Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ giao nhận vận chuyển Thanh Ưng

Tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ giao nhận vận chuyển Thanh Ưng: Cần Thơ, 05/2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. TRƯƠNG ðƠNG LỘC TRẦN THANH HÙNG MSSV: 4031475 LỚP: QTKDTH – K30 LỜI CẢM TẠ ðầu tiên, em xin gởi lời chúc sức khỏe, thành cơng và hạnh phúc đến quí Thầy Cơ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, các anh chị ở cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng, cùng bạn bè đã cùng em đi suốt chặng đường nâng cao tri thức trên giảng đường ðại học Cần Thơ. Sau 4 năm trao dồi kiến thức, luận văn tốt nghiệp này là kết quả của quá trình nghiên cứu, học tập tại đại học của em. ðây là sự đúc kết kiến thức ở trường lớp cùng Thầy Cơ và kiến thức thực tế từ bạn bè và những người đi trước. Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường ðại học Cần Thơ, các anh ...

pdf66 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại dịch vụ giao nhận vận chuyển Thanh Ưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ, 05/2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. TRƯƠNG ðƠNG LỘC TRẦN THANH HÙNG MSSV: 4031475 LỚP: QTKDTH – K30 LỜI CẢM TẠ ðầu tiên, em xin gởi lời chúc sức khỏe, thành cơng và hạnh phúc đến quí Thầy Cơ Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, các anh chị ở cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng, cùng bạn bè đã cùng em đi suốt chặng đường nâng cao tri thức trên giảng đường ðại học Cần Thơ. Sau 4 năm trao dồi kiến thức, luận văn tốt nghiệp này là kết quả của quá trình nghiên cứu, học tập tại đại học của em. ðây là sự đúc kết kiến thức ở trường lớp cùng Thầy Cơ và kiến thức thực tế từ bạn bè và những người đi trước. Em xin gởi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường ðại học Cần Thơ, các anh chị ở cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng đã tạo điều kiện cho em được thực hiện đề tài tốt nghiệp này. ðặc biệt, em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy TRƯƠNG ðƠNG LỘC, cùng sự gĩp ý quí báu của các bạn sinh viên đã giúp em hồn thành đề tài nghiên cứu này. Ngày 02 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện Trần Thanh Hùng LỜI CAM ðOAN  Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 02 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện (ký và ghi họ tên) Trần Thanh Hùng NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CƠNG TY NĂM 2007 ....................................................................................................... 24 Bảng 2: BẢNG CÂN ðỐI KẾ TỐN .......................................................... 26 Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005- 2007................................................................................ 28 Bảng 4: DOANH THU CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2005 - 2007) ............................................................................ 31 Bảng 5: SẢN LƯỢNG CUNG ỨNG THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005-2007................................................................................. 34 Bảng 6: TÌNH HÌNH GIÁ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005 –2007 .............................................................................. 35 Bảng 7 :TÌNH HÌNH DOANH THU HỒN THÀNH KẾ HOẠCH NĂM 2007 ................................................................................ 37 Bảng 8: GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2005 - 2007)............................................................................ 39 Bảng 9: CHI PHÍ HOẠT ðỘNG THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005 – 2007.............................................................................. 40 Bảng 10 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM (2005 - 2007) ............................................................................ 42 Bảng 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN 2005 – 2006.............................................................................. 43 Bảng 12: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN 2006 – 2007.............................................................................. 44 Bảng 13: PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ THANH TỐN................................ 47 Bảng 14: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN................................. 48 Bảng 15: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CƠNG TY ........... 49 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: ðỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH Hình 2: SƠ ðỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY MỤC LỤC Trang MỤC LỤC.........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1:......................................................................................................................1 GIỚI THIỆU......................................................................................................................1 1.1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI..........................................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung:................................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................2 CHƯƠNG 2:......................................................................................................................3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ............................................................................................3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................3 2.1. ðỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH.....3 2.1.1. Khái niệm và vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh ..............................3 2.1.2. ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh...............................................4 2.1.3. Tác dụng của phân tích hoạt động kinh doanh................................................5 2.1.4. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh................................................5 2.1.5. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích .............................................................................................................................6 2.2. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH............8 2.2.1. Tình hình doanh thu ........................................................................................8 2.2.2. Phân tích chi phí .............................................................................................9 2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận.........................................................................10 2.2.4. Tình hình tài chính cơng ty............................................................................16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................19 CHƯƠNG 3:....................................................................................................................21 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG................................................................................................21 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY ...................21 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY ..............................................22 3.2.1. Chức năng......................................................................................................22 3.2.2. Nhiệm vụ .......................................................................................................22 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ .............................................23 3.3.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty ..................................................................................23 3.3.2. Tình hình nhân sự..........................................................................................24 3.4. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN ...........................................................25 3.4.1. Thuận lợi .......................................................................................................25 3.4.2. Khĩ khăn: ......................................................................................................25 3.5. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2005-2007 .................................................26 3.6. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY THỜI GIAN TỚI............30 CHƯƠNG 4:....................................................................................................................31 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG..................31 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CƠNG TY...............................31 QUA 3 NĂM (2005-2007) ..........................................................................................31 4.1.1. Phân tích tình hình biến động doanh thu theo cơ cấu dịch vụ.......................31 4.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu................................34 4.1.3. Phân tích doanh thu hồn thành kế hoạch năm 2007 ....................................37 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ðỘNG CHI PHÍ CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005 – 2007) ..............................................................................................................38 4.2.1. Giá vốn hàng bán...........................................................................................38 4.2.2. Chi phí hoạt động ..........................................................................................40 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005– 2007)............................................................................................................................41 4.3.1. Phân tích chung .............................................................................................41 4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng ...........................................42 4.3.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính....................................................45 4.3.4. Phân tích lợi nhuận khác ...............................................................................46 4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005 – 2007)............................................................................................................................46 4.4.1. Phân tích các hệ số thanh tốn.......................................................................46 4.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.....................................................................47 4.4.3. Phân tích khả năng sinh lời của cơng ty ........................................................49 CHƯƠNG 5 :...................................................................................................................52 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY....................................................................................................................................52 5.1. TĂNG KHỐI LƯỢNG CUNG CẤP DỊCH VỤ..................................................52 5.2. ðIỀU CHỈNH GIÁ CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÙ HỢP ......................................52 5.3. QUẢN LÝ TỐT CHI PHÍ ....................................................................................53 CHƯƠNG 6:....................................................................................................................55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................55 6.1. KẾT LUẬN ..........................................................................................................55 6.2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................56 6.2.1. ðối với cơng ty..............................................................................................56 6.2.2. ðối với Nhà nước ..........................................................................................57 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................58 -1- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ðỀ TÀI Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển địi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải cĩ lãi. ðể đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn cĩ về nguồn nhân lực, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. ðiều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh doanh. Như chúng ta đã biết, mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hồn với nhau. Bởi vậy, chỉ cĩ tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách tồn diện mới cĩ thể giúp cho các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đĩ, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hồn thành các mục tiêu biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp. ðồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hồn thành hay khơng hồn thành các chỉ tiêu đĩ trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đĩ, cĩ thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong cơng tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác, qua phân tích kinh doanh giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai… vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tài liệu của phân tích kinh doanh cịn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đốn, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đĩ vấn đề phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên cần thiết và đĩng vai trị quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là trong bối cảnh kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay cùng với chính sách mở cửa chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới của nước ta thời gian qua. Nhận rõ được tầm quan trọng của vấn đề, sau thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao -2- Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng, em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng ” làm đề tài tốt nghiệp ra trường. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Phân tích hiệu quả của hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Vận Chuyển Thanh Ưng, trên cơ sở đĩ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thơng qua phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm (2005- 2007) và các tỷ số tài chính nhằm đánh giá kết quả kinh doanh, biết được mặt mạnh, mặt yếu và xu hướng của doanh nghiệp.  Phân tích các nhân tố nội tại và nhân tố khách quan ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.  ðề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. -3- CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH 2.1.1. Khái niệm và vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ cung cấp thơng tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh. Những thơng tin cĩ giá trị và thích hợp cần thiết này thường khơng cĩ sẵn trong các báo cáo tài chính hoặc trong bất cứ tài liệu nào ở doanh nghiệp. ðể cĩ được những thơng tin này phải thơng qua quá trình phân tích. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản với qui mơ nhỏ, nhu cầu thơng tin cho các nhà quản lý chưa nhiều thì quá trình phân tích cũng được tiến hành đơn giản, cĩ thể được thực hiện ngay trong cơng tác hạch tốn. Khi sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển với qui mơ lớn, nhu cầu thơng tin cho các nhà quản lý ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp địi hỏi các thơng tin hạch tốn phải được xử lý thơng qua phân tích, chính vì lẽ đĩ phân tích hoạt động kinh doanh hình thành và phát triển khơng ngừng. Như vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng những phương pháp khoa học. Nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm tàng, trên cơ sở đĩ đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác cĩ hiệu quả. 2.1.1.2. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. ðiều đĩ cũng cĩ nghĩa rằng phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà cịn là điểm khởi đầu của hoạt động doanh nghiệp. -4- Kết quả phân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và những dự đốn trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp cĩ thể định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh cĩ hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và cĩ tác dụng giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp như cơng tác chỉ đạo sản xuất, cơng tác tổ chức tiền lương, cơng tác mua bán, cơng tác quản lý, cơng tác tài chính…giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phịng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. Nĩ là cơng cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp, nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. 2.1.2. ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh ðối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đĩ, được biểu hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế. Ta cĩ thể khái quát đối tượng của phân tích qua sơ đồ sau: Hình 1: ðỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ðỘNG KINH DOANH Phân tích nhằm nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các kết quả do hoạt động kinh doanh mang lại, cĩ thể là kết quả của quá khứ hoặc các kết quả dự kiến cĩ thể đạt được trong tương lai. Kết quả hoạt động kinh doanh mà phân tích nghiên cứu cĩ thể là kết quả tổng hợp của nhiều quá trình hình thành, do đĩ kết quả phải là riêng biệt và đạt được trong khoảng thời gian nhất định, chứ khơng thể là kết quả chung chung. ðối tượng PTKD Quá trình và kết quả kinh doanh Nhân tố tác động Chỉ tiêu kinh tế -5- Các kết quả hoạt động kinh doanh phải được định hướng theo các mục tiêu trong kinh doanh. Quá trình định hướng này phải được lượng hĩa cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu để đánh giá. Các chỉ tiêu kinh tế phải được xây dựng hồn chỉnh và khơng ngừng được hồn thiện. 2.1.3. Tác dụng của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh khơng những là cơng cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là cơng cụ để cải tiến quản lý trong kinh doanh. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác nhau như thế nào đi nữa cũng cịn những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ cĩ thơng qua phân tích, doanh nghiệp mới cĩ thể phát hiện và khai thác được chúng để mang lại hiệu quả cao hơn. Thơng qua phân tích mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc các vấn đề phát sinh và từ đĩ cĩ những giải pháp thích hợp để cải tiến hoạt động quản lý cĩ hiệu quả hơn. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh. Thơng qua tài liệu phân tích cho phép các nhà quản lý doanh nghiệp nhận thức đúng đắn về khả năng, hạn chế cũng như thế mạnh của doanh nghiệp mình. Chính trên cơ sở này, những nhà quản lý doanh nghiệp cĩ thể ra các quyết định đúng đắn để đạt được những mục tiêu, chiến lược kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh. ðể hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Dựa trên các tài liệu cĩ được, thơng qua phân tích, doanh nghiệp cĩ thể dự đốn các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. 2.1.4. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh là:  Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tiền vốn, vật tư, đất đai…. -6-  Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: sản lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng, giá thành, lợi nhuận…. ðể thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh cần xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện (yếu tố) sản xuất kinh doanh. 2.1.5. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích 2.1.5.1. Các chỉ tiêu dùng trong phân tích kinh doanh Cĩ nhiều loại chỉ tiêu kinh tế khác nhau, tùy theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể để cĩ thể lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp. Theo tính chất của chỉ tiêu, cĩ:  Chỉ tiêu số lượng: phản ánh quy mơ của kết quả hay điều kiện kinh doanh, như: doanh thu bán hàng, lượng vốn, diện tích sản xuất….  Chỉ tiêu chất lượng: phản ánh hiệu xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị sản phẩm hàng hĩa, mức doanh lợi, năng suất thu hoạch, hiệu suất sử dụng vốn…. Theo phương pháp tính tốn, cĩ:  Chỉ tiêu tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mơ sản xuất và kết quả kinh doanh tại thời gian và khơng gian cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị sản lượng hàng hĩa sản xuất, lượng vốn, lượng lao động….  Chỉ tiêu tương đối: thường dùng trong phân tích quan hệ kinh tế giữa bộ phận hay xu hướng phát triển của chỉ tiêu (tỷ lệ)….  Chỉ tiêu bình quân: là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị sản lượng bình quân một lao động, thu nhập bình quân một lao động. Tùy theo mục đích và nội dung phân tích cĩ thể dùng chỉ tiêu biểu hiện bằng đơn vị hiện vật như: sản lượng từng mặt hàng, mức cung ứng từng loại nguyên vật liệu… hoặc biểu hiện bằng đơn vị giá trị, như: tổng mức giá thành sản phẩm, doanh thu bán hàng… hoặc biểu hiện bằng đơn vị thời gian. -7- Như vậy, để phân tích kết quả kinh doanh, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tương đối hồn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện được tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích. 2.1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích Nhân tố là những yếu tố bên trong mỗi hiện tượng, mỗi quá trình… và mỗi sự biến động của nĩ tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích. Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh cĩ rất nhiều, cĩ thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo nội dung kinh tế của nhân tố, cĩ:  Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh, như: số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn… Những nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất: thường ảnh hưởng dây chuyền, từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đĩ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Theo tính tất yếu của nhân tố, gồm 2 loại:  Nhân tố chủ quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, như: giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu… là tùy thuộc vào sự nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp.  Nhân tố khách quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như là một yêu cầu tất yếu, ngồi sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, như: giá cả thị trường, thuế suất… Việc phân tích kết quả kinh doanh theo sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắn những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp và tìm hướng tăng nhanh hiệu quả kinh doanh. Theo tính chất của nhân tố, bao gồm 2 loại:  Nhân tố số lượng: phản ánh quy mơ sản xuất và kết quả kinh doanh, như: số lượng lao động, số lượng vật tư, khối lượng sản phẩm hàng hĩa sản xuất, doanh thu bán hàng… -8-  Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất kinh doanh, như: giá thành đơn vị sản phẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn… Phân tích kết quả kinh doanh theo hướng tác động của các nhân tố số lượng và chất lượng vừa giúp ích cho việc đánh giá phương hướng kinh doanh, chất lượng kinh doanh, vừa cĩ tác dụng trong việc xác định trình tự sắp xếp và thay thế các nhân tố khi tính tốn mức độ ảnh hưởng từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Theo xu hướng tác động của nhân tố, bao gồm 2 loại:  Nhân tố tích cực: cĩ tác dụng làm tăng quy mơ của kết quả kinh doanh.  Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh (làm giảm quy mơ kết quả kinh doanh). Phân tích kết quả kinh doanh theo hướng tác động của các nhân tố tích cực và tiêu cực giúp cho các nhà doanh nghiệp chủ động làm mọi biện pháp để phát huy những nhân tố tích cực, tăng nhanh kết quả kinh doanh. ðồng thời, cũng hạn chế tới mức tối đa những nhân tố tiêu cực, cĩ tác dụng xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH 2.2.1. Tình hình doanh thu 2.2.1.1. Khái niệm doanh thu Doanh thu bán hàng là tồn bộ giá trị sản phẩm hàng hố, dịch vụ, lao vụ mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, doanh thu bán hàng phản ánh con số thực hiện hàng hố tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu hoạt động kinh doanh là tồn bộ tiền bán sản phẩm hàng hố, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh tốn, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và được khách hàng chấp nhận (khơng phân biệt đã thu hay chưa thu tiền). Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết, gĩp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khốn… -9- Doanh thu khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xuyên như thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, thu về nợ khĩ địi, các khoản nợ phải trả khơng xác định chủ… 2.2.1.2. Phân tích doanh thu ðể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lý luơn quan tâm đến việc tăng doanh thu, do vậy phân tích tình hình biến động doanh thu sẽ giúp họ cĩ cái nhìn tồn diện về tình hình doanh thu của doanh nghiệp. Khi phân tích doanh thu cĩ thể xem xét ở nhiều gốc độ khác nhau: doanh thu theo từng nhĩm mặt hàng, mặt hàng chủ yếu, doanh thu theo các đơn vị, bộ phận trực thuộc, doanh thu theo thị trường… 2.2.2. Phân tích chi phí ðối với những người quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra. Do đĩ, vấn đề được đặt ra là làm sao kiểm sốt được các khoản chi phí. Nhận diện, phân tích các hoạt động sinh ra chi phí để cĩ thể quản lý chi phí, từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính tốn và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh cho phép doanh nghiệp biết chắc rằng: phải sản xuất và phải bán với mức giá bao nhiêu và cũng cĩ thể biết với tình trạng chi phí hiện tại doanh nghiệp cĩ thể bán ra ở mức sản lượng nào để đạt được mức lợi nhuận tối đa, hồ vốn, hoặc nếu lỗ thì tại mức sản lượng nào là lỗ ít nhất. Việc tính tốn đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp hình dung được bức tranh thực về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. ðây là một vấn đề khơng thể thiếu được để quyết định đầu vào và xử lý đầu ra. Ngồi việc phân tích chi phí, tính tốn chi phí, cần phải tìm mọi biện pháp để điều hành chi phí theo chiến lược thị trường là một trong những cơng việc cực kỳ quan trọng của các doanh nghiệp. -10- 2.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận 2.2.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. a. Khái niệm Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dơi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc cĩ thể hiểu là phần dơi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí dùng cho hoạt động đĩ. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. b. Ý nghĩa phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận là biểu hiện bằng tiền bộ phận của sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của cơng nhân mang lại. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp. Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đất nước. Lợi nhuận được để lại các doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên. Lợi nhuận là địn bẩy kinh tế quan trọng cĩ tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn. c. Nhiệm vụ phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp ðánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và từng doanh nghiệp.  ðánh giá những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về lợi nhuận.  ðề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm khơng ngừng nâng cao lợi nhuận. -11- 2.2.3.2. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phong phú, đa dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Hiểu rõ nội dung, đặc điểm, của lợi nhuận từng bộ phận tạo cơ sở để thực hiện tốt cơng tác phân tích lợi nhuận. Nếu xét theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau: a. Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hố, dịch vụ, lao vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ trừ đi giá thành tồn bộ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ đã tiêu thụ. Trong đĩ:  Doanh thu của hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ là tồn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hố, dịch vụ sau khi trừ các khoản chiết khấu thanh tốn, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.  Giá thành tồn bộ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ tiêu thụ bao gồm: • Giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ (giá vốn hàng bán). • Chi phí bán hàng. • Chi phí quản lý. Qua phân tích trên, lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp được xác định bằng cơng thức sau: Lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong lợi nhuận của doanh nghiệp. ðây cũng là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực hiện tích luỹ cho tái sản xuất kinh doanh mở rộng. ðồng thời cũng là điều kiện tiền đề để lập ra các quỹ của doanh nghiệp như: quỹ dự phịng mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi… là điều kiện tiền đề để khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp được cấu thành từ các bộ phận sau:  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp. -12-  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh doanh phụ của doanh nghiệp.  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động kinh tế khác ngồi các hoạt động kinh tế kể trên. b. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận thu từ các hoạt động tài chính của doanh nghiệp là phần chênh lệch giữa thu và chi về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, bao gồm:  Lợi nhuận thu được do tham gia gĩp vốn liên doanh.  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư, mua bán chứng khốn.  Lợi nhuận thu được do hoạt động cho thuê tài sản.  Lợi nhuận thu được do chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi trả tiền vay ngân hàng.  Lợi nhuận thu được do vay vốn.  Lợi nhuận thu được do bán ngoại tệ. c. Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được ngồi dự tính đến, nhưng ít cĩ khả năng thực hiện hoặc là những khoản lợi nhuận thu được khơng mang tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận này thu được cĩ thể do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan đem lại. Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh lệch giữa thu và chi từ các hoạt động bất thường của doanh nghiệp. Các khoản thu từ hoạt động khác bao gồm:  Thu từ khoản nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.  Thu từ khoản được phạt vi phạm hợp đồng kinh tế.  Thu từ các khoản nợ khĩ địi đã xử lý, xố sổ.  Thu từ các khoản nợ khơng xác định được chủ.  Các khoản thu từ hoạt động kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt hoặc lãng quên khơng ghi trong sổ kế tốn, đến năm báo cáo mới phát hiện ra…. Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản chi như: chi về thanh lý hợp đồng, bán tài sản cố định, chi về tiền phạt do vi phạm hợp đồng… sẽ là lợi nhuận từ hoạt động khác của doanh nghiệp. -13- 2.2.3.3. Phương pháp phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp a. Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp được tiến hành như sau:  So sánh lợi nhuận giữa thực hiện với kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hồn thành kế hoạch về lợi nhuận của doanh nghiệp.  So sánh lợi nhuận giữa thực hiện với các kỳ kinh doanh trước nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của doanh nghiệp.  Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnh hưởng và kiến nghị những biện pháp nhằm khơng ngừng nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. b. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là xem xét sự biến động của bộ phận lợi nhuận này, đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến sự biến động đĩ. Nội dung phân tích bao gồm: b1. Phân tích chung Là xem xét sự biến động lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh giữa thực hiện với kế hoạch và thực hiện năm trước, nhằm thấy khái quát tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của bộ phận này. b2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận  Phân tích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận. -14- Phương pháp phân tích: vận dụng bản chất của phương pháp thay thế liên hồn. ðể vận dụng phương pháp thay thế liên hồn cần xác định rõ nhân tố số lượng và chất lượng để cĩ trình tự thay thế hợp lý. Muốn vậy cần nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích trong phương trình sau:       ++−= ∑∑ == QLBH n i ii n i ii ZZZqgqP 11 P: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh qi: Khối lượng sản phẩm hàng hĩa loại i gi: Giá bán sản phẩm hàng hĩa loại i zi: Giá vốn hàng bán sản phẩm hàng hĩa loại i ZBH: Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm hàng hĩa loại i ZQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm hàng hĩa loại i Dựa vào phương trình trên, các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích vừa cĩ mối quan hệ tổng và tích, ta xét riêng từng nhĩm nhân tố cĩ mối quan hệ tích số: • Nhĩm qiZi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố Zi là nhân tố chất lượng. • Nhĩm qigi: nhân tố qi là nhân tố số lượng, nhân tố gi là nhân tố chất lượng. • Xét mối quan hệ giữa các nhĩm nhân tố qiZi, qigi, ZBH, ZQL. Một vấn đề đặt ra là khi xem xét mối quan hệ giữa các nhĩm qiZi, qigi, ZBH, ZQL là giữa các nhân tố Zi, gi, ZBH, ZQL nhân tố nào là nhân tố số lượng và chất lượng. Trong phạm vi nghiên cứu này việc phân chia trên là khơng cần thiết, bởi vì trong các nhân tố đĩ nhân tố nào thay thế trước hoặc sau thì kết quả mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận khơng thay đổi. Với lý luận trên, quá trình vận dụng phương pháp thay thế liên hồn được thực hiện như sau: • Xác định đối tượng phân tích: ∆P =PT - PK • Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận Pq = (K – 1)PK -15- Mà %100* 1 1 ∑ ∑ = == n i KiKi n i KiTi gq gq K (2) Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến lợi nhuận PC = PK2 – PK1 Trong đĩ: ( ) ( )QLkBHk n i KiKiKiKiK ZZZqgqKP +−−= ∑ =1 1 ∑ ∑ = =       ++−= n i n i QLkBHkKiTiKiTiK ZZZqgqP 1 1 2 (3) Mức độ ảnh hưởng của giá vốn hàng bán ( ) ( )      −−= ∑∑ == n i KiTi n i TiTiz ZqZqP 11 (4) Mức độ ảnh hưởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận. ( ) KTBH BHBHZ ZZP −−= (5) Mức độ ảnh hưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận ( ) KTQL QLQLZ ZZP −−= (6) Mức độ ảnh hưởng của giá bán đến lợi nhuận ( )∑ = −= n i KiTiTig ggqP 1 • Tổng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các loại nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. P = P(q) + P(C) + P(Z) + P(ZBH) + P(ZQL) + P(g) Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận, cần kiến nghị những biện pháp nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.  Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận hoạt động tài chính là lợi nhuận thu được từ những hoạt động liên doanh, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi… -16- Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hồn. • So sánh giữa lãi thực hiện và lãi kế hoạch (nếu cĩ), giữa thực hiện năm nay với năm trước. • Tìm nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận.  Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận từ hoạt động khác là khoản chênh lệch thu, chi về thanh lý nhượng bán tài sản cố định, về phạt vi phạm hợp đồng…ðể phân tích lợi nhuận của bộ phận này thường khơng thể so sánh số thực hiện và kế hoạch bởi nĩ khơng cĩ số liệu kỳ kế hoạch mà phải căn cứ vào từng khoản thu nhập, chi phí và tình hình cụ thể của từng trường hợp mà đánh giá. 2.2.4. Tình hình tài chính cơng ty 2.2.4.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ trên tất cả các khía cạnh từ lúc huy động vốn, sử dụng và bảo tồn phát triển vốn. 2.2.4.2. Mục đích, ý nghĩa phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính giúp cho những người sử dụng thơng tin cĩ thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Vì vậy, việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm  ðối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính nhằm tìm những giải pháp tài chính để xây dựng kết cấu tài sản, nguồn vốn thích hợp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả cao từ đĩ hồn thành tốt trách nhiệm tài chính với cổ đơng, khai thác tốt tiềm lực tài chính của doanh nghiệp…  ðối với chủ sở hữu, phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các nhà quản lý; đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, đánh giá sự an tồn, tiềm lực tài chính của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. -17-  ðối với các khách hàng, chủ nợ, phân tích tình hình tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng đảm bảo đồng vốn, khả năng và thời hạn thanh tốn vốn trong quan hệ với doanh nghiệp.  ðối với cơ quan quản lý chức năng như: cơ quan thuế, thống kê, phịng kinh tế… phân tích tình hình tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đĩng gĩp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình chính sách kinh tế tài chính xã hội. 2.2.4.3. Nội dung và tài liệu phân tích tình hình tài chính Nội dung chủ yếu phân tích tình hình tài chính bao gồm:  ðánh giá khái quát tình hình tài chính.  Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn.  Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.  Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định.  Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp. ðể tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đĩ chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị của doanh nghiệp và là nguồn thơng tin tài chính chủ yếu đối với những người ngồi doanh nghiệp. Báo cáo tài chính khơng những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà cịn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong tình hình đĩ. 2.2.4.4. ðánh giá hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng tổng số vốn ðể phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn ta sử dụng chỉ tiêu: Số vịng quay tồn bộ vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động ðể phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta sử dụng chỉ tiêu: Số vịng quay tồn bộ vốn Doanh thu Tổng số vốn = (Lần) Số vịng quay vốn lưu động Doanh thu Vốn lưu động = (Lần) -18- Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vịng trong kỳ. Nếu số vịng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vịng trong kỳ. Nếu số vịng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại. 2.2.4.5. Phân tích một số chỉ số tài chính Phân tích các hệ số thanh tốn - Hệ số thanh tốn ngắn hạn Hệ số thanh tốn ngắn hạn là cơng cụ đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên cĩ thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn, hoặc cĩ thể là do hàng tồn kho ứ đọng… - Hệ số thanh tốn nhanh Hệ số thanh tốn nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Nĩ phản ánh nếu khơng bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh tốn. Phân tích chỉ tiêu sinh lời - Lợi nhuận trên tài sản (ROA) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức Số vịng quay vốn cố định Doanh thu Vốn cố định = (Lần) Hệ số thanh tốn ngắn hạn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn = (Lần) Hệ số thanh tốn nhanh Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTK Nợ ngắn hạn = (Lần) Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận Tài sản = (%) -19- Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. - Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nĩ phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. - Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì cĩ bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp thu thập số liệu: số liệu và tài liệu được sử dụng cho đề tài này được thu thập từ các nguồn: tài liệu, số liệu trực tiếp tại cơng ty, từ sách báo, tạp chí trên cơ sở đĩ tổng hợp và chọn lọc lại cho phù hợp phục vụ cho việc nghiên cứu.  Phương pháp phân tích: ðể đạt được mục tiêu phân tích thì em sử dụng các phương pháp như sau: - Phương pháp so sánh số tương đối, so sánh số tuyệt đối - Phương pháp thay thế liên hồn - Phương pháp tỷ chênh lệch 2.4.5.1. Phương pháp so sánh Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp đơn giản được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu = (%) Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận Doanh thu = (%) -20- và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ. Cĩ 2 phương pháp so sánh: - Phương pháp số tuyệt đối Là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Ví dụ so sánh kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc so sánh giữa kết quả thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước. - Phương pháp số tương đối Là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu cơ sở để thể hiện mức độ hồn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận. 2.4.5.2. Phương pháp thay thế liên hồn Là phương pháp mà ở đĩ các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định tính chính xác, mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. 2.4.5.3. Phương pháp số chênh lệch ðây là một biến thể của phương pháp thay thế liên hồn thơng qua việc tính tốn thừa số chung. Cách tính này cho phép tính ngay được kết quả bằng cách xác định mức độ của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch (hoặc kỳ trước) của nhân tố đĩ. -21- CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG 3.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng được thành lập vào tháng 04 năm 1999. Trụ sở của cơng ty đặt tại số 30/09 Mạc ðỉnh Chi Phường ða Khao Q1 TPHCM. Lĩnh vực kinh doanh của cơng ty ban đầu chỉ cĩ kinh doanh kho bãi, ký gửi hàng hĩa và vần chuyển hàng hĩa bằng đường bộ. ðến năm 2003 thì ban giám đốc nhận thấy việc đi lại bằng máy bay cĩ vẻ tăng lên do tính thuận tiện và nhanh lẹ của nĩ, nên ban giám đốc quyết định mở thêm dịch vụ mới nữa đĩ là làm đại lý bán vé máy bay. Từ khi thành lập năm 1999 cơng ty chỉ cĩ hai kho để kinh doanh kho bải và ký gửi hàng hĩa, về lĩnh vực vận chuyển hàng hĩa bằng đường bộ thì cơng ty chỉ cĩ hai xe tải với trọng tải 14 tấn và hai xe kéo Container 16 tấn. Sau bốn năm hoạt động thì cơng ty đã phát triển và cĩ lợi nhuận khá và tăng đều qua các năm. Nên năm 2003 cơng ty đã đầu tư mua thêm một kho để kinh doanh kho bãi ở cảng Cát Lái và mua một xe tải với trọng tải là 12 tấn, một xe kéo Container trọng tải là 20 tấn. Cũng trong năm 2003 thì cơng ty quyết định mở thêm dịch vụ mới đĩ là làm đại lý bán vé máy bay. ðến năm 2005 thì cơng ty đã đứng vững, cơng ty đã cĩ một lượng khách hàng quen thuộc khá đơng và địa bàn hoạt động của cơng ty cũng được mở rộng. Vào năm 2005, với dự đốn Việt Nam sẽ là thanh viên của WTO do đĩ sẽ cĩ nhiều hàng hĩa nhập vào Việt Nam cũng như từ Việt Nam xuất sang các nước khác. Vì vậy nhận thấy lĩnh vực kinh doanh vận chuyển hàng hĩa của cơng ty chưa đủ để cung cấp cho các khách hàng mới và vận chuyển hàng hĩa cịn nhu cầu rất lớn, nên cơng ty đã đầu tư mua thêm hai xe tải cĩ trọng tải 11 tấn để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa. ðến năm 2006 để mở rộng địa bàn thì cơng ty đã đầu tư mua thêm một kho ở gần cảng Khánh Hội để mở rộng việc kinh doanh kho bãi của cơng ty. ðến năm 2007, thì Việt Nam đã là thành viên của WTO nên việc kinh doanh vận chuyển hàng hĩa đã phát triển rất mạnh đây là một cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp vận chuyển hàng hĩa cũng như cho cơng -22- ty. Do đĩ cơng ty đã đầu tư mua thêm một xe tải 14 tấn và một xe kéo Container trọng tải là 20 tấn để nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hĩa tăng lên. Như vậy sau gần mười năm hoạt động từ năm 1999 đến nay thì cơng ty đã phát triển lên nhanh chống, cụ thể là từ khi thành lập thì cơng ty chỉ cĩ hai kho để kinh doanh kho bài và hai xe tải 14 tấn và hai xe kéo Container 16 tấn. ðến nay thì cơng ty đã cĩ tổng cộng là bốn kho trên 3000 m2 để kinh doanh kho bãi và cĩ đến sáu xe tải với trọng tải của mỗi xe từ 11 tấn đến 14 tấn, cơng ty cũng cĩ đến bốn xe kéo Container với trọng tải mỗi xe kéo từ 16 đến 20 tấn. 3.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY 3.2.1. Chức năng Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng là cơng ty chuyên kinh doanh về vận chuyển hàng hĩa bằng đường bộ, kinh doanh kho bãi, nhận ký gửi hàng hĩa, làm đại lý bán vé máy bay. 3.2.2. Nhiệm vụ Cơng ty cĩ nhiệm vụ tổ chức các loại hình kinh doanh phù hợp với pháp luật Việt Nam, với các biện pháp khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của thị trường kinh doanh kho bãi và giao nhận hàng hĩa. ðảm bảo trang thiết bị và cơ sở hạ tầng tốt phục vụ cho việc giao nhận hàng hĩa. Khơng ngừng nâng cao bồi dưỡng trình độ văn hĩa cho nhân viên, nâng cao mức sống cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, đảm bảo thu nhậo họ phù hợp với năng lực mà họ cống hiến cho cơng ty, tạo sự gắn bĩ đồn kết hổ trợ để hồn thành nhiệm vụ chung. ðĩng gĩp vào sự tăng trưởng GDP của quốc gia. -23- 3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ 3.3.1. Cơ cấu tổ chức cơng ty 3.3.1.1. Cơ cấu tổ chức Hình 2: sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty 3.3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban Giám đốc là người tổ chức chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty, là người đưa ra các quyết định quan trọng trong cơng ty cũng như các chiến lược hay sách lược kinh doanh của cơng ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất và là đại diện cho mọi nghĩa vụ và quyền lợi của cơng ty trước pháp luật. Phĩ giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc cơng ty hổ trợ giám đốc trong việc quản lý cơng ty cũng như trong việc lập ra các kế hoạch kinh doanh của cơng ty, được Giám đốc cơng ty phân cơng phụ trách một số mặt cơng tác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về những nhiệm vụ được Giám đốc phân cơng. Phĩ giám đốc phụ trách hoạt động kinh doanh, giao dịch với khách hàng, tổ chức kế tốn xúc tiến bán hàng. Phịng kinh doanh: cĩ nhiệm vụ tổ chức điều hành kinh doanh cĩ hiệu quả trong phạm vi địa bàn mà cơng ty phân cơng trên cơ sở thực hiện đầy đủ nguyên tắc, chế độ của ngân hàng và Nhà nước, phối hợp với các phịng ban khác để ra những giải pháp tối ưu cho hiện tại và tương lai. Phịng Kế tốn – Tài chính: thực hiện nhiệm vụ về kế tốn, hạch tốn kinh doanh, quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn… của cơng ty nhằm kinh doanh cĩ Giám ðốc Phĩ Giám ðốc Phịng Kinh Doanh Phịng Kế Tốn Tổ Lái Xe Tổ quản Lý Kho -24- hiệu quả, kiểm tra quan sát việc thực hiện nguyên tắc, chế độ hạch tốn trong cơng ty theo hướng dẫn của ngân hàng và Nhà nước. Tổ lái xe cĩ nhiệm vụ là lái xe khi cĩ yêu cầu lái xe của phịng kinh doanh đưa xuống, đảm bảo đúng giờ giấc lái xe cũng như giao nhận hàng hĩa đúng giờ và đúng địa điểm quy định, phải tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ xe một cách tốt nhất, báo cáo tình hình hư hại và xuống cấp của xe cho ban giám đốc biết khi xe bị xuống cấp. Tổ quản lý kho cĩ nhiệm vụ là quản lý tốt kho mà mình được phân cơng quản lý, cĩ nhiệm vụ là đĩng mở kho khi cĩ khách hàng đến nhận hay đến ký gửi hàng hĩa. Trước khi giao hay nhận hàng hĩa thì phải cĩ yêu cầu từ phịng kinh doanh hay từ ban giám đốc của cơng ty, phải thường xuyên canh giữ kho khơng để người lạ vào kho khi khơng cĩ sự cho phép của ban giám đốc, thường xuyên báo cáo tình trạng hư hỏng và xuống cấp của kho mình quản lý cho ban giám đốc cơng ty biết. 3.3.2. Tình hình nhân sự Bảng 1: TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CƠNG TY NĂM 2007 ðVT: Nhân viên Từ khi thành lập năm 1999 thì cơng ty chỉ cĩ 18 nhân viên bao gồm một giám đốc cơng ty và một phĩ giám đốc, bốn nhân viên văn phịng bao gồm hai nhân viên kinh doanh và hai nhân viên kế tốn, bộ phận vận chuyển cĩ tám nhân viên bao gồm bốn nhân viên xe tải và bốn nhân viên xe Container, bộ phận quản Trình độ chuyên mơn Tên phịng ban Số Người ðại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thơng Trung học Phịng giám đốc 1 1 - - - - Phĩ giám đốc 1 1 - - - - Phịng kinh doanh 6 6 - - - - Phịng kế tốn 5 3 2 - - - Tổ lái xe 20 - - 4 8 8 Tổ quản lý kho 8 - - 4 2 2 Tổng cộng 41 11 2 8 10 10 -25- lý kho thì cĩ bốn nhân viên. Sau gần mười năm hoạt động thì số nhân viên cơng ty tăng lên từ 18 nhân viên khi mới thành lập thì cho đến nay số nhân viên cơng ty lên đến 41 nhân viên, trình độ của nhân viên cũng ngày càng nâng cao. Cụ thể như bộ phận điều hành và quản lý cơng ty đa số là cĩ trình độ đại học, cĩ hai nhân viên ở phịng kế tốn thì cũng cĩ trình độ là cao đẳng. Các nhân viên lái xe và quản lý kho đều cĩ trình độ từ phổ thơng trở lên. Qua đĩ cho ta thấy cơng ty đã làm ăn phát triển nên mới cĩ một lực lượng nhân viên tăng lên gấp mấy lần so với lúc đầu thành lập. 3.4. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN 3.4.1. Thuận lợi ðội ngủ nhân viên giao nhận của cơng ty là những người trẻ, năng động, làm việc rất nhiệt tình và cĩ kiến thức chuyên mơn cao nên cơng việc được giải quyết nhanh chống và chuyên nghiệp. Mơi trường làm việc thân thiện, khơng cĩ ngăn cách giữa các phịng, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho người điều hành cĩ thể giám sát cơng việc thuận lợi hơn đồng thời tạo cảm giác thân mật gần gũi giữa quản lý và nhân viên, gây dựng tin thần đồn kết cho cơng ty. Quản lý cơng ty luơn khuyến khích và tạo điều kiện tốt cho nhân viên phát huy hết khả năng của mình. Cơng ty đã tạo được uy tính của mình nên đã duy trì được lượng khách hàng truyền thống rất tốt. 3.4.2. Khĩ khăn: Cơng ty duy trì được khách hàng truyền thống nhưng lượng khách hàng mới đến của cơng ty thì chưa nhiều. Cơng ty chưa cĩ đội ngũ tiếp thị và Marketing chuyên nghiệp để tiềm hiểu thị trường và tìm đến khách hàng mới. Tình hình giá cả xăng, dầu trong những năm qua đều tăng lên đây là một khĩ khăn rất lớn cho những doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng hĩa cũng như là kho khăn lớn của cơng ty. -26- 3.5. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2005-2007 Phân tích tình hình tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty là cơng việc rất quan trọng, qua đĩ nĩ cho chúng ta biết được về tình hình tài chính hiện tại của cơng ty chúng ta. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được tình hình kinh doanh của doanh nghiệp một cách rõ rang và chính xác hơn, từ đĩ giúp cho doanh nghiệp biết được cơng ty mình kinh doanh cĩ hiệu quả hay khơng. Bên cạnh đĩ thì phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp biết được những sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp cho doanh thu cao cũng như về lợi nhuận, và những sản phẩm dịch vụ nào của doanh nghiệp cho lợi nhuận khơng cao. Và từ đĩ nĩ giúp các nhà lãnh đạo cĩ quyết định đúng đắn hơn. Thơng qua số liệu bảng 2 thì chúng ta sẽ thấy rõ hơn về tình hình tài chính của cơng ty như sau. Bảng 2: BẢNG CÂN ðỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY NGÀY 31/12/2007 ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ A. TSLð và đầu tư tài chính ngắn hạn - Tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng - ðầu tư chứng khốn -Phải thu khách hàng B. Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn - Tài sản cố định hữu hình - Hao mịn TSCð 6.095 2.150 2.000 1.500 445 10.342 11.625 1.283 6.364 2.375 2.000 1.500 489 12.091 13.536 1.445 A. Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu - Vốn kinh doanh - Các quỹ của doanh nghiệp - Lợi nhuận chưa phân phối 6.880 3.997 2.883 9.557 5.420 375 3.762 7.628 4.218 3.410 10.827 6.534 390 3.903,12 Tổng cộng 16.437 18.455 16.437 18.455 -27- Qua số liệu ở bảng cân đối kế tốn thì ta thấy tổng tài sản của cơng ty vào cuối kỳ tăng lên 2.018 triệu đồng. Tổng tài sản của cơng ty vào đầu năm là 16.437 triệu đồng, đến cuối kỳ thì tổng tài sản tăng lên là 18.455 triệu đồng. Tổng tài sản của cơng ty tăng lên cho thấy cơng ty đang phát triển đi lên và ngày càng mở rộng thêm. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này cụ thể như sau: Tài sản lưu động của cơng ty tăng lên 269 triệu đồng chủ yếu là lượng tiền mặt của cơng ty tăng lên và một phần là do phải thu khách hàng cũng tăng lên. Khoản thu khách hàng tăng lên cho thấy trong cơng tác thu hồi nợ của cơng ty đang gặp trở ngại. Vì vậy cần phải chú ý đến cơng tác thu hồi nợ của cơng ty. Gĩp phần lớn vào việc tăng tổng tài sản của cơng ty là việc tăng của tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định của cơng ty tăng lên 1.749 triệu đồng so với đầu năm. Nguyên nhân của việc tăng tài sản cố định của cơng ty là vào giữa năm 2007 thì cơng ty cĩ đầu tư mua thêm máy mĩc nhằm phục vụ cho vận chuyển hàng hĩa. Bên cạnh đĩ thì tổng nguồn vốn của cơng ty cũng tăng 2.018 triệu đồng , điều này chứng tỏ cơng ty cĩ cố gắng trong huy động vốn nhằm đảm bảo sự phát triển của cơng ty. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình này là : Nợ phải trả của cơng ty tăng lên 748 triệu đồng, trong đĩ nợ ngắn hạn của cơng ty tăng lên 221 triệu đồng so với đầu năm. Nguyên nhân là các khoản phải trả cho người bán của cơng ty tăng lên. Bên cạnh đĩ thì nợ dài hạn của cơng ty cũng tăng lên 527 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng nợ dài hạn của cơng ty là cơng ty cĩ vai dài hạn để đầu tư thêm máy mĩc cho cơng ty. Cịn về vốn chủ sở hữu của cơng ty cũng tăng lên 1.270 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là tăng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty lên, lãi chưa phân phối của cơng ty cũng tăng lên 141 triệu đồng, gĩp phần vào việc tăng các quỹ của doanh nghiệp lên 15 triệu đồng so với đầu năm. Như vậy sau khi phân tích ta thấy tình hình tài chính của cơng ty tương đối tốt. Cơng ty biết tận dụng những khoản vay của ngân hàng và các khoản phải trả cho người bán để kinh doanh. Nhưng nguồn vốn hoạt động của cơng ty thì nguồn vốn kinh doanh của cơng ty vẫn là chủ yếu. Nguồn vốn hoạt động của -28- cơng ty thì nguồn vốn kinh doanh chiếm gần 60%, qua đĩ cho ta thấy về tính tự chủ về tài chính của cơng ty là khá tốt. Kết quả của việc phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp biết được những sản phẩm hay dịch vụ nào của doanh nghiệp cho doanh thu cao cũng như về lợi nhuận, và những sản phẩm dịch vụ nào của doanh nghiệp cho lợi nhuận khơng cao. Và từ đĩ nĩ giúp các nhà lãnh đạo cĩ những quyết định đúng đắn để tiềm cách khắc phục những tình trạng trên nhăm đem lại hiệu quả cao nhất cho cơng ty. ðể biết rõ hơn về kết quả kinh doanh của cơng ty, thì số liệu ở bảng 3 sẽ cho chúng ta biết thêm nhiều hơn. Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM 2005- 2007 ðVT: Triệu ðồng Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng doanh thu 23.852 32.462 40.308 8.610 36,10 7.846 24,17 Các khoản giảm trừ - - - - - - - Doanh thu thuần 23.852 32.462 40.308 8.610 36,10 7.846 24,17 Giá vốn hàng bán 19.998 27.815 35.280 7.817 39,09 7.465 26,84 Lợi nhuận gộp 3.854 4.647 5.028 793 20,58 381 8,20 Doanh thu tài chính 2.600 3.400 3.000 800 30,77 (400) (11,76) Chi phí tài chính 1.800 2.400 2.100 600 33,33 (300) (12,50) CPBH&CPQLDN 475 540 655 65 13,68 115 21,30 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 4.179 5.107 5.273 928 22,21 166 3,25 Thu nhập khác 125 142 180 17 13,60 38 26,76 Chi phí khác 16 24 32 8 50 8 33,33 Lợi nhuận khác 109 118 148 9 8,26 30 25,42 Tổng lợi nhuận trước thuế 4.288 5.225 5.421 937 21,85 196 3,75 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.200,64 1.463 1.517,88 262,36 21,85 54,88 3,75 Lợi nhuận sau thuế 3.087,36 3.762 3.903,12 674,64 21,85 141,12 3,75 ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Qua số liệu bảng 3 thì ta thấy tổng doanh thu của cơng ty qua các năm luơn tăng. Cụ thể như sau, năm 2005 doanh thu của cơng ty là 23.852 triệu đồng. -29- Sang năm 2006 thì doanh thu tăng lên là 32.462 triệu đồng, tức tăng 8.610 triệu đồng (tương đương 36,10 %). ðến năm 2007, thì tổng doanh thu tăng lên là 40.308 triệu đồng, tăng 7.846 triệu đồng so với năm 2006, với tỷ lệ tăng trưởng 24,17 %. Nguyên nhân của việc tăng doanh thu là do tăng sản lượng cung ứng dịch vụ của cơng ty và cơng ty ngày càng cĩ thêm những khách hàng mới. Tuy doanh thu tăng cao qua các năm, nhưng tình hình chi phí của cơng ty cũng cĩ chiều hướng tăng cao theo. Năm 2005, giá vốn hàng bán là 19.998 triệu đồng, nhưng qua năm 2006 thì giá vốn hàng bán tăng lên là 27.815 triệu đồng, tăng 7.817 triệu đồng so với năm 2005, với tỷ lệ tăng 30,09%. Do tình hình xăng dầu thế giới cĩ nhiều biến động theo chiều hướng tăng, nên đến năm 2007 giá vốn hàng bán tiếp tục tăng lên là 35.280 triệu đồng, tăng 7.645 triệu đồng so với năm 2006, với tỷ lệ tăng là 26,84 %. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí hoạt động của cơng ty qua ba năm cũng cĩ chuyển biến tăng, năm 2005 là 475 triệu đồng, năm 2006 thì chi phí này tăng lên là 540 triệu đồng tăng 13,68 % so với năm 2005. ðến năm 2007 thì chi phí hoạt động tăng lên 655 triệu đồng, tăng 115 triệu đồng với mức tăng là 21,3 % so với năm 2006. Nguyên nhân của việc tăng giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động chủ yếu là do sản lượng cung ứng dịch vụ của cơng ty qua các năm tăng cao, và giá xăng dầu tăng làm cho chi phí cũng tăng theo. Nhìn chung, chi phí qua các năm cĩ tăng nhưng tốc độ tăng khơng bằng tốc độ tăng của tổng doanh thu, vì vậy đã gĩp phần chủ yếu làm tăng lợi nhuận của cơng ty. Tổng lợi nhuận trước thuế của cơng ty ở năm 2005 là 4.288 triệu đồng, nhưng sang năm 2006 thì lợi nhuận trước thuế của cơng ty tăng lên là 5.225 triệu đồng, tăng 937 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ tăng là 21,85 %. ðến năm 2007 lợi nhuận cĩ phần tăng chậm lại so với năm 2006. Lợi nhuận trước thuế của cơng ty là 5.421 triệu đồng, tăng cĩ 196 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng là 3,75 %. Mặc dù cĩ sự đĩng gĩp của các lợi nhuận thành phần như lợi nhuận tài chính, lợi nhuận khác và lợi nhuận bán hàng, nhưng tổng quan thì tổng lợi nhuận tăng là do sự tăng lên của lợi nhuận bán hàng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính. -30- 3.6. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY THỜI GIAN TỚI - Phấn đấu tăng doanh thu từ 30 đến 40% trong năm tới và tăng mức lợi nhuận từ 15 đến 20%. - ðảm bảo việc làm và ổn định đời sống cơng nhân viên, phấn đấu giữ mức thu nhập bình quân như năm 2007. - Ổn định các chi phí đầu vào để hạn chế việc tăng giá dịch vụ. - ða dạng hĩa lĩnh vực kinh doanh như mở thêm lĩnh vực kinh doanh xăng dầu để tiết kiệm chi phí nguyên liệu cho ngành vận tải. - Phấn đấu đầu tư mở rộng thêm các kho ở các cảng lớn của thành phố để mở rộng địa bàn hoạt động của cơng ty khắp thành phố. - ðầu tư thêm các xe tải cĩ trọng tải vừa và nhỏ để vận chuyển hàng hĩa trong thành phố và các xe kéo Container cĩ trọng tải lớn - Nghiên cứu thị trường ở các cảng lớn như ở Hải Phịng, ðà Nẵng. - Tìm hiểu thị trường và thành lập chi nhánh tại cần thơ với lĩnh vực kinh doanh là vận chuyển hàng hĩa và bán vé máy bay. -31- CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN THANH ƯNG 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005-2007) 4.1.1. Phân tích tình hình biến động doanh thu theo cơ cấu dịch vụ Trong kinh doanh các nhà quản lý luơn quan tâm đến việc tăng doanh thu, đặc biệt là tăng doanh thu bán hàng và cung ứng dịch vụ vì đây là doanh thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp tái sản xuất, trang trải các chi phí. Tuy nhiên, để làm được điều đĩ các nhà quản lý cần phải phân tích tình hình biến động của doanh thu theo từng dịch vụ, việc làm này sẽ giúp cho các nhà quản lý cĩ cái nhìn tồn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp, biết được mặt hàng nào cĩ doanh thu cao, mặt hàng nào cĩ nhu cầu cao trên thị trường, mặt hàng nào cĩ nguy cơ cạnh tranh để từ đĩ đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. Cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng là cơng ty chuyên kinh doanh về vận chuyển hàng hĩa, kinh doanh kho bãi và ký gửi hàng hĩa, làm đại lý bán vé máy bay.Tình hình doanh thu như sau: Bảng 4: DOANH THU CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2005 - 2007) ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Nhìn chung số liệu tổng hợp ở bảng 4 cho thấy rằng doanh thu của cơng ty qua các năm đều tăng. Năm 2005 doanh thu của cơng ty chỉ cĩ 23.853 triệu Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Dịch Vụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Kinh doanh kho bãi 2.063 2.911 3.493 848 41,10 582 19,99 Vận chuyển hàng hĩa 18.365 25.613 32.130 7.248 39,46 6.517 25,44 Bán vé máy bay 3.425 3.938 4.685 513 14,97 747 18,96 Tổng Cộng 23.853 32.462 40.308 8.609 36,09 7.846 24,16 -32- đồng, nhưng sang năm 2006 doanh thu của cơng ty đạt 32.642 triệu đồng, tăng 8.609 triệu đồng với tốc độ tăng là 36,09% %. Sở dĩ tốc độ doanh thu tăng nhanh như vậy là cơng ty đã khai thác tốt trọng tải của các loại xe. Hơn nữa vào năm 2005 cơng ty đã đầu tư mua thêm hai xe tải mà chưa khai thác hết trong tải ở mức cho phép và cũng trong năm này cơng ty đã đầu tư mua thêm một kho để kinh doanh kho bãi. Từ những việc đĩ, nĩ làm tăng doanh thu lên 36,09%. ðến năm 2007 thì doanh thu của cơng ty cũng tăng cao so với năm 2006. Doanh thu của năm 2007 là 40.308 triệu đồng, tăng 7.846 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng là 24,16% so với năm 2006. Doanh thu của năm 2007 tăng là do dự đốn Việt Nam là thành viên của WTO, thì việc vận chuyển hàng hĩa và giao thương của Việt Nam và các nước trên thế giới ngày càng cao. Nên cơng ty đã đầu tư mua thêm một xe tải và một xe kéo Container, với việc dự đốn chính xác như vậy nên nĩ đã làm cho cơng ty mạnh dạng đầu tư mua thêm máy mĩc. Vì vậy nĩ đã làm doanh thu năm 2007 tăng lên nhanh so với năm 2006. Nhìn vào bảng doanh thu thì ta thấy doanh thu của dịch vụ vận chuyển hàng hĩa là rất cao, doanh thu của vận chuyển hàng hĩa chiếm trên 70% tổng doanh thu. Doanh thu của việc kinh doanh kho bãi và bán vé máy bay chiếm 30% tổng doanh thu 4.1.1.1 Biến động doanh thu kinh doanh kho bãi Qua bảng 4 thì ta thấy doanh thu trong việc kinh doanh kho bãi trong các năm vừa qua luơn tăng đều. Doanh thu kinh doanh kho bãi năm 2005 là 2.063 triệu đồng vào thời điểm này thì cơng ty đã cĩ ba kho để kinh doanh kho bãi. ðến năm 2006 thì doanh thu kinh doanh kho bãi tăng lên là 2.911 triệu đồng tăng 848 triệu đồng với mức tăng trưởng là 41,10% so với năm 2005. Sở dĩ doanh thu tăng như vậy là do vào năm 2006 thì cơng ty cĩ đầu tư mua thêm một kho nữa để kinh doanh kho bãi. Việc đầu tư mua thêm một kho nữa đã làm doanh thu kinh doanh kho bãi năm 2006 tăng lên so với năm 2005. Sang năm 2007 thì doanh thu của kinh doanh kho bãi tiếp tục tăng nhưng tăng khơng cao so với năm 2006. Doanh thu của kinh doanh kho bãi năm 2007 là 3.493 triệu đồng tăng lên 582 triệu đồng so với năm 2006 với mức tăng trưởng là 19,99%. ðây là kết quả của việc khai thác triệt để các kho chứa và việc tìm khách hàng mới đem về cho cơng ty của các nhân viên. Mặc dù tốc độ tăng trưởng khơng cao bằng năm 2006 do khơng cĩ đầu tư mua thêm kho bãi, nhưng nĩ cũng cho thấy năng suất làm việc -33- của nhân viên trong cơng ty là rất tích cực và cố gắng rất cao, cần phải đơng viên và khen thưởng. 4.1.1.2 Biến động doanh thu kinh doanh vận chuyển Qua bảng 4 thì ta thấy, doanh thu của việc kinh doanh vận chuyển hàng hĩa cũng tăng đều qua các năm. Doanh thu kinh doanh vận chuyển hàng hĩa năm 2005 là 18.365 triệu đồng, nhưng sang năm 2006 thì doanh thu kinh doanh vận chuyển hàng hĩa lên đến 25.613 triệu đồng, tăng lên 7.248 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng trưởng là 39,46%. Doanh thu trong kinh doanh vận chuyển hàng hĩa tăng lên như vậy là do cơng ty đã khai thác tốt trọng tải của các xe lên từ 70% trọng tải lên đến 90% trọng tải của xe và sự tìm kiếm khách hàng mới đem về cho cơng ty. Do đĩ nĩ làm cho doanh thu năm 2006 tăng lên so với năm 2005. Sang năm 2007 thì doanh thu của việc kinh doanh vận chuyển hàng hĩa tiếp tục tăng. Doanh thu của kinh doanh vận chuyển hàng hĩa năm 2007 là 32.130 triệu đồng, tăng lên 6.517 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng trưởng là 25,44%. Sự tăng doanh thu đĩ là do quyết định đúng đắng của cấp lảnh dạo cơng ty. Trong năm 2007 thì cơng ty cũng đã đầu tư mua thêm một xe tải và một xe kéo Container, với sự đầu tư thêm này thì nĩ đã làm cho doanh thu năm 2007 tăng lên so với năm 2006. 4.1.1.3. Biến động doanh thu kinh doanh vé máy bay. Qua bảng 4 thì ta cũng thấy doanh thu của việc kinh doanh vé máy bay cũng tăng qua các năm. Cụ thể như sau, doanh thu của kinh doanh vé máy bay năm 2005 là 3.425 triệu đồng, đến năm 2006 thì doanh thu này tăng lên 3.938 tăng lên 513 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng trưởng là 14,97%. Doanh thu của kinh doanh vé máy bay tăng là do cơng ty cĩ một lượng khách hàng thường xuyên đi cơng tác trong và ngồi nước và các khách hàng mới mà nhân viên đem về cho cơng ty. Các khách hàng thân thiết của cơng ty là những khách hàng quen biết lâu của cơng ty trong các lĩnh vực kinh doanh vận chuyển và kho bãi. Với sự quen biết đĩ dẫn đến doanh thu kinh doanh vé máy bay tăng lên so với năm 2005. Sang năm 2007 thì doanh thu kinh doanh vé máy bay tiếp tục tăng, doanh thu năm 2007 là 4.685 triệu đồng, tăng lên 747 triệu đồng so với năm 2006, với tốc độ tăng trưởng là 18,96%. Doanh thu kinh doanh vé máy bay tăng cao như vậy là do cơng ty cĩ một lương khách hàng thân thiết nhất định. -34- Hơn nữa vào năm 2007 thì Việt Nam là thành viên của WTO thì việc giao thương giữa Việt Nam và các nước trên thế giới được mở rộng, nhiều nhà đầu tư nước ngồi muốn vào Việt Nam đầu tư, và nhà đầu tư Việt Nam sang nước ngồi ký kết hợp đơng và tìm kiếm cơ hội đầu tư, do đĩ nĩ làm cho việc đi lại bằng máy bay tăng cao. Chính vì sự kiện đĩ đã làm cho doanh thu năm 2007 tăng nhanh so với năm 2006. 4.1.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu Doanh thu của cơng ty được cấu thành từ hai yếu tố là giá bán (giá bán bình quân) và khối lượng cung ứng dịch vụ của cơng ty. Giá bán bình quân của mỗi dịch vụ sẽ được xác định dựa trên doanh thu bán ra và sản lượng cung ứng dịch vụ của từng loại. ðể hiểu rõ hơn sự ảnh hưởng của hai nhân tố này đến doanh thu như thế nào ta đi vào phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá đến doanh thu qua các năm được thể hiện qua bảng 5 và bảng 6. Bảng 5: SẢN LƯỢNG CUNG ỨNG THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005-2007 ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Qua bảng 5 thì ta thấy sản lượng cung ứng của dịch vụ kinh doanh kho bãi và kinh doanh vận chuyển hàng hĩa qua các năm đều tăng. Cụ thể như sau, đối với ngành kinh doanh kho bãi thì sản lượng cung ứng vào năm 2005 là 375.000 tấn ngày, nhưng sang năm 2006 thì sản lượng cung ứng kinh doanh khop bãi là 485.150 tấn ngày, tăng 110.150 tấn ngày so với năm 2005 với mức tăng trưởng là 29,37%. Nguyên nhân làm tăng sản lượng cung ứng kinh doanh kho bãi là năm 2006 cơng ty cĩ đầu tư mua thêm một kho để kinh doanh kho bãi. Sang năm 2007 thì sản lượng cung ứng kinh doanh kho bãi tăng lên 97.030 tấn ngày so với năm 2006 với mức tăng trưởng là 20%. Cịn đối với ngành kinh Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Dịch Vụ ðVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Sản lương Tỷ lệ % Sản lương Tỷ lệ % Kinh doanh kho bãi Tấn ngày 375.000 485.150 582.180 110.150 29,37 97.030 20,00 Vận chuyển hàng hĩa Tấn km 1.669.500 2.227.250 2.677.500 557.750 33,41 450.250 20,22 -35- doanh vận chuyển thì sản lượng cung ứng qua các năm cũng đều tăng. Cụ thể như sau năm 2005 sản lượng cung ứng kinh doanh vận chuyển hàng hĩa là1.669.500 tấn km, sang năm 2006 sản lượng cung ứng này là 2.227.250 tấn km tăng lên 557.750 tấn km so với năm 2005, với tốc độ tăng trưởng là 33,41%. Sản lượng cung ứng kinh doanh vận chuyển năm 2007 là 2.667.500 tăng lên 450.420 so với năm 2006, với tốc độ tăng trưởng là 20,22%. Nguyên nhân của việc sản lượng cung ứng vận chuyển hàng hĩa luơn tăng là cơng ty luơn luơn đầu tư mua sắm thêm các máy mĩc phục vụ cho việc kinh doanh vận chuyển hàng hĩa. Bảng 6: TÌNH HÌNH GIÁ CUNG CẤP DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005 –2007 ðVT: đồng Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Dịch Vụ ðVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Kinh Doanh Kho Bãi Tấn ngày 5.500 6.000 6.000 500 9,09 0 0 Vận Chuyển hàng hĩa Tấn km 11.000 11.500 12.000 500 4,55 500 4,35 ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Qua bảng 6, thì ta thấy tình hình giá cung cấp dịch vụ cĩ chiều hướng tăng lên, đặc biệt là đối với ngành vận chuyển hàng hĩa. Nguyên nhân tăng giá là do giá cả tăng lên, đặc biệt là xăng dầu. Cụ thể như sau, đối với ngành kinh doanh kho bãi thì việc tăng giá ít xảy ra và việc tăng giá là chấp nhận được. Năm 2005 giá cung cấp kinh doanh kho bãi là 5.500 đồng /tấn ngày. Sang năm 2006 thì giá cung cấp tăng lên là 6.000 đồng tăng 500 đồng so với năm 2005, với tỷ lệ tăng là 9,09%. Nguyên nhân của việc tăng giá là do giá cả tăng lên, đặc biệt là giá đất ngày càng tăng nên việc kinh doanh kho bãi cũng gặp khĩ khăn. Sang năm 2007 thi giá cung cấp dịch vụ kho bãi được giữ nguyên nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới cho cơng ty. Cịn đối với việc kinh doanh vận chuyển thì giá cung cấp dịch vụ vận chuyển luơn tăng đều qua các năm. Cụ thể như năm 2005 giá cung cấp vân chuyển là 11.000 đồng /tấn km, thì sang năm 2006 tăng lên 11.500 đồng và sang năm 2007 thì giá cung cấp dịch vụ vận chuyển là 12.000 đồng. Nguyên nhân làm cho giá cung cấp dịch vụ vận chuyển qua các năm đều -36- tăng chính là do việc tăng giá cả, đặc biệt là giá xăng dầu tăng lên dẫn đến giá vốn hàng bán tăng lên, do đĩ cơng ty phải tăng giá cung cấp dịch vụ lên. 4.1.2.1. Dịch vụ kinh doanh kho bãi  Năm 2006 so với 2005 • Nhân tố lượng ∆a = (5,5* (485.150 - 375.000 ))/1.000 = 605,8 triệu đồng • Nhân tố giá bán ∆b = (485.150 * (6 – 5,5))/1.000 = 242,5 triệu đồng Trong đĩ:  ∆a: ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đến doanh thu.  ∆b: ảnh hưởng của giá bán đến doanh thu. Như vậy, trong năm 2006 sản lượng tiêu thụ tăng làm doanh thu tăng 605,8 triệu đồng, đồng thời giá bán tăng làm doanh thu tăng một lượng là 242,5 triệu đồng.  Năm 2007 so với năm 2006 • Nhân tố lượng ∆a = (6 * (582.180 - 485.150 ))/1.000 = 582,12 triệu đồng • Nhân tố giá bán ∆b = (582.180 * (6 - 6))/1.000 = 0 triệu đồng Năm 2007, sự gia tăng của sản lượng đã làm cho doanh thu của dịch vụ kinh doanh kho bãi tăng lên 582,12 triệu đồng. Nhưng ta cĩ thể thấy năm 2007 doanh thu của kinh doanh kho bãi tăng hơn năm 2006 là do nhân tố lượng quyết định nhiều hơn, cịn giá cả thì khơng quyết định. 4.1.2.1 Dịch vụ kinh doanh vận chuyển  Năm 2006 so với 2005 • Nhân tố lượng ∆a = (11* (2.227.250 - 1.669.500))/1.000 = 6.135 triệu đồng • Nhân tố giá bán ∆b = (2.227.250 * (11,5 - 11))/1.000 = 1.113,6 triệu đồng Trong đĩ: - ∆a: ảnh hưởng của sản lượng tiêu thụ đến doanh thu. - ∆b: ảnh hưởng của giá bán đến doanh thu. -37- Như vậy, trong năm 2006 sản lượng tiêu thụ tăng làm doanh thu tăng 6.135 triệu đồng, đồng thời giá bán tăng làm doanh thu tăng một lượng là 1.113,6 triệu đồng.  Năm 2007 so với năm 2006 • Nhân tố lượng ∆a = (11,5 * ( 2.677.500 - 2.227.250 ))/1.000 = 5.177,8 triệu đồng • Nhân tố giá bán ∆b = ( 2.677.500 * (12 – 11,5))/1.000 = 1.338,7 triệu đồng Năm 2007, sự gia tăng sản lượng đã làm cho doanh thu của dịch vụ vận chuyển hàng hĩa là 5.177,8 triệu đồng. Sự gia tăng giá đã làm cho doanh thu của dịch vụ vận chuyển hàng hĩa là 1.338,7 triệu đồng. 4.1.3. Phân tích doanh thu hồn thành kế hoạch năm 2007 Trong kinh doanh thì việc hồn thành tốt là một điều rất tốt, nhằm giúp doanh nghiệp đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của cơng ty mình. Việc đưa ra kế hoạch thực hiện của cơng ty là cơng ty dựa vào những nguồn lực sẵn cĩ trong cơng ty, dựa vào những phương hướng sắp tới của cơng ty và kế hoạch kinh doanh của cơng ty đưa ra cho năm tới là gì. Thơng qua số liệu bảng 7 để ta biết rõ hơn về tình hình hồn thành kế hoạch của cơng ty. Bảng 7 :TÌNH HÌNH DOANH THU HỒN THÀNH KẾ HOẠCH 2007 ðVT: Triệu ðồng Thực Hiện So Với Kế Hoạch Chỉ Tiêu Doanh Thu Kế Hoạch Doanh Thu Thực Hiện Năm 2007 Số Tiền Tỷ lệ % Kinh doanh kho bãi 3.250 3.493 243 7,48 Vận chuyển hàng hĩa 29.175 32.130 2.955 10,13 Bán vé máy bay 4.410 4.685 275 6,24 Tổng Cộng 36.835 40.308 3.473 9,43 ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Qua bảng số liệu ở bảng 7, thì ta thấy tình hình doanh thu hồn thành kế hoạch của từng lĩnh vực kinh doanh qua các năm đều hồn thành tốt kế hoạch đưa ra. Tổng cộng doanh thu kế hoạch năm 2007 là 36.835 triệu đồng. Nhưng khi thực hiện thì doanh thu thực hiện lên đến 40.308 triệu đồng, tăng 3.473 triệu đồng với tỷ lệ hồn thành tăng 9,43 %. Nguyên nhân hồn thành tốt kế hoạch là -38- do sự tích cực làm việc của tồn bộ nhân viên trong cơng ty, và dựa vào phương hướng hoạt động đặt ra của cơng ty. Gĩp phần vào sự hồn thành kế hoạch của cơng ty thì cĩ sự đĩng gĩp của từng lĩnh vực kinh doanh của cơng ty. Cụ thể như sau, đối với lĩnh vực kinh doanh kho bãi thì tỷ lệ hồn thành tăng 7,48 % so với kế hoạch đưa ra. Nguyên nhân là nhờ sự tăng sản lượng cung ứng dịch vụ, và sự tích cực làm việc của nhân viên cơng ty để tìm kiếm khách hàng mới. Trong lĩnh vực kinh doanh vận chuyển hàng hĩa thì tỷ lệ hồn thành kế hoạch đưa ra là tăng 10,13 %. Nguyên nhân là do sự đầu tư mua sắm máy mĩc mới nhằm phục vụ cho vẫn chuyển, và sự đĩng gĩp của nhân viên ở bộ phận này. Trong lĩnh vực kinh doanh vé máy bay thì tỷ lệ hồn thành kế hoạch là tăng 9,43 %. Nguyên nhân là do trong năm 2007 Việt Nam là thành viên WTO thì việc giao thương giữa Việt Nam và các nước trên thế giới sẽ tăng. Do đĩ sẽ cĩ nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để đầu tư, và sự đi lại của nhiều nhà đầu tư chủ yếu là bằng máy bay, nên việc hồn thành tốt kế hoạch là trong tầm tay. Hơn nữa sự hồn thành tốt kế hoạch ở từng lĩnh vực kinh doanh của cơng ty, được cấp lãnh đạo đã tính tốn rất kỹ thơng qua lương khách hàng thanh thiết của cơng ty, và sự biến động của cơng ty, cũng như sự biến động của thị trường. 4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ðỘNG CHI PHÍ CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005 – 2007) Chi phí là những khoản chi ra bằng tiền trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tính tốn đúng các khoản chi phí bỏ ra giúp doanh nghiệp phác thảo được viễn cảnh kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích biến động chi phí qua các năm là đi xem xét, đánh giá để tìm hiểu, xác định rõ mức độ tăng giảm của chi phí. Qua đĩ cĩ những biện pháp điều chỉnh để nâng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. ðối với cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Giao Nhận Vận Chuyển Thanh Ưng là một doanh nghiệp kinh doanh kho bãi và vận chuyển hàng hĩa, bán vé máy bay. Do đĩ tổng chi phí của cơng ty được tập hợp từ các chi phí như giả vốn hàng bán và chi phí hoạt động 4.2.1. Giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là một trong những chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Vì vậy khi mà giá vốn hàng bán tăng lên thì -39- nĩ sẽ làm cho lợi nhuận của cơng ty sẽ giảm xuống. Do đĩ cơng ty cần phải xem xét thật kỹ sự biến động của giá vốn hàng bán để kịp thời cĩ chính sách điều chỉnh cho thích hợp. ðể thấy rõ sự biến động giá vốn hàng bán qua 3 năm, ta xem qua số liệu được trình bày trong bảng 8. Bảng 8: GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM (2005 - 2007) ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Qua số liệu bảng 8, ta thấy giá vốn hàng bán của cơng ty qua ba năm đều tăng lên, năm 2005 là 19.998 triệu đồng, năm 2006 là 27.815 triệu đồng tăng 7.817 triệu đồng so với năm 2005 (tăng 30,09 %). Sang năm 2007 giá vốn bán hàng tăng lên là 35.280 triệu đồng, tăng 7.465 triệu đồng so với năm 2006 (tăng 26,84%). Giá vốn hàng bán tăng là do sản lượng cung ứng dịch vụ của cơng ty tăng lên, và do giá cả trong những năm gần đây tăng lên đặc biệt là giá xăng dầu tăng lên làm cho gái vốn hàng bán của cơng ty cũng tăng lên. Trong đĩ giá vốn hàng bán của kinh doanh vận chuyển hàng hĩa là chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là của kinh doanh vé máy bay và sau cùng là của kinh doanh kho. Nhìn chung giá vốn hàng bán theo từng lĩnh vực kinh doanh của cơng ty luơn tăng qua các năm. Trong lĩnh vực kinh doanh kho bãi thì năm 2005 giá vốn hàng bán là 1.443 triệu đồng, sang năm 2006 thì giá vốn hàng bán tăng lên 2.066 triệu đồng (tăng 43,17%) so với năm 2005. ðến năm 2007 thì giá vốn hàng bán tiếp tục tăng lên là 2.515 triệu đồng (tăng 21,73%) so với năm 2006. Trong lĩnh vực kinh doanh vận chuyển thì năm 2005 giá vốn hàng bán là 15.609 triệu đồng, sang năm 2006 thì giả vốn bán hàng tăng lên là 22.284 triệu đồng, tăng 42,76 % so với năm Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Dịch Vụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Kinh doanh kho bãi 1.443 2.066 2.515 623 43,17 449 21,73 Vận chuyển hàng hĩa 15.609 22.284 28.596 6.675 42,76 6312 28,33 Bán vé máy bay 2.946 3.465 4.169 519 17,62 704 20,32 Tổng Cộng 19.998 27.815 35.280 7.817 39,09 7.465 26,84 -40- 2005. ðến năm 2007 thì giá vốn hàng bán là 28.596 triệu đồng, tăng 28,33 % so với năm 2006. Cịn trong lĩnh vực kinh doanh vé máy bay thì giá vốn hàng bán cũng tăng qua các năm. Cụ thể như, năm 2005 thì giá vốn hàng bán của kinh doanh vé máy bay là 2.946 triệu đồng, sang năm 2006 thì giá vốn hàng bán tăng lên là 3.465 triệu đồng, tăng 519 triệu đồng so với năm 2005 với tỷ lệ là 17,62 %. ðến năm 2007 thì giá vốn hàng bán của kinh doanh vé máy bay là 4.169 triệu đồng, tăng 704 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ là 20,32 %. Nguyên nhân của việc tăng giá vốn hàng bán là do sản lượng cung ứng dịch vụ của cơng ty tăng lên, và do giá cả trong những năm gần đây tăng lên đặc biệt là giá xăng dầu tăng lên làm cho gía vốn hàng bán của cơng ty cũng tăng lên. 4.2.2. Chi phí hoạt động Do chi phí hoạt động gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh chung trong quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty, nên để biết được chi phí hoạt động của từng lĩnh vực kinh doanh là một con số như thế nào, thì ở đây ta sẽ đi phân bổ dựa trên tỷ trọng doanh thu của từng mặt hàng ở từng năm. Bảng 9: CHI PHÍ HOẠT ðỘNG THEO DỊCH VỤ QUA 3 NĂM 2005 - 2007 ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) Chi phí hoạt động qua 3 năm 2005 – 2007 của cơng ty được thể hiện trong bảng 9 đều cĩ mức độ gia tăng qua từng năm. Cụ thể, năm 2005 khoản tiền giành cho chi phí hoạt động là 475 triệu đồng, năm 2006 khoản chi cho chi phí này tăng lên là 540 triệu đồng, tăng 65 triệu đồng so với năm trước với tỷ lệ tăng Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Dịch Vụ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Kinh doanh kho bãi 166 189 230 23 13,86 41 21,69 Vận chuyển hàng hĩa 214 243 295 29 13,55 52 21,40 Bán vé máy bay 95 108 130 13 13,68 22 20,37 Tổng Cộng 475 540 655 65 13,68 115 21,30 -41- là 13,68 %, bước sang năm 2007 thì chi phí cho hoạt động đã tăng lên là 655 triệu đồng vượt hơn mức cũ ở năm 2006 là 115 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 21,30%. Nguyên nhân của sự tăng lên của chi phí hoạt động ở các năm là cơng ty cĩ tuyển thêm nhân viên ở khâu quản lý và tăng lương cho các cán bộ quản lý, tăng các chi phí cho quảng cáo. Qua đĩ nĩi lên mức độ cung cấp dịch vụ của cơng ty mỗi năm đều tăng. Bên cạnh đĩ, sự quản lý chi phí hoạt động chưa tốt, cịn nhiều lãng phí cũng làm cho chi phí hoạt động tăng cao. Qua quan sát các dịng số liệu trong bảng 9 ta nhận thấy chi phí hoạt động giành cho kinh doanh vận chuyên là chiếm tỷ trọng cao nhất vì cần nhiều nhân viên cho lĩnh vực này và cũng cần quảng cáo nhiều để kiếm thêm nhiều khách hàng mới, chi phí hoạt động của kinh doanh kho bãi đứng thứ hai và sau cùng đĩ là kinh doanh vé máy bay vì lĩnh vực này chủ yếu là dựa vào khách hàng quen, nên cần ít nhân viên cho lĩnh vực này và cũng ít quảng cáo. 4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005– 2007) Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng, tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích tình hình lợi nhuận là vơ cùng quan trọng giúp doanh nghiệp cĩ những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của mình nhằm khơng ngừng nâng cao lợi nhuận. 4.3.1. Phân tích chung Phân tích chung tình hình lợi nhuận giúp chúng ta đánh giá được sự biến động của lợi nhuận năm nay so với năm trước của cơng ty nhằm thấy được khái quát tình hình lợi nhuận và biết được mức đĩng gĩp của các lợi nhuận thành phần như thế nào. Dựa vào số liệu bảng 10 ta thấy lợi nhuận rịng của cơng ty qua 3 năm đều tăng. Năm 2006 lợi nhuận rịng của cơng ty là 3.762 triệu đồng, tăng lên 674,64 triệu đồng so với năm 2005, với mức tăng trưởng là 21,85%. Nguyên -42- nhân của việc tăng lợi nhuận là do doanh thu tăng cao, do cơng ty cĩ đầu tư thêm. Sang năm 2007 với sự thuận lợi trong kinh doanh nên lợi nhuận rịng của cơng ty tiếp tục tăng, nhưng tốc độ tăng khơng cao bằng năm 2006. Lợi nhuận năm 2007 là 3.903,12 chỉ tăng cĩ 141,12 triệu đồng so với năm 2006, với mức tăng trưởng là 3,75 %. Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận cịn thấp là do trong năm 2007 tất cả các chi phí điều tăng, do sự tăng giá của xăng dầu. Bảng 10 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM (2005 - 2007) ðVT: Triệu ðồng Chênh lệch Chênh lệch 2006/2005 2007/2006 Tên Chỉ Tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu thuần 23.852 32.462 40.308 8.610 36,10 7.846 24,17 Giá vốn hàng bán 19.998 27.815 35.280 7.817 39,09 7.465 26,84 Lãi gộp 3.854 4.647 5.028 793 20,58 381 8,20 Chi phí hoạt động 475 540 655 65 13,68 115 21,30 Lợi nhuận hoạt động bán hàng 3.379 4.107 4.373 728 21,54 266 6,48 Doanh thu tài chính 2.600 3.400 3.000 800 30,77 (400) (11,76) Chi phí tài chính 1.800 2.400 2.100 600 33,33 (300) (12,50) Lợi nhuận tài chính 800 1.000 900 200 25,00 (100) (10,00) Thu nhập khác 125 142 180 17 13,60 38 26,76 Chi phí khác 16 24 32 8 50,00 8 33,33 Lợi nhuận khác 109 118 148 9 8,26 30 25,42 Lợi nhuận trước thuế 4288 5.225 5.421 937 21,85 196 3,75 Thuế TNDN phải nộp 1.200,64 1.463 1.517,88 262,36 21,85 54,88 3,75 Lợi nhuận sau thuế 3.087,36 3.762 3.903,12 674,64 21,85 141,12 3,75 ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) 4.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá vốn hàng bán, giá bán, chi phí hoạt động đến lợi nhuận. Qua phân tích tình hình chi phí ở trên ta thấy cả giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động đều tăng khiến cho tổng chi phí tăng lên đáng kể. Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì sự gia tăng của chi phí sẽ làm giảm lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp, thế nhưng trong trường hợp này mặc dù chi phí của cơng ty -43- qua 3 năm đều tăng nhưng lợi nhuận của cơng ty vẫn tăng lên do doanh thu của cơng ty qua 3 năm tăng cao hơn, tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí. Năm 2006 lợi nhuận bán hàng là 4.107 triệu đồng, tăng lên 728 triệu đồng so với năm 2005, với tốc độ tăng trưởng là 21,54%. Sang năm 2007, lợi nhuận bán hàng đạt 4.373 triệu đồng, tức tăng 266 triệu đồng so với năm 2006, với mức tăng trưởng là 6,48%. Lợi nhuận tăng là do doanh thu tăng (năm 2006 doanh thu là 32.462 triệu đồng tăng 36,10% so với năm 2005, năm 2007 doanh thu là 40.308 tăng 24,17 % so với 2006), trong khi đĩ các khoản chi phí gồm giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động tăng nhưng với tốc độ thấp hơn. Nhưng cụ thể hơn lợi nhuận bán hàng tăng là do những nhân tố nào mang lại được trình bày rõ qua sự phân tích các bảng số liệu 11 và 12. Bảng 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN 2005 – 2006 ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) z05, z06: giá vốn năm 2005, 2006 q05, q06: số lượng tiêu thụ năm 2005, 2006 g05, g06: giá bán năm 2005, 2006 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận. Tỷ lệ doanh thu năm 2006 so với năm 2005 (27.168,2/20.428) * 100 % = 132,99 % Pq = (132,99 % - 1) * ( 20.428 – 17.052) = 1.113,7 triệu đồng Vậy, do sản lượng tiêu thụ tăng 32,99 % nên lợi nhuận tăng một lượng là 1.792 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng PK2 = 27.168,2 – ( 21.601,14+ 380) = 5.187 PK1 = 132,99 % * ( 20.428 – 17.052) – 380 = 4.109,7 ⇒ PC = 5.187 – 4.109,7= 1.077,3 Tổng Doanh Thu Tổng Giá Vốn Chỉ Tiêu q05*g05 q06*g05 q06*g06 q05*z05 q06*z05 q06*z06 Kinh doanh kho bãi 2.063 2.668,4 2.911 1.443 2.001,3 2.066 Vận chuyển hàng hĩa 18.365 24.499,8 25.613 15.609 19.599,84 22.284 Tổng cộng 20.428 27.168,2 28.524 17.052 21.601,14 24.350 -44- Vậy do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận tăng một lượng là 1.077,3 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của giá vốn PZ = - (24.350 – 21.601,14) = - 2.478,86 Do giá vốn hàng bán tăng 2.748,86 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm 62.748,86 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của chi phí hoạt động PZHð = - ( 432 – 380) = - 52 Do chi phí hoạt động tăng nên lợi nhuận giảm 52 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán Pg = 28.524 –27.168,2 = 1.355,8 Do giá bán tăng làm doanh thu tăng 1.355,8 triệu đồng gĩp phần cho lợi nhuận tăng 1.355,8 triệu đồng.  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng 1.113,7 + 1.077,3 – 2.748,86 – 52+ 1.355,8 = 754,94 triệu đồng Qua phân tích các nhân tố trên ta nhận thấy tổng lợi nhuận của cơng ty tăng 754,94 triệu đồng chủ yếu là do năm 2006 giá bán tăng, sản lượng tiêu thụ tăng và kết cấu mặt hàng thay đổi so với năm 2005, bên cạnh đĩ chi phí hoạt động và giá vốn hàng bán tăng đã làm lợi nhuận giảm một phần. Bảng 12: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN LỢI NHUẬN 2006 – 2007 ðVT: Triệu ðồng ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) z06, z07: giá vốn năm 2006, 2007 q06, q07: số lượng tiêu thụ năm 2006, 2007 g06, g07: giá bán năm 2006, 2007 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng đến lợi nhuận. Tổng Doanh Thu Tổng Giá Vốn Chỉ Tiêu q06*g06 q07*g06 q07*g07 q06*z06 q07*z06 q07*z07 Kinh doanh kho bãi 2.911 3.493 3.493 2.066 2.375,24 2.515 Vận chuyển hàng hĩa 25.613 30.791,3 32.130 22.284 25.248,86 28.596 Tổng Cộng 28.524 34.284,3 35.623 24.350 27.624,1 31.111 -45- Tỷ lệ doanh thu năm 2007 so với năm 2006 (34.284,3/28.524) * 100 % = 120,19 % Pq = (120,19 % - 1) * ( 28.524 – 24.350) = 842,73 triệu đồng Vậy, do sản lượng tiêu thụ tăng 20,19 % nên lợi nhuận tăng một lượng là 842,73 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng PK2 = 34.284,3 – (27.624,1 + 432) = 6.228,2 PK1 = 120,19 % * (28.524 – 24.350 ) – 432 = 4.584,7 ⇒ PC = 6.228,2 – 4.584,7 = 1.643,5 triệu đồng Vậy do kết cấu mặt hàng thay đổi làm cho lợi nhuận tăng một lượng là 1.643,5 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của giá vốn PZ = - ( 31.111 – 27.624,1) = - 3.486,9 triệu đồng Do giá vốn hàng bán tăng 3.486,9 triệu đồng làm cho lợi nhuận giảm 3.486,9 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của chi phí hoạt động PZHð = - (525 - 432 ) = - 93 triệu đồng Do chi phí hoạt động tăng nên lợi nhuận giảm 93 triệu đồng. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá bán Pg = 35.623 – 34.284,3 = 1.338,7 triệu đồng Do giá bán tăng làm doanh thu tăng 1.338,7 triệu đồng gĩp phần cho lợi nhuận tăng 1.338,7 triệu đồng.  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng 842,73 + 1.643,5 - 3.486,9 – 93 + 1.338,7 = 245,03 triệu đồng Qua phân tích các nhân tố trên ta nhận thấy tổng lợi nhuận của cơng ty tăng 245,03 triệu đồng chủ yếu là do năm 2007 giá bán tăng, sản lượng tiêu thụ tăng và kết cấu mặt hàng thay đổi so với năm 2006, bên cạnh đĩ chi phí hoạt động và giá vốn hàng bán tăng đã làm lợi nhuận giảm một cách đáng kể. 4.3.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận từ hoạt động tài chính của cơng ty chủ yếu là lợi nhuận từ việc kinh doanh chứng khốn của cấp lảnh đạo cơng ty. Qua số liệu ở bảng 9 cho ta thấy trong suốt 3 năm 2005, 2006 và 2007 hoạt động tài chính của cơng ty liên -46- tục cĩ lợi nhuận tương đối cao. Năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động tài chính là 800 triệu đồng. Sang năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động tài chính của cơng ty là 1.000 triệu đồng, tăng 200 triệu đồng so với năm 2005. ðến năm 2007 lợi nhuận tài chính cĩ phân giảm so với năm 2006, lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2007 là 900 triệu đồng, giảm 100 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân là do thị trường chứng khốn tương đối tốt và sự đầu tư chứng khốn sáng suốt của cấp lảnh đạo cơng ty. Sự quyết định mua những cổ phiếu của cấp lảnh đạo đã đem lợi nhuận về cho cơng ty trong những năm qua. 4.3.4. Phân tích lợi nhuận khác Lợi nhuận từ các hoạt động khác của cơng ty chủ yếu là các khoản thu từ việc nhượng bán tài sản cố định, thu từ các khoản nợ khĩ địi, thu từ việc bán hàng ký gửi quá lâu mà chủ ký gửi khơng đến nhận, cịn về chí phí khác là số tiền chi cho việc bán tài sản cố định. Lợi nhuận từ hoạt động khác cũng là khoản lợi nhuận gĩp phần làm cho tổng lợi nhuận của cơng ty tăng qua 3 năm. Năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động khác là 109 triệu đồng. Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động khác chỉ cĩ 118 triệu đồng tăng 9 triệu đồng so với năm 2005. Nĩ đã gĩp phần vào việc tăng lợi nhuận của cơng ty lên. Sang đến năm 2007 lợi nhuận khác là 148 triệu đồng tăng 30 triệu đồng so với năm 2006. Tĩm lại, lợi nhuận là một chỉ tiêu quyết định sống cịn của doanh nghiệp, do đĩ phân tích lợi nhuận để biệt được các nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận là vấn đề rất cần thiết. Qua đĩ, đề ra các kế hoạch và biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa lợi nhuận của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn. 4.4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠNG TY QUA 3 NĂM (2005 – 2007) 4.4.1. Phân tích các hệ số thanh tốn Các hệ số thanh tốn nhanh cung cấp cho người phân tích về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ở một thời kỳ. Thơng qua việc phân tích các hệ số thanh tốn của cơng ty thì dánh giá được khả năng thanh tốn của cơng ty cĩ tốt hay khơng. -47- Bảng 13: PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ THANH TỐN ( Nguồn : phịng kế tốn tài chính) 4.4.1.1. Hệ số thanh tốn hiện hành Hệ số thanh tốn hiện hành cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ. Hệ số thanh tốn này càng cao thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp càng được tin tưởng và ngược lại hệ số thanh tốn càng thấp thì khả năng thanh tốn khĩ mà tin tưởng được. Năm 2005, hệ số thanh tốn hiện hành của cơng ty là 1,62 lần, sang năm 2006 hệ số này giảm xuống cịn 1,52 lần và đến năm 2007 hệ số này là lại giảm cịn 1,51 lần. Kết quả này cho thấy rằng khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty cĩ chiều hướng giảm xuống. C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquantri9_Http___quantri34.co.cc.pdf
Tài liệu liên quan