Bài giảng môn Điện - Điện tử - Điều khiển số (digital control systems)

Tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Điều khiển số (digital control systems): 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 1 Điều khiển số (Digital Control Systems) Phần A: Môn học truyền đạt các kiến thức phục vụ phân tích, thiết kế các hệ thống điều khiển tự động sử dụng vi xử lý (μP, μC, DSP). Phần A bao gồm các nội dung thuộc chương trình dành cho Đại học. (Version 6, 8/2011) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 2 Điều khiển số Chương 1: Mô hình tín hiệu và hệ thống 1. Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số 2. Mô hình tín hiệu trên miền ảnh z 3. Mô hình hệ thống trên miền ảnh z Chương 2: Điều khiển có phản hồi đầu ra 1. Xét ổn định của hệ thống số 2. Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3. Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 4. Một số dạng mở rộng 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 3 Điều khiển số Chương 3: Điều...

pdf116 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Điện - Điện tử - Điều khiển số (digital control systems), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 1 Điều khiển số (Digital Control Systems) Phần A: Môn học truyền đạt các kiến thức phục vụ phân tích, thiết kế các hệ thống điều khiển tự động sử dụng vi xử lý (μP, μC, DSP). Phần A bao gồm các nội dung thuộc chương trình dành cho Đại học. (Version 6, 8/2011) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 2 Điều khiển số Chương 1: Mô hình tín hiệu và hệ thống 1. Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số 2. Mô hình tín hiệu trên miền ảnh z 3. Mô hình hệ thống trên miền ảnh z Chương 2: Điều khiển có phản hồi đầu ra 1. Xét ổn định của hệ thống số 2. Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3. Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 4. Một số dạng mở rộng 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 3 Điều khiển số Chương 3: Điều khiển có phản hồi trạng thái 1. Ôn lại các kiến thức cơ sở 2. Mô hình trạng thái gián đoạn 3. Tính ĐK được, QS được và các dạng chuẩn 4. Cấu trúc cơ bản của hệ thống ĐK số trên không gian trạng thái 5. Một số dạng mở rộng Chương 4: Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 1. Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 2. Thiết kế hệ thống bằng máy tính (MATLAB) 3. Thiết kế hệ thống vi điều khiển 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 4 Điều khiển số Tài liệu tham khảo: [1] Isermann R.: Digitale Regelsysteme. Bd. I und II, Springer-Verlag, 2. Auflage, 1987-1988 [2] Franklin G.F., Powell J.D., Workman M.L.: Digital Control of Dynamic Systems. Addison Wesley, 2nd 1994 [3] Quang Ng.Ph.: MATLAB & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động. Nhà xuất bản KH&KT, 2004 [4] Quang Ng.Ph., Dittrich A.-J.: Vector Control of Three-Phase AC Machines. Springer, Berlin – Heidelberg, 2008 Chú ý: Giáo trình này sử dụng để dậy các lớp đại học với thời lượng 45 tiết, bao gồm lý thuyết và ví dụ. Với các lớp 60 tiết, sẽ dậy giống như lớp 45 tiết nhưng có thêm bài tập lớn 12-15 tiết. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 5 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.1 Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số 1 1 0 0 1 1 k k k k k k p u p u p u q e q e q e μ μ ν ν − − − − + + + = + + + " " ( ) ( )( ) 11 0 1 ÐC 1 1 0 1 Q zq q z q zG z p p z p z P z ν ν μ μ −− − − − − + + += =+ + + " " Khâu Điều chỉnh: 1. Pt. Sai phân 2. Hàm truyền đạt trên miền ảnh z 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 6 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.1 Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số • Khâu ĐC: sử dụng vi xử lý (microprocessor: μP), vi điều khiển (microcontroller: μC) hoặc vi xử lý tín hiệu (digital signal processor: DSP) • Khâu DAC: có thể không tồn tại một cách tường minh, mà ẩn dưới dạng thiết bị có chức năng DA. Ví dụ: khâu điều chế vector điện áp (khi điều khiển digital động cơ ba pha) • Khâu ADC: thường sử dụng khi đo đạc giá trị thực của đại lượng ra (ví dụ: đo dòng). Đôi khi tồn tại dưới dạng khác như: đo tốc độ quay bằng IE 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 7 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.1 Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số Khâu ADC và quá trình trích mẫu đo ( ) ( ) ( ) ( ) [ ] [ ]0 1 2 0 , 1 , 2 , hay , , ,k u k u u u u u u u ⎡ ⎤ ⎡ ⎤=⎣ ⎦ ⎣ ⎦ = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) * 0 0 k k u t u kT t kT u t t kT δ δ ∞ = ∞ = ⎡ ⎤= −⎣ ⎦ = − ∑ ∑ Sau khi trích mẫu (lý tưởng) bằng ADC ta thu được chuỗi giá trị số: Để khảo sát tín hiệu gián đoạn bằng công cụ Laplace (hay phân tích phổ), đồng thời tạo điều kiện mô tả hỗn hợp với các khâu liên tục, ta nhân chuỗi với hàm δ(t) và thu được dãy xung: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 8 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.1 Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số Khâu DAC và quá trình lưu giữ (nhớ) khi xuất ( ) ( ) ( ){ } 0 1 1 1k k u t u t kT t k T ∞ = ⎡ ⎤= − − − +⎣ ⎦∑ ( ) 0 1 sT skT k k eU s u e s − ∞ − = −= ∑ ( ) ( )( )* 1 sT H U s eG s sU s −−= = Mô hình tín hiệu có dạng bậc thang trên miền thời gian: Chuyển sang miền ảnh Laplace: Từ đó thu được hàm truyền đạt của khâu giữ chậm: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 9 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.2 Mô hình tín hiệu trên miền ảnh z ( ) ( ) ( ) ( )* * 0 0 skT k k k u t u kT t kT U s u eδ ∞ ∞ − = = ⎡ ⎤⎡ ⎤= − ⇒ = ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦∑ ∑ Chuyển phương trình mô tả dãy xung u*(t) sang miền ảnh Laplace: Thay: ta thu được:sTz e= ( ) ( )* 0 sT k ke z k U s U z u z ∞ − = = ⎡ ⎤= = ⎢ ⎥⎣ ⎦∑ Ví dụ:Một tín hiệu gián đoạn về thời gian cho trước bởi 0 0 0k k k u a k ⎧ <⎪⎪=⎨⎪ ≥⎪⎩ Ảnh z của tín hiệu kể trên: ( ) ( ) 0 0 k k k k k aU z a z z ∞ ∞ − = = ⎛ ⎞⎟⎜= = ⎟⎜ ⎟⎜⎝ ⎠∑ ∑ Chuỗi trên chỉ hội tụ khi , tức là ở vùng phía ngoài đường tròn có bán kính a→ vai trò quan trọng của T đối với ổn định của hệ thống. 1a z < 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 10 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z Hệ thống ĐK số bao gồm 2 loại khâu cơ bản: 1. Khâu có bản chất gián đoạn: Các tín hiệu vào/ra/ trạng thái đều gián đoạn về thời gian và về mức. Khâu mô tả các thiết bị ĐK digital. 2. Khâu có bản chất liên tục: Mô tả đối tượng điều khiển. Khi gián đoạn hóa sẽ đưa đến mô hình như hình bên. Việc gián đoạn hóa xuất phát từ mô hình trạng thái liên tục của đối tượng. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 11 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.1 Mô hình khâu có bản chất gián đoạn Quy luật tính toán (được gọi là thuật toán) xác định đặc tính truyền đạt của khâu. a) Mô tả bằng phương trình sai phân 1k k ku u u+Δ = − 1k k ku u u −Δ = − 2 1 2 12 k k k k k k u u u u u u + + + Δ =Δ −Δ = − + ( ) 1 1 1 0 1 n n n k k k n n k n u u u n u ν ν ν − − + + − = Δ =Δ −Δ ⎡ ⎤⎛ ⎞⎟⎜⎢ ⎥⎟= − ⎜ ⎟⎢ ⎥⎜ ⎟⎜⎝ ⎠⎢ ⎥⎣ ⎦ ∑ *Sai phân bậc nhất: Sai phân tiến: Sai phân lùi *Sai phân bậc 2: *Sai phân bậc n: Một phương trình sai phân có ít nhất 2 giá trị uk+n và uk được gọi là phương trình sai phân bậc n. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 12 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.1 Mô hình khâu có bản chất gián đoạn a) Mô tả bằng phương trình sai phân 0 1 1 0 1 1k n n k n k k m m k m ka x a x a x b u b u b u+ − + + − ++ + + = + + +" " 0 1 1 0 1 1k k n k n k k m k ma x a x a x b u b u b u− − − −+ + + = + + +" " *Pt. sai phân bậc n sử dụng sai phân tiến: *Pt. sai phân bậc n sử dụng sai phân lùi: Giải pt. sai phân bằng phương pháp tính truy hồi (recursive method) Giả sử ta xuất phát từ pt. sai phân lùi với a0=1 0 1 1 1 1 2 2k k k m k m k k n k nx b u b u b u a x a x a x− − − − −= + + + − − − −" " Quá trình tính xk được bắt đầu từ k=0, lần lượt nâng thêm 1: 0 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 k x b u k x b u b u a x = ⇒ = = ⇒ = + − # 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 13 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.1 Mô hình khâu có bản chất gián đoạn a) Mô tả bằng phương trình sai phân Giải pt. sai phân trên miền ảnh z { } { }0 1 1 0 1 1k n n k n k k m m k m ka x a x a x b u b u b u+ − + + − +Ζ + + + =Ζ + + +" " * Bước 1: Chuyển đồng thời 2 vế của pt. sai phân sang miền ảnh z: * Bước 2: Giả thiết các giá trị ban đầu x0, x1,, u0, u1, bằng 0, ta có: ( ) ( )10 1 1 0 1 m m m n n n b z b z bX z U z a z a z a − − + + += + + + " " * Bước 3: Áp dụng biến đổi ngược để tìm xk Chú ý: Có thể giải pt. sai phân trên miền ảnh z, xuất phát từ pt. sai phân tiến hoặc lùi, kết quả thu được bao giờ cũng là duy nhất. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 14 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.1 Mô hình khâu có bản chất gián đoạn b) Mô tả bằng hàm truyền đạt trên miền ảnh z Với: ( ) { } ( ) { };k kX z x U z u=Ζ =Ζ là ảnh z của chuỗi giá trị (tín hiệu digital) đầu ra / đầu vào, ta sẽ có hàm truyền đạt sau: ( ) ( )( ) 1 0 1 1 0 1 ; m m n n X z b b z b zG z m n U z a a z a z − − − − + + += = =+ + + " " Tương tự hệ liên tục, hàm truyền đạt G(z) có thể được coi là ảnh z của hàm trọng lượng gián đoạn [gk] (chuỗi trọng lượng). Vậy: ( ){ }1 0 k k k k i i i g G z x g u− − = = Ζ ⇒ =∑ ( ) ( )( ) ( ) [ ] ( ) 4 1 1 4 4 1 1 4 1 1 1 1 1 4 1 1 4 1 1 1 1, , , ,0,0,4 4 4 4 k k k k X z zG z U z z z zg z z z g − − − − − −= = − ⎧ ⎫⎪ ⎪⎪ ⎪⇒ = Ζ − = −⎨ ⎬⎪ ⎪− −⎪ ⎪⎩ ⎭ ⇒ = " Ví dụ: Khi uk=1k ta có: 1 2 1 0 0 0 1 1 0 2 2 1 0 3 3 2 1 0 4 4 3 2 1 0 0, 25 0,5 0,75 1 1 k k k kx g g g g g x g x g g x g g g x g g g g x g g g g g − −= + + + + + = = = + = = + + = = + + + = = + + + + = " # # Chú ý: Trên cơ sở các phương trình vector sai phân, có thể mô tả khâu truyền đạt gián đoạn nhiều chiều tuyến tính bởi: ( ) ( ) ( )z z z=X G U Trong đó G(z) là ma trận truyền đạt gián đoạn. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 15 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.1 Mô hình khâu có bản chất gián đoạn c) Mô tả bằng mô hình trạng thái gián đoạn * * +1 * * + + k k k k k k q A q B u x C q D u ⎧⎪ =⎪⎨⎪ =⎪⎩ * * +1 * * + + k k k k k k u x d u q A q b c q ⎧⎪ =⎪⎨⎪ =⎪⎩ HệMIMO: Hệ SISO: •Mô hình thu được từ phương trình sai phân, hay hàm truyền đạt (trên miền ảnh z) mô tả thuật toán mà khâu thực hiện (thuật toán ĐC, lọc số vv). •Có thể thực hiện biến đổi sang các dạng chuẩn tắc (chuẩn ĐK, chuẩn QS) thông dụng để mô tả hoặc tính toán. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 16 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.2 Mô hình khâu có bản chất liên tục và tín hiệu vào dạng bậc thang a) Đặc điểm của quá trình nhớ (xem trang 7) ( ) ( ) ( )* 0 1 H sT skT k k G s U s eU s u e s − ∞ − = −= ∑  ( ) ( ) ( )* 1 sT H U s eG s sU s −−= = Dạng bậc thang của tín hiệu vào do quá trình nhớ tạo nên. Trên miền ảnh Laplace có dạng: Kết luận: Khi xét ĐTĐK không bao giờ được phép quên khâu giữ chậm (đặc trưng cho quá trình nhớ) b) Mô tả bằng hàm truyền đạt ( ) ( ) ( )*X s G s U s= Với X(s) là ảnh Laplace của biến ra, U*(s) là ảnh Laplace của chuỗi xung đầu vào Gọi ảnh Laplace của đáp ứng bước nhẩy đơn vị (của hàm quá độ h(t))là H(s) ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 sT sT sT H G s H s e H s e H s e G s G s G s s − − − = − = − −= = 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 17 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.2 Mô hình khâu có bản chất liên tục và tín hiệu vào dạng bậc thang b) Mô tả bằng hàm truyền đạt trên miền ảnh z ( ) ( ) ( )X z G z U z= Với được tính theo một trong hai cách mô tả ở hình bên ( )G z Ví dụ: Đối tượng ĐK là một khâu quán tính bậc nhất. Theo cách đi thuộc nhánh bên trái: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )11 1 1 1 1 1 1 1 = ⇒ = ⇒ = −+ + t TG s H s h t e t sT s sT 11 kT TkTkh e −= − ( ) 11 T T z zH z z z e− = −− − ( ) 1 1 1 11 1 T T T T T T zG z z e e z e − − − −= − − −= − *Chuỗi sau gián đoạn hóa: *Chuyển sang ảnh z: *Hàm truyền đạt của đối tượng trên miền ảnh z: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 18 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.2 Mô hình khâu có bản chất liên tục và tín hiệu vào dạng bậc thang b) Mô tả bằng hàm truyền đạt trên miền ảnh z Lưu ý, khi hàm truyền đạt có dạng phân thức hữu tỷ sẽ có khả năng tách thành các phân thức tối giản như sau: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) B s B s G s H s A s s A s = ⇒ = a) H(s) có các cực sν bất kỳ, khác nhau: b) H(s) có cực sν lặp lại m lần: 1 s T z s s z e νν ⎧ ⎫⎪ ⎪⎪ ⎪Ζ =⎨ ⎬⎪ ⎪− −⎪ ⎪⎩ ⎭ ( ) ( ) 1 1 1 1 1 ! m m m s T z m s z es s ννν − − ⎧ ⎫⎪ ⎪ ∂⎪ ⎪⎪ ⎪Ζ =⎨ ⎬⎪ ⎪ − ∂ −−⎪ ⎪⎪ ⎪⎩ ⎭ Tiếp tục ví dụ trang trước bằng cách đi theo nhánh bên phải: *Tách H(s) thành các phân thức tối giản: ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 +1 T +1 T T H s s s s s = = − ( ){ } ( ) 11 T T z z H s H z z z e− Ζ = = −− −*Tìm H(z) nhờ tìm ảnh của các phân thức tối giản: *Hàm truyền đạt của đối tượng trên miền ảnh z: ( ) 1 1 1 T T T T e G z z e − − −= − 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 19 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.2 Mô hình khâu có bản chất liên tục và tín hiệu vào dạng bậc thang c) Mô tả bằng mô hình trạng thái gián đoạn ( ) ( ) ( )t t t• = +q Aq Bu ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 0, 1, 2, τ τ τ−− ⎡ ⎤= + ⎢ ⎥⎣ ⎦ = − + − = ∫ Φ t tt t t t e t e d t t t t t t k AAq q Bu q Η u ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 k k k k k k k T T k k k t t t t t t t T T + + + + ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜= − + −⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎝ ⎠ ⎝ ⎠ = + q q Η u q q Η u Φ Φ   ( ) ( )1T T− ⎡ ⎤= −⎢ ⎥⎣ ⎦H A I BΦ •Cho trước đối tượng MIMO: •Nghiệm tổng quát với t > t0 và : •Với t0=tk và chọn t=tk+1 ta có: •Với: Ưu điểm: Dễ dàng tìm được mô hình gián đoạn của các đối tượng MIMO ( )=Φ tt eA 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 20 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.2 Mô hình khâu có bản chất liên tục và tín hiệu vào dạng bậc thang d) Quan hệ giữa mô hình trạng thái và mô hình truyền đạt •Mô hình đầy đủ của đối tượng MIMO có dạng: ( ) ( )1+⎧⎪ = +⎪⎨⎪ = +⎪⎩ Φk k k k k k T Tq q Η u x Cq Du với phương trình đặc tính: [ ]det 0− =Φz I •Ma trận truyền đạt G(z) trên miền ảnh z của đối tượng MIMO: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 det −⎧⎪ ⎡ ⎤= − +⎪ ⎣ ⎦⎪⎪⎪= ⇒ ⎡ ⎤⎨ −⎪ ⎣ ⎦= +⎪⎪ ⎡ ⎤−⎪ ⎣ ⎦⎪⎩ Φ Φ Φ z z T T z z z adj z T T z T G C I H D x G u I C H D I ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 det −⎧⎪ ⎡ ⎤= −⎪ ⎣ ⎦⎪⎪⎪ ⎡ ⎤⎨ −⎪ ⎣ ⎦=⎪⎪ ⎡ ⎤−⎪ ⎣ ⎦⎪⎩ Φ Φ Φ z z T T adj z T T z T G C I H I C H I Khâu quán tính •Hàm truyền đạt G(z) trên miền ảnh z của đối tượng SISO: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 det −⎧⎪ ⎡ ⎤= − +⎪ ⎣ ⎦⎪⎪⎪= ⇒ ⎡ ⎤⎨ −⎪ ⎣ ⎦= +⎪⎪ ⎡ ⎤−⎪ ⎣ ⎦⎪⎩ Φ Φ Φ T T G z z T T d x z G z adj z Tu z T d z T c I h I c h I ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 det −⎧⎪ ⎡ ⎤= −⎪ ⎣ ⎦⎪⎪⎪ ⎡ ⎤⎨ −⎪ ⎣ ⎦=⎪⎪ ⎡ ⎤−⎪ ⎣ ⎦⎪⎩ Φ Φ Φ T T G z z T T adj z T T z T c I h I c h I Khâu quán tính 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 21 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.3 Mô tả hệ trong khoảng giữa hai thời điểm trích mẫu Đặc điểm không tường minh của phép biến đổi z ngược Giữa 2 thời điểm trích mẫu: ( ) ; 0 1t k Tε ε= + ≤ ≤ Chọn số lượng ε đủ lớn, ta có thể mô tả x(t) bởi: ( )( ) kx k T x εε +⎡ ⎤ ⎡ ⎤+ ⇔⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ Biến đổi z mở rộng { } ( ) ( ) ( ) 0 , , 0, 1, 2, , 0 1 k k k k x X z x z G z U z k ε εε ε ε ∞ − + + = ⎡ ⎤Ζ = = ⎢ ⎥⎣ ⎦ = = ≤ ≤ ∑ " Hai trường hợp đặc biệt có thể dùng để kiểm tra: ( ) { } ( ) ( ) { } ( )1 0 0 ,0 1 ,1 k k X z Z x X z X z Z x z X z x ε ε + = ⇒ = = ⎡ ⎤= ⇒ = = −⎢ ⎥⎣ ⎦ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 22 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống 1.3 Mô hình hệ thống trên miền ảnh z 1.3.4 Mô tả hệ gián đoạn có trễ (tín hiệu vào dạng bậc thang) Mô hình có trễ Td ở đầu vào ( ) ; 1, 2, ; 0 1d d dT d T dε ε= − = ≤ <" ( ) { } ( ),d dd dk dG z g z G zε ε−− += Ζ = Hệ với thời gian trễ Td (Dead-Time): được mô tả bởi: ( ) 0 dk ik d i i x g uε ∞ − + − = ⎡ ⎤= ⎢ ⎥⎣ ⎦∑ Áp dụng các kiến thức về biến đổi z mở rộng và nguyên lý tịnh tiến của ảnh z, ta thu được hàm truyền đạt Gd(z) sau: Khi Td là số nguyên lần của T, chỉ cần bổ xung z-d. Khi Td không là số nguyên lần của T, sử dụng εd (thay vìε) để tìm ảnh z mở rộng. Trong cả 2 trường hợp, sẽ xuất hiện điểm cực lặp lại d lần tại gốc tọa độ. ( ) ( )1k k k d T k k T T+ −= + = q q h u x c q Φ ( ) ( )1k k k T k d k T T+ + = + = q q h u x c q Φ Khi Td là số nguyên lần của T: 1) Td xuất hiện ở đầu vào: 2) Td xuất hiện ở đầu ra: 3) Trong cả hai trường hợp: Bậc của Φ nâng lên thành (n+d)×(n+d) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 23 1. Mô hình tín hiệu và hệ thống Chú ý chương 1: Sinh viên phải nắm vững chương 1 và thành thạo các phương pháp gắn liền với các ví dụ sau đây 1. Ví dụ 1.3.3, 1.3.4, 1.3.5: Mô tả khâu có bản chất liên tục với tín hiệu vào bậc thang bằng hàm truyền đạt (bộ tham số của động cơ DC trong ví dụ 1.3.5 sẽ được sử dụng nhất quán trong nhiều ví dụ tiếp theo) 2. Ví dụ 1.3.6, 1.3.7: Mô tả khâu có bản chất liên tục với tín hiệu vào bậc thang bằng mô hình trạng thái gián đoạn 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 24 2. ĐK có hồi tiếp đại lượng ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.1 Ổn định truyền đạt ( ) ( )( ) adj det T zG z d z −= +− I c h I Φ Φ ( ) ( )( ) adj det z z z −= +− I G C H D I Φ Φ ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) 11 2det n i in i B z B z c z z z z z z z z z z= = =− − − − −∑I Φ " •Hệ SISO: •HệMIMO: Về cơ bản, khi hệ có quán tính (d = 0, D = 0), hai cấu trúc đều có dạng phân thức như sau: 1 1 2 2 ; 0, 1, 2, k k k k n ng c z c z c z k= + + + =" Biến đổi z ngược Theo định nghĩa về ổn định truyền đạt, dãy gk chỉ có giá trị hạn chế khi |zi|<1. Tức là chỉ khi tất cả các điểm cực (nghiệm của phương trình đặc tính) nằm bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng z. 2.1.2 Tiêu chuẩn đại số Sử dụng phép biến đổi w chuyển miền ổn định bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng z sang bên trái mặt phẳng phức mới, gọi là mặt phẳng w, cho phép sử dụng các tiêu chuẩn đại số ROUTH và HURWITZ quen biết. Ví dụ: 1 1- wz w += 1 1- wz w +=−hoặc: a) Sử dụng phép biến đổi tương đương 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 25 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.2 Tiêu chuẩn đại số 1. Ứng với mỗi điểm bất kỳ thuộc miền ảnh z: z u jv= + ta thu được một điểm mới trên miền ảnh w: 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1 2 1 2 z u v vw j z u v u u v u + + −= = −− + + − + + − 2. Đường tròn đơn vị , biên giới ổn định trên miền ảnh z trở thành đường thẳng: 2 2 1u v+ = 1 vw j u =− − 3. Trước khi sử dụng tiêu chuẩn ROUTH hay HURWITZ ta phải chuyển đa thức đặc tính: ( ) ' ' ' 2 '0 1 2 nnN z a a z a z a z= + + + +" sang miền w: ( ) 2 ' ' ' 2 0 1 2 0 1 2 1 1 0 1 1 ⎛ ⎞+ + ⎟⎜= + + + = + + + =⎟⎜ ⎟⎜⎝ ⎠− − " " w wN w a a a h h w h w w w Nghiệm của đa thức đặc tính N(z) chỉ nằm trong đường tròn đơn vị khi và chỉ khi tất cả nghiệm của N(w) đều có phần thực âm. a) Sử dụng phép biến đổi tương đương (tiếp): 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 26 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số ( ) ( ) ( ) ( ) 110 1 1 0 2 2 0 det ; det ; 1, 2, , 0 0 ; 0 0 0 0 k k k k k k n nn kk k nn k k k n C D k n a a aa a a a a a a a a −− −− − − − = + = − = ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥= = ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦ A B A B A B " "" " " # # % # # $ # # " " 2.1.2 Tiêu chuẩn đại số a) Sử dụng phép biến đổi tương đương (tiếp): b) Sử dụng tiêu chuẩn Schur-Cohn-Jury: Tương tự tiêu chuẩn HURWITZ, ta sẽ phải thiết lập các định thức từ các hệ số của đa thức đặc tính N(z) 1. Tính các định thức Ck, Dk: 2. Điều kiện cần và đủ để nghiệm của N(z) nằm trong đường tròn đơn vị sẽ là và đồng thời phải thỏa mãn: ( ) 2 10 1 2 1 −−= + + + + +" n nn nN z a a z a z a z a z 2 2 4 4 6 6 0; 0 0; 0 0; 0 C D C D C D < < > > < < # 1 1 3 3 5 5 0; 0 0; 0 0; 0 C D C D C D > < > < # k chẵn: k lẻ: ( )1 0N > ( ) ( )1 1 0n N− − > 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 27 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.2 Tiêu chuẩn đại số Chú ý mục 2.1.2: 1. Ví dụ 2.1.1: Sử dụng phép biến đổi tương đương để khảo sát ổn định 2. Sinh viên phải tự tạo ví dụ để kiểm chứng khả năng sử dụng tiêu chuẩn Schur-Cohn-Jury trên cơ sở tự thiết lập đa thức đặc tính có nghiệm nằm trong đường tròn đơn vị. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 28 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.3 Sử dụng quỹ đạo điểm cực Hàm truyền đạt vòng hở Quỹ đạo điểm cực trên miền z Phương trình đặc tính 0 1 1K z z− 1 0 1 Dz zK z z − − 0 1 0 1 0z K z z K z + − = =− + ( )0 1 1 1 0 1 0 0 1 D D K z z z z z K zz K − + − = += + 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 29 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.3 Sử dụng quỹ đạo điểm cực Hàm truyền đạt vòng hở Quỹ đạo điểm cực trên miền z Phương trình đặc tính ( )( )0 1 2 1K z z z z− − ( )( ) 1 0 1 2 Dz zK z z z z − − − ( )2 1 2 1 2 0 2 1 2 1 2 , 0 0 2 2a b z z z z z z K z z z zz K − + + + = ⎛ ⎞+ − ⎟⎜= + −⎟⎜ ⎟⎟⎜⎝ ⎠ ( )2 1 2 0 1 2 0 1 0Dz z z z K z z K z− + − + − = ( )2 2 2r jz c z r− + = ( ) 1 2 1 2 1 1 2 1 ;r j D D D z z j z c z r z z z z z z = + = = − + + Pt. đường tròn: Với: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 30 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.3 Sử dụng quỹ đạo điểm cực Hàm truyền đạt vòng hở Quỹ đạo điểm cực trên miền z Phương trình đặc tính ( )( ) ( )( ) 1 1 0 1 2 D Dz z z zK z z z z − − − − ( ) ( )2 0 1 2 0 1 2 1 2 0 1 2 1 0 D D D D z K z z z K z z z z K z z ⎡ ⎤+ − + + +⎢ ⎥⎣ ⎦ + + = ( )2 2 2r jz c z r− + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 22 1 2 1 2 r j D D D D D D D D D D z z j z z z z zc z z z z z z z z z z z z r c z z z z = + −= + − + + − += + + − + Pt. đường tròn: Với: Khi khảo sát ổn định, bộ tham số hệ thống tại giao điểm của đường tròn đơn vị với quỹ đạo điểm cực sẽ là bộ tham số cần được khảo sát kỹ. Khi tồn tại nhiều giao điểm, phải tìm ra vị trí của điểm bất lợi nhất. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 31 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số a) Dự báo quá trình quá độ trên cơ sở vị trí điểm cực ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) 0 0 01 R w X z G z G z G z G z G z W z G z = ⇒ = = + ( ) 0N z = Xét hệ có hàm truyền đạt sau: với phương trình đặc tính: •Đa thức N(z) là bậc 1: ( ) 1N z z z= − với điểm cực thực: 1z z= Tín hiệu ra có dạng: với giá trị ban đầu: ( ) 1 1 k k zX z x z z z = ⇒ =− 0 1x = 11 0 :z− < < 10 1:z< < Dạng điều hòa tắt dần Dạng không điều hòa tắt dần z1 ngoài đường tròn đơn vị: Hệ mất ổn định Quá trình quá độ khi đa thức N(z) là bậc 1 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 32 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số a) Dự báo quá trình quá độ trên cơ sở vị trí điểm cực •Đa thức N(z) là bậc 2: ( ) ( )( )1 2N z z z z z= − − Trường hợp 1: Có 2 điểm cực thực 1 2z z≠ Tín hiệu ra có dạng: với giá trị ban đầu: ( ) ( )( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 k k k zX z z z z z x z z z z = − − ⇒ = −− 0 10; 1x x= = Đáp ứng ra có dạng tắt dần không có hoặc có thành phần điều hòa, tùy theo điểm cực dương hay điểm cực âm (|zi|<1) là trội. Quá trình quá độ khi đa thức N(z) là bậc 2 với 2 nghiệm thực 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 33 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số a) Dự báo quá trình quá độ trên cơ sở vị trí điểm cực •Đa thức N(z) là bậc 2: ( ) ( )( )1 2N z z z z z= − − Trường hợp 2: Có điểm cực thực kép 1 2z z= Tín hiệu ra có dạng: với giá trị ban đầu: ( ) ( )21, 2 1 1, 2 k k zX z z z x k z − = − ⇒ = 0 10; 1x x= = So với điểm cực thực đơn, điểm cực thực kép thể hiện rất rõ đặc điểm đáp ứng điều hòa. Điểm cực thực kép trên đường tròn vị bắt đầu gây mất ổn định. Quá trình quá độ khi đa thức N(z) là bậc 2 với nghiệm thực kép 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 34 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số a) Dự báo quá trình quá độ trên cơ sở vị trí điểm cực •Đa thức N(z) là bậc 2: Trường hợp 3: Có cặp điểm cực phức liên hợp 1 2;z j z jα β α β= + = − Tín hiệu ra có dạng: ( ) ( ) ( ) 2 2 22 12 sin ; arctg 2 k k zX z z z x k α α β βϕ ϕ α = − + + ⎛ ⎞⎟⎜ ⎟⇒ = =⎜ ⎟⎜ ⎟⎜⎝ ⎠ Nhận xét: Khi tồn tại cặp điểm cực phức liên hợp với thành phần thực âm, hệ có xu hướng gây dao động và vì vậy cần phải rất chú ý. Góc ϕ càng lớn, tần số của thành phần hình sin càng lớn (xem kỹ trang tiếp theo). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 35 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số a) Dự báo quá trình quá độ trên cơ sở vị trí điểm cựcTrường hợp 3 (tiếp): Xét tổng quát đối tượng PT2 chưa có ZOH ở đầu vào. ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 2 0 0 2 2 1 1,2 1 1 2 11 1 1 sin ; ; cos sine e S S e e e e T j Te e e e e e b zG s G z D z z z zs ss s j j b T e z T j T eδ ω ω ω δ ω δ ω δ ωα ω α α ω ω αω − ± = = ⇒ =⎛ ⎞⎛ ⎞ − −⎟ ⎟⎜ ⎜+ + ⎟ ⎟+ +⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜+ −⎝ ⎠⎝ ⎠ + ⎡ ⎤= = = ± =⎢ ⎥⎣ ⎦ Nhận xét: •Trên miền z, cặp điểm cực có góc ωeT càng lớn, ứng với tần số ωe trên miền s càng lớn. •Trên miền z, giá trị α càng nhỏ (điểm cực tiến gần đến gốc tọa độ), ứng với δe càng lớn trên miền s (điểm cực dịch xa về phía trái), quán tính càng nhỏ (động học được cải thiện). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 36 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số b) Dự báo đặc tính hệ thống trên cơ sở vị trí của cặp điểm cực mang tính trội (dominant) •Xét khâu tỷ lệ có quán tính bậc 2 (khâu dao động PT2): ( ) 2 2 0 0 1 1 2 11 1 1 S e e e e G s D s ss s j jω ω δ ω δ ω = = ⎛ ⎞⎛ ⎞⎟ ⎟⎜ ⎜+ + ⎟ ⎟+ +⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜+ −⎝ ⎠⎝ ⎠ 2 2 2 2 0 0 0 1 ; cos ( 0khi 1);ee e eD D D δω ω ϕ ϕ ω δ ωω= − = = = ≥ = + 0 ω δ ω e e D với: = Tần số của thành phần sin = Tần số riêng của hệ tắt dần = Hệ số tắt dần •Công thức quy đổi: Ý nghĩa các tham số của khâu PT2 ( ) ( )01 sinet e e h t e tδω ω ϕω −= − +•Hàm quá độ: •Mức quá điều chỉnh: 2 exp exp 1 e e Dh D δ ππω ⎛ ⎞⎛ ⎞ ⎟⎜⎟⎜ ⎟⎟ ⎜Δ = − = −⎜ ⎟⎟ ⎜⎜ ⎟⎟⎜ ⎟⎜⎝ ⎠ ⎝ ⎠− Δh [%] 0 5 10 15 20 30 40 50 ϕ [o] 0 46 54 59 63 69 74 78 •Mức quá điều chỉnh (tính bằng %) phụ thuộc ϕ •Thời gian xác lập: 5% 2%3 4; e e T Tδ δ≈ ≈ •Thời gian quá ĐC: 2 0 1 m e T D π π ω ω = = − = Hệ số quán tính 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 37 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số b) Dự báo đặc tính hệ thống trên cơ sở vị trí của cặp điểm cực mang tính trội (dominant) •Xét khâu tỷ lệ có quán tính bậc 2 (khâu dao động PT2): Các nguyên tắc chọn vị trí cho cặp điểm cực mang tính trội. •Nguyên tắc 1: Trên cơ sở Δhmin< Δh < Δhmax chọn Dmin< D < Dmax, tức là ϕmin< ϕ < ϕmax. •Nguyên tắc 2: Chọn T5%, T2%⇒ δe > δe min •Nguyên tắc 3: Chọn Tm⇒ ωe min < ωe •Nguyên tắc 4: Để hạn chế điều hòa có tần số cao, cần thỏa mãn ωe < ωe max 1. Vùng tô đậm (hình bên phải) chính là vùng ưu tiên để gán cực cho hệ thống 2. Khi đã xác định được đặc tính của hệ liên tục (đã xác định được vùng ưu tiên) trên miền ảnh Laplace, ta có thể tính quy đổi qua miền ảnh z 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 38 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số b) Dự báo đặc tính hệ thống trên cơ sở vị trí của cặp điểm cực mang tính trội (dominant) Xuất phát từ ta hãy tìm ảnh của vùng tô đậm (trang 31) trên miền z: ;sTz e s jδ ω= = + a) Vùng có hệ số tắt dần là hằng (δe = const): ( )e j Tz e δ ω− += eTe δ− Thay vào z ta có: Dễ dàng thấy ảnh sẽ là đường tròn có tâm tại gốc tọa độ và bán kính là: b) Vùng có tần số là hằng (ωe = const): ej TTz e e ωδ= eTω Thay vào z ta có: Dễ dàng thấy ảnh sẽ là đường thẳng qua gốc tọa độ với độ dốc xác định bởi: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 39 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số b) Dự báo đặc tính hệ thống trên cơ sở vị trí của cặp điểm cực mang tính trội (dominant) c) Vùng có hệ số tắt dần là hằng (D=const): ( ) ( )2 cotg 2T Tjz e eπ ω ω ϕ π ω ω− −= Thay vào z ta có: Dễ dàng thấy ảnh sẽ là đường xoắn logarith như hình bên Ta phải tìm ảnh của đường thẳng: cotgs jω ϕ ω=− + Khi ghép các ảnh con ta sẽ thu được vùng điểm cực trên miền z. Đây là kết quả có ý nghĩa quan trọng khi phân tích chất lượng, thậm chí cả khi tổng hợp hệ (chọn vùng để gán điểm cực). { }Im z { }Re z MiÒn s δ jω MiÒn z1 1 2 Tj ω 2 Tj ω− maxejω− maxejω minejω minejω− mineδ 2ωT 2ω− T maxeTω maxeTω− mineTω mineTω− 4 Tω 4 Tω− Te δ− D 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 40 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.1 Xét ổn định của hệ thống ĐK số 2.1.4 Dự báo đặc tính của hệ thống ĐK số c) Quan hệ giữa vị trí điểm cực trên miền ảnh s và miền ảnh z Chuyển vị trí điểm cực từ miền s sang miền z: ; i i i i i i i s T T j T i T i i i s j z e e e z e T δ ω δ δ ω ϕ ω ± = ± = = = =± 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 41 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.2 Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 2.2.1 Khâu ĐC theo luật PID ( ) ( ) ( ) ( ) 0 1 τ τ ⎡ ⎤⎢ ⎥= + +⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦∫ t D I de tTu t K e t e d K T K dt Luật PID trên miền thời gian (liên tục) được mô tả bởi công thức sau: Các thuật toán PID sử dụng trong ĐK số chỉ khác nhau bởi nỗ lực khi thực hiện xấp xỉ hai thành phần vi phân (D) và tích phân (I), tức là khác nhau ở độ chính xác. 1. Xấp xỉ thành phần I: ( ) ( ) 0 1 τ τ= ∫ t I I u t e d T ⇒ Bản chất là phép tính xấp xỉ diện tích của hàm e(t) •Sử dụng phương pháp hình chữ nhật: I D K T T với: = Hệ số tỷ lệ (hệ số khuếch đại) = Hằng số thời gian tích phân = Hằng số thời gian vi phân ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 k k I i I i i iI I I I k I T Tu k e u k e T T Tu k u k e T − − − = = − ≈ ⇒ − ≈ ≈ − + ∑ ∑ ( ) ( ) 1 11 I I U z T z E z T z − −≈ − 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 42 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.2 Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 2.2.1 Khâu ĐC theo luật PID 1. Xấp xỉ thành phần I (tiếp): •Sử dụng phương pháp hình thang: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 11 2 2 11 2 k k I i i I i i i iI I I I k k I T Tu k e e u k e e T T Tu k u k e e T − − − = = − ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥≈ + ⇒ − ≈ +⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ≈ − + + ∑ ∑ ( ) ( ) 1 1 1 2 1 I I U z T z E z T z − − +≈ − 2. Xấp xỉ thành phần D: •Bước 1: Tìm giá trị xấp xỉ cho de(t)/dt tại các thời điểm t = kT bằng cách đặt: ( ) 0 1 1k k n k n t kT df t c f c f c f dt − −= ≈ + + +" •Bước 2: Ảnh Laplace của công thức trên có dạng: ( ) ( ) 0 1 sT s nTns F s F s c c e c e− −⎡ ⎤≈ + + +⎢ ⎥⎣ ⎦" •Bước 3: Khai triển chuỗi cho các biểu thức e mũ, sau đó so sánh hệ số 2 vế để tìm c0, c1, c2, 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 43 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.2 Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 2.2.1 Khâu ĐC theo luật PID 2. Xấp xỉ thành phần D (tiếp): ( ) ( ) ( ) ( )1 11 Dk k D k k t kT df t Tf f u k e e dt T T− −= ≈ − ⇒ ≈ − Khi chọn n = 1 (xấp xỉ bậc 1) ta sẽ thu được theo cách tương tự công thức quen biết sau: Ví dụ: chọn n = 2 (xấp xỉ bậc 2) 0 1 2 1 2 2 2 1 2 0 2 1 2 0 2 c c c Tc Tc T c T c + + = − − = + = 0 1 2 3 2 1; ; 2 2 c c c T T T −= = = ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 21 3 4 3 42 2 D k k k D k k k t kT df t Tf f f u k e e e dt T T− − − −= ≈ − + ⇒ ≈ − + 3. Xấp xỉ luật PID: Giả sử xấp xỉ thành phần I theo phương pháp hình chữ nhật và thành phần D bậc 1 ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 22 k v k R k i k k iC v k k R k k k k k k C TTu K e e e e T T TTu u K e e e e e e T T − − = − − − − − ⎡ ⎤⎢ ⎥= + + −⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎡ ⎤⎢ ⎥⇒ = + − + + − +⎢ ⎥⎣ ⎦ ∑ ( ) ( ) ( ) 1 2 0 1 2 11R U z r r z r zG z E z z − − − + += = − 0 1 2 2 1 ; 1 ;v v vR R R C T T TTr K r K r K T T T T ⎛ ⎞⎛ ⎞ ⎟⎜⎟⎜ ⎟= + =− + − =⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎜⎟⎜ ⎟⎜⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Với: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 44 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.2 Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 2.2.2 Một số biến dạng của thuật toán PID Thuật toán PID2: ( ) ( )( ) 1 2 3 0 1 2 3 11R U z r r z r z r zG z E z z − − − − + + += = − 0 1 2 3 73 51 ; 1 ; ; 2 2 2 2 2 2 v v v v R R R R C C T T T TT Tr K r K r K r K T T T T T T ⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟= + + =− + − = =−⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎟ ⎟⎜ ⎜⎝ ⎠ ⎝ ⎠ Với: Xấp xỉ luật PID sử dụng phương pháp hình thang cho thành phần I và phân thức sai phân bậc 2 cho thành phần D. Chú ý mục 2.2: Sinh viên có nhiệm vụ nắm chắc phương pháp, sau đó tự mình dẫn dắt lại các thuật toán sau 1. PID (TP tích phân xấp xỉ hình chữ nhật, TP vi phân xấp xỉ bậc nhất) 2. PID2 (TP tích phân xấp xỉ hình thang, TP vi phân xấp xỉ bậc hai) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 45 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO a) Mô tả hệ SISO ( ) ( )( ) ( ) ( ) 11 0 1 1 1 11 m d dm S n n B zX z b b z b zG z z z U z a z a z A z −− − − − − − − + + += = =+ + + " " ( ) ( )( ) ( ) ( ) 11 0 1 1 1 11 R R zU z r r z r zG z E z p z p z P z ν ν μ μ −− − − − − + + += = =+ + + " " ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 R S W R S X z G z G z G z W z G z G z = = + ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )1 S V R S X z G z G z V z G z G z = = + ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 R S E z W z G z G z = + ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 R R S U z G z W z G z G z = + •Đối tượng ĐK có trễ: •Khâu ĐC: •Hàm truyền đạt chủ đạo: •Hàm truyền đạt nhiễu: •Sai lệch ĐC phụ thuộc w: •Đại lượng ĐK phụ thuộc w: Cấu trúc của GR(z) đã xác định. Cần đi tìm bộ tham số tối ưu. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 46 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO b) Vai trò của thành phần tích phân I ở chế độ tĩnh (chế độ xác lập) •Yêu cầu: đảm bảo triệt tiêu sai lệch tĩnh ( ) ( ) 1 lim 0 lim 1 0kk z e z E z →∞ → ⎡ ⎤= ⇒ − =⎣ ⎦ •Khi có tác động chủ đạo: ( )( ) ( ) ( ) 1 1 R S E z W z G z G z = + với tín hiệu vào có dạng bước nhẩy: ( ) 1 zW z z = − ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 11 d P z A zzE z z P z A z B z R z z − − − − − − −= − + Nếu ĐTĐK là khâu tỷ lệ có quán tính, độ dư sai lệch ĐC sẽ triệt tiêu khi: ( ) ( ) ( ) 1 0 1 1S P P K R =+ ( ) ( ) 1 1S B K A = Chú ý: Khi ĐTĐK là khâu I: với •Khi có tác động nhiễu: ( )( ) ( ) ( ) ( )1 S R S E z G z V z G z G z =− + ( ) 1 zV z z = −với: Nếu ĐTĐK là khâu tỷ lệ có quán tính, độ dư sai lệch ĐC sẽ triệt tiêu khi: ( )( ) ( ) 1 0 1 1 S S K P P K R − =+ ( )1 0A = Chú ý: Khi ĐTĐK là khâu I, do ta có:( )1 0A = ( ) ( )1 1 0P R− = Để bảo đảm khử độ dư ĐC, phải thỏa mãn P(1)=0. Nghĩa là, thuật toán ĐC cũng phải có thành phần tích phân I (như ĐK tương tự) với công thức sau: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 ' 1 Intergral Part 1 R R z R z G z P z z P z − − − − −= = − 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 47 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO c) Tìm bộ tham số ĐC trên cơ sở các tiêu chuẩn tích phân ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 2 2 0 0 0 0 2 0 0 2 2 2 2 0 0 k k k k k k k k k k k e t dt T e e t dt T e e t dt T e e t tdt T k e e t u t dt T e uλ λ ∞∞ = ∞∞ = ∞∞ = ∞∞ = ∞∞ = ⎡ ⎤+ +⎢ ⎥⎣ ⎦ ∑∫ ∑∫ ∑∫ ∑∫ ∑∫ TC diện tích tuyến tính IL TC diện tích bình phương IQ TC trị tuyệt đối của diện tích IB TC trị tuyệt đối của diện tích IBT có trọng số t TC diện tích bình phương mở rộng I Tên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn trên miền t liên tục Tiêu chuẩn trên miền t gián đoạn Các bước tính: 1. Tìm ảnh E(z) có chứa các tham số của khâu ĐC 2. Chuyển E(z) sang dạng sai phân để tìm công thức tính ek 3. Lắp ek vào tiêu chuẩn và tìm cực tiểu của tổng, phụ thuộc bộ tham số của khâu ĐC 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 48 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO d) Tìm bộ tham số ĐC trên cơ sở tiêu chuẩn tối ưu module số ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 R S W R S X z G z G z G z W z G z G z = = +Hãy tìm sao cho thỏa mãn trong dải tầnsố càng rộng càng tốt. ( )RG z ( ) 1WG jω = Đặt vấn đề: Có thể viết lại công thức tổng quát ở trang 39 cho các khâu ĐC số thông dụng như sau: ( )11 R V z−− ( ) ( ) 1 1 1 1 1 RV d z z − − + − ( ) ( ) 1 2 1 2 1 1 1 RV d z d z z − − − + + − ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 1 1 1 RV d z d z d z z − − − − + + + − I PI PID PID2 Hệ số khuếch đại VR theo TC tối ưu module cho sẵn trong bảng ở trang kế tiếp. Các hệ số d1-3 được tính theo công thức thuộc bảng sau đây: I PI PID PID2 1 1d a= 1 1 2 2 1 2 d a a d a a = + = ( ) 1 1 2 3 3 1 2 3 2 1 2 3 1 2 ;d a a a d a a a d a a a a a = + + = = + + 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 49 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO d) Tìm bộ tham số ĐC trên cơ sở tiêu chuẩn tối ưu module số (tiếp) ( ) 1 1 11 SV z a z − −+ ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 SV b z z a z − − − + + ( ) ( ) 1 2 3 1 2 3 2 1 1 1 1 SV b z b z b z z a z − − − − − + + + + ( ) ( )( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 SV b z z z a z − − − − + − + ( ) ( )( ) 1 1 1 1 1 1 2 1 1 1 SV b z z a z a z − − − − + + + ( ) ( )( ) 1 2 1 2 1 1 1 1 2 1 1 1 SV b z b z z a z a z − − − − − + + + + ( ) ( )( ) 1 2 1 2 2 1 1 1 2 1 1 1 SV b z b z z a z a z − − − − − + + + + ( ) ( )( )( ) 1 2 3 1 1 2 3 1 1 1 1 2 3 1 1 1 1 SV b z b z b z z a z a z a z − − − − − − − + + + + + + ( ) ( )( )( ) 1 2 3 2 1 2 3 1 1 1 1 2 3 1 1 1 1 SV b z b z b z z a z a z a z − − − − − − − + + + + + + ĐTĐK Hệ số khuếch đại VR ĐTĐK Hệ số khuếch đại VR ( ) ( ) 2 1 1 1 1: ; : 1S S a V a V + −I PI ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 1 1 1 : 1 3 1 1: 1 3 S S a V b a b V b + ⎡ ⎤+ + − +⎣ ⎦ + I PI ( )1 2 3 1: 3 5 7 9SV b b b+ + + PI ( ) ( )( ) 2 1 1 1 1 1 1 4 : 1 1 4S a a V a b b − + ⎡ ⎤− − +⎣ ⎦ P ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 1 1 1 : 1 3 1 1: 1 3 S S a V b a b V b + ⎡ ⎤+ + − +⎣ ⎦ + PI PID ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 2 1 2 1 2 1 : 1 3 5 1 3 1: 1 3 5 S S a V b b a b b V b b + ⎡ ⎤+ + + − + +⎣ ⎦ + + PI PID ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 2 2 1 2 1 2 1 : 3 5 7 1 3 5 1: 3 5 7 S S a V b b a b b V b b + ⎡ ⎤+ + + + +⎣ ⎦ + + PI PID ( ) [ ] ( ) 2 3 1 3 2 1 1 2 3 2 1 2 3 1 2 3 1 : 1 3 5 7 1 3 5 1: 1 3 5 7 S S a V v a v v b b b v b b b V b b b + + = + + + =− + + + + + + PID PID2 ( )1 2 3 1: 3 5 7 9SV b b b+ + + PID2 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 50 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO e) Tìm bộ tham số ĐC bằng phương pháp gán điểm cực cho vòng ĐC Hàm truyền đạt của cấu trúc SISO ở trang 39 có đa thức đặc tính như sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( )( ) 1 2 1 1 1 1 1 2 1 2 0 1 1 1 2 n n n n n n n n n n n n N z P z A z R z B z z p z p z a z a r z r z r b z b z b − − − − − − − − − = + = + + + + + + + + + + + + + " " " " Dạng tổng quát của đa thức trên là: ( ) 1 211 3 12 111 2 1 1 121 1 columns1 columns 0 00 0 00 0 0 . 1 00 1 nnn nn nn n n nnn n nn pba pb ba a a pa a rb ba a a b rba rb − −−− −− − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎥⎢ ⎦⎥⎣ "" "" ## ## # " ### # ""  ' 0 ' 1 ' 2 ' 1 ' 2 3 2 '0 2 2 1 n n n n n a a a a a a a a a − − − − ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥=⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ −⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥−⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ −⎢ ⎥⎣ ⎦ # # ( ) ( )2 1 ' ' ' 2 2 2 10 1 2 2 1 n n n i n i N z z z a a z a z z − − − − = = − = + + + +∏ " Trong đó, zi là các điểm cực ta dự kiến gán cho hệ, vì vậy các hệ số có thể được coi là đã biết. Các tham số của ĐTĐK là cho trước. Vì vậy, sau khi so sánh hệ số của hai công thức trên ta sẽ thu được hệ phương trình bên, cho phép tính bộ tham số của GR(z). ' ' 0 2 2na a −" 1 1;n na b" " 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 51 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO Chú ý mục 2.3.1: Sinh viên phải hiểu phương pháp thiết kế và kiểm tra lại hiểu biết của mình qua tính toán lại các ví dụ sau 1. Ví dụ 2.3.1: Thiết kế trên cơ sở các tiêu chuẩn tích phân (mục 2.3.1c) 2. Ví dụ 2.3.2: Tìm bộ tham số ĐC theo phương pháp gán điểm cực (mục 2.3.1e) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 52 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.1 Thiết kế tối ưu tham số cho các hệ SISO f) Giải pháp Antireset-Windup khi biến ĐK U(z) đi vào giới hạn ( ) ( )( ) ( ) 1 1 2 1 0 1 2 11 0 1 1 2 2 1 00 1 1 2 2 1 1 n n R r k kk k k k n k n k r k kr r k k k k n k n k U z r r z r z r zG z zE z u uu r e r e r e r e u e e ru r e r e r e r e u − − − −− −− − − − − − − − − + + + += = − ⎫ −= + + + + + ⎪⎪⇒ = −⎬⎪= + + + + + ⎪⎭ " " " •Hiện tượng: Biến ra uk đi vào bão hòa (bị chặn), sai lệch ĐC ek vẫn tồn tại hoặc vẫn tăng. Khi ra khỏi bão hòa, hệ có nguy cơ dao động mất ổn định. •Nguyên nhân: Thành phần I tiếp tục tích phân mà vẫn không tăng được uk. •Giải pháp: Hiệu chỉnh ngược ek để ngừng tích phân. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 53 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.2 Thiết kế khâu ĐC kiểu bù (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO Nguyên lý: Tối ưu cấu trúc: Đặc điểm của hệ được cho trước qua GW(z), cần tìm GR(z) ⇒ vì vậy, cả cấu trúc lẫn tham số của GR(z) đều chưa biết. ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Term of Reliability 1 ; 1 1 1 = ⇒ = ≠+ − R S W W R W R S S W G z G z G z G z G z G z G z G z G z G z ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Term of Reliability 1 1 −= ⇒ =+  S S V V R R S S V G z G z G z G z G z G z G z G z G z •Thiết kế trên cơ sở cho trước đặc điểm truyền đạt chủ đạo: •Thiết kế trên cơ sở cho trước đặc điểm truyền đạt nhiễu: Mệnh đề đặc trưng cho “tính khả thi” của thiết kế Mệnh đề đặc trưng cho đặc tính bù 2.3.2.1 Thiết kế khâu ĐC kiểu bù (Compensation Feedback Controller): Bộ ĐC kiểu cân bằng mô hình 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 54 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.2 Thiết kế khâu ĐC kiểu bù (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO 2.3.2.1 Thiết kế khâu ĐC kiểu bù (tiếp): Khi cho trước đặc điểm truyền đạt chủ đạo Gw(z) Để đại lượng điều chỉnh (ĐLĐC) X(z) bám theo đại lượng chủ đạo W(z) nhanh, hàm GW(z) phải là một đa thức có bậc thấp. Số mũ N trong công thức trên nói lên: Sau N bước, giá trị của ĐLĐC sẽ đuổi kịp giá trị đặt của đại lượng chủ đạo. Tuy nhiên, nguyên lý này cần được áp dụng thận trọng vì dễ gây nên các biến động lớn cho ĐLĐC khi xẩy ra quá trình quá độ. ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )1 2 31 2 1 3 2 1 1 1 11 1 1 1 N N W x z x x z x x z x zX z zG z W z z − − − − − − − ⎡ ⎤+ − + − + + −⎢ ⎥⎣ ⎦ −= = − " 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 55 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.2 Thiết kế khâu ĐC kiểu bù (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO 2.3.2.2 Các hạn chế của bộ ĐC kiểu bù a) Tính khả thi của thuật toán: •Khái niệm “tính khả thi”: ( ) 1 0 1 1 11 m m n n z zG z z z β β β α α − − − − + + += + + + " " Với αn ≠ 0, phân thức G(z) được coi là có tính khả thi nếu thỏa mãn m ≤ n. ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 ; ; ; ; m m WR S n mn WR S R z B z R BG zG z G z P A R BP z A z d n mn m d d n m ν ν μ νμ μ νμ ν μ ν − − − − ⎫⎪ ⎧⎪⎪ ⎪⎪ == = ⎪⎪⎪ ⎪ +⇒⎬ ⎨⎪ ⎪⎪ ⎪⎪ ⎪ = − + −⎪ ⎪≥ ≥ = − = − ⎩⎪⎭ •Để bảo đảm tính khả thi của GW(z), phải thỏa mãn: dW ≥ dS dR, dS, dW: Bậc tương đối của GR(z), GS(z), GW(z) Chú ý: Để hạn chế Computing Time, nên chọn dR thấp. Ví dụ: dR = μ - ν = 0 b) Giản ước các điểm không và điểm cực: Nếu mô hình GS(z) là chính xác so với đối tượng thực GS0(z), khi mắc nối tiếp GR(z) và GS0(z) trong vòng ĐC, điểm không và điểm cực sẽ giản ước (bù) lẫn nhau. Đây là điều “khó xẩy ra”, chúng chỉ có thể bù gần đúng. Vì lẽ đó: Chỉ có thể sử dụng bộ ĐC bù cho các đối tượng có điểm cực và điểm không nằm khá sâu phía bên trong đường tròn đơn vị. ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 W R S W G z G z G z G z = − c) Đáp ứng ở khoảng giữa các thời điểm trích mẫu: GW(z) cho trước chỉ áp đặt đặc điểm của đáp ứng ra tại các thời điểm trích mẫu. Ở khoảng giữa có thể xẩy ra dao động khi đối tượng có quán tính lớn và GW(z) có bậc thấp. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 56 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.3 Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead - Beat (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO •Khâu Dead-Beat (DB) cho phép thực hiện quá trình quá độ trong khoảng thời gian hữu hạn định trước⇒ Sai lệch ĐC bị triệt tiêu sau một lượng hữu hạn chu kỳ trích mẫu. •Có thể thiết kế theo đặc tính chủ đạo hay đặc tính nhiễu. •Nguyên lý điều chỉnh DB chỉ có thể thực hiện được trong các hệ thống ĐK số. 2.3.3.1 Thiết kế khâu Dead-Beat theo đặc tính chủ đạo Nguyên lý: •Sai lệch ĐC E(z) sẽ bị triệt tiêu sau đúng N chu kỳ tính, nếu E(z) có dạng: ( ) ( )1 0 N i i i E z e z − − = =∑ tức là: ei = 0 với i ≥ N •Điều đó, theo chỉ xẩy ra khi GW(z) là một đa thức hữu hạn K(z-1) với tổng các hệ số bằng 1. ( ) ( ) ( )1 WE z G z W z⎡ ⎤= −⎣ ⎦ •Với: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) 1 11 u R W S u S u R S G z B zG z G z G z G z G z G z G z G z A z − −= = =+ GW(z) chỉ là một đa thức hữu hạn K(z-1) khi có thể biểu diễn Gu(z) dưới dạng một đa thức M(z-1) hữu hạn và có khả năng khử A(z-1) ở mẫu số. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 57 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.3 Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead - Beat (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO 2.3.3.1 Thiết kế khâu Dead-Beat theo đặc tính chủ đạo (tiếp) •Vậy: ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 W S u W u B z K z L z B zG z G z G zA z M z L z A z G z K z L z B z G z M z L z A z − − − − − − − − − − − − − − = = = = ⎧⎪ = =⎪⎪⇒⎨⎪ = =⎪⎪⎩ L(z-1) là đa thức hữu hạn, cho phép thực hiện các yêu cầu về đặc tính ở chế độ xác lập, hay đặt trước biên độ của ĐLĐK ở quá trình quá độ. ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 11 1 u R W R z L z A zG z G z G zP z L z B z − − − − − −= = =− − •Khâu Dead-Beat ở trên sẽ đem lại hàm truyền đạt chủ đạo như sau: ( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 1 0 0 1 W m s m s m s m s m s G z L z B z K z k z k k k z k z z − − − + − − − + + + = = + += + + + = "" Hệ thống với hàm truyền đạt chủ đạo như bên có (m + s) điểm cực nằm tại gốc tọa độ của miền z. Trong đó, m là bậc của đa thức tử số của hàm truyền đạt GS(z) của đối tượng điều khiển, s là bậc của đa thức L(z-1) do ta chọn. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 58 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.3 Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead - Beat (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO 2.3.3.1 Thiết kế khâu Dead-Beat theo đặc tính chủ đạo (tiếp) •Để đảm bảo khử sai lệch ĐC khi wk = 1k (bước nhẩy) cần có: ( ) ( ) ( )1 1 1 11 1lim lim 1 1 01kk ze z L z B z z− − − −→∞ → ⎧ ⎫⎪ ⎪⎪ ⎪⎡ ⎤= − − =⎨ ⎬⎢ ⎥⎣ ⎦⎪ ⎪−⎪ ⎪⎩ ⎭ •Điều kiện trên được thỏa mãn khi , tức là khi ta chọn các hệ số của L(z-1) thỏa mãn: ( ) ( )1 1 1 0L B− = 0 0 1 s m i j i j l b = = =∑ ∑ 1. Đa thức L(z-1) có dạng ( )1 0L z l− = ( ) ( )( ) 1 0 1 0 0 0 1 1 − − = = − ⇒ = ∑ R m j j l A z G z l B z l b 1. Đa thức L(z-1) có dạng ( )1 10 1L z l l z− −= + Nhận xét: Do l0 chỉ phụ thuộc vào các hệ số của B(z-1), ta không thể tác động tới u0 (biên độ của ĐLĐK khi k = 0) thông qua chọn l0. ( ) ( ) ( )( ) ( ) 1 1 0 1 0 11 1 00 1 1 1 − − − − = += ⇒ + =− + ∑ m R j j l l z A z G z l l b l l z B z ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1k k k n k n U z L z A z W z u l a w l a l a w l a w − − − − − = ⇒ = + + + +" Giá trị khắc nghiệt nhất khi có wk = 1(k) là: 0 0 0u l a= •Chọn l0 sao cho u0 không quá lớn: 0 1 1 2 0 1 m ul b b b a ⇒ = −+ + +" •Dàn đều u0 = u1: 0 1 0 1l l a a⇒ =− ( ) ( ) 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 ;m m j j j j a al l a a b a a b = = −= = − −∑ ∑ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 59 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.3 Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead - Beat (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO 2.3.3.2 Thiết kế khâu Dead-Beat theo đặc tính nhiễu •Khi cần khử nhiễu theo nguyên lý Dead-Beat, có thể tiến hành thiết kế tương tự. Đại lượng điều chỉnh X(z) phải là một đa thức hữu hạn của z-1, có bậc xác định bởi B(z-1) và đa thức L(z-1): ( ) ( ) ( )1 1X z L z B z− −= ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 S V R R S S X z G z V z G z G z V z G z G z X z G z = = ⇒ = −+ •Từ hàm truyền đạt nhiễu (trang 38) ta rút ra: •Khi nhiễu có dạng vk = 1k ta thu được khâu Dead-Beat sau: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 R z L z A z G z z L z B z − − − − − − − −= − •Tham số của L(z-1) được xác định theo phương pháp tương tự ở mục 2.3.3a). •Dễ dàng thấy rằng GR(z) có tác dụng khử các điểm không của đối tượng (do mẫu số chứa B(z-1)). Do các điểm không trong thực tiễn đôi khi nằm ngoài đường tròn đơn vị, khâu Dead-Beat có thể gây dao động và vì vậy bị hạn chế khả năng sử dụng. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 60 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.3 Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead - Beat (tối ưu cấu trúc) cho hệ SISO Chú ý mục 2.3.3: Sinh viên cần tính toán lại các ví dụ sau 1. Ví dụ 2.3.3 (Thiết kế khâu ĐC theo kiểu bù, phương án tối giản): Nhằm hiểu phương pháp thiết kế và ưu điểm mà bộ ĐK hứa hẹn, nhưng đồng thời cảm nhận được nguy cơ nếu không xét tới tính khả thi. 2. Ví dụ 2.3.4 (Thiết kế khâu ĐC theo kiểu Dead – Beat): Nhằm hiểu phương pháp thiết kế và ưu điểm mà bộ ĐK hứa hẹn, đồng thời tính toán thành thạo. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 61 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.4 Thiết kế hệ thống ĐC số nhiều mạch vòng cho đối tượng SISO a) Cấu trúc có vòng bù nhiễu Có tác dụng bù nhiễu v ở đầu vào của đối tượng khi nhiễu là đo được. Khâu ĐC chính được thiết kế như bình thường. b) Cấu trúc có vòng ĐC chặn nhiễu ngay từ đầu vào của nhiễu Đòi hỏi nhiễu phải là đo được, đồng thời phải có khả năng can thiệp ở đầu vào của nhiễu nhờ một thiết bị ĐK. Hai vòng ĐC được thiết kế hoàn toàn độc lập. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 62 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.4 Thiết kế hệ thống ĐC số nhiều mạch vòng cho đối tượng SISO c) Cấu trúc có nhiều vòng ĐC phân cấp Đây là giải pháp quen biết, rất hay được sử dụng trong thực tiễn. d) Cấu trúc có vòng ĐC phụ hỗ trợ ổn định •Giảm tác động của nhiễu nhờ đại lượng ĐK phụ. •Cải thiện động học và tăng dự trữ ổn định 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 63 2. ĐK có phản hồi đầu ra 2.3 Thiết kế trên miền thời gian gián đoạn 2.3.4 Thiết kế hệ thống ĐC số nhiều mạch vòng cho đối tượng SISO e) Cấu trúc có vòng ĐC bù trễ •Đối tượng có trễ được mắc song song với GRd, có hàm truyền đạt sao cho mô hình chung không còn trễ: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 d s Rd s d Rd s G z z G z G z G z z G z − − + = ⇒ = − •Hàm truyền đạt ban đầu: ( ) ( ) ( )( ) ( )1 d R S W d R S G z G z z G z G z G z z − −= + ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 d R S W R S G z G z z G z G z G z − = + •Sau khi bù sẽ chỉ còn: Với đa thức mẫu số không còn chứa z-d 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 64 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.1 Mô hình trạng thái liên tục và các tính chất Xét mô hình (mục 1.3.2c) với n biến trạng thái, m biến vào và r biến ra: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t t t t t t •⎧⎪⎪ = +⎪⎨⎪⎪ = +⎪⎩ q Aq Bu x Cq Du a) Các tính chất quan trọng cần nhắc lại: •Giá trị riêng (eigenvalues) và vector giá trị riêng: Điều kiện để hệ pt. tuyến tính thuần nhất có nghiệm e ≠ 0 chỉ khi •Quan hệ giữa giá trị riêng và đặc điểm ổn định của hệ: •Định lý Cayley–Hamilton: Mỗi ma trận toàn phương đều thỏa mãn pt. đặc tính của chính nó. ( )λ λ= ⇒ − =Ae e A I e 0 ( )λ− =det 0A I ( ) ( ) ( ) λ λλ λ λ λ λ λ−− − −− = = − = = − + + + + = " " # # % # " " 11 12 1 21 22 2 1 2 1 1 1 0 det 1 0 n n n n nn n n n n n a a a a a a a a a P a a a A I Chú ý: Pn(λ)=0 là phương trình đặc tính. Ứng với mỗi nghiệm (mỗi giá trị riêng) λi (i = 1, 2, , n) ta có thể tìm được từ hệ phương trình (A - λiI)ei = 0 một vector giá trị riêng ei tương ứng. Phương trình det(sI–A) = 0 là pt. đặc tính, với det(sI–A) là đa thức mẫu số của hàm/ma trận truyền đạt của đối tượng SISO/MIMO. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) λ λ λ λ λ−− − − − = = − + + + + = ⇒ = − + + + + = " " 1 1 1 0 1 1 1 0 det 1 0 1 n n n n n n n n n n P a a a P a a a A I A A A A I 0 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 65 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.1 Mô hình trạng thái liên tục và các tính chất b) Phép chuyển hệ tọa độ trạng thái và tác động tới giá trị riêng: •Đạo hàm cả 2 vế: •Định nghĩa vector trạng thái mới: •Phương trình đầu ra: •Thay thế vào mô hình ban đầu: •Mô hình trang thái mới: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) N ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) − • • • • − − = ⇒ = = ⇒ = + ⇒ = + = + = +   1 1 1 t t t t t t t t t t t t t t t t t A B C q Tq q T q q Tq q TAq TBu q TAT q TBu x Cq Du CT q Du ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) − − • = = = = ⎧⎪⎪ = +⎪ =⎨⎪⎪ = +⎪⎩ 1 1 0 0 ; ; ; t t t t t t t t A TAT B TB C CT D D q Aq Bu q Tq x Cq Du với Quan trọng: T là phép chuyển hệ tương đương không làm thay đổi bản chất vật lý - kỹ thuật của hệ. Cả hai hệ đều có chung vector biến vào u(t) và vector biến ra x(t). Giá trị riêng (nghiệm của phương trình đặc tính) của hệ thống là bất biến sau phép chuyển hệ tương đương. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 66 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.1 Mô hình trạng thái liên tục và các tính chất c) Tính điều khiển được 1, , , nCQ B AB A B" −⎡ ⎤= ⎣ ⎦ HệMIMO nói trên sẽ là điều khiển được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận (n, nm) sau đây: có hạng là n. Nghĩa là, ma trận điều khiển QC phải chứa n vector cột độc lập tuyến tính. Khi đối tượng là SISO, ma trận điều khiển có kích cỡ (n, n) và công thức: 1, , , nCQ b Ab A b" −⎡ ⎤= ⎣ ⎦ và n vector cột Aib (i = 0, 1, 2, ) phải là các vector độc lập tuyến tính. Chú ý: Để kiểm tra tính ĐK được của hệ SISO chỉ cần kiểm tra điều kiện detQC ≠ 0. d) Dạng chuẩn điều khiển: Sử dụng phép chuyển hệ tọa độ trạng thái sau: e) Tính quan sát được HệMIMO nói trên sẽ là quan sát được hoàn toàn khi và chỉ khi ma trận (nr, n) bên có hạng là n. Nghĩa là, ma trận quan sát QO phải chứa n vector hàng độc lập tuyến tính. 1 O n C CA Q CA # − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ Khi đối tượng là SISO, ma trận quan sát bên với kích cỡ (n, n) có hạng n và n vector hàng cTAi (i = 0, 1, 2, ) phải là các vector hàng độc lập tuyến tính: Chú ý: Để kiểm tra tính QS được của hệ SISO chỉ cần kiểm tra điều kiện detQO ≠ 0. 1 T T O T n c c AQ c A # − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ f) Dạng chuẩn quan sát: Sử dụng phép chuyển hệ tọa độ trạng thái sau: 1 CT Q −= 1 OT Q −= 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 67 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.1 Mô hình trạng thái liên tục và các tính chất g) Dạng chuẩn Jordan (chuẩn modale): Giả sử đối tượng có n giá trị riêng khác nhau λ1, λ2, ... , λn với n vector riêng độc lập e1, e2,..., en. λ =i i ie Ae •Thiết lập ma trận toàn phươngM: •Chọn ma trận chuyển hệ tọa độ T: •Vì , phương trình trên chỉ thỏa mãn khi và chỉ khi ma trận A = TAT-1 là ma trận đường chéo Λ: •Hãy xét A = TAT-1, ta có: ⎡ ⎤= ⎣ ⎦1 2, , , nM e e e − −= ⇒ =1 1T M T M N N λ λ λ − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥= = = ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ Λ " " # # % # " 1 1 21 0 0 0 0 0 0 n T T A M AM ( ) ( ) ( ) ( ) N ( ) ( ) ( ) ( ) • − − ⎧⎪⎪ = +⎪⎪⎪ =⎨⎪⎪ = +⎪⎪⎪⎪⎩ Λ  1 1 0 0 t t t t t t t t B C q q M Bu q M q x CMq Du ⎡ ⎤ ⎡ ⎤= ⇒ =⎣ ⎦ ⎣ ⎦ 1 2 1 2, , , , , ,n nMA AM e e e A Ae Ae Ae •Từ đó thu được mô hình dạng chuẩn Jordan (còn gọi là chuẩn modale), cho phép thiết kế bộ ĐK gán các điểm cực không tương tác lẫn nhau. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 68 ( )tq• ( )0tq ( )tq ( )tx Đối tượng ĐK Khâu ĐC trạng thái 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.2 Cấu trúc cơ sở của hệ ĐK trạng thái liên tục ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( ) MIMO: SISO : T t t t t t t u Rq q A BR q q A br q • • = − = − ⎡ ⎤= −⎣ ⎦ a) Thiết kế theo phương pháp gán cực Phương trình đặc tính của vòng ĐC khép kín có dạng: ( ) ( ) 1 det n i i s s sI A BR = ⎡ ⎤− − = −⎣ ⎦ ∏ Khi cho trước si nhằm đạt được một đặc tính động học nhất định, nếu so sánh hệ số hai vế của phương trình trên ta sẽ thu được một hệ có n phương trình của (m×n) phần tử thuộc R. Đó là hệ phương trình phục vụ tổng hợp khâu ĐC. Các thiết kế có tên Ackermann (hệ SISO), modale (hệMIMO). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 69 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.2 Cấu trúc cơ sở của hệ ĐK trạng thái liên tục b) Thiết kế theo tiêu chuẩn chất lượng Hàm mục tiêu (hàm chất lượng) được định nghĩa: ( ) ( ) ( ) ( ) 0 T TI t t t t dtq Qq u Su ∞ ⎡ ⎤= +⎣ ⎦∫ •Ma trận R cần được thiết kế sao cho I đạt được giá trị bé nhất. Hai vector trạng thái q(t) và đầu vào u(t) tham gia vào tiêu chuẩn chất lượng qua hai ma trận trọng số Q và S. Đó là hai ma trận hằng, toàn phương và xác định dương (positive definite). •Khi chọn t = ∞ ta thu được R là một ma trận hằng. Khi chọn t là một giá trị hữu hạn, ta thu được ma trận R(t). Khi tìm R sao cho I đạt giá trị tối thiểu ta sẽ phải giải phương trình Riccati. 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục a) Hệ ĐK trạng thái có khâu lọc đầu vào ( ) [ ] ( ) ( )VFt t tq A BR q BK w• = − + Sau khi đã thiết lập đặc tính động học của hệ thông qua thiết kế R, có thể bổ sung thêm khâu (ma trận) lọc đầu vào KVF để cải thiện đặc tính tĩnh (Ví dụ: xác lập điểm làm việc, phân kênh tĩnh). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 70 ( )tq• ( )0tq ( )tq ( )tx Đối tượng ĐK Khâu ĐC trạng thái Khâu lọc đầu vào 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục a) Hệ ĐK trạng thái có khâu lọc đầu vào (tiếp) •Khi vector chủ đạo w là hằng, sau khi quá trình quá độ – với động học do R quyết định – đã qua, vector trạng thái xác lập là q∞, với: ( ) 0tq• = •Vậy ta đặt điều kiện: Điều kiện đó thỏa mãn khi chọn:x Cq w∞ ∞= = ( ) 11VFK C BR A B −−⎡ ⎤= −⎣ ⎦ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 71 ( )tq• ( )0tq ( )tq ( )tx( ) ( )t te y•= ( )tw y khâu PI  3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục b) Kết hợp hệ ĐK trạng thái với ĐK có hồi tiếp vector biến ra Bằng khâu lọc đầu vào KVF ta không thể cải thiện được động học, không thể khử được nhiễu. Có thể sử dụng ĐC trạng thái ở vòng trong cùng, kết hợp với hồi tiếp vector biến ra và dùng một khâu PI (hình dưới) để khử nhiễu, hay bù biến động tham số của đối tượng vv ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) P It t t t t t t t t t u Rq K Cq K y q Aq Bu y x Cq • • =− − + = + =− =− Khi w = 0, z = 0 ta có: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 72 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục b) Kết hợp hệ ĐK trạng thái với ĐK có hồi tiếp vector biến ra (tiếp) •Mô hình trạng thái mở rộng của đối tượng ĐK: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t t t tt • • ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ = +⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦ q qA 0 B u y-C 0 0y ( ) [ ] ( )( ),P I t t t ⎡ ⎤= − + ⎢ ⎥⎣ ⎦ q u R K C K y •Hàm ĐK trạng thái mới: •Ma trận ĐC mới có kích cỡ (m, n+r) có thể được thiết kế theo các phương pháp ở mục 3.1.2, áp dụng cho đối tượng mới với mô hình trạng thái mở rộng (n+r, n+r). •Điều kiện để tìm được thiết kế là tính ĐK được của mô hình mở rộng. Tính ĐK được tồn tại khi mô hình ban đầu là ĐK được hoàn toàn và ma trận: có hạng n + r (có rang n + r). •Trong cấu trúc mới, các thành phần tích phân I khử triệt để độ dư sai lệch ĐC. Vì vậy có thể bỏ qua khâu lọc đầu vào KVF. ( ) ( ) ( )t t t• = +q Aq Bu ⎡ ⎤⎢ ⎥⎣ ⎦ A 0 -C 0 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 73 Khâu bù nhiễu Khâu ĐC trạng thái Đối tượng ĐK bị nhiễu ( )tq• ( )0tq ( )tq ( )tx 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục c) Hệ ĐK trạng thái có bù nhiễu •Điều kiện để có thể thực hiện bù: Phải đo được nhiễu. Nhiễu tác động vào đối tượng qua ma trận E (n, m). Việc bù được thực hiện bằng ma trận bù KAz. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) R z t t t t t q Aq Bu Bu Ez • = + + + •Việc thiết kế khâu ĐC trạng thái không thay đổi. Nhiễu bị triệt tiêu khi: ( ) ( )z t tBu Ez 0+ = •Ma trận bù KAz có dạng: ( ) 1T TAz −= −K B B B E 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 74 Đối tượng ĐK Khâu QS trạng thái Luenberger ( )tq• ( )0tq ( )tq ( )tx ( )t•q ( )0tq ( )tq ( )tx ( )tx ( )tq 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái liên tục d) Hệ ĐK trạng thái sử dụng khâu quan sát (QS) trạng thái Khi không thể đo các biến trạng thái, ta phải dùng khâu QS Luenberger với cấu trúc ở hình bên phải để tính các biến đó. Điều kiện: đối tượng ĐK phải bảo đảm tính quan sát được. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t t t t t t t q Aq Bu q Aq Bu K x   • • ⎧⎪⎪ = +⎪⎪⎨⎪⎪⎪ = + +⎪⎩ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) t t t t t t t q q q q q q A KC q   •• • ⎧⎪ = −⎪⎪⎨⎪⎪ = − = −⎪⎪⎩ •Mô hình trạng thái của đối tượng và của khâu QS: •Mô hình của sai số QS: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 75 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở 3.1.3 Các cấu trúc mở rộng của hệ ĐK trạng thái d) Hệ ĐK trạng thái sử dụng khâu quan sát (QS) trạng thái (tiếp) •Ma trận K được thiết kế sao cho các giá trị riêng của ma trận có thành phần thực âm. Việc thiết kế theo phương pháp gán cực chỉ có thể thực hiện khi đối tượng là QS được toàn phần. •Khi sử dụng vector để ĐK ta có: ( )A KC− ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) t t t t t • = − ⇒ = − + u Rq q A BR q BRq   ( )tq •Với phương trình đặc tính: ( ) ( ) ( ) ( ) t t tt • • ⎡ ⎤ ⎡ ⎤−⎡ ⎤⎢ ⎥ = ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥ −⎣ ⎦ ⎢ ⎥⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦ q qA BR BR 0 A KC qq  ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) StateController: Observer: det 0SC O N s G N s s N s s ⎡ ⎤− − −⎢ ⎥⎢ ⎥= =⎢ ⎥− −⎢ ⎥⎣ ⎦ I A BR BR 0 I A KC   •Vậy: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )det det 0G SC ON s N s N s s s⎡ ⎤ ⎡ ⎤= = − − ⋅ − − =⎣ ⎦ ⎣ ⎦I A BR I A KC •Vậy mô hình hệ thống tổng thể là: Phương trình đặc tính mới cho thấy rõ: Điểm cực của vòng QS không hề di chuyển vị trí điểm cực của vòng ĐC. Việc gán điểm cực cho hai vòng ĐC và QS có thể thực hiện hoàn toàn độc lập với nhau (nguyên lý phân ly, Separation Principle). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 76 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.1 Ôn lại các kiến thức cơ sở Chú ý mục 3.1: Những sinh viên muốn ôn lại kiến thức cơ sở một cách tốt hơn sẽ không thể bỏ qua chuỗi ví dụ minh họa (không bắt buộc) sau đây. 1. Ví dụ 3.1.1: Kiểm tra tính ĐK và QS được của khâu PT2 2. Ví dụ 3.1.2: Thiết kế khâu ĐC trạng thái theo phương pháp gán cực 3. Ví dụ 3.1.3: Thiết kế hệ ĐK trạng thái có khâu lọc đầu vào 4. Ví dụ 3.1.4: Thiết kế hệ ĐK trạng thái kết hợp hồi tiếp đầu ra 5. Ví dụ 3.1.5: Thiết kế khâu QS trạng thái cho đối tượng SISO 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 77 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.2 Mô hình trạng thái gián đoạn Mục 1.3.2c) đã xây dựng mô hình trạng thái gián đoạn cho các đối tượng ĐK với bản chất liên tục (hình dưới: đối tượng MIMO) như bên cạnh: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 0 1 ; k k k k k k T T T e T d T T A q q Ηu x Cq Du Η Η B H A I B Φ Φ Φ Φ Φ ν ν + − ⎧ = +⎪⎪⎨⎪ = +⎪⎩ = = = = ⎡ ⎤= −⎢ ⎥⎣ ⎦ ∫ •Khi đối tượng ĐK là hệ SISO: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 0 1 ; k k k T k k k T T u x d u T e T d T T A q q h c q h h b h A I b Φ Φ Φ Φ Φ ν ν + − ⎧ = +⎪⎪⎨⎪ = +⎪⎩ = = = = ⎡ ⎤= −⎢ ⎥⎣ ⎦ ∫ 3.2.1 Mô hình 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 78 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.2 Mô hình trạng thái gián đoạn 3.2.2 Chuyển hệ tọa trạng thái cho mô hình N − ++ + − + − = ⇒ = = ⇒ = + ⇒ = + = + = + Φ Φ Φ  1 11 1 1 1 1 k kk k k k kk k kk k k k k kk H C q Tq q T q q Tq q T q THu q T T q THu x Cq Du CT q Du •Xét thời điểm sau đây 1 chu kỳ: •Định nghĩa vector trạng thái mới: •Phương trình đầu ra: •Thay thế vào mô hình ban đầu: •Mô hình trang thái mới: − − + = = = = ⎧ = +⎪⎪⎨⎪ = +⎪⎪⎩ Φ Φ Φ 1 1 1 ; ; ; kk k k kk T T H TH C CT D D q q Hu x Cq Du Tương tự mục 3.1.1a), ta có thể thực hiện phép chuyển hệ tọa độ T cho mô hình trạng thái gián đoạn nhằm thu được mô hình mới với những đặc điểm thuận lợi cho quá trình thiết kế bộ ĐK hay bộ QS. Chú ý: Trong thực tiễn ta cũng có thể thực hiện phép chuyển hệ tọa độ trạng thái cho mô hình liên tục trước, sau đó mới thực hiện gián đoạn hóa theo phương pháp đã trình bầy ở mục 1.3.2c). 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 79 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.3 Tính ĐK được, QS được và các dạng chuẩn 3.3.1 Tính điều khiển được và dạng chuẩn điều khiển 3.3.2 Tính quan sát được và dạng chuẩn quan sát 1k k kq q ΗuΦ+ = + 1, , , nC −⎡ ⎤= ⎣ ⎦Q Η Η ΗΦ Φ" •Một đối tượng MIMO mô tả bởi là ĐK được hoàn toàn khi và chỉ khi: Có thể đưa đối tượng chuyển từ trạng thái ban đầu bất kỳ q(0) tới trạng thái cuối cùng q(N) sau đúng N chu kỳ trích mẫu T. •Để bảo đảm điều đó, ma trận ĐK (n, n m) QC phải có hạng n. Tức là QC phải chứa n vector cột độc lập tuyến tính. Với: •Một đối tượng MIMO mô tả bởi và có vector biến ra là QS được hoàn toàn khi và chỉ khi: Có thể xác định được trạng thái ban đầu bất kỳ q(0) sau một lượng hữu hạn chu kỳ trích mẫu T, khi ở thời điểm thứ k biết vector biến vào uk và đo được vector biến ra xk. •Để bảo đảm điều đó, ma trận QS (n r, n) QO phải có hạng n. Tức là QO phải chứa n vector hàng độc lập tuyến tính. Với: 1 O n− ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥= ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ C C Q C Φ Φ # 1k k kq q ΗuΦ+ = + k kx Cq= •Chuyển sang dạng chuẩn ĐK khi đối tượng là ĐK được: •Chuyển sang dạng chuẩn QS khi đối tượng là QS được: 1 C −=T Q 1 O −=T Q 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 80 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.3 Tính ĐK được, QS được và các dạng chuẩn 3.3.3 Dạng chuẩn Jordan (chuẩn modale, chuẩn đường chéo) Điều kiện: Đối tượng là ĐK và QS được, có n giá trị riêng khác nhau λ1, λ2, ... , λn với n vector riêng độc lập e1, e2,..., en. •Từ đó thu được mô hình dạng chuẩn Jordan (còn gọi là chuẩn modale, chuẩn đường chéo), cho phép thiết kế bộ ĐK gán các điểm cực không tương tác lẫn nhau. •Trong đó: N − + + − ⎧⎪ = +⎪ ⎧⎪ = +⎪⎪ ⎪⎪ ⇒ =⎨ ⎨⎪ ⎪ = += +⎪ ⎪⎪⎩⎪⎪⎪⎩ Λ Λ 1 1 1 1 kk k kk k kk k kk k kk H C q q M Hu q q Hu q M q x Cq Dux CMq Du với: N N λ λ λ − − ⎡ ⎤⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎡ ⎤= = = =⎣ ⎦ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥⎣ ⎦ Λ Φ Φ " " # # % # " 1 1 2 1 1 2 0 0 0 0 , , , ; 0 0 n n T T M e e e M M Chú ý: Với các đối tượng kỹ thuật mà ta có thể chỉ ra được ý nghĩa của từng điểm cực đối với từng đặc tính kỹ thuật cụ thể, ta có thể tác động tới một đặc tính nhất định mà không ảnh hưởng tới các đặc tính khác nhờ thiết kế modale, cho phép chỉ di chuyển duy nhất điểm cực tương ứng. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 81 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.3 Tính ĐK được, QS được và các dạng chuẩn 3.3.4 Tìm mô hình chuẩn ĐK, chuẩn QS của đối tượng SISO từ hàm truyền đạt ( ) ( )( ) ( ) ( ) 11 0 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 ; ; 0 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 m m S m m k k k T k k k m C C C m m m m O B zX z b b z b zG z U z a z a z A z u x d u b b a a a b a a a −− − − − − + − − + + += = =+ + + ⎧ = +⎪⎪⎨⎪ = +⎪⎩ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥= = =⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥− − − ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ − −= − q q h c q h c Φ Φ Φ " " " # # % # ## " " " " # % # # " 1 1 0 0 ; ; 1 m m O O b b b − ⎡ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥= =⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦ h c# # •Mô hình truyền đạt của đối tượng SISO không trễ (với đối tượng có quán tính giá trị b0 = 0): •Mô hình trạng thái gián đoạn của đối tượng SISO (với đối tượng có quán tính giá trị d = 0): •Dạng chuẩn ĐK: (chỉ số C: Controllability) •Dạng chuẩn QS: (chỉ số O: Observability) Dạng chuẩn ĐK có vector ĐK hC đặc biệt đơn giản. Đây là dạng rất thuận lợi khi thiết kế bộ ĐK. Dạng chuẩn QS có vector đầu ra cO đặc biệt đơn giản. Đây là dạng rất thuận lợi khi thiết kế bộ QS. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 82 kq1k+q Φ 1z− I −R 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.4 Cấu trúc cơ bản trên không gian trạng thái [ ]1 1 MIMO : SISO : k k k k T k k + + = − = − ⎡ ⎤= −⎣ ⎦ u Rq q HR q q hr q Φ Φ ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 MIMO:det ; SISO: det n n T i i i i z z z z z z = = ⎡ ⎤⎡ ⎤− − = − − − = −⎣ ⎦ ⎣ ⎦∏ ∏I HR I hrΦ Φ •Vòng ĐC khép kín sẽ có hàm ĐK và phương trình chuyển trạng thái như sau: •Có thể tìm bộ tham số ĐC bằng phương pháp gán cực trên cơ sở phương trình đặc tính sau: •Trường hợp đặc biệt: Khi đặt tất cả các điểm cực zi tại gốc tọa độ (dùng định lý Cayley-Hamilton, mục 3.1.1a) ta sẽ thu được đặc tính của khâu ĐC kiểu Dead – Beat (mục 2.3.3). •Khâu ĐC kiểu Dead – Beat trên không gian trạng thái thường có đặc điểm nhậy tham số. Đồng thời, biên độ của đại lượng ĐK uk khá lớn. •Thông thường, không nên đặt tất cả mọi điểm cực tại gốc tọa độ. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 83 kq1k+q kxky 1k+y 1z− I 1z− I Φ −R IK PK 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.5 Một số dạng mở rộng 3.5.1 Hệ ĐK trạng thái có lọc đầu vào [ ]1k k VF k k k +⎧ = − +⎪⎨ =⎪⎩ q HR q HK w x Cq Φ ( ) 1 VF k k ∞ + ∞ ∞ ∞ ⎧ − + =⎪= = ⇒ ⎨ =⎪⎩ I HR q HK w q q q x Cq Φ ( ) 11VF −−⎡ ⎤= + −⎣ ⎦K C I HR HΦ •Mô hình hệ như sau: •Ở trạng thái xác lập, khi w = const: 3.5.2 Hệ ĐK trạng thái có ĐC đầu ra theo luật PI •Vậy ta có KVF: Bằng việc kết hợp ĐC trạng thái với vòng ĐC ngoài sử dụng khâu PI ta có thể theo đuổi các mục tiêu thiết kế như ở mục 3.1.3b. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 84 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.5 Một số dạng mở rộng 3.5.2 Hệ ĐK trạng thái có ĐC đầu ra theo luật PI •Vector đầu ra của khâu I được viết như sau: 1 1 1 1k k k k k k k k− + + += + − ⇒ = + −y y w x y y w x •Khi wk = vk = 0 ta có: 1k k k k+ = − + −y C q y CΗuΦ 1 1 k k k k k + + ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤= +⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥− −⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣ ⎦ q q0 Η u y yC I CΗ Φ Φ ( ) , kk P I k ⎡ ⎤⎡ ⎤= − + ⎢ ⎥⎣ ⎦ ⎣ ⎦ q u R K C K y •Mô hình trạng thái mở rộng có dạng: •Từ đó ta thu được vector ĐK: 3.5.3 Hệ ĐK trạng thái có bù nhiễu 1k k k k k k q q Ηu Ev x Cq Φ+⎧ = + +⎪⎪⎨⎪ =⎪⎩ •Cho trước là đối tượng có nhiễu đo được như sau: •Tác động của nhiễu vk tới qk+1 sẽ bị triệt tiêu nếu ta bù bởi một vector sau đây: với: ( )v Av kk =u K v ( ) 1T TAv −= −K H H H E 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 85 Đối tượng ĐK Khâu QS trạng thái Luenberger kq kx kq kx kx kq 1k+q 1k+q zI zI Φ Φ 3. ĐK có phản hồi trạng thái 3.5 Một số dạng mở rộng 3.5.4 Hệ ĐK trạng thái sử dụng khâu QS trạng thái ( ) 1 1 1 k k k kkk k k kk k q q Hu q q Hu K x q KC q Hu K x Φ Φ Φ−      + + + ⎧ = +⎪⎪⎨⎪ = + +⎪⎪⎩ ⇒ = + + ( )11 1kk k kq q q KC qΦ− ++ += − = •Từ sơ đồ cấu trúc bên ta viết hệ phương trình sau: •Mô hình của sai lệch trạng thái có dạng: Phải thiết kế K sao cho mọi điểm cực của đều nằm trong đường tròn đơn vị. Nguyên lý Separation có hiệu lực giống như trường hợp hệ liên tục. ( )KCΦ− 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 86 3. ĐK có phản hồi trạng thái Chú ý chương 3: Sinh viên cần hiểu và tự mình tính toán kiểm tra lại các ví dụ sau đây. 1. Ví dụ 3.3.1: Sự phụ thuộc vào chu kỳ trích mẫu T của tính ĐK và QS được 2. Ví dụ 3.3.2: Xây dựng QC để kiểm tra tính ĐK được của các đối tượng quán tính bậc 1, 2 và 3 3. Ví dụ 3.3.3: Xây dựng QO để kiểm tra tính QS được của các đối tượng quán tính bậc 1, 2 ở dạng chuẩn ĐK 4. Ví dụ 3.3.4: Thiết kế khâu ĐC kiểu Dead – Beat cho đối tượng I2 (mục 3.4) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 87 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 4.1.1 Nguyên nhân gây sai số lượng tử hóa Lượng tử hóa biên độ: 1. Có thể xuất hiện trong: khâu ADC, đơn vị xử lý trung tâm (CPU), khâu DAC. 2. Có thể gây nên: sai lệch tĩnh, dao động giá trị (bang-bang), đặc biệt khi bề rộng của Word xử lý không đủ lớn. 3. Có thể được bỏ qua đối với chế độ tín hiệu lớn (quá trình quá độ), nhưng khó có thể bỏ qua ở chế độ tín hiệu nhỏ (dao động quanh điểm làm việc) 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 88 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ a) Nhập số liệu dạng analog: Đặc tính phi tuyến bậc thang đầu tiên ở hình thuộc trang trước 4.1.1 Nguyên nhân gây sai số lượng tử hóa Ví dụ: Trích mẫu tín hiệu y nằm trong dải 010V, sau đó số hóa nhờ khâu ADC với bề rộng word là WL (word length), độ phân giải Δ (resolution) và dải giá trị NR (number range) thu được. 32767 0,00003 0,003 4095 0,00024 0,024 1023 0,00098 0,098 255 0,00392 0,392 127 0,00787 0,787 Dải giá trị NR Độ phân giải Δ Độ phân giải Δ [%] 15121087Bề rộng word W L [bit]WLNR 2 1= − WL WL 1 1 1 NR 2 1 2 Δ= = ≈− •Dải giá trị (thập phân): •Độ phân giải: Ví dụ: Số hóa dải điện áp 10V=10000mV với bề rộng từ 7...15bit, lượng tử điện áp (độ phân giải điện áp) có thể biểu diễn được Δ = 78,7...0,305mV. Nếu dải điện áp đó ứng với dải nhiệt độ 100oC, độ phân giải là Δ = 0,787...0,003oC. •L là số nguyên lần lượng tử Δ đã chia điện áp y: Qy L ; L 0,1, 2, , NR= Δ = " •Số dư δy < Δ được làm tròn lên, tròn xuống, hoặc cắt bỏ: Q yy y +δ= •Sai số lượng tử hóa δy: –Khi làm tròn: ( )y0,5 0,5Rδ− ≤ Δ ≤( )y0 1Cδ≤ Δ <–Khi cắt bỏ: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 89 b) Đơn vị xử lý trung tâm (Central Processing Unit): Tín hiệu (yQ)AD do khâu ADC đưa tới thường được CPU xử lý với bề rộng word WLCPU lớn hơn. Các thuật toán ĐK tuyến tính gồm các bước: 4.1.1 Nguyên nhân gây sai số lượng tử hóa •Tính sai lệch ĐC: •Tính đáp ứng ĐC (hàm ĐK): ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Q Q QAD Q 1Q Q Q 0Q Q Q Q e k = y k w k u k p u k 1 p k +r e k + +r e k μ ν μ ν − =− − − − − − " " Do bề rộng word WLCPU của CPU là hữu hạn, sẽ xuất hiện sai số lượng tử hóa các giá trị sau đây:( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Q Q iQ iQ iQ Q iQ Q Q w k u k i , i=1, 2, p , r , i=0,1, 2, p u k i , r e k i u k − ⎫⎪⎪⎬⎪− − ⎪⎭ •Giá trị đặt (set points): •Đại lượng ĐK: •Tham số ĐK: •Các tích số: •Tổng các tích số: Đối với CPU dấu phẩy tĩnh, độ phân giải Δ được xác định như mục a). Khi là dấu phẩy động, nếu là CPU 16 bit, thường sử dụng nhiều words. Ví dụ: số L = M.2E, được biểu diễn bởi 2 words loại 16 Bit, trong đó 7 bit cho số mũ E, 23 bit cho giá trịM. Phạm vi giá trị L sẽ là: 128 127 39 39 38 0,8388608 2 L 0,8388607 2 0,24651902 10 L 0,14272476 10 10 − − − − ⋅ ≤ ≤ ⋅ − ⋅ ≤ ≤ ⋅ Δ≈ 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 90 c) Xuất số liệu dạng analog: Tương tự khâu nhập số liệu dạng analog, sai số lượng tử hóa của khâu xuất cũng phụ thuộc vào bề rộng word. Khâu DAC cũng gây nên một đường đặc tính phi tuyến dạng bậc thang. 4.1.1 Nguyên nhân gây sai số lượng tử hóa d) Kết luận: •Đã xuất hiện nhiều khâu phi tuyến trong toàn bộ vòng ĐC số. Việc khảo sát ảnh hưởng của chúng đối với vòng ĐC là cực kỳ khó khăn. •Về cơ bản tồn tại ba loại nguyên nhân sai số chính sau đây: –Lượng tử hóa các biến (làm tròn số các biến ĐC và ĐK trong ADC, DAC và CPU) –Lượng tử hóa các tham số (làm tròn số các tham số ĐK) –Lượng tử hóa các kết quả trung gian của thuật toán ĐK (làm tròn số các tích) •Đối với hệ thống ĐK số, có thể xẩy ra các trường hợp sau: –Vòng ĐC „vẫn“ ổn định do tác động của lượng tử hóa là nhỏ. Khi bị đẩy ra khỏi trạng thái cân bằng ta có: –Khi bị đẩy ra khỏi trạng thái cân bằng sẽ xuất hiện sai số tĩnh: –Khi giá trị đặt luôn biến động, sẽ xuất hiện hiện tượng „tạp âm lượng tử hóa“, còn gọi là „tạp âm làm tròn số“. –Xuất hiện dao động dạng bang-bang với chu kỳM: ( )lim 0 k e k →∞ ≈ ( )lim 0 k e k →∞ ≠ ( ) ( )lim lim +M 0 k k e k e k →∞ →∞ = ≠ 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 91 4.1.2 Hiệu ứng lượng tử hóa các biến a) Tạp âm lượng tử hóa: •Theo mục 4.1.1a): Tín hiệu digital yQ gồm có tín hiệu analog y, xếp chồng với tạp âm δ, phân bố đều như hình bên ( ) ( ) ( )Qy k =y k kδ− •Kỳ vọng của „tạp âm lượng tử hóa“: ( ){ } ( )k 0E p dδ δ δ δ ∞ −∞ = =∫ ( ){ }k 2E δ =Δ –Khi làm tròn: –Khi cắt bỏ: •Phương sai của cả 2 trường hợp trên: ( ){ } ( )22 2k 12E p dδσ δ δ δ δ ∞ −∞ ⎡ ⎤= − =Δ⎣ ⎦∫ •Nhận xét: Nếu tạp âm (ồn trắng) này xuất hiện trong khâu ADC, nó sẽ có tác dụng như tín hiệu nhiễu ngẫu nhiên n(k) vào đại lượng ĐC với phương sai không thể suy giảm bằng công cụ ĐC. Nhiễu sẽ gây nên các biến động của đại lượng ĐK với biên độ lớn hơn 1 lượng tử của ADC (xem ví dụ 4.1.1). b) Sai lệch tĩnh và dao động bang-bang: Sai lệch tĩnh và dao động do lượng tử hóa trong khâu ADC có biên độ tối thiểu 1 lượng tử Δ (xem ví dụ 4.1.2, 4.1.3). Việc giảm hệ số khuếch đại có thể góp phần khử dao động bang-bang. Để khảo sát ta thường dùng công cụ mô phỏng. 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 92 4.1.3 Hiệu ứng lượng tử hóa các tham số •Ảnh hưởng của tham số được làm tròn số đối với hệ thống - kể cả CPU dấu phẩy tĩnh – là nhỏ và có thể bỏ qua, trừ trường hợp tham số quá bé (ví dụ: có kích cỡ chỉ vài lượng tử). •Nếu cần thiết, có thể sử dụng các phương pháp phân tích độ nhậy tham số để khảo sát. 4.1.4 Hiệu ứng lượng tử hóa các kết quả tính trung gian a) Sai lệch tĩnh và dao động bang-bang: –Trong thuật toán ĐK, kết quả tính trung gian là tích giữa các hệ số trọng lượng (tham số ĐK) và các biến (sai lệch ĐC, hay đại lượng ĐK). Nguyên nhân gây sai số lượng tử hóa là: Cả các thừa số của phép nhân lẫn kết quả nhân đều bị làm tròn. Với: Q, E là số nguyên lần lượng tử Δ đã chia tham số q, biến e; sai số làm tròn là δq, δe N 2 0 ;q e e q q e q Q e E qe QE Q E δ δ δ δ δ δ ≈ = Δ+ = Δ+ = Δ + Δ + Δ + –Nếu sai số làm tròn δq, δe là độc lập về mặt thống kê và có phương sai , đối với sai số do làm tròn thừa số ta có:2 2 12δσ =Δ ( )2 2 2 2 21 Q E δσ σ≈ + Δ –Sai số do làm tròn tích số là: ( )2QE QQE QEδ = Δ − Δ –Phương sai số của sai số cuối cùng là: ( )2 2 2 2 2 2 2 21 1qe Q E q eδ δ δσ σ σ⎡ ⎤ ⎡ ⎤≈ +Δ + ≈ + +⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ Nhận xét: Công thức phương sai cho thấy, khi q và e có kích cỡ lớn, sai số sẽ chủ yếu bị gây nên bởi việc làm tròn các thừa số của phép nhân. 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 93 4.1.4 Hiệu ứng lượng tử hóa các kết quả tính trung gian (tiếp) a) Sai lệch tĩnh và dao động bang-bang (tiếp): b) Vùng chết: •Chú ý, việc làm tròn cho từng tích riêng rẽ, hay sau khi tính tổng tích lũy, cũng có ý nghĩa quyết định tới sai số. Ví dụ: Nếu làm tròn riêng rẽ cho thuật toán tìm hàm ĐK ở mục 4.1.1b) và sai số lượng tử của các tham số là δpui, δrei khi tính các tích piu(k-i), rie(k-i), sai số cuối cùng sẽ là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 01u pu pu re rek k k k kμ νδ δ δ μ δ δ ν=− − − − − + + + −" " với phương sai: 2 2 2 1 0 u pui rei i i μ ν δ δ δσ σ σ = = = +∑ ∑ Nhận xét: Phương sai sẽ tăng theo số lượng phép nhân của tổng tích lũy và đối với các thuật toán ĐK bậc cao có thể lớn hơn phương sai do lượng tử hóa trong khâu ADC gây nên. (xem ví dụ 4.1.4) 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.1 Ảnh hưởng của số hóa (lượng tử hóa) biên độ 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 94 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính 4.2.1 Các phương pháp mô phỏng Hình 1 Nguyên lý mô phỏng Off-line Hình 2 Nguyên lý Software-in-the-Loop Hình 3 Nguyên lý Hardware-in-the-Loop (mô phỏng thời gian thực, real-time simulation) Hình 4 Nguyên lý Control Prototyping Xây dựng và tối giản mô hình đối tượng, xác định tham số của mô hình để từ đó thiết kế thuật toán ĐC. Diễn biến thời gian trên mô hình không đúng với diễn biến thực. Mã nguồn ĐC (C, assembler) được thử trên mô hình Offline. Hoặc mã C chạy trực tiếp, hoặc sử dụng một phần mềm mô phỏng mạch phần cứng. Qua đó kiểm tra chức năng của thiết bị ĐC (chưa cần chế tạo) trên mô hình ĐTĐK. Ví dụ: Các chức năng của vi điều khiển (biến đổi AD, DA, điều chế bề rộng xung, cấu trúc ngắt vv...) Sử dụng hardware để mô phỏng vòng ĐC. RTS cho phép kiểm tra chức năng phần cứng, và giúp đánh giá khả năng của phần mềm ĐC dưới điều kiện thời gian thực. Điều này cực kỳ có ý nghĩa khi phải kiểm tra các thiết bị hỗn hợp nhiều phần tử cơ-điện tử-phần mềm (hệ thống mechatronic). Sử dụng môi trường phát triển thời gian thực, ghép với ĐTĐK thật, hay với mô hình vật lý thu nhỏ (khi đối tượng là thiết bị có công suất, kích cỡ lớn). Thử nghiệm trên thiết bị thật cho phép kiểm tra ảnh hưởng của các hiệu ứng không thể mô tả được bằng mô hình toán. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 95 4.2.1 Các phương pháp mô phỏng (tiếp) Hình bên giới thiệu ví dụ khi sử dụng môi trường thiết kế trên nền MATLAB & Simulink với phần cứng có vi xử lý tín hiệu (Digital Signal Processor: DSP) của tập đoàn Texas Instruments. Sơ đồ chỉ ra rõ ràng: kết hợp với MATLAB và các Toolbox, ta có thể tiến hành các bước: –Bước 1: Mô phỏng Offline để bước đầu xác định tham số của thuật toán ĐC. –Bước 2: Bổ xung thêm các khối xuất/nhập dữ liệu (ví dụ: các khối ADC hoặc DAC) vào sơ đồ cấu trúc vòng ĐC. –Bước 3: Sử dụng C-compiler tạo mã C để nạp xuống card hardware, cài xen với hệ thống phần mềm điều khiển theo ngắt. Chú ý: Thư viện MLIB cung cấp các chức năng điều khiển phần cứng từ môi trường MATLAB (sử dụng chương trình Cockpit). Thư viện MTRACE có các chức năng giúp thu thập số liệu từ phần cứng. 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính Mô phỏng thờI gian thực dùng Card DS1102 của dSPACE 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 96 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính Mô hình gián đoạn về thời gian, chu kỳ trích mẫu chưa xác định Ts = -1 Mô hình liên tục về thời gian không khai Ts: Chu kỳ trích mẫu của hệ gián đoạnTs Mô hình dữ liệu đặc tính tần số: Đáp ứng tần số answer, vector tần số freq, unit là đơn vị (thứ nguyên của tần số rad/s (mặc định) hoặc Hz (unit=‘Units’,’rad/s’) frd (answer,freq,unit,Ts) Mô hình trạng thái: Ma trận hệ thống A, đầu vào B, đầu ra C, liên thông D ss (A,B,C,D,Ts) Biểu đồ điểm không - điểm cực: Vector các điểm không z, điểm cực p, hệ số khuếch đại k zpk (z,p,k,Ts) Hàm truyền đạt: Vector các hệ số của đa thức tử số num, mẫu số den tf (num,den,Ts) Khai báo mô hình gián đoạn của hệ LTI •Nhóm lệnh khai báo mô hình gián đoạn (thuộc Control Toolbox) Mô hình TF: >> h = tf ([1 -0.5],[1 1 -2],0.01) Transfer function: z - 0.5 ----------- z^2 + z - 2 Sampling time: 0.01 Mô hình ZPK: >> h = zpk (0.5,[-2 1],1,0.01) Zero/pole/gain: (z-0.5) ----------- (z+2) (z-1) Sampling time: 0.01 Ví dụ: a) Mô phỏng bằng các lệnh trực tiếp từ Toolbox của MATLAB: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 97 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink a) Mô phỏng bằng các lệnh trực tiếp từ Toolbox của MATLAB (tiếp): 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính Phương pháp gián đoạn hóa: ’zoh’, ’foh’, ’tustin’, ’prewarp’, ’matched’ method Thay đổi chu kỳ trích mẫud2d(sys,Ts Chuyển hệ gián đoạn thành hệ liên tụcd2c(sysd,method Chuyển hệ liên tục thành hệ gián đoạnc2d(sysc,Ts,method) Chuyển đổi giữa hai hệ LTI liên tục và gián đoạn •Nhóm lệnh chuyển đổi giữa hai loại mô hình gián đoạn và liên tục (thuộc Control Toolbox) Ví dụ: >> sysc = tf(1,[1 1]) Transfer function: 1 ----- s + 1 >> sysd = c2d (sysc,2) Transfer function: 0.8647 ---------- z - 0.1353 Sampling time: 2 >> sysdd =d2d (sysd,0.7) Transfer function: 0.5034 ---------- z - 0.4966 Sampling time: 0.7 >> step (sysc,'r-',sysd,'c-',sysdd,'g--') 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 98 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink a) Mô phỏng bằng các lệnh trực tiếp từ Toolbox của MATLAB (tiếp): 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính •Nhóm lệnh lọc số FIR (Finite Impulse Response, thuộc Signal Processing Toolbox) Ví dụ: % T¹o tËp sè liÖu x cã chiÒu dμI % length(x)=101 >> t = 0:0.005:0.5; >> x = 5 + 8*sin(2*pi*8*t) + 4*cos(2*pi*33*t); % ThiÕt kÕ bé läc FIR >> Bw = fir1(20,0.2,hamming(20+1)); % Dïng Bw ®Ó läc x theo 2 c¸ch: filter % vμ filtfilt >> x_f = filter(Bw,1,x); >> x_ff = filtfilt(Bw,1,x); ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 2 1 2 3 1 1 2 1 2 3 1 1 1 2 1 2 1 1 1 − − − − − − − − + − − − + + + = = + + + += + + + + = + − + + − − − − − − " " " " m m n n m n y z B z H z x z A z b b z b z b z a a z a z a z a y k b x k b x k b x k m a y k a y k n Đáp ứng tần số gián đoạn freqz(num,den,points,samplingfreq) Lọc số liệu có hiệu chỉnh pha filtfilt(num,den,data) Lọc số liệufilter(num,den,data) Thiết kế bộ lọc FIR (lọc thông thấp) fir1(order,limitfrequency,window) Bộ lọc FIR và hàm cửa sổCông thức tổng quát: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 99 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink a) Mô phỏng bằng các lệnh trực tiếp từ Toolbox của MATLAB (tiếp): 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính •Nhóm lệnh lọc số IIR (Infinite Impulse Response, thuộc Signal Processing Toolbox) Ví dụ: >> t = 0.01:0.01:1; >> x = 5 + 8*sin(2*pi*8*t) + 4*cos(2*pi*40*t); >> [B,A] = butter(4,20/50);%ThiÕt kÕ bé läc IIR >> x_f = filter(B,A,x); %Läc tÝn hiÖu x >> x_ff = filtfilt(B,A,x); %Läc tÝn hiÖu x cã bï pha >> plot(t,x,'g-',t,x_f,'r-',t,x_ff,'b:'); >> axis([0 0.5 -10 30]); >> title('Discrete Filter','FontSize',12); >> xlabel('Time [s]','FontSize',12); >> legend('non-filtered','IIR filter','IIR filtfilt'); ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 2 1 2 +1 1 0 + = + − + + − = = = " " m n a y k b x k b x k b x k m a a Lọc Tschebyscheff Typ 1 cheby1(order,ripple,limitfreq) Lọc Tschebyscheff Typ 2 cheby2(order,ripple,limitfreq) Lọc Elliptic (Cauer) ellip(order,ripple,attenuation,limitfreq) Đáp ứng tần số gián đoạnfreqz(num,den,points,samplingfreq) Lọc số liệu có hiệu chỉnh phafiltfilt(num,den,data) Lọc số liệufilter(num,den,data) Lọc Butterworthbutter(order,limitfreq) Bộ lọc IIR Công thức tổng quát: 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 100 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink b) Mô phỏng bằng sơ đồ cấu trúc của Simulink: 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính Khối Discrete Transfer Function có đặc điểm giống khối Discrete Filter và được mô tả bởi hàm truyền đạt bên: Các hệ số của hai đa thức tử số và mẫu số được khai báo theo trình tự số mũ của z giảm dần, bắt đầu từ m (tử số) và n (mẫu số). Discrete Transfer Function (scalar) Khối Discrete Filter mô tả một khâu lọc số có hàm truyền đạt như bên: Các hệ số của đa thức tử số và mẫu số được khai báo theo trình tự số mũ của z giảm dần, bắt đầu từ hệ số của z0. Discrete Filter (scalar) Khối Discrete-Time Integrator (tích phân gián đoạn) về cơ bản cũng giống như khối Integrator (tích phân) liên tục. Bên cạnh chu kỳ trích mẫu ta còn phải chọn cho mỗi khối thuật toán tích phân (tích phân Euler tiến, tích phân Euler lùi hay tích phân hình thang). Sau khi đã chọn thuật toán tích phân, biểu tượng (Icon) của khối lại thay đổi tương ứng. Discrete-Time Integrator Khối Unit Delay có tác dụng trích mẫu tín hiệu vào và cất giữ giá trị thu được trong một chu kỳ trích mẫu. Vì vậy, khối có đặc điểm như một phần tử cơ bản của các hệ gián đoạn. Khối có thể được sử dụng như một khâu quá độ từ tần số trích mẫu thấp sang tần số trích mẫu cao. Unit Delay ( ) ( )( ) 1 2 1 2 3 1 1 2 1 2 3 1 − − + − − + + + + += = + + + + " " m m m m n n n n B z b z b z b z bH z A z a z a z a z a ( ) ( )( ) ( ) ( ) 1 1 1 2 1 1 2 3 1 1 21 1 1 2 3 1 − − − − − − + − − −− − + + + + += = = + + + + " " m m n n y z B z b b z b z b zH z a a z a z a zx z A z 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 101 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink b) Mô phỏng bằng sơ đồ cấu trúc của Simulink (tiếp): 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính Khối Zero-Order Hold trích mẫu tín hiệu đầu vào và giữ giá trị thu được đến thời điểm trích mẫu tiếp theo. Nên sử dụng khối Zero-Order Hold trong các hệ trích mẫu chưa có một trong các khối gián đoạn đã được mô tả ở trên (tức là những khối có sẵn khâu giữ chậm bậc 0). Khi chọn buớc tích phân cứng, có thể sử dụng khối Zero-Order Hold tại các vị trí chuyển từ tần số trích mẫu cao sang tần số trích mẫu thấp hơn. Zero-Order Hold Khối Discrete State Space mô tả một hệ thống gián đoạn bằng mô hình trạng thái. Khối có đặc điểm sử dụng giống như khối State Space của các hệ liên tục. Discrete State Space Trong khối Discrete Zero-Pole, thay vì phải khai báo các hệ số, ta khai báo điểm cực - điểm không của hàm truyền đạt và một hệ số khuếch đại. Discrete Zero-Pole (scalar) Chú ý: Một hệ thống số kỹ thuật thường sử dụng nhiều chu kỳ trích mẫu khác nhau (gọi là hệ có chu kỳ hỗn hợp), và cần phải được lưu ý đặc biệt khi mô phỏng. Hệ lai là các hệ có chứa cả hai thành phần liên tục và gián đoạn. 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 102 4.2.2 Mô phỏng bằng MATLAB & Simulink 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.2 Thiết kế hệ thống bằng máy tính b) Mô phỏng bằng sơ đồ cấu trúc của Simulink (tiếp): Ví dụ: Mô phỏng khâu ĐC 2 chiều (2- dimensional, khâu MIMO) dùng để ĐC vector dòng stator is của động cơ xoay chiều 3 pha. Sơ đồ cấu trúc khâu ĐC digital Sơ đồ mô hình Simulink 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 103 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.3 Thiết kế hệ thống vi điều khiển 4.3.1 Phân loại vi xử lý                                                !    "  #   $  % !     &    ' (  !    " )  *      +   ,  -  . /         )  . /     "  /  0 1  2    3  )   -   4      5   )   *       )   )   *   "  #   $  %   )   *   "  /  0 Chữ “vi“ trong khái niệm trên có cội nguồn từ chữ “micro“, ký hiệu là “μ“, có nghĩa là “một phần triệu“ hoặc “rất nhỏ“. Vi xử lý (Microprocessor) có nghĩa là “bộ xử lý rất nhỏ“, ký hiệu là “μP“. •Khâu tính toán: gồm có đơn vị số học và lôgic (Arithmetic Logic Unit: ALU), các thanh ghi số liệu và địa chỉ. •Khâu điều khiển: gồm có bộ giải mã lệnh và bộ đếm chương trình. •Khâu đệm: với các bộ đệm (thường là ba trạng thái: Tri-State), ghép nối Bus trên phiến của μP với các Bus điều khiển, số liệu và địa chỉ nằm bên ngoài. a) Khái niệm “vi xử lý” Chú ý: Để sử dụng trong các hệ thống ĐK số, μP sẽ phải được bổ sung thêm các phần tử ngoại vi, phục vụ việc nhúng (embed) μP vào môi trường thiết bị. Hình trên: Cấu trúc bên trong của một μP 21 August 2011 Hon.-Prof. Prof. Dr.-Ing. habil. Nguyễn Phùng Quang Electrical Engineering - Automatic Control 104 4. Thực hiện kỹ thuật hệ thống ĐK số 4.3 Thiết kế hệ thống vi điều khiển 4.3.1 Phân loại vi xử lý (tiếp) Vi xử lý tín hiệu = Digital Signal Processing (DSP). Được thiết kế để tăng tốc độ xử lý, tính tổng tích lũy: •Bản chất DSP: là μP có thêm thanh ghi ACC (với bề rộng gấp đôi bề rộng của Bus) và bộ nhân cứng. •Nhiều thao tác trong 1 lệnh: DSP cho phép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf