Bài giảng Chi tiết máy - Chương 7: Bộ truyền trục vít-bánh vít - Nguyễn Văn Thạnh

Tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 7: Bộ truyền trục vít-bánh vít - Nguyễn Văn Thạnh: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 1 CHƯƠNG 6 BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT-BÁNH VÍT 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2 7.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG TRỤÏC VÍT BÁNH VÍT 7.1.1 ĐỊNH NGHĨA: Bộ truyền trục vít bánh vít được dùng để truyền chuyển động và tải trọng giữa hai trục trực giao, góc giữa hai trục thường là 90o. -Trục vít có cấu tạo như một trục ren, trênâ trục có nhiều vòng ren. Bánh vít có cấu tạo như bánh răng nhưng được chế tạo bằng dao phay lăn có hình dạng như trục vít và quá trình chuyển động để cắt giống như quá trình ăn khớp giữa trục vít và bánh vít: trục vít và bánh vít tiếp xúc nhau theo đường, đỉnh và chân răngê bánh vít có hình mặt xuyến. 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3 7.1.2 PHÂN LOẠI: a) Theo hình dạng trục vít chia ra 3 loại: - Trục vít Archimède(a): cạnh ren thẳng trong mặt cắt dọc chứa đường tâm trục vít, giao tuyến của mặt mặt ren với mặt phẳng vuông góc với đư...

pdf21 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chi tiết máy - Chương 7: Bộ truyền trục vít-bánh vít - Nguyễn Văn Thạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 1 CHƯƠNG 6 BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT-BÁNH VÍT 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 2 7.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG TRỤÏC VÍT BÁNH VÍT 7.1.1 ĐỊNH NGHĨA: Bộ truyền trục vít bánh vít được dùng để truyền chuyển động và tải trọng giữa hai trục trực giao, góc giữa hai trục thường là 90o. -Trục vít có cấu tạo như một trục ren, trênâ trục có nhiều vòng ren. Bánh vít có cấu tạo như bánh răng nhưng được chế tạo bằng dao phay lăn có hình dạng như trục vít và quá trình chuyển động để cắt giống như quá trình ăn khớp giữa trục vít và bánh vít: trục vít và bánh vít tiếp xúc nhau theo đường, đỉnh và chân răngê bánh vít có hình mặt xuyến. 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 3 7.1.2 PHÂN LOẠI: a) Theo hình dạng trục vít chia ra 3 loại: - Trục vít Archimède(a): cạnh ren thẳng trong mặt cắt dọc chứa đường tâm trục vít, giao tuyến của mặt mặt ren với mặt phẳng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Archimède. Chế tạo bằng máy tiện thông thường và không mài. - Trục vít Convolute(b): giao tuyến giữa mặt ren với mặt phẳng vuông góc phương ren là đường thẳng. Giao tuyếán giữa mặt ren và mặt phẳng vuông góc với đường tâmâ trục là đường xoắn Colvolute. Chế tạo bằng phương pháp tiện, có thể mài trên đá mài ren thôngâ thường. - Trục vít thânâ khai(c): giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng tiếp tuyếán với mặt trụ cơ sở là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn thânâ khai. 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 4 b) Theo hình dạng mặt chia của trục vít chia ra: Trục vít trụ: mặt chia của trục vít là mặt trụ Trục vít ren lõm (globoid): mặt ren lõm. 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 5 c) Theo số mối ren trên trục vít: Trục vít một mối ren: Trục vít nhiều mối ren: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 6 7.1.3 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG: a) Ưu điểm: - Tỉ số truyền lớn - Làm việc êm, không ồn - Có khả năng tự hãm - Có độ chính xác động học cao b) Nhược điểm: - Hiệu suất thấp (70 ÷ 80%), sinh nhiệt nhiều do vận tốc trượt cao - Vật liệu chế tạo vành bánh vít làm bằng kim loại màu để giảm ma sát, đắt tiền. - Yêu cầu cao về độ chính xác lắp ghép. c) Phạm vi sử dụng: Sử dụng khi cần truyền chuyển động giữa các trục trực giao hay các cơ cấu có yêu cầu tỷ số truyền lớn (tỉ số truyền của bộ truyền trục vít một cấp nằm trong khoảng 8 ÷ 63, có khi đến 80; trong 1 số trường hợp bộ truyền trục vít 2 cấp có thể có tỉ số truyền đến 1000); trong các máy trục, tời nhờ khả năng tự hãm. 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 7 7.2 CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 8 7.2.1. TRƯỜNG HỢP KHÔNG DỊCH CHỈNH: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 9 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 10 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 11 7.2.2. TRƯỜNG HỢP CÓ DỊCH CHỈNH 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 12 7.3 ĐỘNG HỌC BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT-BÁNH VÍT 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 13 7.4. LỰC TÁC DỤNG 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 14 7.5 TẢI TRỌNG TÍNH 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 15 7.6. VẬT LIỆU 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 16 7.7. HIỆU SUẤT 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 17 7.8. DẠNG HỎNG VÀ CHỈ TIÊU TÍNH 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 18 7.8 TÍNH BỀN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT-BÁNH VÍT 7.8.1 Tính theo ứng suất tiếp xúc: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 19 7.8.2 Tính theo ứng suất uốn: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 20 7.8.3 Tính nhiệt: 10/12/2009 GV:NGUYỄN VĂN THẠNH 21 HẾT CHƯƠNG 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_chi_tiet_may_nguyen_van_thanh_chuong_7_9191_1992993.pdf