Nhập môn Chính sách công - Bài giảng 5 Thông tin bất cân xứng

Tài liệu Nhập môn Chính sách công - Bài giảng 5 Thông tin bất cân xứng: 1Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Bài giảng 5 Thông tin bất cân xứng Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Thông tin bất cân xứng 2Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information George Akerlof “Markets for Lemons” Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Michael Spence “Signaling” 3Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Joseph Stigliz “Screening” Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Adverse Selection Lựa chọn ngược/Lựa chọn bất lợi • Lựa chọn ngược xảy ra khi trong một giao dịch, người bán hoặc người mua biết rõ hơn về một hay một vài tính chất của sản phẩm mà đối tượng kia không biết. • Kết quả là thị trường chỉ còn tồn tại những sản phẩm có chất lượng xấu (lựa chọn “ngược”, hay “bất lợi”). 4Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Ví dụ • Ai sẽ là khách hàng mua bảo hiểm? • Ai lấy học vị tiến sỹ để “đột phá tư duy”? • Nước uống tinh khiết có tinh khiết? • Sub-prime mortgage – thị trư...

pdf6 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhập môn Chính sách công - Bài giảng 5 Thông tin bất cân xứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Bài giảng 5 Thông tin bất cân xứng Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Thông tin bất cân xứng 2Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information George Akerlof “Markets for Lemons” Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Michael Spence “Signaling” 3Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Joseph Stigliz “Screening” Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Adverse Selection Lựa chọn ngược/Lựa chọn bất lợi • Lựa chọn ngược xảy ra khi trong một giao dịch, người bán hoặc người mua biết rõ hơn về một hay một vài tính chất của sản phẩm mà đối tượng kia không biết. • Kết quả là thị trường chỉ còn tồn tại những sản phẩm có chất lượng xấu (lựa chọn “ngược”, hay “bất lợi”). 4Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Ví dụ • Ai sẽ là khách hàng mua bảo hiểm? • Ai lấy học vị tiến sỹ để “đột phá tư duy”? • Nước uống tinh khiết có tinh khiết? • Sub-prime mortgage – thị trường bất động sản dưới chuẩn Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Moral Hazard Rủi ro đạo đức/Tâm lý ỷ lại • Rủi ro đạo đức, hay tâm lý ỷ lại, là hiện tượng một cá nhân hay tổ chức có hành động mà người khác không thể quan sát được, có xu hướng biểu hiện những hành vi không tốt vì họ không có động cơ hành động hợp lý như trước khi giao dịch xảy ra. • Rủi ro đạo đức xảy ra khi một cá nhân hay một tập thể không chịu toàn bộ trách nhiệm hay hậu quả cho việc làm của mình, và vì vậy có biểu hiện ít cận thận hơn, và làm cho người khác phải chịu một phần trách nhiệm hay hậu quả việc làm của mình. 5Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Ví dụ • Con nhà giàu • “Too-big-to-fail” • Hóa đơn đỏ • Tenured professors – giảng viên “biên chế” Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Tại sao thị trường thất bại? • Thị trường chỉ còn hàng xấu hoặc không tồn tại • Tổn thất phúc lợi xã hội 6Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Giải pháp của tư nhân • Thu thập thông tin (screening) • Cung cấp thông tin (signaling) • Ví dụ: – Thị trường lao động – Thị trường bảo hiểm – Thị trường tài chính Lecture 5: Introduction to Asymmetric Information Giải pháp của nhà nước • Cung cấp giấy phép kinh doanh • Cung cấp chứng nhận chất lượng • Thanh tra, giám sát • Cung cấp cơ chế thông tin cho người tiêu dùng • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp03_502_l05v_7638.pdf
Tài liệu liên quan