Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 13: Lạm phát - Đặng Thị Quỳnh Anh

Tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 13: Lạm phát - Đặng Thị Quỳnh Anh: Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 CHƯƠNG 13 LẠM PHÁT ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh Khoa Tài chính – Trường ĐHNH TP.HCM NỘI DUNG 1. Các quan điểm về lạm phát 2. Phép đo lường lạm phát 3. Các loại lạm phát 4. Nguyên nhân lạm phát 5. Hiệu ứng của các chuyển động lạm phát 6. Các biện pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát 1.Các quan điểm về lạm phát  Theo Marx: “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân”  Theo trường phái Keynes:”Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát”  Milton Friedman:”lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng của tiền tệ” Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định Biểu hiện của lạm phát: - Chỉ số giá cả chung của hàng hoá tăng liên tục và kéo dài - Tiền tệ mất giá ...

pdf5 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương 13: Lạm phát - Đặng Thị Quỳnh Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 1 CHƯƠNG 13 LẠM PHÁT ThS. Đặng Thị Quỳnh Anh Khoa Tài chính – Trường ĐHNH TP.HCM NỘI DUNG 1. Các quan điểm về lạm phát 2. Phép đo lường lạm phát 3. Các loại lạm phát 4. Nguyên nhân lạm phát 5. Hiệu ứng của các chuyển động lạm phát 6. Các biện pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát 1.Các quan điểm về lạm phát  Theo Marx: “Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá các nhu cầu của kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân”  Theo trường phái Keynes:”Việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát”  Milton Friedman:”lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng của tiền tệ” Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định Biểu hiện của lạm phát: - Chỉ số giá cả chung của hàng hoá tăng liên tục và kéo dài - Tiền tệ mất giá - Giá chứng khoán giảm 2.Phép đo lường lạm phát a. Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng (CPI) b. Chỉ số giá sản xuất (PPI) c. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator) Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 2 a.Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng (CPI) Là chỉ số được tính theo một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chính trên thị trường. : tỷ lệ lạm phát năm t (tính theo CPI) : chỉ số giá cả hàng hoá năm t-1 so với năm gốc : chỉ số giá cả hàng hoá năm t so với năm gốc 100x p pp 1t 1tte )t(CPI   e )t(CPI tp 1tp  b. Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá sản xuất (PPI) là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất thời kỳ này so với thời kỳ khác. b. Chỉ số giá sản xuất (PPI) ở Việt Nam  Chỉ số giá sản xuất (PPI) là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất thời kỳ này so với thời kỳ khác. Những chỉ số này chỉ liên quan đến các ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, nhưng không tính đến các hàng hoá quân sự, kim loại quý hiếm.  Chỉ số giá của người sản xuất hàng nông lâm thuỷ sản được thu thập tại 37 tỉnh trên 64 tỉnh; chỉ số giá của người sản xuất hàng công nghiệp được thu thập tại 35 tỉnh trên 64 tỉnh, thành phố nơi tập trung những nhà sản xuất các loại hàng hoá chính và phổ biến. b. Chỉ số giá sản xuất (PPI) ngành công nghiệp 2000 2002 2003 2004 2005 2006 Chỉ số chung 100.0 103.9 106.2 114.4 119.5 124.5 Sản phẩm khai thác mỏ 100.0 103.8 134.0 147.8 157.4 162.4 Sản phẩm chế biến 100.0 104.3 108.7 112.9 117.2 122.2 Điện, nước 100.0 98.2 106.4 111.4 116.7 119.6 Điện 100.0 102.5 103.1 107.0 115.4 116.8 Nước 100.0 102.3 122.5 139.5 140.1 142.9 c. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator)  Chỉ số giảm phát GDP là tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. GDPd : GDP danh nghĩa, đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm hiện tại GDPt : GDp thực tế, đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm gốc %100x GDP GDPP t d GDP  c. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP deflator)  Tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số giảm phát GDP  : tỷ lệ lạm phát năm t tính theo GDP : chỉ số giảm phát GDP năm t : chỉ số giảm phát GDP năm t-1 100x P PP )1t(GDP )1t(GDP)t(GDPe )t(GDP   e )t(GDP )t(GDPP )1t(GDPP  Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 3 Khác nhau giữa CPI và chỉ số giảm phát GDP CPI Chỉ số giảm phát GDP Phản ánh giá cả của một số loại hàng hoá, dịch vụ trong rổ hàng hoá được lựa chọn theo quyền số nhất định Phản ánh giá cả của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng mua.(bao gồm chính phủ, doanh nghiệp) Bao gồm cả sản xuất trong nước và nước ngoài Chỉ bao gồm hàng hoá được sản xuất trong nước Sử dụng giỏ hàng hoá cố định Sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi 3. Các loại lạm phát Lạm phát vừa phải Là loại lạm phát xảy ra với mức giá cả hàng hoá tăng chậm, có thể dự đoán được Lạm phát phi mã Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh từ 2 đến 3 con số 1 năm Siêu lạm phát Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hoá tăng nhanh từ 4 con số trở lên 1 năm 3. Tác động các loại lạm phát Lạm phát vừa phải Mở rộng tín dụng, kích cầu, tăng đầu tư, phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng KT, tạo công ăn việc làm Lạm phát phi mã Giá cả hàng hóa tăng nhanh, lãi suất thực giảm = 0 (hoặc âm), KT khủng hoảng, TN thực tế giảm, thất nghiệp tăng cao. Siêu lạm phát Giá cả hàng hóa tăng nhanh quá mức, nền KT khủng hoảng trầm trọng, thất nghiệp tràn lan, đời sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng 4. Nguyên nhân lạm phát 4.1 Nguyên nhân về phía cầu 4.2 Nguyên nhân về phía cung 4.1 Nguyên nhân về phía cầu (lạm phát do cầu kéo) AS AD1 AD Q0 P1 P0 Q1 Giá Sản lượng thực tế 4.1 Nguyên nhân về phía cầu (lạm phát do cầu kéo) AS1 AD2 AD1 Y* P2 P1 YT Giá Tổng sản lượng Y P3 P4 1 2 3 4 AD3 AD4 AS2 AS3 AS4 Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 4 Các nhân tố làm tổng cầu tăng  Thâm hụt ngân sách thường xuyên và kéo dài  Thu nhập thực tế của các hộ gia đình tăng  Do NHTW thi hành chính sách tiền tệ mở rộng  Do có sự chênh lệch cao giữa giá cả hàng hoá nước ngoài và giá cả hàng hoá trong nước  Các chấn động về kinh tế chính trị xã hội tác động vào tâm lý của công chúng 4.2 Nguyên nhân về phía cung (lạm phát do chi phí đẩy) AS AS1 AD Q0 P1 P0 Q1 Giá Sản lượng thực tế NGUYÊN NHÂN CUNG HÀNG HÓA GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT TĂNG CUNG HÀNG HÓA GIẢM GIÁ TĂNG - Tiền lương tăng - Chi phí nguyên vật liệu tăng 5.Hiệu ứng của các chuyển động lạm phát 5.1 Lạm phát và lãi suất 5.2 Lạm phát và thu nhập 5.3 Lạm phát và đầu tư 5.4 Lạm phát và thất nghiệp Lạm phát và lãi suất S0 D1 D0 Q0 i1 i0 Q1 Lãi suất Quỹ cho vay S1 Lạm phát và thu nhập Phân phối lại thu nhập Người đi vay & Người cho vay Người nắm giữ TSTC & Người nắm giữ TS thực Giảm tiền lương thực tế của công nhân Bài giảng LTTCTT ThS.Đặng Thị Quỳnh Anh 5 Lạm phát và thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát U1 U2 1 2 Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát U* A 1 2 U1 B C D Lạm phát và thất nghiệp 6. Các biện pháp kiềm chế và kiểm soát lạm phát 6.1 Biện pháp thắt chặt cung tiền tệ a. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt b. Thực hiện chính sách tài chính thắt chặt c. Thực hiện chính sách thu nhập hạn chế d. Thực hiện chính sách lao động hạn chế 6.2 Biện pháp mở rộng cầu tiền tệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_13_lam_phat_9623_1980703.pdf