Bài tập hóa phân tích năm 2019

Tài liệu Bài tập hóa phân tích năm 2019: November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 1/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH NĂM 2019 0704 0704 20 / 035 203 2126 /nguyenvina333 Giới thiệu (cập nhật đến ngày 4/3/2019): Nguyễn Vina, K59 - Khoa Môi trƣờng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sinh ngày 27/07/1995-6 tại H. Thanh Ba, T. Phú Thọ. Nguyễn Vina đã trực tiếp hƣớng dẫn trên 6.000 học viên (offline) và khoảng 30.000 học viên Hóa online, hơn 120.000 lƣợt xem Hƣớng dẫn Toán cao cấp trên YOUTOBE. (Lượt xem Facebook không thống kê) Với phong cách dạy “Bá đạo”, “Thật và Thô”, hƣớng đến lớp học chất lƣợng, hiệu quả cao. Phƣơng châm: Học phải vui mới vào đầu được. Rất nhiều sinh viên đạt kết quả cao. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! _______________________________________________ Cho: Ag=108; Al=27; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr...

pdf43 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập hóa phân tích năm 2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 1/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH NĂM 2019 0704 0704 20 / 035 203 2126 /nguyenvina333 Giới thiệu (cập nhật đến ngày 4/3/2019): Nguyễn Vina, K59 - Khoa Môi trƣờng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sinh ngày 27/07/1995-6 tại H. Thanh Ba, T. Phú Thọ. Nguyễn Vina đã trực tiếp hƣớng dẫn trên 6.000 học viên (offline) và khoảng 30.000 học viên Hóa online, hơn 120.000 lƣợt xem Hƣớng dẫn Toán cao cấp trên YOUTOBE. (Lượt xem Facebook không thống kê) Với phong cách dạy “Bá đạo”, “Thật và Thô”, hƣớng đến lớp học chất lƣợng, hiệu quả cao. Phƣơng châm: Học phải vui mới vào đầu được. Rất nhiều sinh viên đạt kết quả cao. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! _______________________________________________ Cho: Ag=108; Al=27; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52; Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55; N=14; Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65. Dạng 1: Sai số cân (Chương V) Bài 1: Cân 200mg mẫu, với sai số cân d= ± g, tính sai số phép cân? Bài 2: Cân 2g mẫu trên cân kỹ thuật ± 0,01g sẽ mắc sai số bao nhiêu? Bài 3: Với sai số phân tích ± 1%, cần cân bao nhiêu mg mẫu trên cân kỹ thuật  0,001g, để sai số không vượt qua sai số cho phép? Bài 4: Khi cân mẫu bằng cân có d=0,01g, để sai số không qúa 1% , lượng cân tối thiểu là bao nhiêu? Bài 5: Với sai số phân tích ± 0,1%, khi cân 4g mẫu cần phải cân trên loại cân nào, để sai số không vượt qua sai số cho phép? Bài 6: Dùng cân có độ chính xác là bao nhiêu để cân 0,2000 gam mẫu với sai số phép cân không vượt quá 0,1%? Bài 7: Với sai số phân tích  0,05 %, khi cân 0,4 g mẫu phân tích cần phải sử dụng loại CHƢƠNG I -V. KHÁI NIỆM CƠ BẢN. SAI SỐ November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 2/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 cân nào, để sai số cân không vượt quá sai số cho phép? Bài 8: Cần cân tối thiểu bao nhiêu gam mẫu trên cân phân tích có sai số d = ± 0,0001g để sai số phép cân không vượt quá 0,05%. Bài tập sách giáo trình: 10,11,12 (trang 23-24),15 (trang 148) Dạng 2: Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); độ chuẩn (Chương I) 2a. Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); Bài 1: Cần cân bao nhiêu mg .5 để pha 100ml dung dịch 1000ppm Cu? Bài 2: Hòa tan 100mg bằng HCl thành 100ml dung dịch. Nồng độ ppm của ion là bao nhiêu? Tính nồng độ ion ? Bài 3: Cần thêm bao nhiêu nước vào 10ml dung dịch KCl 0,1M để tạo thành dung dịch có nồng độ ion là 390ppm? Bài 4: Pha loãng 10ml dung dịch 0,01M thành 500ml dung dịch. Xác định nồng độ theo %, ppm? Tính nồng độ ion ? Bài 5: Dung dịch X có nồng độ 1000ppm. Tính thể tích thêm vào để có dung dịch 500ppm. Biết thể tích nước ban đầu là 500ml. Bài 6: Pha loãng 10ml dd NaCl 0,01M thành 1 lít dung dịch. Xác định nồng độ theo ppb ; theo %, theo ‰, ppm? Bài 7: Hòa tan 74,5mg KCl thành 500ml dung dịch . Tính nồng độ theo %, ‰, ppm? Bài 8: Tính khối lượng để pha 1lít dung dịch 500ppm P. Tính nồng độ mol/l dung dịch ion ?, ? Bài 9: Pha loãng 10ml dd 0,01M thành 1 lít dung dịch. Nồng độ ion trong dung dịch muối là bao nhiêu ppm, ppb? Bài 10: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch 5ppm để pha thành 100ml dung dịch 500ppb Bài 11: Hòa tan 87mg thành 250ml dung dịch, tính nồng độ ppm của ion ? Bài 12: Cho 100ml 0,01M vào 20ml 0,3M. Tính nồng độ ppm ? Bài 13: Tính nồng độ ppb của , ppm của khi pha 0,2g Mn và 20ml dung dịch vào 480ml nước. November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 3/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 Bài 14: Trộn 10ml dung dịch NaBr 0,001M với 20ml dung dịch NaCl 0,01M. Tính nồng độ của ; theo %, theo ‰, theo ppm? Bài 15: Viết biểu thức liên hệ giữa: , d, C% của HCl (M =36,521 g/mol) Bài 16: Tính nồng độ độ mol của axit 98%, d=1,84 (A)? Tính thể tích axit A để pha 500ml 2M? Bài 17: Dung dịch NH3 đậm đặc có nồng độ 26% (d=0,904). Tính nồng độ mol/l của dd? Bài tập sách giáo trình: 1 → 9 (trang 23) 2b. Xác định độ chuẩn Bài 1: Cân 0,585g NaCl (TKPT) và hòa tan thành 1000ml dung dịch. Tính độ chuẩn theo mg/ml? Bài 2: Cân 0,166g KI (TKPT) và hòa tan thành 1000ml dung dịch . Tính độ chuẩn của theo μg/ml? Bài 3: Dung dịch có độ chuẩn 10 mg/ml ứng với ppb là bao nhiêu? Bài tập sách giáo trình: 13→16 (trang 23) Một số bài tập khác về biểu diễn kết quả phân tích và sai số: Bài 1: Kết quả xác định hàm lượng trong một loại mẫu là 2,25; 2,19;2,11;2,38;2,32 (%). Giá trị thực là 2,30%. Tính sai số tương đối, tuyệt đối? Bài 2: Phân tích hàm lượng Na trong một loại mẫu được kết quả: 30,2; 30,4; 30,5; 30,6 (mg/100mg mẫu). Giá trị thực là 30,3 mg/100mg mẫu. Tính sai số tương đối, tuyệt đối? Bài 3: Khối lượng thực chất A trong một mẫu là 4,52mg, của chất B trong một mẫu là 215,8mg. Giá trị xác định trong một phương pháp là: chất A 4,5mg; chất B 216,3mg. Dựa vào sai số tương đối, kết quả đo nào là chính xác hơn? November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 4/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 CHƢƠNG II. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG Cho: Ag=108; Al=27; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52; Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55; N=14; Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65. Dạng 1. Hê số chuyển F và bài toán liên quan , AB.n ?, .n , ; Bài 1: Trong phân tích khối lượng kết tủa dùng dạng cân . Tính hệ số chuyển F khi xác định chất sau: a) P b) Bài 2: Trong phân tích khối lượng kết tủa của Ca, nung . . Nung kết tủa ở C, . Tính hệ số chuyển F? Bài 3: Làm kết tủa bằng dung dịch dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và cân được 0,4855g. Tính khối lượng a (gam) có trong mẫu? Bài 4: Trong phân tích khối lượng kết tủa, định lượng ion bằng thuốc thử . Nếu nung kết tủa ở C, hệ số chuyển F là bao nhiêu? Yêu cầu tương tự với (cùng điều kiện) Bài 5: Xác định bằng cách làm kết tủa dạng , nung kết tủa đến khối lượng không đổi ở C thu được 0,500g chất rắn. Tính khối lượng có trong mẫu? Bài 6: Làm kết tủa ion bằng dung dịch dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và sấy khô được 0,3030 chất rắn sạch.Tính khối lượng có trong mẫu? Bài 7: Cho dung dịch dư vào 25ml dung dịch . Thu lấy kết tủa, rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi được 0,1952 gam rắn. Tính nồng độ mol/lít của ? Bài 8: Hòa tan 1,245 g mẫu chứa sắt, sau đó đem kết tủa hoàn toàn với dung dịch dư. Lọc, rửa kết tủa đó đem sấy khô đến khối lượng không đổi, thu được 0,3412g. Tính % Fe trong mẫu phân tích? Bài 9: Xác định Cl- bằng kết tủa với ion Ag+, sấy kết tủa ở 1300C. Tính hệ số chuyển F Bài 10: Xác định Ba2+ bằng cách làm kết tủa dạng BaSO4, nung kết tủa đến khối lượng không đổi ở 7000C. Tính hệ số chuyển F. Bài 11: Kết tủa ở dạng MgN .6 O. Nung ở 1000 độ C đến khối lượng không đổi được 0,5000 g rắn sạch. Tính m trong mẫu? Bài tập sách giáo trình: 1, 2, 8, 10 (trang 44,45) November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 5/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 Dạng 2. Bài toán về đô tan s, tích số tan T và m = MsV m = MsV Bài 1: Cho 3 chất ít tan: (T= ), AgCl(T= ), (T=4. ). Chất nào có nồng độ dung dịch bão hòa khoảng mol/lít? Bài 2: Rửa kết tủa bằng a) 100ml nước cất; b) 200ml 0,001M Tính độ tan và khối lượng (gam) kết tủa bị rửa trôi là bao nhiêu? = Bài 3: Rửa kết tủa bằng 200ml nước. Tính khối lượng (a gam) , (b gam) Pb bị mất do rửa kết tủa? =1,8. Nếu rửa bằng 100ml dung dịch 0,01M, khối lượng Pb , tan ra là bao nhiêu? Bài 4: Sau khi làm kết tủa ion dưới dạng , trong dung dịch nồng độ ion còn lại là M. Nếu thể tích dung dịch sau khi kết tủa là 100ml, lượng (a gam) bị mất do kết tủa không hoàn toàn được tính theo biểu thức nào? Bài 5: a) Tính khối lượng bị mất khi rửa kết tủa bằng 100ml 0,01M? Biết rằng =2,3. b) Tính khối lượng kết tủa bị mất do kết tủa không hoàn toàn, biết dừng kết tủa có 100ml dung dịch 0,015M. Biết rằng =2,3. Bài 6: Kết tủa ion Pb2+ ở dạng PbI2 với thuốc thử vừa đủ. Khi dừng kết tủa thể tích dung dịch là 100 ml, lượng a (gam) ion Pb2+ bị mất do kết tủa chưa hoàn toàn bằng bao nhiêu ? Cho TPbI2 = 1,38.10 -8 . Bài 7: Tính nồng độ của ion I- trong dung dịch bão hòa AgI. Cho TAgI = 1,0. 10 -16 Bài 8: Bài 9: Sau khi làm kết tủa ion Ba2+ dưới dạng BaSO4, trong dung dịch nồng độ ion Ba 2+ còn lại là 10-4M. Nếu thể tích dung dịch sau khi làm kết tủa là 100 ml, lượng a (gam) ion Ba 2+ bị mất là bao nhiêu ? Cho TBaSO4 = 10 -10 . Bài 10: Hòa tan Ag2CrO4 trong H2O, tính độ tan của Ag2CrO4 trong dung dịch, cho TAg2CrO4 = 10 -12 . Bài tập sách giáo trình: 7, 9 (trang 23) Liên hệ về tích độ tan các chất: AB, , , (X là Cl, Br, I) November 27, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook: “Ôn thi Vnua” Page 6/6 Face cá nhân: Nguyễn Vina, www.fb.com/nguyenvina333 CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Cho: Ag=108; Al=27; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52; Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55; N=14; Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65. Dạng 1: Tính khối lượng chất, thông qua công thức m =NĐV, m = MV. Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = Biểu diễn kết quả với sai số cho phép 0,1% 1a) Tính khối lượng chất, thông qua công thức m =NĐV Bài 1: a) Tính khối lượng của complexon III ( .2 ) để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn gốc complexon III 0,02N? b) Tính khối lượng EDTA.2 (M=372,24g/mol) cần để pha 200ml dung dịch complexon III 0,01N trong chuẩn độ tạo phức? Bài 2: Cần cân chính xác bao nhiêu gam Trilon B ( .2 ) để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N dùng trong chuẩn độ complexon. Bài 3: Cần cân chính xác bao nhiêu gam dùng để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,02N dùng trong chuẩn độ biromat? Bài 4: Tính khối lượng của để pha 50ml dung dịch tiêu chuẩn gốc 0,02M dùng trong chuẩn độ penmaganat? Bài 5: Cần dùng chính xác bao nhiêu gam .2 để pha được 2 lit dung dịch tiêu chuẩn 0,1N dùng trong chuẩn độ xác định NaOH? Bài tập sách giáo trình: 1, 2, 5, 25 (trang 109, 111) 1b) Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = Bài 6: Phải thêm bao nhiêu ml nước khi pha dung dịch tiêu chuẩn 0,01N từ 10ml dung dịch tiêu chuẩn gốc 0,2N? Bài 7: Tính thể tích dung dịch 0,02M cần lấy để pha được 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N dùng trong chuẩn độ penmaganat? Bài 8: Trong chuẩn độ bicromat, có 10ml dung dịch 0,1N. Hỏi khi pha được 50ml dung dịch từ dung dịch đó thì có nồng độ mới là bao nhiêu? November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 1/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 BÀI TẬP HÓA PHÂN TÍCH Nguyễn Vina Giới thiệu (cập nhật đến ngày 4/3/2019): Nguyễn Vina, K59 - Khoa Môi trƣờng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, sinh ngày 27/07/1995-6 tại H. Thanh Ba, T. Phú Thọ. Nguyễn Vina đã trực tiếp hƣớng dẫn trên 6.000 học viên (offline) và khoảng 30.000 học viên Hóa online, hơn 120.000 lƣợt xem Hƣớng dẫn Toán cao cấp trên YOUTOBE. (Lượt xem Facebook không thống kê) Với phong cách dạy “Bá đạo”, “Thật và Thô”, hƣớng đến lớp học chất lƣợng, hiệu quả cao. Phƣơng châm: Học phải vui mới vào đầu được. Rất nhiều sinh viên đạt kết quả cao. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Cho: Ag=108; Al=27; Ba=137; Br=80; C=12; Ca=40; Cd=112,4; Cl=35,5; Cr=52; Cu=64; Fe=56; H=1; Hg=200,6; I=127; K=39; Mg=24; Mn=55; N=14; Na=23;Ni=59; O=16; P=31; Pb=207; S=32; Zn=65. Dạng 1: Tính khối lượng chất, thông qua công thức m =NĐV, m = MV. Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = Biểu diễn kết quả với sai số cho phép 0,1% 1a) Tính khối lượng chất, thông qua công thức m =NĐV Bài 1: a) Tính khối lượng của complexon III ( .2 ) để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn gốc complexon III 0,02N? b) Tính khối lượng EDTA.2 (M=372,24g/mol) cần để pha 200ml dung dịch complexon III 0,01N trong chuẩn độ tạo phức? Bài 2: Cần cân chính xác bao nhiêu gam Trilon B ( .2 ) để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N dùng trong chuẩn độ complexon.  Điện thoại: 0704 0704 20 / 035 203 2126  Website: Mã QR Website November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 2/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 Bài 3: Cần cân chính xác bao nhiêu gam dùng để pha 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,02N dùng trong chuẩn độ biromat? Bài 4: Tính khối lượng của để pha 50ml dung dịch tiêu chuẩn gốc 0,02M dùng trong chuẩn độ penmaganat (tính theo N, theo Bài 5: Cần dùng chính xác bao nhiêu gam .2 để pha được 2 lit dung dịch tiêu chuẩn 0,1N dùng trong chuẩn độ xác định NaOH? Bài tập sách giáo trình: 1, 2, 5, 25 (trang 109, 111) 1b) Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = Bài 6: Phải thêm bao nhiêu ml nước khi pha dung dịch tiêu chuẩn 0,01N từ 10ml dung dịch tiêu chuẩn gốc 0,2N? Bài 7: Tính thể tích dung dịch 0,02M cần lấy để pha được 100ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N dùng trong chuẩn độ penmaganat? Bài 8: Trong chuẩn độ bicromat, có 10ml dung dịch 0,1N. Hỏi khi pha được 50ml dung dịch từ dung dịch đó thì có nồng độ mới là bao nhiêu? Dạng 2. Định luật đương lượng trong chuẩn độ Bài 1: a) Hòa tan 3,185g hỗn hợp chứa và KCl thành 100ml. Chuẩn độ 10ml hỗn hợp này bằng dung dịch tiêu chuẩn 0,1N hết 50ml. Tính khối lượng của KCl , % khối lượng của trong hỗn hợp? b) Trộn ml dung dịch NaCl 0,1M và ml dung dịch KCl 0,2M thu được 100ml dung dịch có nồng độ Cl 0,15M. Xác định , ? Bài 2: Lấy chính xác 15ml dung dịch tiêu chuẩn 0,02N, thêm 5ml dung dịch KI 10% và 5ml dung dịch 2N. Chuẩn độ lượng giải phóng ra hết 15ml . Tính nồng độ mol/lít của dung dịch ? Bài 3: Hòa tan 3,00g mẫu (chứa ) thành 500ml dung dịch. Chuẩn độ 10ml dung dịch này hết 12ml dung dịch Trilon B 0,1N. Tính % Al trong mẫu ban đầu? Bài 4: Hòa tan 42,8g hỗn hợp và tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3, thành 1lít dung dịch. Chuẩn độ 10ml dung dịch này hết 15ml dung dịch tiêu chuẩn . Tính của ? Bài 5: Chuẩn độ 20ml hết 15ml dung dịch 0,01N. Hãy xác định nồng độ mol/lít của dung dịch , khối lượng ? November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 3/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 Bài 6: Cân 0,25g KCNS pha thành 100ml dung dịch , chuẩn độ 20ml dung dịch này hết 12ml dung dịch 0,04N. Tính độ sạch của KCNS? Bài 7: Hòa tan a (gam) KCl tinh khiết thành 1 lít dung dịch. Chuẩn độ 10ml dung dịch này hết 20ml dung dịch 0,05N. Tính a? Bài 8: Lấy chính xác 10ml dung dịch tiêu chuẩn NaCl, thêm vài giọt chỉ thị . Chuẩn độ lại bằng dung dịch 0,1N hết 20ml. Tính khối lượng NaCl có trong 1 lít dung dịch phân tích? Bài 9: Cân chính xác a (g) pha thành 100ml dung dịch tiêu chuẩn. Lấy chính xác 10ml dung dịch này, axit hóa rồi chuẩn độ hết 15ml 0,06N. Tính a? Bài 10: Cân 0,5000g muối ăn pha thành 1000ml dung dịch, lấy 20ml dung dịch này chuẩn độ hết 15,50ml dung dịch tiêu chuẩn 0,01N với chỉ thị . Tính hàm lượng NaCl trong muối ăn? Bài 11: Tính thể tích của dung dịch 0,1N dùng để chuẩn độ vừa đủ 20ml hỗn hợp dung dịch KCl 0,05M và 0,1M? Bài 12: Cân 0,98g pha thành 200ml dung dịch. Cần bao nhiêu (ml) dung dịch này để khi thêm KI dư và loãng rồi chuẩn độ lượng giải phóng ra hết 20ml dung dịch 0,1N? Bài 13: Lấy 20ml dung dịch phân tích chứa cho tác dụng với KCNS dư và KI lấy dư chuẩn độ lượng giải phóng ra hết 15ml 0,2N. Tính khối lượng trong 1 lít dung dịch phân tích? Bài 14: Hòa tan 5g mẫu chưa Fe thành 250ml dung dịch . Lấy 25ml dung dịch này cho phản ứng với dung dịch KI dư. Chuẩn độ giải phóng hết 15ml dung dịch 0,1N. Tính % khối lượgn Fe? Bài 15: Xác định chỉ số đương lượng của và trong chuẩn độ iot thisunfat? Nếu chuẩn độ iot thisunfat giải phóng ra , cho toàn bộ lượng phản ứng với 50ml 2N. Xác định nồng độ mol/l của ? Bài tập sách giáo trình: 13, 14, 15, 17 ( ĐPb2+= MPb2+/3, 22, 23, 24 (trang 110,111 ) Đặc biệt: = - = - (do B dư tác dụng với C) Bài 1: Lấy 20ml dung dịch , thêm vào đó 20ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N. Lọc bỏ kết tủa lấy phần nước lọc, sau đó cho thêm dung dịch November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 4/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được hết 10ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N. Tính khối lượng , trong 1 lít dung dịch? Bài 2: Để xác định , ta dẫn qua bình có 20ml 0,1N. Lọc bỏ kết tủa và chuẩn độ dư bằng HCl, lượng HCl là 10ml HCl 0,1N. Tính khối khối lượng ? Bài 3: Hòa tan 0,0202g đá vôi rồi kết tủa hoàn toàn dưới dạng . Hòa tan kết tủa bằng dung dịch loãng dư, rồi cho thêm 35ml dung dịch 0,0366N. Lượng dư được chuẩn độ lại bằng 9,57ml dung dịch 0,1N. Tính % Ca trong mẫu phân tích? Bài 4: Lấy chính xác 20ml dung dịch . Thêm vào đó 10ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N. Chuẩn độ dư hết 10ml KCNS 0,02N. Tính nồng độ mol/l của ? Bài 5: Lấy 10ml dung dịch tiêu chuẩn KCNS 0,02N vào bình chuẩn độ, axit hóa bằng rồi thêm 25ml dung dịch 0,02N. Chuẩn độ dư hết 10ml dung dịch KCNS. Tính khối lượng của KCNS cần dùng trong 1 lít dung dịch? Bài tập sách giáo trình: 16,20 (trang 110) Dạng 3: Độ cứng của nước Bài 1: Chuẩn độ 100ml nước với chỉ thị eriocrom T đen ở pH= 9 -10, hết 25ml dung dịch tiêu chuẩn complexon III 0,02N. Độ cứng tổng cộng của nước là bao nhiêu? Bài 2: Một mẫu nước khoáng chỉ chứa ion . Lấy 50ml nước này đun nóng rồi chỉnh về pH =10, cho vào đó eriocrom T đen và chuẩn độ bằng Trilon B 0,025N hết 20ml. Tính độ cứng toàn phần của nước? Bài 3: Chuẩn độ 100ml nước tự nhiên duy trì pH=10 với chỉ thị eriocrom T đen hết 25ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N. Nếu cũng chuẩn độ 100ml nước tự nhiên đó với pH=12 dùng chỉ thị murexit hết 15ml dung dịch tiêu chuẩn 0,05N. Tính độ cứng riêng, độ cứng toàn phần của nước tự nhiên? Bài 4: Hòa tan 0,5 g mẫu chứa . thành 1000ml dung dịch. Lấy 50ml dung dịch, đưa về pH =12 và chuẩn độ với chỉ thị murexit hết 15ml Trilon B 0,01N. Tính % Ca trong mẫu ban đầu? Bài tập sách giáo trình: 18, 21 (trang 110) Dạng 4: Bài toán về axit/bazo nhiều nấc a) + , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 5/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 Axit yếu, axit mạnh + Bazo mạnh Bazo yếu, bazo mạnh + Axit mạnh NaOH (có thể: KOH , (có thể: HCl, ) (có thể: HCl, ) NaOH (có thể: KOH , b) , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) Axit yếu +Nấc 2 của axit yếu+ Bazo mạnh Bazo yếu+Nấc 2của bazo yếu +Axit mạnh NaOH (có thể: KOH , (có thể: HCl, ) Các câu hỏi dưới đây có thể thay đổi chất như: / / /HCl NaOH, KOH, , Bài 1: a) Chuẩn độ bằng dung dịch tiêu chuẩn HCl, nấc 1 hết ml HCl, nấc 2 hết ml HCl, tìm mối quan hệ giữa , . Tương tự: Với và NaOH b) Tìm pHtđ các nấc của , Cho có các hằng số: =4,5. ; =4,8. Cho p =2,12; p =7,21; p =12,38. Bài 2: Tính số gam để pha 250ml dung dịch tiêu chuẩn, biết chuẩn độ 20ml dung dịch này hết 30ml dung dịch HCl 0,05N nếu kết thúc chuẩn độ tại: a) p = 8,3 b) p =4 Cho có các hằng số: =4,5. ; =4,8. Bài 3: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp axit và . Nếu kết thúc chuẩn độ tại pH=4,66 hết 15ml dung dịch NaOH 0,1N. Nếu kết thúc chuẩn độ tại pH=9,8 hết 25ml dung dịch NaOH 0,1N. Tính nồng độ mol/lít của , ? Cho p =2,12; p =7,21; p =12,38 ; điện li hoàn toàn. Bài 4: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp và . Dừng chuẩn độ tại pH=9,8 hết 30ml dung dịch KOH 0,1N. Dừng chuẩn độ ở pH=4,66 hết 10ml dung dịch KOH 0,1N. Tính nồng độ mol/l của , trong dung dịch hỗn hợp? Cho p =2,12; p =7,21; p =12,38 . November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 6/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 Bài 5: Chuẩn độ 20ml hỗn hợp dung dịch và , dừng chuẩn độ ở pH=8,3 thì hết 18ml HCl 0,1N (với chỉ thị phenolptalein), còn khi dừng ở pH=4 thì hết 25ml HCl (vớichỉ thị metyl da cam). Tính nồng độ CM của , Ba(OH)2? Cho có các hằng số: =6,35; =10,32 Bài 6: Chuẩn độ 20ml hỗn hợp dung dịch và , dừng chuẩn độ ở pH=8,3 thì hết 8ml 0,1N (với chỉ thị phenolptalein), còn khi dừng ở pH=4 thì hết 30ml (vớichỉ thị metyl da cam). Tính nồng độ của , ? (Cho có các hằng số: =6,35; =10,32 Bài 7: Cân 6g mẫu gồm NaOH, và pha thành 1 lit dung dịch. Chuẩn độ 25ml dung dịch này thì hết 16,5ml HCl 0,1N (p =8,3; với chỉ thị phenolptalein), còn khi dừng ở = 4 thì hết 20,5ml HCl (với chỉ thị metyl da cam). Tính % khối lượng của ? Cho có các hằng số: =6,35; =10,32. Bài tập sách giáo trình: 3, 4, 8, 9, 12 (trang 109, 110) November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 7/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 Tổng quát: pX= -log  X → pH= -log[ ], pOH= -log[ ], pKa=-logKa, pKb=-logKb 1. pH= -log[ ] 2. pOH= -log[ ] 3. pH= p - log 4. pOH= p – log 5a. pH= pKa + log 5b. pH= (14-pKb) + log 6. pH=7+( p + logCmuối) 7. pH=7-( p + logCmuối) p + p = 14, pH+pOH=14 Bài 1: Tính pH các dung dịch sau: Biểu diễn kết quả với sai số cho phép 1% (câu a,b,c,d); 0,1% (câu e,f,g,h) a) 0,1M b) 200ml NaOH 0,05M c) 0,1M Cho p =4,76 d) 0,1M Cho =1,5. e) HCOOH 0,1M Cho =1,8. f) 0,1M Cho =1,5. (dùng cho câu f,g) g) Khi pha 105 g phân đạm vào 1 lít nước h) Khi cho 2mol NaOH vào 5 lít nước Bài 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1M , tính pH dung dịch sau trộn, khi thêm: a) 100ml dung dịch 0,05M b) 200ml dung dịch HCl 0,2N c) 200ml dung dịch 0,1N d) 200ml dung dịch 0,15M e) 100ml dung dịch 0,1M Cho = ; =6,2. Bài 3: Cho 10 ml dung dịch HCl 0,2N, tính pH dung dịch sau trộn, khi thêm: a) 10ml dung dịch 0,05M b) 20ml dung dịch NaOH 0,2M c) 10ml dung dịch (hay ) 0,1M Cho =1,5. . CHUYÊN ĐỀ pH November 28, 2019 [NGUYỄN VINA, Hƣớng dẫn Hóa phân tích, Hóa đại cƣơng, Xác suất –Thống kê] ___________________________________ Tham khảo tại: Nhóm Facebook “Ộn thi VNUA” Page 8/8 Face cá nhân: https://www.fb.com/nguyenvina333 d) 10ml dung dịch có pH =2 e) 20ml dung dịch HN có pH =1,52 Bài 4: a) Tính sai số khi chuẩn độ 20ml dung dịch HCl 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,1N khi kết thúc chuẩn độ tại:a) pH = 4 b) pH = 10 ;Tại giá trị pH đó,tính NaOH tiêu tốn? b) Chuẩn độ 30ml dung dịch KOH 0,2N bằng dung dịch tiêu chuẩn HCl 0,2N. Nếu phép chuẩn độ mắc sai số x % thì khi kết thúc chuẩn độ pH của dung dịch bằng bao nhiêu? Với 1. x = +0,1% 2. x= - 0,1% ; Tại giá trị x đó thì lượng HCl tiêu tốn là bao nhiêu? Bài 5: a) Chuẩn độ dung dịch axit (20ml, 0,1N) bằng dung dịch NaOH 0,1N. Tính pH khi kết thúc chuẩn độ với sai số: a) 1% b) 2% , pK =4,76 b) Chuẩn độ 20ml dung dịch 0,1N bằng dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,1N. Tính sai số e% khi pH =5,72 ; pH = 10,7? , pK =4,76 Bài 6: Chuẩn độ dung dịch axit (30ml, 0,2N) bằng dung dịch HCl 0,2M. Tính pH khi kết thúc chuẩn độ với sai số  3% , p =4,76 Bài 7: a) Trộn 100ml dung dịch 0,2N với 100ml dung dịch 0,1N. Tính pH của dung dịch tạo thành? Tự nhớ p Biểu diễn kết quả với sai số cho phép 1% b) Tính nồng độ dung dịch có pH=11,2 Cho =1,5. Bài 8: Bài 9: Trộn 20ml dung dịch 0,3M với 20ml dung dịch HCl x M. Tính pH của dung dịch tạo thành? x nhận giá trị: a) 0,3M b) 0,2M Cho =1,5. Bài 10: Cho =1,8. ; = Tính pH dung dịch tạo được khi: a) Cho 8,2g muối vào 1 lít dung dịch 0,01M. b) Hòa tan 8,4 g vào 0,5 lít dung dịch HCOOH 0,2M. Bài tập sách giáo trình (Về nhà): 6, 7, 10, 11 (trang 109); 1→ 6, 8, 9 (trang 147) Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 1 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 CÔNG THỨC HÓA PHÂN TÍCH CHƢƠNG 1 - 5: CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÓA PHÂN TÍCH. SAI SỐ Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ: = 40g/mol, = 23g/mol, = 80g/mol, = 39+35,5= 74,5(g/mol), = 14+16.3= 62(g/mol) ; Số mol (n, mol): n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l ( : = (V: thể tích, lit). Dạng 1: Sai số cân (Chương 5) 1a. Sai số tuyệt đối: dx = ̅ – μ ; Sai số tương đối: e% = (dx/μ).100 (%) 1b. Khi cân trên cân kỹ thuật, phân tích: Sai số: e% = m dx2 .100 (%) dx: sai số của cân (g) m: khối lượng mẫu cân (g) Cân Cân kỹ thuật Cân phân tích Sai số cân (dx) ± 0,01g, ± 0,001g ± 0,0001g, ± 0,00001g, ± 0,000001g Dạng 2: Nồng độ dung dịch (C%, ppm, ppb); độ chuẩn (Chương 1) Nồng độ phần trăm: C% = .100 (%) Nồng độ phần triệu: ppm = . (ppm) Nồng độ phần tỉ: ppb = (ppb) 2a. Với dung môi (dm) là nước ( << (bỏ qua chất tan), nên = +  →  . =1(g/ml).V(ml) (g) Do đó, biểu thức có thể viết thành: ; ppm = . (ppm) 2b. = )( )( lV moln = )( )( mlV moln .1000 = ( : ).100.10 = 10. M d .( .100) = 2c. Pha dung dịch mới (C2, V2) từ dd ban đầu (C1,V1, ta có: = 2d. Xác định độ chuẩn, T = , đơn vị T có thể là mg/ml, mg/l, (tùy đề yêu cầu) e% và dx có “ ” m: không có dấu “ ” Nhớ như in: gam – mol – Lit → mol/lit m - n - V → CM Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 2 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG Dạng 1. Hê số chuyển F và bài toán liên quan Hệ số chuyển (F) là tỷ lệ về khối lượng của ion cần phân tích trong dạng cân. Ví dụ: 3AlF : = 32 32 OAl Al M M  = 3*162*27 2*27  = 0,5293 Ion hay gặp Dạng kết tủa Thuốc thử (ghi vào ô) Dạng cân (ghi vào ô) Nhiệt độ (oC) Hệ số F (ghi vào ô) 700 AgCl 130, 900 1000 1000 .6 1100 . 900 500 105 550 140 Lưu ý: , AB.n ?, .n , ; Dạng 2. Bài toán về đô tan s, tích số tan T và m = MsV * Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (g) m = MsV M: khối lượng mol của kết tủa (g/mol) s: độ tan kết tủa (M=mol/l) V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít) * Cách tính s: Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình 2013) Dạng bài tập: Khối lượng kết tủa bị rửa trôi do nước, do dung dịch có ion chung. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 3 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Kiến thức cần nhớ: M: nguyên tử khối, phân tử khối, Ví dụ: = 40g/mol, = 23g/mol, = 80g/mol, = 39+35,5= 74,5g/mol (Đề thi đã cho sẵn) Số mol (n, mol): n= (m: khối lượng chất, g); Nồng độ mol/l: = (n: số mol, mol) Nồng độ đương lượng: hay N = n (n là chỉ số đương lượng) Đương lượng: Đ = (n là chỉ số đương lượng, đg/mol) STT Chất Chỉ số đương lượng (n) 1 Axit ( , ,..) Số 2 Bazo (KOH, ) Số 3 Chất oxi- hóa khử ( → Số e trao đổi 4 Complexon III và Kim loại (chuẩn độ complexon) 2 (với mọi chất) 5 (chuẩn độ bicromat, ) 6 6 (chuẩn độ pemaganat, ) 5 7 , (chuẩn độ iot- thiosunfat), 1(với ,2(với 8 AgCl, KCNS, AgCNS (chuẩn độ kết tủa) 1 Tham khảo sách giáo trình Dạng 1: Tính khối lƣợng chất, thông qua công thức m =NĐV, m = MV. Bài toán vê pha loãng dung dịch ( = a) Khối lượng một chất cần để pha dung dịch: m = NĐV m: khối lượng chất cần tính (g) N: nồng độ đương lượng (N) Đ: đương lượng gam (g/mol) (Xem Dạng 3) V: thể tích dung dịch cần pha (lít) b) Pha dung dịch mới từ dung dịch gốc = ; Nồng độ N có thể thay bằng (mol/l), C%, , : lần lượt là nồng độ đương lượng trước, sau khi pha loãng , : lần lượt là thể tích dung dịch trước, sau khi pha loãng Dạng 2. Định luật đƣơng lƣợng trong chuẩn độ A+B → C ; C+D → E ; E+F → G ;... Ta có: NV(A) = NV(B) = NV(C) =. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 4 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 Đặc biệt: = - = - (do B dư tác dụng với C) (trình bày trên lớp) Dạng 3: Độ cứng của nƣớc Độ cứng của nước là số mili đương lượng gam các ion , trong 1 lít nước. • Xác định Độ cứng tổng cộng (toàn phần): pH=9 -10, chỉ thị eriocrom T đen K = , và cùng đơn vị thể tích • Xác định Độ cứng riêng, chuẩn độ riêng : pH=12, chỉ thị murexit. K = + Tại pH =12 → Môi trường OH- →Mg(OH)2 bị kết tủa → Chỉ xác định được ạng 4: Bài toán về axit/bazo nhiều nấc a) + , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) Axit yếu, axit mạnh + Bazo mạnh Bazo yếu, bazo mạnh + Axit mạnh NaOH, KOH, , HCl, , HCl, NaOH, KOH, b) , + , (coi nhu axit/bazo mạnh cùng giá trị N) Axit yếu +Nấc 2 của axit yếu+ Bazo mạnh Bazo yếu+Nấc 2của bazo yếu +Axit mạnh NaOH, KOH, , HCl, Dạng 6: Chuẩn độ liên quan đến điện thê E, tích số tan T, pH Hướng dẫn trên lớp. Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 5 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 CHUYÊN ĐỀ pH CỦA DUNG DỊCH Tổng quát: pX= -log  X → pH= -log[ ], pOH= -log[ ], pKa=-logKa, pKb=-logKb Ghi nhớ: p + p = 14, pH+pOH=14 (1) Axit mạnh HCl, , ,.. (2) Bazo mạnh NaOH, KOH, . pH= -log[ ] pOH= -log[ ] (3) Axit yếu hoặc trung bình ( , HCOOH,) (4)Bazo yếu hoặc trung bình ( NH3 + H2O → NH4OH pH= p - log pOH= p – log (5) Dung dịch đệm chứa cặp axit bazo liên hợp (axit bazo liên hợp hơn kém nhau 1 , bớt 1 thành bazo; HA(axit)/ (bazo)) pH= pKa + log (axit)/ (bazo) (axit)/ (bazo), 5a. pH= pKa + log 5b. pH= (14-pKb) + log (6) Muối axit yếu và bazo mạnh , (7) Muối axit mạnh và bazo yếu , , pH=7+( p + logCmuối) pH=7-( p + logCmuối) Trung tâm Cung ứng nguồn nhân lực (Vcms) – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Vina, Hướng dẫn môn HÓA PHÂN TÍCH, Hóa Đại cương và Xác suất – Thống kê __________________________________ Facebook Nhóm: Ôn thi Vnua 6 Face cá nhân: facebook.com/nguyenvina333 Làm tròn số, chữ số có nghĩa: 1) Quy ước làm tròn số 1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Ví dụ: Làm tròn số 12, 348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,3. 2. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Ví dụ: Làm tròn số 0,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,27. 2) Chữ số có nghĩa 1. Tất cả các số khác 0 là chữ số có nghĩa Ví dụ: 1,13 có 3 chữ số có nghĩa; 12 có 2 chữ số có nghĩa; 2. Các số 0 ở giữa các số khác 0 là các số có nghĩa Ví dụ: 1001 có 4 chữ số có nghĩa; 1,03 có 3 chữ số có nghĩa 3. Các số 0 ở cuối của số thập phân là các số có nghĩa Ví dụ: 1,30 có 3 chữ số có nghĩa; 12,400 có 5 chữ số có nghĩa. 4. Các số 0 ở đầu là các số không có nghĩa Ví dụ: 001 có 1 chữ số có nghĩa; 0,013 có 2 chữ số có nghĩa 5. Các số 0 ở cuối các số không phải thập phân là các số không có nghĩa. Ví dụ: 50000 có 1 chữ số có nghĩa; 130 có 2 chữ số có nghĩa. Sai số Biểu diễn kết quả Ví dụ 1% (0,01) 3 chữ số có nghĩa 3,456 xấp xỉ 3,45 0,1% (0,001) 4 chữ số có nghĩa 0,044666 xấp xỉ 0,04467 0,01% (0,0001) 5 chữ số có nghĩa 1,000568 xấp xỉ 1,0006 . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_va_dap_an_hoa_phan_tich_7546_2198226.pdf
Tài liệu liên quan