Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 1: Giới thiệu về Quản lý dịch hại tổng hợp

Tài liệu Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 1: Giới thiệu về Quản lý dịch hại tổng hợp: 1 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH INTEGRATED PEST MANAGEMENT - IPM GS. TS. Nguyễn Thế Nhã – 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com Phòng 112 nhà A1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa chỉ lấy thông tin liên quan: https://sites.google.com/site/bvtvrung/ 3 4 Chương 1. Giới thiệu về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1. Khái quát về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1.1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1.2. Khái niệm hiện nay về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.2. Mục đích và lợi ích của QL dịch hại tổng hợp 2 5 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Sử dụng thuốc BVTV hóa học trong nông nghiệp có lịch sử lâu đời. Người Xume cổ đại (Sumerians) sử dụng lưu huỳnh để diệt sâu hại và ve bét từ năm 2500 TCN. • Sau chiến tranh thế giới II, trong “cách mạng xanh” thuốc hóa học được sử dụng rộng rãi với số lượng lớn. • 1962 nhận thức về vấn đề môi trường qua tác phẩm của Rachel Louise Carson “Silent Spring” -...

pdf10 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý dịch hại tổng hợp - Chương 1: Giới thiệu về Quản lý dịch hại tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH INTEGRATED PEST MANAGEMENT - IPM GS. TS. Nguyễn Thế Nhã – 0912.202.305 nhanguyenthe@gmail.com Phòng 112 nhà A1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa chỉ lấy thông tin liên quan: https://sites.google.com/site/bvtvrung/ 3 4 Chương 1. Giới thiệu về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1. Khái quát về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1.1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp 1.1.2. Khái niệm hiện nay về Quản lý dịch hại tổng hợp 1.2. Mục đích và lợi ích của QL dịch hại tổng hợp 2 5 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Sử dụng thuốc BVTV hóa học trong nông nghiệp có lịch sử lâu đời. Người Xume cổ đại (Sumerians) sử dụng lưu huỳnh để diệt sâu hại và ve bét từ năm 2500 TCN. • Sau chiến tranh thế giới II, trong “cách mạng xanh” thuốc hóa học được sử dụng rộng rãi với số lượng lớn. • 1962 nhận thức về vấn đề môi trường qua tác phẩm của Rachel Louise Carson “Silent Spring” - Mùa xuân im lặng: Thay thế biện pháp hóa học bằng các biện pháp khác • Nhận thức vấn đề sinh thái môi trường 6 Phương pháp kiểm dịch Phương pháp cơ giới - vật lý Phương pháp kỹ thuật canh tác Phương pháp sinh học • Tác dụng chậm, • Phạm vi ứng dụng hạn chế, • Tốn kém...  1959 Biện pháp hh • Gây ô nhiễm môi trường • Hình thành tính kháng thuốc • Lạm dụng thuốc hóa học • Xuất hiện loài gây hại mới • Hiện tượng tái phát dịch.... Nhược điểm của 5 phương pháp phòng trừ cơ bản Integrated Pest Management – Quản lý dịch hại tổng hợp 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 7 • “Quản lý dịch hại tổng hợp” (IPM) đầy đủ xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí cách đây hơn 30 năm (Kogan 1998). • Cơ sở khoa học của khái niệm “Phòng trừ dịch hại tổng hợp” ra đời trong một thời kỳ kéo dài khoảng 10 năm, chủ yếu xuất phát từ các nhà khoa học của Đại học California. • Khái niệm IPM được định nghĩa một cách rõ ràng vào năm 1965 trong một Hội nghị chuyên đề do Tổ chức nông nghiệp và lương thực (FAO) của Liên hợp quốc tài trợ, được tổ chức tại Rom, Italia. 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 8 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Integrated Control: Phòng trừ tổng hợp • “Phòng trừ tổng hợp” (“Integrated Control”) ban đầu giới hạn ở sự phối hợp phương pháp hóa học với phương pháp sinh học (Michelbacher & Bacon 1952) đã được mở rộng/phát triển rất mạnh trong hội nghị này và được định nghĩa lại và trở thành từ đồng nghĩa với cái mà chúng ta gọi là Quản lý dịch hại tổng hợp ngày nay. • Như vậy khái niệm “tổng hợp” có nguồn gốc từ các tổ chức được thành lập ở Hoa Kỳ. 3 9 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Pest Management: Quản lý dịch hại: Hình thành năm 1961 bởi Geier và Clark (Australia), với mục đích "the reduction of pest problems by actions selected after the life systems of the pests are understood and the ecological and economic consequences of these actions have been predicted, as accurately as possible, to be in the best interests of mankind." • Giảm thiểu vấn đề dịch hại thông qua các biện pháp được lựa chọn sau khi đã hiểu rõ về dịch hại cũng như lường trước được hệ quả kinh tế và sinh thái của các biện pháp này, thực hiện một cách chuẩn xác nhất, vì lợi ích tối cao của con người 10 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Pest Management: Quản lý dịch hại mang tính tổng hợp cao, là tổng hợp kiến thức và ý tưởng từ nhiều ngành khoa học với cơ sở là lý thuyết về quần thể. • Xuất phát từ nhận thức loài dịch hại có thể tồn tại trong hệ sinh thái nông nghiệp khi chúng không gây ra thiệt hại cho cây trồng • QLDH không cho rằng phối hợp biện pháp hóa học với biện pháp sinh học là lựa chọn tốt nhất. Nếu như chỉ riêng biện pháp hóa học tốt hơn sự phối với biện pháp hóa học với biện pháp sinh học thì quản lý dịch hại sẽ chỉ chọn biện pháp hóa học 11 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Integrated Pest Management (IPM) QLDHTH: Thuật ngữ Integrated Pest Management được hình thành vào năm 1969 bởi Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ (US Academy of Sciences). • IPM là sụ phối hợp giữa phòng trừ tổng hợp với quản lý dịch hại: Integrated Control + Pest Management. • Thêm vào bên cạnh biện pháp hóa học và sử dụng thiên địch là các biện pháp như sử dụng giống kháng dịch, biện pháp canh tác và vật lý cơ giới. 12 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Integrated Pest Management (IPM) QLDHTH: tiếp 1 • Ứng dụng biện pháp tổng hợp cho tất cả các loài sinh vật hại, không phải cho tất cả các loài côn trùng. • Các biện pháp cần tương thích với các biện pháp khác đối với cùng một loài dịch hại cũng như đối với các biện pháp dùng cho loài dịch khác. • IPM kiến thức liên quan đến “Côn trùng học”, “Bệnh cây học”, Tuyến trùng học, khoa học cỏ dại, và các ngành khoa học khác 4 13 QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 1. Lịch sử hình thành Quản lý dịch hại tổng hợp • Integrated Pest Management (IPM) QLDHTH: tiếp 2 • IPM được ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới trong những năm 1970 – 1980 bao gồm Hoa Kỳ (1972), Malaysia (1985), the Philippines (1986), Indonesia (1986). • Hiện nay nhiều thành công trên khắp thế giới 14 2. Khái niệm IPM IPM là gì? Integrated (Tổng hợp) nghĩa là dùng cách tiếp cận rộng, liên ngành với sự ứng dụng các nguyên lý khoa học bảo vệ thực vật để hợp nhất lại trong một hệ thống nhiều phương pháp và sách lược khác nhau. Pest (Sinh vật hại) bao gồm sâu hại, ve bét, tuyến trùng, bệnh hại, cỏ dại và động vật có xương sống gây ảnh hưởng xấu tới năng suất và chất lượng cây trồng. Management (Quản lý) tức là cố gắng kiểm soát quần thể sinh vật hại một cách có kế hoạch, có hệ thống bằng cách giữ quần thể sinh vật hại hoặc tác hại của chúng ở mức cho phép. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 15 2. Khái niệm IPM  Tìm kiếm trong nguồn tư liệu trên toàn thế giới đem đến kết quả là có 67 định nghĩa được đưa ra kể từ năm 1959 (với định nghĩa về phòng trừ tổng hợp) đến năm 2000.  Phân tích tần suất xuất hiện các từ hoặc cụm từ khóa có trong các định nghĩa này được tập hợp ở bảng1. Liên kết bảng 1  Khái niệm về “ra quyết định” (decision making) có ở hầu hết các định nghĩa về quản lý dịch hại tổng hợp. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 16 2. Khái niệm IPM  Cố gắng tổng hợp các định nghĩa rất đa dạng này là đề xuất của Kogen (1998): ”Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống hỗ trợ việc ra quyết định trong lựa chọn và áp dụng các phương pháp phòng trừ dịch hại, được kết hợp một cách đơn lẻ hay hài hòa vào trong chiến lược quản lý dựa trên cơ sở của phân tích quan hệ chi_thu được đưa vào trong hạch toán lợi ích cũng như trong đánh giá ảnh hưởng tới người kinh doanh, xã hội và môi trường”. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 5 17 IPM là gì? IPM là một loại quản lý sinh vật hại, đây chính là quá trình đi đến quyết định (decision-making process) ngăn chặn hoạt động cũng như phá hoại của sinh vật hại bằng cách phối hợp một số chiến lược khác nhau nhằm giải quyết dài hạn vấn đề dịch hại. Trong IPM các quyết định quản lý sinh vật hại được dựa trên cơ sở của sự cần thiết và hiệu quả (các giải pháp tình huống) chứ không phải là việc làm định kỳ như một bản lịch trình. Yếu tố quan trọng của IPM là phải có kế hoạch trước, tức là cần dự báo và chuẩn bị đối phó với vấn đề dịch hại trước khi nó thành sự thật. QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 2. Khái niệm IPM 18 IPM là gì? 67 định nghĩa IPM ở Việt Nam:  Quản lý sinh vật hại tổng hợp  Hệ thống biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp  Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng  Phòng trừ dịch hại tổng hợp  Phương pháp phòng trừ tổng hợp  Phương pháp tổng hợp bảo vệ thực vật.... QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 2. Khái niệm IPM 19 Một số định nghĩa: Theo Liên hiệp IPM của USA (1994): IPM là một chiến lược sử dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ sinh vật hại như phương pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, hóa học một cách thích hợp nhằm thực hiện công tác phòng trừ dịch hại có hiệu quả, bảo đảm có lợi về kinh tế và môi trường Một định nghĩa nhấn mạnh tính chất kế hoạch hóa: Quá trình lập kế hoạch và thực hiện các bước trừ sinh vật hại hoặc ngăn ngừa chúng phát triển thành vấn đề được gọi là quản lý tổng hợp sinh vật hại (IPM). QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 2. Khái niệm IPM 20 Một số định nghĩa: ĐỊNH NGHĨA IPM VỚI SỰ CHÚ TỚI TỚI NGƯỠNG KINH TẾ: IPM BAO GỒM VIỆC PHỐI HỢP MỘT CÁCH HỢP LÝ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ KHÁC NHAU NHƯ PHƯƠNG PHÁP: KỸ THUẬT CANH TÁC; VẬT LÝ CƠ GIỚI; HÓA HỌC; SINH HỌC NHẰM LÀM GIẢM MẬT ĐỘ QUẦN THỂ DƯỚI NGƯỠNG KINH TẾ (ECONOMIC THRESHOLD LEVEL). Từ điển của đại học California: IPM là một chiến lược quản lý sinh vật hại tập trung vào việc phòng ngừa hoặc thanh toán dài hạn vấn đề dịch hại bằng việc phối hợp các kỹ thuật phòng trừ ví dụ khuyến khích phương pháp sinh học, sử dụng giống chống chịu dịch hại, áp dụng các biện pháp canh tác xen kẽ nhau như cải tiến phương pháp tưới tiêu hoặc xén tỉa làm cho môi trường sống của sinh vật hại trở nên bất lợi đối với sự phát triển của chúng... QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 2. Khái niệm IPM 6 Khái niệm IPM Theo North Dakota State University: "IPM is a sustainable approach to managing pests by combining biological, cultural, physical and chemical tools in a way that minimizes economic, health, and environmental risks." – IPM là phương pháp bền vững để quản lý sinh vật hại bằng cách phối hợp biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, vật lý cơ giới sao cho làm giảm đến mức tối thiểu rủi ro về kinh tế, sức khoẻ và môi trường. Khái niệm IPM Theo Wylie (2002) định nghĩa của Borror và cộng sự. (1981) là định nghĩa tốt: "... phối hợp tối ưu các biện pháp phòng trừ như biện pháp sinh học, kỹ thuật canh tác, vật lý cơ giới và/hoặc biện pháp hoá học nhằm làm giảm sinh vật hại dưới ngưỡng kinh tế, hạn chế tới mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường và sinh vật khác. Borror cho IPM là " "...employing the optimum combination of control methods, including biological, cultural, mechanical, physical and/or chemical control measures, to reduce a pest below an economic threshold, with as few harmful effects as possible on the environment and non-target organisms". 23 IPM hướng (nhấn mạnh) sinh học – BIPM (Biointensive Integrated Pest Management): Nhấn mạnh các biện pháp như: Nâng cao sức đề kháng của cây trồng, Phương pháp sinh học, Phương pháp canh tác, Sử dụng thuốc thảo mộc... QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH 2. Khái niệm IPM Khái niệm IPM 7 Khái niệm IPM INTEGRATED PEST MANAGEMENT: The use of many pest control methods in a well organized and harmonious way in order to achieve long-term pest control Sö dông mét sè biÖn ph¸p phßng trõ dÞch h¹i mét c¸ch hiÖu qu¶ vµ hµi hßa nh»m kiÓm so¸t dµi h¹n sinh vËt h¹i Tính đặc thù của IPM trong lâm nghiệp Hình 01: Tổng hợp những yếu tố chính có thể gây ra dịch sâu hại 8 3. MỤC TIÊU VÀ LỢI ÍCH CỦA IPM? 3.1. MỤC TIÊU  Bảo vệ thực vật với mục tiêu:  Năng suất cao  Chất lượng tốt  Vì chất lượng môi trường • Bảo vệ sức khỏe con người • Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3. MỤC TIÊU VÀ LỢI ÍCH CỦA IPM? 3.1. MỤC TIÊU  Giải quyết vấn đề dịch hại  Cải tiến phương pháp phòng trừ  Quản lý tốt thuốc bảo vệ thực vật  Bảo vệ thực vật một cách kinh tế  Giảm thiểu các nguy cơ tiềm ẩn Nhà sản xuất, nông dân, công ty sản xuất thuốc BVTV, người tiêu dùng, cá và động vật hoang dã, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất, toàn xã hội đều được hưởng lợi từ IPM 3. MỤC TIÊU VÀ LỢI ÍCH CỦA IPM? 3.2. LỢI ÍCH CỦA IPM  Lợi ích kinh tế  Lợi ích môi trường  Lợi ích về kiến thức Lợi ích kinh tế của IPM • Giảm chi phí thuốc BVTV: 1. Chỉ sử dụng thuốc khi cần thiết 2. Tỷ lệ sử dụng thuốc thấp • Làm tăng giá trị sản phẩm trên thị trường nếu được gắn nhãn "IPM". 1. Người tiêu dùng thích mua những sản phẩm ít hoặc không sử dụng thuốc BVTV. 2. Người dùng ưa chuộng sản phẩm do cơ sở sản xuất ở đó nguồn nước và môi trường được bảo vệ 9 LỢI ÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA IPM Giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người: • Giảm thiểu mức sử dụng thuốc BVTV • áp dụng toàn diện biện pháp thân thiện với môi trường IPM lo¹i bá bít tû lÖ sö dông thuèc BVTv: • Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết • Dùng thuốc có độ độc thấp • Cho phép sử dụng thiên địch • Giảm nguy cơ kháng thuốc và các tác dụng tiêu cực khác. LỢI ÍCH VỀ KIẾN THỨC • Cho phép người sử dụng tự xác định vấn đề nổi cộm và tìm ra cách xử lý nếu họ thấy cần thiết. • Giúp hiểu biết rõ hơn về dịch hại và cách phòng trừ chúng • Cho phép họ thay đổi chương trình quản lý dịch hại khi cần thiết Phần tiếp theo đề cập đến các nguyên lý của IPM • XÁC ĐỊNH SINH VẬT HẠI • BIỆN PHÁP GIÁM SÁT SINH VẬT HẠI • NGƯỠNG GÂY HẠI, NGƯỠNG KINH TẾ NGƯỠNG PHÒNG TRỪ • BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 10 Thiết lập chương trinh IPM có hiệu quả 1. Xác định sinh vật hại và thiên địch chủ yếu (Identification = Observation)  điều tra theo dõi Các bước của IPM 2. Giám sát quần thể sinh vật hại (Monitoring) 3. Xác định ngưỡng kinh tế = Ngưỡng phòng trừ (Thresholds = Determination of Economic Threshold) 4. Lựa chọn phương pháp phòng trừ thích hợp (Pest control strategies) 5. Đánh giá và kiểm tra (Evaluation) QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP - QLDHTH Xác định loài gây hại chính Xác định mức nhiễm dịch hại (điều tra) Quá trinh đi đến quyết định xử lý Ngưỡng hại kinh tế EIL Lựa chọn biện pháp xử lý Biện pháp phòng • Luân canh • Giống chống chịu • BP sinh học Biện pháp trừ • Kỹ thuật canh tác • Xử lý hạt • Thuốc sinh học • Thuốc hóa học Thực hiện biện pháp đã chọn ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Phản hồi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfipm_c01_gioithieu_01_khaiquatipm_0773.pdf
Tài liệu liên quan