Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng - Nguyễn Đức Việt

Tài liệu Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng - Nguyễn Đức Việt: KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 1 PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG: MỘT TIẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh, Lê Văn Chính Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Tĩm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trị, trách nhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hĩa cơng tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện cĩ như loại hình cơng trình, quy mơ cơng trình, mức độ phức tạp của cơng trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắc và chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sơng Cửu Long, chủ yếu tưới, tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và cịn cĩ tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp q...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi vùng đồng bằng sông Cửu Long: Một tiếp cận dựa trên nhận thức cấp cộng đồng - Nguyễn Đức Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 1 PHÂN CẤP QUẢN LÝ, KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG: MỘT TIẾP CẬN DỰA TRÊN NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Văn Tỉnh, Lê Văn Chính Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Tĩm tắt: Phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi là cần thiết để xác định rõ vai trị, trách nhiệm giữa khu vực Nhà nước (các cấp) và khu vực Tư nhân; đây cũng là cơ sở thúc đẩy xã hội hĩa cơng tác thủy lợi. Tuy nhiên, với các căn cứ phân cấp hiện cĩ như loại hình cơng trình, quy mơ cơng trình, mức độ phức tạp của cơng trình, địa giới hành chính hoặc diện tích tưới tiêu là khá cứng nhắc và chưa phù hợp để áp dụng cho những vùng đặc thù như đồng bằng sơng Cửu Long, chủ yếu tưới, tiêu tự chảy trên hệ thống lớn và cịn cĩ tính mở. Bài báo giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, theo hướng “từ dưới lên”, dựa trên cơ sở là nhận thức cấp cộng đồng để phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Nguyên tắc nhận thức cấp cộng đồng (được hiểu là khu vực Tư nhân) đến đâu thì Nhà nước rút dần vai trị đến đĩ, đây cũng phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa cĩ sử dụng dịch vụ thủy lợi của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Từ khĩa: phân cấp cơng trình thủy lợi, quản lý vận hành, cơng trình thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, nhận thức cấp cộng đồng. Summary: Decentralize the management and exploitation of irrigation works is necessary to clearly define the roles and responsibilities between the State sector and Private sector; which is also a basis for promoting socialization of irrigation works. However, with the existing types of decentralization such as type of works, size of works, complexity of works, administrative boundaries or irrigated area is quite rigid and inappropriate to apply to specific regions as the Mekong Delta, irrigation is mainly distributed by gravity over large-scale systems and without border. The paper introduce a new methodological approach, towards "bottom-up", based on the community-level awareness to implement decentralize the management and exploitation of irrigation works. Principle is community-level awareness (as the Private sector) to where, the roles of the State to get there, which is appropriate to the market mechanism in agriculture production used irrigation services in the Mekong Delta. Keywords: hydraulic works decentralization, operation and management, hydraulic works, irrigation systems, community-level awareness. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) hiện cĩ: 12 hồ chứa, 160 đập dâng tạm; 1.414 trạm bơm vừa, lớn và hàng nghìn trạm bơm nhỏ; 14.322 km kênh trục cấp 1, 28.175 km kênh cấp 2 và 24.686 km kênh Ngày nhận bài: 31/12/2015 Ngày thơng qua phản biện: 19/2/2016 Ngày duyệt đăng: 20/4/2016 cấp 3 và nội đồng (TCTL, 2013); đặc thù về hệ thống thủy lợi (HTTL) của vùng là các cơng trình thủy lợi (CTTL) nằm xen kẽ trong mạng lưới sơng ngịi tự nhiên chằng chịt. Các CTTL trên đảm bảo diện tích tưới thực tế đạt 1.9 triệu lượt ha, chiếm hơn 70% diện tích đất nơng nghiệp tồn vùng. KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 2 Hình 1.1. Bản đồ hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sơng Cửu Long Nguồn: NĐ.Việt (TCTL) và TN.Thắng (IWE), 2016 Trải qua 70 năm đầu tư và phát triển HTTL cho các vùng trên cả nước, hiệu quả quản lý khai thác (QLKT) CTTL hiện vẫn cịn thấp, mức tưới ước đạt 65%; riêng vùng ĐBSCL là khoảng 55% (TCTL 2014). Đối với vùng ĐBSCL, nguyên nhân do trong quá trình xây dựng các Tổ chức quản lý thủy lợi chưa nghiên cứu sâu, chưa tính đến các điều kiện đặc thù HTTL của vùng dẫn đến các tổ chức hoạt động kém hiệu quả, bền vững. Các HTTL, CTTL vùng ĐBSCL hiện được quản lý bởi 08 đơn vị QLKTCTTL thuộc khu vực Nhà nước với tổng số 1.400 cán bộ, cơng nhân; ít hơn 10 lần so với vùng ĐBSH (14.779 người), trong khi diện tích được tưới bởi CTTL lớn gấp 2,7 lần vùng ĐBSH (0,7 triệu hecta). Trong đĩ, số cán bộ tại Chi cục thủy lợi là 400 người; số cán bộ, cơng nhân tại đơn vị QLKTCTTL là 1.000 người. Theo đánh giá hiệu quả hoạt động của các CTTL trên cả nước (thơng qua bộ chỉ số Benchmaking1) do Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nơng nghiệp và PTNT thực hiện năm 2014, thể hiện tại hình 1.2. Kết quả cho thấy tại ĐBSCL (hoặc vùng Tây Nam Bộ): 01 cán bộ thủy lợi phụ trách tưới cho hơn 4.600 ha đất SXNN, thậm chí cĩ tỉnh hơn 10.000 ha như Vĩnh Long. Những con số này phản ánh một thực tế là cơng tác QLKTCTTL của vùng ĐBSCL hiện cịn bỏ ngỏ do thiếu sự quan tâm trong xây dựng tổ chức QLKTCTTL của các cấp chính quyền hoặc nếu cĩ tổ chức thì cũng thiếu nguồn nhân lực quản lý (tại các cơng ty, trạm, huyện, xã). Tại vùng ĐBSCL, nguyên nhân làm cho hiệu quả thấp ở các CTTL là do yếu tố thể chế hơn là yếu tố kỹ thuật (VAWR 2010), lý do là nguồn lực của Nhà nước cịn cĩ hạn, các Tổ chức quản lý thủy lợi của Nhà nước mới chỉ 1 Quyết định số 3511/QĐ-BNN-TCTL ngày 31/8/2015 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 3 quản lý được một số CTTL đầu mối (trạm bơm, cống, bọng ngăn mặn); từ đầu mối đến mặt ruộng hiện vẫn tồn tại một khoảng trống trong cơng tác quản lý, đặc biệt là hệ thống kênh, mương nội đồng; rất khĩ để xác định được chủ thể quản lý, vận hành và bảo vệ cơng trình. Hình 1.2. Biểu đồ thống kê diện tích tưới bình quân do một lao động của Tổ chức quản lý thủy lợi phụ trách. Hậu quả, nhiều CTTL tại ĐBSCL khơng cĩ chủ thể quản lý gây lãng phí đầu tư, thất thốt nghiêm trọng nguồn nước tưới. Yêu cầu xây dựng và kiện tồn các tổ chức quản lý thủy lợi, đặc biệt là các Tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi (sau đây gọi tắt là Tổ chức quản lý thủy lợi) liên tỉnh trong vùng như Quản Lộ- Phụng Hiệp, Ơ Mơn- Xà No, Bắc Vàm Nao... ngày càng trở lên cấp thiết. Hình 1.3. Cống điều tiết nước bị bỏ hoang tại tỉnh Sĩc Trăng Hình 1.4. Kênh mương thủy lợi nội đồng tại tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, vấn đề khĩ khăn gặp phải khi xây dựng hoặc kiện tồn một Tổ chức quản lý thủy lợi vùng ĐBSCL là việc thực hiện phân cấp QLKTCTTL. Mặc dù tại Thơng tư số 65/2009/TT-BNN về “Hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi” cĩ đưa ra một số căn cứ để phân cấp là diện tích tưới và quy mơ cơng trình. Nhưng trên thực tế, nếu chỉ sử dụng các căn cứ phân cấp trên để áp dụng cho nhưng nơi cĩ các KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 4 HTTL đặc thù như vùng ĐBSCL là khá cứng nhắc và chưa phù hợp, cụ thể là: (i) chưa phù hợp với đặc thù của các HTTL vùng ĐBSCL; (ii) chưa tính đến các yếu tố thị trường; (iii) chưa khuyến khích, thúc đẩy xã hội hĩa cơng tác thủy lợi (VIWARDA 2013). Do vậy, ngành khoa học thủy lợi cần cĩ một nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm kiếm thêm cơ sở phân cấp QLKTCTTL, làm cơ sở để xây dựng Tổ chức quản lý thủy lợi vùng ĐBSCL đáp ứng được các tiêu chí hoạt động: (i) hiệu quả; (ii) bền vững; (iii) linh hoạt. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định vấn đề cịn tồn tại trong quá trình thực hiện phân cấp QLKTCTTL chưa được giải quyết, cần tiếp tục nghiên cứu. - Xây dựng phương pháp luận để thực hiện phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận thức cấp cộng đồng. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa tài liệu: tìm kiếm các tài liệu dựa trên các từ khĩa cĩ liên quan đến chủ đề nghiên cứu. - Phân tích tài liệu thu thập được: xem xét phạm vi, nội dung của các vấn đề mà nghiên cứu đề cập, kết hợp trích dẫn bằng phần mềm Mendeley. - Phương pháp tư duy logic, tư duy trừu tượng và duy vật biện chứng: được sử dụng trong các phân tích và đánh giá để đưa ra những nhận định và đề xuất ban đầu. - Phương pháp chuyên gia: tham vấn những chuyên gia đầu ngành thuộc lĩnh vực thủy lợi, KH-XH& NV, triết học, tổ chức nhà nước 4. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tại sao cần phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi? Khái niệm Tổ chức quản lý thủy lợi: là một khối thống nhất, bao gồm các đơn vị, bộ phận- cĩ thể thuộc khu vực Nhà nước hoặc khu vực Tư nhân- cĩ mối quan hệ vừa độc lập, vừa phụ thuộc được chuyên mơn hĩa, được phân cấp quản lý, quyền hạn, quyền lợi nhất định; được bố trí theo từng cấp để cùng thực hiện tốt nhiệm vụ QLKT, vận hành CTTL một cách khoa học và hợp lý (ĐN.Hạnh 2015). Khái niệm phân cấp QLKTCTTL: là cơ sở để chuyển giao các CTTL được xây dựng bằng ngân sách Nhà nước cho tổ chức hoặc cá nhân quản lý, khai thác và bảo vệ, đồng thời quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn của các cấp, các ngành trong quản lý thủy lợi. Phân cấp QLKTCTTL đảm bảo sự đồng bộ khép kín về cơng tác quản lý, làm tốt chức năng cầu nối giữa khu vực Nhà nước với các khu vực Tư nhân về các dịch vụ cung ứng nước tưới liên quan, giúp người dùng nước sử dụng nước hiệu quả (TC. Trung 2009). Để một Tổ chức quản lý thủy lợi hoạt động hiệu quả, bền vững cần được xây dựng dựa trên 03 yếu tố chính là: (i) nhiệm vụ- trách nhiệm; (ii) nhân lực; (iii) tài chính. Trong đĩ, thực hiện phân cấp QLKTCTTL hợp lý sẽ xác định được nhiệm vụ- trách nhiệm phù hợp cho từng cá nhân/ đơn vị/ bộ phận một cách rõ ràng, cụ thể trước khi bắt đầu xây dựng một tổ chức (ISOS 2010). Tiếp theo, căn cứ trên các nhiệm vụ đĩ sẽ xác định được nguồn nhân lực, kèm theo là nguồn tài chính cần thiết và đủ để thực hiện nhiệm vụ đĩ. Điểm chung ở cả tổ chức cơng ích và tổ chức sản xuất đĩ là đều mong muốn đạt được hiệu quả lợi ích hoạt động và lợi nhuận sản xuất là cao nhất; nhưng với chi phí đầu tư về nhân lực và tài chính là thấp nhất. Do vậy, để đạt kết quả mong muốn này việc thực hiện phân cơng trách nhiệm phù hợp với năng lực của từng đơn vị/ bộ phận/ cá nhân trong Tổ chức quản lý thủy lợi đĩ là hết sức cần thiết (WB 2008). Một số ưu điểm đã được thực tiễn chứng minh sau khi phân cấp QLKTCTTL để làm cơ sở thực hiện chuyển giao tưới cho các Tổ chức KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 5 quản lý thủy lợi ở các nước trên thế giới là: - Tổ chức quản lý thủy lợi hoạt động hiệu quả và bền vững hơn. - Quản lý nước tưới hiệu quả, bền vững và cơng bằng hơn. - Nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý CTTL ở địa phương. - Tự chủ cao hơn, giảm gánh nặng tài chính đối với Chính phủ. - Tạo cạnh tranh giữa khu vực Nhà nước và khu vực Tư nhân để đáp ứng cho nhu cầu của địa phương. Chính vì vậy, từ thập niên 1980 đến giữa thập niên 1990, thống kê cĩ đến 63 nước phát triển và đang phát triển đã bắt tay vào thực hiện phân cấp QLKTCTTL (Agrawal và Ribot 1999). Tại Việt Nam, cũng đã cĩ 42/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng đề án phân cấp QLKTCTTL theo hướng dẫn tại Thơng tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT. Những căn cứ nào để phân cấp QLKTCTTL? Các mơ hình Tổ chức quản lý thủy lợi trên thế giới và Việt Nam thường sử dụng một trong các cơ sở phân cấp QLKTCTTL như sau: - Loại hình cơng trình (đầu mối, nội đồng...). - Quy mơ cơng trình thủy lợi (dung tích, chiều cao...). - Mức độ phức tạp của CTTL (vận hành trạm bơm, kênh, cống...). - Địa giới hành chính (tỉnh, huyện, xã...). - Đơn vị diện tích tưới (hecta, km2). Các căn cứ trên nhằm mục đích phân cấp quản lý CTTL giữa khu vực Nhà nước và khu vực Tư nhân; nĩi cách khác là để xác định rõ hơn ranh giới trách nhiệm giữa 02 khu vực này. Tại Việt Nam, nội dung về phân cấp QLKTCTTL đã được quy định trong các Văn bản pháp luật ngành thủy lợi, bao gồm: Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL (2001), Ngh ị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ và Thơng tư số 65/2009/TT- NNPTNT ngày12/10/2009 của Bộ NN&PTNT (TT65). Nhằm giảm gánh nặng cho Ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả cơng trình tại TT65 đã hướng dẫn thực hiện phân cấp QLKTCTTL cho các chủ thể là TCHTDN, hộ gia đình, cá nhân theo các tiêu chí như sau: (i) Hồ chứa (≤ 01 triệu m3 hoặc chiều cao đập ≤ 12m); (ii) Đập dâng (chiều cao đập ≤ 10m); (iii) Trạm bơm điện (từ 100- 500ha); (iv) Kênh mương (diện tích phục vụ ≤ 500ha); (v) Cống đầu kênh (từ 50- 400ha). Căn cứ phân cấp theo quy mơ cơng trình, diện tích cũng được áp dụng tại một số nước cĩ nền nơng nghiệp truyền thống khác trong khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Philippine, Indonexia. Một số tồn tại của các căn cứ phân cấp QLKTCTTL hiện cĩ: Sau một thời gian, rà sốt hiệu quả hoạt động của các Tổ chức quản lý thủy lợi ở trong và ngồi nước nhận thấy một số nhược điểm, nổi cộm là vấn đề xung đột nhiệm vụ , tài chính giữa Nhà nước và các tổ chức quản lý tưới thuộc khu vực Tư nhân (Garces-Restrepo et al. 2007; TCTL 2014). Sự đổ vỡ cam kết này của các bên liên quan thường xuất hiện khi các CTTL bị xuống cấp, nguyên nhân là: - Thiếu cơ sở khoa học để thực hiện phân cấp QLKTCTTL; tại Việt Nam cĩ đến 21/63 tỉnh chưa thực hiện được phân cấp theo TT65, tập trung chủ yếu tại các tỉnh cĩ CTTL nhỏ lẻ, manh mún như vùng Trung du MN phía Bắc và ĐBSCL. - Phân cơng trách nhiệm vận hành, duy tu, bảo dưỡng CTTL giữa các khu vực Nhà nước và khu vực Tư nhân cịn thiếu rõ ràng, chưa đồng bộ, chồng chéo, chưa cụ thể và hợp lý; ví dụ tại Cà Mau, Chi cục thủy lợi kiêm luơn chức năng QLKTCTTL dẫn đến khơng đủ nguồn KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 6 lực để quản lý và hầu như khơng vận hành. - Việc phân cấp quản lý, khai thác CTTL được căn cứ theo địa giới hành chính gây khĩ khăn trong cơng tác vận hành, duy tu bảo dưỡng cơng trình, nhất là các tuyến kênh đi qua nhiều đơn vị hành chính huyện, xã. - Cộng đồng địa phương mặc dù đã được trao quyền quản lý một số CTTL nhưng khơng phù hợp với nhận thức và trình độ của họ. - Thực tiễn cho thấy phân cấp QLKTCTTL ở các tỉnh vùng ĐBSCL chủ yếu nhằm xác định chủ đầu tư khi cĩ dự án nạo vét, nâng cấp (cĩ nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước) hơn là làm cơ sở để các cấp chính quyền quan tâm xây dựng tổ chức quản lý vận hành khai thác hiệu quả (ĐN Hạnh 2015). 5. QUAN ĐIỂM MỚI TRONG PHÂN CẤP QLKTCTTL Khác với quan điểm sử dụng cơ sở phân cấp như hiện cĩ để xây dựng Tổ chức quản lý thủy lợi. Các học giả về chính sách và hành chính cơng cho rằng: “Phân cấp quản lý cĩ thể được thiết lập dựa trên hành vi con người theo các phương pháp tiếp cận khác nhau như nhận thức, hành động”. Quan điểm sử dụng hành vi con người, cụ thể là nhận thức con người như là một cơ sở khoa học để thực hiện phân cấp QLKTCTTL là mới và chưa cĩ bất kỳ nghiên cứu chuyên sâu nào ở trong và ngồi nước. Tuy nhiên, nhận định các đối tượng sử dụng nước như (WUs, TCHTDN) là một phần khơng thể thiếu của một HTTL, chính họ hàng ngày đang tác động trực tiếp đến HTTL thơng qua các biện pháp canh tác nơng nghiệp và thực tiễn thủy lợi của họ (Kielen 1996). Vì vậy, nhận định rằng việc cung cấp, chia sẻ các kết quả đánh giá hiện trạng CTTL cho nơng dân và WUs/ TCHTDN về các kiến thức liên quan đến quản lý, khai thác, vận hành và bảo dưỡng các CTTL để họ cĩ thể cải thiện nhận thức của họ kết hợp thêm những kiến thức bản địa sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các CTTL hiện cĩ (Guba và Lincoln 1989; Sagardoy 2007; Ghazouani, et al, 2009; Chaponnière 2012). Ngay cả với những loại mơ hình Tổ chức quản lý thủy lợi như “tư nhân hĩa HTTL”, “đối tác cơng-tư (PPP)” và “quản lý cĩ sự tham gia (PIM)” cũng phải hiểu là “khơng phải tất cả các cơng trình, các nhiệm vụ quản lý, vận hành và bảo dưỡng đều được chuyển giao cho cộng đồng địa phương” (Sneddon & Fox 2007; Rusten et al. 2007). Như vậy, nĩ cần dựa trên kết quả nghiên cứu xã hội học nghiên cứu làm thế nào để người sử dụng nước (WUs)/ TCHTDN tham gia đến đâu là thực sự cĩ hiệu quả trong cơng tác QLKTCTTL (C. Chou; N. Phirun; Isabelle W.; Phillip H. và Anna T. 2011). Quan điểm mới sử dụng nhận thức CTTL cấp cộng đồng như là một căn cứ để thực hiện phân cấp cĩ thể giúp chuyển đổi từ các giải pháp kỹ thuật cứng nhắc sang cách kết hợp cùng các phương pháp xã hội linh hoạt hơn để phân định lại vai trị tham gia của WUs/ TCHTDN trong cơng tác QLKTCTTL. Xác định được nhận thức CTTL cấp cộng đồng, tức là xác định được mức độ cao nhất mà WUs/ TCHTDN cĩ thể tham gia trong chuỗi các hoạt động quản lý, khai thác và bảo vệ CTTL; giải quyết được những nhược điểm vốn cĩ của các căn cứ phân cấp khác như tính phù hợp, linh hoạt và khơng yêu cầu tính hệ thống của các cơng trình từ đầu mối đến mặt ruộng. Đây cĩ thể sẽ là lời giải cho bài tốn thực hiện phân cấp QLKTCTTL cịn nhiều bất cập tại vùng ĐBSCL. 6. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN PHÂN CẤP QLKTCTTL THEO QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC CẤP CỘNG ĐỒNG Qua khảo sát thực tế tại vùng ĐBSCL nhận thấy: để thực hiện phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận thức chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi chứng minh được vai trị nhận thức CTTL cấp cộng đồng thực sự cĩ tác động đến hiệu quả QLKTCTTL. KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 7 Như vậy, cần xác định mối tương quan giữa hiệu quả CTTL cấp cộng đồng và hiệu quả QLKTCTTL. Nghiên cứu mối tương quan trên sẽ giúp xác định chính xác những yếu tố nhận thức nào sẽ gĩp phần tạo nên hiệu quả QLKTCTTL nĩi riêng và tính bền vững của cả Tổ chức quản lý thủy lợi nĩi chung. Trong bối cảnh tái cơ cấu nền kinh tế, Nhà nước đang khuyến khích các đơn vị/ doanh nghiệp thuộc khu vực Nhà nước chuyển đổi từ mơ hình bao cấp sang mơ hình mới cĩ khả năng tự chủ hơn về tài chính. Do vậy, căn cứ theo nhận thức CTTL cấp cộng đồng đến đâu, Nhà nước sẽ xem xét giao trách nhiệm đến đĩ, nhằm phát huy tối đa năng lực của khu vực Tư nhân. Sau khi nghiên cứu, phân t ích hiện trạng thực t ế vùng ĐBSCL kết hợp phương pháp thảo luận chuyên gia, đề xuất phương pháp t hực hiện phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận thức CTTL cấp cộng đồng như sau: Hình 6.1. Phương pháp xác định phân cấp QLKTCTTL theo quan điểm nhận thức TTL cấp cộng đồng Đánh giá được nhận thức CTTL cấp cộng đồng thơng qua các chỉ số [Quy định các chỉ số này thuộc nhĩm biến độc lập (NT)]. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu song song để xây dựng các chỉ số đánh giá hiệu quả QLKTCTTL nội đồng [Quy định các chỉ số này là nhĩm biến phụ thuộc (HQ)] (Chi tiết Hình 6.1). Theo đĩ, sẽ cĩ 02 nhĩm chỉ số đánh giá, việc KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 8 phân tích mối quan hệ tương quan giữa hai nhĩm chỉ số “Nhận thức - Hiệu quả” để trả lời câu hỏi: “Nhận thức về CTTL cấp cộng đồng cĩ thực sự gĩp phần vào hiệu quả QLKTCTTL khơng?”. Cần cĩ số liệu điều tra khảo sát, phỏng vấn tại vùng nghiên cứu. Bước tiếp theo, xử lý số liệu và bằng các thuật tốn trong phần mềm thống kê SPSS, sàng lọc được những nhân tố về nhận thức CTTL cấp cộng đồng cĩ quyết định rõ nét nhất tới hiệu quả sản xuất. Từ đĩ, xác định các điểm nhận thức CTTL gĩp phần thực hiện cao nhất hiệu quả sản xuất (nếu nhận thức đĩ cĩ hệ số kiểm định Cronbach's Alpha > 0.7); sau đây gọi tắt là điểm nhận thức hiệu quả. Tại mỗi điểm nhận thức hiệu quả, đề xuất phân cơng trách nhiệm đối với từng loại hình CTTL cho các đối tượng sử dụng nước đến đâu là phù hợp nhất; nhiều điểm nhận thức hiệu quả gọi là “ranh giới trách nhiệm” giữa khu vực Nhà nước và khu vực Tư nhân. Đảm bảo nguyên tắc xã hội hĩa thủy lợi là: thực hiện phân cơng trách nhiệm theo năng lực cao nhất mà cấp cộng đồng cĩ thể quản lý . Từ ranh giới trách nhiệm tiến đến đề xuất phân cấp nhiệm vụ QLKTCTTL theo từng loại hình CTTL cho cấp cộng đồng tự chủ quản lý, khai thác và bảo vệ. Những nhiệm vụ ở trên mức nhận thức của cấp cộng đồng vẫn sẽ do các đơn vị/ cơng ty khai thác CTTL thuộc khu vực Nhà nước thực hiện quản lý. Qua đĩ, sẽ cĩ một giả thiết ở tương lai: khi nhận thức của WUs/ TCHTDN đã cao hơn, khả năng sẵn sàng tiếp nhận quản lý CTTL của họ khơng chỉ dừng lại ở các CTTL nhỏ (nội đồng) mà cĩ thể đến các CTTL lớn. Khi đĩ, việc Chính phủ ban hành một số chính sách để khuyến khích WUs/ TCHTDN cĩ thể nhận thêm nhiệm vụ quản lý vận hành CTTL, thì vai trị và quy mơ của khu vực Nhà nước sẽ thu hẹp dần do: (i) phân cơng bớt nhiệm vụ QLKT sang khu vực Tư nhân; (ii) nhiều Cơng ty thuộc khu vực Nhà nước sẵn sàng chuyển sang khu vực Tư nhân để hoạt động theo cơ chế đặt hàng, đấu thầu. Nếu vậy, đây sẽ là một hướng đi đúng để giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực thủy lợi; các mục tiêu xã hội hĩa cơng tác thủy lợi theo định hướng thị trường và tái cơ cấu ngành thủy lợi sẽ nhanh chĩng đạt được mà vẫn đảm bảo được tính hiệu quả, bền vững của các Tổ chức quản lý thủy lợi tại vùng ĐBSCL. 7. KẾT LUẬN Xã hội hĩa cơng tác thủy lợi với xu thế chuyển giao dần vai trị QLKTCTTL từ khu vực Nhà nước sang khu vực Tư nhân để thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ nước tưới đã và đang được Chính phủ nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam khuyến khích thực hiện, đặc biệt đối với những khu vực theo định hướng kinh tế thị trường như vùng ĐBSCL. Để xây dựng, kiện tồn, củng cố hệ thống Tổ chức quản lý thủy lợi vùng ĐBSCL một cách hiệu quả, bền vững theo định hướng xã hội hĩa, phù hợp xu hướng thị trường và mục tiêu tái cơ cấu ngành thủy lợi cần phải cĩ thêm một cơ sở để phân cấp QLKTCTTL bên cạnh những căn cứ đã cĩ như: (i) loại hình cơng trình; (ii) quy mơ cơng trình; (iii) mức độ phức tạp của cơng trình; (iv) địa giới hành chính; (v) đơn vị diện tích thì nhận thức CTTL cấp cộng đồng là cách tiếp cận mới để thực hiện phân cấp, đây là một hướng đi mới cần tiếp tục nghiên cứu. Đề xuất bước nghiên cứu tiếp theo là xây dựng các chỉ số cụ thể để đánh giá nhận thức CTTL và hiệu quả QLKTCTTL cấp cộng đồng, làm cơ sở xác định mối tương quan giữa hai nhân tố này./. CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 32 - 2016 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Đề án nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các hệ thống cơng trình thuỷ lợi hiện cĩ, 2014. [2] Nguyễn Đức Việt. Kết quả khảo sát thực địa các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sĩc Trăng, vùng ĐBSCL, 2014. [3] Trần Chí Trung. Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất chính sách phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi”, Trung tâm tư vấn PIM, 2009. [4] Đặng Ngọc Hạnh. Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất mơ hình tổ chức và cơ chế chính sách phù hợp cho hoạt động quản lý khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi vùng ĐBSCL”, Viện Kinh tế và quản lý thủy lợi, 2015. [5] Garces-Restrepo, Muđoz, Vermillion. Irrigation management transfer: worldwide efforts and results, pp.159–167, 2007. [6] CAHRS, C.U.. Self-awareness is key for high-performing, Ithaca, NY: CAHRS Research Link No. 11, 2010.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_duc_viet_5903_2217882.pdf
Tài liệu liên quan