Tài chính quốc tế

Tài liệu Tài chính quốc tế: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế Tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc tế Sự di chuyển các nguồn vốn về quản lý nợ nước ngoài Các định chế tài chính quốc tế Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị gắn liền với sự chuyển dịch các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với nhau Cơ sở hình thành và phát triển TCQtế Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc tế Tác động đều sự phát triển của các nước tăng cường quan hệ trao đổi và hợp tác quốc tế khai thác thị trường vốn, hàng hóa, kỹ thuật công nghệ Nâng cao hiệu quả nguồn lực tài chính trong nước TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm ngoại tệ Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở 1 quốc gia khác Ngoại tệ mạnh gồm 3 đặc trưng sau: Khả năng chấp nhận quốc tế đối với đồng tiền đó Nhu cầu thương mại của...

ppt22 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài chính quốc tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TS. NGUYỄN VĨNH HÙNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế Tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc tế Sự di chuyển các nguồn vốn về quản lý nợ nước ngoài Các định chế tài chính quốc tế Cơ sở hình thành và phát triển tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị gắn liền với sự chuyển dịch các nguồn lực tài chính giữa các quốc gia với nhau Cơ sở hình thành và phát triển TCQtế Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Sự phát triển các hoạt động đầu tư quốc tế Tác động đều sự phát triển của các nước tăng cường quan hệ trao đổi và hợp tác quốc tế khai thác thị trường vốn, hàng hóa, kỹ thuật công nghệ Nâng cao hiệu quả nguồn lực tài chính trong nước TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm ngoại tệ Ngoại tệ là đồng tiền do quốc gia nước ngoài phát hành nhưng lại được lưu hành trên thị trường ở 1 quốc gia khác Ngoại tệ mạnh gồm 3 đặc trưng sau: Khả năng chấp nhận quốc tế đối với đồng tiền đó Nhu cầu thương mại của quốc gia phát hành ra đồng tiền đó tiềm năng cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới của quốc gia đó TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm ngoại hối Ngoại hối bao hàm các công cụ tài chính quốc tế tồn tại dưới hình thức: Ngoại tệ tiền mặt Các đồng tiền tập thể Các công cụ tín dụng có ghi ngoại tệ dùng để thanh toán quốc tế: thẻ tín dụng, séc, giấy chuyển tiền Các công cụ tài chính ghi bằng ngoại tệ dùng để đầu tư quốc tế: tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là hệ số qui đổi của 1 đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác, hoặc tỷ giá hối đoái là giá cả đơn vị tiền tệ của một nước được biểu hiện bằng khối lượng đơn vị tiền tệ nước ngoài ví dụ: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa Tỷ giá giao ngay(spot) và tỷ giá kỳ hạn(forwards) Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực Vai trò của tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái và thương mại quốc tế Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trưởng kinh tế và việc làm TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Hệ thống chế độ tỷ giá hối đoái Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định Chế độ bản vị vàng chế độ Bretton woods: nhiều xác lập một tỷ giá cố định, vàng vẫn đóng vai trò trung tâm để so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau thông qua chiếc cầu nối là đồng USD, nên gọi đây là chế độ tỷ giá ngoại hối vàng Hệ thống tỷ giá hôi đoái thả nổi Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc tế: bội thu làm cho đồng tiền ngoại tệ mất giá và đồng nội tệ lên giá và ngược lại Lạm phát: lạm phát tăng là sức mua của đồng tiền nội tệ giảm Lãi suất: lãi suất là giá cả thuê vốn trên thị trường, lãi suất tác động rất lớn đến tỷ giá hối đoái, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất ngoại tệ, điều này sẽ thu hút dòng vốn trên thị trường quốc tế chảy vào trong nước, sẽ làm gia tăng sự chuyển hóa ngoại tệ trong nước sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao => cung ngoại tệ trên thị trường trong nước tăng => đồng tiền ngoại tệ có xu hướng giảm giá=>đồng nội tệ lên giá Chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ Yếu tố tâm lý TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái Sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái từ phía chính phủ thường thể hiện tập trung vào việc phối hợp giữa chính sách tiền tệ và tài chính Trong trường hợp tỷ giá hối đoái cố định và sự di chuyển vốn hoàn hảo, có 3 trường hợp khi cầu ngoại tệ tăng, ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá=>giảm quỹ dự trữ ngoại tệ khi cung ngoại tệ tăng NHTW phải mua vào ngoại tệ để ổn định tỷ giá=>tăng quỹ dự trữ ngoại tệ Khi chính sách tiền tệ không hiệu quả, thì áp dụng chính sách tài chính để khắc phục để duy trì tỷ giá cố định TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Trong trường hợp tỷ giá hối đoái linh hoạt và sự di chuyển vốn hoàn hảo NHTW không nhất thiết tham gia mua bán ngoại tệ, mà để cho cung cầu ngoại tệ trên thị trường quyết định giá trị đồng nội tệ Cầu ngoại tệ tăng => đồng nội tệ mất giá Cung ngoại tệ tăng => đồng nội tệ lên giá TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Các biện pháp khác: NHTW sử dụng biện pháp sau để điều chỉnh tỷ giá Đối với chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch NHTW thực hiện điều chỉnh tăng hoặc giảm biên độ giao dịch theo 1 tỷ giá nhất định Phá giá đồng tiền Nâng giá đồng tiền CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm: cán cân thanh toán quốc tế là bảng cân đối kế toán ghi chép toàn bộ các giao dịch dưới hình thức giá trị giữa 1 quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới trong 1 khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm Các nguyên tắc xây cán cân thanh toán quốc tế Nguyên tắc thường niên Nguyên tắc lãnh thổ Nguyên tắc ghi chép Nguyên tắc hạch toán kép CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Các khoản mục chính của các cân thanh toán quốc tế Cán cân ngoại thương Cán cân này phản ánh những giao dịch xuất, nhập khẩu hàng hóa=>tính theo giá FOB=>số dư cán cân ngoại thương phản ánh khả năng cạnh tranh của sản phẩm quốc gia Cán cân dịch vụ: bao gồm các hoạt động thu chi về dịch vụ cơ bản như dịch vụ du lịch dịch vụ vận tải dịch vụ bưu chính viễn thông dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm dịch vụ giáo dục, y tế dịch vụ chuyển giao kỹ thuật công nghệ dịch vụ xuất nhập khẩu lao động thu chi về các hoạt động ngoại giao, chính trị .v.v. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân chuyển tiền không hoàn lại Viện trợ không hoàn lại Chuyển tiền kiều hối Các khoản biếu tặng Các khoản chuyển lợi nhuận và các khoản thu nhập liên quan đến vốn, lao động Cán cân vãng lai ( thường xuyên) bao gồm cán cân ngoại thương, dịch vụ, chuyển tiền đơn phương. Cán cân vãng lai phản ánh đầy đủ những hoạt động giao dịch quốc tế của một quốc gia=>ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ của thị trường ngoại hối về tỷ giá hối đoái Thặng dư tài khoản vãng lai=>là nước xuất khẩu tiêu dùng trong hiện tại, nhập khẩu tiêu dùng trong tương lai Thâm hụt cán cân vãng lai=> là nước nhập khẩu tiêu dùng trong hiện tại, xuất khẩu tiêu dùng trong tương lai CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Cán cân nguồn vốn Phản ảnh sự dịch chuyển nguồn vốn như Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nguồn vốn đầu tư gián tiếp Nguồn vốn tín dụng Cán cân thanh toán cân bằng về tổng thể, nên nó có thể phân khúc Số dư tác nghiệp về tiền tệ gồm: số dư của các nghiệp vụ về thương mại, dịch vụ, chuyển tiền đơn phương=>còn gọi là số dư vãng lai Số dư cơ bản: gồm số dư các tác nghiệp về tiền tệ và luân chuyển vốn dài hạn=>nó tổng hợp tất cả các nghiệp vụ tác nghiệp ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung và tình hình đầu tư nói riêng Số dư chung: bao gồm số dư cơ bản và luân chuyển vốn ngắn hạn nằm ngoài khu vực ngân hàng=> cung cấp thông tin về sự cân bằng tài chính ngắn hạn => giúp cho nhà nước kiểm soát tình hình tiền tệ ở khu vực ngân hàng và khu vực nhà nước CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Số dư thanh toán chính thức: bao gồm tất cả số dư chung và các luồng vốn ngắn hạn ở khu vực ngân hàng và khu vực nhà nước => quyết định tình hình dự trữ ngoại hối của quốc gia cũng như qui mô vay nợ nước ngoài của chính phủ Khủng hoảng cán cân thanh toán quốc tế mô hình khủng hoảng thế hệ thứ nhất với 2 giả thuyết NHTW thực hiện chính sách tỷ giá cố định để giữ giá đồng nội tệ Số dư tín dụng tăng đều và được dự đoán tiếp tục tăng trong tương lai CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ =>Khủng hoảng xảy ra khi chính sách tỷ giá hối đoái và chính sách tiền tệ không thống nhất nhau=> số chi tín dụng tăng lên tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ =>để giữ tỷ giá cố định=> NHTW phải bán dự trữ ngoại tệ=> cho đến khi quỹ dự trữ ngoại tệ bằng 0 => khi đó đồng nội tệ được thả nổi=> khủng hoảng xảy ra Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ hai Với giả thiết giống mô hình thế hệ thứ nhất Với 2 diểm khác biệt NHTW thực hiện chinh sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng nhưng tỷ giá được giữ cố định Chính phủ rất nhạy cảm với thất nghiệp Giả sử trên thị trường: cung đồng nội tệ tăng=> NHTW thực hiện mua đồng nội tệ và bán ngoại tệ => cung tiền tệ giảm và lãi suất tăng lên=> kết quả thất nghiệp trong nền kinh tế gia tăng, ít nsuất trong ngắn hạn CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Nhưng thị trường phán đoán chính phủ không thể duy trì chính sách lãi suất kéo dài, thì nhà đầu tư “tấn công” chính phủ =>cuộc khủng hoảng thế hệ thứ 2 xảy ra Mô hình khủng hoảng thế hệ thứ 3 Nguyên khau chính xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ tại Châu Á năm 1997 – 1998 là bắt nguồn từ hiện tượng bong bóng của thị trường tài sản và lợi nhuận cao của các dự án đầu tư bất động sản => chính sự gia tăng đầu tư=> tình trạng cung vượt cầu=> giá tài sản bắt đầu giảm=>nhà đầu tư lỗ, mất khả năng chi trả nợ ngân hàng=>ngân hàng mất khả năng chi trả nợ nước ngoài(vì được sự ngầm định của chính phủ ngân hàng trong nước vay nợ nước ngoài với lãi suất thấp để cho vay đầu tư với lãi suất cao) => bán đồng nội tệ lấy đồng ngoại tệ trả nợ .v.v.=>giảm giá thị trường tài sản và thị trường chứng khoán => cuộc khủng hoảng xảy ra SỰ DI CHUYỂN CÁC NGUỒN VỐN VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ý nghĩa kinh tế vĩ mô của nguồn vốn nước ngoài Phân loại các nguồn vốn nước ngoài Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn chảy vào khu vực tư nhân và nợ chính phủ từ các nguồn vốn nước ngoài Đặc điểm của các nguồn vốn nước ngoài Tài tự phát triển chính thức ODA Đầu tư trực tiếp nước ngoài Huy động qua thị trường vốn SỰ DI CHUYỂN CÁC NGUỒN VỐN VÀ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Chính sách quản lý chính các nguồn vốn nước ngoài Lựa chọn hình thức và qui mô huy động thích hợp Phân bố và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài Bố trí các nguồn vốn để trả nợ Theo dõi chặt chẽ sự vận động của các nguồn vốn quốc tế cùng các nghĩa vụ thanh toán có liên quan Xác lập tỷ lệ tương quan giữa nợ, với tốc độ tăng trưởng GDP và lãi suất vay nợ Khả năng vay nợ tăng thêm hàng năm Khả năng hấp thu vốn vay và khả năng hoàn trả nợ vay nước ngoài CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Quỹ tiền tệ quốc tế Nhóm ngân hàng thế giới Ngân hàng phát triển Châu Á Các câu lạc bộ xử lý nợ Câu lạc bộ Paris Câu lạc bộ London

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTÀI CHÍNH QUỐC TẾ.ppt