Tài liệu về Cây ăn quả

Tài liệu Tài liệu về Cây ăn quả: Tue-11/2/14 1 MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ 1 (NH3058) – Số tiết: 45 tiết ~ 3 tín chỉ – Số tiết lý thuyết: 30 tiết – Số tiết thực hành: 8 tiết – Thảo luận (seminar): 7 tiết – Nội dung: Vị trí, ý nghĩa, phân loại. Cấu tạo và các đặc điểm sinh trưởng, phát triển. Yêu cầu ngoại cảnh. Vườn ươm và phương pháp nhân giống. Quy hoạch và thiết kế vườn quả. Quản lý và chăm sóc cây ăn quả. Thu hoạch, bảo quản quả MỤC TIÊU MÔN HỌC • Nhận thức tầm quan trọng của việc sản xuất cây ăn quả hàng hóa, khó khăn, thách thức, phương hướng phát triển. • Hiểu biết các quy luật sinh trưởng, phát triển của các loại cây ăn quả trong mối quan hệ với môi trường sản xuất. • Nắm vững và biết áp dụng các nguyên tắc trong thiết kế, xây dựng vườn quả • Hiểu biết cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật chính, biết vận dụng vào các điều kiện sản xuất cụ thể.. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Có kỹ năng cần thiết về kỹ thuật vườn ươm, tạo hình, cắt tỉa, quản lý chăm sóc vườn cây. • Hiểu...

pdf10 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu về Cây ăn quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tue-11/2/14 1 MÔN HỌC CÂY ĂN QUẢ 1 (NH3058) – Số tiết: 45 tiết ~ 3 tín chỉ – Số tiết lý thuyết: 30 tiết – Số tiết thực hành: 8 tiết – Thảo luận (seminar): 7 tiết – Nội dung: Vị trí, ý nghĩa, phân loại. Cấu tạo và các đặc điểm sinh trưởng, phát triển. Yêu cầu ngoại cảnh. Vườn ươm và phương pháp nhân giống. Quy hoạch và thiết kế vườn quả. Quản lý và chăm sóc cây ăn quả. Thu hoạch, bảo quản quả MỤC TIÊU MÔN HỌC • Nhận thức tầm quan trọng của việc sản xuất cây ăn quả hàng hóa, khó khăn, thách thức, phương hướng phát triển. • Hiểu biết các quy luật sinh trưởng, phát triển của các loại cây ăn quả trong mối quan hệ với môi trường sản xuất. • Nắm vững và biết áp dụng các nguyên tắc trong thiết kế, xây dựng vườn quả • Hiểu biết cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật chính, biết vận dụng vào các điều kiện sản xuất cụ thể.. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Có kỹ năng cần thiết về kỹ thuật vườn ươm, tạo hình, cắt tỉa, quản lý chăm sóc vườn cây. • Hiểu và nhận thức rõ thị trường cho các sản phẩm quả, tiêu chuẩn về sản phẩm quả, nguyên lý bảo quản quả. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN • Dự lớp: Sinh viên không đạt yêu cầu dự lớp 75% số tiết sẽ không được thi cuối học kỳ. • Thực hành: tham dự đầy đủ các buổi thực hành mới được dự thi cuối học kỳ. • Tiểu luận: sinh viên không hoàn thành tiểu luận sẽ bị điểm 0 • Các yêu cầu khác: Theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn môn học và các quy định của Phòng Đào tạo và Khoa Nông học THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ • Thang điểm 10,0 • Chuyên cần: 10% • Kiểm tra giữa kỳ: 10% • Báo cáo thực hành/tiểu luận: 20% • Điểm thi cuối kỳ: 60% Tài liệu tham khảo chính 1. Trần Thế Tục. Giáo trình Cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008. 2. Vũ Công Hậu: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996. 3. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 4. www.rauquavietnam.vn 5. www.actahort.org Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN Giảng viên: 1. TS. Đoàn Văn Lư 2. TS. Vũ Thanh Hải Email: vuhaihau1@gmail.com vuhaihau@yahoo.com - 0912715234 Sinh viên: Email lớp: ????@gmail.com ĐT: NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC Chương 1. Mở đầu 1.1. Tầm quan trọng của sản xuất cây ăn quả 1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm quả trên thế giới và Việt Nam 1.3. Phương hướng và giải pháp phát triển 1.4. Phân loại cây ăn quả Chương 2. Cấu tạo và các quy luật sinh trưởng, phát triển của Cây ăn quả 2.1. Cấu tạo chung của cây ăn quả 2.2. Các chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây ăn quả lâu năm 2.3. Sự già hoá và trẻ hoá ở cây ăn quả 2.4. Phân hoá mầm hoa và sự ra hoa, đậu quả 2.5. Sự sinh trưởng, phát triển quả Chương 3. Yêu cầu sinh thái của cây ăn quả 3.1. Yêu cầu về nhiệt độ 3.2. Yêu cầu về nước 3.3. Yêu cầu về ánh sáng 3.4. Ảnh hưởng của gió bão và các yếu tố khí hậu khác 3.5. Yêu cầu về đất đai và dinh dưỡng Chương 4. Vườn ươm và các phương pháp nhân giống cây ăn quả 4.1. Vị trí và ý nghĩa của vườn ươm 4.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng vườn ươm 4.3. Cơ cấu tổ chức vườn ươm cây ăn quả 4.4. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả 4.4.1. Nhân giống bằng hạt 4.4.2. Nhân giống vô tính Chương 5. Thiết kế và xây dựng vườn cây ăn quả 5.1. Những căn cứ để quy hoạch vùng trồng 5.2. Xây dựng và thiết lập vườn cây ăn quả 5.3. Những nguyên tắc và yêu cầu thiết kế, xây dựng vườn quả 5.4. Xây dựng đai rừng phòng hộ cho vườn quả 5.5. Xây dựng và thiết kế hệ thống đường đi, hệ thống tưới trong vườn 5.6. Cơ cấu giống và cây cho phấn trong vườn quả 5.7. Mật độ và phương thức trồng cây ăn quả Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 3 Chương 6. Quản lý và chăm sóc vườn cây ăn quả 6.1. Tạo hình, cắt tỉa 6.2. Bón phân 6.3. Tưới nước 6.4. Điều khiển ra hoa, đậu quả 6.5. Phòng trừ sâu, bệnh hại 6.6. Các chăm sóc khác Chương 7. Kỹ thuật sau thu hoạch và bảo quản sản phẩm quả 7.1. Thu hoạch 7.2. Công nghệ sau thu hoạch 7.3. Bảo quản quả tươi 1.1. Tầm quan trọng của sản xuất cây ăn quả CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU Khái niệm về cây ăn quả • Sản phẩm cây ăn quả là gì? • Sản phẩm cây ăn quả có đặc điểm gì khác so với các sản phẩm cây trồng khác? 1. Ý nghĩa phát triển nghề trồng rau quả trong nền kinh tế quốc dân 1.1. Giá trị dinh dưỡng của rau quả Loại quả Vitamin C (mg%) Vitamim A Caroten (mg%) Cam - Citrus Sinensis Osbeck Quýt - Citrus Rentinculata Blanco Bưởi - C. Grandis Osbeck Chuối tiêu - Musa sp. Dứa - Ananas Comosus Hồng - Diospyros Kaki Táo ta - ZiZiphus Mauritiana Đuđủ - Carica Papaya Vải - Litchi Sinensis Trứng gà - Lucuma Nevosa Khế - Averrhoa Carambola Na - Annona .spp. Ổi - Psidium gayava Mận - Prunus Salicina Mơ - Prunus mume set Z Xoài - Mangifera Indica Xoài - Euphoria Longana 42 42 53 14 22 22 62 71 50 43 38 36 132 10 2 36 56 465 465 30 225 35 600 60 710 - 1235 160 5 75 20 10 1880 - Bảng 1. Hàm lượng Vitamim C và A của một số loại quả (FAO 1976) Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 4 Lượng rau quả khuyến cáo tiêu dùng Bình quân 100kg quả + 100 kg rau /người/năm Tên nước Lượng quả (kg/người/năm) Papuaniughinê 307,8 Niuzilan 170,7 Australia 151,3 Philippin 113,6 Thailan 104,3 Malaysia 69,3 Việt Nam 61,1 1.2. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 1.3. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đất, sức khoẻ, làm đẹp cảnh quan, mô hình nông lâm kết hợp Mô hình nông lâm kết hợp Mô hình nông lâm kết hợp Mô hình nông lâm kết hợp Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 5 1.4. Cung cấp nguồn mật ong 1.5. Giá trị dược liệu 1.6. Cung cấp một phần tinh bột 2. Lịch sử nghề trồng quả • Vườn treo Babilon: trước công nguyên 3000 năm. • Trung Quốc 2500 – 3000 năm, Ấn Độ 1280 năm. Loại quả Sản lượng (1000 tấn) Có múi 94.459 Chuối 58.975 Xoài 23.428 Lê 13.318 Dứa 12.794 Đào 10.923 Mận 7.836 Đu đủ 5.024 Mơ 2.295 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả trên thế giới TT Châu lục Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Toàn thế giới 52,07 9,53 497,4 1 Châu Âu 9,36 8,41 78,7 2 Trung và bắc Mỹ 3,71 16,28 60,4 3 Nam Mỹ 4,91 14,26 70,0 4 Châu Phi 9,39 6,72 63,1 5 Châu Á 24,19 9,04 218,7 6 Caribê 0,8 8,17 6,5 7 Châu đại dương 0,51 12,93 6,6 Bảng 2. Diện tích, năng suất, sản lượng quả trên thế giới Nguồn: FAOSTAT, 2005 Bảng 3. Các nước sản xuất chuối hàng đầu thế giới, năm 2004 TT Châu lục Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Toàn thế giới 4.545,6 15,5 70,6 1 Ấn độ 680 24,7 16,8 2 Brazil 486 13,6 6,6 3 Philippin 400 13,8 5,5 4 Inđônêxia 300 14,7 4,4 5 Burundi 300 5,3 1,6 6 Trung Quốc 270 23,1 6,2 7 Ecuađo 220 26,8 5,9 8 Thái lan 139 12,9 1,8 9 Uganda 135 4,5 0,6 10 Saint Lucia 120 10 1,2 11 Việt nam 100 12,2 1,22 Nguồn: FAOSTAT, 2005 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 6 Bảng 4. Các nước sản xuất cam quýt hàng đầu thế giới, năm 2004 TT Châu lục Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Toàn thế giới 7.391 14,6 108,1 1 Brazil 939 21,9 20,5 2 Nigiêria 730 4,5 3,25 3 Mêhicô 524 12,4 6,48 4 Mỹ 430 34,7 14,9 5 Tây ban nha 302 20,18 6,1 6 Ấn độ 265 17,8 4,72 7 Iran 227 16,7 3,77 8 Pakistan 200 7,12 1,58 9 Italia 175 16,83 2,95 10 Achentina 145 15,4 2,23 11 Việt nam 79,5 6,57 0,52 Nguồn: FAOSTAT, 2005 Bảng 5. Các nước sản xuất dứahàng đầu thế giới, năm 2004 TT Châu lục Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Toàn thế giới 843,8 18,1 15,3 1 Nigiêria 116 7,66 0,89 2 Ấn độ 90 14,4 1,3 3 Inđônêxia 85 8,24 0,7 4 Thái lan 80 21,3 1,7 5 Trung Quốc 65.5 22,5 1,47 6 Brazil 55 26,2 1,44 7 Philippin 46 35,9 1,65 8 Ghinê 25,5 4,12 0,11 9 Vênêzuêla 18 21,1 0,38 10 Việt nam 43,5 7,95 0,35 Nguồn: FAOSTAT, 2005 Thị trường quả trên thế giới • Quả nhiệt đới: • Tăng ~8 % giai đoạn 2005-2010 • Nhập khẩu toàn cầu 4,3 triệu • Các nước phát triển nhập 87% (3,8 tr. tấn) • EU, Hoa Kỳ nhập 70%, EU- nhập nhiều nhất: Pháp- là thị trường tiêu thụ chính, Hà Lan - thị trường trung chuyển lớn nhất châu Âu. • Chuối: • Toàn cầu nhập14,3 triệu tấn năm 2010, • EU vẫn là khu vực nhập khẩu chuối chủ yếu. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ quả ở Việt Nam – Rau: ĐBSH : 29%, ĐBSCL: 23% sản lượng rau cả nước. – Cây ăn quả: ĐBSCL: 31,7h% (205.000ha), vùng núi và Trung du Bắc Bộ: 23,5% (130.000ha) diện tích cây ăn quả cả nước 8 vùng sản xuất nông nghiệp chính Diện tích sản xuất CAQ Nguồn: MARD 0 100 200 300 400 500 600 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 0 0 0 h a 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 0 0 0 h a Area Sản lượng Tue-11/2/14 7 Biến động diện tích một số loại cây ăn quả (nghìn ha) Nguồn: MARD 0 50000 100000 150000 200000 250000 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 Nh·n v¶i, ch«m ch«m Chuèi C©y cã mói Døa Xoµi Tỷ suất hàng hoá năm 2002 Nguồn: IFPRI (Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế) , 2002. 69 61 32 53 37 38 34 38 0 20 40 60 80 Đồng bằng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ Tây Bắc Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng Tiêu thụ rau quả theo vùng Nguồn: IFPRI (Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế) , 2002. Mức tiêu thụ rau quả phân theo nhóm chi tiêu Nguồn: IFPRI (Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế) , 2002. Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam, 1991-2004 (nghìn USD) Nguồn: MARD 0 50 100 150 200 250 300 350 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 Thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2000 và 2004 Nguồn: AIE, Đánh giá tiềm năng xuất khẩu nông sản Việt Nam, 2005 Taiwan, 9.8 Korea, 6.4 Japan, 5.5 Russia, 2.2 US, 1.0 Others, 8.6 China, 56.5 China, 16.3 Taiwan, 12.8 US, 9.8 Others, 25.4 Japan, 14.5 Campuchia, 4.0 Russia, 7.1 Neitherland, 3.9 German, 3.2 Hongkong, 3.1 2000 2004 Tue-11/2/14 8 3. Phương hướng và giải pháp phát triển 3.1. Điểm mạnh • Đặc điểm khí hậu đa dạng và thích hợp cho sản xuất rau quả • Sản phẩm phong phú • Hỗ trợ từ Chính phủ • Thu được nhiều lợi nhuận hơn sản xuất cây lương thực • Cầu trong nước lớn, đặc biệt đối với rau quả tươi 3.2. Điểm yếu • Thiếu các hiệp định thương mại song phương • Thiếu hệ thống kiểm tra an toàn thực phẩm nông sản (SPS) với các nước nhập khẩu lớn như Trung Quốc • Chất lượng thấp và không đồng đều • Thiếu nguyên liệu cho chế biến • Chưa có thương hiệu mạnh • Phương tiện bảo quản và dịch vụ thương mại kém • Thiếu kỹ năng thương mại và quảng cáo 3.2. Điểm yếu • Cơ sở hạ tầng kém • Các hộ chế biến lạc hậu và nhỏ • Chưa có giám sát kỹ thuật và hệ thống kiểm duyệt • Không có khu vực tập trung chuyên canh • Sâu bệnh hại 3.2. Điểm yếu • Chuyển đổi cây trồng theo cảm tính và tập quán, đa phần nông dân dựa vào giá cả thị trường mà chuyển đổi. • Sơ chế, phân loại, bảo quản đã bị bỏ trống  tổn thất sau thu hoạch 25 - 30%/năm, tương đương 100 triệu USD, 90% rau-quả xuất dạng thô- giá thấp. • Nhiều nơi canh tác lạc hậu, sản xuất theo tập quán, thiếu hiểu biết về sản xuất hàng hóa. • Thiếu cán bộ chuyên ngành. • Hệ thống khuyến nông hoạt động kém hiệu quả. 3.3. Cơ hội • Cầu thị trường trong nước và thế giới tăng • Chương trình hỗ trợ từ Chính phủ • Gần các thị trường lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore • Đất thích hợp cho sản xuất hoa quả còn có thể mở rộng • Năng suất chế biến còn lớn • Tăng đầu tư cho khoa học kỹ thuật của Chính phủ 3.4. Thách thức • Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác (Thái Lan) trên cả thị trường trong và ngoài nước • Xuất khẩu sang thị trường chính (Trung Quốc) giảm • Thiên tai (hạn hán, lũ lụt) • Sử dụng quá mức thuốc trừ sâu và phân bón • Cơ sở hạ tầng nghèo nàn Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 9 3.5. Thách thức • Cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác (Thái Lan) trên cả thị trường trong và ngoài nước • Xuất khẩu sang thị trường chính (Trung Quốc) giảm • Thiên tai (hạn hán, lũ lụt) • Sử dụng quá mức thuốc trừ sâu và phân bón • Cơ sở hạ tầng nghèo nàn 3.6. Giải pháp • Tổ chức lại sản xuất, xây dựng vùng chuyên canh đặc sản lớn. • Cần có sự hợp tác giữa người sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng số lượng cung cấp, ổn định về chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. • Cần có chính sách và giải pháp đồng bộ cho việc sản xuất CĂQ: đất đai, tín dụng, khuyến nông, nghiên cứu khoa học • Tăng cường thâm canh, áp dụng các biện pháp IPM vào sản xuất CĂQ 4. Phân loại cây ăn quả 4.1. Căn cứ vào đặc điểm thực vật • có 39 họ, 124 loài, trên 350 giống cần quan tâm nhiều tới 11 họ sau: (ứng dụng: Lai hoa và ghép cây) • 1. Đào lộn hột - Ancardiaceae: gồm cây điều, sấu, muỗm, xoài, quéo, cóc, dâu da xoan. • 2. Na- Anonaceae: Na, Mãng cầu xiêm, Nê (bình bát), bình bát nước. • 3. Thị- Ebenaceae: Thị, Hồng, Hồng rừng, Cậy. • 4. Bứa- Guttiferae - Clusiaceae: Măng cụt, dọc, bứa, tai chua 4.1. Căn cứ vào đặc điểm thực vật • 5. Dâu tằm - Moraceae: Mít, Mít tố nữ, Chay, Dâu ăn quả, Dâu tằm, Vả, Sung, Ngái • 6. Sim – Myrtaceae: ổi, ổi tầu, Sim, Lý bồ đào, Gioi, Điều đỏ. • 7. Táo ta – Rhamnaceae: Táo ta, táo tầu, táo dại • 8. Hoa hồng – Rosaceae: Nhót tây (Sơn tra Nhật bản) • Dâu tây, Mắc cọt, Lê, Táo tây, Táo meo (chua chát, sơn tra) Mơ ôn đới, mơ á nhiệt đới, mậm, đào, đào dại, mâm xôi 4.1. Căn cứ vào đặc điểm thực vật • 9. Cam – Quýt Rutaceae: Bưởi bung, Bưởi, Quýt rừng (quýt gai), Bưởi chùm, quất, thanh yên, phật thủ, quýt chanh giấy, chanh núm, cam ngọt (cam chanh), cam đắng, chanh lime, chanh sần, kim quất, hồng bì, chấp, bòng... • 10. Bồ hòn – Sapindaceae: Vải, vải rừng, chôm chôm, nhãn, nhãn rừng. • 11. Hồng xiêm – Sapotaceae: Hồng xiêm, vú sữa, trứng gà Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Tue-11/2/14 10 4.2. Căn cứ vào nguồn gốc và yêu cầu nhiệt độ để sinh trưởng phát triển • 1. Cây nhiệt đới: Chuối, dứa, mít, xoài, ổi, dừa, đu đủ, na, sầu riêng, măng cụt, đào lộn hột, vú sữa, hồng xiêm, trứng gà, me, gioi, dâu da, táo ta, chùm ruột, khế, chôm chôm, bưởi, canh... yêu cầu nhiệt độ 25-280C. Cây cần khắt khe: Đào lộn hột, Sầu riêng, Măng cụt. • 2. Cây á nhiệt đới: Bơ, cam quýt, nhãn, lựu, hồng, vả, nhót Nhật Bản cần nhiệt độ sinh trưởng: 25-280C, nhiệt độ để phân hoá mầm hoa ~100C trong thời gian nhất định, yêu cầu khắt khe là vải thiều, hồng 4.2. Căn cứ vào nguồn gốc và yêu cầu nhiệt độ để sinh trưởng phát triển • 3. Cây ôn đới: Táo tây, lê, đao, mận, mơ, dâu tây, óc chó, nho. Cần nhiệt độ để sinh trưởng 20-250C, để phân hoá mầm hoa ~00C trong một thời gian nhất định. Cần lạnh nhiều nhất là táo tây đến lê, đào mận, mơ. Nho có khả năng nhiệt đới hoá giống. Yêu cầu nhiệt độ tối thấp của một số loại cây ăn quả Loại cây Nhiệt độ tối thấp (0C) Số giờ cần nhiệt độ tối thấp Tác giả nghiên cứu Táo tây (Prunus pumila) Lê (Prunus communis – Pyrus pyifolia) Đào (Prunus persica) Mận (Prunus Salicina) Mận châu Âu (Prunus domestica) Hồng (Diospyros Kaki.) 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 8-11 1000-1400 700-1100 200-1000 700-1000 800-1200 886 Avery và Mortensen Chilers Westwood Avery, Sharpe Ysimura 4.3. Căn cứ vào giá trị sử dụng • Đường bôt: Mít, chuối, hạt dẻ • Chất béo: Bơ. óc chó, dừa • Viatmin: Rất nhiều • Làm thuốc: Đu đủ, chuối, măng cụt, táo ta, hồng, quýt, mơ • Quả và bóng mát: Xoài, mít, nhãn, vải, hồng, táo ta, lựu • Tanin: Hồng, vả, cóc, măng cụt, ổi, lựu 4.3. Căn cứ vào giá trị sử dụng • Cây chủ thả cánh kiến: Vải, nhãn, táo, bình bát, óc chó • Nguồn mật ong: Vải, nhãn, táo ta, cam quýt, xoài.. • Nhựa: Trám, đu đủ, hồng xiêm • Rau ăn: Mít, đu đủ, dứa, sấu, dọc, khế, tai chua, trám, dừa Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangcaq1_nh3058_chuong1_1475.pdf
Tài liệu liên quan