Tổng quan về nghiên cứu Định tính (qualitative) và Định lượng (quantitative)

Tài liệu Tổng quan về nghiên cứu Định tính (qualitative) và Định lượng (quantitative): 19/12/14 1 Tổng quan về nghiên cứu Định tính (qualitative) và Định lượng (quantitative) Tiếp cận định lượng  Tiếp cận định lượng xem xét hiện tượng theo cách có thể đo lường được trên các đối tượng nghiên cứu  => Nghiên cứu định lượng được áp dụng đối với các hiện tượng có thể được diễn tả bằng số lượng.  Nghiên cứu định lượng thường gắn với việc kiểm định (lý thuyết) dựa vào phương pháp suy diễn Nghiên cứu định lượng (nói cách khác)  Là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau Quy trình tiếp cận định lượng  Nêu trước giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu.  Xác định phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu.  Những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn ngữ thống kê. Thu thập dữ liệu trong tiếp cận định lượng  Các phương pháp thu thập dữ liệu có thể là cân, đo, bản câu hỏi có câu trú...

pdf7 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về nghiên cứu Định tính (qualitative) và Định lượng (quantitative), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/12/14 1 Tổng quan về nghiên cứu Định tính (qualitative) và Định lượng (quantitative) Tiếp cận định lượng  Tiếp cận định lượng xem xét hiện tượng theo cách có thể đo lường được trên các đối tượng nghiên cứu  => Nghiên cứu định lượng được áp dụng đối với các hiện tượng có thể được diễn tả bằng số lượng.  Nghiên cứu định lượng thường gắn với việc kiểm định (lý thuyết) dựa vào phương pháp suy diễn Nghiên cứu định lượng (nói cách khác)  Là nghiên cứu sử dụng các phương pháp khác nhau (chủ yếu là thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố (các biến) với nhau Quy trình tiếp cận định lượng  Nêu trước giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu.  Xác định phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu.  Những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn ngữ thống kê. Thu thập dữ liệu trong tiếp cận định lượng  Các phương pháp thu thập dữ liệu có thể là cân, đo, bản câu hỏi có câu trúc, phỏng vấn, quan sát bằng những công cụ khác.  Các dạng khác như phỏng vấn sâu, câu hỏi không cấu trúc là dạng kết hợp với nghiên cứu định tính.  Người nghiên cứu phải chọn phương pháp sao cho phù hợp với câu hỏi nghiên cứu. Đặc điểm nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu định lượng liên quan đến lượng và số trong khi định tính liên quan đến chất và các mô tả  Mục đích của nghiên cứu định lượng là đo các biến số theo các mục tiêu và xem xét sự liên quan giữa chúng dưới dạng các số đo và số thống kê. 19/12/14 2 Đo lường trong nghiên cứu định lượng  Các tiêu chuẩn cần có của nghiên cứu định lượng: - Hợp lệ, hiện hữu (Validity) - Khách quan/Tin cậy (Objectivity/ Reliability) - Chính xác tập trung quanh giá trị đúng (Accuracy) - Các giá trị đo phân bố gần nhau (Precision) Tính khách quan của nghiên cứu định lượng  Người NC đứng bên ngoài hiện tượng NC  Dữ liệu thu thập không bị thiên vị hay lệch theo hướng chủ quan Dạng dữ liệu định lượng  Dữ liệu được dùng để phân nhóm  Ví dụ; Các con số, số lượng, tỉ lệ, mức độ.  Biến số được phân loại thành các dạng: vật lý (nhiệt độ, khối lượng), tâm lý (thái độ, sự lo lắng ) hoặc xã hội Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu ĐL nghiên cứu mối quan hệ giữa các khái niệm và các biến số. Ví dụ mối quan hệ giữa sự hỗ trợ của xã hội và chất lượng cuộc sống  Nghiên cứu định lượng được dùng để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu thông qua phân phối ngẫu nhiên và lấy mẫu đại diện Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu định lượng (tt)  Nghiên cứu ĐL có thể cung cấp dữ liệu để mô tả sự phân bố của các đặc điểm và tính chất của tổng thể nghiên cứu, khảo sát các mối quan hệ giữa chúng và xác định mối quan hệ nhân quả Các ví dụ về nghiên cứu ĐL Trong nghiên cứu kinh doanh:  Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng bằng các mô hình toán (SERVQUAL Model, CSI Model)  Đánh giá lao động trong tổ chức (JDI Model, Minnesota, )  Đánh giá chấp nhận công nghệ, dịch vụ mới (TAM model, ISS, E –CAM)  Đánh giá hành vi khách hàng (TRA, TPB Model) 19/12/14 3 Các ví dụ về nghiên cứu ĐL Trong kỹ thuật  NC mối quan hệ giữa hệ số ma sát đối với áp lực và vận tốc trượt  Mối quan hệ giữa chiều sâu cắt, vận tốc cắt và bước tiến dao đến chất lượng bề mặt trong gia công kim loại  Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số sấy đến chất lượng của sản phẩm sấy  Ảnh hưởng của các thông số vận hành đến hiệu suất của hệ thống lạnh Các phép phân tích định lượng  Thống kê mô tả  Phân tích mối quan hệ ◦ Phân tích quan hệ tương quan ◦ Phân tích nhân tố ◦ Phân tích hồi quy  Đơn biến  Đa biến  Phân tích sự khác biệt ◦ Kiểm định sự khác biệt ◦ Phân tích ANOVA Hạn chế của cách tiếp cận định lượng  Không giúp hiểu được các hiện tượng về con người nhất là những nghiên cứu về hành vi.  Câu trả lời của các đối tượng bị tác động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nên không hoàn toàn khách quan.  Dù trên một thang đo chuẩn hóa nhưng có thể giải thích khác nhau tùy theo người tham gia. Nghiên cứu định tính  Not everything that can be counted counts and not everything that counts can be counted. ( Albert Einstein) Không phải mọi thứ có thể đếm được số lần. không tất cả mọi thứ mà đếm có thể đếm được. Nghiên cứu định tính  NC định tính là hướng tiếp cận nhằm thăm dò, mô tả và giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định, hành vi, thái độ  Chúng có thể hướng chúng ta đến việc xây dựng giả thuyết và các giải thích Nghiên cứu định tính  Nghiên cứu định tính thường tập trung vào quá trình xã hội và không dựa vào các cấu trúc xã hội giống như các trường hợp nghiên cứu định lượng. Các kỹ năng cần cho nghiên cứu định tính là: suy nghĩ trừu tượng, phântích tình hình mang tính phê phán. 19/12/14 4 Nghiên cứu định tính  Trong NC định tính, dữ liệu cần thu thập chủ yếu ở dạng định tính (dạng chữ, ko thể đo lường bằng số lượng).  Dữ liệu định tính là các dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: thế nào? cái gì? tại sao?...  Ví dụ khi chúng ta cần biết thái độ của người tiêu dùng về một thương hiệu nào đó, chúng ta có thể hỏi những câu hỏi sau: ◦ Vì sao anh/chị thích dùng thương hiệu này? ◦ Đặc điểm nổi bật nhất của thương hiệu này là gì? ◦ Tại sao nó là đặc điểm nổi bật nhất? Những đặc điểm của nghiên cứu định tính 1. Thăm dò (Exploration) 2. Tiếp cận qui nạp (Inductive approach) 3. Tương tác và phản hồi (Interactive and Reflective) 4. Mềm dẻo (Flexible) Main features of Qualitative Research ( cont. )  1. Thăm dò là đặc điểm cơ bản của nghiên cứu định tính Ví dụ giúp hiểu đưiợc tâm tư, tình cảm và hành động của người dân, giúp khám phá phong tục tập quán qua đó hiểu rõ hơn  2- Tiếp cận qui nạp: Giúp phát triển, tạo ra giả thuyết.  Người nghiên cứu thường lắng nghe, quan sát đối tượng để chắt lọc ra cốt lõi của vấn đề, sự việc. Main features of Qualitative Research ( cont. )  3- Tương tác và phản hồi (nteractive and Reflexive process  Khi thu thập thông tin, người nghiên cứu phải có mối liên hệ gần gũi với chủ đề nghiên cứu, người nghiên cứu trở thành công cụ thu thập dữ liệu, biết tương tác, lắng nghe và chia sẻ thông tin với người được phỏng vấn,  Không chỉ nghe họ nói cái gì (làm cái gì, nghĩ cái gì) mà phải hiểu tại sao họ nói (nghĩ và làm) như thế Main features of Qualitative Research ( cont. )  4. Mềm Dẻo (Flexible methods)  Mặc dù NC định tính cũng dùng các phương pháp thu thập dữ liệu như: nghiên cứu tính huống (case study) phỏng vấn, quan sát, ghi hình, ghi âm, gửi thư, nhật ký và các tài liệu khác nhưng mềm dẻo linh hoạt và tùy biến (khác với PP NC định lượng, mẫu thu thập số liệu được xây dựng trước) Main features of Qualitative Research ( cont. ) 19/12/14 5 Các hạn chế của nghiên cứu định tính 1. Giai thoại: It is anecdotal (stories told for dramatic quality without critical evaluation) 2. Phi khoa học (Unscientific) 3. Không tổng quát hóa: Producing findings that are not generalisable 4. Ấn tượng (Impressionistic) 5. Chủ quan (Subjective) Lựa chọn giữa nghiên cứu định tính và định lượng. Phương pháp nào tốt? Việc chọn lựa phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào: 1. Vấn đề nghiên cứu được xác định. 2. Kỹ năng và sở trường của nhà nghiên cứu. 3. Khả năng thu thập dữ liệu nghiên cứu. Chọn nghiên cứu định lượng (quantitative research) khi: 1. Bạn thật sự am hiểu và có khả năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê. 2. Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô tả và dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến tác động (biến độc lập). Nếu chọn nghiên cứu định lượng, cần chú ý khả năng thu thập dữ liệu và khả năng thực hiện thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh Chọn nghiên cứu định tính (qualitative research) khi:  Bạn chưa thật sự am hiểu và có khả năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê.  Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô tả và dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến tác động.  Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành vi, về một hiện tượng còn ít biết tới Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên chú ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp. So sánh những thuận lợi và khó khăn 2 phương pháp Thuận lợi:  Dễ thu thập dữ liệu  Dễ xử lý và phân tích dữ liệu  Dễ viết báo cáo  Khó khăn:  Tìm ẩn nhiều sai biệt thống kê  Tốn kém thời gian và chi phí  Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu điều tra Thuận lợi:  Không cần kỹ năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê  Ít tốn kém thời gian do không cần dùng mẫu lớn  Khó khăn:  Khó viết phần phân tích và báo cáo nghiên cứu  Khó tiếp cận người cần phỏng vấn Định lượng Định tính So sánh sự khác nhau 1  Sự khác biệt chính giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính không phải ở chất mà ở thủ tục.  Trong nghiên cứu định tính, các kết quả khám phá không tìm qua các phương pháp thống kê hoặc các thủ tục khác của việc định lượng. 19/12/14 6 So sánh sự khác nhau 2  Sự khác biệt giữa các phương pháp định lượng và định tính không chỉ là vấn đề xác định số lượng, mà còn là sự phản ánh khác nhau về kiến thức và mục đích nghiên cứu  Chúng ta có thể nghiên cứu hành vi, sự kiện, chức năng tổ chức, môi trường xã hội, phản ứng và các quan hệ kinh tế. Trong một số nghiên cứu như vậy số liệu có thể được định lượng, nhưng phân tích tự nó là định tính, chẳng hạn như các báo cáo tổng kết điều tra số liệu được định lượng, nhưng phân tích mô tả là định tính. So sánh sự khác nhau 3  Nhấn mạnh vào sự hiểu biết  Tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm của người cung cấp thông tin  Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích  Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng chứng  Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các nguyên nhân của các sự kiến  Cách tiếp cận logic và phê phán PP định tính PP định lượng So sánh sự khác nhau 4  Quan sát và đo lường trong khung cảnh tự nhiên  Cách nhìn chủ quan của người trong cuộc và gần gũi với số liệu  Định hướng thăm dò  Quá trình được định hướng  Đo lường kiểm chứng  Cách nhìn khách quan của người ngoài cuộc, cách xa số liệu  Suy diễn giả thuyết, tập trung kiểm tra giả thuyết  Kết quả được định PP định tính PP định lượng Kết hợp giữa NC định tính và định lượng  Qualitative research has been described as: noble, good and empowering by some researchers.  By others it is; story telling, biased, subjective, lacking reliability validity and generalizability. Sự kết hợp giữa NC định tính và định lượng  Mặc dù đa số các nhà nghiên cứu nhấn mạnh cái này hoặc cái khác, nhưng các phương pháp định tính và định lượng có thể phối hợp và sử dụng cho cùng một nghiên cứu. Sự kết hợp giữa NC định tính và định lượng  NCĐT có thể hỗ trợ cho NCĐL bằng cách xác định các chủ đề phù hợp với phương pháp điều tra.  NCĐL có thể hỗ trợ cho NCĐT bằng cách khái quát hóa các phát hiện ra một mẫu lớn hơn hay nhận biết các nhóm cần nghiên cứu sâu  NCĐT có thể giúp giải thích các mối quan hệ giữa các biến số được phát hiện trong các NCĐL. 19/12/14 7 Types and purposes of combining methods 1. To develop and enhance the validity of scales, questionnaire and tools. 2. To develop, implement and evaluate interventions. 3. To further explore or test the findings of one method. 4. To study different aspects of the same topics. 5. To explore complex phenomena from different perspectives. 6. To confirm or cross-validate data.  Không ngạc nhiên là những kỹ thuật đo lường (định lượng) này cũng được sử dụng từ phân tích và dự báo thời tiết, cho đến việc xác định quỹ đạo của tên lửa bắn tới các hành tinh. Nếu nhìn một cách thuần tuý định tính, chúng ta có thể mô tả với một danh sách rất dài và phức tạp về các đặc trưng của một cơn bão. Nhưng dựa trên đo lường kinh tế, bằng cách chỉ tập trung vào những yếu tố khí tượng thủy văn thiết yếu nhất, ta có thể dự báo khá chính xác đường đi và vận tốc của cơn bão mà không một phân tích định tính nào có thể hy vọng làm được như vậy. Các phép phân tích trong SPSS • Thống kê mô tả • Kiểm định sự tin cậy thang đo (Cronbach Alpha test) • Phân tích khám phá nhân tố (EFA) • Phân tích tương quan • Phân tích hồi quy (tuyến tính đơn và hồi quy bội) • Phân tích phương sai (ANOVA) một chiều và nhiều chiều • Kiểm định • Các phân tích khác: Kiểm định phi tham số, vẽ bản đồ nhận thức • Phân tích tách biệt (Discriminant analysis), phân tích cụm (Cluster analysis)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_dinh_tinh_va_dinh_luong_phuong_7539.pdf