Yêu cầu phương pháp dạy- Học bồi dưỡng học sinh giỏi

Tài liệu Yêu cầu phương pháp dạy- Học bồi dưỡng học sinh giỏi: YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ổn định tổ chức Yêu cầu- phương pháp dạy- học A. GV: 1. Củng cố và nâng cao trình độ vận dụng các kĩ năng làm văn; rà soát lại các kiến thức cơ bản về văn học bao gồm: kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức về lí luận văn học và cách làm bài văn nghị luận xã hội. Các kĩ năng làm văn cần rèn: - Nhận thức đề, - Lập dàn ý sơ lược, - Viết thành văn. 2. Hướng dẫn , kiểm tra cách học, tự học, Hd tìm hiểu, đọc tư liệu. Cung cấp thêm tư liệu, kiến thức. 3. Chấm chữa. 4. Làm thẻ thư viện- yêu cầu hướng dẫn đọc sách B. Học sinh: 1/Mục tiêu. yêu thích, đam mê. Văn là một môn rất đặc thù, đó là phải có năng khiếu. Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn. đến với văn học, không đơn thuần chiếm lĩnh và phân tích những vẻ đẹp của câu chữ và hình ảnh mà quan trọng hơn, tìm những tâm hồn đồng điệu trong từng tác phẩm, từng thông điệp của nhà văn. văn học đã làm nên tính cách. “đọc  nhi...

doc33 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Yêu cầu phương pháp dạy- Học bồi dưỡng học sinh giỏi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ổn định tổ chức Yêu cầu- phương pháp dạy- học A. GV: 1. Củng cố và nâng cao trình độ vận dụng các kĩ năng làm văn; rà soát lại các kiến thức cơ bản về văn học bao gồm: kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức về lí luận văn học và cách làm bài văn nghị luận xã hội. Các kĩ năng làm văn cần rèn: - Nhận thức đề, - Lập dàn ý sơ lược, - Viết thành văn. 2. Hướng dẫn , kiểm tra cách học, tự học, Hd tìm hiểu, đọc tư liệu. Cung cấp thêm tư liệu, kiến thức. 3. Chấm chữa. 4. Làm thẻ thư viện- yêu cầu hướng dẫn đọc sách B. Học sinh: 1/Mục tiêu. yêu thích, đam mê. Văn là một môn rất đặc thù, đó là phải có năng khiếu. Văn còn cần cái duyên và sự sâu sắc trong tâm hồn. đến với văn học, không đơn thuần chiếm lĩnh và phân tích những vẻ đẹp của câu chữ và hình ảnh mà quan trọng hơn, tìm những tâm hồn đồng điệu trong từng tác phẩm, từng thông điệp của nhà văn. văn học đã làm nên tính cách. “đọc  nhiều và nghĩ nhiều” khi mỗi hiện tượng của văn học và cuộc sống đều khiến em rung động. Em gọi đó là sự sâu sắc, một món quà mà văn học mang đến cho em.   “Sự sâu sắc  khiến em trở thành một người sống có trách nhiệm, chu đáo và yêu thương nhiều hơn nữa. Sự sâu sắc khiến em có thể khám phá được rất nhiều điều từ cuộc sống này, để thấy vẻ đẹp nằm trong cả những gì giản dị và nhỏ bé nhất.Điều đó khiến em trân trọng văn hơn bất kỳ điều gì.”- 2/ Quyết tâm: 3/ Đọc: -Tác phẩm trong chương trình, tác phẩm nổi tiếng  -Phân tích,bình luận.. tác phẩm  -Lý luận văn học  -Tiểu sử, sự nghiệp, hoàn cảnh, lịch sử của tác giả và tác phẩm  -Những sách liên quan đến văn học...  cách học chủ động, phải biết đối thoại với thầy cô. Đôi khi cách cảm nhận của thầy cô về câu thơ, bài văn nào đó không hợp với cảm nhận của mình thì mình có thể trình bày những suy nghĩ của mình một cách thẳng thắn chân thực 4/Suy nghĩ: Đọc và phải hiểu! Hiểu thì mới nhớ lâu! Khi gặp 1 ý hay, hay đoạn văn hay trong sách phê bình hay phân tích,đặc biệt là lí luận văn học, hãy đọc nhiều lần để nhớ ý! Chứ đừng học! Nhớ để diễn đạt ý theo cách của mình! Ko đc sao chép và bắt chước! Đó là điều tối kị trong làm văn! 5/Ghi : Khi nghe giảng, chép thật nhanh ý hay của thầy cô bằng ý của mình! Chép theo cách hiểu của mình, bằng ký tự của mình.Đọc 1 bài phân tích tác phẩm, tìm các luận điểm bài đó và ghi lại những cái mới mà mình chưa biết... 6/Học thuộc: 7/Làm văn. đọc nhiều, viết nhiều và sẵn sàng sáng tạo. là viết chân thực, những gì mình nghĩ C. Yêu cầu: vở: 1 vở ghi, 2 vở luyện, 1 sổ tích lũy - Làm bài tập theo yêu cầu - Có ý kiến với GV về cách dạy. Chuyên đề 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Nội dung kiến thức Thế nào là nghị luận Vấn đề và luận điểm Luận cứ và lập luận Các phép lập luận * Giải thích: - Từ điển: Giải thích là làm cho hiểu rõ - SGK Ngữ văn 7- tập II viết: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. Người ta giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo…của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. * Chứng minh: - Từ điển: Ch minh là làm cho thấy rõ là có thật, là đúng bằng sviệc hoặc lí lẽ - SGK Nvăn 7- tập II viết: Ch minh trong văn n luận là một phép l luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ l điểm mới (cần được c minh) là đáng tin cậy. * Bình luận: - Từ điển: B luận là bàn và n định đánh giá về về một tình hình, một vđề nào đó - SGK Văn 9 (cũ): Bình luận là kiểu bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình, đánh giá xem vấn đề đúng hay sai, và bàn luận, mở rộng vấn đề để giải quyết một cách triệt để toàn diện. * Phân tích và tổng hợp:- Từ điển: Phân tích là phân chia thật sự hay bằng tưởng tượng một đối tượng nhận thức ra thành các yếu tố. Trái với tổng hợp. - SGK Ngữ văn 9- tập II: Phân tích trong văn nghị luận là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, ng­êi ta cã thể sử dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, …và cả phép lập luận giải thích, chứng minh. Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. * Bình giảng:- Từ điển: Bình giảng là vừa bình vừa giảng. Bình là tỏ ý khen chê, nhằm đánh giá bình phẩm. Giảng là trình bày kiến thức cặn kẽ cho người khác hiểu (giảng giải, giảng nghĩa) - Bình giảng trong văn nghị luận: Trong bài “ Muốn trở thành cây bút bình thơ”( tập 45 – 1999), TS Chu Văn Sơn viết : “ Nhìn sâu vào bình giảng thì có thể thấy ngay nó gồm có giảng và bình. Hai thao tác song song và chuyển hoá lẫn nhau này làm thành văn bình giảng đó thôi. Bình về cơ bản là phần bình, là khen chê ( chủ yếu là khen), là biểu dương. Thực chất là bộc lộ sự rung động, say mê, sự cảm kích, cảm phục của mình trước áng văn, bài thơ, trước tâm hồn và tài hoa tác giả. Bộc lộ sự đánh giá đề cao chân thành và sâu sắc vÒ giá trị của các bình diện nào đó của tác phẩm hoặc tác giả. Mà nói chung, ngọn nguồn của lời bình bao giờ cũng phải là sự đồng cảm. Tiếng nói của người bình là tiếng nói tri âm, dù lời bình rất cần đến sự hoa mĩ của ngôn từ. Còn giảng là giảng giải, là cắt nghĩa, lí giải. Bởi thế lời bình thường ngắn, còn phần giảng lại phải dài. Nếu bình thiên về cảm, thì giảng thiên về hiểu. Bình nghiêng về những rung động tâm hồn thì giảng nghiêng về nhận thức trí tuệ. Bình là sự thăng hoa, sự cất cánh còn giảng là sự đào sâu làm cơ sở, làm điểm tựa, làm đòn bẩy cho việc cất cánh. Giảng càng thông tuệ bao nhiêu, bình càng dễ thăng hoa bấy nhiêu! Bởi thế trong hai thao tác này, giảng rất gần với phân tích. Người nào hay lẫn với phân tích là do bình ít mà giảng nhiều.” * Cảm nhận: - Từ điển: Cảm nhận là nhận biết bằng cảm tính hoặc bằng giác quan. - Trong văn nghị luận: Cảm nhận là phép nghị luận vừa trình bày những nhận thức, hiểu biết, suy nghĩ về đối tượng bằng cảm tính hoặc bằng giác quan; vừa trình bày những cản xúc, đánh giá về đối tượng ấy. Nghĩa là hiểu một cách nôm na rằng cảm nhận là phép lập luận có kết hợp giữa phân tích và phát biểu cảm nghĩ ( học ở lớp 7), nhưng việc phân tích ở đây không đòi hỏi phải chi tiết cặn kẽ như khi làm bài lập luận phân tích. “ Cảm nhận xoáy vào những ấn tượng chủ quan của người viết” về đối tượng nghị luận,“vì vậy yêu cầu người viết phải biết lắng nghe, chắt lọc những cảm xúc, những rung động của chính mình” để viết; “ Cảm nhận nghiêng về “cảm”, còn phân tích nghiêng về “ hiểu”. Nếu như phân tích tác động vào nhận thức, lí trí thì cảm nhận tác động vào cảm xúc, tâm hồn”( Như cô giáo Hoàng Thu Hà viết trong Tạp chí “ Văn học & Tuổi trẻ”- tháng 5-2009) * Trình bày suy nghĩ, ý kiến: - Từ điển: Suy nghĩ là vận dụng sự hoạt động của trí óc để tìm hiểu và giải quyết vấn đề, từ một phán đoán và ý nghĩ này đi đến những phán đoán và ý nghĩ khác có chứa tri thức mới. Ý kiến là cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mỗi người về sự vật, sự việc hay một vấn đề nào đó. - Trình bày suy nghĩ hay ý kiến trong bài văn nghị luận chính là phép nghị luận đưa ra những hiểu biết, cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá riêng của mình về đối tượng cần nghị luận. -> y cầu trình bày suy nghĩ hay nêu ý kiến cũng tương tự như yêu cầu bình luận về đối tượng vậy. 2. L­u ý thªm vÒ phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp * Phân tích- Phân tích là chia hiện tượng sự vật thành những yếu tố, phương diện nhỏ để đi sâu vào xem xét nội dung và mối quan hệ bên trong của các sự vật hiện tượng. - Có nhiều sự vật, hiện tượng cần được phân tích: một văn bản, một hành vi, một hiện tượng trong đời sống, một nhận định, một nhân vật… - Phân tích là để làm rõ các đặc điểm về nội dung, hình thức cấu trúc, và các mối quan hệ bên trong của sự vật hiện tượng và từ đó mà thấy được ý nghĩa của chúng. - Phân tích vừa là một thuật ngữ dùng để chỉ một phép lập luận trong một đoạn văn, một văn bản; vừa để chỉ một thao tác nghị luận chung. Phân tích có thể kết hợp với những thao tác nghị luận khác (chứng minh, giải thích, bình luận, bình giảng), những phương pháp lập luận khác ( tương phản tương đồng, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, tổng phân hợp….) để làm cho văn bản có sức thuyết phục, dễ hiểu… TS Chu Văn Sơn đã viết trong bài “Muốn trở thành cây bút bình thơ” đăng trên báo “Văn học & Tuổi trẻ” ( Tập 45 năm 1999) như sau: “ Thao tác cơ bản nhất của văn nghị luận là phân tích. Bởi như bạn biết đấy, phân tích nếu chiết tự ra thì “phân” hay “tích” đều có nghĩa là “cắt xẻ, tách ra”. Song tách ra không phải là để tách ra mà như Từ điển đã định nghĩa “ Phân tích là cơ sở để tổng hợp, tổng hợp là mục tiêu của phân tích”…Bởi đây là thao tác thông dụng nhất nên có thể định nghĩa cực đoan: văn nghị luận là văn phân tích. Các thể văn cơ hồ chỉ khác nhau ở tính định hướng, ở mục đích của việc phân tích thôi. Nếu phân tích nhằm minh hoạ, làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, ấy là bạn đang làm văn chứng minh. Còn phân tích nhằm cắt nghĩa, lí giải một vấn đề nào đó thì sẽ là giải thích. Và tất nhiên, việc phân tích để hướng vào bàn bạc tranh luận, trao đổi, đánh giá một vấn đề nào, thì tức là bạn đang làm văn bình luận rồi…” Như vậy muốn làm tốt các dạng bài nghị luận cần nắm vững kĩ năng phân tích, vận dụng phân tích để luận điểm bài nghị luận đưa ra được rõ ràng, cụ thể,thuyết phục. Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận* Các bước chung: Kĩ năng tìm hiểu đề- đọc kỹ đề, tìm và gạch chân các cụm từ quan trọng (cụm từ chứa thông tin căn bản của vấn đề: vấn đề cần nghị luận, thao tác nghị luận,...). xác định đầy đủ, chính xác các yêu cầu sau: - Yêu cầu về nội dung: Vấn đề cần nghị luận là gì? - Yêu cầu về hình thức: Thuộc kiểu bài nào? Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; hay nghị luận về một ý kiến bàn về văn học..... - Yêu cầu về phạm vi dẫn chứng: Có thể lấy dẫn chứng từ những tác phẩm văn học nào? * Xác định yêu cầu về nội dung: Ví dụ: 1. Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được, con tim giàu lên nhờ cái mà nó cho đi. 2. Bàn luận một ngạn ngữ Hi Lạp: "Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì rất ngọt ngào" 3. H·y dÉn ra chÝnh x¸c 4 dßng th¬ miªu t¶ c¶nh c« ®¬n buån b· cña «ng ®å trong bµi th¬ “ ¤ng ®å” cña nhµ th¬ Vò §×nh Liªn. Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ ®ã. 4. Trong văn bản Bàn luận vè phép học ( Luật học pháp , La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã mở đầu cho bài viết của mình bằng câu châm ngôn: “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết đạo” ( SGK Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004, trang 76 ) Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên ? 5. Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản “ ông đồ” và “ quê hương” Kĩ năng tìm ý, lập dàn ý: Người viết phải đưa ra được các luận điểm sau: - Đề xuất được hệ thống luận điểm cơ bản sẽ triển khai trong bài viết; - Xác định được mối quan hệ giữa các luận điểm, tầm quan trọng của mỗi luận điểm trong việc thể hiện các yêu cầu của đề bài; - Sắp xếp luận điểm theo một trình tự chặt chẽ và khoa học... Hệ thống câu hỏi: - Câu hỏi tìm luận điểm: Vấn đề cần giải quyết có thể được triển khai ở những khía cạnh, phương diện nào? - Câu hỏi xác định quan hệ và vai trò của luận điểm: Những khía cạnh, phương diện ấy quan hệ với nhau như thế nào? Phương diện nào thể hiện tập trung rõ nét các yêu cầu trọng tâm của đề? - Câu hỏi sắp xếp luận điểm: Các khía cạnh của nội dung cần nghị luận được trình bày như thế nào là tối ưu nhất? VD: Đề 2: 1.Vai trò của việc học tập đối với con người 2. Quá trình học tập bao giờ cũng gian khổ khó khăn nhưng người ta sẽ gặt hái thành công 3. Có thể hưởng thụ quả tri thức ngọt ngào mà không cần học tập kiên trì không? Sau khi có luận điểm rồi thì các em phải có dẫn chứng thực tế dựa vào vốn sống về xã hội, trải nghiệm xã hội để thuyết phục người đọc về nguyên nhân xảy ra, thực trạng hiện nay như thế nào, nêu các giải pháp. Các em nên dẫn chứng thực tế nhiều hơn dẫn chứng văn học. Đề 3: Chän ®óng 4 c©u th¬ “ ¤ng ®å ... bôi bay” ViÕt 1 bµi v¨n tr×nh bµy c¶nh c« ®¬n buån b· cña «ng ®å- ®¶m b¶o c¸c ý c¬ b¶n sau: + ¤ng ®å vẫn ngồi đấy nh­ x­a, nh­ng cuéc ®êi ®· kh¸c x­a. Ông ngồi đấy bên phố đông mà vô cùng lạc lõng, lẻ loi.Ông vẫn cố gắng bám lấy sự sống, cuộc đời, nhưng cuộc đời thì đã lãng quên ông.-> bi kịch + Tâm trạng: Giấy…sầu->Tả thực, nhân hóa. Nỗi buồn sầu của ông đồ như thấm cả vào những sự vật vô tri, vô giác. Lá … bay-> Tả cảnh ngụ tình thể hiện buồn, cô đơn, lạnh lẽo của ông đồ như thấm vào thiên nhiên tạo vật. + Thơ tả ít mà gợi nhiều, cảnh vật tàn tạ mênh mông, lòng người buồn thương thấm thía. Những câu thơ tưởng như chỉ đơn thuần miêu tả, tường thuật nhưng ẩn chứa sau đấy là cả nỗi xót xa, buồn thương của tác giả. Đề 4: Suy nghĩ về nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn Giải thích câu châm ngôn: “ Ngọc không mài, .. biết đạo”. Học sinh giải thích từng vế của câu nói, trong đó trọng tâm là để nhấn mạnh vế sau: “ Người không học, không biết rõ đạo” - Cần giải thích khái niệm “đạo” Khái niệm “đạo” ở đây “ là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người” với nhau, tức là đạo đức, nhân sách của con người. Cũng cần hiểu đầy đủ hơn về chữ “đạo” (rõ đạo) là những tri thức để làm người. Mượn câu nói của người xưa, Lan Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học; khẳng định mục đích và tác dụng của việc học - học để làm người có ích, có giá trị. Đó mới là việc học chân chính. Bàn luận vấn đề này ( Nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn ): Nội dung cần mở rộng, bàn bạc là khẳng định quan điểm đúng đắn về nội dung, phương pháp học tập; phê phán những quan điểm lệch lạc, sai trái trong việc học của một số người ( xưa và nay ) để thấy được ý nghĩa tích cực của việc học tập chân chính. Suy nghĩ về việc học tập của bản thân. Về nội dung, ý nghĩa câu châm ngôn, hoc sinh cần liên hệ đến việc học tập của bản thân: mục đích, nội dung, phương pháp học tập; học phải gắn liền với hành, phải được vận dụng vào c sống… Đề 5: a) Gi¶i thÝch nhËn ®Þnh:- C¸c côm tõ: “nhµ v¨n ch©n chÝnh”, “xø së cña c¸i ®Ñp”. - Nội dung nhận định: Sø mÖnh cao c¶ cña nhµ v¨n lµ kh¸m ph¸ c¸i ®Ñp cña cuéc sèng vµ chuyÓn t¶i ®Õn ng­êi ®äc th«ng qua t¸c phÈm v¨n häc. Þ C¸i ®Ñp trong t¸c phÈm v¨n häc ®a d¹ng, phong phó, ®­îc kÕt tinh tõ c¸i ®Ñp trong cuéc sèng, cã søc hÊp dÉn, thuyÕt phôc bëi nã lµ kÕt qña cña mét qu¸ tr×nh lao ®éng s¸ng t¹o, say mª cña nhµ v¨n. 3. Kĩ năng viết đoạn: mở bài - kết bài- các đoạn thân bài- chuyển đoạn, chuyển ý a. Viết thành văn một đoạn ý gồm: - Đoạn văn giải thích; - Đoạn văn chứng minh một luận điểm trong bài, thường là những luận điểm chính. - Đoạn văn bình luận, nâng cao. 4. Đọc bài, sủa chữa. III. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 4. Kĩ năng làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ a. Kĩ năng chung- Đọc kĩ bài thơ, đoạn thơ để nắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản - Nắm được những thông tin xuất xứ: tác giả, hoàn cảnh ra đời bài thơ. Đặc biệt phải thấy được sự chi phối của phong cách nghệ thuật của tác giả và hoàn cảnh ra đời đến giá trị bài thơ, đoạn thơ. - Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ thường phải bám vào các đặc điểm riêng của thơ ca nhất là đặc trưng về nghệ thuật để khai thác làm rõ nội dung nghị luận. Đó là thể thơ, là hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu, các biện pháp tu từ…Vì vậy, có thể đặt các câu hỏi sau để định hướng cho việc n luận + Nội dung chủ yếu của bài thơ, đoạn thơ là gì? + Có thể chia bố cục của bài thơ, đoạn thơ không? + Bài thơ, đoạn thơ sử dụng những từ ngữ nào hay, độc đáo? Giá trị biểu đạt là gì? + Biện pháp tu từ nào được sử dụng có hiệu quả và hiệu quả như thế nào? + Trong bài thơ, đoạn thơ có những hình ảnh nào cần phân tích? Phân tích ra sao? + Giọng điệu chủ đạo của bài thơ, đoạn thơ như thế nào? + Bài thơ, đoạn thơ gợi liên tưởng đến đoạn thơ, bài thơ nào?.. - Tuỳ theo yêu cầu về thao tác nghị luận và đối tượng nghị luận cụ thể để có cách khai thác, lập luận và diễn đạt phù hợp. Khi làm bài có thể vận dụng phép so sánh đối chiếu với những câu thơ, đoạn thơ khác của tác giả hoặc của tác giả khác. Nếu là đề mở, cần vận dụng linh hoạt các thao tác nghị luận phù hợp, có hiệu quả, nhất là thao tác giảng bình. b. Kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ - Khi nluận cần đặt đ thơ trong mạch c xúc chung của toàn bài để có những lí giải phù hợp. - Sau khi phân tích, bình giá những khía cạnh nội dung và nghệ thuật, cần đánh giá vẻ đẹp riêng của đoạn thơ đó và vai trò vị trí của đoạn thơ đối với cả bài. Thậm chí từ một đoạn thơ, cần bước đầu thấy được phong cách nghệ thuật của tác giả. - Dàn bài :a. Mở bài:+ Giới thiệu khái quát về tác giả (chỉ nên giới thiệu vị trí văn học của tác giả, không đi sâu vào các phương diện khác) + Giới thiệu về bài thơ + Dẫn đoạn thơ cần nghị luận và nêu khái quát những ấn tượng chung về đoạn thơ đó ( hoặc nên khái quát nội dung đoạn thơ) b.Thân bài: Tiến hành nghị luận về các yếu tố nghệ thuật, các phương diện nội dung của đoạn thơ. Chú ý làm nổi bật và nhấn mạnh hơn ở những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Mức độ phân tích, đánh giá, nhận xét, và bày tỏ cảm xúc, tình cảm của mình về đoạn thơ cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu về thao tác nghị luận cơ bản của từng đề ra. c. Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa của đoạn thơ trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của toàn bài. Nêu những cảm nghĩ, ấn tượng sâu đậm nhất về đoạn thơ. Đề 1  : Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: …“Nào đâu .. nay còn đâu?” a. Đặt câu hỏi để định hướng khai thác đoạn thơ Gợi ý:a. Hệ thống câu hỏi có thể là: - Nội dung bao trùm đoạn thơ là gì? - Vai trò, vị trí của đoạn thơ đối với bài thơ như thế nào - Đoạn thơ có những từ ngữ nào đặc sắc? Tác dụng như thế nào - Biện pháp tu từ nghệ thuật có giá trị trong đoạn thơ là gì? - Giọng điệu đoạn thơ như thế nào? b. Tìm ý:- Đây là đoạn thơ đặc sắc nhất trong bài thơ “ Nhớ rừng “của Thế Lữ; vừa giàu tính tạo hình ,vừa giàu màu sắc ,lại vừa giàu nhạc điệu. + Đoạn thơ như một bộ tranh tứ bình độc đáo mà hình ảnh trung tâm là chúa sơn lâm oai linh ,dữ dội và đầy lãng mạn- cả bốn bức tứ bình ở đây đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ. Nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chúa sơn lâm.             Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận.             Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn.             Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể cả muôn loài”. 1.Đêm vàng: con hổ thi sỹ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối                                     Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 2.Ngày mưa:.bậc hiền triết thâm trầm đứng lặng ngắm giang sơn đổi mới. 3. Bình minh xanh- bậc đế vương     Đâu những bình minh cây xanh nắng gội                                     Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 4. Hoàng hôn đỏ: Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả :                                     Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng                                     Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt                                    Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện tại. Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo chúa. bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái bóng của nó cơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ. Còn tham vọng “Để ta ..”, thì đã tỏ rõ cái oai linh của kẻ muốn thống trị cả vũ trụ này!            Một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền. Một vương chủ say ngắm giang sơn. Một lãnh chúa rừng xanh giữa bầy ca điểu. Một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời. Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng! Đề 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng … thâu góp gió…..”( Quê Hương – Tế Hanh) - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ. - Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo. - So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi. - Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin. - Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị. - Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh. c. Kĩ năng làm bài nghị luận về một bài thơ Các đối tượng của đề bài nghị luận về một bài thơ là rất phong phú đa dạng. Có thể nghị luận về toàn bộ bài thơ, có thể nghị luận về một phương diện của bài thơ: một nhân vật trữ tình, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tiêu biểu…Mỗi đối tượng ấy cũng có một số kĩ năng riêng . Dạng 1: Nghị luận về toàn bộ bài thơ - Cần phát hiện mạch cảm xúc của bài thơ và mạch cảm xúc ấy chi phối bố cục bài thơ như thế nào? Nắm vững nội dung từng phần, từng đoạn một cách cụ thể. - Vì là nghị luận cả bài nên ở nhiều câu, nhiều đoạn không bắt buộc phải khai thác kĩ như nghị luận về một đoạn. Người viết cần biết lướt qua, tóm lược ở những đoạn, những câu không góp phần nhiều vào việc thể hiện giá trị của bài thơ. - Cần thấy được vị trí của bài thơ đối với sự nghiệp của tác giả, cũng như của cả một giai đoạn văn học, một thời kì văn học, thậm chí là cả của nền văn học dân tộc. - Có những bài thơ, nhất là những bài thơ dài, người viết có thể trình bày cách cảm, cách hiểu của mình theo chiều dọc ( về từng phương diện nội dung của bài). Khi khai thác từng phương diện cũng yêu cầu khai thác cả những tín hiệu nghệ thuật đặc sắc góp phần diễn đạt nội dung ấy. - Dàn bài chung: a. Mở bài + Giới thiệu khái quát về tác giả ( vị trí văn học, phong cách nghệ thuật của tác giả mà không đi sâu vào những phương diện khác). + Giới thiệu bài thơ, nội dung bao trùm bài thơ + Bước đầu đánh giá về bài thơ đó (tuỳ theo đề bài và nội dung cụ thể của bài thơ mà đưa ra những đánh giá, nêu ấn tượng cho phù hợp…) b.Thân bài+ Có thể nêu sơ qua hoàn cảnh ra đời của bài thơ. + Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình giảng, nêu cảm xúc về lần lượt từng khổ thơ đoạn thơ (theo bố cục) các phương diện cụ thể của bài thơ. Chú ý, làm nổi bật được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Trong khi trình bày, có thể liên hệ so sánh với những bài thơ, đoạn thơ, câu thơ khác để ý được nổi bật, thuyết phục. c.Kết bài: + Đánh giá vai trò vị trí của bài thơ đối với sự nghiệp văn học của tác giả, đối với văn học dân tộc nói chung + Khẳng định lại những cảm xúc, những suy nghĩ tâm đắc nhất về bài thơ. Đề 3: Cảm nhận về bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ - Thế Lữ không những là người cắm ngọn cờ thắng lợi cho phong trào Thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào Thơ mới thời kì đầu. Dạng 2: Nghị luận về một phương diện của bài thơ -Vì chỉ cảm nhận về một phương diện nội dung hay nghệ thuật của bài thơ, nên khi làm bài tránh phân tích, cảm nhận cả bài. Và như vậy không thể khai thác theo bố cục bài thơ được. - Nếu nghị luận về một phương diện nội dung bài thơ thì người viết phải biết chọn những biểu hiện như hình ảnh, câu từ nào trong bài thơ liên quan đến phương diện cần nghị luận để phân tích, chứng minh. - Nếu nghị luận về phương diện nghệ thuật thì phải phát hiện và phân tích tất cả những yếu tố nghệ thuật tiêu biểu. Sau đó phải tìm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật ấy thể hiện tập trung nhất ở những yếu tố nào như hình ảnh thơ, nhạc điệu, từ ngữ, các biện pháp tu từ…. Nhưng không phải chỉ đơn thuần là nghị luận về nghệ thuật mà điều cần thiết, quan trọng ở dạng bài này là người viết phải biết phân tích đánh giá được những nghệ thuật ấy nhắm biểu đạt nội dung, tư tưởng nào mà tác giả gửi gắm. Nếu không nghệ thuật có hay có đặc sắc đến mấy cũng thành vô nghĩa. - Sau khi làm xong phải biết đánh giá giá trị, vai trò của phương diện nội dung hay nghệ thuật vừa nghị luận đối với giá trị của toàn bài thơ. - Dàn bài : Mở bài: Giới thiệu bài thơ và phương diện nội dung hay nghệ thuật mà đề bài yêu cầu nghị luận. Đồng thời nêu ấn tượng chung về giá trị của p diện đó trong toàn bài thơ. Thân bài: Bám vào bài thơ để tìm các hình ảnh, câu từ liên quan đến vấn đề nghị luận để khai thác trình bày. Kết bài: Khẳng định giá trị chung của cả bài thơ nói chung và của nội dung vừa nghị luận nói riêng. Có thể liên hệ mở rộng. Đề 4: : VÎ ®Ñp cña bøc tranh lµng quª trong bµi th¬ quª h­¬ng - tÕ hanh I. Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.* T¸c giả- Lµ nhµ th¬ trong pt Th¬ míi- chÆng cuèi(40 - 45).-Quª h­¬ng lµ c¶m høng lín trong suèt ®êi th¬ cña TH. * T¸c phÈm: lµ s¸ng t¸c më ®Çu cho nguån c¶m høng vÒ quª h­¬ng. + Nhµ th¬ ®· viÕt “Quª h­¬ng” b»ng c¶ tÊm lßng yªu mÕn thiªn nhiªn th¬ méng vµ hïng tr¸ng cña quª h­¬ng, mÕn yªu nh÷ng con ng­êi lao ®éng trµn trÒ søc lùc; b»ng nh÷ng kØ niÖm s©u ®Ëm, nång nµn cña thêi niªn thiÕu. + Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ 8 ch÷, kÕt hîp c¶ 2 kiÓu gieo vÇn: liªn tiÕp vµ vÇn «m. II. VÎ ®Ñp cña bøc tranh lµng quª. 1. VÎ ®Ñp cña chÝnh lµng quª t¸c gi¶. - Lµng chµi B×nh S¬n - QN nh­ 1 cï lao næi gi÷a s«ng n­íc “bao v©y” bèn bÒ, ph¶i ®i thuyÒn nöa ngµy míi ra ®Õn biÓn. - C¸c ch÷ “n­íc, biÓn, s«ng” -> h/a 1 ng«i lµng “vèn lµm nghÒ ..” chØ g¾n víi s«ng n­íc, biÓn kh¬i. - “C¸ch biÓn nöa ngµy s«ng”: t/g dïng phÐp ®o kho¶ng c¸ch cña ng­êi d©n chµi. 2. VÎ ®Ñp t­¬i s¸ng, kháe kho¾n cña cuéc sèng vµ con ng­êi lµng chµi. - C¶nh ®oµn thuyÒn ra kh¬i ®¸nh c¸: + Buæi b×nh minh: trêi trong, giã nhÑ, sím mai hång -> thiªn nhiªn trong s¸ng, th¬ méng. + KhÝ thÕ lao ®éng h¨ng h¸i: nh÷ng chµng trai “ph¨ng m¸i chÌo”, nh÷ng .. “m¹nh mÏ .. tr­êng giang”. -> C thuyÒn - con t m· tung vã chinh phôc nh÷ng dÆm ®­êng thiªn lÝ lµ 1 liªn t­ëng ®Ñp vµ kh¸ ®éc ®¸o. + C¸nh buåm - m¶nh hån lµng -> so s¸nh ®éc ®¸o -> linh hån lµng chµi. -> C¸nh buåm mang theo bao hi väng vµ lo toan cña ng­êi d©n chµi trong cuéc m­u sinh trªn s«ng n­íc. => H/a kháe kho¾n, ®Çy chÊt l·ng m¹n, bay bæng. - C¶nh ®oµn thuyÒn trë vÒ bÕn: + C¶nh “D©n lµng tÊp nËp ®ãn ghe vÒ” trong bao nhiªu ©m thanh “ån µo trªn bÕn ®ç” -> t¶ thùc ®Õn tõng chi tiÕt, h/a => NiÒm sung s­íng cña t¸c gi¶. + “Nhê ¬n trêi biÓn lÆng c¸ ®Çy ghe” -> lêi c¶m t¹ ch©n thµnh cÊt lªn tõ niÒm tin hån nhiªn, chÊt ph¸c + “Nh÷ng con c¸ t­¬i ngon th©n b¹c tr¾ng” -> giµu søc miªu t¶ vµ gîi c¶m cao. =>NiÒm vui gi¶n dÞ mµ lín lao tr­íc thµnh qu¶ lao ®éng -> kh¸t väng vÒ 1 cs Êm no, h¹nh phóc. + H/a nh÷ng chµng trai: “Lµn da ng¨m r¸m n¾ng” -> t¶ thùc. => gîi t¶ linh hån vµ “C¶ th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m” ->l·ng m¹n, tinh tÕ. tÇm vãc cña nh÷ng ng­êi con biÓn c¶. + Nh÷ng con thuyÒn còng mang hån ng­êi vµ vÎ ®Ñp ng­êi: “im bÕn mái trë vÒ n»m. Nghe chÊt muèi thÊm dÇn trong thí vá”.-> NghÖ thuËt nh©n hãa, dïng tõ ®¾t “ nghe ". => MÖt mái nh­ng ®äng l¹i trong lßng ng­êi vÉn lµ c¶m gi¸c b×nh yªn, th­ th¸i nhÑ nhµng. Con thuyÒn v« tri bçng trë nªn cã hån. Kh«ng ph¶i lµ 1 ng­êi con v¹n chµi thiÕt tha g¾n bã víi quª h­¬ng th× kh«ng thÓ viÕt ®­îc nh÷ng c©u th¬ nh­ thÕ ! Vµ còng chØ cã thÓ viÕt ®­îc nh÷ng c©u th¬ nh­ thÕ khi nhµ th¬ biÕt ®Æt c¶ hån m×nh vµo ®èi t­îng, vµo ng­êi, vµo c¶nh ®Ó l¾ng nghe. Cã lÏ chÊt muèi mÆn mßi kia còng ®· thÊm s©u vµo lµn da thí thÞt, vµo t©m hån cña nhµ th¬ TH ®Ó thµnh niÒm ¸m ¶nh gîi b©ng khu©ng k× diÖu. C¸i tinh tÕ, tµi hoa cña TH lµ ë chç nghe thÊy c¶ nh÷ng ®iÒu kh«ng h×nh s¾c, kh«ng thanh ©m…-> TÊt c¶ ®Òu mang ®Ëm h­¬ng vÞ cña biÓn kh¬i, t¹o nªn 1 vÎ ®Ñp riªng cho lµng chµi q h => T/c trong s¸ng, thiÕt tha cña TH ®èi víi quª h­¬ng. => NÐt ®Ñp cña cs vµ con ng­êi ë mäi lµng chµi ViÖt Nam. Dạng 3: Nghị luận về nhân vật trữ tình trong bài thơ - Nhân vật trữ tình ở đây là người bày tỏ thể hiện cảm xúc, chứ không phải là nhân vật là đối tượng trữ tình trong bài thơ. Vậy nên, nghị luận về nhân vật này là nghị luận về diễn biến tâm trạng, tình cảm cảm xúc của nhân vật thể hiện trong bài thơ. Có nhân vật trữ tình trực tiếp ( thường là tác giả, tự xưng) và nhân vật trữ tình nhập vai ( nhập vai vào một nhân vật khác, nhưng đằng sau đó vẫn là tâm tư tình cảm của tác giả gửi gắm thể hiện). - Tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình luôn có sự vận động, phát triển thay đổi. Muốn nắm bắt được điều này, thường chúng ta nên phân chia bài thơ ra từng phần đoạn tương ứng với tính chất, đặc điểm và ý nghĩa của tâm trạng được thể hiện trong đó. - Lần theo mạch cảm xúc đó để phân tích, trình bày những suy nghĩ, nhận xét của mình.Khi trình bày cần cùng lúc phải chú ý hai điểm: Một là các tín hiệu nghệ thuật tiêu biểu ( chi tiết, hình ảnh, cách ngắt nhịp, cách dùng từ, biện pháp tu từ… ). Hai là, tâm tư tình cảm mà tác giả thể hiện qua những tín hiệu nghệ thuật đó. - Sau khi phân tích cần tổng hợp, khái quát nâng cao theo cách định danh, gọi tên cho tâm trạng, cảm xúc, tình cảm. - Có thể liên hệ tới tâm trạng của những nhân vật khác tương đồng hoặc tương phản để bài viết sâu sắc hơn. - Nên có những lời bình, bày tỏ thái độ n xét của mình về nhân vật để bài viết có dấu ấn riêng. Tóm lại, có thể đặt ra và trả lời những câu hỏi sau: + Nhân vật trữ tình trong bài thơ thuộc kiểu nhân vật nào? + Bài thơ có thể chia những phần đoạn như thế nào? Mỗi phần đoạn ấy thể hiện tâm trạng cảm xúc gì của nhân vật? Những tín hiệu nghệ thuật nào góp phần diễn tả tâm trạng, cảm xúc ấy?Tình cảm cảm xúc của nhân vật đó gợi liên tưởng đến nhân vật nào? + Tâm trạng cảm xúc của nhân vật trữ tình có thể là tiểu biểu cho thế hệ, tầng lớp nào ? - Dàn bài chunga. Mở bài + Dẫn dắt giới thiệu nhân vật + Nêu ấn tượng chung về nvật đó b.Thân bài: Lần lượt nghị luận về các biểu hiện, các sắc thái cảm xúc tâm trạng, tình cảm của nhân vật thể hiện trong bài thơ dựa theo mạch cảm xúc của bài. Mỗi biểu hiện nên trình bày thành một đoạn riêng, có liên kết để sau đó nâng cao, đánh giá về tư tưởng, tình cảm của nv. c.Kết bài: Đặt trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ để khẳng định lại tâm trạng, cảm xúc của nhân vật và đánh giá về vai trò ý nghĩa của việc thể hiện những tâm trạng ấy trong giá trị chung của toàn bộ bài thơ. + Suy nghĩ và rút ra bài học… Đề 5: Tâm trạng của người tù chiến sỹ trong bài thơ “ Khi con tu hú” Dạng 4: Chứng minh 1 nhận định, 1 ý kiến. Dạng 5: Đề tồng hợp, đề mở Đề 6: . Trăng trong thơ Bác.- Hình tượng ánh trăng trong tác phẩm văn học +Hình tượng ánh trăng trong thơ Đường + Hình tượng ánh trăng trong thơ Việt Nam Hình tượng ánh trăng trong thơ Hồ Chí Minh + Ánh trăng biểu tượng cho bức tranh thiên nhiên + Ánh trăng là người bạn, là chổ dựa tinh thần + Ánh trăng biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản + Nghệ thuật miêu tả hình tượng ánh trăng trong thơ Hồ Chí Minh Đề 7: : Tình yêu quê hương đất nước trong thơ mới( qua các bài thơ đã học) Đề 8: V¨n häc ®Çu thÕ kØ XX ®æi míi theo h­íng hiÖn ®¹i hãa, h×nh thµnh hai khu vùc: hîp ph¸p vµ bÊt hîp ph¸p. ë khu vùc nµo v¨n häc còng thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ®¹o s©u s¾c. B»ng c¸c t¸c phÈm v¨n häc ®· häc ë ng÷ v¨n 8 Trung häc c¬ së anh (chÞ) h·y lµm s¸ng tá nhËn xÐt trªn ë khu vùc v¨n häc hîp ph¸p. * VÒ néi dung:a. Gi¶i thÝch: - “ V¨n häc ®æi míi theo h­íng hiÖn ®¹i hãa” : v¨n xu«i Quèc ng÷, phong trµo th¬ míi. Phãng sù, phª b×nh v¨n häc, kÞch…lµ nh÷ng biÓu hiÖn ®míi cña v¨n häc theo h­íng h ®¹i hãa - V¨n häc h×nh thµnh hai khu vùc: hîp ph¸p vµ bÊt hîp ph¸p. + ë khu vùc hîp ph¸p: v¨n häc l¹i ph©n hãa thµnh c¸c trµo l­u mµ næi bËt lµ hai trµo l­u chÝnh: trµo l­u l·ng m¹n vµ trµo l­u hiÖn thùc. + ë khu vùc bÊt hîp ph¸p: th¬ v¨n c¸ch m¹ng bÝ mËt, ®Æc biÖt lµ c¸c s¸ng t¸c cña nh÷ng chiÕn sÜ ë trong tï.. - V¨n häc thêi k× nµy ph¸t triÓn víi nhÞp ®iÖu khÈn tr­¬ng, thu ®­îc thµnh tùu phong phó, cã gi¸ trÞ nh©n ®¹o s©u s¾c ë c¶ hai khu vùc hîp ph¸p vµ bÊt hîp ph¸p. .(0,25 ®iÓm) - “Nh©n ®¹o” lµ lßng yªu th­¬ng cña con ng­êi víi gia ®×nh, víi quª h­¬ng, ®Êt n­íc; lµ sù c¶m th«ng víi sè phËn cña con ng­êi; Lªn ¸n tè c¸o nh÷ng thÕ lùc xÊu xa chµ ®¹p lªn quyÒn sèng, quyÒn lµm ng­êi cña hä.. b. Chøng minh gi¸ trÞ nh©n ®¹o thÓ hiÖn ë khu vùc hîp ph¸p: * Trµo l­u v¨n häc l·ng m¹n:.+ Gi¶i thÝch kh¸i niÖm v¨n häc l·ng m¹n: - V¨n häc l·ng m¹n lµ tiÕng nãi c¸ nh©n giµu c¶m xóc: trèn vµo t×nh yªu; trèn lªn thiªn ®µng; trèn xuèng ®Þa ngôc; c¸i t«i c¸ nh©n; tuy nhiªn mét sè t¸c phÈm thÓ hiÖn lßng yªu n­íc thÇm kÝn, lßng yªu thiªn nhiªn; t×nh hoµi cæ… - Trµo l­u l·ng m¹n víi c¸c t¸c phÈm: Nhí rõng – ThÕ L÷; Quª h­¬ng – TÕ Hanh; ¤ng ®å - Vò §×nh Liªn…Trµo l­u nµy gi¸ trÞ nh©n ®¹o thÓ hiÖn qua c¸c néi dung c¬ b¶n sau: Bµi Nhí rõng: M­în lêi con hæ trong v­ên b¸ch thó, t¸c gi¶ ®· thÓ hiÖn t©m sù u uÊt vµ niÒm kh¸t khao tù do m·nh liÖt, ch¸y báng cña con ng­êi bÞ giam cÇm, n« lÖ. Bµi th¬ ®· kh¬i dËy t×nh c¶m yªu n­íc, niÒm uÊt hËn vµ lßng kh¸t väng tù do cña con ng­êi ViÖt Nam ®ang bÞ ngo¹i bang thèng trÞ. (H×nh ¶nh ®Æc s¾c “gËm” khèi c¨m hên; vÎ oai phong cña vÞ chóa s¬n l©m; sù nuèi tiÕc qu¸ khø vµng son…. ). Bµi Quª h­¬ng thÓ hiÖn lßng yªu mÕn, t×nh th­¬ng nhí cña ®øa con ®i xa ®èi víi quª h­¬ng th©n thiÕt.(H×nh ¶nh lµng quª hiÖn lªn râ nÐt qua: vÞ trÝ; c¶nh ®oµn thuyÒn ra kh¬i ®¸nh c¸; c¶nh d©n lµng ®ãn tiÕp ®oµn thuyÒn ®¸nh c¸ trë vÒ; nçi nhí th­¬ng ng­êi d©n lµng chµi cña ®øa con xa quª qua c¸i “ mïi nång mÆn qu¸”).. Bµi th¬ ¤ng ®å cña Vò §×nh Liªn: Qua h×nh ¶nh «ng ®å viÕt c©u ®èi tÕt, t¸c gi¶ biÓu lé lßng th­¬ng c¶m líp nhµ nho sinh ra bÊt phïng thêi. §ång thêi thÓ hiÖn niÒm xãt th­¬ng mét nÒn v¨n hãa bÞ lôi tµn (H×nh ¶nh «ng ®å xuÊt hiÖn vµo mçi dÞp tÕt ®Õn xu©n vÒ víi bµn tay tµi hoa; thêi thÕ ®æi thay. H¸n häc bÞ lôi tµn trong x· héi thùc d©n phong kiÕn, «ng ®å bÞ g¹t ra ngoµi lÒ x· héi qua h×nh ¶nh: l¸ vµng.. m­a bôi.. .giÊy ®á buån ...mùc ®äng, nghiªn sÇu * Trµo l­u v¨n häc hiÖn thùc:. + Gi¶i thÝch kh¸i niÖm v¨n häc hiÖn thùc: - V¨n häc hiÖn thùc bµy tá sù c¶m th«ng cña t¸c gi¶ víi nh÷ng ng­êi n«ng d©n nghÌo khæ, bÊt h¹nh; ®ång thêi ph¬i bµy bé mÆt xÊu xa, bØ æi cña bän thùc d©n phong kiÕn ®­¬ng thêi.. - Trµo l­u nµy víi c¸c ®o¹n trÝch: Tøc n­íc vì bê- Ng« TÊt Tè; L·o H¹c . Nh©n ®¹o ë trµo l­u nµy thÓ hiÖn ë c¸c néi dung sau: + C¶m th«ng víi sè phËn cña nh÷ng con ng­êi nghÌo khæ, bÊt h¹nh trong x· héi thùc d©n phong kiÕn (chÞ DËu, L·o H¹c qua hoµn c¶nh cña c¸c nh©n vËt …) + Ca ngîi phÈm chÊt tèt ®Ñp ë hä (chÞ DËu yªu chång, th­¬ng con, cã tinh thÇn ph¶n kh¸ng chèng l¹i c¸i xÊu xa tµn b¹o….; l·o H¹c lµ ng­êi n«ng ®©n giµu lßng yªu th­¬ng ®èi víi con, ngay c¶ víi “cËu vµng” kØ vËt cña ®øa con ®Ó l¹i, giµu lßng tù träng kh«ng muèn lµm phiÒn ®Õn lµng xãm.. + Tè c¸o x· héi phong kiÕn s©u s¾c qua h×nh ¶nh bän cai lÖ, ng­êi nhµ lÝ tr­ëng trong ®o¹n trÝch “ Tøc n­íc vì bê”. Gi¸n tiÕp tè c¸o bän chóng qua t¸c phÈm L·o H¹c cña Nam Cao Dang 6: Dạng đề so sánh Đề 9: Điểm giống và khác nhau về tình yêu thiên nhiên đất nước qua các bài thơ: Quê hương của Tế Hanh, Khi con tu hú của Tố Hữu và bài Cảnh khuya của Hồ Chí minh. + Mở bài : Nêu ngắn gọn, có nghệ thuật về vấn đề chung: tình yêu quê hương đất nước thiết tha thể hiện qua ba tác phẩm thơ có hoàn cảnh ra đời khác nhau (bài Khi con tu hú viết 1939, bài Quê hương viết khoảng năm 1939 và bài Cảnh khuya viết năm 1947) của ba tác giả khác nhau . + Thân bài: (Bài viết có thể trình bày theo nhiều kiểu bố cục khác nhau: trình bày theo phép đối chiếu so sánh, trình bày theo mạch cảm xúc, trình bày theo từng tác phẩm, trình bày theo từng khía cạnh của vấn đề... Những nội dung sau chỉ là gợi ý) - Quê hương: thiên nhiên trong bài Quê hương là một làng chài ven biển , có hình ảnh làng quê, có cảnh trai làng bơi thuyền đi đánh cá, cảnh dân làng tấp nập đón ghe về, có cánh buồm vôi, con cá bạc, vị mặn của biển....Tình yêu quê hương trong thơ Tế Hanh thật trong trẻo, đằm thắm. Cảm hứng về quê hương trong nhà thơ được cất lên từ cuộc sống gian lao, mạnh mẽ của cái làng chài ông từng ôm ấp, ru vỗ trong suốt tuổi thơ của đời mình. Xa quê, nhớ về làng quê là nỗi nhớ thường trực, nỗi nhớ khôn khuây luôn ám ảnh trong hồn thơ Tế Hanh. Tình yêu, nỗi nhớ ấy đã trở thành một đề tài thơ xuyên suốt trong cuộc đời thơ ông (Quê hương, 1939- Nhớ con sông quê hương, 1956 và Trở lại con sông quê hương, 1976...). - Khi con tu hú: Bài thơ viết vào tháng 7-1939, lúc nhà thơ lên 19 tuổi, đang bị giam ở nhà lao Thừa phủ.Thiên nhiên trong bài thơ là những hình ảnh của tâm tưởng được khơi gợi lên từ tiếng chim tu hú. Tiếng tu hú làm sống dậy một mùa hè ở đồng quê sôi động tràn đầy sức sống, có lúa chiêm chín, trái cây ngọt , vườn râm , ve ngân , sáo diều bay lượn...Đó là không gian thanh bình, ấm no của cung trời tự do mà người tù yêu tha thiết, khát khao đến cháy bỏng được sống, được tan loãng vào đó. Và chính tiếng chim tu hú đã làm bừng cháy tình yêu tự do, khát vọng sống mãnh liệt của người tù, người chiến sĩ, hun đúc ý chí cách mạng đập tan tù ngục, gông cùm , giải phóng quê hương đất nước . - Về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: Bài thơ viết vào năm 1947, thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, trong lúc quân Pháp ồ ạt tiến công lên Việt Bắc và ta đã cố sức đánh bại ý đồ đen tối của chúng. Bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đất nước đầy khó khăn, nhưng không gian thơ lại tươi tắn, thơ mộng . Bức tranh thơ là cảnh trăng nước sơn thuỷ hữu tình trong đêm khuya, ở giữa núi rừng Việt Bắc. Vẻ đẹp thiên nhiên vẫn như bao bức tranh cổ khác, có tiếng suối trong, có bóng trăng lồng trong tàng cây ngọn cỏ. Chỉ có khác là chủ thể trữ tình không phải là tao nhân mặc khách, hay một ông nhàn lánh đục tìm trong , thảnh thơi vui thú điền viên mà chủ thể trữ tình là một lãnh tụ cách mạng đang bận trăm công nghìn việc, lòng đau việc nước, nặng việc quân. Thế mà đứng trước cảnh thiên nhiên non nước gấm hoa, trong người chiến sĩ hồn thi sĩ vẫn thăng hoa, tình yêu thiên nhiên đất nước đã làm tăng thêm sức mạnh cho người chiến sĩ. -Tổng hợp so sánh (lập luận đối sánh xen kẽ hoặc trình bày tổng hợp chung): ba bài thơ có hoàn cảnh ra đời khác nhau, nguồn hứng khởi khác nhau, cảnh vật không gian khác nhau, phong cách nghệ thuật khác nhau... nhưng cả ba đều bộc lộ tình yêu thiên nhiên đất nước thiết tha sâu lắng, dù đó là hình ảnh một làng chài, một cảnh núi rừng hay một miền quê vào hè. Tất cả, tất cả đều là quê hương Việt Nam trong thời kì chịu ách ngoại xâm Mọi tiếng nói yêu thiên nhiên đất nước như thế đều góp phần thổi bùng ngọn lửa yêu quê hương Tổ quốc , bồi dưỡng cho ta tình cảm nhân văn đằm thắm, sâu lắng... + Kết bài : Nêu kết luận chung, rút ra được bài học tư tưởng, tình cảm . IV. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 1.Thế nào là nghị luận vê tác phẩm truyện (hoặc đoạntrích) 2.Yêu cầu của bài nghị luận về tác phẩm truyện. 3. Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện.. - Nghị luận về một tác phẩm văn xuôi thường có đối tượng yêu cầu là: + Nghị luận về toàn bộ tác phẩm + Nghị luận về một phương diện nội dung (Giá trị n dung cụ thể, một n vật cụ thể của t p) + Nghị luận về một nét đặc sắc trong nghệ thuật tác phẩm (nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống) + Nghị luận về đặc điểm phong cách của tác giả qua tác phẩm. Dạng 1: Nghị luận về toàn bộ tác phẩm ( hoặc đoạn trích) - Vì là nghị luận về toàn bộ tác phẩm nên cần chú ý nghị luận đầy đủ trên cả hai phương diện: giá trị nội dung và nghệ thuật ( như đã trình bày trên). Thường thì trước khi nghị luận, cần tóm tắt tác phẩm hoặc đoạn trích, rồi nghị luận về giá trị nội dung, nghệ thuật. + Mỗi tác phẩm phản ánh và thể hiện một nội dung riêng, nên cần nhận ra nội dung hiện thực của tác phẩm là gì để nghị luận về bức tranh hiện thực đó thông qua việc cảm nhận phân tích về các nhân vật, sự việc, các chi tiết liên quan. Có thể trình bày thành những đoạn riêng biệt đối với từng biểu hiện của giá trị hiện thực ( Hiện thực đời sống, số phận con người, hay hiện thực bức tranh xã hội đất nước…).Từ nội dung hiện thực, chuyển qua nghị luận về giá trị nội dung tư tưởng (tư tưởng nhân đạo, tư tưởng yêu nước, những triết lí suy ngẫm của tác giả thể hiện qua tác phẩm, sức sống mãnh liệt của con người…) + Cần khái quát được những nét nghệ thuật thành công của tác phẩm, chọn và phân tích chứng minh một số nét nghệ thuật tiêu biểu nhất như nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo tình huống… (có dẫn chứng). Trình tự trình bày giữa các các ý, các đoạn là do người viết lựa chọn sao cho phù hợp, dễ lập luận… - Đánh giá khái quát được giá trị, vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả và sự đóng góp của tác giả vào nền văn học nước nhà. - Trong qua trình nghị luận có thể dùng phương pháp so sánh với những tác phẩm tác giả khác để bài viết sâu sắc hơn. - Dàn bài chung:a. Mở bài: + Giới thiệu về tác phẩm, đoạn trích ( xuất xứ, giá trị) + Nêu ấn tương chung về tác phẩm, đoạn trích b. Thân bài: Nên lần lượt trình bày các ý cơ bản sau + Tóm tắt thật ngắn gọn nội dung hoặc cốt truyện của tác phẩm đề làm nền cho việc nghị luận về giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm. + Nghị luận về giá trị nội dung (thường tiến hành trước): Mỗi nội dung trình bày một đoạn, có phân tích nhân vật, sự việc để làm rõ. + Nghị luận về nghệ thuật: Chỉ cần trình bày một đoạn, tập trung phân tích kĩ ở nét nghệ thuật thành công nhất, còn những nghệ thuật khác có thể chỉ cần liệt kê ra mà thôi. c. Kết bài: Khẳng định, nâng cao về giá trị tp, tài năng nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của tác giả cũng như những đóng góp của tác phẩm, tác giả vào văn học nói chung. Dạng 2. Nghị luận về một phương diện nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm… 1. Vì chỉ nghị luận về một phương diện, khía cạnh nào đó trong toàn bộ tác phẩm, đoạn trích nên chỉ cần dựa vào những chi tiết, sự việc, nhân vật tiêu biểu thể hiện cho phương diện, khía cạnh đó mà tập trung phân tích, cảm nhận. Tránh sa vào nghị luận toàn bộ tác phẩm hoặc nghị luận lạc sang đới tượng khác. 2. Dàn bài:a. Mở bài:- Giới thiệu chung về tác phẩm, đoạn trích - Nêu phương diện vần đề cần nghị luận mà đề bài yêu cầu b. Thân bài: Tiến hành nghị luận về những biểu hiện cụ thể của vấn đề. Mội biểu hiện có thể trình bày thành một đoạn văn. Trong quá trình nghị luận phải bám vào tác phẩm, đoạn trích để dẫn ra những chi tiết, hình ảnh, nhân vật, sự việc tiêu biểu nhằm phân tích làm rõ vấn đề.( Tránh lan man, đưa dẫn chứng không phù hợp, hoặc sa vào nghị luận vấn đề khác, hay nghị luận toàn tác phẩm, đoạn trích) c. Kết bài: Khẳng định, đánh giá ý nghĩa của vấn đề vừa nghị luận đối với thành công, giá trị chung của toàn tác phẩm; đồng thời nêu ấn tượng cảm nghĩ của bài thân về vấn đề, về tác phẩm… . §Ò 1* TruyÖn ng¾n L·o H¹c .. gióp em hiÓu g× vÒ t×nh c¶nh cña ng­êi n«ng d©n tr­íc c¸ch m¹ng? I. TruyÖn ng¾n L·o H¹c - t×nh c¶nh thèng khæ cña ng­êi n«ng d©n tr­íc c¸ch m¹ng. 1. L·o H¹c *. Nçi khæ vÒ vËt chÊt *. Nçi khæ vÒ tinh thÇn. §ã lµ nçi ®au cña ng­êi chång mÊt vî, ng­êi cha mÊt con. Nçi ®au, niÒm ©n hËn cña l·o khi b¸n con chã L·o ®· chän c¸i chÕt thËt d÷ déi-> Cuéc ®êi ng­êi n«ng d©n nh­ l·o H¸c ®· kh«ng cã lèi tho¸t 2. Con trai l·o H¹c II. nguyªn s©u xa nçi ®au * TruyÖn ng¾n L·o H¹c gióp ta hiÓu ®­îc vÎ ®Ñp t©m hån cao quý cña ng­êi n«ng d©n 1. Lßng nh©n hËu 2. T×nh yªu th­¬ng s©u nÆng 3. VÎ ®Ñp cña lßng tù träng vµ nh©n c¸ch cao c¶ Đề 2: Chất thơ trong truyện ngắn Tôi đi học Gợi ý: ( Chất thơ là gì? ở đâu? Thể hiện như thế nào?) + Chất thơ là một nét đẹp tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn này, thể hiện - Trước hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn không có cốt truyện mà chỉ là dòng chảy cảm xúc, là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Những cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những cảm xúc. Trong tình huống truyện: buổi tựu trường đầu tiên Trong dòng cảm xúc tâm trạng của nhân vật “tôi”: Trên đường tới trường Lúc ở sân trường Trong lớp học Trong tình cảm của những người lớn dành cho các em nhỏ lần đầu tiên đến trường: sự dịu dàng yêu thương của người mẹ; sự ân cần trừu mến của ông đốc và thầy giáo, sự quan tâm của các bậc phụ huynh . Trong giọng văn trong sáng và giàu cảm xúc, những hình ảnh so sánh, những dòng văn miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng trữ tình. Dạng 3. Nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích - Phải xác định được nhân vật cần nghị luận thuộc kiểu loại nhân vật nào (nhân vật chính hay phụ, có phải là nhân vật tư tưởng không…), có vai trò như thế nào trong tác phẩm? - Tuỳ từng kiểu loại nhân vật để khai thác phân tích cho phù hợp; nhưng cơ bản đều dựa vào những biểu hiện về nguồn gốc lai lịch, về hoàn cảnh cuộc sống, về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, và nội tâm để phát hiện ra những đặc điểm tiêu biểu về cuộc đời, phẩm chất… - Khi nghị luận về nhân vật, chú ý khái quát, nâng cao nhân vật ấy xem nhân vật có đại diện, tiêu biểu cho tầng lớp, thế hệ nào không. - Dàn bài:a. Mở bài:+ Giới thiệu nhân vật + Nêu ấn tượng chung về nhân vật ( tránh nêu ra cả những đặc điểm của nhân vật khi trong đề bài không giới hạn trước). b.Thân bài:* Lần lượt nghị luận làm rõ những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật về + Hoàn cảnh cuộc sống, công việc… + Hình dáng diện mạo ( nếu có) + Phẩm chất, tính cách: Mỗi nét của phẩm chất tính cách tiêu biểu có thể viết thành một đoạn . Chú ý bàm vào tác phẩm, đoạn trích tìm những chi tiết, hình ảnh cụ thể miêu tả việc làm, hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật để phân tích làm rõ đặc điểm phẩm chất, tính cách… * Nâng cao, khái quát về những đặc điểm của nhân vật cho cả thế hệ, tầng lớp… Khái quát chung về nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật cũng như tình cảm thái độ của tác giả đối với nhân vật. c. Kết bài: Khẳng định, khái quát về nhân vật và nêu cảm nghĩ của bản thân đối với nhân vật… Đề 3: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT LÃO HẠC 1. Lão Hạc là một lão nông nghèo khổ, bất hạnh. 2. Là người sống rất nhân hậu. 3. Là người lương thiện và giầu lòng tự trọng. Dạng 4. Nghị luận về chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm - Nắm được khái niệm về chi tiết nghệ thuật: Chi tiết trong tác phẩm văn học được hiểu rất rộng rãi: một hình ảnh, một hành động, một dáng đi, một nụ cười, một ánh mắt, một giọng nói, một cảnh sắc thiên nhiên, một đồ vật trong phòng...thậm chí là một nhan đề của tác phẩm về cách gọi tên nhân vật… - Ý nghĩa vai trò của chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm: + Nếu so sánh tác phẩm văn học là một cây xanh thì cốt truyện là gốc, là cành; còn chi tiết lầ nhánh là lá là hoa. Cốt truyện tạo nên rường cột, tạo nên cái khung, còn chi tiết làm phong phú sống động, xanh tươi cho tác phẩm. + Không có chi tiết nghệ thuật, tác phẩm sẽ trở nên khô khan, đơn điệu tẻ nhạt. Mọi tác phẩm văn học đều cần có chi tiết, muốn tác phẩm hay thì chi tiết nghệ thuật phải độc đáo, ý nghĩa, có khả năng gợi mở, tạo sự liên tương thú vị, đặc biệt là có giá trị thể hiện tư tưởng tác phẩm. Nhà văn M. Gorki nói: “ Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” là vì thế. - Cách phân tích chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự Khi gặp đề thuộc loại phân tích chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự, ta cần phải thực hiưện các công đoạn chính sau đây: + Giới thiệu chi tiết nghệ thuật: Nêu xuất xứ của chi tiết, tái hiện chi tiết, và có thể nói qua tác động của chi tiết đó đối với diễn biến của truyện. + Phân tích ý nghĩa của chi tiết ( ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa nhân văn) trong quan hệ với diễn biến của truyện, trong quan hệ giữa các nhân vật, trong quan hệ với chính bản thân nhân vật ( số phận và tính cách nhân vật). + Phân tích giá trị nghệ thuật của chi tiết ( nghệ thuật xây dựng hình tượng, nghệ thuật điển hình hoá, nghệ thuật kết cấu…) Tất cả những điều trên phải được phân tích trên cơ sở nắm được văn bản nghệ thuật và hiểu biết về tác phẩm, tác giả, không nói chung chung hoặc áp đặt vô căn cứ. Khi làm bài có thể kết hợp giữa phân tích với giải thích, bình luận ở mức độ làm sáng tỏ thêm, sâu sắc thêm sự phân tích. Đề 4: Hãy phân tích giá trị biểu đạt của nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau: '' Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rông......... '' - Chỉ ra được vế so sánh - Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ''tôi'' và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy - Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn. Dạng 5 : Nghị luận về một đoạn văn ngắn - Cần xác định được xuất xứ của đoạn văn ( thuộc tác phẩm nào, của ai, thuộc vị trí nào trong tác phẩm…) để đặt trong tổng thể chung mà cảm nhận, phân tích, bình giá cho hợp lí. - Có thể yêu cầu nghị luận về đoạn văn tự sự, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn miêu tả hoặc đoạn văn nghị luận…Vì vậy cần vận dụng các kiến thức về nghệ thuật của thể loại, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt mà nghị luận. Cụ thể : chú ý về kiểu câu văn, từ ngữ, các chi tiết hình ảnh, sự việc, nhân vật, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả, tự sự, biểu cảm ; các biện pháp tu từ...Từ các tín hiệu nghệ thuật đó để làm nổi bật nội dung của đoạn văn. - Cách làm bài cũng tương tự như làm bài nghị luận về một đoạn thơ đã học. Nghĩa là có thể đặt các câu hỏi tìm ý về tín hiệu nghệ thuật và nội dung, sự so sánh liên hệ… - Dàn bài: a. Mở bài: Giới thiệu đoạn văn cần nghị luận - Có thể giới thiệu về tác giả, tác phẩm để dẫn đến đoạn văn - Không cần thiết phải dẫn trực tiếp, đầy đủ đoạn văn vào mở bài ( vì thường đoạn văn dài), mà chỉ cần nêu lên sự việc nhân vật (đoạn văn tự sự), nêu nội dung chung của đoạn văn và dẫn câu đầu câu cuối ( đoạn miêu tả, biểu cảm, nghị luận); thậm chí nếu đoạn văn là mở đầu hoặc kết thúc của tác phẩm, thì chỉ cần giới thiêu là đoạn kết thúc hoặc mở đầu mà thôi. - Nêu ấn tượng suy nghĩ chung về đoạn văn đó. b. Thân bài: Lần lượt trình bày những cảm nhận, suy nghĩ đánh giá phân tích về các tín hiệu nghệ thuật nổi bật và nội dung cơ bản của đoạn trong sự thống nhất gắn liền với tác phẩm. c. Kết bài: Khái quát và khẳng định lại giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn. Đánh giá ý nghĩa của đoạn trong thành công chung của tác phẩm, tác giả. Đề 5: Đọc kĩ đoạn văn dưới đây: “ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương…”. Đoạn văn gợi những suy nghĩ gì ? - Giới thiệu khái quát về vị trí của đoạn văn .là lời của ông giáo (thực chất là lời của Nam Cao) khi ông đã chứng kiến những khổ đau bất hạnh cũng nh­ vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc. Đoạn văn nằm ở phần cuối truyện Lão Hạc. - Suy nghĩ, bàn luận về nội dung của đoạn văn +/ Đây là lời nói có tính chất triết lý lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao. +/ Nam Cao muốn khẳng định một thái độ , một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo, không nhìn những người xung quanh bằng cách nhìn phiến diện, bằng cặp mắt lạnh lùng, vô cảm, mà phải nhìn nhận bằng sự thông cảm, thấu hiểu bằng lòng nhân ái của con người. +/ Con người chỉ xứng đáng với danh nghĩa con người khi biết đồng cảm với mọi người xung quanh, khi biết phát hiện và nâng nui, trân trọng những điều đáng quí ở họ. +/ Đó là quan điểm đúng đắn, sâu sắc và toàn diện khi đánh giá con người. Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân +/ Luôn luôn cảm thông , đồng cảm với những người xung quanh, đặc biệt là những người có hoàn cảnh éo le, bất hạnh. +/ Phê phán những người sống lạnh lùng, vô cảm, thờ ơ với mọi ngời. Dạng 6: bài nghị luận về t phẩm truyện gắn liền với việc giải quyết một ý kiến, nhận xét liên quan. . Những ý kiến nhận định mà đề đưa ra có thể là những nhận xét đánh giá về nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm, về phong cách nhà thơ nhà văn, có thể là ý kiến nhận định liên quan tới lí luận văn học… a. Mở bài:- Giới thiệu tác giả tác phầm và vấn đề cần nghị luận - Dẫn trực tiếp ý kiến, nhận định mà đề bài đưa ra - Bày tỏ suy nghĩ cảm nhận chung của bản thân về nhận định, ý kiến đó b. Thân bài: Lần lượt giải quyết các ý cơ bản - Giải thích ý kiến, nhận định mà đề bài đưa ra (ngắn gọn, chỉ cốt để thấy được nội dung ý kiến ấy là gì) - Dựa vào văn bản, tác phẩm tìm những dẫn chứng sát hợp với ý kiến nhận định để phân tích, chứng minh làm rõ ý kiến * Lưu ý: - Nếu ý kiến, nhận định mà đề đưa ra có nhiều vế, nhiều nội dung thì có thể chia tách từng vế, vừa giải thích vừa ch minh (hoặc giải thích chung trước, sau đó chia ra từng vế mà chứng minh) - Nếu ý kiến đưa ra là một vấn đề về lí luận văn học, cần phải có sự kết hợp cả kiến thức lí luận văn học liên quan để giải thích, phân tích. Khi làm bài phải đặt nội dung phân tích về tác phẩm, văn bản trong mối quan hệ chặt chẽ với kiến thức lí luận ấy. c. Kết bài:- Khẳng định lại ý kiến - Đánh giá giá trị của tác phẩm thêm ở những phương diện khác, nâng cao thêm. Đề 6: Một trong những điểm sáng làm nên sức hấp dẫn của chương IV (trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng) là nhà văn đã miêu tả thành công những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại. Hãy chứng minh. - Lòng yêu thương mẹ tha thiết của bé Hồng:. - Sự căm thù những cổ tục đã đầy đoạ mẹ - Khát khao gặp mẹ cháy bỏng: - Sự cảm động, sung sướng, bối rối khi gặp mẹ. Niềm hạnh phúc vô bờ khi ở trong lòng mẹ: Dạng 7. bài văn nghị luận tổng hợp, xâu chuỗi nhiều đối tượng a. Cần hiểu đây là dạng bài nghị luận có tính chất tổng hợp và so sánh đối chiếu giữa nhiều đối tượng văn học. Có thể đề bài yêu cầu nghị luận về toàn bộ nội dung và nghệ thuật của hai hay nhiều tác phẩm; có thể yêu cầu nghị luận về một phượng diện như đề tài, nhân vật, cốt truyện, tình huống, chi tiết nghệ thuật, hình ảnh…của các tác phẩm cùng hoặc không cùng tác giả, trào lưu, thời đại văn học… b. Khi làm bài cần chỉ ra chỗ giống và khác nhau giữa các đối tượng. Từ đó thấy được sự kế thừa, sáng tạo cách tân của tác giả, tác phẩm; thấy được phong cách tác giả, đặc điểm văn học một trào lưu, một giai đoạn, thời kì nào đó…Đặc biệt cần chỉ ra được nguyên nhân, cơ sở của những đặc điểm đó là gì thì bài viết mới sâu sắc. c. Dàn bài- Mở bài: giới thiệu khái quát về các đối tượng và nêu ấn tượng nhạn xét chung - Thân bàiCách 1:+ Làm rõ đối tượng thứ nhất + Làm rõ đối tượng thứ hai + Nhận xét, đánh giá làm nổi bật điểm chung giữa các đối tượng và nếu có thể thì khái quát thành đặc điểm phong cách sáng tác và sự kế thừa phát huy của tác giả ( nếu đối tượng của cùng tác giả), đặc điểm của trào lưu, thời kì văn học ( không cùng tác giả mà cùng trào lưu, cùng thời kì + Chỉ ra và làm rõ điểm riêng, khác biệt từ đó phân tích nguyên nhân của những sự khác nhau ấy. Có thể làm nổi bật sự cách tân, sáng tạo của tác giả. Cách 2 : + Nghị luận lần lượt những điểm chung giữa các đối tượng. Mỗi điểm chung lại phân tích từng đối tượng để làm rõ. -> Khái quát thành đặc điểm phong cách sáng tác và sự kế thừa phát huy của tác giả ( nếu đối tượng của cùng tác giả), đặc điểm của trào lưu, thời kì văn học ( không cùng tác giả mà cùng trào lưu, cùng thời kì văn học) + Nghị luận làm rõ những điểm riêng giữa các đối tượng. Sau đó phân tích nguyên nhân của những sự khác nhau ấy, có thể làm nổi bật sự cách tân, sáng tạo của tác giả. - Kết bài: Khái quát khẳng định lại những điểm chung riêng nổi bật của các đối tượng. Có thể nêu cảm nghĩ của bản thân. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1.* Các chủ đề quen thuộc của văn nghị luận XH: - Đạo dức - nhân sinh.- Tư tưởng văn hoá.- Lịch sử.- Kinh tế.- Chính trị.- môi trường. * Các thao tác chính hay dùng: Chứng minh, Giải thích, Bình luận. => Đề ra thường vừa yêu cầu về kiến thức (nằm ở các chủ đề khác nhau), vừa yêu cầu về kĩ năng (nằm ở các thao tác yêu cầu cần thực hiện)-> bổ sung kiến thức cho phong phú, vừa phải rèn luyện các kĩ năng để thực hiện thao tác nghị luận cho đúng phương pháp. - Về mặt kiến thức, tự trang bị, vì không có 1 loại biện pháp vạn năng giúp nhét kiến thức , mà đó phải là 1 quá trình tích luỹ dần dần, đồng thời phải có ý thức học kiến thức trên nhà trường 1 cách đầy đủ 2. Các thao tác của một bài văn NLXH a.  Giải thích:  + Yêu cầu đặt ra:  Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ. + Công việc cụ thể:  Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy. Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, không hết ý. Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào? => Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước: - Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích) - Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?) - Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì) b. Chứng minh: + Yêu cầu đặt ra:Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc. + Công việc cụ thể:Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đ tình với mình cách hiểu đúng nhất. Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic. Bước kết thúc vẫn là bước vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc. => Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước: - Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên. - Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh. - Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực. c. Bình luận:Đây là thao tác có tính tổng hợp vì nó bao hàm cả công việc giải thích lẫn chứng minh. Nên những yêu cầu của g thích và c minh cũng là yêu cầu đối với văn bình luận, nhưng giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.  Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng: - Hoàn toàn nhất trí.- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có điều kiện)- Không chấp nhận. (bác bỏ) Sau đó, ta b luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn. Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống. 2/ Lập dàn ý: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI Giíi thiÖu vấn đề cÇn nghÞ luËn. Nêu nội dung luận đề cần nghị luận ® Viết một đoạn văn. THÂN BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm) - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (giải thích từ ngữ, cụm từ, vế câu..) - Phân tích + Mặt đúng của tư tưởng + Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận về tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống. + Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý. Giải thích. Phân tích. Chứng minh (Chọn các nhà khoa học, bậc danh nhân, anh hùng dân tộc…). Bình luận. KẾT BÀI - Khái quát lại vấn đề cần nghị luận - Liên hệ bản thân ® Viết một đoạn văn. Luyện tập: Đề 1: Quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc . Hãy viết một bài văn  khỏang 600 từ thể hiện quan niệm của anh/chị về vấn đề trên. I/ Mở bài :-Tiền bạc và hạnh phúc là hai thứ quan trọng trong cuộc sống , nó đem lại cho con người sự ấm êm, no đủ.Tiền có thể mua được nhiều thứ nhưng không thể mua được hạnh phúc. Còn hạnh phúc là cái đích mà con người hướng tới một phần dựa vào phương tiện đồng tiền. II/ Thân bài :  1/ Khái niệm về tiền và hạnh phúc: ( giải thích) -         Tiền là một khái niệm thuộc về phương diện vật chất… -         Hạnh phúc là một khái niệm thuộc về phương diện tinh thần…    2/ Các quan niệm khác nhau về quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc:       a/Quan niệm cực đoan  ( bác bỏ, bình luận)  -         Quan niệm 1: coi tiền bạc là tất cả , là mục đích của mọi hành vi và lẽ sống à dẫn đến hành vi kiếm tiền bằng mọi giá , mọi thủ đọan…dẫn đế vi phạm pháp luật nhà nước. -         Quan niệm 2 :  coi thường tiền bạc à không tu chí làm ăn, hoang phí trong sử dụng tiền bạc => Cả hai quan niệm này đều cực đoan, sai lầm.     b/ Quan niệm đúng đắn:         Tiền bạc tự nó không đem lại hạnh phúc hay bất hạnh. Tất cả đều tùy thuộc vào cách kiếm tiền và mục đích sử dụng đồng tiền của từng người. -         Tiền chỉ đem lại hạnh phúc cho người nào biết gắn hạnh phúc của bản thân với hạnh phúc của gia đình, cộng đồng ; biết vun đắp cho quyền lợi của bản thân nhưng cũng không làm thiệt hại và còn đem đến quyền lợi cho mọi người… III/ Kết bài :      - Tiền và hạnh phúc có mối quan hệ tuy không hòan tòan gắn bó với nhau nhưng lại cũng không phủ nhận nhau.Bởi lẽ : có lúc đồng tiền trong sạch sẽ là một yếu tố, phương tiện giúp làm tăng thêm h phúc.      - Mỗi chúng ta cần nỗ lực để có được những đồng tiền thật sự có ý nghĩa từ bàn tay, khối óc của mình để làm giàu cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội .Lúc ấy ta sẽ thật hạnh phúc biết bao.    Đề 2: Điều đáng quý nhất trong cuộc sống I/ Mở bài : - Cuộc sống thật nhiều điều đáng quý.    -  Nhưng có thể nói : điều quý nhất trên cuộc đời chính là tình yêu và lòng nhân ái. II/ Thân bài : 1/ Tình yêu :-         Là tình cảm cao đẹp của nhân loại. -         Tình yêu có thể được hình thành , tồn taị dựa trên nhiều mối quan hệ khác nhau.  2/ Các phương diện khác nhau của tình yêu: -         Ở mỗi phương diện  ( tình yêu quê hương, đất nước; tình yêu với người thân trong gia đình; tình yêu đôi lứa, tình yêu đồng loại…) tình yêu lại mang một dáng vẻ riêng. + Tình yêu quê hương đất nước là thứ tình cảm có tính cội nguồn cho mọi thứ tình yêu khác …à nó thiêng liêng, tha thiết . + Tình yêu với đồng loại thường đi cùng với lòng nhân ái , thể hiện sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ…với những người có hòan cảnh bất hạnh. + Tình yêu với người thân trong gia đình ( tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em…) thường thể hiện ở sự hy sinh. + Tình yêu đôi lứa thường gắn liền với sự nhớ nhung, chia sẻ, đem lại hạnh phúc cho cả người yêu lẫn người được yêu. III/ Kết bài :  - Tình yêu là quý giá. Cần nâng niu , trân trọng và làm giàu nó lên bằng chính tấm lòng và nghĩa cử cao đẹp của mỗi người.     Đề 3: Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) về bài học cuộc sống mà anh (chị) rút ra từ lời tâm sự của nhà văn Mĩ Helen Keller: “Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi nhìn thấy một người không có chân để đi giày”. - Nội dung cần nghị luận: * Giải thích hai hình ảnh đối lập nhau: “không có giày để đi” và “không có chân để đi giày” + “Không có giày ”: là sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất (tức là nói về hoàn cảnh nghèo khó) + “Không có chân ..”: là nỗi bất hạnh nghiệt ngã của số phận (nỗi đau về thể xác và tâm hồn) => Ý nghĩa của lời tâm sự: Cuộc sống có muôn vàn khổ đau và bất hạnh, sự thiếu thốn của bạn chẳng thấm vào đâu khi so với nỗi bất hạnh của nhiều người của nhiều người khác. Hãy thấy mình còn là người may mắn để biết chia sẻ và cố gắng vươn lên và không bao giờ được cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh, những chông gai trong cuộc sống. * Phân tích, bình luận:+ Người ta khóc là khi trạng thái tâm hồn xúc động, đau buồn, có khi vui quá cũng khóc. Nữ sĩ khóc vì hoàn cảnh túng thiếu của mình “không có giày để đi” bà đã khóc mãi cho đến khi bà nhìn thấy một người không có cả đôi chân để đi giày→bà đã kịp nhận ra mình còn là người may mắn hơn họ rất nhiều. Như vậy dù phải đi bằng đôi chân trần thì mình còn có chân để bước trên đường đời, còn họ không có chân nên dù có giày cũng không thể đi được, không thể làm những gì họ muốn=> những thiếu thốn về vật chất chẳng thấm gì so với sự thiếu thốn về xác và tinh thần. + Lời tâm sự của Helen Keller không dừng lại ở đôi giày, đôi chân (nếu đôi giày là ước mơ, khát vọng của mình thi đôi chân lại là ước mơ khát vọng của người khác). Hãy biết hài lòng với những gì mình đang có và biết chia sẻ nỗi bất hạnh cùng người khác, động viên nhau để đạt được những điều mà mọi người uớc mơ. Nếu yêú đuối, thiếu bản lĩnh, nghị lực cuộc sống sẽ dễ bị buông xuôi và rơi và tuyệt vọng (dẫn chứng- những tấm gương vượt khó trong thực tế cuộc sống); =>Lời tâm sự của nữ sĩ không chỉ thể hiện sự thức ngộ trước cuộc sống mà còn hàm chứa lời động viên, khích lệ: Dù ở bất kì hoàn cảnh nào cũng không được gục ngã phải gắng sức mà vươn lên, khó khăn bất hạnh chính là thử thách tôi luyện ta trưởng thành, hoàn thiện mình. -Bài học cuộc sống: Không nên than vãn, bi quan trước hoàn cảnh khó khăn về vật chất phải hiểu được giá trị đích thực của cuộc sống. Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi nhận thức, bản lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế ta phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ từ đó có thêm sức mạnh, lòng tin yêu cuộc sống để làm việc và cống hiến nhiều hơn. Tương lai của mỗi người phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân… Bài học cuộc sống rút ra từ lời tâm sự của nữ nhà văn Mĩ Helen Keller : "Tôi đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày." 1. Giải thích: - "đã khóc": Sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, buông xuôi; - "không có giày để đi": Hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn (về vật chất); - "không có chân để đi giày": Hoàn cảnh bất hạnh, nghiệt ngã (của số phận); - "đã ... cho đến khi": Sự nhận thức, "ngộ" ra một vấn đề cuộc sống. * Ý nghĩa của lời tâm sự: Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng thấm gì nếu so sánh với những xót đau, bất hạnh của nhiều người khác quanh ta. 2. Bình luận - Rút ra bài học: - Cuộc sống của mỗi người vốn luôn có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Trước những điều đó, con người- nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhận thức - dễ buồn đau, thất vọng, buông xuôi. - Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời, hoặc nhìn lại xung quanh, ta sẽ thấy có những con người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rất nhiều. - Nhận thức về điều đó, một mặt, ta phải tự vươn lên hoàn cảnh của chính mình- bởi thực ra, nó chưa thực sự đáng sợ như ta nghĩ; mặt khác, phải hiểu rằng: chính hoàn cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tôi luyện để ta ngày càng trưởng thành, hoàn thiện. - Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi sự tự nhận thức, bản lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế nữa, ta còn phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, chia sẻ; từ đó mà thêm động lực, thêm tin yêu để sống, làm việc và cống hiến. 4. Kĩ năng viết đoạn mở bài  Phải đạt được hai yêu cầu.   - Tối thiểu: Giới thiệu được vấn đề sẽ bàn luận trong bài văn.   - Nâng cao: Khơi gợi, lôi cuốn sự chú ý. 1.     Nguyên tắc mở bài: - Nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề bài. Phải dẫn lại ý kiến.         - Nêu ý khái quát, không được dẫn giải, minh họa, hay lấn sang những ý cụ thể của thân bài. 2.     Cách mở bài: nhiều cách.I/ C¸ch viÕt phÇn më bµi: Môc ®Ých :Môc ®Ých cña phÇn më bµi lµ nh»m giíi thiÖu vÊn ®Ò mµ m×nh sÏ viÕt, sÏ trao ®æi, bµn b¹c trong bµi. V× thÕ, khi viÕt Më bµi th­c chÊt lµ tr¶ lêi c©u hái : Anh (chÞ ) ®Þnh viÕt, ®Þnh bµn b¹c vÊn ®Ò g× ? C¸c c¸ch më bµi dÔ viÕt nhÊt : a. Më bµi trùc tiÕp : Tøc lµ tr¶ lêi th¼ng vµo viÖc ®ã. b. Më bµi gi¸n tiÕp: Tøc lµ dÉn ra mét ý kh¸c cã liªn quan gÇn gòi, sau ®ã, nªu vÊn ®Ò sÏ bµn trong bµi. §Ó bµi viÕt cã kh«ng khÝ tù nhiªn vµ cã chÊt v¨n, ng­êi ta th­êng më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp. Cã nhiÒu c¸ch më bµi gi¸n tiÕp nµy nh­ng tùu trung cã 4 c¸ch c¬ b¶n: C¸ch 1: DiÔn dÞch (suy diÔn ) C¸ch 2: Quy n¹p C¸ch 3: T­¬ng liªn (t­¬ng ®ång ) C¸ch 4: T­¬ng ph¶n (®èi lËp ) Dï viÕt më bµi gi¸n tiÕp theo c¸ch nµo th× trong ®ã còng cÇn lµm râ 3 vÊn ®Ò: 1. Nªu ng¾n gän vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm, xuÊt xø. Më bµi 2. Nªu vÊn ®Ò (dùa vµo gîi ý ë ®Ò bµi ) 3. Nªu c¶m nhËn cña m×nh vÒ vÊn ®Ò. Mét sè vÊn ®Ò cÇn tr¸nh : Tr¸nh dÉn d¾t vßng vo qu¸ xa m·i míi g¾n ®­îc vµo viÖc nªu vÊn ®Ò. Tr¸nh ý dÉn d¾t kh«ng liªn quan g× ®Õn vÊn ®Ò sÏ nªu. Tr¸nh nªu vÊn ®Ò qu¸ dµi dßng, chi tiÕt, cã g× nãi hÕt lu«n råi th©n bµi l¹i lÆp l¹i nh÷ng ®iÒu ®· nãi ë phÇn Më bµi Mét më bµi hay cÇn ph¶i : Ng¾n gän: DÉn d¾t th­êng vµi ba c©u, nªu vÊn ®Ò mét vµi c©u vµ giíi h¹n vÊn ®Ò mét c©u. §Çy ®ñ: (®ñ 3 vÊn ®Ò ) §éc ®¸o : g©y ®­îc sù chó ý cña ng­êi ®äc. Tù nhiªn :Gi¶n dÞ, tù nhiªn, tr¸nh vông vÒg­îng Ðp tr¸nh g©y cho ng­êi ®äc khã chÞu bëi sù gi¶ t¹o. Bài tập về nhà: 1. Ôn tập: 2. Luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý 3. Kĩ năng viết b. Viết thành bài văn hoàn chỉnh ở nhà trên cơ sở dàn ý đã được giáo viên chữa. Hình thức này, tôi yêu cầu học sinh viết 1 - 2 bài/1 tuần. c. Viết thành hai bài văn hoàn chỉnh ở trên lớp (bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học) trong thời gian qui định (180 phút). Học sinh viết 1 bài/2 tuần. Trong kĩ năng này, tôi đặt yêu cầu: Học sinh trước hết phải viết được những đoạn văn diễn đạt lưu loát, mạch lạc, rõ ý; chữ viết phải sạch sẽ, dễ đọc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. Từ đó nâng cao dần yêu cầu: Viết đoạn văn có diễn đạt linh hoạt nhờ biết vận dụng những kiến thức cơ bản về cú pháp (các kiểu câu); viết được đoạn văn hay: Có cách dùng từ chính xác, sáng tạo, mới lạ; có giọng văn thể hiện được dấu ấn, phong cách của người viết. Để đạt được những yêu cầu này, tôi thường hướng dẫn học sinh: - Có thế đọc tham khảo những đoạn văn mẫu do giáo viên lựa chọn, định hướng; - Có thể học tập cách viết của bạn trong đội ở những đoạn, ý mà giáo viên đã đánh giá là đúng và hay. Hình thức này rất hiệu quả bởi đó là những đoạn văn hay do chính các em viết. Khi tham khảo bài của bạn, các em rất dễ có ý thức phấn đấu vươn lên tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong học tập; - Giáo viên đầu tư viết mẫu những đoạn văn mà học sinh thường phải vận dụng Đề 2: Khao khát tự do của hai nhân vật trữ tình qua hai bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ và Khi con tu hú của Tố Hữu. Đề 3: Đọc thơ Bác, nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét "Thơ Bác đầy trăng" Qua các bài thơ của Bác em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Nhận xét về thơ ca lãng mạn có ý kiến cho rằng :"thơ lãng mạn thường ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, của người xưa và thường đượm buồn" qua các bài thơ: "Nhớ rừng " của Thế Lữ,"Ông đồ" của Vũ Đình Liên, " Quê hương " của Tế Hanh em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên. GỢI Ý: Luận điểm 1: Thơ mới thường ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. + Trong "Nhớ rừng " đó là cảnh núi rừng. Khi thì thâm nghiêm hùng vĩ Khi thì hoang sơ, bí hiểm Khi thì thơ mộng, rực rỡ hùng tráng + Trong quê hương: đó là bức tranh quê hương vào một ngày đẹp trời với cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. + Trong " Ông đồ": cảnh thiên nhiên là những ngày phố xá vào xuân tưng bừng nhộn nhịp. Luận điểm 2: Thơ mới ca ngợi vẻ đẹp ngày xưa. - Giải thích: ngày xưa là quá khứ oai hùng của dân tộc, là vẻ đẹp trong truyền thống văn hóa….. - Chứng minh: + Nhớ rừng: Quá khứ oai hùng của con hổ ở chốn đại ngàn. + Ông đồ: Vẻ đẹp truyền thống văn hóa, của một mĩ tục đẹp: chơi câu đối ngày tết. Luận điểm 3: Thơ lãng mạn thường đượm buồn. - Buồn vì mất tự do{nhớ rừng} - Buồn vì nét đẹp văn hóa đang tàn phai{Ông đồ} - Buồn cho số phận của những nhà nho trí thức bị lãng quên {Ông đồ} - Buồn vì xa cách quê hương { Quê hương}. Bài văn đạt giải nhất quốc gia năm 2001- Bảng B Đề : Rừng xà nu  của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi và Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu đều là những truyện ngắn hay đã khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.          Anh, chị hãy so sánh và làm rõ những khám phá, sáng tạo riêng của mỗi tác phẩm trong sựthể hiện của mỗi chủ đề đó.                                                                Bài làm :                                  Yêu biết mấy những con người đi tới                                  Hai cánh tay như hai cánh bay lên                                  Ngực dám đón những phong ba dữ dội                                  Chân đạp bùn không sợ các loài sên!  Hình ảnh những con người Việt Nam ấy đã đi vào thơ ca như một niềm thơ lớn và trở thành phầm hồn của mỗi người con đất Việt.  Yêu biết mấy hình ảnh những người dân quê tôi: cần cù trong lao động, anh hùng trong chiến đấu.  Văn thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ đã dựng lại cả một thời kì máu lửa, đi sâu tìm tòi, khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của con người.  Tôi nhớ mãi một Tnú, cụ Mết trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành; chị Chiến, anh bộ đội tên Việt trong Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi ; và cô Nguyệt - người con gái trẻ tuổi, dũng cảm trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu.  Họ là hiện thân của vẻ đẹp con người Việt Nam, của sức sống dân tộc.  Năm tháng trôi đi và lịch sử đã bước sang trang mới nhưng những con người ấy vẫn sáng ngời lên, nhắc nhở ta về một quảng đường đầy gian khổ, đau thương, lại rất đỗi anh hùng mà đất nước mình đã đi qua.  Để rồi mỗi lần đọc lại, tôi không khỏi ngỡ ngàng vì người dân mình đẹp quá, dũng cảm quá ; và lòng tôi tưởng như được sống lại những ngày còn chiến tranh, bom đạn ấy.          Đọc Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu, hiện lên một tập thể anh hùng nhiều thế hệ đang ngày đêm chiến đấu với kẻ thù để giữ từng tất đất, ngôi nhà cho quê hương đất nước.  Viết về đề tài chiến tranh, cả ba nhà văn không đi sâu vào miêu tả những đau thương, mất mát của mình hay tội ác tày trời của giặc Mĩ mà đi vào khám phá, ca ngợi vẻ đẹp con người Việt Nam trong chiến tranh.  Tôi còn nhớ một câu nói của nhà văn nổi tiếng : Con người, tất cả ở con người.  Có thể huỷ diệt được cuộc sống của con người nhưng không thể chiến thắng được nó.  Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu viết về con người phải chăng cũng có một lòng tin như thế ? Hình ảnh cụ Mết, anh Tnú, Việt, chị Chiến, Nguyệt và còn biết bao người nữa hiện ra trong cảnh sống chết từng giây, mưa bom bão đạn mà vẫn hiên ngang, sáng lên một vẻ đẹp phẩm chất lạ thường.  Họ là kết tinh của vẻ đẹp dân tộc, sức sống dân tộc.  Những con người yêu nước thiết tha, chiến đấu dũng cảm quên mình vì Tổ quốc ấy lại rất đỗi giản dị, sáng trong, gắn bó với từng làng bản, thôn xóm.  Bên cạnh phẩm chất anh hùng Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng còn sáng ngời lên một tình yêu chung thuỷ, sắt son đầy màu sắc lãng mạn.  Các tác phẩm thời kì này đều đi vào khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của con người Việt Nam với giọng điệu ca ngợi, hào hùng vang vọng không khí của sử thi hoành tráng.  Ba tác phẩm đã dựng nên một tác phẩm anh hùng, nhiều thế hệ giữa hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, trong đó mỗi nhân vật đều có một vẻ đẹp riêng, một tâm hồn riêng, một cái “tôi” riêng hoà chung với cái ta rộng lớn.  Mỗi bài văn cần có luận điểm rõ ràng Muốn đạt hiệu quả cao môn Văn trong kỳ thi tốt nghiệp, thí sinh phải nắm chắc được kết cấu bài thi với 2 câu nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Đối với câu nghị luận xã hội, thí sinh phải nắm chắc kỹ năng làm nghị luận xã hội, biết tổ chức ý trong bài. Học sinh cần chú ý cách tổ chức luận điểm như sau: - Luận điểm phải khoa học, chính xác - Luậ̣n điểm phải rõ ràng, mạch lạc - Luận điểm phải có tính hệ thống - Luận điểm phải sâu sắc mới mẻ (đề̀̀ xuất được ý kiến mới) Có kết cấu sáng tạo Còn ở phần Nghị luận văn học, các em phải nắm rõ xuất xứ, chủ đề tác phẩm văn học ra đời trong hoàn cảnh nào. Đối với văn xuôi thì nắm vững cốt truyện, nhân vật, chi tiết, nội dung nghệ thuật, những sáng tạo độc đáo trong tác phẩm. Nếu muốn viết được bài văn đạt điểm cao, ngoài việc tổ chức luận điểm sáng rõ mạch lạc, còn cần có kết cấu sáng tạo, từ mở bài đến kết bài. Khi bàn luận hoặc phân tích có đưa ra được những ý kiến mới, đòi hỏi người viết có cảm thụ tinh tê ́và khả năng tư duy độc lập, chọn được dẫn chứng tiêu biểu, trúng vấn đề, có lời bình hay, phát hiện độc đáo. Ngoài ra, cũng phải chú ý việc triển khai ý khi phân tích tác phẩm văn xuôi phải mạch lạc, lôgic, từ khái quát đến cụ thể. Các ý có sự liên kết chặt chẽ. Phân tích sâu rồi mới mở rộng so sánh với các tác phẩm tương đồng. Nên đa dạng hóa câu văn, kết hợp câu nghị luận với câu nghi vấn, câu khẳng định, câu biểu cảm, câu văn giàu hình ảnh... Phải huy động vốn từ phong phú. Với tác phẩm thơ, học sinh cần nắm chắc hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, ví dụ: Với bài thơ Tây Tiến, các em phải hiểu bài này viết về đơn vị bộ đội nào, hoạt động ở đâu, hoàn cảnh thực tế họ trải qua gian khổ như thế nào. Điều đặc biệt, chính tác giả bài thơ là người trải nghiệm, người cầm bút, điều này đã giúp cho tác giả sáng tạo nên kiệt tác về người lính rất chân thực, sống động và bất tử. Tác phẩm thơ khác với văn xuôi. Văn xuôi thiên về chi tiết, nội dung cốt chuyện còn ở thơ là hệ thống hình tượng và ngôn từ, hình ảnh. Khi phân tích đoạn thơ các em nên đặt trong chỉnh thể tác phẩm và phải nắm được ý chủ đạo, phân tích mối quan hệ giữa đoạn thơ và nghệ thuật song song để làm nổi bật tư tưởng nội dung chính của đoạn thơ. Dù phân tích văn xuôi hay thơ thì các em nên nhớ để vị trí của nhà văn trong tiến trình văn học. Ví dụ: Đối với nhà văn Tô Hoài thì tác phẩm Vợ chồng A Phủ được trao giải nhất vì cái mới nhà văn thể hiện tư tưởng nhân đạo, tố cáo giai cấp thống trị mà nhà văn đã miêu tả nhân vật trong tính cách đa chiều. Đối với đề thi Văn “mở” như năm vừa qua cách ra đề mới, tạo khoảng rộng cho chủ thể sáng tạo. Các em không nhất thiết phải theo thứ tự A,B,C giải thích vấn đề tại sao, như thế nào. Tất nhiên, về mặt cốt lõi bên trong phải tuân theo lôgic nhưng làm mới vấn đề đó bằng cách đặt một câu chuyện nhập vào bài luận, từ vấn đề đó mình bàn luận ra. KỸ NĂNG VIẾT MỞ BÀI, KẾT BÀI,  CHUYỂN ĐOẠN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN . huyên đề về kĩ năng làm văn nghị luận Xem thêm: Công thức làm văn nghị luận Lời dẫn Văn bản nghị luận là một dạng văn phổ biến trong trường học và đời sống đặc biệt là ở trường THPT. Tuy nhiên viết văn nghị luân lại không phải là chuyện dẽ dàng. Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao thì lại càng khó. Đối với học sinh, một trong những vấn đè bối rối khi viết văn nghị luận là phần mở bài, kết bài và cách chuyển đoạn. Tuy đây không phải là phần trọng tâm của bài văn nhưng nó là những phần không thể thiếu, góp phần làm nổi bật vấn đề cần nghị luận hơn. Với mong muốn có thể giúp các bạn làm tốt bài văn nghị luận, bằng kinh tích lũy và sách vở đọc được, hôm nay nhóm chúng tôi xin trình bài một số phương pháp làm mở bài, kết bài và chuyển đoạn. PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ BÀI Phần mở bài trong văn nghị luận là phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách: 1- Trực tiếp:  Là cách đi thẳng vào vấn đề cần nghị luận. Nghĩa là sau khi đã tìm hiểu đề và tìm được vấn đề trọng tâm của bài nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề đó ra bằng một luận điểm rõ ràng. Tuy nhiên khi mở bài trực tiếp, ta cũng phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu nhưng cũng không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ các yêu cầu của một phần mở bài đúng mực trong nhà trường. VD: Đề nghị luận xã hội Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không bằng tay quen” Bàn về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không bằng tay quen”. Nhận định ấy của câu tục ngữ có đúng hoàn toàn hay không ? VD: Đề nghị luận văn học Phân tích tình huống “Vợ nhặt” trong tác phẩm cùng tên của Kim Lân. Một truyện ngắn thường được xây dựng dựa trên cơ sở một tình huống độc đáo. Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân cũng thể hiện đặc điểm này và bộc lộ ngay ở nhan đề tác phẩm. Chú ý: Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm nhưng khó hay vì không thu hút, hấp dẫn sự chú ý của người đọc nhiều. Vì vậy trong nhà trường, người ta thuờng chuộng cách đặt vấn đề gián tiếp hơn. 2- Gián tiếp Với cách này người viết phải dẫn dắt vào đề bằng cách nêu lên những ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây sự chú ý cho người đọc sau đó mới bắt sang luận đề. Sau đây là một số kiểu thường dùng: a) Kiểu diễn dịch Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu ra những ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt ra trong đề bài rồi thu hẹp lại dần rồi sau cùng bắt vào vấn đề của đề bài. VD: Với đề nghị luận văn hoc: Một thế giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với một vẻ đẹp cổ kính trong “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm. Ta có thể mở bài như sau: Sinh ra và lớn lên trên quê hương quan họ với những làn điệu dân ca ngọt ngào đằm thắm đã vun đắp cho khả năng thơ đặc biệt của Hoàng Cầm thêm tỏa sáng. Mảnh đất Kinh Bắc cổ kính không chỉ là nơi ông chào đời mà còn là nơi ông gắn bó máu thịt với từng cảnh vật, với mỗi con người, với những giá trị văn hoá tinh thần hàng ngàn đời của ông cha để lại. Chẳng phải vì thế mà hình ảnh quê hương Kinh Bắc đã từng trăn trở không biết bao nhiêu lần trong thơ Hoàng Cầm mà đỉnh cao là “Bên kia sông Đuống”. Bài thơ được sáng tác trong giờ phút thăng hoa của cảm xúc nhớ thuơng về miền quê đã xa. b) Kiểu quy nạp Quy nạp là kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa là ta phải lập luận từ những ý, những sự việc c thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏ hơn ý, sự việc đặt ra trong luận đề của đề bài rồi mở rộng dần và tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề. VD: Bình luận câu tục ngữ: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” Trong cuộc sống, chúng ta thường phải đứng trước một sự lựa chon: chon người, chọn vật, v.v…Chúng ta thường gặp những tình huống rất khó quyết định bởi vì không thiếu những cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi thì lạikhông đẹp, vật đẹp nhưng lại không bền…Đối với nhừng trường hợp như thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” c) Kiểu so sánh Có hai cách so sánh: • So sánh tương đồng, tương liên: với cách này ta bắt đầu bằng cách nêu lên một ý, một sự việc tương tự, có liên quan với ý, sự việc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi ra một sự liên tưởng rồi từ đó mà chuyển sang đề. VD: Bình giảng đoạn thơ: ”Bao giờ về bên kia sông Đuống/ Anh lại tìm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em đi trẩy hội non sông/ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh”. (“Bên kia sông Đuống” - Hoàng Cầm) Nếu Sông Lô của Văn Cao là một trường ca bằng nhạc về con sông miền quê trung du thời chống Pháp thì “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm cũng được coi là trường ca bằng thơ về con sông của miền que Kinh Bắc. Viết tác phẩm này, Hoàng Cầm muốn gửi gắm, dồn tất cả cảm xúc mãnh liệt của mình. Đó vừa là niềm tự hào kiêu hãnh trước những vẻ đẹp của quê hương, vừa là nỗi xót xa căm giận trào sôi trước cảnh que hương bị giặc tan pha. Nhà thơ đã tái hiên lại chân thực, sinh động bức tranh cuộc sống, thiên nhiên con người Kinh Bắc một thời máu lửa một thời hoà bình. Đoạn thơ cuối bài cho người đọc một hình ảnh đẹp về Kinh Bắc trong tương lai chiến thăng qua dự cảm đầy tin tưởng của Hoàng Cầm. • So sánh tương phản đối lập: bắt đầu lập luận bằng cách nêu ý trái ngược với ý của luận đề để rồi lấy đó làm cái cớ mà chuyển sang luận đề. VD: Suy nghĩ của anh (chị) từ ý nghĩa của câu chuyên “Hoa hồng tặng mẹ” (Sgk 12 tập 1, trang 220) Có nhà thơ từng than thở “Nhạy cảm quá đôi khi thành nghiệt ngã”, nhưng sự vô tình mới là điều nghiệt ngã thật sự. Trong cuộc sống phức tạp này mải hướng đến những điều to tát mà con người thường vô tình vô tình trước những điều tưởng chừng như vô cùng đơn giản của cuộc sống. Chính những điều tưởng như giản đơn ấy lại là một phần quan trong làm nên ý nghĩa cuộc sống này. Sự vô tâm có thể biến một người tốt thành kẻ xấu, sự vô tình của người này có thể tạo nên nỗi đau, sự thất vọng cho người khác, nhất là giữa những người than. Câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” là câu chuyện hay cảm động về tình mẫu tử. Nhưng ý nghĩa của câu chuyện không dừng lại ở việc gợi ca lòng hiếu thảo của cô bé nghèo với người mẹ quá cố của mình. Câu chuyện là bài học có ý nghĩa nhân sinh mà mồi người đọc có thể phát hiện ở đó những giá trị khác nhau. Tóm lại: Mở bài có nhiều cách, nhiều kiểu, tùy trường hợp mà vận dụng. Nhưng nhìn chung, chúng ta cần nhớ một điều: phần mở bài, phần đặt vấn đề có nhiệm vụ khơi gợi sự chú ý của người đọc đối với vấn đề mình cần nghị luận. Do đó cần tránh dài dòng, vòng vo hoặc lấn sang phần thân bài làm loãng vấn đề nghị luận sẽ được giải quyết cụ thể triệt để ở phần thân bài. Để có được phần mở bài như ý đòi hỏi người viết phải đọc và thực hành nhiều dạng đề khác nhau, chỉ khi rèn luyện nhiều, đứng trước những đề văn kiểm tra bạn có thể tìm ra cách mở bài nhanh chóng và dễ dàng hơn. Không phải lúc nào áp dụng những cách làm trên cũng hay, sự sáng tạo của cá nhân góp phần không nhỏ vào thành công của bài viết. Vì thế bạn hãy cố gắng tự tìm cho mình những hướng mở bài tốt nhất. PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KẾT BÀI Kết bài là phần rất quan trọng đối với bài văn nghị luận, đó là phần kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và đã giải quyết ở phần thân bài. Tuy nhiên vì nhiêu lí do khác nhau, kết bài thường là phần “đuối” nhất so với các phần khác của bài văn. Nguyên nhân khách quan, do kết bài là phần cuối cùng, khi làm đến kết bài thì gần hết giờ nên chúng ta thương làm rất vội, làm cho có, cho đầy đủ bố cục. Nguyên nhân chủ quan, thứ nhất là sau khi làm một phần thân bài dài, phải đi phân tích, bình luận nhiều ý nên đến cuối ta bị cụt ý, không con gì để nói, thứ hai do bản than thiếu kinh nghiệm làm kết bài. Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát, không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài. Nhưng nó cũng khác phần mở bài. Nếu như phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề sẽ được nghị luận thì phần kết bài có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá chung vấn đề đã được nghị luận. Kết thúc vấn đè hay sẽ tạo được “âm vang”, “dư ba” cho bài văn. Có nhiều kiểu kết thúc vấn đề khác nhau tùy theo dụng ý người viết tuy nhiên có thể quy vào các kiểu sau: 1-Tổng kết, tóm lược những ý chính đã trình bày ở phần thân bài:  Đây là cách kết bài thông thường nhất vì dễ làm nhất VD: Tìm hiểu “Mình”, “ta” và “ai” trong “Việt Bắc” của Tố Hữu Tóm lại, “mình”, “ta”, “ai” là những từ xưng hô đã được Tố Hữu sử dụng linh hoạt trong “Việt Bắc” để tạo nên sự gắn bó rất thú vị giữa người ở, người đi, tạo nên sự bang khuâng, bịn rịn, không thể tách rời giữa Việt Bắc với những người đã gắn bó với quê hương cách mạng, thủ đô gió ngàn. 2. Chiết trung, dung hòa: Đây cũng là kết bài theo cách tổng hợp nhưng tổng hợp để rồi từ đó rút ra thái độ chiết trung, dung hòa.Cách kết bài này thường áp dụng cho những luận đề không đúng hẳn mà cũng không hoàn toàn sai hoặc những luận đề có hai, ba ý kiến đối nghịch nhau nhưng xem ra ý kiến nào cũng đều có lí của nó, đặc biệt là những vấn đề thuộc quan điểm cá nhân  3. Phát triển mở rộng thêm vấn đề: VD: “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Đã hơn nữa thế kỷ trôi qua nhưng “Tuyên ngôn độc lập” vẫn là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời cũng là một tác phẩm chính luận xuất sắc, mẫu mực. “Tuyên ngôn độc lập - mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho mọi thay đổi cho đời sống dân tộc trong đó có văn học. 4. Vận dụng vào cuộc sống, rút ra bài học áp dụng: VD: Với đề: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa tiền tài và hạnh phúc. Ta có thể kết bài như sau: Tiền tài và hạnh phúc là mối quan hệ bản chất của xã hội loài người. Tiền tài và hạnh phúc là khát vọng muôn đời của nhân loại. Phàm là người, ai cũng muốn có tiền tài và hạnh phúc. Nhưng để điều hoà mối quan hệ này quả không đơn giản, nhất là trong xã hội hiện đại, khi mà nhu cầu của con người về sự no đủ ngày càng cao hơn, tha thiết hơn. Để có được hạnh phúc thực sự, mỗi người phải biết cách dùng tiền tài như một phương tiện để gây dựng và bảo vệ hạnh phúc, không nên để đồng tiền điều khiển ta. 5. Liên tưởng: là cách kết bài thông qua sự liên tưởng, tức là mượn ý kiến của dân gian, của một danh nhân, một người có uy tín hoặc của sách để làm kết luận VD: Tìm hiểu bài thơ ngắm trăng của Bác chúng ta có thể chia sẻ với cảm xúc chân thành của nhà thơ Tố Hữu về những ngày tháng Bác bị giam cầm “Lại thương nỗi đọa đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gông cùm Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung” 6. Hỗn hợp: là cách kết hợp 2, 3 ...kiểu kết bài trên làm thành phần kết thúc vấn đề Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết bài. Nhưng dù kết bài theo kiểu nào đi chăng nữa thì cũng nhằm khắc sâu kết luận của người viết để lại ấn tượng đậm đà cho người đọc và nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề đã được nghị luận. Kết bài hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao và cứ ngân nga mãi trong lòng người đọc. PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐOẠN 1. Khái niệm:  Như chúng ta đã biết, bài văn là một thể thống nhất, hoàn chỉnh được tạo nên bởi các phần, các đoạn, các câu. Do đó giữa các phần, các đoạn, các câu cần có sự kết dính với nhau vì nếu không có sự kết dính ấy bài văn sẽ trở nên rời rạc, thiếu thống nhất.Sự kết dính với nhau ấy được gọi là sự liên kết.Trong đó liên kết các đoạn văn là một thao tác quan trọng.Ở đây tổ chúng tôi xin nói rõ về các cách chuyển đoạn (liên kết đoạn). 2. Các vị trí liên kết đoạn Có các vị trí như sau: - Giữa các phần bố cục của bài tức là giữa phần mở bài với phần thân bài, giữa phần thân bài với thần kết bài. - Giữa các đoạn trong từng phần nhất là giữa các đoạn trong phần thân bài. 3. Các cách liên kết đoạn Dùng từ ngữ để liên kết: tùy theo mối quan hệ giữa các đoạn các phần mà ta sẽ có cách dùng thích hợp. a) Nối các đoạn có quan hệ thứ tự ta có các từ ngữ sau: trước tiên, trước hết, thoạt nhiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng,một là, hai là, bắt đầu là… b) Nối các đoạn có quan hệ song song ta có các từ:một mặt, mặt khác, ngoài ra, bên cạnh đó… c) Nối các đoạn có quan hệ tăng tiến có : vả lại, hơn nữa, thậm chí… d) Nối các đoạn có quan hệ tương đồng có : tương tự, cũng thế, cũng vậy, cũng giống như trên… e) Nối các đoạn có quan hệ tương phản ta có: nhưng, song song, tuy nhiên, tuy thế, tuy vậy, thế nhưng, trái lại, ngược lại,… f) Nối các đoạn có quan hệ nhân quả ta có: bởi vậy, do đó, vì thế cho nên… g) Nối một đoạn có ý nghĩa tổng kết các đoạn trước ta có : tóm lạị, nói tóm lại, chung quy, tổng kết lại… VD: Trong bài phân tích của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh về phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ, giáo sư đã có sử dụng nhiều từ các từ kết nối đẻ liên kết các đoạn văn với nhau.Trong đó có các đoạn như sau: “(…) Tuy nhiên ,cho đến lúc ấy thằng Xuân vẫn chưa ý thức được đầy đủ và sâu sác cái bản chất của cái xã hội mà “số đỏ” đã đưa nó tới.Cho nên khi, vì một lời nói có làm cho cụ tổ chết, đáng lẽ phải hiểu là một cái công lớn thì nó lại hoảng hốt bỏ trốn.Cũng như sau khi”làm hại đời cô Tuyết”, đáng lẽ phải lập tức nhận lời làm rể út cụ cố Hồng thì nó lại từ chối vừa van xin… Nhưng từ sau những vụ đó thì thằng Xuân hoàn toàn giác ngộ và hết sức chủ động.Từ đây thành công của nó vẫn do nhiều nhân tố may mắn nhưng chủ yếu là do nó biết khai thác những nhân tố may mắn đó(…) Khái quát lại, có thể nói thế này : thằng Xuân, từ thế giới hạ lưu, đột nhập vào thế giới thượng lưu, vừa do số đỏ vừa không hoàn toàn tự nhiên (…). Dùng câu để liên kết : đó là những câu nối thường đứng ở đầu câu hoặc có khi đứng ở cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa nó với đoạn khác.Nội dung thông tin chứa trong câu nối này hoặc đã được đề cập đến ở đoạn trước hoặc sẽ được trình bày kĩ ở đoạn sau.Có những dạng chính sau: a) Câu nói liên kết với phần trước, đoạn trước: VD: “Trở lên là một vài ý nghĩ và việc làm mà nhiều năm tôi tích lũy được. Cũng chẳng có gì mới lạ …Họa chăng có chút khác là tôi quan tâm nhiều đến trực cảm và trong khâu trực cảm tôi có nắm bắt cái gọi là thần… (Lê Trí Viễn – Suy nghĩ về môn giảng văn) b) Câu nối liên kết với phần sau đoạn sau: Thường có hai kiểu biểu hiện - Chêm vào mạch văn câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn: VD: Sau đây chúng tôi xin tìm hiểu ảnh hưởng của ca dao dân ca trong thơ Tố Hữu xem Tố Hữu đã kế thừa và học tập vốn củ như thế nào. - Nêu câu hỏi để rồi trả lời, giải đáp ở phần sau đoạn sau. Câu hỏi này thường đứng ở cuối đoạn trước: VD: “…Nhưng số mệnh ở đây lại hiện ra dưới hình thức những con người. Bọn người ấy khá đông. Đày đọa Kiều không chỉ có một người mà đày đọa Kiều là một xã hội. Ta thấy gì trong xã hội ấy? (Hoài Thanh–Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam) c) Câu nối liên kết với cả phần, đoạn trước lẫn phần, đoạn sau: Với dạng này có thể thực hiện theo các kiểu sau: - Chêm vào văn mạch một hai câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn. VD: ”… Cái” thứ mặt sắt” mà ngây vì tình ấy “quả không lấy gì làm đẹp! Ông quan đã thế, lại còn bà quan nữa. Đại biểu cho bà quan ở đây là mụ mẹ Hoạn Thư…” (Hoài Thanh – dẫn theo Tiếng Việt 9) - Tạo ra thế tương ứng giữa hai phần hai đoạn VD: ”Nếu như các nhà văn hiện thực phê phán muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời như Vũ Trọng Phụng đã từng tuyên ngôn thì các nhà văn lãng mạn lai chủ trương thoát ra khỏi hiện tại…” - Dùng phép lặp cú pháp (điệp kiểu câu):câu trước nhắc lại chủ đè đã giải quyết ở phần, đoạn trên; câu sau nói đến chủ đề sẽ giải quyết ở phần, đoạn dưới. VD: “Nhớ Nguyễn Trãi, chúng ta nhớ người anh hùng cứu nước, người cùng Lê Lợi làm nên sụ nghiệp “Bình Ngô”, người thảo “Bình Ngô Đại Cáo” Nhớ Nguyễn Trãi là nhớ người anh hùng cứu nước đồng thời là nhớ nhà văn lớn nhà thơ lớn của nước ta.” (Phạm Văn Đồng – Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc) - Tiểu kết ngắn gọn nội dung, luận điểm đã trình bày ở đoạn trước và đưa ra nội dung, luận điểm khác có liên quan để tiếp tục giải quyết ở đoạn sau. VD: “Bọn quan lại, lưu manh đều là những hiện thân của số mệnh, cái số mệnh cay nghiệt nó giày vò Thúy Kiều. Nhưng nói đến những lực lượng bạo tàn của số mệnh, không thể không nói đến thé lực của đồng tiền.” Tóm lại, có nhiều cách chuyển đoạn khác nhau, sự đa dạng này làm cho bài văn của bạn liên kết hơn, mạch cảm xúc không bị gián đoạn. Hy vọng bạn sẽ tìm được những cách thích hợp áp dụng vào bài làm của mình. Lời kết: Nhìn chung lại, để làm tốt một bài văn nghị luân, chúng ta phải thành thạo nhiều thao tác, phải nắm vững các kĩ năng trong quá trình xây dưng, triển khai thành một bài văn. Công việc này đòi hỏi nhiều công phu rèn luyện, thực hành qua từng bước.Trên đây là một số kinh nghiệm mà tổ chúng tôi tập hợp lại được từ sách vở đọc được và kinh nghiệm thực tế mong rằng sẽ hỗ trợ cho các bạn trong quá trình làm bài. Nên hiểu bài văn hay xuất phát từ cảm xúc chân thật, từ khả năng hiểu và cảm thụ của các bạn. Những cách trên chỉ phần nào giúp bạn đi đúng hướng trong quá trình làm bài chứ không phải là công thức chung cho một bài văn.  Vận dụng phương pháp khéo léo cùng với kiến thức vững vàng bạn vẫn có thể làm tốt một bài văn mà không cần phải có năng khiếu bấm sinh, đừng than vản và cho rằng không có năng khiếu thì không làm văn được bạn nhé!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docYÊU CẦU PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.doc
Tài liệu liên quan