, 08C2H2; 0, 24H2S Khi đốt cháy sẽ thu được 0, 16CO2 và 0, 24SO2 Ta có nOH− = 0, 6 Dễ tính đượcm = 20, 9g Đáp án B. Câu 109: Hòa tan hết 18, 08 gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Cu và một oxit sắt trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch X chỉ chứa các muối có khối lượng m gam và 672mlH2 (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được 96, 934 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết 18, 08 gam rắn trên trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồmNO vàNO2 có tỉ lệ mol 7 : 3. Giá trịm là? A. 33,41. B. 23,16. C. 32,56. D. 41,12. bring about change 50 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Quy đỗi hỗn hợp đã cho thành Fe, Cu,O Nhận thấy quá trình bảo toàn e ở ta thấy ngay : Gọi nFe3+ = a , nFe2+ = b , nCu = y , nO = z Bảo toàn khối lượng→ 56a+ 56b+ 64y + 16z = 18, 08 Bảo toàn e cho lần hòa tan 1→ 3a+ 2b+ 2y − 2z = 2.nH2 = 0, 06 Bảo toàn e cho lần hòa tan 2→ 3a+ 3b+ 2y − 2z = 3.nNO + nNO2 = 0, 24 Khối lượng chất rắn thu được gồm AgCl và Ag → [3a + 2b + 2y].143, 5 + 108.b = 96, 934 →{ a = 0, 04; b = 0, 18 y = 0, 03; z = 0, 24 Đáp án A. Câu 110: Hòa tan hết 68, 42 gam hỗn hợp gồmAl vàFe3O4 cần dùng 840 gam dung dịchHNO3 26, 625% thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O có tỉ khối so với He bằng 137 15 . Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 62, 4 gam rắn. Giá trị của V là. A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72. Lời giải: nFe2O3 = 0, 39⇒ nFe3O4 = 0, 26;nAl = 0, 3 nHNO3 = 3, 55 Gọi số mol NO,N2O lần lượt là x, y Ta có  x+ 2y = 0, 31 7x− 8y = 0 3x+ 8y = 0, 26 + 0, 3.3 ⇒ tạo muối NH4NO3 gọi số mol muối là z Thì ta có  x+ 2y + 2a = 0, 31 7x− 8y = 0 3x+ 8y + 8z = 0, 26 + 0, 3.3 ⇒ { x = 0, 08 y = 0, 07 Suy ra V = 3, 36l Đáp án A. Câu 111: Cho 12,45 gam hỗn hợp A gồm kim loại M có hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịchHNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp 2 khí N2O,N2 có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 18,8 và dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,449 lít khí NH3. Xác định kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Biết nA = 0, 25 mol, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Lời giải: Ta có : nN2O = 0, 03;nN2 = 0, 02;nNH4NO3 = 0, 02 Gọi số mol của của Al,M lần lượt là x, y Ta có { x+ y = 0, 25 3x+ 2y = 0, 6 ⇒ { x = 0, 1 y = 0, 15 Từ đó suy ramAl = 2, 7g;mZn = 9, 75g Câu 112: Hòa tan hoàn toàn 2,8 g Fe và 1,6 g Cu trong 500ml dd hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu đc khí NO duy nhất và dd X. Cho X vào AgNO3 dư, thu đc m(g) chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra bring about change 51 1.2 Bài tập rèn luyện hoàn toàn. NO là sản phần khử duy nhất của N+5 trong cácphản ứng. giá trị của m là: A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70. Lời giải: nFe = 0, 05;nCu = 0, 025 nH+ = 0, 25⇒ ne = 3.0, 25 4 = 0, 1875 ⇒ nAg = 0, 05.3 + 0, 025.2− ne = 0, 0125 Vậym = 0, 0125.108 + 0, 2.143, 5 = 30, 05g Đáp án B. Câu 113: Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg,Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết. Cho tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 31,2 g. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2. Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch A. Lời giải: Đặt : nMg = a, nFe = b, nCu = c mol H+ tham gia pư : nH+ = 0, 68 + 0, 22.2 = 1, 12 → nNO = nH+ 4 = 0, 28 → ne.nhan = 0, 28.3 = 0, 84 Có hệ:  24a+ 56b+ 64c = 23, 52 2a+ 2b+ 2c = 0, 84 40a+ 80b+ 80c = 31, 2 ⇔  a = 0, 06 b = 0, 12 c = 0, 24 a) Phần trăm về số mol của các chất là :%nMg = 14, 28%,%nFe = 28, 57%,%nCu = 57, 15% b) Vdd = 200 + 44 = 244(ml)→ CMCu2+ = 0, 9836 CMMg2+ = 0, 2459; CMFe2+ = 0, 4918; CMSO2−4 = 0, 9016; CM NO−3 = 1, 6393. Câu 114: Điện phân dd chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katod và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là A. 1,12 g Fe và 0, 896 lit hỗn hợp khí Cl2, O2. B. 1,12 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. C. 11,2 g Fe và 1, 12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. D. 1,12 g Fe và 8, 96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2. Lời giải: ne = 1, 34.2.3600 96500 ≈ 0, 1 bring about change 52 1.2 Bài tập rèn luyện Catot: Fe2+ > H2O |——–| Anot: Cl− > H20 2nFe = ne = 0, 1⇒ nFe = 0, 05{ 4nO2 + 2nCl2 = 0, 1 nCl2 = 0, 03 ⇒ nO2 = 0, 01⇒ V = (0, 01 + 0, 030).22, 4 = 0, 896 Đáp án A. Câu 115: Tiến hành điện phân hoàn toàn 30, 6g Al2O3 với điện cực bằng than chì thu được hỗn hợp khí X.Dẫn toàn bộ X qua ống sứ chứa hỗn hợp Y gồm Fe và một oxit sắt (tỉ lệ mol 1:2) nung nóng , kết thúc phản ứng thấy thoát ra một khí duy nhát có V=12,32 (l) (ĐKTC).Hòa tan rắn còn lại trong ống sứ cần dùng 600gdung dịch HNO3 26,25% thu được dd chỉ chứa Fe(NO3)3 có khối lượng 181,5g và 6,7g hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O.Công thức oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3. Lời giải: nAl2O3 = 0, 3;nCO2 = 0, 55;nHNO3 = 2, 5;nFe(NO3)3 = 0, 75 Gọi công thức của sắt là FeaOb{ nCO2 + nCO = ∑ nC = 0, 55 2nCO2 + nCO = 3nAl2O3 ⇒ { nCO2 = 0, 35 nCO = 0, 2 (Phương trình 1 là bảo toàn Cacbon,còn phương trình 2 là bảo toàn Oxi ){ nNO + 2nN2O = 2, 5− 0, 75.3 = 0, 25 30nNO + 44nN2O = 6, 7 ⇒ { nNO = 0, 15 nN2O = 0, 05 Chất rắn trong ống sứ còn lại chứ Fe;FexOy ,ta quy hỗn hợp ấy về [Fe;O] Bảo toàn e :3nFe = 2nO + 3nNO + 8nN2O ⇒ nO = 0, 7⇒ Suy ra tổng số mol của Oxi trong FeaOb là gồm trong phần oxi trong FexOy và trong CO2 (lấy 1 Oxi trong CO) 0, 7 + 0, 2 = 0, 9 Tỉ lệ mol :Fe : FeaOb = 1 : 2 • Trường hợp a = b = 1⇒ nFeO = 0, 5 6= 0, 9 (Loại) • Trường hợp a = 2; b = 3⇒ nFe2O3 = 0, 3 = 0, 9 : 3 (Nhận) • Trường hợp a = 3; b = 4⇒ nFe3O4 = 3/28 6= 0, 9 : 4 (Loại) Đáp án B. Câu 116: Hỗn hợp A gồm 112, 2 gam Cu, Fe3O4, Zn . Cho A tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 1, 7mol axit phản ứng thu được dung dịch B và có 2, 24 lít khí (đktc) bay ra. Sục NH3 dư vào dung dịch B thu được 114, 8 gam kết tủa. Nếu tiến hành điện phân dung dịch B sau 6 giờ 58 phút 10 giây thì thấy khối lượng dung dịch B giảm 83, 2 gam so với ban đầu (biết kim loại sinh ra bám hết vào catot vàH2O bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân). Dòng điện chạy vào dung dịch B có cường độ (A)? A. 10A. B. 12A. C. 13A. D. 14A. bring about change 53 1.2 Bài tập rèn luyện Lời giải: Dễ có: nFe3O4 = 0, 4 Từ số mol kết tủa dễ tính được nFe+3 = 0, 4;nFe+2 = 0, 8 Gọi số mol Zn,Cu lần lượt là x, y Khi đó: { 65x+ 64y = 19, 4 2x+ 2y = 0, 1.2 + (0, 8− 0, 4) ⇒ { x = 0, 2 y = 0, 1 Do đó dung dịch B sẽ gồm nFe+3 = 0, 4;nFe+2 = 0, 8;nZn+2 = 0, 2;nCu+2 = 0, 1 Khi điện phân B thì sẽ có O2 thoát ra ở anot Gọi a là số mol Fe sinh ra. Khi đómgiảm = 0, 1.64 + a.56 + 2.0, 1 + (0, 8− 0, 4) + 2a 4 .32 = 83, 2 ⇒ a = 1⇒ ne = 0, 1.2 + 0, 4 + 1.2 = 2, 6⇒ I = neF t = 10A Đáp án A. Câu 117: Cho 5, 528 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (biết tỉ lệ mol Cu : Fe = 1 : 18, 6) tác dụng với 3, 52 lít dung dịch HNO30, 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 3, 6345A trong thời gian t giây thấy khối lượng catot tăng lên 0, 88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bán hết vào catot). Giá trị của t là? A. 2507s. B. 2602s. C. 2762s. D. 2705s. Lời giải: nCu = 0, 005;nFe = 0, 093 Thấy dung dịch Y sẽ gồm 0, 005molCu+ 2; 0, 025molFe+ 2; 0, 068molFe+3 Khối lượng catot tăng chính là 0, 005molCu; 0, 01molFe Ta có : ne = It F ⇒ t = 2602s Đáp án B. Câu 118: X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn. Oxit của X có hóa trị cao nhất có công thức là XO3. Đơn chất X tác dụng với đơn chất của Y tạo thành hợp chất duy nhất T có 7 nguyên tử. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất T bằng 140. Xác định công thức phân tử đúng của T. Lời giải: Ta có X có công thức oxit cao nhất là XO3 nên X thuộc nhóm VI A ( X không phải là O) Vậy Y chỉ có thể nhóm VA hoặc VIIA Ta gọi công thức hợp chất tạo thành là XaYb Theo đề bài ta có 2aPX + 2bPY = 140 Vậy aPX + bPY = 70 Mặt khắc a+ b = 7 Từ đó suy ra Ptrungbinh = 70 7 = 10 Do X chắc chắn có số P lớn hơn 10 vì X thuộc nhóm VIA và không phải O bring about change 54 Vậy nên Y sẽ có số P nhỏn hơn 10 và thuộc nhóm VA hoặc VIIA Vậy Y có thể là N hoặc F. X, Y phản ứng với nhau. Suy ra Y là F. Công thức đúng của T là SF6 Câu 119: Hai kim loại X và Y có tổng số proton, nơtron, electrong trong 2 nguyên tử là 118 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 28. Khẳng định nào su đây là đúng? A. Để điều chế X ngưới ta dùng khí CO để khử oxit của X ở nhiệt độ cao. B. Oxit của X tác dụng với C ở nhiệt độ cao tạo thành cacbua kim loại. C. Kim loại Y tác dụng được với HNO3 đặc nguội. D. X và Y đều tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao. Lời giải: Gọi tổng số proton và electron của X và Y là a, tổng số nơtron của X và Y là b{ 2a+ b = 118 2a− b = 28 ⇔ { a = 38 b = 42 Ta có: số hạt mang điện của Y lớn hơn của X là 28 ⇒ { 2PX + 2PY = 38.2 = 76 2PY − 2PX = 28 ⇔ { PY = 26 PX = 12 ⇒ { Y : Fe X : Mg Câu A : sai ,do Mgo không thể bị CO khử ở nhiệt độ cao Câu B : sai ,vì MgO không dễ bị khử bởi C,CO,.... Câu C : sai,hẳn vì Fe bị thụ động bởi HNO3 đặc nguội. Câu D: đúng. 2 Hóa học hữu cơ 2.1 Bài tập Câu 120: Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau.Oxi hóa hoàn toàn 5,285g X bằng CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựngH2SO4 đặc, bình 2 đựngBa(OH)2 dư.Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835g, ở bình 2 tạo thành 55, 16g kết tủa và còn 0, 392(l) khí (ĐKTC) thoát ra.CTPT (trùng với công thức đơn giản nhất ) của paracetamol là: A. C4H9N . B. C4H9O2N . C. C8H9N . D. C8H9O2N . Lời giải: Ta có: nC = nCO2 = 0, 28;nH = 2nH2O = 0, 315;nN = 2nN2 = 0, 035 ⇒ nO = 5, 285− 0, 28.12− 0, 315− 0, 0175.28 16 = 0, 07 Từ tỉ lệ mol suy ra đáp án D. Câu 121: Hỗn hợp X chứa một số hydrocacbon đều mạch hở. Cho 21, 8 gam X với 0, 3 gam khí H2 vào bình kín có chứa sẵn một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 27, 625. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là 88, 0 gam, khí thoát ra khỏi bình chỉ chứa một hydroccabon A duy nhất. Lấy 0, 15 mol A đốt cháy cần V lít O2 (đktc). G

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf07_ly_thuyet_va_bt_hoa_bookgol_com_5269_1715_9024.pdf