Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Văn Phong

Tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Văn Phong: KINH TẾ VĨ MÔNGUYỄN VĂN PHONG email: phongtax@yahoo.com2Giới thiệuĐối tượng, mục tiêuPhương pháp nghiên cứuTài liệu tham khảo2/27/2014 3:12 PM3Nội dung:Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ môChương 2: Đo lường sản lượng quốc giaChương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằngChương 4: Chính sách tài khóaChương 5: Chính sách tiền tệChương 6: Mô hình IS – LMChương 7: Lạm phát – Thất nghiệpChương 8: Thương mại quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoại2/27/2014 3:12 PM4Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔMột số khái niệmGiới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bảnƯu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủMục tiêu và công cụ quản lý vĩ môMô hình tổng Cung – tổng Cầu theo giá2/27/2014 3:12 PM51. Một số khái niệm:1. Kinh tế học: Kinh tế học (Economics) là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.Sự khan hiếm tài nguyên2/27/2014 3:12 PM61. Một số khái niệm: N...

pptx249 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn kinh tế học vĩ mô - Kinh tế vĩ mô - Nguyễn Văn Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VĨ MÔNGUYỄN VĂN PHONG email: phongtax@yahoo.com2Giới thiệuĐối tượng, mục tiêuPhương pháp nghiên cứuTài liệu tham khảo2/27/2014 3:12 PM3Nội dung:Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ môChương 2: Đo lường sản lượng quốc giaChương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằngChương 4: Chính sách tài khóaChương 5: Chính sách tiền tệChương 6: Mô hình IS – LMChương 7: Lạm phát – Thất nghiệpChương 8: Thương mại quốc tế và chính sách kinh tế đối ngoại2/27/2014 3:12 PM4Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔMột số khái niệmGiới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bảnƯu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủMục tiêu và công cụ quản lý vĩ môMô hình tổng Cung – tổng Cầu theo giá2/27/2014 3:12 PM51. Một số khái niệm:1. Kinh tế học: Kinh tế học (Economics) là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.Sự khan hiếm tài nguyên2/27/2014 3:12 PM61. Một số khái niệm: Nguồn tài nguyên là các yếu tố sản xuất có thể mang lại sự hữu dụng thông qua việc sản xuất hoặc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội.Tài nguyên thiên nhiênNhân lựcVốnTrình độ kỹ thuật công nghệ2/27/2014 3:12 PM71. Một số khái niệm:Là một khoa học độc lập, không thể dựa vào kết quả thí nghiệm, không phải là một khoa học chính xácKinh tế vĩ môKinh tế vi môKinh tế học2/27/2014 3:12 PM82. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô (Microeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần. Kinh tế học vi mô chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình trong từng loại thị trường khác nhau1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM9 Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics) nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất. Kinh tế học vĩ mô chú trọng đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể kinh tế như hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM103. Kinh tế học thực chứng – Kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng nhằm mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy ra trong nền kinh tế. Kinh tế học thực chứng trả lời cho các câu hỏi như thế nào, tại sao1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM11 Kinh tế học chuẩn tắc nhằm đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế trong thực tế. Kinh tế học chuẩn tắc trả lời các câu hỏi dưới dạng tốt hay xấu, cần hay không, nên như thế này hay như thế kia1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM124. Nhu cầu – Cầu Nhu cầu (Needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong hoạt động diễn ra hàng ngày. Đó là sự đòi hỏi khách quan nảy sinh ở mỗi người, không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn chúng.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM13 Cầu (Demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng một lượng tiền nhất định. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán. Cầu là mối quan tâm trong ngắn hạn, còn nhu cầu là mối quan tâm trong dài hạn của các nhà quản lý vĩ mô1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM145. Lạm phát – Giảm phát Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục trong một thời gian nhất định. Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong một thời gian nhất định. Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh mức giá trung bình ở một thời điểm nào đó bằng bao nhiêu phần trăm so với thời điểm trước hay so với thời điểm gốc.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM15Có 3 loại chỉ số giá:Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index): tính cho mặt hàng tiêu dùng chính trong nền kinh tế.Chỉ số giá sản xuất (PPI-Producer Price Index): tính cho 3 nhóm hàng: lương thực & thực phẩm; sản phẩm của ngành khai thác, sản phẩm của ngành chế tạoChỉ số giá toàn bộ, hay chỉ số giá tổng quát, hay chỉ số giảm phát GDP: tính cho phần lớn các loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM16 Tỷ lệ lạm phát phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá cả ở một thời điểm nào đó so với thời điểm trước1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM176. Mức thất nghiệp: Thất nghiệp (hay mức thất nghiệp) bao gồm những người nằm trong tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang chờ nhận việc làm. Nhân dụng (hay mức nhân dụng, hay mức hữu nghiệp) là mức nhân công được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc làm trong nền kinh tế. Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ mức thất nghiệp và mức nhân dụng.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM18Thất nghiệp cơ họcThất nghiệp cơ cấuThất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu Tỷ lệ thất nghiệp phản ánh tỷ lệ (%) của số người thất nghiệp so với lực lượng lao động.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM197. Sản lượng tiềm năng (Yp) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng đạt được khi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với “thất nghiệp tự nhiên”. Sản lượng tiềm năng phụ thuộc vào vốn, lao động, đất đai và công nghệ. Sản lượng tiềm năng chưa phải là mức sản lượng cao nhất.1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM201. Một số khái niệm:8. Định luật OkunKhi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%. Nếu sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp) một lượng là X% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm: Mà X được xác định bởi:2/27/2014 3:12 PM211. Một số khái niệm: Do đó:VD: Với Yp = 1.000; Yt = 900; Un = 6% thì:2/27/2014 3:12 PM22Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%. Gọi U là tỷ lệ thất nghiệp giảm bớt p là tốc độ tăng thêm của sản lượng tiềm năng (%) y là tốc độ tăng thêm của sản lượng thực tế (%) Theo định luật Okun, khi y lớn hơn p một lượng 2,5% thì thất nghiệp sẽ giảm bớt 1%, tức là U = -1%1. Một số khái niệm:2/27/2014 3:12 PM231. Một số khái niệm:Như vậy, khi y lớn hơn p một lượng (y-p)% thì thất nghiệp giảm bớt một lượng: Lượng thất nghiệp thực tế lúc này: Với U(-1) là tỷ lệ thất nghiệp thực tế trước đó2/27/2014 3:12 PM241. Một số khái niệm: VD: Giả sử thất nghiệp năm 1998 bằng 9%. Từ 1998 đến 2000 sản lượng tiềm năng tăng thêm 9,6%; sản lượng thực tế tăng thêm 13,35%. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm 2000 sẽ là:2/27/2014 3:12 PM251. Một số khái niệm:9. Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng.Thu hẹp sản xuấtMở rộng sản xuấtĐáySản lượngNămĐỉnhĐỉnhMột chu kỳSuy thoái kinh tếYpYt2/27/2014 3:12 PM262. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản:1. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Đường giới hạn khả năng sản xuất mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có.2/27/2014 3:12 PM272. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản:PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤTVẢILÚALao độngSản lượngLao độngSản lượngABCDEF01234505912141554321030028024018010002/27/2014 3:12 PM282. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản:ABVảiLúa59Đường giới hạn khả năng sản xuấtCDEF1214151001802402803002/27/2014 3:12 PM292. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản:2. Ba vấn đề cơ bảnSản xuất cái gì, bao nhiêu?Sản xuất như thế nào?Sản xuất cho ai?2/27/2014 3:12 PM303. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:Các mô hình tổ chức kinh tế:Nền kinh tế thị trườngNền kinh tế chỉ huyNền kinh tế hỗn hợp2/27/2014 3:12 PM313. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:1. Ưu điểm và nhược điểm của KTTT:Cạnh tranh, thị trường buộc các doanh nghiệp luôn tìm cách cải tiến, đổi mới, sử dụng có hiệu quả nguồn lực.Thị trường giải quyết các vấn đề kinh tế dựa vào mối quan hệ cung – cầu.Tạo ra sự chênh lệch ngày càng lớn giữa người giàu và người nghèo.2/27/2014 3:12 PM323. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:Thị trường tạo nên các chu kỳ kinh doanh, làm cho nền kinh tế luôn có xu hướng bất ổn, gây lãng phí nguồn tài nguyên xét trên góc độ tổng thể.Có nhiều tác động ngoại vi có hại: thải khí độc, tiếng ồn, ô nhiễm môi trường.Thiếu vốn cho đầu tư hàng công cộngTình trạng độc quyền2/27/2014 3:12 PM333. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:Thông tin thị trường lệch lạc và cạnh tranh không lành mạnhThị trường không dẫn dắt được sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển. Với các nhược điểm trên cho thấy cơ chế thị trường không phải là một cơ chế hoàn hảo. Vì vậy, sự can thiệp của Chính phủ là hết sức cần thiết.2/27/2014 3:12 PM343. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:2. Vai trò kinh tế của Chính phủThu nhập và chi tiêu của Chính phủ: Chính phủ là một chủ thể kinh tế quan trọng, là người tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ lớn của quốc gia. Do đó, chính phủ có khả năng tác động mạnh mẽ đến mức cầu và chi phối lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế.2/27/2014 3:12 PM353. Ưu nhược điểm của KTTT và vai trò kinh tế của Chính phủ:Kiểm soát, điều hành hoạt động của nền kinh tế: Mục đích can thiệp là phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của KTTT. Nhóm biện pháp:Hệ thống luật phápCác biện pháp hành chínhCác chính sách kinh tế2/27/2014 3:12 PM364. Mục tiêu và công cụ quản lý vĩ mô:1. Mục tiêuMục tiêu ổn địnhMục tiêu tăng trưởng Mục tiêu tăng trưởng là mong muốn làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt được mức cao nhất mà nền kinh tế có thể thực hiện được.2/27/2014 3:12 PM374. Mục tiêu và công cụ quản lý vĩ mô:2. Công cụ quản lý vĩ môChính sách tài khóa được thực hiện bằng cách thay đổi thuế và chi tiêu của Chính phủ.Chính sách tiền tệ được thực hiện trên cơ sở kiểm soát lãi suất thông qua việc thay đổi lượng cung tiền.2/27/2014 3:12 PM384. Mục tiêu và công cụ quản lý vĩ mô:Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồm: chính sách ngoại thương và chính sách quản lý thị trường ngoại hối. Chính sách ngoại thương nhằm hạn chế hoặc khuyến khích xuất khẩu và nhập khẩu thông qua công cụ thuế quan và rào cản phi thuế quan. Chính sách quản lý thị trường ngoại hối nhằm điều chỉnh vào tỷ giá hối đoái.2/27/2014 3:12 PM394. Mục tiêu và công cụ quản lý vĩ mô:Chính sách thu nhập bao gồm chính sách giá cả và chính sách tiền lương.2/27/2014 3:12 PM405. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:1. Đường tổng cầu theo giá: AD = f(P)Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và nước ngoài muốn mua.Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ có xu hướng giảm, từ đó làm giảm tổng cầu.2/27/2014 3:12 PM415. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:AD = f(P)ABYPP1P2Y1Y2Mô hình đường tổng cầu theo giá2/27/2014 3:12 PM425. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:ADAA’YPP1Y1Y2Đường AD = f(P) dịch sang phải khi AD tăng do các yếu tố khác P gây raAD’2/27/2014 3:12 PM435. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:2. Đường tổng cung theo giá: AS = f(P)Tổng cung (AS – Aggregate Supply) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất.Quy luật thay đổi của tổng cung theo giá là khi giá tăng, các doanh nghiệp thu lợi nhiều hơn, họ sẽ gia tăng sản xuất, từ đó làm tăng mức cung trong nền kinh tế.2/27/2014 3:12 PM445. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:ASABYPP1P2Y1Y2Mô hình đường tổng cung theo giá2/27/2014 3:12 PM455. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:ASAYPP1P’Y1Chi phí sản xuất tăng, AS giảm đường AS dịch chuyển lên trênAS’A’ASAYPP1Y1Năng lực sản xuất tăng, AS tăng đường AS dịch chuyển sang phảiAS’’Y2A’’2/27/2014 3:12 PM465. Mô hình tổng cung – tổng cầu theo giá:ASE0YPP2P0Y0ThừaP1ThiếuAD3. Xác định mức giá cân bằng: Giá cân bằng được xác định ở mức mà tại đó tổng cung bằng tổng cầu.2/27/2014 3:12 PMChương 2ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAChương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAKhái quát về hệ thống đo lường sản lượng quốc gia.Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trườngTừ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các chỉ tiêu khácCác chỉ tiêu dùng để so sánh482/27/2014 3:12 PM1. Khái quát về hệ thống đo lường sản lượng quốc gia1.1 Một số khái niệm liên quanKhấu hao (De)Khấu hao (De - Depreciation) là khoản tiền dùng để bù đắp giá trị hao mòn của TSCĐ492/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanĐầu tư trong khu vực tư nhân:Tổng đầu tư (I - Investment)Hàng tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà ở...Chênh lệch tồn kho = Tồn kho cuối năm – Tồn kho đầu nămI=Tiền mua hàng tư bản mới+Chênh lệch tồn kho502/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanĐầu tư ròng (In – net Investment)VD: Khi doanh nghiệp bỏ tiền ra đầu tư 100 trđ trong năm phải khấu hao TSCĐ là 60 trđ khi đó đầu tư ròng là 40 trđ In = I – De = 100 – 60 = 40 trđĐầu tư ròng (In)=Tổng đầu tư (I)-Khấu hao (De)512/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanTiêu dùng và tiết kiệm của hộ gia đìnhThu nhập khả dụng (DI – Disposable Income) là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình có toàn quyền sử dụng theo ý thích cá nhân được chia làm 2 phần: tiêu dùng và tiết kiệmTiêu dùng (C - Consumption) là lượng tiền mà hộ gia đình dùng để mua hàng tiêu dùngTiết kiệm (S - Saving) là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng522/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanThuế (Tx)Thuế (Tx - Tax) là khoản thu của chính phủ lấy từ doanh nghiệp hay hộ gia đìnhThuế trực thu (Td - direct Taxes) là những loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư. VD: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất,...532/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanThuế gián thu (Ti - indirect Taxes) là những loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập VD: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên,...542/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanChi tiêu của chính phủ Chi tiêu của chính phủ bao gồm: chi mua hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượngChi mua hàng hóa và dịch vụ (G- Government spending on goods and services) là những khoản chi tiêu của chính phủ được đáp ứng lại bằng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nào đó Bao gồm chi đầu tư (Ig) và tiêu dùng (Cg)552/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanChi chuyển nhượng (Tr - Transfer payments) là những khoản chi tiêu của chính phủ mà không đòi hỏi bất cứ lượng hàng hóa hay dịch vụ đối ứng nào VD: trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người nghèo, bù lỗ cho xí nghiệp quốc doanh,...562/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanXuất khẩu và nhập khẩu Theo nghĩa hẹp:Xuất khẩu (X- eXports) là lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài (kim ngạch xuất khẩu)Nhập khẩu (M- iMports) là lượng tiền dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài (kim ngạch nhập khẩu)572/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanTổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu được gọi chung là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu (X – M) được gọi là xuất khẩu ròng (net exports)Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều được xét trên góc độ lãnh thổ, không cần biết do ai sản xuất hay ai là người sở hữu chúng582/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quan Theo nghĩa rộng, xuất nhập khẩu bao gồm:Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ: là xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M) theo nghĩa hẹp trênXuất nhập khẩu các yếu tố sản xuất (vốn, sức lao động) Khi xuất khẩu các yếu tố sản xuất, người Việt Nam kiếm được thu nhập ở nước ngoài – thu nhập từ các yếu tố (sản xuất) xuất khẩu592/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quan Khi nhập khẩu các yếu tố sản xuất, Việt Nam phải trả phần thu nhập tương ứng cho người nước ngoài – thu nhập từ các yếu tố (sản xuất) nhập khẩuChênh lệch giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu gọi là thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA – Net Income from Abroad)602/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanTiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuậnTiền lương (W- Wages) là lượng thu nhập nhận được do cung cấp sức lao độngTiền thuê (R- Rent) là khoản thu nhập có được do cho thuê đất, nhà và các loại tài sản khác Bao gồm: khấu hao và lợi tức612/27/2014 3:12 PM1.1 Một số khái niệm liên quanTiền lãi (i- interest) là thu nhập nhận được do cho vay, tính theo một mức lãi suất nhất địnhLợi nhuận (Pr- Profit) là khoản thu nhập còn lại của xuất lượng sau khi trừ đi chi phí sản xuất622/27/2014 3:12 PM1.2 Các quan điểm về sản xuấtThế kỷ 16, F. Quesnay (phái Trọng nông): sản xuất là tạo ra “sản lượng thuần tăng”. Đó là lượng sản phẩm tăng thêm so với sản lượng ban đầu. VD: gieo 1 hạt lúa, sau một thời gian thu được 100 hạt, sản lượng thuần tăng của lúa là 99 hạt. Từ đó, Quesnay thấy rằng chỉ có ngành nông nghiệp là ngành sản xuất.632/27/2014 3:12 PM1.2 Các quan điểm về sản xuấtThế kỷ 18, Adam Smith (phái cổ điển): sản xuất là tạo ra các sản phẩm vật chất Đó là những sản phẩm hữu hình, có thể nhìn thấy, sờ mó được. Với quan điểm này, ngành sản xuất gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng. Những ngành: thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện... không phải là ngành sản xuất642/27/2014 3:12 PM1.2 Các quan điểm về sản xuấtThế kỷ 19, Karl Marx: sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất Tuy nhiên, vật chất của Marx bao gồm 2 phần: Toàn bộ sản phẩm hữu hình và một phần sản phẩm vô hình phục vụ cho quá trình sản xuất.652/27/2014 3:12 PM1.2 Các quan điểm về sản xuấtỞ các nước TBCN: sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xã hội. Bao gồm toàn bộ sản phẩm hữu hình và vô hình.Ngày nay, Liên hiệp quốc đã công nhận cách tính sản lượng theo quan điểm này như một hệ thống đo lường quốc tế, gọi là hệ thống tài khoản quốc gia (SNA- System of National Accounts)662/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNATrong SNA có 7 chỉ tiêu phản ánh các khía cạnh khác nhau về kết quả sản xuất, về mức thu nhập mà nền kinh tế đạt được trong vòng một năm:Tổng sản phẩm quốc dân (GNP- Gross National Product)Tổng sản phẩm quốc nội (GDP- Goss Domestic Product)Sản phẩm quốc dân ròng (NNP- Net National Product)672/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNASản phẩm quốc nội ròng (NDP- Net Domestic Product)Thu nhập quốc dân (NI- National Income)Thu nhập cá nhân (PI- Personal Income)Thu nhập khả dụng (DI- Dispossable Income)682/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNACác chỉ tiêu được xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, chia làm 2 nhóm:Theo quyền sở hữu:GNPNNPNIPIDITheo lãnh thổ:GDPNDP692/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNAGDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.GNP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng thuộc quyền sở hữu của công dân một nước, sản xuất ra trong khoảng thời gian nhất định, thường là một năm.702/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNAĐiểm khác nhau giữa 2 chỉ tiêu:GDP thể hiện mức sản xuất đạt được do các đơn vị thường trú trên lãnh thổ một nước tạo ra.GNP thể hiện mức sản xuất đạt được do công dân một nước tạo ra712/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNAĐiểm giống nhau giữa 2 chỉ tiêu: Cả GDP và GNP đều tính giá trị sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế Tổng giá trị của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra được gọi là tổng xuất lượng Căn cứ vào mục đích sử dụng, người ta chia tổng xuất lượng bao gồm 2 phần: sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng.722/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNASản phẩm trung gian là những loại sản phẩm được dùng làm đầu vào để sản xuất ra sản phẩm khác và chỉ sử dụng được một lần trong quá trình sản xuất.Sản phẩm cuối cùng là những loại sản phẩm còn lại ngoài sản phẩm trung gian.732/27/2014 3:12 PM1.3 Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNAVD: Có 2 doanh nghiệp A và B DN A sản xuất một lượng gạo trị giá 20.000 đ DN B mua 4.000 đ gạo để sản xuất một lượng bột trị giá 10.000 đTổng xuất lượng=20.000+10.000=30.000 đ74Sản phẩm cuối cùng=Tổng xuất lượng-Sản phẩm trung gian=30.000-4.000=26.000 đ2/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPGiá thị trường và giá yếu tố sản xuất: Giá thị trường (giá tiêu thụ, giá sử dụng cuối cùng, giá thực tế) là giá cả thực tế trên thị trường. Giá yếu tố sản xuất tính bằng giá thị trường loại trừ thuế gián thu.Chỉ tiêu tính theo giá yếu tố sản xuất=Chỉ tiêu tính theo giá thị trường-Thuế gián thu752/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPGiá hiện hành và giá so sánh: Các chỉ tiêu tính theo giá hiện hành nghĩa là tính cho năm nào thì sử dụng giá của năm đó. Các chỉ tiêu tính theo giá so sánh nghĩa là tất cả các năm đều phải tính theo giá của một năm nào đó được chọn làm gốc để so sánh.762/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPNĂMSẢN PHẨM200520062007PQPQPQ Lúa Vải1.50011.0001052.00016.0001052.00024.0002010GDP giá hiện hành70.000100.000280.000GDP giá so sánh100.000100.000200.000772/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPChỉ số giá năm 2005: 70.000/100.000=0,7 hay 70%Chỉ số giá năm 2006: 100.000/100.000=1,0 hay 100%Chỉ số giá năm 2007: 280.000/200.000=1,4 hay 140%782/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPChỉ tiêu thực=Chỉ tiêu danh nghĩaChỉ số giá79GDP thực năm 2005: 70.000/0,7 = 100.000GDP thực năm 2006: 100.000/1,0 = 100.000GDP thực năm 2007: 280.000/1,4 = 200.0002/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPCó thuế gián thuKhông có thuế gián thuGiá hiện hànhGDP, GNP danh nghĩa theo giá thị trườngGDP, GNP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuấtGiá so sánhGDP, GNP thực theo giá thị trườngGDP, GNP thực theo giá yếu tố sản xuất802/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPVD: Năm 1991, nước Anh có GDP và GNP danh nghĩa theo giá thị trường tương ứng là 571,78 và 566,12; thuế gián thu là 76,94; chỉ số giá toàn bộ (so với năm gốc 1987) là 128,8%GDP, GNP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất là: GDP: 571,78 – 76,94 = 494,84 GNP: 566,12 – 76,94 = 489,18812/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPGDP, GNP thực theo giá thị trường là: GDP: 571,78/128,8% = 443,93 GNP: 566,12/128,8% = 439,53GDP, GNP thực theo giá yếu tố sản xuất là: GDP: 494,84/128,8% = 384,19 GNP: 489,18/128,8% = 379,80822/27/2014 3:12 PM1.4 Các loại giá dùng để tính GDP và GNPGDP năm 1991Theo giá thị trườngTheo giá yếu tố sản xuấtGiá hiện hành (danh nghĩa)571,78494,84Giá so sánh (thực)443,93384,19832/27/2014 3:12 PM2. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường2.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tế:84HỘ GIA ĐÌNH DI = 5.500CHÍNH PHỦ Tx = 2.500DOANH NGHIỆP GDP = 10.000C + I + G=10.000C=5.000S=500I=De+In=3.0005.000Tr=500Td=1.000Ti=1.500De=2.500W+R+i+Pr=6.0009.200M=800X=800NƯỚC NGOÀIG=2.0002/27/2014 3:12 PM2.1 Sơ đồ chu chuyển kinh tếDI, C, S Thu nhập khả dụng, Tiêu dùng, Tiết kiệm của hộ gia đìnhDe, I, In Khấu hao, Đầu tư, Đầu tư ròng của khu vực tư nhânTi, Td Thuế gián thu, thuế trực thuTr, G Chi chuyển nhượng, Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủW, R, i, Pr Tiền lương, Tiền thuê, Tiền lãi, Lợi nhuận852/27/2014 3:12 PM2.2 Phương pháp tính GDP3 phương pháp tính GDP:Phương pháp sản xuấtPhương pháp phân phối (phương pháp thu nhập)Phương pháp chi tiêu862/27/2014 3:12 PM Trong đó:VAi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i VAi = Xuất lượng của doanh nghiệp i – Chi phí trung gian của doanh nghiệp iTính GDP theo phương pháp sản xuất872/27/2014 3:12 PMTính GDP theo phương pháp sản xuấtXuất lượng của doanh nghiệp là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong năm, ở đây tính theo giá thị trường.Chi phí trung gian của doanh nghiệp bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài được sử dụng hết một lần trong quá trình sản xuất (nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước...)882/27/2014 3:12 PMTính GDP theo hương pháp sản xuấtVí dụ:VA1 = 20.000 – 0 = 20.000 đVA2 = 11.000 – 5.000 = 6.000 đVA3 = 7.000 – 3.000 = 4.000 đDoanh nghiệp 1Doanh nghiệp 2Doanh nghiệp 3SX gạo: 20.000 đMua gạo: 5.000 đSX bột: 11.000 đMua bột: 3.000 đSX bánh: 7.000 đ892/27/2014 3:12 PMTính GDP theo phương pháp phân phối90De: khấu haoW: tiền lươngR: Tiền thuêi: Tiền lãiPr: Lợi nhuậnTi: Thuế gián thu2/27/2014 3:12 PMTính GDP theo phương pháp chi tiêu91X: xuất khẩuM: nhập khẩu(X – M): xuất khẩu ròng2/27/2014 3:12 PM3. Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các chỉ tiêu khác3.1. GNP danh nghĩa theo giá thị trườngGDP Việt Nam gồm 2 phần thu nhập:(a) Phần do công dân Việt Nam làm ra tại Việt Nam(b) Phần do công dân nước ngoài làm ra tại Việt Nam, được gọi là thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu922/27/2014 3:12 PM3. Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các chỉ tiêu khácGNP Việt Nam có 2 phần thu nhập:(a) Phần do công dân Việt Nam làm ra tại Việt Nam(c) Phần do công dân Việt Nam làm ra ở nước ngoài, được gọi là thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu GDP = a + b GNP = a + c = a + b + c – b = GDP + c - b932/27/2014 3:12 PM3. Từ GDP danh nghĩa theo giá thị trường đến các chỉ tiêu khácGNP=GDP+Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu-Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu94 Hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu với thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu được gọi là thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA- Net Income from Abroad) NIA có thể là số âm hoặc số dương. Ở những quốc gia kém phát triển thì NIA 0 và 0 G, ngân sách chính phủ thặng dưNếu T 0 , ta nói cán cân thương mại thặng dưNX Y = 500/0,5 = 1.0001332/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngSản lượng cân bằng trên đồ thị “bơm vào – rút ra” Ta có: Yd = Y – T  Y = Yd + TThay vào phương trình cân bằng sản lượng: Y = C + I + G + X – M Yd + T = C + I + G + X – M Yd – C + T + M = I + G + X mà Yd – C = S Nên: S + T + M = I + G + X134S+ T+ MI+ G+ XY0E0YS+ T+ MI+ G+ X2/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằng Trong sơ đồ chu chuyển kinh tế:S, T, M là các khoản rút ra, là khoản tiền bị đẩy ra khỏi luồng chu chuyển kinh tế.I, G, X là các khoản bơm vào, là khoản tiền quay trở lại nơi sản xuất, có nguồn gốc từ một khoản rút ra hoặc từ bên ngoài nền kinh tế.1352/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằng136HỘ GIA ĐÌNH Yd = Y - TCHÍNH PHỦ T = Tx - TrDOANH NGHIỆP YC + I + GC SI = De+InTMXNƯỚC NGOÀI G2/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngVí dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Tính được C = 70 + 0,6YTa có: S = Yd – C = Y – T – C = Y– (40+ 0,2Y)– (70+ 0,6Y) = - 110 + 0,2YThay vào: S+ T+ M = I+ G+ X, ta được:(-110+0,2Y)+(40+0,2Y)+(70+0,15Y)=(50+ 0,05Y)+300+150  Y = 500/0,5 = 1.0001372/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngSản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tưThuế ròng (T) là thu nhập cuối cùng của chính phủ, được dùng vào 2 việc: tiêu dùng (Cg), tiết kiệm (Sg) Cg + Sg = T1382/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngSau đó chính phủ dùng tiền tiết kiệm (Sg) để mua hàng đầu tư (Ig). Tổng cộng tiền mua hàng hóa tiêu dùng và tiền mua hàng đầu tư là toàn bộ chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G) Cg + Ig = G1392/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngThay vào phương trình: S + T + M = I + G + X S + (Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) + X  (S + Sg) + (M – X) = I + Ig (S + Sg) là tiết kiệm trong nước (M - X) là tiết kiệm trong quan hệ với nước ngoài140Y0E0YS+ Sg+ M- XI+ IgS+ Sg+ M- XI+ Ig2/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngVí dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Giả sử: Cg = 200 Tính được: S = - 110 + 0,2Y Sg = T – Cg = (40+ 0,2Y) – 200 = -160 + 0,2Y Ig = G – Cg = 300 – 200 = 100 Thay vào: S + Sg + M – X = I + Ig(-110+0,2Y)+(-160+0,2Y)+(70+0,15Y)-150=(50+0,05Y)+100  Y = 500/0,5 = 1.0001412/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằng2.2. Ý nghĩa của điểm sản lượng cân bằngKhuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng: Nếu sản lượng thực tế khác với sản lượng cân bằng thì thị trường sẽ tự điều chỉnh để đưa mức sản lượng đó trở về điểm cân bằng142Y0ADOE0YAD = f (Y)450D1D2F2F1Y1Y22/27/2014 3:13 PM2. Sản lượng cân bằngPhân biệt “dự kiến” và “thực tế” Tổng cầu dự kiến thể hiện trong hàm cầu AD = f (Y), được xác định bởi các hàm C, I, G, T, X, M. Nó phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua tương ứng với từng mức sản lượng khác nhau. Tổng cầu thực tế bao gồm toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người đã hoặc đang mua, tương ứng với một mức sản lượng nào đó.1432/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu3.1. Khái niệm và công thức tính số nhân Tổng cầu tăng một lượng AD làm cho sản lượng tăng gấp k lần (k > 1). Số k được gọi là số nhân của tổng cầu.144ADFY450AD2E2E1Y1Y2AD1ADY=k.AD2/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu Số nhân của tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị Y = k.AD Với AD = C + I + G + X - M1452/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu146 Xác định số nhân:Đường tổng cầu AD1 được tạo thành bởi các hàm: C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y G = G0 T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y X = X0Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y12/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu147Tại mức sản lượng Y1, do C hoặc I hoặc G hoặc (X- M) tăng lên, làm cho đường tổng cầu dịch chuyển lên trên một lượng AD = C+ I+ G+ X- M.Đường tổng cầu AD2 được tạo thành bởi các hàm: C = C0 + Cm.Yd+ C I = I0 + Im.Y+ I G = G0+G T = T0 + Tm.Y M = M0 +Mm.Y+M X = X0+ X2/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu148Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y22/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu149Từ đó suy ra:2/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầuVí dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y1 = 1.000 Giả sử chính phủ tăng G thêm 60, đồng thời áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu M giảm 20, dân chúng giảm bớt tiêu dùng 30.1502/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầuLúc đó tổng cầu sẽ thay đổi: AD = C+ I+ G+ X- M = (-30)+ 0+ 60+ 0- (-20) = 50 Số nhân tổng cầu:1512/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầuSản lượng cân bằng sẽ thay đổi: Y = k.AD= 2x 50= 100 Điểm cân bằng mới của sản lượng là: Y2 = Y1 + Y = 1.000 + 100 = 1.1001522/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu3.2. Số nhân và nghịch lý của tiết kiệm Nghịch lý của tiết kiệm: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hành vi gia tăng tiết kiệm của mọi người sẽ không làm tăng được tổng tiết kiệm cho nền kinh tế. S  C  AD  Y153Y1E1YI+ IgS+ Sg+ M- XI+ IgY2E2SS’S1S22/27/2014 3:13 PM3. Số nhân tổng cầu Giải quyết nghịch lý: Tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.154Y2=Y1E1YI+ IgS+ Sg+ M- XI+ IgE2SS1S22/27/2014 3:13 PMChương 4CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA1. Phân tích mô hình số nhân156Khi tổng cầu thay đổi một lượng là AD thì sản lượng thay đổi một lượng Y gấp k lần AD. Y = k. AD Với AD = C+ I+ G+ X- M2/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân1.1. Phân tích số nhân thành phần:Số nhân của một thành phần nào đó là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi thành phần đó thay đổi một đơn vị. Ví dụ: Số nhân của C là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi C thay đổi 1 đơn vị.1572/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânGọi kC, kI, kG, kX-M, kTx, kTr, kT lần lượt là số nhân của C, I, G, X-M, Tx, Tr, T Ta có: Y=kC.C Y=kI.I Y=kG.G Y=kX-M.(X-M) Y=kTx.Tx Y=kTr.Tr Y=kT.T1582/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân159Số nhân của C, I, G, X - M: Vì C, I, G, X - M là thành phần của AD, nên khi chúng thay đổi một lượng nào đó sẽ làm cho AD thay đổi một lượng bằng đúng như vậy. Điều đó có nghĩa là số nhân của C, I, G, X – M cũng chính là số nhân của tổng cầu:2/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânSố nhân của chi chuyển nhượng:Khi chính phủ tăng thêm (hoặc giảm bớt) chi chuyển nhượng một lượng là Tr thì thu nhập khả dụng sẽ tăng thêm (hoặc giảm bớt) một lượng tương ứng, tức Yd= Tr. Nếu mức tiêu dùng biên của người nhận chuyển nhượng là Cm* thì hộ gia đình sẽ tăng thêm (hoặc giảm bớt) tiêu dùng một lượng: C = Cm*.Yd = Cm*.Tr1602/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân161Tiêu dùng thay đổi làm cho sản lượng thay đổi gấp k lần: Y = k.C = k.Cm*.TrHệ số (k.Cm*) chính là số nhân của Tr hay: kTr = Cm*.k2/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânSố nhân của thuế và thuế ròng:Khi chính phủ tăng thêm (hoặc giảm bớt) thuế hoặc thuế ròng một lượng là Tx hoặc T thì thu nhập khả dụng giảm bớt (hoặc tăng thêm) một lượng tương ứng, tức Yd = - Tx hoặc Yd = - T1622/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânXét Tx, nếu mức tiêu dùng biên của những người bị đánh thuế (hoặc được giảm thuế) là Cm** thì hộ gia đình sẽ giảm bớt (hoặc tăng thêm) tiêu dùng một lượng: C = Cm**.Yd = Cm**.(-Tx)1632/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân164 Y = k.C = k.Cm**.(-Tx) Hệ số (-Cm**.k) chính là số nhân của Tx kTx = - Cm**.k, hay:2/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân165Xét T, Lập luận tương tự như đối với Tx, ta có: kT = - Cm.k2/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân1.2. Số nhân ngân sách cân bằng Ngân sách cân bằng khi thu và chi của chính phủ bằng nhau, tức T = GKhi chính phủ tăng G một lượng G bằng đúng lượng thuế ròng tăng thêm, tức G = T:1662/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânT tăng một lượng T thì sản lượng sẽ giảm một lượng: Y1 = kT.TG tăng một lượng G thì sản lượng sẽ tăng một lượng: Y2 = kG.G1672/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânKết hợp 2 tác động đó: Y = Y1 + Y2 = kT. T + kG.G Mà T = G, nên: Y = (kT + kG)G = (kT + kG)TTổng (kT + kG) chính là số nhân ngân sách cân bằng. Gọi kB là số nhân ngân sách cân bằng: kB = kT + kG = - Cm.k + k = (1 – Cm)k1682/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânVí dụ: Cm = 0,75 Im = 0,25 Tm = 0,2 Mm = 0,05 thì k = 1/[1 – 0,75 (1 - 0,2) - 0,25 + 0,05] = 5 kB = (1 – Cm)k = (1 – 0,75) x 5 = 1,25 Giả sử chính phủ tăng T và G thêm T= G = 40, ta xác định được: Y = kB.T = kB.G = 1,25 x 40 = 501692/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânVí dụ: C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150 Ta tìm được mức sản lượng cân bằng Y1 = 1.000 Giả sử hộ gia đình tự động giảm tiêu dùng bớt 10; doanh nghiệp giảm bớt đầu tư 5; chính phủ tăng Tx thêm 40, tăng G thêm 60, tăng trợ cấp (Tr) thêm 18,75; xuất khẩu tăng thêm 15, nhập khẩu giảm bớt 5. Tiêu dùng biên của người nhận trợ cấp là 0,81702/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânSử dụng số nhân tổng cầu: Theo đề bài: C= -10; I= -5; G= 60; X=15; M= -5 Tx tăng thêm 40 làm cho thu nhập khả dụng giảm bớt 40 hay Yd = -40. Tiêu dùng tiếp tục giảm bớt: C = Cm.Yd = 0,75 x (-40) = -301712/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân Tr tăng thêm 18,75 làm cho thu nhập khả dụng tăng thêm 18,75, tức Yd = 18,75. Tiêu dùng tăng thêm: C = Cm*.Yd = 0,8 x 18,75 = 15 Tổng hợp lại đa được lượng thay đổi của tổng cầu: AD = C+ I+ G+ X- M = [(-10)+ (-30)+ 15]+ (-5)+ 60+ 15- (-5) = 501722/27/2014 3:13 PM Số nhân của tổng cầu: Y = k.AD =2 x 50 = 100 Sản lượng cân bằng mới: Y2 = 1.000 + 100 = 1.1001. Phân tích mô hình số nhân1732/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân Sử dụng các số nhân cá biệt: Số nhân của C, I, G, X – M kC = kI = kG = kX – M = k = 2 Số nhân của Tx kTx = - Cm.k = (-0,75).2 = -1,5 Số nhân của Tr kTr = Cm*.k = 0,8 x 2 = 1,61742/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhânTa có:YC = kC. C = 2 x (-10) = -20YI = kI. I = 2 x (-5) = -10YG = kG. G = 2 x 60 = 120YX – M = kX – M. (X – M) = 2 x [15 - (-5)] = 40YTx = kTx. Tx = (-1,5) x 40 = -60YTr = kTr. Tr = 1,6 x 18,75 = 301752/27/2014 3:13 PM1. Phân tích mô hình số nhân Y = YC + YI + YG + YX – M + YTx + YTr = (-20) + (-10) + 120 + 40 + (-60) + 30 = 100 Sản lương cân bằng mới: Y2 = 1.000 + 100 = 1.1001762/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa Cách thức mà chính phủ quyết định những khoản thu và chi để tác động đến các hoạt động kinh tế được gọi là chính sách tài khóa.1772/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa2.1. Tác động của chính sách tài khóa: Công cụ:ThuếChi tiêu của chính phủ Mục tiêu:Giảm sự dao động của chu kỳ kinh doanhDuy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng1782/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa Tác độngKhi nền kinh tế suy thoái (Ycb Yp): áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp (còn gọi là chính thắt chắt hoặc hãm cầu)  G  AD   T  Yd   C   AD 180 Ycb 2/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa2.2. Định lượng cho chính sách tài khóa:Tìm lượng thay đổi của G và T để đưa sản lượng trở về mức tiềm năng: Y = k.AD Giả định sản lượng lúc đầu Y1 0)  - Cm. T = - G 2. Chính sách tài khóa1912/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa192Ví dụ: Nền kinh tế đang cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng, tiêu dùng biên Cm = 0,75. Chính phủ muốn tăng chi quốc phòng thêm 60. Hỏi chính phủ phải làm gì để sản lượng tiếp tục ở mức tiềm năng? Tăng chi quốc phòng 60 hay G = 60. Muốn sản lượng cân bằng không đổi, chính phủ phải tăng thuế ròng:2/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóa2.3. Nhân tố ổn định tự độngThuế lũy tiến:Thuế lũy tiến đánh vào người giàu nặng hơn so với người nghèo.Thuế lũy tiến ngăn cản bớt sự sụt giảm của tổng cầu trong thời kỳ suy thoái và kìm hãm bớt mức gia tăng của tổng cầu trong thời kỳ lạm phát.1932/27/2014 3:13 PM2. Chính sách tài khóaTrợ cấp thất nghiệpKhi nền kinh tế suy thoái (Ycb Yp thì thất nghiệp giảm, do đó trợ cấp thất nghiệp giảm theo. Từ đó hạn chế bớt một phần tổng cầu. Vì vậy giúp hạn chế bớt lạm phát.1942/27/2014 3:13 PMCHÍNH SÁCH TIỀN TỆCHƯƠNG 5:1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng1961.1. Tiền tệ:1.1.1. Khái niệm: Tiền (Money) là bất cứ một phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa.2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng1971.1.2. Chức năng của tiền:Phương tiện trao đổiCất trữ giá trịĐo lường giá trịPhương tiện thanh toán2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng1981.1.3. Các hình thái của tiền:Tiền bằng hàng hóa: Tiền bằng hàng hóa hay “hóa tệ” là một loại hàng hóa nào đó được một nhóm người hay một dân tộc, một quốc gia công nhận để làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa. VD: vỏ sò, vỏ hến, răng chó...2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng199Tiền quy ước: Tiền quy ước là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng, theo sự quy ước của xã hội. Tiền quy ước có 2 dạng: tiền kim loại và tiền giấy Tiền giấy có 2 loại: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng200Tiền ngân hàng: Tiền ngân hàng là loại tiền được tạo ra từ khoản tiền gửi ở ngân hàng thương mại hay các tổ chức tài chính khác nhằm mục đích sử dụng séc.ANH ABNH BCNH C100 trđ100 trđ90 trđ2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng2011.1.4. Khối lượng tiền:Lượng tiền mạnh (High-powered Money) hay tiền cơ sở hay cơ sở tiền tệ là toàn bộ lượng tiền quy ước đã được phát hành vào nền kinh tế.H=Tiền mặt (ngoài ngân hàng)+Dự trữ trong ngân hàng2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng202Lượng tiền dao dịch (M1) là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức, không bị hạn chế trong việc mua bán hàng hóa hay thanh toán nợ nần với nhau, thường được gọi là tiền hẹp. M1 = Tiền mặt (ngoài ngân hàng) + Tiền ngân hàng Tiền mặt bao gồm lượng tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng. Tiền ngân hàng là các khoản ký gửi sử dụng séc hay tài khoản séc.2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng203M2=M1+Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mátM3=M2+Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mátM4=M3+Những loại tài sản khác có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng2041.2. Hoạt động của ngân hàng:1.2.1. Hệ thống ngân hàng hiện đại:Ngân hàng Trung ươngNGÂN HÀNG TRUNG GIANNgười cho vayNgười vay2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng205Ngân hàng trung gian, xét theo nghĩa hẹp là những ngân hàng giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay, nếu xét theo nghĩa rộng là tất cả các tổ chức giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay (còn được gọi là trung gian tài chính)Ngân hàng trung ương là một cơ quan của chính phủ có chức năng giám sát sự hoạt động của hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ.2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng2061.2.2. Dự trữ trong ngân hàng:Dự trữ bắt buộc là lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà các ngân hàng trung gian phải ký gửi vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ương.Dự trữ tùy ý (hay dự trữ vượt mức) là lượng tiền trích từ tiền gửi của khách hàng mà các ngân hàng trung gian giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.2/27/2014 3:13 PM1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng207Gọi d là tỷ lệ dự trữ chung trong hệ thống ngân hàngdty là tỷ lệ dự trữ tùy ý; dbb là tỷ lệ dự trữ bắt buộcd=Tiền dự trữTiền ngân hànghay d=dty + dbbdty=dự trữ tùy ýTiền ngân hàngdbb=dự trữ bắt buộcTiền ngân hàng2/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền208NGÂN HÀNGKHÁCH HÀNGTiền NHDự trữCho vayTênTiền mặtGửi NHBan đầuA200800Vòng 180080720B20700Vòng 270070630C130500Vòng 350050450D4500Tổng số2.0002008002.1. Quá trình tạo tiền:H = Tiền mặt + dự trữ = 800 + 200 = 1.000M1 = Tiền mặt + Tiền ngân hàng = 800 + 2.000 = 2.8002/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền209kM=Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàngTiền mặt ngoài ngân hàng + Dự trữ trong ngân hàng2.2. Số nhân của tiền: Số nhân của tiền (ký hiệu kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh. M1 = kM.H hay M1 = kM.H kM = M1/H2/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền210kM=Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàngTiền ngân hàngTiền mặt ngoài ngân hàng + Dự trữ trong ngân hàngTiền ngân hàng Chia cả tử và mẫu cho: tiền ngân hàng=Tiền mặt ngoài ngân hàng+1Tiền ngân hàngTiền mặt ngoài ngân hàng+Dự trữ trong ngân hàngTiền ngân hàngTiền ngân hàng2/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền211kM=m + 1m + d d: tỷ lệ dự trữ chung trong hệ thống ngân hàng m: tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàngSố nhân của tiền luôn luôn lớn hơn 1Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữSố nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng.2/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền212d=Dự trữ=200=0,1 hay 10%Tiền ngân hàng2.000 Ví dụ: Bảng số liệu trước. Tiền mặt = 800, dự trữ = 200, Tiền ngân hàng = 2.000m=Tiền mặt=800=0,4 hay 40%Tiền ngân hàng2.0002/27/2014 3:13 PM2. Số nhân của tiền213 Số nhân kM = 2,8 có nghĩa là từ 1.000 đồng tiền mạnh ban đầu, lượng tiền dao dịch (M1) được tạo ra là 2.800kM=m + 1=0,4 + 1=2,8m + d0,4 + 0,12/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ214Thị trường tiền tệ ở đây được hiểu theo nghĩa là thị trường mà ở đó có sự tương tác qua lại giữa cung và cầu về tiền để xác định mức giá của tiền.Giá của tiền chính là lãi suất.2/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ2153.1. Hàm cung tiền theo lãi suất Cung về tiền (SM- Money supply) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. (M1=kM.H) SM = f (r) = M1 r: lãi suất.Giả định lượng tiền M1 do ngân hàng trung ương quyết địnhr – Lãi suấtLượng tiềnSM = f (r)M12/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ2163.2. Hàm cầu về tiền theo lãi suất và sản lượngCầu về tiền (DM-Demand for Money) là lượng tiền M1 mà mọi người muốn nắm giữ. Cầu về tiền gồm 3 thành phần:Cầu về tiền để giao dịchCầu về tiền để dự phòngCầu về tiền để đầu cơ2/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ2173.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng DM = f (r, Y) = D0 + Drm.r + DYm.YD0, Drm, DYm là các hằng sốDrm là hệ số phản ánh lượng thay đổi của cầu về tiền khi lãi suất thay đổi một đơn vị (Drm 0 vì cầu về tiền đồng biến với sản lượng)2/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ2183.2. Hàm cầu tiền theo lãi suất và sản lượng Trong chương này tạm bỏ qua tác động của sản lượng đối với cầu về tiền, xem như cầu về tiền chỉ phụ thuộc vào lãi suất. DM = f (r) = D0 + Drm.rr – Lãi suấtLượng tiềnDMAB2/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ2193.3. Sự cân bằng của thị trường tiền tệ SM = DMVí dụ: giả sử SM = 6.000 và DM = 7.000 - 100r Ta có: SM = DM  6.000 = 7.000 – 100r  r = 1.000/100 = 10%rM1DMSME0r0r1r2AB2/27/2014 3:13 PM3. Khảo sát thị trường tiền tệ220 Cầu về tiền tăng SM tăng, r giảm làm lãi suất tăng SM giảm, r tăngrM1DM1SME1r1r2E2DM2rM1DMSM1E1r1r2E2SM2r3SM3E32/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ2214.1. Mục tiêu: Ổn định nền kinh tế và ổn định giá trị tiền tệ:Sản lượng thực tế = sản lượng tiềm năngThất nghiệp thực tế = thất nghiệp tự nhiênLạm phát vừa phải2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ2224.2. Công cụ:Hoạt động thị trường mở là hoạt động của ngân hàng trung ương trong việc mua bán các loại giấy tờ có giá. (chủ yếu là trái phiếu chính phủ)Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ số giữa lượng tiền mà các ngân hàng trung gian phải nộp vào quỹ dự trữ của ngân hàng trung ương so với lượng tiền ngân hàng.2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ223Thay đổi chính sách chiết khấu Tỷ suất chiết khấu hay suất chiết khấu hay lãi suất chiết khấu là mức lãi suất mà ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền của ngân hàng trung ương. Cửa sổ chiết khấu là những điều kiện thuận lợi mà ngân hàng trung ương dành cho các ngân hàng trung gian khi cho vay chiết khấu.2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ2244.3. Tác động:Sản lượng cân bằng thấp hơn sản lượng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực suy thoái: Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để làm tăng lượng cung tiền: - Mua các loại giấy tờ có giá - Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Giảm tỷ suất chiết khấu2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ225 Lượng cung tiền tăng làm cho lãi suất giảm, dẫn đến tăng đầu tư tư nhân. M1   r   I   AD   Ycb 2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ226Khi sản lượng cân bằng cao hơn sản lượng tiềm năng, nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao: Thực hiện chính sách thu hẹp tiền tệ để giảm lượng cung tiền: - Bán ra các loại giấy tờ có giá - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tăng tỷ suất chiết khấu M1   r   I   AD   Ycb 2/27/2014 3:13 PM4.4. Định lượng: I = I0 + Im.Y + Irm.r I = Irm.r4. Chính sách tiền tệ2272/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ228 Giả sử lãi suất cân bằng tại r1, hàm cung và cầu tiền: SM = M1 DM = D0 + Drm.r Lãi suất cân bằng lúc đầu được xác định bởi: SM = DM  M1 = D0 + Drm.r2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ229 Khi thay đổi lượng cung tiền ta có hàm cung tiền mới: SM’ = M1 + M1 Lãi suất cân bằng với hàm cung tiền mới: Từ đó suy ra:2/27/2014 3:13 PM4. Chính sách tiền tệ230 Từ (1), (2) và (3):2/27/2014 3:13 PMMÔ HÌNH IS - LMCHƯƠNG 6:1. Đường ISĐường IS là tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng.IS (Invesment equals Saving) nói lên điều kiện cân bằng của sản lượng quốc gia dựa vào đồ thị tiết kiệm đầu tư I + Ig = S + Sg + M – XĐường IS mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng, trong điều kiện các yếu tố khác xem như không đổi.2/27/2014 3:13 PM1. Đường IS1.1 Cách xây dựng đường IS:Lãi suất r1 thì đầu tư là I1, ta được mức sản lượng cân bằng Y1.Lãi suất giảm xuống r2 thì đầu tư tăng lên I2, ta được sản lượng cân bằng Y2Tập hợp các điểm (r1, Y1), (r2, Y2) cho ta đường ISYADC+ I1+ G+ X- MC+ I2+ G+ X- MYrr1r2E1E2Y1Y2450ISBA2/27/2014 3:13 PM1. Đường IS1.2. Ý nghĩa của đường IS:Đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó thị trường sản phẩm cân bằng.Đường IS dốc xuống, phản ánh mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng cân bằng và lãi suất2/27/2014 3:13 PM1. Đường IS1.3. Phương trình đường IS:Với các hàm:C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y + Irm.r G = G0T = T0 + Tm.Y M = M0 + Mm.Y X = X0Thay vào phương trình cân bằng sản lượng:Y = C + I + G + X – M=[C0+Cm(Y–T0–Tm.Y)]+(I0+Im.Y+Irm.r)+G0+X0-(M0+Mm.Y)Y=C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0+ Irm.r1- Cm(1-Tm) – Im + Mm2/27/2014 3:13 PM1. Đường ISmà:nên: Y = k.(C0+ I0+ G0+ X0- M0- Cm.T0) + k.Irm.rHay phương trình đường IS là: Y = k.A0 + k.Irm.r k > 0 và Irm 0 đường LM dịch chuyển lên trên Nếu r Yp áp dụng đồng thời chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp. 2/27/2014 3:13 PM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtailieu.pptx
Tài liệu liên quan