Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất

Tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất: 8/9/2017 1 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 3: Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất  3.1. Xác định hàm sản xuất ngắn hạn  3.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  3.3. Ước lượng hàm chi phí trong ngắn hạn  3.4. Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm 2 3.1. Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn  Các khái niệm cơ bản  Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn  Ước lượng sản lượng trong dài hạn 3 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Sản xuất và chi phí sản xuất trong dài hạn 4  Khái niệm về sản xuất  Hàm sản xuất Q = f (X1, X2,, Xn) Q = f (L, K) 5 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định  Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất ...

pdf14 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học quản lý - Chương 3: Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/9/2017 1 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 3: Ước lượng sản lượng và chi phí sản xuất  3.1. Xác định hàm sản xuất ngắn hạn  3.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  3.3. Ước lượng hàm chi phí trong ngắn hạn  3.4. Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm 2 3.1. Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn  Các khái niệm cơ bản  Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn  Ước lượng sản lượng trong dài hạn 3 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Sản xuất và chi phí sản xuất trong dài hạn 4  Khái niệm về sản xuất  Hàm sản xuất Q = f (X1, X2,, Xn) Q = f (L, K) 5 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định  Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất có thể  Phân biệt ngắn hạn và dài hạn 6 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản DHTM_TMU 8/9/2017 2 Sản xuất trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định  Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay đổi  Hàm sản xuất ngắn hạn 7 Q f ( L,K ) f ( L )  3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên  Sản phẩm trung bình của lao động  Sản phẩm cận biên của lao động 8 L Q AP L  L Q MP L    3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Mối quan hệ giữa APL và MPL  Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:  Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL tăng lên  Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL giảm dần  Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất 9 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay còn gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần.  Nội dung quy luật 10 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 11 K cố định 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Đồ thị Q, MPL và APL 12 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản DHTM_TMU 8/9/2017 3 Đồ thị Q, MPL và APL 13 Đồ thị A Đồ thị B Tổng sản phẩm APL MPL Q1 L 1 L 1 L 2 Q2 L 2 L 0 Q0 L 0 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  Khái niệm về đường đồng lượng  Đường đồng lượng có độ dốc âm  Phản ánh khi số lao động được sử dụng tăng lên thì số lượng vốn cần cho sản xuất để tạo ra lượng sản phẩm như cũ giảm đi. 14 Sản xuất trong dài hạn 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản Đồ thị đường đồng lượng 15 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS):  Là trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng  Đo lường tỷ lệ mà hai yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau trong khi giữ mức sản lượng đầu ra không đổi 16     K MRTS L 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản  MRTS được tính thông qua tỷ lệ sản phẩm cận biên của hai yếu tố đầu vào:  Khi lao động thay thế cho vốn, MPL giảm và MPK tăng lên  MRTS giảm dần 17  L K MP MRTS MP 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  Xác định hàm sản xuất ngắn hạn  Dạng hàm thích hợp dùng để ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba  L và K đều phải được sử dụng đồng thời  Q(0,K) = Q(L,0) = 0  Hàm này có đường đồng lượng lồi  MRTS giảm dần phù hợp với lý thuyết 18  3 3 2 2Q aK L bK L DHTM_TMU 8/9/2017 4   Đặt  Khi đó, hàm sản xuất ngắn hạn có dạng: 19  3 3 2 2Q aK L bK L 23 KbBvàKaA   3 2Q A L B L 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  Sản phẩm trung bình của lao động  Sản phẩm cận biên của lao động:  Yêu cầu về dấu của các hệ số:  A 0 20   2AP Q L AL BL     2MP Q L 3AL 2BL 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  Với hàm sản xuất có dạng  Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị lao động thứ Lm  Sản phẩm trung bình của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị lao động thứ La 21  3 2Q A L B L    m a B B L L 3A 2A and 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 22 Q = AL3 + BL2 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn  Với hàm sản xuất  Đặt X = L3 và W = L2, ta có Q = AX + BW  Chú ý rằng đường hồi quy được ước lượng phải đi qua gốc tọa độ  Khi chạy kết quả phải yêu cầu máy tính rằng hệ số chặn không tồn tại 23  3 2Q A L B L 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn Ví dụ minh họa ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 24 DEPENDENT VARIABLE: Q R-SQUARE F-RATIO F OBSERVATIONS: 40 0.9837 1148.83 0.0001 VARIABLE PARAMETER ESTIMATE STANDARD ERROR T-RATIO P-VALUE L3 -0.0047 0.0006 -7.833 0.0001 L2 0.2731 0.0182 15.005 0.0001 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn DHTM_TMU 8/9/2017 5  Dạng hàm:  Sản phẩm cận biên: 25 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn Q K L  1 .K Q Q Q K L K K         1 .L Q Q Q K L L L          Khi MP > 0   và  phải dương  Tính đạo hàm cấp hai  Nếu MP giảm thì  và  phải nhỏ hơn 1 26 Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn 2 2 2 ( 1)KK Q Q K L K           2 2 2 ( 1)LL Q Q K L L           3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên:  MRTS không thay đổi theo sản lượng  MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động  đường đồng lượng có dạng lồi. 27 .L K Q K MRTS Q L     0 MRTS Q    Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn  Độ co dãn của sản lượng: 28 . .K K Q K K E Q K Q Q     .K Q K E K Q          . .L L Q L L E Q L Q Q     .L Q L E L Q          Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn  Hệ số của phương trình:  Hàm sản xuất Q = f(K,L), hai yếu tố đầu vào tăng cùng tỷ lệ Q = Q(λK, λL), hệ số của phương trình:  Đối với hàm Cobb-Douglas ta có 29 / / dQ Q d     K L K L K L Q Q E E Q Q          Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn  Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn  Biến đổi theo loga tự nhiên, ta có: 30 ln ln ln lnQ K L     Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn DHTM_TMU 8/9/2017 6 Ví dụ về ước lượng sản lượng trong dài hạn 31 Với hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = 36K0,5L1,0 a. Tìm các hàm sản phẩm cận biên. b. Viết các phương trình cho MRTS và độ co dãn về sản lượng. c. Hệ số của phương trình là bằng, vì vậy hàm sản xuất được đặc trưng bởi hiệu suất. theo quy mô 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 3.2. Ước lượng chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn  Các khái niệm cơ bản  Ước lượng hàm chi phí trong ngắn hạn  Ước lượng hàm chi phí trong dài hạn  Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất trong dài hạn và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 32 Chi phí sản xuất ngắn hạn  Tổng chi phí biến đổi (TVC)  Phụ thuộc vào mức sản lượng  Tổng chi phí cố định (TFC)  Không phụ thuộc vào mức sản lượng  Tổng chi phí (TC)  TC = TVC + TFC 33 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 34 Output (Q) Total fixed cost (TFC) Total variable cost (TVC) Total Cost (TC=TFC+TVC) 0 $6,000 $ 0 $6,000 100 6,000 4,000 10,000 200 6,000 6,000 12,000 300 6,000 9,000 15,000 400 6,000 14,000 20,000 500 6,000 22,000 28,000 600 6,000 34,000 40,000 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 35 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Đồ thị về các đường tổng chi phí  Chi phí biến đổi bình quân (AVC)  Chi phí cố định bình quân (AFC)  Tổng chi phí bình quân (ATC) 36  TVC AVC Q  TFC AFC Q    TC ATC AVC AFC Q 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí DHTM_TMU 8/9/2017 7  Chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) 37       TC TVC SMC Q Q 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Bảng chi phí trung bình và chi phí cận biên 38 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Đồ thị chi phí trung bình và chi phí cận biên 39 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 40 Đồ thị chi phí trung bình và chi phí cận biên 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn  AFC giảm khi sản lượng tăng  Bằng khoảng cách theo chiều dọc giữa hai đường ATC và AVC  AVC có dạng hình chữ U  Bằng SMC tại điểm cực tiểu của AVC  ATC có dạng hình chữ U  Bằng SMC tại điểm cực tiểu của ATC 41 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí  SMC có dạng hình chữ U  Cắt các đường ATC và AVC tại điểm cực tiểu của các đường này  Nằm dưới đường ATC và AVC khi các đường này đang đi xuống  Nằm trên đường ATC và AVC khi các đường này đang đi lên 42 Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí DHTM_TMU 8/9/2017 8  Nếu chỉ có một yếu tố biến đổi (ví dụ lao động), giữa chi phí sản xuất và sản xuất trong ngắn hạn có mối quan hệ được thể hiện như sau: 43 Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 44 Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Chi phí sản xuất dài hạn  Đường đồng phí:  Đường đồng phí có độ dốc âm và bằng tỷ lệ giá của hai yếu tố đầu vào –w/r 45   C w K L r r C = wL + rK 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Đồ thị đường đồng phí 46 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Tập hợp đầu vào tối thiểu hóa chi phí  Được xác định tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng với đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể.  Tại đây, độ dốc hai đường bằng nhau  Sản phẩm cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ dùng để chi cho đơn vị sản phẩm đầu vào cuối cùng đối với vốn và lao động là như nhau 47  L L K K MP MP MPw MP r w r or 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Tập hợp đầu vào tối thiểu hóa chi phí 48 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí DHTM_TMU 8/9/2017 9 Đường mở rộng  Đường mở rộng cho biết các tập hợp đầu vào hiệu quả (có chi phí thấp nhất) đối với từng mức sản lượng  Đường mở rộng được vẽ với tỷ lệ giá các yếu tố đầu vào là cố định  Dọc theo đường mở rộng, tỷ lệ giá hai yếu tố đầu vào là cố định và bằng với tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên 49 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Đường mở rộng 50 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Hiệu suất theo quy mô  Hiệu suất tăng theo quy mô  Hiệu suất giảm theo quy mô  Hiệu suất không đổi theo quy mô 51 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Chi phí sản xuất dài hạn  Chi phí dài hạn ở mỗi mức sản lượng được xác định bởi phương trình LTC = wL* + rK*  Trong đó:  (L*,K*) là tập hợp đầu vào tối ưu được xác định trên đường mở rộng sản xuất ra mức sản lượng đó với chi phí thấp nhất. 52 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí  Chi phí trung bình dài hạn  LAC có dạng hình chữ U  Khi LAC giảm thể hiện hiệu suất tăng theo quy mô  Khi LAC tăng, thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô 53  LTC LAC Q 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí  Chi phí cận biên dài hạn  LMC có dạng hình chữ U  LMC nằm dưới đường LAC khi LAC đang giảm  LMC nằm trên đường LAC khi LAC đang tăng  LMC = LAC tại điểm cực tiểu của LAC 54    LTC LMC Q 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí DHTM_TMU 8/9/2017 10 Các đường chi phí dài hạn 55 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Các dạng của đường LAC 56 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí Tính kinh tế theo phạm vi  Xảy ra đối với một hãng sản xuất nhiều sản phẩm  Khi chi phí chung để sản xuất hai hay nhiều hàng hóa thấp hơn tổng của từng chi phí để sản xuất từng hàng hóa trong số hai hay nhiều hàng hóa đó.  Đối với hai loại hàng hóa X và Y, tính kinh tế theo phạm vi được xác định bằng  Nếu SC > 0: tính kinh tế theo phạm vi  Nếu SC < 0: tính phi kinh tế theo phạm vi 57 ),( ),()()( YXC YXCYCXC SC   3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí  Yêu cầu: số liệu cần phải có là mức độ sử dụng của một (hay nhiều) đầu vào cố định  Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian  Chi phí kế toán không phải ánh được toàn bộ chi phí cơ hội  Khi thu thập dữ liệu về chi phí cần loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát 58 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Hàm chi phí ngắn hạn đặc trưng:  AVC và MC có dạng chữ U  Xác định hàm chi phí biến đổi:  Khi đó, hàm AVC và MC lần lượt là: 59   2 3TVC aQ bQ cQ    2AVC a bQ cQ    2SMC a 2bQ 3cQ 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Khi chi phí biến đổi có dạng:  AVC sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi mức sản lượng bằng  Để phù hợp với lý thuyết, các tham số phải thỏa mãn điều kiện: a > 0, b 0 60   2 3TVC aQ bQ cQ  mQ b 2c 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn DHTM_TMU 8/9/2017 11  Khi hàm TVC được xác định có dạng bậc ba (hình chữ S) thì hàm AVC và SMC có dạng hình chữ U.  Cả ba đường chi phí này đều có các tham số giống nhau nên chỉ cần ước lượng một trong các hàm này sẽ thu được ước lượng của các hàm khác  Trong ngắn hạn, giá đầu vào được giả định là cố định  Không là biến giải thích trong phương trình chi phí 61 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn Tóm tắt - hàm sản xuất thực nghiệm 62 Hàm sản xuất ngắn hạn Tổng sản phẩm Sản phẩm trung bình của lao động Sản phẩm cận biên của lao động Sản phẩm cận biên giảm Yêu cầu đối với các tham số  3 2Q AL BL  2AP AL BL  23 2MP AL BL  0 0A Band   3 m B L A begin at 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn Tóm tắt – hàm chi phí thực nghiệm Hàm sản xuất ngắn hạn bậc ba Tổng chi phí biến đổi Chi phí biến đổi bình quân Chi phí cận biên Chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị cực tiểu tại Yêu cầu đối với các tham số   2 3TVC aQ bQ cQ    2AVC a bQ cQ    22 3SMC a bQ cQ   2 m b Q c   0 0 0a , b , c 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm  Hàm sản xuất bậc ba có dạng Q = aK3L3 + bK2L2  Dạng hàm này thích hợp cho việc phân tích sản xuất trong ngắn hạn hơn là dài hạn  64 3 23 2 3 2 Q = aK L + bK L = AL + BL 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Sử dụng đầu vào lao động:  Để sản xuất ra sản phẩm, cần phải có một số dương lượng lao động  Q = A(0)3 + B(0)2 = 0 65 Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm Hàm sản xuất bậc ba 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Sản phẩm cận biên  Hàm sản phẩm cận biên của lao động là  dQ/dL = QL = 3AL 2 + 2BL  Độ dốc của đường sản phẩm cận biên là  d2Q/dL2 = QLL = 6AL + 2B  Sản phậm cận biên ban đầu tăng rồi sau đó giảm nên A 0 66 Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm Hàm sản xuất bậc ba 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn DHTM_TMU 8/9/2017 12  Sản phậm cận biên đạt giá trị cực đại tại Lm Lm = -B/3A  Sản phẩm bình quân AP = Q/L = AL2 + BL  AP đạt giá trị cực đại tại La La = -B/2A 67 Hàm sản xuất bậc ba Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Hàm chi phí bậc ba có dạng: TVC = aQ + bQ2 + cQ3  Khi đó: AVC = a + bQ + cQ2  Độ dốc đường AVC dAVC/dQ = b + 2cQ  Điều kiện về dấu a > 0, b 0 68 Hàm chi phí bậc ba Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn  Hàm chi phí cận biên 69 Hàm chi phí bậc ba 2dTVCSMC = = a + 2bQ + 3cQ dQ Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 70  Mục đích: nhằm tìm ra qui mô tốt nhất nhằm tối thiểu hóa chi phí tại mức sản lượng dự kiến trong dài hạn  Về mặt lý thuyết: có thể ước lượng bằng phân tích hồi quy có sử dụng dãy số thời gian  Trên thực tế:  Rất khó có thể ước lượng vì khoảng thời gian nghiên cứu phải đủ dài để DN có thể thay đổi quy mô nhà máy vài lần.  Chủng loại sản phẩm được thay đổi  Công nghệ thay đổi 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 71  Phương pháp phân tích hồi quy có sử dụng dữ liệu liên ngành  Hạn chế về sự khác nhau giữa các DN về:  Khu vực địa lý khác nhau Chi phí sản xuất khác nhau  Các hoạt động kế toán, chi phí quản lý,  Tỷ lệ giữa phúc lợi, tiền lương Chi phí lao động bao gồm cả 2  Liệu các DN có vận hành tại mức tối ưu hay không  Đường LAC’ đứt nét cho thấy có DN sản xuất cả mức tính kinh tế phi quy mô. 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 72 LAC’ DHTM_TMU 8/9/2017 13 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 73  Phương pháp kỹ thuật  Nhằm xác định sự kết hợp đầu vào tối ưu cần để tạo ra các mức sản lượng khác nhau.  Bằng cách lấy số lượng tối ưu của từng yếu tố đầu vào tối ưu nhân với giá của đầu vào đó hàm chi phí dài hạn của DN.  Hữu ích khi ước lượng hàm chi phi phí của sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến từ công nghệ.  Hạn chế:  Khu vực địa lý khác nhau giá đầu vào khác nhau  Không tính đến chi phí hành chính, tài chính, tiếp thị 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 74  Phương pháp duy trì đưa ra bởi John Stuart Mill (1850), hoàn thiện bởi George Stigler (1950)  Nhờ tính kinh tế theo quy mô nên các DN nhỏ bị loại ra khỏi ngành (vì có LAC cao) trong dài hạn.  Phân loại thành các nhóm DN có cùng quy mô trong ngành thép, xe hơi để xem xét lợi tức theo quy mô.  Tính kinh tế nhờ quy mô sẽ tồn tại ở mức sản lượng thấp nhưng lợi tức cố định theo quy mô xuất hiện trong một khoảng sản lượng (đường LAC có dạng L). 3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn  Dài hạn (giai đoạn lập kế hoạch) là tập hợp tất cả các tình huống ngắn hạn  Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của các đường chi phí bình quân trong ngắn hạn  Điểm tiếp xúc giữa đường LAC và ATC phản ánh chi phí ngắn hạn thấp nhất tại mức sản lượng đó.  Tại mức sản lượng ở điểm tiếp xúc này, SMC = LMC 75 76 3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn Cơ cấu lại chi phí ngắn hạn  Sự linh hoạt trong việc điều chỉnh các đầu vào biến đổi khiến chi phí trong dài hạn thấp hơn trong ngắn hạn.  Chi phí ngắn hạn của hãng nhìn chung có thể được giảm bằng việc điều chỉnh các yếu tố đầu vào cố định tới mức tối ưu trong dài hạn khi có cơ hội để điều chỉnh đầu vào cố định trong dài hạn tăng lên 77 3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế Vào tháng 10 năm 2003, nhà quản lý của tập đoàn Rockford quyết định ước lượng hàm tổng chi phí biến đổi, hàm chi phí biến đổi cận biên và hàm chi phí cận biên cho tập đoàn. Lượng vốn tại Rockford tiếp tục không đổi từ quý 3 năm 2001. Nhà quản lý thu thập quan sát hàng quý về chi phí và sản lượng của tập đoàn trong suốt quãng thời gian này và kết quả là dữ liệu như sau: 78 Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn DHTM_TMU 8/9/2017 14 Quý Sản lượng Chi phí biến đổi bình quân 2001 (3) 300 39,86 2001 (4) 100 40,86 2002 (1) 150 29,85 2002 (2) 250 29,71 2002 (3) 400 49,95 2002 (4) 200 34,87 2003 (1) 350 47,27 2003 (2) 450 61,84 2003 (3) 500 69,53 79 Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 80 Quý Sản lượng AVC đã điều chỉnh 2001 (3) 300 36,26 2001 (4) 100 37,33 2002 (1) 150 27,10 2002 (2) 250 26,89 2002 (3) 400 45,10 2002 (4) 200 31,34 2003 (1) 350 42,24 2003 (2) 450 55,13 2003 (3) 500 61,73 Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 81 DEPENDENT VARIABLE: AVC R-SQUARE F-RATIO F OBSERVATIONS: 9 0.9382 45.527 0.0002 VARIABLE PARAMETER ESTIMATE STANDARD ERROR T-RATIO P-VALUE Intercept 44.473 6.487 6.856 0.0005 Q -0.143 0.0482 -2.967 0.0254 Q2 0.000362 0.000079 4.582 0.0037 Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế DHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_kinh_te_hoc_quan_ly_dh_thuong_mai_3_4108_1982889.pdf
Tài liệu liên quan