Thiết kế thi công tổng thể

Tài liệu Thiết kế thi công tổng thể: THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 204 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG PHẦN 3 THIẾT KẾ THI CÔNG TỔNG THỂ. Cầu Đông Hồ nối liền Rạch Giá với thị xã Hà Tiên, nằm ở khu vực phường Đông Hồ thị xã Hà Tiên. Cầu bắc qua sông Tô Châu. Do Kiên Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau 1. Công tác đảm bảo giao thông : Do đây là cầu xây nhằm mục đích thay thế cầu phao củ do đó có ảnh hưởng một phần đến việc đi lại của nhân dân. Tuy nhiên do cầu Tô Châu vừa thi công xong nên phần nào cũng đám ứng nhu cầu đi lại của người dân. 2 . Công tác chuẩn bị thi công : 2.1. Chuẩn bị thi thiết bị thi công Hầu hết vật tư dùng để thi công trên công trường là được vận chuyển từ trung ...

pdf12 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế thi công tổng thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 204 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG PHẦN 3 THIẾT KẾ THI CÔNG TỔNG THỂ. Cầu Đông Hồ nối liền Rạch Giá với thị xã Hà Tiên, nằm ở khu vực phường Đông Hồ thị xã Hà Tiên. Cầu bắc qua sông Tô Châu. Do Kiên Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau 1. Công tác đảm bảo giao thông : Do đây là cầu xây nhằm mục đích thay thế cầu phao củ do đó có ảnh hưởng một phần đến việc đi lại của nhân dân. Tuy nhiên do cầu Tô Châu vừa thi công xong nên phần nào cũng đám ứng nhu cầu đi lại của người dân. 2 . Công tác chuẩn bị thi công : 2.1. Chuẩn bị thi thiết bị thi công Hầu hết vật tư dùng để thi công trên công trường là được vận chuyển từ trung tâm của thị xã. Cự ly vận chuyển tương đối ngắn < 50 Km. Các thiết bị phục vụ cho công việc thi công như các loại máy khoan cọc khoan nhồi, giàn giáo di động không có tại chỗ cho nên giá thành thi công các hạng mục có sử dụng các thiết bị thi công nói trên khá cao. Xi măng : Dùng loại PC30 sản xuất trong nước. 2.2. Chuẩn bị mặt bằng công trường : - Chuẩn bị kho bãi chứa vật liệu xây dựng. - Làm láng trại, nhà ở cho công nhân, công tác hậu cần. - Bố trí các khu vực sản xuất các sản phẩm phục vụ xây dựng. - Định vị công trình ngoài thực địa. 3. Tổ chức thi công : 3.1. Thi công mố - Bước 1 : Chuẩn bị mặt bằng o Chuẩn bị vật tư , máy móc thi công. o Xác định phạm vi thi công, xác định vị trí tim mố o Dùng máy ủi kết hợp với thủ công san ủi mặt bằng thi công mố đến cao độ +0.24 - Bước 2 : Khoan tạo lỗ o Chuẩn bị vật tư máy móc thi công o Định vị chính xác tim cọc cần khoan. o Đóng cọc định vị L = 4m, lắp khung dẫn hướng. o Hạ ống vách thép dẫn hướng D = 1170, L = 8m. o Khoan tạo lỗ cọc, trong lúc khoan kết hợp bổ sung vữa bentonite để giữ ổn định thành hố khoan. o Vệ sinh hố khoan bằng cách thay bentonite theo phương pháp tuần hoàn nghịch. - Bước 3 : Thi công hạ lồng thép cọc o Vệ sinh lại lỗ khoan. THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 205 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG o Dùng cẩu hạ lồng cốt thép o Lắp ống dẫn, tiến hành đổ bêtông cọc. - Bước 4 : o Di chuyển khung dẫn hướng, cọc định vị cho cọc tiếp theo. o Tiến hành rung hạ ống vách và khoan cọc ở hàng tiếp theo những việc đã làm ở bước 2 và 3. - Bước 5 : Thi công bệ mố o Rải lớp vữa đệm dày 10cm. o Đập đầu cọc, uốn cốt thép đầu cọc o Làm sạch hố móng, lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ móng. o Đổ bêtông bệ móng o Tháo dỡ văng chống, ván khuôn bệ. - Bước 6 : Thi công thân mố, xà mũ, tường cánh : o Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép thân mố. o Đổ bêtông thân mố. o Hòan thiện, tháo dỡ ván khuôn. o Lắp dựng đà giáo, ván khuôn cốt thép tường cánh. o Đổ bêtông tường cánh mố. o Tháo dỡ ván khuôn đà giáo và các kết cấu tạm phục vụ thi công. o Hoàn thiện mố. 3.2. Thi công trụ : - Bước 1 : o Tập kết vật tư máy móc thi công o Dùng máy kinh vĩ xác định vị trí tim móng o Tiến hành đóng cọc định vị bằng búa rung o Lắp khung chống, đóng cọc ván thép Lassen V - Bước 2 : o Đắp cát vào trong lòng khung vây cọc ván thép o Chuyển máy khoan lên đảo và tiến hành khoan cọc, hạ lồng thép, đổ bêtông cọc. - Bước 3 : o Chuyển máy khoan và thiết bị lên bờ o Đào hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công đến cao độ thiết kế, đồng thời với việc tháo hệ thanh bar. o Sửa sang hố móng, tiến hành đổ bê tông bịt đáy bằng phương pháp vửa dâng - Bước 4 : o Lắp đặt khung chống trong và hút nước hố móng. o Cắt bỏ ống vách thép o Đổ lớp bêtông tạo phẳng dày 10cm, lắp đặt ván khuôn bệ móng, tiến hành đổ bêtông bệ. - Bước 5 : o Lắp đặt đà giáo ván khuôn thân trụ. THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 206 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG o Đổ bêtông thân trụ, mũ trụ. o Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo, nhổ cọc, thanh thoải lòng sông. 3.3. Biện pháp thi công chủ đạo nhịp cầu dẫn - Giai đoạn I : o Chuẩn bị vật tư máy móc thi công o Dùng cần cẩu đứng trên bờ cẩu lắp dầm vào vị trí - Giai đoạn II : o Chuẩn bị vật tư máy móc thi công o Lắp dựng đà giáo, ván khuôn dầm ngang o Công tác cốt thép dầm ngang o Tiến hành thi công bê tông dầm ngang - Giai đoạn III : o Sau khi bê tông dầm ngang đủ cường độ tiến hành lắp dựng đà giáo, ván khuôn thi công bản mặt cầu o Công tác cốt thép bản mặt cầu o Thi công bê tông bản mặt cầu o Hoàn thiện các phần còn lại, thu dọn giải phóng mặt bằng. 3.4. Biện pháp thi công chủ đạo kết cấu nhịp liên tục - Bước 1 : Lắp đà giáo mỡ rông trụ. o Dùng cần cầu đứng dưới xà lan lắp đà giáo mỡ rộng đỉnh trụ. o Kiểm tra độ ổn định của đà giáo. o Lắp đặt cốt thép, ván khuôn, ống gen, đổ bêtông khối K0. o Khi bê tông đạt cường độ, căng kéo các thanh neo D38 để neo khối đỉnh trụ vào thân trụ và kéo cáp DƯL cho khối đỉnh trụ. o Dỡ ván khuôn, kéo dự ứng lực khối K0. o Dùng phao và bơm chất tải trên đà giáo ở hai khối K0’ và K0’’. o Chỉnh cao độ ván đáy theo độ võng thử tải. o Lắp ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho hai khối. o Đổ bêtông khối K0’ và K0’’. o Khi bêtông đạt cường độ thì tháo ván khuôn và kéo cáp dự ứng lực cho hai khối. - Bước 2 : Đúc hẫng cân bằng các khối. o Thi công đúc hẫng cân bằng trên trụ T2, T3 : o Thi công khối 11 m tại vị trí trụ T1, T4 : ƒ Làm đà giáo trụ tạm thi công khối 11 m ƒ Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, ống ghen cho cáp dự ứng lực. ƒ Đổ bê tông khối 11 m ƒ Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu, tiến hành căng cáp dự ứng lực cho khối 11 m - Bước 3 : Thi công các đốt hợp long : o Lắp đặt xe đúc và ván khuôn thi công khối hợp long o Đổ bê tông khối hợp long o Căng kéo cáp dự ứng lực sau khi bê tông đạt cường độ yêu cầu THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 207 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG o Tháo dỡ ván khuôn, xe đúc và hoàn thiện phần dầm liên tục Thi công khối hợp long biên trước sua đó mới thi công khối hợp long giũa. 3.5. Thi công bản mặt cầu, lan can, lề bộ hành chiếu sáng 3.6. Thi công thảm bêtông atphan, hoàn thiện : 4. Công tác bảo vệ môi trường : - Trong thời gian thi công thực hiện dự án, môi trường có thể bị ô nhiễm nặng nếu đơn vị thi công không có biện pháp thi công phù hợp hoặc biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp như : bụi đất phát sinh thêm do thi công nền, tiếng ồn, khói bụi do động cơ thiết bị thi công, sình lầy dơ bẩn nếu thi công trong mùa mưa … - Để khắc phục nhằm hạn chế thấp nhất đến việc ảnh hưởng môi trường trong quá trình thực hiện dự án cần thực hiện các biện pháp sau : o Khi di chuyển vật liệu xây dựng, nhất là đất nền, phải có phủ bạt che, phải đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình chuyên chở vật liệu. o Phải có biện pháp chống bụi trong quá trình thi công như phun nước, che chắn. o Có biện pháp kiểm tra các thiết bị để giảm tiếng ồn, khói bụi… o Nơi nấu nhựa phải xa khu vực dân cư và phải có dụng cụ phòng cháy chữa cháy cần thiết. o Đơn vị thi công phải có biển báo đầy đủ thích hợp. Đề ra kế hoạch thi công phù hợp, thi công theo phương pháp cuốn chiếu, gọn gàng, dứt điểm. o Đơn vị thi công phải có biện pháp ngăn ngừa không để xảy ra tình trạng hư hỏng, sụp lở đất đai ở khu vực xung quanh, không làm hư hại các công trình khác trong khu vực. o Đặc biệt chú ý an toàn lao động trong quá trình thi công và cũng như trong quá trình vận chuyển. 5. Tính toán, chọn một số thiết bị thi công : 5.1. Chọn máy khoan để khoan lỗ cọc khoan nhồi : Các đầu khoan trong máy vận hành ngược cũng có nhiều loại khác nhau tùy theo đất đá. Các hoạt động đào đất, hút nước và mùn khoan, bổ sung dung dịch khoan . . . theo nguyên tắc tuần hoàn, xuất phát từ máy khoan kiểu PS của hãng Salzgitter. Tuy nhiên việc lựa chọn đầu khoan căn cứ vào cường độ chịu nén của đất đá. Ta chọn máy khoan Tone RRC15 có các chỉ tiêu kỹ thuật sau : + Đường kính lỗ trong đất : 1,5 m. + Đường kính lỗ trong đá : 1,5 m. + Độ sâu khoan trong đất : 80 m. + Độ sâu khoan trong đá : 80 m. + Moment xoắn lớn nhất : 1,5 Tm. 5.2 Chọn máy đổ bêtông : Chọn máy trộn bêtông SB-30V cò các tính năng kỹ thuật sau : + Dung tích thùng trộn : 250 lít. + Dung tích thành phẩm : 165 lít. + Thời gian trộn : 60 giây. THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 208 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG + Công suất động cơ : 4,1W. + Năng suất máy trộn : 1000 ln 21kkN = trong đó : l : dung tích máy trộn = 250 lít. k1 = 0,65 ÷ 0,72 : hệ số thành phẩm của bêtông co ngót. k2 = 0,8 : hệ số sử dụng thời gian. ckT n 3600= Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra Tck = 15 + 60 + 15 = 90 s → Số mẻ 40 90 3600 ==n mẻ/h. ⇒ Năng suất hmxxxN /2,5 1000 8,065,040250 3== ⇒ Năng suất máy trộn trong một ca : Nca = 5,2 x 8 = 41,6 m3/ca. 5.3. Chọn xe bơm bêtông : Chọn máy bơm bêtông có mã hiệu CPTM32 (DAEWOO) có các thông số kỹ thuật sau : + Trọng lượng : 22,2 T. + Bơm ký hiệu : BSF3208 + Phương đứng : 31,6 m. + Phương ngang : 28 m. + Dung tích thùng chứa : 0,5 m3. 5.4 Chọn xe chở đất : Chọn xe ôtô tự đổ CXZ46R (DAEWOO) có dung tích thùng chứa 8m3. 5.5 Chọn đầm dùi : Chọn đầm dùi PHV-28, có các thông số kỹ thuật sau : + Đường kính và chiều dài đầm dùi : 28 x 345mm. + Bán kính ảnh hưởng : 0,7m. + Độ rung : 12000 - 14000 lần / phút. + Trọng lượng : 1,2kg. 5.6 Chọn búa rung hạ cọc ván thép : Chọn búa chấn động (búa rung) do SNG sản xuất BMΠ-3A có các tính năng sau : + Moment tĩnh : 0,56Tm. + Số vòng quay : 1468 vóng/phút. + Lực kích thích : 15,5T. + Công suất động cơ điện : 28kW. + Trọng lượng búa : 0,22T. + Chiều cao : 2,63m. THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 209 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG Khi búa được đóng đến độ sâu thiết kế sẽ xuất hiện lực cản T được xác định như sau : ∑= iihT 'τ trong đó : hi : Chiều dày lớp đất thứ I cọc đi qua (m). τI’ : Lực ma sát cho phép ở lớp đất i (T/m). Ta có : • Lớp bùn sét h = 4,18 m => τi’ = 1,4 T/m. • Lớp sét h = 6,82 => τi’ = 5 T/m. ⇒ Lực cản T = 1,4 x 4,18 + 5 x 6,82 = 39,952 T. Búa chấn động được chọn để hạ cọc phải thõa mãn các điều kiện sau : a) Điều kiện 1 : Lực kích thích phải lớn hơn lực cản của đất (lực ma sát) ở độ sâu thiết kế cọc : T g WMp c α≥= 3 0 Mc = 0,56 Tm : moment tĩnh của búa chấn động. cM gTW α= : vận tốc góc (tần số) của búa (1/s). g = 9,81 m/s2 : gia tốc trọng trường. α = 1 : khi hạ cọc ván thép bằng búa chấn động có tần số cao. ⇒ Lực kích thích : T xxx p 952,39 81,9 56,0 952,3981,9156,0 0 == ⇒ P0 = T = 39,952 T. b) Điều kiện 2 : Đảm bảo cọc ván thép đóng vào đất có hiệu quả. A Q Mc ≥ 081,9 ξ trong đó : ξ = 1 : đối với cọc ván thép. Mc = 0,56 : moment tĩnh của búa chấn động. A = 0,006m : biên độ dao động Q0 : trọng lượng búa chấn động, cọc, đệm đầu cọc. Với cọc ván thép lacxen đã chọn cò khối lượng 100kg/m. Qo = Qbúa + Qcọc + Qđệm = 0,22 + 0,1x12 + 0,01 = 1,43 T. ⇒ Hiệu quả đóng cọc của búa : m x x 006,004,0 43,181,9 56,01 >= ⇒ Có hiệu quả nếu dùng búa chấn động. c) Điều kiện 3 : THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 210 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG Đảm bảo tốc độ đóng cọc FpQ 0081,9 ≥ 2 0 0 1 81,9 γγ << p Q p0 = 0,0015 T/cm2 : áp lực cần thiết tác dụng lên cọc. (bảng 3.11). F = 127,6 cm2 : diện tích mặt cắt ngang cọc lacxen. (bảng 1.4). Q0 = 1,43 T : trọng lượng búa, cọc, đệm. P0 = 39,952 : lực kích thích của búa. γ1 = 0,15 , γ2 = 0,5 : đối với cọc ván thép. ⇒ 9,81 x 1,43 = 14,03 > 0,0015 x 127,6 = 0,19 T. 5,035,0 952,39 43,181,915,0 <=< x ⇒ Tốc độ được đảm bào khi đóng cọc bằng búa. 5.7 .Tính toán ván khuôn : Khi thi công trụ toàn khối, bêtông tươi gây áp lực lên ván khuôn. Cường độ áp lực này có thể thay đổi trong phạm vi lớn, phụ thuộc khác nhau như độ sệt của bêtông, trọng lượng cốt thép, phương pháp đổ và đầm bêtông. Chiều cao H của biểu đồ áp lực ngang phụ thuộc vào thời gian đông kết và chiều cao của lớp bêtông tươi. Tốc độ tăng chiều cao lớp bêtông trong ván khuôn phụ thuộc vào năng suất máy trộn, diện tích đổ bêtông, thời gian đông kết, chất lượng ximăng, tạp chất hóa học và nhiệt độ không khí . . .Khi tính ván khuôn có thể lấy thời gian đông kết của bêtông là 4 giờ kể từ lúc trộn. H = 4 h q R Pmax Biểu đồ áp lực bêtông ⇒ Chiều cao biểu đồ áp lực là H = 4h h : chiều cao của một lớp bêtông đổ trong 1 giờ. Khi đổ bêtông những kết cấu lớn hay tường mỏng và dùng đầm thì áp lực ngang của bêtông tươi được tính theo công thức : pmax = (q + γR)n q = 200daN/m2 : lực xung động do đổ bêtông gây ra khi đổ trực tiếp bằng máy dẫn hoặc bằng thùnh dung tích V ≤ 0,2m3 R = 0,7 : bán kính tác dụng của đầm (đầm dùi) n = 1,3 : hệ số vượt tải γ = 2,5 T/m3 : trọng lượng riêng của bêtông ⇒ Áp lực ngang pmax = (0,2 + 2,5 x 0,7) x 1,3 = 2,535 T/m2. THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 211 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG a) Thi công bệ cọc : Bệ cọc cao 1,2m , chiều dày mỗi lớp bêtông được đổ trong 1 giờ là h = 40cm. Kích thước ván khuôn 0,4x0,8x0,005m, được đặt nằm ngang. ∗ Tính ván khuôn : Chiều cao của biểu đồ áp lực : H = 4h = 4 x 0,4 = 1,6m. Áp lực quy đổi pqđ được tính theo công thức sau : 2/024,2 6,1 2/7,0)2,0535,2(2,07,0)7,06,1(535,2 mTx H Fp alqd =−++−== 40 0 40 0 40 0 800 nẹp ngang nẹp đứng p ngang khoảng cách giữa các thanh giằng nẹ 70 0 70 0 Ván ngang chịu áp lực bêtông lớn nhất trên cả chiều dài ván. Vì vậy moment uốn tại tiết diện giữa nhịp ván tính cho 1m rộng : Tmxx Lp M qd 13,0 8 8,0024,28,0 8 8,0 22 === Độ võng của ván khuôn tại tiết diện giữa nhịp có xét đến sự liên tục của váb khuôn được xác định như sau : cm xxxx xx EJ ap f qd 0373,0 5,080101,2127 12802024,0 127 36 44 === trong đó : a = 80cm : nhịp của ván khuôn (L). E = 2,1x106 KG/cm2 : mođun đàn hồi của thép. 12 3bhJ = : moment quán tính của ván khuôn. ⇒ f = 0,0373 cm < [ f ] = cmL 32,0 250 80 250 == ⇒ đạt yêu cầu. ∗ Tính nẹp đứng : Trong ván khuôn ngang, các nẹp đứng không tạo nên được một khung kín nhưng lại chịu được áp lực lớn từ bêtông thông qua ván khuôn. Moment uốn trong tiết diện nẹp đứng : Tm x xxx L HLHap M qd 079,0 8,010 )6,125,08,0(6,17,0024,2 10 )25,0( 22 =−=−= THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 212 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG trong đó : a = 0,7m : chiều dài nhịp tính toán của nẹp đứng. Xác định mặt cắt ngang của nẹp đứng với moment kháng uốn : 343,3 2300 7900 cm R MW u === với thép AI có cường độ chịu kéo Ru = 2300kg/cm2. Chọn mặt cắt ngang nẹp đứng có kích thước b x h = 6 x 3 cm. ⇒ Wyc = 3 2 9 6 cmbh = > W = 3,43 cm3 Độ võng ( cho 1cm) : cm xxxx xx EJ Lp f qd 0013,0 36101,2127 12702024,0 127 36 44 === ⇒ f = 0,0013 cm < [ f ] = cmL 28,0 250 70 250 == Lực kéo tính theo công thức : T x xxx L HLBHp S qd 39,1 7,02 )6,1125,07,0(6,12,1024,2 2 )125,0( =−=−= Kiểm tra khả năng chịu kéo của nẹp đứng : 22 /2300/22,77 36 1390 cmKGRcmKG xF SRk =<=== ⇒ đạt ∗ Tính thanh giằng : nẹp ngang các thanh giằng khoảng cách giữanẹp đứng 70 0 70 0 800 70 0 70 0 Các thanh giằng chịu kéo do áp lực của bêtông. Lực này có thể xác định gần đúng và lấy tỷ lệ thuận với diện tích phần ván khuôn giới hạn bởi đường chia đôi khoảng cách các thanh giằng. Lực kéo trong thanh giằng tính theo công thức : T = Fal.Pqđ Fal = 0,7 x 0,8 : diện tích biểu đồ áp lực. ⇒ T = 0,7 x 0,8 x 2,024 = 1,133 (T). Chọn thanh giằng φ10 thép AI có cường độ Rk = 2300 kg/cm2. ⇒ Khả năng chịu kéo của thanh giằng : 222 /2300/6,14421 41133 cmkgRcmkgx F TR k =<=== π ⇒ đạt b) Thi công xà mũ (nẹp ngang chịu lực) : THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 213 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG Khi đổ bêtông xà mu,õ ta coi xà mũ là dầm giản đơn có hai đầu thừa, những phần hẫng ta sẽ lắp dựng giàn giáo, ván khuôn và nẹp ngang. Giàn giáo đứng trên bệ cọc và công tác đổ bêtông xà mũ sẽ tiến hành trên giàn giáo, do đó ta chỉ cần tính cho ván khuôn ở mặt bên và nẹp ngang. Xà mũ có kích thước 10,5x1,2x1,5m , ván khuôn sử dụng có kích thước 0,8x1,3x0,005m được đặt thẳng đứng. Chiều dày mỗi lớp bêtông được đổ trong 1 giờ là h = 40cm. ∗ Tính ván khuôn : Chiều cao của biểu đồ áp lực : H = 4h = 4 x 0,4 = 1,6m. Áp lực quy đổi pqđ được tính theo công thức sau : 2/024,2 6,1 2/7,0)2,0535,2(2,07,0)7,06,1(535,2 mTx H Fp alqd =−++−== ván khuôn 13 00 800 800 800 Ván ngang chịu áp lực bêtông lớn nhất trên cả chiều dài ván. Vì vậy moment uốn tại tiết diện giữa nhịp ván tính cho 1m rộng : Tmxx Lp M qd 263,0 8 3,1024,28,0 8 8,0 22 === Độ võng của ván khuôn tại tiết diện giữa nhịp có xét đến sự liên tục của váb khuôn được xác định như sau : cm xxxx xx EJ ap f qd 26,0 5,080101,2127 121302024,0 127 36 44 === trong đó : a = 130cm : nhịp của ván khuôn (L). E = 2,1x106 KG/cm2 : mođun đàn hồi của thép. 12 3bhJ = : moment quán tính của ván khuôn. ⇒ f = 0,26 cm < [ f ] = cmL 52,0 250 130 250 == ⇒ đạt yêu cầu. ∗ Tính nẹp ngang : THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 214 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG Trong ván khuôn đứng, các nẹp ngang có cấu tạo là một khung khép kín. Khung này chịu áp lực ngang của bêtông. Moment uốn trong tiết diện nẹp ngang : Tm x xxx L HLHap M qd 46,0 3,110 )6,125,03,1(6,13,1024,2 10 )25,0( 22 =−=−= trong đó : a = 130 m : chiều dài nhịp tính toán của nẹp ngang. Xác định mặt cắt ngang của nẹp ngang với moment kháng uốn : 3 5 20 2300 1046,0 cmx R MW u === với thép AI có cường độ chịu kéo Ru = 2300kg/cm2. Chọn mặt cắt ngang nẹp ngang có kích thước b x h = 18 x 3 cm. ⇒ Wyc = 3 2 27 6 cmbh = > W = 20 cm3 Độ võng ( cho 1cm) : cm xxxx xx EJ Lp f qd 0053,0 318101,2127 121302024,0 127 36 44 === ⇒ f = 0,0053 cm < [ f ] = cmL 52,0 250 150 250 == Lực kéo tính theo công thức : T x xxx L HLBHp S qd 781,1 3,12 )6,1125,03,1(6,13,1024,2 2 )125,0( =−=−= Kiểm tra khả năng chịu kéo của nẹp đứng : 22 /2300/98,32 318 1781 cmKGRcmKG xF SRk =<=== ⇒ đạt ∗ Tính thanh giằng : Các thanh giằng chịu kéo do áp lực của bêtông. Lực này có thể xác định gần đúng và lấy tỷ lệ thuận với diện tích phần ván khuôn giới hạn bởi đường chia đôi khoảng cách các thanh giằng. Lực kéo trong thanh giằng tính theo công thức : T = Fal.Pqđ Fal = 0,7 x 0,8 : diện tích biểu đồ áp lực. ⇒ T = 0,7 x 0,8 x 2,024 = 1,133 (T). Chọn thanh giằng φ10 thép AI có cường độ Rk = 2300 kg/cm2. ⇒ Khả năng chịu kéo của thanh giằng : 222 /2300/6,14421 41133 cmkgRcmkgx F TR k =<=== π ⇒ đạt THIẾT KẾ CẦU ĐÔNG HỒ PHẦN III : THI CÔNG TỔNG THỂ GVHD : ThS. NGÔ CHÂU PHƯƠNG 215 STTH : TRẦN NGUYÊN KHANG Tài liệu tham khảo 1. Thiết kế cầu bêtông cốt thép và cầu thép trên đường ôtô – N. I . POLIVANOV. 2. Cầu bêtông cốt thép (tập 1) : PGS. TS Nguyễn Viết Trung – KS Hoàng Hà. 3. Cầu bêtông cốt thép (tập 2) : PGS. TS Nguyễn Viết Trung – KS Hoàng Hà. 4. Công nghệ đúc hẫng cầu bêtông cốt thép - PGS. TS Nguyễn Viết Trung – KS Hoàng Hà. 5. Nền và móng công trình cầu đường – Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc. 6. Mố trụ cầu – Nguyễn Minh Nghĩa – Dương Minh Thu. 7. Qui trình 1979 – Bộ Giao Thông Vận Tải. 8. Thi công móng trụ mố cầu – Nguyễn Trâm – Nguyễn Tiến Oanh – Lê Đình Tâm – Phạm Duy Hòa. 9. Thi công cầu bêtông cốt thép – Nguyễn Trâm – Nguyễn Tiến Oanh – Lê Đình Tâm. 10. Thi công cầu thép – Nguyễn Trâm – Nguyễn Tiến Oanh. 11. Và các tài liệu khác …

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11)tctc tongthe.pdf
Tài liệu liên quan