Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 3: Thâm nhập thị trường quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh

Tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 3: Thâm nhập thị trường quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh: Bài giảng Marketing Quốc tếCHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾGiảng viên: Trần Nguyễn Hải Anh Khoa QTKD- Học viện Ngân hàng Nội dung3.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế3.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập 23.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế3.1.1Ý nghĩa của việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.2Nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 33.1.1. Ý nghĩaLà tiền đề xác định các chính sách Marketing của doanh nghiệp tại thị trường quốc tế. Phù hợp với chiến lược và mục tiêu hoạt động của công ty. 43.1.2. Nguyên tắc lựa chọnNguyên tắc đơn giản:Áp dụng 1 con đường duy nhất để thâm nhập vào nhiều thị trường nước ngoài.Nhược điểm: (1) Bỏ qua sự khác biệt về yếu tố môi trường giữa các quốc gia khác nhau; (2) Tính linh hoạt thấp; (3) Hạn chế khai thác tối đa các cơ hội.Nguyên tắc thực dụng:Kinh doanh với chính sách “tối thiểu hóa rủi ro”Hạn chế người quản lý tìm kiếm và...

pptx35 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Marketing quốc tế - Chương 3: Thâm nhập thị trường quốc tế - Trần Nguyễn Hải Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Marketing Quốc tếCHƯƠNG 3: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾGiảng viên: Trần Nguyễn Hải Anh Khoa QTKD- Học viện Ngân hàng Nội dung3.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế3.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập 23.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế3.1.1Ý nghĩa của việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.1.2Nguyên tắc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 33.1.1. Ý nghĩaLà tiền đề xác định các chính sách Marketing của doanh nghiệp tại thị trường quốc tế. Phù hợp với chiến lược và mục tiêu hoạt động của công ty. 43.1.2. Nguyên tắc lựa chọnNguyên tắc đơn giản:Áp dụng 1 con đường duy nhất để thâm nhập vào nhiều thị trường nước ngoài.Nhược điểm: (1) Bỏ qua sự khác biệt về yếu tố môi trường giữa các quốc gia khác nhau; (2) Tính linh hoạt thấp; (3) Hạn chế khai thác tối đa các cơ hội.Nguyên tắc thực dụng:Kinh doanh với chính sách “tối thiểu hóa rủi ro”Hạn chế người quản lý tìm kiếm và thực hiện một phương thức thâm nhập phù hợp với khả năng của công ty và cơ hội thị trườngNguyên tắc chiến lược:So sánh và lựa chọn phương thức thích hợp nhất dựa trên chi phí và doanh thu dự kiến. 53.2. Các phương thức thâm nhập 6Đầu tư trực tiếp Xuất khẩuCấp giấy phépNhượng quyền thương mạiLiên doanh3.2.1. Xuất khẩuĐịnh nghĩa: Là hình thức thâm nhập thị trường quốc tế thông qua hoạt động tiêu thụ những hàng hóa được sản xuất ở trong nước ra thị trường nước ngoài.73.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếp Là doanh nghiệp bán hàng trực tiếp cho khách hàng ở thị trường nước ngoài. 83.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếpƯu điểmAm hiểu thị trường sâu sắc thông qua sự tiếp cận trực tiếp với khách hàngGiảm thiểu các chi phí cho việc tiến hành kinh doanh.93.2.1.1. Xuất khẩu trực tiếpNhược điểm:Khó khăn với các nước có đồng nội tệ giá cao:Có thể không thích hợp nếu có địa điểm chi phí thấp ở nước ngoài.Chi phí vận chuyển cao làm cho sản phẩm không kinh tế, đặc biệt là sản phẩm khối lượng lớn.103.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếpLà hình thức bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian. Trường hợp áp dụng:Chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước ngoàiQuy mô kinh doanh nhỏThị trường cạnh tranh gay gắt, rủi ro cao Rào cản thương mại từ phía nhà nước111 23CT quản lý xuất khẩu Ủy thác xuất khẩuHãng buôn xuất khẩu3.2.1.2 Xuất khẩu gián tiếp12 Các hình thức:3.2.1.2. Xuất khẩu gián tiếpƯu điểmThâm nhập thị trường nước ngoài với nỗ lực và rủi ro thấp nhất. Nhược điểmGiảm lợi nhuận bởi phát sinh chi phí chi trả cho trung gianHạn chế trong việc nắm bắt thị trường và thị hiếu. 133.2.2. Cấp giấy phép Là thỏa thuận cho phép bạn hàng nước ngoài có quyền sử dụng quy trình sản xuất, nhãn hiệu, sáng chế hay lý thuyết kinh doanh có giá trị thương mại ở một hay nhiều thị trường nước ngoài. 143.2.2. Cấp giấy phépƯu điểmThu được lợi nhuận ở thị trường quốc tế mà không bị ràng buộc nguồn lực cho các hoạt động đó.Hạn chế được hiện tượng hàng hóa giả mạo xuất hiện trên thị trường. Khai thác triệt để sở hữu trí tuệ- tài sản vô hình, bí kíp kinh doanh, tên thương hiệu.153.2.2. Cấp giấy phépNhược điểmLợi nhuận thấp Khả năng kiểm soát bị hạn chếNhững rủi ro khi chuyển giao công nghệ cho bên nhận giấy phép. 163.2.3. Nhượng quyền thương mạiLà hoạt động thương mại theo đó bên nhượng quyền sẽ trao quyền và cung cấp hỗ trợ cho bên nhận quyền để bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định.173.2.3. Nhượng quyền thương mạiƯu điểmMở rộng được quy mô kinh doanhGiảm chi phí phát triển thị trườngGiảm thiểu rủi roNhược điểmDễ nảy sinh tranh chấp giữa bên nhận và nhượng quyền.Đòi hỏi mức độ quản lý và điều hành lớn. Có thể bị ảnh hưởng nếu bên nhận quyền không quan tâm đầy đủ đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng18 Nội dung3.1. Khái quát về thâm nhập thị trường quốc tế3.2. Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định thâm nhập 193.2.4. Liên doanh Là tổ chức kinh doanh trong đó gồm hai hay nhiều bên có quốc tịch khác nhau, cùng thỏa thuận tỉ lệ góp vốn, tổ chức hoạt động và phân chia quyền lợi. 203.2.4.Liên doanh 3.2.4.1. Hình thứcLiên doanh mạng lưới Là hình thức mà theo đó một công ty liên doanh với nhiều công ty khác. 21VD: Cocacola VN = Cocacola + Non Nước + Vinafimex + Chương Dương 3.2.4.Liên doanh 3.2.4.1. Hình thứcLiên doanh hợp tác – phân chia Các đối tác chỉ hoạt động gắn bó cùng nhau trong một thời gian nhất định theo mục tiêu công việc và lợi ích chung chi phối.22 + =1 23 Khai thác tối đa khả năng của đối tác địa phươngTiếp cận với thị trường có điều kiện bảo hộ lớnChỉ chịu phần rủi ro liên quan tới tỉ lệ góp vốn3.2.4.Liên doanh 3.2.4.2. Ưu điểm233.2.4.Liên doanh 3.2.4.3. Nhược điểmCó thể xảy ra mâu thuẫn về những quyết định đầu tư bổ sung khác nhau.Yêu cầu sự phối hợp giữa các bên liên doanh243.2.5. Đầu tư 100% vốn nước ngoài Là hình thức thâm nhập thị trường thế giới bằng việc tiến hành đầu tư 100% vốn nhằm thành lập hoặc thôn tính các công ty ở nước ngoài. 253.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoài 3.2.5.1. Các hình thức:Đầu tư mới (Greenfield Investment)Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A Merger and Acquisition) 263.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoài Đầu tư mới (Greenfield Investment): Là hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. 273.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoài Mua lại và sáp nhập qua biên giới (M&A Merger and Acquisition): Là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc sáp nhập với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động.283.2.5. Đầu tư 100% vốn nước ngoàiCác hình thức M&AM&A theo chiều ngang: Là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty kinh doanh và cạnh tranh trên cùng dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường.293.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoàiCác hình thức M&AM&A theo chiều dọc: Là sự kết hợp giữa hai hay nhiều công ty nằm trên cùng một chuỗi giá trị dẫn tới sự mở rộng về phía trước hoặc phía sau của công ty kết hợp trên chuỗi giá trị đó. - Forward: khi một công ty mua lại công ty khách hàng của mình - Backward: khi một công ty mua lại nhà cung cấp của mình303.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoàiCác hình thức M&AM&A theo hỗn hợp: Bao gồm tất cả các kiểu sáp nhập khác, nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa, cắt giảm chi phí và cải tiến hiệu quả.313.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoài3.2.5.2. Ưu điểm của đầu tư 100% vốn nước ngoàiTốc độ bành trướng thị trường một cách nhanh nhất. Khả năng kiểm soát và thu lợi nhuận cao nhấtTăng cường khả năng tiếp cận thị trường, tránh các hàng rào thuế quan và hạn ngạchBảo toàn tối đa các kinh nghiệm và công nghệ sản xuất323.2.5.Đầu tư 100% vốn nước ngoài1Tính linh hoạt thấp. 2Chi phí đầu tư ban đầu cao và rủi ro lớn 3Quyết định đầu tư trực tiếp có thể mâu thuẫn với mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. 3.2.5.3. Nhược điểm của đầu tư 100% vốn nước ngoài33 3.3. Các nhân tố ảnh hưởngNhân tố ảnh hưởng1.2.1Tính linh hoạtTốc độChi phíMục tiêu lợi nhuận dài hạnMức độ rủi ro1.2.21.2.31.2.41.2.51.2.6Khả năng thu hồi34Thank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxslide_chuong_3_sv_8848_1978032.pptx