Những câu hỏi có khả năng ra khi kiểm tra chất lượng các lớp kỹ sư tư vấn giám sát

Tài liệu Những câu hỏi có khả năng ra khi kiểm tra chất lượng các lớp kỹ sư tư vấn giám sát: NHỮNG CÂU HỎI CÓ KHẢ NĂNG RA KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP KỸ SƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( x ) vào các dòng. Trong một bảng phải chọn ít nhất 1 dòng nhưng không được chọn tất cả các dòng. Sẽ loại bỏ kết quả của bảng khi: Chọn tất cả các dòng Không chọn dòng nào Sau đây là các câu hỏi: 1. Vật liệu cấu tạo thành bê tông: Cốt liệu lớn : Cần có kích thước hạt phù hợp Phải có cường độ đá gốc thích hợp Sạch, không lẫn rác, lẫn bùn Không tiếp tục tiết ra chất kiềm Không lấn quá 15% hạt dẹt và hạt dài Có hình dáng tròn 0 Cốt liệu lớn : Sạch sẽ Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông 200 Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông >300 0 Cường độ đá gốc gấp 3 lần cường độ bê tông với bê tông >300 Không tiếp tục tiết ra chất kiềm Có kích thước hạt tiêu chuẩn là 20 mm Cốt liệu lớn Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông 200 Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông >3...

doc28 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Những câu hỏi có khả năng ra khi kiểm tra chất lượng các lớp kỹ sư tư vấn giám sát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG CÂU HỎI CÓ KHẢ NĂNG RA KHI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC LỚP KỸ SƯ TƯ VẤN GIÁM SÁT Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( x ) vào các dòng. Trong một bảng phải chọn ít nhất 1 dòng nhưng không được chọn tất cả các dòng. Sẽ loại bỏ kết quả của bảng khi: Chọn tất cả các dòng Không chọn dòng nào Sau đây là các câu hỏi: 1. Vật liệu cấu tạo thành bê tông: Cốt liệu lớn : Cần có kích thước hạt phù hợp Phải có cường độ đá gốc thích hợp Sạch, không lẫn rác, lẫn bùn Không tiếp tục tiết ra chất kiềm Không lấn quá 15% hạt dẹt và hạt dài Có hình dáng tròn 0 Cốt liệu lớn : Sạch sẽ Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông 200 Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông >300 0 Cường độ đá gốc gấp 3 lần cường độ bê tông với bê tông >300 Không tiếp tục tiết ra chất kiềm Có kích thước hạt tiêu chuẩn là 20 mm Cốt liệu lớn Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông 200 Cường độ đá gốc gấp 2 lần cường độ bê tông với bê tông >300 0 Cường độ đá gốc gấp 3 lần cường độ bê tông với bê tông >300 Không tiếp tục tiết ra chất kiềm Không bẩn do bùn, sét và lẫn rác Có thể có tổng viên dài và dẹt dưới 15% Côt liệu mịn Phải là cát thạch anh Có thể là cát đen sông Hồng nếu thiết kế duyệt Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Được lấn phù sa dưới 5% 0 Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Phải là cát thạch anh Có thể là cát đen sông Hồng nếu thiết kế duyệt Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Được lấn phù sa dưới 15% 0 Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Phải là cát thạch anh Có thể là cát đen sông Hồng nếu thêm 20% xi măng 0 Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Không được lẫn phù sa Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Không nhất thiết phải là cát thạch anh 0 Dùng cát đen sông Hồng người thiết kế phải cho thêm xi măng Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Không được lẫn phù sa Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Phải là cát thạch anh Có thể là cát đen sông Hồng nếu thêm 20% xi măng 0 Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Không được lẫn phù sa Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Không nhất thiết phải là cát thạch anh Có thể là cát đen sông Hồng nếu thiết kế cho phép sử dụng và thêm xi măng do thiết kế định đoạt Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Được lấn phù sa dưới 5% 0 Phải sạch sẽ Cốt liệu mịn Phải là cát thạch anh Không được lẫn các loại muối dạng hoà tan bao mặt ngoài cát Có hạt nhỏ nhất là 0,13 mm Có hạt lớn nhất là 5 mm, Được lấn phù sa dưới 15% 0 Phải sạch sẽ Nước cho bê tông Phải là nước trắng, không sắc, không màu, không lẫn tạp chất Không có các loại muối, chỉ được có it muối ăn 0 Không có tạp chất hữu cơ Không có mùi vị Không có vi khuẩn Phải uống được Nước cho bê tông Phải là nước trắng, không sắc, không màu, không lẫn tạp chất Không có các loại muối Không có tạp chất hữu cơ, có thể có chút ít đường 0 Không có mùi vị Không có vi khuẩn Phải uống được Nước cho bê tông Phải là nước trắng, không sắc, không màu, không lẫn tạp chất Không có các loại muối, có thể có chút ít ClNa ( nước lợ ) 0 Không có tạp chất hữu cơ, có thể có chút ít đường 0 Không có mùi vị Không có vi khuẩn Phải uống được Phải là nước trắng, không sắc, không màu, không lẫn tạp chất Được dùng nước lợ, có chút ít phèn 0 Không có tạp chất hữu cơ, có thể có chút ít đường 0 Không có mùi vị Không có vi khuẩn Phải uống được Phụ gia trong bê tông Nhà chế tạo bê tông phải làm thí nghiệm về phụ gia được sử dụng Nhà chế tạo phải báo cho bên người mua bê tông đầy đủ dữ liệu Người bán bê tông đề nghị sử dụng phụ gia nào phải có hồ sơ trình Chủ đầu tư phải duyệt bằng văn bản mới được sử dụng phụ gia Chủ đầu tư chỉ cần thoả thuận miệng 0 Phải có catalogue của phụ gia kèm với báo cáo thí nghiệm của người bán bê tông Phụ gia trong bê tông Nhà chế tạo bê tông phải làm thí nghiệm về phụ gia được sử dụng Nhà chế tạo báo cho bên mua bê tông biết là có dùng phụ gia Người bán bê tông đề nghị sử dụng phụ gia nào phải có hồ sơ trình Chủ đầu tư phải duyệt bằng văn bản mới được sử dụng phụ gia Chủ đầu tư chỉ cần thoả thuận miệng 0 Phải có catalogue của phụ gia kèm với báo cáo thí nghiệm của người bán bê tông Phụ gia trong bê tông Nhà chế tạo bê tông phải làm thí nghiệm về phụ gia được sử dụng Nhà chế tạo báo cho bên mua bê tông biết là có dùng phụ gia Người bán bê tông đề nghị sử dụng phụ gia nào phải có hồ sơ trình Chủ đầu tư phải duyệt bằng văn bản mới được sử dụng phụ gia Chủ đầu tư chỉ cần thoả thuận miệng trước lúc thi công 0 Phải có catalogue của phụ gia kèm với báo cáo thí nghiệm của người bán bê tông Phụ gia trong bê tông Nhà bán bê tông báo bằng miệng về loại phụ gia sử dụng 0 Nhà chế tạo bê tông phải làm thí nghiệm về phụ gia được sử dụng Người bán bê tông đề nghị sử dụng phụ gia nào phải có hồ sơ trình Chủ đầu tư phải duyệt bằng văn bản mới được sử dụng phụ gia Catalogue của phụ gia phải của nhà sản xuất phụ gia lập Phải có catalogue của phụ gia kèm với báo cáo thí nghiệm của người bán bê tông Đổ, đầm bê tông Đổ bê tông theo hướng phát triển của bê tông đã đổ 0 Đổ bê tông thành từng lớp chiều dày 30 cm để đầm kỹ mới đổ tiếp Đầm bê tông đủ chặt thì thôi nếu không sẽ bị phân tầng Đầm bê tông từ chân dốc lên trên Di chuyển đầm theo bán kính tác dụng của đầm Sau khi đầm thì cán mặt cho phẳng mặt bê tông Đổ, đầm bê tông Đổ bê tông thành từng lớp chiều dày 30 cm để đầm kỹ mới đổ tiếp Đầm bê tông đủ chặt thì thôi nếu không sẽ bị phân tầng Sau khi đầm thì cán mặt cho phẳng mặt bê tông Di chuyển đầm theo bán kính tác dụng của đầm Đẩm một chỗ càng lâu càng tốt 0 Đầm bê tông từ chân dốc lên trên Đổ, đầm bê tông Sau khi đầm thì cán mặt cho phẳng mặt bê tông Đổ bê tông dầm cao đổ thành từng lớp chiều dày 30 cm để đầm kỹ mới đổ tiếp Đầm bê tông đủ chặt thì thôi nếu không sẽ bị phân tầng Đầm bê tông từ chân dốc lên trên cho kết cấu có dốc Cần tỳ đầm vào thanh thép cho đầm rung được sâu 0 Di chuyển đầm theo bán kính tác dụng của đầm Đổ, đầm bê tông Sau khi đầm thì cán mặt cho phẳng mặt bê tông Di chuyển đầm dùi theo bán kính tác dụng của đầm Đầm bê tông đủ chặt thì thôi nếu không sẽ bị phân tầng Di chuyển đầm bàn theo từng dải cho mặt bê tông nhẵn đều Gắn đầm bàn với thanh ngang để tăng năng suất đầm Tỳ đầm vào khung thép cột để rung đầm xuống sâu 0 Dự kiến câu hỏi cho năm 2006: Câu hỏi kiểm tra nhóm B1 Câu 1 : A / Những chỉ tiêu gì cần kiểm tra sau khi tạo lỗ cọc khoan nhồi 1 Độ sụt của bê tông. Tính đồng nhất của bê tông tươi 2 Cặn lắng ở đáy hố khoan 3 Chất lượng của dung dịch sét giữ thành vách 4 Đường kính, độ sâu, độ nghiêng của cọc 5 Sức chịu tải và cường độ của bê tông 6 Thể tích của cọc và thể tích của bê tông đổ vào cọc 7 Sự trồi lên hoặc sụt xuống của lồng thép 8 Độ đồng nhất của bê tông thân cọc 9 Số lượng và cách bố trí lồng cốt thép 10 Vị trí của cọc trên mặt bằng B / Cải tạo nền đất bằng phương pháp nào là thích hợp 1 Với mục đích tăng cường độ là chính a Dùng phương pháp hoá học b Dùng cọc trộn xi măng hoặc cọc bơm ép vữa, đầm chặt nông và sâu c Bấc thấm, vải kỹ thuật 2 Với mục đích tăng nhanh độ lún a Bơm ép vữa, cọc trộn sâu b Đầm chặt bề mặt c Thoát/ tháo nước ( bấc thấm, cọc cát) d Vải địa kỹ thuật Câu 2 : A/ Khi thi công bê tông khối lớn, hãy chọn biện pháp hiệu quả và đơn giản nhất trong các biện pháp sau đây để hạn chế ứng suất kéo do chênh lệch nhiệt độ 1 Dùng phụ gia hoá dẻo 2 Dùng xi măng ít toả nhiệt 3 Dùng phụ gia chậm đông kết 4 Trộn bê tông bằng nước lạnh 5 Che phủ bê tông bằng vật liệu cách nhiệt 6 Độn đá hộc vào khối đổ B/ Tần số kiểm tra cốt thép vào những thời điểm nào khi dùng một trong các phương pháp sau đây 1 Theo phiếu giao hàng, chứng chỉ và quan sát gờ cốt trhép a Mỗi lần nhận hàng b Trước khi gia công 2 Đo lường bằng thước kẹp cơ khí a Mỗi lần nhận hàng b Trước khi gia công 3 Thử mẫu theo TCVN 197,198-1985 a Mỗi lâng nhận hàng b Trước khi gia công Câu 3 : A/ Những yêu cầu trong giám sát thi công nút cầu trong mái lưới hệ thanh không gian 1 Giám sát chất lượng nút cầu: vật liệu và quy cách nút, chiều sâu và đường kính lỗ ren, góc tương đối giữa các lỗ, diện tích và chất lượng mặt vát 2 Giám sát chất lượng vật liệu và quy cách của các đầu côn, bu lông, ống lồng và vít chì 3 Cả hai nội dung trên đều đúng B/ Biến hình do hàn gây nên tác hại gì cho sụ làm việc của kết cấu 1 Biến hình hàn làm phát sinh ứng suất phụ ban đầu trong kết cấu 2 Biến hình hàn làm thay đổi hình dạng kéo theo sự thay đổi các đặc trưng hình học của tiết diện; Sự phân bố uứng suất trên tiết diện thực tế khác đi so với dự kiến tính toán ban đầu 3 Biến hình làm cong vênh trục thanh, thay đổi hình dạng kết cấu, giá trị và sự phân bố nội lực trên kết cấu thực khác đi so với dự kiến ban đầu 4 Cả ba nội dung trên đều đúng C/ Phân biệt sự làm việc chủ yếu của bulông trong hai loại liên kết truyền lực do tỳ chặt và truyền lực do ma sát 1 Trong liên kết tỳ chặt bu lông chịu cắt và ép mặt. Trong liên kết truyền lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc bu lông chịu kéo để ép chặt các mặt có ma sát 2 Trong cả hai loại liên kết, bu lông chịu cắt và ép mặt là chủ yếu 3 Trong cả hai loại liên kết trên, bu lông chịu kéo là chủ yếu D/ Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây nên sai số khi dùng clê mô men để khống chế lực xiết bu lông 1 Sai số do chất lượng lỗ, chất lượng bản thép 2 Sai số do chất lượng bu lông, vòng đệm 3 Sai số do tính đàn hồi của tay đòn clê 4 Sai số do cả 3 nguyên nhân trên Câu 4 : A/ Vì sao để đảm bảo chất lượng phải giám sát sử dụng vật liệu không chỉ trước khi thi công mà còn cả trong quá trình thi công 1 Vì chúng có thể gây ảnh hưởng đến một số quá trình thi công 2 Vì chúng quyết định tới giá thành công trình 3 Vì chúng có các chỉ tiêu chất lượng có thể bị thay đổi hoặc chỉ hình thành hoàn chỉnh trong quá trình thi công B/ Khi kiểm tra đường kính cốt thép gai, phương án nào trong các phương án sau đây là chính xác? 1 Dùng thước cặp đo đường kính trong, ngoài và lấy trung bình 2 Tính bằng công thức theo trọng lượng chia cho chiều dài mẫu thử 3 Đo chu vi trong và ngoài, lấy trung bình quy đổi ra đường kính C/ Trình độ công nghệ sản xuất bê tông : Thủ công hoàn toàn, thủ công bán cơ giới, cơ giới liên hoàn ảnh hưởng tới quyết định nào sau đây của người tư vấn giám sát? 1 Mẫu ở trong phòng thí nghiệm phải có độ an toàn phù hợp về cường độ 2 Mẫu ở trong phòng thí nghiệm phải có độ an toàn về độ sụt 3 Lựa chọn kết cấu được phép thi công D/ Khi bê tông khối đổ có yêu cầu về độ chống thấm nước cần quan tâm giám sát nhất công đoạn nào? 1 Sử dụng đúng vật liệu, thành phần đã chọn trong phòng thí nghiệm, trộn kỹ, đổ và đầm bê tông từng lớp đúng quy phạm; xử lý tốt các mạch ngừng ; tăng cường bảo dưỡng độ ẩm cho bê tông 2 Sử dụng vật liệu sạch, cho thêm phụ gia chống thấm, đầm bê tông nhiều lần kết hợp với vỗ bên ngoài ván khuôn 3 Cho thêm một ít xi măng hoặc phụ gia chống thấm Câu 5 : A/ Điều kiện tối thiểu để định vị công trình trên mặt bằng: 1 Có một điểm biết trứơc toạ độ 2 Có 2 điểm biết trước toạ độ hoặc 1 điểm biết trước toạ độ và một hướng cho trước 3 Có 3 điểm biết trước toạ độ B/ Hãy lựa chọn những ý đúng trong giám sát công tác đo lún công trình 1 Khâu công việc quan trọng nhất là quá trình gắn các mốc lún vào công trình 2 Khâu quan trọng nhất là quá trình đo chênh cao giữa các mốc lún 3 Khâu công việc quan trọng nhất là quá trình thi công đặt các mốc chuẩn 4 Số lượng mốc chuẩn là 2 mốc 5 Số lượng mốc chuẩn là 3 mốc 6 Vị trí mốc chuẩn nằm trong công trình 7 Vị trí mốc chuẩn nằm ngoài khu vực ảnh hưởng lún của công trình Câu 6 : Các tiêu chí cần kiểm tra trong hệ thống thông gió như dưới đây, những tiêu chí nào đúng : 1 Thử độ kín khít của ống dẫn khí 2 Độ sạch của ống trong hệ thống lạnh 3 Đo áp lực nước tại các điểm đầu chảy 4 Kiểm tra bộ trao đổi nhiệt về mặt áp suất 5 Thổi bỏ tạp chất, thử kín khít,rút chân không,bơm môi chất lạnh và vận hành thử hệ thống lạnh 6 Nhiệt độ nước thải không quá 35oC ở đầu vào và 70oC ở đầu ra của máy lạnh khi thử hệ thống lạnh 7 Chạy thử toàn bộ hệ thống 8 Điều hoà trung tâm phải chạy thử không ít hơn 24 h. Câu 7 : A/ Mẫu bê tông kiểm tra ngoài hiện trường thường lấy theo kích thước nào nhất 1 100 x 100 x 100 2 150 x 150 xz 150 x 3 200 x 200 x 200 4 300 x 300 x 300 5 100 x 200 6 150 x 300 x B/ Nguyªn t¾c chèng thÊm 1 TÇng tÇng, líp líp 2 §Çm bª t«ng thËt kü x C/ Nªu ®iÒu kiÖn ®­îc gäi lµ bª t«ngkhèi lín 1 ChiÒu cao h > 2 m vµ c¹nh a min > 2 m x 2 ChiÒu cao h > 1,5 m vµ c¹nh a min > 2,5 m 3 ChiÒu cao h > 1 m vµ c¹nh a min > 1 mÐt C©u hái thi nhãm B2 C©u 1: C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng thi c«ng nÒn mãng lµ g×? 1 §iÒu kiÖn ®Þa chÊt c«ng tr×nh vµ ®Þa chÊt thuû v¨n x 2 Thêi tiÕt lóc thi c«ng x 3 C«ng nghÖ vµ thiÕt bÞ thi c«ng x 4 §Þnh møc , ®¬n gi¸ ¸p dông cho thi c«ng nÒn mãng 5 Tr×nh ®é chuyªn m«n cña c¸n bé qu¶n lý vµ c«ng nh©n x 6 Kho¶ng c¸ch vÞ trÝ c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh trong tæng mÆt b»ng x 7 Gi¸ thµnh h¹ng môc c«ng tr×nh 8 Ghi chÐp ®Çy ®ñ, kÞp thêi vµ trung thùc v× c«ng tr×nh mãng lµ khuÊt x C©u 2 : Nh÷ng c«ng t¸c cÇn chó ý ®Ó viÖc thi c«ng nÒn mãng tù nhiªn b¶o ®¶m chÊt l­îng lµ g×? 1 §Þnh vÞ mãng trªn mÆt b»ng x 2 §èi chiÕu vµ kiÓm tra ®Êt nÒn khi ®µo víi tµi liÖu kh¶o s¸t x 3 Tr×nh tù ®µo vµ vËn chuyÓn ®Êt x 4 Tr×nh tù ®æ ®Çm san ®Êt khi vËn chuyÓn ra khái hè mãng x 5 Tæ chøc tho¸t n­íc mÆt vµ n­íc ngÇm x 6 Ch¾n gi÷ thµnh hè mãng, ®¶m b¶o æn ®Þnh c«ng tr×nh chung quanh x 7 LÊy mÉu thö vµ ph­¬ng ph¸p b¶o d­ìng bª t«ng x 8 X¸c ®Þnh ®é s©u vµ ph¹m vi gia cè mãng 9 X¸c ®Þnh ph­¬ng ph¸p gia cè mãng( ho¸ häc, bÊc thÊm v¶i ®Þa kü thuËt) 10 Sai sè h×nh häc vµ c¸c trôc cña mãng x C©u 3 : A/ §é sôt cña bª t«ng t¹i vÞ trÝ ®æ, khi dïng ®Çm m¸y víi kÕt cÊu BTCT cã mËt ®é thÐp dµy ®Æc 1 20-40 mm 2 60-80 mm x B/ §èi víi c¸c kÕt cÊu ®æ b»ng bª t«ng b¬m 1 80-120 mm 2 120-200 mm x C/ Khi träng l­îng trªn mét ®¬n vÞ chiÒu dµi cña 2 thanh thÐp trßn tr¬n , cã gê b»ng nhau th× ®­êng kÝnh danh nghÜa cña chóng thÕ nµo 1 B»ng nhau 2 Kh¸c nhau D/ Khi thi c«ng dÇm BTCT chiÒu cao lín ( h 700-1500 mm) thường xảy ra những vết nứt thẳng đứng ở hai bên mặt dầm, hãy tìm nguyên nhân 1 Do thiết kế thiếu thép cấu tạo x 2 Do co ngót bê tông 3 Do lún cây chống cốp pha Câu 4 : A/ Loại thép CCT38 thể hiện những đặc điểm gì 1 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học và thành phần hoá học có giới hạn bền chịu kéo nhỏ nhất là 38 daN/mm2, nhóm lặng 2 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học và thành phần hoá học có giới hạn chảy là 38 daN/mm2 3 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học có hàm lượng cácbon trong hỗn hợp là 0,38 % B/ Sắp xếp các loại thép sau đây theo 3 nhóm tương đương về độ bền và về phạm vi áp dụng Theo TCVN : CT38, CT42.09Mn2Si Theo ASTM : A36,A52, A572 Theo JIS : SM490, SS400 Nhóm 1 : Cường độ thường Nhóm 2 : Cường độ khá cao Nhóm 3 : Cường độ cao C/ Nhà tiền chế và nhà thép truyền thống khác nhau ở những đặc điểm cơ bản nào ? 1 Sử dụng chủ yếu là thép cường độ cao, cấu kiện đặc mảnh, tiết diện linh hoạt, tính toán phức tạp và chưa phổ biến trong TCVN 2 Liên kết các cấu kiện dùng bu lông là chủ yếu, xây lắp nhanh, giá rẻ 3 Cả hai nội dung trên đều đúng Câu 5 : A/ Mục tiêu cần đạt khi giám sát trộn hỗn hợp bê tông là gì? 1 Sử dụng đúng vật liệu và thành phần bê tông đã thí nghiệm 2 Trạm bê tông trộn đúng cấp phối do phòng thí nghiệm lập 3 Sử dụng đúng vật liệu đã lấy mẫu thí nghiệm B/ Các chỉ tiêu cần quan tâm khi chấp nhận chứng chỉ cốt thép bê tông là gì? 1 Giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dãn dài, đường kính uốn và góc uốn 2 Loại, đường kính, giới hạn chảy 3 Loại, đường kính, giới hạn chảy , giới hạn bền, độ dãn dài, đường kính uốn và góc uốn, tính hàn ( khi có mối hàn) C/ Nếu thiết kế không chỉ định tiêu chuẩn vật liệu liên quan thì sử dụng tiêu chuẩn vật liệu nào làm căn cứ giám sát 1 Thiết kế theo tiêu chuẩn quốc gia nào thì lấy tiêu chuẩn vật liệu liên quan của quốc gia đó làm căn cứ 2 Lấy tiêu chuẩn quốc gia có mức chất lượng cao nhất để giám sát 3 Công trình xây dựng ở Việt Nam thì lấy tiêu chuẩn vật liệu của Việt Nam làm căn cứ D/ Mẫu bê tông tình trụ DxH 150 x 300 mm có cường độ cao hay thấp hơn so với mẫu bê tông hình lập phương150 x 150 x 150 mm nếu được đúc cùng một mẻ với hỗn hợp bê tông? 1 Bằng nhau 2 Cao hơn 3 Thấp hơn Câu 6: Lưới dây điện A/ Hãy đề xuất các tiêu chí để kiểm tra chất lượng mạng lưới dây điện 1 Đối chiếu vật liệu điện sử dụng cho từng nơi, từng lộ so thực tế với bản vẽ 2 Bên lắp đặt phải chịu trách nhiệm về vận hành, không cần chi li trong kiểm tra từng thứ vật liệu điện 3 Bên thiết kế đã qui định các tiêu chí dây dẫn theo tính toán, không cần đối chiếu giữa phụ tải bên dưới với tiết diện dây 4 Cần kiểm tra từng trang thiết bị đến từng phụ tải 5 Chỉ cần nghiệm thu khâu sau cùng Cấp nước đô thị 1 Giếng thu nước 2 Máy bơm nước thô 3 Bể tiếp xúc 4 Bể lắng, bể lọc và bể chứa 5 Trạm bơm 6 Hệ ống phân phối 7 Vòi phun Câu 7 : A/ Các yêu cẩu cần chống khi thiết kế điện theo IEC 60364 1 Chống điện giật 2 Chống các tác động nhiệt 3 Chống quá dòng 4 Chống sét 5 Chống rò điện 6 Chống nhiễu loạn điện áp B/ Nội dung chính cần kiểm tra trong công việc thi công Móng máy 1 Kiểm tra kích thước hình học và chân bu lông 2 Kiểm tra chất lượng bê tông khi sắp đổ vào móng máy 3 Kiểm tra việc đầm bê tông 4 Kiểm tra kích thước hố đào 5 Kiểm tra mực nước ngầm và vách hố đào 6 Kiểm tra vị trí bu lông Câu 8 : Hãy điền vào các con số tương ứng cần nhớ trong ISO 9000 1 Số lượng các yếu tố chất lượng của các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO9002, ISO9003 ( phiên bản 1987 và 1994) 2 Soos nhóm yếu tố chất lượng của tiêu chuẩn ISO9001-2000 3 Số lượng quy trình bắt buộc của hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 4 Số cấp văn bản của hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 Câu hỏi kiểm tra phần Chuyên môn 1. Học viên phải trả lời bằng cách đánh dấu chọn ( ) vào các dòng. Trong một bảng phải chọn ít nhất 1 dòng nhưng không được chọn tất cả các dòng. Sẽ loại bỏ mà không tính điểm của bài làm khi: Chọn tất cả các dòng Không chọn dòng nào 2. Thời gian làm bài thi 20 phút Nội dung các câu hỏi như sau: Câu hỏi kiểm tra nhóm B1 Câu 1 : A / Những chỉ tiêu gì cần kiểm tra sau khi tạo lỗ cọc khoan nhồi 1 Độ sụt của bê tông. Tính đồng nhất của bê tông tươi 2 Cặn lắng ở đáy hố khoan 3 Chất lượng của dung dịch sét giữ thành vách 4 Đường kính, độ sâu, độ nghiêng của cọc 5 Sức chịu tải và cường độ của bê tông 6 Thể tích của cọc và thể tích của bê tông đổ vào cọc 7 Sự trồi lên hoặc sụt xuống của lồng thép 8 Độ đồng nhất của bê tông thân cọc 9 Số lượng và cách bố trí lồng cốt thép 10 Vị trí của cọc trên mặt bằng B / Cải tạo nền đất bằng phương pháp nào là thích hợp 1 Với mục đích tăng cường độ là chính : a Dùng phương pháp hoá học b Dùng cọc trộn xi măng hoặc cọc bơm ép vữa, đầm chặt nông và sâu c Bấc thấm, vải kỹ thuật 2 Với mục đích tăng nhanh độ lún a Bơm ép vữa, cọc trộn sâu b Đầm chặt bề mặt c Thoát/ tháo nước ( bấc thấm, cọc cát) d Vải địa kỹ thuật Câu 2 : A/ Khi thi công bê tông khối lớn, hãy chọn biện pháp hiệu quả và đơn giản nhất trong các biện pháp sau đây để hạn chế ứng suất kéo do chênh lệch nhiệt độ 1 Dùng phụ gia hoá dẻo 2 Dùng xi măng ít toả nhiệt 3 Dùng phụ gia chậm đông kết 4 Trộn bê tông bằng nước lạnh 5 Che phủ bê tông bằng vật liệu cách nhiệt 6 Độn đá hộc vào khối đổ B/ Tần số kiểm tra cốt thép vào những thời điểm nào khi dùng một trong các phương pháp sau đây 1 Theo phiếu giao hàng, chứng chỉ và quan sát gờ cốt trhép a Mỗi lần nhận hàng b Trước khi gia công 2 Đo lường bằng thước kẹp cơ khí a Mỗi lần nhận hàng b Trước khi gia công 3 Thử mẫu theo TCVN 197,198-1985 a Mỗi lâng nhận hàng b Trước khi gia công Câu 3 : A/ Những yêu cầu trong giám sát thi công nút cầu trong mái lưới hệ thanh không gian 1 Giám sát chất lượng nút cầu: vật liệu và quy cách nút, chiều sâu và đường kính lỗ ren, góc tương đối giữa các lỗ, diện tích và chất lượng mặt vát 2 Giám sát chất lượng vật liệu và quy cách của các đầu côn, bu lông, ống lồng và vít chì 3 Cả hai nội dung trên đều đúng B/ Biến hình do hàn gây nên tác hại gì cho sụ làm việc của kết cấu 1 Biến hình hàn làm phát sinh ứng suất phụ ban đầu trong kết cấu 2 Biến hình hàn làm thay đổi hình dạng kéo theo sự thay đổi các đặc trưng hình học của tiết diện; Sự phân bố uứng suất trên tiết diện thực tế khác đi so với dự kiến tính toán ban đầu 3 Biến hình làm cong vênh trục thanh, thay đổi hình dạng kết cấu, giá trị và sự phân bố nội lực trên kết cấu thực khác đi so với dự kiến ban đầu 4 Cả ba nội dung trên đều đúng C/ Phân biệt sự làm việc chủ yếu của bulông trong hai loại liên kết truyền lực do tỳ chặt và truyền lực do ma sát 1 Trong liên kết tỳ chặt bu lông chịu cắt và ép mặt. Trong liên kết truyền lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc bu lông chịu kéo để ép chặt các mặt có ma sát 2 Trong cả hai loại liên kết, bu lông chịu cắt và ép mặt là chủ yếu 3 Trong cả hai loại liên kết trên, bu lông chịu kéo là chủ yếu D/ Nêu những nguyên nhân chủ yếu gây nên sai số khi dùng clê mô men để khống chế lực xiết bu lông 1 Sai số do chất lượng lỗ, chất lượng bản thép 2 Sai số do chất lượng bu lông, vòng đệm 3 Sai số do tính đàn hồi của tay đòn clê 4 Sai số do cả 3 nguyên nhân trên Câu 4 : A/ Vì sao để đảm bảo chất lượng phải giám sát sử dụng vật liệu không chỉ trước khi thi công mà còn cả trong quá trình thi công 1 Vì chúng có thể gây ảnh hưởng đến một số quá trình thi công 2 Vì chúng quyết định tới giá thành công trình 3 Vì chúng có các chỉ tiêu chất lượng có thể bị thay đổi hoặc chỉ hình thành hoàn chỉnh trong quá trình thi công B/ Khi kiểm tra đường kính cốt thép gai, phương án nào trong các phương án sau đây là chính xác? 1 Dùng thước cặp đo đường kính trong, ngoài và lấy trung bình 2 Tính bằng công thức theo trọng lượng chia cho chiều dài mẫu thử 3 Đo chu vi trong và ngoài, lấy trung bình quy đổi ra đường kính C/ Trình độ công nghệ sản xuất bê tông : Thủ công hoàn toàn, thủ công bán cơ giới, cơ giới liên hoàn ảnh hưởng tới quyết định nào sau đây của người tư vấn giám sát? 1 Mẫu ở trong phòng thí nghiệm phải có độ an toàn phù hợp về cường độ 2 Mẫu ở trong phòng thí nghiệm phải có độ an toàn về độ sụt 3 Lựa chọn kết cấu được phép thi công D/ Khi bê tông khối đổ có yêu cầu về độ chống thấm nước cần quan tâm giám sát nhất công đoạn nào? 1 Sử dụng đúng vật liệu, thành phần đã chọn trong phòng thí nghiệm, trộn kỹ, đổ và đầm bê tông từng lớp đúng quy phạm; xử lý tốt các mạch ngừng ; tăng cường bảo dưỡng độ ẩm cho bê tông 2 Sử dụng vật liệu sạch, cho thêm phụ gia chống thấm, đầm bê tông nhiều lần kết hợp với vỗ bên ngoài ván khuôn 3 Cho thêm một ít xi măng hoặc phụ gia chống thấm Câu 5 : A/ Điều kiện tối thiểu để định vị công trình trên mặt bằng: 1 Có một điểm biết trứơc toạ độ 2 Có 2 điểm biết trước toạ độ hoặc 1 điểm biết trước toạ độ và một hướng cho trước 3 Có 3 điểm biết trước toạ độ B/ Hãy lựa chọn những ý đúng trong giám sát công tác đo lún công trình 1 Khâu công việc quan trọng nhất là quá trình gắn các mốc lún vào công trình 2 Khâu quan trọng nhất là quá trình đo chênh cao giữa các mốc lún 3 Khâu công việc quan trọng nhất là quá trình thi công đặt các mốc chuẩn 4 Số lượng mốc chuẩn là 2 mốc 5 Số lượng mốc chuẩn là 3 mốc 6 Vị trí mốc chuẩn nằm trong công trình 7 Vị trí mốc chuẩn nằm ngoài khu vực ảnh hưởng lún của công trình Câu 6 : Các tiêu chí cần kiểm tra trong hệ thống thông gió như dưới đây, những tiêu chí nào đúng : 1 Thử độ kín khít của ống dẫn khí 2 Độ sạch của ống trong hệ thống lạnh 3 Đo áp lực nước tại các điểm đầu chảy 4 Kiểm tra bộ trao đổi nhiệt về mặt áp suất 5 Thổi bỏ tạp chất, thử kín khít,rút chân không,bơm môi chất lạnh và vận hành thử hệ thống lạnh 6 Nhiệt độ nước thải không quá 35oC ở đầu vào và 70oC ở đầu ra của máy lạnh khi thử hệ thống lạnh 7 Chạy thử toàn bộ hệ thống 8 Điều hoà trung tâm phải chạy thử không ít hơn 24 h. Câu 7 : A/ Mẫu bê tông kiểm tra ngoài hiện trường thường lấy theo kích thước nào nhất 1 100 x 100 x 100 2 150 x 150 xz 150 3 200 x 200 x 200 4 300 x 300 x 300 5 100 x 200 6 150 x 300 B/ Nguyªn t¾c chèng thÊm 1 TÇng tÇng, líp líp 2 §Çm bª t«ng thËt kü C/ Nªu ®iÒu kiÖn ®­îc gäi lµ bª t«ngkhèi lín 1 ChiÒu cao h > 2 m vµ c¹nh a min > 2 m 2 ChiÒu cao h > 1,5 m vµ c¹nh a min > 2,5 m 3 ChiÒu cao h > 1 m vµ c¹nh a min > 1 mÐt Câu hỏi thi nhóm B2 Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công nền móng là gì? 1 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn 2 Thời tiết lúc thi công 3 Công nghệ và thiết bị thi công 4 Định mức , đơn giá áp dụng cho thi công nền móng 5 Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và công nhân 6 Khoảng cách vị trí các hạng mục công trình trong tổng mặt bằng 7 Giá thành hạng mục công trình 8 Ghi chép đầy đủ, kịp thời và trung thực vì công trình móng là khuất Câu 2 : Những công tác cần chú ý để việc thi công nền móng tự nhiên bảo đảm chất lượng là gì? 1 Định vị móng trên mặt bằng 2 Đối chiếu và kiểm tra đất nền khi đào với tài liệu khảo sát 3 Trình tự đào và vận chuyển đất 4 Trình tự đổ đầm san đất khi vận chuyển ra khỏi hố móng 5 Tổ chức thoát nước mặt và nước ngầm 6 Chắn giữ thành hố móng, đảm bảo ổn định công trình chung quanh 7 Lấy mẫu thử và phương pháp bảo dưỡng bê tông 8 Xác định độ sâu và phạm vi gia cố móng 9 Xác định phương pháp gia cố móng( hoá học, bấc thấm vải địa kỹ thuật) 10 Sai số hình học và các trục của móng Câu 3 : A/ Độ sụt của bê tông tại vị trí đổ, khi dùng đầm máy với kết cấu BTCT có mật độ thép dày đặc 1 20-40 mm 2 60-80 mm B/ Đối với các kết cấu đổ bằng bê tông bơm 1 80-120 mm 2 120-200 mm C/ Khi trọng lượng trên một đơn vị chiều dài của 2 thanh thép tròn trơn , có gờ bằng nhau thì đường kính danh nghĩa của chúng thế nào 1 Bằng nhau 2 Khác nhau D/ Khi thi công dầm BTCT chiều cao lớn ( h 700-1500 mm) thường xảy ra những vết nứt thẳng đứng ở hai bên mặt dầm, hãy tìm nguyên nhân 1 Do thiết kế thiếu thép cấu tạo 2 Do co ngót bê tông 3 Do lún cây chống cốp pha Câu 4 : A/ Loại thép CCT38 thể hiện những đặc điểm gì 1 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học và thành phần hoá học có giới hạn bền chịu kéo nhỏ nhất là 38 daN/mm2, nhóm lặng 2 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học và thành phần hoá học có giới hạn chảy là 38 daN/mm2 3 Theo TCVN thép cácbon thoả mãn yêu cầu cơ học có hàm lượng cácbon trong hỗn hợp là 0,38 % B/ Sắp xếp các loại thép sau đây theo 3 nhóm tương đương về độ bền và về phạm vi áp dụng Theo TCVN : CT38, CT42.09Mn2Si Theo ASTM : A36,A52, A572 Theo JIS : SM490, SS400 Nhóm 1 : Cường độ thường Nhóm 2 : Cường độ khá cao Nhóm 3 : Cường độ cao C/ Nhà tiền chế và nhà thép truyền thống khác nhau ở những đặc điểm cơ bản nào ? 1 Sử dụng chủ yếu là thép cường độ cao, cấu kiện đặc mảnh, tiết diện linh hoạt, tính toán phức tạp và chưa phổ biến trong TCVN 2 Liên kết các cấu kiện dùng bu lông là chủ yếu, xây lắp nhanh, giá rẻ 3 Cả hai nội dung trên đều đúng Câu 5 : A/ Mục tiêu cần đạt khi giám sát trộn hỗn hợp bê tông là gì? 1 Sử dụng đúng vật liệu và thành phần bê tông đã thí nghiệm 2 Trạm bê tông trộn đúng cấp phối do phòng thí nghiệm lập 3 Sử dụng đúng vật liệu đã lấy mẫu thí nghiệm B/ Các chỉ tiêu cần quan tâm khi chấp nhận chứng chỉ cốt thép bê tông là gì? 1 Giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dãn dài, đường kính uốn và góc uốn 2 Loại, đường kính, giới hạn chảy 3 Loại, đường kính, giới hạn chảy , giới hạn bền, độ dãn dài, đường kính uốn và góc uốn, tính hàn ( khi có mối hàn) C/ Nếu thiết kế không chỉ định tiêu chuẩn vật liệu liên quan thì sử dụng tiêu chuẩn vật liệu nào làm căn cứ giám sát 1 Thiết kế theo tiêu chuẩn quốc gia nào thì lấy tiêu chuẩn vật liệu liên quan của quốc gia đó làm căn cứ 2 Lấy tiêu chuẩn quốc gia có mức chất lượng cao nhất để giám sát 3 Công trình xây dựng ở Việt Nam thì lấy tiêu chuẩn vật liệu của Việt Nam làm căn cứ D/ Mẫu bê tông tình trụ DxH 150 x 300 mm có cường độ cao hay thấp hơn so với mẫu bê tông hình lập phương150 x 150 x 150 mm nếu được đúc cùng một mẻ với hỗn hợp bê tông? 1 Bằng nhau 2 Cao hơn 3 Thấp hơn Câu 6: Lưới dây điện A/ Hãy đề xuất các tiêu chí để kiểm tra chất lượng mạng lưới dây điện 1 Đối chiếu vật liệu điện sử dụng cho từng nơi, từng lộ so thực tế với bản vẽ 2 Bên lắp đặt phải chịu trách nhiệm về vận hành, không cần chi li trong kiểm tra từng thứ vật liệu điện 3 Bên thiết kế đã qui định các tiêu chí dây dẫn theo tính toán, không cần đối chiếu giữa phụ tải bên dưới với tiết diện dây 4 Cần kiểm tra từng trang thiết bị đến từng phụ tải 5 Chỉ cần nghiệm thu khâu sau cùng Cấp nước đô thị 1 Giếng thu nước 2 Máy bơm nước thô 3 Bể tiếp xúc 4 Bể lắng, bể lọc và bể chứa 5 Trạm bơm 6 Hệ ống phân phối 7 Vòi phun Câu 7 : A/ Các yêu cẩu cần chống khi thiết kế điện theo IEC 60364 1 Chống điện giật 2 Chống các tác động nhiệt 3 Chống quá dòng 4 Chống sét 5 Chống rò điện 6 Chống nhiễu loạn điện áp B/ Nội dung chính cần kiểm tra trong công việc thi công Móng máy 1 Kiểm tra kích thước hình học và chân bu lông 2 Kiểm tra chất lượng bê tông khi sắp đổ vào móng máy 3 Kiểm tra việc đầm bê tông 4 Kiểm tra kích thước hố đào 5 Kiểm tra mực nước ngầm và vách hố đào 6 Kiểm tra vị trí bu lông Câu 8 : Hãy điền vào các con số tương ứng cần nhớ trong ISO 9000 1 Số lượng các yếu tố chất lượng của các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO9002, ISO9003 ( phiên bản 1987 và 1994) 2 Số nhóm yếu tố chất lượng của tiêu chuẩn ISO9001-2000 3 Số lượng quy trình bắt buộc của hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 4 Số cấp văn bản của hệ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockiemtratvgs_1266.doc
Tài liệu liên quan