Tài liệu biên soạn tài liệu giảng dạy về vệ sinh chi phí thấp và bền vững (dự án lcst)

Tài liệu Tài liệu biên soạn tài liệu giảng dạy về vệ sinh chi phí thấp và bền vững (dự án lcst): Dự án: Biên soạn tài liệu giảng dạy về Vệ sinh chi phí thấp và bền vững (Dự án LCST) Mã số: ASI/B7-301/98/679-024 Đơn vị tài trợ: Khối Cộng đồng Châu Âu (EU) Thuộc chương trình: Cộng đồng châu Âu liên kết với Châu á (EU ASIA link program) Các đơn vị tham gia Dự án: Trường Đại học Xây dựng Hà nội (Việt nam) Trường Đại học Tổng hợp Linkoeping (Thuỵ điển) Trường Đại học Tổng hợp Leeds (Anh) Trường Đại học Kỹ thuật Hamburg - Harburg (Đức) Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Việt Anh Bộ môn Cấp thoát nước, Khoa Kỹ thuật Môi trường, ĐHXD Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam. ĐT: +84-4-869 83 17, 628 15 80. Fax: +84-4-628 15 80. E-mail: lcst@fpt.vn, vietanhctn@hotmail.com "The contents of this publication is the sole responsibility of LCST project manager and can in no way be taken to reflect the views of the European Union". ‘’Nội dung của tài liệu này thuộc về trách nhiệm của Ban chủ nhiệm Dự án LCST và không thể hiện quan điểm của Cộng đồng...

ppt31 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu biên soạn tài liệu giảng dạy về vệ sinh chi phí thấp và bền vững (dự án lcst), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự án: Biên soạn tài liệu giảng dạy về Vệ sinh chi phí thấp và bền vững (Dự án LCST) Mã số: ASI/B7-301/98/679-024 Đơn vị tài trợ: Khối Cộng đồng Châu Âu (EU) Thuộc chương trình: Cộng đồng châu Âu liên kết với Châu á (EU ASIA link program) Các đơn vị tham gia Dự án: Trường Đại học Xây dựng Hà nội (Việt nam) Trường Đại học Tổng hợp Linkoeping (Thuỵ điển) Trường Đại học Tổng hợp Leeds (Anh) Trường Đại học Kỹ thuật Hamburg - Harburg (Đức) Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Việt Anh Bộ môn Cấp thoát nước, Khoa Kỹ thuật Môi trường, ĐHXD Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam. ĐT: +84-4-869 83 17, 628 15 80. Fax: +84-4-628 15 80. E-mail: lcst@fpt.vn, vietanhctn@hotmail.com "The contents of this publication is the sole responsibility of LCST project manager and can in no way be taken to reflect the views of the European Union". ‘’Nội dung của tài liệu này thuộc về trách nhiệm của Ban chủ nhiệm Dự án LCST và không thể hiện quan điểm của Cộng đồng châu Âu dưới bất kỳ hình thức nào’’. Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên và tái sử dụng - II Tái sử dụng nước thải phục vụ tưới tiêu nông nghiệp Giáo sư Duncan Mara Tưới tiêu nông nghiệp Arập Xê-út Mexico City Giun móc ! LIMA, PERU Cây bạch đàn được tưới bằng nước thải sau hồ sinh vật tuỳ tiện Lima, Peru: các loại cây lương thực được tưới bằng nước thải sau hồ sinh vật hiếu khí Nicosia, Cyprus Thử nghiệm tái sử dụng nước thải phục vụ tưới tiêu nông nghiệp cho nông dân quan sát Hồ sinh vật hiếu khí Các thửa ruộng tưới bằng nước thải sau hồ sinh vật hiếu khí Các thửa ruộng tưới bằng nước sạch Sa mạc Negev Desert, Israel: cỏ linh lăng Khuẩn Coli phân: ≤1000/100 ml Nước thải rất quý giá nếu xả bỏ chúng Nhưng chúng ta cần đảm bảo rằng sử dụng chúng không làm tăng nguy cơ đối với sức khoẻ cộng đồng nguy cơ đến sức khoẻ Nguy cơ thực sự chỉ gây nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng khi đầy đủ bốn điều kiện sau được thoả mãn khi tiến hành tái sử dụng nước thải vào mục đích nông nghiệp (nuôi trồng thuỷ sản): 1. Hoặc một lượng mầm bệnh đủ gây nhiễm bệnh có mặt trong chất bài tiết tới được cánh đồng (hoặc ao nuôi) hoặc mầm bệnh tự nhân lên tại cánh đồng (or (hoặc trong ao nuôi) đến đủ liều lượng gây nhiễm bệnh Mầm bệnh đủ liều lượng gây nhiễm tới được vật chủ là người, Vật chủ nhiễm bệnh, và Vật chủ phát bệnh hoặc mầm bệnh lây truyền sang người khác. Lưu ý: Nếu 1, 2 & 3 được thoả mãn nhưng không thoả mãn 4, thì đó chỉ là nguy cơ tiềm ẩn Việc sử dụng nước thảI trong nông nghiệp và nuôI trồng thuỷ sản chỉ trở nên vấn đề y tế công cộng quan trọng nếu nó làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh hoặc tình trạng lây lan, hoặc gia tăng mức độ trầm trọng của bệnh. …và nó cũng trở nên quan trọng nếu nước thải chưa được xử lý, nhưng không ảnh hưởng nếu nước thải được xử lý đúng cách. Bằng chứng dịch tễ học………. ‘Các trang trại sử dụng nước thải’ tại ấn Độ sử dụng nước thải thô để tưới Thô đã xử lý Tưới nước thải Không tưới nước thải Nước Đức ngay sau WW-II Người tiêu thụ Hướng dẫn mới của WHO 2004 : (a) ≤105 E. coli trên 100 ml, và (b) ≤1 trứng trên lít, nhưng gia’m xuống ≤0.1 trứng/lít nếu trẻ em dưới 15 tuổi bị phơi nhiễm. ≤0.1 trứng/l nếu trẻ em <15 bị phơi nhiễm Liệu Hướng dẫn quy định ≤1000 FC/100 ml đã đầy đủ chưa? Liệu hướng dẫn quy định mức ≤1000 FC/100 ml cho nước tưới hạn chế đã đầy đủ hay chưa? Các chuyên gia thường dùng tiêu chuẩn ZERO FC/100 ml cho nước uống! Nhưng …. 0 Mức tổng sô coliform trong các sản phẩm sữa ở Cộng đồng Châu Âu (Chỉ thị 92/46/EEC) trên 100 g hoặc ml Bơ 1000 Sữa 100 Kem 10,000 Pho mát mềm: có tới 10,000,000 FC trên 100 g Và “pho mát cứng làm từ sữa tươi”: có tới 10,000,000 E. coli trên 100 g − ca’ hai chỉ số này gần bằng với trong nước tha’i!! Viện Thí nghiệm y tế công cộng Hướng dẫn áp dụng cho thực phẩm ăn liền: đến khoảng 10,000 FC trên 100g có thể “chấp nhận được” Nước uống WHO chấp nhận nguy cơ mắc bênh ‘có thể chấp nhận được’ do uống nước đã được xử lý đầy đủ là: 10−3 trên người trong năm Các kết quả phân tích rủi ro Mức nguy cơ xem xét: Tưới không hạn chế Tưới rau diếp bằng nước thải đã được xử lý ở mức 1000 E. coli trên 100 ml Shuval và cộng sự (Wat. Sci. Tech.,1997) Giả thiết: cứ 2 ngày con người ăn 100 g rau diếp; một virus trên 105 E. coli; và tỷ lệ bị chết trong khoảng thời gian sau khi thu hoạch đến khi tiêu thụ là 3-log. Tính trên: 10.8 ml nước thải trên 100 g rau diếp sau khi tưới. Người ta áp dụng công thức tính liều lượng phản ứng tiêu chuẩn để ước tính nguy cơ nhiễm rotavirus từ việc ăn rau diếp tưới bằng nước thảI đã xử lý có 1000 FC trên 100 ml. Nguy cơ theo tính toán là 1.2 ì 10−4 người nam Như vậy là, thấp hơn mức nguy cơ chấp nhận được của WHO là 10−3 đối với nước uống đã xử lý đầy đủ ! Nguy cơ chấp nhận được Là 10-3 người năm có cao quá không? So sánh tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy thực sự trên người năm (số năm 1990): 1. Thế giới: 0.77 2. Các nước ‘Thiết lập nền kinh tế thị trường’ : 0.21 3. Các nước đang phát triển: 1.3 Tất cả đều cao hơn mức 10−3 nhiều! còn EPA quy định10−4 ! Nước quá quý giá để ta có thể xả bỏ chúng Và, nếu ta xử lý nước thải hợp lý, sẽ không làm gia tăng nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptDDM9. NWTR II Ww Reuse for Crop Irrigation-vn.ppt
Tài liệu liên quan