Thiết kế tường trong đất

Tài liệu Thiết kế tường trong đất: Chương 6 thiết kế hệ “tường trong đất” (Vị trí là hai đoạn tường thẳng dài 39,5(m)) I. Giới thiệu sơ lược Công nghệ thi công tường liên tục trong đất là dùng các máy đào đặc biệt để đào hố móng có dung dịch giữ thành móng (còn gọi là bùn ổn định như sét bentonite) thành những đoạn hào với độ dài nhất định. Sau đó đem lồng cốt thép đã chế tạo sẵn trên mặt đất đặt vào trong hố móng. Dùng ống dẫn đổ bêtông trong nước cho từng đoạn tường, nối các đoạn tường với nhau bằng đầu nối đặc biệt (như ống dẫn đầu nối hoặc hộp đầu nối), hình thành một bức tường liên tục trong đất bằng bêtông cốt thép. Tường liên tục trong đất quây lại thành những đoạn tường khép kín, trong quá trình đào hố móng tường liên tục được chống đỡ bằng hệ thống thanh chống hoặc thanh neo để chống lại áp lực chủ động của khối đất sau tường, ngăn nước, đảm bảo cho việc thi công móng sâu theo yêu cầu kỹ thuật. Tường liên tục trong đất ngoài chức năng làm tường chắn đất trong quá trình thi công, chúng có thể được sử dụng là...

doc78 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế tường trong đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 thiết kế hệ “tường trong đất” (Vị trí là hai đoạn tường thẳng dài 39,5(m)) I. Giới thiệu sơ lược Công nghệ thi công tường liên tục trong đất là dùng các máy đào đặc biệt để đào hố móng có dung dịch giữ thành móng (còn gọi là bùn ổn định như sét bentonite) thành những đoạn hào với độ dài nhất định. Sau đó đem lồng cốt thép đã chế tạo sẵn trên mặt đất đặt vào trong hố móng. Dùng ống dẫn đổ bêtông trong nước cho từng đoạn tường, nối các đoạn tường với nhau bằng đầu nối đặc biệt (như ống dẫn đầu nối hoặc hộp đầu nối), hình thành một bức tường liên tục trong đất bằng bêtông cốt thép. Tường liên tục trong đất quây lại thành những đoạn tường khép kín, trong quá trình đào hố móng tường liên tục được chống đỡ bằng hệ thống thanh chống hoặc thanh neo để chống lại áp lực chủ động của khối đất sau tường, ngăn nước, đảm bảo cho việc thi công móng sâu theo yêu cầu kỹ thuật. Tường liên tục trong đất ngoài chức năng làm tường chắn đất trong quá trình thi công, chúng có thể được sử dụng làm kết cấu chịu lực của công trình xây dựng. Công nghệ thi công tường liên tục trong đất có các ưu điểm sau đây: - thân tường có độ cứng lớn, do đó biến dạng của kết cấu và móng đều rất ít, vừa có thể dùng được trong kết cấu quây giữ siêu sâu, lại có thể dùng trong kết cấu lập thể ( không gian). - Thích dụng trong các điều kiện địa chất: Trong các lớp đá cuội hoặc trong các tầng nham phong hoá có thể dùng kết cấu tường liên tục trong đất thi công bằng các loại máy đào móng thích hợp (trong khi thi công cọc bản thép rất khó khăn). - Có thể giảm thiểu tác động có hại đến môi trường xung quanh trong khi thi công công trình: chấn động ít, tiếng ồn thấp, ít ảnh hưởng tới các công trình xây dựng và đường ống ngầm lân cận, dễ khống chế về biến dạng lún. - Có thể thi công theo phương pháp ngược, thi công đồng thời phần ngầm từ trên xuống và phần nổi từ dưới lên tạo điều kiện cho việc tăng tốc độ thi công, hạ thấp giá thành công trình. Bên cạnh đó, phương pháp thi công tường liên tục trong đất cũng có những nhược điểm: - Việc sử lý bùn thải không những làm tăng chi phí cho công trình mà khi kĩ thuật phân li bùn không làm hoàn hảo hoặc xử lý không thoả đáng sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm. - Khi mực nước ngầm dâng lên nhanh mà mặt dung dịch giữ thành lại giảm mạnh, trong tầng trên có kẹp lớp đất tơi xốp, mềm yếu, nếu tính chất dung dịch không thích hợp hoặc đã bị biến chất, việc quản lý thi công không thoả đáng, đều có thể dẫn đến sạt lở thành móng, lún mặt đất xung quanh nguy hại đến an toàn cho các công trình xây dựng và đường ống lân cận. Đồng thời cũng có thể làm cho thể tích bê tông thân tường bị tăng vọt lên, mặt tường lồi lõm kích thước kết cấu vượt quá giới hạn cho phép. - Nếu dùng tường liên tục trong đất chỉ để làm tường chắn đất tạm thời trong giai đoạn thi công thì giá thành khá cao, không kinh tế. Lựa chọn kết cấu tường liên tục trong đất cần tiến hành trên cơ sở so sánh kinh tế- kĩ thuật dựa trên cơ sở độ sâu, tình hình địa chất công trình, địa chất thuỷ văn khu vực, đặc điểm công trình v..v. Thông thường khi làm hố móng sâu trên 10m trong tầng đất yếu, yêu cầu cao về chống lún và chuyển dịch của các công trình xây dựng và đường ống ở xung quanh, hoặc khi tường là một phần của kết cấu chính của công trình hoặc khi áp dụng phương pháp thi công ngược, thì sử dụng phương án tường liên tục trong đất là khá hiệu quả. II. Địa chất khu vực hố đào bao gồm: Lớp 1: Đất lấp (BTXM, đá dăm lẫn cát, cát sét). Đây là phần đất tôn nền.Dày 0,5m. Độ sâu của “Tường liên tục trong đất” tính từ mặt đất tầng 2. (Đây là mặt đất tự nhiên). Lớp 2: Đất sét pha, màu xám, xám vàng, nâu vàng, lẫn ít sỏi sạn, trạng thái dẻo cứng dày 2,3 m. Lớp 3: Sét pha, màu nâu đỏ, xám vàng, lẫn kết von laterit, trạng thái dẻo cứng dày 2,1 m. Lớp 4: Sét pha màu xám trắng, xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng. Dày 4,3 m. Lớp 5: Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, nâu vàng, lẫn sỏi chặt vừa đến chặt.Dày 8,7m. Lớp 6: Lớp cát pha màu xám, nâu hồng, lẫn ít sỏi sạn, trạng thái dẻo.Dày 6,0 m. Lớp 7: Sét, sét pha màu xám vàng, nâu vàng, xám nâu, xám ghi loang lổ, trạng thái cứng. Dày 10 m. Lớp đất này có tính chống thấm tốt. Tường trong đất và hàng cọc khoan nhồi hạ và lớp đất này sẽ là hợp lí về điều kiện chống thấm. Mực nước ngầm nằm tại cos -9,5(m) so với cos Các lớp địa chất trên được cung cấp bởi . “Công ty thiết kế và tư vấn xây dựng công trình hàng không - ADCC”. III.Thiết kế tường liên tục trong đất Trong đồ án này tường trong đất bao xung quanh công trình có vai trò chắn đất và chịu tải trọng ngang do công trình, đất, nước truyền vào. Tải trọng tác dụng lên tường bao gồm: -Tải ngang: +áp lực đất chủ động +áp lực nước +tải trọng từ các sàn và neo truyền vào. -Tải đứng: Không có, do đây là công trình nằm hoàn toàn dưới đất. III.1.Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện Chiều dày tường chọn theo cơ sở sau: + Theo yêu cầu chống thấm. + Theo giá trị mômen trong tường. Chiều cao làm việc của tường (h0) tính theo công thức: h0 = . Với b – chiều rộng của dải tường cần tính toán. Trong bài toán này, chọn b = 1m (theo chiều cao tường). + Căn cứ vào công nghệ và phương tiện thi công thực tế. Thường thi công cạp tường bằng gầu ngoạm, có các kích thước gầu: 600, 800, 1000mm. + Chọn theo kinh nghiệm. - Việc thi công tường liên tục trong đất được thực hiện tuần tự theo từng đoạn. Kích thước của từng đoạn tường phụ thuộc vào việc lựa chọn máy thi công. Việc lựa chọn kích thước tường có thể tham khảo bảng sau: Một số loại gầu thùng của hãng Bachy Bề dày gầu (mm) Tên kiểu gầu và trọng lượng gầu (T) KL KE KF KJ BAG 400 6,5 - - - - 500 6,8 6,5 6,4 - - 600 7,0 6,8 6,6 - - 800 7,5 7,2 - - - 1000 9,0 8,5 - 12 16 1200 11 10 - 12 16,5 1500 - - - 12 17 Bề rộng gầu (m) 1,8 2,2 2,8 2,8 3,6 Từ bảng trên ta lựa chọn ra kích thước sơ bộ của gầu đào cho hệ tường trong đất của công trình này là: b x h = 800 x 2200 (mm) Ta sẽ chia 2 đoạn tường thẳng mỗi đoạn có chiều dài là 39,5(m) thành những panel có kích thước như sau: +7 panel có kích thước: 800x5000(mm) +1 panel có kích thước: 800x4500(mm) Tính toán tường liên tục trong đất bao gồm các công việc sau: *Kiểm tra sức chịu tải của đất nền dưới chân tường +Kiểm tra ổn định chống trồi của hố đào +Kiểm tra ổn định chống chảy thấm của hố đào *Tính toán nội lực của tường *Thiết kế cốt thép cho tường Trình tự thực hiện các công việc trên như sau: III.2. Kiểm tra sức chịu tải của nền dưới chân tường. - Việc kiểm tra sức chịu tải của đất dưới chân tường được thức hiện bằng cách cắt ra 1 dải tường có kích thước b x h = 0,8 x 1 (m). Tường trong đất khi dùng làm tường tầng hầm cho nhà cao tầng, thì có thể hoặc không chịu tải trọng đứng. Trong trường hợp tổng quát, thì phải đảm bảo sao cho sức chịu tải của đất nền dưới chân tường lớn hơn tải trọng của công trình cộng với tải trọng bản thân của bức tường gây nên tại chân tường. Tức là: ptc: áp lực tiêu chuẩn dưới chân tường, T/m2 Ntc: Tải trọng công trình trên mỗi mét dài,T/m Trường hợp này Ntc= 0, do tường này không chịu tải phía trên Gtc: Trọng lượng bản thân của mỗi mét dài tường,T/m b: Bề rộng của tường trong đất b= 800(mm); Rtc: SCT của đất nền dưới chân tường, T/m2 b: Chiều rộng bức tường (m), b= 800(mm) H: Chiều sâu bức tường(m); : Dung trọng lớp đất dưới chân tường,T/m3 : Dung trọng bình quân của các lớp đất từ chân tường đến mặt đất T/m3 : Lực dính tiêu chuẩn của lớp đất dưới chân tường, T/m2 a, b, d: Các thông số phụ thuộc góc ma sát trong của lớp đất dưới chân tường(tra bảng) Các thông số trên phụ thuộc vào trụ địa chất . Sau khi “Kiểm tra SCT của đất nền dưới chân tường” ta sẽ xác định được kích thước sơ bộ của tường. Lựa chọn chiều sâu của tường vào trong đất là: H= 30(m).(Tính từ cos tự nhiên) Cơ sở lựa chọn độ sâu này như sau: +Dựa vào trụ địa chất công trình. +Đảm bảo điều kiện chống thấm cho công trình. +Đảm bảo các điều kiện ổn định (Chịu lực và chuyển vị) Lúc này chân tường tựa lên lớp đất thứ 7. (Lớp 7: Sét, sét pha màu vàng xám, nâu vàng, xám nâu, xám ghi loang lổ, trạng thái cứng) Cắt ra đoạn tường có kích thước như sau: b x h =0,8 x 1(m) để tính toán Ta có: Trọng lượng bản thân của mỗi mét dài tường,T/m Gtc= = 2,5.0,8.30= 60(T/m) Vậy nên áp lực tiêu chuẩn dưới chân tường ptc= Xác định SCT của đất nền dưới chân tường Rtc Chân tường tựa lên lớp đất 7 có: Tường trong đất đi qua các lớp đất 2, 3, 4, 5, 6, 7. Mực nước ngầm nằm tại cos -9,5(m)(Đi qua lớp đất 5. Chia lớp đất 5 thành 2 phần: + 0,3(m) nằm trên mực nước ngầm; + 8,4(m) nằm dưới mực nước ngầm). Ta có Trọng lượng riêng của nước =10(kN/m3) Trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp đất 5 Trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp đất 6 Trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp đất 7 Dung trọng bình quân của các lớp đất từ chân tường đến mặt đất Vậy = 1,30(g/cm3)=1,30(T/m3) Lực dính tiêu chuẩn của lớp đất dưới chân tường, T/m2 =0,492(kG/cm2)= 4,92(T/m2) Góc ma sát trong của lớp đất dưới chân tường Từ đó ta nội suy ra được các giá trị A, B, D như sau: A= 0,362 B= 2,44 D= 5,01 Các giá trị nội suy đựơc lấy từ bảng 9.1(Trang 127- tài liệu[3]) Vậy ta có được SCT của đất nền dưới chân tường là: So sánh 2 giá trị ptc và Rtc ta thấy Như vậy khi chân tường tựa lên lớp đất 7, với chiều sâu H = 30(m) thì đất dưới chân tường đủ khả năng chịu lực. III.2.1.Kiểm tra ổn định chống trồi của hố đào + Kiểm tra ổn định chống trồi của hố móng được thỏa mãn theo công thức của Uông Bỉnh Giám ở Đại học Đồng Tế – Trung Quốc ( được lấy từ tài liệu [1]): Trong đó: D - độ chôn sâu của thân tường; H - độ đào sâu của hố móng; q – siêu tải mặt đất; g1 – trị bình quân gia quyền của trọng lượng tự nhiên của các lớp đất ở phía ngoài hố kể từ mặt đất đến đáy tường; g1= g’=1,30 g/cm3 =13(kN/m3)(Đã tính ở trên) g2 - trị bình quân gia quyền của trọng lượng tự nhiên của các lớp đất ở phía trong hố kể từ mặt đào cho đến đáy tường; g2= 1,02(g/cm3)= 10,2(kN/m3) Nq, Nc – hệ số tính toán khả năng chịu lực giới hạn của đất. áp dụng công thức Terzaghi: Khi dùng phương pháp này để kiểm tra hệ số an toàn chống trồi, do không kể đến tác dụng chống trồi lên của cường độ chịu cắt trên mặt A’B’ nên hệ số an toàn KL thường lấy KL³ 1,2 – 1,3. Hình 1: Sơ đồ tính toán chống trồi khi đồng thời xem xét cả c và j + Kiểm tra ổn định chống trồi của tường: ị ị Thỏa mãn điều kiện. Nghĩa là hố đào đảm bảo điều kiện chống trồi. III.2.2. Kiểm tra ổn định chống chảy thấm của hố đào Khi đào hố móng trong lớp bão hoà nước, phải thường xuyên lưu ý đến áp lực nước, bảo đảm ổn định của hố móng, nhất thiết phải kiểm tra trong quá trình chảy thấm có xuất hiện phun trào(cát chảy) hay không. Khi nước ngầm chảy từ bên dưới mặt đáy hố móng lên bên trên mặt đáy hố móng, các hạt đất trong nền đất sẽ chịu lực đẩy nổi của áp lực nước thẩm thấu, một khi xuất hiện áp lực nước thẩm thấu quá lớn, các hạt đất sẽ rơi vào trạng thái huyền phù trong nước đang lưu động, tạo ra hiện tượng phun trào. Hình 2: Sơ đồ kiểm tra trào ống Như thể hiện trong hình vẽ, toàn bộ lực thẩm thấu J tác dụng trong phạm vi phun trào B là: J= Trong đó : h- Tổn thất cột nước trong phạm vi từ chân tường đến mặt đáy hố móng, thường có thể lấy h= 0,5.hW= 0,5.5= 2,5(m). : Tỉ trọng của nước = 1(T/m3). B: Phạm vi xảy ra cát chảy, căn cứ vào kết quả thử nghiệm, đầu tiên xảy ra trong phạm vi cách xa thành hố khoảng độ cắm sâu vào đất của tường chắn, tức B= 0,5.D Vậy B= 0,5.16= 8,0(m). Như vậy áp lực thẩm thấu là: J= Trọng lượng trong nước của khối đất W chống lại áp lực thẩm thấu là: W= : Trọng lượng đẩy nổi của đất. Ta sẽ lấy đây là trọng lượng riêng đẩy nổi trung bình của các lớp đất bên dưới mặt sàn tầng 4: Bao gồm : Lớp đất 5: 3,4(m); Lớp đất 6: 6,0(m); Lớp đất 7: 6,6(m); Trọng lượng riêng đẩy nổi trung bình là: Như vậy trọng lượng của khối đất trong nước là: W= So sánh 2 gía trị J và W tính được ở trên ta nhận thấy W> J. Tức là không xảy ra phun trào, thoả mãn các điều kiện sau đây. Ks: Hệ số an toàn chống phun trào, thường lấy Ks Như vậy là công trình đảm bảo chống chảy thấm. IV.Tính toán nội lực Tường liên tục trong đất ( theo giai đoạn thi công) Trong quá trình đào hố móng, tuỳ theo vị trí các tầng chống, do áp lực chủ động của đất sau lưng tường, trong tường sẽ xuất hiện các nội lực có giá trị khác nhau tại các vị trí khác nhau. Do đó ngoài việc kiểm tra tính toán độ bền và ổn định của tường trong quá trình khai thác, nhất thiết phải kiểm tra khả năng chịu lực của tường trong từng giai đoạn thi công đào hố móng và chống đỡ tường. Ta sẽ tính toán nội lực trong tường liên tục xuất hiện trong quá trình thi công với 2 phương án: Phương án 1: Phương pháp sachipana (nhật bản) Phương án 2: Sử dụng phần mềm plaxis Từ đó ta sẽ so sánh nội lực tính được của tường ứng với từng phương án. Nếu trường hợp nào cho kết quả nội lực nguy hiểm hơn thì ta sẽ dùng nội lực của trường hợp đó để thiết kế thép cho tường trong đất. IV.1.Phương án 1: Phương pháp sachipana (nhật bản) I.lý thuyết của phương pháp sachipana Là phương pháp tính toán khi xem lực trục thanh chống, mômen thân tường bất biến , lấy một số hiện tượng thực nào đó làm căn cứ như: Sau khi đặt tầng chống dưới, lực trục của tầng chống trên hầu như không đổi, hoặc chỉ là biến đổi chút ít. Chuyển dịch của thân tường từ điểm chống dưới trở lên, phần lớn đã xảy ra trước khi lắp đặt tầng chống dưới ( xem hình). Mômen uốn của thân tường từ điểm chống dưới trở lên, phần lớn trị số của nó là phần còn dư lại từ trước khi lắp đặt tầng chống dưới. Căn cứ vào các hiện thực đo này Sachipana đưa ra phương pháp tính lực trục thanh chống và mômen thân tường không biến đổi trong quá trình đào đất, những giả định cơ bản của nó là (xem hình). Trong đất có tính dính, thân tường xem là đàn hồi dài vô hạn. áp lực đất thân tường từ mặt đào trở lên phân bố hình tam giác, từ mặt đào trở xuống phân bố theo hình chữ nhật (đã triệt tiêu áp lực đất tĩnh ở bên phía đào đất). Phản lực chống hướng ngang của đất bên dưới mặt đào chia làm hai vùng: vùng dẻo đạt tới áp lực đất bị động có chiều cao l; và vùng đàn hồi có quan hệ đường thẳng với biến dạng của thân tường. Sau khi lắp đặt chống sẽ xem là điểm chống bất động. Sau khi lắp đặt tầng chống dưới thì xem trị số lực trục của tầng chống trên duy trì không đổi, còn chân tường ở tầng chống dưới trở lên vẫn duy trì ở vị trí cũ. 1) Chuyển dịch của thân tường sau lần đào 1 2.3) Chuyển dịch thân tường sau lần đào 2,3 a.b.c) Quá trình đào Hình 3.44 - Sơ đồ quan hệ của chống với chuyển dịch của thân tường trong quá trình đào đất 1) Vùng dẻo 2) Vùng đàn hồi Hình 3.45- Sơ đồ tính toán chính xác theo phương pháp Sachipana. Như vậy, có thể chia toàn bộ mặt cắt ngang làm ba vùng, tức là vùng từ hàng chống thứ k cho đến mặt đào , vùng dẻo và vùng đàn hồi từ mặt đào trở xuống, lập phương trình vi phân đàn hồi. Căn cứ vào điều kiện biên và điều kiện liên tục ta có thể tìm được công thức tính lực trục Nk của tầng chống thứ k, cũng như công thức tính nội lực và chuyển vị của nó. Do công thức có chứa hàm bậc 5 của ẩn số nên phép tính khá phức tạp. Trên đây là khái niệm về giải chính xác theo phương pháp Sachipana. Để có thể đơn giản tính toán, Sachipana sau khi nghiên cứu đã đưa ra phương pháp giải đơn và gần đúng với các giả định cơ bản là ( xem hình). Trong tầng đất sét, thân tường xem là thể đàn hồi dài hữu hạn đầu dưới đáy tự do. Giống phương pháp giải chính xác; Phản lực chống hướng ngang của đất lấy bằng áp lực đất bị động, trong đó (xx+ z) là trị số áp lực bị động sau khi trừ đi áp lực đất tĩnh 5. Giống như phương pháp giải chính xác. 6. Điểm mômen uốn thân tường bên dưới mặt đào M=0 xem là một khớp và bỏ qua lực cắt trên thân tường từ khớp ấy trở xuống. Phương pháp giải gần đúng chỉ cần dùng hai phương trình cân bằng tĩnh: ồY=0 Hình 3.46- Sơ đồ tính toán gần đúng theo phương pháp Sachipana ồMA=0 Do ồY=0, nên: NK= (.1) Lợi dụng ồMA=0, và công thức (.1), sau khi đơn giản ta có: Các bước tính toán của phương pháp giải gần đúng này như sau: 1) ở giai đoạn đào thứ nhất, kí hiệu dưới chân của công thức (5.1) và công thức (5.2) lấy k=1, còn N1 lấy bằng không, từ công thức (5.21) tìm ra xm sau đó thay vào công thức (5.1) để tìm ra N1. 2) ở sau giai đoạn đào thứ hai, kí hiệu dưới chân của công thức (5.1) và công thức (5.2) lấy k=2, còn N1 chỉ có một N1 là số đã biết, từ công thức (5.2) tìm ra xm sau đó thay vào công thức (5.1) tìm ra N2. 3) ở sau giai đoạn đào thứ ba, k =3, có hai Ni , tức N1, N2 là số đã biết, từ công thức (5.2) tìm ra xm, sau đó thay vào công thức (5.1) tìm ra N3 Cứ làm như thế, sau khi tìm được lực trục của các tầng thanh chống, nội lực thân tường cũng sẽ dễ dàng xác định. Căn cứ vào so sánh kết quả tính toán, thấy là trong phương pháp giải gần đúng thì lực trục thanh chống có hơi lớn hơn phương pháp giải chính xác, như vậy là thiên về an toàn. Mô men thân tường trong phương pháp giải gần đúng trừ phần mômen âm ra, còn thì hình dạng là tương tự như phương pháp giải chính xác, mà trị số mômen lớn nhất lại lớn hơn phương pháp giải chính xác trên 10% một ít, cũng là thiên về an toàn. Dưới đây, xin giới thiệu một phương pháp nữa, giả định cơ bản cũng giống như phương pháp Sachipana, nhưng áp lực nước, đất phía sau tường thì khác, áp lực nước bên dước mặt đào xem là giảm đi tới không. Lực chống của đất ở bên bị động xem là đạt tới áp lực đất bị động, để phân biệt với phương pháp Sachipana đã giảm đi phần áp lực đất tĩnh, lấy(wx+v) thay cho (xx+ z). Hình 3.47- Một sơ đồ tính khác của phương pháp giải gần đúng của Sachipana. II. áp dụng tính toán nội lực Nền gồm nhiều lớp đất, nên để đơn giản trong tính toán, đồng thời đảm bảo thoả mãn giả thiết của phương pháp, tính toán nền chỉ một lớp đất đồng nhất với các chỉ tiêu cơ lí tương đương với đất thực tế. Một số chỉ tiêu cơ lí cơ bản Các chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Lớp đất 2 3 4 5 6 7 Dung trọng tự nhiên gw kN/m3 18,9 19,1 19,1 19,5 19,5 19,5 Lực dính đơn vị cII kPa 27,9 44,8 16,5 7,6 7,7 49,2 Góc ma sát trong j0II Độ 17,13 17,47 21,37 24,9 24,97 16,07 II.1.Tính toán các chỉ tiêu cơ lí tương đương Dung trọng tự nhiên trung bình của các lớp đất: g= = 13,0(kN/m3) Lực dính đơn vị trung bình: cII = (kN/m2) Góc ma sát trung bình: jII = Lấy trọng lượng riêng đẩy nổi trung bình cho các lớp đất là: = 0,71(g/cm3) =7,1(kN/m3) Bài toán đặt ra: Tìm lực trục thanh chống và mômen thân tường biết: Chỉ tiêu cơ lí của đất: g= 13,0 kN/m3; gđn= 7,1 (kN/m2) ; jII= 21,350; cII= 22,028 kN/m2. Siêu tải mặt đất q=10 (kN/m2), Mực nước ngầm cách cos 0,00 là 9,5(m). Đặt 4 tầng thanh chống. Tính áp lực đất theo lí thuyết áp lực đất Rankine, căn cứ vào mực nước ngầm để tính áp lực nước, lấy 1m thân tường để tính. II.2.Tính áp lực đất chủ động và áp lực nước vào lưng tường: Tại độ sâu z = 0 (Bắt đầu tính từ cos 0.000): pa = (q+gz)tan2(450-)- 2c tan(450-) = (10+ 13.0).tan2(450-) - 2.22,028. tan (450-) = -25,42 (kN/m2). Lấy bằng 0. Tại độ sâu z = - 4,5m: pa = (q+ gz)tan2(450-)-2c tan(450-) = (10+13,0 .4,5). tan2(450-) - 2. 22,028. tan (450-) = 1,85 (kN/m2) . Tại độ sâu z = - 8,5m: pa = (q+ gz)tan2(450-)-2c tan(450-) = (10+13,0 .8,5). tan2(450-) - 2.22,028 . tan (450-) = 26,1 (kN/m2) . h= a= ; b= h- a= 0. II.3.Tính áp lực đất bị động trước tường: pb = g.xm. tan2(450+)+ 2.c. tan(450+) = 13,0 .xm.tan2(450+) + 2.22,028 tan (450+) = 27,885.xm + 64,52 Vậy, w= 27,885; v= 64,52. Lực dọc và mômen theo từng giai đoạn đào như sau: Giai đoạn đào thứ nhất: + Đào sâu -8,5m, đặt một tầng chống. Số thanh chống k =1; hok =8,5m; hkk= h1k = 4m, Nk = N1, dùng công thức (1.4) tìm xm: . Giải phương trình ta được xm= 0,643m. + Lực trục sàn chống: N1= 3,071.8,5.0,643+ + = 81,11 kN + Mômen uốn thân tường: M1= kN.m M2= kN.m a) Sơ đồ tính toán ; b) Lực trục thanh chống, mômen; Giai đoạn đào thứ 1 Giai đoạn đào thứ hai: + Sâu -11,5m, đặt hai tầng thanh chống. Có k= 2; hok= 11,5m; h1k= 7,0m; hkk= h2k= 3,0m, Nk= N2 ; w= 27,885; v= 64,52. Tại độ sâu z = 9,5 m: pa = (q+ gz)tan2(450-)-2c tan(450-) = (10+13,0 .9,5).tan2(450-) - 2.22,028 . tan (450-) = 32,16 (kN/m2) . Tại độ sâu z = -11,5 m(Lúc này đã có 2(m) đất nằm dưới MNN) pa = (q+ gz)tan2(450-)- 2c tan(450-) = (10+ 13,0 .9,5+ 7,1.2).tan2(450-) - 2.22,028 . tan (450-) = 38,78 (kN/m2) . pw =10. 2= 20(kN/m2) p= pa+ pw=38,78+ 20= 58,78(kN/m2) h= ; a= ; b= h- a= 5,11- 3,372= 1,738 + Phương trình: - . Giải phương trình ta được xm= 0,564m. + Lực trục sàn chống: N2= 5,11.11,5.0,564 +.5,11.11,52- .27,885.0,5642- 64,52.0,564- 81,11- .1,738.11,5.0,564+ .3,372.0,5642 = 244kN + Mômen uốn thân tường: M3= kN.m a) Sơ đồ tính toán ; b) Lực trục thanh chống, mômen; Giai đoạn đào thứ 2 Giai đoạn đào thứ ba: + Sâu 14,5m, đặt ba tầng thanh chống. Có k= 3; hok=14,5m; h1k=10m; h2k= 6m ; hkk=h3k=3m,Nk= N3 ; w= 27,885; v= 64,52. Tại độ sâu z = 14,5 m: pa = (q+gđnz)tan2(450-)-2c tan(450-) = (10+13,0 .9,5+ 7,1.5).tan2(450-) - 2.22,028 tan (450-) = 48,71(kN/m2) . pw = 10.5= 50 (kN/m2) pa + pw= 48,71+ 50= 98,71 (kN/m2) h=; a=; b= h- a =6,81- 3,36=3,45 + Phương trình: . Giải phương trình ta được xm= 0,357m. + Lực trục sàn chống: N3= 6,81.14,5.0,357+ .6,81.14,52- .27,885.0,3572- -64,52.0,357- (81,11+ 244)- .3,45.14,5.0,357+ .3,36.0,3572= 329,52kN + Mômen uốn thân tường: M4= kN.m a) Sơ đồ tính toán ; b) Lực trục thanh chống, mômen; Giai đoạn đào thứ 3 II.4.Tổng hợp lại với phương pháp Sachipana ta tính toán được nội lực của tường như sau: Giai đoạn 1: Đào đất đến cos -8,5(m) Lực trục thanh chống: N1= 81,11(kN) Mômen thân tường: M1= 6,24(kNm) và M2 = 10,1525(kNm) Giai đoạn 2: Đào đất đến cos -11,5(m) Lực trục thanh chống: N2= 244(kN). Mômen thân tường: M3 =4,16(kNm) Giai đoạn 3: Đào đất đến cos -14,5(m). Lực trục thanh chống: N3= 329,52(kN). Mômen thân tường: M3 = 195,3(kNm) IV.2.Phương án 2: Sử dụng phần mềm plaxis I. sơ lược về phần mềm plaxis Sử dụng chương trình Plaxis để tính toán tường chắn. Plaxis là một phần mềm được phát triển dựa trên cơ sở thuật toán phần tử hữu hạn để phân tích sự biến dạng và ổn định trong lĩnh vực địa chất công trình. Thủ tục đồ hoạ nhập vào đơn giản cho phép tạo mô hình phần tử hữu hạn phức tạp, tính năng được cải thiện cho phép cung cấp chi tiết những kết quả tính toán. Chức năng tính toán hoàn toàn tự động và dựa trên thủ tục số hoá mạnh mẽ, cơ sở này cho phép những người mới tiếp cận cũng có thể sử dụng được chương trình trong thời gian ngắn. Các bài toán địa kĩ thuật yêu cầu tiến tới xây dựng các mô hình và mô phỏng ứng xử theo thời gian của các loại đất. Do đất là vật liệu nhiều pha, các quá trình đặc biệt yêu cầu phải giải quyết cùng với áp lực nước lỗ rỗng thuỷ tĩnh và không phải thuỷ tĩnh trong đất. Mặc dù bản thân mô hình hoá đất là một vấn đề quan trọng, nhiều công trình địa kĩ thuật liên quan tới việc mô hình hoá các kết cấu và tương tác giữa kết cấu và đất. Plaxis được trang bị những tính năng đặc biệt để giải quyết một số khía cạnh của kết cấu địa kĩ thuật phức tạp. Quan trọng hơn cả là việc ứng dụng chương trình Plaxis giúp chúng ta nhận biết được sự làm việc của kết cấu ứng với từng giai đoạn thi công có ảnh hưởng đến nó. Cụ thể ở đây thi công đào đất và làm sàn tầng hầm cũng như neo để chắn giữ hố đào. Mô hình “Tường liên tục trong đất” được đưa vào chương trình Plaxis. + Tính toán cho đoạn tường có kích thước b x h = 0,8 x 1 (m), độ sâu H = 30(m) kể từ mặt lớp đất 2.(Sở dĩ là do lớp đất 1 không có tính năng xây dựng, khi mô hình hoá vào phần mềm này ta sẽ bỏ qua sự làm việc của nó) + Độ cứng chống uốn EI= =1280000(kNm2) (Bêtông của tường trong đất có cấp độ bền chịu nén B25, E= 30.103(MPa)= 30.106(kN/m2)). + Độ cứng chống kéo, nén EA= 30.106.0,8.1= 24.106(kN) + các chi tiêu cơ lý đất được lấy từ bảng “chỉ tiêu cơ lý các lớp đất”. + Siêu tải mặt đất: q=()= 10.Trong đồ án này chọn q=10(kN/m2). + Mực nước ngầm nằm tại cos -9,5(m) + các tầng thanh chống và neo được biểu thị bằng neo tại cos mặt sàn các tầng 1,2,3,4. + các giai đoạn đào đất được đào đến cos sàn các tầng: Từ các phân tích trên ta có thể đưa ra các hình vẽ như sau để mô tả quá trình tính toán tường trong đất công trình này Giai đoạn 1: Thi công tường: Giai đoạn 2: Thi công đào đất tầng 1 đến cos -4.500 Giai đoạn 3: Thi công hệ neo giữ tường tại cos sàn tầng 1 là: -4.500 Giai đoạn 4: Thi công đào đất tầng 2 từ cos -4.500 đến -8.500 Giai đoạn 5: Thi công làm sàn tầng 2 tại cos -8.500 Giai đoạn 6: Thi công đào đất tầng 3 từ cos -8.500 đến -11.500 Giai đoạn 7: Thi công làm sàn tâng 3 tại cos -11.500 Giai đoạn 8: Thi công đào đất tầng 4 từ cos -11.500 đến -14.500 Giai đoạn 9: Thi công làm sàn tầng 4 tại cos -14.500 II. áp dụng tính toán nội lực Mô hình tính toán “Tường liên tục trong đất” trong phần mềm Plaxis Giai đoạn 1: Thi công “Tường liên tục trong đất” Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= -5,56(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q = 1,26(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất :Ux= 2,16.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.002 -0.015 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.002 -0.015 1940 65 47.7 0.002 -0.015 2 1940 65 47.7 0.002 -0.015 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.002 -0.015 1936 65 46 0.002 -0.015 3 1936 65 46 0.002 -0.015 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.002 -0.015 1934 65 45.6 0.001 -0.015 4 1934 65 45.6 0.001 -0.015 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.001 -0.015 1932 65 42 0.001 -0.015 5 1932 65 42 0.001 -0.015 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.001 -0.015 1930 65 41.3 0.001 -0.015 6 1930 65 41.3 0.001 -0.015 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.001 -0.015 1928 65 39 0.001 -0.015 7 1928 65 39 0.001 -0.015 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.000 -0.015 1926 65 36 0.000 -0.015 8 1926 65 36 0.000 -0.015 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.000 -0.015 1903 65 32.6 0.000 -0.015 9 1903 65 32.6 0.000 -0.015 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.000 -0.015 1881 65 29.6 -0.001 -0.015 10 1881 65 29.6 -0.001 -0.015 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -0.001 -0.015 1838 65 26.6 -0.001 -0.015 11 1838 65 26.6 -0.001 -0.015 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -0.001 -0.015 1795 65 23.3 -0.001 -0.015 12 1795 65 23.3 -0.001 -0.015 tuongtrongdat 1748 65 21.65 -0.001 -0.015 1749 65 20 -0.002 -0.015 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.075 -0.014 4E-12 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -9.139 -0.095 -0.063 1940 65 47.7 -18.35 -0.175 -0.218 2 1940 65 47.7 -18.3 -0.173 -0.218 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -24.25 -0.209 -0.38 1936 65 46 -30.21 -0.245 -0.573 3 1936 65 46 -30.22 -0.239 -0.573 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -31.63 -0.253 -0.623 1934 65 45.6 -33.04 -0.267 -0.675 4 1934 65 45.6 -32.95 -0.381 -0.675 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -46.17 -0.26 -1.252 1932 65 42 -59.39 -0.139 -1.611 5 1932 65 42 -59.48 -0.234 -1.611 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -62.14 -0.251 -1.696 1930 65 41.3 -64.79 -0.267 -1.787 6 1930 65 41.3 -65.32 -0.272 -1.787 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -68.71 -0.36 -2.15 1928 65 39 -72.09 -0.448 -2.615 7 1928 65 39 -72.25 -0.426 -2.615 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -76.48 -0.403 -3.237 1926 65 36 -80.7 -0.38 -3.824 8 1926 65 36 -80.78 -0.429 -3.824 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -84.34 -0.331 -4.47 1903 65 32.6 -87.9 -0.233 -4.949 9 1903 65 32.6 -87.86 -0.289 -4.949 tuongtrongdat 1882 65 31.1 -88.99 -0.205 -5.319 1881 65 29.6 -90.11 -0.122 -5.565 10 1881 65 29.6 -90.3 -0.107 -5.565 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -88.9 0.137 -5.542 1838 65 26.6 -87.49 0.381 -5.154 11 1838 65 26.6 -86.96 0.705 -5.154 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -92.45 0.696 -3.997 1795 65 23.3 -97.95 0.687 -2.856 12 1795 65 23.3 -96.55 0.47 -2.856 tuongtrongdat 1748 65 21.65 -105.2 0.865 -1.754 1749 65 20 -113.8 1.261 1E-11 Giai đoạn 2: Thi công đào đất tầng 1 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= -100,86(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= -44,24(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 14,59.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.015 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.014 0.015 1940 65 47.7 0.013 0.015 2 1940 65 47.7 0.013 0.015 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.013 0.015 1936 65 46 0.012 0.015 3 1936 65 46 0.012 0.015 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.012 0.015 1934 65 45.6 0.012 0.015 4 1934 65 45.6 0.012 0.015 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.011 0.015 1932 65 42 0.011 0.015 5 1932 65 42 0.011 0.015 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.011 0.015 1930 65 41.3 0.01 0.015 6 1930 65 41.3 0.01 0.015 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.01 0.015 1928 65 39 0.01 0.015 7 1928 65 39 0.01 0.015 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.01 0.015 1926 65 36 0.01 0.015 8 1926 65 36 0.01 0.015 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.01 0.015 1903 65 32.6 0.01 0.015 9 1903 65 32.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.01 0.015 1881 65 29.6 0.01 0.015 10 1881 65 29.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.01 0.015 1838 65 26.6 0.01 0.015 11 1838 65 26.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.01 0.015 1795 65 23.3 0.01 0.015 12 1795 65 23.3 0.01 0.015 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.009 0.015 1749 65 20 0.009 0.015 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.008 0.543 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -14.16 -0.823 -0.161 1940 65 47.7 -28.32 -2.189 -1.893 2 1940 65 47.7 -28.36 -4.21 -1.893 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -39.67 -23.12 -13.51 1936 65 46 -50.98 -42.02 -41.19 3 1936 65 46 -50.9 -44.24 -41.19 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -47.44 -36.58 -49.27 1934 65 45.6 -43.97 -28.91 -55.82 4 1934 65 45.6 -43.79 -15.52 -55.82 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -32.67 -11.2 -79.87 1932 65 42 -21.54 -6.891 -96.15 5 1932 65 42 -21.89 -8.024 -96.15 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -20.29 -6.733 -98.73 1930 65 41.3 -18.7 -5.442 -100.9 6 1930 65 41.3 -17.38 -0.159 -100.9 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -1.025 10.59 -94.87 1928 65 39 15.33 21.34 -76.51 7 1928 65 39 15 21.05 -76.51 tuongtrongdat 1927 65 37.5 40 17.98 -47.24 1926 65 36 65.01 14.91 -22.57 8 1926 65 36 64.98 14.48 -22.57 tuongtrongdat 1904 65 34.3 79.99 10.06 -1.716 1903 65 32.6 95 5.636 11.62 9 1903 65 32.6 94.51 6.784 11.62 tuongtrongdat 1882 65 31.1 99.77 5.531 20.86 1881 65 29.6 105 4.278 28.22 10 1881 65 29.6 104.9 4.919 28.22 tuongtrongdat 1839 65 28.1 102.8 2.219 33.57 1838 65 26.6 100.7 -0.482 34.87 11 1838 65 26.6 100.3 -2.726 34.87 tuongtrongdat 1796 65 24.95 87.06 -5.474 28.11 1795 65 23.3 73.85 -8.222 16.81 12 1795 65 23.3 73.54 -7.978 16.81 tuongtrongdat 1748 65 21.65 57.42 -5.093 6.025 1749 65 20 41.29 -2.209 0 Giai đoạn 3: Thi công hệ neo tầng 1 tại cos – 4,5m Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= -100,85(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= -44,10(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 14,59.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.015 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.014 0.015 1940 65 47.7 0.013 0.015 2 1940 65 47.7 0.013 0.015 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.013 0.015 1936 65 46 0.012 0.015 3 1936 65 46 0.012 0.015 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.012 0.015 1934 65 45.6 0.012 0.015 4 1934 65 45.6 0.012 0.015 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.011 0.015 1932 65 42 0.011 0.015 5 1932 65 42 0.011 0.015 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.011 0.015 1930 65 41.3 0.01 0.015 6 1930 65 41.3 0.01 0.015 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.01 0.015 1928 65 39 0.01 0.015 7 1928 65 39 0.01 0.015 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.01 0.015 1926 65 36 0.01 0.015 8 1926 65 36 0.01 0.015 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.01 0.015 1903 65 32.6 0.01 0.015 9 1903 65 32.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.01 0.015 1881 65 29.6 0.01 0.015 10 1881 65 29.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.01 0.015 1838 65 26.6 0.01 0.015 11 1838 65 26.6 0.01 0.015 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.01 0.015 1795 65 23.3 0.01 0.015 12 1795 65 23.3 0.01 0.015 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.009 0.015 1749 65 20 0.009 0.015 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.01 0.45 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -14.15 -0.881 -0.248 1940 65 47.7 -28.32 -2.211 -2.025 2 1940 65 47.7 -28.35 -4.235 -2.025 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -39.66 -23.13 -13.66 1936 65 46 -50.97 -42.03 -41.35 3 1936 65 46 -50.89 -44.1 -41.35 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -47.41 -36.45 -49.4 1934 65 45.6 -43.93 -28.8 -55.93 4 1934 65 45.6 -43.77 -15.44 -55.93 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -32.77 -11.17 -79.88 1932 65 42 -21.76 -6.89 -96.13 5 1932 65 42 -22.03 -8.027 -96.13 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -20.41 -6.743 -98.72 1930 65 41.3 -18.79 -5.459 -100.9 6 1930 65 41.3 -17.48 -0.183 -100.9 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -1.331 10.54 -94.9 1928 65 39 14.82 21.27 -76.61 7 1928 65 39 14.48 20.99 -76.61 tuongtrongdat 1927 65 37.5 39.42 17.96 -47.4 1926 65 36 64.35 14.92 -22.73 8 1926 65 36 64.41 14.5 -22.73 tuongtrongdat 1904 65 34.3 79.52 10.08 -1.841 1903 65 32.6 94.63 5.661 11.54 9 1903 65 32.6 94.14 6.813 11.54 tuongtrongdat 1882 65 31.1 99.45 5.555 20.81 1881 65 29.6 104.8 4.297 28.2 10 1881 65 29.6 104.7 4.937 28.2 tuongtrongdat 1839 65 28.1 102.6 2.23 33.58 1838 65 26.6 100.5 -0.476 34.89 11 1838 65 26.6 100.1 -2.722 34.89 tuongtrongdat 1796 65 24.95 86.89 -5.475 28.13 1795 65 23.3 73.7 -8.229 16.83 12 1795 65 23.3 73.4 -7.985 16.83 tuongtrongdat 1748 65 21.65 57.28 -5.099 6.032 1749 65 20 41.16 -2.213 0 Giai đoạn 4: Thi công đào đất tầng 2 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 109,73(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 97,12(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 22,90.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.016 0.039 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.016 0.039 1940 65 47.7 0.017 0.039 2 1940 65 47.7 0.017 0.039 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.017 0.039 1936 65 46 0.017 0.039 3 1936 65 46 0.017 0.039 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.017 0.039 1934 65 45.6 0.017 0.039 4 1934 65 45.6 0.017 0.039 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.018 0.039 1932 65 42 0.018 0.039 5 1932 65 42 0.018 0.039 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.018 0.039 1930 65 41.3 0.018 0.039 6 1930 65 41.3 0.018 0.039 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.018 0.039 1928 65 39 0.019 0.039 7 1928 65 39 0.019 0.039 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.019 0.039 1926 65 36 0.02 0.039 8 1926 65 36 0.02 0.039 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.02 0.039 1903 65 32.6 0.021 0.039 9 1903 65 32.6 0.021 0.039 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.022 0.039 1881 65 29.6 0.022 0.039 10 1881 65 29.6 0.022 0.039 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.022 0.039 1838 65 26.6 0.023 0.039 11 1838 65 26.6 0.023 0.039 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.023 0.039 1795 65 23.3 0.023 0.039 12 1795 65 23.3 0.023 0.039 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.023 0.039 1749 65 20 0.023 0.039 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.039 -0.004 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.74 -0.023 -0.016 1940 65 47.7 -31.52 -0.043 -0.053 2 1940 65 47.7 -31.62 0.336 -0.053 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45 -13.17 -5.507 1936 65 46 -58.38 -26.67 -22.44 3 1936 65 46 -58.37 97.12 -22.44 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -61.51 91.09 -3.617 1934 65 45.6 -64.65 85.05 14 4 1934 65 45.6 -64.82 96.38 14 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -92.12 10 109.7 1932 65 42 -119.4 -76.37 50 5 1932 65 42 -119.1 -85.44 50 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -115.7 -79.51 21.13 1930 65 41.3 -112.3 -73.57 -5.654 6 1930 65 41.3 -113.9 -76.61 -5.654 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -99.41 -32.79 -68.56 1928 65 39 -84.91 11.03 -81.07 7 1928 65 39 -85.24 9.64 -81.07 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -70.92 15.13 -62.5 1926 65 36 -56.59 20.62 -35.68 8 1926 65 36 -57.54 18 -35.68 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -35.37 14.45 -8.101 1903 65 32.6 -13.2 10.9 13.45 9 1903 65 32.6 -12.53 12.58 13.45 tuongtrongdat 1882 65 31.1 13.76 13.47 32.98 1881 65 29.6 40.06 14.36 53.86 10 1881 65 29.6 41.19 17.36 53.86 tuongtrongdat 1839 65 28.1 69.9 10.67 74.88 1838 65 26.6 98.6 3.977 85.86 11 1838 65 26.6 101.9 -1.623 85.86 tuongtrongdat 1796 65 24.95 101.8 -11.33 75.17 1795 65 23.3 101.7 -21.04 48.47 12 1795 65 23.3 101.1 -21.22 48.47 tuongtrongdat 1748 65 21.65 89.06 -14.69 18.85 1749 65 20 77.03 -8.159 0 Giai đoạn 5: Thi công làm sàn tầng 2 tại cos -8,5(m) Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 109,74(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 97,14(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 22,90.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.016 0.039 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.016 0.039 1940 65 47.7 0.017 0.039 2 1940 65 47.7 0.017 0.039 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.017 0.039 1936 65 46 0.017 0.039 3 1936 65 46 0.017 0.039 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.017 0.039 1934 65 45.6 0.017 0.039 4 1934 65 45.6 0.017 0.039 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.018 0.039 1932 65 42 0.018 0.039 5 1932 65 42 0.018 0.039 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.018 0.039 1930 65 41.3 0.018 0.039 6 1930 65 41.3 0.018 0.039 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.018 0.039 1928 65 39 0.019 0.039 7 1928 65 39 0.019 0.039 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.019 0.039 1926 65 36 0.02 0.039 8 1926 65 36 0.02 0.039 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.02 0.039 1903 65 32.6 0.021 0.039 9 1903 65 32.6 0.021 0.039 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.022 0.039 1881 65 29.6 0.022 0.039 10 1881 65 29.6 0.022 0.039 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.022 0.039 1838 65 26.6 0.023 0.039 11 1838 65 26.6 0.023 0.039 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.023 0.039 1795 65 23.3 0.023 0.039 12 1795 65 23.3 0.023 0.039 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.023 0.039 1749 65 20 0.023 0.039 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.039 -0.004 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.74 -0.024 -0.016 1940 65 47.7 -31.52 -0.044 -0.055 2 1940 65 47.7 -31.62 0.33 -0.055 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45 -13.18 -5.516 1936 65 46 -58.38 -26.69 -22.46 3 1936 65 46 -58.37 97.14 -22.46 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -61.5 91.1 -3.635 1934 65 45.6 -64.64 85.06 13.98 4 1934 65 45.6 -64.82 96.39 13.98 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -92.11 10.01 109.7 1932 65 42 -119.4 -76.37 50.02 5 1932 65 42 -119.1 -85.35 50.02 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -115.7 -79.41 21.19 1930 65 41.3 -112.3 -73.47 -5.566 6 1930 65 41.3 -113.9 -76.54 -5.566 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -99.42 -32.75 -68.41 1928 65 39 -84.95 11.04 -80.89 7 1928 65 39 -85.33 9.61 -80.89 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -71.08 15.09 -62.37 1926 65 36 -56.82 20.57 -35.62 8 1926 65 36 -57.77 17.96 -35.62 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -35.65 14.42 -8.096 1903 65 32.6 -13.53 10.88 13.41 9 1903 65 32.6 -12.86 12.55 13.41 tuongtrongdat 1882 65 31.1 13.4 13.45 32.91 1881 65 29.6 39.67 14.35 53.77 10 1881 65 29.6 40.8 17.35 53.77 tuongtrongdat 1839 65 28.1 69.49 10.67 74.78 1838 65 26.6 98.18 3.998 85.79 11 1838 65 26.6 101.5 -1.607 85.79 tuongtrongdat 1796 65 24.95 101.5 -11.32 75.12 1795 65 23.3 101.4 -21.03 48.44 12 1795 65 23.3 100.8 -21.21 48.44 tuongtrongdat 1748 65 21.65 88.8 -14.68 18.84 1749 65 20 76.8 -8.152 0 Giai đoạn 6: Thi công đào đất tầng 3 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 242,91(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 129,06(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 31,47.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.013 0.048 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.015 0.048 1940 65 47.7 0.016 0.048 2 1940 65 47.7 0.016 0.048 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.017 0.048 1936 65 46 0.019 0.048 3 1936 65 46 0.019 0.048 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.019 0.048 1934 65 45.6 0.019 0.048 4 1934 65 45.6 0.019 0.048 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.022 0.048 1932 65 42 0.024 0.048 5 1932 65 42 0.024 0.048 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.024 0.048 1930 65 41.3 0.024 0.048 6 1930 65 41.3 0.024 0.048 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.025 0.048 1928 65 39 0.026 0.048 7 1928 65 39 0.026 0.048 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.026 0.048 1926 65 36 0.027 0.048 8 1926 65 36 0.027 0.048 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.027 0.048 1903 65 32.6 0.028 0.048 9 1903 65 32.6 0.028 0.048 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.029 0.048 1881 65 29.6 0.029 0.048 10 1881 65 29.6 0.029 0.048 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.03 0.048 1838 65 26.6 0.031 0.048 11 1838 65 26.6 0.031 0.048 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.031 0.048 1795 65 23.3 0.031 0.048 12 1795 65 23.3 0.031 0.048 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.031 0.048 1749 65 20 0.031 0.048 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.074 -0.218 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.82 -2.274 -1.433 1940 65 47.7 -31.72 -4.33 -5.231 2 1940 65 47.7 -31.84 -3.903 -5.231 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45.51 -18.43 -14.72 1936 65 46 -59.18 -32.95 -36.56 3 1936 65 46 -59.18 129.1 -36.56 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -62.4 123 -11.35 1934 65 45.6 -65.62 116.9 12.63 4 1934 65 45.6 -65.74 127.2 12.63 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -93.93 43.64 166.4 1932 65 42 -122.1 -39.89 169.7 5 1932 65 42 -122 94.14 169.7 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -127.4 71.06 198.7 1930 65 41.3 -132.8 47.98 219.5 6 1930 65 41.3 -131.6 52.59 219.5 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -161.1 -11.84 242.9 1928 65 39 -190.6 -76.28 192.2 7 1928 65 39 -197.4 -99.92 192.2 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -184.2 -74.16 61.68 1926 65 36 -171 -48.4 -30.24 8 1926 65 36 -164.5 -24.33 -30.24 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -142.1 -1.338 -52.06 1903 65 32.6 -119.7 21.66 -34.79 9 1903 65 32.6 -120 19.82 -34.79 tuongtrongdat 1882 65 31.1 -100.1 21.25 -3.988 1881 65 29.6 -80.18 22.68 28.96 10 1881 65 29.6 -79.09 25.29 28.96 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -56.93 19.51 62.56 1838 65 26.6 -34.78 13.72 87.48 11 1838 65 26.6 -29.33 3.942 87.48 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -4.131 -9.462 82.93 1795 65 23.3 21.07 -22.87 56.26 12 1795 65 23.3 20.55 -25.02 56.26 tuongtrongdat 1748 65 21.65 19.02 -17.05 21.55 1749 65 20 17.5 -9.077 0 Giai đoạn 7: Thi công làm sàn tầng 3 tại cos -11,5m Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 246,96(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 129,38(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 31,50.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.013 0.048 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.015 0.048 1940 65 47.7 0.016 0.048 2 1940 65 47.7 0.016 0.048 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.017 0.048 1936 65 46 0.019 0.048 3 1936 65 46 0.019 0.048 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.019 0.048 1934 65 45.6 0.019 0.048 4 1934 65 45.6 0.019 0.048 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.022 0.048 1932 65 42 0.024 0.048 5 1932 65 42 0.024 0.048 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.024 0.048 1930 65 41.3 0.024 0.048 6 1930 65 41.3 0.024 0.048 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.025 0.048 1928 65 39 0.026 0.048 7 1928 65 39 0.026 0.048 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.026 0.048 1926 65 36 0.027 0.048 8 1926 65 36 0.027 0.048 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.027 0.048 1903 65 32.6 0.028 0.048 9 1903 65 32.6 0.028 0.048 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.029 0.048 1881 65 29.6 0.029 0.048 10 1881 65 29.6 0.029 0.048 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.03 0.048 1838 65 26.6 0.031 0.048 11 1838 65 26.6 0.031 0.048 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.031 0.048 1795 65 23.3 0.031 0.048 12 1795 65 23.3 0.031 0.048 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.031 0.048 1749 65 20 0.031 0.048 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.075 -0.228 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.81 -2.351 -1.483 1940 65 47.7 -31.69 -4.475 -5.408 2 1940 65 47.7 -31.81 -4.049 -5.408 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45.46 -18.62 -15.04 1936 65 46 -59.12 -33.19 -37.06 3 1936 65 46 -59.12 129.4 -37.06 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -62.34 123.3 -11.8 1934 65 45.6 -65.55 117.2 12.25 4 1934 65 45.6 -65.67 127.5 12.25 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -93.83 43.92 166.5 1932 65 42 -122 -39.63 170.4 5 1932 65 42 -121.9 95.97 170.4 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -127.3 72.9 199.9 1930 65 41.3 -132.6 49.82 221.4 6 1930 65 41.3 -131.5 54.41 221.4 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -161 -9.928 247 1928 65 39 -190.4 -74.27 198.5 7 1928 65 39 -197.9 -96.96 198.5 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -186.2 -76.02 68.8 1926 65 36 -174.5 -55.09 -29.53 8 1926 65 36 -167.4 -27.59 -29.53 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -144.8 -2.515 -55.12 1903 65 32.6 -122.2 22.56 -38.08 9 1903 65 32.6 -122.5 20.34 -38.08 tuongtrongdat 1882 65 31.1 -102.3 21.79 -6.483 1881 65 29.6 -82.13 23.23 27.28 10 1881 65 29.6 -81.03 25.84 27.28 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -58.73 19.91 61.59 1838 65 26.6 -36.42 13.99 87.02 11 1838 65 26.6 -31.02 4.188 87.02 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -5.673 -9.323 82.79 1795 65 23.3 19.67 -22.83 56.26 12 1795 65 23.3 19.17 -24.99 56.26 tuongtrongdat 1748 65 21.65 17.74 -17.05 21.57 1749 65 20 16.31 -9.103 0 Giai đoạn 8: Thi công đào đất tầng 4 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 366,53(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 145,76(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 38,73.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.01 0.053 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.012 0.053 1940 65 47.7 0.015 0.053 2 1940 65 47.7 0.015 0.053 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.016 0.053 1936 65 46 0.018 0.053 3 1936 65 46 0.018 0.053 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.019 0.053 1934 65 45.6 0.019 0.053 4 1934 65 45.6 0.019 0.053 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.023 0.053 1932 65 42 0.026 0.053 5 1932 65 42 0.026 0.053 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.027 0.053 1930 65 41.3 0.028 0.053 6 1930 65 41.3 0.028 0.053 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.03 0.054 1928 65 39 0.031 0.054 7 1928 65 39 0.031 0.054 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.033 0.054 1926 65 36 0.034 0.054 8 1926 65 36 0.034 0.054 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.035 0.054 1903 65 32.6 0.035 0.054 9 1903 65 32.6 0.035 0.054 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.036 0.054 1881 65 29.6 0.036 0.054 10 1881 65 29.6 0.036 0.054 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.037 0.054 1838 65 26.6 0.037 0.054 11 1838 65 26.6 0.037 0.054 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.038 0.054 1795 65 23.3 0.038 0.054 12 1795 65 23.3 0.038 0.054 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.038 0.054 1749 65 20 0.039 0.054 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.103 -0.351 -1E-12 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.67 -4.542 -2.813 1940 65 47.7 -31.45 -8.734 -10.45 2 1940 65 47.7 -31.57 -8.315 -10.45 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45.22 -24.74 -24.5 1936 65 46 -58.87 -41.16 -52.51 3 1936 65 46 -58.88 112.5 -52.51 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -62.11 106 -30.65 1934 65 45.6 -65.33 99.58 -10.09 4 1934 65 45.6 -65.43 109.5 -10.09 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -93.76 24.02 110.1 1932 65 42 -122.1 -61.48 76.4 5 1932 65 42 -122 145.8 76.4 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -127.4 122.6 123.4 1930 65 41.3 -132.8 99.49 162.2 6 1930 65 41.3 -131.6 103.2 162.2 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -161.7 41.41 245.4 1928 65 39 -191.8 -20.41 257.5 7 1928 65 39 -191.4 126.4 257.5 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -230.9 18.96 366.5 1926 65 36 -270.4 -88.52 314.4 8 1926 65 36 -280 -118.9 314.4 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -264.3 -98.55 129.5 1903 65 32.6 -248.7 -78.21 -20.7 9 1903 65 32.6 -239.3 -46.66 -20.7 tuongtrongdat 1882 65 31.1 -214.2 -8.278 -61.9 1881 65 29.6 -189.1 30.11 -45.53 10 1881 65 29.6 -188.6 30 -45.53 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -169.4 30.7 -0.006 1838 65 26.6 -150.2 31.4 46.57 11 1838 65 26.6 -153.9 17.3 46.57 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -108.2 -0.118 60.74 1795 65 23.3 -62.44 -17.53 46.18 12 1795 65 23.3 -62.24 -21.19 46.18 tuongtrongdat 1748 65 21.65 -54.19 -13.99 17.16 1749 65 20 -46.13 -6.802 -1E-12 Giai đoạn 9: Thi công làm sàn tầng 4 tại cos – 14,5m Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 370,53(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 146,49(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 38,77.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.01 0.053 tuongtrongdat 1938 65 48.85 0.012 0.053 1940 65 47.7 0.015 0.053 2 1940 65 47.7 0.015 0.053 tuongtrongdat 1937 65 46.85 0.016 0.053 1936 65 46 0.018 0.053 3 1936 65 46 0.018 0.053 tuongtrongdat 1935 65 45.8 0.019 0.053 1934 65 45.6 0.019 0.053 4 1934 65 45.6 0.019 0.053 tuongtrongdat 1933 65 43.8 0.023 0.053 1932 65 42 0.026 0.053 5 1932 65 42 0.026 0.053 tuongtrongdat 1931 65 41.65 0.027 0.053 1930 65 41.3 0.028 0.053 6 1930 65 41.3 0.028 0.053 tuongtrongdat 1929 65 40.15 0.03 0.053 1928 65 39 0.031 0.053 7 1928 65 39 0.031 0.053 tuongtrongdat 1927 65 37.5 0.033 0.053 1926 65 36 0.034 0.053 8 1926 65 36 0.034 0.053 tuongtrongdat 1904 65 34.3 0.035 0.053 1903 65 32.6 0.035 0.053 9 1903 65 32.6 0.035 0.053 tuongtrongdat 1882 65 31.1 0.036 0.053 1881 65 29.6 0.036 0.053 10 1881 65 29.6 0.036 0.053 tuongtrongdat 1839 65 28.1 0.037 0.053 1838 65 26.6 0.037 0.053 11 1838 65 26.6 0.037 0.053 tuongtrongdat 1796 65 24.95 0.038 0.053 1795 65 23.3 0.038 0.053 12 1795 65 23.3 0.038 0.053 tuongtrongdat 1748 65 21.65 0.039 0.053 1749 65 20 0.039 0.053 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.104 -0.365 0 tuongtrongdat 1938 65 48.85 -15.64 -4.673 -2.897 1940 65 47.7 -31.39 -8.98 -10.75 2 1940 65 47.7 -31.5 -8.564 -10.75 tuongtrongdat 1937 65 46.85 -45.12 -25.09 -25.05 1936 65 46 -58.74 -41.61 -53.4 3 1936 65 46 -58.75 112.3 -53.4 tuongtrongdat 1935 65 45.8 -61.97 105.8 -31.6 1934 65 45.6 -65.19 99.29 -11.09 4 1934 65 45.6 -65.28 109.2 -11.09 tuongtrongdat 1933 65 43.8 -93.56 23.58 108.4 1932 65 42 -121.8 -62.05 73.82 5 1932 65 42 -121.8 146.5 73.82 tuongtrongdat 1931 65 41.65 -127.2 123.3 121 1930 65 41.3 -132.6 100.2 160.2 6 1930 65 41.3 -131.4 103.9 160.2 tuongtrongdat 1929 65 40.15 -161.3 42 244 1928 65 39 -191.3 -19.9 256.7 7 1928 65 39 -190.9 129.5 256.7 tuongtrongdat 1927 65 37.5 -230.3 22.21 370.5 1926 65 36 -269.7 -85.09 323.4 8 1926 65 36 -279.8 -112.7 323.4 tuongtrongdat 1904 65 34.3 -267.1 -99.97 142.6 1903 65 32.6 -254.4 -87.24 -16.52 9 1903 65 32.6 -244.5 -53.81 -16.52 tuongtrongdat 1882 65 31.1 -219.1 -11.65 -65.62 1881 65 29.6 -193.8 30.5 -51.48 10 1881 65 29.6 -193.3 30.27 -51.48 tuongtrongdat 1839 65 28.1 -173.6 31.43 -5.203 1838 65 26.6 -153.9 32.59 42.81 11 1838 65 26.6 -157.6 18.36 42.81 tuongtrongdat 1796 65 24.95 -111.7 0.669 58.51 1795 65 23.3 -65.87 -17.02 45.02 12 1795 65 23.3 -65.57 -20.66 45.02 tuongtrongdat 1748 65 21.65 -57.28 -13.64 16.72 1749 65 20 -49 -6.627 0 V. So sánh, đánh giá hai phương pháp tính *So sánh về mặt kết quả nội lực tính được ứng với từng giai đoạn đào đất Phương pháp Sachipana Giai đoạn 1: đào đất đến cos -8,5(m) Mmax= max(M1, M2)= 10,1525(kNm) Phương pháp Plaxis Giai đoạn 1 của Phương pháp Sachipana tương ứng với giai đoạn 4(Thi công đào đất tầng 2) Mmax= 109,73(kNm) Qmax= 97,12(kN) Uxmax=22,90.10-3(m) Phương pháp Sachipana Giai đoạn 2: đào đất đến cos -11,5(m) Mmax= max(M1, M2, M3)= 10,1525(kNm) Phương pháp Plaxis Giai đoạn 2 của Phương pháp Sachipana tương ứng với giai đoạn 6(Thi công đào đất tầng 3) Mmax= 242,91(kNm) Qmax= 129,06(kN) Uxmax=31,47.10-3(m) Phương pháp Sachipana Giai đoạn 3: đào đất đến cos -14,5(m) Mmax= max(M1, M2)= 193,5(kNm) Phương pháp Plaxis Giai đoạn 3 của Phương pháp Sachipana tương ứng với giai đoạn 8(Thi công đào đất tầng 4) Mmax= 366,53(kNm) Qmax= 145,76(kN) Uxmax=38,73.10-3(m) Như vậy nếu dùng phần mềm Plaxis cho ta kết quả nội lực của tường lớn hơn rất nhiều so với việc tính toán bằng phương pháp sachipana. *So sánh về mặt lý thuyết tính của 2 phương pháp Qua kết quả tính toán tường chắn theo hai phương pháp ở trên, rút ra nhận xét: Nội lực tính toán theo hai phương pháp chênh nhau nhiều. Phương pháp Sachipana ( Nhật Bản): Tính tương đối đơn giản nhưng độ chính xác không cao do: - Mang tính lí thuyết toán học cao, dựa trên nhiều giả thiết chung chung nên mất tính đặc thù của mỗi công trình cụ thể. - Tường bị chuyển dịch dưới tác dụng đồng tổng hợp của áp lực đất theo phương ngang, phản lực thanh chống và phản lực đàn hồi của đất. Phương pháp này mới chỉ đề cập được một cách rất sơ lược đến những yếu tố mang tính quyết định này. + Để phù hợp với giả thuyết tính -áp lực đất thân tường từ mặt đào trở lên phân bố theo hình tam giác- cần coi lớp đất mà tường xuyên qua là đồng nhất, tức các chỉ tiêu cơ lí của đất làm giá trị đầu vào là trị trung bình của các lớp đất. Điều này là xa rời thực tế làm giảm đáng kể độ tin cậy của phương pháp. + Giả thuyết của phương pháp coi thanh chống là tuyết đối cứng. Thực tế kiểm nghiệm cho thấy độ cứng của thanh chống ảnh hưởng tương đối tới ổn định của tường chắn. + Độ lớn phản lực đàn hồi của đất quyết định bởi: tính chất của đất, độ cứng thân tường, hình dạng mặt cắt tường, độ sâu của cọc trong đất. Với giả thiết nền đất đồng nhất, thân tường tuyệt đối cứng nhằm đơn giản tính toán nhưng cũng làm giảm độ chính xác của phương pháp. - Nội lực thân tường thực tế còn phát triển tới hết chiều sâu tường ngàm trong đất, nhưng phương pháp đang xét chỉ cho nội lực từ ngang tầng chống cuối cùng trở lên, do vậy không có căn cứ nào để thiết kế phần tường ngàm vào đất. Với những nhược điểm nêu trên, phương pháp Sachipana chỉ phù hợp cho tính toán những tường chắn với chiều sâu vừa phải ( từ 3 tầng hầm đổ xuống) ở giai đoạn thiết kế sơ bộ với điều kiện địa chất đơn giản. Còn với công trình đang xét, phương pháp tính toán này là không phù hợp. Phương pháp dùng phần mềm Plaxis: - Khắc phục được đáng kế những nhược điểm của phương pháp trên, phản ánh gần đúng hơn tới sự làm việc thực của kết cấu. + Xét tới sự biến đổi địa chất phức tạp của nền đất, thực tế theo độ sâu gồm nhiều lớp đất với những chỉ tiêu cơ lí rất khác nhau. Do đó, áp lực chủ động của đất phân bố không hoàn toàn là dạng tam giác mà có bước nhảy tại mặt phân cách giữa các lớp đất, không hẳn là giá trị áp lực đất tăng theo độ sâu . Các lớp đất khác nhau có trị hệ số nền khác nhau nên phản lực đàn hồi của đất được xét một cách thấu đáo hơn. + Thanh chống được mô phỏng bằng liên kết lò xo, độ cứng, chiều dài thanh chống đều được xét tới thông qua độ cứng của liên kết lo xo. + Thân tường chắn được mô phỏng bằng phần tử dầm, độ cứng tường chắn là hữu hạn ( không phải là tuyệt đối cứng) thông qua khai báo về vật liệu cho phần tử thanh dầm trong Plaxis. - Trên thực tế, nội lực và biến dạng của tường chắn có nhiều tầng chống biến đổi theo quá trình đào đất. Phương pháp này đã kể đầy đủ quá trình này, tức kể đến ảnh hưởng của quá trình đào đất tới phản lực thanh chống, nội lực, chuyển vị thân cọc theo từng bước đào. Quá trình tính theo từng bước tức là trong mỗi giai đoạn đào phải tính ra chuyển dịch ban đầu của tường tại vị trí dự kiến sẽ chống của giai đoạn đào tiếp sau rồi đưa vào bước tính toán tiếp sau. Lấy chuyển dịch ở các chỗ chống của tường tính được ở giai đoạn cuối cùng trừ đi chuyển dịch ban đầu tương ứng sẽ có lượng co nén đàn hồi thực tế của các chống và nhờ vậy tính ra được phản lực thanh chống, cuối cùng tìm ra nội lực và biến dạng tại các mặt cắt thân tường. Nội lực cuối cùng đưa vào thiết kế là tổ hợp bao của các giai đoạn đào- biến đổi phức tạp trên suốt chiều sâu tường chắn. Phương pháp tính toán tường chắn theo phương pháp " dùng phần mềm Plaxis " khá ưu việt khi đã xét đầy đủ những yếu tố quyết định tới nội lực và biến dạng của tường chắn. Vì vậy, chọn phương pháp này để thiết kế tường chắn cho công trình. Như vậy bằng 2 phương pháp ta đã tính toán được nội lực của tường trong đất So sánh 2 kết quả thu được ta nhận thấy “Phương án 2: Dùng phần mềm Plaxis” cho ta kết quả nội lực nguy hiểm hơn. Ta sẽ lấy nội lực này thiết kế thép cho “Tường trong đất”. VI.Thiết kế cốt thép cho tường liên tục trong đất (theo TCxdvn[2]) Từ bảng nội lực của 9 giai đoạn thi công đào đất và thi công sàn của 4 tầng trên. Ta tìm được giá trị mômen lớn nhất, giá trị lực cắt lớn nhất, giá trị chuyển vị lớn nhất của cả 9 giai đoạn đào đất này như sau: Mmax= 370,53(kNm), Qmax= 146,49(kN), Umax= 38,77.10-3(m) Ta sẽ lấy giá trị nội lực lớn nhất này thiết kế thép cho tường - Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ abv = 10(cm). - Chiều cao của tiết diện tường h= b =800(mm)= 80(cm) - Bề rộng của tiết diện b= h= 100(cm) - Chiều cao tính toán của tường là: h0= h - a =80 - 10 =70(cm). VI. 1.Thiết kế cốt thép dọc chịu lực Chọn bêtông có cấp độ bền chịu nén B25, Có Rb=14,5(MPa)= 14500(kN/m2),Rbt=1,05(MPa)= 1050(kN/m2), Hệ số điều kiện làm việc =1 Chọn thép chịu lực AII, có Rs= 280(MPa)=280000(kN/m2) Chọn thép đai AI, có Rsw= 175(MPa)= 175000(kN/m2) = 0,0522 < Chứng tỏ tường làm việc theo sơ đồ dẻo. Giá trị của được lấy từ Phụ lục 8(“Kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản” Nxb KH&KT Hà Nội- 2006) =.(1-0,5. ) = 0,0536 Diện tích thép cho tường trong đất là: As= Chọn thép như sau: Chọn 6@200(As=30,79(cm2)) Hàm lượng (Thoả mãn hàm lượng cốt thép) IV.2.Thiết kế cốt đai Giá trị lực cắt tính toán : Q = 146,49kN Ta sẽ kiểm tra khả năng chịu cắt của bêtông. Nếu bêtông đủ khả năng chịu cắt thì ta sẽ không phải tính toán cốt đai nữa mà sẽ đặt cốt đai theo cấu tạo. Còn nếu không thì ta sẽ tính toán để bố trí cốt đai. Kiểm tra điều kiện tính toán. = 441(kN) So sánh Qb và Q ta nhận thấy Q= 146,49(kN)< Qb= 441(kN). Cho nên ta sẽ không phải tính toán cốt đai chịu cắt. Mà lực cắt ở đây hoàn toàn do bêtông chịu. đ Điều kiện bêtông chịu cắt được thỏa mãn. Vậy ta chọn cốt đai theo cấu tạo. Theo tài liệu[5]: - Thép đai chọn loại thép AI: Chọn đường kính d16@300. VI.3. Yêu cầu cấu tạo 1. Cốt thép dọc (cốt thép chủ) thường dùng đường kính , loại thép AII, cọc càng to càng dài thì đường kính càng lớn và ngược lại. Khoảng cách giữa các tim trục cốt thép chủ thường bằng 200(mm). Hàm lượng cốt thép 2. Cốt thép đai thường dùng đường kính , loại thép AI hoặc AII, cọc càng to càng dài thì đường kính càng lớn và ngược lại. Khoảng cách giữa các tim trục cốt thép chủ thường bằng 300(mm) theo chiều dài cọc. 3.Cốt đai giằng ngắn đặt trong mỗi tiết diện để gia cường lồng thép cũng dùng đường kính , loại thép AI hoặc AII. Những cốt thép này thường đặt theo cạnh ngắn và vuông góc với cạnh dài của tiết diện và cách nhau. Chú ý đặt những cốt đai ngắn này không làm ảnh hưởng tới việc đặt ống đổ bêtông trong suốt chiều dài cọc,khi cho ống đổ bêtông xuống sát đáy hố và rút lên đến mặt đất. 4. Cốt thép cọc Baret phải cấu tạo thành lồng thép. Chiều dài toàn bộ của lồng cốt thép cho cọc baret được nối bởi nhiều đoạn. Kích thước mỗi đoạn thường có chiều dài tuỳ theo khả năng của cần cẩu. Tổ hợp để cấu tạo lồng cốt thép tại hiện trường. Khi cấu tạo lồng cốt thép chủ yếu phải dùng cách buộc bằng những sợi thép nhỏ chuyên dụng. Phải buộc thật chặt khít để lồng thép không bị xộc lệch khi vận chuyển. Không được dùng hàn hơi mà chỉ dùng hàn điện để định vị tại một ít điểm phải có những cái móc để cẩu lồng thép khi vận chuyển. Để đảm bảo cho lớp bêtông bảo vệ cốt thép phải đặt các con kê (tốt nhất là các con kê dạng bánh xe có lỗ hở ở giữa để luồn thép đai vào như trục quay của bánh xe) con kê nên đúc bằng bêtông, nhưng không dễ bị vỡ. Cấc con kê thường đặt cách nhau khoảng 1m theo chiều ngang và 2m theo chiều dọc. Trên các mặt bên của cọc. Nếu trong môi trường đất mà nước ngầm hoặc nước mặt có tính ăn mòn yếu thì lớp bêtông bảo vệ có thể dày 10cm.Nếu nước ăn mòn mạnh thì nên dùng bêtông chế tạo bằng ximăng bền sunfast. Để kiểm tra cọc cần thiết phải đặt các ống dẫn bằng kim loại hoặc bằng chất dẻo có đường kính khoảng 60(mm). Các ống này dùng để thả các đầu phát và đầu thu của thiết bị siêu âm truyền qua. Các ống đó phải buộc chặt vào lồng thép trong suốt chiều dài cọc.Nếu phải nối các đoạn lồng thép, thì khi thả từng đoạn hố có chứa đầy Bentonite người ta buộc đoạn lồng thép nối dài thêm ,đồng thời cũng nối các ống để siêu âm bêtông bằng các măng xông bên ngoài để cho chúng được nối đồng tâm và cùng tiết diện. Các ống siêu âm này đặt đối xứng với nhau qua chiều rộng của tiết diện cọc có khoảng cách theo chiều dài của tiết diện cọc. m lượng cốt thépàng lớn và ngược lại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6.thiet ke tuong trong dat.doc
  • doc00.to bia nen mong.doc
Tài liệu liên quan