Thiết kế móng trục 2

Tài liệu Thiết kế móng trục 2: CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 2 PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP MẶT BẰNG DẦM KIỀNG TẢI TRỌNG VÀ VẬT LIỆU MÓNG Từ kết quả nội lực có được ở phần kết cấu, tính khung trục 2 ta có nội lực tại các chân cột tác dụng lên móng như sau: Cột Trục A B C D E N (kG) 124986.07 286219.35 399393.21 286842.1 133235.74 M (kG.m) 5784.32 21869.78 27574.37 22343.96 5947.61 Q (kG) 2143.97 7104.15 8325.3 7419.96 2240.19 Vật liệu: Bêtông mác 300: Thép AII: XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐÀI MÓNG Chọn chiều sâu chôn móng: Sơ bộ chọn chiều cao đài móng. Chọn sơ bộ chiều cao đài theo khả năng chống chọc thủng do lực dọc từ chân cột. Theo công thức Trong đó: N: Lực dọc lớn nhất tại chân cột bc: Bề rộng cột lớn nhất ho: Chiều cao làm việc của đài cọc Rk: Cường độ chịu kéo của bê tông Dựa vào ho ở trên, ta chọn chiều cao đài sơ bộ là hđ = 100 cm = 1m à Cho...

doc60 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế móng trục 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG TRỤC 2 PHƯƠNG ÁN 1: MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP MẶT BẰNG DẦM KIỀNG TẢI TRỌNG VÀ VẬT LIỆU MÓNG Từ kết quả nội lực có được ở phần kết cấu, tính khung trục 2 ta có nội lực tại các chân cột tác dụng lên móng như sau: Cột Trục A B C D E N (kG) 124986.07 286219.35 399393.21 286842.1 133235.74 M (kG.m) 5784.32 21869.78 27574.37 22343.96 5947.61 Q (kG) 2143.97 7104.15 8325.3 7419.96 2240.19 Vật liệu: Bêtông mác 300: Thép AII: XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐÀI MÓNG Chọn chiều sâu chôn móng: Sơ bộ chọn chiều cao đài móng. Chọn sơ bộ chiều cao đài theo khả năng chống chọc thủng do lực dọc từ chân cột. Theo công thức Trong đó: N: Lực dọc lớn nhất tại chân cột bc: Bề rộng cột lớn nhất ho: Chiều cao làm việc của đài cọc Rk: Cường độ chịu kéo của bê tông Dựa vào ho ở trên, ta chọn chiều cao đài sơ bộ là hđ = 100 cm = 1m à Chọn chiều sâu chôn móng hm = 2.5m Chọn kích thước cọc: Chọn tiết diện cọc Tiết diện cọc: 30 x30 cm. Chọn chiều dài cọc Mũi cọc sẽ cắm vào lớp đất 3 (sét lẫn cát vàng, dẻo trung bình cứng) và ngập trong lớp đất này 4m. Chọn chiều dài đoạn cọc ngàm vào đài là 0.15m, và đoạn đập đầu cọc là 0.35m. à Chiều dài cọc cần thiết kế là lc = 17-2.5 + 0.15 + 0.35 =15m Cọc dài 15m được chia làm 2 đoạn, được nối bằng phương pháp hàn đối đầu. Đoạn đầu cọc dài 8m, đoạn nối dài 7m. Chiều dài đoạn cọc cắm trong đất là: 15-(0.15+0.35) = 14.5 m Kiểm tra cọc khi vân chuyển, cẩu lắp: Ta chỉ kiểm tra cho đoạn cọc dài 8m Vận chuyển: Sơ đồ khi vận chuyển: Sơ đồ tính toán và biểu đồ Moment: Trọng lượng bản thân cọc : Móc thép để vận chuyển cọc đặt cách mỗi đầu cọc 1 đoạn 0.207l = 2.277m, để đảm bảo moment max và min trong cọc khi vận chuyển là bằng nhau Moment trong cọc khi vận chuyển: Cẩu lắp: Sơ đồ khi cẩu lắp: Sơ đồ tính toán và biểu đồ Moment: Moment lớn nhất là : So sánh nội lực trong 2 trường hợp ta thấy moment trong trường hợp cẩu lắp lớn hơn trường hợp vận chuyển. Nên ta dùng moment của trường hợp cẩu lắp để kiểm tra Kiểm tra Chọn vật liệu làm cọc là bê tông mác 300, và cốt thép AII. Theo sách “Sổ tay thực hành kết cấu công trình” của tác giả Vũ Mạnh Hùng (trang 149). Ta chọn cốt thép cọc 30x30 cm là 4Þ16 có: Fa = 8.04 cm2 Bêtông mác 300: Thép AII: Giả thiết a= 3cm à ho = 30 – 3 = 27 cm. Kiểm tra khả năng chịu lực cho phép: Vậy: [M] = 5457.46 > Mmax = 2027.92 (kG.m)--> Cốt thép đã chọn thỏa mãn điều kiện cẩu lắp. Tính thép móc cẩu Ta có : Diện tích cốt thép tối thiểu yêu cầu : --> Chọn thép móc cẩu: 1Þ 16; Fa = 2.01 cm2. Điều kiện để móc neo không trượt là : Trong đó: u: chu vi cốt thép. u = 3.14 x D = 3.14 x 1.6 = 5.024 cm. Rk: cường độ chịu kéo bêtông. Rk = 10 kG/cm2 Chọn lneo = 30 cm. II. KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC: Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Pvl = j(mRRbFb + RaFa). Trong đó: j : hệ số uốn dọc của cọc. Vì móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn nên j = 1. mR: hệ số điều kiện làm việc của đất. mR = 1. Rb : cường độ chịu nén của bêtông. Rb = 130 kG/cm2 . Fb : diện tích tiết diện ngang của cọc (Fb = 30x30 = 900 cm2) Ra : cường độ tính toán của thép. Ra = 2700 kG/cm2. Fa : diện tích tiết diện ngang của cốt thép dọc. 4Þ16 có: Fa = 8.04 cm2 Vậy khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Khả năng chịu tải của cọc theo đều kiện đất nền: Chân cọc tỳ lên lớp cát trung đến nhuyễn, lẫn bột vàng chặt vừa. Nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc theo đất nền được xác định theo công thức m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy m = 1. mR,mf : hệ số điều kiện làm việc của đất lần lượt ở mũi cọc và ở mặt bên cọc, có kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất. Tra bảng 6.4 trang 115 sách « Nền và Móng các công trình dân dụng – công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng, ta được : mf = 0.978 ; mR = 0.934 R: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc. Tra bảng 6.2 trang 114 sách « Nền và Móng các công trình dân dụng – công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng, ta được : ZR = 17m, lớp đất 3 là đất sét có IL= 0.11 F : diện tích tiết diện ngang chân cọc. F = 0.3 x 0.3 = 0.09 m2. u : chu vi tiết diện ngang thân cọc. u = 4 ´ 0.3 = 1.2 m. hi : chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc. fi : cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc Tra bảng 6.3 trang 115 sách  « Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng. Chia các lớp đất đồng nhất dọc theo thân cọc thành những phân lớp nhỏ hơn có bề dày hi ≤ 2m (như hình vẽ). Kết quả tính toán fsi được thống kê trong bảng sau : Lớp đất Loại đất đặc tính Phân lớp hi (m) Zi (m) fi (kG/m²) 2 Sét lẫn cát mịn và hữu cơ rất mềm IL=1.35 1 2 3.5 500 2 2 5.5 600 3 2 7.5 600 4 2 9.5 600 5 2 11.5 600 6 0.5 12 600 3 Sét lẫn cát vàng, dẻo trung bình IL=0.11 7 2 14 7060 8 2 16 7340 Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền là : Sức chịu tải cho phép của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền: . Với: ktc: là hệ số độ tin cậy (theo quy phạm lấy ktc=1.4) Để cọc có thể ép được vào đất thì hay Với Pvl đã tính ở trên = 138708 kG > 128270.3 kG à cọc đủ khả năng chịu lực Do đó ta lấy P’đ để đưa vào tính toán. III. TÍNH TOÁN MÓNG : A. THIẾT KẾ MÓNG M1 (MÓNG 2-A; 2-E). Tải trọng tính toán móng M1: Tải trọng tính toán cho móng M1 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng (khi giải khung ta đã bỏ qua đà kiềng). Chọn tiết diện đà kiềng: 20 x 40 cm có: Tải trọng truyền vào cột Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M1 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M1 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 0.3 = 0.9m Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Với: : trọng lượng trung bình móng và lớp đất phủ trên móng.= 2000 (kG/m3) h: chiều sâu chôn móng. Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc: - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 4 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. xi : khoảng cách tính từ trục cọc thứ i đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 42474.89(kG) Pmin = 35651.73 (kG) Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Tính góc ma sát trong trung bình của móng khối quy ước: . Trong đó: jIIi : góc ma sát trong của lớp đất thứ i. hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua. - Góc mở của móng khối quy ước: --> tg= tg(2.2050) = 0.0385 Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước . Trong đó: m1 , m2: hệ số điều kiện làm việc của nền và của nhà. Tra bảng 2.2 trang 65 sách “Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp” của GSTS Nguyễn Văn Quảng: Đất nền là sét, có độ sệt IL= 0.11 à m1= 1.2 Vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng à m2 = 1 ktc :hệ số độ tin cậy. ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp. A, B, D: các trị số phụ thuộc vào góc ma sát trong j của đất. C: lực dính đơn vị của đất. C = 0.24 kG/cm2 = 2400kG/m2 Tra bảng 2.1 trang 64 sách “Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp” của GSTS Nguyễn Văn Quảng: với j = 18.520, ta được: A = 0.451 ; B = 2.808 ; D = 5.401 --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Vì đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có Độ lún cho phép của móng là 8 cm. [S] = 8 cm. Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) lớp đất 0 0 3 1.13 0 1 20496.02 29883.6 1 0.5 0.216 0.902 18487.41 30908.6 2 1 0.431 0.793 16253.34 31933.6 3 1.5 0.647 0.61 12502.57 32958.6 4 2 0.862 0.604 9202.712 33983.6 5 2.5 4 1.078 0.533 7009.638 35036.1 6 3 1.293 0.477 4488.628 36066.6 Tại lớp đất thứ 6, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 3. m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Trong đó: = 0.8 (theo quy phạm,= 0.8 trong mọi trường hợp). E0 :module biến dạng điều chỉnh của lớp đất tại mũi cọc. E0 = m.E. m: hệ số điều chỉnh theo giản đồ, m phụ thuộc vào hệ số rỗng e. Mũi cọc đặt tại lớp đất thứ 3, có: e = 0.511. => m = 5.11. E = 20.322 kG/cm2. => E0 = 5.11 x 20.322 =103.8 kG/cm2 = 1038000 kG/m2 . Vậy, độ lún của móng : S = 2.9cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Do đã tính khi chọn sơ bộ chiều cao đài, nên đài có khả năng chống chọc thủng từ cột. Phần này ta chỉ kiểm tra chọc thủng đối với cọc Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 P2 =P4 = Pmax =42474.89 (kG) P1 =P3 = Pmin = 35651.73(kG) Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ14, a = 100 mm. Có Fa= 15.39 (cm2) Momen tương ứng với mặt ngàm 2-2: Þ Chọn Þ14,a = 130 mm. Có Fa= 11.84(cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 180 cm là: 15 Þ 14, a = 100 mm. Fa= 15.39 (cm2) chiều dài mỗi cây: 160 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 150 cm là: 14Þ 14, a = 130 mm. Fa= 11.84 (cm2) chiều dài mỗi cây: 130 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ B. THIẾT KẾ MÓNG M2 (MÓNG 2-B, 2-D). Chọn chiều cao móng là 1.2m Để tiện cho tính toán và thiên về an toàn, ta vẫn lấy tải trọng truyền xuống móng tại vị trí -1500 (vị trí đã giả thiết là chân cột khi tính khung) Tải trọng tính toán móng M2: Tải trọng tính toán cho móng M2 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng Chọn tiết diện đà kiềng: 20 x 40 cm có: Tải trọng truyền vào cột trục B Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M2 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M2 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 0.3 = 0.9m Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 6 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 62509.49 (kG) Pmin = 45149.54 (kG) Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Kết luận: --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Vì đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có Độ lún cho phép của móng là 8 cm. [S] = 8 cm. Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) lớp đất 0 0 3 1.39 0 1 35072.74 29883.6 1 0.5 0.18 0.916 32126.63 30908.6 2 1 0.37 0.824 28899.94 31933.6 3 1.5 0.55 0.651 22832.35 32958.6 4 2 0.74 0.501 17571.44 33983.6 5 2.5 4 0.92 0.387 13573.15 35036.1 6 3 1.1 0.299 10486.75 36066.6 7 3.5 1.29 0.237 8312.239 37097.1 8 4 1.47 0.191 6698.893 38127.6 Tại lớp đất thứ 8, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 4 m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Vậy, độ lún của móng : S = 5 cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ18, a = 90 mm. Có Fa= 28.28(cm2) Momen tương ứng với mặt ngàm 2-2: Þ Chọn Þ18,a = 160 mm. Có Fa= 15.906(cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 240 cm là: 17Þ18, a = 90 mm. Fa= 28.28(cm2), chiều dài mỗi cây 220 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 150 cm là: 15Þ18, a = 160 mm. Có Fa= 15.906(cm2) chiều dài mỗi cây: 130 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ C. THIẾT KẾ MÓNG M3 (MÓNG 2-C). Chọn chiều cao đài hđ = 1.6 m Tải trọng tính toán móng M3: Tải trọng tính toán cho móng M3 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng Tải trọng truyền vào cột trục C Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M3 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M3 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 30 = 90 cm --> chọn 0.9 m Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra - Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Với: : trọng lượng trung bình móng và lớp đất phủ trên móng.= 2000 (kG/m3) h: chiều sâu chôn móng. Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 9 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 56271.864kG Pmin = 44912.18kG Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Kết luận: --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) lớp đất 0 0 3 1.2 0 1 29396.2 29883.6 1 0.5 0.155 0.934 27456.05 30908.6 2 1 0.311 0.868 25515.9 31933.6 3 1.5 0.466 0.775 22782.06 32958.6 4 2 0.622 0.645 18960.55 33983.6 5 2.5 4 0.777 0.515 15139.04 35036.1 6 3 0.933 0.429 12610.97 36066.6 7 3.5 1.088 0.351 10318.07 37097.1 8 4 1.243 0.282 8289.728 38127.6 9 4.5 1.399 0.241 7084.484 39158.1 Tại lớp đất thứ 10, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 4.5 m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Vậy, độ lún của móng : S = 6.2 cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Do đã tính khi chọn sơ bộ chiều cao đài, nên đài có khả năng chống chọc thủng từ cột. Phần này ta chỉ kiểm tra chọc thủng đối với cọc Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ22, a = 90 mm. Có Fa= 42.23(cm2) Momen tương ứng với mặt ngàm 2-2: Þ Chọn Þ22,a = 130 mm. Có Fa= 29.24(cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 300 cm là: 26Þ22, a = 90 mm. Fa= 42.23 (cm2), chiều dài mỗi thanh: 280 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 240 cm là: 23Þ22, a = 130 mm. Có Fa= 29.24(cm2) chiều dài mỗi thanh: 220 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ PHƯƠNG ÁN 2: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI MẶT BẰNG DẦM KIỀNG TẢI TRỌNG VÀ VẬT LIỆU MÓNG Từ kết quả nội lực có được ở phần kết cấu, tính khung trục 2 ta có nội lực tại các chân cột tác dụng lên móng như sau: Cột Trục A B C D E N (kG) 124986.07 286219.35 399393.21 286842.1 133235.74 M (kG.m) 5784.32 21869.78 27574.37 22343.96 5947.61 Q (kG) 2143.97 7104.15 8325.3 7419.96 2240.19 Vật liệu: Bêtông mác 300: Thép AII: XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ĐÀI MÓNG Chọn chiều sâu chôn móng: Sơ bộ chọn chiều cao đài móng. Chọn sơ bộ chiều cao đài theo khả năng chống chọc thủng do lực dọc từ chân cột. Theo công thức Trong đó: N: Lực dọc lớn nhất tại chân cột bc: Bề rộng cột lớn nhất ho: Chiều cao làm việc của đài cọc Rk: Cường độ chịu kéo của bê tông Dựa vào ho ở trên, ta chọn chiều cao đài sơ bộ là hđ = 100 cm = 1m à Chọn chiều sâu chôn móng hm = 2.5m Chọn kích thước cọc: Chọn tiết diện cọc Tiết diện cọc: D =80 (cm) Chọn chiều dài cọc Mũi cọc sẽ cắm vào lớp đất (cát trung đến nhuyễn, lẫn bột vàng chặt vừa) và ngập trong lớp đất này 1m. Chọn chiều dài đoạn cọc ngàm vào đài là 0.15m, và đoạn đập đầu cọc là 0.35m. à Chiều dài cọc cần thiết kế là lc = 20-2.5 + 0.15 + 0.35 =18m Chiều dài đoạn cọc cắm trong đất là: 18-(0.15+0.35) = 17.5 m II. KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC: Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Trong đó: Ru: cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi Với bê tông mác 300, R: mác thiết kế của bê tông Ab: diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc Aa: diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc Chọn cốt thép cọc là 11Ỉ16 có Aa = 22.1 cm2 Ran: cường độ tính toán cho phép của cốt thép: Với Với cốt thép AII Vậy khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu: Khả năng chịu tải của cọc theo đều kiện đất nền: Chân cọc tỳ lên lớp cát trung đến nhuyễn, lẫn bột vàng chặt vừa. Nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Sức chịu tải của cọc theo đất nền được xác định theo công thức m : cọc nhồi có đường kính D< 80 cm, lấy m = 1. mR= 1 : cho cọc khoan nhồi mf : Tra bảng 5.6 trang 272 sách « Nền và Móng các công trình dân dụng – công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng, cho cọc trong lớp sét mf = 0.6 R: cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc. Được xác định theo công thức Trong đó : là các giá trị phụ thuộc vào góc ma sát Tra bảng 5.7 trang 273 sách « Nền và Móng các công trình dân dụng – công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng, ta được : jI h(m) d(m) A0k B0k h/d a b 29.19 20 0.8 25.13 47.26 25 0.59 0.27  : Trọng lượng riêng của lớp đất dưới chân cọc  :trọng lượng trung bình của các lớp đất từ chân cọc trở lên. d : đường kính cọc nhồi h : độ sâu tính toán từ mặt đất thiên nhiên đến mũi cọc F : diện tích tiết diện ngang chân cọc. F = 0.503(m2) u : chu vi tiết diện ngang thân cọc. u = hi : chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc. fi : cường độ tính toán của lớp đất thứ i theo mặt xung quanh cọc Tra bảng 5.3 trang 270 sách  « Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp » của GSTS Nguyễn Văn Quảng. Chia các lớp đất đồng nhất dọc theo thân cọc thành những phân lớp nhỏ hơn có bề dày hi ≤ 2m (như hình vẽ). Kết quả tính toán fsi được thống kê trong bảng sau : Lớp đất Loại đất đặc tính Phân lớp hi (m) Zi (m) fi (kG/m²) 2 Sét lẫn cát mịn và hữu cơ rất mềm IL=1.35 1 2 3.5 500 2 2 5.5 600 3 2 7.5 600 4 2 9.5 600 5 2 11.5 600 6 0.5 12 600 3 Sét lẫn cát vàng, dẻo trung bình IL=0.11 7 2 14 7060 8 2 16 7340 9 2 18 7620 4 Cát trung đến nhuyễn lẫn bột vàng chặt vừa 10 1 19 7900 Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc theo đất nền là : Sức chịu tải cho phép của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền: . Với: ktc: là hệ số độ tin cậy (theo quy phạm lấy ktc=1.4) Ta thấy : do đó cọc đủ khả năng chịu lực. Ta lấy giá trị này để thiết kế móng III. TÍNH TOÁN MÓNG : A. THIẾT KẾ MÓNG M1 (MÓNG 2-A; 2-E). Tải trọng tính toán móng M1: Tải trọng tính toán cho móng M1 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng (khi giải khung ta đã bỏ qua đà kiềng). Chọn tiết diện đà kiềng: 20 x 40 cm có: Tải trọng truyền vào cột Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M1 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M1 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 0.8 = 2.4m Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Với: : trọng lượng trung bình móng và lớp đất phủ trên móng.= 2000 (kG/m3) h: chiều sâu chôn móng. Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc: - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 2 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. xi : khoảng cách tính từ trục cọc thứ i đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 90007.4(kG) Pmin = 86595.8(kG) Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Tính góc ma sát trong trung bình của móng khối quy ước: . Trong đó: jIIi : góc ma sát trong của lớp đất thứ i. hi : chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua. - Góc mở của móng khối quy ước: --> tg= tg(2.2050) = 0.044 Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Cường độ tính toán của đất ở đáy khối quy ước . Trong đó: m1 , m2: hệ số điều kiện làm việc của nền và của nhà. Tra bảng 2.2 trang 65 sách “Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp” của GSTS Nguyễn Văn Quảng: Đất nền là cát trung, chặt vừa. à m1= 1.4 Vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng à m2 = 1 ktc :hệ số độ tin cậy. ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được xác định bằng thí nghiệm trực tiếp. A, B, D: các trị số phụ thuộc vào góc ma sát trong j của đất. C: lực dính đơn vị của đất. C = 0.8 T/m2 = 800kG/m2 Tra bảng 2.1 trang 64 sách “Nền và Móng các công trình dân dụng - công nghiệp” của GSTS Nguyễn Văn Quảng: với j = 29.19o, ta được: A =1.065; B =5.26; D = 7.675 --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Vì đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có Độ lún cho phép của móng là 8 cm. [S] = 8 cm. Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) 0 0 1.51 0 1 9810.281 31618 1 0.5 0.16 0.942 9241.285 32648.5 2 1 0.32 0.883 8662.478 33679 3 1.5 0.48 0.793 7779.553 34709.5 4 2 0.64 0.669 6563.078 35740 Tại lớp đất thứ 5, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 2 m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Trong đó: = 0.8 (theo quy phạm,= 0.8 trong mọi trường hợp). E0 :module biến dạng điều chỉnh của lớp đất tại mũi cọc. E0 = m.E. m: hệ số điều chỉnh theo giản đồ, m phụ thuộc vào hệ số rỗng e. Mũi cọc đặt tại lớp đất thứ 3, có: e = 0.513. => m = 5.13. E = 21.768 kG/cm2. => E0 = 5.13 x 21.768 =112kG/cm2 = 1120000kG/m2 . Vậy, độ lún của móng : S = 1.5 cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Do đã tính khi chọn sơ bộ chiều cao đài, nên đài có khả năng chống chọc thủng từ cột. Phần này ta chỉ kiểm tra chọc thủng đối với cọc Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 P2 = Pmax = 90007.4(kG) P1 = Pmin = 86595.8(kG) Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ22, a = 90 mm. Có Fa= 42.23 (cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 400 cm là: 17Þ 22, a = 90 mm. Fa= 42.23 (cm2) chiều dài mỗi cây: 380 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 160 cm là: 18Þ 12, a = 200 mm. Fa= 5.65(cm2) chiều dài mỗi cây: 140 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ B. THIẾT KẾ MÓNG M2 (MÓNG 2-B, 2-D). Chọn chiều cao móng là 1.2m Để tiện cho tính toán và thiên về an toàn, ta vẫn lấy tải trọng truyền xuống móng tại vị trí -1500 (vị trí đã giả thiết là chân cột khi tính khung) Tải trọng tính toán móng M2: Tải trọng tính toán cho móng M2 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng Chọn tiết diện đà kiềng: 20 x 40 cm có: Tải trọng truyền vào cột trục B Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M2 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M2 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 0.8 = 2.4m Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 6 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. xi : khoảng cách tính từ trục cọc thứ i đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 77251.174(kG) Pmin = 70741.19(kG) Lực tác dụng lên các đầu cọc Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Kết luận: --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Vì đất nền từ chân cọc trở xuống có chiều dày lớn, đáy của khối quy ước có diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán. Theo TCXD 45-78 giới hạn chịu lún ở độ sâu tại đó có Độ lún cho phép của móng là 8 cm. [S] = 8 cm. Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) 0 0 1.51 0 1 9710.89 31618 1 0.5 0.11 0.96 9322.454 32648.5 2 1 0.21 0.923 8963.151 33679 3 1.5 0.32 0.883 8574.716 34709.5 4 2 0.42 0.839 8147.437 35740 5 2.5 0.53 0.754 7322.011 36770.5 Tại lớp đất thứ 5, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 2.5 m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Vậy, độ lún của móng : S = 1.7 cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ32, a = 60 mm. Có Fa= 134.033(cm2) Momen tương ứng với mặt ngàm 2-2: Þ Chọn Þ32,a = 90 mm. Có Fa= 89.36(cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 640 cm là: 67Þ32, a = 60 mm. Fa= 134.033(cm2), chiều dài mỗi cây 620 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 400 cm là: 71Þ32, a = 90 mm. Có Fa= 89.36(cm2) chiều dài mỗi cây: 380 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ C. THIẾT KẾ MÓNG M3 (MÓNG 2-C). Chọn chiều cao đài hđ = 1.6 m Tải trọng tính toán móng M3: Tải trọng tính toán cho móng M3 bao gồm: Tải trọng từ khung truyền xuống: Trọng lượng đà kiềng Tải trọng truyền vào cột trục C Trọng lượng tường tầng trệt (tường 200) Tổng tải trọng (tính toán) truyền vào móng M3 là: Tải trọng tiêu chuẩn lên móng M3 Xác định tiết diện móng và số lượng cọc: Xác định kích thước đài móng Khoảng cách giữa các cọc: 3d = 3 x 0.8 = 2.4(m) Aùp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra - Diện tích đáy đài chọn sơ bộ theo công thức: Với: : trọng lượng trung bình móng và lớp đất phủ trên móng.= 2000 (kG/m3) h: chiều sâu chôn móng. Trọng lượng đài và đất trên đài cọc: Xác định số lượng cọc - Số lượng cọc chọn sơ bộ theo công thức: Trong đó: : hệ số kể đến ảnh hưởng của moment. =1.4. --> chọn n = 6 cọc. - Bố trí cọc sơ bộ như sau: Kiểm tra lực tác dụng lên cọc: Diện tích dế đài thực tế: Trọng lượng đài cọc và lớp đất phủ trên đài : Lực tác dụng lên các cọc: Lực tác dụng lên các cọc biên: Trong đó: n: số lượng cọc trong đài. - khoảng cách tính từ trục của hàng cọc biên đến trục chính của đài. Vậy: Pmax = 97014.582 kG Pmin = 88494.82 kG Trọng lượng tính toán của cọc Ta thấy: do đó thỏa mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy cọc biên. Và Pmin >0, nên không phải kiểm tra điều kiện chống nhổ. Kiểm tra áp lực đất nền dưới mũi cọc: Xác định kích thước móng khối quy ước: Chiều dài đáy khối quy ước: Chiều rộng đáy khối quy ước: Chiều cao móng khối quy ước: Diện tích đáy móng khối quy ước: - Trọng lượng móng khối quy ước: + Trọng lượng đài móng và đất trên đài + Trọng lượng toàn bộ cọc trong móng: + Trọng lượng đất từ đáy đài đến mũi cọc (có trừ đi phần bị cọc choán chỗ) => Trọng lượng móng khối quy ước: Ưùng suất dưới đáy móng khối quy ước: Nội lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước: Độ lệch tâm: Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước: Kết luận: --> Thoả điều kiện về ổn định nền dưới mũi cọc, ta tiến hành tính lún cho móng. Kiểm tra độ lún của móng: Ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước: Ứùng suất gây lún ở đáy móng khối quy ước: . Trong đó: k0: hệ số phụ thuộc vào tỉ số và . Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và bằng: với = , ta được: Điểm Độ sâu z (m) 0 0 1.51 0 1 12482.21 31618 1 0.5 0.11 0.96 11982.92 32648.5 2 1 0.21 0.923 11521.08 33679 3 1.5 0.32 0.883 11021.79 34709.5 4 2 0.42 0.839 10472.57 35740 5 2.5 0.53 0.754 9411.586 36770.5 6 3 0.63 0.677 8450.456 37801 7 3.5 0.74 0.592 7389.468 38831.5 Tại lớp đất thứ 7, ta có: Do đó ta lấy giới hạn nền tại đây => Hcn = 3.5 m. BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT GÂY LÚN. - Độ lún của móng: Vậy, độ lún của móng : S = 2.6 cm. < [S] = 8cm Tính toán độ bền và xác định cốt thép đài cọc: Kiểm tra điều kiện chọc thủng: Do đã tính khi chọn sơ bộ chiều cao đài, nên đài có khả năng chống chọc thủng từ cột. Phần này ta chỉ kiểm tra chọc thủng đối với cọc Ta thấy tháp chọc thủng nằm bao bên ngoài các cọc, do đó đài đủ khả năng chịu chọc thủng từ các cọc. Vì vậy không cần kiểm tra chọc thủng cho đài. Tính cốt thép cho đài cọc: Sử dụng cốt thép AII, Ra = 2700 kG/cm2 Sơ đồ tính thép cho đài cọc : Xem như một consol ngàm tại mép cột như hình vẽ. Momen tương ứng với mặt ngàm 1-1: . Þ Chọn Þ32, a = 70 mm. Có Fa= 114.88(cm2) Momen tương ứng với mặt ngàm 2-2: Þ Chọn Þ32,a = 110 mm. Có Fa= 73.1(cm2) Vậy: Thép theo phương cạnh dài lm = 640 cm là: 57Þ32, a = 70 mm. Fa= 114.88(cm2), chiều dài mỗi thanh: 620 cm Thép theo phương cạnh ngắn bm = 400 cm là: 58Þ32, a = 110 mm. Có Fa= 70.025(cm2) chiều dài mỗi thanh: 380 cm Phần bố trí cốt thép được thể hiện trong bản vẽ Vì móng M2 và M3 có số cọc bằng nhau. Nên ta lấy móng M3 để bố trí cho móng M2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8.MONG (60).doc
Tài liệu liên quan