Bài giảng Đặc điểm sinh học một số vật nuôi

Tài liệu Bài giảng Đặc điểm sinh học một số vật nuôi: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ VẬT NUÔI Bảng 1.7 Giá một số loại thịt trên thế giới (USD/tấn) ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ VẬT NUÔI I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HEO II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ III. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ IV. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ 1.5. Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi So với nuôi thú nhai lại (trâu, bò), nuôi heo có những lợi điểm sau: Phần lớn lượng thịt sử dụng là thịt heo, (VN 70-80%, thế giới 30-40%). Thịt heo dễ chế biến Hiệu quả sử dụng thức ăn tương đối cao. Hệ số biến chuyển thức ăn của heo là 3, của thú nhai lại là 10. Khả năng sinh sản cao. Mỗi heo nái một năm có thể đẻ khoảng 20 heo con (tương ứng 1800 kg thịt/năm), trong khi một bò cái chỉ đẻ một bê/năm (khoảng 150 kg thịt/năm). Vốn đầu tư thấp. Giá một con heo không cao nên có thể dễ dàng tăng hay giảm đàn heo. Heo dễ nuôi nhốt nên có thể xây dựng mô hình kết hợp chăn nuôi heo với các hoạt động nuôi, trồn...

ppt143 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đặc điểm sinh học một số vật nuôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ VẬT NUÔI Bảng 1.7 Giá một số loại thịt trên thế giới (USD/tấn) ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ VẬT NUÔI I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HEO II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ III. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BÒ IV. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ 1.5. Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi So với nuôi thú nhai lại (trâu, bò), nuôi heo có những lợi điểm sau: Phần lớn lượng thịt sử dụng là thịt heo, (VN 70-80%, thế giới 30-40%). Thịt heo dễ chế biến Hiệu quả sử dụng thức ăn tương đối cao. Hệ số biến chuyển thức ăn của heo là 3, của thú nhai lại là 10. Khả năng sinh sản cao. Mỗi heo nái một năm có thể đẻ khoảng 20 heo con (tương ứng 1800 kg thịt/năm), trong khi một bò cái chỉ đẻ một bê/năm (khoảng 150 kg thịt/năm). Vốn đầu tư thấp. Giá một con heo không cao nên có thể dễ dàng tăng hay giảm đàn heo. Heo dễ nuôi nhốt nên có thể xây dựng mô hình kết hợp chăn nuôi heo với các hoạt động nuôi, trồng khác. Heo có thể được nuôi theo dạng "bỏ ống“. Nuôi heo còn là truyền thống của người Việt Nam. Nuôi heo ít gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Khó khăn: Heo cạnh tranh thức ăn & chát đốt với con người. Nuôi heo theo hình thức thả rong dễ truyền bệnh và ký sinh trùng sang con người. Heo thường sống gần con người nên có thể gây ô nhiễm môi trường sống của con người . Giá heo thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho người chăn nuôi. Một chu kỳ tăng, giảm giá heo thường kéo dài 2-4 năm. Nuôi heo chỉ có một mục tiêu là khai thác thịt. Một con bò hay trâu có thể cho sức kéo, sữa, thịt và da. Hạn chế từ phía tôn giáo. I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HEO 1.1. Phân loại sinh học 1.2. Bộ máy tiêu hóa 1.3. Khả năng sản xuất của heo ngọai 1.4. Một số giống heo 1.5. Thuận lợi và khó khăn trong chăn nuôi heo Kingdom (Giới): Animalia Phylum (Ngành): Chordata Subphylum (Phụ ngành):Vertebrata Class (Lớp): Mammalia Order (Bộ): Artiodactyla Suborder (Phụ bộ): Suina Family (Họ): Suidae Genus (Phái): Sus Species (Loài): scrofa Sus scrofa 1.1. Phân loại sinh học Ruột già 40 cm -8 lít Thực quản Ruột non 14-18 m -10 lít Bao tử 8 lít Manh tràng 2,4 cm, 1 lít 1.2. Bộ máy tiêu hóa Tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn bằng các biện pháp: cơ học, hóa học và vi sinh vật học để biến những chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản nhất mà cơ thể heo có thể hấp thu được. Bộ máy tiêu hóa của heo bao gồm : miệng, thực quản, bao tử, ruột non, ruột già…. Tiêu hóa ở miệng: Ở miệng, heo tiêu hóa bằng hai hình thức cơ học và hóa học. Cơ học: Heo nghiền nát thức ăn bằng 44 răng như sau: Răng cửa: 12 Răng nanh: 04 Răng hàm trước: 16 Răng hàm sau: 12 ·Hóa học: Khi nhai thức ăn heo còn tiết ra nước bọt, lượng nước bọt heo tiết ra trong một ngày đêm là 15 lít, trong nước bọt có men tiêu hóa amilase. ·Tiêu hóa ở bao tử: dung tích 8 lít, nhờ vào co thắc của bao tử, dịch tiêu hóa (HCl) làm giảm pH, pepsin phá vỡ mạch peptide phân chia protein thành các di, tri và AA. ·Tiêu hóa ở ruột non: dài từ 14-18m dung tích 10 lít gồm tá tràng, không tràng và hồi tràng. Đây là nơi tiêu hóa thức ăn triệt để nhất nhờ có sự tác động của men tuyến tụy (trypsin, chymotrypsin…), men nhung mao ruột (peptidase) và dịch mật. ·Tiêu hóa ở ruột già: ở ruột già các phần còn lại của chất dinh dưỡng được hút bớt nước và có sự lên men một phần chất xơ thành các acid béo bay hơi (VFA). Một số tập tính của heo ứng dụng vào trong chăn nuôi heo * Khứu giác nhạy bén * Tò mò * Thích giải trí * Sợ vật lạ * Không thích bóng tối 1.3. Khả năng sản xuất của heo ngọai 1.3.1. Khả năng tăng trưởng 1.3.2.  Đặc điểm sinh sản con cái 1.3.3. Đặc điểm sinh sản con đực 1.3.4. Phẩm chất quầy thịt 1.3.1. Khả năng tăng trưởng của heo ngoại: Trọng lượng sơ sinh :1,2kg Trọng lượng cai sữa : 6kg (21 ngày tuổi) Trọng lượng 60 ngày tuổi:20kg Trọng lượng xuất thịt :100kg (5 tháng tuổi) Trọng lượng trưởng thành: 300 – 400kg Tăng trọng từ sơ sinh đến cai sữa : 200g/ngày; HS TTTĂ: 4kg sữa/1kg tăng trọng. Tăng trọng từ 6 – 20kg : 500g/ngày; HSTTTĂ: 1,5 – 2 Tăng trọng từ 20 – 100kg : 800-900g/ngày; HSTTTĂ : 2,5 – 3,5 1.3.2.  Đặc điểm sinh sản con cái: Tuổi thành thục: 5-7 tháng. Thời gian sử dụng : 3-5 năm. Chu kỳ động dục: 18-21 ngày. Thời gian động dục: 2-4 ngày. Thời gian mang thai: 3 tháng 3 tuần 3 ngày. Số con sơ sinh: 10-12 Tuổi cai sữa: 7-60 ngày. Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: 90% Động dục lại sau khi cai sữa: 2-4 ngày. Số lứa đẻ trong năm: 2-2,4 Sản lượng sữa chu kỳ : 200-400kg 1.3.3. Đặc điểm sinh sản con đực Tuổi bắt đầu sử dụng : 8 tháng Thời gian sử dụng : 3-5 năm. Kiểm tra chất lượng tinh dịch: V: (Volume) A: (Activity) C: (Concentration) Số nái do nọc phụ trách: Phối trực tiếp: 1/50. Gieo tinh nhân tạo: 1/500 1.3.4. Phẩm chất quầy thịt Tỷ lệ thịt xẻ: 75 – 80% Tỷ lệ nạc/xẻ : 40 - 60% Tỷ lệ mỡ: 25 - 45% Tỷ lệ xương: 10 - 15% Tỷ lệ da : 5% Thịt tốt có màu đỏ tươi, bóng, không tái màu, không rỉ dịch, không có mùi chua. Heo bị stress thường bị PSE (Pale, Soft, Exudative). 1.3.4. Phẩm chất quầy thịt Ghi chú Heo hướng nạc: -Dày mỡ lưng 30mm -Tỷ lệ quầy thịt : Nạc:  40% Mỡ:  40% 1.4. Một số giống heo: 1.4.1. Các giống heo nội địa a. Lợn Cỏ b. Lợn Mèo c. Lợn Mường Khương d. Lợn Móng Cái e. Lợn Ỉ f. Heo Sóc Tây Nguyên g. Heo Cỏ Mini h. Heo Ba Xuyên i. Heo Thuộc Nhiêu 1.4.1. Các giống heo nội địa a. Lợn Cỏ Lông đen, tai nhỏ, lưng cong, bụng xệ, 12 tháng tuổi đạt 40 –50kg. Trọng lượng trưởng thành khoảng 80 – 100kg. Heo nái đẻ 1-1.2 lứa/năm, trung bình 5-7con/lứa. Dễ nuôi, sức kháng bệnh cao, thịt ngon. Lợn Cỏ Heo Cỏ Heo Cỏ 1.4.1. Các giống heo nội địa b. Lợn Mèo Là giống lợn của người H’Mông, vùng cao của Nghệ An, Hà Tỉnh, Lào Cai, Yên Bái. Lông da màu đen, thường có 6 điểm trắng ở 4 chân, trán và đuôi. Trọng lượng sơ sinh 400-500 gam/con, 10 tháng 40kg, trưởng thành 110-120 kg Bắt đầu phối giống lúc 10 tháng tuổi, mỗi năm đẻ 1 lứa, mỗi lứa từ 6-10 con 1.4.1. Các giống heo nội địa Lợn Mèo cái 1.4.1. Các giống heo nội địa Lợn Mèo đực 1.4.1. Các giống heo nội địa c. Lợn Mường Khương Phân bố chủ yếu ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai. Lông da màu đen, thường có ở đầu chân và đuôi. Trọng lượng sơ sinh 600 gam/con, trưởng thành 90-120 kg Bắt đầu phối giống lúc 10 tháng tuổi, mỗi năm đẻ 1,2 lứa, mỗi lứa từ 5-6 con 1.4.1. Các giống heo nội địa Lợn Mường Khương 1.4.1. Các giống heo nội địa Lợn Mường Khương 1.4.1. Các giống heo nội địa d. Lợn Móng Cái Nuôi từ lâu đời ở huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Đầu đen, đốm trắng ở vai và giữa trán. Miệng, bụng, bốn chân trắng. Thân lang tắng đen.Sơ sinh: 0,5 – 0,7kg/con Cai sữa: 6 – 8kg/con. Đạt trọng lượng 60 – 70kg lúc 10 tháng tuổi. Nái đẻ:1,6 -1,8lứa/năm,10-16 con/ lứa. Mổ thịt lúc 100kg móc hàm 78%, nạc 38,6%. Dày mỡ lưng 4,5cm. Heo Móng cái hướng mỡ. Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái 1.4.1. Các giống heo nội địa e. Lợn Ỉ, Ỉ Nhăn, Ỉ Bọ Hung Nguồn gốc tỉnh Nam Định. Giống heo địa phương trước đây được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng sông Hồng, chỉ tồn tại đến năm 1990. Hiện nay có nhóm Ỉ Pha. Toàn thân đen, mõm ngắn, mặt ngắn, Trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu . Chân thấp, bụng xệ, mình ngắn . Đẻ 8-10 con/lứa Trọng lượng sơ sinh: 0,3 – 0,4kg/con Cai sữa:5– 6kg/con. Năng suất kém, thành thục sớm, kháng bệnh cao. Heo hướng mỡ. Lợn Ỉ (Ỉ Mỡ) e. Lợn Ỉ Pha, Ỉ Bột, Ỉ Sống Bương Nguồn gốc tỉnh Nam Định, phân bố một số tỉnh phía Bắc như: Thanh Hóa, Hà Nội. Lông da đen, thưa, thô. Đầu to vừa phải, mặt nhăn, mõm ngắn Lợn Ỉ (Ỉ Pha) Lợn Ỉ (Ỉ Pha) 1.4.1. Các giống heo nội địa f. Heo Sóc Phân bố chủ yếu ở các tỉnh Lâm Đồng, Đắc Lắc, Gia Lai, Kom Tum. Nhỏ con, da dày, mốc, lông đen, có bờm dài và dựng đứng. Chân nhỏ, đi bằng móng rất nhanh nhẹn. Trọng lượng sơ sinh 400 gam/con, trưởng thành 40 kg Bắt đầu phối giống lúc 9-12 tháng tuổi, mỗi năm đẻ 1,2 lứa, mỗi lứa từ 6-10 con 1.4.1. Các giống heo nội địa Heo Sóc Tây Nguyên 1.4.1. Các giống heo nội địa Heo Sóc Tây Nguyên g. Heo Cỏ Mini Nguồn gốc & Phân bố: Chủ yếu ở tỉnh Quảng Trị Hình thái Màu sắc lơng da đen bạc nhưng thỉnh thoảng cĩ màu phớt vàng hung, lưng thẳng. Thân hình gọn, đầu và cổ to. Mõm nhọn, tai nhỏ. Hình dáng giống như con chuột. Khối lượng heo sơ sinh 250-300 gam/con, trưởng thành: 35-40 kg/ con. Năng suất, sản phẩm Bắt đầu phối giống lúc 7-8 tháng tuổi. Một năm đẻ bình quân: 1,5 lứa, mỗi lứa đẻ 8 con. Thịt ngon, ít mỡ. 32 1 \ Mini 1.4.1. heo nội địa Heo Ba Xuyên ♀ Heo Cỏ ♂ Hải Nam (Trung Quốc) X ♀ Hải Nam - Cỏ 1900 1920 X ♂ Craonais (Pháp) ♀ Bồ Xụ X X ♂ Tamworth (Pháp) ♂ Berkshire (Pháp) h. Heo Ba Xuyên 1932 1.4.1. Các giống heo nội địa Bông đen và bông trắng trên cả da và lông phân bố xen lẫn nhau. Sắc bông sậm có thể có tác dụng tốt giúp heo chịu được khí hậu nóng và bùn lầy của vùng. Đầu to vừa phải, mặt ngắn, mõm hơi cong, trán có nhiều nếp nhăn.Tai nhỏ hoặc vừa, đứng. Cổ dài, có nếp nhăn. Vai nở, ngực sâu và rộng, lưng dài, thẳng và rộng, bụng to nhưng gọn. Chân ngắn, nhỏ, móng xòe, đi bàn (hai chân sau). Đuôi nhỏ và ngắn. Heo Ba Xuyên là nhóm heo nhiều mỡ, thích nghi với điều kiện khắc khổ ở những vùng phèn. Heo nái đẻ trung bình 8.5 con/lứa, mỗi năm 2 lứa. Trọng lượng heo sơ sinh trung bình 0.73kg. Heo 6 tháng tuổi đạt trung bình 45kg, 12 tháng tuổi có thể đạt 100kg. Heo trưởng thành có thể đạt 150 –180kg. Heo Ba Xuyên 1.4.1. Các giống heo nội địa Heo Thuộc Nhiêu ♀ Heo Cỏ ♂ Yorkshire X ♀ Ba Xuyên 1930 X h. Heo Thuộc Nhiêu 1932 ♀ Bồ Xụ X 1.4.1. Các giống heo nội địa i. Heo Thuộc Nhiêu Năm 1990 được Nhà nước công nhận là giống heo Việt Nam Heo Thuộc Nhiêu có sắc lông trắng, trên da có thể có vài đốm đen nhỏ. Đầu to vừa, mõm ngắn và hơi cong. Tai vừa, ngắn, rộng hơi đưa về phía trước hoặc xụ xuống. Lưng dài, ngực rộng và sâu. Bụng to gọn, chân nhỏ (2 chân sau đi bàn), móng xòe, đuôi ngắn và nhỏ. Heo Thuộc Nhiêu thuộc nhóm heo mỡ-nạc. Heo nái đẻ 8.4 con/lứa, trọng lượng sơ sinh đạt 0.7kg/con. Trọng lượng lúc 10 tháng tuổi đạt 100 kg. Heo trưởng thành cân nặng 160 –180kg. Heo Thuộc Nhiêu dễ nuôi, sức kháng bệnh cao, phổ biến ở những vùng trồng lúa. Heo thuộc nhiêu 1.4.2. Các giống heo ngọai a. Heo Yorkshire b. Heo Landrace c. Heo Duroc d. Heo Pietrain e. Heo Berkshire f. Heo Hampshire g. Heo Meishan a. Heo Yorkshire Yorkshire được tạo ra vào khoảng giữa thế kỷ XVIII tại vùng Yorkshire, Anh (1761). Kết quả của việc cho lai giữa giống heo địa phương của vùng Yorkshire (màu trắng, thân to, chân cao) với các giống Cumberland, Leiceistershire tạo ra các nhóm Yorkshire: Large White (LW), Middle White và Small White. (Middle White và Small White hiện nay không còn phổ biến nữa). LW có sắc lông trắng, da hồng, vóc lớn, khi nhìn nghiêng toàn thân có hình chữ nhật, lưng thẳng. Mặt hơi gãy, tai to và đứng Chịu được điều kiện sống kham khổ, dễ thích nghi trong những điều kiện môi trường khác nhau. Có thể nuôi nhốt hay nuôi chăn thả. LW được nhập vào Việt Nam từ những năm 1930. Ở miền Nam, giống heo này được nhập từ Philippines, Mỹ, Nhật. Ở miền Bắc nhập LW từ Liên Xô, Cuba. a. Heo Yorkshire Heo LW trước đây được xếp vào nhóm nạc-mỡ, nhưng hiện nay do nhu cầu thị trường heo Yorkshire thiên về hướng nạc, với các tính năng sản xuất như sau: 5 tháng tuổi đạt 90 – 100kg Heo trưởng thành đạt 300 – 400kg Nái đẻ trung bình > 2 – 2,4 lứa/năm, mỗi lứa trung bình 9 -10 con. Heo nái LW có khả năng sinh sản tốt. Ngày nay LW có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới với các tên gọi khác nhau Japanese Yorkshire, American Yorkshire, Belgian Yorkshire. Ở Việt Nam, heo Yorkshire được sử dụng để nạc hóa đàn heo trong nước. Heo Yorkshire Heo Yorkshire 1.4.2. Các giống heo ngọai b. Heo Landrace Landrace (L) còn có tên gọi là Danois, xuất xứ từ Đan Mạch vào năm 1896. Đây là giống heo hướng nạc có tầm vóc từ vừa đến lớn, thân dài, nhìn nghiêng có thân hình giống hỏa tiển, phát triển về phía sau. Heo có sắc lông trắng, tai xụ có thể che mắt, chân cao và thanh. Heo L 6 tháng tuổi có thể đạt 90kg, trưởng thành 300 – 350kg. Heo nái đẻ >2 lứa/năm, trung bình 9 – 10 con/lứa. Heo cái Landrace cĩ khả năng sanh sản tốt, trong các cơng thức lai dịng cái sinh sản thường cĩ máu Landrace. 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Landrace 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Landrace 1.4.2. Các giống heo ngọai c. Heo Duroc Duroc xuất xứ từ miền Đông Bắc Hoa Kỳ. Hai giống heo chính tạo thành giống Duroc ngày nay là Jersey Red ở New Jersey, và Duroc ở New York vào năm 1860. Duroc có tầm vóc vừa phải với chân to chắc, sắc lông từ màu vàng tươi đến nâu sậm, nhưng phổ biến là màu nâu nhạt, gốc tai đứng nhưng phần tai còn lại xụ. Duroc là nhóm heo hướng nạc, chịu được kham khổ, nhưng kém sữavà nuôi con không khéo so với LW và L, khẩu phần đòi hỏi tỷ lệ protein cao. Heo Duroc 6 tháng tuổi có thể đạt 80 – 90kg, trưởng thành 250 – 300kg. Heo nái đẻ trung bình >2 lứa/năm, trung bình 9 con/lứa. Heo Duroc được nhập vào Việt Nam năm 1966. Thông thường người ta đưa Duroc vào công thức lai để cải thiện tăng trọng và tỷ lệ nạc ở heo thương phẩm. 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Duroc 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Duroc 1.4.2. Các giống heo ngọai d. Heo Pietrain Heo Piétrain (P) có nguồn gốc từ vùng Piétrain, Bỉ. Đây là giống heo hướng nạc, có tầm vóc vừa phải, lưng thẳng (lưng đôi), bụng thon, đùi và mông rất phát triển (rộng và sâu) Heo có sắc lông trắng được tô điểm những mảng lông đen, các mảng này được viền xung quanh bằng một vòng lông trắng trên nền da đen. Đầu thanh với tai vừa phải và hướng về phía trước. Heo P cho tỷ lệ nạc cao (66.7%), đặc biệt là phần mông và đùi, nhưng lại có mẫu tính thấp và kém sữa. Đặc biệt P rất dễ bi stress, đấy là yếu tố chính làm hạn chế việc sử dụng P trong công thức lai. 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Pietrain 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Pietrain 1.4.2. Các giống heo ngọai e. Heo Hampshire Heo Hampshire xuất xứ từ vùng Hampshire, Anh nhưng được nhập sang Kentucky, Hoa Kỳ từ năm 1825 – 1835. Hampshire là giống heo hướng nạc, có tầm vóc trung bình, lưng khá cong, chân mảnh mai, đầu thanh, tai đứng. Thân đen nhưng có khoan trắng quanh vai và phần trước thân kể cả 2 chân trước. Da ở phần giáp ranh giữa lông đen và lông trắng có màu đen nhưng lông trên phần da này có màu trắng. Heo Hampshire dễ nuôi, sử dụng thức ăn tốt, có thể nuôi chăn thả. Heo cái sinh sản tốt. 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Hampshire 1.4.2. Các giống heo ngọai f. Heo Berkshire Berkshire bắt nguồn chủ yếu từ vùng Berkshire và Wiltshire của Anh. Heo Berkshire ban đầu có màu đỏ hay màu vàng cát, có thể có đốm. Heo này được cho lai với heo Trung Quốc và heo Thái Lan tạo ra Berkshire ngày nay có thân hình dài và sâu, lưng khá rộng, chân dài vừa phải tạo thành dáng cân đối. Đầu ngắn, mặt gãy với tai đứng hơi nghiêng về phía trước. Lông màu đen với sáu điểm trắng trên thân (bốn chân trắng, chóp đuôi và mõm trắng). Đôi khi cũng xuất hiện các đốm trắng khác ngoài 6 đốm trên. Berkshire là nhóm heo hướng mỡ. Heo nái sinh sản kém (7-8 con/lứa, kém sữa). 1.4.2. Các giống heo ngọai Heo Berkshire 1.4.2. Các giống heo ngọai g. Heo Meishan Heo Meishan xuất xứ từ từ phía Bắc Trung Quốc. Heo có sắc lông màu đen, bốn chân trắng, khuôn mặt có nhiều nếp nhăn. Heo hướng mỡ, tăng trưởng chậm, thịt thơm ngon. Có khả năng đề kháng một số bệnh. Heo có thể tiêu thụ lượng lớn thức ăn thô. Tuổi thành thục từ 2,5 đến 3 tháng tuổi, trứng rụng nhiều, số phôi sống cao và số heo con sinh ra trên lứa trung bình 15-16 con. Trong lượng vào 240 ngày tuổi là 77 kg với tăng trọng bình quân 0,320g/ngày. Heo Meishan Heo Meishan 1.4.2. Các giống heo ngọai HEO ĐỰC PIETRAIN+YORKSHIRE 1.4.2. Các giống heo ngọai HEO ĐỰC PIETRAIN+LANDRACE 1.4.2. Các giống heo ngọai HEO ĐỰC PIETRAIN+DUROC Yorkshire AI Sires Landrace AI Sires German Pietrain AI Sire Duroc AI Sires HEO HƯỚNG KIÊM DỤNG QUẦY THỊT HEO HƯỚNG KIÊM DỤNG QUẦY THỊT HEO HƯỚNG KIÊM DỤNG QUẦY THỊT HEO HƯỚNG NẠC QUẦY THỊT HEO GIỐNG NẠC QUẦY THỊT HEO HƯỚNG NẠC QUẦY THỊT HEO HƯỚNG NẠC II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GIA CẦM 2.1. Bộ máy tiêu hóa 2.2. Khả năng chuyển hóa thức ăn 2.3. Hệ thống tuần hòan 2.4. Hệ thống bài tiết 2.5. Tốc độ sinh sản và sinh trưởng 2.6. Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao 2.7. Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa 2.8. Giới thiệu một số giống gà, vịt nuôi tại VN Ống dẫn trứng Lỗ huyệt Ruột già Màng treo ruột Ruột non Tá tràng Tuyến tụy Dạ dầy cơ Gan Lách Túi mật Dạ dầy tuyến Tim Diều Khí quản Thực quản Thanh quản Cuống phổi Phổi Manh tràng Buồng trứng Thận Mỏ/ Miệng Thực quản Diều Dạ dày tuyến Dạ dày cơ/ Mề Tá tràng Tuyến tụy Gan Lỗ huyệt Ruột già Túi mật Lách Ruột non Manh tràng II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.1. Bộ máy tiêu hóa Gia cầm không có răng, nghèo tuyến nước bọt nên thức ăn đi qua khoang miệng nhanh và hầu như không biến đổi mà di chuyển thẳng xuống thực quản và được chứa ở diều. Dạ dầy cơ và hệ thống men tiêu hóa rất phát triển. Cơ quan tiêu hóa của gia cầm bao gồm khoang miệng, thực quản và diều, dạ dày tuyến (tiền mề), dạ dày cơ (mề), ruột non gồm tá tràng, không tràng và hồi tràng, ruột già và lỗ huyệt. Khoang miệng có mỏ dùng để bới và nhặt thức ăn, lưỡi để lựa chọn thức ăn. II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.2. Khả năng chuyển hóa thức ăn Để sản xuất ra 1 kg trứng hoặc thịt gia cầm: *Gà: 1,8 – 2 kg thức ăn/ 1 kg tăng trọng. 2,2 – 2,4 kg thức ăn/ 1 kg trứng. *Vịt 2,6 – 2,8 kg thức ăn/ 1 kg tăng trọng 2,6 – 3 kg thức ăn/ 1kg trứng. Trong khi đó nuôi heo thịt tiêu tốn 3 đến 3,5kg thức ăn/ 1kg tăng trọng. Tuy tỉ lệ thức ăn tinh cao, trong đó nhiều thực liệu cạnh tranh trực tiếp với lương thực và thực phẩm của con người, nhưng trong chăn nuôi gia cầm người ta đã tìm mọi biện pháp để giảm mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg trứng và thịt. HỆ SỐ CHUYỂN BIẾN THỨC ĂN - GÀ THỊT : 2 - TRỨNG GÀ : 2,4 - HEO THỊT : 3 - BÒ THỊT : 10 kg VCK (Đơn vị thức ăn) - SỮA BÒ : 1 kg VCK (Đơn vị thức ăn) II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.3. Hệ thống tuần hòan Do nhu cầu oxy và chất dinh dưỡng của gia cầm cao nên tim gia cầm có trong lượng khá lớn so với trọng lượng cơ thể. Khối lượng tim gà khoảng 7 -10g, ngỗng 20 -32g, vịt 10 - 15g. Nhịp đập của tim gà khoảng 230 - 340 lần / phút, vịt và ngỗng 200, gà tây 100, chim yến 1000, chim cút 500 -600, bồ câu 220. 2.4. Hệ thống bài tiết Không có tuyền mồ hôi, không có đường tiểu tiện riêng, nước tiểu từ thận đổ vào đoạn cuối trực tràng dạng urat. Hô hấp thêm vai trò bài tiết hơi nước và thải nhiệt. Thân nhiệt cao hơn các động vật khác, nhưng chịu nóng kém. II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.5. Tốc độ sinh sản và sinh trưởng *Gà: Chuyên trứng: 300 quả/năm # 10 lần trọng lượng gà mái. Gà chuyên thịt: mới nở 40g – 6 tuần 2.000g. Gà giống: 200 gà con nuôi thịt/năm (# 200 lần). *Vịt: Chuyên trứng: 280 quả/ năm # 7 lần trọng lượng vịt mái. Vịt siêu thịt: mới nở 55g – 8 tuần 3.200g. Vịt giống: 160 vịt con nuôi thịt/năm (# 170 lần). Tốc độ tăng trọng nhanh trong thới gian ngắn cho chúng ta khả năng rút ngắn thời gian nuôi, tăng vòng quay của vốn. TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG LÚC 60 NGÀY TUỔI Bò 40 kg 80 kg 2 Heo 1,4 kg 20 kg 14,3 Gà 40 gam 2.000 gam 50 Vịt 55 gam 3.200 gam 58 II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.6. Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp 2 sản phẩm chính là thịt và trứng, đó là 2 thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao của loài người. Thịt gia cầm nói chung đều có hàm lượng protein cao, hàm lượng chất béo thấp, dễ chế biến nên được ưa chuộng. Lông gia cầm cũng được sử dụng làm len mền vì tính năng nhẹ và giữ nhiệt tốt. Lông thô làm bột lông vũ. Phân gia cầm dùng làm thức ăn cho cá, heo và bò thịt. Phân gia cầm còn được sử dụng làm phân bón và là môi trường tốt để nuôi cấy vi sinh vật. Lượng Protein có trong 100gam thịt II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.7. Khả năng cơ giới hóa và tự động hóa Trong chăn nuôi gà công nghiệp 95% thao tác trong chăn nuôi đã được cơ giới hóa và tự động hóa như cho ăn, cho uống, thu lượm trứng và dọn phân. Khả năng cơ giới hóa đã nâng cao năng suất lao động, giảm cường độ lao động của con người, từ đó giảm giá thành sản phẩm. Một công nhân có thể nuôi số lượng lớn gà đẻ hoặc gà thịt một cách dễ dàng nhờ các hệ thông nuôi gà đẻ, gà thịt tự động nên trứng gà và thịt gà được sản xuất ngày một nhiều với giá thành rẻ so với các sản phẩm chăn nuôi khác. II.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA GÀ 2.8. Giới thiệu một số giống gà nuôi tại VN 2.8.1. Gà thả vườn Gà địa phương Gà ngọai nhập 2.8.2. Gà công nghiệp Gà chuyên trứng Gà chuyên thịt KỸ THUẬT NUÔI GÀ THẢ VƯỜN 1. ĐẶC ĐIỂM GÀ THẢ VƯỜN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 3. PHƯƠNG THỨC NUÔI 4. CHUỒNG TRẠI VÀ KHU VỰC CHĂN THẢ 5. QUY TRÌNH NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC 6. QUY TRÌNH PHÒNG BỆNH GÀ 7. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP 1. ĐẶC ĐIỂM GÀ THẢ VƯỜN ƯU ĐIỂM DỄ NUÔI, ÍT BỆNH CHUỒNG TRẠI ĐƠN GIẢN TỰ SẢN XUẤT CON GIỐNG THỊT THƠM NGON TỒN TẠI CHẬM LỚN QUY MÔ ĐÀN VỪA PHẢI KIỂM SÓAT DỊCH BỆNH KHÓ KHĂN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 1.GÀ RI Dáng vóc nhỏ, thanh, lông gà trống màu đỏ tía, cánh và đuôi lông màu đen. Gà mái lông màu vàng rơm với chấm đen ở cánh, cổ và đuôi. Mỗi lứa đẻ 15 trứng (112 - 120 trứng/năm), trứng 42 - 44 g, ấp giỏi và nuôi con khéo. Trọng lượng gà mới nở 23,5 - 31,8 g, 6 tuần tuổi nặng 180 - 460 g (nuôi nhốt), gà đẻ lúc 5 tháng tuổi với trọng lượng gà mái 1,1 - 1,3 kg. Trọng lượng gà trưởng thành trống nặng 2,1 - 2,4 kg, gà mái 1,4 - 1,6 kg. 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 2.GÀ ĐÔNG CẢO (ĐÔNG TẢO) Thân hình to thô, dáng vóc giống như gà chọi Mã lai, mồng dâu, lông ít, gà trống lông sặc sỡ từ màu đỏ tía đến màu mận chín pha lẫn ít lông đen ánh xanh. Gà mái lông màu vàng nhạt, lông cổ màu nâu, da chân và mỏ vàng. Trọng lượng lúc 60 ngày tuổi đạt 1,7 - 1,8 kg. 140 ngày tuổi gà trống nặng 3,2 - 4,0 kg, gà mái nặng 2,3 - 3,0 kg. Đẻ trứng đầu lúc 200 - 225 ngày tuổi, đẻ 10 - 12 trứng/lứa, sản lượng trứng 55 - 65 quả/năm với trọng lượng trứng 52 - 60 g 3.GÀ MÍA Gà trống lông màu đỏ xẫm xen lẫn lông đen ở vùng đùi, đuôi, lườn, cánh có 2 hàng lông xanh biếc. Gà mái lông màu vàng nhạt, xen kẽ đóm đen ở cánh và đuôi, vùng cổ lông nâu. Thân hình to thô, chậm chạp, lông mọc chậm, gà con và gà giò thường trụi lông. Trọng lượng 60 ngày tuổi 1,8 - 1,9 kg 140 ngày tuổi gà trống nặng 3,5 - 4,0 kg, gà mái 2,5 - 3,0 kg. Đẻ lứa đầu lúc 210 - 215 ngày tuổi, đẻ 10 - 12 trứng/lứa (55 - 60 trứng/năm), trứng nặng 52 - 58 g 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 4.GÀ HỒ: Là giống gà nặng cân nổi tiếng với làng tranh Đông Hồ đầu cong, mình cốc, cánh vỏ trai, đuôi nơm, da chân đỗ nành (vảy sần), mào xuýt, diều cân (ở giữa), quản ngắn, đùi dài, vòng chân tròn, các ngón tách rời nhau. Gà trống lông màu mận chín hay màu đen ánh xanh, gà mái lông màu nâu nhạt. Trọng lượng lúc 7 tuần tuổi trống 2,2 - 2,3 kg, gà mái 1,6 - 1,7 kg Trưởng thành trống 4,0 - 4,5 kg, mái 2,8 - 3,2 kg. Sản lượng trứng thấp, ấp và nuôi con kém như gà Đông cảo và gà Mía. 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 5.GÀ TÀU VÀNG Là giống gà nuôi nhiều ở miền Nam, thể trọng và màu sắc lông rất biến động. Đa số gà trống to con, lông vàng nhạt, hơi trụi lông, đuôi cụt, cong và sắc xanh biếc pha lẫn màu đen. Đầu to, mồng đơn, mỏ màu nâu sậm, chân vàng ửng hồng, cựa lớn. Gà mái thân hình vuông vức, lông màu vàng nhạt hoặc vàng sậm, mồng đơn nhỏ, đầu nhỏ thanh, chân vàng, thấp, có thể có lông. Trọng lượng 5 tháng tuổi nặng khoảng 1,6 - 1,8 kg, thịt thơm ngon, một năm tuổi nặng 2,8 - 3,0 kg.. Gà mái đẻ sai, khoảng 100 trứng/năm, trọng lượng trứng 35 - 45 g, ấp trứng và nuôi con giỏi. Gồm nhiều nhóm gà mang tên của một số địa phương như: gà Đồng Nai, gà Thủ Thừa, gà Tân Uyên… 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN Sau 5 năm nghiên cứu, chọn lọc nhóm nghiên cứu của Đại học Nông Lâm TP Hồ chí minh đã chứng minh được tính đa dạng về ngoại hình và năng suất của gà Tàu vàng. Có nhóm giống có sức sinh sản khá cao năng suất trứng đạt 150 – 160 trứng trong 10 tháng khai thác. Nhóm khác có sức sinh trưởng cao, trọng lượng 12 tuần đạt 1,6 – 1,8 kg với mức tiêu tốn thức ăn 2,5 kg cho 1 kg tăng trọng, năng suất này tương đương với gà Tam Hoàng và Lương Phượng nhưng chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc hơn. 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ TÂN UYÊN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ ĐỒNG NAI 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ THỦ THỪA 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN DÒNG GÀ LÙN VN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 6.GÀ ÁC: Tầm vóc rất nhỏ, lông trắng ánh xanh, lông bung ra, chân đen với năm ngón (ngũ trảo), da màu chì. Một năm tuổi gà trống nặng 1 - 1,2 kg, mái 0,7 - 0,9 kg Đẻ 10 trứng/lứa với trọng lượng trứng 25 - 30 g, ấp và nuôi con khéo, năng suất trứng 60 - 70 trứng/năm. Gà ác có thể xuất thịt lúc 4 tuần tuổi với trọng lượng 200g đang là sản phẩm gà ác tiềm thuốc bắc đóng hộp của công ty đông nam dược Bảo long được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng, thường dùng như một loại thức ăn chức năng, bổ dưỡng. 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ ÁC 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ ÁC 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 7.GÀ TRE: Con trống màu sắc lông sặc sỡ, đuôi dài, chân cao. Tầm vóc rất nhỏ, con trống nặng # 1,2 -1,3 kg, con mái nặng 0,8 – 0,9 kg/con. Mỗi năm đẻ 5-7 lứa, mỗi lứa 8-10 quả. GÀ TRE GÀ TRE *. Gà Chọi , gà Nịi Nguồn gốc: Cĩ ở VN lâu đời Phân bố: Nuơi ở nhiều nơi. Hình thái: Con trống cĩ cổ trụi, màu đỏ. Thân hình to lớn, chắc, gọn, xương to, cơ bắp phát triển, chân cao to khoẻ. Cựa ngắn hoặc khơng phát triển. Trơng hung dữ. Lơng thưa,ít lơng ở đầu, cổ và chân đùi. Màu lơng đa dạng: đen tuyền, xám, đỏ, trắng. Màu da đầu, cổ, ức, đùi cĩ màu đỏ, các phần khác cĩ màu vàng, trắng. Gà trống trưởng thành nặng 4-5 kg, gà mái nặng 3,5-4 kg/con. Bắt đầu đẻ: 1 năm tuổi. Mỗi lứa đẻ 5-8 trứng, mỗi năm đẻ 4-5 lứa Gà nuơi con giỏi, cĩ sức đề kháng với một số bệnh 8. Gà H’Mông Nguồn gốc & phân bố: Được nuôi ở vùng núi cao có người H’Mông và dân tộc thiểu số khác sinh sống, gồm các tỉnh Sơn La , Yên Bái, Lào Cai, Nghệ An.. Hình Thái: Nhiều loại hình và màu lông, có 3 loại phổ biến: màu đen và trắng. Năng suất: Mới nở nặng 30g, trưởng thành mái 1,5 – 1,6 kg, trống 2,2 – 2,5 kg. Bắt đầu đẻ lúc 110 ngày, mỗi năm đẻ 4 – 5 lứa, mỗi lứa từ 10 – 15 quả. Thịt rất thơm ngon , ít mỡ. 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GIỐNG GÀ NHẬP CẢNG TRUNG QUỐC Gồm có một số giống gà như: Tam Hòang, Ma Hòang, Lương Phượng… có một số đặc điểm sau: Cả con trống lẫn con mái đều có màu lông vàng hoặc hơi nâu, chân vàng, mỏ vàng, đuôi có lông đen lẫn vào. Cơ thể có hình tam giác, thân ngắn, lưng bằng, hai đùi phát triển, chân ngắn. Nuôi 4 tháng tuổi đạt trọng lượng bình quân cả trống lẫn mái khoảng 2 kg. Sản lượng trứng hàng năm từ 140-160 quả 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ TAM HOÀNG 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 2. MỘT SỐ GIỐNG GÀ THẢ VƯỜN GÀ MA HOÀNG 3. PHƯƠNG THỨC NUÔI * Thả vườn Ở những vùng nông thôn hầu hết hộ nông dân nghèo đều nuôi từ vài con đến vài chục con gà với phương thức thả tự do, đó là phương thức nuôi gà lâu đời và nay vẫn còn tồn tại ở những vùng nông thôn đất còn rộng. Mục đích cải thiện bữa ăn gia đình là chính và thường nuôi gà giống địa phương năng suất thấp. Gà đi kiếm ăn trong vường ban ngày, tối tự tìm chỗ ngủ trên cây hay góc sân nào đó. Cũng có những gia đình làm chuồng tạm bợ cho gà trú ngụ ban đêm hoặc đẻ trứng bằng vật liệu sẵn có. Phương thức này không thích hợp với những giống gà năng suất cao và nuôi với mục đích sản xuất hàng hóa. 3. PHƯƠNG THỨC NUÔI * Thả vườn - Lợi điểm : Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên trong sân vườn nên không tốn tiền mua thức ăn, không cần đầu tư nhiều cho chuồng nuôi nên giá thành thịt trứng thấp. - Nhược điểm : Không kiểm soát được số trứng đẻ ra vì gà đẻ khắp nơi nên trứng dễ bị mất, gà cũng dễ bị mất do trộm hoặc thú khác hại gà. Không kiểm soát được bệnh nhất là bệnh ký sinh trùng. Gà thả tràn lan phá hại cây trồng khác cũng là một điều bất lợi của phương thức nuôi gà thả vườn. 3. PHƯƠNG THỨC NUÔI * Nuôi gà theo phương thức bán công nghiệp - Lợi điểm : Hạn chế thất thoát trứng và gà, dễ quản lý và chăm sóc, gà có khoảng vườn để vận động dưới ánh nắng, có thể tạo thêm nguồn thức ăn tự nhiên để tiết kiệm lượng thức ăn cho gà và vẫn có nhiều sản phẩm gà ta bán trên thị trường. Có thể áp dụng thả luân phiên để hạn chế bệnh cho gà, gà không hại cây trồng, gà làm cỏ và bới đất làm tơi xốp đất giúp cây trồng phát triển tốt hơn, khi vừa hết cỏ trong khu vực thả chuyển gà sang khu vực khác thì trứng ký sinh trùng, mầm bệnh sẽ giảm đáng kể. Nhược điểm : Tiêu tốn thức ăn cao, cần quy hoạch vườn chuồng hợp lý. 2.8.2. Gà công nghiệp 1. Gà chuyên trứng: Thanh săn: Biểu hiện xương nhỏ nhưng rắn chắc, cơ dài cứng, lớp mỡ dưới da mỏng, khả năng trao đổi chất cao. Đây là thể chất tốt của nhóm gà đẻ, thú sinh sản. Một số giống gà chuyên trứng thông dụng được nuôi tại Việt Nam như: Isa Brown, Brown Nick, Goldenline…. Sản lượng trứng trung bình từ 300 – 330 quả/năm. Trọng lượng trứng 60-62 gam/quả ZTZt WZt W WZt ZT ZTZt Con Mẹ lơng trắng Con bố lơng nâu ♂lơng trắng ♂♂ ♀ lơng nâu Zt Zt Nhiễm sắc thể giới tính: -Con mái: WZ -Con trống: ZZ Màu lơng chỉ gắn vào Z Màu trắng trội: T Màu nâu lặng: t 2.8.2. Gà công nghiệp Gà bố mẹ chuyên trứng 2.8.2. Gà công nghiệp Gà chuyên trứng 2.8.2. Gà công nghiệp Gà chuyên trứng: 2.8.2. Gà công nghiệp 1. Gà chuyên thịt: Các giống gà nuôi thịt có năng suất cao được nhập vào Việt Nam. Hiện nay có 3 giống gà được nuôi nhiều ở các tỉnh phía Nam là Hubbard, Cobb và Arbor Acres. Trọng lượng gà mới mở từ 40-42gam, nuôi 6-7 tuần đạt bình quân 2kg/con 2.8.2. Gà công nghiệp Gà bố mẹ chuyên thịt Hubbard 2.8.2. Gà công nghiệp Gà thịt Hubbard 2.8.2. Gà công nghiệp Gà bố mẹ chuyên thịt AA 2.8.2. Gà công nghiệp Gà thịt AA 2.8.2. Gà công nghiệp Gà thịt AA M 2.8.2. Gà công nghiệp Gà thịt Cobb M 2.9 Thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: Tốc độ sinh sản và sinh trưởng nhanh. Khả năng chuyển hóa thức ăn cao. Quay vòng vốn nhanh. Khả năng tự động hóa và cớ giới hóa cao. Năng suất lao động cao. Quy mô sản xuất lớn. 2.9 Thuận lợi và khó khăn Khó khăn: Dễ bị ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh. Dễ bị dịch bệnh. Thức ăn cạnh tranh với thức ăn và chất đốt của người. Trong điều kiện chế biến chưa phát triển, dễ bị thặng dư trên thị trường. Giá cả bấp bên và thường thấp hơn các nhĩm thú khác. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC TNL IV.  ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA DÊ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBai 06 DD Sinh hoc Vat Nuoi.ppt
Tài liệu liên quan