Bài giảng Kế toán chi phí - Đại học công nghệ Hutech

Tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Đại học công nghệ Hutech: KẾ TOÁN CHI PHÍBộ môn Kế toánKhoa: Kế Toán – Tài Chính – Ngân HàngThời lượng: 45 tiếtThS Đặng Nguyễn Ngân HàMÔ TẢ HỌC PHẦNTrong hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.Kế toán chi phí cung cấp thông tin cho các nhà quản lý để hoạch định, kiểm soát và ra quyết định. Môn kế toán chi phí sẽ cung cấp các phương pháp kỹ thuật tính giá thành để đáp ứng nhu cầu thông tin đó. NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1: Tổng quan về kế toán chi phí.Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn kế toán chi phí, những kiến thức cơ sở để nghiên cứu các mô hình kế toán chi phí nhằm đạt được mục tiêu đề ra.Bài 2: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế.Bài này trình bày các phương pháp kỹ thuật tính giá thành theo chi phí thực tế nhằm giúp nhà quản lý xác định chính xác kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin lập báo cáo tài chính.Bài 3: Kế toán chi phí sản xuất và ...

ppt95 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kế toán chi phí - Đại học công nghệ Hutech, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN CHI PHÍBộ môn Kế toánKhoa: Kế Toán – Tài Chính – Ngân HàngThời lượng: 45 tiếtThS Đặng Nguyễn Ngân HàMÔ TẢ HỌC PHẦNTrong hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.Kế toán chi phí cung cấp thông tin cho các nhà quản lý để hoạch định, kiểm soát và ra quyết định. Môn kế toán chi phí sẽ cung cấp các phương pháp kỹ thuật tính giá thành để đáp ứng nhu cầu thông tin đó. NỘI DUNG HỌC PHẦNBài 1: Tổng quan về kế toán chi phí.Bài này cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn kế toán chi phí, những kiến thức cơ sở để nghiên cứu các mô hình kế toán chi phí nhằm đạt được mục tiêu đề ra.Bài 2: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế.Bài này trình bày các phương pháp kỹ thuật tính giá thành theo chi phí thực tế nhằm giúp nhà quản lý xác định chính xác kết quả kinh doanh, cung cấp thông tin lập báo cáo tài chính.Bài 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính.Bài này trình bày các phương pháp kỹ thuật tính giá thành theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính để cung cấp thông tin nhanh, đáp ứng yêu cầu kịp thời cho ra quyết định. Bài 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí định mức.Bài này trình bày các phương pháp kỹ thuật tính giá thành theo chi phí định mức để kiểm soát chi phí ngay trong quá trình hoạt động sản xuất.BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MÔN KẾ TOÁN CHI PHÍ 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ.1.1.1. Quá trình hình thành kế toán chi phíKế toán là công cụ để quản lí kinh tế.Đầu thế kỷ 19 yêu cầu quản lý đòi hỏi phải kiểm soát được tình hình tài chính doanh nghiệp, tính toán chi phí – xác định giá thành => KẾ TOÁN CHI PHÍ ra đời. 1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ – GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.2.1. Phân loại chi phí.CHI PHÍ là biểu hiện bằng tiền các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể. Nói một cách khác, chi phí là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v... nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Có nhiều loại chi phí.1.2.1.1. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tếCách phân loại này cho biết tổng chi phí bỏ ra ban đầu để làm căn cứ lập kế hoạch và kiểm soát chi phí theo yếu tố. Toàn bộ chi phí được phân thành 5 yếu tố sau:1. Chi phí NVL: là toàn bộ giá trị NVL sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.2. Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương cho CNVC trong kỳ3. Chi phí khấu hao TSCĐ là phần giá trị hao mòn TSCĐ chuyển dịch vào chi phí SXKD trong kỳ.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản tiền điện, nước, điện thoại, thuê mặt bằng..5. Chi phí khác bằng tiền1.2.1.2. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động (theo công dụng kinh tế)Cho ta thấy:- vị trí, chức năng hoạt động của từng yếu tố chi phí.- Là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.- Cung cấp thông tin lập kế hoạch.Tổng chi phíChi phí sản xuất(chi phí sản phẩm)Chi phí ngoài sản xuất(chi phí thời kỳ)Chi phí NVLtrực tiếpChi phí nhân côngtrực tiếpChi phí Sản xuất chungChi phíbán hàngChi phí quản lýDNChi phí ban đầuChi phíchuyển đổi1.2.2. Giá thành sản phẩmGiá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến 1 khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định.1.2.2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm tính giá thành.Trong doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại:Giá thành kế hoạch Giá thành định mứcGiá thành định mức theo sản lượng thực tế* Giá thành thực tếTrong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại:Giá thành dự toánGiá thành kế hoạchGiá thành thực tế1.2.2.2. Phân loại giá thành theo nội dung cấu thànhGiá thành được phân thành 2 loại:Giá thành sản xuất ( giá thành phân xưởng)Giá thành toàn bộ1.3. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨMKế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm chính là quá trình chuyển đổi từ cách phân loại chi phí theo yếu tố sang cách phân loại chi phí theo khoản mục giá thành (theo công dụng kinh tế)Nguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.1/. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất.Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm, dịch vụ HOÀN THÀNH mà doanh nghiệp cần phải tính giá thành,giá thành đơn vị.2. Kỳ hạn tính giá thành sản xuất.Là khoảng thời gian cần thiết để tính tổng giá thành sản xuất và giá thành sản xuất đơn vị . 3/. Kết cấu giá thành sản xuất.4/. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất.Tổng chi phíChi phí sản xuất(chi phí sản phẩm)Chi phí ngoài sản xuất(chi phí thời kỳ)Chi phí NVLtrực tiếpChi phí nhân côngtrực tiếpChi phí Sản xuất chungChi phíbán hàngChi phí quản lýDNChi phí ban đầuChi phíchuyển đổi1.2.2. Giá thành sản phẩmGiá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến 1 khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định.1.2.2.1.Phân loại giá thành theo thời điểm tính giá thành.Trong doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại:Giá thành kế hoạch Giá thành định mứcGiá thành định mức theo sản lượng thực tế* Giá thành thực tếTrong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm được phân thành 3 loại:Giá thành dự toánGiá thành kế hoạchGiá thành thực tế1.2.2.2. Phân loại giá thành theo nội dung cấu thànhGiá thành được phân thành 2 loại:Giá thành sản xuất ( giá thành phân xưởng)Giá thành toàn bộ1.3. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨMNguyên tắc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.1/. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất.Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm, dịch vụ HOÀN THÀNH mà doanh nghiệp cần phải tính giá thành,giá thành đơn vị.2. Kỳ hạn tính giá thành sản xuất.Là khoảng thời gian cần thiết để tính tổng giá thành sản xuất và giá thành sản xuất đơn vị . 3/. Kết cấu giá thành sản xuất.4/. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất.Gồm 5 bước:Bước 1: tập hợp chi phí trực tiếp phát sinh.Bước 2: phân bổ chi phí trả trước và chi phí phải trả.Bước 1 và bước 2 còn gọi là bước hạch toán chi phí ban đầu .Bước 3: Kế toán chi phí sản xuất phụ.Bước 4: Kế toán các khoản giảm chi phí sản xuất.Bước 5: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, Đánh giá sản phẩm, dịch vụ dở dang, Tính giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ.CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11.Chi phí là gì? Hãy phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và phân loại chi phí theo công dụng kinh tế. 2.Giá thành sản phẩm là gì? Hãy phân loại giá thành theo thời gian tính giá thành và phân loại giá thành theo nội dung cấu thành.3.Thực chất qui trình tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm là gì?4.Đối tượng tập hợp chi phí là gì? Đối tượng tính giá thành là gì?5. Kỳ hạn tính giá thành là gì? Trình bày trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.BÀI 2:KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ. 2.1. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP.2.1.1. Đặc điểm doanh nghiệp sản xuất công nghiệpSản xuất công nghiệp là 1 ngành sản xuất vật chất tạo ra các sản phẩm đã đăng ký kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt, trong sản xuất 2.1.2. Trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế tại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp2.1.2.1.Tập hợp chi phí trực tiếp phát sinh.Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng nào ta hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Kế toán ghi:Nợ TK 621, TK 622, TK 627. Có TK 152, TK 334, TK 338, TK 214. 2.1.2.2. Phân bổ chi phí trả trước và chi phí phải trảChi phí trả trước là những chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa phân bổ hết 1 lần vào đối tượng sử dụng, ví dụ như chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng hàng loạt, chi phí cải tiến kỹ thuật-Tài khoản sử dụngTK 242” chi phí trả trước ”TK này được mở chi tiết theo từng loại chi phíTrình tự hạch toán(1)Tập hợp chi phí trả trướcNợ TK242, Có TK 152, TK 334, TK 338, TK214.(2) Hàng tháng phân bổ chi phí trả trước cho các đối tượng có liên quanNợ TK 627, TK641, TK642 Có TK242Chi phí phải trả là chi phí thực tế chưa phát sinh hoặc phát sinh không đều đặn giữa các tháng được tính trước vào giá thành sản phẩm theo kế hoạch. Ví dụ như trích trước tiền lương nghỉ phép, trich trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.Điều kiện để tiến hành trích trước là PHẢI CÓ KẾ HOẠCH.Tài khoản sử dụngTK 335” chi phí phải trả”TK này mở chi tiết cho từng loại chi phíTrình tự hạch toán(1) Hàng tháng trích trước chi phí theo kế hoạchNợ TK 622, TK 627 Có TK 335(2) Chi phí phải trả thực tế phát sinhNợ TK 335 Có TK 152, TK 334, TK 338, TK 214.2.1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất phụHoạt động sản xuất phụ là hoạt động sản xuất các sản phẩm dịch vụ không phải là mặt hàng chính của doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất phụ có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ trong nội bộ doanh nghiệp. Ngoài ra để làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp, tận dụng năng lực thừa của doanh nghiệp hoạt động sản xuất phụ còn cung cấp sản phẩm dịch vụ ra bên ngoài.Hoạt động sản xuất phụ thường có qui trình công nghệ giản đơn, tổ chức sản phẩm đơn nhất, tồn tại theo từng bộ phận có qui mô nhỏ và sản phẩm dịch vụ của các bộ phân sản xuất phụ thường phục vụ lẫn cho nhau.Từ những đặc điểm trên ta có 5 dạng hạch toán chi phí sản xuất phụ:Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí định mức.Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí ban đầu.Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí thực tế (phương pháp đại số).Chi phí sản xuất phụ phân bổ trực tiếp.Chi phí sản xuất phụ phân bổ bậc thang.Tài khoản sử dụngTK154”chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.TK 621, TK 622, TK 627.Trình tự hạch toánDạng 1:Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí định mức.Tập hợp chi phí trực tiếp của sản xuất phụ phát sinhNợ TK 621, TK622, TK627 Có TK152, TK 334, TK338, TK214(2) Hạch toán giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhauNợ TK627 Có TK 154: chi phí ĐM theo sản lượng TT(3)Kết chuyển chi phí sản xuất phụNợ TK154 Có TK 621, TK622,TK627(4) Tính giá thành thực tế của 1 sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ và tiến hành phân bổNợ TK 627, TK 641, TK 642 Có TK 154: theo chi phí thực tếKhối lượng SP,DV SXphụ cung cấp cho SXphụ khác-Khối lượng SP,DV phục vụ chính nó-Khối lượng SP,dịch vụ SXphụ hoàn thànhChi phí SX phụ dở dang cuối kỳ-Chi phí SX phụ cung cấp cho SX phụ khác-Chi phí SX phụ phát sinh trong kỳ+Chi phí SX phụ dở dang đầu kỳ=Giá thực tế của 1 đơn vị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụDạng 2:Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phu cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí ban đầu.Tập hợp chi phí trực tiếp của sản xuất phụ phát sinhNợ TK 621, TK622, TK627 Có TK152, TK 334, TK338, TK214(2) Hạch toán giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhauNợ TK627 Có TK 154: chi phí ban đầu(3)Kết chuyển chi phí sản xuất phụNợ TK154 Có TK 621, TK622,TK627(4) Tính giá thành thực tế của 1 sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ và tiến hành phân bổNợ TK 627, TK 641, TK 642 Có TK 154: theo chi phí thực tếDạng 3:Giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau tính theo chi phí thực tế ( phương pháp đại số).Theo dạng này ta phải thực hiện theo trình tự sau:Tập hợp chi phí ban đầu.Đặt ẩn số cho chi phí đơn vị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ.Viết hệ thống phương trình.Giải hệ thống phương trình để tìm giá thực tế của đơn vị sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ.5.Tìm mức phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các đối tượng có liên quan.6. Hạch toán phân bổ chi phí sản xuất phụ, rồi kết chuyển chi phí sản xuất phụ.Trình tự hạch toánTập hợp chi phí ban đầu của sản xuất phụNợ TK 621, TK 622, TK 627 Có TK 152, TK 334, TK 338, TK214..(2) Tính giá thực tế của 1 sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ và tiến hành phân bổNợ TK 627, TK 641, TK 642. Có TK 154: theo chi phí thực tế(3) Kết chuyển chi phí sản xuất phụNợ TK 154 Có TK 621, TK 622, TK 627. Dạng 4: Hạch toán chi phí sản xuất phụ theo phương pháp phân bổ trực tiếp. Theo phương pháp này thì chi phí sản xuất phụ sẽ không phân bổ chi phí cho các bộ phận sản xuất phụ khác mặc dù có cung cấp sản phẩm dịch vụ, mà chỉ phân bổ trực tiếp cho các bộ phận khác có liên quan theo số lượng sản phẩm dịch vụ đã cung cấp.Bộ phận sản xuất phụ CBộ phận sản xuất phụ BBộ phận liên quanPhân bổBộ phận sản xuất phụ ATổng số lượng sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho các đối tượng phân bổTổng chi phí sản xuất phụ=Giá TT của đơn vị SP,DV của sản xuất phụDạng 5: Hạch toán chi phí sản xuất phụ theo phương pháp phân bổ bậc thangTheo cách này phân bổ liên tiếp từ bộ phận sản xuất phụ có chi phí sản xuất lớn nhất đến bộ phận sản xuất phụ có chi phí thấp nhất cho các bộ phận có liên quan và không phân bổ ngược trở lại.Bộ phận YBộ phận XBộ phận SX phụ CBộ phận SX phụ BBộ phận SX phụ A2.1.2.4. Kế toán các khoản giảm chi phí sản xuất.- Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuấtNợ TK 152 Có TK 154Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đượcNợ TK 152, TK 1381. Có TK 1542.1.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất – Đánh giá sản phẩm dở dang – Tính giá thành sản xuất sản phẩm1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất- Tài khoản sử dụngTK 154” chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.TK 631” giá thành sản xuất” đối với DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳTrình tự hạch toánTổng hợp chi phí sản xuất, kế toán ghi:Nợ TK 154 Có TK 621, TK 622, TK 6272. Đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành nó còn nằm trên dây chuyền sản xuất chưa chế tạo xong, hoặc đã chế tạo xong nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho.Đánh giá sản phẩm dở dang là phương pháp kế toán biểu hiện bằng tiền giá trị của sản phẩm dở dang, được xác định theo 1 trong các phương pháp sau:a. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếpb. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương (phương pháp trung bình)c. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức3.Tính giá thành sản xuất sản phẩm.Phương pháp giản đơn Phương pháp này áp dụng đối với các DN có qui trình sản xuất giản đơn. Một đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có 1 đối tượng tính giá thành. Giá thành sản xuất được tính theo công thức sau:Số lượng thành phẩmGiá thành sx tổng sản phẩm =Giá thành sx 1 sản phẩmChi phí SX của sp dở dang cuối kỳ-Các khoản làm giảm chi phí SX-Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ+Chi phí SX của sp dở dang đầu kỳ=Giá thành sx tổng sản phẩmKẾT QUẢ SẢN XUẤTSản phẩm hoàn thànhSản phẩm dở dang cuối kỳSP hỏng không sửa chữa được(CPTT)SẢN PHẨM HOÀN THÀNHTƯƠNGĐƯƠNGTỉ lệ hoàn thành*Số lượng SP qui đổi=Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đươngb. Tính giá thành theo phương pháp hệ sốPhương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng 1 qui trình công nghệ sản xuất có kết quả tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những loại sản phẩm đó có quan hệ tỉ lệ được bộ phận kỹ thuật xác định hệ số cho từng loại sản phẩm.1/. Tính tổng giá thành sản xuất sản phẩm theo phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn).2/. Qui đổi các sản phẩm thu được ra sản phẩm chuẩn.3/. Tính giá thành sản xuất của 1 sản phẩm chuẩn.4/. Tính giá thành sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm.KẾT QUẢ SẢN XUẤTSản phẩm hoàn thànhSản phẩm dở dang cuối kỳSP hỏng không sửa chữa được(CPTT)SẢN PHẨM CHUẨNHệ số qui đổi*Tỉ lệ hoàn thành*Số lượng SP qui đổi=Số lượng sản phẩm chuẩnc. Tính giá thành theo phương pháp tỉ lệPhương pháp này áp dụng trong trường hợp trên cùng qui trình sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Ví dụ như sản xuất giày dép, quần áo, linh kiện điện tử, .1/ Tính tổng giá thành sản xuất thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất.2/. Tính tổng giá thành sản xuất định mức theo sản lượng thực tế của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất.3/. Xác định tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí sản xuất.4/. Tính giá thành sản xuất thực tế của từng loại sản phẩm và từng đơn vị sản phẩmd.Tính giá thành sản xuất theo phương pháp đơn đặt hàngÁp dụng ở các doanh nghiệp có quá trình sản xuất theo đơn đặt hàng, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng đó.e.Tính giá thành sản xuất theo phương pháp phân bướcÁp dụng ở các doanh nghiệp có quá trình sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước là nguyên liệu của giai đoạn sau. Sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng kiểm nghiệm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật là thành phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của qui trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành của từng giai đoạn công nghệ hoặc cả qui trình công nghệ.Tính giá thành sản xuất theo phương pháp phân bước ta có 2 phương án:Phương án 1: phương án kết chuyển song song ( phương án không tính giá thành của bán thành phẩm).Phương án này chỉ cần tính giá thành của thành phẩm, được tiến hành theo trình tự sau:1/. Xác định chi phí sản xuất theo từng khoản mục của từng giai đoạn trong giá thành sản xuất sản phẩm. Số lượng SPDDcuối kỳ hoàn thành tương đương từ GĐ1 đến GĐn+Số lượng sản phẩm hoàn thành GĐ 1Số lượng thành phẩm*CPSX của GĐ1 phát sinh trong kỳ+CPSX của GĐ1 trong SPDDđầu kỳ từ GĐ1 đến GĐn=Chi phí sản xuất của GĐ1 tính trong giá thànhTính tương tự đến giai đoạn cuối nSố lượng SPDDcuối kỳ hoàn thành tương đương từ GĐ2 đến GĐn+Số lượng thành phẩmSố lượng thành phẩm*CPSX của GĐ2 phát sinh trong kỳ+CPSX của GĐ2 trong SPDDđầu kỳ từ GĐ2 đến GĐn=Chi phí sản xuất của GĐ2 tính trong giá thành 2) Xác định giá thành sản xuất thực tế của tổng sản phẩm theo từng khoản mục. 3) Xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục.Qui trình này được tóm tắt theo trình tự sau:Giá thành sx thực tế của thành phẩmCPSX của giai đoạn n trong thành phẩmCPSX của giai đoạn 2 trong thành phẩmCPSX của giai đoạn 1 trong thành phẩmChi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn nChi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1Giai đoạn nGiai đoạn 2Giai đoạn 1Phương án 2: phương án kết chuyển tuần tự ( phương án có tính giá thành của bán thành phẩm).Phương án này vừa tính giá thành của thành phẩm vừa tính giá thành của bán thành phẩm, được tiến hành theo trình tự sau:1/. Tính giá thành sản xuất thực tế của bán thành phẩm giai đoạn 1:Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của giai đoạn 1(sử dụng 1 trong các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang đã trình bày).Tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1: sử dụng phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số, phương pháp tỉ lệ..2/. Tính giá thành sản xuất thực tế củabán thành phẩm giai đoạn 2 (và các giai đoạn tiếp theo ) tương tự như giai đoạn 1.Chú ý: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ ở giai đoạn 2 bao gồm chi phí giai đoạn 1 chuyển sang và chi phí phát sinh ở giai đoạn 2.n/. Tính giá thành của thành phẩm ở giai đoạn cuối.Tính giá thành theo phương pháp kết chuyển tuần tự được khái quát qua sơ đồ sau:GIÁ THÀNH THÀNH PHẨMGIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ 2GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ 1===Chi phí chế biến giai đoạn nChi phí chế biến giai đoạn 2Chi phí chế biến giai đoạn 1+++GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ n-1GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ 1Chi phí NVL trực tiếpCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 21.Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất là gì? 2.Đặc điểm của hoạt động sản xuất phụ là gì? Từ những đặc điểm đó chi phối đến công tác kế toán như thế nào?3.Có bao nhiêu phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang? Đặc điểm và điều kiện ứng dụng của từng phương pháp. Trình bày cách tính của từng phương pháp.4. Có bao nhiêu phương pháp tính giá thành? Trình bày điều kiện vận dụng, cách tính giá thành của từng phương pháp.BÀI 3:KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THEO CHI PHÍ THỰC TẾ KẾT HỢP CHI PHÍ ƯỚC TÍNH.Mô hình này nhằm mục đích cung cấp thông tin nhanh, đáp ứng yêu cầu kịp thời để các nhà quản trị ra quyết định. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính được thực hiện theo 1 trong 2 phương pháp sau: * Hạch toán chi phí theo công việc(theo đơn đặt hàng). *Hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất3.1.HẠCH TOÁN CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆCMô hình vận động chứng từ theo phương pháp này như sau:Đơn đặt hàngPhiếu chi phí theo công việcLệnhSản xuấtMức phân bổ CPSXC ước tínhPhiếu theo dõi thời gian lao độngPhiếu xuất kho NVLPhiếu chi phí theo công việc được lập khi phòng kế toán nhận được thông báo và lệnh sản xuất phát ra cho công việc đó. Lệnh sản xuất chỉ được phát ra khi có đơn đặt hàng của khách hàng. Mỗi đơn đặt hàng lập 1 phiếu chi phí theo công việc. Tất cả phiếu chi phí theo công việc được lưu trữ lại khi sản phẩm đang sản xuất. Chúng có tác dụng như các báo cáo chi phí sản xuất dở dang.Khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng thì phiếu chi phí theo công việc được chuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm. Như vậy, phiếu chi phí theo công việc là 1 sổ kế toán chi tiết dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành.+ căn cứ phiếu xuất kho NVL, phiếu thời gian lao động kế toán ghi chi phí vào phiếu chi phí theo công việc có liên quan.+ Khi cần tính giá thành trong lúc đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính như sau: * Trước tiên ta xác định hệ số phân bổ ước tínhTổng mức hoạt động ước tínhTổng CPSXC ước tính=Hệ số phân bổ CPSXC ước tính* Sau đó xác định mức phân bổ chi phí sản xuất chung ước tính như sau+ Cuối kỳ xử lý chênh lệch: * chênh lệch nhỏ tính vào giá vốn hàng bán. * chênh lệch lớn phân bổ cho giá vốn hàng bán, sản phẩm dở dang, thành phẩmMức hoạt động thực tế của từng công việc*Hệ số phân bổ CPSXC ước tính=Mức phân bổ CPSXC ước tính3.2. HẠCH TOÁN CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT3.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Bước 1: tập hợp chi phí trực tiếp phát sinh.Bước 2: phân bổ chi phí trả trước và chi phí phải trả.Bước 3: Kế toán chi phí sản xuất phụ.Bước 4: Kế toán các khoản giảm chi phí sản xuất.3.2.2.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm 3.2.2.1. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuấtNợ TK 154 Có TK 621: chi phí NVL trực tiếp thực tế.(2) Nợ TK 154 Có TK 622: chi phí NC trực tiếp thực tế.(3) Nợ TK 154 Có TK627:chi phí sản xuất chung ước tính.3.2.2.2. Tính giá thành sản xuất sản phẩm1.Xác định sản lượng hoàn thành tương đươngSản lượng hoàn thành tương đương là sản phẩm nếu tất cả mọi kết quả đạt được của phân xưởng đều là sản phẩm hoàn thành của phân xưởng. Có 2 cách xác định sản lượng hoàn thành tương đương:(1) Phương pháp trung bìnhSản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ+Sản lượng hoàn thành trong kỳ=Sản lượng hoàn thành tương đươngCách tính này đơn giản, dể làm nhưng không phân định được kết quả sản xuất kỳ trước với kỳ này=> giá thành đơn vị mang tính bình quân.(2) Phương pháp FIFOSLHTTĐ của spdd cuối kỳ+Sản lượng sản xuất và hoàn thành trong kỳ+SLHTTĐđể hoàn tất spdd đầu kỳ=Sản lượng hoàn thành tương đương(SLHTTĐ)Cách tính này phản ảnh đúng kết quả sản xuất trong kỳ, tuy nhiên việc tính toán có phần phức tạp hơn2. Xác định giá thành sản xuất đơn vịChi phí sản xuất phát sinhSản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO=Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm(2) Phương pháp FIFOSản lương hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bìnhCPSX phát sinh+CPSXDD đầu kỳ=Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩmĐược tiến hành theo từng khoản mục theo 1 trong 2 phương pháp sau:(1) Phương pháp trung bình3. Báo cáo sản xuấtCó vai trò như phiếu tính giá thành, có ý nghĩa quan trọng đối với người quản lý trong việc kiểm soát chi phí và đánh giá hoạt động của từng phân xưởngPhương pháp trung bìnhPhần kê khối lượng và xác định sản lượng hoàn thành tương đương.Sản lượng Chuyển đếnSản lượng chuyển đi=Sản lượng dở dangĐầu kỳSản lượng đưa vào Sản xuất trong kỳSản lượngHoàn thànhChuyển điSản lượng dở dangCuối kỳ++=Sản lương hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bìnhCPSX phát sinh+CPSXDD đầu kỳ=Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩmB.Tổng hợp chi phí và xác định giá thành SX đơn vị sản phẩmC. Cân đối chi phíChi phí Chuyển đếnChi phíchuyển đi=Chi phí dở dangĐầu kỳChi phí Sản xuất trong kỳGiá thành sx Sản phẩmChuyển điChi phí dở dangCuối kỳ++=Phương pháp FIFOPhần kê khối lượng và xác định sản lượng hoàn thành tương đương.Sản lượng Chuyển đếnSản lượng chuyển đi=Sản lượng dở dangĐầu kỳSản lượng đưa vào Sản xuất trong kỳSản lượngĐưa vàoSản xuất Trong kỳ&Hoàn thànhChuyển điSản lượng dở dangCuối kỳ++=+Sản lượngSp dởdgĐầu kỳSản lương hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFOCPSX phát sinh=Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩmB.Tổng hợp chi phí và xác định giá thành SX đơn vị sản phẩmC. Cân đối chi phíChi phí Chuyển đếnChi phíchuyển đi=Chi phí dở dangđầu kỳChi phí sản xuất trong kỳGiá thành sx sp mới đưavào SXtrong kỳ&chuyển điChi phí dở dangCuối kỳ++=Chi phí hoàn tấtspddđầu kỳ++Chi phí sản xuấtspddđầu kỳCÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 3Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo công việc thực hiện như thế nào?2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo quá trình sản xuất thực hiện như thế nào?3. Trình bày phiếu chi phí theo công việc.4. Trình bày báo cáo sản xuất theo phương pháp trung bình và theo phương pháp FIFO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbg_ke_toan_chi_phi_3726_1987427.ppt
Tài liệu liên quan