Luận văn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884-1918

Tài liệu Luận văn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884-1918: Luận văn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 26 năm xâm lƣợc và bình định nƣớc ta, bằng các âm mƣu thâm độc và chiến tranh xâm lƣợc tàn bạo, thực dân Pháp đã bắt triều đình nhà Nguyễn ký điều ƣớc Hác - măng đầu hàng Pháp. Để đặt cơ sở thống trị lâu dài trên toàn cõi Việt Nam, từ năm 1884 thực dân Pháp xúc tiến xâm lƣợc các tỉnh trung du và thƣợng du Bắc Kỳ. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tài nguyên, khoáng sản quí và phong phú lại có địa bàn chiến lƣợc hết sức quan trọng nên sau khi đánh chiếm đƣợc thành Bắc Ninh, tháng 3 năm 1884 thực dân Pháp từ Bắc Ninh mở cuộc tấn công đánh chiếm tỉnh thành Thái Nguyên. Kể từ đó phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân Thái Nguyên đã nổ ra và ngày càng mạnh mẽ. Tuy nhiên thực dân Pháp phải mất hơn 10 năm chinh phục và bình định phong trào kháng chiế...

pdf131 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884-1918, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau 26 năm xâm lƣợc và bình định nƣớc ta, bằng các âm mƣu thâm độc và chiến tranh xâm lƣợc tàn bạo, thực dân Pháp đã bắt triều đình nhà Nguyễn ký điều ƣớc Hác - măng đầu hàng Pháp. Để đặt cơ sở thống trị lâu dài trên toàn cõi Việt Nam, từ năm 1884 thực dân Pháp xúc tiến xâm lƣợc các tỉnh trung du và thƣợng du Bắc Kỳ. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tài nguyên, khoáng sản quí và phong phú lại có địa bàn chiến lƣợc hết sức quan trọng nên sau khi đánh chiếm đƣợc thành Bắc Ninh, tháng 3 năm 1884 thực dân Pháp từ Bắc Ninh mở cuộc tấn công đánh chiếm tỉnh thành Thái Nguyên. Kể từ đó phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân Thái Nguyên đã nổ ra và ngày càng mạnh mẽ. Tuy nhiên thực dân Pháp phải mất hơn 10 năm chinh phục và bình định phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên mới có thể xây dựng hoàn chỉnh bộ máy thống trị, bóc lột ở vùng này. Dƣới ách thống trị của thực dân Pháp, chịu sự tác động của phong trào yêu nƣớc, cách mạng của nhân dân, phong trào đấu tranh của binh lính Việt Nam chống lại chính sách cai trị của Pháp đã nổ ra ngày càng mạnh. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất, chịu ảnh hƣởng của các hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, phát huy truyền thống yêu nƣớc đấu tranh của binh lính Việt Nam đã làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn và Lƣơng Ngọc Quyến lãnh đạo. Đây là cuộc nổi dậy khởi nghĩa của binh lính ngƣời Việt trong quân đội Pháp kéo dài nhất và có tiếng vang nhất ở Việt Nam trong thời kỳ này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Thái Nguyên thời kỳ 1884 - 1918 là một mốc lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng. Nó quan trọng không chỉ bởi đây là thời kỳ đấu tranh kiên cƣờng của nhân dân các dân tộc ở Thái Nguyên chống thực dân Pháp xâm lƣợc, mà nó còn góp phần phát huy truyền thống đấu tranh chống thực dân Pháp vì mục tiêu độc lập, tự do của dân tộc. Đặc biệt cuộc khởi nghĩa của binh lính ngƣời Việt trong quân đội Pháp do Đội Cấn và Lƣơng Ngọc Quyến lãnh đạo đã gây tiếng vang lớn trong cả nƣớc, nó khiến cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, chính quyền Pháp ở Đông Dƣơng bị chấn động, góp phần răn đe hệ thống cai trị của Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên, vai trò của Lƣơng Ngọc Quyến và tinh thần anh dũng đấu tranh của binh sĩ yêu nƣớc trong khởi nghĩa Thái Nguyên đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đồng chí Trƣờng Chinh cũng đã ghi nhận khởi nghĩa Thái Nguyên là một trong những sự kiện lớn xảy ra ở thị xã Thái Nguyên. Tác giả Trần Huy Liệu, trong cuốn Lịch sử tám mƣơi năm chống Pháp cũng đã nhắc đến cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên nhƣ là một tấm gƣơng sáng cho các cuộc khởi nghĩa khác noi theo… nhân dân Thái Nguyên với lòng tự hào của mình đã ghi nhớ công lao to lớn của thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên - lập đền thờ Đội Cấn… Tên tuổi của những ngƣời lãnh đạo khởi nghĩa Thái Nguyên đã đi vào lịch sử của dân tộc Việt Nam. Nhiều đƣờng phố, khu dân cƣ, trƣờng học, mang tên Lƣơng Ngọc Quyến và Đội Cấn. Các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học ở Việt Nam trong các thập kỷ đã qua có nhiều công trình nghiên cứu và đánh giá cao cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên trong lịch sử. Để hiểu thêm về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Thái Nguyên, nhất là cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên, góp phần khẳng định những trang sử vàng trong truyền thống đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 dân các dân tộc trong tỉnh em mạnh dạn chọn đề tài: “Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Liên quan tới đề tài “Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918” trên nhiều khía cạnh khác nhau đã có một số cơ quan, cá nhân giới sử học trong nƣớc đề cập đến trong một số cuốn sách đã đƣợc công bố. Có lẽ tác phẩm ra đời sớm nhất tố cáo chính sách thống trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp ở Đông Dƣơng và Thái Nguyên là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khởi nghĩa Thái Nguyên bùng nổ năm 1917 đó là : “Bản án chế độ thực dân Pháp ” của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Tác phẩm đƣợc Ngƣời viết bằng tiếng Pháp trong khoảng những năm 1921 - 1925 và đƣợc xuất bản lần đầu tiên năm 1925 tại Pari - Thủ đô nƣớc Pháp Cuốn “Lịch sử tám mươi năm chống Pháp ” của Trần Huy Liệu, tác giả viết về cuộc chiến đấu của nhân dân cả nƣớc chống Pháp, trong đó có đề cập đến hoàn cảnh, diễn biến cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917. Nhân dịp kỷ niệm 80 năm khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 - 1997 ), Sở văn hóa thông tin tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Viện sử học Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về khởi nghĩa Thái Nguyên và cho xuất bản cuốn: “Khởi nghĩa Thái Nguyên 80 năm nhìn lại ”. Cuốn sách mang tính chất kỷ yếu, tập hợp các công trình khoa học và các tham luận khoa học của các nhà nghiên cứu lịch sử về khởi nghĩa Thái Nguyên tại hội thảo. Ở góc độ và mức độ khác nhau, các nhà khoa học đã đề cập xoay quanh các vấn đề: nguyên nhân, hoàn cảnh lịch sử, diễn biến và tính chất khởi nghĩa Thái Nguyên trong lịch sử. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Cuốn “ Đội Cấn - Thái Nguyên ” do Việt Hải biên soạn nói về cuộc đời của Đội Cấn, một số nét về nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên . Năm 1917 Đào Trinh Nhất xuất bản cuốn “Lương Ngọc Quyến và cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ” chủ yếu nói đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Lƣơng Ngọc Quyến, đồng thời tác giả cũng trình bày sơ lƣợc về cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên . Từ sau khi tỉnh Thái Nguyên đƣợc tái thành lập (1 - 1 - 1997) thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, năm 1999, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên biên soạn và phát hành cuốn “ Thái Nguyên lịch sử đấu tranh cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1941 - 1954)”; năm 2003, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo biên soạn và xuất bản cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên tập 1 (1936 - 1965)”. Hai cuốn sách nêu trên ở mức độ khác nhau đã đề cập đến phong trào yêu nƣớc chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên trƣớc khi có đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Từ năm 2002 trở lại đây, thực hiện chỉ thị số 15 - CT/TW ngày 28 - 8- 2002 của Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng, chỉ thị số 17 - CT /TW ngày 31 - 12 - 2002 của Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên về “Tăng cường và nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ các cấp, lịch sử các ngành trong tỉnh”, các đơn vị cấp huyện và cơ sở trong tỉnh đã tiến hành sƣu tầm biên soạn lịch sử Đảng và lịch sử truyền thống. Đến nay, đã có 9/9 huyện, thành, thị biên soạn lịch sử đảng bộ; lịch sử kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; 7 xã biên soạn đƣợc lịch sử đảng bộ xã. Các sách viết về lịch sử các ngành, các tổ chức xã hội ở trong tỉnh nhƣ: công an, quân đội, thanh niên, phụ nữ… lần lƣợt đƣợc biên soạn, xuất bản. Nội dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 các công trình nghiên cứu này ít nhiều có liên quan đến phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân tỉnh Thái Nguyên từ 1884 - 1918. Các tác phẩm của các nhà lãnh đạo cách mạng và những công trình nghiên cứu của các cơ quan và các nhà khoa học nói trên là nguồn tài liệu quan trọng giúp em hoàn thành nghiên cứu đề tài này. 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đề tài nghiên cứu: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918. 3.2. Phạm vi của đề tài - Đề tài đề cập tới địa bàn chiến lƣợc tỉnh Thái Nguyên và truyền thống đấu tranh của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. - Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918. 3.3. Nhiệm vụ của đề tài Thông qua các tƣ liệu lịch sử cụ thể, đề tài tái dựng lại bức tranh lịch sử về phong trào kháng chiến chống Pháp ở tỉnh Thái Nguyên từ năm 1884 đến năm 1918, làm nổi bật đƣợc hoàn cảnh lịch sử trong nƣớc dẫn đến phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân Thái Nguyên, diễn biến của phong trào qua các giai đoạn. Xác định vị trí, tính chất của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên trong lịch sử. 4. NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nguồn tƣ liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các tác phẩm của: Các Mác, Enghen, Lênin; các Văn kiện Đảng, những bài viết và tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh; các bài viết của đồng chí Trƣờng Chinh, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đã đƣợc công bố, các bài viết đăng trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu lịch sử Đảng, Lịch sử quân sự … giáo trình các trƣờng đại học, kỉ yếu hội thảo khoa học… viết về lịch sử liên quan đến phong trào chống Pháp của nhân dân Thái Nguyên trong những năm 1884 - 1918 là nguồn tài liệu cơ bản để thực hiện đề tài này. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp phƣơng pháp lôgíc là chủ yếu. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ nội dung của đề tài. 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn góp phần làm rõ vị thế chiến lƣợc của tỉnh Thái Nguyên trong đấu tranh chống xâm lƣợc, giành độc lập dân tộc. - Luận văn trình bày một cách có hệ thống Phong trào đấu tranh chống Pháp của tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918. - Luận văn làm rõ vị trí, vai trò phong trào đấu tranh chống Pháp khi thực dân Pháp tiến hành xâm lƣợc và bình định Thái Nguyên. Đặc biệt luận văn làm rõ nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, vị trí, vai trò cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo đề tài gồm 3 chƣơng: Chương 1: Vị trí chiến lƣợc, con ngƣời và truyền thống đấu tranh bất khuất của tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc ở tỉnh Thái Nguyên (1884 - 1914). Chương 3: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc ở tỉnh Thái Nguyên (1914 - 1918 ). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 CHƢƠNG 1 VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC, CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 . VỊ TRÍ CHIẾN LƢỢC 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên là một tỉnh miền núi và trung du, nằm ở vùng tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng rừng núi thƣợng du Bắc Kỳ, ở tọa độ từ 21,20 đến 20,03 độ vĩ bắc, 105,28 đến 106,16 độ kinh đông, có diện tích tự nhiên 3.541,5 km2, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía nam giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía tây nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và đông nam giáp tỉnh Bắc Giang. Đơn vị hành chính Thái Nguyên thời Pháp thuộc gồm: 1 thị xã Thái Nguyên và 7 huyện: Định Hóa, Phú Lƣơng, Đại Từ, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên; toàn tỉnh có 51 tổng, 237 xã, 15 khu phố, 16 trại [48, tr.4]. Thái Nguyên là cửa ngõ phía nam, một phần phía đông khu Việt Bắc, các huyện phía bắc và tây bắc vùng núi hiểm trở, các huyện phía nam bán sơn địa tiếp giáp với trung du và đồng bằng, gần Hà Nội. Bởi thế, trong cách mạng và trong kháng chiến chống Pháp Thái Nguyên là căn cứ địa “ Tiến khả dĩ công , thoái khả dĩ thủ”. Địa hình Thái Nguyên chủ yếu là đồi núi thấp chạy theo hƣớng bắc nam thấp dần từ bắc xuống nam. Bao quanh phía tây nam là dãy núi Tam Đảo và phía bắc là cánh cung Ngân Sơn, phía đông bắc là sơn khối Bắc Sơn. Đƣợc các dãy núi phía bắc và đông bắc này che chắn nên Thái Nguyên ít chịu ảnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 hƣởng của gió mùa đông bắc. Địa hình Thái Nguyên với nhiều đồi thấp thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp và xây dựng các công trình công nghiệp. Địa hình Thái Nguyên chia làm 3 vùng: Vùng phía tây và tây bắc của tỉnh bao gồm các huyện: Đại Từ, Định Hoá và các xã phía tây của huyện Phú Lƣơng là vùng rừng núi hiểm trở, địa hình chia cắt mạnh. Xen giữa các dải núi là các khu ruộng nhỏ dốc, hẹp. Vùng phía Đông gồm 2 huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai, độ cao trung bình 500 đến 600m, địa hình phức tạp với những khối núi đá vôi to lớn ở Thần Sa, Thƣợng Nung, Nghinh Tƣờng đặc biệt là khối núi đá vôi Phƣơng Giao ở Đông Nam huyện Võ Nhai đồ sộ và hiểm trở, tạo ra nhiều thung lũng hẹp và sâu.Trong lòng núi đá vôi ở các huyện Võ Nhai và Định Hoá có nhiều hang động rộng, trong chiến tranh có thể làm kho chứa hàng hoá, vũ khí hoặc làm nơi trú chân, che dấu lực lƣợng thuận tiện . Vùng trung du gồm các xã phía Nam của huyện Phú Lƣơng, phía Tây huyện Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và các huyện Phú Bình, Phổ Yên, đồi núi thấp xen lẫn với đồng bằng. Điều kiện tự nhiên của ba vùng trên đây đã tạo cho Thái Nguyên phát huy thế mạnh địa hình, địa vật trong quân sự khi chiến tranh xảy ra, đồng thời núi rừng hiểm trở lại có tác dụng hạn chế khả năng tác chiến hiện đại của quân thù và trong hoà bình điều kiện tự nhiên cho phép Thái Nguyên tận dụng thế mạnh phát triển kinh tế kết hợp giữa nông - lâm nghiệp. Về khí hậu, Thái Nguyên hình thành 3 vùng: vùng phía tây nóng và mƣa nhiều, vùng phía đông lạnh và mƣa ít, vùng phía nam có tính chất trung gian chuyển tiếp giữa phía đông và phía tây. Lƣợng mƣa hàng năm ở Thái Nguyên trung bình từ 1800-2500 mm. Chế độ mƣa chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh.Vào mùa hè, hoạt động của hệ thống khí áp từ phía tây làm cho thời tiết nóng và khô, nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 39.60C. Vào mùa đông do Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 ảnh hƣởng của các đợt không khí lạnh từ phía bắc, thời tiết của Thái Nguyên khá lạnh, sƣơng muối có khả năng xảy ra, nhất là phía Bắc nơi có địa thế và độ cao địa hình thuận lợi cho hình thành sƣơng muối. Nhìn chung thời tiết khí hậu Thái Nguyên không khắc nghiệt, sự phân hoá theo độ cao không lớn, mọi địa hình trong tỉnh đều có hệ sinh thái đảm bảo cho con ngƣời sinh sống và sản xuất. Thái Nguyên có nhiều sông suối, phân bổ tƣơng đối đều trên địa bàn tỉnh, trong đó lớn nhất là sông Cầu và sông Công. Thái Nguyên còn có nhiều sông ngắn và nhỏ nhƣ: sông Đu, sông Nghinh Tƣờng, sông Dong, sông Chu, sông Khe Mo, Huống Thƣợng và nhiều suối nhỏ khác. Các sông suối Thái Nguyên hàng năm cung cấp cho đồng ruộng ven sông một khối lƣợng phù sa rất lớn làm cho đất đai thêm phì nhiêu, màu mỡ, giữ đƣợc độ ẩm quanh năm, thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây lƣơng thực và hoa màu. Sông Cầu còn là tuyến giao thông đƣờng thủy quan trọng. Với vị trí nhƣ vậy, Thái Nguyên là cầu nối giữa đồng bằng sông Hồng với các tỉnh miền núi phía Bắc: Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn. Thái Nguyên có hai đoạn quốc lộ chạy qua: Quốc lộ số 3 chạy theo hƣớng bắc - nam, từ cầu Đa Phúc (Phổ Yên) đến cầu Ổ Gà (Phú Lƣơng), giáp với tỉnh Bắc Cạn; quốc lộ 1B chạy theo hƣớng tây nam- đông bắc từ cầu Gia Bẩy (thành phố Thái Nguyên) đến cầu Mỏ Gà - (Phú Thƣợng - Võ Nhai). Ngoài ra Thái Nguyên còn có hai tuyến đƣờng sắt: Thái Nguyên - Hà Nội; Thái Nguyên - Kép cùng nhiều tuyến giao thông nội tỉnh và liên tỉnh nhƣ đƣờng qua Đại Từ lên Tuyên Quang; xuôi Đồng Hỷ, Phú Bình về Bắc Ninh, Hà Nội … rất thuận lợi cho việc thông thƣơng giữa các địa phƣơng trong tỉnh và với các tỉnh bạn. Theo sách Dƣ địa chí của Nguyễn Trãi, Thái Nguyên là phên giậu thứ hai về phƣơng Bắc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Về giao thông, trƣớc kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên chỉ có đƣờng thủy và đƣờng bộ. Về đƣờng thủy, từ thị xã Thái Nguyên theo sông Cầu có thể đi tới Đáp Cầu, từ Đáp Cầu đi tiếp xà lan tới Phủ Lạng Thƣơng, Phả Lại, Hải Phòng hoặc từ Đáp Cầu có thể đi ôtô, tàu hỏa về Hà Nội. Mùa mƣa từ thị xã Thái Nguyên, tàu thuyền có trọng tải dƣới 60 tấn có thể đi lại dễ dàng về Đáp Cầu, Phả Lại, Hải Phòng và ngƣợc lại. Dƣới thời Pháp thuộc đây là con đƣờng giao thông chính đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa, lƣơng thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng và binh lính đáp ứng cho các nhu cầu về quân sự của thực dân Pháp. Về đƣờng bộ, từ tỉnh lỵ Thái Nguyên có các con đƣờng đi Đáp Cầu, Chợ Chu, Sơn Tây và các trung tâm hành chính trực thuộc tỉnh. Đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp cho xây dựng con đƣờng từ Hà Nội lên Phủ Lỗ, Đa Phúc qua tỉnh Thái Nguyên lên các tỉnh Bắc Cạn, Cao Bằng. Hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên từ trƣớc cách mạng tháng Tám 1945 đã có ý nghĩa chiến lƣợc rất quan trọng. Thái Nguyên có “sẵn đƣờng giao thông với quốc tế, liền với trung châu tam giác, tức là có cái thế uy hiếp Hà Nội. Phía đông có thể men theo rừng núi mà tiến đến lân cận Hải Phòng và đi ra bể. Phía tây có thể men theo rừng núi mà tiến về Hà Đông hay liên lạc với Thanh – Nghệ” [27]. Hệ thống giao thông tỉnh Thái Nguyên đã góp phần quan trọng đảm bảo giao thông vận tải đi lại trong thời kỳ cách mạng. Tuy nhiên, do địa hình tỉnh Thái Nguyên phức tạp, có nhiều sông suối nên các tuyến giao thông phải đi qua nhiều cầu cống, hầm to, nhỏ khác nhau, trong khi đó chất lƣợng đƣờng, cầu cống cũng chƣa thật cao nên vào mùa mƣa hoặc khi địch đánh phá ác liệt thì việc đảm bảo giao thông có nhiều khó khăn. Do đặc điểm địa hình tự nhiên tỉnh Thái Nguyên đan xen giữa miền núi và trung du nên tiềm năng đất đai rất đa dạng kể cả đất nông nghiệp, đất công nghiệp, đất rừng và tài nguyên khoáng sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Đất Thái Nguyên chủ yếu thuộc loại Feralit, đất đá vôi và đất ruộng thích hợp cho việc phát triển cây lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc. Trong lòng đất có nhiều khoáng sản quý nhƣ than, sắt, vàng, chì, kẽm … Sắt có ở các huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ, Phú Lƣơng. Than có ở huyện Phú Lƣơng, Đại Từ. Các mỏ ở Thái Nguyên từ lâu đã thu hút nhiều nhà khai khoáng trong nƣớc và nƣớc ngoài đến khai thác. Dƣới 4 triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức cả nƣớc có 4 mỏ chì đƣợc khai thác thì mỏ Chì ở Quan Triều (Thái Nguyên) là mỏ có trữ lƣợng lớn rất đƣợc chú trọng. Đây là một trong những công trƣờng khai thác mỏ có quy mô lớn, tập trung hàng trăm công nhân. Lực lƣợng lao động tại các hầm mỏ thời đó gồm cả binh lính, công tƣợng và dân phu, sản xuất theo chế độ lao dịch, cƣỡng bức với tiền công rất thấp. 1.1.2. Địa giới hành chính qua các thời kỳ lịch sử Theo sách Dƣ địa chí của Nguyễn Trãi, đời các vua Hùng, nƣớc Văn Lang chia làm 15 bộ. Thái Nguyên thuộc đất bộ Vũ Định, đông và bắc giáp Cao, Lạng; tây và nam giáp Kinh - Bắc ; có 2 lộ phủ, 9 huyện , 2 châu và 336 làng xã [65, tr.48]. Thái Nguyên lúc đó nằm dƣới sự cai quản của chế độ lạc tƣớng. Khoảng đầu công nguyên chế độ lạc tƣớng chấm dứt, bộ chuyển thành huyện, Vũ Định vẫn giữ tên cũ. Dƣới thời đô hộ của nhà Triệu, Thái Nguyên nằm trong quận Giao Chỉ. Đời nhà Hán, Thái Nguyên nằm trong huyện Long Biên thuộc quận Giao Chỉ. Đến thời Đƣờng - thế kỷ VIII, IX, X - Thái Nguyên là đất châu Long và châu Vũ Nga thuộc An Nam đô hộ phủ. Dƣới triều Đinh - Tiền Lê (thế kỷ X) đất nƣớc đƣợc chia thành 10 đạo. Khi Lý Thái Tổ lên ngôi (1010) rời kinh đô từ Hoa Lƣ ra Thăng Long, 10 đạo đƣợc đổi thành 24 lộ, các vùng xa xôi hẻo lánh nhƣ Thái Nguyên nằm trong các châu biên viễn. Đầu năm 1226, nhà Trần đổi châu thành lộ, vùng đất Thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Nguyên thuộc Nhƣ Nguyệt Giang lộ. Năm 1397 nhà Trần đổi châu Thái Nguyên thành trấn Thái Nguyên tƣơng đƣơng với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn và nửa tỉnh Cao Bằng ngày nay [2, tr.19]. Thời thuộc Minh (1407 - 1427), vào năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), trấn Thái Nguyên đƣợc đổi thành phủ Thái Nguyên lệ thuộc vào ty Bố chính; năm 1426 phủ Thái Nguyên đổi thành Thái Nguyên Thừa Chính ty, gồm 3 phủ: Thái Nguyên, Phú Bình, Thông Hóa. Năm 1428, khi nhà Lê thành lập, Lê Thái Tổ chia đất nƣớc thành 5 đạo : Tây Đạo, Đông Đạo, Bắc Đạo, Nam Đạo và Hải Tây Đạo. Thái Nguyên thuộc Bắc Đạo. Dƣới đạo là trấn, lộ rồi đến phủ, huyện, châu và cuối cùng là xã. Năm Quang Thuận thứ bẩy (1466), Lê Thánh Tông định lại bản đồ cả nƣớc, từ 5 đạo đƣợc chia nhỏ thành 12 đạo Thừa Tuyên, Thái Nguyên là một trong 12 đạo Thừa Tuyên đƣợc gọi là Thái Nguyên Thừa Tuyên. Vào năm Quang Thuận thứ 10 nhà Lê tiến hành điều tra địa hình, địa giới của các Thừa Tuyên hoàn thành lập bản đồ quốc gia Đại Việt (1469) khẳng định chặt chẽ hơn lãnh thổ và biên giới đất nƣớc đổi Thái Nguyên Thừa Tuyên thành Ninh Sóc Thừa tuyên, gồm ba phủ Phú Bình, Thông Hóa, Cao Bằng .Dƣới đời Hồng Đức (1483), Ninh Sóc Thừa Tuyên đƣợc đổi thành sứ Thái Nguyên; năm 1533, xứ Thái Nguyên đƣợc đổi thành trấn Thái Nguyên . Từ thời Lê Trung Hƣng (1533 -1789) đến hết thời Nguyễn Gia Long, Thái Nguyên vẫn gọi là trấn. Năm Vĩnh Trị thứ 2 (1677), phủ Cao Bằng đƣợc tách khỏi trấn Thái Nguyên đặt tên riêng là trấn Cao Bằng.Từ đó trấn Thái Nguyên còn hai phủ Phú Bình và Thông Hóa. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Thủ phủ tỉnh Thái Nguyên lúc này đƣợc đặt tại xã Bình Kỳ, huyện Thiên Phúc (thuộc Hà Nội ngày nay). Năm 1813 thủ phủ Thái Nguyên đƣợc chuyển về thành Đồng Mỗ, huyện Đồng Hỷ. Dƣới thời Nguyễn Gia Long, Thái Nguyên thuộc tổng trấn Bắc Thành. Năm 1831,1832, Minh Mạng chia cả nƣớc thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.Dƣới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và cuối cùng là làng xã. Trấn Thái Nguyên đƣợc đổi thành tỉnh Thái Nguyên. Năm Minh Mạng thứ 16(1835) lập phủ Tòng Hóa [5, tr.10] trên cơ sở một châu, 3 huyện ( châu Định, huyện Văn Lãng, Đại Từ và Phú Lƣơng ), đƣa Thái Nguyên lên 3 phủ, 9 huyện và 2 châu. Dƣới thời Pháp thuộc, từ năm 1890 để dễ bề cai trị và đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta, chúng tách huyện Bình Xuyên khỏi tỉnh Thái Nguyên để lập tỉnh Vĩnh Yên và thực thi chế độ quân quản, chia nhỏ địa bàn Thái Nguyên.Từ tháng 10-1890 đến tháng 9-1892, tỉnh Thái Nguyên bị xóa bỏ, phân tán vào các địa bàn khác nhau đặt dƣới quyền quản lí của giới cầm quyền quân sự Pháp. Ngày 11-4-1900, toàn quyền Đông Dƣơng ra Nghị định thành lập tỉnh Bắc Cạn trên cơ sở toàn bộ phủ Thông Hóa của Thái Nguyên . Trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 Thái Nguyên là tỉnh nằm trong căn cứ địa cách mạng Việt Bắc.Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên cùng với các tỉnh Tuyên Quang, Bắc Cạn trở thành trung tâm căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc - Thủ đô kháng chiến của toàn quốc. Thực hiện Nghị quyết ngày 21-4-1965 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, từ ngày 1-7-1965, tỉnh Thái Nguyên hợp nhất với tỉnh Bắc Cạn thành tỉnh Bắc Thái, gồm 13 đơn vị hành chính huyện, thành thị trực thuộc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Sau kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX ra nghị quyết về phân định lại địa giới hành chính một số tỉnh. Bắc Thái đƣợc tách thành hai tỉnh: Bắc Cạn và Thái Nguyên. Tỉnh Thái Nguyên đƣợc tái lập gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố Thái Nguyên ), 1 thị xã (thị xã Sông Công) và 7 huyện : Phú Lƣơng, Đại Từ, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và Võ Nhai với 177 phƣờng , xã thị trấn. 1.2. CON NGƢỜI VÀ TRUYỀN THỐNG 1.2.1. Dân tộc, phân bố dân cƣ và đặc điểm cƣ trú, sinh sống. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc. Chiếm đông đảo nhất là ngƣời Kinh, sau đó là các dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Dao, Cao Lan, Sán Chí, Hoa và h’mông… sống rải rác khắp các địa phƣơng trong tỉnh. Dân tộc Kinh chiếm 75,4% dân số. Đây là dân tộc mang nguồn gốc bản địa, chiếm số lƣợng đông nhất. Cƣ dân Kinh gồm nhiều bộ phận hợp thành: dân bản địa, dân tuyển mộ vào làm công trong các mỏ, đồn điền, có bộ phận là ngƣời di cƣ từ các vùng đồng bằng lên. Địa bàn cƣ trú của ngƣời Kinh rộng khắp các vùng trung du phía nam đến các vùng núi rừng hẻo lánh phía bắc, trong đó tập trung nhiều ở các khu vực thị xã Thái Nguyên. Vốn cƣ trú ở vùng thấp, ngƣời Kinh quen với nghề trồng lúa nƣớc, hoạt động nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với các nghề thủ công truyền thống. Ngƣời Kinh không chỉ có tập quán, kinh nghiệm sản xuất mà còn có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng chúng một cách linh hoạt.Tổ chức xã hội và hình thái quần cƣ của ngƣời Kinh rất chặt chẽ từ thành thị đến nông thôn trong đó tổ chức làng xã cổ truyền là rất tiêu biểu cho thiết chế làng xã Việt Nam. Nó đƣợc hình thành trên cơ sở nền sản xuất tiểu nông, tự cấp tự túc là chính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Dân tộc có số ngƣời đông thứ 2 ở Thái Nguyên là ngƣời Tày, chiếm 10,7% dân số. Cũng nhƣ ngƣời kinh, ngƣời Tày có mặt ở Thái Nguyên từ rất lâu đời. Ngƣời Tày có quan hệ gần gũi với ngƣời Nùng bởi họ cùng nằm trong nhóm tộc ngƣời ngôn ngữ Tày - Thái, họ có sự tƣơng đồng về ngôn ngữ văn hoá. Địa bàn cƣ trú của ngƣời Tày rộng khắp trong phạm vi toàn tỉnh, song chủ yếu ở các huyện miền núi, vùng cao nhƣ Định Hoá, Phú Lƣơng, Đại Từ, Võ Nhai tạo thành các làng bản nhà sàn. Ngoài việc trồng lúa, ngƣời Tày còn trồng ngô, khoai, sắn và các loại thực phẩm khác kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm để cải thiện đời sống. Bên cạnh nghề trồng trọt và chăn nuôi Ngƣời Tày có một số ngành thủ công truyền thống nhƣ đan lát, dệt vải, thổ cẩm… và đạt trình độ kinh tế văn hóa, đời sống khá cao so với các tộc ngƣời thiểu số khác. Dân tộc Nùng ở Thái Nguyên chiếm 5,13% dân số toàn tỉnh. Ngƣời Nùng có nhiều chi tộc: Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Giang.... Phạm vi cƣ trú của ngƣời Nùng gần nhƣ ngƣời Tày, họ quần cƣ thành làng bản, phần nhiều ở nhà sàn, một số ít ở nhà đất, tƣờng trình. Ở tất cả các huyện, thành, thị trong tỉnh đều có ngƣời Nùng, song tập trung đông nhất ở Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ. Đồng bào Nùng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi và làm các nghề thủ công nhƣ ngƣời Tày, một số chi tộc Nùng nhƣ Nùng Cháo, Nùng Phàn Sình… còn giỏi các nghề thủ công: đục đá, nghề rèn… Dân tộc Dao ở Thái Nguyên có 4 nhóm chính: Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao Lô Gang, Dao Quần Chẹt. Ngƣời Dao sống chủ yếu trên các triền núi cao, địa hình phức tạp, khó khăn cho việc giao lƣu. Họ có mặt ở nhiều địa bàn trong tỉnh, tập trung nhất là các huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Phú Lƣơng. Ngƣời Dao hầu hết ở nhà đất, xƣa kia phần lớn đồng bào phát nƣơng, du Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 canh, du cƣ. Ngoài lúa nƣơng, ngô đƣợc coi là cây lƣơng thực chính, đồng bào còn trồng xen canh hoa màu kết hợp chăn nuôi và làm một số nghề thủ công chủ yếu là dệt vải, làm giấy bản và đan lát. Ngày nay, đồng bào Dao căn bản đã định canh, định cƣ, cuộc sống ổn định hơn. Cao Lan và Sán Chí là các nhóm địa phƣơng của tộc ngƣời Sán Chay. Đồng bào sinh sống tập trung ở 3 huyện: Phú Lƣơng, Định Hóa và Đại Từ. Phần nhiều đồng bào ở nhà sàn, quần cƣ thành làng xóm nhƣ ngƣời Tày. Về kinh tế, đồng bào làm ruộng lúa nƣớc, kết hợp trồng trọt chăn nuôi và làm nghề thủ công gia đình: trồng bông dệt vải , đan lát… Tộc ngƣời Sán Dìu, sinh sống chủ yếu ở các huyện Đồng Hỷ, Phú Lƣơng, Đại Từ và Phú Bình. Đồng bào ở nhà nền đất (nhà trệt), tập trung thành làng xóm. Về kinh tế, họ làm ruộng lúa nƣớc và khai thác các soi bãi trồng màu kết hợp với chăn nuôi, làm nghề thủ công nhƣ dệt vải, làm giấy bản, đan lát… Dân tộc Hoa có mặt tại một số địa phƣơng trong tỉnh nhƣ: thị trấn Chợ Chu, các xã: Phúc Chu, Kim Phƣợng, Bảo Cƣờng (Định Hóa); Độc Lập (Đại Từ), Động Đạt (Phú Lƣơng); Dân chủ (Đồng Hỷ); Tân Kim (Phú Bình). Đồng bào làm ruộng lúa nƣớc, kết hợp trồng màu, chăn nuôi và thủ công gia đình. Đồng bào Hoa thông thạo làm nghề mật mía, đƣờng phên, làm miến, các loại bánh kẹo… Tộc ngƣời Mông mới vào Thái Nguyên khoảng 30 năm nay. Lúc còn sinh sống ở Hà Giang, Cao Bằng họ phát nƣơng làm rẫy, vào Thái Nguyên (ở Võ Nhai, Đồng Hỷ và Phú Lƣơng) ít đất rừng, đồng bào khai thác các thung lũng trồng ngô, trồng sắn, đậu tƣơng… kết hợp chăn nuôi làm nghề thủ công gia đình nhƣ dệt lanh, dệt vải. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Thái Nguyên trong cội nguồn sâu xa của lịch sử còn là mảnh đất xuất hiện nền văn hóa khảo cổ thời đá cũ cách nay vài vạn năm đƣợc phản ánh trong các di tích khảo cổ: Phiêng Tung, mái đá Ngƣờm (Võ Nhai). Là mảnh đất sinh sống của nhiều dân tộc, Thái Nguyên về mặt văn hóa phi vật thể hết sức phong phú và đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Đó cũng chính là nhân tố quan trọng để Thái Nguyên góp phần dựng lên ngàn năm văn hiến và truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc. "Thái Nguyên đẹp bởi cái đẹp của thiên nhiên và cái đẹp của truyền thống. Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, có biết bao sự kiện lịch sử đã ghi dấu ấn trên mảnh đất này”[55, tr.95]. 1.2.2. Truyền thống đấu tranh Là trung tâm của vùng chiến lƣợc phía Bắc Sông Hồng, sông núi hiểm trở nên trong lịch sử Thái Nguyên thƣờng xuyên phải đối mặt với các thế lực ngoại bang và các tầng lớp phản nghịch trong nƣớc luôn uy hiếp trật tự an ninh. Từ xa xƣa, ông cha ta đã từng coi Thái Nguyên là phên giậu phía bắc của kinh thành Thăng Long, là điểm xuất phát triển khai lực lƣợng chống giặc ngoại xâm ở miền biên giới. Chính vì vậy, nhân dân các dân tộc Thái Nguyên đã sớm xây dựng cho mình bản lĩnh bất khuất, kiên cƣờng trƣớc hoạ ngoại xâm và bất công xã hội. Ngay từ trƣớc Công nguyên, nhân dân Thái Nguyên đã tham gia vào cuộc kháng chiến đầu tiên của dân tộc ta chống giặc Tần xâm lƣợc. Trong bản sắc phong Đền Giá (Phổ Yên), một ngƣời dân làng Giá có công đánh giặc Tần đã đƣợc các vƣơng triều sau này ghi công, phong là Mạch Điền Đại Vƣơng để muôn đời sau thờ phụng. Năm 40 sau công nguyên, dƣới ách thống trị của nhà Hán, cùng với nhân dân cả nƣớc nhân dân Thái Nguyên đã tập hợp dƣới bóng cờ “đền nợ nƣớc , Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 trả thù nhà” của hai chị em Trƣng Trắc và Trƣng Nhị, nổi dậy khởi nghĩa giải phóng toàn bộ lãnh thổ, khôi phục đƣợc chủ quyền dân tộc trong 3 năm. Sau đó, trong hơn một ngàn năm dƣới ách thống trị của phong kiến phƣơng Bắc, nhân dân Thái Nguyên đã nhiều lần nổi lên chống ách thống trị hà khắc và chính sách đồng hóa dân tộc tàn bạo của thế lực phong kiến phƣơng Bắc để giành độc lập tự do cho tổ quốc và bảo tồn bản sắc văn hóa của dân tộc. Kể từ khi nhà Lý định đô ở Thăng Long, Thái Nguyên trở thành phên giậu trực tiếp che trở Bắc kinh thành. Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống (1076 -1077), phần đất phía nam Thái Nguyên từng là địa đầu của phòng tuyến Sông Cầu, nơi diễn ra những trận đánh ác liệt giữa quan quân nhà Lý với Giặc Tống. Trên tấm bia ở Động Linh Sơn ( Đồng Hỷ ) còn ghi sự kiện mấy ngàn quân Tống đã bỏ xác trên chiến địa Linh Sơn bên bờ sông Cầu. Trong cuộc kháng chiến chống Tống, nổi lên vai trò của Dƣơng Tự Minh - một võ quan triều đình nhà Lý, ông trực tiếp tham gia chiến đấu góp phần đánh tan quân xâm lƣợc Tống trên phòng tuyến sông Cầu. Khi Đàm Hữu Lƣợng cầm đầu giặc Tống sang cƣớp phá châu Quảng Nguyên, vâng lệnh triều Đình. Dƣơng Tự Minh cùng Nguyễn Nhƣ Mai, Lý Nghĩa Vinh cầm quân giết giặc. Chỉ trong một thời gian ngắn, ông đã chỉ huy đánh tan quân giặc đem lại sự bình yên cho đất nƣớc. Cuộc đời và sự nghiệp của Dƣơng Tự Minh là biểu tƣợng, tƣợng trƣng cho tinh thần đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trong buổi đầu xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt. Với những đóng góp của mình, Dƣơng Tự Minh đã đƣợc vua Lý gả hai Công Chúa Diên Bình và Thiều Dung, đƣợc phong chức Phò Mã Lang, trông coi toàn bộ việc quân, dân suốt một vùng khe động dọc biên giới phía Bắc và đƣợc sắc phong là Thƣợng đẳng thần, đƣợc nhân dân ghi ơn, lập đền thờ cúng ở núi Đuổm, xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng [20, tr.134] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Dƣơng Tự Minh là ngƣời con ƣu tú của đất Thái Nguyên, một tấm gƣơng tiêu biểu cho tinh thần tận trung báo quốc, làm việc nghĩa, chống gian tà. Cuộc đời và sự nghiệp của Dƣơng Tự Minh là biểu tƣợng tƣợng trƣng cho tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa các dân tộc trong buổi đầu xây dựng quốc gia phong kiến Đại Việt . Sau khi nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên thay ( năm 1226 ), mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội nƣớc ta. Trên nền tảng xây dựng từ triều Lý, nhà Trần tiếp tục việc dựng nƣớc, trƣớc hết là củng cố quốc gia thống nhất, lo đối phó chống giặc ngoại xâm. Dƣới triều Trần, nhân dân Thái Nguyên cùng nhân dân cả nƣớc tích cực tham gia ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông bằng nhiều hình thức khác nhau, góp phần đem lại thắng lợi hiển hách. Cuộc xâm lăng của quân Nguyên - Mông bị đẩy lùi. Sau hơn 5 thế kỷ giành và giữ độc lập, thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc dƣới triều Hồ đã đƣa dân tộc ta đến thảm họa mất nƣớc. Đầu thế kỷ thứ XV, Quốc gia phong kiến Đại Việt bị giày xéo dƣới gót giày của giặc Minh. Tại Thái Nguyên, quân Minh đi đến đâu chúng đều tàn phá, cƣớp bóc đến đấy. Chúng còn dùng thủ đoạn lừa bịp, phao tin trong dân chúng cốt làm cho mọi ngƣời tƣởng rằng quân Minh sang nƣớc ta với mục đích vô tƣ là giúp phục hồi nhà Trần. Chúng cho thả xuống sông Cầu và sông Công những tấm thẻ viết lời tuyên bố “hòa bình” bịp bợm đó. Không cam chịu kiếp sống nô lệ, cùng với nhân dân cả nƣớc Đại Việt lúc bấy giờ nhân dân Thái Nguyên đã thổi bùng lên phong trào nổi dậy chống quân xâm lƣợc nhà Minh. Mở đầu cho phong trào này là cuộc khởi nghĩa nổ ra năm 1408 do Trần Nguyên Kháng và Nguyễn Đa Bí lãnh đạo. Tiếp đó là hàng loạt cuộc nổi dậy lẻ tẻ của Chu Sƣ Nhan, Bùi Quý Thăng, Nguyễn Khắc Chẩn, Nguyễn Trà, Dƣơng Khắc Chung, Dƣơng Thế Chân, Ông Lão, trong đó nghĩa quân Ông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Lão xây dựng căn cứ ở vùng Đồng Hỷ rồi lan nhanh xuống Bắc Phổ Yên, đƣợc đông đảo nhân dân trong vùng hƣởng ứng. Nghĩa quân Ông Lão đã mở rộng địa bàn hoạt động tập kích đánh địch ở các huyện Cổ Lũng (nay là Hữu Lũng Lạng Sơn), Tƣ Nông (nay là Phú Bình) và Đồng Hỷ (Thái Nguyên ). Trƣớc các hoạt động mạnh mẽ của nghĩa quân Ông Lão, nhà Minh buộc phải ra lệnh cho tên nguỵ quân Mã Bá Hổ - giữ chức đồng tri phủ Thái Nguyên - tuyển thêm nguỵ binh để đàn áp cuộc đấu tranh của nghĩa quân Ông Lão và nhân dân trong vùng. Tháng 6 năm 1410, quân Mã Bá Hổ tấn công và căn cứ Đồng Hỷ, đánh nghĩa quân Ông Lão, thủ lĩnh Ông Lão vƣợt vòng vây tiếp tục củng cố, xây dựng lực lƣợng và tƣ tháng 11 năm 1411 tiếp tục hoạt động trở lại địa bàn rộng lớn hơn, gây cho giặc Minh nhiều thiệt hại nặng nề. Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Ông Lão kéo dài đến tháng 3 năm 1412 mới bị dập tắt. Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu kiên cƣờng, dũng cảm của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên trong thời kỳ này là những hoạt động của nghĩa quân “ áo đỏ ” (Hồng Y) ở Đại Từ vào cuối năm 1410, buộc nhà Minh phải điều quân từ nhiều nơi về ứng cứu, buộc tên Mã Bá Hổ (tri phủ Thái Nguyên) phải trực tiếp đƣa quân đàn áp. Nghĩa quân “ áo đỏ ” đã chiến đấu rất anh dũng, phát triển phong trào ra khắp vùng Việt Bắc, gây cho giặc Minh nhiều tổn thất nặng nề, “ làm cho chúng không thể nào đặt vững được chính quyền đô hộ trên miền rừng núi bao la của ta” [42, tr.293] Tháng 2 năm 1416, từ quê hƣơng ở xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, hai cha con Lƣu Trung, Lƣu Nhân Chú đến Lũng Nhài (Thuộc vùng núi Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Tỉnh Thanh Hoá) cùng với Lê Lợi và 16 ngƣời thân cận khác của Lê Lợi làm lễ tế cáo trời đất, kết nghĩa anh em quyết tâm đánh giặc Minh, cứu nƣớc. Sau đó, theo kế sách của Lê Lợi, Lƣu Nhân Chú đã cùng với em rể là Phạm Cuông về quê Đại Từ (Thái Nguyên) phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 động phong trào đấu tranh chống giặc Minh, xây dựng và huấn luyện lực lƣợng Vũ Trang, dự trữ lƣơng thực, chuẩn bị khởi nghĩa. Ngày 7-2-1428 từ Lam Sơn (Thanh Hoá), Lê Lợi cùng toàn thể nghĩa quân phất cờ khởi nghĩa. Năm 1419, Lƣu Nhân Chú chỉ huy nghĩa quân đánh trận Nga Nhạc, truy kích địch đến tận sào huyệt của chúng. Năm 1422, Lƣu Nhân Chú chỉ huy nghĩa quân phá tan kế hoạch bao vây của giặc Minh, truy kích chúng đến tận Đông Quan, tiêu diệt tên chỉ huy Phùng Quý. Năm 1425. Lƣu Nhân Chú chỉ huy nghĩa quân tiêu diệt địch ở Thái Nguyên, đánh úp Tây Đô thu toàn bộ thuyền, lƣơng thực, quân trang, quân dụng. Tháng 9 năm 1426 từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), nghĩa quân Lê Lợi mở cuộc tấn công ra Bắc. Lƣu Nhân Chú cùng các tƣớng Bùi Bị, Lê Trƣơng, Lê Ninh tham gia các cuộc tấn công chặn địch ở Thái Bình, Khoái Châu ( Hƣng Yên), Bắc giang… sau các chiến thắng Tốt Động, Chúc Động, quân minh phải rút về Đông Quan, chuyển từ thế chủ động sang thế phòng ngự, lo củng cố lực lƣợng, cố thủ thành Đông Quan. Tháng 1 năm 1427, triều đình nhà Minh quyết định điều động 15 vạn quân, 3 vạn ngựa sang nƣớc ta cứu nguy cho quân Minh. Ngày 10-10-1427 Lƣu Nhân Chú cùng các tƣớng Lê Sát, Lê Ninh, Lê Thụ, Đinh Liệt chỉ huy nghĩa quân phục kích địch ở ải Chi Lăng (Lạng Sơn) tiêu diệt toàn bộ toán quân kỵ binh do Liễu Thăng cầm đầu, giết Liễu Thăng ngay tại trận. Tiếp đó ngày 3-11-1427, Lƣu Nhân Chú cùng các tƣớng khác lại chỉ huy nghĩa quân đánh thắng oanh liệt trận Xƣơng Giang (Bắc Giang), tiêu diệt và bắt làm tù binh gần 5 vạn quân Minh. Nghe tin đạo quân của Liễu Thăng bị bại trận, cánh quân của Mộc Thạnh vội vã rút về nƣớc, bố của Lƣu Nhân Chú là Lƣu Trung đã cùng với các tƣớng Nguyễn Trích, Phạm Văn Xảo, Trịnh Khả chỉ huy nghĩa quân truy kích đánh địch ở Lãnh Câu, Đan Xá, tiêu diệt hơn 1 vạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 tên, bắt sống khoảng 1000 tên, thu khoảng 1000 con ngựa và nhiều chiến lợi phẩm. Chiến thắng Chi Lăng (Lạng Sơn), Xƣơng Giang (Bắc Giang) và Lãnh Câu, Đan Xá của nghĩa quân Lê Lợi đã đập tan ý chí xâm lƣợc nƣớc ta của nhà Minh. Ngày 29-12-1427, quân Minh ở nƣớc ta phải rút về nƣớc. Ngày 13- 1-1428 đội Binh cuối cùng của quân Minh đã rút khỏi nƣớc ta. Đất nƣớc ta đƣợc hoàn toàn giải phóng. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội nƣớc ta - Thời Lê Sơ. Do những đóng góp to lớn của mình vào thắng lợi của dân tộc, nên trong đợt ban thƣởng đầu tiên sau khi đất nƣớc sạch bóng quân xâm lƣợc, hai cha con Lƣu Trung, Lƣu Nhân Chú đã đƣợc vua Lê Thái Tổ ban Quốc tính (cho đổi từ họ Lƣu sang họ vua) và xếp hạng công thần khai quốc. Lƣu Trung đƣợc phong tƣớc Quốc công; Lƣu Nhân Chú đƣợc ban tƣớc Đình Thƣợng hầu [17, tr.86]. Sau đó cả hai cha con Lƣu Trung và Lƣu Nhân Chú đều trở thành những vị quan thanh liêm, góp phần to lớn cùng nhân dân cả nƣớc khôi phục và xây dựng đất nƣớc sau chiến tranh. Năm 1527, tập đoàn phong kiến do Mạc Đăng Dung cầm đầu thắng thế gây sức ép phế truất triều Lê, lập ra triều Mạc. Tình hình đó làm gay gắt thêm các mối xung đột giữa các phe phái, dẫn đến tình trạng cát cứ và chia rẽ lâu dài. Đất nƣớc ta bị chia thành hai miền: Bắc Triều và Nam Triều. Tƣớng nhà Mạc chia nhau chiếm đóng vùng đất Thái Nguyên. Nhân cơ hội này các cựu thần nhà Lê nổi quân chống lại, Đại Việt lâm vào tình trạng chiến tranh nội bộ, nhà Minh một lần nữa tìm cách đe dọa, khống chế ta. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Trƣớc tình hình đó, nhà Mạc không có lập trƣờng tƣ tƣởng đối phó vững vàng mà tỏ ra hèn hạ trƣớc sự đe dọa của giặc Minh. Chiến tranh liên tiếp xảy ra giữa Lê - Trịnh - Mạc rồi Trịnh - Nguyễn suốt thế kỷ XVI, XVII, và XVIII. Các tập đoàn phong kiến đối lập dùng chiến tranh để tiêu diệt lẫn nhau, dẫn đến tình trạng chia cắt đất nƣớc, làm cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Nhân dân khắp mọi nơi liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa chống lại triều đình. Thái Nguyên là một trong những địa bàn hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Danh Phƣơng trong suốt 10 năm dòng (1740 - 1750) . Theo ghi chép của Đại nam nhất thống chí thì nghĩa quân của Nguyễn Danh Phƣơng đã xây dựng căn cứ, đắp thành lũy ở núi Độc Tôn (cách huyện Phổ Yên 66 dặm về phía nam) và núi Ngọc Bội (cách huyện Bình Xuyên 29 dặm về phía Nam ) để chống nhau với quân triều đình. Năm 1803, các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, nhất là trấn Thái Nguyên nhiều lần nổi dậy khởi nghĩa. Tại Thái Nguyên, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa do Dƣơng Đình Cúc lãnh đạo, diễn ra suốt 18 năm (1806 -1824) làm cho triều Nguyễn thêm lúng túng. Trong cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân chống lại triều đình nhà Nguyễn (1833 - 1835) nhân dân Thái Nguyên đã tham gia rất tích cực. Thái Nguyên vừa là địa bàn hoạt động của nghĩa quân vừa là tấm lá chắn ở phía Nam bảo vệ cho căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa ở Vân Trung, Ngọc Mạo (Bảo Lạc, Cao Bằng). Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân nổ ra ngày 2-7 năm Quý Tỵ (1833). Từ châu Bảo lạc (Cao Bằng) cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng mở rộng ra các tỉnh Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên. Tại Bắc Cạn và Thái Nguyên nghĩa quân hoạt động ở nhiều nơi: đánh chiếm Bắc Kạn, vây tỉnh thành Thái Nguyên, chiến đấu nhiều trận với quân Nhà Nguyễn ở chợ Đồn, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 chợ Chu, Đại Từ, Ngân Sơn, Đình cả… Triều đình nhà Nguyễn đã 3 lần đƣa quân đến đàn áp, nhƣng không thu đƣợc kết quả gì. Trong lần đàn áp thứ 3, nghĩa quân đã đánh một trận lớn trong thung lũng Bắc Phấn. Bằng những bẫy đá và mƣa tên, nghĩa quân đã tiêu diệt vô số quân triều đình. Nhà Nguyễn mặc dù tập trung tới hơn 3000 quân nhƣng không tiêu diệt đƣợc phong trào, trái lại phải tháo chạy. Tới năm 1835 cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt. Truyền thống yêu nƣớc đấu tranh bất khuất chống xâm lƣợc của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên còn tiếp tục bùng lên trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tiểu kết chƣơng 1 Với một địa hình phong phú và đa dạng có thể nói rằng Thái Nguyên là một tỉnh có vị trí chiến lƣợc hết sức cơ động, địa hình Thái Nguyên có thể chia làm hai vùng rõ rệt: vùng núi và vùng bán sơn địa tiếp giáp với các tỉnh phía bắc và Hà Nội. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm Thái Nguyên từng đƣợc mệnh danh là phên giậu phía bắc của kinh thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Là một tỉnh có nhiều thành phần dân tộc sinh sống với nhiều nét đặc trƣng văn hóa khác nhau, đã từ lâu nhân dân các dân tộc ở Thái Nguyên đã có truyền thống đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất trƣớc họa ngoại xâm và bất công xã hội. Ngày 17- 03-1884 từ Bắc Ninh thực dân Pháp đem quân đánh chiếm Thái Nguyên. Từ đó phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Thái Nguyên bùng nổ. Mặc dù những cuộc đấu tranh ở giai đoạn này còn lẻ tẻ và mang tính tự phát song nó chính là tiền đề cho các cuộc đấu tranh của thời kỳ sau này nhất là cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta từ 1884 - 1918 và các giai đoạn tiếp theo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 CHƢƠNG 2 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1884 - 1914) 2.1. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC TỈNH THÀNH THÁI NGUYÊN NĂM 1884. 2.1.1. Hoàn cảnh lịch sử Sau 26 năm chinh phục Việt Nam, với điều ƣớc Hác - Măng (1883) thực dân Pháp đã bắt nhà Nguyễn phải đầu hàng dâng toàn bộ đất nƣớc ta cho thực dân Pháp.Tuy nhiên để đi đến thiết lập nền thống trị trên đất nƣớc ta, thực dân pháp còn phải lo đối phó với phong trào kháng chiến chống Pháp mạnh mẽ của nhân dân ta, nhất là vùng thƣợng du Bắc Kỳ. Ở nƣớc ta, từ năm 1867, Ngô Côn (thủ lĩnh của một đạo quân "Thái bình thiên quốc") sau khi cuộc khởi nghĩa bị thất bại đã kéo hơn 2000 tàn quân vƣợt biên giới Việt - Trung tràn qua các tỉnh vùng núi phía Bắc xuống Thái Nguyên làm thổ phỉ. Để tranh giành ảnh hƣởng với thực dân Pháp ở Bắc Kỳ và đáp ứng yêu cầu chi viện của triều đình Huế, năm 1882 quân Thanh bắt đầu xâm nhập Bắc Kỳ, đóng rải rác trên một tuyến kéo dài từ Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hƣng Hóa, sang đến Cao Bằng, Lạng Sơn và xuống đến Bắc Ninh [44, tr.51]. Nhân dân Thái Nguyên nói riêng, các tỉnh vùng núi phía bắc nói chung vừa phải chống sự cƣớp bóc của giặc Ngô Côn vừa phải lo đối phó với quân Thanh. Năm 1870, Ngô Côn chết, khoảng 1000 quân theo Lƣờng Tam Kỳ đến huyện vùng núi Định Hoá ( tỉnh Thái Nguyên) đuổi dân, cƣớp ruộng, xây dựng căn cứ, trở thành quân "cờ vàng"; hơn 1000 quân theo Lƣu Vĩnh Phúc sang Lào Cai xây dựng căn cứ, trở thành quân "cờ đen". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Khi quân Pháp tấn công và đánh đƣợc thành Bắc Ninh ( 12-3-1884 ), quân Thanh ở Bắc Ninh lúc đó đông tới vạn ngƣời, nhƣng chỉ chống cự yếu ớt, lấy lệ, giặc Pháp tới đâu là chúng rút lui đến đấy, cuối cùng chúng rút về hai hƣớng Thái Nguyên và Lạng Sơn [44, tr.57] Và nhƣ vậy, trƣớc khi quân Pháp đánh tỉnh thành Thái Nguyên thì tại đây ngoài lực lƣợng quân nhà Nguyễn khoảng 600 quân do Nguyễn Quang Khoáng chỉ huy, còn có khoảng 200 quân cờ đen và khoảng 2000 quân Mãn Thanh (Trung Quốc ) cùng chiếm đóng [13, tr.29] Sau khi chiếm Bắc Ninh, địch tranh thủ mở rộng phạm vi chiếm đóng, chúng lần lƣợt cho quân đánh chiếm Thái Nguyên, Hƣng Hóa, Tuyên Quang Đi đầu đạo quân đánh chiếm Thái Nguyên là 2 đội xung kích thuộc Tiểu đoàn lính An-giê-ri, 1 trung đội pháo binh do tiểu đoàn trƣởng Het- sling chỉ huy. Tại Đức Lân ( Phú Bình), quân ta chặn đánh quyết liệt cuộc tấn công của quân Pháp. Trƣớc sức mạnh áp đảo của quân địch cả về quân số và vũ khí trang bị, quân ta phải rút lui. Sau khi chọc thủng tuyến phòng thủ của ta, 16 giờ 30 phút chiều ngày 17 tháng 3 năm 1884, quân Pháp ồ ạt vƣợt qua sông Cầu. 2.1.2. Quân Pháp đánh chiếm tỉnh thành Thái Nguyên và phong trào chống Pháp xâm lƣợc năm 1884. Sau khi đánh chiếm đƣợc thành Bắc Ninh, ngày 17 tháng 03 năm 1884, từ Bắc Ninh, quân Pháp do Bơ-ri-e Đờ-lít chỉ huy tiến đánh Thái Nguyên .Ngày 19 tháng 3 năm 1884, từ Phú Bình quân Pháp tiếp tục tiến đánh thành Thái Nguyên. 10 giờ sáng, quân Pháp đến cách thành Thái Nguyên 3 km. Trong thành Thái Nguyên lúc này có khoảng 600 quân triều đình nhà Nguyễn do Nguyễn Quang Khoáng chỉ huy, 200 quân " cờ đen" và khoảng 2.000 quân Mãn Thanh ( Trung Quốc) cùng chiếm đóng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Quân Pháp chia làm 2 cánh, 1 cánh do trung tá Lơ- ten- li- ê chỉ huy, có pháo binh yểm trợ, tấn công theo con đƣờng chạy thẳng vào thành Thái Nguyên; 1 cánh do tiểu đoàn trƣởng Co- rô- nat chỉ huy 3 đại đội vòng sang phía tây chặn đƣờng rút của quân ta từ trong thành về phía Tuyên Quang, Cao Bằng. Ngay sau khi quân Pháp nổ súng đánh thành Thái Nguyên, 2000 quân Mãn Thanh ( Trung quốc) đã bỏ chạy. Quân ta dƣới sự chỉ huy của Nguyễn Quang Khoáng đã chiến đấu rất quyết liệt để bảo vệ thành. Chính A.Echinard viết trong cuốn " Lịch sử chính trị và quân sự tỉnh Thái Nguyên", xuất bản năm 1934 đã phải thừa nhận ở thành Thái Nguyên quân Pháp đã "Vấp phải sức kháng cự mãnh liệt của của quân Việt Nam". Sau khi Nguyễn Quang Khoáng hy sinh, quân ta buộc phải rút lui. Chiều ngày 19 tháng 3 quân Pháp ồ ạt tràn vào chiếm thành Thái Nguyên, cƣớp 39 khẩu đại bác (trong đó có 25 khẩu bằng đồng), 20 súng máy, 200 súng trƣờng, cùng nhiều đạn dƣợc, thuốc súng và tiền, gạo dự trữ. Ngày 21 tháng 3, quân Pháp phá thành Thái Nguyên, đốt phá những gì mà chúng không mang theo đƣợc, rồi rút về Bắc Ninh . Sau khi quân Pháp rút, triều đình Huế cử Dƣơng Thành Lập - ám sát tỉnh Hà Tĩnh - lên Thái Nguyên làm tuần phủ cùng với Bố chánh Vũ Giốc và ám sát Triệu Đức Vọng cai trị tỉnh Thái Nguyên. Ngày 15 tháng 4 năm 1884, từ Đa Phúc thiếu tá Rây-gát chỉ huy 2 đội lính thủy đánh bộ và một số nguỵ quân từ Đa Phúc theo quốc lộ 3 lên đánh chiếm xã Cải Đan thuộc huyện Phổ Yên. Hôm sau (ngày 16 tháng 4) từ Cải Đan (Phổ Yên), quân Pháp tiến lên đánh Thái Nguyên. Bị quân ta chặn đánh ở Lƣu Xá nên 13 giờ 10 phút chiều ngày 16 tháng 4 chúng mới đến thành Thái Nguyên. Đánh chiếm thành Thái Nguyên, quân Pháp phải dùng pháo binh và hoả lực mạnh yểm trợ cho bộ binh tổ chức xung phong mãnh liệt, sau hơn 1 giờ đồng hồ mới chiếm đƣợc thành. Quân ta rút lui khỏi thành, tổ chức bao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 vây cắt đứt các đƣờng tiếp tế vào thành của quân Pháp. Quân ta rút khỏi thành Thái Nguyên và tổ chức bao vây cắt đứt các đƣờng tiếp tế vào tỉnh thành Thái Nguyên của quân Pháp. Do thiếu lƣơng thực, thực phẩm và quân trang, quân dụng nên ngày 19 tháng 4, quân pháp phải rút lui từ thành Thái Nguyên qua Phú Bình về Bắc Ninh. Sau 2 lần đánh chiếm thành Thái Nguyên nhƣng không giữ đƣợc, ngày 10 tháng 5 năm 1884, giặc Pháp phái trung tá Đon-ni-ê từ Bắc Ninh cầm đầu một cánh quân lớn lên mới đánh và chiếm giữ đƣợc thành Thái Nguyên lâu dài. Nhƣ vậy phải trải qua gần 2 tháng với 3 cuộc hành quân qui mô lớn quân Pháp mới đánh chiếm và giữ đƣợc thành Thái Nguyên. Sau đó, từ thành Thái Nguyên quân pháp toả ra đánh chiếm các huyện trong tỉnh. Tuy triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng địch, tỉnh lỵ Thái Nguyên thất thủ, nhƣng nhân dân Thái Nguyên không chịu khuất phục, không những bất hợp tác với giặc mà còn liên tiếp giáng cho chúng những đòn trừng trị đích đáng. Nhƣ vậy, phải trải qua gần hai tháng với ba cuộc hành quân quy mô lớn, thực dân Pháp mới đánh chiếm và giữ đƣợc thành Thái Nguyên. Sau đó, từ thành Thái Nguyên quân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng trên các địa bàn các huyện trong tỉnh. Bƣớc sang thế kỷ XX, hầu hết các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân cả nƣớc đều thất bại, thực dân Pháp đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa trên qui mô lớn lần thứ nhất.Trong bối cảnh đó, là một tỉnh có nhiều tài nguyên, khoáng sản quí và phong phú, Thái Nguyên đã trở thành một trong những miếng mồi béo bở của nhiều thế lực thực dân, địa chủ khác nhau. Để bảo vệ quyền lợi của bọn thực dân, tƣ bản Pháp và trấn giữ một địa bàn quan trọng có ý nghĩa chiến lƣợc cả về kinh tế và quốc phòng đối với nhân dân cả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 nƣớc, thực dân Pháp đã ráo riết xây dựng một bộ máy cai trị và đàn áp của chúng ở Thái Nguyên [xem phụ lục 11-12]. Về bộ máy cai trị, chúng chia tỉnh Thái Nguyên thành 7 huyện: Tƣ Nông, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ Văn Lãng, Phú Lƣơng và châu Định Hoá, với 51 tổng, 199 làng, bản. Ngoài tỉnh lỵ Thái Nguyên và các huyện lỵ, châu lỵ, chúng còn đặt thêm 3 trung tâm hành chính: Chợ Chu (Định Hoá), Phƣơng Độ (Phú Bình) và Hùng Sơn (Đại Từ). Bộ máy cai trị của Pháp ở cấp tỉnh gồm có một viên công sứ ngƣời Pháp thuộc ngạch quan cai trị hạng ba làm tỉnh trƣởng; một viên phó công sứ thuộc ngạch quan cai trị hạng tƣ làm tỉnh phó; 2 tham tá; 3 thanh tra lính khố xanh (ngoài ra còn có một đại diện công sứ tại Hùng Sơn, 8 trƣởng trại lính khố xanh, 2 nhân viên thuế đoan và độc quyền, một nhân viên ngành công chính, một nhân viên bƣu điện, một viên chức ngạch quan cai trị hạng năm đại diện Công sứ tại Chợ Chu, một tham tá bậc nhất đại diện công sứ tại Phƣơng Độ). Giúp việc cho bộ máy hành chính cai trị của Pháp luật là quan lại ngƣời Việt từ tỉnh xuống các châu, huyện gồm một án sát mang hàm tuần phủ phụ trách chung toàn tỉnh; một Thƣơng tá phụ tá cho án sát; 2 tri phủ (Phú Bình và Đại Từ); 4 tri huyện (Phú Lƣơng, Phổ Yên, Võ Nhai, Đồng Hỷ) và tri châu Định Hoá. Tại Trung Tâm hành chính Phƣơng Độ (Phú Bình), có một quan lại mang hàm tri phủ cùng với đại diện của Công sứ Pháp phụ trách chung; một giáo thụ; một thông ngôn; một lại mục; 2 nhân viên bƣu điện Chợ Chu và Chợ Mới. Ở các tổng có các chánh tổng, phó tổng cai quản; ở làng có lý trƣởng, phó lý trƣởng và hội đồng kì hào, kỳ mục điều hành công việc. Hầu hết các viên quan nắm quyền cai trị từ cấp làng trở lên ở Thái Nguyên đều thuộc giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết làm tay sai cho thực dân Pháp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Bên cạnh bộ máy cai trị, thực dân Pháp còn thiết lập bộ máy đàn áp với lực lƣợng quân sự lớn đƣợc bố trí ở 37 đồn binh rải khắp các châu, huyện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên[ xem phụ lục 6-9]. Mỗi đồn binh lẻ có khoảng từ 30 đến 50 lính, những đồn binh lớn gồm nhiều trại lính từ 100 đến 200 lính. Những đồn binh này gồm lính lê dƣơng (ngƣời âu) và lính khố đỏ, khố xanh thuộc quân đội Pháp, do ngƣời Pháp trực tiếp chỉ huy. Nếu tính mỗi đồn binh trung bình có 50 lính thì trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có ít nhất 1.800 lính chính quy. Ngoài ra, còn có lính khố vàng, khố lục, lính dõng do bọn quan lại ngƣời Việt chỉ huy, bọn lính này đƣợc trang bị đầy đủ, đồn trú tại các phủ, huyện, châu. Nhƣ vậy, tổng cộng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên số quân lính vũ trang khoảng trên 2000 ngƣời. Toàn bộ lính này trải ra thành một mạng lƣới đóng chốt ở những đầu mối quan trọng nhất, chụp lấy lãnh thổ Thái Nguyên. Trung bình từ 5 - 6 hộ dân trong tỉnh có một họng súng chĩa vào. Trong bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở cấp tỉnh, Công sứ chủ tỉnh là ngƣời đứng đầu về mọi mặt quân sự, chính trị, trực tiếp làm Chánh án toàn án đệ nhất cấp, kiêm Chánh án toà án đệ nhị cấp [xem phụ lục 10]. Từ tháng 4/1913 đến tháng 9/1917, Công sứ chủ tỉnh Thái Nguyên là Đác lơ ( Darles ), một kẻ tàn ác khét tiếng, ngƣời đƣơng thời có câu: Nhất Đác (Đác lơ) nhì Ke (Ecker), tam Be (Galembert), tứ Bít (Bride), để chỉ 4 tên "tứ hung" tàn ác nhất ở Bắc Kỳ, trong số đó có tên công sứ Thái Nguyên. "Một số lính tình nguyện (!) bản xứ bị điều về tỉnh lị để sung vào làm pháo thủ, vì thế họ phải đi khám sức khoẻ. Vì không biết chữ, nhút nhát, họ thứ bẩm chậm chạp nên quan lớn công sứ quát tháo, chửi bới, đấm đá họ và phang gậy túi bụi". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Một lần khác, có ba người lính khố xanh để xổng một người tù, ông Đác lơ đã đánh mấy người lính một cách rất tàn nhẫn: ông ta đấm họ, nắm tóc kéo lê họ dưới đất, và đạp đầu họ vào tường toà xứ…" "Một hôm, nhà khai hoá của chúng ta vừa quở trách một nhân viên người âu xong không biết trút cơn giận lên đầu ai được, bèn với cái thước sắt trên bàn giấy đập nát hai ngón tay của một viên thư ký người Việt chẳng liên can gì đến việc kia cả". Một hôm khác, quan vụt roi gân bò vào giữa mặt một viên đội người bản xứ trước mặt bọn lính thuộc quyền anh ta. Lại một lần khác, có mấy người lính làm trái ý quan, quan bèn đem chôn họ đến tận cổ, đến khi họ ngoắc ngoải mới cho moi lên. Cứ mỗi khi ông ta đi xem xét các con đường có dân phu làm việc thì thì số chân người bị đánh què bằng lưỡi xẻng, cán cuốc phải tính bằng đơn vị nửa tá. Những người dân phu đi làm đường ấy đều là những người bị ông ta ép đi làm với tiền công mỗi ngày một, hai xu sau khi họ đã phải nộp tiền chuộc phần tạp dịch của họ với giá 15 xu mỗi ngày". “Bà công sứ, người vợ xứng đáng của quan lớn cũng tham gia, bà đánh tù một cách tự nhiên và phạt lính lúc nào cũng được” [36, tr.45-50] Quan công sứ tỉnh trƣởng Đác-lơ tàn ác nhƣ vậy nên các quan cai trị khác dƣới quyền ông ta cũng tàn bạo theo. Điển hình là quan thanh tra Nôen, “ người chuyên môn đánh đập dã man các quan, đội, cai và đã giết rất nhiều binh lính đau ốm”, “ tất cả binh lính khi đi áp giải tù nhân làm lao dịch trở về, nếu gặp ngài thanh tra mà không bỏ mũ chào “Bẩm quan lớn” đều bị phạt quì trong giờ nghỉ, không được ăn trưa”… “Những người bị ốm nặng mà phát bệnh thì sẽ bị nhịn ăn ( không có cơm mà cũng chẳng có cháo); những người ốm nhẹ bị bắt buộc đi làm việc; có một vài người đã chết vì sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 bạc đãi đó. Khi ngài thanh tra đánh ai chỉ có bằng quả đấm hoặc là vào dưới sườn, hoặc là vào dưới tai”. Từ đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp ra sức đầu tƣ xây dựng nhà tù. Năm 1903, tại trung tâm thị xã Thái Nguyên, chúng đã xây dựng một nhà tù lớn do viên Công sứ trực tiếp phụ trách. Sau đó, chúng tiếp tục cho xây dựng thêm nhà tù Chợ Chu (Định Hoá), Căng Bá Vân (Đồng Hỷ). Kinh phí dành cho xây dựng nhà và tu bổ nhà tù gấp hàng chục lần kinh phí cho giáo dục. Tính riêng năm 1931 tổng chi ngân sách của Tỉnh Thái Nguyên là 191.752 đồng. Trong đó chi phí cho xây dựng và tu bổ nhà tù là 23.553 đồng (chƣa kể các khoản chi về giam giữ và khủng bố tù nhân); chi phí cho giáo dục là 2.335 đồng. Tù nhân trong ngục Thái Nguyên cũng rất khổ. Hàng ngày họ phải lao động rất cực nhọc trong điều kiện chân tay phải mang xiềng xích và thƣờng xuyên bị đánh đập. Khi hỏi cung họ thƣờng xuyên bị Đáclơ “lấy thanh gươm đâm vào đùi. Có người về đến nhà lao thì bất tỉnh” và “ một đoàn tù khốn khổ, gầy đói, quần áo tả tơi bị lôi dậy từ tờ mờ sáng, cổ mang gông, chân buộc xiềng, người nọ bị xích vào người kia cùng kéo một chiếc xe lu to tướng trên những lớp sỏi dầy… bỗng quan công sứ đến. Như thường lệ quan cầm một cái gậy to tướng, rồi bỗng dưng vô cớ, quan xông vào đám người khốn khổ ấy như con thú dữ, đánh túi bụi, tàn nhẫn không thể tưởng tượng được, vừa đánh vừa chửi họ là đồ lười” [36, tr.45-50]. Bộ máy cai trị và đàn áp tàn bạo của thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên đã làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh vô cùng cực khổ, điêu đứng. Đầu năm 1887, ba năm sau ngày thực dân Pháp đánh chiếm Thái Nguyên, mặc dù bộ máy thống trị các cấp ở tỉnh chƣa đƣợc hoàn thiện, điền chủ Boađam đã cƣớp không gần 300 ha ruộng đất của nông dân Phú Bình để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 lập đồn điền. Sang đầu thế kỷ XX, việc cƣớp đất lập đồn điền của thực dân Pháp đƣợc đẩy mạnh, nhất là ở các huyện phía Nam. Huyện Phổ Yên có 43 thôn thì có tới 41 thôn là đồn điền; huyện Phú Bình có 52 ấp thì cũng có 49 ấp là đồn điền. Theo thống kê, từ năm 1897 đến năm 1908, thực dân Pháp đã chiếm của nông dân Thái Nguyên 80.756 ha đất để lập thành 24 đồn điền lớn nhỏ. Việc chiếm ruộng đất đã đẩy nông dân vào con đƣờng bần cùng và phân hoá. Trong những khu vực đồn điền, đa số nông dân đã bị biến thành tá điền với hai bàn tay trắng và cuộc sống đói nghèo; một số khác dời bỏ quê hƣơng và các hầm mỏ, bán sức lao động cho bọn chủ mỏ đổi lấy đồng lƣơng rẻ mạt, bấp bênh. Trong các đồn điền, phƣơng thức bóc lột chủ yếu vẫn là "phát canh, thu tô". Ngƣời nông dân lĩnh canh, ngoài việc phải gánh chịu tô cao, thuế nặng, còn phải trả các khoản phụ thu vô lí khác do bọn chủ điền tự đặt ra. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều mỏ quý nhƣ than ở Làng Cẩm, Phấn Mễ (Phú Lƣơng), kẽm ở Làng Hích (Võ Nhai), sắt ở Trại Cau (Đồng Hỷ) … Các mỏ này lần lƣợt đƣợc thực dân Pháp đầu tƣ khai thác. Tại các mỏ Làng Cẩm, làng Hích, công nhân phải làm việc từ 10 giờ đến 12 giờ mỗi ngày, không có phƣơng tiện bảo hộ và nhận đồng lƣơng rẻ mạt. Việc cúp lƣơng, đánh đập, sa thải công nhân thƣờng xuyên xảy ra trong các hầm mỏ. Ở mỏ Phấn Mễ, năm 1924 số công nhân lên tới 2.000 ngƣời, nhƣng do khủng hoảng kinh tế nên ngay những năm sau đó chủ mỏ đã xa thải tới 1.650 công nhân. Tại các mỏ Làng Cẩm, Phấn Mễ, Trại Cau, Linh Nham, hàng nghìn công nhân phải lao động dƣới roi vọt của bọn thực dân để đổi lấy đồng lƣơng rẻ mạt không đủ duy trì cuộc sống thấp kém của bản thân và gia đình . Ở mỏ Hích, những năm 1920-1923, số công nhân lên tới 3.000 ngƣời, nhƣng không có một cơ sở phúc lợi nào. Ngƣời công nhân phải làm việc trong điều kiện đặc biệt gian khổ, cơm không đủ no, đau ốm không đƣợc chạy chữa. Chỉ riêng một trận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 dịch năm 1923 đã có hàng trăm công nhân thiệt mạng, có ngày chết 20 ngƣời. Tiếng "nƣớc mỏ Hích" khiến nhiều ngƣời khiếp sợ khi phải dấn thân kiếm sống. Ngoài mỏ kẽm Làng Hích thì mỏ sắt Trại Cau cũng là nơi "rừng thiêng, nƣớc độc" chẳng kém. "Đem thân lên đất Trại Cau Khi về chỉ thấy đầu lâu mang về ” Ở mỏ Linh Nham, hàng nghìn công nhân sống chui rúc trong các lán gianh, không chăn màn, không giƣờng chiếu, áo quần rách rƣới, mùa rét phải khoác khố tải đi làm. Tình trạng đời sống tồi tệ, trong khi bọn chủ đặt mức khoán rất cao nên tiền công không đủ nuôi sống bản thân. Những năm mất mùa, giá cả lên cao tình cảnh ngƣời công nhân lại càng bi thảm. Có ngày hàng chục ngƣời chết bệnh, chết đói. Trong những năm đầu thế kỷ XX, cuộc khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên đƣợc tiến hành rầm rộ nhất. Chỉ tính riêng ở các mỏ Hích, Phấn Mễ, Linh Nham số lƣợng công nhân ƣớc tới 6.000 ngƣời. Sau năm 1925, hàng loạt mỏ đóng cửa, đội ngũ công nhân ở Thái Nguyên giảm sút nhanh chóng, chỉ còn chừng dƣới 1.000 ngƣời. Tình hình trên đã dẫn đến những khó khăn nhất định đối với phong trào công nhân và cách mạng tỉnh Thái Nguyên. Cùng với các thủ đoạn cƣớp rộng đất làm đồn điền, khai mỏ để vơ vét tài nguyên khoáng sản, thực dân Pháp đã đặt ra nhiều thứ thuế bất công, vô lí để bóc lột nhân dân. Năm 1931, Tỉnh Thái Nguyên với 80.000 dân đã phải nộp cho thực dân Pháp 286.443 đồng tiền thuế các loại. Trong 10 năm, từ 1920 đến 1930, mức thuế tăng lên tới hơn hai lần. Trong nhiều trƣờng hợp, việc tăng thuế chƣa đáp ứng đƣợc những thiếu hụt về ngân sách, bọn thực dân lại đặt ra các khoản phụ rất vô lý để vơ vét thêm. Năm 1931, do ngân sách Liên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 bang thiếu hụt, thực dân Pháp đã đặt một khoản phụ thu 15% đối với thuế đinh và thuế điền (trừ ruộng đất của ngƣời Âu) để vơ vét tiền của dân. Ngoài nỗi khổ về vật chất, nhân dân các dân tộc Thái Nguyên còn bị thực dân Pháp đầy đoạ về tinh thần. Để dễ bề cai trị, chúng thực hiện chính sách kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, lạc hậu. Một thời gian dài kể từ ngày đánh chiếm tỉnh Thái Nguyên, thực dân Pháp đã không mở trƣờng học. Sau này, do nhu cầu đào tạo tay sai, chúng phải mở một vài trƣờng, lớp ở thị xã Thái Nguyên và một số thị trấn nhƣng cũng chỉ hạn chế ở bậc sơ học (tức tiểu học). Dƣới thời Pháp thuộc, cả huyện Phú lƣơng chỉ có 3 trƣờng tiểu học không toàn cấp, với tổng số chƣa đến 100 học sinh. Huyện Phú Bình có 2 trƣờng tiểu học, còn ở các huyện Phổ Yên, Định Hoá, Đồng Hỷ, mỗi huyện cũng chỉ có 1 trƣờng tiểu học khoảng 100 học sinh … năm học 1932- 1933 đƣợc coi là đỉnh cao của nền giáo dục của thực dân Pháp ở Đông Dƣơng thì số học sinh ở tỉnh Thái Nguyên cũng chỉ đạt 1,8% dân số, riêng huyện Định Hoá tỷ lệ ấy còn chƣa đƣợc 1%. Đa số học sinh vào học ở các trƣờng này là con em giai cấp thống trị, địa chủ và những nhà giàu có; còn tuyệt đại đa số con em nhân dân lao động không đƣợc đến trƣờng. Tỷ lệ mù chữ trong dân chiếm trên 95%, ở nhiều vùng, nhiều dân tộc 100% dân mù chữ, trình độ hiểu biết thấp kém. Để đầu độc nhân dân về văn hoá, thực dân Pháp khuyến khích duy trì những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, mê tín dị đoan, tuyên truyền phổ biến lối ăn chơi, truỵ lạc, trác táng. Chúng dùng thuốc phiện để đầu độc nhân dân ta làm suy yếu giống nòi. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thuốc phiện đƣợc bán công khai, nhiều tiệm hút, tiệm rƣợu, sòng bạc đƣợc mở ra để thu hút, lôi cuốn kéo thanh niên vào con đƣờng nghiện ngập, ăn chơi sa đoạ, mòn mỏi về thể xác, tinh thần lãng quên con đƣờng đấu tranh cách mạng. Chỉ tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 riêng năm 1920, thực dân Pháp đã bắt nhân dân Thái Nguyên phải tiêu thụ 210.411 lít rƣợu cồn, 714 cân thuốc phiện. Trong nhân dân năm 1930, 1931 do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, việc bán rƣợu và thuốc phiện không đạt mức quy định. Để kịp thời chấn chỉnh, chính quyền thuộc địa đã giao chỉ tiêu phân bổ số rƣợu và thuốc phiện cần bán cho các địa phƣơng. Chính quyền cấp dƣới phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc tiêu thụ hai mặt hàng quan trọng này, với thủ đoạn trên, chỉ trong mấy tháng đầu năm 1932, thực dân Pháp đã bắt 81.076 ngƣời dân của tỉnh Thái Nguyên phải tiêu thụ 88.236 lít rƣợu cồn và 105 kg thuốc phiện. Trong báo cáo gửi cấp trên, Công sứ Thái Nguyên viết "Nhờ những hoạt động của bộ máy trừng trị và sự tham gia, giúp đỡ đặc lực của các quan lại, việc bán rượu lại được tiếp tục"[11]. Công tác y tế, chăm lo sức khoẻ cho dân không đƣợc thực dân Pháp chú ý. Nhƣng trong toàn tỉnh chúng cũng thành lập một Ban y tế do viên công sứ là chủ tịch và 6 ủy viên. Năm 1932, Tỉnh Thái Nguyên chỉ có 1 nhà thƣơng với 30 giƣờng bệnh đặt tại thị xã Thái Nguyên và một bệnh xá 30 giƣờng bệnh đặt tại Chợ Chu (Định Hoá); các huyện Phú Lƣơng, Phú Bình mỗi huyện có một nhà thƣơng nhỏ dành cho bọn quan lại; huyện Phổ Yên chỉ có 1 y tá, cả huyện Đông Hỷ không có một cơ sở y tế nào … Ngƣời dân ốm đau, bệnh tật chỉ biết trông chờ vào sự may rủi, đồng bào các dân tộc thiểu số thƣờng mời thày về “cúng ma". Sự áp bức bóc lột nặng nề của thực dân, phong kiến đã làm cho đời sống của các giai cấp, tầng lớp nhân dân Thái Nguyên vốn đã nghèo nàn, lạc hậu ngày càng thêm khổ cực, điêu đứng … Trong lòng xã hội Thái Nguyên nổi lên mâu thuẫn cần phải tập trung giải quyết. Đó là mâu thuẫn giữa nhân dân các dân tộc Thái Nguyên với đế quốc xâm lƣợc; mâu thuẫn giữa quần chúng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 nhân dân (chủ yếu là nông dân) với địa chủ phong kiến. Kẻ thù chính cần đánh đổ là bọn thực dân xâm lƣợc và bộ phận giai cấp địa chủ, tƣ bản tay sai của chúng. 2.2. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC VÀ BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1884 - 1900. Sau khi chiếm đƣợc tỉnh thành Thái Nguyên, thực dân Pháp tìm cách đánh chiếm khu vực miền núi phía bắc, phía tây bắc và đông bắc của tỉnh bao gồm địa bàn các huyện Phú Lƣơng, Đại Từ, Định Hóa, Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn ngày nay. Khu vực này từng nổi tiếng là vùng giàu có không chỉ về lâm thổ sản mà nhất là tài nguyên khoáng sản. Từ thời phong kiến, đặc biệt là triều Nguyễn nhà nƣớc và cả tƣ nhân đã từng tiến hành khai mỏ kim loại ở vùng này. Do vậy, với thực dân Pháp chiếm đƣợc tỉnh thành Thái Nguyên mới chỉ là bƣớc đầu của cuộc chinh phục, chiếm đƣợc toàn tỉnh mới đạt mục tiêu, nhằm thâu tóm mọi quyền lợi trong tay làm cơ sở cho việc đặt nền thống trị, khai thác thuộc địa ở tỉnh này. Công cuộc chinh phục phía bắc tỉnh Thái Nguyên của thực dân Pháp đƣợc sự phối kết hợp của quân Pháp tiến đánh từ nhiều hƣớng. Ngày 7-10-1886, quân Pháp do viên đại úy Đanliê chỉ huy một đơn vị gồm 84 tên từ Tuyên Quang luồn rừng sang Định Hóa tiến đánh Chợ Chu (Định Hóa). Ngày 11-10-1886, vấp phải lực lƣợng đối kháng của Lƣờng Tam Kỳ, quân Pháp phải quay lại Tuyên Quang. Tiếp theo, ngày 23-10-1886, một đơn vị quân Pháp từ đồn Động Châu (Chiêm Hóa, Tuyên Quang) do Rađikê chỉ huy tiến đánh Chợ Chu (Định Hóa) lần thứ hai nhƣng không thể chiếm đƣợc Chợ Chu phải quay lại Tuyên Quang [29, tr21-22]. Về phía Bắc Kạn ngày nay, ngày 13-2-1888 một đạo quân do đại tá Xecvie (Serviere) chỉ huy từ Bảo Lạc (Cao Bằng) tiến xuống châu lỵ Chợ Rã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 và ngày 17-2-1888 chúng chiếm Ngân Sơn [45, tr.43], tạo thành vòng cung khép chặt khu vực phía bắc tỉnh Thái Nguyên để tạo điều kiện cho quân Pháp từ Thái Nguyên đánh thốc lên chiếm vùng Chợ Mới huyện Phú Lƣơng (nay thuộc tỉnh Bắc Kạn). Thực hiện kế hoạch, ngày 17-1-1889, quân Pháp do tƣớng Boóc-nhi-Đê- bo (Borgni Débor) chỉ huy tiến đánh Chợ Mới. Kế hoạch xâm lƣợc khu vực phía bắc tỉnh Thái Nguyên của thực dân Pháp đã vấp phải sự kháng cự của các đội nghĩa quân và nhân dân các dân tộc hết sức quyết liệt, gây cho Pháp nhiều thiệt hại. 2.2.1. Hoạt động của các đội nghĩa quân ở Phú Lƣơng Hoạt động của nghĩa quân Phùng Bá Chỉ (Ba Kỳ) từ năm 1886-1890 Ngày 13-1-1889, thực dân Pháp huy động 508 quân Pháp (gồm 30 sĩ quan và 478 binh lính), 416 lính ngụy (không kể 1200 ngƣời dân bị bắt đi vận chuyển vũ khí, lƣơng thực cho chúng) do các tên Sƣ đoàn trƣởng Sƣ đoàn 2 tƣớng Boóc-nhi- đề-bo và Đồn trƣởng Đồn Thái Nguyên Cút-tơ-de-la Ri-vi-e chỉ huy từ thành Thái Nguyên tấn công lên đánh chiếm Chợ Mới. Ngày 17-1- 1889, từ Bằng Ninh (cách Chợ Mới 6 km), quân Pháp theo đƣờng nhỏ men các dãy núi đá tấn công lên đánh chiếm Chợ Mới. Từ trên các dãy núi đá, nghĩa quân Phùng Bá Chỉ đƣợc sự giúp đỡ của nhân dân huyện Phú Lƣơng đã đánh trả rất quyết liệt, bẻ gẫy hai cuộc tấn công của chúng, tiêu diệt và bắn bị thƣơng một số tên lính và sĩ quan Pháp đi đầu. Quân Pháp do Đại úy Com-pơ thuộc Trung đoàn 3 lính thủy đánh bộ trực tiếp chỉ huy mở cuộc tấn công thứ 3 vào Chợ Mới. Trƣớc sức mạnh áp đảo của địch về cả quân số và vũ khí trang bị, 15 giờ chiều ngày 17-1-1989, quân ta buộc phải tiêu hủy căn cứ Chợ Mới, và rút lui. Quân Pháp tấn công vào chiếm đƣợc căn cứ Chợ Mới nhƣng đã phải trả một giá quá đắt và nặng nề với 97 sĩ quan và binh lính bị chết và bị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 thƣơng (có 8 tên sĩ quan). Sau khi chiếm đƣợc căn cứ Chợ Mới, quân Pháp phải để lại đây một lực lƣợng lớn gồm 200 tên lính Âu và gần 300 tên lính khố đỏ để chiếm giữ. Tổn thất của quân Pháp về sĩ quan và binh lính trong trận tấn công đánh chiếm Chợ Mới ngày 17/1/1889 đã làm cho “Chính phủ Pháp lo lắng trước những tổn thất rất lớn” [25]. Ngày 17-12-1889, tại Làng Cao, quân và dân huyện Phú Lƣơng phục kích, chặn đánh đoàn xe vận tải của địch từ thành Thái Nguyên lên Chợ Mới. Ba ngày sau (ngày 20-12-1889), quân và dân Phú Lƣơng lại phục kích liền 2 trận vào một toán quân Pháp gồm 24 tên đi hộ tống một đoàn xe vận tải của địch từ Chợ Chu (Định Hóa) lên Chợ Mới (Phú Lƣơng). Đêm 14, rạng ngày 15-1-1890, quân ta với 40 tay súng đã mở cuộc tập kích táo bạo vào quân địch đóng ở đồn Chợ Mới, gây cho chúng nhiều tổn thất. Hoạt động của nghĩa quân Mã Sình Long (Mã Mang) Tiếp theo phong trào chống thực dân Pháp do Phùng Bá Chỉ đứng đầu là phong trào chống Pháp của nhân dân các dân tộc vùng phía bắc Thái Nguyên do Mã Sình Long tức Mã Mang chỉ huy. Ngày 10-1-1897, quân và dân Phú Lƣơng phục kích một đoàn thuyền vận tải của địch từ thị xã Thái Nguyên theo sông Cầu ngƣợc lên Chợ Mới, làm thiệt hại nặng một đơn vị địch hộ tống, thu toàn bộ vũ khí, hàng hóa. Trong những tháng đầu năm 1897, quân và dân trong huyện đã liên tiếp phục kích đánh địch ở huyện lỵ Phú Lƣơng và nam Giang Tiên, trừng trị đích đáng các tên giám binh Pháp ở Thái Nguyên và tri huyện Phú Lƣơng, tiêu diệt hàng chục tên lính của địch. 2.2.2.Phong trào hƣởng ứng khởi nghĩa Yên Thế Phong trào nông dân Yên Thế (1884-1913) là một trong những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp quyết liệt và kéo dài nhất, ngót 30 năm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Lãnh đạo phong trào những năm đầu khi khởi nghĩa bùng nổ nổi lên là vai trò của Lƣơng Văn Nắm (Đề Nắm), sau khi Đề Nắm hy sinh, Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào. Theo một nguồn tài liệu của Tôn Quang Phiệt tác giả của cuốn: “Tìm hiểu Hoàng Hoa Thám”, Sở văn hóa thông tin Hà Bắc xuất bản năm 1984 nêu lên: Hoàng Hoa Thám trƣớc khi trở thành ngƣời lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế, ông đã từng tham gia trong đội quân của Hoàng Đình Kinh (Cai Kinh) hoạt động ở vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn). Ông đƣợc Hoàng Đình Kinh quý mến cho ông mang họ mình và đặt cho ông họ tên mới: Hoàng Hoa Thám [51, tr.18]. Điều đó có thể là sự thật, trong cuốn: “Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Bắc Sơn ” (1930-1954), Đảng bộ huyện Bắc Sơn xuất bản năm 1990, có khẳng định: “ Một tướng tài của phong trào Kai Kinh là Hoàng Hoa Thám” [19, tr.40]. Nêu vấn đề trên để thấy đƣợc phong trào chống Pháp do Hoàng Đình Kinh lãnh đạo ở Bắc Sơn trong những năm 1885-1888, trong đó có sự tham gia của Hoàng Hoa Thám, có ảnh hƣởng sâu sắc đến phong trào yêu nƣớc ở Võ Nhai. Thái Nguyên một huyện liền kề với Bắc Sơn (Lạng Sơn) có nhiều mối quan hệ về tập quán, kinh tế, xã hội nên khi cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo bùng nổ đã có ảnh hƣởng lớn đến Thái Nguyên , trƣớc hết là Võ Nhai. Từ Võ Nhai đến các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ đều tiếp cận với địa bàn hoạt động của nghĩa quân Yên Thế. Trong lịch sử đấu tranh của khởi nghĩa Yên Thế, vào những lúc phong trào gặp khó khăn, Thái Nguyên cũng là một trong những địa bàn hoạt động của nghĩa quân Đề Thám. Đầu tháng 7 năm 1909 trong một cuộc truy kích của quân Pháp, Đề Thám đã kéo quân đến đóng ở Làng Lai (Thái Nguyên) nơi gần tỉnh giới Vĩnh Yên, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 đƣợc nhân dân giúp đỡ, che chở nghĩa quân Hoàng Hoa Thám an toàn [51, tr.102], cho đến khi địch đến đƣợc Làng Lai thì nghĩa quân đã rời khỏi nơi đây. Nhiều ngƣời dân Phổ Yên đã bí mật hƣởng ứng hoặc trực tiếp tham gia nghĩa quân Yên Thế. Ở tổng Thƣợng Giã có gia đình các ông Phó Tổng Kinh (tức An Bá Quát), Lý Cọn (tức Đào Thế Chiêm) ở làng Phù Lôi, Phó lý Thỉnh (tức Nguyễn Văn Thỉnh), Phó lý Ngũ (tức Nguyễn Văn Ngũ) ở làng Đình Thông (nay thuộc huyện Sóc Sơn, Hà Nội); ở tổng Hoàng Đàm có gia đình các ông Phó tổng Trình (tức Phó tổng Nguyễn Quang Đông), Chánh Hợp, Chánh Xuân ở xóm Đồi, Lý trƣởng Nguyễn Văn Biện ở làng Sơn Cốt…., là những cơ sở bí mật thu gom tiền bạc, lƣơng thực tiếp tế cho nghĩa quân hoặc là những trạm liên lạc của nghĩa quân Yên Thế. Phó tổng Trình đã đƣợc Hoàng Hoa Thám giao cho một lá cờ lệnh để chỉ huy nghĩa quân. Sau khi Hoàng Hoa Thám bị bọn thuộc hạ của Lƣơng Tam Kỳ (một tên tay sai của thực dân Pháp ở huyện Định Hoá) sát hại, cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại, khám nhà Phó tổng Trình thu đƣợc lá cờ lệnh của Hoàng Hoa Thám, thực dân Pháp đã bắt Phó tổng Trình, đƣa đi tù và cách chức Chánh Hợp. Lý trƣởng làng Sơn Cốt Nguyễn Văn Biện cũng bị thực dân Pháp bắt đi tù [68, tr151- 152]. Tuy cuộc khởi nghĩa Yên Thế thất bại, nhƣng truyền thống yêu nƣớc và tinh thần đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân Phổ Yên vẫn nhƣ những ngọn lửa âm ỉ, chỉ chờ có thời cơ thuận lợi là cháy bùng lên thiêu đốt quân xâm lƣợc Pháp. Tình hình trên làm cho quân Pháp hết sức lo sợ một cuộc nổi dậy lớn hơn ở tỉnh Thái Nguyên. Chúng thừa nhận: “Toàn bộ nam Thái Nguyên đều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 qui thuộc Đề Thám và có thái độ chống đối rõ rệt các nhà cầm quyền Pháp và bản xứ” [26, tr.79]. Hƣởng ứng khởi nghĩa Yên Thế, tại Võ Nhai nhân dân ở 8 tổng, 30 làng bỏ nhà vào rừng theo nghĩa quân Yên Thế [13, tr.32]. Tại Đại Từ, đầu năm 1896 dƣới sự chỉ huy của Đề Nguyên, quân ta đã đánh 16 trận, diệt hàng chục tên Pháp. Ở Phú Lƣơng, hƣởng ứng khởi nghĩa nông dân Yên Thế, nhân dân các xã khu vực phía nam bao gồm các địa phƣơng: Phấn Mễ, Cổ Lũng, Sơn Cẩm đã ra sức ủng hộ nghĩa quân về lƣơng thực, thực phẩm và bảo vệ lực lƣợng hoạt động trên địa bàn. Tại khu vực phía bắc của huyện, lực lƣợng nghĩa quân Ba Kỳ vẫn tiếp tục hoạt động quấy rối, phục kích các toán nghĩa quân lẻ tẻ của địch. Địch phải thú nhận: “ Ba Kỳ vẫn gây cho chúng ta những lo ngại” [32, tr.20]. Tại Định Hóa , ngày 1- 4-1912, nhân dân Định Hóa phối hợp với nghĩa quân Hoàng Hoa Thám tiến đánh quân Pháp ở Quảng Nạp. Ngày 13-9-1912, quân ta phục kích tấn công bất ngờ quân Pháp trên đƣờng Quảng Nam đi Chợ Chu [60, tr.260] Khởi nghĩa Yên Thế không chỉ tác động trong nhân dân các dân tộc Thái Nguyên mà còn ảnh hƣởng lớn đến binh lính Việt Nam yêu nƣớc trong quân đội Pháp, thức tỉnh họ, cổ vũ họ đứng lên đấu tranh trong đó có binh lính ở đồn Hùng Sơn (Đại Từ ), đặc biệt là Đội Cấn và những ngƣời thân thiết của ông. 2.2.3.Nổi dậy của binh lính Pháp ở đồn Hùng Sơn (Đại Từ ) Cuối năm 1892, binh lính trong đồn dƣới sự chỉ huy của Cai Bát đã nổi dậy làm cuộc binh biến phát huy truyền thống yêu nƣớc chống Pháp của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp. Lực lƣợng nghĩa quân phát triển rất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 nhanh, từ nòng cốt là lực lƣợng lính khố đỏ nổi dậy ở đồn Hùng Sơn, trong thời gian ngắn, đến tháng 3-1894 đã lên tới 350 ngƣời. Dựa vào địa thế hiểm trở vùng núi Tam Đảo - địa giới 3 tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang và Vĩnh Yên, nghĩa quân Cai Bát kéo dài cuộc chiến đấu từ năm 1892 đến năm 1896, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại. 2.2.4.Hoạt động của lực lƣợng Lƣờng Tam Kỳ tại Định Hóa Nhƣ chƣơng 1 của luận văn đã trình bày, lợi dụng sự suy yếu của nhà Nguyễn, Lƣờng Tam Kỳ trong đội quân Ngô Côn ( tàn quân của phong trào “Thái bình Thiên quốc”), khi tiến sang cƣớp bóc nhân dân các dân tộc vùng Việt Bắc đã tiến về Chợ Chu (Định Hóa) và cố thủ ở đây từ năm 1870. Dựa vào rừng núi hiểm trở, nhất là các dãy núi phía đông Chợ Chu (Định Hóa), Lƣờng Tam Kỳ ra sức xây dựng lực lƣợng, cát cứ một vùng. Với bản chất thổ phỉ, ăn cƣớp quân của Lƣờng Tam Kỳ không chỉ cƣớp bóc, tƣớc đoạt của cải, ruộng đất, khống chế mọi hoạt động của nhân dân vùng Định Hóa mà chúng còn tổ chức các cuộc cƣớp bóc nhân dân tại các huyện Đại Từ, Phú Lƣơng, Bạch Thông, Chợ Đồn (Bắc Kạn) và sang cả các tỉnh Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. Triều đình nhà Nguyễn mất chủ quyền ở vùng này đã nhiều lần khẩn cầu nhà Thanh can thiệp và quân đội nhà Nguyễn cũng trực tiếp nhiều lần lên đánh dẹp, nhƣng không kết quả. Bị cƣớp bóc và chiến tranh tàn phá, đời sống của các tầng lớp nhân dân ở Định Hóa hết sức khổ cực, còn nhân dân các vùng lân cận thì nơm nớp lo âu. Khi quân Pháp từ Tuyên Quang tiến sang và sau đó từ Thái Nguyên tiến lên đánh chiếm Định Hóa, lực lƣợng quân sự của Lƣờng Tam Kỳ đã ra sức chống lại để bảo vệ các “quyền lợi” của chúng ở vùng này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Trong đợt tấn công thứ nhất của thực dân Pháp (11-10-1886), quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của khoảng 300 tay súng của Lƣờng Tam Kỳ, ngày 12-10-1886 quân Pháp phải theo đƣờng rừng rút về Tuyên Quang. Hơn mƣời ngày sau (ngày 23-10-1886), từ Động Châu (huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang), 170 lính khố đỏ do Đại uý Rađikê chỉ huy vƣợt sông Đáy tấn công sang Định Hoá. Dựa vào các dãy núi đá ở vùng phía đông Chợ Chu, Lƣờng Tam Kỳ đã chỉ huy quân lính cố thủ, đánh trả quyết liệt. Trƣớc tình hình đó, ngày 27-10-1886, Đại uý Rađikê phải cho lính quay trở lại Động Châu (Chiêm Hoá - Tuyên Quang). Những năm tiếp theo, thực dân Pháp tổ chức một số cuộc tấn công nhỏ, lẻ vào Định Hoá, chủ yếu là để thăm dò. Đến năm 1889, sau khi hoàn thành việc đánh, chiếm Chợ Mới (ngày 17-1), ngày 31-1, thực dân Pháp huy động 37 sĩ quan, 779 lính lê dƣơng, 278 lính khố đỏ và 1.200 dân phu (bắt ở Hà Nội và Thái Nguyên, làm nhiệm vụ vận chuyển lƣơng thực, thực phẩm, vũ khí, tải thƣơng), do tƣớng Boóc-nhi-Đê-bo (BorgniDébor) (Sƣ đoàn trƣởng, Sƣ đoàn 2) chỉ huy, chia làm hai mũi tiến công, đánh chiếm vùng Chợ Chu (Định Hoá). Mũi thứ nhất từ Hùng Sơn (Đại Từ, Thái Nguyên), tiến qua vùng tây nam Định Hoá lên Chợ Chu; mũi thứ hai từ Động Châu (Chiêm Hoá - Tuyên Quang), vƣợt sông Đáy, tiến qua vùng tây bắc Định Hoá xuống Chợ Chu. Ngày 2-2-1889, mũi tấn công thứ nhất của quân Pháp đã đánh chiếm đƣợc Chợ Chu và hôm sau (ngày 3-2-1889), mũi tấn công thứ hai của quân Pháp cũng có mặt ở vùng này. Trƣớc các cuộc tấn công của quân Pháp vào địa bàn huyện Định Hoá, để bảo vệ quê hƣơng nhân dân Định Hoá trƣớc đây phản kháng mãnh liệt đạo quân cƣớp bóc ô hợp, vô chính phủ của Lƣờng Tam Kỳ, nay nhiều ngƣời ủng hộ Lƣờng Tam Kỳ chống Pháp [29, tr.22-23]. Chính vì đƣợc nhiều ngƣời dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 giúp đỡ, ủng hộ Lƣờng Tam Kỳ chống Pháp, nên tuy quân Pháp chiếm đƣợc vùng Chợ Chu, xây dựng đƣợc các đồn binh ở Quảng Nạp, Bảo Biên, Chợ Chu, Thác Mu, Đinh Man (mỗi đồn binh lẻ có từ 30 đến 50 lính, mỗi đồn binh lớn có từ 100 đến 200 lính, gồm lính lê dƣơng là ngƣời Âu Phi và lính khố xanh, khố đỏ là ngƣời Việt, các đồn binh này đều thuộc quân đội Pháp và do ngƣời Pháp chỉ huy), nhƣng quân Pháp vẫn không thể tiến sâu hơn vào các xóm, bản trên địa bàn huyện Định Hoá. Quân Pháp đã phải thừa nhận “Quân đội của chúng ta lúc đó bị thất bại nặng nề vì bệnh sốt rét rừng. Chính phủ Pháp lo lắng trước những tổn thất lớn …” [1, tr.12] Trƣớc tình hình đó, quân Pháp tìm cách mua chuộc, dụ dỗ Lƣờng Tam Kỳ bằng kinh tế và quyền lực. Ngày 14-8-1890, thực dân Pháp kí 16 điều giao ƣớc với Lƣờng Tam Kỳ; theo đó, thực dân Pháp giao cho Lƣờng Tam Kỳ chức Phó lãnh binh, chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh ở các vùng Định Hoá, Đại Từ, Phổ Yên và Bình Xuyên (nay thuộc tỉnh Vĩnh Phúc), phải đuổi khỏi các địa hạt trên những toán thổ phỉ; phải bắt giữ và nộp cho Pháp những ngƣời đã cấp vũ khí đạn dƣợc cho bọn cƣớp; phải báo tin tức cho Pháp và khi cần phải đem quân phối hợp với quân Pháp đàn áp giặc cƣớp (chỉ những ngƣời nổi dậy chống Pháp của nhân dân). Lƣờng Tam Kỳ phải thƣờng xuyên báo cáo với quan công sứ tỉnh Thái Nguyên và quan Địa lí (đại diện của Công sứ tỉnh) tại Tòa Đại lí Chợ Chu tất cả những việc xảy ra trên địa hạt, đặc biệt là những vấn đề về chính trị và kinh tế. Đổi lại, thực dân Pháp cho Lƣờng Tam Kỳ đƣợc giữ lại 500 quân và mỗi năm đƣợc cấp 40.200 đồng để nuôi số quân đó; đƣợc trực tiếp thu thuế và bổ nhiệm các chức Lý trƣởng, Chánh tổng. Tuy nhiên, thực dân Pháp đã tìm cách để thu hẹp quyền lợi và ảnh hƣởng của Lƣờng Tam Kỳ. Tháng 2-1892, thực dân Pháp qui định mọi công việc Lƣờng Tam Kỳ giải quyết phải qua viên quan đại diện của Công sứ tỉnh tại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Chợ Chu. Tháng 2-1909, thực dân Pháp thiết lập cơ quan hành chính ở châu Định Hoá và cử một tên tri châu quan hệ trực tiếp với Công sứ tỉnh Thái Nguyên giải quyết công việc hàng ngày. Năm 1912, thực dân Pháp cho Lƣờng Tam Kỳ chỉ đƣợc trực tiếp thu thuế của ngƣời Dao và đến năm 1919 thì quyền này bị cắt nốt. Trong khoản tiền cấp cho Lƣờng Tam Kỳ nuôi quân hàng năm, thực dân Pháp chỉ trả 2/3 bằng tiền mặt, còn lại 1/3 trả bằng thuốc phiện. Bằng hình thức này, thực dân Pháp đã dần dần huỷ hoại quân lính của Lƣờng Tam Kỳ cả về thể xác lẫn tinh thần và đầu độc nhân dân trong vùng. Mặt khác, số tiền cấp cho Lƣờng Tam Kỳ nuôi quân hàng năm, thực dân Pháp cũng giảm dần. Chỉ tính riêng lƣơng của Lƣờng Tam Kỳ cũng giảm từ 200 đồng một tháng (năm 1890) xuống còn 100 đồng một tháng (năm 1901). Thực dân Pháp thống trị nhân dân các dân tộc Định Hóa theo chế độ “ủy trị” cho Lƣờng Tam Kỳ 34 năm (1890-1924). Trong khoảng thời gian trên Lƣờng Tam Kỳ thực sự là tay sai của Pháp, y vừa ra sức áp bức, bót lột nhân dân, đầu độc nhân dân bằng thuốc phiện (do Lƣờng Tam Kỳ nhận từ thực dân Pháp), mở sòng bạc để vơ vét thêm tiền của và đẩy nhân dân vùng này vào con đƣờng cùng. Mặt khác Lƣờng Tam Kỳ còn thực hiện đắc lực nhiệm vụ của thực dân Pháp giao cho: đàn áp các cuộc nổi dậy chống Pháp của nhân dân ta, trong đó có phong trào nông dân Yên Thế. Khi công cuộc bình định của thực dân Pháp đã căn bản giải quyết xong, thực dân Pháp đã từng bƣớc hạn chế, đi đến vứt bỏ vai trò công cụ tay sai của lực lƣợng Lƣờng Tam Kỳ. Sau ngày Lƣờng Tam Kỳ chết (8-11-1924) [1, tr.14], thực dân Pháp bãi bỏ mọi đặc ân đã ban cho Lƣờng Tam Kỳ trƣớc đây. Ngày 13-6-1929, Công sứ Bắc Kỳ ra Nghị định đặt châu Định Hoá dƣới chế độ cai quản chung nhƣ các châu, huyện khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 2.3. ĐẤU TRANH CHỐNG ÁP BỨC BÓC LỘT CỦA NHÂN DÂN TRƢỚC THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1. Cho đến thời kỳ trƣớc chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên tiếp tục đƣợc duy trì mặc dù các cuộc đấu tranh trong giai đoạn này diễn ra lẻ tẻ. Ngoài các cuộc khởi nghĩa lớn nhƣ khởi nghĩa Thái Nguyên, thời kỳ này có nhiều cuộc đấu tranh nhỏ lẻ nhƣng làm cho thực dân Pháp hết sức lúng túng, đối phó nhƣ cuộc đấu tranh của công nhân mỏ làng Hích 11 -1913 chống cúp lƣơng, chống đánh đập; cuộc đấu tranh chống phạt vạ của công nhân mỏ than Phấn Mễ. Trong các cuộc đấu tranh này, nhiều tên tay sai đắc lực của bọn chủ mỏ đã bị công nhân trừng trị đích đáng. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của binh lính ngƣời Việt trong quân đội Pháp và các tầng lớp nhân dân Thái Nguyên. 2.4. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƢỢC VÀ BÌNH ĐỊNH. Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất Thái Nguyên chúng đã vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ của quần chúng nhân dân các dân tộc trong toàn tỉnh. Các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ và phát triển thành những phong trào rộng lớn, có sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân. Với truyền thống yêu nƣớc, đấu tranh bất khuất, nhân dân các dân tộc Thái Nguyên đã đứng lên dƣới ngọn cờ của các tƣớng lĩnh tài giỏi nhƣ: Phùng Bá Chỉ, Mã Sình Long … Tuy nhiên, do thiếu một đƣờng lối đúng đắn và chƣa có kinh nghiệm chiến đấu nên các phong trào chống Pháp của nhân dân Thái Nguyên lúc này còn bị động và mang yếu tố tự phát. Việc tổ chức còn nhiều hạn chế cùng với phƣơng thức đấu tranh đơn thuần - đấu tranh quân sự là chính làm cho các phong trào lẻ tẻ, tự phát ít liên kết đƣợc với nhau cho nên chƣa có một phong trào quần chúng mạnh mẽ. Thêm vào đó, trang bị vũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 khí còn thiếu thốn và thô sơ làm cho phong trào đấu tranh thời kỳ này chƣa mang lại kết quả mong muốn. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp xâm lƣợc và bình định của nhân dân Thái Nguyên trong thời kỳ 1884-1914 vẫn có ý nghĩa quan trọng. Tất cả các cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này đã làm chậm bƣớc tiến của quá trình xâm lƣợc và bình định nƣớc ta của thực dân Pháp. Pháp phải mất khoảng gần 10 năm để bình định mới hoàn thành tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ở các địa phƣơng trong tỉnh Thái Nguyên nói riêng và ở vùng núi phía bắc nói chung. Phong trào chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên (1884-1914) là trận thử thách đầu tiên của nhân dân các dân tộc trong tỉnh chống lại kẻ thù mà từ tổ chức, trang bị đến chỉ huy chiến đấu đều là sản phẩm của chủ nghĩa tƣ bản. Về trình độ phát triển, khi đó giữa ta và chủ nghĩa tƣ bản Pháp cách xa nhau hàng thế kỷ. Điều đó cho thấy phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kỳ này thể hiện ý chí chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc rất cao của nhân dân các dân tộc nhằm bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc. Lần đầu tiên trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, ở Thái Nguyên có một phong trào kháng chiến quy mô rộng lớn toàn tỉnh. Mặc dầu phong trào còn diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự lãnh đạo tập trung, thống nhất nhƣng cuộc chiến đấu chống Pháp của các đội nghĩa quân và sự tham gia của nhân dân đã có ở hầu khắp các huyện, từ nông thôn, miền núi, vùng bán sơn địa đến các trung tâm huyện lỵ từ các làng bản, đồn binh đến khu mỏ. Lực lƣợng tham gia trong phong trào chống thực dân, lần đầu tiên Thái Nguyên có sự hƣởng ứng của nhiều thành phần xã hội: nông dân, công nhân, binh lính và kể cả những lực lƣợng đối lập với nhân dân về quyền lợi nhƣ lực lƣợng của Lƣờng Tam Kỳ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Thái Nguyên thời kỳ này lần đầu tiên cũng đã mở ra nhiều hình thức tác chiến và đấu tranh mới nhƣ phục kích, tập kích, đánh địch ở trên bộ và cả trên sông, bí mật gây dựng cơ sở ủng hộ nghĩa quân (Hoàng Hoa Thám) đến nổi dậy binh lính ở đồn địch (Đại Từ). Tiểu kết chƣơng 2 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lƣợc của nhân dân Thái Nguyên (1884-1914) thể hiện truyền thống đấu tranh anh hùng, kiên cƣờng, bất khuất của nhân dân các dân tộc trƣớc họa xâm lăng, song rốt cuộc vẫn thất bại, thực dân Pháp đã lần lƣợt đàn áp các cuộc đấu tranh, hoàn thành công cuộc chinh phục, bình định để thiết lập để cai trị hệ thống trong toàn tỉnh từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Từ thực tế lịch sử đó cho thấy những ngƣời lãnh đạo phong trào phải có một đƣờng lối chính trị đúng đắn, phƣơng pháp đấu tranh thích hợp và phải tập hợp đƣợc lực lƣợng của toàn thể nhân dân các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu độc lập và tự do. Dẫu còn có những hạn chế, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 1884-1914 đã viết nên những trang sử vàng đầu tiên, đặt cơ sở cho sự bùng nổ các cuộc đấu tranh ở thời kỳ sau trƣớc khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 CHƢƠNG 3. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1914 - 1918) 3.1 TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Sau khi đánh chiếm Thái Nguyên (1884) thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy cai trị, đàn áp. Đứng đầu là một viên công sứ; giúp việc cho công sứ là phó công sứ, hai tham tá, ba thanh tra lính khố xanh. Đặt dƣới bộ máy cai trị của Pháp là hệ thống quan lại ngƣời Việt từ tỉnh xuống đến các châu, huyện, gồm một án sát mang hàm tuần phủ, một phụ tá cho án sát, hai tri phủ, bốn tri huyện và một tri châu… Bên cạnh bộ máy cai trị là bộ máy đàn áp với hệ thống quân sự lớn đƣợc bố trí ở 37 đồn binh rải khắp tỉnh. Thực dân Pháp coi Thái Nguyên là một trong những vị trí quan trọng phục vụ cho công cuộc thống trị của chúng. Trong khoảng thời gian từ tháng 10-1890 - 10-1892, vùng đất Thái Nguyên bị xé ra thành nhiều mảnh, trong đó phần lớn đặt dƣới sự cai quản của đạo quan binh I Phả Lại và đạo quan binh II Lạng Sơn. Từ tháng 10-1890 - 10-1892, bộ máy dân sự tỉnh Thái Nguyên hầu nhƣ không còn, sau tháng 10-1892 thực dân Pháp lại tái lập lại vì vị trí quan trọng của Thái Nguyên. Đồng thời với việc khôi phục lại Thái Nguyên gồm đất phủ Phú Bình, phủ Tòng Hóa và phủ Thông Hóa chúng cũng cho xây dựng lại ở đây nhiều đồn binh gồm cả lính Pháp và lính Việt. Dƣới ách thống trị của thực dân Pháp, nhân dân Thái Nguyên phải chịu sự áp bức nặng nề. Nên ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh quyết liệt chống lại ách cai trị tàn ác của thực dân Pháp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân tỉnh Thái Nguyên chính là cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. 3.2. KHỞI NGHĨA THÁI NGUYÊN 3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử nổ ra khởi nghĩa Thái Nguyên Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Hầu hết các nƣớc đế quốc và thuộc địa bị lôi kéo vào cuộc chiến này. Ngày 3 - 8 -1914 sau khi chiến tranh bùng nổ hai ngày, Đức tuyên chiến với Pháp và dự định sẽ đánh đổ Pháp, nhƣng Đức đã không thực hiện đƣợc dự định này. Mặc dù kéo dài đƣợc tình trạng chiến tranh song cũng chính điều đó khiến nƣớc Pháp gặp nhiều khó khăn, kinh tế sa sút, nhu cầu về lực lƣợng tham chiến, vũ khí, lƣơng thực ngày càng mạnh. Và nhƣ vậy, khi điều kiện ở trong nƣớc không đáp ứng đƣợc đòi hỏi của chiến tranh, nƣớc Pháp tăng cƣờng vơ vét bóc lột nhân dân các nƣớc thuộc địa, trong đó có Đông Dƣơng mà chủ yếu là Việt Nam. Để đối phó với tình hình mới, trƣớc tiên chúng áp dụng chính sách cải lƣơng chính trị. Đume - toàn quyền Đông Dƣơng chú ý đến hai yếu tố chính trị “ chia để trị ” và “ dùng người Việt trị người Việt ”. Chúng một mặt ra sức củng cố và mở rộng chỗ dựa trong xã hội, mặt khác tăng cƣờng hơn nữa mọi hoạt động đề phòng và sẵn sàng đàn áp bất cứ phong trào cách mạng nào nổ ra. Ngoài ra, thực dân Pháp còn củng cố bộ máy tay sai - triều đình Huế. Sau khi phế truất vua Thành Thái, thực dân Pháp đƣa Bảo Bửu con của vị vua thân Pháp là Đồng Khánh lên ngôi, lấy hiệu là Khải Định (1916). Đồng thời thông qua các cuộc “cải lƣơng hƣơng chính”, thực dân Pháp đã dần dần thiết lập và tổ chức đƣợc một bộ máy cai trị hành chính từ trung ƣơng đến địa phƣơng ở Bắc Kỳ nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng một cách hoàn chỉnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Riêng ở Thái Nguyên, bên cạnh bộ máy dân sự, do vị trí chiến lƣợc đặc biệt của Thái Nguyên và để đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân trong tỉnh, thực dân Pháp đã bố trí ở đây một hệ thống dầy đặc các đồn binh- cho tới trƣớc cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên toàn tỉnh Thái Nguyên có 37 đồn binh - Để huy động tối đa sức ngƣời, sức của phục vụ cuộc chiến tranh, Pháp tăng cƣờng mộ lính, đem sắc lệnh tổng động viên của Pháp áp dụng vào Việt Nam, để buộc thanh niên trai tráng ra trận làm bia đỡ đạn cho chúng, mà Nguyễn Ái Quốc gọi là “thuế máu”. Pháp đã huy động đƣợc 10 vạn lính chiến, lính thợ là thanh niên Việt Nam đi phục vụ tại chiến trƣờng châu Âu, con số này đông hơn tất cả các thuộc địa khác của Pháp cộng lại. Tại đại hội V quốc tế cộng sản (1924), Nguyễn Ái Quốc đã đọc tham luận về “ Vấn đề dân cày và thuộc địa”, có nêu cụ thể là 51000 người Việt Nam bị bọn tư bản Pháp đưa đi làm bia đỡ đạn, còn 49000 người bị đưa đến làm việc ở các xưởng chế tạo vũ khí chiến tranh . Nạn nhân chính của thủ đoạn vơ vét nhân lực chủ yếu vẫn là những thanh niên nông dân bị vây ráp cưỡng bức đi lính, trước khi bị đưa xuống tàu đều bị nhốt kín trong các doanh trại có sẵn hay các trường học phải đóng cửa để những người lính mới ở xung quanh “có lính canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn”. Tình hình đó tất nhiên dẫn đến hàng loạt các vụ trốn đi lính và đào ngũ, thực dân Pháp đã có những biện pháp đối phó đi từ ti tiện đến dã man, như “thích vào lưng và cổ tay của từng người lính mộ một con số không thể tẩy xóa được bằng một dung dịch nitơrat bạc ” hay “đàn áp không gớm tay và những cuộc đàn áp lại gây ra những cuộc binh biến bị dìm trong biển máu” [53, tr.13]. Bên cạnh những chính sách về chính trị, quân sự Pháp thực hiện hàng loạt chính sách về kinh tế làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng sa sút. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Từ khi nằm dƣới quyền cai trị của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào nền kinh tế của Pháp, cho nên khi Pháp gặp khó khăn do chiến tranh thì kinh tế Việt Nam cũng rơi vào khó khăn. Không chỉ có vậy, Việt Nam còn là đối tƣợng để Pháp vơ vét nên tình hình kinh tế càng khó khăn hơn. Là một tỉnh có nhiều rừng núi, mặc dù nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của cƣ dân Thái Nguyên từ lâu đời nhƣng với chính sách cai trị của mình thực dân Pháp đã làm cho nông nghiệp không phát triển đƣợc. Một số lƣợng lớn đất đai canh tác nằm trong tay các điền chủ lớn, địa chủ và phú nông, tình trạng thiếu đất canh tác là phổ biến. Cũng từ đây, bần nông và cố nông không có đất canh tác phải đi làm thuê và một số trở thành công nhân. Mặc dù nổi tiếng là tỉnh giàu tài nguyên, khoáng sản. Tài liệu của Pháp còn ghi lại “…Người Trung Hoa trước đây đã từng khai thác nhiều ở nơi này… lòng đất ở đây chứa đựng không phải bàn cãi gì nữa: vàng, bạc, kẽm, chì, sắt, than… có khi nằm ngay trên mặt đất không sâu lắm” [25, tr.23] .Vì vậy, chúng tiến hành thăm dò và khai thác triệt để nguồn tài nguyên phong phú đó ở mỏ than Phấn Mễ, mỏ kẽm làng Hích, mỏ sắt ở Cù Vân, Linh nham… Việc khai thác đó đã đem lại cho thực dân Pháp một nguồn lợi nhuận lớn để phục vụ cho việc tham chiến. Bên cạnh nông nghiệp và công nghiệp, thƣơng nghiệp ở Thái Nguyên phát triển yếu ớt. Giao thông vận tải Thái Nguyên cũng kém phát triển hơn so với tình hình chung của toàn xứ Bắc Kỳ. Tình hình y tế, giáo dục lại càng không phải là mục tiêu của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển yếu ớt của mạng lƣới giáo dục và y tế làm cho đời sống của nhân dân Thái Nguyên giảm sút rõ rệt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Từ những biến đổi về kinh tế dẫn đến những biến đổi to lớn về mặt giai cấp và đời sống xã hội Việt Nam. Thời gian này, do tác động của chính sách khai thác của thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam đã phát triển về số lƣợng nhất là công nhân mỏ. Đội ngũ công nhân Thái Nguyên đƣợc hình thành cùng với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Thái Nguyên. Vào những năm 1913 - 1915 mỏ kẽm ở làng Hích đã thu hút tới 3000 công nhân [25, tr.25]. Số lƣợng công nhân ngày một tăng nhanh. Ngoài công nhân công nghiệp, còn có đông đảo một đội ngũ công nhân nông nghiệp làm thuê trong các đồn điền ở Thái Nguyên. Số lƣợng công nhân tăng nhanh nhƣng đời sống của họ thì rất khó khăn, bị bóc lột nặng nề nhất là những công nhân làm việc trong các ngành phục vụ chiến tranh. Nhìn chung đời sống của giai cấp công nhân Thái Nguyên hết sức thê thảm và bấp bênh. Vì vậy, công nhân Thái Nguyên đã sớm đứng lên đấu tranh để đòi các quyền lợi kinh tế, cuộc sống của bản thân, chống lại sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp, họ là lực lƣợng trụ cột của các cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân. Giai cấp nông dân thời kỳ này sức sản xuất giảm, đời sống bần cùng do phải đóng nhiều thứ thuế, nhiều ngƣời phải đi bán chút tài sản ít ỏi của mình để nộp thuế. Thiên tai, lũ lụt lại diễn ra thƣờng xuyên khiến nông dân không thể canh tác đƣợc. Nhà cửa ruộng vƣờn không còn, nông dân phải ra thành thị kiếm việc làm, đa số họ phải làm thuê bán sức lao động của mình, chính điều đó làm cho số công nhân thời kỳ này tăng lên. Dƣới ách thống trị của thực dân và phong kiến, nông dân Thái Nguyên bị dồn vào bƣớc đƣờng cùng. Đó chính là nguyên nhân khiến họ tích cực tham gia vào các phong trào yêu nƣớc, đặc biệt là từ khi họ đƣợc giác ngộ và tổ chức lại dƣới ngọn cờ tiên phong của giai cấp công nhân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Tƣ sản Việt Nam có điều kiện vƣơn lên về kinh tế do ngƣời Pháp nới lỏng kinh doanh, nhiều nhà tƣ sản đã có vốn thu hút đƣợc hàng ngàn công nhân nhƣ nhà tƣ sản Bạch Thái Bƣởi, Nguyễn Hữu thu… Tầng lớp tƣ sản đã có ý thức chính trị, quyền lợi và họ đã bắt đầu đấu tranh cho quyền lợi của mình. Tuy nhiên tƣ sản Việt Nam chƣa hình thành giai cấp độc lập, đặc biệt tƣ sản mạnh về ý thức giai cấp hơn là ý thức dân tộc, do đó không có vai trò gì đáng kể trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời kỳ này. Mức độ vơ vét cùng cực nhân dân ta về kinh tế - chính trị trong suốt 4 năm chiến tranh đã làm cho đời sống các tầng lớp nhân dân ta chủ yếu là công nhân và nông dân vô cùng khốn quẫn. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản thúc đẩy nhân dân ta vùng dậy khởi nghĩa khi thời cơ xuất hiện. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng đời sống của các giai tầng trong xã hội Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thêm vào đó họ lại bị áp bức, bóc lột nặng nề, khiến ngƣời dân vô cùng căm phẫn. Đây cũng chính là nguyên nhân làm bùng nổ một số cuộc khởi nghĩa: cuộc bạo động của Việt Nam Quang Phục Hội (1914 - 1918); khởi nghĩa Thái Phiên và Trần Cao Vân; phong trào Hội kín ở Nam Kỳ;… mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều diễn ra lẻ tẻ và cuối cùng đều bị thất bại. Thái Nguyên giữ vị trí trung tâm của vùng chiến lƣợc phía Bắc sông Hồng. Sau lƣng Thái Nguyên là cả một vùng núi rừng hiểm trở Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang làm chỗ dựa vững chắc. Và trƣớc mặt Thái Nguyên là đồng bằng sông Hồng phì nhiêu, một trong hai vựa lúa của đất nƣớc. Vì vậy trong lịch sử lâu dài của dân tộc, Thái Nguyên từng là vùng tranh chấp quyết liệt giữa ta và giặc xâm lƣợc. Trong thời kỳ lịch sử cận đại, Thái Nguyên từng là đại bản doanh của quân triều đình chống lại bọn thổ phỉ đủ loại. Thái Nguyên đóng vai trò nhƣ một bức tƣờng ngăn giặc tràn xuống cƣớp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 phá miền đồng bằng, Thái Nguyên là điểm xuất phát triển khai lực lƣợng chống giặc xâm phạm miền biên giới. Chính vị trí chiến lƣợc đặc biệt v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở tỉnh Thái Nguyên trong thời kỳ 1884 - 1918.pdf
Tài liệu liên quan