Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal)

Tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal): Kỹ thuật nuôi cua biển: cua xanh Scylla serrata (Forskal)Đặc điểm hình tháiCua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Toàn bộ cơ thể được bao bọc trong lớp vỏ kitin dầy và có màu xanh lục hay vàng sẫm.Đặc điểm hình tháiCua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là  Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế caoĐặc điểm hình tháiCua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đôi chân bò thứ 5 và dính vào đó là gai sinh dục ngắn.Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 3.Đặc điểm hình tháiĐặc điểm hình tháiCon cái trước thời kỳ thành thục sinh dục phần bụng (yếm) có hình hơi vuông. (cua yếm vuông)Khi thành thục yếm trở nên phình và đầy đặn hơn.con đực có yếm hẹp hình chữ V.Đặc điểm sinh học của cuaTập tính sống: Vòng đời cua biển trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau.Phân bố Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla được tìm thấy ở khắp vùng Ấn Độ Dương - Thái...

ppt49 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỹ thuật nuôi cua biển: cua xanh Scylla serrata (Forskal)Đặc điểm hình tháiCua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Toàn bộ cơ thể được bao bọc trong lớp vỏ kitin dầy và có màu xanh lục hay vàng sẫm.Đặc điểm hình tháiCua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là  Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế caoĐặc điểm hình tháiCua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đôi chân bò thứ 5 và dính vào đó là gai sinh dục ngắn.Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 3.Đặc điểm hình tháiĐặc điểm hình tháiCon cái trước thời kỳ thành thục sinh dục phần bụng (yếm) có hình hơi vuông. (cua yếm vuông)Khi thành thục yếm trở nên phình và đầy đặn hơn.con đực có yếm hẹp hình chữ V.Đặc điểm sinh học của cuaTập tính sống: Vòng đời cua biển trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau.Phân bố Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla được tìm thấy ở khắp vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Ở Việt NamCua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là  Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế caoTập tính sống: - Cua biển thường được tìm thấy ở các vùng: + Cửa sông; + Rừng ngập mặn; + Đầm lầy ven biển; + Bãi biển + Thảm cỏ biểnBò qua bờ, vượt các vật cản Khả năng bò và di chuyển rất xa Mùa sinh sản, biến động môi trườngTính hung giữ và khả năng tự vệ: + Khi thiếu thức ăn; + Khi lột xác + Trong thời kỳ giao vĩ; Hoạt động bắt mồi: + Ăn tạp, kiếm ăn vào ban đêm. Cua ăn các loại thức ăn: rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá, xác chết động vật. + Khả năng nhịn đói nhiều ngày.Địch hại của cua: Các loài cá dữ, các loài chim ăn thịt, chuột, rắnCác loài nấm, vi khuẩn, vi rút, bọ cua ký sinh ở bụng, rệp cua thường bám vào vòm mang.Đặc điểm sinh trưởng: Cua lột xác và tái sinh Quá trình phát triển trải qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên. Thời gian giữa các lần lột xác thay đổi theo từng giai đoạn.Giai đoạn ấu trùng có thể lột xác trong vòng 2-3 hoặc 3-5 ngày /lần. Cua lớn lột xác chậm hơn: nửa tháng hay một tháng một lần. Đặc biệt, trong quá trình lột xác cua có thể tái sinh lại những phần đã mất như chân, càng...Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm hơn nên có thể ứng dụng đặc điểm này vào trong kỷ thuật nuôi cua lột. Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm qua mỗi lần lột xácTrọng lượng cua tăng trung bình 20-50%. Kích thước tối đa của cua biển có thể từ 19-28cm với trọng lượng từ 1-3kg/con. Nuôi cua con thành cua thịtNuôi cua ốp thành cua chắcNuôi cua gạchNuôi cua lột Các hình thức nuôi chủ yếuNuôi trong ao riêng biệt.Nuôi kết hợp trong ao nuôi tôm nước lợ, Nuôi trong ruộng lúa với hình dạng và kích cỡ khác nhau. Các dạng nuôi chủ yếuNuôi cua con thành cua thịtNuôi cua ốp thành cua chắcNuôi cua gạchNuôi cua lột Các hình thức nuôi chủ yếu1. Nuôi cua con thành cua thịt Diện tích: 500 – 5000m2 ,sâu: 1,2 – 2m Gần nguồn nước sạch, có nước ra vào Bờ ao: chắc, đủ lớn, có thể lót bạt để tránh cua đào hang, có lưới chắn (có thể bằng tole) cao 0,5 – 1 m chôn xuống bờ với độ nghiêng 60o về phía trong ao.Ao nuôiĐể nuôi cua đạt hiệu quả cao nên chọn ao có các đặc điểm như: gần sông, có nguồn nước dồi dào và dễ cấp thoát nước; nền đáy ao nên là loại đất thịt pha sét hay cát, không quá nhiều bùn nhão (lớp bùn không quá 20cm); Đất và nước ít bị nhiễm phèn, pH nước từ 7.5-8.5; Độ mặn từ 10-25%o;Nhiệt độ từ 28-30oC.Độ sâu mực nước 0.8-1.2 m Xung quanh bờ rào kỹ bằng đăng tre, tấm nhựa, lưới cước...và đặt hơi nghiêng vào ao sao cho cua không thoát ra được.Tu sữa bờ aoVệ sinh ao, rào lướiPhơi ao, bón vôiLấy nước vào aoThả chà,Chuẩn bị aoThả giốngGiống tự nhiên hay nhân tạoThu tỉa thả bù (giống tự nhiên)Kỹ thuật nuôi cua biển: Scylla serrata (Forskal)Mật độ và thời gian nuôi- Nên thả cua khi độ mặn, nhiệt độ, độ phèn ... nằm trong khoảng thích hợp.- Tiến hành thả cua lúc trời mát và nên th trên bãi để cua tự bò xuống nước.Chú ý: Kiểm tra độ mặn để thuần dưỡng cua tránh gây sốc ảnh hưởng đến tỉ lệ sống.Mùa vụ nuôi- Có thể nuôi quanh năm nhưng phổ biến từ tháng 2 đến tháng 5 dương lịch.- Những tháng mùa mưa cung có thể nuôi cua nhưng biến động lớn về nhiệt độ, độ mặn cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cuaChăm sóc, quản lý Thức ăn cho cua thịt rất đa dạng bao gồm: - Cá tạp, tôm còng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc,... Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-10% trọng lượng cua và được chia làm hai lần trong ngày sáng và chiều mát. Thích hợp nhất là cho cua ăn lúc nước lớn.Thời gian cho ăn: Đối với cua nhỏ dưới 10gr cho ăn ngày 1 lần.Cua trên 10gr cho ăn ngày 02 lầnThay nước: theo thủy triềuKiểm tra bờ, cống, rào chắn,Chăm sóc, quản lýChăm sóc, quản lý Thức ăn phải được rãi điều quanh ao để cua khỏi tranh nhau.Phải nhẹ nhàng – từ từ đảm bảo cua sử dụng hết (Tránh làm cua hoảng sợ sẽ kém ăn hoặc bỏ ăn)Thức ăn tươi dành cho cuaNgày tuổiLượng t/ă tươi sống trong ngàyKích cỡSố lần/ngàyTrọng lượng40 - 451.0 – 1.2 – 1.5 – 1.7 – 2.0Cắt nhỏ0220 g - 25 g46 - 502.2 – 2.5 – 2.7 – 3.0 – 2.3Cắt nhỏ0226 g - 30 g51 - 552.5 – 2.7 – 3.0 – 3.2 – 3.5Cắt nhỏ0231 g - 40 g56 - 603.5- 3.6 – 3.7 – 3.8 – 3.9Cắt nhỏ0241 g  - 50 g61 – 654.0 – 4.1 – 4.2 – 4.3 – 4.4Cắt nhỏ0251 g - 60 g66 - 704.5- 4.5 – 4.7 – 4.8 – 5.0Cắt nhỏ0261 g - 70 gKhẩu phần cho 1000 cua ăn cá tạp giai đoạn II (từ 40 - 70 ngày tuổi)Chăm sóc, quản lý Dùng sàn ăn để kiểm tra khả năng bắt mồi và sức khỏe cua. (có thể bỏ từ 2 – 3% lượng thức ăn vào sàn và kiểm tra sau 1.5 – 2 giờ)Chăm sóc, quản lý Định kỳ thu mẫu để tính sản lượng cua có trong ao mà điều chỉnh lượng thức ăn cho vừa đủ. Sau 2-3 giờ cho ăn kiểm tra sàng ăn.Nếu cua ăn hết thức ăn trong sàng thì có thể tăng lượng thức ăn.Nếu thức ăn vẫn còn thì giảm lượng thức ăn.Chăm sóc, quản lý không được để cua đói. Những cua lớn bị đói sẽ giết những cua nhỏ ăn thịt. Vì vậy nuôi cua phải có thức ăn dự  trữ.Chăm sóc, quản lý Những ngày không có thức ăn tươi sống thì cho cua ăn thức khô : cá vụn, tép phơi khô. Trước lúc rải xuống ao cho cua ăn nên ngâm cá. tép khô vào nước vài chục phút cho mềm ra.Chăm sóc, quản lý Định kỳ 7 – 10 ngày thay nước (10 – 20% lượng nước thay)Cấy vi sinh và bón vôi duy trì hệ vi sinh vật đáy ao để giử môi trường ổn định cho cua.Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trương, điều chỉnh trong khoảng thích hợp để cua phát triểnTrong thời gian nuôi khoảng 2 tuần một lần bắt cua cân đo để xem sinh trưởng của cua, xem xét tình trạng của cua. Cua nhanh nhẹn, không bị ký sinh ngoài vỏ, xem trong xoang mang có bị ký sinh hay không.Nếu có hiện tượng bị nhiễm bệnh thì phải tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý.Tóm lai: Để mô hình đạt hiệu quả!Cua giống phải đồng cỡ, thả cùng một lúc;Phải có đủ nguồn nước trong sạch để thay thường xuyên;Phải có đủ nguồn thức ăn tươi sống;Phải có đăng chắn ở trên bờ ao;Trong ao phải có các ụ chà làm nơi trú ẩn cho cua.Thu hoạchKhi cua đạt kích cỡ >200gr tiến hành thu tỉa hay thu toàn bộ.Trong quá trình thu hoạch cua chúng ta có thể tuyển chọn những cua cái có màu sức đẹp, phụ bộ nguyên vẹn, chắc, kích cỡ lớnđể chuiyeen sang nuôi cua gạch nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích.Trạm Khuyến Nông Cù Lao Dung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptky_thuat_nuoi_cua_bien_8473_2218282.ppt
Tài liệu liên quan