Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng Nhà nước Việt Nam: CHƯƠNG 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMKhái niệm Ngân hàng Trung Ương Trên thế giớiTại Việt NamChức năng - nhiệm vụ - quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt NamChức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàngChức năng ngân hàng trung ươngCƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCơ cấu tổ chứcVụ và cơ quan ngang vụCác chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngVăn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại TPHCM và nước ngoàiĐơn vị hành chánh sự nghiệpLãnh đạo điều hànhThống đốc Ngân hàngPhó thống đốc Ngân hàngVụ trưởngGiám đốcCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMThực hiện chính sách tiền tệ quốc giaHoạt động phát hành tiềnHoạt động tín dụngHoạt động thanh toán và ngân quỹHoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hốiHoạt động thanh tra – giám sát; kiểm soát – kiểm toán nội bộ, và xử lý vi phạm trong hoạt động ngân hàng...

ppt64 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 2: Địa vị pháp lý của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMKhái niệm Ngân hàng Trung Ương Trên thế giớiTại Việt NamChức năng - nhiệm vụ - quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt NamChức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân hàngChức năng ngân hàng trung ươngCƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCơ cấu tổ chứcVụ và cơ quan ngang vụCác chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngVăn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại TPHCM và nước ngoàiĐơn vị hành chánh sự nghiệpLãnh đạo điều hànhThống đốc Ngân hàngPhó thống đốc Ngân hàngVụ trưởngGiám đốcCHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMThực hiện chính sách tiền tệ quốc giaHoạt động phát hành tiềnHoạt động tín dụngHoạt động thanh toán và ngân quỹHoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hốiHoạt động thanh tra – giám sát; kiểm soát – kiểm toán nội bộ, và xử lý vi phạm trong hoạt động ngân hàngCác hoạt động khácKhái niệm Ngân hàng Trung ƯơngTrên thế giới Tên gọi của ngân hàng trung ương Ở các quốc gia: ngân hàng trung ương (“NHTW”) có thể có những tên gọi khác nhau (xuất phát từ các yếu tố lịch sử, văn hóa – xã hội, hình thức sở hữu, thể chế chính trị); nhưng các đặc trưng của NHTW hầu như giống nhau (như: phương thức hoạt động, tính chất, và chức năng).KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTên gọi NHTW theo hình thức sở hữu (NH Nhà nước, NH Quốc gia)Tên gọi NHTW theo tính chất - chức năng (NHTW, NH Dự trữ)Tên gọi NHTW theo tính chất lịch sử, kế thừaĐặc trưng của NHTWLà một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng;Là ngân hàng duy nhất được quyền phát hành tiền;Là một cơ quan thực hiện chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho: (i) Chính Phủ; và (ii) hệ thống các tổ chức tín dụng (“TCTD”);Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận;Là cầu nối giữa (i) Chính Phủ với nền kinh tế; và (ii) giữa thị trường tài chính, tiền tệ trong nước và ngoài nước, các tổ chức tài chính quốc tế.KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMMô hình tổ chức của NHTWNHTW trực thuộc Quốc hội (Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản)Ưu: NHTW độc lập và không bị chi phối bởi Chính phủ => hạn chế “lạm phát”Nhược: không có sự đồng bộ giữa chính sách tiền tệ quốc gia (“CSTTQG”) và chính sách kinh tế - xã hộiKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNHTW trực thuộc Chính phủ (Việt Nam, Trung Quốc, Ba Lan, Hungary)Ưu: sự đồng bộ giữa CSTTQG và chính sách kinh tế - xã hộiNhược: NHTW chịu sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp của Chính phủ => mất tính độc lập của NHTW => “lạm phát”KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNHTW trực thuộc Bộ Tài Chính (Malaysia) Nhược: NHTW là bộ phận quản lý chủ yếu trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng => Phát hành tiền là nhiệm vụ của ngân sách , mà không tuân theo quy luật cung cầu tiền tệKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTại Việt Nam Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNNVN”) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMĐặc trưng của NHNNVNNHNNVN là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàngNHNNVN là cơ quan ngang bộ, trực thuộc Chính PhủThống đốc NHNNVN mang hàm Bộ trưởngNHNNVN được tổ chức và hoạt động theo những quy định tại các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của Chính phủNHNNVN sử dụng các phương thức và công cụ quản lý khi thực thi nhiệm vụ của mìnhKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNHNNVN là ngân hàng trung ươngĐây là điểm khác biệt giữa NHNNVN với các Bộ khác trong Chính PhủMục đích hoạt động:ổn định giá trị đồng tiền;bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD;bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; vàgóp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNHNNVN là một pháp nhânĐược thành lập theo quy định của pháp luậtCó cơ cấu tổ chức chặt chẽTự nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luậtCó vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nướcNguyên tắc hoạt đông:Chênh lệch thu, chi hàng năm của NHNNVN = nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và các nguồn thu khác - chi phí hoạt động - khoản dự phòng rủi ro. NHNNVN trích từ chênh lệch thu, chi để lập Quỹ thực hiện CSTTQG theo quy định của Chính phủ.Số còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMChức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt NamKHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMChức năng của NHNNVNQuản lý nhà nướcNgân hàng trung ươngCác hoạt động khácQuản lý nhà nướcVBQPPLChính sách tiền tệ quốc giaCQ cấp phép lĩnh vực NHCQ thẩm định đầu tư về NHQuản lý hđ NH của TCTDĐại diện chủ sở hữu phần vốn góp của NN tại các DN có vốn NNỔn định hệ thống tiền tệ - tài chínhĐai diện VN tại các tổ chức quốc tếQuản lý đơn vị dịch vụ công trong NHCơ chế tuyển dụng - đãi ngộ cán bộNgân hàng trung ươngNghiệp vụ NHTWĐại lý - dịch vụ NH cho Kho bạcPhát hành trái phiếu Chính phủ/ trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh (tham gia với Bộ Tài Chính)Quản lý tài chính - tài sản được NN giaoCƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCơ cấu tổ chứcNgân hàng Nhà nước Việt NamVụ - Cơ quan ngang VụChi nhánh tại tỉnh, thành phốVăn phòng đại diệnĐơn vị hành chánh sự nghiệpCơ quan nghiên cứu chính sáchCơ quan chỉ đạo nghiệp vụ - thực hiện chính sáchCơ quan quản trị - điều hànhCơ quan thanh tra - kiểm soátVụ Chính sách tiền tệVụ Dự báo - thống kêVụ Hợp tác quốc tếVụ Ổn định tiền - tài chínhVụ Quản lý ngoại hốiVụ Thanh toánVụ Tín dụng các ngành kinh tếVụ Pháp chếVụ TChính - KToánVụ Tổ chức cán bộVụ Tđua-KThưởngVăn phòngCục CNTTCục PH kho quỹCục Quản trịSở giao dịchVụ kiểm toán nội bộCơ quan thanh tra - giám sát ngân hàngVụ, Cơ quan ngang VụCác chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Quyết định 2989/QĐ-NHNN năm 2009)Tư cách pháp lýlà đơn vị phụ thuộc của NHNNVNcó chức năng: tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn; vàthực hiện một số nghiệp vụ NHTW theo ủy quyền của Thống đốc.CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCác nhiệm vụ khácPhổ biến VBQPPL tại địa phươngTham mưu cho Thống đốcNhiệm vụ được giao theo ủy quyền của Thống đốc Quản lý NN về tiền tệ - kho quỹ, bảo đảm an toàn tài sản tại Chi nhánh Thanh tra – giám sát hoạt động NH tại địa phươngTrả lời chất vấn hoạt động NH tại địa phương Dịch vụ NHTW cho TCTD và Kho bạcQuản lý NN về ngoại hối tại địa phươngPhòng chống tham nhũng – khiếu nại tố cáoQuy chế dân chủ cơ sở, công khai tài sản – tài chínhNhiệm vụ quyền hạn của Chi nhánh NHNNVNVăn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt NamTư cách pháp lýlà đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNNVN => hạch toán phụ thuộc, có tài khoản và con dấu riêng. có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc.không được phép tiến hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đại diện của NHNNVN tại TPHCMThực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước - thể lệ chế độ của ngành ngân hàng tại phía NamĐề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề liên quan đến CSTTQG, hoạt động ngân hàng thuộc các tỉnh, thành phố phía NamCông tác văn phòng - lễ tân - đối ngoại tại TPHCMThực hiện chính sách đối với cán bộ của các đơn vị đã nghỉ hưu tại TPHCM.Công tác bảo vệ, đảm bảo trật tự và an toàn cơ quan.Quản lý tài sản và hạch toán kế toán, quyết toán chi phí hoạt động của Văn phòng đại diện.Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc NHNN giao.CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMĐơn vị hành chánh sự nghiệpViện chiến lược ngân hàngTrung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC)Thời báo Ngân hàngTạp chí Ngân hàngTrường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàngTrường Đại học Ngân hàng TPHCMHọc viện Ngân hàng CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMcó chức năng: nghiên cứu, tư vấn cho Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ (về những chủ trương, chính sách, đề án lớn và những vấn đề quan trọng khác trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ ở tầm vĩ mô của nền kinh tế quốc dân);cơ cấu tổ chức của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia gồm:01 Chủ tịch là Phó Thủ tướng Chính phủ;02 Phó Chủ tịch, trong đó: 01 Phó Chủ tịch thường trực là Thống đốc NHNNVN; và 01 Phó Chủ tịch là Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia.Các Ủy viên là lãnh đạo cấp Bộ của một số Bộ, ngành liên quan và một số chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, tiền tệ.Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia Tổ Thư ký giúp việc gồm:Tổ trưởng là Chánh Văn phòng NHNNVN;Các tổ viên khác (gồm các cán bộ của Văn phòng Chính phủ và NHNNVN).Các Uỷ viên và tổ Thư ký giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhân sự cụ thể do Thường trực Hội đồng đề xuất, Thủ tướng Chính phủ quyết định.Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia Lãnh đạo điều hànhThống đốc ngân hàngTrên thế giớiCƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMMô hình lãnh đạo - điều hành theo chế độ tập thểMô hình lãnh đạo - điều hành theo chế độ một thủ trưởngCơ cấu Hội đồng quản trị/ Hội đồng chính sách tiền tệ/ Hội đồng NHTW là cơ quan quyền lực cao nhất => thực hiện Quyền quản trịThống đốc/ Chủ tịch là người đại diện theo pháp luật => thực hiện Quyền điều hànhThống đốc/ Chủ tịch là người duy nhất chịu trách nhiệm trước nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền khác về hoạt động của NHTW.Quốc giaMỹ, Hungary, Đức, Pháp ...Việt Nam, Trung Quốc ...Tại Việt NamĐứng đầu NHNNVN là Thống đốc NHNNVN (là thành viên Chính phủ, mang hàm Bộ Trưởng, chịu trách nhiệm lãnh đạo – điều hành NHNNVN)Nhiệm vụ và quyền hạn của Thống đốc NHNNVN:Tổ chức và chỉ đạo thực hiện CSTTQG theo thẩm quyền.Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN theo quy định cua pháp luật có liên quan.Đại diện pháp nhân của NHNNVN.CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMPhó Thống đốc Ngân hàngGiúp việc cho Thống đốcMỗi phó Thống đốc chịu trách nhiệm về một lĩnh vực nghiệp vụVụ trưởngĐứng đầu các Vụ là Vụ trưởngChịu trách nhiệm hỗ trợ cho NHNNVN trong lĩnh vực chuyên môn được phân côngGiám đốcĐứng đầu cơ quan ngang vụ là các Giám đốcĐối với chi nhánh của NHNNVN ở địa phương, đứng đầu là Giám đốc chi nhánh [Xem Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMVPĐD NHNN tại TP HCMVPĐD NHNN tại nước ngoàiViện nghiên cứu chiến lượcTrung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt NamThời báo ngân hàngTạp chí ngân hàngTrường bồi dưỡng cán bộ ngân hàngTrường ĐH Ngân hàng TPHCMHọc viện ngân hàngCơ quan nghiên cứu chính sáchCơ quan chỉ đạo nghiệp vụ - thực hiện chính sáchCơ quan quản trị - điều hànhCơ quan thanh tra - kiểm soátVụ Chính sách tiền tệVụ Dự báo - thống kêVụ Hợp tác quốc tếVụ Ổn định tiền - tài chínhVụ Quản lý ngoại hốiVụ Thanh toánVụ Tín dụng các ngành kinh tếVụ Pháp chếVụ Tài chính - Kế toánVụ Tổ chức cán bộVụ Thi đua - khen thưởngVăn phòngCục Công nghệ thông tinCục Phát hành kho quỹCục Quản trịSở giao dịchVụ kiểm toán nội bộCơ quan thanh tra - giám sát ngân hàngNgân hàng Nhà nước Việt NamThống đốc NHNNVNCác Phó thống đốc NHNNVNVụ - Cơ quan ngang VụChi nhánh tại tỉnh, thành phốVăn phòng đại diệnĐơn vị hành chánh sự nghiệpHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMThực hiện chính sách tiền tệ quốc giaChính sách tiền tệ quốc gia (“CSTTQG”)Là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chínhLà các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm: quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát; vàquyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra.Thẩm quyền quyết định CSTTQGQuốc hội quyết định (i) chỉ tiêu lạm phát hằng năm (được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá tiêu dùng) và (ii) giám sát việc thực hiện CSTTQG.Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNNVN quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu CSTTQGNHNNVN thực hiện CSTTQG nhằm 3 mục tiêu:Ổn định sức mua đối nội của đồng nội tệ Ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệTăng trưởng kinh tếHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Công cụ 1: Tái cấp vốn (Refinancing)Khái niệm: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng (tiếp vốn) của NHNN, nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho TCTD Các hình thức tái cấp vốn:Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (Mortgaged Lending)Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá (Discounting/Rediscounting) Các hình thức tái cấp vốn khác.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (Mortgaged Lending) Văn bản hợp nhất 06/VBHN-NHNN hợp nhất (i) Thông tư số 17/2011/TT-NHNN và (ii) Thông tư số 37/2011/TT-NHNN Thời hạn cho vay cầm cố: dưới 12 tháng và không vượt quá thời hạn còn lại của giấy tờ có giá được cầm cố.Điều kiện thực hiện nghiệp vụ:Điều kiện đối với TCTD (không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn; không có nợ quá hạn tại NHNNVN tại thời điểm đề nghị vay vốn; và có cam kết về sử dụng tiền vay cầm cố đúng mục đích)Điều kiện đối với giấy tờ có giá (được phép chuyển nhượng; thuộc sở hữu hợp pháp của TCTD đề nghị vay; có thời hạn còn lại tối thiểu bằng thời gian vay; không phải là giấy tờ có giá do TCTD đề nghị vay phát hành).HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCác TCTD trong nước có nợ xấuVAMCTổ chức/ Cá nhânKhách hàng có nợ xấuNHNNbán nợ xấutrả bằng trái phiếu đặc biệtbán lại nợ xấu (chưa thực hiện được)thu nợ/ giảm lãi suất/ chuyển nợ thành vốn vaydùng trái phiếu đặc biệt để vay vốn qua hình thức tái cấp vốnQuy trình biến "vốn chết" thành vốn có khả năng cho vay(Thông tư 20/2013/TT-NHNN quy định về cho vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của Công ty Quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành)Chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá (Discounting/ Rediscounting) Thông tư 01/2012/TT-NHNNChiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ NHNN mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán. Tái chiết khấu giấy tờ có giá là việc NHNN chiết khấu lại các chứng từ có giá mà TCTD đã chiết khấu.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMNgân hàng Nhà nướcTổ chức tín dụng(1) yêu cầu NHNN mua ngắn hạn giấy tờ có giá (chưa đến hạn thanh toán) (2) mua lại (giá nhỏ hơn giá khi đến hạn)(3) chuyển quyền hưởng lợi cho NHNNĐiều kiện thực hiện nghiệp vụ:Điều kiện đối với TCTD (không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; có giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn; không có nợ quá hạn tại NHNNVN tại thời điểm đề nghị; có tài khoản tiền gửi mở tại NHNN hoặc hệ thống máy móc kết nối với hệ thống máy chủ tại NHNN)Điều kiện đối với giấy tờ có giá (được phát hành bằng VNĐ; được phép chuyển nhượng; thuộc sở hữu hợp pháp của TCTD đề nghị vay; có thời hạn còn lại tối đa của giấy tờ có giá theo quy định; không phải là giấy tờ có giá do TCTD đề nghị vay phát hành).HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMDanh mục các giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch của NHNNVNTín phiếu Ngân hàng Nhà nướcTrái phiếu Chính phủ, bao gồm:Tín phiếu Kho bạc (loại trái phiếu có thời hạn dưới một năm)Trái phiếu Kho bạc (loại trái phiếu có thời hạn từ một năm trở lên)Trái phiếu công trình Trung ươngCông trái xây dựng Tổ quốc (có kỳ hạn 05 hoặc10 năm. lãi suất không thấp hơn 1,5%/năm, tiền lãi thu được từ công trái không phải chịu thuế thu nhập)Trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát hành.Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn, bao gồm:Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hànhTrái phiếu do Ngân hàng Chính sách xã hội phát hànhTrái phiếu Chính quyền địa phương (do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành).Các giấy tờ có giá quy định trên đây phải có đủ các điều kiện sau:Lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước;Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tổ chức tín dụng;Tổ chức phát hành không được sử dụng các loại giấy tờ có giá do tổ chức đó phát hành để tham gia giao dịch với Ngân hàng Nhà nước.Các hình thức tái cấp vốn khácNHNNVN tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đối với các TCTD (bao gồm: NHTM, Ngân hàng HTX, Công ty tài chính, và Công ty cho thuê tài chính) nhằm:hỗ trợ khả năng chi trả tạm thời (Cho vay lại/ Relending)hỗ trợ phát triển kinh tế theo chỉ đạo của Chính phủ trong từng thời kỳ (Cho vay theo đối tượng chỉ định/ Lend for Object)(Thông tư 15/2012/TT-NHNN)HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCông cụ 2: Lãi suất (Interest rate)Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của phần tăng thêm so với phần vốn ban đầu trong khoảng thời gian nhất địnhNHNNVN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khácTrong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, NHNNVN quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các TCTD với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMCông cụ 3: Tỷ giá hối đoái (Foreign Exchange Rate)Tỷ giá hối đoái là giá trị của đồng nội tệ với giá trị của đồng tiền nước ngoài. Ví dụ: tỷ giá ngày 12/06/2014 là USD/VND = 21.036Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái:Theo tỷ giá cố định (Fixing Exchange Rate)Theo hình thức thả nổi tùy vào thời điểm giao dịch (Floating Exchange Rate)Theo hình thức dao động trong biên độ cho phép do NHTW ấn định (Managed Floating Exchange Rate)HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMVideo giải thích về sự tác động của NHNNVN lên tỷ giáCông cụ 4: Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements)Dự trữ bắt buộc là số tiền mà TCTD phải gửi tại NHNN (thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHNN) để thực hiện CSTTQG => tác động vào hoạt động tín dụng (nguồn vốn khả dụng của TCTD) => kiểm soát khối lượng tiền cung ứng.NHNNVN quy định:Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình TCTDTỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại tiền gửi tại TCTDViệc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình TCTD đối với từng loại tiền gửiHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMLoại TCTDTiền gửi VNDTiền gửi ngoại tệKhông kỳ hạn và dưới 12 thángTừ 12 tháng trở lênKhông kỳ hạn và dưới 12 thángTừ 12 tháng trở lênCác NHTM Nhà nước (không bao gồm Agribank); NHTM, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính 3% trên tổng số dư tiền gửi1% trên tổng số dư tiền gửi8% trên tổng số dư tiền gửi 6% trên tổng số dư tiền gửiAgribank; Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn; Quỹ tín dụng nhân dân trung ương; Ngân hàng hợp tác 1% trên tổng số dư tiền gửi1% trên tổng số dư tiền gửi 7% trên tổng số dư tiền gửi 5% trên tổng số dư tiền gửiTCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng; Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; Ngân hàng Chính sách xã hội0% trên tổng số dư tiền gửi0% trên tổng số dư tiền gửi0% trên tổng số dư tiền gửi0% trên tổng số dư tiền gửi Công cụ 5: Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations)Khái niệm: NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua hoặc bán ngắn hạn giấy tờ có giá đối với TCTD (không vì mục đích lợi nhuận) => NHNN tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các TCTD => điều tiết lượng tiền tệ cung ứng + tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường => ổn định giá trị đồng nội tệPhương thức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở: thông quaĐấu thầu khối lượng (Mass Tender)Đấu thầu lãi suất (Interest rate Tender) Tại mỗi phiên đấu thầu, NHNNVN chỉ áp dụng một phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất.NHNN quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mởHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động phát hành tiềnHoạt động phát hành tiền là việc đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thôngIn, đúc tiền: (i) thêm tiền đang lưu hành (dựa trên nhu cầu của nền kinh tế) và (ii) tiền mới chưa phát hành (bổ sung, thay thế) Nghị định 40/2012/NĐ-CP về nghiệp vụ phát hành tiền; Thông tư 37/2014/TT-NHNN quy định việc thiết kế mẫu tiền, chế bản và quản lý in, đúc tiền Việt NamHoạt động phát hành tiền phải đảm bảo (i) sự cân đối (về khối lượng và loại tiền phát hành); và (ii) quản lý tập trung – thống nhất.Phương thức phát hành tiền vào lưu thông:Cho vay: (i) TCTD (theo hình thức tái cấp vốn); và (ii) Chính phủ (vay tạm thời).Mua các giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mởMua ngoại hối trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàngHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động tín dụngNHNNVN thực hiện các hoạt động ngân hàngNHNNVN thực hiện hoạt động cấp tín dụng dưới các hình thức:Cho vayNHNNVN không cho vay đối với cá nhân, tổ chức không phải là TCTDNHNNVN cho TCTD vay theo hai hình thức, bao gồm cho vay ngắn hạn dưới hình thức tái cấp vốn và cho vay đặc biệtBảo lãnhNHNNVN không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho TCTD vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủTạm ứng cho ngân sách nhà nướcNHNNVN có thể “tạm ứng” cho ngân sách trung ương để xử lý “thiếu hụt tạm thời” quỹ ngân sách nhà nướcHình thức của khoản tạm ứng: thế chấp bằng tín phiếu kho bạcHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMQuy trình bảo lãnh của NHNNVNBên bảo lãnh(NHTW)Bên được bảo lãnh(TCTD)Bên thụ hưởng bảo lãnh (Tổ chức nước ngoài)(3) NHTW cam kết bằng văn bản(1) TCTD vay vốn nước ngoài (2) TCTD trình CQNN yêu cầu bảo lãnh(4) TCTD trả phí bảo lãnh Hoạt động thanh toán và ngân quỹ NHNNVN tổ chức hệ thống thanh toán và thực hiện các hoạt động thanh toán – ngân quỹ sau:Mở tài khoản và thực hiện giao dịch trên tài khoản (Điều 27 Luật NHNNVN 2010)Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia – phương tiện thanh toán quốc tế (Điều 28 Luật NHNNVN 2010)Dịch vụ ngân quỹ (Điều 29 Luật NHNNVN 2010)Đại lý cho Kho bạc Nhà nước (Điều 30 Luật NHNNVN 2010)HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hốiNgoại hối bao gồm:Ngoại tệ Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệCác loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệVàngViệt Nam ĐồngHoạt động ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vốn, giao dịch vãng lai, sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch khác liên quan đến ngoại hối.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động ngoại hối của NHNNVNNhiệm vụ, quyền hạn của NHNNVN về quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối:Quản lý ngoại hối và sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam.Tổ chức và phát triển thị trường ngoại tệ.Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối cho TCTD, các tổ chức khác có hoạt động ngoại hối.Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định biện pháp hạn chế giao dịch ngoại hối để bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.Tổ chức, quản lý, tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.Nhiệm vụ, quyền hạn khác.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMQuản lý Dự trữ ngoại hối nhà nướcDự trữ ngoại hối nhà nước bao gồmTiền mặt bằng ngoại tệTiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoàiChứng khoán, giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ do Chính phủ, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế phát hành;Quyền rút vốn đặc biệt dành cho nước hội viên của Quỹ tiền tệ quốc tếVàng do NHNN quản lýCác loại ngoại hối khác của Nhà nướcHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động thanh tra – giám sát, kiểm soát – kiểm toán nội bộ, và xử lý vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàngHoạt động thanh tra – giám sát ngân hàngCơ quan Thanh tra – giám sát ngân hànglà đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc NHNN.thực hiện chức năng tham mưu, giúp Thống đốc NHNN: quản lý nhà nước đối với các TCTD, chi nhánh nước ngoài;quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng - chống tham nhũng, bảo hiểm tiền gửi;tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của NHNN;HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMthực hiện phòng - chống rửa tiền, phòng - chống tài trợ khủng bố theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc NHNN.có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật và trụ sở chính tại thành phố Hà Nội.Mục đích thanh tra ngân hàng:bảo đảm sự phát triển an toàn của hệ thống các TCTD và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của TCTD;bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Nhiệm vụ - quyền hạn:Trình Thống đốc NHNN để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định (i) dự thảo VBQPPL; (ii) Chiến lược/Chương trình/ Dự án về hệ thống các TCTD.Trình Thống đốc NHNN quyết định, phê duyệt hoặc ban hành:Dự thảo Thông tư liên quan hoạt động ngân hàng;Phổ biến - tuyên truyền pháp luật về ngân hàngGiấy phép hoạt động ngân hàng (theo sự phân công của Thống đốc NHNN) – Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức;Xác nhận đăng ký Điều lệ của TCTD;Chấp thuận và xử lý các vấn đề về quản trị - tổ chức - tài chính - hoạt động của TCTD.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMĐại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại TCTD có vốn của Nhà nước; Xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại TCTD.Xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra ngân hàng hàng năm => thực hiện thanh tra => theo dõi việc thực hiện (kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra NH) => kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra => giải quyết khiếu nại, tố cáo - Phòng, chống tham nhũng Thực hiện giám sát ngân hàng => yêu cầu cung cấp các thông tin, tài liệu => áp dụng các biện pháp xử lý - hướng dẫn nghiệp vụ - tổng kết, rút kinh nghiệm về giám sát ngân hàngHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động khác:Kiểm tra hoạt động của Hội - Tổ chức phi chính phủỨng dụng khoa học công nghệHợp tác quốc tếPhòng, chống rửa tiền - Phòng, chống tài trợ khủng bốCải cách hành chínhBảo hiểm tiền gửi Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế - chính sách đối với cán bộ, công chức, người lao động thuộc Cơ quan Thanh tra - giám sát ngân hàng Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản được giao.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động kiểm soát - kiểm toán nội bộKiểm soát nội bộ NHNN: kiểm tra việc thực hiện công việc của từng cá nhân, đơn vị trong quá trình thực thi các quy chế, cơ chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ có liên quan => đảm bảo an toàn tài sản, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đã đề ra tại đơn vị.Kiểm toán nội bộ NHNN: là hoạt động kiểm tra, đánh giá một cách độc lập - khách quan về tính đầy đủ, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị => (i) đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, và (ii) góp phần đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật.HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động xử lý vi phạm Xử lý vi phạm hành chínhĐối với các vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng nói chung: NHNNVNĐối với các vi phạm trong hoạt động ngoại hối (tuy nhiên phải thông báo cho NHNNVN):Chủ tịch UBND cấp tỉnhCục trưởng Cục Cảnh sát Kinh tếCục trưởng Cục Cảnh sát Hình sựCục trưởng Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm ma túyCục trưởng Cục Quản lý xuất cảnh, nhập cảnhXử lý vi phạm hình sự[Chiếu video clip về vụ án Huyền Như và ACB]HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMVideovề vụ án siêu lừa Trần Thị Huyền NhưCác hoạt động khácHoạt động thông tinHoạt động thống kê – phân tích – dự báo tiền tệHoạt động báo cáoHoạt động xuất bảnHoạt động đào tạoHoạt động hợp tác quốc tếHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMHoạt động của NHNNVNHoạt động phát hành tiềnHoạt động ngoại hốiThanh tra-giám sát; kiểm toán-kiểm soát nội bộ; xử lý vi phạmChính sách tiền tệ quốc giaTái cấp vốnLãi suấtThị trường mởDự trữ bắt buộcTỷ giá hối đoáiHoạt động tín dụngCho vayBảo lãnhTạm ứngThanh toán và ngân quỹMở tài khoảnNgân quỹĐại lý kho bạcCông cụ khácHoạt động khác (thông tin - báo cáo - đào tạo - hợp tác quốc tế) HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_luat_ngan_hang_chuong_2_ngan_hang_nha_nuoc_vn_20141107_5643_1987368.ppt
Tài liệu liên quan