Bài giảng Quản trị tri thức

Tài liệu Bài giảng Quản trị tri thức: QUẢN TRỊ TRI THỨC Số tín chỉ: 3TC Kết cấu học phần: 36, 9 Giảng viên: Bộ môn Quản trị chất lượng DHTM_TMU GIỚI THIỆU HỌC PHẦN • Sự cần thiết phải quản trị tri thức • Mục tiêu học tập • Tóm tắt nội dung • Tài liệu tham khảo • Bài tập nhóm DHTM_TMU Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 1 1.1 • Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.2 • Một số vấn đề trong Quản trị tri thức 1.3 • Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức DHTM_TMU 1.1 Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 1.1.2. Phân loại tri thức 1.1.3 Tri thức - nguồn tài sản chiến lược của tổ chức 9/27/2017 5 DHTM_TMU 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ • Một số khái niệm: (i) Theo Oxford English Dictionary (ii) Theo Nonaka và Takeuchi (1995) (iii) Theo Davenport and Prusak, 1998; Davenport, 1999 (iv) Theo Stenmark, 2001; Quigley and Debons, 1999; Holsapple and Joshi, 1999 ...

pdf107 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị tri thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ TRI THỨC Số tín chỉ: 3TC Kết cấu học phần: 36, 9 Giảng viên: Bộ môn Quản trị chất lượng DHTM_TMU GIỚI THIỆU HỌC PHẦN • Sự cần thiết phải quản trị tri thức • Mục tiêu học tập • Tóm tắt nội dung • Tài liệu tham khảo • Bài tập nhóm DHTM_TMU Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TRI THỨC DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 1 1.1 • Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.2 • Một số vấn đề trong Quản trị tri thức 1.3 • Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức DHTM_TMU 1.1 Tri thức và giá trị tài sản của tổ chức 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ 1.1.2. Phân loại tri thức 1.1.3 Tri thức - nguồn tài sản chiến lược của tổ chức 9/27/2017 5 DHTM_TMU 1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ • Một số khái niệm: (i) Theo Oxford English Dictionary (ii) Theo Nonaka và Takeuchi (1995) (iii) Theo Davenport and Prusak, 1998; Davenport, 1999 (iv) Theo Stenmark, 2001; Quigley and Debons, 1999; Holsapple and Joshi, 1999 • Một số thuật ngữ: – Dữ liệu – Thông tin, – Tri thức 9/27/2017 6 DHTM_TMU 1.1.2 Phân loại tri thức  Tri thức ẩn (tacit knowledge)  Tri thức hiện (explicit knowledge) 9/27/2017 7 DHTM_TMU Mô hình chuyển đổi tƣơng tác giữa hai loại tri thức SECI của Nonaka 9/27/2017 8 Tri thức ẩn Tri thức ẩn Tri th ứ c ẩn XÃ HỘI HÓA TT (Hình thành) NGOẠI HÓA TT (Tương tác) Tri th ứ c h iện Tri th ứ c ẩn NỘI HÓA TT (Trải nghiệm) KẾT HỢP TT (Trao đổi) Tri th ứ c h iện Tri thứchiện Tri thức hiện DHTM_TMU 1.1.3 Tri thức- nguồn tài sản chiến lƣợc của tổ chức • Vốn trí tuệ • Tương tác giữ các quá trình • Chính sách và văn hóa thực hành tri thức 9/27/2017 9 DHTM_TMU 1.2 Một số vấn đề cơ bản về quản trị tri thức 1.2.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản trị tri thức 1.2.2 Vai trò và lợi ích của quản trị tri thức 1.2.3 Quản trị tri thức- xu thế tất yếu trong kinh doanh hiện đại 9/27/2017 10 DHTM_TMU 1.2.1 Khái niệm và thuật ngữ trong quản trị tri thức • Một số khái niệm theo: – Từ Wikipedia – De Jarnett, 1996 – Quintas et al, 1997 – Brooking, 1997 – Trung tâm Năng suất và Chất lượng Hoa Kỳ • Khái niệm QTTT (theo APO) 9/27/2017 11 DHTM_TMU 1.2.2 Vai trò và lợi ích của quản trị tri thức • Vai trò của quản trị tri thức • Những lợi ích của quản trị tri thức 9/27/2017 12 DHTM_TMU 9/27/2017 13 Tăng cường giao tiếp Khuyến khích học tập Giữa các cá nhân Trong/giữa các quy trình Trong/giữa các chức năng Trong/giữa các bộ phận Nâng cao kỹ năng của người lao động Thực thi nhiệm vụ Thực thi quy trình Thực thi chức năng Thực thi ở cấp độ tổ chức Nâng cao năng suất Ra quyết định hiệu quả Vai trò của quản trị tri thức DHTM_TMU Lợi ích từ quản trị tri thức • Với các cá nhân • Với nhóm công tác • Với tổ chức • Với xã hội 9/27/2017 14 DHTM_TMU 1.2.3 Quản trị tri thức - xu thế tất yếu trong kinh doanh hiện đại • Từ Yếu tố thúc đẩy quản trị tri thức • Từ xu hướng phát triển với tốc độ nhanh của nhu cầu khách hàng • Từ cạnh tranh • Từ các xu hướng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường 9/27/2017 15 DHTM_TMU 1.3 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị tri thức 1.3.1 Đặc điểm của quản trị tri thức 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tri thức 9/27/2017 16 DHTM_TMU 1.3.1 Đặc điểm của quản trị tri thức • Quản trị tri thức có định hướng xã hội • Quản trị tri thức là một lĩnh vực mang tính đa ngành đa lĩnh vực; • Quản trị tri thức không phải là công nghệ thông tin, • Những vấn đề của con người và học tập là điểm trung tâm của quản trị tri thức. 9/27/2017 17 DHTM_TMU 1.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị tri thức • Tầm nhìn chiến lược và sự lãnh đạo • Sự phát triển của khoa học công nghệ • Nguồn nhân lực • Các quá trình 9/27/2017 18 DHTM_TMU CHƢƠNG 2 QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG TỔ CHỨC DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 2 20 2.1. Các xu hướng tiếp cận về quản trị tri thức 2.2 Chu trình quản trị tri thức 2.3 Quản trị lao động tri thức DHTM_TMU 2.1. Các xu hƣớng tiếp cận về quản trị tri thức 2.1.1 Quản trị tri thức dựa trên hệ thống thông tin 2.1.2. Quản trị tri thức định hướng con người 21 DHTM_TMU 2.1.1 Quản trị tri thức dựa trên hệ thống thông tin - IT-Track KM = Management of Information. - Dựa trên nền tảng đào tạo về công nghệ thông tin. - Tập trung xây dựng hệ thống quản trị thông tin MIS. - Mục tiêu: Xác định và thu thập, nắm bắt thông tin. - Hướng này mới và phát triển rất nhanh; - Được thúc đẩy qua sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. 22 DHTM_TMU 2.1.2. Quản trị tri thức định hƣớng con ngƣời Định hướng việc đào tạo về tâm lý- xã hội, QTKD Ưu tiên phát triển con người, Kiến thức là một quá trình, một hệ thống phức tạp và hoàn chỉnh Việc làm chủ những tiềm năng và tri thức theo hướng cá nhân. Xu hướng tiếp cận bền vững./. 23 DHTM_TMU 2.2 Chu trình quản trị tri thức 2.2.1 Nhận diện tri thức 2.2.2 Sáng tạo tri thức 2.2.3 Lưu giữ tri thức 2.2.4 Chia sẻ tri thức 2.2.5 ứng dụng tri thức Sáng tạo tri thức Lưu trữ tri thức Chia sẻ tri thức ứng dụng tri thức Nhận diện tri thức 24 DHTM_TMU 2.2.1 Nhận diện tri thức • Khái niệm • Mục tiêu • Nội dung • Ví dụ minh họa 25 DHTM_TMU 26 Cá nhân Tri thức ẩn Tri thức hiện Nhóm Tổ chức Ngoại hóa Nội hóa Xã hội hóa Kết hợp 2.2.2 Sáng tạo tri thức Xã hội hóa DHTM_TMU Sáng tạo tri thức 1. Tạo ra một tầm nhìn nhìn tri thức 2. Phát triển thành nhóm tri thức 3. Xây dựng các “Bar” tri thức 4. Đưa sự sáng tạo vào sản phẩm 5. Thúc đẩy từ cấp quản lý trung gian (middle-up-down management) 6. Hình thành tổ chức văn bản/ siêu văn bản 7. Xây dựng mạng tri thức kết nối với bên ngoài Tri thức ẩn Tri thức ẩn Xã hội hóa tri thức Ngoại hóa Nội hóa tri thức Kết hợp tri thức Tri thức hiện Tri thức hiện 27 T ri t h ứ c ẩ n T ri t h ứ c ẩ n T ri th ứ c h iện T ri th ứ c h iện DHTM_TMU 2.2.3 Lƣu trữ tri thức • Khái niệm • Mục tiêu • Phân loại • Phương pháp • Yếu tố ảnh hưởng • Ví dụ minh họa 28 DHTM_TMU Lƣu trữ tri thức và hệ thống QTTT 29 Nguời sử dụng (Web browser software installed on each user’s PC) Quá trình kiểm tra (e.g., security, passwords, firewalls, authentication) Xã hội hóa tri thức, lưu giữ tri thức (intelligent agents, network mining, customization, personalization) ÁP dung (customized applications, skills directories, videoconferencing, decision support systems, group decision support systems tools) Chuyển giao (e-mail, Internet/Web site, TCP/IP protocol to manage traffic flow) Bộ phận trung gian (specialized software for network management, security, etc.) Thiết bị vật lý (repositories, cables) . . . . . Cơ sở dữ liệu Nơi lưu giữ (data cleansing, data mining) Nhóm trao đổi (document exchange, collaboration) Quyền ứng dụng (e.g., payroll) 1 2 3 4 5 6 7 DHTM_TMU 2.2.4 Chia sẻ tri thức • Sự cần thiết • Mục tiêu. • Phương pháp • Phương tiện • Yếu tố ảnh hưởng • Mô hình chia sẻ tri thức • Ví dụ 30 DHTM_TMU 2.2.4 Chuyển giao và chia sẻ tri thức trong tổ chức Nguồn tri thức Đối tượng sử dụng tri thức Chia sẻ/ Chuyển giao 31 Ứng dụng của HT Hệ lưu trữ chuyên gia Người hướng dẫn Hệ đào tạo đươc vi tính hóa Công nghệ, Phát minh SP ứng dụng tri thức Lao động tri thức Hệ thống DV khách hàng Đại diện DV bán hàng và DV khách hàng DHTM_TMU Các nhân tố ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức 32 Bản chất của tri thức Cơ hội để chia sẻ tri thức Thúc đẩy việc chia sẻ tri thức Yếu tố bên trong: -Nguồn lực -Mối liên hệ tương tác lẫn nhau Yếu tố bên ngoài: -mối liên hệ giữa những người tiếp nhận -Sự thừa nhận -Tri thức ẩn, tri thức hiện -Giá trị của tri thức -Kênh truyền thông được sử dụng phục vụ cho việc học tập -Mối liên hệ giữa các kênh thông tin DHTM_TMU Chia sẻ tri thức 33 CAM KẾT VÀ TẦM NHÌN CỦA LÃNH ĐẠO PHÙ HỢP VỚI TỔ CHỨC Giao tiếp trực tiếp Hỗ trợ Các tiếp cận học tập mới Xác định sơ đồ tài sản tri thức Email Phần mềm Trang vàng Truyền thông, giao tiếp Nhận thức tầm quan trọng của chia sẻ tri thức, Đánh giá cao những ngƣời tham gia chia sẻ tri thức Xây dựng và duy trì văn hóa chia sẻ tri thức Chiến lƣợc Phƣơng pháp Văn hóa DHTM_TMU 2.2.5 Ứng dụng tri thức • Sự cần thiết • Mục tiêu • Phương pháp • Chiến lược ứng dụng tri thức 34 DHTM_TMU Vấn đề quan trọng nhất trong quản trị tri thức? 35 Khác Sáng tạo tri thức Sử dụng kiến thức Kết quả : Một nghiên cứu về quản trị tri thức DHTM_TMU 2.3 Quản trị lao động tri thức 2.3.1 Phân định lao động tri thức 2.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của lao động tri thức 2.3.3 Các bước xử lý công việc của lao động tri thức 2.3.4 Công nghệ và quản trị lao động tri thức 2.3.5 Vai trò của trưởng nhóm trong việc quản trị các dự án tri thức 36 DHTM_TMU 2.3 Quản lý lao động tri thức • Lao động tri thức • Năng lực cơ bản • Nhà quản lý thông minh • Quản lý cấp cao về tri thức: CKO - Chief Knowledge Officer • Thúc đẩy và động viên DHTM_TMU 2.3.1 Phân định lao động tri thức • Lao động tri thức: – Theo Award, 1996 – Theo Kappes và Thomas, 1993 • Định nghĩa lao động tri thức – Bất kỳ người nào tạo ra, vận dụng, hoặc phổ biến tri thức (Bennett, 2001; 38 DHTM_TMU 2.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của lao động tri thức trong một tổ chức học tập • Vai trò của lao động tri thức • Nhiệm vụ của lao động tri thức 39 DHTM_TMU 2.3.3 Một số yêu cầu trong quá trình xử lý công việc của lao động tri thức • Định hướng hoàn thành công việc rõ ràng • Trình độ, trách nhiệm và quyền hạn được xác định rõ • Yêu cầu về thu nhập, uy tín và thăng tiến • Yêu cầu điều kiện làm việc khuyến khích sáng tạo • Yêu cầu về hợp tác, chia sẻ, công nhận • Yêu cầu về cơ hội sáng tạo và thử nghiệm tri thức mới 40 DHTM_TMU 2.3.4 Công nghệ và quản trị lao động tri thức • Vai trò IT trong một tổ chức học tập • Các chức năng hỗ trợ chính của IT • Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao năng suất lao động 41 DHTM_TMU 2.3.5 Vai trò của nhà quản trị lao động tri thức (Chief Knowledge Officer- CKO) • Các năng lực cơ bản • Quản lý truyền thống và quản lý thông minh • Trách nhiệm của việc quản lý người tài • Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của lao động tri thức • Trách nhiệm, vai trò, nhiệm vụ và đặc điểm của CKO 42 DHTM_TMU CHƢƠNG 3 CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ TRI THỨC DHTM_TMU NỘI DUNG CHƢƠNG 3 Mục tiêu của chương 3.1 Vai trò và sự cần thiết ứng dụng các công cụ và kỹ thuật trong quản trị tri thức 3.2 Các công cụ và kỹ thuật trong quản trị tri thức DHTM_TMU 3.1 Vai trò và sự cần thiết ứng dụng các công cụ và kỹ thuật trong QTTT 3.1.1 Vai trò, tầm quan trọng 3.1.2 Sự cần thiết ứng dụng công cụ và kỹ thuật quản trị tri thức DHTM_TMU 3.1.1 Vai trò, tầm quan trọng  Đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống QTTT  Tăng cường hiệu quả các hoạt động QTTT trong DN  Hỗ trợ nhân viên tri thức  Tăng hiệu quả hệ thống quản trị tri thức DHTM_TMU 3.1.2 Sự cần thiết ứng dụng công cụ quản trị tri thức  Xu hướng toàn cầu hóa và sự bùng nổ thông tin  Là một phần của hệ thống QTTT  Là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý của các CEO trong DN DHTM_TMU 3.2 Các công cụ và kỹ thuật trong quản trị tri thức 3.2.1 Các công cụ và kỹ thuật cơ bản trong quản trị tri thức 3.2.2 Một số công cụ và kỹ thuật thường được sử dụng trong tổ chức để tăng cường quản trị tri thức DHTM_TMU 3.2.1 Các công cụ và kỹ thuật cơ bản trong quản trị tri thức Mô hình khung QTTT của APO Các công cụ và kỹ thuật cơ bản DHTM_TMU KẾT QUẢ M ô h ìn h k h u n g Q T T T củ a A P O Sứ mạng Tầm nhìn Con người Quá trình Lãnh đạo Công nghệ NGƯỜI THÚC ĐẨY Lưu trữ Năng lực xã hội Năng lực nhóm N ă n g lự c c á n h â n CÁC KẾT QUẢ Các công cụ để xác định Công cụ để sáng tạo Công cụ để chia sẻ Công cụ lưu trữ Công cụ để ứng dụng DHTM_TMU Các công cụ và kỹ thuật cơ bản 1. Kích hoạt não * 2. Learning’s ideas capture* 3.Hỗ trợ đồng nghiệp (chức năng) * 4.Xem xét việc học tập* 5.Xem xét sau hành động* 6.Định vị chuyên gia 7.Thực hành truyền thông * 8.Kể về những câu chuyện* 9.Không gian làm việc ảo (virtual)* 10. Không gian làm việc địa lý 11. Thư viện 12.Cơ sở tri thức 13.Đánh giá tri thức 14.Blogs* 15.Dịch vụ mạng xã hội * 16.Tổ chức hội nghị truyền hình 17.Tìm kiếm nâng cao* 18.Các kiểu tích tụ tri thức 19. Nguyên tắc phân loại 20. Bar tri thức DHTM_TMU 3.2.2 Một số công cụ và kỹ thuật thƣờng đƣợc sử dụng 1. Kích hoạt não 2. Kỹ thuật nắm bắt các ý tƣởn và kiến thức trong học tập 3. Hỗ trợ đồng nghiệp 4. Rà soát việc học tập 5. Đánh giá sau hoạt động 6. Kể chuyện 7. Blogs 8. Dịch vụ mạng xã hội 9. Không gian làm việc ảo 10. Công cụ tìm kiems nâng cao 11. Sơ đồ tri thức DHTM_TMU Chương 4 TRIỂN KHAI HỆ THỐNG QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP D TM_TMU Nội dung 4.1 Cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức 4.2 Hệ thống quản lý truyền thống và những thách thức trong xây dựng hệ thống quản trị tri thức 4.3 Chu trình triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp 54 DHTM_TMU 4.1 Cách tiếp cận triển khai hệ thống quản trị tri thức 4.1.1 Quản trị tri thức bắt đầu từ cấp cao 4.1.2 Quản trị tri thức từ dưới lên 4.1.3 Quản trị tri thức từ cấp trung gian 4.1.4 Một số cách tiếp cận khác 55 DHTM_TMU 4.1.1 Quản trị tri thức bắt đầu từ cấp cao • Cách tiếp cận tập quyền, dựa trên nền IT - Bắt đầu bằng việc thiết lập hạ tầng IT - Từng bước các ứng dụng được tăng dần - Nâng cao hơn vai trò QTTT - Các ví dụ: Accenture, Buckman Laboratories, IBM 56 Cấp cao Cấp trung DHTM_TMU 4.1.2 Quản trị tri thức từ dƣới lên • Cách tiếp cận QTTT phân quyền. • Bắt đầu bằng việc chia sẻ tri thức từ cấp cơ sở • Cho phép phát triển việc phổ biến nhân rộng thực tiễn (CoPs) • Thu hút sự quan tâm đầu tư của các cấp lãnh đạo nhờ thành công • Ví dụ: Hewlett Packard, British Petroleum, and Siemens AG 57 Cấp cao Cấp trung DHTM_TMU 4.1.3 Quản trị tri thức từ cấp trung gian • Một nhóm phân cấp QTTT được thành lập để hỗ trợ chương trình Quản trị tri thức của tổ chức • Ví dụ: Infosys Technologies, Ltd., Asian Development Bank 58 Cấp cao Cấp trung Cấp dưới DHTM_TMU 4.1.4 Một số cách tiếp cận khác Quản trị tri thức cá nhân Quản trị tri thức của nhóm công tác Quản trị tri thức toàn tổ chức 59 DHTM_TMU 4.2 Hệ thống quản lý truyền thống và những thách thức khi xây dựng hệ thống quản trị tri thức 4.2.1 Sự khác biệt của hệ thống quản trị truyền thống và hệ thống quản trị tri thức 4.2.2 Những thách thức khi xây dựng hệ thống quản trị tri thức 60 DHTM_TMU 4.2.1 Sự khác biệt của hệ thống quản trị truyền thống và hệ thống quản trị tri thức • Quản trị truyền thống và QTTT • So sánh: – Những điểm tương đồng – Một số điểm khác biệt giữa hai hệ thống 61 DHTM_TMU 4.2.2 Những thách thức trong việc xây dựng hệ thống quản trị tri thức • Thách thức về văn hóa • Thách thức trong đánh giá tri thức • Những khó khăn, thách thức trong các quá trình tri thức • Thách thức trong quá trình tiển khai tri thức 62 DHTM_TMU 4.3 Chu trình triển khai hệ thống quản trị tri thức trong doanh nghiệp ** Lựa chọn các cách phát triển hệ thống quản trị tri thức trong tổ chức 4.3.1 Đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch triển khai 4.3.2 Thiết kế hệ thống quản trị tri thức 4.3.3 Triển khai thực hiện hệ thống 4.3.4 Đánh giá cải tiến hoạt động hệ thống 63 DHTM_TMU Lựa chọn các cách phát triển hệ thống quản trị tri thức trong tổ chức  Một số quan điểm lựa chọn  Tiwana 2000  Dixon 2000  Garvin 2000  Liebozitz và Wilcox 1997  Davenport và Prusack 2000 64 DHTM_TMU 4.3.1 Đánh giá thực trạng và xây dựng kế hoạch triển khai • Đánh giá thực trạng • Xây dựng kế hoạch triển khai 65 DHTM_TMU 4.3.2: Thiết kế hệ thống KM B4: Hình thành kế hoạch triển khai hệ thống KM B1: Phát triển chiến lược KM (kế hoạch hành động) : B2. Xác định các chương trình tiềm năng B3: Thiết kế các quá trình trong các chương trình liên quan 66 DHTM_TMU 4.3.3 Triển khai thực hiện hệ thống – mô hình thử nghiệm • Khái niệm mô hình thử nghiệm • Mục tiêu cơ bản • Nguyên tắc và tiêu chí của mô hình thử nghiệm • Các yếu tố cấu thành ma trận triển khai mô hình thử nghiệm • Thiết lập bản dự thảo mô hình thử nghiệm • Thiết lập hệ thống • Phát triển các phương tiện truyền thông • Đào tạo thử nhân viên • Triển khai và giám sát • Đánh giá lại các hoạt động • Một số yếu tố thành công • Sử dụng kết quả 67 DHTM_TMU 4.3.4 Triển khai toàn bộ hệ thống • Thảo luận về những yếu tố thành công • Phát hiện cách thức để duy trì các chương trình • Cách thức xác định những tồn tại trong kế hoạch triển khai • Phát triển một thể thức văn bản kế hoạch truyền thông về quá trình triển khai hệ thống. • Hình thành một chiến lược cho việc đánh giá tiến độ trong suất quá trình triển khai. 68 DHTM_TMU 4.3.4 Triển khai toàn bộ hệ thống • Các mục tiêu • Các yếu tố cần thiết • Ứng dụng công nghệ • Triển khai toàn bộ kế hoạch • Đánh giá liên tục quá trình triển khai • Phần thưởng và sự khích lệ • Những cản trở thất bại • Nguyên nhân sự thất bại • Giải pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến 69 DHTM_TMU Chương 5: Đánh giá kết quả hoạt động hệ thống quản trị tri thức DHTM_TMU Nội dung 5.1 Mục đích, yêu cầu và cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống quản trị tri thức 5.2 Các cách tiếp cận đánh giá hệ thống KM 5.3 Các khía cạnh và tiêu chuẩn đánh giá 5.4 Các bước đánh giá DHTM_TMU • 5.1.1 Mục đích, yêu cầu • 5.1.2 Các cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống quản trị tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 72 5.1 Mục đích, yêu cầu và cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống quản trị tri thức DHTM_TMU 5.1.1 Mục đích, yêu cầu • Mục đích: – Phát triển hệ thống quản trị tri thức có chất lượng. – Chất lượng hoạt động của hệ thống phải đánh giá và đo lường – Việc đánh giá và đo lường kết quả hoạt động của hệ thống quản trị tri thức nhằm chứng minh sự phù hợp của hệ thống 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 73 DHTM_TMU 5.1.1 Mục đích, yêu cầu • Yêu cầu: • Quan điểm, nhận thức của lãnh đạo tổ chức. • Xác định rõ mục đích và định kỳ đánh giá • Xây dựng hệ thống tiêu chí phù hợp • Lựa chọn phương pháp phù hợp • Cần tiêu chuẩn hóa năng lực đội ngũ đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống, • Ttránh chồng chéo, trùng lắp và lãng phí. 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 74 DHTM_TMU 5.1.2 Các cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống quản trị tri thức • Những nền tảng cơ bản • Kiểm tra tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 75 DHTM_TMU 5.2 Các cách tiếp cận đánh giá hệ thống KM • 5.2.1 Đánh giá dựa trên tính logic • 5.2.2 Đánh giá dựa trên sự chấp nhận của người sử dụng 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 76 DHTM_TMU 5.2.1 Các cách tiếp cận đánh giá theo logic • Có 2 cách tiếp cận đánh giá theo logic, đó là: – Kiểm tra hệ thống tri thức dựa trên thông tin – Kiểm tra hệ thống tri thức dựa trên tính năng 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 77 DHTM_TMU 5.2.1 Cách tiếp cận đánh giá theo logic 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 78 Sự tin tưởng Trùng lắp Chồng chéo T h ẩ m t ra Thẩm tra khuôn mẫu của cơ sở tri thức Thẩm tra chức năng của cơ sở tri thức Sự bảo mật Kiểm tra về cấu trúc  Lỗi về nguyên tắc bắc cầu  Sự dư thừa Các nguyên tắc không thể SD Nguyên tắc thừa Kiểm tra nội dung Sự hoàn thiện Sự nhất quán Sự đúng đắn DHTM_TMU 5.2.2 Đánh giá dựa trên sự chấp nhận của ngƣời sử dụng • Kiểm tra sự chấp nhận của người sử dụng tiếp theo kiểm tra tính logic. • Trọng tâm của nó là kiểm tra tính nhất quán của hệ thống xem có thỏa mãn người sử dụng hay không • Cách tiếp cận này gồm một số bước: 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 79 DHTM_TMU 5.3 Các khía cạnh và tiêu chuẩn đánh giá • 5.3.1 Các khía cạnh đánh giá • 5.3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 80 DHTM_TMU 5.3.1 Các khía cạnh đánh giá • Các yếu tố của KMS • Các khía cạnh đánh giá hệ thống KMS 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 81 DHTM_TMU Các yếu tố của KMS Các yếu tố của KMS Chính sách KM Chiến lược KM Chính sách KM i l Phương pháp KM Kỹ thuật KM DHTM_TMU Các khía cạnh đánh giá hệ thống KM • Chiến lược và chính sách KM • Nguồn lực triển khai và phát triển KMS • Phương pháp công nghệ triển khai KMS • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật triển khai KMS • Phương pháp triển khai • Môi trường văn hóa • .. DHTM_TMU 5.3.2 Các tiêu chuẩn đánh giá 1. Chính sách và chiến lược đối với KM 2. Hoạch định và quá trình quản trị HR đối với KMS 3. Đào tạo và cải tiến hiệu quả HR trong KMS 4. Phương pháp, thủ tục và quá trình tài liệu hóa đối với cải tiến liên tục KMS 5. Các giải pháp kỹ thuật (IT) hỗ trợ KMS 6. Các phương pháp để thu thập và sử dụng tri thức hiện 7. Văn hóa KM/ Văn hóa khuyến khích 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 84 DHTM_TMU 5.4 Các bƣớc đánh giá hiệu quả KM Xác định mục tiêu của KM Phân tích thực trạng thực hành KM Phát triển kế hoạch và tiêu chí đánh giá Đánh giá sự tiến bộ/ kết quả Rà soát và điều chỉnh phương pháp Xác định tính phù hợp của mục tiêu và kết quả dự kiến của KMS, các năng lực cốt lõi Đánh giá phải tin cậy, phù hợp, khả thi Xác định những loại dữ liệu nào sẽ được thu thập và cách thức, tần xuất thu thập dữ liệu Xem xét các cổ đông và mục tiêu của họ đồng thời xác định các thành công DHTM_TMU Công cụ đánh giá KM của IAFA Chính sách/ chiến lược Đào tạo và cải tiến hiệu quả hoạt động của con người Phương pháp, thủ tục và quá trình tài liệu hóa đối với cải tiến liên tục KM Các giải pháp kỹ thuật (IT) Các phương pháp thu thập và sử dụng tri thức hiện Văn hóa KM hoặc văn hóa của người lao động ủng hộ KM DHTM_TMU Chƣơng 6 RỦI RO TRONG QUẢN TRỊ TRI THỨC DHTM_TMU Nội dung 6.1 Nhận dạng rủi ro trong quản trị tri thức 6.2 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hệ thống quản trị tri thức 6.3 Hoạt động kiểm soát và bảo mật trong hệ thống quản trị tri thức. 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 88 DHTM_TMU 6.1 Nhận dạng rủi ro trong quản trị tri thức 6.1.1 Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 89 DHTM_TMU 6.1.1 Khái niệm rủi ro và quản trị rủi ro • Rủi ro: “Đối diện với khả năng có thể bị thiệt hại do hậu quả của một quá trình trong hiện tại hoặc một sự việc trong tương lai”. • Phân loại rủi ro: (1) rủi ro động và (2) rủi ro tĩnh • Lượng hóa rủi ro • Quản trị rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 90 DHTM_TMU 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức Rủi ro có thể gắn với: • Dự án - thiết lập dự án KM bên trong tổ chức • Chiến lược: phù hợp của một dự án KM với các mục tiêu của một tổ chức • Quá trình: phân tích các rủi ro liên quan đến sáng tạo, nắm giữ và chia sẻ tri thức • Cơ sở nền tảng: các rủi ro bên trong việc xác định khả năng công nghệ, văn hóa và hệ thống tri thức bền vứng của tổ chức. 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 91 DHTM_TMU 6.1.2 Các loại rủi ro trong quản trị tri thức 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 92 Sự gian lận và lạm dụng Lộ bí mật Phần cứng KM Phần mềm KM Ứng dụng KM Mạng lưới KS Nguồn nhân lực KM Ví dụ về rủi ro DHTM_TMU 6.2 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro trong hệ thống quản trị tri thức 6.2.1 Những mục tiêu an ninh đối với hệ thống quản trị tri thức 6.2.2 Quy trình kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 93 DHTM_TMU 6.2.1 Mục tiêu an ninh cho KM • Xác định hệ thống tài liệu của tổ chức • Hệ thống tài liệu điện tử • Mục tiêu an ninh của KM 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 94 DHTM_TMU 6.2.1 Mục tiêu an ninh cho KM • Mục tiêu an ninh của KM (Martin. Et al, 1996 và Moss, 1993) – Để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu kinh doanh của tổ chức; – Thúc đẩy việc sử dụng tri thức như một nguồn chia sẻ trong tổ chức; – Hỗ trợ việc sử dụng hiệu quả các nguồn tri thức; – Khẳng định sự thống nhất và chính xác của tri thức; – Khẳng định việc quản lý giá trị tài sản của các nguồn tri thức; 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 95 DHTM_TMU 6.2.2 Quy trình kiểm soát, phòng ngừa rủi ro 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 96 Đạt Phân tích môi trƣờng Xác định các loại Rủi ro Phân tích Rủi ro Đánh giá Rủi ro Xử ký Rủi ro T ru y ề n t h ô n g v à t ƣ v ấ n K iể m s o á t v à x e m x é t Đánh giá RR không DHTM_TMU 6.3 Hoạt động kiểm soát và bảo mật trong hệ thống quản trị tri thức. 6.3.1 Đánh giá và lựa chọn các nội dung hoạt động được tập trung kiểm soát và bảo mật 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lưu giữ thông tin của doanh nghiệp 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 97 DHTM_TMU 6.3.1 Đánh giá và lựa chọn các nội dung hoạt động đƣợc tập trung kiểm soát và bảo mật • Các rủi ro có thể cân nhắc lựa chọn để kiểm soát: – Kiểm soát rủi ro liên quan đến đầu vào của quá trình tri thức: – Kiểm soát rủi ro trong suốt quá trình xử lý tri thứ – Kiểm soát rủi ro liên quan đến đầu ra của hệ thống – Kiểm soát thư viện pháp lý. – Kiểm soát quá trình tài liệu hóa – Kiểm soát các phương tiện, công cụ thực hiện quá trình tri thức (sáng tạo, chia sẻ, lưu giữ và áp dụng) – Kiểm soát nguồn nhân lực 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 98 DHTM_TMU 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Thực tế, có hàng loạt chủ đề liên quan đến kho thông tin/ tri thức • Một chủ đề đầu tiên cần bàn đến là xác định vị trí và nhân sự cho kho tri thức; bởi vì, nếu kho tri thức được kiểm soát giống như cơ sở dữ liệu, thì có thể hệ thống sẽ bị thất bại do tri thức có thể được chia sẻ cho tất cả các hệ thống công nghệ thông tin khác. • Tuy nhiên, nếu kho tri thức được đặt ở môi trường người SD cuối cùng trên một máy chủ thì ó có thể không được kiểm soát một cách hợp lý. • Điều đó cũng có nghĩa là KMS không được kiểm soát và đảm bảo sự an toàn và thiếu thủ tục cũng như sự thúc đẩy; 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 99 DHTM_TMU 6.3.2 Kiểm soát và bảo mật đối với kho lƣu giữ thông tin/tri thức của doanh nghiệp • Một số tổ chức đã thiết lập các trung tâm trong nội bộ tổ chức. Các trung tâm này có trách nhiệm bổ sung, duy trì, và soát xét các tài liệu được lưu giữ trong kho tri thức. • Đồng thời các bộ phận này cũng có trách nhiệm bảo vệ sự an toàn cho kho tri thức cảu tổ chức. • Một điều cần quan tâm khác là việc lưu giữ tri thức trong kho: – Một là, tri thức được lưu giữ như thế nào/ dạng nào? – Làm cách nào để có thể chia sẻ; mức độ chia sẻ tri thức đến đâu; • Kiểm soát các khía cạnh an ninh như: tính bảo mật, tính thống nhất, khả năng sẵn có • Kiểm soát việc sử dụng tri thức cũng rất quan trọng: một tổ chức cần biết ai là người SD thông tin, tài liệu được thiết lập khi nào, tính pháp lý của tài liệu và các đặc trưng khác để khẳng định tính an toàn cho tài liệu 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 100 DHTM_TMU Chƣơng 7 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP DHTM_ MU Nội dung 7.1 Những thách thức cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế mới và vấn đề chiến lược quản trị tri thức trong doanh nghiệp 7.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức 7.3 Các bước phát triển chiến lược quản trị tri thức trong doanh nghiệp 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 102 DHTM_TMU 7.1 Những thách thức cạnh tranh và chiến lƣợc quản trị tri thức trong DN 7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với các DN 7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lược quản trị tri thức trong xu thế kinh doanh hiện đại 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 103 DHTM_TMU 7.1.1 Xu thế kinh doanh hiện đại và những thách thức đối với các tổ chức kinh doanh • Cho tới nay, kinh doanh theo mạng hay thương mại điện từ đã ngày càng có giá trị và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay. • Kinh doanh theo mạng trở thành một xu hướng của thế kỷ 21. • Câu hỏi đặt ra là :Bạn sẽ làm gì khi biết trước tương lai của mình? 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 104 DHTM_TMU 7.1.2 Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển chiến lƣợc quản trị tri thức trong doanh nghiệp • Xuất phát từ nhu cầu nhân sự • Xuất phát từ nhu cầu kinh tế • Xuất phát từ sự phát triển khoa học, công nghệ • Xuất phát từ việc tái cấu trúc doanh nghiệp • 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 105 DHTM_TMU 7.2 Khái niệm và các quan điểm phát triển chiến lƣợc quản trị tri thức 7.2.1 Khái niệm chiến lược quản trị tri thức 7.2.2 Các quan điểm phát triển chiến lược quản trị tri thức 7.2.3 Lựa chọn hướng phát triển chiến lược quản trị tri thức trong bối cảnh kinh doanh mạng 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 106 DHTM_TMU 7.3 Các bƣớc phát triển chiến lƣợc quản trị tri thức trong DN 7.3.1 Xác định xứ mạng và tầm nhìn của tổ chức về quản trị tri thức 7.3.2 Xác định những nguồn lực và năng lực cốt lõi của DN gắn với tri thức 7.3.3 Xác định cách thức quản lý và phát triển tri thức trong DN 7.3.4 Triển khai, đánh giá và các quyết định chiến lược 27/09/2017 Ngoc.baigiangvatailieu 107 DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bm_qt_chat_luong_1_6805_1982357.pdf
Tài liệu liên quan