Sự cần thiết phải điều chỉnh thành phần một số dân tộc và tên gọi dân tộc thiểu số ở Tây Bắc Việt Nam trong một số công trình đã công bố - Phạm Văn Lực

Tài liệu Sự cần thiết phải điều chỉnh thành phần một số dân tộc và tên gọi dân tộc thiểu số ở Tây Bắc Việt Nam trong một số công trình đã công bố - Phạm Văn Lực: 108 TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 13 (6/2018) tr. 108 - 113 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH THÀNH PHẦN MỘT SỐ DÂN TỘC VÀ TÊN GỌI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TRONG MỘT SỐ CÔNG TR NH Đ CÔNG BỐ Phạm Văn Lực, Lò Văn N t Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập khái quát về các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc (Việt Nam), những bất cập trong cách phân chia nhóm dân tộc và dân tộc ở một số công trình đã công bố; hướng điều chỉnh cho hợp lý, khoa học; ý nghĩa của sự điều chỉnh đó đối với đời sống xã hội và trong lĩnh vực học thuật. Từ khóa: Các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc (Việt Nam). 1. Đặt vấn đề Ngay từ khi hình thành dân tộc, Việt am đ là quốc gia c đa thành phần dân tộc, cho đến nay cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, riêng ở Tây Bắc (Việt Nam) có 26 tộc người. Về tiêu ch ph n chia gọi tên các n tộc bao gồm nhiều tiêu ch khác nhau nhưng quan trọng nhất là ý thức tộc người; tuy nhiên, trong th c tế hiện nay trước những biến đổi nhanh ch...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự cần thiết phải điều chỉnh thành phần một số dân tộc và tên gọi dân tộc thiểu số ở Tây Bắc Việt Nam trong một số công trình đã công bố - Phạm Văn Lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
108 TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 13 (6/2018) tr. 108 - 113 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH THÀNH PHẦN MỘT SỐ DÂN TỘC VÀ TÊN GỌI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY BẮC VIỆT NAM TRONG MỘT SỐ CÔNG TR NH Đ CÔNG BỐ Phạm Văn Lực, Lò Văn N t Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập khái quát về các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc (Việt Nam), những bất cập trong cách phân chia nhóm dân tộc và dân tộc ở một số công trình đã công bố; hướng điều chỉnh cho hợp lý, khoa học; ý nghĩa của sự điều chỉnh đó đối với đời sống xã hội và trong lĩnh vực học thuật. Từ khóa: Các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc (Việt Nam). 1. Đặt vấn đề Ngay từ khi hình thành dân tộc, Việt am đ là quốc gia c đa thành phần dân tộc, cho đến nay cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc, riêng ở Tây Bắc (Việt Nam) có 26 tộc người. Về tiêu ch ph n chia gọi tên các n tộc bao gồm nhiều tiêu ch khác nhau nhưng quan trọng nhất là ý thức tộc người; tuy nhiên, trong th c tế hiện nay trước những biến đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế xã hội văn h a cũng đặt ra nhiều vấn đề về tên gọi các dân tộc và nhóm dân tộc ở Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng. Vì thế, bài viết với tham vọng àn đến một số ý trong vấn đề này, góp phần ch ra những bất cập trong cách phân chia nhóm dân tộc và tên gọi một số n tộc thi u số ở T y ắc cùng hướng giải quyết khoa học hợp lý, phù hợp với th c tế hiện nay. 2. Nội dung 2.1. Khái quát về các dân tộc ở Tây Bắc Tây Bắc là cách gọi theo phư ng vị lấy Thủ đô Hà ội làm chuẩn. ho đến nay, mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau về địa giới của Khu Tây Bắc nhưng theo chúng tôi T y ắc chủ yếu bao gồm các t nh: S n a Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và một phần của Hòa Bình. Những lợi thế về vị tr địa lí, cùng s đa ạng, phong phú của điều kiện t nhiên không ch khiến cho Tây Bắc có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng cả về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng và trong quan hệ giao lưu quốc tế mà còn thuận lợi cho con người sinh sống. Từ rất sớm trong lịch sử vùng đất T y ắc đ thu hút được cư n trong vùng và cư n từ n i khác đến làm ăn sinh sống trên mảnh đất này tạo nên một thiết chế x hội độc đáo đậm đà sắc thái ản địa. ho đến nay T y ắc là địa àn sinh sống l u đời của 26 n tộc anh em; Ngày nhận bài: 6/02/2018. Ngày nhận đăng: 25/5/2018 Liên lạc: Phạm Văn c, e - mail: pvldhtb@gmail.com 109 trong đ , đông nhất là n tộc Thái chiếm khoảng 53% n số trong Vùng [9]. ác n tộc ở T y ắc thuộc nhiều ngữ hệ khác nhau: - Ngữ hệ Nam Á, theo cách phân chia trước đ y c tổng số 32 n tộc trong đ ở T y ắc c 9 n tộc: Kinh Mường Thổ Mông Dao Kh mú Kháng Xinh Mun a Ha. - Ngữ hệ Tày - Thái, ở T y ắc c 8 n tộc: Tày Thái ùng ào Giáy Sán Chay (Cao Lan - Sán h ) ố Y. - Ngữ hệ Hán - Tạng, c 9 n tộc ở T y ắc:Hoa Sán D u gái Hà h Phù á a Hủ ô ô ống Si a [2]. Hiện nay đ c nhiều công trình chuyên khảo nghiên cứu về các dân tộc ở Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng, tiêu bi u là: cuốn Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam của Ban Dân tộc Khu t trị Tây Bắc phát hành năm 1972; cuốn Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Huy o hà xuất bản Giáo dục Hà Nội xuất bản năm 2007; giáo trình Dân tộc học Đại cương của hà xuất ản Giáo ục Hà Nội xuất bản năm 2005; cuốn Cộng đồng các dân tộc Việt Nam của tập th tác giả Vi Văn An guyễn Văn Huy o Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội xuất bản năm 2010 Do điều kiện chủ quan và khách quan, cộng với những kh khăn về tài liệu, nên mỗi công trình đều có những ưu đi m và còn những hạn chế nhất định. 2.2. Nh ng bất cập trong cách phân chia nhóm dân tộc và tên gọi dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam) qua một số công trình đã công bố Về tên gọi các dân tộc và cách ph n chia nh m n tộc trong một số công tr nh đ công bố (Dân tộc học đại cương, Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Cộng đồng các dân tộc Việt Nam) nh n chung tư ng đối phù hợp; tuy nhiên vẫn còn những bất cập trong cách phân chia ở một số nh m và tên gọi n tộc thi u số, cụ th là: Cuốn Các dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam của Ban Dân tộc Khu T trị Tây Bắc ấn hành năm 1972 đ phác thảo chân dung của 23 dân tộc anh em ở Tây Bắc một cách khá tiêu bi u, nhưng trong cách gọi tên một số dân tộc thi u số vẫn có hạn chế; ví dụ dân tộc Kh Mú gọi là dân tộc Xá như vậy là không chuẩn, bởi dân tộc Xá bao gồm cả dân tộc La Ha, Xinh Mun, La Ha và được dùng từ thời Pháp thuộc, lại có tính chất miệt thị [2]. Trong cuốn giáo tr nh Dân tộc học đại cương của hà xuất ản Giáo dục Hà Nội năm 2005 [4] c ph n chia các n tộc ở Việt am thành 4 ngữ hệ như sau: - Ngữ hệ Nam Á ao gồm: + Nhóm Việt - Mường: T y ắc gồm n tộc Kinh n tộc Mường + Nhóm Mông - Dao: T y ắc gồm n tộc Dao n tộc Mông + Nhóm Môn - Khơ Me: T y ắc c n tộc Kháng n tộc Kh Mú n tộc Mảng n tộc Xinh Mun. + Nhóm hỗn hợp: T y ắc c các n tộc ao n tộc a h n tộc a Ha. - Ngữ hệ Tày - Thái: C các n tộc Tày, Thái, Nùng, Lào, Giáy Sán hay ao Lan - Sán h ) ố Y. - Ngữ hệ Hán - Tạng ao gồm: 110 + Nhóm tiếng Hán: Bao gồm các n tộc D n tộc Hoa n tộc Sán D u. + Nhóm Tạng - Miến: Bao gồm các n tộc ống n tộc Hà h n tộc a Hủ n tộc ô ô n tộc Phù á n tộc Si a [5]. - Ngữ hệ Nam Đảo: Tây Bắc không có. hư vậy, ở công trình này cách phân nhóm dân tộc và tên gọi một số dân tộc chưa cập nhật được những thành t u mới nhất của khoa học bộ môn đ đạt được. Trong cuốn Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam của tác giả Nguyễn Văn Huy Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội năm 2007 [7] c đề cập đến dân tộc Thổ là những nh m cư dân ly khai từ dân tộc Kinh, dân tộc Mường h nh thành nên; nhưng ở phần dân tộc Tày (thuộc nhóm tiếng Tày - Thái) lại cho rằng, dân tộc Tày còn có tên gọi khác là dân tộc Thổ; cũng c khi cả hai dân tộc Tày, Nùng vùng Việt Bắc cũng được gọi là dân tộc Thổ nhưng trường hợp này lại được hi u là “thổ công” người bản địa) Hoặc dân tộc Chứt có tên gọi khác là Rục, Arem Sách; nh m địa phư ng còn gọi là Rục, Mày, Sách, Arem, Mã Liềng; tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (Ngữ hệ Nam Á). Hoặc trong cuốn Cộng đồng các dân tộc Việt Nam [7] c đề cập đến dân tộc Sán Chay, gồm có hai dân: tộc Sán Ch (dùng tiếng Hán văn hóa Hán), dân tộc ao an văn h a Tày ùng tiếng Tày) và ản thân trong ý thức t giác tộc người của hai dân tộc này (Sán Ch và Cao Lan) không ai t nhận mình là dân tộc Sán hay nhưng lại ghép cùng một dân tộc là hết sức bất cập [7]. Ngay trong th c tế ở Trường Đại học T y ắc một số sinh viên là con em đồng ào n tộc Sán hay nhưng lại khai m nh là n tộc ao an. Trong cuốn Cộng đồng các dân tộc Việt Nam của tập th tác giả Vi Văn An guyễn Văn Huy Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội năm 2010 [1] có phân chia ngữ hệ các dân tộc ở Việt am trong đ c ngữ hệ Thái - Kadai, ở Tây Bắc có các dân tộc: - D n tộc ố Y. - D n tộc Giáy. - D n tộc ào. - D n tộc . - D n tộc ùng. - D n tộc Tày. - D n tộc Thái. - D n tộc Sán hay. Trong công trình này, các tác giả có chuy n 4 dân tộc: a h a Ha ao Pu Péo trước đ y thuộc ngữ hệ Nam Á (nhóm hỗn hợp) sang ngữ hệ Thái - Ka ai [1]; nhưng 3 n tộc La h ao Pu Péo ở vùng Việt Bắc và Tây Bắc đều có, riêng dân tộc La Ha ch có ở Tây Bắc. hư vậy, trong một số công tr nh đ công ố (Các dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, Dân tộc học đại cương, Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam) vẫn chưa cập nhật được những thành t u mới của khoa học bộ môn về phân chia các nhóm dân tộc (trong ngữ hệ) và tên gọi một số dân tộc ở Việt am như đ tr nh ày ở trên Vì thế, cần thiết phải có s điều ch nh sắp xếp lại một số nhóm dân tộc và tên gọi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung, các dân tộc ở Tây Bắc nói riêng cho hợp lý và phù hợp với th c tế hiện nay. 111 2.3. Hướng điều ch nh và sắp xếp lại một số nhóm dân tộc và tên gọi dân tộc ở Tây Bắc Theo chúng tôi hướng điều ch nh nhóm dân tộc và tên gọi một số dân tộc thi u số ở Tây Bắc được th c hiện theo hướng sau: Thứ nhất, việc phân chia nhóm dân tộc trong Ngữ hệ Nam Á giảm từ 4 nh m trước đ y xuống còn 3 nhóm dân tộc, cụ th là: - Nhóm Việt - Mường: gồm n tộc Kinh n tộc Mường. - Nhóm Mông - Dao: gồm n tộc Dao n tộc Mông. - Nhóm Môn - Khơ Me: gồm n tộc Kháng Kh Mú Mảng Xinh Mun. hư vậy, ngữ hệ am Á trước có 32 dân tộc, nay còn 28 dân tộc. Còn nh m hỗn hợp với 4 n tộc: ao a h a Ha Pu Péo sẽ chuy n xuống ghép vào ngữ hệ Thái - Kadai là hợp lý và khoa học nhất. hư thế, ngữ hệ Thái - Kadai sẽ ao gồm 2 nh m với 12 dân tộc: - Nhóm Tày - Thái, bao gồm: + D n tộc ố Y. + D n tộc Giáy. + D n tộc ào. + D n tộc . + D n tộc ùng. + D n tộc Tày. + D n tộc Thái. + D n tộc Sán hay. - Nhóm Kadai, bao gồm: + Dân tộc ao. + D n tộc a h . + D n tộc a Ha. + Pu Péo. Ngữ hệ Hán - Tạng vẫn giữ nguyên ao gồm: - Nhóm tiếng Hán: Bao gồm các n tộc D n tộc Hoa n tộc Sán D u Sán h trong n tộc Sán hay). - Nhóm Tạng - Miến: Bao gồm các n tộc ống n tộc Hà h n tộc a Hủ n tộc ô ô n tộc Phù á n tộc Si a. Cư dân thuộc Ngữ hệ Nam Đảo: Tây Bắc không có. Thứ hai đối với dân tộc Thổ là những nh m cư n ly khai từ dân tộc Kinh, dân tộc Mường hình thành nên, mặc dù có nét chung với dân tộc Kinh, dân tộc Mường nhưng c địa àn cư trú riêng và quan trọng h n là họ luôn ý thức mình là một dân tộc riêng biệt không liên quan g đến dân tộc Kinh và dân tộc Mường thì chúng ta nên thừa nhận; còn ở phần dân tộc Tày (thuộc nhóm tiếng Tày - Thái) cần bỏ phần cho rằng dân tộc Tày còn có tên gọi khác là dân tộc Thổ; trong giao tiếp, thậm chí trong học thuật cũng không nên gán hai n tộc Tày, Nùng ở vùng Việt Bắc là “ n tộc Thổ” với tư cách là “người bản địa” “thổ công” của vùng này. Đối với dân tộc Chứt có tên gọi khác là Rục Arem Sách; nh m địa phư ng còn gọi là 112 Rục, Mày, Sách, Arem, Mã Liềng; tiếng nói thuộc nhóm Việt - Mường (Ngữ hệ am Á) với số lượng rất ít (có khoảng trên 6.000 người năm 2013 sinh sống rải rác trên 63 t nh thành, nhưng đông nhất là ở Minh Hóa - Quảng Bình) nên có th quy về cùng nhóm với dân tộc Thổ Còn dân tộc Sán Chay gồm có hai dân tộc: Sán Ch (dùng tiếng Hán văn h a Hán) dân tộc ao an văn h a Tày ùng tiếng Tày); về mặt ý thức t giác tộc người cả hai dân tộc này không ai chịu nhận mình là dân tộc Sán hay nhưng lại ghép cùng một dân tộc là hết sức bất cập D n tộc Sán Ch có th quy về nh m cư n Hán; còn n tộc Cao Lan có th đưa về nh m cư n Tày - Thái. Thứ ba, trong quá trình giảng dạy học phần Dân tộc học Đại cư ng cần phải cập nhật thành t u nghiên cứu về các dân tộc Việt Nam, nhất là các dân tộc ở Tây Bắc theo công trình Cộng đồng các dân tộc Việt Nam của tập th tác giả Vi Văn An guyễn Văn Huy đ công bố năm 2010 [1]; các n tộc ở Tây Bắc thuộc 3 ngữ hệ: Nam Á, Thái - Kadai, Hán - Tạng thậm chí giáo trình Dân tộc học đại cương cần thiết phải được biên soạn lại đ hợp lý và khoa học h n. 3. Kết luận th n i về cách ph n chia nh m n tộc và cách gọi tên các n tộc trong đại gia đ nh các n tộc Việt am về c ản là phù hợp; tuy nhiên vẫn còn một số n tộc và nh m n tộc cần được àn thêm đ ảo đảm t nh khoa học và hợp lý h n. Về tiêu chí phân chia gọi tên các n tộc bao gồm ba tiêu chí: Ngôn ngữ Văn hoá Ý thức t giác tộc người nhưng quan trọng nhất là ý thức t giác tộc người. Trước những biến đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế xã hội hiện nay cũng đặt ra nhiều vấn đề về tên gọi các dân tộc và nhóm dân tộc ở Việt Nam nói chung, Tây Bắc nói riêng. Vì thế, bài viết mạnh ạn ch ra những thay đổi trong cách phân chia nhóm dân tộc và cách gọi tên một số dân tộc mà giáo tr nh Dân tộc học đại cương chưa cập nhật được, cùng hướng giải quyết khoa học hợp lý đ phù hợp với th c tế hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vi Văn An Hoàng ế, Nguyễn Trung Dũng ê Huy Đại, Nguyễn Văn Huy 2010) Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [2] Ban dân tộc Khu t trị Tây Bắc (1972), Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam. [3] Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1987), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội. [4] Dân tộc học Đại cương (2005), Nxb Giáo dục Hà Nội [5] Đinh Xu n m 1979) Điện Biên trong lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. [6] Đinh Xu n m Trư ng Hữu Quýnh (2000), Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [7] Nguyễn Văn Huy 2007) Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội. [8] Tài liệu lịch sử địa phư ng của các dân tộc như: K truyện bản mường của người Thái, sách Mo của người L , sách Mo của người Mường [9] Số liệu của Tổng Cục Thống kê năm 2015. 113 NECESSITY TO ADJUST ETHNIC GROUPS DIVISION AND NAMES OF ETHNIC MINORITIES IN NORTHWESTERN VIETNAM IN PUBLIC RESEARCHS Pham Van Luc, Lo Van Net Tay Bac University Abtract: This article provides an overview of the ethnic minorities in the North-west Vietnam, discusses the inadequacies in the division of ethnic minority and ethnic groups in some published works, points out directions for reasonable and scientific adjustments, and clarifies the meaning of above - mentioned adjustments in social life as well as in academic fields. Keywords: Ethnic minorities in North-western Vietnam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf26_7638_2145499.pdf