Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG 1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 2. Mục tiêu quản trị tài chínhdoanh nghiệp 3. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Các loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp • Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. • Mơn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trên là khoa học về quản trị tài chính doanh nghiệp, nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản:  Doanh nghiệp nên đầu tư vào các tài sản nào?  N...

pdf6 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh NỘI DUNG 1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp 2. Mục tiêu quản trị tài chínhdoanh nghiệp 3. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Các loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp • Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. • Mơn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế trên là khoa học về quản trị tài chính doanh nghiệp, nhằm giải quyết ba vấn đề cơ bản:  Doanh nghiệp nên đầu tư vào các tài sản nào?  Những nguồn vốn nào sẽ được sử dụng để tài trợ cho việc đầu tư tài sản?  Doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng tài sản như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? 2. Mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp Tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp, cụ thể là tối đa hĩa giá trị tài sản của chủ sở hữu Để đạt được mục tiêu trên các quyết định tài chính phải hướng tới :  Lợi nhuận doanh nghiệp cao nhất  Rủi ro thấp nhất VẤN ĐỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN  Chí phí đại diện (agency cost) là loại chi phí phát sinh khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuận giữa mục đích của người quản trị và người sở hữu và vấn đề thơng tin bất cân xứng. Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 2 PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN QUẢN LÝ  KHÁC NHAU VỀ MỤC TIÊU  Mục tiêu của chủ sở hữu và mục tiêu của nhà quản lý khác nhau.  BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN  Các nhà quản lý và các chủ sở hữu cĩ những thơng tin rất khác nhau về giá trị của các tài sản của cơng ty.  Nhà quản lý thì biết nhiều về tiềm năng, rủi ro và các giá trị của cơng ty hơn các cổ đơng. SỰ KIỆN CƠNG TY ENRON Ở MỸ  Năm 2001: Sự kiện Cơng ty Enron + Cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen  Giá cổ phiếu của Enron luơn tăng trong thời gian dài.  Nhiều người thừa nhận khơng hiểu sâu về cơng việc làm ăn của Enron  Nhiều nhà phân tích chứng khốn vào tháng 11/2001 cịn tư vấn cho khách hàng mua cổ phiếu Enron.  Chuyên gia phân tích phụ thuộc chủ yếu và báo cáo tài chính do Arthur Andersen cung cấp SỰ KIỆN CƠNG TY ENRON Ở MỸ  Sự cấu kết của Chủ tịch Jeffrey Skilling + Andrew Fastow, phụ trách đối ngoại + HĐQT + Cty kiểm tốn Arthur Andersen  Các cơng ty con đựơc sử dụng để che dấu nợ và thổi phồng lợi nhuận của Enron lên hơn 1 tỷ USD, khiến nhìn bề ngồi nĩ cĩ vẻ ổn định về tài chính, dễ đánh lừa cổ đơng.  Cơng ty tuyên bố phá sản với số nợ 31,2 tỷ USD SỰ KIỆN CƠNG TY PROCOMP INFORMATION ĐÀI LOAN  Xuất phát điểm: 200.000 USD, 4 nhân viên, 2 chiếc máy tính  Sau 10 năm: 6 cơng ty chế tạo, 4 cơng ty đầu tư và nhiều cơng ty con ở Hồng Kơng, Singapore, Mỹ. Tổng giá trị thị trường cao nhất 1,4 tỷ USD.  CEO Diệp Tố Phi đã thực hiện:  Đẩy cao giá trị cổ phiếu, rút lõi của cơng ty khoảng 40 triệu USD  Sử dụng các thủ pháp giao dịch giả và quyền địi nợ giả  Giá cổ phiếu của Procomp Information Ltd xuống giá thảm hại, các cổ đơng phá sản, Procomp Information đĩng cửa. SỰ KIỆN CƠNG TY PROCOMP INFORMATION ĐÀI LOAN  Năm 2001: Sự kiện Cơng ty Procomp Information Ltd + Nữ CEO Diệp Tố Phi  Đẩy cao giá trị cổ phiếu  Sử dụng các thủ pháp giao dịch giả và quyền địi nợ giả  Diệp Tố Phi qua mặt các cổ đơng, rút lõi của cơng ty khoảng 40 triệu USD  Giá cổ phiếu của Procomp Information Ltd xuống giá thảm hại, các cổ đơng phá sản, Procomp Information đĩng cửa. CƠNG TY GỖ TRƯỜNG THÀNH (2016) Giá cổ phiếu 18/7/2016: 40.300 đồng/cp, 19/8/2016: 8.100 đ/cp và 07/02/2016: 4.700 đồng/cp Cổ phiếu TTF bị HOSE ra quyết định hủy niêm yết bắt buộc vào ngày 06/02/2017 Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 3 GIẢI PHÁP  Giám sát, kiểm tra  Kiểm tốn  Chia cổ tức  Các vấn đề khi giám sát cần lưu ý  Áp dụng một cơ chế thù lao hợp lý  Chế độ khích lệ ràng buộc các nhà quản lý với giá cổ phiếu  Chế độ thưởng theo thành tích 3. Các quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp 3. Các quyết định tài c ính chủ yếu trong doanh nghiệp Quyết định đầu tư Quyết định nguồn vốn Quyết định phân phối cổ tức  Đầu tư tài sản lưu động  Đầu tư tài sản cố định  Đầu tư tài sản tài chính  Quyết định cơ cấu tài sản  Huy động vốn ngắn hạn  Huy động vốn dài hạn  Quyết định cơ cấu vốn  Vay để mua hay thuê tài sản  Giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư  Phân phối cổ tức  Chính sách cổ tức 3.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ  Quyết định đầu tư tài sản lưu động  Quyết định tồn quỹ  Quyết định tồn kho  Quyết định chính sách bán chịu  Quyết định đầu tư tài chính ngắn hạn 3.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ  Quyết định đầu tư tài sản cố định  Quyết định mua sắm tài sản cố định mới  Quyết định thay thế tài sản cố định cũ  Quyết định đầu tư dự án  Quyết định đầu tư tài chính dài hạn 3.1 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ  Quyết định cơ cấu tài sản  Quyết định sử dụng địn bẩy hoạt động  Quyết định điểm hịa vốn 3.2 QUYẾT ĐỊNH CÁC NGUỒN TÀI TRỢ  Quyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn  Vay ngắn hạn  Tín dụng thương mại  Phát hành tín phiếu cơng ty Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 4 3.2 QUYẾT ĐỊNH CÁC NGUỒN TÀI TRỢ  Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn  Vay dài hạn  Phát hành trái phiếu  Phát hành cổ phiếu thường  Phát hành cổ phiếu ưu đãi 3.2 QUYẾT ĐỊNH CÁC NGUỒN TÀI TRỢ  Quyết định cơ cấu vốn  Giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn  Giữa vốn chủ sở hữu và nợ  Quyết định vay để mua hay thuê tài sản 3.3 QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI CỔ TỨC  Quyết định giữ lại lợi nhuận  Quyết định chia cổ tức cho các cổ đơng  Quyết định chính sách cổ tức  Vốn lưu động rịng (NWC) = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn = (VCSH + Nợ dài hạn) – TS dài hạn Ý nghĩa: dùng để đo lường khả năng thanh khoản  Vốn lưu động hoạt động rịng (NOWC) NOWC = Tổng TSLĐ cần thiết cho hđkd – Tổng nợ ngắn hạn ko trả lãi = (Tiền + KPT + HTK) – (Phải trả nhà cung cấp + Phải trả khác) Ý nghĩa: Cho biết lượng tiền cần thiết cơng ty phải duy trì để đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh khơng bị gián đoạn.  Dịng tiền hoạt động (OCF) OCF = EBIT (1 – T) + khấu hao = NOPAT + khấu hao NOPAT: là lợi nhuận cơng ty cĩ thể tạo ra nếu khơng vay nợ và chỉ giữ các tài sản hoạt động. Ý nghĩa: là dịng tiền tạo ra từ các tài sản hoạt động.  Dịng tiền rịng (Net Cash Flow) từ hoạt động kinh doanh: NCF = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao Ý nghĩa: thể hiện số tiền doanh nghiệp làm ra trong năm, được dùng để chi trả cổ tức, tài trợ cho hàng tồn kho, các khoản phải thu, đầu tư vào TSCĐ, trả nợ  Dịng tiền tự do (FCF) Là dịng tiền thực tế cĩ được cĩ thể sử dụng để chi trả cho các cổ đơng và các chủ nợ sau khi cơng ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào TSCĐ, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết cho hoạt động của cơng ty. FCF = OCF – (Đầu tư tăng thêm vào TSCĐ và NOWC) Nghiên cứu thêm cách tính các chỉ tiêu: ROA, ROI, ROS, ROE Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 5  Giá trị thị trường gia tăng và giá trị kinh tế gia tăng Giá trị thị trường gia tăng (Market Value Added): là phần chênh lệch giữa giá trị thị trường so với giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu.  Giá trị kinh tế gia tăng (Economic Value Added) EVA = NOPAT – Chi phí thường niên của vốn = EBIT(1-T) – (Tổng vốn hoạt động x Chi phí vốn) do nhà đầu tư cung cấp sau thuế EVA là phần chênh lệch giữa thu nhập sau thuế so với chi phí vốn cần thiết để tạo ra thu nhập đĩ. Sơ đồ tổ chức quản trị tài chính trong cơng ty Tổng giám đốc Giám đốc sản xuất (CEO) Giám đốc tài chính (CFO) Giám đốc marketing CMO Phịng Tài chính Phịng kế tốn Sơ đồ tổ chức quản trị tài chính trong cơng ty Phịng tài chính Phịng kế tốn - Hoạch định đầu tư vốn - Quản trị tiền mặt - Huy động các nguồn tài trợ - Quan hệ với NHTM -Lập các báo cáo tài chính - Xử lý dữ liệu - Quản lý sổ sách chứng từ - Báo cáo thuế 4. MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DN  Thị trường tài chính  Các tổ chức tài chính  Các cơng cụ tài chính HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ VỐN THƠNG QUA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Chủ thể thặng dư vốn •Hộ gia đình •Các nhà đầu tư •Các doanh nghiệp •Chính phủ •Nhà đầu tư nước ngồi Thị trường tài chính Các tổ chức tài chính trung gian Huy động vốn Phân bổ vốn Chủ thể thiếu hụt vốn •Hộ gia đình •Các nhà đầu tư •Các doanh nghiệp •Chính phủ •Nhà đầu tư nước ngồi THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Thị trường tiền tệ và thị trường vốn  Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp  Thị trường tập trung và thị trường phi tập trung Bài giảng TCDN Trường ĐHNH TP.HCM ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh 6 CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Định chế TC Nguồn vốn huy động Nội dung hoạt động NHTM Tiền gửi ký thác Mua chứng khốn ngắn hạn, cho vay, cung cấp dịch vụ thanh tốn Hiệp hội tiết kiệm và cho vay Tiền gửi ký thác Cho vay trung, dài hạn, cho vay mua bất động sản, nhà ở, hàng hố tiêu dùng Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương Tiền gửi ký thác của cá nhân Tài trợ cho vay mua nhà ở và các loại bất động sản. Tổ chức TD Tiền gửi ký thác của tổ chức Tài trợ cho vay mua nhà ở và hàng tiêu dùng Cơng ty tài chính Vay tiền của NHTM và người cho vay Cho vay trung, dài hạn, cho vay những dự án rủi ro cao. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH Định chế TC. Nguồn vốn huy động Nội dung hoạt động Quỹ hỗ tương Phát hành cổ phần với mệnh giá nhỏ Đầu tư vào danh mục các chứng khốn theo mục tiêu của quỹ Cơng ty bảo hiểm Phí bảo hiểm Đầu tư vào các chứng khốn của cơng ty hay chính phủ Cơng ty cho thuê tài chính Huy động vốn trung dài hạn, vay ngân hàng Tài trợ cho các hợp đồng thuê máy mĩc thiết bị Quỹ hưu bổng Phí Bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp và các cơng viên chức Đầu tư vào các chứng khốn, thu nhập dùng để chi trả theo chính sách bảo hiểm Thuế suất thuế TNDN ở Mỹ Taxable income ($) Tax rate % 0 50,000 15 50,001 75,000 25 75,001 100,000 34 100,001 335,000 39 335,000 10,000,000 34 10,000,001 15,000,000 35 15,000,001 18,333,333 38 18,333,334 + 35 Thuế suất thuế TNDN ở Việt Nam Luật Thuế TNDN năm 2008 cĩ thuế suất là 25% áp dụng thống nhất cho các loại hình DN. Luật Thuế TNDN năm 2013 tiếp tục được giảm sâu theo lộ trình áp dụng từ ngày 1-1-2014 là 22%, từ ngày 1-1-2016 là 20%. Riêng thuế suất áp dụng cho DN cĩ tổng doanh thu năm khơng quá 20 tỷ đồng, từ ngày 1-7-2013 giảm từ 25% xuống 20%, từ ngày 1-1-2016 giảm cịn 17%.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_tong_quan_tcdn_6329_1980712.pdf