Xác định cấp hạng kỹ thuật và chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nút giao thông

Tài liệu Xác định cấp hạng kỹ thuật và chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nút giao thông: GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Cấp kỹ thuật : Cấp II Xác định tốc độ thiết kế: Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường trong trường hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu hành của cơ quan quản ly đường. Tốc độ lưu hành phụ thuộc tình trạng thực tế của đường (khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thông). Dựa theo Bảng 4 TCVN 4054-05, đối với đường thiết kế là cấp II, địa hình khu vực đồng bằng. Ta chọn tốc độ thiết kế 60 Là đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước, của địa phương và quốc lộ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN DƯỜNG: Xác định độ đốc dọc lớn nhất. Xác định tầm nhìn xe chạy Xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Bán kính ...

pdf11 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định cấp hạng kỹ thuật và chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nút giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Cấp kỹ thuật : Cấp II Xác định tốc độ thiết kế: Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường trong trường hợp khó khăn. Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu hành của cơ quan quản ly đường. Tốc độ lưu hành phụ thuộc tình trạng thực tế của đường (khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thông). Dựa theo Bảng 4 TCVN 4054-05, đối với đường thiết kế là cấp II, địa hình khu vực đồng bằng. Ta chọn tốc độ thiết kế 60 Là đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước, của địa phương và quốc lộ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN DƯỜNG: Xác định độ đốc dọc lớn nhất. Xác định tầm nhìn xe chạy Xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Bán kính đường cong nằm khi không có siêu cao Bán kính nhỏ nhất theo điều kiện đảm bao tầm nhìn ban đêm Xác định độ mở rộng một làn xe I.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất: Độ dốc dọc đường ảnh hưởng rất lớn đến giá thành xây dựng, giá thành vận doanh, mức độ an toàn xe chạy. Muốn cho xe chạy trên đường luôn đảm bản vận tốc thiết kế, phù hợp với địa hình khu vực tuyến cần xác định độ dốc dọc dựa vào các yếu tố sau: + Sức kéo phải lớn hơn sức cản của đường. + Sức kéo phải nhỏ hơn lực bán để xe chạy không bị trượt. Xác định độ dốc theo điều kiện lực kéo của động cơ (theo nhân tố động lực của xe) I.1.1 Theo điều kiện chịu kéo Ta xét quá trình xe lên dốc và chuyển động đều. Khi đó nhân tố động lực của xe là: Trong đó: D: nhân tố động lực của các loại xe được tra từ biểu đồ ứng với vận tốc tính toán. f : hệ số lực cản trung bình, phụ thuộc vào loại mặt đường f = fo x (1 + 4.5 x 10 -5 x V2) fo = f = 0.015 x (1 +4.5 x 10^-5 x 60^2) f = i : độ dốc dọc trên đường Tra biểu đồ nhân tố động lực ta có: D = 0.03 imax = % I.1.2 Theo điều kiện lực bám: 0.015 0.017 1.26 Vtk = Km/h CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA NÚT GIAO THÔNG maxmax iFD V += ),min( maxmaxmax bamkeo iii = SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 9 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Xe chỉ có thể chuyển động khi lực kéo của xe nhỏ hơn lực bám giữa xe và mặt đường Trong đó: m : hệ số phân phối tải trọng trên bánh xe chủ động lấy với xe con = 0.7 ϕ : hệ số dính bám của xe và mặt đường (phụ thuộc vào tình trạng xe và mặt đường, độ nhám lốp bánh xe) lấy với điều kiện xe chạy bình thường, mặt đường khô và sạch ϕ = 0.5 Pw : lực cản không khí phụ thuộc từng loại xe K : hệ số phụ thuộc hình dạng ô tô, mật độ không khí = 0.07 V : vận tôc thiết kế của ô tô F = 0.8 x B x H B : chiều rộng của ô tô = 2.5 m H : chiều cao của ô tô = 4 m G : tải trọng của ô tô = 8000 kg F = 0.8 x 2.5 x 4 = 8 m2 imax = = 1.6 % Theo Bảng 15 TCN 4054-05 với Vtk = 60 Km/h, cấp thiết kế III, khu vực đồng bằng ta có imax = 7% vậy ta chọn độ dốc imax = 7% để thiết kế I.2. Xác định tầm nhìn xe chạy Để đảm bảo xe chạy an toàn, lái xe cần phải thấy rõ một đoạn đường ở phía trước để kịp sử lý mọi tình huống, chiều dài đoạn đường tối thiểu cần nhìn thầy ở phía trươc gọi là tầm nhìn. Các tầm nhìn được tính từ mắt lái xe có chiều cao 1m bên trên phân xe chạy, xe ngược chiều, cao 1.2m chướng ngại vậu trên mặt đường có chiều cao 0.1m Khi thiết kế phải kiểm tra tầm nhìn. Các chỗ không đảm bảo tầm nhìn phải dỡ bỏ các chướng ngại vật (chặt cây, đào mái ta luy…) các chướng ngại vật sau khi dỡ bỏ phải thấp hơn tia nhì 0.3m. Trường hợp thật khó khăn, có thể dùng gương cầu, biển báo hạn chế tốc độ hoặc biển cấm vượt xe. Khi xe chạy trên đường thông thường sẩy ra các tình huống sau: + Cần hãm xe kịp dừng lại trước chướng ngại vật. + Hai xe ngược chiều nhau phải dừng lại trươc nhau một khoảng cách an toàn. + Hai xe ngươc chiều nhau tránh nhau không cần giảm tốc độ. + Hai xe vượt nhau. Tuy nhiên với cấp đường 60 Km/h chỉ cần xét hai trường hợp I.2.1 Xác định tầm nhìn chướng ngại vật cố định Tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định là đoạn đường đủ để người lái xe nhìn thấy chướng ngại vật, sau đó thực hiện hãm phanh và dừng xe cách vật cản một đoạn an toàn. D =Pw = 0.7 x 0.5 - 155.077 8000 0.033= 13 = 155.077 0.07 x 8 x 60^2 0.016 xe w G pD −= ϕm 13 2kFvp w = SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 10 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Trong đó: k : hệ số sử dụng phanh = 1.4 i : độ dốc dọc = 0.06 ϕd: hệ số bám theo phương dọc = 0.5 V : vận tốc thiết kế = 60 lo : khoảng cách an toàn = 5 60 3.6 Tầm nhìn vượt chướng ngại vật làm tròn đến bội số của 5 St = 60 m Theo Bảng 10 TCVN 4054-05 thì chiều dài tầm nhìn tối thiể khi xe chạy trước chướng ngại vật cố định S1 = 75 m Vậy ta chọn S1 = 75 m để thiết kế I.2.2 Tầm nhìn xe chạy ngược chiều: Tầm nhìn xe chạy ngược chiều là đoạn đường để hai xe chạy ngược chiều trên cùng một làn xe và hai tài xế cùng nhìn thấy nhau, cùng thực hiện hãm phanh và dừng lại cách nhau một khoảng cách an toàn. 60 1.8 Tầm nhìn vượt chướng ngại vật làm tròn đến bội số của 5, St = 80 m Theo Bảng 10 TCVN 4054-05 thì chiều dài tầm nhìn tối thiểu khi xe chạy trước chướng ngại vật cố định Sd = 150 m Vậy ta chọn Sd = 150 m để thiết kế I.2.3 Tầm nhìn vượt xe St +245(0.5 + 0.06) m=5 55.83 1.35 x 60^2 = + 5+ + 127 x [(0.5 + 0.017)^2 - 0.06^2] 1.35 x 60^2 x (0.5 + 0.0174) Sd = = 76.87 Sh1 Lo L1Sh2L1 21 21 Sd ot li kvVS +±+= )(2546.3 2 ϕ ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ×+× ×+×− += 0 2 111 21 13 2 2546.3 llVKV VV VVS at d vx ϕ ( )[ ] )(*127 )(**8.1 2 2 ml if fVKVS at d d d +−+ ++= ϕ ϕ SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 11 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Trong đó: V1 : vận tốc thiết kế = 60 Km/h K : hệ số có xét đến hiệu quả của bộ phân hãm phanh = 1.2 ϕd : hệ số bám dọc xét trong điều kiện bình thường = 0.5 lat : khoảng cách an toàn = 5 m lo : chiều dài toàn xe theo bảng 1 TCVN 4054-2005 = 6 V2 vận tốc xe = 45 Km/h V3 Vận tốc xe chạy ngược chiều = 60 Km/h ⇒ Svx = 541 m Tầm nhìn vượt xe làm tròn đến bội số của 5 Svx = 545 m Theo Bảng 10 TCVN 4054-05 thì chiều dài tầm nhìn tối thiể khi xe chạy trước chướng ngại vật cố định Sd = 350 m Vậy ta chọn Sd = 545 m để thiết kế I.3. Xác định các bán kính của đường cong nằm Trong trường hợp khó khăn mới vận dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu. Khuyến khích dùng bán kính tối thiểu thông thường trở lên, và luôn tận dụng địa hình để đảm bảo chất lượng chạy tốt nhất. Bán kính đường cong nằm tối thiểu: á Từ điều kiện khống chế lực xô ngang (lực ly tâm) để xác định bán kính đường cong nằm tối thiểu để khi xe chạy trong đường cong nằm không gây nguy hiểm. Trong đó: m : hệ số lực đẩy ngang được lựa chọn theo các điều kiện sau: + Đảm bảo xe không bị trượt đẩy theo phương ngang + Đảm bảo xe không bị lật đổ qua điểm tựa tại bánh xe ở phía lưng đường cong + Gây cảm giác khó chịu cho người lái xe và hành khách + Làm tiêu hao nhiên liệu và hao mòn xăm lốp. Trong điều kiện địa hình khó khăn để giảm chi phí xây dựng, chọn m = 0.15, trong điều kiện thường chọn m = 0.08, độ dốc ngang của mặt đường trong đường cong I.3.1 Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Vận tốc thiết kế 60 Km/h μ : hệ số phân bố ngang tính toán cho mặt đường ẩm ướt, và tính toán trong trường hợp khó khăn khăn μ = 0.15 isc : độ dốc ngang mặt đường lớn nhất 7 % S1- S2 L1 L2 33 1 1 2 2 L2' S4 L1 1 )( 2 scig v R += μ SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 12 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = 130 m Theo Bảng 11 TCVN 4054-05 bán kính đường cong nằm tối thiểu khi có siêu cao Rmin = 125 m Chọn Rmin = 130 m để thiết kế I.3.2. Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thông thường: Vận tốc thiết kế 60 Km/h μ : hệ số phân bố ngang tính toán cho mặt đường ẩm ướt, và tính toán trong trường hợp khó khăn khăn μ = 0.15 isc : độ dốc ngang mặt đường lớn nhất 4 % Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = 150 m Theo Bảng 11 TCVN 4054-05 bán kính đường cong nằm nhỏ nhất thông thường Rmin = 250 m Chọn Rmin = 250 m để thiết kế I.3.3. Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không siêu cao Độ dốc in = 2% nhằm đảm bảo thoát nước cho mặt đường bê tông nhựa Vận tốc thiết kế 60 Km/h m : hệ số phân bố ngang tính toán cho mặt đường ẩm ướt, và tính toán trong trường hợp khó khăn khăn μ = 0.08 isc : độ dốc ngang mặt đường lớn nhất 2 % Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = 285 m Theo Bảng 11 TCVN 4054-05 bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không siêu cao Rmin = m Chọn Rmin = m để thiết kế I.3.4. Bán kính nhỏ nhất đảm bảo tầm nhìn về ban đêm: Tầm nhìn về ban đêm đường phụ thuộc vào góc phát sáng α theo phương ngang của đèn pha ô tô thường thì góc sáng này lấy khoảng 2o Trong đó: S : Tầm nhìn ban đêm của người lái xe phụ thuộc vào góc phát sáng theo phương ngang của đèn pha ô tô. S = 150 m a = 2 o Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = 360 m I.4. Bán kính đường cong đứng: Để liên kiết các dốc dọc trên mặt cắt dọc, người ta phải dùng các đường cong đứng để xe 1500 = = m R = R = 358 60^2 60^2 R 1500 = 30 x 150 2 x 2 x 3.14 60^2 = 149 m 127 x (0.08 - 0.02) 127 x (0.15 - 0.07) 127 x (0.15 - 0.04) 283 mR = = 129 m απ2 180 min S R = SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 13 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI chạy điều hòa, thuận lợi, đảm bảo tần nhìn ban ngày và ban đêm đảm bảo hạn chế lực xung kích, lực ly tâm theo chiều đứng. I.4.1. Đường cong đứng lồi: Bán kính đường cong đứng lồi được xác định theo Đường có xe chạy ngược chiều không có giải phân cách. Trong đó: h1 : Khoảng cách từ mắt người lái xe đến mặt đường = 1.2 m S : tầm nhìn xe chạy ngược chiều = 150 m Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = m Theo Bảng 19 TCVN 4054-05 bán kính đường cong đứng lồi Rmin = m Chọn Rmin = m để thiết kế I.4.2 Xác định bán kính nhỏ nhất của đường cong đứng lõm: Đường cong đứng lõm được xác định theo hai điều kiện sau: I.4.2.1. Điều kiện lực ly tâm Trên đường cong đứng lõm, lực ly tâm gia thêm vào tải trọng, gây khó chịu cho hành khách và gây nên vượt tải cho lò xo của xe vì thế ta cần phải hạn chế gia tốc ly tâm, không cho phép vượt qua các giá trị cho phép. Trong đó: V : vận tốc thiết kế = 60 Km/h a : gia tốc ly tâm cho phép = 0.6 m/s2 Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = m I.4.2.2. Đảm bảo tầm nhìn về ban đêm trên đường cong đứng lõm. Về ban đêm, pha đèn của ô tô chiếu trong đường cong đứng lõm một chiều nhỏ hơn so với trên đường bằng. Trong đó: hd : cao độ đèn xe ô tô so với mặt đường = 0.5 S1 : tầm nhìn chướng ngại vật = 75 m a : Góc chiếu sáng của đèn ô tô theo phương đứng. = 2 o Làm tròn bán kính đến bội số của 5 R = 905 m Theo Bảng 19 TCVN 4054-05 bán kính đường cong đứng lồi Rmin = m Chọn Rmin = m để thiết kế R = = 150 2 = 462 m R 2344 60 2 13 x 0.6 2345 8 x 1.2 = R = 75 2 m 2500 2500 1000 1000 = m 2 x (0.5 + 75 x tg2) 465 902 1 2 min 8 h SR loi = a VR lom 13 2 min = )(2 1 2 min αtgSh SR d lom += loi min lom min lom min SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 14 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI I.5. Các yếu tố mặt cắt ngang: I.5.1. Số làn xe cần thiết: Phần xe chạy gồm một số nguyên các làn xe. Con số này thường lấy là số chẵn, trừ trường hợp chiều xe có lưu lượng chênh lệch đáng kể hoặc có tổ chức giao thông đặc biệt. Trong đó: nlx : số làn xe lấy theo yêu cầu Ncđgiờ : Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, khi không có nghiên cứu đặc biệt Ncđgiờ được tính như sau: Ncđgiờ = 0.12 Ntbn Ncđgiờ = Nlth : năng lực thông hành thực tế, khi không có nghiên cứu, tính toán, có thể lấy= Nlth = + Khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và có dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ thì lấy bằng 1500 xqđ/h/làn. + Khi có dải phân cách giữa phần xe chạy trái chiều và không có dải phân cách bên để phân cách ô tô với xe thô sơ thì lấy bằng 1500 xqđ/h/làn. + Khi không có giả phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ lấy bằng 1000 xqđ/h/làn Z : hệ số sử dụng năng lực thông hành = 0.55 Vtk = 60 Km/h là 0.55 cho vùng động bằng và 0.77 cho vùng núi. Do số làn xe là chẵn nên nlx = 4 làn I.5.2 Xác định độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong D: Khi xe chạy trên đường cong, trục sau cố định luôn luôn hướng tâm, còn bánh trước hợp với trục xe một góc nên xe yêu cầu một chiều rộng lớn hơn trên đường thẳng Đối với những đoạn cong ta phải mở rộng mặt đường với độ mở rộng. D = 2ew Trong đó: D : độ mở rộng của phần xe chạy. ew : độ mở rộng của một làn xe chạy. l : khoảng cách từ đầu xe đến = 8 m trục sau bánh xe R : bán kính đường cong = 250 m Sơ đồ đoạn mở rộng: V : vận tốc thiết kế = 60 Km/h Đường có 2 làn xe ew = m ⇒ D = 2 x 0.318 = m 1200 1800 nlx = 1.21= 0.55 x 1800 1200 làn 0.635 0.318 R V R le w 05.0 2 2 += lth cdgio lx NZ N n . = SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 15 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI I.5.3. Bề rộng mặt nền phần xe chạy: Xác định chiều rộng mặt đường nói chung, làn xe nói riêng là một vấn đề kinh tế kỹ thuật. Mặt đường là một chi phí thường chiếm tỉ lệu cao trong kinh phí xây dựng. Chiều rộng một làn xe xác định không thỏa đáng, quá rộng sẽ gây lãng phí hoặc quá hẹp sẽ không đảm bảo an toàn và tốc độ của xe. Mặt cắt ngang của tuyến có hình dạng như sau: Trong đó: Bn : chiều rộng nền đường Bm : chiều rộng mặt đường Bl : chiều rộng lề đường im : độ dốc mặt đường i : độ dốc lề đường I.6. Bề rộng mặt đường I.6.1 Bề rộng phần xe chạy được xác định theo công thức sau: a : chiều rộng thùng xe = 2.4 m c : khoảng cách giữa hai bánh sau = 1.8 m x : khoảng cách từ mép thùng xe tới mép làn (m) y : khoảng cách từ bánh xe tới mép đường (m) Khi hai xe chạy ngược chiều x1 = 0.5+0.005V = 0.8 y1 = 0.5+0.005V = 0.8 Khi hai xe chạy cùng chiều B=B1: x = 0.35+0.005V = 0.65 m y = 0.5+0.005V = 0.80 m B1 3.70= + 0.65 + 0.8 2 0.8 + 0.8 B1 = 2.4 + 1.8 3.55 2 2.4 + 1.8 + m m = = a1 a x x B B y c c y 11 11 1 2 yxcaB +++= yxcaB +++= 2 yxcaB +++= 2 ilề Bl Bn Bm ilề Bl imim SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 16 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Theo bảng 6 TCVN 4054-05 chiều rộng của 1 làn xe là 3.75 m Chọn chiều rộng của một làn xe là 3.75m ⇒ B = 3.75 m I.6.2 Chiều rộng mặt đường. Độ dốc ngang mặt đường i = 2% Chiều rộng dải phân cách 1.5 m, lề gia cố 3.0 m Bm = n x B + Blề đường= 4 x B + Blề đường = = 19.5 m Trên cầu có thêm phần lan can đường ô tô nên bề rộng thiết kế cầu là: Bm = = 17.1 m I.7. Thiết kế các yếu tố đường chuyển tiếp: I.7.1 Chiều dài đoạn chuyển tiếp Sau khi vạch tuyến trên bình đồ, căn cứ vào cấp hạng kỹ thuật của đường, từ đó dựa trên tiêu chuẩn thiết kế đường Việt Nan TCVN ta chọn được bán kính R và góc ngoặt α từ đó xác định được các yếu tố hình học theo công thức: Ta chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp thỏa mãn các yêu cầu sau: Trong đó: V : vận tốc thiết kế = 60 Km/h I : độ tăng gia tốc ly tâm = 0.5 R : Bán kính đường cong tròn ma ta chọn thiết kế B : bề rộng mặt đường tra Bảng 7 TCVN 4054-05 = 3.75 m D : hệ số mở rộng của mặt đường = 0.5 m isc : độ dốc siêu cao khi xe chạy vào đường cong có bán kính nhỏ ip : độ dốc dọc phụ khi nâng siêu cao = 0.5 % Lct cho đường cong có bán kính = 250 m Δ : độ mở rộng của mặt đường = 0.6 isc = 3 % Theo Bảng 14 TCVN 4054-05 chiều dài đoạn nối siêu cao Lsc = 50 m Lct cho đường cong có bán kính = 300 m =⇒ 36.77 27.78 Lct= 36.77 = 26.10 m = 4 x 3.75+1.5+ 1 4 x 3.75+1.5+ 2.5 ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ×Δ+= 9 )( 47 3 R i iB IR V MAXL P SC CT ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ×Δ+= 9 )( 47 3 R i iB IR V MAXL P SC CT SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 17 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI Theo Bảng 14 TCVN 4054-05 chiều dài đoạn nối siêu cao Lsc = 50 m I.7.2 Chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong Lct cùng chiều = L chêm cùng chiều Khi hai đường cong có siêu cao thì đoạn chêm phải đủ dài để bố trí hai nửa đường cong chuyển tiếp Khi đoạn chêm không thỏa mãn điều kiện trên thì có thể có một đoạn chuyển tiếp siêu cao, đoạn này bố trí trên đường cong có bán kính lớn Đoạn mặt cắt ngang hai mái chêm giữa đường cong có thể bố trí một mái nếu ngắn để tránh cho xe phải thay đổi lực ngang quá nhiều. Để bố trí đường cong chuyển tiếp thì chiều dài đoạn chêm không nhỏ hơn 2V (m) với V là tốc độ tính toán (Km/h) Ta có: L chêm ngược chiều =max(Lct; 2V) = max(115; 120) = 120 m I.7.3 Chiều dài tối thiểu của đoạn thẳng chêm giữa hai đường cong ngược chiều. Lct ngược chiều = L chêm ngược chiều Khi hai đường cong có siêu cao thì yêu cầu tối thiểu là có một đoạn chêm, chiều dài tối thiểu đoạn chêm lớn hơn tổng hai nửa đường cong chuyển tiếp. Giữa hai đường cong tròn ngược chiều phải đảm bảo đoạn chêm lớn hơn 200m. Ta có: L chêm ngược chiều =max(2Lct; >200) = max(230; 200) = 230 m Vậy giữa hai đường cong ngược chiều ta chọ L chêm = 230 m Sơ đồ đoạn nối siêu cao: m= 33.33Lct⇒ = 30.64 = 26.10 = 33.33 2 21 LLm +≥ ⎪⎪ ⎪ ⎩ ⎪⎪ ⎪ ⎨ ⎧ ×Δ+= 9 )( 47 3 R i iB IR V MAXL P SC CT SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 18 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG GVHD: Th.S TRẦN NHẬT LÂM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI 1 2 3 6 8 Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật 19.50 12 10 11 4 9 5 7 + Lề đất + Đảm bảo tầm nhìn Tầm nhìn + Trước chướng ngại vật + Trước xe ngược chiều + Mặt đường xe chạy phần đường + Có siêu cao (i=6%) + Thông thường (isc=4%) + Đoạn cong Cấp đường Vận tốc xe chạy Độ dốc dọc lớn nhất Bán kính đường cong nằm + Không siêu cao + Đảm bảo tầm nhìn ban đêm + Không gẫy nhíp + Mặt đường + Lề gia cố + Lề đất Bề rộng mặt đường lớn nhất + Đoạn thẳng + Đoạn thẳng + Đoạn cong Bề rộng mặt đường lớn nhất Độ dốc ngang + Lề gia cố + Mặt đường xe chạy phần cầu Km/h % m + Tầm nhìn vượt xe Bán kính đường cong lồi Bán kính đường cong lõm Số làn xe Bề rộng làn xe 285 130 150 360 60 80 545 2345 905 465 19.50 15.64 19.50 20.14 4 3.75 17.10 2 6 2 60 7 1500 125 15.00 250 75 150 350 1 0.5 2500 1000 4 3.75 75 150 545 15.64 15 22.5 250 360 22.50 20.14 2500 1000 II 60 7 1500 2 6 2 4 3.75 17.10 1.00 0.50 15.00 % m m m m m m Làn 130 Số liệu theo quy phạm Số liệu theo tính toán Số liệu theo thiết kế STT Thông số kỹ thuật Đơn vị SVTH : NÔNG THỊ NGỌC HOA Trang 19 CHỈ TIÊU KỸ THUẬT TUYẾN ĐƯỜNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2 tinh toan chi tieu ky thuat nut giao thong.pdf
Tài liệu liên quan