Thuyết trình Công tác xã hội - Thuyết sinh thái

Tài liệu Thuyết trình Công tác xã hội - Thuyết sinh thái: LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁINỘI DUNG CHÍNH1.QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI2. KHÁI NIÊM3.NỘI DUNG4.ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT VÀO KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI1.QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕILý thuyết sinh thái là 1 lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của công tác xã hội.Lối tiếp cận này được áp dụng từ những năm 1940 đến nay.Theo lý thuyết này mỗi cá nhân đều có 1 môi trường sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ.Như vậy có thể nói, cốt lõi của lối tiết cận này: Con người sống trong môi trường. Con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường.2.Khái niệm Thuyết Sinh Thái nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức, nhóm) và vai trò của cá nhân trong môi trường sống. Lý thuyết này dựa trên giả thuyết rằng mỗi cá nhân đều trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả các nhân và môi trường đều được coi là thể thống nhất, mà trong đó các yếu tố liên hệ và...

pptx19 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết trình Công tác xã hội - Thuyết sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 3 : THUYẾT SINH THÁINỘI DUNG CHÍNH1.QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕI2. KHÁI NIÊM3.NỘI DUNG4.ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT VÀO KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI1.QUAN ĐIỂM TƯ TƯỞNG CỐT LÕILý thuyết sinh thái là 1 lý thuyết rất quan trọng trong nền tảng triết lí của công tác xã hội.Lối tiếp cận này được áp dụng từ những năm 1940 đến nay.Theo lý thuyết này mỗi cá nhân đều có 1 môi trường sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ cũng ảnh hưởng ngược lại môi trường sống quanh họ.Như vậy có thể nói, cốt lõi của lối tiết cận này: Con người sống trong môi trường. Con người chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Con người ảnh hưởng ngược lại với môi trường.2.Khái niệm Thuyết Sinh Thái nói lên sự liên hệ giữa các hệ thống (các tổ chức, nhóm) và vai trò của cá nhân trong môi trường sống. Lý thuyết này dựa trên giả thuyết rằng mỗi cá nhân đều trực thuộc vào môi trường và hoàn cảnh sống. Cả các nhân và môi trường đều được coi là thể thống nhất, mà trong đó các yếu tố liên hệ và trực thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ.3. Nội dung: Lý thuyết môi trường sinh thái này có ảnh hưởng rất nhiều đến các phương thức thực hành như tư vấn, xử lý ca, tư vấn gia đình, tư vấn nhóm, phát triển cộng đồng và thiết kế cộng đồng. Quan điểm sinh thái có nguồn gốc từ quan niệm của ông Lewinian (1936) cho rằng hành vi là một hoạt động của con người có sự tương tác với môi trường của họ. Quan điểm sinh thái nhìn nhận hành vi và sự phát triển của mỗi cá nhân trong bối cảnh của một chuỗi hệ thống các mối quan hệ tạo lên môi trường sinh thái của con người. Quan điểm này chỉ ra rằng môi trường sinh thái tập chung vào 5 cấp độ như sau: 1. Hệ vi mô (Microsystem) 2. Hệ trung mô (Mesosystem) 3. Hệ ngoại vi (Exosystem) 4. Hệ vĩ mô (Macrosystem) 5. Hệ niên đại (Chronosystem) Tuy Urie Bronfenbrenner không cho cấp độ Tâm lý học cá nhân nhưng một số nhà Tâm lý vẫn cho cấp độ này nhằm hướng tới thay đổi hành vi cá nhân.a. Hệ vi mô (Microsystem)Là các quan hệ trực tiếp của từng cá nhân hay nó chính là cuộc sống của cá nhân mỗi con người. Gồm gia đình, bạn bè, thầy cô, hàng xóm,VD : Gia đình là nơi cá nhân sinh ra và lớn lên có ảnh hưởng trực tiếp; lớp học là nơi cá nhân tham gia hàng ngày để thu thập kiến thức, kỹ năngb. Hệ trung mô (Mesosystem) Là sự phối hợp, tương tác giữa các môi trường trong hệ vi mô. VD : Cha mẹ tương tác với thầy cô, nếu cha mẹ tương tác tốt với thầy cô trong quá trình giáo dục thì trẻ sẽ phát triển theo chiều hướng tốt.Hệ trung mô c. Hệ ngoại vi (Exosystem) Là những môi trường xã hội khác mà cá nhân không có tương tác trực tiếp nhưng có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường trong hệ vi mô. VD : Cha, mẹ có bất hòa với đồng nghiệp ở cơ quan, khiến cha, mẹ ức chế và áp lực và gây khó chịu lên cho con cái như mắng mỏ, đánh đậpd. Hệ vĩ mô (Macrosystem) Là các giá trị văn hóa, tập quán của dân tộc, vùng miền, vị thế kinh tế, điều kiện xã hội, có tác động đến cuộc sống của cá nhân. VD : Tình trạng thất nghiệp gia tăng, đòi hỏi sinh viên phải trau dồi kỹ năng và kiến thức của mỗi cá nhân để tăng thêm cơ hội tìm kiếm việc làm.e. Hệ niên đại Là những biến cố, những sự kiện thay đổi theo thời gian ảnh hưởng đến cá nhân hay những điều kiện lịch sử xã hội. VD : Trong thời gian tuổi dậy thì sẽ ảnh hưởng đến cá nhân như cơ thể thay đổi, tâm sinh lý thay đổitrẻ sẽ bắt đầu chú ý đến vẻ bề ngoài và có hứng thú với bạn khác giới. Thuyết sinh thái của Urie giúp các nhà công tác xã hội trong việc tìm kiếm giải pháp và vấn đề của thân chủ bằng cách nhìn vào môi trường sống xung quanh thân chủ.v4.ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT VÀO KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘITình HuốngA là con trai trong một gia đình nghèo,bố nghiện rượu thường có các hành vi bạo lực đối với mẹ, tạo áp lực và bạo hành cả với A vì gia đình nghèo mẹ A bận rộn, nên không có thời gian quan tâm đến A , các bạn trong lớp coi thường xa lánh , hàng xóm xung quanh miệt thị , A cảm thấy rất mặc cảm khi tới trường nên đã bị 1 số bạn bè dụ dỗ đi làm thêm ở quán hát,sau đó bị nghiệnTrường họcBạn bèHàng xómChỗ làm thêmA- 16 tuổi nghiện ma túyMẸBỐ Dựa vào thuyết sinh thái ta có thể thấy Gia đình là nơi cá nhân sinh ra và lớn lên có ảnh hưởng trực tiếp. Cha mẹ A chưa tương tác với thầy cô, nếu cha mẹ tương tác tốt với thầy cô trong quá trình giáo dục thì A sẽ phát triển theo chiều hướng khác.Do sự tác động từ các nhân tố như bạn bè xấu, hàng xóm khiến A bị dụ đỗ, có hành động chưa suy nghĩ.Cha mẹ bất hòa gây áp lực cho con cái A đang ở độ tuổi dật thì vì vậy tâm sinh lý rất dễ bị ảnh hưởng ,bốc đồng dễ bị dụ dỗ.Để nâng cao tăng cường khả năng xây dựng và giải quyết các vấn đề cho thân chủ.NVXH cần thể hiện vai trò:Khả năng giúp đỡ ( ví dụ, tăng cường sức mạnh về động cơ của thân chủ, xác định và hỗ trợ các cán sự, giúp việc kiểm soát xúc cảm)Giảng giải ( thích việc trợ giúp thân chủ học các kĩ năng giải quyết vấn đề, phân loại nhận thức, đưa ra những thông tin phù hợp, thiết lập mô hình hành vi)Tạo điều kiện thuận lợi ( bằng việc duy trì sự tự do của thân chủ về hành động từ những áp lực không phù hợp, xác định những nhiệmvụ, huy động sự trợ giúp của môi trường)Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxthuyet_sinh_thai_9648.pptx
Tài liệu liên quan