Bài giảng Tổng quan QLNN về kinh tế - Bùi Quang Xuân

Tài liệu Bài giảng Tổng quan QLNN về kinh tế - Bùi Quang Xuân: Hôm nay là ngày 10 Tháng Năm 2021; giờ chính xác là 12:57 SATS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TỔNG QUAN QLNN VỀ KINH TẾTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011. 2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011. 3. Trường Đại học Tài chính Kế toán, Quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004. 4. PGS.TS. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công. NXB Lao động, Hà Nội 2003. 5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà Nội 2003.3KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường để phân phối tài nguyên; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa người mua và người bán làm...

pptx75 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tổng quan QLNN về kinh tế - Bùi Quang Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hôm nay là ngày 10 Tháng Năm 2021; giờ chính xác là 12:57 SATS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168TỔNG QUAN QLNN VỀ KINH TẾTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011. 2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011. 3. Trường Đại học Tài chính Kế toán, Quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004. 4. PGS.TS. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công. NXB Lao động, Hà Nội 2003. 5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà Nội 2003.3KINH TẾ THỊ TRƯỜNG là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường để phân phối tài nguyên; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa người mua và người bán làm cơ chế khuyến khích vận động kinh tế và phương thức vận hành kinh tế – xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế.Đặc điểm của kinh tế thị trườngQuan hệ chủ yếu : mua – bán theo cơ chế thị trườngCá nhân có quyền tự do (trong khuôn khổ) trong quan hệ kinh tếCác cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mìnhƯu điểm, hạn chế của kinh tế thị trườngƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNGHuy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của xã hội.ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTạo ra tính phản ứng nhanh nhạy và thích ứng cao của các doanh nhân trước các thay đổi đối với nhu cầu và các điều kiện KT trong nước và quốc tế. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNGBuộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ, làm cho nền kinh tế phát triển và đạt hiệu quả ngày càng cao.ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐáp ứng các nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách tự động mà không có bộ máy hoạch định nào có thể thay thế được.HẠN CHẾ - KTTTNền kinh tế thị trường còn có nhiều hạn chế bởi tính tự phát trong quyết định sản xuất – kinh doanh của doanh nhân. HẠN CHẾ - KTTTDo tính tự phát, nền kinh tế thị trường thường có những biến động rất bất thường (gọi là sự vận động có tính chu kỳ) gây bất lợi và thiệt hại cho sự phát triển của nền kinh tế.HẠN CHẾ - KTTTNền kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, giữa các vùng trong nước. HẠN CHẾ - KTTTDo theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có những hành vi kinh tế tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho nền kinh tế, cho xã hội.HẠN CHẾ - KTTTMột số hoạt động của kinh tế thị trường có nguy cơ xói mòn giá trị đạo đức và đời sống tinh thần, vi phạm pháp luật, phá huỷ môi trường sinh thái, môi trường văn hoá - xã hội.Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT định hướng XHCNTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGbuiquangxuandn@gmail.comQUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾĐặc điểm chủ yếu của nền KTTTTổng lượng mua - bán vượt quá nửa tổng lượng vật chất của xã hộiNgười tham gia trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định trong: lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi, lựa chọn đối tác trao đổi và thoả thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh tranh.Đặc điểm chủ yếu của nền KTTTCó cơ sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo ổn địnhLợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, nhưng nó không được xâm phạm đến lợi ích của người khác và của cộng đồng.Vận động theo quy luật khách quan của thị trườngNền KTTT ở nước ta được định hướng XHCN nên vừa phải đảm bảo yêu cầu của một nền KTTT hiện đại, vừa thể hiện bản chất của CNXH: Thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xã hội - nhân văn, nhưng đảm bảo:ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCNĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCNNền kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp giữa cái chung cái phổ biến với cái riêng cái đặc thù. Cái chung đó là KTTT nó đựơc thể hiện dưới các mặt sau:ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCNNền kinh tế chịu tác động hàng ngày hàng gIờ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh chứ không phải là nhữnc quy luật mang tính hình thức trong mô hình kinh tế cũ.ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Cơ chế thị trường là cơ chế kinh tế tất yếu và chỉ thông qua cơ chế thị trường mới liên các nhà sản xuất riêng lẻ vào hoạt động kinh tế của quốc gia. Cạnh tranh là tất yếu để tồn tại của doanh nghiệpĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể tự do tự chủ kinh doanh theo pháp luật– Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc làm sống động thị trường.ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Trong nền kinh tế thị trường tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng .Đồng được phát huy đầy đủ các chức năng của mình, đồng tiền quốc gia từng bước hòa nhập vào đồng tiền quốc tếĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Thị trường quốc gia là một thể thống nhất không thể chia cắt theo gianh giới hành chính, thị trường quốc gia từng bước hội nhập vào thị trường quốc tếĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Thị trường bao gồm nhiều loại thị trường : thị trường hàng hóa dịch vụ , thị trường các yếu tố sản xuất ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN– Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa, các chính sách kinh tếNhững đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước taQuản lý nhà nước về kinh tếTS. BÙI QUANG XUÂNĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAIKT VIỆT NAMVề mục đích phát triển KTTT định hướng XHCNMục tiêu của nền KTTT định hướng XHCN đó là: phát triển kinh tế để xây để đạt tới một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh. Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạoNước ta tồn tại 3 thành phần loại sở hữu cơ bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập  sở hữu  tư nhân Trong nền KTTT nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và tạo ra sự khác biệt với KTTT TBCN.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếuĐể phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau mà nó biểu hiện trong nền kinh tế thị trường là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Mỗi hình thức sở hữu lại quy định một hình thức phân phối đặc trưng của nó. Do đó trong nền KTTT định hướng XHCN ở việt nam hình thành nhiều hình thức phân phối khác nhau.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCNNhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân do dân và vì dânChúng ta vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì tất yếu phải tuân theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trườngThúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xã hộiTăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề gay cấn trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường của các nước phương tây các nhà lý luận chỉ đề cao nhân tố kinh tế và kỹ thuật của sự tăng trưởng mà không chú ý thỏa đáng đến các nhân tố xã hội và nhân tố con người. Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mục tiêu mâu thuẫn không thể điều hòa.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mở hội nhậpChúng ta thực hiện mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa các hình thức đối ngoại gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiên chúng ta mở cửa nhưng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữ vững độc lập và toàn vẹn lãnh thổCÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC37TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168Định hướng sự phát triển kinh tế là xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến một đích nhất định (gọi là mục tiêu) căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định (cách đi, bước đi cụ thể, trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt được mục tiêu).38KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫnThứ nhất đó là mâu hay là sự đầu tranh giữa hai mặt đối lập. Thứ hai giữa mục tiêu là xóa bỏ bóc lột với thực tiễn là nền kinh tế chúng ta vẫn còn tồn tại bóc lột lao động.KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫnThứ ba, một mặt phát triển KTTT trong điều kiện xuất phát từ sản xuất nhỏ thì xã hội chưa tránh những yếu tố của KTTT TBCN.Thứ tư đó là mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Lợi ích là một trong những động lực của sự tăng trưởng kinh tế. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế là tổng thể các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan; bên ngoài, bên trong; có mối liên hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triển kinh tế và quyết định đến hiệu quả kinh tế.Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế MÔI TRƯỜNG kinh tế pháp lýchính trịvăn hoá - xã hộisinh tháikỹ thuậtquốc tếvăn hoá - xã hộiNhững điều Nhà nước phải làm để tạo lập các môi trườngTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGbuiquangxuandn@gmail.comQUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾĐể tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:- Đảm bảo sự ổn định về chính trị và an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại trong đó có quan hệ kinh tế đối ngoại.- Xây dựng và thực thi một cách nhất quán các chính sách kinh tế – xã hội theo hướng đổi mới và chính sách dân số hợp lý.Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:- Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật- Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng bảo đảm điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế có hiệu quả: giao thông, điện nước, thông tin, dự trữ quốc giaĐể tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:- Xây dựng cho được một nền văn hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc và thừa kế tinh hoa văn hoá của nhân loại.Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:- Xây dựng một nền khoa học – kỹ thuật và công nghệ tiên tiến cần thiết và phù hợp, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cải cách nền giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật và trí tuệ phục vụ cho sự phát triển kinh tế.Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:- Xây dựng và thực thi chính sách và pháp luật về bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ và hoàn thiện môi trường tự nhiên, sinh thái.TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168ĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTUNhà nước điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế Nhà nước sử dụng quyền năng chi phối của mình lên các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường, Ngăn chặn các tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh tế, Ràng buộc chúng phải tuân thủ các qui tắc hoạt động kinh tế đã định sẵn nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của nền kinh tế.Những việc cần làm để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách với các công cụ tác động của chính sách đóBổ sung hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết. Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tếKiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếNhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xét xem sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định pháp luậtNhững giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếTăng cường chức năng giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với Chính phủ và các Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về KT.Tăng cường chức năng kiểm tra của các Viện Kiểm sát nhân dân, các cấp thanh tra của Chính phủ và của Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan an ninh kinh tế các cấp đối với mọi hoạt động kinh tế.Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếNâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếNâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tếHoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế.- Củng cố hoàn thiện hệ thống cơ quan kiểm tra, giám sát của Nhà nước và xây dựng các cơ quan mới cần thiết, thực hiện việc phân công và phân cấp rõ ràng, nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức của công chức trong bộ máy kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh tế.TS. BÙI QUANG XUÂNHỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KV IIbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG QLNN VỀ KINH TẾKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊNHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG QLNN VỀ KINH TẾNguyên tắc Tập trung dân chủ.- Nguyên tắc Quản lý theo ngành, theo lãnh thổ.- Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tếPhân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về chủ thể quản lý: QLNN về kinh tế là việc của Nhà nước, còn quản trị kinh doanh là việc của doanh nhân.Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế, quản lý tất cả các doanh nhân, còn doanh nhân thì quản lý doanh nghiệp của mình.Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về mục tiêu: chủ thể QLNN theo đuổi lợi ích toàn dân, lợi ích cộng đồng, trong đó, lợi ích kinh tế gắn liền hữu cơ với các loại lợi ích khác. Chủ thể của quản trị kinh doanh theo đuổi lợi ích của riêng mình, cơ bản là lợi ích kinh tế, cụ thể là lợi nhuận hoặc giá trị sử dụng nào đó.Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về phương thức, phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương thức, phương pháp quản lý, trong đó phương thức đặc trưng của QLNN là cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước. Trong khi đó, doanh nhân chủ yếu áp dụng phương thức kích thích và thuyết phục, được thực hiện trên cơ sở thoả thuận dân sự.Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về công cụ quản lýCông cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là: đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế, lực lượng vật chất và tài chính của Nhà nước. Các doanh nghiệp có công cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, các quy trình công nghệ, quy phạm pháp luật, các phương pháp và phương tiện hạch toán.TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTUCÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phương thức cưỡng chếPhương thức kích thíchKích thích bằng lợi ích vật chất và danh giáPhương thức thuyết phụcCÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phương thức cưỡng chếPhương thức kích thíchKích thích bằng lợi ích vật chất và danh giáPhương thức thuyết phụcCác công cụ quản lý kinh tếCác công cụ quản lý kinh tếCông cụ thể hiện ý đồ, ý muốn của chủ thể quản lýCông cụ có tác dụng động lựcCông cụ thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc sử dụng các lực nói trên vào việc gây áp lực, là hệ thống chế độ, chính sách kinh tế tài chính của Nhà nướcCông cụ sử dụng các công cụ nói trên: là con ngườiCơ chế Cơ chế chỉ sự diễn biến của quá trình vận hành nội tại của một hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống trong quá trình vận động, nhờ đó hệ thống có thể vận hành, phát triển theo mục đích đã định.Cơ chế kinh tế Thuật ngữ cơ chế được áp dụng vào lĩnh vực kinh tế gọi là cơ chế kinh tế. Các yếu tố của cơ chế kinh tế có mối quan hệ qua lại tương tác lẫn nhau, như quan hệ cung-cầu, lãi suất tín dụng, giá cả, cơ chế tương tác giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Cơ chế tương tác giữa công - nông nghiệp với nhau.TS. BÙI QUANG XUÂNbuiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168Cơ chế quản lý kinh tếKHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTUCơ chế quản lý kinh tếTheo tầm rộng, là sự liên kết chuyển động của cơ cấu hệ thống quản lý kinh tế, trong đó có sự liên kết chuyển động của chủ thể (A) và sự liên kết chuyển động của khách thể (B), từ đó tạo nên sự chuyển động của cả hệ thống kinh tế. Theo tầm hẹp, sự liên kết chuyển động của hệ chủ thể tác động lên khách thể để tạo nên sự chuyển động của khách thểĐổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay so với cơ chế kế hoạch hoá tập trungĐổi mới chức năng, nhiệm vụ quản lý của Nhà nướcĐổi mới phương thức, biện pháp, công cụ quản lýĐổi mới đội ngũ công chứcĐổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tếCHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxi_tongquan_qlnn_kt_9021_2118886.pptx
Tài liệu liên quan