Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử - Nguyễn Văn Minh

Tài liệu Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử - Nguyễn Văn Minh: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC GOVERNMENT, E-GOVERNMENT) 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Học phần Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Văn Minh Bộ môn Thương mại điện tử DHTM_TMU Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (Electronic Government, E-Government) 1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận) 2. Kết cấu: Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Chương 2: Công nghệvà khung kiến trúc chính phủ điện tử Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử Chương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử Chương 5: Triển khai chiến lược chính phủ điện tử 3. Tài liệu học tập, a, Tài liệu chính: Bài giảng Chính phủ điện tử b, Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin & Truyền thông 2. Lưu Đức Văn (2006), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện 3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the E...

pdf30 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chính phủ điện tử - Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử - Nguyễn Văn Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (ELECTRONIC GOVERNMENT, E-GOVERNMENT) 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Học phần Biên soạn: PGS, TS Nguyễn Văn Minh Bộ môn Thương mại điện tử DHTM_TMU Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (Electronic Government, E-Government) 1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận) 2. Kết cấu: Chương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử Chương 2: Công nghệvà khung kiến trúc chính phủ điện tử Chương 3: Ứng dụng chính phủ điện tử Chương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chính phủ điện tử Chương 5: Triển khai chiến lược chính phủ điện tử 3. Tài liệu học tập, a, Tài liệu chính: Bài giảng Chính phủ điện tử b, Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin & Truyền thông 2. Lưu Đức Văn (2006), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện 3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the Electronic Government: From Vision to Practice, Information Age Publishing 4. Arib-Veikko Anttiroiko, (2008), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools and applications, Information Science Reference, Hershey, NewYork, 2 DHTM_TMU CHƯƠNG 1 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.4 CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT TỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 3 Nội dung DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.1 Khái niệm bộ máy NN, cơ quan NN và cơ quan hành chính NN • Bộ máy nhà nước • Cơ quan nhà nước • Cơ quan hành chính nhà nước 4 Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 5 DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Chức năng của Chính phủ: - Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp - Thực hiện quyền lập quy - Ban hành nghị quyết, nghị định. - Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước - Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức - Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trực thuộc chính phủ 6 DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương * Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất Cơ cấu tổ chức của Chính phủ: - Hội đồng Chính phủ: bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ. - Trực thuộc Hội đồng Chính phủ có các bộ và cơ quan ngang bộ: + Các Bộ: quản lý nhà nước theo ngành hay đối với lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc. + Các cơ quan ngang bộ 7 DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN Cơ cấu tổ chức của Bộ 8 DHTM_TMU 1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước 1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN 1.1.2.2 Các cơ quan hành chính NN ở địa phương * Các cơ quan hành chính NN ở địa phương được chia thành ba cấp: - Cơ quan hành chính NN cấp tỉnh (và ngang tỉnh); - Cơ quan hành chính NN nước cấp huyện (và ngang huyện ); - Cơ quan hành chính NN cấp xã (và ngang xã) * Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc * Trực thuộc cơ quan hành chính địa có các đơn vị cơ sở 9 DHTM_TMU Các cơ quan hành chính NN ở địa phương Cơ cấu tổ chức tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 10 DHTM_TMU Các cơ quan hành chính NN ở địa phương Cơ cấu tổ chức huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh 11 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Sự ra đời của CPĐT (E-government): • Xuất hiện vào nửa sau thập kỷ 90 (thế kỷ 20) • Máy tính đã được sử dụng trong các tổ chức chính phủ từ những năm 70 (thế kỷ 20) • Bắt đầu như là một lĩnh vực thực tiễn • Từ phục vụ bộ máy nhà nước sang cung cấp dịch vụ cho công dân và doanh nghiệp, thúc đẩy dân chủ trong xã hội. • Từ thực tiễn sang nền tảng khoa học. 12 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Các quan điểm tiếp cận k/n CPĐT (E-government): • Theo quan điểm của quyết định luận kỹ thuật (technical determinism). • Theo quan điểm của quyết định luận xã hội (social determinism), Theo quan điểm của các phương tiện phát triển kinh tế Một số định nghĩa CPĐT (E-government): • Của Liên Hiệp quốc • Của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD • Của Ngân hàng Thế giới • Của Tập đoàn Gartner • Của Nhóm công tác về chính phủ điện tử trong các nước đang phát triển • Của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 13 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT Định nghĩa chung về CPĐT  Theo nghĩa hẹp  Chia sẻ thông tin và cung cấp các dịch vụ công  Qua các phương tiện truyền thông điện tử  Để biến đổi các mối quan hệ  Theo nghĩa rộng  Cải thiện quy trình chính phủ (eAdministration):  Kết nối công dân và dịch vụ điện tử (e - citizen)  Xây dựng các tương tác bên ngoài (e - society) Phân biệt CPĐT (E-government) và QTĐT (E-governance) - Chính phủ điện tử: chuyển đổi các mối quan hệ nội bộ -bên ngoài, - Quản trị điện tử (QTĐT):, triển khai và thực thi các chính sách, pháp luật và các quy định cần thiết - QTĐT rộng hơn CPĐT. - Thực tế hai thuật ngữ thay thế cho nhau. 14 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT: những điểm tương tự và khác biệt nhất định: - Trên phương diện động lực + Khác biệt: TMĐT: lợi nhuận, CPĐT: phục vụ + Tương đồng: tăng tốc độ, tăng sự thuận tiện, giảm chi phí. - Trên phương diện công nghệ + Khác biệt: TMĐT chú trọng nhiều hơn vào đổi mới công nghệ + Tương đồng: nền tảng công nghệ giống nhau 15 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT: những điểm tương tự và khác biệt nhất định: - Trên phương diện động lực + Khác biệt: TMĐT: lợi nhuận, CPĐT: phục vụ + Tương đồng: tăng tốc độ, tăng sự thuận tiện, giảm chi phí. - Trên phương diện công nghệ + Khác biệt: TMĐT chú trọng nhiều hơn vào đổi mới công nghệ + Tương đồng: nền tảng công nghệ giống nhau TMĐT CPĐT Giao thoa giữa CPĐT và TMĐT 16 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.1 Sự ra đời, khái niệm CPĐT So sánh CPĐT và TMĐT - Trên phương diện quy trình kinh doanh (quy trình công việc): + Giống nhau:  Tái cấu trúc các quy trình kinh doanh (công việc)  Áp dụng chế độ "một cửa". + Khác biệt:  Khu vực tư nhân: mục tiêu đơn giản hóa các quy trình, nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí  Khu vực chính phủ: trách nhiệm pháp lý, cân bằng lợi ích, hài hòa các mối quan hệ... - Một số vấn đề khác: + Giống nhau: bảo vệ bí mật riêng tư, đạo đức, văn hóa và ngôn ngữ, dãn cách số... + Khác biệt: CPĐT dành mối quan tâm lớn hơn tới các vấn đề này 17 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các giai đoạn phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Các giai đoạn phát triển của CPĐT Phổ biến nhất là mô hình phát triển bốn giai đoạn: • Giai đoạn 1- giai đoạn thông tin • Giai đoạn 2: giai đoạn tương tác • Giai đoạn 3- giai đoạn giao dịch • Giai đoạn 4- giai đoạn chuyển đổi: • Một số nghiên cứu đề xuất giai đoạn thứ 5:giai đoạn hoàn thiện liên tục. 18 DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Mô hình 5 giai đoạn phát triển CPĐT 19 Độ phức tạp Chuyển đổi Phân phối thông tin công cộng Hỗ trợ các giao dịch tài chính và pháp lý Tương tác với cơ sở dữ liệu hoặc/ và nhân viên Cung cấp dịch vụ qua đối tác công-tư Tích hợp liền mạch các dịch vụ qua các cơ quan nhà nước Cao Lợi ích Thấp Cao Hoàn thiện liên tục Giao dịch Tương tác Hiện diện Hình 1.7: 5 giai đoạn phát triển của chính phủ điện tử DHTM_TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.2 Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT  Các mô hình CPĐT • Mô hình quản lý quan liêu • Mô hình quản lý thông tin • Mô hình công dân tham gia • Mô hình quản trị 20 DHTM_TMU Mô hình Lĩnh vực Tư tưởng Sự tham gia của công dân Mức độ XH dân sự Mô hình quan liêu Tổ chức quan liêu và công chức Hiệu quả bên trong CP Rất thấp Rất thấp Mô hình quản lý thông tin CP tới công dân với dịch vụ công hạn chế Mối liên kết hiệu quả giữa CP và công dân Thấp Thấp Mô hình công dân tham gia Sự tham gia của công chúng trong tất cả các dịch vụ CP với tương tác hai chiều Sự tham gia dân sự, dân chủ và minh bạch còn yếu Trung bình, nhưng tương tác hai chiều mạnh Mạnh Mô hình quản trị Tất cả tham gia và tham gia dân chủ Dân chủ và minh bạch mạnh Mạnh Rất mạnh 21 DHT _TMU 1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT 1.2.3 Các loại hình quan hệ tương tác trong CPĐT • Có 4 cộng đồng tham gia: Cơ quan CP, Nhân viên CP, Công dân và Doanh nghiệp, tạo nên 8 mối quan hệ tương tác (G2C, G2B và G2G được nói tới nhiều hơn cả). • G2G • G2B • G2C 22 DHTM_TMU C2C B2B G2C: Dịch vụ công C2G: Ra QĐ Tham gia G2B: Pháp luật, thuế, hỗ trợ B2G: Chi phí giao dịch, Quản lí nguồn lực G2G 8 mối quan hệ trong CPĐT B2C DHTM_TMU 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.1 Sự cần thiết đối với CPĐT  Sứ mệnh của các cơ quan chính phủ - Phục vụ: hiện đại hóa dịch vụ - Gắn kết: hiện đại hóa cách thức gắn kết - Quản lý: hiện đại hóa quản lý - Bảo vệ: hiện đại hóa nhiệm vụ bảo vệ 24 DHTM_TMU 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.2 Lợi ích và trở ngại đối với CPĐT  Lợi ích của CPĐT - Lợi ích chung • Tính minh bạch và niềm tin • Dân chủ • Phần thưởng môi trường • Tốc độ, hiệu quả và tiện lợi • Sự chấp thuận của công chúng - Lợi ích cụ thể • Cải thiện hiệu quả của các cơ quan chính phủ • Cải thiện các dịch vụ • Chia sẻ thông tin và ý tưởng giữa các cơ quan chính phủ • Hỗ trợ các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ • Nâng cao tính minh bạch, chính xác 25 DHTM_TMU 1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT 1.3.2 Lợi ích và trở ngại đối với CPĐT  Các trở ngại đối với CPĐT - Trở ngại kỹ thuật • Cơ sở hạ tầng CTTT-TT • Bí mật riêng tư • An ninh - Trở ngại tổ chức • Sự hỗ trợ của quản lý cấp cao • Sự phản kháng lại các thay đổi hướng tới phương tiện điện tử • Hợp tác • Thiếu nhân sự có trình độ và đào tạo - Các rào cản xã hội • Dãn cách (hay khoảng cách) số • Văn hóa - Các rào cản tài chính: tốn kém, chi phí cao 26 DHTM_TMU 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửa Khái niệm CPĐT một cửa - Khái niệm - Mô hình cung cấp dịch vụ chính phủ một cửa trực tuyến đơn giản 27 DHTM_TMU Tiếp cận truyền thống tới các dịch vụ công so sánh với chính phủ một cửa Tiếp cận truyền thống qua bàn dịch vụ hoặc cổng thông tin địa phương Quan niệm một cửa qua bàn một điểm tiếp xúc duy nhất Khách hàng của cơ quan nhà nước Hậu diện của các cơ quan nhà nước Chính quyền Chính quyền Công dân Chính quyền Công chức quyền Chính quyền Chính quyền Chính quyền Công dân Chính quyền Công chức quyền Chính quyền Cổng thông tin và tiền diện 28 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửaDHTM_TMU Khuôn khổ cho mô hình hóa quá trình tích hợp 29 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.1 CPĐT một cửa 2 góc độ (2 mặt) cần lưu tâm : - Bên ngoài: theo định hướng khách hàng - Bên trong: quan điểm quản lý công DHTM_TMU Các yêu cầu về dịch vụ (yêu cầu nghiệp vụ)  Các yêu cầu chung  Các yêu cầu đối với dịch vụ định hướng công dân  Các yêu cầu đối với dịch vụ định hướng doanh nghiệp  Các yêu cầu đối với dịch vụ người dùng trong tổ chức nhà nước Các yêu cầu thông tin và kỹ thuật  Các yêu cầu thông tin  Các yêu cầu kỹ thuật Các yêu cầu quản lý  Các yêu cầu tổ chức  Các yêu cầu về phương pháp luận  Các yêu cầu về pháp lý 30 1.4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT 1.4.2 Các yêu cầu đối với CPĐTDHTM_TMU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-bai_giang_chinh_phu_dien_tu_pgs_ts_nguyen_van_minh_1_578_1982099.pdf