Bài giảng Thu hồi chi phí: phí người sử dụng

Tài liệu Bài giảng Thu hồi chi phí: phí người sử dụng: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Niên khóa 2005 – 2006 Bài đọc Margaret Y. Myers 1 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác THU HỒI CHI PHÍ: PHÍ NGƯỜI SỬ DỤNG Dịch từ nguyn bản Margaret Y. Myers, ed., “Cost Recovery: User Fees,” in Selected Readings in Urban Financial Resource Mobilization (Washington, D.C.: Economic Development Institute, World Bank, 9/1986), trang 1-60. TĨM TẮT Người ta rất ít nghi ngờ về tính hữu dụng và đáng ao ước của các hệ thống thu phí dịch vụ cơng ích đơ thị cĩ cơ sở rộng đang ngày một tiến triển. Việc áp dụng các loại phí dịch vụ được thiết kế thích hợp hay, một cách tổng quát hơn, việc thu hồi chi phí dịch vụ đơ thị từ những người thụ hưởng, cĩ thể đĩng gĩp cho việc cải thiện sự phân bổ nguồn lực bên trong nội bộ và giữa các khu vực thành thị. Những chi phí như vậy nhằm mục đích giới hạn nhu cầu về các dịch vụ đơ thị ở một mức ...

pdf40 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Thu hồi chi phí: phí người sử dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Niên khóa 2005 – 2006 Bài đọc Margaret Y. Myers 1 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác THU HỒI CHI PHÍ: PHÍ NGƯỜI SỬ DỤNG Dịch từ nguyn bản Margaret Y. Myers, ed., “Cost Recovery: User Fees,” in Selected Readings in Urban Financial Resource Mobilization (Washington, D.C.: Economic Development Institute, World Bank, 9/1986), trang 1-60. TĨM TẮT Người ta rất ít nghi ngờ về tính hữu dụng và đáng ao ước của các hệ thống thu phí dịch vụ cơng ích đơ thị cĩ cơ sở rộng đang ngày một tiến triển. Việc áp dụng các loại phí dịch vụ được thiết kế thích hợp hay, một cách tổng quát hơn, việc thu hồi chi phí dịch vụ đơ thị từ những người thụ hưởng, cĩ thể đĩng gĩp cho việc cải thiện sự phân bổ nguồn lực bên trong nội bộ và giữa các khu vực thành thị. Những chi phí như vậy nhằm mục đích giới hạn nhu cầu về các dịch vụ đơ thị ở một mức hiệu quả và làm cho các cư dân và các cơng ty ở thành thị hiện tại và trong tương lai quan tâm đến chi phí mà xã hội phải gánh chịu. Hơn nữa, kinh nghiệm cho thấy, phí dịch vụ hay việc thu hồi chi phí, cĩ thể tạo ra các khoản thu nhập đáng kể cho chính quyền các thành phố. Bởi vì các chi phí này liên quan trực tiếp với việc cung cấp và mở rộng các dịch vụ tối cần thiết, chúng là một nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo khả năng tái tạo các chương trình đầu tư đơ thị. Ngồi ra, phí dịch vụ cĩ thể đĩng gĩp vào sự tăng trưởng đơ thị một cách bình đẳng theo nhiều cách: thứ nhất, qua việc thu hồi các chi phí của dịch vụ cơng ích từ người huởng lợi; cơng bằng theo nghĩa tính cơng bằng vẫn được duy trì, vì trong những trường hợp này những lợi ích “trời cho” được giảm thiểu tối đa. Trong thực tế, những lợi ích này thường được dành riêng cho những nhĩm thu nhập cao hoặc dưới hình thức giá trị tài sản được tăng lên hoặc bằng cách hướng các khoản đầu tư vào những khu vực mà ở đĩ những nhĩm cĩ thu nhập cao hơn được hưởng lợi một cách trực tiếp nhất. Vì vậy, phí người sử dụng cũng nhằm mục đích gia tăng tính cơng bằng theo chiều dọc của hệ thống tài chính đơ thị. Phí người sử dụng khơng chỉ là những cơng cụ nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả dịch vụ cơng ích; phí người sử dụng cũng cĩ thể đĩng vai trị hướng dẫn đầu tư, bởi vì khả năng sẵn sàng chi trả của người tiêu dùng đối với dịch vụ trong nhiều trường hợp là cách duy nhất để xác định lợi ích của một dịch vụ. Việc áp dụng phí dịch vụ, hay một cách tổng quát hơn, yêu cầu về việc thu hồi chi phí buộc các nhà hoạch định chính sách phải xem xét trước về khả năng và sự sẵn sàng của người thụ hưởng trong việc chi trả và thiết kế những tiêu chuẩn dịch vụ tương ứng. Trong nhiều trường hợp, việc trợ giá quá mức cho dịch vụ trong quá khứ đã gĩp phần vào việc áp đặt những tiêu chuẩn về dịch vụ đơ thị cao đến mức phi thực tế. Qui tắc phổ biến nhất mà các nhà kinh tế đề nghị cho việc hướng dẫn các quyết định về việc định giá dịch vụ cơng ích là đặt giá bằng với chi phí biên tế. Việc xem xét lại khả năng áp dụng của qui tắc định giá trên chi phí biên tế đơn giản cho thấy rằng cĩ ít nhất hai vấn đề - theo thứ tự - cần phải đề phịng: Thứ nhất, nhiều khía cạnh của dịch Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 2 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác vụ, bao gồm việc sử dụng, tiếp cận và định vị nên được đưa vào quá trình định giá nếu qui tắc là nhằm phục vụ mục tiêu phân bổ nguồn lực hiệu quả. Ví dụ, phí cung cấp nước cĩ thể được cấu trúc nhằm bao gồm ba mục đích sau đây: người thụ hưởng với quyền chọn sử dụng dịch vụ cấp nước theo cách kết nối vào đường ống chính của một khu vực cĩ thể trả tiền; (a) thuế tài sản theo khu vực cụ thể hay phí phát triển, được thiết kế nhằm thu hồi chi phí của việc xây dựng đường ống và các chi phí vốn khác thuộc hệ thống; (b) phí định kỳ hàng tháng nhằm chi trả cho chi phí kết nối - sự nối kết từ đường ống chính vào từng nhà, cũng như là việc đo lường khối lượng nước tiêu thụ và tính phí; và (c) phí sử dụng nước liên quan đến sự tiêu thụ thực tế nhằm thu hồi chi phí biên tế của việc cung cấp nước cho người sử dụng. Thứ hai, qui tắc này cần được chỉnh sửa để cĩ thể xem xét đến các ngoại tác, sự biến dạng thị trường, hay thơng tin khơng hồn hảo về người tiêu dùng; các mục đích quan trọng khác, bên cạnh hiệu quả, như là khả năng tồn tại, sự cơng bằng và tính hợp lý; và những hạn chế về thể chế và chính trị. Ví dụ, người ta cĩ thể đồng thời xem xét tính hợp lý và ngoại tác để đưa vào loại phí được gọi là “life-line” (“mức phí tối thiểu”), theo đĩ việc sử dụng một khối lượng dịch vụ nhỏ cĩ thể chỉ trả phí thấp hơn chi phí biên tế. Vì vậy, những người tiêu dùng nhỏ cĩ thể sử dụng dịch vụ mà khơng phải gánh chịu một gánh nặng tài chính quá mức. Cùng lúc đĩ, thu nhập cao hơn so với trợ cấp, mà ví dụ được tạo ra bằng cách áp dụng mức phí cao hơn chi phí biên tế hay phí nối kết đối với người tiêu dùng lớn hơn hay giàu cĩ hơn, đảm bảo khả năng tồn tại về mặt tài chính của hệ thống phí. Phương pháp này đã được áp dụng thành cơng trong việc tài trợ cho hệ thống cung cấp nước đơ thị tại một số nước châu Mỹ La-tinh. Mặc dù cĩ những sự tiên liệu và điều chỉnh đối với việc sử dụng qui tắc định giá chi phí biên tế đơn giản cũng như những khĩ khăn về mặt hoạt động trong việc áp dụng qui tắc này đối với một số dịch vụ cơng ích, qui tắc này cung cấp cho ta điểm khởi đầu tốt trong việc phân tích hệ thống phí; những sự cải tiến sau đĩ cĩ thể được áp dụng đối với từng dịch vụ khác nhau, cĩ quan tâm đến nơi thực hiện dịch vụ. Một khi một cơ cấu định giá hữu hiệu được quyết định, ta cĩ thể khám phá ra những ý nghĩa về tài chính và sự hợp lý của cơ cấu đĩ và mức độ mà cơ cấu này hoạt động ngược lại với những tiêu chuẩn thể chế đã được xác lập. Nếu những ý nghĩa này đủ tiêu cực thì những điều chỉnh đối với cơ cấu định giá, vẫn chú ý đến yêu cầu tối thiểu hĩa chi phí cho những điều chỉnh như vậy xét về mặt tổn thất tính hiệu quả, là cần thiết. Thường thì những mục tiêu chính sách khác nhau cĩ ít mâu thuẫn hơn so với ban đầu, đặc biệt là khi cĩ thể áp dụng các mức phí nhiều phần như đã đề cập ở trên. Thơng lệ phổ biến của việc bắt đầu phân tích về phí người sử dụng với sự chú ý đến các mục tiêu khác thay vì mục tiêu tính hiệu quả hầu như lúc nào cũng cĩ nghĩa là bỏ qua những xem xét về tính hiệu quả. Kết quả là tạo ra một sự tổn thất về tính hiệu quả lớn hơn mong muốn - một kết quả mà các nước đang phát triển, với mức thu nhập thấp, khĩ cĩ thể chịu đựng được. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 3 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác THU HỒI CHI PHÍ Bài của David A. Grossman Nhiều loại dịch vụ mà các thành phố cung cấp, xét về bản chất, phải sẵn sàng được cung cấp cho phần đơng dân chúng. Ví dụ, dịch vụ an tồn cơng cộng như phịng cháy hay cảnh sát rõ ràng phải được cung cấp theo yêu cầu. Tuy nhiên, các dịch vụ cơng ích khác, cĩ sự tương đồng gần hơn với các hoạt động thị trường tư nhân mà ở đĩ người ta cĩ thể truy ra tất cả (hay hầu hết) lợi nhuận trực tiếp đến với một cá nhân, hộ gia đình hay doanh nghiệp nào đĩ. Một ví dụ về loại hình dịch vụ này là dịch vụ cung cấp nước; chúng ta cĩ thể đo lường được khối lượng nước cung cấp cho bất cứ hộ gia đình nào, hoặc qua đồng hồ nước, hay đại khái hơn, qua bản chất mà dịch vụ này được cung cấp (ví dụ như là kích cỡ đường ống). Thường thì hai loại khác nhau của dịch vụ cơng ích này được xem như “hàng hĩa cơng cộng” và “hàng hĩa cá nhân”. Người ta thường chấp nhận rằng phần đơng dân chúng nên trả cho việc sử dụng hàng hĩa cơng cộng thơng qua hệ thống thuế nĩi chung. Ngược lại, dường như cách thích hợp hơn đối với dịch vụ của loại hàng hĩa cá nhân là người thụ hưởng dịch vụ phải trả tiền cho dịch vụ đĩ. Trong thực tế, dĩ nhiên đơi khi rất khĩ rút ra sự phân biệt rõ ràng, đặc biệt là khi một hàng hĩa cá nhân thiết yếu cũng là một nhu cầu cơ bản. Đây thậm chí cũng là trường hợp của dịch vụ cung cấp nước, khi mà việc tiếp cận một lượng cung cấp tối thiểu phải được đảm bảo cho tất cả mọi người dân, thậm chí ngay cả khi dân chúng quá nghèo đến nỗi khơng cĩ tiền trả cho tồn bộ chi phí của việc sử dụng nước này. Khái niệm thu hồi chi phí áp dụng với những dịch vụ cơng ích của một bản chất “hàng hĩa cá nhân” mà qua đĩ phí cĩ thể được áp dụng nhằm thu hồi tối thiểu một phần quan trọng chi phí của dịch vụ. Cĩ thể cĩ luận cứ tích cực ủng hộ cho việc thu hồi chi phí: - Thu hồi chi phí cĩ thể làm tăng tính cơng bằng bằng cách giúp cho việc khẳng định rằng người tiêu dùng một dịch vụ là người trả tiền cho dịch vụ đĩ, tối thiểu là ở một mức độ mà người tiêu dùng cĩ khả năng thực hiện điều này. - Việc thu hồi chi phí cĩ thể làm tăng tính hiệu quả bởi vì nếu biết rằng phải trả cho một hàng hĩa cơng cộng khan hiếm, người tiêu dùng thường sẽ cẩn trọng hơn trong việc sử dụng dịch vụ đĩ. Khi người ta chỉ cĩ thể sản xuất những lượng hàng hĩa hay dịch vụ vừa đủ để đáp ứng nhu cầu của một phần dân chúng, thì việc đánh thuế lên việc sử dụng hàng hĩa hay dịch vụ đĩ là một phương thức thực tế cho việc hạn chế sử dụng. - Ở mức độ mà việc thu hồi tồn bộ chi phí, bao gồm cả chi phí vốn cĩ thể đạt được, một thành phố sẽ cĩ thể hồn trả lại bất cứ khoản nợ nào mà thành phố này cĩ thể phải gánh chịu cho việc xây dựng dịch vụ, do dĩ nĩ sẽ cĩ vị thế tốt để cĩ thể vay mượn lại cho việc mở rộng hệ thống dịch vụ trong tương lai. Theo cách này, thu hồi chi phí làm cho việc mở rộng dịch vụ cơng ích - lẽ ra đã nằm ngồi khả năng tài chính của một thành phố - cĩ thể thực hiện được. Dịch vụ phải chịu thu hồi chi phí Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 4 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Nhiều dịch vụ đơ thị phải chịu thu hồi chi phí ít ra là về mặt lý thuyết. Trong thực tế, mức độ mà nguyên tắc này được áp dụng thay đổi đáng kể. Các dịch vụ và hoạt động cơng ích phổ biến nhất trên giác độ thu hồi chi phí tồn bộ hay một phần bao gồm: - Cung cấp và thốt nước (xử lý nước thải). - Nhà ở cơng cộng. - Các doanh nghiệp cơng ích (ví dụ như lị mổ, lị thiêu…) Ngồi ra, cĩ nhiều dịch vụ mà việc thu hồi một phần chi phí được cho là khả thi và thích hợp đối với một số thành phố. Những dịch vụ này gồm cĩ: - Giáo dục (kể cả cấp trung học cơ sở và cấp cao hơn). - Dịch vụ y tế. - Đường xá và hệ thống chiếu sáng đường xá. - Thu gom và xử lý chất thải rắn. Một cách khác đối với việc cung cấp cơng cộng và thu hồi chi phí theo nhiều loại hình dịch vụ đề cập ở trên là trực tiếp cung cấp các dịch vụ đĩ thơng qua thị trường tư nhân. Chọn lựa này được thảo luận trong phần sau của mơ-đun này dưới tiêu đề “tư nhân hĩa”. Thu hồi chi phí cĩ thể chiếm một phần quan trọng trong thu ngân sách địa phương, như trong bảng 1. Trong khi tỷ lệ thu ngân sách địa phương được tài trợ thơng qua thu hồi chi phí (hay phí người sử dụng) là khá thấp ở hầu hết các thành phố, thì tỷ lệ này lên đến 35 đến 50% tổng thu ngân sách của các thành phố Ấn Độ như Ahmedabad hay Bombay. Đạt được việc thu hồi chi phí Một khi một thành phố đã quyết định rằng một dịch vụ cơng ích cụ thể phải chịu thu hồi chi phí, thì các bước tiếp theo là quyết định mức thu hồi chi phí nhắm đến, ai là người phải chi trả thanh tốn chi phí và cách thức mà hệ thống chi trả vận hành. Dưới đây là những lựa chọn. Mức thu hồi chi phí được nhắm đến cĩ ba dạng chính: thu hồi tồn bộ, thu hồi ít hơn hay cao hơn mức thu hồi tồn bộ. Với những tình huống khác nhau thì bất cứ một trong ba hình thức vừa kể đều cĩ thể thích hợp. Thu hồi chi phí tồn bộ tự bản thân nĩ cĩ thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, với những biến dạng chính là: loại chi phí vốn cũng như là chi phí hoạt động và duy trì nào phải chịu thu phí; tất cả chi phí quản lý và chi phí hành chánh sẽ được thu phí hay khơng, bao gồm cả chi phí của đội ngũ nhân viên thành phố đã hưởng lương từ trung ương; và phí sẽ được thu xét theo chi phí trung bình, hay chi phí biên tế hoặc chi phí phục vụ một nơi cụ thể. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 5 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Bảng 1 - Tỷ lệ phần trăm đĩng gĩp của phí người sử dụng đối với việc tài trợ cho chi tiêu của chính quyền địa phương tại một số thành phố Thành phố (quốc gia) Năm Phần trăm chi tiêu cơng địa phương được tài trợ bởi phí người sử dụng Phrăng-xít-tao (Bốt-xơ-wa-na) 1972 56,1 Lu-xa-ka (Zăm-bi-a) 1972 36,9 Kit-uy (Zăm-bi-a) 1975 53,1 A-mê-đa-bát (Ấn Độ) 1970-71 41,8 Bom-bay(Ấn Độ) 1970-71 38,7 Ma-đrát(Ấn Độ) 1975-76 3,7 Gia-các-ta (In-đơ-nê-xi-a) 1972-73 15,2 Ka-ra-chi (Pa-ki-xơ-tan) 1974-75 2,2 Xơ-un (Hàn Quốc) 1971 36,3 Ma-ni-la (Phi-líp-pin) 1970 10,0 La-Pa (Bơ-li-vi-a) 1975 3,6 Ri-ơ đờ Gia-nây-rơ (Bra-xin) 1967 7,2 Bơ-gơ-ta (Cơ-lơm-bi-a) 1972 48,5 Ca-li (Cơ-lơm-bi-a) 1974 57,5 Các-tê-ga-ma (Cơ-lơm-bi-a) 1972 42,3 King-xơ-tơn (Gia-mai-ca) 1971-72 2,7 Thành phố Mê-hi-cơ (Mê-hi-cơ) 1968 5,2 Va-len-xi-a (Vê-nê-zu-ê-la) 1968 13,4 Tuy-ni-dơ (Tuy-ni-di) 1972 7,1 Bình quân (khơng cĩ trọng số) 19,3 Trung vị 7,2 Nguồn: Bahl và Lim (sắp xuất bản), được trích dẫn trong Linn, 1983. - Đầu tư vốn chiếm một phần quan trọng trong chi phí của nhiều dịch vụ cơng ích. Đây đặc biệt là trường hợp của dịch vụ cấp thốt nước. Nếu một thành phố quyết định đưa chi phí vốn vào cơ cấu chi phí của nĩ, trong số các chọn lựa khả dĩ cĩ thể thực hiện là rằng chi phí vốn cĩ nên được đưa vào theo cơ sở hiện tại hay quá khứ (bởi vì sự thay thế tương lai đối với những cơ cấu lỗi thời hầu như luơn luơn cĩ phí tổn nhiều hơn đáng kể so với chi phí trong quá khứ của chúng). Các quyết định khác cần được thực hiện cĩ liên quan đến chi phí vốn là lãi suất nào được sử dụng đối với những cơ cấu tài trợ nợ và rằng cĩ nên đưa vào chi phí khấu hao cũng như là phí trả lãi nợ vay vay hay khơng. Tùy thuộc vào việc thực hiện chọn lựa nào mà mức phí cĩ thể thay đổi rất lớn. - Chi phí hành chánh và chi phí phụ thường khơng quan trọng như chi phí vốn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng cũng rất quan trọng. Ví dụ, những quyết định về việc nên phục hồi bao nhiêu cơ sở hạ tầng hỗ trợ cĩ liên quan đến việc phát triển xây dựng nhà ở cơng cộng cĩ thể cĩ tác động đáng kể đến mức phí áp dụng cho các cư dân. - Từ quan điểm của nhà kinh tế, phí dịch vụ nên được tính tốn ở mức biên tế hơn là mức trung bình nhằm xét đến sự kiện là việc mở rộng trong tương lai của hệ thống dịch vụ sẽ phải được chi trả theo chi phí biên tế áp dụng tại thời điểm mở rộng. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 6 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác - Một lựa chọn khác cần thực hiện là việc những người thụ hưởng mà việc phục vụ họ đặc biệt tốn kém (ví dụ như một vài nhà trên đỉnh một ngọn đồi) cĩ nên được yêu cầu phải trả lại chi phí phát sinh thêm cho việc phục vụ họ hay khơng hay điều này nên được áp dụng rộng khắp cho mọi người tiêu dùng. Các thành phố cĩ thể quyết định việc thu hồi chi phí thấp hơn chi phí tồn bộ bởi vì người ta tin rằng một bộ phận nào đĩ của mọi hệ thống thuế là hàng hĩa cơng cộng. Ví dụ, những lợi ích y tế cộng đồng nĩi chung tạo ra từ việc cung cấp nước máy cĩ tác động đến tồn bộ cộng đồng. Ngược lại, một số dịch vụ phải chịu mức phí cao hơn việc thu hồi chi phí tồn bộ. Một ví dụ là một bãi đậu xe cơng cộng tại một khu vực đơng đúc giữa trung tâm thành phố. Một nơi như vậy cĩ thể tạo ra lợi nhuận mà cĩ thể giúp thành phố chi trả cho việc sửa chữa các con đường trong thành phố. Việc bán các khoảng đất dư thừa trong một thành phố là một trường hợp khác mà ở đĩ việc thu hồi lớn hơn chi phí tồn bộ cĩ thể là một mục tiêu cĩ giá trị. Vấn đề nhiều người nghèo đang sống tại các thành phố các nước đang phát triển đã làm dấy lên một cách trực tiếp nhất vấn đề người nào phải trả phí đối với dịch vụ “hàng hĩa cá nhân”. Những dịch vụ như là cung cấp nước, điện và vận tải cơng cộng cĩ tầm quan trọng lớn đối với những cư dân nghèo thành thị nhưng họ thường khơng cĩ khả năng chi trả cho tồn bộ chi phí của dịch vụ. Cĩ ít nhất hai cách cĩ thể xác định vấn đề này, và hai cách này cĩ thể được sử dụng riêng lẻ hay kết hợp. - Đảm bảo việc cung cấp một lượng cơ bản dịch vụ với chi phí tối thiểu cĩ thể đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người nghèo với chi phí thấp nhất. Ví dụ, trong hệ thống cung cấp nước, dịch vụ ống nước đứng cĩ thể được cung cấp thay vì là nước máy vào được dẫn trực tiếp vào từng nhà dân. Nhìn chung, việc thu phí đối với dịch vụ ống đứng là khơng khả thi; vì thế, chi phí này sẽ do thành phố (thơng qua nguồn thu ngân sách chung) hay những người tiêu dùng khác gánh chịu. - Chi phí dịch vụ cho người tiêu dùng nghèo khĩ cĩ thể được bù đắp thơng qua việc “trợ giá chéo”. Theo phương thức này, những người sử dụng giàu cĩ hơn phải chịu mức phí cao hơn chi phí tồn bộ nhằm làm cho việc thu phí ít hơn đối với người nghèo trở thành khả thi. Trợ giá chéo đã được sử dụng thành cơng đối với hệ thống cung cấp nước, các cơng trường xây dựng và dự án dịch vụ và các dịch vụ cơng ích khác cĩ nhắm đến việc thu hồi chi phí. Hoạt động của một hệ thống thu hồi chi phí cĩ liên quan đến các quyết định hành chính cũng như đến cơ chế tính và thu phí sẽ được sử dụng. Hai ý kiến chính mà đã được áp dụng là tính phí trực tiếp người tiêu dùng và một phương thức ít trực tiếp hơn liên quan đến tính phụ phí đối với thuế tài sản. Hệ thống thu phí trực tiếp địi hỏi việc giải chuyển các quyết định ở mức thu hồi chi phí và trợ giá chéo thành một loại phí hướng đến cá nhân người tiêu dùng. Việc thiết lập hệ thống thu phí cĩ thể là một nhiệm vụ hành chánh phức tạp, đặc biệt là trong trường hợp một hệ thống cung cấp nước cơng cộng mà phải đo lường khối lượng dịch vụ tiêu dùng (hoặc thơng qua đồng hồ nước hay các tính tốn dựa trên kích cỡ dịch vụ). Hệ thống thu phí mà cĩ thể thuyết phục người tiêu dùng chi trả một cách hiệu quả cũng quan trọng nhưng việc thực hiện được quả khơng dễ dàng chút nào. Khả năng chấm dứt dịch vụ cũng ảnh hưởng đến khả năng thu phí, mà thường cao trong trường hợp cung cấp điện nhưng khơng dễ dàng như vậy đối với việc cung cấp nước. Một số Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 7 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác hình thức dịch vụ sẵn sàng hơn cho việc phí. Ví dụ, lệ phí xe buýt, phí đậu xe, và lệ phí mơn bài cĩ thể được thu trước như là một điều kiện đảm bảo của dịch vụ. Một cách khác mà trong một số tình huống dễ dàng hơn cho người quản lý là thu phí đối với những dịch vụ như là cung cấp điện, khí đốt, nước, thốt nước thơng qua một mức phụ phí đối với thuế tài sản. Giả định về cơ sở của những loại phí như vậy là rằng việc định giá tài sản phản ảnh thu nhập thương mại hay của hộ gia đình. Thu nhập, đến lượt mình, sau đĩ được đảm bảo nhằm phản ảnh mức tiêu dùng dịch vụ khả dĩ. Dĩ nhiên, để cho cơng bằng thì khơng cĩ phụ phí nào đánh vào vùng lân cận mà dịch vụ khơng được cung cấp; điều này sẽ làm phức tạp thêm cho quá trình thu phí. Việc phụ thuộc vào phương pháp phụ phí đơn giản hĩa một số khía cạnh của hệ thống thu hồi chi phí, nhưng điều này khơng giúp giải quyết các khía cạnh khác. Một mặt, nĩ cĩ khuynh hướng chấp nhận gánh nặng mà bất cứ thiếu sĩt nào mà hệ thống thuế tài sản chứa đựng ví dụ như là những tài sản khơng nằm trong danh sách, các tài sản được định giá một cách khơng cơng bằng, việc một số chủ sở hữu tài sản khơng chi trả thuế …Mặt khác, các loại phí cĩ liên quan đến tài sản cĩ thể trở nên bị hạn chế bởi cùng một vấn đề giống như thuế tài sản, đặc biệt là các ảnh hưởng bĩp méo của luật kiểm sốt tiền thuê. Ở mặt tích cực, ở mức độ mà ảnh hưởng của thuế tài sản địa phương là mang tính lũy tiến trong tác động của nĩ đến người trả thuế, các hệ thống thu hồi chi phí cĩ liên quan đến thuế tài sản cĩ thể hưởng lợi từ ảnh hưởng này. Các vấn đề đối với việc thu hồi chi phí Thu hồi chi phí là hợp lý tồn về nguyên tắc và, trong nhiều biến dạng khác của nĩ, đã chứng tỏ cũng hợp lý khơng kém trong thực tiễn. Các thành phố trong nhiều nước đang phát triển, hay các tổ chức doanh nghiệp cơng ích riêng biệt mà cung cấp các dịch vụ như cung cấp điện, nước cĩ thể tạo ra những nguồn thu đáng kể qua việc sử dụng phí thu hồi chi phí. Mặc dù cĩ một thực tiễn nĩi chung là tích cực, thách thức trong việc cải thiện và mở rộng các phương pháp thu hồi chi phí vẫn rất lớn. Một số các vấn đề chính yếu cản trở quá trình tiến bộ này là: - Việc duy trì mức phí. Ngay cả khi các mức phí xấp xỉ với thu hồi chi phí tồn bộ đã được thiết lập lúc bắt đầu thì trong nhiều trường hợp rất khĩ điều chỉnh các mức phí này nhằm đưa vào nhân tố lạm phát và các nhân tố làm gia tăng chi phí khác. Khi các mức phí thấp được thiết lập ban đầu nhằm tránh các vấn đề chính trị, việc nâng các mức phí này lên sau này thường cực kỳ khĩ khăn. Hơn nữa, các phí liên quan đến thuế tài sàn thường phải chịu cùng những vấn đề mà đã gây phiền tối cho hệ thống thuế địa phương, bao gồm cả những vấn đề do ảnh hưởng của việc kiểm sốt tiền thuê. - Những phức tạp về mặt hành chánh. Liên quan đến hệ thống cung cấp nước (mục tiêu thu hồi chi phí chủ yếu ở nhiều thành phố), đơi khi việc đo lường mức độ dịch vụ một cách chính xác là khĩ khăn do những vấn đề như là đồng hồ nước khơng hoạt động, ăn cắp dịch vụ hay hệ thống lưu trữ yếu kém. Người ta khĩ cĩ thể thiết lập cả hai thơng lệ tính phí và thu phí một cách hiệu quả. Hơn nữa, những khĩ khăn chính trị nghiêm trọng thường cản trở việc ngưng cung cấp dịch vụ cho những người khơng trả tiền. - Sự phản đối chính trị. Mặc dù cĩ những luận cứ của các nhà kinh tế về tính hợp lý của việc thu hồi chi phí dịch vụ từ những người hưởng thụ, áp lực cộng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 8 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác đồng nhằm duy trì các dịch vụ cơng ích “miễn phí” vẫn luơn dai dẳng. Nỗi bật trong số những người luận cứ cho trường hợp này thường là những cư dân cĩ mức thu nhập trung bình và cao, những người cĩ khuynh hướng là người hưởng thụ những khối lượng dịch vụ hạn chế mà các thành phố ở các nước đang phát triển cung cấp. Nhưng bởi vì ảnh hưởng mà họ cĩ thể gây áp lực, những luận cứ của họ - về cơ bản tạo ra một trường hợp trợ giá cho người giàu được ngụy trang – cĩ ảnh hưởng mạnh tại một số thành phố. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 9 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHƯƠNG HAI TÀI TRỢ CHO SỰ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH, CÁC MỤC TIÊU TÀI CHÍNH/PHÍ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CẤP THỐT NƯỚC Giới thiệu 2.01. Việc cung ứng đầy đủ lượng nước an tồn và các cơ sở thích hợp cho việc xử lý chất thải của con người hiện chỉ sẵn cĩ cho ít hơn 50% dân số thành thị và ít hơn 20% dân số nơng thơn tại các nước đang phát triển, theo những ước lượng tính tốn cho báo cáo năm 1980 của Ngân hàng Thế giới cĩ tựa đề “Cung cấp nước và xử lý chất thải”. Số lượng người cĩ khả năng tiếp cận được hệ thống cung cấp nước cơng cộng đã gia tăng từ những năm 1970 ở mức độ cao hơn một chút so với tốc độ tăng dân số nĩi chung, nhưng nhiều hệ thống hiện hữu trong cùng thời điểm đã xuống cấp nhanh chĩng về chất lượng và độ an tồn của nguồn cung cấp. Những sự thiếu hụt về cung cấp nước và xử lý chất thải là những nhân tố chính, đơi khi gĩp phần vào và đơi lúc đĩng vai trị quan trọng trong tỷ lệ tử vong và tỷ lệ mắc bệnh cao tại các nước đang phát triển. Vì lý do đĩ, tác động bất lợi lên năng suất và tiềm năng phát triển con người là rất đáng kể. 2.02. Ngồi nhu cầu ăn, uống, giặt giũ của con người thì nước sạch cũng là một yếu tố đầu vào chính yếu trong các hoạt động sản xuất và thương mại, mà thường chiếm 10-40% lượng nước tiêu thụ tại các khu vực đơ thị của các nước đang phát triển. Việc quản lý chất thải cơng nghiệp là một khía cạnh quan trọng khác. 2.03. Khả năng tiếp cận dịch vụ cấp thốt nước nên sẵn cĩ cho tồn bộ dân số của một thành phố/trị trấn hay một khu vực nơng thơn cả về nền tảng cơng bằng xã hội lẫn những hệ quả sức khỏe cĩ thể cĩ. Tác động tiêu cực về sức khỏe đối với cộng đồng khi việc thu hồi thích hợp khơng hiện hữu cĩ cả ý nghĩa về kinh tế lẫn xã hội. Vì vậy, cĩ một yêu cầu cung cấp một dịch vụ cơ bản cho tồn bộ dân số, với sự nhận thức đúng đắn về các mức dịch vụ khác nhau mà những nhĩm người sử dụng khác nhau địi hỏi. Những cản ngại phổ biến 2.04. Sự khan hiếm các nguồn lực tài chính đã là một nhân tố cản ngại chính yếu trong khả năng của các đơn vị cấp thốt nước trong việc cung cấp các dịch vụ và cơ sở thích hợp nhằm đáp ứng việc tiếp cận được cải thiện, sự tăng trưởng nhu cầu và các mức dịch vụ cao hơn. Cũng cĩ những cản ngại khác: các thể chế khơng hiệu quả, sự thiếu vắng đội ngũ nhân viên được đào tạo tương xứng và việc sử dụng cơng nghệ khơng thích hợp. Sự yếu kém trong sức mạnh thể chế thường được gắn liền một cách chặt chẽ với sự kém hiệu quả về tài chính và hoạt động của các đơn vị cung cấp dịch vụ và chính sách thu hồi chi phí khơng thích hợp. 2.05. Hai cách tiếp cận chính sẵn cĩ tại các nước đang phát triển trong việc cải thiện tình hình này là: cách thứ nhất chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các quỹ của chính phủ nhằm cải tiến và mở rộng dịch vụ, cách kia tạo ra nỗ lực củng cố hiệu quả tài chính của các cơng ty cung cấp dịch vụ cấp thốt nước thơng qua việc áp dụng chính sách thu hồi chi phí/phí và chính sách tài chính thích hợp và tối thiểu hĩa các quỹ mà chính phủ cung cấp. Các cách tiếp cận khác được thảo luận dưới đây. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 10 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Dịch vụ cĩ nên miễn phí? 2.06. Một câu hỏi cĩ thể được đưa ra là liệu việc cung cấp dịch vụ cấp thốt nước khơng nên là “những dịch vụ xã hội miễn phí” hay nên, những nhu cầu về các quỹ vừa nhắc đến ở trên được chính phú đáp ứng hồn tồn (thuật ngữ chính phủ bao gồm cả các cơ quan địa phương ví dụ như các doanh nghiệp của thành phố). Đơi khi người ta nhắc lại một truyền thống là nước được xem như một hàng hĩa “cơng cộng”. Tuy nhiên, người ta càng ngày càng nhận ra rằng việc cung cấp “dịch vụ” cấp thốt nước là một vấn đề rất khác với việc đơn thuần nhìn nhận sự tồn tại của một “nguồn” nước cho việc sử dụng. Những chi phí quan trọng cĩ liên quan đến việc phát triển nguồn, xử lý và phân phối nước, và việc cung cấp các cơ sở xử lý nước thải. Những địi hỏi “chất lượng”, mà rất quan trọng, làm gia tăng những chi phí này hơn nữa. Câu hỏi là bằng cách nào mà những chi phí này được phân phối tốt nhất, bao nhiêu chi phí cĩ thể thu hồi được thơng qua phí người sử dụng và bao nhiêu chi phí mà chính phủ hay xã hội nĩi chung cĩ thể đáp ứng được và trong những điều kiện nào. 2.07. Thật hợp lý và cơng bằng khi mong đợi người sử dụng dịch vụ phả trả tiền cho việc sử dụng chúng. Việc cung cấp nước miễn phí trong thực tế sẽ tạo ra dịch vụ tốt cho những người may mắn và chẳng cĩ gì cả cho số cịn lại. Hơn nữa, nếu dịch vụ là miễn phí, nhu cầu khơng bị cản trở bởi phí người sử dụng hợp lý và điều này cĩ khuynh hướng dẫn đến việc sử dụng lãng phí và làm gia tăng chi phí đi kèm với các nguồn nước ở xa và/hoặc chi phí xử lý. Gánh nặng đối với ngân nguồn thu ngân sách chung vì vậy sẽ trở nên ngày càng lớn và gia tăng theo thời gian. Ngân sách chính phủ, đặc biệt là tại các nước đang phát triển là rất hạn chế và phải đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều nhu cầu khác. Do đĩ, việc gia tăng phân bổ ngân sách cho dịch vụ cấp thốt nước sẽ tạo ra những gánh nặng đối với chính phủ, mà thường rất khĩ chịu đựng. Trong những thời điểm áp lực tài chính, thật dễ dàng về mặt chính trị cho các chính phủ trong việc cắt hay làm chậm lại sự tăng trưởng của các quỹ hỗ trợ cơng ích, bởi vì tác động tồn bộ của những sự cắt giảm như thế thường khơng rơi vào một vài năm hay một vài tháng. Cơng ty chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ sẽ thấy rằng bản thân mình phải phụ thuộc vào những thay đổi thất thường của tình hình ngân sách chính phủ nĩi chung mà hồn tồn ngồi tầm kiểm sốt của họ. Việc phân bổ nguồn lực thường sẽ bị tác động mạnh bởi các nhân tố cĩ động cơ chính trị mà khơng mang lại hiệu quả kinh tế dài hạn. Điều này cĩ một tác động tiêu cực đến sự tự quản trong hoạt động và tính hiệu quả của đơn vị cung ứng trong việc cung cấp mức dịch vụ tin cậy và nhất quán. 2.08. Mặt khác, một đơn vị cĩ thể thu phí cho dịch vụ của mình và cĩ những mục tiêu tài chính thích hợp ắt phải cĩ sự độc lập về tài chính thích hợp; kỷ luật tài chính cần thiết cho việc đáp ứng những mục tiêu của mình sẽ đĩng gĩp cho hiệu quả hoạt động của đơn vị. Một đơn vị như vậy ắt cĩ những nguồn ngân quỹ đáng tin cậy và cĩ thể dự đốn được. Nhu cầu dịch vụ sẽ bị ảnh hưởng và quyết định bởi giá cả hay phí mà người sử dụng phải trả. Những người sử dụng phải trả các mức phí ngày càng tăng khi chi phí tăng lên cĩ khuynh hướng địi hỏi trách nhiệm đối với chi phí tốt hơn từ phía cơng ty cung cấp dịch vụ và vì vậy, khuyến khích tính hiệu quả. Gánh nặng đối với nguồn thu ngân sách chính phủ sẽ được giảm đi và khả năng tái tạo và mở rộng của dịch vụ sẽ được khuyến khích. Vì vậy khi xem xét các nhân tố này, việc các cơng ty cung cấp dịch vụ cấp thốt nước tạo được nguồn thu thơng qua mức phí thích hợp và là những thể chế cĩ thể đứng vững với quyền tự quản và năng lực quản lý và kỹ thuật thích hợp là một chính sách tốt. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 11 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Các nhân tố chính trong việc phát triển các mức thuế 2.09. Bốn sự xem xét cĩ liên quan đến việc quyết định mức phí đối với dịch vụ cấp thốt nước: (a) Các khía cạnh tài chính – nhu cầu, mục tiêu, vv. (b) Các khía cạnh kinh tế của tính hiệu quả trong sản xuất/phân phối và sử dụng, các nguyên tắc thu hồi chi phí; (c) Khả năng đáp ứng - đặc biệt là đối với người sử dụng cĩ thu nhập thấp; (d) Tính đơn giản; sự dễ dàng về mặt hành chính; tính cơng bằng. Những khía cạnh này mà đơi khi đặc trưng cho những mục tiêu mâu thuẩn nhau cần phải được hài hịa và được thảo luận sâu hơn trong chương này. Các mục tiêu tài chính - Những nhu cầu 2.10. Một nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc thiết lập mức phí là khía cạnh tài chính. Điều này liên quan đến việc xem xét điều mà sẽ là những mục tiêu tạo ra doanh thu thích hợp của đơn vị và đáp ứng chúng bằng cách nào? Hai khía cạnh cĩ liên quan đến mục tiêu này: khả năng tạo doanh thu của đơn vị và những nhu cầu về ngân quỹ hay dịng tiền. 2.11. Sự an tồn về tài chính của các đơn vị thường được đo bằng “tỷ suất lợi nhuận” tài chính nhằm xem xét liệu cĩ một mối quan hệ hài lịng giữa tiền lãi/thu nhập rịng và tài sản được sử dụng/vốn được đầu tư vào đơn vị. Định nghĩa về vốn đầu tư cĩ thể thay đổi, nhưng khi tổng vốn đầu tư được sử dụng, thu nhập trước khi trả lãi nợ vay vay được áp dụng để tính tốn tiền lãi. Trong trường hợp các cơng ty cấp thốt nước, nơi mà vốn lưu động tương đối ít quan trọng hơn, tỷ suất lợi nhuận thường được đo lường bằng cách gắn liền thu nhập trước lãi suất với tài sản cố định rịng, mà khơng cĩ khác biệt đáng kể với tổng vốn đầu tư. Một mức khấu hao thích hợp cho phép nên được thực hiện trước khi đi đến một mức thu nhập như vậy. Những điều chỉnh cũng cần phải được thực hiện trong giá trị của tài sản và khấu hao khi cĩ những thay đổi quan trọng trong mức giá cả nĩi chung. Những sự tái định giá tài sản như vậy nhằm phản ảnh tác động của lạm phát sẽ cần thiết trong việc liên kết thu nhập ở mức giá hiện hành với giá trị của tài sản được biểu hiện ở mức giá hiện tại. 2.12. Khái niệm tỷ suất lợi nhuận tạo ra sự nhận biết thích hợp đối với yêu cầu mức phí phải bao gồm một mức phí thích hợp cho chi phí vốn đầu tư vào đơn vị. Ở các nước phát triển, các đơn vị thường vay mượn từ thị trường vốn. Nhằm thu hút các quỹ đầu tư và duy trì sự tin tưởng/ủng hộ của nhà đầu tư, các đơn vị nên cĩ một tỷ suất lợi nhuận hợp lý đối với vốn đầu tư. Tại nhiều quốc gia đang phát triển, thị trường vốn chưa hình thành hay kém phát triển. Vì vậy, một mức giá ngầm nên được áp dụng cho những ngân quỹ khan hiếm của chính phủ mà các đơn vị ở các nước này sử dụng. Do đĩ, việc các cơng ty ở những nước này theo đuổi các chính sách phí mà cho phép họ kiếm được một tỷ suất lợi nhuận hợp lý và giảm thiểu áp lực lên các quỹ của chính phủ là điều cần thiết và đáng mong muốn. Tỷ suất lợi nhuận nào? 2.13. Lợi nhuận của vốn đầu tư sẽ thấp nếu như đã cĩ sự đầu tư sai lầm về nguồn lực trong quá khứ, hay nếu hiệu quả hoạt động thấp hoặc chính sách phí khơng khơn ngoan. Việc điều chỉnh vốn một cách thích hợp nhằm hiệu chỉnh những khoản đầu tư Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 12 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác sai lầm trong quá khứ, thay vì phải hứng chịu một tình huống khơng rõ ràng là thích hợp hơn. Việc hoạch định đầu tư và hiệu quả hoạt động thích hợp cĩ vai trị quan trọng trong việc làm cho một tỷ suất lợi nhuận thích hợp cĩ thể đạt được trở thành hiện thực; các chính sách phí cũng cĩ tầm quan trọng khơng kém. 2.14. Một nhân tố cĩ liên quan đến tỷ suất lợi nhuận là sự biến thiên của các khoản đầu tư vào việc cấp thốt nước (so sánh với việc mở rộng hệ thống ổn định hơn trong lĩnh vực Năng lượng và Viễn thơng). Các dự án riêng lẻ nhằm cung cấp các dịch vụ cấp thốt nước cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu dự đốn trước trong một cộng đồng trong mười năm hay xa hơn nữa là cĩ tính kinh tế cao. Tuy nhiên, ảnh hưởng tương đối của nhân tố này phụ thuộc vào việc cơng ty đĩ cĩ phạm vi hoạt động là một thành phố cụ thể hoặc một khu vực rộng lớn hay tồn bộ một nước. Trong trường hợp sau cùng, các khoản đầu tư nhiều khả năng trải rộng một cách đồng đều hơn bởi vì mức dịch vụ tại các nước đang phát triển hiện khá thấp và cần sự mở rộng đáng kể. 2.15. Cĩ những nhân tố khác nên được xem xét trong qúa trình thẩm định tỷ suất lợi nhuận mong muốn, nghĩa là nhu cầu về một lượng nước tối thiểu nhằm duy trì sự sống và sức khoẻ bất luận mức thu nhập là bao nhiêu, những lợi ích ngoại tại của một sức khỏe tốt hơn đối với nền kinh tế, và các mục tiêu phân phối thu nhập, vv.. Tuy nhiên, lợi nhuận cũng nên hướng vào việc tạo tiền nội bộ đủ cho các mục đích và yêu cầu cụ thể của cơng ty, nghĩa là, khía cạnh dịng tiền cần được quan tâm một cách tương xứng. Khía cạnh dịng tiền 2.16. Để một cơng ty cĩ thể đứng vững về mặt tài chính, cần phải đáp ứng được tất cả những nghĩa vụ tài chính của nĩ – các chi tiêu cho việc hoạt động và duy trì tại các mức thích hợp, trả lãi nợ vay vay (lãi và nợ gốc) và các phí tài chính khác bao gồm các loại thuế nếu cĩ. Thêm nữa, cơng ty cần phải ở một vị thế cĩ thể huy động các nguồn lực cần thiết cho việc tái tạo và mở rộng với tỷ lệ thích hợp từ tiền lãi, các khoản vay mượn và những đĩng gĩp từ vốn cổ phần. Tại các nước phát triển, các cơng ty cấp thốt nước tài trợ cho chi tiêu vốn của mình từ việc kết hợp vay mượn từ thị trường và một số quỹ nội bộ. Việc tài trợ bằng nợ dài hạn thường địi hỏi sự gắn kết với các khế ước trái phiếu mà trong đĩ người vay mượn hứa duy trì một mức thu nhập đủ để phần cịn lại, sau khi trừ đi chi phí hoạt động và các loại thuế, sẽ lớn hơn một tỷ lệ phần trăm được xác định trước so với khoản trả lãi nợ vay vay hàng năm tối đa cho cả khoản nợ hiện hành lẫn số nợ lường trước. Do đĩ, lượng tiền vượt quá số tiền trả nợ sẽ sẵn dùng cho chi tiêu vốn. Với những cản ngại về nguồn lực tại các nước đang phát triển và sự phát triển chưa tương xứng của thị trường vốn, những cơng ty này nên cĩ một mức lãi thích hợp nhằm làm cho lượng tiền nội bộ tạo ra (thường được định nghĩa là doanh thu trừ chi phí hoạt động và duy trì, trả lãi nợ vay vay và các phí tài chính khác) cĩ thể đáp ứng được một phần hợp lý nhu cầu đầu tư - đủ quan trọng để duy trì các khoản đầu tư ở các mức thích hợp. 2.17. Chính quyền các nước đang phát triển thường cĩ xu hướng cung cấp các quỹ đầu tư quan trọng cho các cơng ty cấp thốt nước (mà hầu hết thuộc sở hữu nhà nước) hoặc vốn gĩp hay những khoản vay mượn với lãi suất thấp với niềm tin rằng cách giải quyết đĩ minh chứng cho những dịch vụ cơng ích xã hội này. Đơi khi lãi suất thực là âm, nghĩa là đã tính đến yếu tố lạm phát. Trong khi điều này cĩ thể giúp giảm bớt gánh nặng trả lãi nợ vay của cơng ty cung cấp những dịch vụ này, chính sách này cần cĩ sự xem xét cẩn trọng. Lãi suất phải được xem xét trong một khung chính sách kinh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 13 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác tế vĩ mơ rộng hơn. Việc cung cấp ngân quỹ một cách cơng bằng từ chính phủ cũng nên được thẩm định một cách kỹ lưỡng, đặc biệt liên quan đến nhu cầu và khả năng sinh lợi của nĩ nhằm đảm bảo rằng lợi ích của việc này được dồn về cho các bên mong muốn. Đối với việc mở rộng đáng kể những dịch vụ mà các nước đang phát triển cần, tốt hơn nên cĩ những tổ chức cĩ khả năng đứng vững về tài chính mà cĩ thể thực hiện được các chương trình đầu tư cần thiết với sự trợ giúp tối thiểu hay tốt hơn là rất ít từ các quỹ chính phủ. Cách giải quyết như vậy sẽ cho phép các quỹ chính phủ khan hiếm tập trung sâu hơn vào việc cải thiện dịch vụ so với điều khả dĩ lẽ ra đã cĩ theo cách khác. Các cơng ty cấp thốt nước sau đĩ sẽ đáp ứng nhu cầu của mình từ các nguồn khác, chủ yếu là từ lượng tiền nội bộ tạo ra và các khoản vay mượn. 2.18. Mức độ mà những đĩng gĩp của các khoản đầu tư cần thiết và/hoặc sẵn cĩ từ lượng tiền nội bộ tạo ra (nghĩa là, mức độ tự tài trợ) là một hàm số của tình hình nợ/vốn tự cĩ phổ biến, điều khoản nợ, độ lớn và cấu trúc đầu tư (nghĩa là, cơ sở tài sản phải được mở rộng với tốc độ nhanh như thế nào), sự sẵn cĩ của các quỹ vốn khác bao gồm những đĩng gĩp từ vốn cổ phần (nếu cĩ) và việc vay mượn và các điều khoản của điều này. Việc xem xét mức độ tự tài trợ như vậy theo một cơ sở nhiều năm là rất hữu ích và thuận tiện. Thường thì các kế hoạch đầu tư kéo dài trong một thời kỳ ba hay năm năm cần phải được cơng ty chuẩn bị và những kế hoạch này được cập nhật hàng năm trên cơ sở xem xét thực tiễn xảy ra. Những kế hoạch như vậy thường được các kế hoạch tài trợ bao gồm cả phần tự tài trợ ủng hộ. Mức độ tự tài trợ mà cĩ thể đạt được (hoặc hướng đến) phụ thuộc vào tình huống của mỗi trường hợp (vì các nhân tố đề cập trên đây thay đổi). Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng trong trường hợp các cơng ty cấp thốt nước, một kế hoạch tài trợ đáng hài lịng mà cĩ thể được duy trì trong dài hạn và cho phép một tỷ suất lợi nhuận hợp lý (thường trong khoảng 4-6-8% xét theo tỷ suất thực) cĩ liên quan đến tỷ lệ tự tài trợ nếu tỷ lệ này nằm trong khoảng 20-40%. Biên độ rộng này chỉ là một hướng dẫn chung và cần được áp dụng một cách linh hoạt tùy vào tình huống cụ thể. Một chương trình máy tính sẵn cĩ cho phép khảo sát các chọn lựa sẵn cĩ theo những kịch bản khác nhau với các nhập lượng đối với các biến số được đề cập và biên độ mà các biến số này sẽ thay đổi được cho trước. 2.19. Do đĩ, một cơng ty cung cấp dịch vụ cấp thốt nước nên thiết lập mức phí sao cho cơng ty tạo ra được một tỷ suất lợi nhuận hợp lý đối với tài sản cố định rịng hay vốn đầu tư của mình; doanh thu cũng phải tương xứng để đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính và cho phép việc tự tài trợ các khoản đầu tư thích hợp với các tình huống của cơng ty. Những xem xét về mặt kinh tế 2.20. Một xem xét quan trọng thứ ha đối với việc thiết lập mức phí là các khía cạnh kinh tế. Những khía cạnh này bao gồm các câu hỏi về chi phí và lợi ích kinh tế, ai phải gánh chịu các chi phí liên quan, chính sách thu hồi chi phí/định giá nào tạo hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực và đạt được lợi ích kinh tế rịng tối ưu cho nền kinh tế. Mục tiêu sẽ là tạo ra những thay đổi mong muốn thơng qua việc định giá. 2.21. Nĩi rộng ra, giá hiệu quả của một sản phẩm nên bằng với chi phí kinh tế hiện hành của việc sản xuất đơn vị sản phẩm cuối cùng được bán ra cộng với bất kỳ phần lãi gộp nào mà cĩ thể cần thiết cho cân bằng thị trường. Nếu một người sử dụng sẵn sàng trả một giá bằng với chi phí biên tế cĩ liên quan, thì ta cĩ thể suy ra rằng giá trị Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 14 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác của đơn vị sản phẩm biên tế ít ra là lớn bằng chi phí của phần cịn lại của xã hội trong việc sản xuất ra đơn vị sản phẩm đĩ. 2.22. Tuy nhiên, qui tắc đơn giản này cần phải được chỉnh sửa vì cĩ nhiều phức tạp khác nhau thường nảy sinh. Trước tiên, một chi phí đáng kể cĩ thể liên quan đến việc đo lường và thu phí đối với dịch vụ, ví dụ như trong việc gắn đồng hồ nước để cho người tiêu dùng cĩ cơ hội ảnh hưởng đến hĩa đơn tính phí qua việc sử dụng kinh tế của chính họ. Tuy nhiên, mức độ đáng giá của việc gắn đồng hồ nước cĩ thể địi hỏi việc thẩm định kỹ lưỡng. Thứ hai, những ngoại tác đi kèm với dịch vụ cấp nước và, ở một mức độ lớn hơn, với dịch vụ thốt nước bởi vì những ngoại tác này cĩ tác động về sức khỏe đến cả cộng đồng rộng lớn chứ khơng chỉ dơn thuần đến người tiêu dùng. Vì thế, điều này làm cho việc đặt các mức giá sao cho khơng làm giảm đi hay ngăn chặn lợi ích cĩ được từ việc được thực hiện là cần thiết. Thứ ba, sự biến thiên các khoản đầu tư (tính khơng thể phân chia của vốn) mà thường gặp phải trong các dự án cấp thốt nước thường gây ra những khĩ khăn, vì một số chi phí sẽ ở mức biên tế tại một thời điểm nào đĩ vả khơng ở mức biên tế tại những thời điểm khác. (Đây là tính hiệu quả tăng theo qui mơ và nhu cầu trong tương lai của một số năm trước mắt thường được tính đến). Việc định giá biên tế nghiêm ngặt trong những tình huống này cĩ thể tạo ra những thay đổi đáng kể về giá cả theo thời gian. Điều này tác động đến kỳ vọng giá của người tiêu dùng và tác động của giá cả hiện hành đối với nhu cầu trong tương lai. Việc xem xét tính thích hợp của các tín hiệu đầu tư mà giá cả tạo ra là rất cần thiết. 2.23. Chi phí biên tế dài hạn (LRMC), bao gồm chi phí năng lực biên tế (nghĩa là chi phí năng lực cĩ liên quan đến việc tiêu dùng tăng thêm) qua một khung thời gian dài cĩ xu hướng khơng cĩ những biến động lớn và tạo ra một đường cong chi phí bằng phẳng hơn. Việc sử dụng những chi phí biên tế như vậy (LRMC) cho việc định giá thường được ủng hộ. Điều này sẽ nhấn mạnh đến nhu cầu tạo ra các tín hiệu đầu tư cho người tiêu dùng hiện tại và tiềm năng, với chi phí là một số tổn thất khả dĩ về hiệu quả phân bố trong ngắn hạn. 2.24. Khái niệm chi phí tăng thêm trung bình (AIC), được định nghĩa là giá trị hiện tại của dịng đầu tư cĩ chi phí thấp nhất (nghĩa là, bao gồm cả vốn tăng thêm, chi phí hoạt động và duy trì) tính theo mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra tăng thêm theo vịng đời liên quan (cũng được chiết khấu) được quyết định bởi việc sử dụng tỷ suất chiết khấu, mà bằng với chi phí cơ hội của vốn đối với nền kinh tế quốc dân. Khái niệm này cung cấp một định nghĩa về chi phí biên mà tượng trưng cho một sự thỏa hiệp trong thực tế mà tránh được sự biến động lớn và cũng cĩ một quan điểm dài hạn hơn về chi phí. Khái niệm này đã được sử dụng trong nhiều dự án cung cấp nước với sự hỗ trợ của ngân hàng. Phụ lục I cho ta một hướng dẫn cách tính tốn AIC. 2.25. Chúng ta nên lưu ý rằng chính chi phí “kinh tế” thực sự đối với xã hội, mà phải được sử dụng trong việc ước tính các phương thức phát triển nguồn nước cĩ chi phí thấp, vv.. và trong việc ước lượng chi phí biên. Chi phí kinh tế và chi phí tài chính thường khác nhau – chi phí kinh tế khơng bao gồm các loại thuế và phí, và cũng sử dụng các mức giá mờ đối với lao động và ngoại hối khi thích hợp (ví dụ, khi lao động, lẽ ra đã thất nghiệp, đang được hưởng mức lương tối thiểu; khi đồng bản tệ được duy trì ở tỷ giá hối đối cao một cách giả tạo). 2.26. Để cho việc định giá cung cấp được các tín hiệu thích hợp đến người tiêu dùng như đã được hàm ý ở dây, việc định giá nguồn lực địi hỏi một sự ước lượng hướng về Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 15 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác phía trước. Một ước lượng hướng về phía sau của những chi phí phát sinh thực tế trong quá khứ hay một phương pháp thuần túy là khơng đủ. Những hoạt động trong quá khứ cĩ thể cung cấp những đầu mối hữu hiệu, nhưng chính chi phí tương lai mới là những chi phí liên quan cho việc xem xét. Trong trường hợp của nước, sự gia tăng lượng tiêu thụ thường địi hỏi việc phát triển các nguồn nước cĩ chi phí cao và ở xa hơn. Việc ký hợp đồng với những khách hàng quan trọng sử dụng nhiều nước (ví dụ các nhà máy đĩng chai, các cơ sở sản xuất khác) trên cơ sở những chi phí phát sinh thực tế trong quá khứ sẽ khơng thích hợp đối với tình hình tài chính của cơng ty và hàm ý một sự khơng nhận thức được về chi phí nguồn lực thích hợp. Khả năng đáp ứng của mức phí 2.27. Khía cạnh quan trọng thứ ba của mức phí là khả năng đáp ứng, đặc biệt là đối với người sử dụng cĩ thu nhập thấp. Cĩ một nhu cầu căn bản của con người đối với một lượng nước tối thiểu, và dịch vụ cấp thốt nước liên quan đến những xem xét về sức khỏe. Các ngoại tác là quan trọng. Vì vậy, việc tiếp cận dịch vụ - mặc dù ở các mức khác nhau – là cần thiết. Cấu trúc phân phối thu nhập trong một xã hội cụ thể tác động đến mức phí mà qua đĩ mong đợi một cách hợp lý việc người sử dụng sẵn sàng chi trả. Do đĩ, cĩ một yêu cầu cần phải xem xét khả năng đáp ứng. 2.28. Việc phân tích “khả năng đáp ứng”, đặc biệt là trong trường hợp các nhĩm thu nhập thấp thường khĩ khăn. Đơi khi các cuộc điều tra về thu nhập được tiến hành. Tuy nhiên, dữ liệu đối với vấn đề thu nhập gia đình thường đáng nghi ngờ. Các mức lương tối thiểu được chính phủ qui định đơi khi được sử dụng; nhưng một lần nữa ở đây mức lương thực tế cĩ thể khác biệt và rất khĩ để thẩm tra số lượng người hưởng lương trong một gia đình. Những cuộc điều tra về cơ cấu chi tiêu của người tiêu dùng hay ngân sách của hộ gia đình cĩ lẽ nhiều khả năng sẽ giúp ích cho việc thẩm định khả năng đáp ứng; những cuộc điều tra như vậy được tiến hành định kỳ cĩ thể cung cấp một ý tưởng tốt hơn về những thay đổi trong thu nhập theo thời gian và các nhu cầu đối với những thu nhập đĩ. Việc quyết định điều mà người nghèo thật sự cĩ khả năng đáp ứng được cũng thường hết sức khĩ khăn. Người nghèo thường trả những mức giá cao cho lượng nước ít ỏi mà họ mua từ người bán; đơi khi họ cũng phải trả khoản phí nhiên liệu và điện năng khá cao. Những nhận thức về nhu cầu đơi khi khác biệt với nhu cầu thực sự khiến cho người ta đơi khi sẵn sàng trả những mức phí rất cao hay khơng sẵn lịng trả những mức phí khiêm tốn nhất. Tuy vậy, một sự thẩm định khả năng đáp ứng, đặc biệt đối với ngươi tiêu dùng cĩ thu nhập thấp phải được thực hiện theo một trong những cơ sở đã đề cập ở trên và áp dụng mức phí tối thiểu cho việc tiêu dùng tối thiểu lường trước được cố định; nếu mức phí hàng tháng này là, ví dụ khoảng 5 đến 6% ngân sách trung bình hàng tháng của gia đình, thì việc xem xét cẩn thận hơn nữa thường rất cần thiết. Tính đơn giản/các khía cạnh hành chính của các mức phí 2.29. Khí cạnh thứ tư liên quan đến mức phí là tính đơn giản (người tiêu dùng cĩ khả năng hiểu được việc định giá), sự dễ dàng về mặt hành chính và tính cơng bằng. Cường độ của việc xem xét này thay đổi một cách tự nhiên tùy theo khả năng của cơng ty và đặc trưng của người sử dụng. Sự hài hịa các mục tiêu 2.30. Nĩi chung, quy tắc kinh tế của việc thiết lập các mức giá cả bằng với chi phí biên tế cần được hài hịa với mục tiêu về khả năng đáp ứng (đặc biệt là các nhĩm thu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 16 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác nhập thấp hơn) và khả năng đứng vững về mặt tài chính. Điều này cĩ nhiều khía cạnh cần được một cách cân nhắc cẩn trọng nhằm đi đến những giải pháp khả thi tùy vào tình huống cụ thể trong mỗi trường hợp. 2.31. Việc định giá chi phí kinh tế biên tế cĩ thể khơng tạo ra được sự hiệu quả tài chính mong muốn. Việc thu hồi các chi phí “chìm” (nghĩa là, chi phí đã gánh chịu trong quá khứ) và việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính liên quan đến việc cĩ được những tài sản và sự hoạt động và duy trì tài sản đĩ nhằm cung cấp dịch vụ là một sự xem xét tài chính quan trọng. Nhưng chi phí biên tế/kinh tế, cĩ liên quan đến chi phí ước lượng trong tương lai, cĩ thể tạo ra và cũng cĩ thể khơng tạo ra hiệu quả tài chính mong muốn. Những thặng dư hay tổn thất đáng kể cĩ thể cĩ liên quan. Trong khi thặng dư tài chính, mức vượt quá nhu cầu tài chính, thường khơng gây ra vấn đề nào (ví dụ chúng cĩ thể được sử dụng cho các chi tiêu cơng khác), thì tổn thất tài chính trước hết sẽ tạo ra việc cần thiết phải nghĩ ra một cách thức thu hồi những tổn thất như vậy và thứ hai, sẽ cĩ một tác động đến tính hiệu quả trong dài hạn do sự thiếu vắng khả năng đứng vững về tài chính. Vì vậy, cần phải hài hịa các khía cạnh kinh tế và tài chính. 2.32. Nếu một hệ thống cấp thốt nước đang cải thiện mức cung cấp dịch vụ và đang mở rộng, chi phí biên tế dài hạn nhiều khả năng sẽ gia tăng do phải sử dụng các nguồn nước xa xơi hơn và/hay khĩ khăn hơn. Điều này cĩ xu hướng làm cho việc đạt được khả năng đứng vững về tài chính là khả thi. Tuy nhiên, đối với một cơng ty cung cấp dịch vụ, tình hình tài chính chung cịn phụ thuộc vào khu vực và hệ thống dịch vụ mà cơng ty cung ứng và đặc trưng của các hệ thống bên trong cơng ty đĩ. 2.33. Các giải pháp khác nhau cho vấn đề bất đồng khả dĩ trong các ảnh hưởng tài chính của việc định giá biên tế và những nhu cầu về khả năng đứng vững về tài chính đã được đề xuất. Những giải pháp này thường là những biến dạng của một cơ chế chung, giải pháp đơn giản nhất trong số đĩ là một mức phí gồm hai phần trong đĩ người tiêu dùng nước sẽ trả một mức phí theo khối lượng nước tiêu thụ dựa trên chi phí biên cộng với một khoản thanh tốn trọn gĩi một lần bao gồm các chi phí chìm phi biên tế và các chi phí cĩ liên quan đến người sử dụng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, độ lớn của khoản thanh tốn một lần trọn gĩi cĩ thể cao và ngăn cản việc kết nối vào hệ thống của những khách hàng tiềm năng. Một giải pháp khác cĩ thể được nghiên cứu là xem xét độ co giãn của nhu cầu (mà dường như khơng lớn như người ta vẫn thường nghĩ) và tính mức phí đối với một số người tiêu dùng cao hơn chi phí biên tế một chút nhưng nằm trong mức tối đa mà một người tiêu dùng sẵn sàng chi trả. Tuy nhiên, cách định giá khác biệt này cần phải được thực hiện một cách cẩn thận. 2.34. Vấn đề khả năng đáp ứng đối với nhĩm ngươi tiêu dùng cĩ thu nhập thấp hơn (và các ngoại tác đi kèm) thường được quan tâm bằng cách áp dụng một mức phí “tối thiểu” thấp hơn đối với lượng tiêu thụ tối thiểu lường trước. Thơng thường, việc thiết kế mức tiêu thụ này theo cách mà nĩ sẽ bao gồm các nhu cầu cơ bản, ngoại trừ những nhu cầu của các hộ gia đình lớn là rất cần thiết. Nhiều nước đã áp dụng mức 10 m3 nước như là mức tiêu thụ tối thiểu cho một gia đình cĩ từ 6-8 thành viên. Nĩi chung, tại những khu vực thành thị, những người tiêu dùng lượng nước khá nhỏ này chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tiêu thụ, mặc dù họ cĩ thể chiếm một tỷ lệ cao hơn nhiều xét về số lượng kết nối dịch vụ. Ví dụ ở Manila, Phi-líp-pin, nhĩm hộ gia đình tiêu dùng ít nhất chiếm 25% tổng số kết nối nhưng chỉ chiếm 6% tổng tiêu thụ. Ở Tuy-ni-di, nhĩm ít nhất tiêu thụ 20 m3 hay ít hơn tính theo mỗi quí chỉ chiếm 5% tổng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 17 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác luợng nước tiêu dùng nhưng chiếm đến 37% tổng kết nối. Trong những tình huống như vậy, ảnh hưởng của các mức phí tối thiểu đối với tình hình tài chính chung là hạn chế và khả năng đứng vững của cơng ty cĩ thể được duy trì. Cĩ trường hợp cho việc trợ giá khơng? 2.35. Tuy nhiên, tình huống này ở nhiều khu vực nơng thơn (và đơi khi là vùng bán thành thị) thường khác với tình huống ở thành thị. Khoảng thu nhập hộ gia đình nhỏ, ít cĩ những khách hàng thương mại và cơng nghiệp và ít cĩ sự sẵn sàng chi trả cho dịch vụ tốt hơn bởi vì việc đánh giá khơng thích đáng về ích lợi của nguồn nước sạch dư thừa hay việc xử lý chất thải. (Điều này thậm chí cĩ thể dẫn đến việc tiếp tục thực hiện kế sách này đến mức các nguồn truyền thống hay thơng lệ khơng mong muốn). Việc này gây ra những khĩ khăn trong việc phát triển các hệ thống tự hỗ trợ về mặt tài chính được dựa trên mức phí cĩ thể đáp ứng được mà người sử dụng sẵn sàng chi trả. 2.36. Sau khi xem xét các tình huống ở trên và một số tình hống tại những khu vực thành thị nhất định mà cĩ tỷ lệ đáng kể người sử dụng cĩ thu nhập thấp, cĩ một gợi ý rằng ở các nước đang phát triển cĩ một trường hợp cho việc trợ giá - với mức phí thiết lập dưới mức chi phí tồn bộ. Những lợi ích của ngoại tác được nhấn mạnh ủng hộ cho điều này. 2.37. Khi xem xét những luận cứ về trợ giá này trên cơ sở phân phối thu nhập và ngoại tác, cần phải lưu ý đến các khía cạnh khác. Thứ nhất, cĩ những khĩ khăn trong việc tiếp cận một cách hiệu quả nhĩm mục tiêu và đảm bảo rằng chính họ là người hưởng dịch vụ, sự trợ giá và những lợi ích. Một phần rộng hơn thay vì là chỉ nhĩm mục tiêu trong thực tế sẽ cĩ liên quan và điều này cĩ xu hướng làm cho việc trợ giá trở nên tốn kém. Ví dụ, nếu việc cung cấp dịch vụ khơng lan rộng một cách rất nhanh chĩng trong những người nghèo, thì khả năng xảy ra là những chủ đất sẽ nắm giữ lợi ích của sự trợ giá bởi vì tiền thuê thu được từ tài sản với khả năng tiếp cận tốt đến dịch vụ sẽ tăng lên. Thứ hai, các cách thay thế khác cĩ thể cĩ hiệu quả bằng thậm chí cao hơn trong việc đạt được mục tiêu mà việc trợ giá định hướng đến. Vì thế, việc một sự giảm giá đối với dịch vụ cĩ tác dụng khuyến khích nhiều hơn đối với việc tiêu dùng và cải thiện thích hợp so với việc chi tiêu một khoản tương tự cho những nỗ lực giáo dục vệ sinh và sức khỏe là đáng nghi ngờ. Thứ ba, trong một tình huống mà ở đĩ cĩ một nhu cầu mạnh mẽ cho việc khuyến khích việc sử dụng các cơng nghệ thích hợp cĩ chi phí thấp hơn nhằm mở rộng việc thu hồi một cách nhanh chĩng, trợ giá cĩ thể đĩng vai trị làm thiên lệch chọn lựa về cơng nghệ sang các giải pháp đắt tiền hơn. Thứ tư và nghiêm trọng nhất, khía cạnh “quản lý” của hiệu quả hoạt động của cơng ty cĩ thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi việc phụ thuộc vào việc trợ giá của chính phủ mà cĩ xu hướng gia tăng theo thời gian. Điều gì nên làm? 2.38. Trong những tình huống như vậy khi mà khả năng đáp ứng, đặc biệt là đối với các nhĩm thu nhập thấp cĩ liên quan, trở thành một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng đứng vững về tài chính, mức độ dịch vụ và qui mơ dự án nên được điều chỉnh (bao gồm chọn lựa cơng nghệ) nhằm tối thiểu hĩa chi phí ở mức hợp lý. Đặc biệt là trong những khu vực thành thị, tính khả thi của một sự pha trộn các khu vực tốt hơn cĩ thu nhập cao hơn mà ở đĩ sự sẵn sàng hay khả năng chi trả là cao hơn với các khu vực cĩ thu nhập thấp hơn cĩ thể được điều tra nghiên cứu để đạt được doanh thu cao hơn. Việc tránh được cả những khu vực được trợ giá hưởng lợi hơn và làm cho sự Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 18 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác tiến triển ổn định, với những dịch vụ ít tốn kém hơn, ở những khu vực nghèo là điều quan trọng. 2.39. Nếu mặc dù đã cĩ sự điều chỉnh mức dịch vụ và tối thiểu hĩa chi phí, tình huống ở đây là rằng những mức phí trực thu là khơng thích hợp trong việc tạo ra nguồn thu mong muốn, những phí gián thu mà cĩ thể thu được từ người hưởng lợi nên được xem xét trước tiên. Ví dụ, những đĩng gĩp của người sử dụng hay phí kết nối ở một số trường hợp, thuế đánh vào tài sản được cải thiện. Nếu những biện pháp này được thực hiện thì việc những dịch vụ đơ thị được cung cấp mà khơng cần nhờ đến sự trợ giá của chính phủ nĩi chung là điều cĩ thể thực hiện được. Việc qui hoạch đầu tư cẩn thận, ở những giai đoạn thích hợp, mức phí lũy tiến và sự chú ý tương xứng đến hiệu quả hoạt động và mức dịch vụ sẽ cung cấp những nhân tố chính yếu của một chương trình mở rộng dịch vụ như thế. Nếu người ta thấy rằng tất cả biện pháp này là thích hợp, cĩ lẽ cần đến một sự ủng hộ nào đĩ từ chính phủ dưới hình thức trợ giá hay vốn gĩp hoặc các khoản vay với lãi suất thấp, nghĩa là một hình thức nào đĩ của trợ cấp vốn, 2.40. Việc chính phủ cung cấp sự trợ cấp vốn đáng kể (và đơi khi chịu trách nhiệm đối với những việc tu sửa thiết yếu) vì vậy mà cĩ thể trở nên cần thiết cho những khu vực nơng thơn. Khi mà việc cung cấp nước giếng đơn giản được sắp đặt thì chi phí hoạt động và duy trì cĩ thể được thu hồi nhờ vào các tổ chức địa phương (nghĩa là các hợp tác xã). Khi mà cơ quan thẩm quyền về nước của một khu vực cũng cĩ trách nhiệm đối với một số khu vực nơng thơn thì một sự trợ giá chéo nào đĩ từ phía các khu vực thành thị cũng là một giải pháp khả dĩ. Bởi vì các cơng nghệ thích hợp nhất đối với việc thốt nước ở các khu vực nơng thơn phụ thuộc vào việc xử lý nước thải tại chỗ, những dịch vụ này cĩ khả năng thuộc sở hữu tư nhân. Nhằm khuyến khích việc xây dựng những dịch vụ này, việc khơng chỉ đề nghị một sự trợ giá cho những cơng trình cơ bản cĩ liên quan mà cịn biến một việc xây dựng như thế thành điều kiện tiền đề cho việc cung cấp những dịch vụ cĩ giá cả cao hơn như là việc cung cấp nước được cải thiện cĩ thể là điều cần thiết. 2.41. Khi sự hỗ trợ tài chính của chính phủ dưới hình thức trợ giá trở nên cần thiết, ví dụ như dịch vụ cấp thốt nước ở nơng thơn hay việc cung cấp dịch vụ cho người nghèo, hoặc khi việc hỗ trợ hoạt động là cần thiết như là một biện pháp “chuyển tiếp”, thì sự ủng hộ này nên được dành ngân sách cụ thể và được thể hiện riêng biệt nhằm làm cho những ý nghĩa tài chính cĩ thể được nhận biết một cách rõ ràng. Điều này sẽ giúp cho việc tìm kiếm những giải pháp làm giảm bớt hay loại trừ những sự trợ giá như vậy, mà thơng thường cĩ xu hướng gia tăng theo những tỷ lệ khơng quản lý được. Hơn nữa, việc cung cấp ngân quỹ thực tế nên nhanh chĩng và đều đặn để cho cơng ty cung cấp dịch vụ cĩ thể hoạt động mà khơng phải chịu sự gián đoạn trong cơng việc của mình. Việc xem xét bản chất và mức hỗ trợ tài chính như vậy ở những khoảng thời gian qui định nhằm đảm bảo rằng thật sự cĩ thể minh chứng được bất cứ hoạt động nào tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tài chính từ phía chính phủ. Việc gắn liền những trợ cấp của chính phủ với một số tiêu chuẩn hoạt động để cho cơng ty cĩ thể theo dõi cũng là một ý tưởng hay. Khi mà cơng ty cấp thốt nước khơng phải là một tổ chức quốc gia mà là một tổ chức của địa phương, thành phố hay khu vực, thì nguồn cung cấp ngân quỹ cho việc trợ cấp là cơ quan chức trách của chính quyền địa phương tương ứng cĩ liên quan là điều mong muốn vì điều này sẽ giúp thúc đẩy sự chủ động và duy trì sự quan tâm của địa phương. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 19 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHƯƠNG BA HỆ THỐNG TÍNH PHÍ TRONG THỰC TẾ: CẤU TRÚC PHÍ 3.01. Nguồn thu tạo ra từ mức phí hay các phí người sử dụng khác chiếm một phần quan trọng trong doanh thu của cơng ty cung cấp dịch vụ cấp thốt nước; các nguồn khác như lãi suất, việc bán các tài sản cũ, vv.. tương đối nhỏ và chỉ là hoạt động phụ cho với hoạt động chính. Đoạn dưới đây trình bày những hệ thống tính phí phổ biến, mà cĩ thể được chia thành bốn nhĩm lớn. 3.02. Nhĩm đầu tiên là sự đĩng gĩp của người sử dụng nĩi chung vào khoản đầu tư khi thực hiện việc đầu tư. Điều này thường được thực hiện ở những khu vực nơng thơn mà ở đĩ người sử dụng đĩng gĩp (bằng tiền mặt hay hiện vật) khi hệ thống nước đang được lắp đặt. Đây là một thực tế tại các khu vực thành thị. Ví dụ, ở Nam Tư cũ, các “cộng đồng quyền lợi” được hình thành nhằm xây dựng và khai thác hệ thống nước phục vụ cho các cộng đồng/nhĩm khu vực cụ thể. Thơng thường trong việc hỗ trợ cho những dự áp cung cấp nước như vậy, cĩ một “sự đĩng gĩp” được thu từ các tổ chức, cộng đồng người lao động khác nhau, vv.. Điều này thường dưới hình thức một tỷ lệ phần trăm nào dĩ của tiền lương, mà được quyết định phải trả trong một khoảng thời gian được xác định cụ thể so với thời gian xây dựng. (Đơi khi sự đĩng gĩp này được tăng lên nếu chi phí vượt quá dự tốn ban đầu). Cơ chế này, ngồi việc giúp tài trợ dự án cịn khuyến khích sự tham gia thích đáng của địa phương/người sử dụng vào dự án. 3.03. Nhĩm phí thứ hai là phí hay lệ phí kết nối đối với kết nối mới (để phân biệt với phí tái kết nối dược áp dụng khi một kết nối bị cắt/tạm ngưng vì bất cứ lý do nào). Thường đây là khoản phí trả một lần nhưng đơi khi cũng được thu định kỳ. Hai hình thức phí/lệ phí kết nối cĩ thể đề cập đến. Một trong số này nhằm thu hồi chi phí đầu tư liên quan đến một số hệ thống phụ, ví dụ như hệ thống phân phối, từ những ngươi sử dụng cụ thể. Ví dụ, ở Tuy-ni-di thì SONEDE (Cơng ty Cấp nước) căn cứ vào tính chất tài sản để thu từ những khách hàng mới một khoản đĩng gĩp cho chi phí vốn của hệ thống phân phối. Ở Bơ-gơ-ta, Cơ-lơm-bi-a trước khi cơng ty cấp thốt nước (EAAB) lắp đặt hệ thống ở các khu vực mới, cư dân phải đĩng gĩp 30% chi phí của hệ thống và sau đĩ sẽ chi trả tiếp 70% chi phí cịn lại trong một khoảng thời gian 10 năm. Khi một cơng ty phát triển bất động sản lắp đặt hệ thống, chi phí được thu hồi trong giá bán của những lơ nhà và hệ thống được tặng cho cơng ty cấp thốt nước. Tại nhiều địa điểm xây dựng và dự án dịch vụ được sự hỗ trợ của Ngân hàng, chi phí đầu tư cho việc mở rộng hệ thống phân phối (thỉnh thoảng cịn được gọi là chi phí tại chổ) được thu hồi thống qua phí lắp đặt. Ở Mỹ, khi những phát triển bất động sản mới được đem đến hệ thống; tiền vay mượn từ thị trường trái phiếu, các quỹ đầu tư cần thiết và những nhĩm người sử dụng cụ thể được kết nối vào hệ thống cĩ trách nhiệm thanh tốn lãi nợ vay vay cĩ liên quan. Loại phí kết nối thứ hai nhằm mục đích thu hồi chi phí cung cấp sự tiếp cận đến hệ thống từ tài sản của người sử dụng (hệ thống ống nước nội bộ của tài sản của người sử dụng khơng bao gồm trong đây). Phí này thường được quyết định căn cứ vào kích cỡ kết nối, loại người sử dụng (số lượng vịi nước) hay giá trị tài sản. Phí/lệ phí kết nối của cả hai loại trên cĩ thể cao và đặc biệt khơng khuyến khích những người sử dụng cĩ thu nhập thấp kết nối vào hệ thống. Trong những trường hợp như vậy, việc cung cấp các dịch vụ tài trợ (hay tín dụng), ví dụ như các khoản cho vay kết nối vào nhà được trả trong một khoảng thời gian hợp lý là cĩ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 20 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác lợi. Sự hỗ trợ nhu vậy đã được sử dụng rộng rãi trong các dự án cĩ sự hỗ trợ của ngân hàng ở Ma-rốc và việc này đã đẩy mạnh tỷ lệ kết nối một cách đáng kể. Đơi khi, đặc biệt cĩ liên quan đến việc bãi bỏ những kết nối trái phép, cơng ty cung cấp sự kết nối bằng chi phí của mình và sau đĩ thu hồi chi phí đĩ bằng các phí định kỳ. Ở Xê-nê-gan và Tơ-gơ, một lượng kết nối 15 m3 được cung cấp “miễn phí” và chi phí cho việc này được thu hồi qua phí. Ở Bờ Biển Ngà, một phí kết nối được áp dụng căn cứ trên kích cỡ kết nối, chu trình này được sử dụng cho việc tài trợ chéo chương trình kết nối 15 m3. 3.04. Nhĩm phí thứ ba là các khoản thanh tốn định kỳ cho việc tiêu thụ nước và dịch vụ thốt nước được cung cấp. Việc thu phí riêng lẻ đối với dịch vụ cấp nước và thốt nước là thuận lợi hơn bởi vì kết nối hệ thống cống thốt nước cĩ thể ít hơn so với kết nối hệ thống cấp nước. Nhĩm phí này thường cĩ các dạng sau: a. Một mức phí đồng nhất cho mỗi kết nối; b. Phí căn cứ vào luợng nước thể tích được đo lường. Điều này cĩ thể thay đổi tùy theo loại hay các mức (block) tiêu thụ. Về hệ thống thốt nước, thường phí nước cống/nước thải được thu như một tỷ lệ phần trăm thêm vào phí “nước”. Hệ thống này, ngồi sự đơn giản, cịn nhận ra được sự phụ thuộc lẫn nhau giữa nước và nước cống/nước thải. Trong trường hợp nước thải cơng nghiệp, phí được căn cứ vào cả chất lượng lẫn khối lượng nước thải (chất lượng nước thải liên quan đến các tiêu chuẩn qui định), do chi phí xử lý chất thải chịu ảnh hưởng của chất luợng chất thải. c. Phí liên quan đến luợng nước khơng đo lường được. Thường thì phí nước thay đổi tùy theo kích thước ống nước, số lượng vịi nước hay khu vực dân cư. Phí nước thải trong những trường hợp như vậy cũng cĩ thể là một tỷ lệ phần trăm được qui định của phí nước. Ở một số quốc gia, cả hai loại phí nước và nước thải đều là tỷ lệ được qui định của thuế tài sản đánh vào tài sản được kết nối. 3.05. Nhĩm thứ của hệ thống phí là phí mơn bài cho việc khai thác nước của tư nhân. Ở một số nước, những khách hàng lớn như là các ngành cơng nghiệp được phép phát triển nguồn nước riêng của mình từ các giếng tư nhân và khơng sử dụng dịch vụ cơng ích (ví dụ, tại bang Gu-ja-rat ở Ấn Độ, các ngành cơng nghiệp tại các thành phố Na- di-ad và A-nand thỏa mãn nhu cầu nước của mình theo cách này). Việc khai thác liên tục nguồn nước mặt theo cách này cĩ thể dẫn đến tình huống trong đĩ những người sử dụng khác cĩ thể bị buộc phải tìm kiếm nguồn nước xa xơi và tốn kém hơn. Khi ta quan tâm đến sự quản lý thích hợp đối với nguồn nước nĩi chung và sự giám sát ảnh hưởng của việc khai thác nước của tư nhân, việc Chính phủ qui định và cấp phép khai thác nước cho tư nhân ngày càng trở nên cần thiết. Pê-ru gần đây đã ban hành và thực thi luật qui định việc khai thác nước của tư nhân tại thành phố Li-ma. Bờ Biển Ngà, Tơ-gơ và Xê-nê-gan cũng qui định phí mơn bài. Thậm chí việc thu phí theo lượng nước khai thác cũng trở nên cần thiết. Vấn đề này cần phải được xem xét trong mối tương quan đến tác động nĩi chung, sự phát triển thay thế và các chi phí khác. 3.06. Ngồi phí đã được đề cập trên đây, tại một số quốc gia ví dụ như Bờ Biển Ngà, Tuy-ni-di, Chi Lê, Cơ-lơm-bi-a, một loại thuế được đánh bổ sung vào hố đơn nước và/hoặc nước thải. Loại thuế này nhằm mục đích tạo quỹ cho chính phủ đầu tư vảo lĩnh vực này. Phí đánh vào người thụ hưởng - Thuế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 21 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 3.07. Ngồi các loại phí đề cập ở trên đánh vào người sử dụng cĩ kết nối vào hệ thống; đơi khi một loại “thuế”, đặc biệt là khi dịch vụ thốt nước được cung cấp, cũng được đánh vào tất cả “người thụ hưởng” tại những khu vực, những người mà sẽ hưởng lợi từ sự cải thiện mơi trường, ngay cả khi những người này khơng kết nối vào hệ thống. Ví dụ, tại Mỹ, một khoản tiền thu một lần đối với thuế “giá trị bất động sản tăng lên do điều kiện địa phương” đơi khi được áp dụng để đánh vào chủ sở hữu tài sản tại những khu vực cụ thể, căn cứ vào chiều rộng mặt tiền. Tại Đài Loan, thuế giá trị đất đai gia tăng cũng được thu định kỳ nhằm thu lại một phần giá trị đất đai gia tăng mà chảy vào túi các chủ đất. Ở Cơ-lơm-bi-a, “phí bình ổn giá” được đánh vào cư dân của một khu vực trong đĩ giá trị tài sản được tăng lên nhờ các cơng trình cơng cộng như đường xá, cống thốt nước…Người ta định dùng cách đánh thuế này để thu hồi chi phí của một số cơ sở hạ tầng cơng cộng. Chủ sở hữu tài sản cá nhân trả thuế căn cứ vào khu vực đất. Nếu phí so với thu nhập là thấp thì sẽ được thu một lần. Ngược lại, việc chi trả cĩ thể kéo dài hơn sáu năm, và áp dụng lãi suất đối với khoản chưa thanh tốn. Những phí bình ổn giá thường được ghi hĩa đơn và thu bởi các cơ quan chức năng của thành phố, sau đĩ chuyển một tỷ lệ phần trăm thích hợp đến cơng ty cấp thốt nước. Phí bình ổn giá dưới hình thức nào đĩ cũng được áp dụng tại nhiều quốc gia châu Mỹ Latinh khác. 3.08. Cơ chế thu phí trình bày ở trên được nhằm mục đích thu hồi cả chi phí vốn và chi phí định kỳ (hoạt động và duy trì, vv..). Mức độ mà một sự kết hợp các phí nên được sử dụng tùy vào tình huống cụ thể tại mỗi nước, đặc biệt là tình hình hiện tại và tình hình khả thi cho việc thực thi theo thời gian. Việc vạch ra một chương trình nhiều giai đoạn các biện pháp/chọn lựa, mà cho phép đạt được sự đứng vững về tài chính của các cơng ty trong một ngành theo thời gian, là điều khả thi. Tuy nhiên, nhìn chung thì các loại phí trực thu từ người sử dụng được ưa thích hơn so với phí gián thu. Việc phát triển các hệ thống trong đĩ phí gắn liền với lượng nước/lượng dịch vụ thực tế cũng được ưa thích hơn. Cấu trúc phí 3.09. Cấu trúc các mức phí cĩ cĩ tầm quan trọng trong việc đạt được mục tiêu tài chính và mục tiêu định giá đã được trình bày trên đây. Trong khi mục tiêu tài chính và nhu cầu cĩ ảnh hưởng lớn đến mức phí, thì các mục tiêu khác được xác định thơng qua “cấu trúc” (vì các cấu trúc khác nhau cĩ thể tạo ra doanh thu như nhau). 3.10. Cấu trúc hàm ý việc phân nhĩm người sử dụng cho việc áp dụng thuế. Thơng thường, cĩ bốn nhĩm khách hàng – dân cư, cơng nghiệp, thương mại và đặc biệt gồm cả chính phủ. Trong mỗi nhĩm chính này cĩ thể – và thường cĩ – các nhĩm nhỏ hơn. Ví dụ, trong nhĩm dân cư, thường cĩ ba dạng “kết nối”: ống đứng, ống nước đặt ở hành lang để sử dụng chung cho nhiều gia đình (phổ biến đối với nhiều hộ gia đình) và kết nối vào hộ gia đình (cá nhân). Mức phí áp dụng đối với mỗi dạng này thường khác nhau. Trong trường hợp kết nối hộ gia đình, việc phân biệt khách hàng, thường liên quan đến lượng nước tiêu dùng (hay phần nào tương tự như trong trường hợp lượng nước tiêu thụ khơng đo được, ví dụ kích thước kết nối), cũng là thực tế phổ biến. 3.11. Phí hai phần - một phần cố định và một phần liên quan đến lượng nước tiêu thụ - thường được áp dụng tại nhiều nước. Ở Tuy-ni-di, một phí cố định đối với việc thuê đồng hồ nước và duy trì kết nối được đánh bổ sung vào phí thể tích (tính theo lượng nước tiêu thụ qua đồng hồ nước), căn cứ vào cấu trúc phí. Tại một số quốc gia như Ấn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 22 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Độ (ví dụ Kan-pua) thường cĩ một bộ phận thuế nước nằm trong thuế tài sản được thu thêm ngồi phí nước/vịi nước riêng (mà được đánh hoặc căn cứ vào đồng hồ nước hoặc căn cứ vào kích cỡ đường ống trong trường hợp kết nối vào hộ gia đình). Tuy nhiên, ở nhiều nước, một loại phí kết hợp được sử dụng, cĩ lẽ nhằm mục đích tạo sự dễ dàng về mặt hành chính, đơn giản và tránh những khĩ khăn trong việc thu phí. Phí ống nước đứng 3.12. Việc cung cấp ống nước đứng thường là cách thực tế nhất trong việc đưa nhu cầu cơ bản về nước đến nhiều cộng đồng ở nơng thơn và những khu phố nghèo hơn tại khu vực thành thị (cần phải quan tâm để đảm bảo rằng chi phí tăng thêm của việc cung cấp ống nước đứng là hợp lý và rằng ống nước được đặt tại nơi thích hợp so với số lượng dân số phục vụ). Việc tính và thu phí bộc lộ những vấn đề thực tiễn hiện nay và thường cũng là khĩ khăn về mặt chính trị. Tại nhiều nước, khơng cĩ phí nào được áp dụng. Trong những trường hợp như vậy, chính quyền địa phương hay chính phủ nên chịu phí, và chuyển các khoản chi trả (ở mức bình thường) đến cơng ty cung cấp dịch vụ nhằm bảo vệ tình hình tài chính của cơng ty. Tuy nhiên, việc áp dụng phí người sử dụng. vừa nhằm mục đích giảm nhu cầu về ngân quỹ của chính phủ/chính quyền địa phương vừa nhằm hạn chế sự lãng phí được ưa thích hơn. Khi khơng tiếp cận đến nguồn nước được, người tiêu dùng thường trả phí khá cao cho người bán và chỉ nhận được những lượng nước cần thiết ít ỏi. Những phương pháp thu phí thực tế đối với việc cung cấp nước qua ống nước đứng vì vậy rất đáng xem xét. Ví dụ, việc thu phí hàng tháng các hộ gia đình sử dụng ống nước đứng - thường các tổ chức trung gian cĩ thể được sử dụng cho việc thu phí này, là cĩ thể thực hiện được; việc sử dụng vé và biên lai thích hợp cũng cần được nghiên cứu. Tại Zai-a, người trơng giữ được đưa đến các ki-ốt và người sử dụng trả tiền khi họ cĩ được nước. Nhằm xem xét vấn đề tính phí, tình trạng địa phương, chi phí hành chính của hệ thống (chi phí cho người trơng giữ cĩ thể chiếm một tỷ lệ cao trong chi phí nước) và tác động thực tế lên người sử dụng tiềm năng cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng. 3.13. Khi việc tính phí người sử dụng là khơng khả thi, các cách thức thực tế khác nhằm tránh lãng phí nước và cung cấp lượng nước tối thiểu cũng cần được xem xét, ví dụ việc lắp đặt một số thiết bị hạn chế luồng nước. Ngồi ra, cơng ty - vì lợi ích của mình - nên xây dựng được một luợng khách hàng thân thuộc tạo ra nguồn thu bằng cách mở rộng kết nối và thỏa thuận các khoản vay cĩ điều kiện dễ dàng cho cư dân cĩ thu nhập thấp nhằm giúp họ cĩ thể lắp đặt những kết nối đơn giản vào nhà và hệ thống ống nước đơn giản. Phí cho người sử dụng kết nối vào hệ thống 3.14. Đối với người sử dụng kết nối vào hệ thống, phí định kỳ đối với dịch vụ được áp dụng theo một trong các phương pháp trình bày ở trên. Thường thì một cấu trúc các mức tiêu thụ được sử dụng. Khi áp dụng phí thể tích được đo lường (căn cứ vào đồng hồ nước), khách hàng cĩ ảnh hưởng trực tiếp hơn lên hĩa đơn (qua tính kinh tế trong việc sử dụng của họ) so với khi phí được căn cứ vào sự cung cấp khơng đo lường được. Tuy thế, vấn đề đo lường cĩ các khía cạnh khác mà được thảo luận trong chương tới. Cấu trúc các mức tiêu thụ 3.15. Số lượng các mức tiêu thụ chịu phí trong mỗi nhĩm khách hàng kết nối (cư dân hay gia đình, thương mại, cơng nghiệp và đặc biệt) là một vấn đề cần cĩ sự xem xét. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 23 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Chỉ tại một số ít nước, ví dụ như ở Nam Tư cũ và Cơng ty Nước Chính phủ (CORSAN) ở Bra-xin, mới sử dụng cấu trúc hai mức tiêu thụ hay ít hơn. Tại hầu hết các quốc gia, thường cĩ một mức tiêu thụ “tối thiểu” (thường thấy nhất là việc tiêu thụ cho đến 10 m3 mỗi tháng cho mỗi gia đình từ 6-8 thành viên) và trên mức này cĩ các mức tiêu thụ thay đổi từ số 4 đến 9 (ví dụ đối với loại khách hàng dân cư ở Băng-cốc cĩ 5 mức tiêu thụ, Manila cĩ 8 mức và thành phố Mê-hi-cơ cĩ 9 mức ngồi mức đầu tiên). Về lý thuyết, ngoại trừ mức phí tối thiểu được cố định căn cứ theo khả năng đáp ứng của người nghèo, phần cịn lại của khách hàng cĩ thể bị tính một mức giá bằng với chi phí tăng thêm trung bình. Nhưng sự phân biệt và việc tính giá cao lũy tiến cho các mức tiêu thụ gia tăng vừa cĩ sức hấp dẫn về mặt xã hội vừa dễ dàng hơn về mặt chính trị. Số lượng và kích cỡ các mức tiêu thụ bị ảnh hưởng bởi tình hình hiện tại và tình huống cụ thể ở địa phương, phương pháp tính phí (nghĩa là, hoặc phí đối với mức tiêu thụ mang tính chất “thêm vào” trong khi đạt đến tổng phí, ví dụ như ở Tuy-ni-di, hoặc nếu mức phí áp dụng được quyết định bởi tổng mức tiêu thụ trong thời gian tính hĩa đơn), và độ co giãn của nhu cầu. Tuy nhiên, một con số quá mức các mức tiêu thụ là đi ngược lại với tính đơn giản và làm phức tạp quá trình ghi hĩa đơn và quan hệ với khách hàng. Các mức phí đối với mức tiêu thụ giảm và tăng dần 3.16. Đơi khi người ta luận cứ rằng các mức phí áp dụng cho các mức tiêu thụ nên giảm dần bởi vì tính hiệu quả tăng theo qui mơ cĩ thể xảy ra. Tuy nhiên, người ta nghi ngờ về việc cĩ tính hiệu quả tăng theo qui mơ đáng kể như vậy xét trên cơ sở khách hàng nếu bản thân phí đối với mức tiêu thụ khởi đầu là cao và cũng phản ảnh các chi phí liên quan đến khách hàng như đọc đồng hồ nước, và chi phí sản xuất là thấp. Việc nhận thức được rằng chi phí biên liên quan cĩ xu hướng cao hơn với mức tiêu thụ cao hơn bởi vì các nguồn nước mới càng ngày càng tốn kém hơn cũng là điều quan trọng. Xem xét sự tăng trưởng dịch vụ mà các nước đang phát triển cần, chúng ta sẽ thấy, sau khi cân nhắc kỹ, chính sách càng thích hợp thì càng cĩ một cấu trúc mức tiêu thụ ngày càng tăng với mức phí càng gia tăng lũy tiến. Các mức phí lũy tiến, vì vậy, tượng trưng cho một sự kết hợp khả thi giữa các mục tiêu về khả năng đáp ứng, việc định giá theo chi phí biên tế và khả năng đứng vững về tài chính. Các mức phí đối với mức tiêu thụ nên lũy tiến như thế nào? 3.17. Khơng cĩ một qui tắc đơn giản trong việc quyết định các mức phí cho mỗi mức tiêu thụ nên lũy tiến như thế nao. Các nhân tố cần phải được xem xét trong việc quyết định mức độ chênh lệch của giá cả là số lượng kết nối và lượng nước tiêu thụ trong mỗi mức tiêu thụ, độ co giãn của nhu cầu, chi phí tăng thêm trung bình, các nhu cầu tài chính, và sự sẵn cĩ các nguồn thay thế khác của dịch vụ cấp thốt nước (mà ngay cả khi chúng khơng vừa ý thì cĩ thể vẫn phải sử dụng khi mức phí được xem là cao). Thơng thường, việc mong đợi mức gần bằng chi phí tăng thêm trung bình đối với các mức tiêu thụ cao áp dụng cho gia đình, và cho các khách hàng cơng nghiệp và thương mại lả điều hợp lý. Tại Ma-ni-la, Phi-lí-pin, mức phí thấp nhất (mức phí tối thiểu) được quyết định căn cứ vào chi phí sản xuất nước (cho đến bể dự trữ) và đối với những nhĩm tiêu thụ cao hơn, những thành tố chi phí bổ sung (ví dụ phân phối, bán hàng, chi phí hành chính) dần được thêm vào nhằm thu hồi chi phí tồn bộ. Việc đánh một mức phí tối thiểu, đặc biệt đối với mức tiêu thụ đầu tiên, cũng là một thơng lệ phổ biến. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 24 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 3.18. Cĩ một sự linh hoạt đáng kể trong việc áp dụng phí lũy tiến – trong sự định nghĩa các loại tiêu dùng, trong việc qui định những khoảng chênh lệch trong cùng một mức tiêu thụ trong một nhĩm, trong khối lượng tối thiểu được cố định, vv.. Một số ví dụ của sự khác nhau được trình bày dưới đây. Tại nhiều quốc gia, ví dụ như tại Ma-ni- la (Phi-líp-pin), Băng-cốc (Thái Lan) và Tuy-ni-di, các “mức tiêu thụ” trong một nhĩm dân cư được định nghĩa căn cứ vào mức tiêu thụ trong thời gian tính phí (hoặc là lượng tiêu thụ đo bằng đồng hồ nước hay lượng tiêu thụ tương đương được quyết định bởi số lượng và kích cỡ vịi nước, vv..). Tại Ca-li (Cơ-lơm-bi-a), nước dùng cho tiêu thụ gia đình được tính phí theo 13 mức phí lũy tiến đối với các mức tiêu thụ, mỗi mức phí đối với mức tiêu thụ liên quan đến mức lũy tiến cao hơn của các giá trị định giá tài sản. Mỗi mức phí áp dụng cho mỗi mức tiêu thụ gồm một lượng tiêu thụ tối thiểu hàng tháng được cố định và phí bổ sung cho lượng tiêu thụ vượt quá lượng tối thiểu đĩ. Người ta cĩ thể điều chỉnh số lượng và thành phần của các mức phí áp dụng cho mỗi mức tiêu thụ nếu thấy cần thiết. Một sự điều chỉnh như vậy cĩ thể làm cho hiệu quả hoạt động tài chính tốt hơn, ví dụ SANEFAR (Cơng ty Cấp Nước Bang Pa- ra-na, Bra-xin) đang thực hiện một sự thay đổi trong thành phần mức phí áp dụng cho mỗi mức tiêu thụ mà sẽ giúp cho việc cải thiện doanh thu của mình. Tỉ lệ của mức phí cao nhất so với mức thấp nhất cũng thay đổi rất nhiều giữa các nước và các tổ chức khác nhau. Tại Tuy-ni-di, tỉ lệ này mà thường là 1,5:1 vào năm 1974 đã gia tăng liên tục và đạt mức xấp xỉ 4:1 vào năm 1983. Tại Thái Lan, tỉ lệ này gần đây là khoảng 4,5:1 đối với việc tiêu thụ của hộ gia đình. Tại Mania (Phi-líp-pin) tỉ lệ này đối với việc sử dụng nước trong hộ gia đình là 4:1; nếu tính cả khách hàng thương mại và cơng nghiệp thỉ tỉ lệ này lên đến 6:1. Như vậy, người ta cĩ thể thực hiện cấu trúc phí lũy tiến theo cách linh hoạt. Phí áp dụng cho khách hàng cơng nghiệp/thương mại 3.19. Đối với khách hàng cơng nghiệp/thương mại, các mức phí tối thiểu nên thu hồi được chi phí biên tế đầy đủ. Thường thì những khách hàng lớn nên được gắn đồng hồ nước. Ở nhiều nước, các mức phí trong những trường hợp này thường cao hơn là trong trường hợp tiêu dùng của cư dân. Tuy nhiên, cần thiết phải giữ một mối quan hệ thích hợp giữa chi phí biên tế cĩ liên quan và các phí áp dụng cho việc sử dụng như thế. Việc áp đặt các mức phí cao quá mức nên được tránh bởi vì điều này cĩ thể cĩ nhiều tác động tiêu cực – các ngành sản xuất bắt đầu tìm kiếm nguồn thay thế và giá cả sản phẩm cũng bị ảnh hưởng. Phí áp dụng với chất thải trong cơng nghiệp/thương mại 3.20. Vấn đề tính phí đối với việc thải thất thải cơng nghiệp/thương mại vào đường thốt nước là một vấn đề cần được nghiên cứu cẩn thận. Tất cả chất thải vào hệ thống thốt nước như thế nên tuân theo các hướng dẫn đặc biệt mà phải được thảo ra. Thường thì người ta phải qui định một cách thức xử lý chất thải sơ bộ. Tuy nhiên, từ quan điểm của chi phí chung, mức độ của việc xử lý sơ bộ ở mức ngành mức độ xử lý tại các nhà máy bình thường của ngành (cung cấp dịch vụ xử lý và tiêu hủy nước thải) cần phải được tiến hành cẩn thận để tối ưu hĩa chi phí. Điều này thường liên quan đến việc xem xét các chọn lựa kỹ thuật và việc áp dụng giải pháp chi phí thấp nhất. Một khi đã được áp dụng, việc thi hành nghiêm ngặt các tiêu chuẩn và việc giám sát chất lượng và số lượng chất thải là điều hết sức cần thiết. Hệ thống phí nên tạo ra những động cơ tích cực (cũng như là những khoản phạt nặng nề trong trường hợp khơng thực hiện) nhằm khuyến khích sự hoạt động thích hợp. Việc đo lường xác thực lượng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 25 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác chất thải thương mại cũng thường là điều cần thiết. Các bộ phận của phí là: phí tiếp nhận và truyền tải (theo mỗi mét khối), phí xử lý sinh học, và phí xử lý và hủy bỏ cặn chủ yếu (căn cứ vào mật độ chất rắn theo mỗi đơn vị thể tích hay cường độ). Các phí này cần cĩ sự quyết định cẩn trọng và nên được tính tốn dựa trên khoản đầu tư, chi phí hoạt động và duy trì cĩ liên quan. Phí đồng nhất 3.21. Một ấn đề nảy sinh gần đây trong việc cung cấp dịch vụ cấp thốt nước là câu hỏi về “sự cơng bằng hĩa” của phí; ví dụ trong tồn thể một “bang”/vùng so với cá nhân cơng ty trong một doanh nghiệp thành phố hay thị trấn, và khu vực thành thị so với nơng thơn. Nguyên tắc định giá chi phí biên tế hàm ý rằng giá cả nên phản ảnh sự thay đổi trong chi phí của việc cung ứng dịch vụ cấp thốt nước tại những nơi khác nhau. Sự thay đổi về mặt địa lý trong chi phí (và đơi khi là những thay đổi trong chi phí ngay cả trong một khu vực thành thị) nếu đủ lớn thì nên được phản ảnh trong chính sách định giá. (Ví dụ, tại Bơ-gơ-ta (Cơ-lơm-bi-a), một phụ phí được áp dụng đối với việc cung cấp nước tại những khu vực nằm ở độ cao lớn mà liên quan đến chi phí bơm nước cao hơn tại các nơi khác). Việc sử dụng các mức phí theo bang/vùng cĩ thể mâu thuẩn với nguyên tắc chung của việc định giá biên tế và trong một số trường hợp cĩ thể dẫn đến những quyết định khơng hiệu quả về nơi (cung cấp dịch vụ), đặc biệt là đối với ngành sử dụng nhiều nước. Ngược lại, thường cĩ những sự mong đợi rằng chi phí cho các dịch vụ cĩ thể so sánh được nên giống nhau trong một khu vực hành chính. Việc đơn giản hĩa các khu vực tính phí khác nhau trong một vùng cũng cĩ những thuận lợi cho một dịch vụ. 3.22. Trong thực tế, vấn đề là cần phải quyết định thận trong căn cứ vào các nhân tố địa phương bao gồm cả những khía cạnh chính trị - xã hội. Nếu cĩ những thay đổi lớn trong cơ cấu chi phí của các hệ thống khác nhau trong một bang/vùng mà một tổ chức thu hồi được thì việc cĩ nhiều “nhĩm” phí thay vì chỉ cĩ một mức phí đồng nhất đối với tồn bộ khu vực cĩ lẽ là điều thích hợp hơn. Cần cĩ một sự cân bằng giữa các khía cạnh kinh tế và các nhân tố khác trong khi vẫn quan tâm đến nhu cầu cho khả năng đứng vững về tài chính chung của cơng ty. Tại nhiều quốc gia, các phí được căn cứ trên các hệ thống “địa phương” và tính các mức phí riêng biệt cho các hệ thống của mình. Ở Mê-hi-cơ, các mức phí thay đổi giữa các thành phố/thị trấn khác nhau ngay cả trong một khu vực địa lý. Tại Phi-líp-pin, mức phí thay đổi theo mỗi “khu vực nước”. Ngược lại, tại Bra-xin, các cơng ty nước cấp bang đã được hình thành. Các cơng ty này cung cấp dịch vụ cho nhiều khu vực thành thị lớn nhỏ khác nhau và một số khu vực nơng thơn; một mức phí đồng nhất được áp dụng tại hầu hết các bang. Điều này đã cho phép thực hiện một số biện pháp trợ giá chéo giữa các khu vực và giúp cho việc liên tục cải thiện tình hình tài chính chung của cơng ty cấp nước, với một tác động cĩ lợi đối với việc phổ biến dịch vụ (mặc dù điều này đã tăng thêm khĩ khăn cho việc tuyển chọn dự án). Tại Bờ Biển Ngà, việc áp dụng một mức phí đồng nhất trong phạm vi tồn nước đã cho kết quả là tạo ra được một mức dịch vụ chung tại các trị trấn nhỏ hơn (và ở một mức độ nào đĩ là các khu vực nơng thơn) được trợ giúp bởi sự trợ giá chéo từ số dân thành thị tại thành phố A-bid-jan tương đối cĩ thu nhập cao hơn. Tuy thế, việc trợ giá chéo từ các khu vực thành thị cho khu vực nơng thơn được tạo ra bởi cùng một cơng ty cũng cĩ một số hạn chế; khả năng cĩ được của chúng cĩ thể khơng khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ chi phí thấp thích hợp và ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp cộng đồng. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 26 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác Phí theo mùa 3.23. Những thay đổi theo mùa quan trọng trong tiêu thụ xảy ra tại một số nơi. Chi phí (bao gồm cả chi phí đầu tư) tạo ra bởi nhu cầu vào lúc cao điểm cĩ thể rất cao. Việc xem xét giá cả theo mùa nhằm phản ảnh điều này (điều này cĩ thể là việc áp dụng nguyên tắc định giá theo chi phí biên tế) và nhằm tạo ra một đường nhu cầu thoải hơn cĩ thể là điều đáng mong ước. Ví dụ, ở San-ti-a-gơ (Chi-lê), mức phí mùa hè cao gấp đơi mức phí mùa đơng đã được áp dụng từ tháng Giêng năm 1983 (vì nhu cầu vào mùa hè cao hơn nhu cầu vào mùa đơng đến 60% sau khi đã tính cả chi phí bổ sung). Những phí theo mùa nhu vậy cũng được sử dụng tại một số nơi ở Nam Tư cũ, nơi cĩ nhu cầu lúc cao điểm khá lớn trong suốt mùa du lịch (tháng Bảy và tháng Tám). Ví dụ, tại xã Stru-ga (khu vực hồ Oh-rid), cơng ty cung cấp nước tính phí 25 đi-na/m3 cho việc tiêu dùng nước trong gia đình ở mức trên 20 m3/tháng, trong khi mức phí thơng thường chỉ là 5 đi-na/m3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 27 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác CHƯƠNG BỐN ĐIỀU CHỈNH MỨC PHÍ Nhu cầu điều chỉnh: tần suất 4.01. Điều khơng thể tránh khỏi là theo thời gian các mức và cấu trúc phí phải được đem lại do cĩ sự thay đổi cấu trúc phí, do xu hướng cầu hoặc nhu cầu cần vốn để mở rộng quy mơ đã gia tăng. Những năm gần đây, sự thay đổi giá cả nhanh chĩng tại nhiều nước đã làm giảm đi đáng kể khoảng thời gian mà một mức phí đem lại sự hài lịng. Hơn nữa, cĩ một nhu cầu ngày càng tăng lên của các cơng ty tại các nước đang phát triển trong việc nâng mức tạo tiền nội bộ, giảm áp lực lên ngân sách chính phủ mà đang phải trải qua những cản ngại ngày càng lớn. Những trì hỗn trong việc điều chỉnh đã tạo ra những hậu quả tài chính nghiêm trọng đối với các cơng ty cấp thốt nước. Do đĩ, việc xem xét các mức và cấu trúc phí ít nhất là mỗi năm một lần - thường là tại thời điểm chuẩn bị ngân sách hoạt động và vốn cho năm sau - và điều chỉnh các mức phí hàng năm là điều hợp lý. Trong trường hợp mà lạm phát thật sự cao và/hoặc khi những chương trình mở rộng đầu tư chính yếu đang được tiến hành thì việc xem xét phí tạm thời thường xuyên hơn là điều tối cần thiết. Vì vậy mà trong những năm gần đây Bra-xin đã thực hiện việc điều chỉnh phí theo quí. Cơ chế điều chỉnh phí 4.02. Dịch vụ cấp thốt nước thường được xem như dịch vụ cơng ích (cũng thường do các tổ chức cơng cộng cung cấp) mà cĩ các yếu tố độc quyền và khơng phải chịu ức ép cạnh tranh lớn. Vì lý do này, mức phí của chúng ở một mức độ nào đĩ thường chịu sự qui định của luật pháp quốc gia, bang và thành phố hay những chính sách riêng biệt. Tuy nhiên, điều quan trọng là khơng nên chính trị hĩa vấn đế này; mà nên áp dụng các thủ tục cho việc điều chỉnh mang tính rõ ràng và khả thi, và tạo ra được nhu cầu về nguồn thu chính đáng cho cơng ty hay ngành. 4.03. Thủ tục cho việc điều chỉnh thường vận hành nhu sau: Bộ phận tài chính của cơng ty cấp thốt nước thường cĩ trách nhiệm trong việc chuẩn bị các dự báo về nhu cầu doanh thu cần được đáp ứng. Ban giám đốc cơng ty sẽ xem xét các dự báo này về mặt giá trị kỹ thuật (với sự trợ giúp của các phịng kinh doanh và kế hoạch) nhưng cũng với một sự lường trước những phản ứng tiềm tàng của khác hàng và lực lượng chính trị đang chiếm ưu thế. Đề xuất về mức phí mà ban giám đốc chấp nhận sau đĩ sẽ được đệ trình lên cấp được qui định kế tiếp, mà thường cĩ tính đến các khía cạnh chính trị và phản ứng khả dĩ của cộng đồng trước khi quyết định về đề xuất đĩ. Trong trường hợp cơng ty đĩ thuộc sở hữu thành phố thì Hội đồng Thành phố thường cĩ thể quyết định việc phê chuẩn cuối cùng. Cơng ty cấp thốt nước cĩ thể phải xem lại bất cứ đề xuất nào trước khi cĩ sự phê chuẩn cuối cùng. Ở giai đoạn này, việc thực hiện một số chỉnh sửa (giảm bớt) cũng khơng phải là hiếm. Trong trường hợp cần cĩ sự phê chuẩn của chính phủ quốc gia các đề xuất thường được xem xét lại bởi một nhĩm các bộ trưởng hay liên bộ hoặc một cơ quan quản lý, và trong một số trường hợp thậm chí cần cĩ sự phê chuẩn của Quốc hội. Tại mức xem xét này, các nhân tố chính trị - xã hội quốc gia và các chính sách cĩ liên quan khác đĩng một phần quan trọng trong mức và cấu trúc phí. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 28 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác 4.04. Quá trình được mơ tả trên đây tốn một khoảng thời gian khác nhau tùy thuộc vào thủ tục của từng nước, nhưng thường là rất dài. Việc quá trình này kéo dài hơn một năm khơng thiếu những ví dụ. Những đề xuất đầu tiên khơng tính đến đầy đủ một số khía cạnh cĩ liên quan thường làm dấy lên những chất vấn và luận cứ chống đối. Những ý nghĩa chính trị - xã hội trở nên quan trọng và thường thì những điều chỉnh phí thực tế là khơng thích hợp thậm chí từ ngày thi hành chúng. Những trì hỗn trong việc điều chỉnh dẫn đến yêu cầu điều chỉnh lớn hơn sau đĩ mà thường trở nên khĩ thực hiện (vì thế mà những việc chưa được thực hiện ngày càng chồng chất). Điều này cĩ thể tạo ra những hậu quả nghiêm trọng đối với hiệu quả tài chính và hoạt động của cơng ty. Ví dụ, Thái Lan đã khơng xem xét mức phí nước của mình từ tháng Bảy năm 1972 đến tháng Tư năm 1981 và vì vậy hiệu quả hoạt động và tài chính đã chịu ảnh hưởng nặng nề. Ai Cập cũng khơng xem lại mức phí của Cơng ty Nước Beheira trong hai mươi năm và tình hình của cơng ty này đã trở nên xấu đi nghiêm trọng đến mức mà dịch vụ mà cơng ty này cung cấp trở nên vơ cùng yếu kém. Khung điều chỉnh phí thích hợp 4.05. Những điều chỉnh phí kịp thời và thích hợp, mà rất quan trọng đối với sức khỏe tài chính và hoạt động của cơng ty cấp thốt nước, thường được tạo điều kiện thuận lợi rất nhiều khi mà những chính sách phí rõ ràng được áp dụng và quá trình điều chỉnh được xác định rõ với những giới hạn về thời gian rõ ràng và cụ thể tại các giai đoạn khác nhau. Việc một chính phủ ban hành luật trong đĩ qui định cụ thể các mục tiêu doanh thu cơ bản mà theo đĩ các cơng ty cấp thốt nước thực hiện với sự quản lý của chính phủ là điều đáng mong muốn, và những mục tiêu này nên tạo ra một mức khả năng đứng vững về tài chính đáng hài lịng. Thường thì những mục tiêu này cùng với kế hoạch và ngân sách phát triển được trình bày trong những cơng bố cho dân chúng nhưng nĩi chung thì thơng lệ này là khơng phù hợp. Khi một cơng ty cấp nước quốc gia được thành lập thì những nguyên tắc định giá này cĩ thể được đưa vào trong quá trình ban hành luật hay nghị định. Một ví dụ về một luật như vậy là Luật Thuế Quốc gia ở Bra-xin, mà địi hỏi rằng doanh thu của mỗi cơng ty nước cấp bang phải đủ để trang trải cho chi phí hoạt động, khấu hao và trả lãi nợ vay vay. Bởi vì sự gia tăng thuế ban đầu cần thiết để tạo ra mức doanh thu này ắt phải rất lớn đối với hầu hết cơng ty, Luật đã cho phép một giai đoạn bốn năm để điều chỉnh cho việc đạt được mức doanh thu mong muốn. 4.06. Khi các chính sách định giá đuợc luật pháp thiết lập hay được chính phú định rõ thì nên cĩ một sự cam kết với các chính sách này từ phía chính phủ. Cơng ty cấp thốt nước cĩ trách nhiệm chuẩn bị các đề xuất và thi hành các quyết định nên chuẩn bị các đề xuất của mình một cách cẩn thận và nên ở trong một vị thế để cĩ thể tạo ra được cơ sở hợp lý cho các đề xuất của mình, bên cạnh việc chứng tỏ sự nhạy cản của mình đối với quan điểm của người tiêu dùng. Những điều chỉnh về phí trong một khung chính sách nên được phê chuẩn và thực thi một cách nhanh chĩng, với cơ quan quản lý chỉ xem xét vấn đề liệu những điều chỉnh như vậy cĩ nên nằm trong chính sách chung hay khơng. Ví dụ, Ở Mỹ cĩ một thơng lệ là cho phép các cơng ty điều chỉnh theo sự xem xét lại sau này của cơ quan quản lý nhằm kiểm tra về tính phù hợp với các nguyên tắc chỉ đạo. 4.07. Việc đẩy nhanh quá trình điều chỉnh phí đã đạt được trong một số dự án cĩ sự hỗ trợ của ngân hàng. Ví dụ, ở Hàn Quốc, Cục Nước tại năm thành phố đã thực hiện việc xem xét lại hàng năm và đệ trình các đề xuất về điều chỉnh phí của mình thơng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Công Thu hồi chi phí: Phí người sử dụng Bài đọc Margaret Y. Myers 29 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Phan Hiển Minh và Nhóm cộng tác qua chính quyền tỉnh đến Bộ Nội Vụ trước tháng Mười theo một khuơn khổ đã được chấp thuận từ trước. Những thay đổi về phí mà đã được đồng ý sẽ được thực hiện khơng trễ hơn tháng Hai/tháng Ba của năm kế tiếp. Tại Bra-xin những năm gần đây (khi mà tốc độ lạm phát cao) các cơng ty nước nhà nước xem xét lại tình hình mỗi quí và đệ trình đề xuất của mình đến Ngân hàng Nhà nước về Nhà ở (BNH) theo một số nguyên tắc chỉ đạo. Ngân hàng BNH phối hợp các đề xuất này và đạt được sự phê duyệt của chính phủ theo một thủ tục đã được đẩy nhanh. Nhờ đĩ, những sự gia tăng hàng quí được thực thi. Các nghiên cứu về phí 4.08. Việc phối hợp các đề xuất về điều chỉnh phí sau khi đã cĩ các nghiên cứu chi tiết về phí thường là điều cần thiết. Đơi khi, cũng cĩ lợi nếu các nghiên cứu như thế cũng tiến hành xem xét lại quá trình điều chỉnh chi phí. Các đề xuất về phí để chờ quyết định: Điều gì nên được đưa vào 4.09. Dựa vào các nghiên cứu về phí như đã đề cập ở trên hay dựa vào những cập nhật về các nghiên cứu trước đĩ, những đề xuất mà cơng ty cấp thốt nước chuẩn bị nên tạo ra được một cơ sở hợp lý cho những đề nghị của mình và cũng nên cung cấp được một số thơng tin bổ sung nào đĩ cho việc hỗ trợ quá trình ra quyết định. Như vậy, cơng ty nên cung cấp các thơng tin về nhu cầu tài chính, về chi phí biên tế dài hạn liên quan và về các mức phí cĩ liên quan khác được xem xét/đề xuất và/hoặc các phí khác, ví dụ, sự đĩng gĩp của người tiêu dùng cho việc đầu tư. Đề xuất cũng nên bao gồm các thơng tin để chứng minh rằng cơng ty đang nỗ lực duy trì/cải thiện tính hiệu quả nhằm kiểm sốt chi phí (chí phí cĩ tác dụng như thế nào xét về giá trị thực và mối quan hệ với sản lượng của chúng), hành động nào đã và/hoặc sẽ được thực hiện nhằm giảm bớt tỉ lệ thất thốt nước, lượng nước phân phối khơng được ghi hĩa đơn, lượng khách hàng báo thu, và tác động của những biện pháp này đối với mức phí đề xuầt. Ngồi ra, tác động của các đề xuất về phí đối với các loại khách hàng khác nhau cũng nên được cung cấp nhằm chứng tỏ rằng khách hàng (đặc biệt là khách hàng ở các nhĩm cĩ thu nhập thấp hơn) cĩ thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản của mình. Cuối cùng, tác động tiêu cực đối với chất luợng của các mức dịch vụ hiện tại và trong tương lai của các mức phí khơng thích hợp cũng nên được nhấn mạnh. Sự ảnh hưởng đối với ngân sách của chính phủ hay thành phố (ví dụ các ngân quỹ bổ sung cần cĩ để duy trì dịch vụ ở mức thích hợp) khi khơng cĩ những gia tăng về phí cũng nên được cung cấp, khi những ảnh hưởng này là đáng kể. Phản ứng của người tiêu dùng: các nhân tố chính trị - xã hội 4.10. Khi xem xét bản chất và tầm quan trọng của dịch vụ cấp thốt nước, việc các cơng ty cấp thốt nước nhạy cảm với nhận thức và phản ứng của khách hàng và đối với các nhân tố chính trị - xã hội là điều cần thiết. Việc xây dựng được một lượng khách hàng ủng hộ và hiểu biết là điều quan trọng đối với cơng ty cấp thốt nước. Các chính sách về thương mại và quan hệ khách hàng, những nỗ lực tích cực nhằm cung cấp thơng tin và tìm kiếm sự tham gia thích hợp của người sử dụng, và chiến lược nhằm tạo ra việc sử dụng mang tính xây dựng của quá trình này là những yếu tố quan trọng cho sự thành cơng. Khi những thay đổi về phí quan trọng được thực hiện, nỗ lực tương đương cho việc chuẩn bị

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuhoichiphi.pdf