Photoshop - Hiệu ứng chuyển động kép Animation

Tài liệu Photoshop - Hiệu ứng chuyển động kép Animation: Hiệu ứng chuyển động kép Animation TỔNG QUAN VỀ CÁCH TẠO RA CÁC ANIMATION Bạn tạo ra các Animation bằng cách thay đổi nội dung của frame liên tiếp nhau. Bạn có thể tạo đối tượng di chuyển ngang qua vùng Stage, thay đổi kích thước, hướng xoay, màu sắc, hình dạng và cách làm cho đối tượng vào hay ra mờ dần (Fade In hay Fade Out). Những thay đổi này có thể xảy ra độc lập nhau hoặc kết hợp với những sự thay đổi khác. Ví dụ, bạn có thể tạo cho đối tượng xoay và khi nó di chuyển vào ngang qua vùng Stage mờ dần. Có hai cách để tạo ra một đối tượng Animation chuyển động liên tiếp trong Flash: chuyển động Animation theo frame-by-frame và Tweened Animation. Trong cách chuyển động Animation theo frame-by-frame, bạn phải tạo ra ảnh trong mỗi frame. Trong cách chuyển động theo Tweened Animation, bạn có thể tạo ra frame bắt đầu và frame kết thúc và cho phép Flash tạo ra nhiều frame trong khoảng giữa frame đầu và frame cuối này. Flash thay đổi kích thước, hướng xoay, màu sắc hoặc...

pdf63 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Photoshop - Hiệu ứng chuyển động kép Animation, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hiệu ứng chuyển động kép Animation TỔNG QUAN VỀ CÁCH TẠO RA CÁC ANIMATION Bạn tạo ra các Animation bằng cách thay đổi nội dung của frame liên tiếp nhau. Bạn có thể tạo đối tượng di chuyển ngang qua vùng Stage, thay đổi kích thước, hướng xoay, màu sắc, hình dạng và cách làm cho đối tượng vào hay ra mờ dần (Fade In hay Fade Out). Những thay đổi này có thể xảy ra độc lập nhau hoặc kết hợp với những sự thay đổi khác. Ví dụ, bạn có thể tạo cho đối tượng xoay và khi nó di chuyển vào ngang qua vùng Stage mờ dần. Có hai cách để tạo ra một đối tượng Animation chuyển động liên tiếp trong Flash: chuyển động Animation theo frame-by-frame và Tweened Animation. Trong cách chuyển động Animation theo frame-by-frame, bạn phải tạo ra ảnh trong mỗi frame. Trong cách chuyển động theo Tweened Animation, bạn có thể tạo ra frame bắt đầu và frame kết thúc và cho phép Flash tạo ra nhiều frame trong khoảng giữa frame đầu và frame cuối này. Flash thay đổi kích thước, hướng xoay, màu sắc hoặc các thuộc tính khác ngang nhau giữa frame đầu và frame cuối để tạo ra ảnh thay đổi chuyển động về hình dáng. Cách chuyển động theo Tweened Animation là một cách có hiệu quả để tạo ra ảnh chuyển động và thay đổi liên tục trong khi đó kích thước file rất nhỏ. Trong cách chuyển động Tweened Animation này, Flash chỉ lưu lại các giá trị thay đổi giữa các frame. Trong cách chuyển động Animation theo frame-by-frame, Flash lưu lại các giá trị cho mỗi frame kết thúc. Để biết thêm cách hướng dẫn tạo ra ảnh chuyển động Animation này, bạn hãy tham k h ả o th ê m tài l iệ u “ g iá o t r ìn h t h iế t k ế WEB : PHẦN THựC HÀNH - T ự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH” c ù n g t á c g iả . Chủ ý : Ngoài ra bạn cũng có thể tạo ảnh chuyển động Animation bằng cách dùng Set Property action. Bạn có thể xem mục ActionScript Help để biết thêm chi tiết. CÁCH TẠO RA CÁC KEYFRAME Một keyframe là một frame mà nơi đó bạn thay đổi quá trình chuyển động Animation. Khi bạn tạo ra ảnh chuyển động Animation theo cách frame-by-frame, mỗi frame là một keyframe. Trong keyframe chuyển động theo cách Tweened Animation, bạn phải xác định tại những điểm quan trọng trong quá trình chuyển động và cho phép Flash tạo ra nội dung giữa các frame. Flash hiển thị các frame bổ sung của chế độ Tweened Animation như các màu xanh nhạt, xanh đậm có mũi tên vẽ giữa các keyframe. Flash sẽ vẽ lại hình dáng của đôi tượng trong mỗi keyframe. Bạn chỉ nên tạo ra các keyframe tại những điểm đó trong ảnh thay đổi. Các Keyframe được xác định trong thanh thước Timeline : một keyframe có một vòng tròn đặt trên đó cho biết keyframe đó đang chứa dữ liệu và một keyframe trống thể hiện một đường thẳng đứng trước một frame. Các frame thêm vào sau đó trên cùng một layer sẽ có cùng một dữ liệu như keyframe. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 191 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 » a n 'ị,t “ 1! 20 r-u Layer 2 • ♦ □ •W} Layer 1 / • ♦ • • i»• «* • 1.Úm lilJ.ll.> • * Keyframe có chứa dữ liệu Keyframe trống □ Cách tạo ra một keyframe, bạn có thể chọn một trong những bước sau đây: • Chọn một frame trong thanh thước Timeline và chọn trên trình đơn Insert > Keyframe. • Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) tại một frame trong thanh thước Timeline và chọn lệnh Insert Keyframe có trong trình đơn. Create Motion Tween Insert Frame Remove Frames Insert Keyframe Insert Blank Keyframe'' Clear Keyframe CÁC BIỂU TƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG ANIMATION TRÊN THANH THƯỚC TIMELINE Flash phân biệt chế độ chuyển động Tweened Animation với chế độ chuyển động frame-by-frame trong thanh thước Timeline như sau: ■ Các keyframe chuyển động theo chế độ Tweening là Motion được xác định bằng dấu chấm đen và các frame Tween ở giữa liên tục và hai đầu cổ mũi tên màu đen cùng với nền Background có màu xanh nhạt. • ; — t *1 Các Keyframe chuyển động theo chế độ Tweening là Shape được xác định bằng dấu chấm đen và các frame Tween ở giữa liên tục và hai đầu cổ mũi tên màu đen cùng với nền Background có màu xanh lá cây. = TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 192 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 Một đường gạch cho biết các keyframe cuối cùng đang bị thiếu. Một keyframe đơn độc được xác định bằng một dấu chấm đen. Các frame có màu xám sáng sau một keyframe có chứa cùng dữ liệu và cổ một đường màu đen, một hình chữ nhật nhỏ rỗng ở frame cuối cùng. Một chữ a nhỏ chỉ ra rằng frame đó đã được gán một Action (hành động) trong a bảng Actions.---------------------------- Một lá cờ màu đỏ cho biết frame đó có lời chú thích và frame đó có tên. * animation CÁC LAYER TRONG ANIMATION Mỗi Scenc trong Flash movie có thể gồm có nhicu Layer. Khi bạn tạo ảnh chuyển động, bạn dùng các Layer để sắp xếp các thành phần của một trình tự chuyển động và tách biệt các đối tượng chuyển động vì vậy chúng không xoá, kết nối hoặc phân rã lẫn nhau. Nếu bạn làm Flash chuyển động nhiều nhóm hoặc các Symbol cùng lúc, mỗi đối tượng phải ở trên từng Layer độc lập. Đặc biệt, Layer Background là một ảnh tĩnh, các Layer bổ sung chỉ chứa một đối tượng chuyển động độc lập với nhau. 1 5 10 15 20 25 Các Layer xuất hiện thành hàng trong thanh thước Timeline Khi một đoạn phim có nhiều Layer, Track và hiệu chỉnh các đối tượng trong một hay nhiều Layer trở nên rất khó khăn. Công việc này trở nên dễ dàng nếu bạn làm việc với trên một dữ liệu trong từng Layer tại lúc nào đó. TỐC ĐỘ FRAME Một tốc độ frame quá chậm có thể làm cho ảnh chuyển động không liên tục. Đối với tốc độ frame quá nhanh có thể làm mờ chi tiết chuyển động. Một tốc độ frame 12 frame trên một giây (fps) thường cho kết quả tốt nhất khi xuất đoạn phim trên trang Web. Đoạn phim QuickTime và AVI movies có một tốc độ chung là 12 fps trong khi đó tốc độ ảnh chuyển động chuẩn là 24 fps. Độ chuyển động phức tạp và tốc độ của máy tính đều ảnh hưởng đến tốc độ phát lại của đoạn phim. Kiểm tra đoạn phim chuyển động của bạn trên nhiều máy khác nhau để xác định tốc độ tối ưu cho các frame. Vì bạn chỉ xác định một tốc độ frame cho toàn đoạn phim Flash Movie, đó là một cách thiết lập tỉ lệ tốt nhất trước khi bạn bắt đầu tạo ra ảnh chuyển động. MỞ RỘNG ẢNH Khi bạn tạo ra một ảnh nền Background chuyển động, điều đó rất cần thiết cho việc tạo ra một ảnh tĩnh trong nhiều frame. Việc thêm vào các frame mới (không phải là keyframe) vào một Layer sẽ làm tăng kích thước dữ liệu của frame cuối trong tất cả các frame mới. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 193 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 > Mở rộng ảnh trong nhiều frame: 1. Tạo một ảnh trong keyframe đầu tiên của đoạn phim. 2. Chọn một frame bên phải, tại vị trí frame cuối mà b ạ n m u ô n th ê m v à o . 3. Chọn trình đơn Insert > Frame. > Dùng một Shortcut để mở rộng ảnh: 4. Tạo một ảnh trong keyframe đầu tiên. 5. Nhấn phím Alt và nhấp chuột vào keyframe sang phải. Điều này sẽ tạo ra một vùng mở rộng mới mà không cần một keyframe mới tại điểm cuối. TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ CHUYEN đ ộ n g TWEENED ANIMATION Flash có thể tạo ra 2 loại chuyển động của Tweened Animation. ■ Chế độ Motion Tweening, bạn phải xác định các thuộc tính như vị trí, kích thước và hướng xoay cho một Instance, Group hoặc khôi ký tự tại một điểm và sau đó bạn thay đổi các thuộc tính này tại một điểm khác. ■ Chế độ Shape Tweening, bạn phải vẽ đối tượng tại một điểm và sau đó bạn thay đổi hình dạng hoặc vẽ một đốì tượng khác tại một điểm khác. Flash sẽ thêm vào các giá trị hoặc hình dạng cho các frame giữa, tạo ra chuyển động. TẠO CHUYỂN ĐỘNG (TWEEN) CHO CÁC INSTANCE, NHÓM (GROUP) VÀ KÝ Tự (TYPE) Để làm thay đổi các thuộc tính của các Instance, nhóm và ký tự, bạn sử dụng chế độ chuyển động Motion Tweening. Flash có thể thay đổi vị trí, kích thước, hưổng xoay và kéo xiên các Instance, nhóm hoặc ký tự. Ngoài ra, Flash có thể thay đổi màu của Instance và ký tự, tạo ra sự chuyển đổi màu từ từ hoặc tạo ra một Instance ở chế độ vào hoặc ra mờ dần. Để thay đổi màu của các nhóm hoặc ký tự, bạn phải tạo cho chúng trở thành các Symbol. Bạn có thể xem mục “Cách tạo ra các Symbol” để biết thêm chi tiết. Nếu bạn thay đổi số frame giữa hai keyframe hoặc di chuyển nhóm hoặc Symbol trong keyframe, Flash sẽ tự động tween các frame này một lần nữa. □ Bạn có thể tạo ra chế độ chuyển động Motion Tweening dùng một trong hai cách sau: ■ Cách Thứ Nhất : Tạo ra keyframe đầu và keyframe kết thúc cho quá trình chuyển động và dùng tùy chọn Motion trong mục Tweening từ bảng Frame Properties. m lnst-| 13 Ftamefg i)r S o u fir jE lte ij ? Ị Label: | T weening: | Motion — 3 (s? Scale Easing: F I B Rotate: | Auto ~ n r Options: [~ Orient to path | 7 Synchronize [ 7 Snap times TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 194 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ■ Cách Thứ H ai: Tạo ra keyframe chuyển động đầu tiên và sau đó chọn trên trình đơn Insert > Create Motion Tween và di chuyển đôi tượng đến vị trí mới trong vùng. Flash sẽ tự động tạo ra keyframe kết thúc. Khi thay đổi vị trí, bạn có thể tạo cho đối tượng di chuyển dọc theo một đường dẫn phi tuyến (Nonlinear Path). Ảnh ví dụ con ong tại frame thứ hai, ba và thứ tư là kết quả chuyển động từ keyframe đầu đến keyframe cuối cùng □ Tạo một ảnh chuyển động Motion Tween dùng tùy chọn Motion trong mục Tweening: 1. Nhấp chuột vào tên của Layer để kích hoạt nó trở thành Layer hiện hành và sau đó chọn một Keyframe trống trong Layer nơi bạn muốn tạo vùng chuyển động bắt đầu. 2. Tạo một Instance, nhóm hay một khối ký tự trong vùng Stage hoặc kéo một Instance của một Symbol trong cửa sổ thư viện Library. Để chuyển động đối tượng đã vẽ, bạn phải chuyển đổi đối tượng đó trở thành một Symbol. 3. Tạo keyframe thứ hai (keyframe kết thúc), nơi bạn muốn vùng chuyển động kết thúc bằng cách dùng chuột nhấp vào xác định vị trí frame cuối cùng. Sau đó bạn nhấp phải chuột chọn lệnh Insert Blank Keyframe có trong trình đơn để thêm vào các keyframe trống cho đoạn phim. Ịĩl 5 lổ 15 20 25 30 35 40 f i -----------------------------------p--------------------------------------------- ũ? Layer 1 • • □ Xác định vị tri frame cuốĩ Create Motion Tween Insert Frame Remove Frames © © © H fa ta l « I K ll 1 I112.0 Insert Keyframe Insert Blank Keyframe w Cleat Keyliame Chọn lệnh Insert Blank Keyframe TỦ SÁCH STK - THẾ GIÓÌ ĐỒ HỌA 195 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 10 15 Ũ? Layer 1 © BP B r a n « 20 112.0 fps Ũ? Layer 1 Sau khi chọn lệnh Insert Blank Keyframe 4. Sau đó bạn nhấp chuột vào keyframe thứ nhất. Tại đây bạn có thể thực hiện một trong những bước sau để thay đổi Instance, Group hoặc khối ký tự tại frame cuối cùng: ■ Di chuyển đối tượng đến vị trí mới. ■ Thay đổi kích thước, hướng xoay h o ặ c kéo xiên đối tượng. ■ Thay đổi màu sắc của đối tượng (chỉ có Instance hoặc khối ký tự). ■ Để thay đổi màu sắc của các thành phần khác ngoài Instance hoặc khối ký tự, bạn phải dùng chế độ chuyển động Shape Tweening. 5. Chọn trình đơn Window > Panels > Fram e để xuất hiện bảng Frame. 6. Đối với mục Tweening, chọn Motion. Sau khi bạn chọn lệnh Motion trong mục Tweening, trên thanh thước Timeline xuất hiện các đường gạch trên keyframe 5 10 15 20i i i LJ—LJ. ■ : ■ ■ ■ ■ ■ fsQlnstJ ;£Ị FtamefjifcSoul'i^ EKeij ? Label: " 3 I?Tweening: I M otion Easing: Ịõ »I Rotate: I Auto “ 3 r ~ (tm*5 Options: r ~ Orient to path I Synchronize I Snap Scale 7. Nếu bạn muốn thay đổi kích thước của đối tượng như trong bước 4, bạn hãy chọn lệnh Scale trong trình đơn Modify > Transform để thay đổi kích thước của đôi tượng đã chon. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 196 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 8. Nhấp chuột vào kéo các phím mũi tên kế tiếp chọn giá trị trong mục Easing hoặc n h ậ p v à o g iá tri đ ể h iệ u c h ỉn h tỉ lệ th a y đ ổ i g iữ a c á c f r a m e c h u y ể n đ ộ n g n h ư : Frame f ;[~ ] ln s t | IQ Fr Label: Tweeningil Moti Easing: R otate: I Auto Options: | ~ 0 b S i : to path -ironize 17 Snap ■ Khi bắt đầu chuyển động tốc độ chầm chậm sau đó tăng tốc hướng về phía kếl thúc chuyển động, kéo COI1 irưựl lên hoặc nhập vào giá trị từ -1 đến -100. ■ Khi bắt đầu, chuyển động có tốc độ rất nhanh sau đó giảm tốc chuyển động hướng về điểm kết thúc chuyển động, kéo con trượt xuống hoặc nhập vào giá trị dương từ 1 đến 100. ■ Theo mặc định, tốc độ thay đổi giữa các frame liên tục. Mục Easing tạo ra hình dạng đối tượng xuất hiện nhỏ dần hoặc lớn dần bằng cách hiệu chỉnh tốc độ thay đổi của chúng. 9. Để xoay các đối tượng được chọn trong khi chuyển động, bạn có thể chọn một tùy chọn trong trình đơn Rotate: ■ Chọn None (chế độ thiết lập mặc định) không ứng dụng chế độ xoay cho đối tượng. ■ Chọn Auto xoay đối tượng chuyển động ít nhất một lần theo hướng xác định. ■ Trong mục Rotate chọn Clockwise (CW) hay Counterclockwise (CCW) để xoay đối tượng theo hướng được xác định và sau đó nhập vào góc độ xoay. Chủ ý : Hướng xoay này thêm vào bất kỳ hướng xoay nào bạn ứng dụng vào frame cuối cùng trong bước 4. 10. Nếu bạn đang dùng một đường dẫn chuyển động (Motion Path), chọn mục Orient to Path để định hướng đường biên chuyển động vào đường Motion Path. Frame [x] f j j r j ln s t f ;[¡] Frâmg[ Ị ^ r S o u Ị i r ] E í f e ( j ? Label: Tweening: I Motion Easing: |Õ »I [ \ Rotate: I Auto ~ 3 I- tim *ĩ I ^O p tio ns : fv ÍQrient to patH 1 / 1 | 7 Synchronize | 7 Scale Snap TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 197 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 11. Chọn mục Synchronization để đảm bảo Instance diễn hoạt lặp đi lặp lại đúng trong đoạn phim. Dùng lệnh Synchronize nếu scí frame quá trình chuyển động bên trong Symbol thậm chí không nhiều hớn số frame mà Instance Graphic giữ trong đoạn phim. 12. Nếu bạn đang dùng một đường Motion Path, chọn Snap để gắn các thành phần chuyển động vào đường Motion Path theo điểm khai báo (Registration Point). 13. Cuối cùng nhấp chuột vào keyframe cuối cùng vào kéo đối tượng đến vị trí xác định điểm dừng chuyển động để tạo ra đường Motion Tween. Bạn có thể xem ví dụ như hình bên dưới. » iâ □ 1 5 ............ 10 15 Ls ^ Layer 1 • • □ i * 5> @ * 1 i N : * l M l '9 12.0fps C l^cudt ---------------------------► ũ? Layer 1______ • • □ ỊỊỊ ^ \ | © | g ) %1 H i n r 112.0 fps I Ị.5s < I I CfUọh 14. Đôi tượng đã tạo xong và bạn có thể nhấn phím Enter để diễn hoạt đoạn phim vừa tạo. Lúc này bạn sẽ thấy ký tự “Flash” sẽ chuyển động từ trái sang phải. • B D 1 5 • ũ? Layer 1 • • □ • >--------- i ---------------- ^• © [g) @ ♦ I Kl| 8 112.01 C f - l a & h Đoạn phim đang diễn hoạt TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 198 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 □ Tạo một Motion Tween dùng lệnh Create Motion Tween: 1. Chọn một keyframe ưống và vẽ đối tượng trong vùng Stage hoặc kéo một Instance của một Symbol trong cửa sổ Library. Nếu vẽ một Instance thì sau khi vẽ phải chọn tất cả đối tượng đó. 2. Chọn trình đơn Insert > Create Motion Tween. Nếu bạn vẽ một đối tượng trong bước một, Flash sẽ tự động chuyển đổi đối tượng thành một Symbol và gán nó với tên là Tweenl. Nếu bạn vẽ nhiều đối tượng, các đối tượng thêm vào có các tên là Tween2, Tween3 và v.v. Bây giờ bạn sẽ thấy xuất hiện dấu cộng trên đối tượng. Đó là điểm khai báo cho Motion Tween. Đối tượng trước và sau khi chọn lệnh Create Motion Tween 3. Nhấp chuột vào số frame mà bạn muốn vùng chuyển động kết thúc và chọn trên trình đơn Insert > Frame. Sau đó nhấp chuột phải chọn lệnh Insert Keyframe có trong trình đơn xổ xuống. Lúc này bạn sẽ thấy đường Motion Tween xuất hiện. r Insert Blank Keyframe Clear Keyframe Seiet;! All Cut Flames Copy F lam es Paste Flames Chọn lệnh Insert Keyframe trong trình đơn sẽ thây xuất hiện đường Motion Tween TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 199 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 4. Di chuyển đối tượng Instance hoặc khối ký tự trong vùng Stage đến vị trí frame cuối cùng mong muôn. Hiệu chỉnh kích thước của các đôi tiíỢng nếu hạn muốn chúng chuyển động thay đổi kích thước của nó. Hiệu chỉnh hướng xoay nếu bạn muốn nó chuyển động xoay. Bỏ chọn đối tượng khi bạn đã hiệu chỉnh xong m a n 1 5 .............. 10 15 ỊjỊ< © © @ ♦ I ' k \ ' b \ l %| F i l l 20 112.0fps 5. Nhấp chuột vào keyframe cuối của quá trình chuyển động Motion Tween và chọn trên trình đơn Window> Panels > Frame. Chế độ Motion Tweening sẽ được chọn một cách tự động trong bảng Frame. 6. Nếu bạn muốn thay đổi kích thước của đối tượng giống như trong bước 4, bạn hãy chọn lệnh Scale trong trình đơn Modify > Transform. 7. Nhấp chuột và kéo vào mũi tên để chọn giá trị bên cạnh mục Easing hoặc nhập giá trị vào để thay đổi tốc độ chuyển động giữa các frame. ■ Khi bắt đầu chuyển động tốc độ chầm chậm sau đó tăng tốc hướng về phỉa kết thúc chuyển động, kéo con trượt lên hoặc nhập vào giá trị từ -1 đến - 100. ■ Khi bắt đầu chuyển động tốc độ rất nhanh sau đó giảm tốc chuyển động hướng về điểm kết thúc chuyển động, kéo con trượt xuống hoặc nhập vào giá trị dương từ 1 đến 100. ■ Theo mặc định, tốc độ thay đổi giữa các frame liên tục. Mục Easing tạo ra hình dạng đối tượng xuất hiện nhỏ dần hoặc lớn dần bằng cách hiệu chỉnh tốc độ thay đổi của chúng. 8. Để xoay các đối tượng trong lúc chuyển động, bạn có thể chọn một trong các chế độ chọn có Irung trình đưn Rolale như sau: * Chọn None (chế độ thiết lập mặc định) không ứng dụng chế độ xoay cho đối tượng. ■ Chọn Auto xoay đối tượng chuyển động ít nhất một lần theo hướng xác định. ■ Chọn Clockwise (CW) hay Counterclockwise (CCW) xoay đối tượng theo hướng được xác định và sau đó nhập vào góc độ xoay. Chủ V : Hướng xoay này thêm vào bất kỳ hướng xoay nào bạn ứng dụng vào frame cuối cùng trong bước 4. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 200 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 9. Nếu bạn đang dùng một đường chuyển động (Motion Path), chọn mục Orient to Path để định hướng đường biên chuyển động vào đường Motion Path. Easing Rotate Options ¥ ~ d 1 Auto ▼ 1 J ÍOrieijjtJto patH 17 SyncUặ)nize Snap 10. Chọn mục Synchronization để đảm bảo Instance diễn hoạt lặp đi lặp lại đúng trong đoạn phim. Dùng lệnh Synchronize nếu số frame quá trình chuyển động bên trong Symbol thậm chí không nhiều hơn số frame mà Instance Graphic giữ trong đoạn phim. 11. Nếu bạn đang dùng một đường Motion Path, chọn Snap để gắn các thành phần chuyển động vào đường Motion Path theo điểm khai báo (Registration Point). U) Layer 2 1 5 10 15 20 25 30 ll ■ i ■ J ■ i l l J I II J l i ¡ I I I i ■ I I i l l Bi l l 1 J ■ ■ ¿ t É l ¿ J j r« | ‘Cll \ \ Ị j ] ị~ 3 3 ~ 112.0 (ps I 2.7s T f [ Đoạn phim đang cho chuyển động CHUYỂN ĐỘNG (TWENNING MOTION) DỌC THEO ĐƯỜNG DAN Các Motion Guide Layer (Layer hướng dẫn chuyển động) cho phép bạn vẽ các đường dẫn trong đó các Instance, group hoặc khối ký tự có thể chuyển động dọc theo các Motion Guide Layer. Bạn có thể kết nối nhiều Layer vào một Motion Guide Layer cho nhiều đối tượng theo cùng một đường dẫn. Một layer bình thường được kết nối đến một Motion Guide Layer sẽ trở thành một Guided Layer. Ảnh trong ví dụ này, là hai đối tượng trên 2 Layer độc lập được gắn trên cùng một Motion Path □ Tạo ra một đường Motion Path cho một ảnh chuyển động Tweened Animation: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 201 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 1. Tạo một đường chuyển động Motion-Tweened Animation như đã mô tả trong phần “Tạn chuyển động cấc Instance, Group và Ký tự ” để biết thêm chi tiết. Nếu bạn chọn mục kiểm Orient to Path, đường cơ bản của đối tượng chuyển động sẽ hướng vào đường chuyển động Motion Path. Nếu bạn chọn mục Snap, điểm khai báo của đối tượng chuyển động sẽ bắt dính vào đường Motion Path. 2. Sau đó bạn thực hiện một trong những thao tác sau: ■ Chọn Layer có chứa đôi tượng chuyển động và chọn trên trình đơn Insert > Motion Guide. ■ Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp phím Control (trong Macintosh) vào Layer có chứa ảnh chuyển động và chọn lệnh Add Motion Guide trong trình đơn dọc. 1 Show AM Lock ũlheis Hide Otheis Inserí Layer Delete Layei Properties... Guide Mask Show Masking Flash tạo ra một Layer mới bên trên Layer được chọn với biểu tượng Motion Guide bên trái của tên Layer. 3. Dùng công cụ Pen, Pencil, Line, Circle, Rectangle hoặc Brush để vẽ đường dẫn mong muốn. 4. Lúc này tâm của đối tượng sẽ bắt dính vào điểm đầu tiên của đường Guide trong frame thứ nhất và điểm kết thúc đường Guide trong frame cuối cùng. Chủ ý; Kéo Symbol bằng cách kéo điểm khai báo trên đối tượng để có được kết quả bắt dính vào đường Guide tốt nhất. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 202 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 5. Bạn có thể dấu Layer Motion Guide và đường chuyển động để chỉ cho xuất hiện các đôi tượng chuyển động trong khi hạn làm việc. Rạn hãy nhấp chuột vào cột biểu tượng con mắt Eye trong Layer Motion Guide. 1 5 c Guide: Layer 1 I s * □ • • >— ► • >— . * I * l ° l© © © Nhâ’p chuột vào cột con mắt để dấu Layer Motion Guide Đôi tượng là Group hoặc Symbol có thể chuyển động theo một đường dẫn khi bạn diễn hoạt chúng Bài tập ví dụ mẫu sau cũng cố cho phần tạo chuyển động cho các instance - group - type và mục chuyển động theo đường dẫn Motion Path : Bây giờ bạn có thể làm một ví dụ nhỏ với ảnh là mũi tcn bay xung quanh qũy đạo như sau: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 203 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 1. Trước hết bạn hãy mở file Flash mới. Sau đó cho hiển thị lưới để vẽ hình như bên đưđi tại keyframe thứ nhất trong Layer 1. 0 Ịj *] M 2. Sau đó chọn công cụ Arrow để chọn mũi tên này và chọn trên trình đơn Modify > Group để nhóm tất cả các thành phần rời tạo thành hình mũi tên lại với nhau. Tiansform Arrange Frames Group jjfngtoup Break Apait Ctrl+G Cul+Shilt+G ^ Ctil+B _ 3. Bây giờ bạn sẽ thấy xung quanh mũi tên có bao bọc đường viền màu xanh nhạt. Nhớ tắt lưới đi. Sau đó chọn trên trình đơn Modify > Frame để hiển thị bảng Frame. Tại đây trong mục Tweening chọn Motion, mục Easing chọn là 0, mục Rotate chọn None và đánh dấu vào các tùy chọn có trong mục Options như Orient to path, Synchronize và Snap. 5 10 15 20 2 i _ L J — L J — L J — Ấ— L J — L - L J — L - L - L - L - Ấ — l— t © |gl Frame ín in s tỊ 13 Ftafĩi»fỊ^rSoufir]E>(^ ? Label: r " Tweening: I Motion | 7 Scale Easing: Ịõ »I Rotate: I None i r times Options: Ịỹ Orient to path Synchronize R Snap ------------ — — Cj— 4. Sau đó bạn tạo thêm một Layer mới tên là Layer2. Sau chép ảnh mũi tên này và dán vào Layer2 để có thêm một mũi tên nữa trong Layer2. lúc này hai mũi tên này độc lập với nhau. Bạn có thể đổi màu cho mũi tên trên Layer 2 này để phân biệt Layer 1 và Layer2. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 204 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT kê ' W EB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 5. Bây giờ bạn lặp lại bước 3 cho mũi tên trong Layer2 này. Sau đó nhấp chuột vào keyframe thứ nhất trên Layerl. Sau đó xác định số vị trí keyframe cuối cùng. Trong ví dụ chọn keyframe cuối cùng là 35. 40 45 50 55 C rea te M o tio n T w e e n Jnsert F íam e Remove Flames In se rt K e y fra m e C lea i K e y f ia n e 6. Bây giờ bạn sẽ thấy đường Motion Tween xuất hiện trong thanh thước Timeline trong Layerl và lặp lại bước chọn số keyframe cuối cùng như bước 5 cho Layer2. ã □ t 10 15 20 25 30 J j [ã | ib | % ] j j | | 34 112.0íps I 2 .8 ĩ 7 T I 7. Bây giờ bạn nhấp chuột vào Layer2 và nhấp phải chuột chọn lệnh Add Motion Guide để tạo Layer Motion Guide. ũ? Layer 1 © |g> 3 □ 1 hrnmm Show AU Lock Others Hide Others Insert Layer Delete Layei Properties... 10 15 20 25 30 fa] *] I 120 fps 1 285 T TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 205 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 8. Tiếp đến bạn nhấp chuột vào keyframe đầu tiên trong Layer Guide và dùng công cụ Pencil Tool hoặc công cụ Circle Tool để vẽ đường quỹ đạo. « • a n E ] Á , 10 15 20 25 30 3Í Guide: Layer 2 Ị * * ■ II K 1 ................................................................................................................... Le* Layer 2 • • □ S H i ......................... - - - - - _________________________________________________________ ũ } Layer 1 • • □ © | g l @ [ ũ | [ 1 112.0 fps I 0.0s < I 9. Nhấp chuột vào keyframe cuối cùng trong Layerl và kéo mũi tên trên Layer này để xác định điểm ngừng chuyển động và để tạo ra đường Motion Tween. Bạn cũng làm tương tự như vậy cho mũi tên trong Layer2. 1 5 10 15 20 25 30 • ( . .ị F* H ó | o | *| Hi 34 12.0 (ps 2.8s < I Đường chuyển động Motion Tween 10. Sau đó bạn chọn keyframe thứ nhất trong Layerl và nhấp phải chuột chọn lệnh Create Motion Tween trong trình đơn dọc để tạo điểm khai báo chuyển động cho mũi tên trong Layer 1. Còn lại Layer2, bạn lặp lại bước 10 này tương tự cho Layer2. a » â □ n 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 a Guide: Layer 2 • • □ 0 Ũ? Layer 2 • • ■ )--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ► • IW' Layer 1 / • • I 1 -------------------* # [ Create Motion Tween © Ẽ ? @ -------------------- ^ ------------------------------------------------------------------------- 1 n c o r t P r a m o : J l _ ]l l i s c l l 1 1 d i l l “ R e m o v e F r a m e s 11. Vì bạn muốn hai mũi tên trong Layerl và Layer2 cùng chạy trên một qũy đạo theo hai hướng ngược nhau. Do đó bây giờ bạn nhấp chuột vào Layerl và chọn lệnh Rotate trong trình đơn Modify > Transform để hiệu chỉnh hướng đi của mũi tên trong Layerl này nằm trên đường quỹ đạo. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 206 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 12. Trên từng keyframe bạn phải xác định từng điểm chạy và chọn lệnh Rotate trong trình đơn Modify > Transform sau đó xoay mũi tên sao cho nó nằm ngay trên đường quỹ đạo bạn cứ tiếp tục thực hiện cho đến keyframe cuối cùne vị trí mũi tên nằm ngay vị trí xuât phát đầu tiên. Xoay mũi tên sao cho nó nằm gom trên đường quỹ đạo TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 207 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 Chủ V : Khi đối tượng đến các chỗ cong bạn phải dùng công cụ xoay Rotate này lần nữa để hiệu chỉnh cho mũi tên nằm trên đường quỹ đạo như hình trang trước 13. Bạn có thể chia các keyframe không đều nhau tùy thuộc vào đường đi đến chỗ khúc cong của quỹ đạo mà chia cho phù hợp với đối tượng. m a □ 1 5 10 15 20 h .................................... 25 30 35 40 Guide: Layer 2 • • □ • 0 « l í * Layer 2 • • □ • >— > • >....... > • > ......> • >--------> • • • • • • >— » • > • • • • • • >— » • >------- » • >-------» • >------- » >------- ¥ • > * • • • « © © © t 1 » I f c l * 1 [• : !! 23 |l2 .0 fp s 18s <1 & ° \ o 14. Bạn thực hiện tương tự từ bước 11 cho đến bước 13 cho mũi tên trong Layer2. Sau đó bạn sẽ có kết quả như hình bên dưới. 1 5 10 15 20 25 30 3! i— i— 1— i-J— i-J— L J O U U JU L JU U JU U JU L JU L a 1-J— 1— 1— 1— i - 1— 1— L.J. • • • • • • • • >--» •>•••• • • >-* • • #n u *Iã| ĩ l ÚI 36 12.0 íps 23s <ỉ I Keyframe cuối cùng đối tượng dừng lại tại ví trí bắt đầu 15. Cuối cùng trước khi diễn hoạt chuyển động bạn muôn làm ẩn đường Motion Guide trong vùng Stage, bạn hãy nhấp chuột vào cột bên dưới con mắt trong Layer Motion Guide. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 208 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 Để diễn hoạt chuyển động, bạn hãy nhấn phím Ctrl + Enter để diễn hoạt ảnh trong môi trường Debug. Hai đôi tượng đang chuyển động trong Flash Player □ Kết nối các Layer vào một Layer Motion Guide, bạn có thể thực hiện một trong những cách sau: ■ Kéo Layer đang tồn tại bên dưới Layer Motion Guide. Bây giờ Layer này sẽ thục vào trong bên dưới Layer Motion Guide. Tất cả các đối tượng trong Layer này sẽ tự động bắt dính vào đường Motion Path. m ES □ V " * 5 * r-------------------------N 1 Ki Guide: Layer 1 • * □ —1 H r * * Layer 3 r m m m 1 1 / J g I f Layer 1 • >—4 • )— a I t . l ■ Tạo một Layer mới bên dưới Layer Motion Guide. Các đối tượng bạn chuyển động trong Layer này sẽ tự động chuyển động dọc theo đường Motion Path. ■ Chọn một Layer bên dưới Layer Motion Guide. Chọn trên trình đơn Modify > Layer và chọn mục Guided trong hộp thoại Layer Properties. L a y e r P ro p e rtie s Name: |Layer 3 OK I f 7 Show I- Lock Cancel Type: f * Normal ------------------ M i r O Masked Outline Color: ¡ ~ l~ View layer as outlines Layer Height: |100% Help ■ Nhấn phím Alt và nhấp chuột (trong Windows) hoặc nhấn phím Option và nhấp chuột (trong Macintosh) vào Layer muốn liên kết với Layer Motion Guide. □ Tháo bỏ các liên kết Layer từ một Layer Motion Guide: ■ Chọn Layer bạn muôn bỏ liên kết. ■ Sau đó bạn có thể thực hiện một trong những thao tác sau: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 209 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ■ Kéo Layer bên dưới Layer Motion Guide. ■ Chọn trên trình đơn Modify > Layer và chọn Normal trong mục chọn Type trong hộp thoại Layer Properties. Layer P roperties Name: 1 Layer 1 OK k [ 7 Show [ " Lock Cancel t ỳ Type: <♦ Normal Help 1 / r tS.H'Je Guided O Mask O Masked Outline Color: | v t ~ View layer as outlines Layer Height: [755% jlJ • Nhấn phím Alt và nhấp chuột (trong Windows) hoặc nhấn phím Option và nhấp chuột (trong Macintosh) vào Layer muốn bỏ liên kết với Layer Motion Guide. CHUYỂN ĐỘNG BIEN d ạ n g c h ế độ TWEEN1NG SHAPE Với chế độ chuyển động Tweening Shape, bạn có thể tạo ra một hiệu ứng tương tự như hiệu ứng Morphing (viết tắt của từ Metamorphosing), một kỹ thuật tạo các hiệu ứng đặc biệt trong kỹ xảo hoạt hình, tạo cho một ảnh xuất hiện thay đổi liên tục thành một ảnh khác (biến hình). Ngoài ra Flash cũng làm chuyển động vị trí, kích thước và màu sắc của đối tượng. Kỹ xảo hoạt hình hay được sử dụng hơn gọi là tweening (viết tắt của chữ in-betweening), tạo cho máy tính có khả năng tính toán và vẽ các khung hình trung gian giữa các khung hình chính do các hoạ sĩ vẽ bằng tay. Morphing chính là quá trình tweening vào một đối tượng khác. Khi bạn nhấp chuột vào nút Play, ảnh con Gà sẽ chuyển động biến dạng từ từ thành con Bê Khi bạn Tweening một đối tượng tại một lúc nào đó thường tạo ra kết quả tốt nhất. Nếu bạn muốn Tweening nhiều đôi tương cùng lúc, tất cả các đốì tượng này phải ở trên cùng một Layer. Flash không thể Tweening các đối tượng như Group, Symbols, ký tự hoặc ảnh Bitmap. Bạn phải sử dụng trình đơn Modify > Break Apart để gán chế độ Tweening Shape vào những đối tượng này. Để điều khiển các đối tượng không chắc có thực và nhiều thay đổi phức tạp, bạn hãy dùng chế độ Shape Hints, điều khiển từng phần trong ảnh gốc di chuyển thành đốì tượng mới. Bạn có thể xem mục “Cách dùng Shape Hints (các hình gợi ý)” trong phần sau để biết thêm chi tiết. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 210 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 □ Cách Tween một đối tượng: 1. Nhấp chuột vào tên của một Layer để kích hoạt Layer này hoạt động và chọn một keyframe trống nơi bạn muốn vùng chuyển động bắt đầu. 2. Tạo ảnh đối tượng cho frame đầu tiên. Bạn có thể dùng bất kỳ công cụ vẽ nào để tạo một đối tượng. Ví dụ, để đơn giản nhất bạn có thể vẽ hình tròn. 3. Tiếp đến bạn hãy tạo keyframe thứ hai có số frame mong muôn sau frame thứ nhất. ịĩ~| 5 10 15 20 25 30 35 1 1....... ~ ■................¥ ............. 1 Create Motion Tween ỉ 1 * 1 K i r r Insert Frame Remove Frames Insert Keyframe Insert Blank Keyframe k Cleai Keyiiame 1 4. Tạo ảnh trong frame cuối cùng trong quá trình chuyển động. (Bạn có thể làm chuyển động hình dạng, kích thước, màu sắc và vị trí của đôi tượng trong bước 2). Tại frame này bạn có thể dùng công cụ bút chì Pencil Tool và vẽ vào chữ ’’Flash 5 ” chẳng hạn. 5. Sau đó bạn nhấp chuột trở về frame thứ nhất và chọn trên trình đơn Window > Panels > Frame. 6. Trong mục Tweening, chọn Shape. 7. Nhấp chuột và kéo mũi tên kế bên mục Easing hoặc nhập giá trị vào trong ô để hiệu chỉnh tốc độ thay đổi giữa các frame chuyển động: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 211 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ■ Khi bắt đầu chuyển động tốc độ chầm chậm sau đó tăng tốc hướng về phía kết thúc chuyển động, kéo con trượt lên hoặc nhập vào giá trị từ -1 đến - 100. ■ Khi bắt đầu chuyển động tốc độ rất nhanh sau đó giảm tốc chuyển động hướng về điểm kết thúc chuyển động, kéo con trượt xuống hoặc nhập vào giá trị dương từ 1 đến 100. ■ Theo mặc định, tốc độ thay đổi giữa các frame liên tục. Mục Easing tạo ra hình dạng đối tượng xuất hiện nhỏ dần hoặc lớn dần bằng cách hiệu chỉnh tốc độ thay đổi của chúng. 8. Chọn một tùy chọn trong mục Blend: ■ Mục chọn với Distributive tạo ảnh chuyển động mà trong đó các đốì tượng trung gian nhẳn hơn và không đều nhau. ■ Mục chọn Angular tạo ảnh chuyển động mà vẫn giữ lại các biên rõ ràng và các đường thẳng trong đối tượng trung gian. 1 Flame HI f ; r ) l n s ( { 5 0 F r a m e f ß i r S o u f i r iE f f e i j ? Labil: ỉ-------------------------------------------------------- T weening Ị S hape » 1 Easing: Io - Blend: Distributive Distributive r Angular _______ Sau khi chọn xong tất cả các mục có trong bảng Frame, các frame của bạn trên thanh thước Timeline có hình giống như hình bên dưới Đôi tượng được diễn hoạt bây giờ hình tròn biến thành chữ Flash5 Chủ ý : Mục chọn với Angular chỉ thích hợp với các biên sắc nét và các đường thẳng. Nếu đối tượng của bạn không có các biên, Flash hoàn trở lại mục chọn Tween Shape là Distributive. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 212 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 CÁCH DÙNG SHAPE HINT (CÁC HÌNH GỢl Ý) Để điều khiển các đối tượng không chắc có thực và nhiều thay đổi phức tạp, bạn hãy sử dụng Shape Hint. Chế độ Shape Hint này xác định các điểm tương ứng trong ảnh đầu và ảnh cuổì. Ví dụ như nếu bạn đang chuyển động một bản vẽ khuôn mặt khi nó thay đổi nét mặt, bạn có thể dùng một ảnh gợi ý để đánh dấu vào mỗi con mắt. Sau đó, thay vì nét mặt trở thành một ảnh lộn xộn vô định trong khi ảnh vẫn thay đổi chuyển động, mỗi con mắt vẫn còn thay đổi, bạn có thể nhận biết được những độc lập nhau trong suốt quá trình chuyển động. Các hình giông nhau chuyển động có và không có các hình gợi ý riêng biệt Shape Hint có chứa các chữ cái từ (a đến z) để xác định các điểm tương xứng tại đối tượng bắt đầu và đối tượng kết thúc. Bạn có thể dùng đến 26 Shape Hint. Các Shape Hint nằm trong keyframe đầu tiên đều có màu vàng và màu xanh trong keyframe cuối. Các Shape Hint là màu đỏ nếu nó không nằm trên đường cong. 1 1 I M I B 1 I >------------------------------------ »L © w @ 1 * 1 " t l i í l 1*1 m 1 112.0 fps 1 ( 1 ỉ ' Các Shape Hint có các ký tự a, b, c, d, e nằm trên đường cong có màu vàng trong khi đó Shape Hint ký tự f không nằm trong đường cong nên có màu đỏ TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 213 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 □ Đế CÓ được kết qủa tốt nhất khi các đối tượng chuyển động, bạn có thể làm theo những cách chỉ dẫn sau đây: ■ Đối với các đốì tượng chuyển động phức tạp, bạn hãy tạo ra các đối tượng trung gian và làm chuyển động chúng thay vì bạn chỉ xác định một đối tượng bắt đầu và đối tượng kết thúc. ■ Bạn phải chắc chắn rằng các Shape Hint đều hợp lý. Ví dụ, nếu bạn đang dùng ba đối tượng Shape Hint cho một hình tam giác, ba tam giác này phải ở trong cùng một loại trong tam giác gốc ban đầu và tam giác được thay đổi. Loại trật tự này không thể là các chữ cái abc trong keyframe đầu và abc trong keyframe thứ hai được. ■ Các Shape Hint cho kết quả tốt nhất nếu bạn đặt chúng vào theo hướng ngược chiều kim đồng hồ đầu góc trái trên của đôi tượng. □ Cách dùng các Shape Hint: 1. Chọn keyframe đầu tiên trong tiến trình tạo chuyển động Shape Tweening. « a n ĩ ] 5 10 ------------------ \ 1 S h a p e T w e e n in g 1 BPig) m ♦ 1 / » N >1 ,y.l 2. Chọn trên trình đơn Modify > Transform > Add Shape Hint. Ảnh ở chế độ chọn Shape Hint đầu tiên xuất hiện vòng tròn màu đỏ có chứa ký tự nằm trên đôi tượng. Flip Hoiizontal Remove Tiansjoim DikShilt*Z Edit Cento Add Shape Hint Remove All Hints ■ 3. Di chuyển ảnh gợi ý Shape Hint đến điểm bạn muốn đánh dấu. ũ 4. Chọn keyframe cuối cùng trong chế độ chuyển động. Ảnh ở chế độ Shape Hint cuối cùng xuất hiện tại nơi nào đó trong đối tượng với ký tự “a ” có vòng tròn màu xanh lá cây. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đ ồ HỌA 214 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 5. Di chuyển ảnh Shape Hint đến điểm trong đối tượng sau cùng mà tương thích với điểm đầu tiên bạn đã đánh dấu. Diễn hoạt đoạn phim lại lần nữa để xem chế độ Shape Hint làm thay đổi chế độ chuyển động Shape Tweening. Di chuyển các Shape Hint để tinh chỉnh ảnh chuyển động. 6. Lặp lại tiến trình này để thêm vào các Shape Hint. Những Shape Hint mới xuất hiện □ Trong khi làm việc với các Shape Hint, bạn có thể thực hiện các bước sau: ■ Để xem tất cả các Shape Hint, bạn hãy chọn trên tình đơn View > Show Shape Hints. Layer và keyframe có chứa các Shape Hint phải hiện hành đối với lệnh Show Shape Hints. ■ Xoá bỏ một Shape Hint bằng cách kéo nó ra khỏi vùng Stage. Xoá bỏ tất cả các Shape Hint, bạn hãy chọn trên trình đơn Modify > Transform > Remove All Hints. l-hp Hcxizontai Remove T lansfoim Cltl+Shifl+Z Edit Centei A dd Shape H int Rem ove A ll H ints C til+Shift+H TẠO ẲNH CHUYỂN ĐỘNG ANIMATION THEO CHE ĐỘ FRAME-BY-FRAME Ảnh chuyển động theo chế độ frame-by-frame làm thay đổi nội dung trong vùng Stage trong mỗi frame và thích hợp nhất đối với các đối tượng phức tạp trong đó một ảnh thay đổi liên tục trong mỗi frame thay vì chỉ đơn giản di chuyển. Chế độ chuyển động theo dạng frame-by- frame sẽ làm tăng kích thước file nhanh hơn chế độ chuyển động theo dạng Tweened Animation. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 215 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 Sử dụng chế độ chuyển động theo dạng frame-by-frame khi bạn cần làm thay đổi một ảnh trong mỗi frame. Ảnh mẫu chuyển động theo dạng frame-by-frame □ Tạo ảnh chuyển động theo dạng frame-by-frame: 1. Nhấp chuột vào tên Layer để kích hoạt nó trở thành Layer hiện hành và nhấp chuột vào một frame nơi bạn muốn điểm chuyển động bắt đầu. a » a □ Ĩ Y 1 5 I I < S t a t i c © © © ♦ 1 * 1 * 1 % l M i l 1 2. Nếu frame đó chưa có một keyframe, bạn hãy chọn trên trình đơn Insert > Keyframe để tạo một keyframe trong frame đó. a □ ! ĩ ] 5 ......................... l ó 1 * & w © ♦ 1 ầ \ a \ « 1 [ ■ : Frame chưa có keyframe 3. Tạo ảnh tại frame trình tự đầu tiên. Bạn có thể dùng công cụ vẽ, dán vào một ảnh từ trong Clipboard hoặc nhập một file. 4. Nhấp chuột vào frame kế tiếp bên phải trong cùng một hàng và chọn Insert > Keyframe hay nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) và chọn lệnh Insert Keyframe trong trình đơn xổ xuống Frame. • a n ĨL ’ 1I T © ẼP @ ♦ 1 r« N HI TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 216 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 © 5 10 16 20 2 ........... ....................... .... . . Create M otion Tween Inse it Frame Rem ove Frames Insert Keyframe Insert B lank Keyframi Chọn lệnh này sẽ thêm vào một keyframe mổi mà nội dung dữ liệu của nó giống như nội dung dữ liệu của keyframe đầu tiên 5. Lần lượt thay đổi nội dung dữ liệu của frame này trong vùng Stage để phát triển các vùng chuyển động tiếp theo sau đó. 6. Để hoàn thành trình tự chuyển động theo dạng frame-by- frame, bạn hãy lặp lại bước 4 và bước 5 cho đến khi bạn tạo được vùng chuyển động bạn muốn. 7. Sau đó để xem trước đoạn phim vừa tạo, bạn có thể chọn trên trình đơn Control > Play hoặc nhấp chuột vào nút Play trên thanh Controller. Bạn có thể chọn chế độ Play Back (xem lại) khi bạn tạo. ■ ỉ « H ► - N ►► P l a y HIỆU CHỈNH CHUYỂN ĐỘNG ANIMATION Sau khi bạn tạo ra một frame hay một keyframe, bạn có thể di chuyển nó đến bất kỳ vị trí nào trong Layer hiện hành hoặc sang một Layer khác. Bạn cũng có thể xoá bỏ hoặc thực hiện những thay đổi khác. Bạn chỉ có thể hiệu chỉnh trên các keyframe. Bạn có thể xem các frame chuyển động nhưng không thể hiệu chỉnh trực tiếp lên nó được. Bạn có thể hiệu chỉnh các frame chuyển động Tween bằng cách thay đổi một trong những keyframe đã xác định hoặc chèn vào một keyframe mới giữa keyframe đầu và keyframe cuối. Bạn có thể kéo các mục Item trong cửa sổ Library vào trong vùng Stage để thêm các Item vào trong keyframe hiện hành. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 217 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 Để hiển thị và hiệu chỉnh nhiều frame cùng lúc, bạn dùng Onion Skinning. □ Chèn nhiều frame vào trong thanh thước Timeline, bạn có thể thực hiện một trong những thao tác sau: ■ Chèn vào một frame mới, chọn trên trình đơn Insert > Frame. ■ Tạo một keyframe mới, chọn trên trình đơn Insert > Keyframe, hoặc nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) tại frame bạn muốn đặt vào một keyframe và chọn lệnh Insert Keyframe trên trình đơn đó. ■ Để tạo một keyframe trống mới, bạn hãy chọn trên trình đơn Insert > Blank Keyframe hoặc nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) tại frame bạn muốn chèn vào một keyframe và chọn lệnh Insert Blank Keyframe trong trình đơn. <*ỉâ □ i l 5 10 15 20 2 1 i?J Layer 2 / • • ■ 1 Ũ? Layer 1 • • □ C ieate M otion Tween In s e il Frame Rem ove Frames © |g> @ Insert Keyframe / [ _ ■ B M M Clear Keyframe ™ □ Xoá hoặc thay đổi một frame hay keyframe, bạn có thể thực hiện một trong những bước sau: ■ Xoá một frame, keyframe hoặc một chuỗi các frame, bạn hãy chọn một frame, keyframe hoặc chuỗi frame đó và chọn trên trình đơn Insert > Remove Frame hoặc nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) tại frame, keyframe hoặc chuỗi frame đó và chọn lệnh Remove Frame có trong trình đơn xổ xuống này. Các frame xung quanh vẫn không thay đổi. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 218 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ■ Di chuyển một keyframe hoặc một frame và nội dung dữ liệu của nó bằng cách kéo keyframe hoặc chuỗi frame đổ sang vị trí mong muôn. Kéo một fram e đầu tiên sang phải tạ i vị trí CUỐI cùng Frame sau khi di chuyển ■ Mở rộng khoảng thời gian diễn hoạt của một keyframe, nhấn phím Alt và kéo chuột (trong Windows) hoặc nhấn phím Option (trong Macintosh) tại keyframe đến vị trí frame cuối cùng của chuỗi frame mới. ■ Sao chép một keyframe hoặc frame bằng cách kéo chuột, bạn nhấn phím Alt (trong Windows) hoặc nhấn phím Option (trong Macintosh) và kéo keyframe sang vị trí mới. ■ Sao chép và dán một frame hay một chuỗi frame, chọn một frame hay một chuỗi frame đó. Sau đó chọn trên trình đơn Edit > Copy Frames. Chọn một frame hay một chuỗi frame mà bạn muốn thay thế, sau đó chọn trên trình đơn Edit > Paste Frames. ■ Chuyển đổi một keyframe thành một frame, bạn hãy chọn keyframe đó và chọn trên trình đơn Insert > Clear Keyframe, hoặc nhấp phải chuột (trong Windows) hay nhấp Control (trong Macintosh) tại keyframe và chọn lệnh Clear Keyframe trong trình đơn dọc đó. Các keyframe sẽ bị xoá và tất cả các frame trong keyframe sau đó được thay thế bằng nội dung của frame đứng trước keyframe bị xoá đó. ■ Thay đổi chiều dài của một quá trình chuyển động Tween, bằng cách kéo keyframe đầu hoặc keyframe cuối sang phải hay trái. Để thay đổi độ dài của tiến trình chuyển động theo dạng frame-by-frame, bạn có thể tham khảo mục ”Tạo chuyển động theo dạng frame-by-frame” để biết thêm chi tiết. ■ Thêm vào một mục Item từ thư viện vào trong keyframe hiện hành, kéo mục Item đó trong cửa sổ Library vào trong vùng Stage. ■ Chuyển đổi tiến trình chuyển động, bạn hãy chọn các frame thích hợp trong một hay nhiều Layer và chọn trình đơn Modify > Frames > Reverse. Phải là các keyframe đầu và keyframe cuối của quá trình chuyển động. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 219 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ONION SKINNING Thông thường, Flash hiển thị một frame chuyển động tại một thời điểm nào đó trong vùng Stage. Để giúp bạn định vị và hiệu chỉnh vùng chuyển động theo dạng frame-by-frame, bạn có thể xem 2 hoặc nhiều frame trong vùng Stage cùng lúc. Frame bên dưới đầu Playhead xuất hiện đầy màu trong khi đó các frame xung quanh bị mờ đi, tạo cho ảnh xuất hiện mờ đi giống như các frame được vẽ trên một tờ giấy trong suốt mờ (Translucent Onion Skin Paper) và những tờ giấy này được xếp chồng các mặt lên nhau. Các frame bị mờ không thể hiệu chỉnh được. Để xem nhiều frame cùng lúc trong quá trình tạo chuyển động trong vùng Stage, bạn có thể dùng nút Onion Skin. i» 15 20 • 5- E n d O n i o n S k i n Nhấp chuột vào nút Onion Skin. Tất cả các frame chính giữa các dấu Start Onion Skin và End Onion Skin (trong Timeline header) được xếp chồng lên như một frame trong cửa sổ Movie. Nút Orion Skin U ; M ovieö Timeline Header□na 10 15 20 25 ▼ u F a i l _%] 112.0 fps Ị 0.4s ]] > JÜ Jul 100% <□ © A :0 fip ^ iLJl /ỷ. □ Để điều khiển cho Onion Skin hiển thị, bạn có thể thực hiện một trong những thao tác sau: ■ Hiển thị các viền ngoài của các frame Onion Skin bằng cách nhấp chuột vào nút Onion Skin Outlines bên dưới thanh thước Timeline. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 220 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 ■ Thay đổi vị trí của dấu Onion Skin, kéo con trỏ sang vị trí mới. (Thông thường, các dấu Onion Skin di chuyển cùng với con trỏ frame hiện hành) a * a □ 1 Ấ n 110 15 • >------ • ■ Bạn có thể hiệu chỉnh tất cả các frame chính giữa các dấu Onion Skin bằng cách nhấp chuột vào nút Edit Multiple Frames. Thông thường, chế độ Onion Skin cho phép bạn hiệu chỉnh chỉ có frame hiện hành mà thôi. Tuy nhiên, bạn có thể hiển thị nội dung dữ liệu của mỗi frame giữa các dấu Onion Skin và hiệu chỉnh chúng, bất chấp frame này có phải là frame hiện hành hay không. Chứ ý : Các Layer bị khoá (các Layer có biểu tượng cái móc khoá) không hiển thị khi bạn mở chế độ Onion Skin. Để tránh nhầm lẫn với nhiều ảnh khác nhau, bạn có thể khoá hoặc làm ẩn các Layer mà bạn không muốn Layer đó ở chế độ Onion Skin. * 9 ° 1 5 to 15 Q? Layer 4 . H m I w Layer 3 Lock/ ♦ * ^ = tt Unlock All Layers 11 > ) • • w Layer 2 n > > • l iy I flUftr 1 • • 1 © É? 0 ♦ 1 □ ! o | % l ì : \ \ n « □ Thay đổi vùng hiển thị của các dấu Onion Skin: Nhấp chuột vào nút Modify Onion Markers và chọn một mục Item có trong trình đơn: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 221 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GXẨO TRÌNH THIẾT KẺ' WEB : PHAN l ý t h u y ế t - Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 9 $ » N % | | j , 9 12.0 fps I 0.7s 4 1 --------------------- A '"■■i Always Show M arkers ì Anchor Onion Onion 2 O nion 5 Onion A ll ■ Mục Always Show Markers hiển thị hoặc không hiển thị các dấu Onion Skin trong Timeline header. ■ Mục Anchor Onion Marks khoá các dấu Onion Skin sang vị trí hiện hành trong Timeline header. Bình thường, vùng Onion Skin tương ứng với con trỏ frame hiện hành và các dấu Onion Skin. Bằng cách thả neo các dấu Onion Skin, bạn có thể ngăn cản không cho chúng di chuyển với con trỏ frame hiện hành. ■ Mục Onion 2 hiển thị 2 frame cả hai mặt trong frame hiện hành. ■ Mục Onion 5 hiển thị 5 frame cả hai mặt trong frame hiện hành. ■ Mục Onion All hiển thị tất cả các frame trong cả hai mặt tại frame hiện hành. © Ị|.jJ fcrg] Ịĩõ[~5~1120(PS I °-3s i< I Alw ays Show M arkers Anchor Onion Onion 2 Onion 5 i, '"i' ' 1 * 'i‘11 Ảnh vối mục chọn Onion All DI CHUYỂN TOÀN BỘ VỪNG CHUYÊN đ ộ n g a n im a t io n Nếu bạn cần di chuyển toàn bộ vùng chuyển động trong vùng Stage, bạn phải di chuyển các ảnh Graphics trong tất cả các frame và các Layer một lần để tránh việc tổ chức lại tất cả mọi thức. □ Đế' di chuyển toàn bộ vùng chuyến động sang một vị trí khác trong vùng Stage: 1. Mở khoá tất cả các Layer. Để di chuyển mọi thứ trong một hoặc nhiều Layer nhưng không phải các Layer khác, bạn có thể khoá lại hoặc làm ẩn đi các Layer bạn không muốn di chuyển. 2. Nhấp chuột vào nút Edit Multiple Frames trong thanh thước Timeline. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 222 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 CÁCH TẠO CÁC ĐOẠN PHIM c ó THE IN RA TỔNG QUAN VỀ VIỆC TẠO RA CÁC ĐOẠN PHIM (MOVIE) c ó THE IN ĐƯỢC Một khi bạn đã thiết lập sự tương tác trong đoạn phim Flash Movie, bạn có thể thiết lập một số frame nào đó có thể in được để người dùng có thể in chúng ra ngoài trong Flash Player. Bạn có thể dùng thuộc tính Print trong Flash Player để in những mẫu catalog, giấy quảng cáo, mẫu thông tin, giấy biên nhận, hoá đơn hoặc các tài liệu khác trong Flash Movie. Flash Player in ra nội dung của Flash như ảnh ở chế độ vector graphic với độ phân giải cao có sẩn trong các máy in và các thiết bị xuất khác. Việc in ra các ảnh đồ họa vector sẽ làm thay đổi tỉ lệ ảnh trong Flash để nó có thể in ra ảnh rõ nét hơn với bất kỳ kích thước nào mà không cần có hiệu ứng điểm ảnh pixel xảy ra khi in ra ảnh có độ phân giải thấp. Việc in các đoạn phim trong Flash Player sẽ có nhiều ưu điểm hơn thay vì in ra trong trình duyệt. Bạn có thể thực hiện theo những cách chỉ dẫn sau đây: ■ Xác định các frame trong Flash có thể in ra ngoài. Điều này cho phép bạn tạo ra các Layout (trình bày) thích hợp để in và bảo vệ tài liệu không được phép in. ■ Xác định vùng in cho các frame. ■ Xác định các frame được in là ảnh vectors (độ phân giải chiếm ưu thế) hoặc ảnh Bitmap (duy trì hiệu ứng màu và chế độ trong suốt cho ảnh). ■ Gán action Print để in các frame từ các đoạn Movie Clip cho dù các đoạn Movie Clip không hiển thị. VIỆC CHUẨN BỊ CÁC ĐOẠN PHIM ĐE in Để thiết lập công việc in trong Flash Player, bạn có thể thiết lập các frame và các vùng in trong các frame đó để chuẩn bị cho việc in sau này. Để người dùng có thể điều khiển việc in ấn tốt nhất, bạn hãy nhớ những điều sau đây khi bạn thiết lập các đoạn phim và đoạn Movie Clip: ■ Hiện chỉnh trang layout trong bất kỳ frame nào mà bạn sẽ chỉ định để thích hợp cho thiết bị in. Flash Player in ra tất cả các đối tượng, Symbol, ảnh Bitmap, khối ký tự và vùng vãn bản. ■ Bộ điều khiển máy in trong Flash Player sử dụng tab HTML thiết lập Dimension (kích thước), Scale (tỉ lệ), và Alignment (canh hàng) trong hộp thoại Publish Settings. (chọn lệnh File > Publish Settings để mở). Bạn có thể sử dụng các chế độ này để thiết lập các điều khiển cho việc in. Save Ctil+S Save As... Ctil+Shift+S Re veil import... Ctrl+R Export Movie... Ctil+Alt+Shifl+S Export Image... Publish Settings... Publish Preview w ► Publish Shift+F12 TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 274 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 Publish Settings Formats Ị Flash HTML: Template: I Flash Only (Default) Info. Dimensions: I Match Movie Width: I Height: X I pixels Playback: r~ Paused At Start w Display Menu w Loop [ j Device Font Quality: I High Window Mode: |Window HTML Alignment: | Default Scale: nonzoru« Flash Alignment: | Center Vertical ▼ I I Center w Show Warning Messages Cancel Help ■ Các frame được chọn in ra khi chúng xuất hiện trong Symbol của các đoạn Movie Clip. Bạn có thể cho phép người dùng in ra một đoạn Movie Clip không hiển thị trong trình duyệt bằng cách thiết lập thuộc tính _visible là false sử dụng bảng Actions. Việc thay đổi các thuộc tính của đoạn Movie Clip với Action chọn là Set Property, Tween (chuyển động biến đổi) bất kỳ công cụ biến đổi nào cũng không làm ảnh hưởng đến việc in đoạn Movie Clip. ■ Đối với việc in ra đoạn Movie Clip, nó phải ở trong vùng Stage hoặc vùng làm việc và phải có một tên Instance. ■ Tất cả các thành phần đôi tượng phải được nạp vào đầy đủ. Bạn có thể dùng thuộc tính _framesloaded hoặc Action If Frame Is Loaded để kiểm tra nội dung in ra có được truy cập hay không . XÁC ĐỊNH NHỮNG FRAME c ó THE IN Theo mặc định, tất cả các frame xác định trong Timeline có thể in. Chẳng hạn như bạn có thể muôn giới hạn số lượng frame có thể in nếu bạn có một loạt hoạt cảnh chuyển động dài nhiều frame. Bạn có thể xác định các frame đặc biệt trong các đoạn phim để chỉ in ra những frame đó, trong khi đó các frame không xác định sẽ không in ra. Bạn phải dán nhãn các frame xác định in. □ Xác định các frame in: 1. Mở hoặc kích hoạt đoạn phim bạn muốn xuất. 2. Nếu bảng Frame chưa hiển thị trên màn hình, bạn hãy chọn trên trình đơn Modify > Frame. 3. Chọn frame mong muốn trong Timeline bạn muốn thực hiện công việc in. 4. Trong bảng Frame, tại mục Label nhập vào ký tự #p để xác định frame in ra. 5. Lặp lại từ bước 3 đến bước 4 cho mỗi frame bạn muôn xác định để in. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 275 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 Frame f | r | l n s t | i n Ffâmefy ^ fS o u j'ir jE K e ij ? Label: |#p Tweening: I None XÁC ĐỊNH VÙNG IN Theo mặc định, vùng Stage của đoạn phim xác định vùng in. Bất kỳ đối tượng nào nằm ngoài vùng Stage sẽ bị cắt bỏ, không được in. Các đoạn phim tải về sử dụng kích thước vùng Stage riêng, không phải kích thước Stage của đoạn phim chính. Bạn có thể thiết lập 3 vùng in khác nhau: ■ Trong cả trình đơn ngữ cảnh Flash Player lẫn Action Print Action, bạn có thể xác định đường hộp viền để tạo vùng in cho tất cả các frame bằng cách chọn một đôi tượng trong một frame để tạo đường hộp viền. Tùy chọn này rất có ích nếu bạn muốn in một trang dữ liệu đầy đủ của một Web banner (băng rôn). ■ Với Action Print, bạn có thể dùng đường biên hộp ghép lại của tất cả các frame có thể in trong thanh thước Timeline để tạo vùng in — ví dụ, để in ra nhiều frame có cùng một điểm khai báo. sử dụng đường biên hộp ghép chung lại sau đó chọn tùy chọn Max trong tham số Action Print. Flame Actions Ị r jÿM o u ie Explorerj y fl Frame Actions! + —J Frame Actions © print removeMovieClip ® return set variable printNum (0, "bmovie"); Line 1: printNum (0, "bmovie"); Print: I As vectors Location: I Level B ounding I M ovie I .Flame Mas " 3 F N — ■ Với Action Print, bạn có thể thay đổi vùng in cho mỗi Frame, thay đổi kích thước của từng đối tượng để thích hợp với vùng in — ví dụ, trong mỗi Frame các đôi tượng có kích thước khác nhau phủ đầ}' trang in. Thay đổi đường hộp viền cho mỗi Frame, sử dụng tùy chọn Frame trong tham số Action Print. □ Xác định một vùng in: 1. Mở Frame của đoạn phim bạn sẽ thiết lập để in. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 276 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 2. Chọn một Frame mà bạn chưa xác định lệnh Print bằng nhãn Frame #p. Bạn có thể chọn Frame tiếp theo sau một Frame có nhãn #p. 3. Tạo một đối tượng trong vùng Stage có kích thước in ra mong muốn. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn một Frame có đối tượng thích hợp với vùng in để dùng làm đường biên hộp. 4. Chọn Frame trong thanh thước Timeline có đối tượng bạn sẽ dùng làm đường biên hộp. 5. Nếu bảng Frame chưa hiển thị trên màn hình, bạn hãy chọn trên trình đơn Modify > Frame. 6. Trong bảng Frame, nhập vào ký tự #b để xác định đối tượng được chọn để làm đường biên hộp cho vùng in. Bạn có thể nhập vào chỉ một nhãn #b trên Timeline, tùy chọn này giống như việc chọn tùy chọn Bounding là Movie trong action Print trong mục Action. I Line 1: printNum (0, "bmovie"); EỊ [v7 Espi»ỉỉicr> ẩ t Ị ___ 0 A THAY ĐỔI MÀU NÊN IN Flash Player in màu nền Background thiết lập trong hộp thoại Movie Properties. Bạn có thể thay đổi màu nền chỉ cho các Frame được in bằng cách đặt một đối tượng màu trong Layer thấp nhất của Timeline được in. Movie Properties Frame Rate: [Ĩ2 fps Width Height r . I r = — ------- ■ SS—------- Cancel Dimensions: |550px X |400px ----------—--------1i i : p Save Default 1 Match: Printer Contents 1 Background Colot: I J Ruler Units: I Pixels j r ] □ Thay đổi màu nền in : 1. Đặt một đối tượng tô màu phủ lên trong vùng Stage trong Layer thấp nhất của Timeline sẽ in. 2. Chọn đối tượng và chọn lệnh Modify > Movie. Chọn một màu nền in ra ngoài tại hộp màu Background Color. Sau khi chọn màu sẽ làm thay đổi trên màu nền Background của toàn đoạn phim bao gồm đoạn Movie Clip và đoạn phim nạp vào. Print: I As vectors Location: I Level - 3 F Bounding I Movie I Frame [Max_______ TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 277 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 Movie Piopeities Frame Rate: | Ĩ2 fps QK I Width Height _ . I, ------ Cancel Dimensions: |550px X |400px --------- —---------1 I________ I _________ I Save Default Match: Printer I Contents I --------------------- 3. Chọn các tùy chọn sau đây: ■ Để in ra màu nền của đoạn phim, bảo đảm rằng Frame bạn chứa đối tượng được xác định để in. Để được hướng dẫn thêm, bạn có thể chọn mục “Xác định các Frame để in”. ■ Giữ lại một màu nền khác cho các Frame không được in, lập lại bước 2 và 3 sau đó đặt đối tượng vào trong Layer thấp nhất trên thanh thước Timeline trong các Frame chưa được xác định in ra. VÔ HIỆU HOÁ CÔNG VIỆC IN Nếu bạn muốn các Frame trong thanh thước Timeline chính không được in ra, bạn có thể dán nhãn tên cho Frame đó là !#p để tạo cho các Frame đó không thể in ra được. Việc dán nhãn một Frame với ký hiệu là !#p sẽ làm cho toàn bộ đoạn phim đó không in được và làm mờ lệnh Print trong trình đơn Flash Player. Ngoài ra bạn có thể loại bỏ trình đơn trong Flash Player. Save CtikS Save ố * -.• Clil+Shift+S Page Setup PlinI Pieview Plini... Q tk P Send-.. 1 5 10 15 20 25 50 • ũ • 1>------------------> : * ■ £ - , t !-»p > : u * [ n ] % ] H ] 50 p 12.0 fps 1 4 1s < I Nếu bạn loại bỏ công việc in, bạn có thể vẫn còn in các Frame dùng lệnh Print trong trình duyệt. Vì lệnh này là một thuộc tính của trình duyệt vì vậy bạn không thể điều khiển hoặc dùng Flash xoá nó được. □ Làm vô hiệu hoá việc in trong trình đơn Flash Player bằng cách làm mờ lệnh Print: 1. Mở hoặc kích hoạt đoạn phim bạn muốn xuất. 2. Nếu bảng Frame chưa hiển thị trên màn hình, bạn hãy chọn trên trình đơn Modify > Frame để hiển thị nó. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 278 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 3. Chọn keyframe đầu tiên trong Timeline. 4. Trong bảng Frame, nhập vào mục Label với kỹ tự !#p để xác định Frame đố không được in. Bạn chỉ cần xác định nhãn !#p để làm mờ lệnh Print trong trình đơn. 5 10 15 20 25 31 | p e ----------- »•>---------------- ± 1 Frame m \ (IT Instf • Q Frame[y<if Sou[i □ Effe<j ® 1 Label: |i#p. Tweenin3:| Motion ▼ | Scale Easing: |o J Rotate | AutO ^ | |p Options: [“ Orient to path [✓ Synchronize (7 Snap Chủ ý : Lần lượt bạn chọn một frame trống và dán nhãn với ký tự #p để ngăn chúng không cho in ra trong trình đơn Flash Player. □ Làm mất khả năng in ra bằng cách loại bỏ trình đơn trong Flash Player: 1. Mở hoặc kích hoạt đoạn phim bạn muốn xuất. 2. Chọn trên trình đơn File > Publish Settings. 3. Chọn tab HTML và chọn lại Display Menu. Publish Settings Formats! Flash HTML I GIF I JPEG I Template: Flash Only (Default) Dimensions: I Match Movie Width: I Height: X 1400 " 3 H pixels Info... Playback: r~ Paused At Start [7 Jồ]ipj.§ỳ Mêtlý |7 Loop I- h ie vice Font Quality: I High Window Mode: Window IQK 1 / Publish Cancel 4. Sau đó nhấp chuột vào nút OK. THÊM VÀO MỘT ACTION PRINT Bạn có thể thêm vào một Action Print cho một nút hoặc các đối tượng khác trong đoạn phim để cho phép người dùng in đoạn phim này. Bạn có thể gán Action Print cho Button, Frame hoặc đoạn Movie Clip. Nếu bạn gán một Action Print cho một Frame, Action đó sẽ thực hiện khi đầu playhead chạy đến Frame đã xác định. Action Print cho phép bạn in các Frame trong những đoạn Movie Clip khác ngoài các Frame trên thanh thước Timeline. Mỗi Action Print chỉ thiết lập một công việc in trên Timeline nhưng Action sẽ cho phép bạn xác định sô" Frame trong Timeline để in. Nếu bạn gắn nhiều Action Print cho một nút hoặc một Frame, hộp thoại Print xuất hiện cho mỗi Action đó thực hiện. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 279 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 □ Gán một Action Print cho một Button, Frame hoặc đoạn Movie Clip: 1. Mở các frame của đoạn phim bạn thiết lập để in. 2. Chọn keyframe mong muốn trong Timeline mà bạn muốn có thể in ra và bảo đảm rằng frame đó đã có nhãn #p. Nếu bạn không xác định frame để in thì theo mặc định tất cả các frame sẽ được in. 3. Chọn frame, Instance Button hoặc Instance Movie Clip mà bạn sẽ gán Action Print. Mỗi Action Print chỉ thiết lập một Timeline có thể in. 4. Chọn trên trình đơn Window > Actions để hiển thị bảng Actions. 5. Trong danh sách Toolbox, nhấp chuột vào danh mục Actions để hiển thị Action và nhấp đúp chuột vào chọn Action Print. Flash sẽ chèn Action Print vào trong danh sách Actions. Flame A ctions printNum (0, "bmovie" Line 1: pfintNum (0, "bmovie"); - H Print: I As vectors Location: I Level ▼ I [o Bounding I Movie fs gspwsion 6. Đối với mục Print, chọn kiểu in cho frame là Vector hay Bitmap: Line 1 : printNum (0, "bmovie"); Print I As vectors Location: ■ As Vectors in ra các frame có chất lượng cao nhưng không có độ trong suốt. Các đối tượng có hiệu ứng trong suốt và màu không thể in ra với kiểu chọn này. (Máy in không thể hiểu Channel Alpha xác định hiệu ứng cho dữ liệu Vector.) ■ As Bitmap in ra hiệu ứng màu và trong suốt trong Channel Alpha. Tùy chọn này có thể in ra máy in có độ phân giải cao nhất. 7. Xác định Timeline của đoạn phim in ra, chọn tùy chọn Location: TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 280 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 ■ Level : Xác định chỉ số mức độ của Timeline hoặc đoạn phim được nạp về. s ử dụng biểu thức để xác định cấp độ, chọn Expression và nhập vào một biểu thức. ■ Target : Nhập vào đường dẫn đến đoạn phim đích hoặc nhấp chuột vào nút Target Path tại góc phải dưới và dùng hộp thoại Insert Target Path để định vị và chọn đoạn phim đích. Sử dụng biểu thức để xác định cấp độ, chọn Expression và nhập vào một biểu thức. 8. Thiết lập các đường biên để in, chọn một tùy chọn Bounding Box: Movie dùng đường biên hộp của đối tượng trong frame có nhãn #b để tạo vùng in cho tất cả các frame. Location: Ị As vectors □ Leuel T 1 0 Ị Movie Frame Max IỊ7Ị Expiíĩsìon Ví dụ, chọn tùy chọn này để in một trang dữ liệu đầy đủ từ một Web banner. Frame có nhãn là #p (bên trái) và kết quả in ra trong vùng Stage (bẽn phải). Kích thuỡc đoạn phim Flash Frame có thuộc tính, nhân là “# p ’ K ếtq ủ a đuực in ra •-V B . Ảiih minli họa : Frame có nhãn là #p (1) và frame có nhãn là #b (2) với vùng xem Onion Skin (3), in ra đường biên hộp của đối tượng (bên phải) K ích thuổc đ oạn phim Flash 1 [...................... 1 * ......... I Frame có nhẩn “ #p*QFram e có nhẩn là “#b” K ết của đuỢc in ra s . - ___________________________________________________J Vùng xem Onion Skin của fram e có thể in va vầ đường biên hộp Max : Sử dụng đường biên hộp hoàn chỉnh của tất cả các frame có thể in để tạo thành vùng in trong thanh thước Timeline. Frame : Dùng đường biên của các đốì tượng trong mỗi frame in của thanh thước Timeline để tạo vùng in, thay đổi vùng in trong mỗi frame và làm thay đổi kích thước của đối tượng cho phù hợp với vùng in. Chẳng hạn như nếu Frame có nhiều đối tượng với kích thước khác nhau trong từng frame và bạn muốn mỗi đối tượng phải phủ đầy trang được in. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 281 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 Tùy chọn Frame thiết lập đường biên hộp của mỗi frame để tạo vùng in (ảnh trên cùng) và thay đổi kích thước ảnh để thích hợp với vùng in (ảnh bên dưới) Chú V : Chọn các tùy chọn đường hiên hộp Max hoặc Frame trong Action Print ghi đè lên hất kỳ frame nào có nhãn là #b cho đường biên hộp của đoạn phim. IN RA TỪ TRÌNH ĐƠN CONTEXT TRONG TRÌNH DUYỆT FLASH PLAYER Bạn có thể dùng lệnh Print trong trình đơn context Flash Player để in các frame trong đoạn phim Flash. Lệnh Print trong trình đơn context không thể in các hiệu ứng màu và trong suốt và cũng không thể in các Frame từ các đoạn Movie Clip khác thay vì dùng Action Print. □ Để in các frame của đoạn phim dùng trình đơn context trong trình duyệt Flash Player với lệnh Print: 1. Mở các frame của đoạn phim bạn sẽ in. Nếu bạn chưa xác định frame đặc biệt nào thì tấ t cả các frame trong Timeline chính của đoạn phim sẽ được in . 2. Chọn trên trình đơn File > Publish P review > D efault hoặc nhấn F12 để xem đoạn phim Flash movie trong trình duyệt. Publish S ettings... C lrl+Shifl+F12 I I Publish P review D D efault - (HTML) F12 J Publish Shift+F12 Flash ^ HTML«-» ft • TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 282 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 3. Nhấp phải chuột (trong Windows) hoặc nhấp Control (trong Macintosh) trong Flash movie tại cửa sổ trình duyệt để hiển thị trình đrin context trong trình duyệt Flash Player. Lệnh Print trong trình đơn context trong trình duyệt 4. Chọn Print từ trình đơn context của Flash Player để hiển thị hộp thoại Print. About Macromedia Flash Player 5. Printer - Print rar o All o Pa. <!■ Sel Properties r~ Print to fi]e o z a I- Collate Cancel 5. Trong cửa sổ Windows, chọn trong mục Print range để chọn frame in như sau: ■ Chọn All để in ra tấ t cả các frame trong đoạn phim nếu không có frame nào có nhãn. ■ Chọn Pages và nhập số frame in đã xác định nhãn trong dãy số đó. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 283 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHAN l ý t h u y ế t ■ Tự HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BANG HÌNH ẢNH CHƯƠNG 12 ■ Chọn mục Selection để in frame hiện hành. 6. Trong mấy Macintosh, trong hộp thoại Print, chọn các trang in như sau:: ■ Chọn All in ra frame hiện hành nếu tấ t cả các frame không có nhãn hay in tấ t cả các frame có nhãn. ■ Chọn From và nhập vào một dãy nhãn frame đã được xác định. 7. Chọn các tùy chọn in khác tùy thuộc vào các thuộc tính máy in của bạn. 8. Nhấp chuột vào nút OK (trong Windows) hoặc Print (trong Macintosh). XUẤT ĐOẠN PHIM VỚI CÁC FRAME c ó THE IN Bạn có thể xuất đoạn phim Flash movie với các frame có thể in vào trong trình duyệt W eb dùng lệnh Publish để tạo ra các mẫu Flash HTML cần thiết. Người dùng phải có Flash Player versión 4.0.25 (trong Windows) hoặc 4.0.20 (trong Macintosh) hoặc mới hơn để tận dụng những ưu điểm của các chức năng in ấn các frame đã xác định. Bạn có thể thiết lập lược đồ bảo vệ để kiểm tra phim Flash Player chính xác. TỦ SÁCH STK - THẾ GIỚI Đồ HỌA 284 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY THÊ' GĨỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH DIỆN TỬ HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT Một trong những vấn đề gây rắc rối với người dùng khi sử dụng đĩa CD-ROM là thiếu phần hướng dẫn sử dụng. Trong phần này các bạn đọc được hướng dẫn các cài đặt cần thiết để sử dụng tốt đĩa CD-ROM này. C À I Đ Á T F O l V ï H ệ T H Ô « e Các đĩa CD-ROM do tủ sách STK biên soạn chủ yếu sử dụng font chữ VNI (chủ yếu là VNI-TIME), các bạn cần tiến hành cài đặt font này vào trong máy để xem. Trong đĩa CD, tủ sách STK có để các font cần thiết trong thư mục Font. Ngoài tra các bạn nên có các chương trình quản lý bàn phím như Vietware, Vietkey v.v Các bước tiến hành cài đặt Font như sau : Từ màn hình Windows tiến hành chọn Start > Settings > Control Panel. I -/I Printers ► 3 Taskbar íc s Folder Option rA Active Desk % Windows UpoatỄ snu... LogOffTHANHSON... Shut Down.. c Cần chú ý là : Tùy theo bạn dùng Windows 95, Windows 98, Winnie, Windows 2000 hay Windows XP mà giao diện trên màn hình máy tính của các bạn có hưi khác so với phần hướng dẫn này. Ớ đây chúng tôi sử dụng Windows 98 Cửa sổ Control Panel xuất hiện TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) l BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT 6 s Contro l Panel £ ie £dil ỵiew f io Favorites üelp «■ . * . daI Forward Up X [ f t >< ÌÊcu Copy Paste Undo Deỉeỉe Properties Ü Address | : * | Control Panel f~ă1 Control Panel Views, adds and removes foac OH your computer. Microsoft Home TtttoK ll S m s n Accessibity Add New Add/Remove Adobe Gamma Date/Time Display Options Hardware Programs ^ Game Internet Keyboard Mai M Find Fast ?0 Internet r Controllers Options <ự Mouse iP Multimecka Network ODBC Data Passwords Power Sources (32MỊ Regional Sounds Settings System T elephony Management fP Printers QuickTime 32 Trong cửa sổ này nhấp chuột vào biểu tượng Fonts Cửa sổ Fonts xuất hiện Nhấp chọn File > Install New F on t.. .trong cửa sổ này Trong cửa sổ này, nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống ở mục Driver để chọn đường dẫn tới thư mục Font trên đĩa CD-ROM hay một thư mục nào trên ổ đĩa cứng mà bạn biết có chứa Font dùng trên đĩa (Ở đây dùng font VNI-Time). TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 2 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT ! Add Fonts B List of fonts: IT T , , “ “ T lí Í1r......OK........ il Folders: c:\windows 10 c:^ & WINDOWS Cu All Users n Application Data Drives: Ifs c: HOANG-1 r~l BBStore Ù » T R Ü G T ^ r j [7 Copy fonts to Fonts f Cancel SeíeC' I Help Network... Giả sử ở đây chúng ta chọn thư mục chứa font ở ổ đĩa g và thư mục chứa font là VN-FONTS Lúc này trong khung List of fonts xuất hiện danh sách font cần cài đặt, nhấp chuột kết hợp với phím Ctrl đề lần lượt chọn các font để cài đặt vào hệ thống. ! Add Fonts VN I-H elve-Condénse-B old-italic (T rueType) VNI-Helve-Condense-Italic (T rueType) VNI-Helve-ltalic (T tueType) VNI-Times (T lueType) VNI-Times-Bold (T rueType) VN I-T imes-B old-l talic (TrueType) VNI-Times-ltalic (TrueType) Folders: g:\vn_fonts I Eÿ g:\ VN_F0NTS Drives: f°~l Font Unicode VN CD IE5_PATCH_TCV Cd TCVN3 CD UNICODE ( S g: HOANG-4 Cancel Net( & Çopy fonts to Fonts folder ở đây ta nhấp chuột vào nút Select All chọn hết các font trong thư mục này để cài đặt font vào hệ thống. Một vệt sáng xuất hiện trong khung List of fonts cho biết các font đã được chọn. Nhấp chuột vào nút OK để cài đặt font. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 3 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT I Add Fonts List of fonts: VN I-Helve-CondenseB old-italic (T rueType) VN I-Helve-Condense-Italic (T rueType) VN I-Helve-Italic (TrueType) VN I-Times (TrueType) VN I -T imes-B old (T rueT ype) w VN I -T imes-B old-1 talic (T rueT ype| ' VNI-Times-ltalic ÍTrueTvDel Folders: g:\vn_fonts & g:\ & VN_F0NTS n Font Unicode VN Ũ IE5_PATCH_TCV □ TCVN3 Ũ UNICODE Drives: 1 s g: HOAN G-4 Network... 1 w Copy fonts to Fonts folder Nếu máy tính của bạn đã cài đặt một font nào có trong danh sách font bạn vừa chọn thì một thông báo xuất hiện trong cửa sổ Windows Fonts Folder Windows Fonts Folder □ The VNI-Helve (TrueType) font is already installed. T o install a new version, first remove the old version. /1________ OK Nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục. Nếu còn font nào đã cài đặt trước đó rồi thì cửa sổ Windows Fonts Folder lại xuất hiện. Windows Fonts Folder The VN I-Helve (TrueType) font is already installed. T o install a new version, first remove the old version. Hãy nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục. C À I Đ Ặ I * 0 * 1 T R O N C T R Ì 1 V H D U Y Ệ T Một khi đã cài đặt font vào trong hệ thông, nếu trong trình duyệt vẫn thấy lỗi do font thì các bạn cần tiến hành cài đặt font mặc định cho trình duyệt. Nếu trình duyệt là Internet Explorer 5 thì các bạn tiến hành chọn Tools > Internet Options, cửa sổ Internet Options xuất hiện. Trong cửa sổ này nhấp chuột vào mục Font Cửa sổ Fonts xuất hiện. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 4 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HÜONG DAN CÀI BÂT ' j New P*9B 2 - Mictocoll InlmMÌ ỉ xp*(im f k ịá t ỵ*M Ff*)rf«s look Heb > . •* J 13 3 a ÜI J ië* J • -J Bad. Stop Rebeth Hems Sewch Favwiei Hiiloy Mai Pnm Cet Occult fvjàtr,'. I t ) p Gi»o_torh_Pipc«\hom«p*j«ha* » I í^ 6o Lr*.* 50Ä5TOto 5BỆ3 ĩ ì ■ 3$ ÏÇJ35 555353 1ã G I Ứ I T H I Ệ U Loi do font PHAÀN1 Ñ A É T V A Á N Ñ E Á 1. I - Ồ 0 I N O Ù I Ñ AÁU Trong xaô hoâi TìẬìữy nay, heă tboâng giaúo duc phai* tricỉn mamh me<5 vổúi sổĩ ra ftÕ0i cuũa ca í t trOÕ0ng daàn laạp, tò thuic va0 sOlcaCfi tieáncaucphóõng tìeandaíy tete trong caùc trOÔeng coâng laap nhaèm naárig cao chaát loõlng hole u a p cho ánh vieãn. hole sinh. V iSiiì .-n ,~h»a ti lñ trũ ủ g Q g a n f t n.iv .-a lt- tE û flaag ru fly a a ii •.r»!<alah Iran h ¡ n a t o h iLÛÜS File Edit View Favorites Tools Help N-1 „ „ £ Back Forward Stop Mail and News Synchronize... Windows Updai Show RelateSv ► % irch Ha Favorites Address [ F:\1 Giao_trinh_Pspii — ^ Internet Options... w I B U r r à l h U l t / ỉ L l i Internet Options General | Security ] Content | Connections | Programs ] Advanced | - Home page You can change which page to use for your home page. Add.iess: j F: \1 G iao_trinh_Pspice\homepage. htm f Use £urrent l| Use Default | Use Blank Temporary Internet files V> Pages you view on the Internet are stored in a special folder j g y for quick viewing later. Delete Files... Settings... History *| The History fold r quick access to Days to keep p< itains links to pages you've visited, for itly viewed pages. l history: ¡20 ~H Cleat History [ Colors.. Fonts... ^ I Languages... I Accessibility... I OK Cancel Apply TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 5 BIEN SOAN : KŸ SÜ PHAM QUANG HUY THÊ' GĨỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH DIỆN TỬ HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT - N The fonts you select here are displayed on W eb pages and documents that do not have a specified text font. i / I Language script: N W e b page font: Latin based Ỉ1 Arial H l Balthazar _____1 Coolsville Dayton A Plain text font: Arial 4 ]OK Cancel Nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống trong mục Web page font chọn font mặc định cho chương trình duyệt Web. The fonts you select here are displayed on W eb pages and documents that do not have a specified text font. Language script: I Latin based W eb page font: IVNI-Swiss-Light iVNI-T imes ani-Heavy VNI-Times ? __ I z l Plain text font: W P BoxDrawin 4 £ k \ / ] Cancel Chọn xong nhấp chuột vào nút OK Cửa sổ Internet Options xuất hiện trở lại Muốn trang Web này sẽ trở thành mặc định xuất hiện ngay trong lần khởi động sau, các bạn nhấp chuột vào nút Use Current trong mục Address. Nhấp chuột vào nút OK để chấp nhận các thiết đặt mới này Chọn File > Close để đóng cửa sổ Microsoft Internet Explorer sau đó khởi động lại trình duyệt. Lúc này lỗi do font được khắc phục. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 6 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Internet Options General Ị Security I Content I Connections I Programs I Advanced I Home page a You can change which page to use for your home page.|F:\1 Giao_tfinh_Pspice\homepage.htm Use Current I Use Default I Use Blank Temporary Internet \ j Pages you vi 0 Y for quick vie'j the Internet are stored in a special folder iter. Delete Files... | Settings... History ^ The History folder contains links to pages you've visited, for -'■¿I quick access to recently viewed pages. |20 - H Clear HistoryDays to keep pages in Colors... F on ts I Languages... Accessibility... = 1 7 OK Cancel Apply homepage - Microsoft Internet Exploit File Edit View Favorites Tools V New ► Open... Ctrl+0 Edit with Microsoft FrontPage 1 Save Save As... Page Setup... Print... Send import and Export.. Ctrl+P Properties v /o rk Offline \ / ____________ Sau khi thoát Microsoft Internet Explorer tiến hành khởi động lại trình duyệt (nhấp chuột vào biểu tượng Iexplore). Microsoft Protected. fe Snaglt 5.0 WinOnCD k P' iu .jft Snaglt Studio WinZip TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 7 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT New Page 2 - Microsoft Internet Explore! Fite Edit View Favorites Tools Het> ^ . f ■ ^ 1 3 E Ũ [ ä 0 Back Forward Slop Refresh Home Search Favorites History 1 - Ỉ a Mail Print Edit aDiscuss Address | í r j F:\1 Giao_liinh_Psp«ce\homepagehtm 1 ể ằ lM iM É G l t f l T H I Ệ U + + PHẨrý 1 , ĐẶT VAN ĐỂ Lỗi font đã được sửa 1. L Ờ IN Ó ID Ẩ U Trong xẵ hội ngày nay, hệ thống giáo dục phát triển mạnh mê vđi sựrầ^đời của các trdỡng dẩn iập , tư thục vầ sự cải tien các phương tiện dạy học trong các trường cong lập nhằm nang cao chất iuựng học tập cho á n h viền, học ánh. Vđi cd ch ế thị trường ngày nay, các truỡng nầy cố sự cạnh :ranh m ạnh mê vđi nhau về chầt luỵng dạy và học để truỡng luôn đạt kết quả tốt. Nhuhg để đánh giá m ột trường đại học về khả năng và chất luựng đầo tạo, ngdỡi ta thuỡng quan tám đến hai yếu tố cơ bản là các ản h v iền ra trương đẫ đuỢc trang bị những kiến thức gì, ij__________________________ ___________ :_____ ___________ JJL g Ị Done .g jMyCoryuU» C / i l Đ / Ị l I H M H i t t H Các giáo trình điện tử do tủ sách STK biên soạn làm việc tốt nhất với độ phân giải 800 X 600 và chế độ màu chọn tối thiểu là 16 bít màu, trong truờng hợp bạn muốn thiết đặt lại các tham sô" màn hình máy tính hãy tiến hành như sau. Từ màn hình Windows tiến hành chọn : Start > Settings > Control Panel. 1 i r TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 8 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Cần chú ý là : Tùy theo bạn dùng Windows 95, Windows 98, Winme, Windows 2000 hay Windows XP mà giao diện trên màn hình máy tính của các bạn có hơi khác so với phần hướng dẫn này. Ớ đây chúng tôi sử dụng Windows 98 Cửa sổ Control Panel xuất hiện Es Contro l Panel i f ï i c Fie Edit View Go Favorites Help D -► V J EjBa mtwffä S ä Up I Cui Cow m Paste Undo Delete Properties Viewî Address l ^ i l Contíol Panel ¿1 C ontrol Panel U s* tb» ĩ* m n g ĩ in C o n tro l P anol IO p * rcon« lii* j o u r com pu ter. S e le c t an m m to v ie * in descrip tion M icrosoft H om e T ech n ica l S u p p o n ỊỊĐ Forts Controllers Options *1 9 Sources (32bit) 3 E Ü Keyboard Mad Passwords Powei Management $ T elephony User> H ill] — t 1 0 J q n ỊẦccessixhy Add New Add/Remove Adobe Gamma Ddte/Tme Display Find Fast I Options I Hardware Programs o Mouse QuickTime 32 Settings Nhấp đúp vào biểu tượng Display, cử a sổ Display Properties xuất hiện. Nhấp chọn vào Tab Settings trong cửa sổ này D isp la y P ro p e rtie s Wallpaper Select an HTML Document or a picture: i j l i j Straw Mat [ § Tiles @ T riangles W aves Windows98 -*■ I Browse. OK j Cancel I Apply I TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 9 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT • Di chuyển con trượt trong mục Screen area chọn 800 X 600. • Trong mục Color chọn High Color (16 bit). Display Properties Background 1 Screen Saver 1 Appearance 1 Effects 1 W eb Settings 1 Display: Default Monitor on SiS 630 Colorsle 1 High Color (16 bit) 800 byGOO pixels Advanced OK ] Cancel Apply Chọn xong nhấp chuột vào nút OK. Một thông báo xuất hiện yêu cầu các bạn chờ để Windows thiết đặt lại màn hình, nhấp chuột vào nút OK để chấp nhận thiết đặt màn hình. Display Properties • \ W indows will now resize your desktop. This could take a few seconds, during which your s A / screen might flicker. If Windows does not reappear correctly, wait 15 seconds, and your original settings will be restored. \ | p ........ Iljtüüil Cancel hình? Cửa sổ Monitor Settings xuất hiện hỏi bạn có nuốn đặt lại tham số màn Monitoi Settings Nhấp chuột vào nút Yes. M àn hình lúc này thiết đặt với tham số vừa chọn. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 10 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THÊ' GĨỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH DIỆN TỬ HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT I CÀ I O Ặ T ( H l ấ ờ ^ c V R Ì» H Ngoài chương trình chính cần phải cài đặt để tự học, các bạn cần phải cài đặt hai chương trình sau: • Chương trình Acrobat để xem các file hướng dẫn. • Chương trình Flash Player để xem các ảnh động trên đĩa được thiết kế bằng chương trình Flash. ù l D M C H lấÓ N C TRÌ1VH A C R O B M Chọn Start > Run P rog ram s # | F avo rites j D o c u m en ts S e ttin g s -•Jvj Find H elp n h > L o g O ffT H A N H S O N ... / S h u t D ow n... ------------------------------------------------- P — l û t ? t a r d N ew P a g e 2 • .. . 4 j E Cửa sổ Run xuất hiện T ype th e n a m e of a p rog ram , folder, d o c u m e n t, or In te rne t re s o u rc e , a n d W in d o w s will o p e n it for you. O pen : |" l:\1 ■Giao_trinh_Flash_1 V C huong trinhVFIash P layer 5 ^ I Nhấp chuột vào nút Browse chỉ đường dẫn tới chương trình cài đặt trên đĩa CD-ROM. Cửa sổ Browse xuất hiện. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 11 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống trong mục Look in để chỉ đường dẫn tới chường trình cài đặt Ar500cnu trong thư mục Chuong trinh\Ar500enu trên ổ đĩa CD-ROM Biowse L ook in: _2] F lash < 0 A f500 File n a m e Files of ty ierr |"I:Y C h u o n g trinh D e sk to p f f i My D o c u m en ts My C om puter ¿ 5! F loppy (A:) Q H oang-1 (C:) Q Chep dia-1 (D:) = 1 H o an g -2 (E:) 3 1 H o an g -3 (F:) a H o an g -4 (G:) I= n C h ep d ia-2 (H:) = n C h ep d ia-3 (I:) Q ] 1 -G iao_trinh_Flash_1 ậ S f f i S p ' Q Chep da-4 ( J :K & (K:) ■ z X M l M l ũ i S u l \---------- O p e n C an c e l Á Nhấp đúp chuột vào file Ar500enu hay chọn ArSOOenu sau đó nhấp chuột vào nút Open. E E I I 3 Browse L ook in: C huorig ttinh F lash P layer 5 File nam e: ỊÃrSÕÕẽnũ Q p ềri I Files of type: I Program s C an c e l cửa sổ Run xuất hiện T ype th e n a m e of a program , folder, d o c u m e n t, or In ternet re so u rc e , a n d W in d o w s will o p e n it for you. O pen : Ic h u o n g trin h \A r50Q enu .exe" V OK I ■ R; r 1 C an c e l B row se... Nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 12 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Một cửa Sổ CÓ tên Unpacking Acrobat Reader xuất hiện với vệt xanh chạy từ trái sang phải cho thấy tiến trình bung file. Unpacking Acrobat R e ad er.. Kết thúc tiến trình này cửa sổ Setup xuất hiện A cro b a t R e a d e r S e tu p is p rep a rin g th e InstallShield(R ) W izard w h ich will g u id e y o u th ro u g h th e re s t of th e s e tu p p ro c e ss . P l e a s ^ a i t . Sau khi chạy tới 100% cửa sổ Acrobat Reader 5.0 Setup xuất hiện -H, Acroba t Reader Setup Acrobat Reader 5.0 Setup lA c io b a t Reader 5 0 Setup Welcome to the Reader 5.0 Setup program. This program will install Reader 5.0 on you computet. II is strongly recommended that you exit all Windows programs before running this Setup program. Cick Cancel to quit Setup and then close any programs you have running. Click Next to continue with the Setup progmn WARNING: This program is protected by copyright law and international treaties. Unauthorized reproduction or distribution of this program, or any portion of it. may result in severe civil and criminal penalties, and wJI be prosecuted to the maximum extent possible under law E I Nhấp chuột vào nút Next để xuất hiện Cửa sổ Choose Destination Location xuất hiện. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 13 BIÊN SOẠN : KỸ s ư PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Chương trình chọn đường dẫn mặc định cài đặt Acrobat Reader 5.0 ở C:\ Program Files > Adobe > Acrobat 5.0 Nếu không muốn chọn đường dẫn này, nhấp chuột vào nút Browse để mở cửa sổ mới Choose Folder. Choose Folder 1/1 >1 Please choose the installation folder. Path: roqram Files\Adobe\Acrobat 5.0 Directories: & c:\ ▲ Program Files Adobe Ể5 Acrobat 5.0 Cu Acrobat Cu Distillr --- Cu Help úŨ Legal OK Cancel \ Drwes: a c: HOANG-1 ~3 Network-. Trong cửa sổ Choose Folder nhập vào đường dẫn cài đặt theo ý trong mục Path sau đó nhấp chuột vào nút OK. Nếu chấp nhận đường dẫn này nhấp chuột vào nút Next để tiếp tục. Choose Destination Location ET fÊ Ê U ’ .—^ S e tu p will install R e a d e r 5 .0 in th e following folder. T o install to this folder, click Next. T o install to a d ifferent folder, click B ro w se a r d s e le c t a n o th e r folder. Y o u c a n c h o o s e no t to install R e a d e r 5 .0 by c licking C an c e l to exit S e tu p D estin a tio n Folder C A P rogram F ile sV \d o b e V \c ro b a t ỉ B row se.. <Back C an c e l Cửa sổ Acrobat Reader 5.0 Setup xuất hiện. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 14 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THE GIÖ'I DIÊN TÛ VÀ TIN HOC - GIÀO TRÎNH DIÊNTÛ HUONG DAN CAI BAT ^ A c ro b a t Reader Setup Acrobat Reader 5.0 Setup Copying the DocBox FTugin fies... c:\progra~1 \intern~1 \ptughs\jnpdocbox.di Mot vêt xanh xuat hiên lan dan tu" trâi sang phâi khi tdi 100% ctfa so Setup Complete xuât hiên. Setup Complete S e tu p h a s fin ished co p y in g files to your com puter. B efo re y o u c a n u s e th e p rog ram , y o u m ust restart W in d o w s or you r com pu ter. (* iV es, i w a n t to re s ta r t my c o m p u te r now.! C N o , I will re s ta r t my c o m p u te r later. R e m o v e an y d isk s from their d rives, c o m p le te se tu p . h e n c lick Finish to 7^ Finish ^-ir- Nhap chuôt vào nüt Finish de kêt thüc tien trinh cài dät TÙ SÄ CH STK (DT 088334168-0993728344) 15 BIEN SOAN : KY SU PHAM QUANG HUY THÊ' GĨỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH DIỆN TỬ HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT ù l Đ Ặ T H P L A Y E R Một số giao diện trên đĩa CD-ROM được thiết kế bằng Flash nên nếu bạn không có Flash 5 kết quả không hiển thị. Các bạn cần phải cài đặt chương trình Flash hay Flash Player để có thể xem được các hình ảnh động này. Để cài đặt Flash Player chúng ta tiến hành như sau Chọn Start > Run m Programs £ 1 Favorites a Documents Settings 1 Find Log Off THANHSON 'ỵ Shut Down... ÄÜ S ta ll ệ ì New Page 2 -... j j E Cửa so Run xuất hiện Type the name of a program, folder, document, or Internet resource, and Windows will open it for you. Open: G :\Soft\D0 HOA\XARAWEBSTYLE\Stvle110.ex OK Cancel Browse.., Nhấp chuột vào nút Browse chỉ đường dẫn tới chương trình cài đặt trên đĩa CD-ROM. Cửa sổ Browse xuất hiện. Nhấp chuột vào mũi tên hướng xuống trong mục Look in chỉ đường dẫn tới chương trình cài đặt FlashPlayer trong thư mục Chuong trinh\ Flash Player 5 trên ổ đĩa CD-ROM TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 16 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Browse Look in: 924w ■ạpAxdisl -31 Msvc V / Npxai o stylel File name Files of ty Start t s XAR AWE e STYLE 'f\ Desktop Q My Documents Ệ Ị My Computer l i j l Floppy (A:) a Hoang-1 (C:) Q Chep dia-1 (D:) l 3 Hoang-2 (E:) Q Hoang-3 (F:) Q Hoang-4 (G:) □ Soft Cu Do_hoa • Ë o Chep dia-2 (H: S I Chep dia-3 o Chep dia-4 (J: idl fll ỊM a] i s a a M m a i a -------------1 r I S |C hepd ia-2 (H :) ------- — ----- ỉ (I:) -uiCTBg::— I—I-----— — — — e p ) ...................... = — — 3,J Exploring - Flash Player 5 11 Cai dat - Miciosoit w . . . y^Sn< Open Nhấp đúp chuột vào thư mục Flash Player 5 hay chọn Flash Player 5 sau đó nhấp chuột vào nút Open. Browse Look in: I 0S Chuong trinh a * e ] a | á l IS H i File name: |lnstỗllAXFIash5 Open Files of type: I Programs Cancel A Lần lượt cài đặt InstallAXFlash5 và flash32, nhấp đúp vào InstallAXFlash5 hay chọn InstallAXFlash5 sau đó nhấp chuột vào nút Open. Browse Look in: I 0S Flash Player 5 ?| X n s] Ml S ul ^|flash32 File name: |lns(allAXFIash5 Files of type: I Programs - 3 Cancel //. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 17 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Cửa Sổ Run xuất hiện trở lại, nhấp OK để tiếp tục. c î ^ “ 1 Type the name of a program, folder, document, or Internet ___I resource, and Windows will open it for you. Open: ¡Chuong trinh\Flash Player 5MnstalßXFIash5.exe" | Cancel Browse... Cửa Sổ Flash 5 ActivexX Control Installer xuất hiện, nhấp chuột vào nút Yes để tiếp tục. Flash 5 ActiveX Control Installer Would you like to install the Flash 5 ActiveX control? K No Cửa sổ Flash 5 ActivexX Control Installer xuất hiện với thông báo tiến trình cài đặt đã xong. Nhấp chuột vào nút OK để kết thúc tiến trình cài đặt. Flash 5 ActiveX Control installer Bước kế tiếp tiếp tục cài đặt flash32. Nhấp đúp chuột vào flash32 trong cửa sổ Browse hay nhấp chuột chọn flash32 sau đó nhấp chuột vào nút Open. Browse Look in: I ¿ 3 Rash Player 5 "3 M Ml ứ\ IHM File name: |(lash32 Open I Files of type: I Programs Cancel Cửa sổ Run xuất hiện. Nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục. cửa sổ Installing Flash Player xuất hiện TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 18 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY THẾ GIỚI ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HÜONG DAN CÀIBÄT Run | v 1 X 1 jp Type the name of a program, folder, document, or Internet resource, and Windows will open it for you. Open; ||Chuong trinh\Flash Player 5\flash32.EXE" M OK Cancel Browse... gï» Installing Flash Player m f tm a c ro m e d ia * FLASH PLAYER Welcome to the Flash Player Setup program. plications, including your W eb tup program. Before beginning, exit all oth browser. Click Next to continue with t < Back O isp i Cancel Nhấp chuột vào nút Next để tiếp tục. cửa sổ Director Not found xuất hiện (Do máy bạn chưa cài đặt Flash) Setup could not find your browser's plugins folder. Click Browse and locate your plugins directory. To install to this directory, click Install. You may install the plugins int f l a s h 'p la y e r plugins may not work properly ferent directory but the iour browser. Install de tiep tue Browse Cancel K&lnstallm g Flash Player TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 19 BIEN SOAN : KŸ SÜ PHAM QUANG HUY THẾ GIỚĨ ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC ■ GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ HƯỚNG DẤN CÀI ĐẶT Nếu chương trình không có trình duyệt Netscape, một thông báo xuất hiện, nhấp chuột vào nút OK để tiếp tục C:\Netscape.exe □ A Cannot find the file 'C:\Netscap« filename are correct and that all s.exe' (or one of its components). K required libraries are available. = = = / 1 -------------------- L ..... OK / lake sure the path and Nhấp chuột vào nút OK để chấm dứt tiến trình cài đặt. TỦ SÁCH STK (ĐT 088334168-0993728344) 20 BIÊN SOẠN : KỸ SƯ PHẠM QUANG HUY

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqua_trinh_hinh_thanh_giao_trinh_su_dung_action_script_de_hinh_thanh_chuyen_dong_kep.pdf
Tài liệu liên quan