Tính toán và thiết kế hồ nước mái

Tài liệu Tính toán và thiết kế hồ nước mái: CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 1. QUY CÁCH HỒ NƯỚC MÁI Hồ nước mái cùng với hồ nước ở tầng hầm cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ công trình và một phần dùng cho cứu hỏa. Hồ nước có kích thước 6.5x7.0x2.0m. MẶT BẰNG HỆ DẦM ĐÁI MẶT BẰNG HỆ DẦM NẮP MẶT CẮT NGANG HỒ NƯỚC 2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 2.1. Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận hồ nước mái Xét tỷ số bản đáy ld/ln = 3.5/3.25 = 1.08 <2 bản đáy thuộc loại bản kê. Chọn chiều dày bản sơ bộ theo công thức sau: hbảnđáy = với: D = 1.4(đối với bản dáy) _hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; D = 0.8(đối với bản nắp) _hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; m = 40 _đối với bản kê 4 cạnh; l _nhịp cạnh ngắn của ô bản. hbảnđáy = = 11.38cm.Chọn hbn=12cm. hbản nắp = = 6.5cm.Chọn hbn=7cm. Chọn tiết diện dầm cho bản nắp và bản đáy như sau: Chiều cao của dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau: hdn= Trong đó: md hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; ld nhịp dầm. Bề rộn...

doc32 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tính toán và thiết kế hồ nước mái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI 1. QUY CÁCH HỒ NƯỚC MÁI Hồ nước mái cùng với hồ nước ở tầng hầm cung cấp nước sinh hoạt cho tồn bộ cơng trình và một phần dùng cho cứu hỏa. Hồ nước cĩ kích thước 6.5x7.0x2.0m. MẶT BẰNG HỆ DẦM ĐÁI MẶT BẰNG HỆ DẦM NẮP MẶT CẮT NGANG HỒ NƯỚC 2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 2.1. Xác định sơ bộ kích thước các bộ phận hồ nước mái Xét tỷ số bản đáy ld/ln = 3.5/3.25 = 1.08 <2 bản đáy thuộc loại bản kê. Chọn chiều dày bản sơ bộ theo cơng thức sau: hbảnđáy = với: D = 1.4(đối với bản dáy) _hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; D = 0.8(đối với bản nắp) _hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng; m = 40 _đối với bản kê 4 cạnh; l _nhịp cạnh ngắn của ơ bản. hbảnđáy = = 11.38cm.Chọn hbn=12cm. hbản nắp = = 6.5cm.Chọn hbn=7cm. Chọn tiết diện dầm cho bản nắp và bản đáy như sau: Chiều cao của dầm được chọn sơ bộ theo cơng thức sau: hdn= Trong đĩ: md hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng; ld nhịp dầm. Bề rộng dầm được chọn theo cơng thức sau: bdn=hdn Kích thước hệ dầm nắp được trình bài trong bảng Kí hiệu Nhịp dầm ld(m) Hệ số m Chiều cao hd(m) Bề rộng bd(m) Chọn tiết diện bdxhd(cm) DĐ1 6.5 12 0.54 0.27 25x70 DĐ2 7.0 12 0.583 0.29 25x70 DĐ3 3.25 12 0.27 0.135 25x50 DĐ4 3.5 12 0.292 0.146 25x50 DN1 6.5 16 0.406 0.20 25x45 DN2 7.0 16 0.438 0.21 25x45 DN3 3.25 16 0.203 0.1 20x30 DN4 3.5 16 0.219 0.11 20x30 2.2. Tải trọng tác dụng Bản nắp a) Tĩnh tải: Tĩnh tải được tính theo bảng sau: TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN NẮP STT Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày γ (kG/m3) gtc (kG/m2) n gtt (kG/m2) 1 Vữa trát 2 1800 36 1.3 46.8 2 Bản sàn BTCT 7 2500 175 1.1 192.5 3 Vữa trát bản trần 1.5 1800 27 1.3 35.1 Tổng cộng 274.4 b) Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995 lấy hoạt tải sửa chữa là: ptc = 75 (kG/m2); np = 1.3 ptt = 1.3 x 75 = 97.5 (kG/m2) Tải trọng tồn phần qbn = gbnttt + ptt = 274.4 + 97.5 = 371.9 (kG/m2) Bản đáy Tĩnh tải: Tĩnh tải được tính theo bảng sau: TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN ĐÁY STT Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày(mm) γ (kG/m3) gtc (kG/m2) n gtt (kG/m2) 1 Gạch Ceramic 10 2000 20 1.3 26 2 Vữa láng 20 1800 36 1.3 46.8 3 Vữa chống thấm 10 2000 20 1.1 22 4 Bản sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330 5 Vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1 Tổng cộng 459.9 b) Tải trọng nước: qntt = 1.1 x x h = 1.1 x 1000 x 2.2 = 2420 kG/m2 Tải trọng tồn phần bản đáy qbdtt = gtt + qntt = 459.9 + 2420 = 2880 kG/m2 Bản thành Tĩnh tải: Tĩnh tải được tính theo bảng sau: TRỌNG LƯỢNG CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN THÀNH STT Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày γ (kG/m3) gtc (kG/m2) n gtt (kG/m2) 1 Gạch ốp lát 0.8 2000 16 1.1 17.6 2 Vữa lót 2 1800 36 1.3 46.8 3 BT chống thấm 3 2000 60 1.1 66 4 Bản sàn BTCT 10 2500 250 1.1 275 5 Vữa trát 1.5 1800 27 1.3 35.1 Tổng cộng 440.5 Tải trọng giĩ: Tại độ cao 34.4m. Cơng trình ở thị xã Châu Đốc tỉnh An Giang nên áp lực giĩ tiêu chuẩn theo TCVN-2737 là W0=65kG/m2. Tại độ cao 34.65m, hệ số k = 1.40 Giĩ đẩy: Wđ = nkcW0tc = 1.2 x 1.40 x 0.8 x 65 = 87.36 (kG/m2) Giĩ hút: Wh = nkc’W0tc = 1.2 x 1.40 x 0.6 x 65 = 65.52 (kG/m2) Áp lực nước tại chân bản thành qntt = 1.1 x x h = 1.1 x 1000 x 1.5 = 1650 kG/m2 3. TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI 3.1. Bản nắp: Xét tỷ số bản nắp ld/ln = 3.5/3.25 = 1.08 < 2 bản nắp thuộc loại bản kê. Xét tỉ số để xác định liên kết giữa bản sàn với dầm SƠ ĐỒ TÍNH BẢN NẮP Chiều dày bản (cm) Chiều cao dầm hd (cm) Tỷ số hd/hs Liên kết sàn với các cạnh Sơ đồ tính 7 hd1 45 6.43 Ngàm hd2 45 6.43 Ngàm hd3 30 4.29 Ngàm hd4 30 4.29 Ngàm qbn = 371.9 kG/m2 P = qbnlnld = 371.9 x 3.25 x 3.5 = 4230.4 (kG) Tên bản Cạnh ngắn l1(m) Cạnh dài l2(m) Tỉ số m91 m92 k91 k92 m11 m12 Bản nắp 3.25 3.5 1.08 0.0191 0.0166 0.0444 0.0382 0.0392 0.0335 Momen nhịp cạnh ngắn: M1 = 95.86 (kGm) Momen nhịp cạnh dài: M2 = 82.92 (kGm) Momen gối cạnh ngắn: MI = 197.12 (kGm) Momen gối cạnh dài: MII = 169.66 (kGm) Cốt thép bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết a = 15cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tơng chịu kéo; h0 chiều cao cĩ ích của tiết diện; h0 = hbnắp – a = 7 – 1.5 = 5.5cm Cốt thép được tính tốn với dải bản cĩ bề rộng b = 1m theo cả 2 phương và được tính tốn như cấu kiện chịu uốn. Kết quả tính tốn cốt thép trình bày trong bảng sau: Kí hiệu Moment (kGm) b cm h0 cm A Fatt(cm2) Thép chọn (%) (mm) a (mm) Fa(cm2) BN M1 95.86 100 5.5 0.024 0.024 0.61 6 150 1.89 0.34 M2 82.92 100 5.5 0.021 0.021 0.54 6 150 1.89 0.34 MI 197.12 100 5.5 0.05 0.051 1.3 8 200 2.52 0.46 MII 169.66 100 5.5 0.043 0.044 1.12 8 200 2.52 0.46 Cốt thép gia cường lỗ thắm được tính theo cơng thức như sau: Fgc=1.5.Fc=1.5x1.3=1.95. Tại vị trí lỗ thăm, đặt 212 gia cường, cĩ Fgc=2.262cm2 3.2. Bản thành: Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời, lực nén trong bản thành chỉ do trọng lượng bản thân bản thành gây nên, để đơn giản ta xem bản thành chỉ chịu uốn. Bản thành trục 5-6 cĩ = =2.16 > 2 thuộc loại bản dầm Bản thành trục B-C cĩ = =2.33 > 2 thuộc loại bản dầm Sơ đồ tải trọng tác dụng vào bản thành như sau: Chọn sơ đồ tính cho bản thành phía cĩ giĩ hút (trường hợp chịu tải bất lợi nhất) như sau: Do vị trí M1 của 2 biểu đồ momen do nước và giĩ gây ra chênh lệch khơng nhiều, ta lấy tổng giá trị của chúng để tính thép chịu momen dương nhằm đơn giản hố việc tính tốn và thiên về an tồn, ta lấy tổng giá trị M2 tại ngàm của 2 biểu đồ tính cốt thép chịu momen âm, sau đĩ bố trí cốt thép cho bản thành. M1giĩ = = = 10.37 kGm M1nước = = = 110.5 kGm M1max = 10.37 + 110.5 = 120.86 kGm. M2giĩ = = = 18.43 kGm M2nước = = = 247.5 kGm M2max = 18.43 + 247.5 = 265.9 kGm. Tính tốn cốt thép: Giả thiết a = 1.5cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtơng chịu kéo; h0 chiếu cao cĩ ích của tiết diện; h0 = hbthanh – a = 10 – 1.5 = 8.5cm Cốt thép được tính tốn với dải bản cĩ bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn và được tính tốn như cấu kiện chịu uốn. Kết quả tính tốn cốt thép được trình bày trong bảng sau: TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THÀNH Moment (kGcm) A Fatt (cm2) Thép chọn Φ (mm) a (mm) Fa (cm2) 26590 0.028 0.028 1.1 6 150 1.89 12086 0.013 0.013 0.51 6 150 1.89 3.3. Bản đáy: Lựa chọn sơ đồ tính: SƠ ĐỒ TÍNH BẢN ĐÁY Chiều dày bản (cm) Chiều cao dầm hd (cm) Tỷ số Liên kết sàn với các cạnh Sơ đồ tính 12 hd1 70 5.8 Ngàm hd2 70 5.8 Ngàm hd3 50 4.2 Ngàm hd4 50 4.2 Ngàm Tính bản đáy như một bản kê đơn cĩ 4 cạnh ngàm. Xác định nội lực theo các cơng thức sau: qbđ = 2880 kG/m2 P = qbđlnld = 2880 x 3.25 x 3.5 = 32760 kG Momen nhịp cạnh ngắn: M1 = m91P = 0.0191 x 32760 = 625.72 (kGm) Momen nhịp cạnh dài: M2 = m92P = 0.0166 x 32760 = 543.82(kGm) Momen gối cạnh ngắn: MI = k91P = 0.0444 x 32760 = 1454.54 (kGm) Momen gối cạnh dài: MII = k91P = 0.0382 x 32760 = 1251.43 (kGm) Cốt thép bản đáy được tính như cấu kiện chịu uốn. Sử dụng vật liệu như ở bảng sau: Giả thiết a = 1.5 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tơng chịu kéo; h0 chiếu cao cĩ ích của tiết diện; h0 = hbđ – a = 12 – 1.5 = 10.5cm Cốt thép được tính tốn với dải bản cĩ bề rộng b = 1m theo phương cạnh ngắn và được tính tốn như cấu kiện chịu uốn. Kết quả tính tốn cốt thép được trình bày trong bảng sau: Kí hiệu Moment (kGm) b cm h01 cm A Fatt(cm2) Thép chọn (%) (mm) a (mm) Fa(cm2) BĐ M1 625.72 100 10.5 0.044 0.045 2.19 8 150 3.4 0.32 M2 543.82 100 10.5 0.038 0.039 1.9 8 150 3.4 0.32 MI 1454.54 100 10.5 0.102 0.108 5.27 10 150 5.2 0.49 MII 1251.43 100 10.5 0.087 0.091 4.44 10 150 5.2 0.49 Kiểm tra nứt bản đáy(theo trạng thái gioi hạng 2). Theo TCVN 5574-1991 < =0.25 mm = Trong đĩ: -Khe nứt giới hạn của cấu kiện cấp 3,cĩ 1 phần tiết diện chịu nén,lấy theo bảng 1 TCVN 5574-1991; K=1 -Cấu kiện chịu uốn; C= 1.5 -Hệ số kể đến tác dụng tải trọng dài hạn; -Hệ số ảnh hưỡng bề mặt thanh thép; =1mm2: đối với thép cĩ gân,cĩ gờ; =2.2mm2 đối với thép trịn trơn; mơđun đàn hồi của thép(=2,1.106KG/cm2); d đường kính cốt thép chịu lực(mm); Hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo; =min() ứng suất trong cố thép chịu kéo ở tiết diện nứt; = =; ; ; Nội lực tiêu chuẩn trong bản đáy được tính tốn trong bảng Tên bản KG/m2 KG/m2 P (KG) M1 (KGm) M2 (KGm) MI (KGm) MII (KGm) Bản đáy 459.9 2420 32760 625.72 543.82 1454.54 1251.43 Kết quả tính tốn và kiểm tra khe nứt bản đáy được trình bày trong bảng Kí hiệu Giá trị Moment Mtc h0 d (mm) Fa (cm2) A Z1 (cm) (KG/cm2) 20 an (mm) Kiểm tra BĐ M1 625.72 10.5 8 3.4 0.044 0.98 10.29 1789 0.32 6.4 0.16 Thỏa M2 543.82 10.5 8 3.4 0.038 0.98 10.29 1554 0.32 6.4 0.14 Thỏa MI 1454.54 10.5 10 5.2 0.102 0.95 9.98 2803 0.49 9.8 0.15 Thỏa MII 1251.43 10.5 10 5.2 0.091 0.95 9.98 2411 0.49 9.8 0.15 Thỏa 3.4. Tính dầm nắp 3.4.1. Tải trọng: Tải trọng tác dụng lên hệ dầm nắp gồm: trọng lượng bản thân dầm và tải trọng do bản nắp truyền vào. Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm được tính theo cơng thức sau: Trọng lượng bản thân dầm được trình bày trong bảng 4.9. Tên dầm bd (cm) hd (cm) hbn (cm) g (kG/m3) n gd (kG/m) DN1 25 45 7 2500 1.1 261.25 DN2 25 45 7 2500 1.1 261.25 DN3 20 30 7 2500 1.1 126.5 DN4 20 30 7 2500 1.1 126.5 Bảng 4.9. Kết quả tính trọng lượng bản thân hệ dầm nắp. Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm theo dạng hình thang và hình tam giác cĩ giá trị lớn nhất là: Sơ đồ truyền tải được thể hiện trên hình 3.4.2. Nội lực và cốt thép Dùng chương trình Sap 2000.v.11 giải hệ dầm trực giao của hệ dầm nắp ta cĩ kết quả nội lực như sau: Mơ hình khơng gian dưới tác dụng tải trọng do bản thân dầm gây ra. Mơ hình khơng gian dưới tác dụng tải trọng do bản nắp truyền vào dưới dạng hình thang và tam giác. Biểu đồ mơmen của hệ dầm nắp. Biểu đồ mơmen DN1 Biểu đồ mơmen DN2 Biểu đồ mơmen DN3 Biểu đồ mơmen DN4 Tính cốt thép Giả thiết tính tốn: + Đối với các dầm: DN3 – DN4 a = 3,5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo. h0 là chiều cao cĩ ích của tiết diện, h0=hd–a = 30 – 3.5= 26,5cm + Đối với các dầm: DN1 – DN2 a = 5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo. h0 là chiều cao cĩ ích của tiết diện, h0 = hd – a = 45 – 5 = 40cm Kết quả tính tốn trình bày trong bảng sau: TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM NẮP Dầm Moment (kGm) A Fatt (cm2) Thép chọn m % Φ (mm) Fa (cm2) DN1 Mnh 11524 0.222 0.254 11.78 3Φ22 11.4 1.14 Mg 4610 0.089 0.093 4.32 2Φ18 5.09 0.51 DN2 Mnh 12834 0.247 0.288 13.39 2Φ22+2Φ20 13.88 1.39 Mg 5134 0.099 0.104 4.84 2Φ18 5.09 0.51 DN3 Mnh 4252 0.233 0.269 6.62 2Φ18+1Φ14 6.63 1.25 Mg 1702 0.093 0.098 2.41 2Φ14 3.08 0.58 DN4 Mnh 4113 0.225 0.259 6.37 2Φ18+1Φ14 6.63 1.25 Mg 1700 0.093 0.098 2.41 2Φ14 3.08 0.58 3.5 Tính dầm đáy 3.5.1 Tải trọng: Tải trọng tác dụng lên hệ dầm nắp gồm: trọng lượng bản thân dầm và tải trọng do bản nắp truyền vào. Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm được tính theo cơng thức sau: Trọng lượng bản thân dầm được trình bày trong bảng 4.9. Tên dầm bd (cm) hd (cm) hbn (cm) g (kG/m3) n gd (kG/m) DĐ1 25 70 12 2500 1.1 398.75 DĐ2 25 70 12 2500 1.1 398.75 DĐ3 25 50 12 2500 1.1 261.25 DĐ4 25 50 12 2500 1.1 261.25 Bảng 4.9. Kết quả tính trọng lượng bản thân hệ dầm nắp. Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm theo dạng hình thang và hình tam giác cĩ giá trị lớn nhất là: Sơ đồ truyền tải được thể hiện trên hình 3.5.2. Nội lực và cốt thép Dùng chương trình Sap 2000.v.11 giải hệ dầm trực giao của hệ dầm đáy ta cĩ kết quả nội lực như sau: Mơ hình khơng gian dưới tác dụng tải trọng do bản thân dầm gây ra. Mơ hình khơng gian dưới tác dụng tải trọng do bản đáy truyền vào dưới dạng hình thang và tam giác. Biểu đồ mơmen của hệ dầm đáy. Biểu đồ mơmen DĐ1 Biểu đồ mơmen DĐ2 Biểu đồ mơmen DĐ3 Biểu đồ mơmen DĐ4 Tính cốt thép Giả thiết tính tốn: + Đối với các dầm: DĐ3-DĐ4 a = 5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo. h0 là chiều cao cĩ ích của tiết diện,h0=hd–a = 50 – 5= 45 cm. + Đối với các dầm: DĐ1-DĐ2 a = 5 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tơng chịu kéo. h0 là chiều cao cĩ ích của tiết diện, h0 = hd – a = 70 -5 = 65cm. Kết quả tính tốn trình bày trong bảng sau: TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM ĐÁY Dầm Moment (kGm) A Fatt (cm2) Thép chọn m % Φ (mm) Fa (cm2) DĐ1 Mnh 53009 0.386 0.523 39.43 8Φ25 39.27 1.79 Mg 21204 0.154 0.169 12.72 2Φ25+1Φ20 12.96 2.17 DĐ2 Mnh 59126 0.431 0.627 47.34 8Φ28 49.26 1.34 Mg 23650 0.172 0.190 14.36 3Φ25 14.73 1.79 DĐ3 Mnh 24774 0.376 0.503 26.27 4Φ25+2Φ22 27.2 0.9 Mg 7119 0.108 0.115 5.99 2Φ20 6.3 0.9 DĐ4 Mnh 23434 0.356 0.463 24.21 5Φ25 24.5 1.34 Mg 7230 0.110 0.117 6.09 2Φ20 6.3 2.17 4.1 Tính toán cốt đai hệ dầm nắp Biểu đồ lực cắt hệ dầm nắp. Biểu đồ lực cắt dầm DN1 Biểu đồ lực cắt dẩm DN3 Biểu đồ lực cắt dầm DN2 . Biểu đồ lực cắt dầm DN4 + Đối với các dầm: DN1 – DN2 Lực cắt Qmax trong 2 dầm: Qmax = 5090kG. Qmax < (1) Qmax < (2) Từ (1) và (2) Þ Dầm đủ khả năng chịu lực cắt. Cốt đai được bố trí theo cấu tạo Chọn đai6a150 trong đoạn ¼ nhịp dầm, đai6a250 đoạn giữa nhịp. + Đối với các dầm: DN3 – DN4 Lực cắt Qmax trong 2 dầm: Qmax = 3510kG. Qmax < (3) Qmax < (4) Từ (3) và (4) Þ Dầm đủ khả năng chịu lực cắt. Cốt đai được bố trí theo cấu tạo Chọn đai6a150 trong đoạn ¼ nhịp dầm, đai6a250 đoạn giữa nhịp. 4.1.1Tính tốn cốt treo dầm nắp Tại vị trí dầm DN4 kê lên dầm DN1 phải tính thêm cốt đai gia cường (dày đai). Lực tập trung do dầm DN4 truyền lên dầm DN1: Diện tích các lớp cốt treo cần thiết: Số lượng cốt treo cần thiết ở mỗi phía của dầm DĐ4 gối lên dầm DĐ1: + Nếu dùng đai6, 2 nhánh thì số đai cần thiết là . Chọn 4 đai. Như vậy bố trí mỗi bên 4 đai, bước đai : Tại vị trí dầm DN3 kê lên DN2: Do tính chất làm việc và tải trọng tại vị trí này khơng khác biệt nhiều so với vị trí dầm DN4 kê lên DN1. Ta bố trí dày đai tương tự: 4 đai6 bước đai 5cm. Tại vị trí dầm DN3 và DN4 giao nhau, do 2 dầm này cĩ cùng tiết diện nên ta đặt đai chịu tải trọng tập trung theo cấu tạo. Đai đặt trong vùng 3b (b: bề rộng dầm). 4.2Tính tốn cốt đai cho các dầm đáy như sau: Tính toán cốt đai. Biểu đồ lực cắt dầm đáy Biểu đồ lực cắt dầm DĐ1 Biểu đồ lực cắt dẩm DĐ2 Biểu đồ lực cắt dầm DĐ3 . Biểu đồ lực cắt dầm DĐ3 Lực cắt Qmax trong dầm: + QmaxDĐ1 = 21234kG; QmaxDĐ2 = 22342kG; QmaxDĐ3 = 18756kG; QmaxDĐ4 = 18392kG QmaxDĐ1 < QmaxDĐ2 < QmaxDĐ3 < QmaxDĐ4 < Kết luận sơ bộ: Các dầm trên đều thoả mãn điều kiện hạn chế. QmaxDĐ1 > QmaxDĐ2 > QmaxDĐ3 > QmaxDĐ4 > Kết luận: Các dầm trên khơng đủ khả năng chịu lực cắt. Tiến hành tính tốn cốt đai cho các dầm trên. Lực cốt đai phải chịu: Chọn đai thép AII cĩ Rađ = 2200kG/cm2, đường kính đai F8 fđ = 0.503cm2, đai 2 nhánh. Khoảng cách tính tốn cốt đai: Ut = . Umax = . Khoảng cách cấu tạo: hd > 45cm thì: Uct = Khoảng cách cốt đai chọn: uchọn = min Khỏang cách đai chọn giữa nhịp: uchọn = min Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng. Tên dầm Tiết diện dầm Lực cắt Q (kG) qđ (G/cm) Ut (cm) Umax (cm) Uct (cm) Uchọn ¼ nhịp (mm) Uchọn Giữa nhịp (mm) DĐ1 25x70 21234 53.36 41.48 74.62 23.33 150 250 DĐ2 25x70 22342 59.07 37.47 70.91 23.33 150 250 DĐ3 25x50 18756 86.86 25.48 40.49 16.66 150 250 DĐ4 25x50 18392 83.52 26.50 41.29 16.66 150 250 Kết quả tính tốn cốt đai trong hệ dầm đáy. Tính tốn cốt treo. Tại vị trí dầm DĐ4 kê lên dầm DĐ1 phải tính thêm cốt đai gia cường (dày đai). Lực tập trung do dầm DĐ4 truyền lên dầm DĐ1: Diện tích các lớp cốt treo cần thiết: Số lượng cốt treo cần thiết ở mỗi phía của dầm DĐ4 gối lên dầm DĐ1: + Nếu dùng đai8, 2 nhánh thì số đai cần thiết là , chọn 5 đai. Như vậy bố trí mỗi bên 4 đai, bước đai : - Tại vị trí dầm DĐ3 kê lên DĐ2: Do tính chất làm việc và tải trọng tại vị trí này khơng khác biệt nhiều so với vị trí dầm DĐ4 kê lên DĐ1. Ta bố trí dày đai tương tự: 4 đai8 bước đai 5cm. - Tại vị trí dầm DĐ3 và DĐ4 giao nhau, do 2 dầm này cĩ cùng tiết diện nên ta đặt đai chịu tải trọng tập trung theo cấu tạo. Đai đặt trong vùng 3b (b: bề rộng dầm). Bố trí cốt thép Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ KC – 04 Kết luận Các kết quả tính tốn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra do đĩ kích thước lựa chọn sơ bộ ban đầu là hợp lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHo nuoc mai (HA complete).doc
Tài liệu liên quan