Luận văn Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (cananga odorata(lamk.) hook.f.& thomson ) ở giai đoạn vườn ươm

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (cananga odorata(lamk.) hook.f.& thomson ) ở giai đoạn vườn ươm: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Bình NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẨY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả được tôi trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác” PHẠM PHƯƠNG BÌNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất của mình để gửi đến TS. Phạm Văn Ngọt, người Thầy đáng kính, đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên môn hết sức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đã luôn động viên, chia sẻ những khó khăn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thà...

pdf118 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hoàng lan (cananga odorata(lamk.) hook.f.& thomson ) ở giai đoạn vườn ươm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Phương Bình NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NẨY MẦM VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HỒNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN NGỌT Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả được tơi trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác” PHẠM PHƯƠNG BÌNH LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất của mình để gửi đến TS. Phạm Văn Ngọt, người Thầy đáng kính, đã hết lịng chỉ bảo, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức về chuyên mơn hết sức quý báu, những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học. Thầy đã luơn động viên, chia sẻ những khĩ khăn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cơ đã giảng dạy trong suốt 3 năm học, những người đã truyền đạt kiến thức và luơn giúp đỡ tơi về chuyên mơn cũng như tài liệu. - Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình nghiên cứu để hồn thành luận văn. - Các Thầy Cơ phịng Khoa Học Cơng Nghệ - Sau Đại Học đã giúp đỡ cho tơi về mọi mặt trong suốt quá trình học. - Các Thầy Cơ phịng thực hành Di truyền – thực vật đã tạo điều kiện cho tơi tiến hành nghiên cứu và học tập. - Gia đình và bạn bè đã kịp thời động viên, giúp đỡ cho tơi trong quá trình học tậpvà nghiên cứu để luận văn được hồn thành. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang trong qúa trình tiến hành "cơng nghiệp hố - hiện đại hố" với chính sách là tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến và đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, ngồi một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu đang cĩ như dệt may, thuỷ hải sản thì xuất khẩu tinh dầu là ngành đang cĩ triển vọng phát triển mạnh. Mỗi năm chúng ta xuất khẩu tinh dầu đạt khoảng 15 triệu USD (nhưng nhập khẩu tinh dầu là 25 triệu USD, đa số là tinh dầu hương liệu) cho thấy tiềm năng và nhu cầu về tinh dầu ở nước ta hiện nay là rất lớn. Việc đưa cây tinh dầu vào cơ cấu cây trồng trong sản xuất nơng lâm nghiệp mở ra nhiều triển vọng mới, giúp xố đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - văn hố, cải tạo và phục hồi hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường sống ...thơng qua việc tận dụng lao động nhàn rỗi, dư thừa và tận dụng các vùng đất trống đồi trọc ở một số vùng nhất là nơng thơn và đồi núi. Hiện nay nước ta cĩ khoảng 657 lồi thực vật cĩ chứa tinh dầu thuộc 357 chi và 114 họ (chiếm 6,3% tổng số lồi, 15,8% tổng số chi và 37% tổng số họ) [15]. Tiềm năng về nguồn tài nguyên thực vật cĩ chứa tinh dầu rất lớn, tuy nhiên chúng ta hầu hết chỉ mới khai thác trong tự nhiên hoặc đưa vào gây trồng khoảng 20 lồi (chiếm 3% số lồi cây cĩ tinh dầu đã biết). Những cây được trồng và khai thác hiện nay chủ yếu là sả (Cymbopogon sp.), bạc hà (Mentha arvensis), hương nhu (Ocimum gratissimum), húng quế (Osimum basilicum), hương lau (Vertiveria zizinoides)… ở một số địa phương như Lạng Sơn, Yên Bái, Thanh Hĩa … Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nghệ An cĩ tập quán trồng và khai thác tinh dầu hồi (Illicium verum), tinh dầu quế (Cinnamomum cassia), tinh dầu mang tang (Litsea cubeba)..., cịn các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long như Long An, Đồng Tháp...trồng và khai thác tinh dầu tràm (Melaleuca cajuputi)[19]. Việc tìm kiếm những cây tinh dầu cĩ giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất là việc làm hết sức cần thiết nhằm đa dạng hố tinh dầu xuất khẩu. Việc xây dựng một vùng nguyên liệu và chế biến tinh dầu - hương liệu cĩ tính chiến lược lâu dài để đạt hiệu quả kinh tế cao cĩ ý nghĩa về kinh tế và xã hội là rất quan trọng. Liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ và đầu tư tạo vùng nguyên liệu tự nhiên để sản xuất tinh dầu với số lượng lớn và chất lượng, cũng như nhiều chủng loại sẽ gĩp phần vào việc xuất khẩu thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu tinh dầu hương liệu. Song song đĩ là những nghiên cứu chuyên sâu về các điều kiện sinh thái, mơi trường sống, giống và kỹ thuật trồng - chăm sĩc cần được quan tâm nhằm nâng cao sản lượng tinh dầu sản xuất. Tinh dầu hồng lan (ylang-ylang oil) hiện nay cĩ giá trị trên thị trường khá cao (15ml giá 16,97 USD), được một số nước trồng nhiều như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia… tinh dầu này được dùng để xoa bĩp thư giãn, làm giảm huyết áp cao, điều tiết các chất bã nhờn đối với các vấn đề về da và đặc biệt là thành phần chính để sản xuất nước hoa Chanel N05. Mùi tinh dầu hồng lan pha trộn khá tốt với phần lớn các loại mùi cây cỏ, hoa quả và gỗ.[33] Ở Việt Nam, cây hồng lan chưa được quan tâm nghiên cứu và trồng với qui mơ sản xuất hàng hĩa, mà chỉ được trồng rãi rác ở các cơng viên, trường học, nhà dân để lấy bĩng mát và làm cảnh. Đây là lồi cây tinh dầu cĩ triển vọng ở nước ta. Vì thế, việc nghiên cứu về nẩy mầm của hạt và sự sinh trưởng của cây con ở giai đoạn vườn ươm nhằm cung cấp giống cây trồng cho các địa phương, nghiên cứu các điều kiện sinh thái trồng cây hồng lan, chế độ bĩn phân và đặc điểm sinh học nhằm tiến tới trồng đại trà ở các vùng khác nhau của nước ta để tạo nguồn nguyên liệu lấy tinh dầu đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu là rất cần thiết. Từ những lý do trên chúng tơi tiến hành đề tài " Nghiên cứu khả năng nẩy mầm và sinh trưởng của cây hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.& Thomson ) ở giai đoạn vườn ươm". 2. Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu khả năng nẩy mầm của hạt cây hồng lan với các nghiệm thức khác nhau từ đĩ tìm ra cơng thức để hạt nẩy mầm tốt nhất. - Nghiên cứu sinh trưởng của cây con trong túi bầu với các chế độ bĩn phân khác nhau nhằm xác định ảnh hưởng của các nhân tố N, P, K lên cây con, từ đĩ tìm ra cơng thức bĩn phân hợp lý trong gieo ươm cây con, cung cấp nguồn cây giống khỏe mạnh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: là lồi cây hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.& Thomson) thuộc họ Na (Annonaceae). * Phạm vi nghiên cứu: Do quỹ thời gian hạn hẹp đề tài chỉ khảo sát sự nẩy mầm của hạt cây hồng lan trên đất tribat với một số nghiệm thức khác nhau và nghiên cứu sự sinh trưởng của cây con trong 5 tháng với một số nghiệm thức bĩn phân N, P, K một yếu tố. 4. Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành thu hái quả cây hồng lan ngồi thực địa, tách hạt và tiến hành bố trí các thí nghiệm gieo ươm nẩy mầm của hạt trong vườn sinh học, khoa Sinh. Tiến hành độc lập gieo ươm hạt để lấy cây con bố trí các thí nghiệm về bĩn phân N, P, K một yếu tố cũng trong vường sinh học. Phương pháp nghiên cứu cụ thể được chúng tơi trình bày ở chương 2. 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài: Tìm ra cơng thức gieo ươm nẩy mầm của hạt cây hồng lan với tỉ lệ cao nhất, từ đĩ tạo cơ sở cho việc phát triển nguồn cây giống cung cấp cho các địa phương cĩ nhu cầu trồng cây hồng lan. Xác định một số nhân tố sinh thái thích hợp (N, P, K) cho sự sinh trưởng trong giai đoạn vườn ươm của cây con. 6. Cấu trúc của luận văn: Mở đầu Chương 1. Tổng quan tài liệu Chương 2. Đối tượng, địa điểm và phương pháp nghiên cứu Chương 3. Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nghiên cứu về nẩy mầm của hạt Cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nẩy mầm của hạt giống, trên nhiều đối tượng khác nhau. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều xác định các nhân tố cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ nẩy mầm là phẩm chất hạt, điều kiện mơi trường và hoạt động sinh lý trong hạt. Về phẩm chất hạt, đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến tỉ lệ nẩy mầm của hạt. Hạt giống cĩ phẩm chất tốt là hạt cĩ phẩm chất di truyền và phẩm chất gieo ươm tốt. Phẩm chất di truyền là cơ bản, quyết định chiều hướng phát triển của cá thể thực vật sau này, nhưng lúc đầu phải thơng qua phẩm chất gieo ươm thì mới thể hiện được. Phẩm chất gieo ươm tốt mới cho sản lượng và chất lượng cây con cao. Theo Ngơ Quang Đê và Nguyễn Hữu Vĩnh (1997)[4] thì phẩm chất hạt bao gồm các yếu tố sau: - Độ thuần (độ sạch) : là tỉ số phần trăm trọng lượng những hạt chắc trên tổng số trọng lượng hạt đem kiểm nghiệm, nếu độ thuần thấp, tỉ lệ nẩy mầm thấp, lơ hạt cĩ lẫn nhiều hạt lép hoặc tạp vật gây khĩ khăn cho cất trữ. - Trọng lượng hạt: thường tính cho đơn vị 1000 hạt thuần cĩ độ khơ thơng thường. - Tỉ trọng hạt: là tỉ số giữa trọng lượng hạt trên trọng lượng của khối nước mà nĩ chiếm chỗ , cĩ thể phản ánh độ chín và độ mập của hạt. - Tỉ lệ nẩy mầm (hay khả năng nẩy mầm) - Thế nẩy mầm (sức nẩy mầm): là tỉ số hạt nẩy mầm (cho cây mầm bình thường) quy định trong thời gian đầu (thường là 1/3 thời gian nẩy mầm) trên tổng số hạt đem thí nghiệm, cĩ ý nghĩa so sánh giữa 2 lơ hạt. - Thời gian nẩy mầm bình quân - Giá trị thực dụng của lơ hạt: là chỉ tiêu đánh giá khả năng dùng vào sản xuất của lơ hạt đĩ. Thường căn cứ vào độ thuần và tỉ lệ nẩy mầm để tính. Để đánh giá phẩm chất hạt giống thì phải kiểm tra một số chỉ tiêu về nhiệt độ, lượng nước trong hạt, thành phần dinh dưỡng và lượng hormon trong hạt. Lượng nước chứa trong hạt: ảnh hưởng rất lớn đến cường độ, tính chất của quá trình hơ hấp, đến sự chuyển hố chất hữu cơ trong hạt và hoạt động của vi sinh vật trên bề mặt hạt. Nước trong hạt càng nhiều, tác dụng thuỷ giải càng mạnh, dưỡng khí tiêu hao nhiều và hạt hơ hấp mạnh, thải ra nhiều axit cacbonic. Lượng nước trong hạt tăng lên, cường độ hơ hấp tăng lên rất nhiều. Lượng nước chứa trong hạt cao, hơ hấp càng mạnh và nhả ra nhiều axit cacbonic, nhiệt và hơi nước, nếu hạt ở trong tình trạng khơng thống khí thì nhiệt độ và hơi nước sẽ tích tụ lại làm cho đống hạt trở nên nĩng và ẩm, hạt sẽ hơ hấp trong tình trạng thiếu dưỡng khí, vừa cung cấp ít năng lượng, vừa tạo ra những sản phẩm gây độc hại cho sức sống của hạt. Hạt khơ quá trình chuyển hĩa vật chất rất chậm, các enzym ở trạng thái ít hoạt động, cường độ hơ hấp thấp, hạt quá khơ cĩ thể làm mất cơ năng hoạt động bình thường của enzym, phơi bị chết hoặc protein bị phá hủy, … do đĩ làm cho hạt mất sức nẩy mầm. Thành phần nước trong hạt: - Nước liên kết chặt: từ 0 - 10% RH (độ ẩm tương đối) tương đương 3 - 5% độ ẩm hạt (W.b) - Nước liên kết yếu: từ 10 - 85% RH tương đương 5 - 25% độ ẩm hạt. - Nước tự do: chiếm trêm 85% RH tương đương trên 25% độ ẩm hạt. Khi phần nước tự do bị mất cĩ thể làm một số loại hạt ưa ẩm chết. Loại bỏ phần nước liên kết yếu làm giảm khả năng nẩy mầm của hạt trung gian. Cịn nếu loại bỏ phần nước liên kết chặt cĩ thể làm giảm khả năng nẩy mầm của một số hạt ưa khơ.[30] Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sức sống của hạt, vì nhiệt độ cĩ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzym, đến quá trình chuyển hĩa chất hữu cơ trong nội bộ hạt. Năng lực thích ứng với nhiệt độ của hạt cao hay thấp phụ thuộc vào đặc tính lồi cây, cấu tạo vỏ hạt, lượng nước chứa trong hạt. Hạt thường cĩ tỉ lệ nẩy mầm cao, sức sống tốt tại thời điểm hạt đã chín sinh lý (Harrington, 1972). Tuy nhiên sự chín sinh lý của hạt thường khĩ xác định bằng quan sát, mà thường được biểu hiện qua các chỉ tiêu như hình thái trái (lớn hơn), màu sắc đậm hơn, vỏ trái, hạt cứng hơn… Đặc biệt là trọng lượng khơ của hạt tại đĩ thường cao nhất (Shaw và Loomis, 1950). Thường sau thời điểm chín sinh lý một thời gian ngắn (1- 2 tuần), độ ẩm hạt giảm đi một cách nhanh chĩng và người ta thường thu hái hạt ở thời điểm này. Độ ẩm hạt cũng cao tại thời điểm rụng. Lồi ơn đới độ ẩm 40% cho lồi quả nĩn của cây sồi đen, 50% cho sồi trắng (Bonner và Vozzo 1987, Finch Savage và cộng tác viên 1992), 58% cho táo (Acer pseudoplatanus L.) (Hong và Ellis, 1990). Đối với hạt orthodox cĩ trái khơ, chín tự nhiên xuất hiện trên cây tới rụng là pha cuối của quá trình phát triển hạt. Giai đoạn này cần sự tổng hợp nhiều loại enzym, là những nhu cầu cho sức chịu rút khơ và nẩy mầm của hạt (Bewley và Black, 1994). Cịn hạt orthodox với trái tươi, bị rụng trước khi hình thành khả năng chịu rút khơ của hạt. Khả năng chịu rút khơ xuất hiện chậm hơn khi vỏ trái tươi đã khơ hoặc rời ra. Nhiều lồi trong số này hình thành hiện tượng miên trạng. Điều này cĩ thể được giả định là sự tác động qua lại giữa hiện tượng ngủ và sự trì hỗn quá trình chín của hạt. [7] Hạt ưa ẩm khơng biểu hiện rõ pha chín, vì sự phát triển khơng dừng hồn tồn, độ ẩm giảm nhẹ đi liền với sự rụng của trái. Hầu hết các lồi, đặc biệt là các lồi nhiệt đới, hạt nẩy mầm sớm ngay sau khi rụng và ở một số lồi như giẻ, mít, dừa nẩy mầm ngay khi cịn trên cây. Theo T.D.Hong và R.H.Ellis (1990) [23] cũng cho biết kết qủa nghiên cứu về quá trình khơ chín của hạt và sức chịu rút khơ trong suốt thời kỳ phát triển hạt của 2 lồi Acer platanoidse cĩ bản chất tồn trữ là hạt ưa khơ và Acer pseudoplatanus là dạng hạt ưa ẩm. Đối với cả 2 lồi, hạt cĩ khả năng nẩy mầm khi độ ẩm hạt bắt đầu giảm xuống. Hạt Acer platanoidse cĩ khả năng nẩy mầm 4 tuần trước khi chín sinh lý, trong khi Acer pseudoplatanus thì 10 tuần (hạt mới phát triển được 60%). Đến thời điểm chín sinh lý thì độ ẩm hạt giảm xuống rất nhanh, sức chịu rút khơ tăng dần theo quá trình phát triển hạt.  Sự biến đổi các chất dự trữ trong hạt Trong quá trình phát triển, các hợp chất cacbon của quá trình quang hợp được vận chuyển tới hạt dưới dạng đường saccarose. Trong hạt, đường biến đổi sang nhiều hợp chất, nhưng phần lớn chuyển sang chất dự trữ carbonhydrat, lipid, protein (Bewley và Black, 1994), nhiều lồi hạt cĩ nhiều dạng dự trữ hơn, song thường chỉ cĩ một dạng ưu thế. Kiểu chất dự trữ đưa đến thực hiện sự cất trữ hạt cũng như đưa đến những mối liên quan khác. Theo Korstian (1927), hiện tượng miên trạng của nhĩm sồi đen liên quan đến hàm lượng lipid cao trong hạt, quá trình ủ hạt cần thiết để làm biến đổi lipid thành dạng carbonhydrat thuận lợi hơn cho việc nẩy mầm. Theo Vozzo và Young (1975) thì sự biến đổi đĩ được thực hiện trong thời gian ủ hạt, nhưng lại khơng cĩ sự nối kết tới trạng thái ngủ đã hình thành. Cũng cĩ một số lồi cĩ hàm lượng giàu lipid (Catalpa bignonindes Walt) khơng thể hiện trạng thái ngủ trong khi đĩ một số lồi cĩ hàm lượng hydratcarbon cao như Celtis laevigata Willd và Juniperus virginiana L. lại luơn ở trạng thái ngủ.[4], [9] Riêng về lĩnh vực cây tinh dầu thì đã cĩ các cơng trình nghiên cứu về chất lượng hạt giống và nhân tố chi phối nẩy mầm trên bạc hà (Mentha arvensis), húng quế (Osimum basilicum), hương lau (Vertiveria zizinoides), tràm trà (Melaleuca alternifolia)… 1.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố khống lên sinh trưởng cây con giai đoạn vườn ươm Sinh trưởng và phát triển là những đặc điểm quan trọng trong vịng đời của cây chịu ảnh hưởng mơi trường sống rất rõ rệt. Trong tự nhiên cĩ rất nhiều nhân tố dinh dưỡng khống thiết yếu cần cho sự sinh trưởng trong đĩ quan trọng nhất là N, P, K. Sinh trưởng của cây phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, đất đai, giống, cơng tác bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác... Khi các điều kiện trên được đảm bảo, thì sinh trưởng của cây phụ thuộc đặc biệt vào phân bĩn. Nhu cầu dinh dưỡng của cây thời kỳ kiến thiết cơ bản đã được nhiều tác giả đề cập tới, chẳng hạn như A. I Nturgaure (1968) đã khẳng định bĩn cân đối N, P, K cho cây con sẽ làm tăng sinh khối lên 1,5 đến 2 lần so với bĩn khơng cân đối. Phân bĩn cĩ vai trị quan trọng trong sự sinh trưởng, phát triển của cây con, và sự sinh trưởng đĩ cĩ sự khác biệt rất lớn khi bĩn đơn độc, bĩn phối hợp các yếu tố dinh dưỡng. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bĩn đến sinh trưởng của cây con được tập trung nghiên cứu trên rất nhiều đối tượng khác nhau. Trong các cây tinh dầu thì phần lớn các cơng trình cũng tập trung vào nghiên cứu bĩn phối hợp N, P, K trên sả ( Cympobogon. sp), bạc hà (Mentha spicata), tràm trà (Melaleuca alternifolia)…[13], [18] Nitơ là thành phần quan trọng trong cấu tạo nên các hợp chất hữu cơ trong tế bào như axit nucleic, protein ngồi ra cịn tham gia vào các thành phần của các hợp chất indol (chất sinh trưởng), gốc nitrit – ancaloit, nhiều vitamin, enzym và diệp lục tố. Thực vật đồng hố nitơ dưới dạng anion NO3- và NO2-, cation NH4+ cũng như dưới dạng acid amin và của các hợp chất hữu cơ khác. Thiếu nitơ cây cịi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển vàng theo qui luật lá già trước, lá non sau, rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cỗi, cây khĩ ra hoa. Thừa nitơ thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh, đầu rễ chuyển xám đen, cây khĩ ra hoa. Photpho cũng là thành phần quan trọng trong cấu thành các phân tử axit nucleic, adenozinphotphat. Photpho cũng hình thành những esta photphoric của đường và những hợp chất khác, giữa vai trị quan trọng trong quá trình hơ hấp và quang photphoryl hố. Trong cây photpho thường gặp ở dạng ion của acid octophotphoric, nĩ được cây hút từ đất khơng chỉ ở dạng vơ cơ mà cả ở dạng hữu cơ (dạng estephotphoric của đường, rượu, acid). Thiếu lân cây cịi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển xanh đậm, rễ khơng trắng sáng mà chuyển màu xám đen, khơng ra hoa.Thừa lân cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, cây mất sức rất nhanh sau ra hoa và khĩ phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếu kẽm, sắt và mangan. Kali trong cây tồn tại dạng ion, liên kết khơng bền vững với chất nguyên sinh, một phần dưới dạng acid hữu cơ. Nhờ cĩ tính linh động cao nên kali hầu như hồn tồn được rút ra khỏi mơ sống của cây bằng nước lạnh. Sự rửa trơi kali khỏi lá do mưa trong thời gian mưa rào kéo dài đơi khi làm cây thiếu kali. Kali làm tăng độ chứa nước của chất nguyên sinh, tăng khả năng giữ nước và tính thấm của chất nguyên sinh, ảnh hưởng tốt đến sự tổng hợp các chất trùng hợp (tinh bột, protein, chất béo). Trong cây kali là chất đối kháng của magie, nhưng lại giúp làm tăng quá trình hút và sử dụng photpho, đạm, sắt. Tác dụng sinh lý của kali thường liên quan đến tính phĩng xạ của nĩ, hoạt tính phĩng xạ của kali thường chiếm hơn một nửa tổng số phĩng xạ tự nhiên trong cây. Kali trong cây được đồng hố dễ dàng từ các muối di động như clorua, sunphat, cacbonat, nitrat… Kali cĩ vai trị cấu trúc nên các coenzym, thực hiện các phản ứng trao đổi chất và cĩ vai trị trong điều hồ hoạt động cơ thể thực vật. Thiếu kali cây kém phát triển, lá già vàng dần từ hai mép lá và chĩp lá sau lan dần vào trong, lá đơi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn cơng, cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu khơng sắc tươi và dễ bị dập nát. Thừa kali thân lá khơng mỡ màng, lá nhỏ. Thừa kali dễ dẫn đến thiếu magiê và canxi. [28], [29] 1.3. Tình hình nghiên cứu cây hồng lan trên thế giới và ở Việt Nam Về tên gọi của cây hồng lan thì ở mỗi địa phương cũng cĩ nhiều tên gọi khác nhau như: Canang odorant (French) Ilang ilang-ilang ilang, alang alang-ilang (Guam, CNMI) Moso‘oi (Samoa) Sa‘o (Solomon Islands: Kwara‘ae) Ylang ylang, perfume tree, cananga (English) Apurvachampaka, chettu sampangi, karumugai (India) Ilang-ilang, alang-ilang (Philippines) Kadatngan, kadatnyan (Myanmar) Kernanga (Indonesia) Kenanga, chenanga, ylang-ylang (Malaysia) [29] Ở Việt Nam cây hồng lan cũng được gọi với nhiều tên gọi khác nhau như ngọc lan ta, cơng chúa, ngọc lan tây, ylang-ylang. Một số nhà khoa học giải thích rằng tên gọi ylang-ylang là xuất phát từ tiếng Tagalog đọc từ chữ ilang-ilang cĩ nghĩa là hoa của các lồi hoa, nguyên do là hoa hồng lan cĩ mùi thơm đặc biệt gồm mùi của rất nhiều lồi hoa khác hợp lại mà thành, nĩ vừa cĩ mùi của hoa nhài và tinh dầu cam đắng (Citrus aurantium), vừa cĩ mùi của hoa hồng, vừa cĩ mùi dịu dàng của hoa thủy tiên và dạ lan hương. Đây là lồi cây cĩ nguồn gốc từ các nước Ấn Độ, Malaysia, Philippin, đảo Thái Bình Dương. [2], [11] Theo Stone thì năm 1970 hồng lan được đưa vào trồng nhiều ở Philippin và đảo Guam. Năm 1985 thì du nhập vào các nước Châu Mỹ như Costa Rica( MacKee), năm 1992 thì trồng phổ biến ở quần đảo Mariana (gồm Saipan, Guam, Rota) (Merlin). Năm 1991, một số nước ở Châu Âu bắt đầu trồng thử nghiệm hồng lan (Whistler). Năm 1993, hồng lan được quần đảo Solomon chọn làm cây cơng nghiệp xuất khầu chủ yếu về tinh dầu (Thaman). Ngồi tên địa phương đang được các nước sử dụng thì hồng lan cịn cĩ nhiều tên gọi theo khoa học nhưng khơng được sử dụng rộng rãi: Canangium fruticosum Craib Canangium odoratum (Lam.) Baill. ex King Canangium scortechinii King Uvaria odorata Lam. [31] 1.3.1. Trên thế giới Trong quyển “Species Profiles for Pacific Island Agroforestry”, Harley I. Manner and Craig R. Elevitch miểu tả về đặc điểm hình thái, phấn bố của cây hồng lan và cơng dụng của cây hồng lan. Về sinh trưởng thì cây sinh trưởng nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi, cĩ thể đạt 2m chỉ trong 1năm. Cây thường phân bố ở những vùng đất thấp hoặc những rừng tái sinh cĩ độ cao 800 – 1200m so với mực nước biển, những vùng này thường là những vùng cĩ lượng mưa lớn bình quân 700 – 5000mm/năm và cĩ nhiều ánh sáng. Độ pH thích hợp cho cây là thường trung tính hơi ngã sang acid yếu, khơng được trồng cây những nơi nhiễm mặn với nồng độ muối cao. Cây đạt 1,5 – 2 tuổi thì bắt đầu ra hoa , mỗi cây trưởng thành cĩ thể cho 20 – 100kg hoa trong 1 năm. Đây là lồi cây được dùng để phục hồi rừng, để phủ xanh các vùng đất trống ở Guam. Cây cĩ thể chịu đựng được nhiệt độ thấp nhất từ 10 – 180C, nhiệt độ cao nhất là 28 – 350C, nhiệt độ thích hợp trung bình là 18 – 280C sẽ giúp cho cây sinh trưởng phát triển tốt nhất. Đất trồng cây thường thích hợp nhất với đất cát, sét chứa nhiều mùn hoặc đất sét, ngồi ra cịn thấy rằng cây thích hợp với đất đỏ bazan cĩ nguồn gốc từ nham thạch núi lửa, đất cát màu mỡ cĩ nhiều mùn. [31] Về sản lượng thu hoạch, ở Madagasca, vùng Nosy Bé người ta trồng 500ha thu được 800.000kg hoa và sau khi chưng cất thì thu được 20.000kg tinh dầu ylang-ylang. Cịn ở quần đảo Comoro, mỗi 1 ha người ta thu hái 900 – 1500kg hoa và chưng cất được 18 – 30kg tinh dầu ylang –ylang loại thượng hạng (MweziNet 2000).[35] 1.3.2. Ở Việt Nam Cơng trình nghiên cứu về thành phần hố học và cơng dụng của tinh dầu hồng lan (ylang-ylang oils) của Lã Đình Mỡi (1988 và 2000) [20], [21], ơng cho biết thành phần chính tạo ra mùi thơm của hồng lan là mêtyl anthranilat cĩ cơng dụng trong ngành dược như chế tạo thuốc chữa bệnh về tim mạch, viêm loét, tiêu hố, điều trị trong xoa bĩp, dưỡng da chống lão hố, tăng khả năng kích dục. Vũ Ngọc Lộ (1996) nghiên cứu về kỹ thuật khai thác, chế biến và những ứng dụng của cây tinh dầu cĩ đề cặp đến kỹ thuật chưng cất tinh dầu hồng lan bằng phương pháp chưng cất nhờ hơi nước và tách ra thành các cấp khác nhau (extra; 1; 2; 3) tương ứng với khoảng thời gian chưng cất.[17] Nhĩm tác giả Phan Minh Giang, Nguyễn Diệu Hương, Phan Tống Sơn (2001) đã phân tích thành phần hố học của tinh dầu hồng lan. [6] Nguyễn Thị Tâm và các cộng sự (1999) đã tiến hành nghiên cứu về thành phần tinh dầu hoa hồng lan trồng rãi rác ở cơng viên và nhà dân ở ven Hồ Tây, Hà Nội.[21] Về nghiên cứu sự nẩy mầm của hạt cây hồng lan cĩ cơng trình của Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2002) về “Khảo sát quá trình phát triển và già chín của hạt trên bốn lồi cây: mĩng bị tím (Bauhinia purpurea), lim xẹt (Peltophorum pterocarpum (DC) K. Heyne), hồng lan (Cananga odorata (Lam) Hook. F. et Thoms) và viết (Mimusops elengi.L).” Qua đĩ thu được một số kết quả về nghiên cứu hồng lan như sau: [23] - 19,4 kg quả tương đương 2,6 kg hạt thuần. - Trọng lượng, kích thước tiếp tục tăng cho đến lúc quả chín hình thái hồng lan thì quả non cĩ màu xanh đến lúc chín chuyển sang màu đen. Kích thước quả của cây hồng lan lúc non (tuần thứ 2) là 0,5cm x 0,15cm đến lúc chín (quả đạt 14 tuần tuổi) thì kích thước quả là 3,75cm x 1,75cm. - Trọng lượng 1000 hạt hồng lan tươi lúc mới hình thành hạt là 9,7g; khi chín đạt 85,9g. - Hạt hồng lan là một loại hạt tỏ ra khĩ nẩy mầm, trong suốt quá trình phát triển tỉ lệ nẩy mầm vẫn chưa xác định rõ. Tại thời điểm chín hình thái, tỉ lệ nẩy mầm cũng chỉ đạt 17%, tốc độ chậm mất 40 ngày. - Quá trình chín sinh lý diễn ra cùng với chín hình thái (khi quả khơ, chuyển sang màu đen… thì hạt cũng đạt tỷ lệ nẩy mầm tốt nhất. - Hạt nẩy mầm khi rút khơ xuống độ ẩm dưới 10% thì tỉ lệ nẩy mầm tăng và ở ẩm độ 4,7% đạt 51%. Tuy nhiên tỉ lệ này thấp (theo quy định của ISTA, 1999, kết quả được chấp nhận nên đạt tỷ lệ nẩy mầm hạt trên 85%). - Khả năng nẩy mầm của hạt sau khi bảo quản 3 tháng ở - 200C, cịn chưa đủ cơ sở để cĩ kết luận chính xác. Tuy nhiên kết quả thí nghiệm cũng cĩ thể dự đốn hạt khơng thể thuộc nhĩm ưa khơ. Về cơng dụng tinh dầu chúng tơi nhận thấy nhiều tác giả cĩ những nhận xét sau: hương thơm ngào ngạt, sang trọng hơi giống hương thơm của hoa thủy tiên và dạ lan hương. Cĩ tác dụng khuấy động cảm xúc con người, giúp cân bằng rối loạn cơ thể và mang đến cảm giác ấm áp và bình yên. Tinh dầu này rất tốt cho những người hay lo âu và căng thẳng. Ngồi ra, Ylang-Ylang rất hiệu quả trong điều trị và chăm sĩc da, giúp làm dịu viêm sưng da, làm giảm huyết áp cao, làm giảm sự căng cơ và tác dụng kích thích hưng phấn tình dục. Về cách sử dụng tinh dầu hồng lan: pha với các loại tinh dầu khác để massage, dùng cho đèn xơng hương tạo ẩm, dùng cho xơng hơi ướt, xơng hơi khơ, tắm, gội…Tinh dầu khơng gây nhờn mà dễ dàng thẩm thấu qua da, cĩ thể hịa lẫn trong cồn hoặc trong dầu thực vật. Nên kết hợp tinh dầu với một loại sản phẩm khác khơng màu, khơng mùi hoặc thơng thường nhất là pha với nước. Nên kết hợp nhiều loại tinh dầu với nhau trong một lần sử dụng.Tránh pha quá lỗng và khơng sử dụng nước lạnh vì sẽ làm mất hồn tồn tác dụng của tinh dầu. Nên dùng nước ấm hoặc nĩng. Tinh dầu được đưa vào cơ thể qua hai con đường chính là : qua hơ hấp và qua da. Qua hơ hấp, dùng đèn xơng hương tạo ẩm : nhỏ 3-4 giọt tinh dầu nguyên chất vào đèn xơng hương tạo ẩm, tinh dầu khuếch tán vào khơng khí cùng với hơi nước. Phương pháp xơng hơi: nhỏ 3-4 giọt tinh dầu vào khoảng 1/4 lít nước sơi, dùng hơi nĩng để xơng mặt và hít thở đều 10 -15 phút. Tác dụng se lỗ chân lơng, giảm độ nhờn và kích thích tuần hồn máu.(dùng trong các phịng xơng hơi, sauna...). Qua da, trộn 1-2 giọt tinh dầu và dầu massage (dầu thực vật) hoặc pha với các loại tinh dầu khác, thoa nhẹ tồn thân, chống mệt mỏi, giảm căng thẳng. Dùng để tắm bằng cách pha vào bồn nước ấm từ 15-30 giọt tinh dầu, ngâm mình trong nước khoảng 15-30 phút để thư giãn hồn tồn và cĩ một làn da mượt mà. Cĩ thể sử dụng như một loại dầu xả hồn hảo: cho từ 1-2 giọt vào nước ấm, thoa đều lên tĩc sau khi gội đầu. [49] Nhìn chung ở Việt Nam chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu hay đề cập đến nẩy mầm hạt với các tác động khác nhau và chưa cĩ tài liệu nào nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn N, P, K lên cây hồng lan trong giai đoạn vườn ươm. Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lồi Hồng lan (cịn gọi là Ngọc lan tây, cây cơng chúa, Ylang - ylang) - Tên khoa học: Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson - Thuộc Chi: Cananga - Họ Na: Annonaceae - Bộ Mộc lan: Magnoliales - Phân lớp Mộc lan: Magnoliidae - Lớp Mộc lan: Magnoliophyta Theo Phạm Hồng Hộ [8], [10] và Nguyễn Tiến Bân [1] họ Na (Annonaceae) cĩ khoảng 1000 lồi ( 80 chi), đa số sống ở vùng nhiệt đới (chỉ trừ Asimina là gặp ở vùng ơn đới Bắc Mỹ), xuất hiện đầu tiên vào kỷ phấn trắng. Gồm những cây đại mộc (Canangium, Polyalthia), tiểu mộc (Popowia, Annona…) cĩ khi trườn (Desmos, Artabotrys). Ở nước ta cĩ khoảng 26 chi với 128 lồi, phần lớn là cây mọc hoang dại ở các rừng thứ sinh. Đa số các lồi trong họ này cĩ cơng dụng đặc biệt như ở Xylopia aethiopica hạt được dùng làm gia vị, Unona hạt cĩ thể thay thế tiêu, hạt của Monodora myristica thay thế nhục đậu. Một số lồi cĩ phì quả ngọt và ăn được như Uvaria, Asimina…nhưng chỉ cĩ giống Annona là cho trái ngon nhất. Hoa của Cananga odoratum rất thơm do cĩ chứa tinh dầu với thành phần là linalol và geraniol, hoa của Artabotrys odoratissimus cũng rất thơm. + Đặc điểm: cây gỗ thường xanh, cao 6 – 15m, đường kính thân khoảng 30 – 40 cm, khơng cĩ bạnh gốc, cành lớn mọc ngang dể gãy, cành non rũ xuống. Lá đơn, mọc cách, xếp thành hai hàng trên cành nhỏ dễ rụng, hình trái xoan dài, hơi hình trứng, dài 15 – 20cm, rộng 5 – 8cm, mép cĩ lượn sĩng, đầu thon, mặt trên khơng cĩ lơng, mặt dưới hơi cĩ lơng, gân phụ 9 – 10 cặp, cuống 1 – 2 cm. Cây ra hoa quanh năm, hoa màu xanh vàng đến màu vàng, mọc cụm ở trên các cành ngắn khơng cĩ lá, mỗi chùm từ 2 – 7 hoa, 3 lá đài hình trứng hoặc hình tam giác nhỏ hợp nhau ở gốc, cĩ lơng màu vàng nhạt, 6 cánh tràng lượn sĩng hình giải đầu thuơn nhọn, gốc trịn xếp làm hai vịng, cĩ gân song song. Bộ nhụy lá nỗn rời, gồm 8 – 10 lá nỗn, bầu nhụy hơi cĩ lơng, vịi rõ và núm nhụy phình rộng hình đinh ghim cụt. Nhị nhiều, ngắn, trung đới thành mũi cao. Cĩ 7 – 9 quả rời đính trên cuống ngắn. Quả cịn non màu xanh, hình trứng ngược hơi dài, kích cỡ 15 – 25mm x 8 - 10mm, nhẵn khơng cĩ lơng, vỏ quả dày khoảng 2mm, khi chín vỏ màu xám tro nhạt dần chuyển sang nâu đen, thịt vỏ màu vàng nhạt, mỗi quả chứa 3 – 12 hạt. Hạt dẹp, lúc non nhỏ mềm màu trắng đến khi chín hạt cứng, màu nâu dài khoảng 0,5 – 0,7cm (Hình 2.1) + Đặc điểm sinh thái: Cây ưa sáng mọc nhanh, thích đất thốt nước, thường được trồng quanh nhà, trong cơng viên, khơng thấy mọc tự nhiên. + Đặc điểm phân bố: cây cĩ nguồn gốc Đơng Nam Á đã được nhập trồng ở Ấn Độ, Trung Quốc, Réunion, Comoros, một số nước châu Phi và châu Mỹ. [2], [6] + Giá trị: gỗ nhẹ, màu vàng nhạt, thớ mịn dùng tiện khắc, làm văn phịng phẩm, dễ gia cơng, chế biến, nhưng kém chịu đựng, dễ nứt nẻ, mối mọt, chủ yếu làm củi. Hoa rất thơm cho tinh dầu cĩ giá trị kinh tế cao (ylang ylang oil). Tinh dầu hồng lan được dùng rộng rãi trong cơng nghiệp sản xuất nước hoa theo phong cách phương Đơng, là thành phần chính để sản xuất nước hoa Chanel N05. Mùi hồng lan pha trộn khá tốt với mùi cây cỏ, hoa quả và gỗ. Tinh dầu hồng lan tạo cho cơ thể một cảm giác thoải mái, tâm trí thanh thản và được coi như một loại thuốc tốt làm dịu đi sự mệt mỏi của cơ thể. Tinh dầu hồng lan cịn giúp điều tiết các chất bã nhờn đối với các vấn đề về da , làm giảm huyết áp cao, làm giảm sự căng cơ và tác dụng kích thích hưng phấn tình dục, được dùng chữa chứng nhịp tim nhanh, bệnh sốt rét, bệnh đường ruột, viêm gan…[2], [11] Hình 2.1: Cây và hoa hồng lan (Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson) 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm khảo sát sự nẩy mầm và sinh trưởng của cây con lồi Hồng lan được tiến hành tại Vườn Sinh học, khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. 2.2.2. Đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu Khu vực bố trí thí nghiệm là vườn trường Đại học Sư phạm thuộc địa bàn quận 5 Thành Phố Hồ Chí Minh. Vì vậy các số liệu về nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lượng mưa, lượng bốc hơi, số giờ nắng ở nơi thí nghiệm từ tháng 08/2006 đến tháng 03/2007 được lấy từ trạm khí tượng Tân Sơn Nhất và được trình bày ở bảng 2.1. [27] Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí, độ ẩm khơng khí, lượng mưa, lượng bốc hơi, số giờ nắng ở TPHCM Nhiệt độ (0 C ) Độ ẩm (%) Tháng Thấp nhất Cao nhất Trung bình Trung bình Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Số giờ nắng (giờ) 08/2006 22,3 30,5 27,6 81 349 90 161 09/2006 22,3 30,4 27,6 83 248 74 138 10/2006 23,4 31,8 27,7 81 256 81 144 11/2006 23,5 32,9 28,9 75 16 119 142 12/2006 21,7 31,9 27,3 73 29 126 123 01/2007 22,1 32,5 27,3 69 4 112 138 02/2007 22,1 33,7 27,2 68 138 190 03/2007 24,0 34,5 28,8 71 59 155 230 TB 22,7 32,3 27,8 75,13 137,29 111,88 158,25 ( Nguồn: trạm khí tượng Tân Sơn Nhất – TP. Hồ Chí Minh) Về khí hậu, TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng giĩ mùa cận xích đạo cĩ hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 dương lịch, mùa khơ là từ bắt đầu tháng 12 và kéo dài đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa phân bố khơng đều, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa, vào các tháng mùa khơ thì lượng mưa rất ít và hầu như khơng mưa. Vào các tháng 11 năm 2006 , tháng 12 năm 2006 và tháng 3 năm 2007 lượng mưa rất thấp. Tháng 1 năm 2007 cĩ mưa nhưng rất nhỏ và khơng đáng kể. Riêng tháng 2 năm 2007 thì khơng cĩ mưa. Lượng mưa cao từ tháng 8 đạt 349 mm/tháng. Lượng mưa thay đổi sẽ dẫn đến những nhân tố mơi trường cịn lại như nhiệt độ, độ ẩm …cũng thay đổi theo. Lượng mưa trung bình trong các tháng bố trí thí nghiệm là 137,88 mm/ tháng. Về nhiệt độ, theo ghi nhận của trạm khí tượng Tân Sơn Nhất thì tồn thành phố cĩ nhiệt độ cao và ít cĩ sự thay đổ giữa các tháng trong năm. Nhiệt độ khu vực nghiên cứu tương đối cao, cao nhất là tháng 11/2006 (trung bình 28,90C) thấp nhất là tháng 2/ 2007 (trung bình là 27,20C ). Nhiệt độ trung bình nhỏ nhất của các tháng nghiên cứu là 22,670C, nhiệt độ trung bình cao nhất qua các tháng nghiên cứu là 32,280C, nhiệt độ trung bình là 27,80C trong mội tháng nghiên cứu. Biên độ dao động nhiệt giữa các tháng gần tương đương, giữa tháng 8/2006 với tháng 9/2006 nhiệt độ trung bình là khơng cĩ sự thay đổi, chúng tơi cũng thấy giữa tháng 12/2006 với tháng 1/2007 nhiệt độ trung bình của tháng cũng khơng cĩ sự thay đổi , biên độ nhiệt độ cao nhất là giữa tháng 11/2006 với 12/2006 ( nhiệt độ giảm 1,60C), giữa tháng 2/2007 và tháng 3/2007 ( nhiệt độ trung bình tăng 1,60C ). Theo kết quả nghiên cứu thì nhiệt độ khơng khí trung bình xấp xỉ hoặc cao hơn nhiệt độ trung bình nhỏ nhất từ 0,3-1,0oC. Nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình dao động từ 28,6oC đến 35,5oC, tối cao tuyệt đối là 38,9oC xảy ra ngày 26/2 (năm 2005 nhiệt độ cao nhất 38,2OC vào ngày 3/4). Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình dao động từ 21,0oC đến 25,1oC, tối thấp tuyệt đối là 18,2oC xảy ra ngày 1/2/2007. Các nhà chuyên mơn nhận định nắng nĩng nhất sẽ xảy ra từ giữa tháng ba đến tháng tư. Tuy nhiên nhiệt độ cao nhất ở mức như vậy thì cịn thấp hơn nhiều so với năm nắng nĩng cực đoan gần đây nhất - năm 1998 (vào tháng 4-1998 nhiệt độ cao nhất tại TP.HCM là 39,6OC). Về độ ẩm khơng khí và lượng nước bốc hơi, độ ẩm khơng khí tương đối cao, nhất là khoảng tháng 8/2006 đến tháng 10/2006 ( từ 81% đến 83%) do các tháng này lượng bốc hơi thấp (74mm đến 90mm), những tháng từ 11/2006 đến tháng 3/2007 lượng nước bốc hơi cao thì độ ẩm khơng khí trung bình thấp nguyên nhân những tháng này là vào mùa khơ lượng mưa giảm nên ảnh hưởng nhiều lên lượng hơi nước bốc hơi từ đất. Lượng nước bốc hơi cao nhất là vào tháng 3/2007 (155mm), lượng nước bốc hơi thấp nhất là vào tháng 9/2006 (74mm) do tháng 3/2007 nhiệt độ tăng cao, số giờ nắng cao làm nước bốc hơi nhiều, cịn lượng nước bốc hơi thấp là do độ ẩm cao, nhiệt độ và số giờ nắng cũng thấp nên giảm lượng nước bốc hơi. Độ ẩm trung bình qua các tháng nghiên cứu là 75,13%, lượng nước bốc hơi trung bình qua các tháng nghiên cứu là 111,88mm. Về ánh sáng, số giờ nắng bình quân năm khoảng 2286 giờ. Tổng số giờ nắng trung bình trong các tháng thí nghiệm: 158,25 giờ/ tháng. Trung bình mỗi ngày cĩ 5,275 giờ nắng. Số giờ năng ở Thành Phố Chí Minh thấp hơn trung bình nhỏ nhất của cả nước từ 10-35 giờ. Số giờ nắng trong ngày phụ thuộc nhiều vào lượng mây, do đĩ những tháng mùa khơ luơn cĩ số giờ nắng nhiều hơn so với những tháng mùa mưa. Tháng cĩ nhiều giờ nắng nhất là tháng 3/2007 ( 230 giờ/ tháng khoảng 7,41 giờ/ngày), tháng cĩ số giờ nắng thấp nhất là tháng 12/2006 ( 123 giờ/tháng khoảng 3,97 giờ/ngày). 2.2.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 07/2006 đến tháng 07/2007. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu sự nẩy mầm của hạt 2.3.1.1. Thu quả chín ngồi thực địa Chúng tơi tiến hành thu hái các quả chín của lồi Hồng lan trồng ở chung quanh các nhà dân ở xã Long Hịa, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre. Quả được thu hái từ 5cây cao từ 10 – 15m, đường kính thân cây ở vị trí 1,3 m là 8 – 12 cm. (hình 2.2). Sau đĩ bĩc bỏ vỏ quả và thu lấy những hạt chắc. Các hạt thu được phơi ngồi nắng sau 3 ngày đem gieo ở các nghiệm thức khác nhau để khảo sát sự nẩy mầm của hạt Hình 2.2: Các cây hồng lan trồng ở huyện Giồng Trơm được thu hái quả 2.3.1.2. Nghiên cứu một số đặc điểm của hạt - Độ dầy của vỏ hạt: tiến hành giải phẫu 30 hạt, sau đĩ dùng thước đo đường kính để đo độ dầy của vỏ hạt. - Trọng lượng 1000 hạt (g): Cân 500 hạt hồng lan. Tính trọng lượng trung bình của 1 hạt, tính trọng lượng trung bình 1000 hạt. Trọng lượng 1000 hạt (g) = (Trọng lượng 500 hạt/500) * 1000 2.3.1.3. Nghiên cứu sự nẩy mầm của hạt Thí nghiệm nghiên cứu sự nẩy mầm của hạt được tiến hành ở vườn trường cĩ nhiệt độ 30 – 38 oC vào mùa khơ và 22 – 32oC vào mùa mưa. - Gieo hạt trực tiếp vào túi bầu kích thước 10 x 15 cm cĩ đất tribat (do cơng ty Tân Hồng Sinh sản xuất), túi bầu cĩ đục lỗ (đường kính 6mm, đục lỗ bên hơng và ở đáy, số lỗ đục trung bình là 10 lỗ/ 1túi) để thốt nước tránh ngập úng hạt. Độ sâu khi gieo hạt vào túi bầu là 3cm. Tưới nước 2 ngày 1 lần, mỗi lần 100 ml nước/túi bầu. Thành phần hĩa học của đất tribat như ở bảng 2.2 Bảng 2.2: Thành phần hố học của đất tribat pH Mùn (%) Nitơ tổng số (%) P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Chất hữu cơ (%) CEC (meq/100g) 5,8 – 6,5 14,4 0,9 0,3 0,73 24,9 44,69 - Tiến hành 7 nghiêm thức thí nghiệm theo bảng 2.3 Bảng 2.3: Các nghiệm thức theo dõi sự nẩy mầm của hạt hồng lan Nghiệm thức (NT) NTĐC: hạt khơng xử lý (đối chứng) NT1: hạt được ngâm nước ấm theo tỉ lệ 2 sơi + 3 lạnh trong 2 giờ NT2: ngâm hạt trong GA 0,1 ppm 1 giờ NT3: ngâm hạt trong GA 0,3 ppm 1 giờ NT4: ngâm hạt trong GA 0,5 ppm 1 giờ NT5: nhúng hạt vào H2SO4 đậm đặc trong 1 giây, rửa sạch hạt bằng nước cất NT6: Nhúng hạt vào H2SO4 đậm đặc trong 5 giây, rửa sạch hạt bằng nước cất Mỗi nghiệm thức gieo 30 hạt được lặp lại 3 lần. Lần 1: gieo vào ngày 12/06/2006 Lần 2: gieo vào ngày 03/11/2006 Lần 3: gieo vào ngày 26/06/2007 - Lấy 100 hạt hồng lan bọc trong giấy báo sau đĩ đem bảo quản trong tủ lạnh (nhiệt độ 170C) sau 3 tháng (từ 03/11/2006 đến 03/2/2006) đem gieo trên đất tribat. - Lấy 100 hạt hồng lan khác được bọc trong giấy báo và để nơi khơ ráo sau 3 tháng đem gieo trên đất tribat. Theo dõi sự nẩy mầm của hạt từ lúc gieo đến khi các hạt nẩy mầm hết hoặc thối. Các chỉ tiêu theo dõi  Tỉ lệ nẩy mầm (G%) Tỉ lệ nẩy mầm là tỉ số phần trăm hạt nẩy mầm (cho cây mầm bình thường) trên tổng số hạt đem thí nghiệm trong điều kiện mơi trường và thời gian qui định. G% = 100* nghiệm thí hạt số Tổng mầmnảyhạt sốTổng  Số ngày nẩy mầm trung bình D Số ngày nẩy mầm trung bình là số ngày bình quân cần thiết trong quá trình nẩy mầm. D =   n n*d Trong đĩ: - D: số ngày nẩy mầm trung bình - d: ngày nẩy mầm thứ d - n: số hạt nẩy mầm tại ngày d  Tốc độ nẩy mầm R Tốc độ nẩy mầm: R = n*d n D 1  2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sự sinh trưởng của cây với các chế độ bĩn phân khác nhau 2.3.2.1. Bố trí thí nghiệm Gieo các hạt hồng lan vào các túi bầu nilơng cĩ đục lỗ để tránh úng nước, kích thước túi bầu nilơng là 10x15cm với thể nền là đất tribat (200g/túi bầu). Sau khi hạt nẩy mầm, chọn các cây con cĩ 4 – 5 lá (cùng thời điểm) để tiến hành thí nghiệm sinh trưởng với bĩn phân N, P, K một yếu tố. Chuẩn bị túi bầu nilơng cĩ kích thước 15cm x 30cm, cũng tiến hành đục lỗ như chuẩn bị túi gieo ươm, cho vào túi bầu đất lấy ở vườn trường đem trộn phân N, P, K theo tỉ lệ của các nghiệm thức sao cho đất trộn, đất tribat và phân là 1000g (bảng 2.4). Sau đĩ chuyển cây con cùng với đất tribat sang túi bầu cĩ đất đã trộn phân. Sử dụng phân urê, phân super phosphat và KCl cho các nghiệm thức để theo dõi sự sinh trưởng của cây con hồng lan Bảng 2.4: Tỉ lệ phân bĩn trong túi bầu ở các nghiệm thức STT Nghiệm thức Thành phần 1 Đối chứng 1000g đất 2 N0,5% 995g đất + 5g urê 3 N1% 990g đất + 10g urê 4 N1,5% 985g đất + 15g urê 5 N2% 980g đất + 20g urê 6 P1% 990g đất + 10g super lân 7 P2% 980g đất + 20g super lân 8 P3% 970g đất + 30g super lân 9 P4% 960g đất + 40g super lân 10 K0,5% 995g đất + 5g KCl 11 K1% 990g đất + 10g KCl 12 K1,5% 985g đất + 15g KCl 13 K2% 980g đất + 20g KCl Đất trước khi trộn phân là đất lấy ở vườn trường đem phân tích ở Viện Khoa học Kỹ thuật Miền Nam về một số chỉ tiêu pH, lượng chất hữu cơ (mùn), N tổng số, K2O tổng số, P2O5 tổng số, N dễ tiêu, K2O dễ tiêu, P2O5 dễ tiêu. Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 2.5 Bảng 2.5: Thành phần hố học của đất vườn trường pH Mùn (%) Nitơ tổng số (%) P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Nitơ dễ tiêu (mg/kg) P2O5 dễ tiêu (mg/kg) K2O dễ tiêu (mg/kg) 6,9 5,52 0,192 0,148 0,189 122 128 115 Thời gian gieo hạt cây hồng lan là 15/10/2006. Thời gian tiến hành chuyển túi bầu để nghiên cứu sinh trưởng với các chế độ phân bĩn là 29/12/2006. Mỗi nghiệm thức cĩ 15 cây, lặp lại 3 lần. Chúng tơi tiến hành bố trí ngẫu nhiên giữa các nghiệm thức thí nghiệm đối với mỗi loại phân bĩn. Tưới nước hợp lý cho cây, mỗi ngày tưới 1 lần vào mỗi buổi sáng, tưới bằng bình tưới, đảm bảo tưới đều và khơng bị ngập úng. 2.3.2.2. Phương pháp đo chiều cao cây - Tiến hành đo mỗi tháng một lần vào ngày đầu tiên của tháng , lần đo đầu tiên là ngày 28/12/2006 (trước khi tiến hành chuyển túi bầu), đo tất cả các cây sau đĩ tính trung bình của 1 cây. - Chiều cao cây được tính từ gốc cây đến gốc chồi ngọn. Tăng trưởng chiều cao: h h =Hn+1 - Hn Hn : chiều cao thân cây đo lần thứ n Hn+1 : chiều cao thân cây đo lần thứ n+1 2.3.2.3. Phương pháp đo đường kính thân - Đo cùng ngày với đo chiều cao cây - Dùng thước kẹp cĩ đơn vị đo là 0,1 mm để đo. - Vị trí đo cách 2 lá đầu tiên 1,5 cm Tăng trưởng đường kính thân: d d = Dn+1 - Dn Dn : đường kính thân đo lần thứ n Dn+1 : đường kính thân đo lần thứ n+1 2.3.2.4. Thống kê số lá trung bình/cây Đếm tất cả số lá cĩ trên cây vào mỗi tháng, cùng ngày với đo chiều cao cây và đường kính thân. Tính số lá trung bình qua mỗi tháng thí nghiệm từ đĩ tính được tăng trưởng số lá trung bình ở mỗi tháng. Tăng trưởng số lá trung bình: L L = Ln+1 - Ln Ln : đường kính thân đo lần thứ n Ln+1 : đường kính thân đo lần thứ n+1 2.3.2.5. Tính diện tích lá trung bình/cây Tiến hành đo diện tích lá mỗi tháng cùng ngày với đo chiều cao cây và đường kính thân - Chọn 9 cây cĩ chiều cao và đường kính trung bình và đếm tất cả lá của 9 cây đĩ cho mỗi lơ - Chọn 3 lá bánh tẻ ở mỗi cây và vẽ 27 lá lên giấy kẻ li. - Tính diện tích trung bình của 1 lá và diện tích lá trung bình / cây. Tổng diện tích 27 lá (cm2) Diện tích trung bình 1 lá (cm2) = 27 Tổng số lá 9 cây Diện tích lá trung bình/cây (cm2) = Diện tích 1 lá X 9 2.3.2.6. Thống kê số cành cấp I/cây Thống kê số cành cấp I cĩ trên cây cùng ngày với đo chiều cao và đường kính, đếm tất cả các cây sau đĩ tính trung bình mỗi tháng. Từ số cành trung bình mỗi tháng chúng tơi tiến hành tính tăng trưởng số cành cấp I theo cơng thức Tăng trưởng số cành cấp I: C C = Cn+1 - Cn Cn : đường kính thân đo lần thứ n Cn+1 : đường kính thân đo lần thứ n+1 2.3.3. Phương pháp tính sinh khối Sau 6 tháng thí nghiệm, chúng tơi tiến hành nhổ hết các cây con trong mỗi nghiệm thức thí nghiệm và phân thành các bộ phận: lá, thân, rễ, cành cấp I, sau đĩ dùng cân điện tử cân trọng lượng tươi của từng bộ phận. Đem các bộ phận trên sấy khơ dần ở 80oC cho đến khi trọng lượng khơng đổi. sau đĩ tính sinh khối các bộ phận trung bình của 1 cây ứng với các nghiệm thức bĩn phân. 2.3.4. Phương pháp xử lí số liệu Dùng tốn thống kê và phần mềm excel 2003 để xử lí các số liệu thu được. - Tính trị số trung bình: X = n 1   n i Xi 1 X : giá trị trung bình Xi: trị số đo đếm n: số mẫu đo đếm - Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh độ sai lệch hoặc độ giao động của các giá trị với giá trị trung bình. S =   ])(*)1/(1[ 2XXn i với i =1…n Trong đĩ: - n là số mẫu quan sát ( n > 30 ) - S: Độ lệch chuẩn - Xi: trị số đo đếm - X : giá trị trung bình - Giới hạn sai số bình quân tổng thể:  = ± 1,96 n S (n > 30) - So sánh trung bình 2 mẫu Tính U = 2 2 2 1 2 1 21 n S n S XX   Nếu /U/ > 1,96 thì sự sai khác giữa X1 và X2 là rõ rệt . Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hình thái hạt và hình thái nẩy mầm của hạt cây hồng lan 3.1.1. Hình thái hạt cây hồng lan Chúng tơi tiến hành thu hạt từ những cây mẹ ở Huyện Giồng Trơm, Tỉnh Bến Tre. Trên cây cùng một thời điểm thường cĩ tới 3 - 4 giai đoạn phát triển của quả, cĩ cả hoa và quả đã chín đen. Thơng thường phải mất đến 14 tuần từ giai đoạn quả mới hình thành đến khi cho quả chín sinh lý, dấu hiệu nhận biết quả chín là cĩ màu nâu đen, quả mềm và cĩ mùi rất hanh. Kích thước quả trung bình là 3,75cm x 1,75cm. Quả thường chín rộ vào tháng 6 và tháng 10. Hạt trong quả chín cứng và dễ tách. Hạt hồng lan hầu như khơng bị phá hoại bởi sâu bệnh chỉ cĩ một số ít hạt bị lép. Hạt lép thường nhẹ nên cĩ thể dễ dàng loại bỏ. Hạt được lấy từ những quả chín (cĩ màu đen) cịn ở trên cây hay mới vừa rụng xuống đất cĩ hình thái như ở hình 3.1 và hình 3.2 Hạt hồng lan dẹt, hình trịn nhọn một đầu gần giống hạt dưa hấu, cĩ màu nâu khi chín. Trên một đầu của hạt cĩ một thẹo đĩ là nơi đính vào giá nỗn người ta gọi là tễ. Tễ ở hạt hồng lan nhỏ nhưng nhìn rõ. Vỏ ngồi của hạt nhăn nheo. Hạt cĩ kích thước khơng bằng nhau tuỳ thuộc vào trạng thái dinh dưỡng, vỏ hạt cứng từ tuần thứ 13 và 14. Trước khi chí sinh lý hạt phải trãi qua một quá trình hình thành kéo dài khoảng 14 tuần, ban đầu hạt cĩ màu trắng sữa, mềm, kích thước nhỏ sau đĩ chất dinh dưỡng mới dần tích tụ và hình thành lớp vỏ bao bên ngồi. Trung bình 1 hạt cĩ kích thước là 0,83cm x 0,48 cm, hạt cĩ chiều dài nhỏ nhất là 0,80cm, chiều dài lớn nhất là 0,86cm, chiều rộng lớn nhất là 0,51cm, hạt cĩ chiều rộng nhỏ nhất là 0,46cm (bảng 3.1) Độ dầy vỏ hạt hồng lan trung bình là 1,92mm, hạt cĩ vỏ dầy nhất là 2,1mm (cĩ 4 hạt); hạt cĩ vỏ mỏng nhất là 1,8 mm (cĩ 9 hạt). Hạt hồng lan khi giải phẫu thấy cĩ phơi nhỏ thường khĩ quan sát bằng mắt thường, nội nhũ to chứa nhiều lipid (hình 3.3) Bảng 3.1: Kích thước của hạt cây hồng lan (n = 30) Chiều dài hạt (cm) Chiều rộng hạt (cm) 0,80- 0,82 0,82- 0,84 0,84- 0,86 0,86- 0,88 0,46 – 0,48 0,48 – 0,50 0,50- 0,52 0,52- 0,54 Số hạt 4 13 12 1 11 10 9 0 Tiến hành cân 500 hạt hồng lan lúc tươi (mới thu hái và tách hạt từ quả chín) chúng tơi nhận thấy hạt cĩ khối lượng nhỏ nhất là 0,085g và hạt cĩ trọng lượng lớn nhất là 0,09g . Khối lượng trung bình của 1 hạt lúc tươi là 0,087g, trọng lượng 1000 hạt lúc tươi: 86,56g. Sau khi phơi nắng 3 ngày, tiến hành cân lại 500 hạt hồng lan lúc khơ. Chúng tơi thấy hạt cĩ trọng lượng nhỏ nhất là 0,047g và trọng lượng lớn nhất là 0,053g. Trung bình 1 hạt hồng lan khơ cĩ trọng lượng là 0,049g, 1000 hạt cĩ trọng lượng khơ là 49,196g. * Nhận xét: kích thước hạt cây hồng lan tương đối nhỏ, vỏ hạt dầy nên khả năng nẩy mầm chịu nhiều ảnh hưởng của vỏ hạt. Vỏ hạt là lớp bì bao bên ngồi nếu nĩ quá cứng sẽ ngăn cản quá trình thấm hút nước (trương hạt) làm giảm quá trình hơ hấp trong hạt dẫn đến làm giảm khả năng nẩy mầm của hạt. Lớp bì khơng cho oxygen ngấm vào làm hạt dễ bị thối úng. Thành phần nước trong hạt rất quan trọng đến hiện tượng chín sinh lý và các phản ứng trong hạt, lượng nước chứa trong hạt: ảnh hưởng rất lớn đến cường độ, tính chất của quá trình hơ hấp, đến sự chuyển hố chất hữu cơ trong hạt và hoạt động của vi sinh vật trên bề mặt hạt. Lượng nước trong hạt tươi thường chiếm tỉ lệ lớn trong hạt, sau khi phơi 3 ngày chúng tơi nhận thấy lượng nước mất đi trong hạt là 37,364g (43,17% tính trên 1000 hạt). Lượng nước trong hạt giảm sẽ làm giảm hoạt động của enzym trong hạt từ đĩ làm giảm hoạt động sinh lý nẩy mầm của hạt. Lượng nước trong hạt giảm theo quá trình chín của hạt, hạt càng chín thì lượng nước giảm càng nhiều (cĩ thể giảm cịn 25% tính theo trọng lượng hạt) A B Hình 3.1: Quả cây hồng lan Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson A: Quả xanh, B: Quả chín 1 2 3 B A Hình 3.2: Hạt cây hồng lan Cananga odorata (Lamk.) Hook. f. & Thomson A: hạt nguyên B: hạt bổ dọc 1. Vỏ hạt 2. Phơi 3. Nội nhũ 3.1.2 Hình thái nẩy mầm của hạt Hình thái nẩy mầm của hạt được thể hiện ở hình 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 Quá trình nầy mầm của hạt cĩ thể mơ tả qua các giai đoạn sau: + Giai đoạn trương hạt: khi cho hạt vào trong túi bầu hoặc khay cĩ bơng ẩm, quá trình hút nước của vỏ hạt xảy ra làm cho hạt trương nước, độ ẩm mơi trường tăng lên và hạt chuyển từ trạng thái “ngủ sinh lý” sang trạng thái hoạt động, mơi trường ẩm sẽ giúp hạt tăng hấp thu nước làm tăng quá trình hơ hấp. Trong giai đoạn này hạt sẽ thải ra nhiều khí cacbonic nên mơi trường nếu đất quá chặt sẽ làm giảm trao đổi khí sẽ gây độc cho hạt, giai đoạn này thường kéo dài [9]. Qua theo dõi chúng tơi thấy ở hạt hồng lan giai đoạn hút nước, phù và trương bì của hạt chiếm trung bình 25 ngày. Trong quá trình tưới nước chúng tơi tưới nước định kỳ và tránh làm cho hạt bị úng nước, khi nước dư thừa làm hạt bị thối đen khơng nẩy mầm được. + Giai đoạn nứt nanh: từ cực cĩ vết lỗ nỗn của hạt (đầu nhọn của hạt nơi cĩ mấu lồi) vỏ hạt bị nứt ra và rễ mầm mọc ra. Về hình thái nẩy mầm hạt hồng lan nẩy mầm thượng địa, rễ mầm xuất hiện từ cực cĩ vết lỗ nỗn và dài dần ra (hạt nứt nanh). Rễ mầm phát triển theo hướng địa động thuận, lơng hút từ rễ mọc dài ra, khi rễ mầm dài khoảng 2cm thì thân mầm phát triển, ban đầu thân mầm cong sau đĩ đứng thẳng dậy. Phần từ cổ rễ đến mấu mang lá mầm là trục hạ diệp đây khơng phải là thân cây. Trục dưới lá mầm mọc dài ra, sau đĩ loại bỏ lớp vỏ hạt giải phĩng 2 lá mầm. Hai lá mầm sẽ héo dần và rụng đi khi cây mầm được 4 – 5 lá mầm lúc này trục thượng diệp đã hình thành thân sơ cấp. Ở cây hồng lan sau khi gieo hạt khoảng 29 - 32 ngày thì rễ mầm chui ra khỏi vỏ hạt, đến ngày thứ 3 (sau khi mọc rễ mầm) thì cây con đâm lên mặt đất mang vỏ hạt và lá mầm. Sau đĩ đến ngày thứ 7 (sau khi mọc rễ mầm) thì sự nẩy mầm hồn chỉnh. Như vậy trong điều kiện bình thường (lượng nước tưới 100ml/2ngày, nhiệt độ từ 300C – 330C) quá trình nẩy mầm hạt cây hồng lan kéo dài trung bình khoảng 45 ngày (tính từ lúc gieo ươm đến khi hình thành 2 lá mầm) C B A Hình 3.3: Hình thái nẩy mầm của hạt hồng lan A: thân mầm cong, B: thân mầm vươn thẳng, C: tách vỏ hạt khỏi lá mầm Hình 3.4: Hình thái một hạt nẩy mầm Hình 3.5: Cây con giai đoạn 2 lá mầm Lá đầu tiên Lá mầm Hình 3.6: Cây con giai đoạn hình thành lá đầu tiên 3.2. Tỉ lệ nẩy mầm của hạt cây hồng lan và số ngày nẩy mầm trung bình Chúng tơi sử dụng đất tribat để tiến hành làm túi bầu gieo ươm vì đất tribat sạch, kết cấu của đất tơi xốp làm tăng độ thơng khí trong quá trình gieo ươm, để hạt cĩ tỉ lệ nẩy mầm cao. Mỗi túi bầu được cho đất vào 200g, tưới nước đủ ẩm, đáy túi bầu cĩ đục lỗ nhỏ giúp thốt nước. Mỗi túi bầu gieo 1 hạt hồng lan bằng cách dùng que nhọn xâm lỗ, độ sâu đặt hạt là 3cm, sau đĩ lấp đất lại. 3.2.1. Tỉ lệ nẩy mầm của hạt hồng lan Hạt hồng lan được xử lí và gieo theo các nghiệm thức đã trình bày ở chương 2. Theo dõi từng nghiệm thức, hạt được tính nẩy mầm khi thân mầm nhú lên khỏi mặt đất. Kết quả theo dõi thời gian từ khi gieo đến lúc bắt đầu nẩy mầm, tỉ lệ nẩy mầm của hạt hồng lan gieo trên đất tribat với các nghiệm thức được trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.7 * Nhận xét: Tỉ lệ nẩy mầm trung bình của các lần thí nghiệm là 76,03%. Thí nghiệm gieo hạt trên đất tribat ở các nghiệm thức khác nhau đều cĩ tỉ lệ hạt nẩy mầm cao hơn đối chứng. Điều này chứng tỏ các biện pháp tác động đến hạt theo thí nghiệm đều cĩ hiệu quả, nhất là với các NT4, NT5, NT6 hạt cĩ tỉ lệ nẩy mầm cao trên 80% so với hạt khơng xử lý chỉ cĩ tỉ lệ nẩy mầm 62,22%. So sánh với tỉ lệ nẩy mầm của hạt hồng lan gieo trên bơng gịn ẩm của Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2002) hạt chỉ cĩ tỉ lệ nẩy mầm là 17% [23, tr.45]. Trong khi đĩ kết quả thí nghiệm cho thấy gieo hạt trên đất tribat cĩ sự khác biệt rõ rệt, tỉ lệ nẩy mầm ở đây thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (62,22%). Gieo hạt trên thể nền đất tribat cĩ tỉ lệ nẩy mầm cao hơn bơng gịn ẩm nhiều lần cĩ thể do ở thể nền đất cĩ khả năng giữ ẩm cao và nhiệt độ ấm hơn thể nền bơng gịn ẩm. Bảng 3.2: Số lượng và tỉ lệ nẩy mầm (%) của hạt cây hồng lan gieo trên đất tribat qua các lần gieo hạt Lần 1 Lần 2 Lần 3 Tổng Nghiệm thức Số hạt nẩy mầm Tỉ lệ nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm Tỉ lệ nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm Tỉ lệ nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm Tỉ lệ nẩy mầm (%) ĐC 19 63,33 19 63,33 18 60 56 62,22 NT1 21 70 21 70 21 70 63 70,00 NT2 23 76,67 22 73,33 23 76,67 68 75,56 NT3 24 80 23 76,67 23 76,67 70 77,78 NT4 23 76,67 25 83,33 24 80 72 80,00 NT5 25 83,33 25 83,33 24 80 74 82,22 NT6 25 83,33 26 86,67 25 83,33 76 84,44 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 NGHIỆM THỨC T Ỉ L Ệ % NT6 NT5 NT4 NT3 NT2 NT1 Đối chứng Hình 3.7: Đồ thị tỉ lệ nẩy mầm trung bình của hạt cây hồng lan ở các nghiệm thức thí nghiệm nẩy mầm Khi tác động axit sunphuaric đậm đặc thì tỉ lệ nẩy mầm cao nhất, nhất là tác động trong thời gian 5 giây nguyên nhân là do ở bên ngồi hạt cĩ lớp vỏ dầy (trung bình 1,92mm ) gặp acid sẽ làm cho lớp vỏ bao bên ngồi hạt mềm đi dễ thực hiện quá trình hút nước và trao đổi khí với bên ngồi hơn. Nồng độ GA cũng ảnh hưởng đến hoạt động nẩy mầm của hạt, nồng độ càng cao tỉ lệ nẩy mầm của hạt càng lớn. Tuy thời gian tiến hành 3 lần thí nghiệm cĩ khác nhau nhưng kết quả thu được khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể. Nhìn chung cho kết quả tỉ lệ nẩy mầm của hạt hồng lan cao nhất vẫn là nghiệm thức 5 và 6, kết quả thấp nhất là đối chứng. Những hạt khơng nẩy mầm chúng tơi kiểm tra thấy phơi bị thối đen và vỏ hạt bị tách đơi. 3.2.2. Chất lượng nẩy mầm Số lượng và chất lượng cây con được quyết định bởi chất lượng nẩy mầm, chất lượng nẩy mầm là số hạt nẩy mầm cho cây mầm bình thường trên tổng số hạt nẩy mầm. Đánh giá chất lượng nẩy mầm giúp chúng ta cĩ thêm tư liệu về đặc điểm mơi trường tác động lên nẩy mầm và yếu tố di truyền của lồi. Qua theo dõi chúng tơi ghi nhận kết quả chất lượng nẩy mầm ở bảng 3.3 và hình 3.8. Qua bảng 3.3 ta thấy chất lượng nẩy mầm của các nghiệm thức cĩ tác động cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, NT5 cho tỉ lệ hạt nẩy mầm tốt cao nhất, kế đến là NT6, chất lượng hạt giống nẩy mầm tốt trung bình là 93,17%. Từ đĩ cho thấy để tăng tỉ lệ nẩy mầm và chất lượng nẩy mầm cần cĩ những tác động lên hạt giống hồng lan trước khi đem gieo ươm. Bảng 3.3: Chất lượng nẩy mầm trung bình của hạt hồng lan Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Nghiệm thức Số hạt nẩy mầm tốt Chất lượng nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm tốt Chất lượng nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm tốt Chất lượng nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm tốt Chất lượng nẩy mầm (%) ĐC 16 84,21 15 78,95 13 72,22 14,67 78,46 NT1 19 90,48 19 90,48 19 90,48 19,00 90,48 NT2 22 95,65 22 100 21 91,3 21,67 95,65 NT3 23 95,83 22 95,65 22 95,65 22,33 95,71 NT4 22 95,65 24 96 23 95,83 23,00 95,83 NT5 24 96,00 25 100 24 100 24,33 98,67 NT6 24 96,00 25 100 25 96,15 24,67 97,38 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 NGHIỆM THỨC T Ỉ L Ệ % NT6 NT5 NT4 NT3 NT2 NT1 Đối chứng Hình 3.8: Đồ thị tỉ lệ % hạt nẩy mầm tốt ở các nghiệm thức thí nghiệm B A Hình 3.9: Cây con nẩy mầm bình thường và khơng bình thường A: cây con nẩy mầm khơng bình thường, vỏ hạt khơng tách ra khỏi lá mầm làm lá mầm khơng phát triển được B: cây con nẩy mầm bình thường. A B Hình 3.10: Chồi mầm dễ bị gãy làm ảnh trục thượng diệp khơng phát triển A: chồi mầm bị gãy nên trục thượng diệp khơng phát triển B: trục thượng diệp phát triển bình thường Chất lượng nẩy mầm ở lồi hồng lan là cao, điều này chứng tỏ những biệp pháp tiến hành gieo ươm là phù hợp với hạt giống. Chất lượng nẩy mầm qua các lần thí nghiệm cho kết quả khơng cĩ sự khác biệt lớn điều này chứng tỏ rằng chất lượng nẩy mầm ở hạt hồng lan ít phụ thuộc vào điều kiện mơi trường mà phụ thuộc nhiều vào đặc điểm của lồi và kỹ thuật gieo ươm. Qua theo dõi chúng tơi thấy rằng ở nghiệm thức đối chứng cĩ nhiều hạt nẩy mầm, nhưng rễ mầm khơng phát triển, dẫn đến cây mầm khơng phát triển, hoặc vỏ hạt khơng tách đơi ra được làm cho hai lá mầm khơng bung ra, dẫn đến thân mầm khơng hình thành. Thân mầm hồng lan ban đầu cong sau đĩ mới vươn lên thẳng (hình 3.9, 3.10). 3.2.3. Số ngày nẩy mầm trung bình Thời gian nẩy mầm cho chúng ta biết được hoạt động sinh lý trong hạt diễn ra nhanh hay chậm và phụ thuộc hay khơng vào điều kiện mơi trường. Thời gian nẩy mầm của hạt cây hồng lan ở các nghiệm thức khác nhau được thể hiện ở bảng 3.4 Bảng 3.4: Thời gian nẩy mầm (số ngày) trung bình của hạt hồng lan Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Nghiệm thức t ∆t t ∆t t ∆t t ∆t ĐC 34 20 34 17 33 20 33,7 19 NT1 33 18 32 16 32 18 32,3 17,3 NT2 31 18 31 17 30 19 30,7 18 NT3 30 17 29 15 29 20 29,3 17,3 NT4 30 20 28 21 30 19 29,3 20 NT5 30 19 28 19 30 17 29,3 18,3 NT6 30 19 29 19 29 16 29,3 18 t: số ngày nẩy mấm trung bình, ∆t: thời gian kéo dài nẩy mầm * Nhận xét: Số ngày nẩy mầm trung bình của hạt cây hồng lan gieo trên đất tribat ở nghiệm thức đối chứng là 33,7 ngày, trong khi đĩ số ngày nẩy mầm của các nghiệm thức NT3, NT4, NT5, NT6 là ít nhất ( trung bình là 29,3 ngày), kế đến là NT2 (trung bình là 30,7 ngày), đến NT1 (trung bình 32,3 ngày). Như vậy cĩ thể thấy rằng các tác động của các tác nhân kích thích đều mang lại hiệu quả, làm cho hạt nẩy mầm sớm hơn so với khơng tác động. Sự khác biệt giữa các lần bố trí thí nghiệm là khơng thật sự rõ rệt (sự chênh lệch khơng đáng kể), trung bình số ngày để hạt nẩy mầm ở lần lặp lại thí nghiệm thứ hai là ít nhất (30,14 ngày). Thời gian hạt kéo dài nẩy mầm trung bình là 18,27 ngày (từ lúc hạt bắt đầu nẩy mầm cho đến khi kết thúc cùng nẩy mầm). NT3 và NT1 cĩ thời gian kéo dài nẩy mầm ngắn nhất (17,3 ngày). NT4 cĩ số ngày nẩy mầm kéo dài nhất (20 ngày). Kết quả trên cho thấy khơng cĩ mối quan hệ giữa số ngày để hạt nẩy mầm và thời gian kéo dài nẩy mầm. 3.2.4. Tốc độ nẩy mầm Tốc độ nẩy mầm của hạt cây hồng lan được trình bày ở bảng 3.5 Bảng 3.5: Tỉ lệ nẩy mầm, thời gian nẩy mầm trung bình và tốc độ nẩy mầm (R) của hạt hồng lan gieo trên đất tribat Nghiệm thức G % D (số ngày) R (số ngày) ĐC 62,22 33,7 0,030 NT1 70,00 32,3 0,031 NT2 75,56 30,7 0,033 NT3 77,78 29,3 0,034 NT4 80,00 29,3 0,034 NT5 82,22 29,3 0,034 NT6 84,44 29,3 0,034 Qua các số liệu ở bảng 3.5 cho thấy hạt hồng lan gieo trên đất tribat ở nghiệm thức 6 cĩ tỉ lệ nẩy mầm cao nhất, tốc độ nẩy mầm của nghiệm thức đối chứng là chậm nhất. (Lần 1 – ngày 12/06/2006) (Lần 2 – ngày 03/11/2006 ) (Lần 3 – ngày 26/06/2007 ) Hình 3.11: Bố trí thí nghiệm gieo ươm nẩy mầm và nẩy mầm của hạt hồng lan 3.2.5. Khả năng nẩy mầm của hạt hồng lan với chế độ bảo quản khác nhau Đối với một số loại hạt, sau khi chín cĩ thể cĩ giai đoạn “miên trạng”, nghĩa là giai đoạn sau khi quả chín hạt trưởng thành nhưng chưa thể nẩy mầm ngay được. Ngồi ra ở mỗi lồi cần cĩ điều kiện sinh thái thích hợp để nẩy mầm, trong đĩ nhân tố nhiệt độ là rất quan trọng. Chúng tơi chọn cách bảo quản ở nhiệt độ thường và làm giảm nhiệt độ để so sánh về tỉ lệ nẩy mầm, tốc độ nẩy mầm để từ đĩ đề xuất phương pháp cất giữ hạt giống khi thu hoạch hợp lý nhằm khơng làm thay đổi tỉ lệ nẩy mầm của hạt (chương 2). Thể nền được chọn là đất tribat và tiến hành gieo ươm trong túi bầu như những thí nghiệm trên. Kết quả nẩy mầm được trình bày ở bảng 3.6 Bảng 3.6: Thống kê kết quả nẩy mầm của 2 chế độ bảo quản hạt trên đất tribat (ngày gieo hạt 04/02/2007, n = 100 hạt) Nghiệm thức Số hạt nẩy mầm Tỉ lệ nẩy mầm (%) Số hạt nẩy mầm tốt Chất lượng nẩy mầm (%) Số ngày nẩy mầm Thời gian kéo dài nẩy mầm Tốc độ nẩy mầm Đối chứng 63 63 50 79,36 33 18 0,03 BQL 24 24 19 79,20 48 17 0,02 BT 57 57 48 84,20 42 19 0,024 Ghi chú: Đối chứng: hạt được gieo sau 3 ngày thu hái quả BQL: hạt được bảo quản trong tủ lạnh (170C) sau 3 tháng BT: hạt hồng lan gĩi trong giấy báo để nơi khơ ráo sau 3 tháng Kết quả thu được ở cả 2 nghiệm thức thí nghiệm bảo quản hạt hồng lan đều cho kết quả thấp hơn so với đối chứng. Kết quả nẩy mầm khi bảo quản hạt ở nhiệt độ lạnh (170C) và nhiệt độ thường cĩ sự khác biệt cơ bản, tỉ lệ nẩy mầm khi giữ hạt trong tủ lạnh thấp hơn so với bảo quản hạt ở nhiệt độ thường (24% hạt nẩy mầm khi giữ lạnh và 57% hạt nẩy mầm khi để hạt bình thường). Điều này cho thấy nhiệt độ cĩ ảnh hưởng rõ rệt lên quá trình bảo quản hạt giống của lồi hồng lan. Nhiệt độ thấp thì chất lượng hạt giống cây hồng lan giảm nên tỉ lệ nẩy mầm của hạt giảm. Chất lượng nẩy mầm của hạt khi để 3 tháng sau khi thu hái quả cũng thấp hơn so với đối chứng, thời gian để hạt nẩy mầm lâu hơn ( hơn 42 ngày so với sau đối chứng là 33 ngày) và tốc độ nẩy mầm chậm hơn. Hạt nẩy mầm chậm nhất phải mất đến hơn 2 tháng. Điều này cĩ thể do hạt của cây hồng lan chứa nhiều dầu. 3.3. Tỉ lệ sống của cây con hồng lan 3.3.1 Tỉ lệ sống của cây con giai đoạn 2 lá mầm đến 1 tháng tuổi Tỉ lệ sống của cây con được theo dõi từ khi 2 lá mầm bung ra hồn chỉnh cho đến khi cây được 4 – 5 lá, kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.7 Bảng 3.7: Tỉ lệ sống của cây con hồng lan giai đoạn 2 lá mầm đến 1 tháng tuổi Nghiệm thức Số cây con ban đầu Số cây sống Tỉ lệ sống của cây con (%) ĐC 56 50 89,29 NT1 63 58 92,06 NT2 68 65 95,59 NT3 70 68 97,14 NT4 72 71 98,61 NT5 74 71 95,95 NT6 76 75 98,68 Tỉ lệ sống của cây con hồng lan giai đoạn 1 tháng tuổi là tương đối cao (> 89%) cho thấy đây là lồi cây dễ trồng. Lá và thân cây hồng lan cĩ mùi hăng nên hầu như khơng bị các lồi cơn trùng, sâu bọ phá hoại. Cây con từ giai đoạn 2 lá mầm đến khi đạt 4 – 5 lá mất khoảng 2 tuần, đạt giai đoạn thành thục rụng 2 lá mầm là 4 tuần. Hệ rễ của cây mầm sinh trưởng mạnh và diện tích lá tăng nhanh cho thấy đây là lồi cĩ tốc độ sinh trưởng khá nhanh. 3.3.2. Tỉ lệ sống của cây con từ 1 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi Khi tiến hành các thí nghiệm về sinh trưởng với các chế độ bĩn phân N, P, K chúng tơi nhận thấy tỉ lệ sống của cây con như ở bảng 3.8 Bảng 3.8: Tỉ lệ sống (%) của cây con từ 1 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi Nghiệm thức 2 tháng tuổi 3 tháng tuổi 4 tháng tuổi 5 tháng tuổi 6 tháng tuổi ĐC 100 100 100 95,56 95,56 N 0,5% 100 100 100 100 100 N 1% 100 100 100 100 100 N 1,5% 100 100 100 100 100 N 2% 100 100 100 100 100 P 1% 100 100 100 100 100 P 2% 100 100 100 100 100 P 3% 100 100 100 100 100 P 4% 100 100 100 100 100 K 0,5% 97,78 97,78 97,78 97,78 97,78 K 1% 93,33 88,89 88,89 88,89 88,89 K 1,5% 97,78 91,11 91,11 77,78 77,78 K 2% 93,33 71,11 71,11 60,00 60,00 Tỉ lệ sống của cây hồng lan con ở giai đoạn từ 1 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi đạt khá cao ở nghiệm thức đối chứng (95,56%). Ở những nghiệm thức bĩn phân nitơ và photpho là khơng cĩ cây chết. Nghiệm thức bĩn kali cĩ tỉ lệ chết khá nhiều, đặc biệt ở nghiệm thức K 1,5% cây con hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi cĩ tỉ lệ sống 77,78% và ở nghiệm thức K 2% cây cĩ tỉ lệ sống chỉ cĩ 60%. 3.4. Nghiên cứu sinh trưởng cây con hồng lan trong giai đoạn vườn ươm với các chế độ bĩn phân N, P, K một yếu tố 3.4.1. Sự sinh trưởng của cây con hồng lan với các thí nghiệm bĩn phân Nitơ 3.4.1.1. Sự sinh trưởng về chiều cao cây Sinh trưởng và phát triển của cây cĩ hoa là một hiện tượng vơ cùng phức tạp, cĩ thể xem chu trình sống của cây cĩ hoa bắt đầu từ quá trình nẩy mầm của hạt, tiếp sau đĩ là một loạt các quá trình biến đổi về hình thái và sinh lý. Trong suốt quá trình sinh trưởng cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cây, một mặt cây chịu tác động của cơ chế di truyền, mặt khác sinh trưởng chịu nhiều tác động từ mơi trường sống. Cơ thể thực vật như một chỉnh thể thống nhất, hài hồ mang tính tồn vẹn, nĩ được biểu hiện thơng qua sự sinh trưởng giữa các bộ phận trong cây. Kết quả sinh trưởng là sự tương tác rõ rệt giữa các cơ quan bộ phận. Chiều cao của cây là một tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá kết quả sinh trưởng và mức độ phối hợp hoạt động giữa các cơ quan. Thơng qua các số liệu thu được từ sinh trưởng chiều cao chúng ta cĩ thể đánh giá mơi trường sống của cây. Sự tăng trưởng về chiều cao cây hồng lan với thí nghiệm bĩn N ở các nồng độ khác nhau qua 6 tháng được trình bày trong bảng 3.9 và hình 3.12 Bảng 3.9: Chiều cao trung bình và gia tăng chiều cao (cm) cây hồng lan với các chế độ bĩn phân N (n = 15, lặp lại 3 lần) Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Tháng tuổi h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h 1 5,27 ± 0,09 5,27 ±0,11 5,26 ±0,12 5,28 ±0,22 5,27 ±0,23 2 6,13 ± 0,18 0,86 6,23 ±0,17 0,96 7,25 ±0,25 1,99 7,51 ±0,31 2,23 7,58 ±0,41 2,31 3 12,88 ± 0,23 6,75 13,5 ±0,47 7,27 15,3 ±0,54 8,05 17,5 ±0,85 9,99 19,53 ±1,23 11,95 4 21,73 ± 1,34 8,85 22,43 ±0,92 8,93 24,33 ±1,19 9,03 31,23 ±1,87 13,73 37,5 ±2,14 17,97 5 34,9 ± 1,26 13,17 36,35 ±1,28 13,92 38,27 ±1,53 13,94 45,88 ±2,74 14,65 52,8 ±2,57 15,3 6 45,88 ± 1,62 10,98 47,1 ±1,27 10,75 49,3 ±1,96 11,03 56,48 ±2,75 10,6 64,3 ±2,95 11,5 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 Tháng C hi ều c ao (c m ) Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Hình 3.12: Đồ thị về tăng trưởng chiều cao cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân Nitơ Hình 3.13: Chiều cao cây hồng lan sau 5 tháng thí nghiệm bĩn phân Nitơ với các nồng độ khác nhau Hình 3.14: Cây hồng lan 6 tháng tuổi nghiệm thức đối chứng Hình 3.15: Cây hồng lan tăng trưởng tốt nhất với nghiệm thức nitơ 2% Qua các số liệu ở bảng 3.9 và hình 3.12, 3.13 cho thấy chiều cao cây hồng lan ở các nghiệm thức tăng theo thời gian thí nghiệm và cĩ tốc độ tăng trưởng khác nhau. Ở tháng thứ 6 thì tốc độ sinh trưởng của cây giảm ở cả 6 nghiệm thức thí nghiệm. Ở nghiệm thức đối chứng cây cĩ chiều cao thấp nhất là 45,88 cm, trung bình gia tăng mỗi tháng 8,122 cm. Nghiệm thức N 2% cĩ chiều cao cây cao nhất là 64,3cm, gia tăng trung bình tháng là 11,806cm. Cây hồng lan tăng trưởng chiều cao thay đổi theo tỉ lệ phân bĩn N, tốc độ tăng trưởng chiều cao diễn ra nhanh với nghiệm thức N 2% kế đến là N 1,5%, N 1%, N 0,5% và thấp nhất là đối chứng. Ở nghiệm thức đối chứng, N 0,5% và N 1% sự sai khác về tăng trưởng chiều cao là khơng nhiều (trung bình là 2cm). Ở nghiệm thức N 1,5% và N 2% thì cĩ sự sai khác rõ rệt. Tốc độ tăng chiều cao ở tháng đầu tiên của các nghiệm thức hầu như diễn ra chậm từ 0,86cm đến 2,31cm/tháng, nguyên nhân là do khi mới chuyển túi bầu cây con cịn yếu, thao tác chuyển túi bầu cĩ thể tạo ra những chấn động cho cây và cây phải thích ứng với mơi trường mới nên cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng của cây. Tăng trưởng chiều cao cây ở tháng thứ 2 trở về sau tăng nhanh qua các tháng tiếp theo (6,75cm/tháng), nguyên nhân do cây được chuyển sang túi bầu lớn hơn, được bổ sung thêm đất và phân bĩn. Tỉ lệ nitơ trong đất càng cao thì cây sinh trưởng càng nhanh. Ở cùng thời gian, điều kiện mơi trường và chế độ chăm sĩc ta thấy tốc độ tăng trưởng cũng tăng dần theo tỉ lệ bĩn phân nitơ. Tháng thứ 6 ở cả 5 nghiệm thức đều cĩ tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình giảm, nguyên nhân do đặc điểm của lồi là sinh trưởng nhanh nên đến tháng thứ 6 thì do khơng gian chật hẹp và cĩ thể nhu cầu về dinh dưỡng thiếu hụt. Giai đoạn này cây cao khoảng 0,5m, nên lượng phân bĩn trong đất khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho cây dẫn đến làm giảm tăng trưởng chiều cao cây. Như vậy hàm lượng N trong đất cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sinh trưởng chiều cao cây hồng lan. Bĩn phân N với tỉ lệ N 1,5% và N 2% cây sinh trưởng chiều cao nhanh hơn so với đối chứng. 3.4.1.2. Sinh trưởng về đường kính thân cây Đường kính thân cây tăng trưởng nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đặc điểm di truyền của lồi và điều kiện dinh dưỡng, khi gặp điều kiện thuận lợi thì cây tăng trưởng đường kính nhanh, ngược lại khi gặp điều kiện mơi trường bất lợi và nghèo chất dinh dưỡng thì đường kính tăng chậm. Khi cây tăng trưởng đường kính nhanh thì tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm lại, cây tập trung phát triển đường kính và tán lá, phát triển số cành, điều này thường xuyên xảy ra khi mật độ hợp lý, cây khơng tranh giành ánh sáng quá gay gắt, ngược lại cây sẽ tập trung tăng trưởng chiều cao để cạnh tranh ánh sáng hơn là những chỉ tiêu cịn lại, lúc này dễ nhận thấy là thân cây mảnh khảnh, yếu ớt và dễ gãy [5], [9]. Kết quả theo dõi tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan qua các tháng nghiên cứu với các chế độ bĩn phân nitơ khác nhau được trình bày ở bảng 3.10 và hình 3.16 Bảng 3.10: Đường kính trung bình và gia tăng đường kính (cm) thân cây hồng lan với các chế độ bĩn phân N (n = 15, lặp lại 3 lần) Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Tháng tuổi d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d 1 0,15 ±0,006 0,15 ±0,007 0,155 ±0,005 0,151 ±0,007 0,15 ±0,008 2 0,26 ±0,011 0,11 0,25 ±0,010 0,10 0,26 ±0,010 0,105 0,27 ±0,022 0,119 0,3 ±0,017 0,15 3 0,31 ±0,012 0,05 0,29 ±0,014 0,04 0,32 ±0,013 0,06 0,35 ±0,030 0,08 0,49 ±0,024 0,19 4 0,41 ±0,014 0,10 0,45 ±0,024 0,16 0,49 ±0,013 0,17 0,54 ±0,039 0,19 0,61 ±0,030 0,12 5 0,5 ±0,019 0,09 0,58 ±0,021 0,13 0,64 ±0,023 0,15 0,73 ±0,043 0,19 0,76 ±0,043 0,15 6 0,58 ±0,017 0,08 0,65 ±0,025 0,07 0,71 ±0,022 0,07 0,85 ±0,046 0,12 0,92 ±0,030 0,16 Đường kính thân cây hồng lan tăng dần qua các tháng thí nghiệm và với tốc độ khơng bằng nhau ở các nghiệm thức. Đường kính thân cây ban đầu bố trí thí nghiệm sai khác khơng cĩ ý nghĩa nhưng sau 5 tháng nghiên cứu đường kính thân cây thay đổi rõ rệt. 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 Tháng Đư ờn g kí nh th ân (c m ) Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Hình 3.16: Đồ thị về tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân N Ở nghiệm thức đối chứng sau 6 tháng, cây hồng lan cĩ đường kính trung bình nhỏ nhất chỉ đạt 0,58cm, tốc độ gia tăng trung bình tháng là 0,09cm/tháng, Ở N 2% cĩ đường kính trung bình và tốc độ gia tăng lớn nhất, sau 6 tháng cây cĩ đường kính thân trung bình là 0,92cm, tốc độ gia tăng trung bình là 0,15cm/tháng. Ở chế độ bĩn phân N 0,5% sự tăng trưởng đường kính thân cĩ sự sai khác rõ rệt so với đối chứng. Ở N 1%, N 1,5% và N 2% thì sự sai khác cĩ ý nghĩa do sự sinh trưởng nhanh của cây và điều kiện khơng gian chật hẹp, cây tăng tưởng nhanh về chiều cao nhưng đường kính thân tăng trưởng chậm, vì thế đến tháng thứ 6 cây trồng trong túi bầu 15cm x 20cm tỏ ra khơng thích ứng, cây cĩ khuynh hướng tăng trưởng chậm lại, nhất là tăng trưởng đường kính thân dẫn đến hiện tượng cây cao, nhưng yếu và dễ gãy. Như vậy chúng ta dễ nhận thấy rằng tốc độ sinh trưởng đường kính thân cây cũng xảy ra khơng đều, tăng dần theo tỉ lệ phân bĩn nitơ, những tháng cây sinh trưởng mạnh về chiều cao và bắt đầu phân cành thì đường kính gia tăng chậm lại. 3.4.1.3. Số lượng lá (L) và gia tăng trung bình /cây (∆L) hồng lan với các chế độ bĩn N Số lượng lá cây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây, làm ảnh hưởng đến diện tích lá, số lượng lá càng lớn thì diện tích lá càng nhiều và khả năng thực hiện quá trình quang hợp càng tăng, làm tăng lượng chất hữu cơ tạo ra làm cây tăng trưởng nhanh hơn. Số lượng lá trên cây ở các nghiệm thức qua các tháng thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.17 Bảng 3.11: Số lượng lá (L) và gia tăng trung bình /cây (∆L) hồng lan với các chế độ bĩn Nitơ Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Tháng tuổi L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L 1 5,00 ±0,62 5,20 ±0,69 4,80 ±0,72 5,00 ±0,73 5,00 ±0,72 2 6,00 ±1,04 1,00 6,40 ±0,83 1,20 7,20 ±0,94 2,40 8,40 ±1,44 3,40 8,40 ±1,39 3,40 3 9,40 ±1,17 3,40 13,80 ±1,92 7,40 14,60 ±1,48 7,40 17,60 ±2,24 9,20 21,40 ±1,90 13,00 4 13,40 ±1,30 4,00 16,60 ±2,32 2,80 16,80 ±1,77 2,20 26,80 ±2,50 9,20 36,80 ±2,69 15,40 5 16,80 ±1,65 3,40 19,60 ±2,55 3,00 20,20 ±2,30 3,40 36,60 ±2,74 9,80 51,80 ±2,93 15,00 6 19,80 ±2,28 3,00 25,20 ±2,63 5,60 25,80 ±2,53 5,60 43,20 ±2,75 6,60 60,00 ±3,09 8,20 Qua các số liệu ở bảng 3.11 và hình 3.17 cho thấy rằng ban đầu cùng bố trí thí nghiệm lựa chọn cây con với số lá trung bình như nhau nhưng sau 6 tháng tuổi thì số lá ở nghiệm thức đối chứng là ít nhất và cao nhất là ở N 2%. Ở nghiệm thức đối chứng sau 1 tháng trồng thí nghiệm cây tăng thêm trung bình 1,0 lá/cây, tháng tăng nhiều nhất là 4,13 lá (tháng 4), bình quân gia tăng hàng tháng là 2,96 lá. Kết quả gia tăng ở nghiệm thức N 2% là cao nhất, bình quân mỗi tháng cây tăng thêm 10,99 lá, sau 6 tháng tuổi cây đạt trung bình 60 lá/cây. Kế đến là N 1,5%. Ở nghiệm thức N 0,5% và N 1% khơng cĩ sự sai khác về số lá và kết quả đều lớn hơn nghiệm thức đối chứng. Như vậy cĩ thể thấy rằng lượng phân bĩn N cũng ảnh hưởng đến gia tăng số lá trên cây hồng lan. Sau 6 tháng tuổi sự tăng trưởng về số lá của cây hồng lan cũng cĩ hiện tượng tương tự như tăng trưởng về chiều cao cây và đường kính thân cây là sự gia tăng số lá cĩ dấu hiệu giảm. Chúng tơi cho rằng chính lượng chất dinh dưỡng trong túi bầu giảm và khơng gian chật hẹp khơng đủ đáp ứng nhu cầu về sinh trưởng của cây. 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 Tháng Số lá /c ây Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Hình 3.17: Đồ thị tăng trưởng số lá/cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân nitơ 3.4.1.4. Diện tích lá (cm2) và gia tăng diện tích lá trung bình của cây hồng lan với các chế độ bĩn Nitơ Trong sinh trưởng của cây thì sinh trưởng về diện tích lá là một chỉ số cĩ giá trị, chúng ta cĩ thể xác định diện tích lá thơng qua các thiết bị chuyên dụng hoặc cĩ thể xác định diện tích lá thơng qua xác định mối tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của lá. Chúng tơi tiến hành đo diện tích lá theo phương pháp đã trình bày ở chương 2. Kết quả thu được được chúng tơi trình bày ở bảng 3.12 và hình 3.18 Bảng 3.12: Diện tích lá/cây (S) và gia tăng diện tích lá trung bình (∆S) hàng tháng (cm2) của cây hồng lan với các chế độ bĩn Nitơ Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Tháng tuổi S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S 1 47,20 ±5,90 49,33 ±6,21 44,88 ±7,40 46,70 ±6,86 46,84 ±6,76 2 63,00 ±10,96 15,80 69,59 ±10,29 20,25 78,54 ±9,96 33,65 94,99 ±16,34 48,29 100,03 ±16,63 53,19 3 106,98 ±13,61 43,98 154,68 ±20,60 85,09 169,39 ±17,02 90,86 214,85 ±27,41 119,85 271,79 ±24,21 171,76 4 177,66 ±17,41 70,68 225,77 ±30,41 71,09 235,14 ±28,47 65,75 372,59 ±34,86 157,75 526,20 ±38,51 254,41 5 237,28 ±23,38 59,61 277,32 ±36,07 51,55 292,91 ±35,16 57,77 538,09 ±40,30 165,50 812,00 ±45,47 285,80 6 322,00 ±38,05 84,72 418,86 ±36,66 141,54 436,08 ±37,20 143,17 730,10 ±46,5 192,01 1068,0 ±55,12 256,00 0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 1200.0 1 2 3 4 5 6 Tháng D iện tí ch lá ( cm 2) Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Hình 3.18: Đồ thị tăng trưởng diện tích lá/ cây qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân nitơ Qua các số liệu ở bảng 3.12 và đồ thị ở hình 3.18 cho thấy rõ mối tương quan giữa diện tích lá và số là bình quân trên cây, kết quả thống kê cho thấy các tác động bĩn phân nitơ đều cĩ làm tăng diện tích lá/ cây so với khơng tác động, như vậy tác động phân bĩn cĩ mang lại ý nghĩa. Tốc độ gia tăng diện tích lá trung bình/cây tăng dần qua các tháng thí nghiệm. Trung bình nghiệm thức đối chứng tăng thêm 55 cm2/tháng và đạt diện tích lá là 322 cm2/ cây sau 6 tháng sinh trưởng. Đạt diện tích lá lớn nhất là N 2% với 1068 cm2/cây sau 6 tháng sinh trưởng, gia tăng trung bình là 204,1 cm2/tháng. Như vậy ta thấy lượng nitơ ảnh hưởng lên số lá làm tăng diện tích lá trên cây. Ở nghiệm thức N 0,5% và N 1% chúng tơi nhận thấy cũng khơng cĩ sự sai khác đáng kể. Đến tháng thứ 6 chúng tơi thấy lá cây hồng lan cĩ hiện tượng hơi ngã sang màu vàng so với những tháng trước đĩ. Điều này chứng tỏ dinh dưỡng trong túi bầu khơng đủ cung cấp cho cây sinh trưởng. 3.4.1.5. Số cành cấp I Kết quả thống kê số cành cấp I được trình bày ở bảng 3.13 Bảng 3.13: Số cành cấp I (C) và tăng trưởng trung bình (∆C) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân N Đối chứng N 0,5% N 1% N 1,5% N 2% Tháng tuổi C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C 1 2 3 1,53 1,67 1,67 1,73 4 0,47 2,13 0,6 2,33 0,66 2,8 1,13 3,07 1,34 5 1,33 0,86 2,47 0,34 2,73 0,4 3,83 1,03 4,13 1,06 6 2,13 0,8 3,00 0,53 3,2 0,47 4,53 0,7 4,73 0,6 Ở nghiệm thức đối chứng sự xuất hiện cành cấp I bắt sau 3 tháng thí nghiệm, số cành xuất hiện tăng dần qua các tháng thí nghiệm, sau 6 tháng tuổi trung bình mỗi cây đạt 2,13 cành cấp I. Các nghiệm thức thí nghiệm với nitơ thì sự xuất hiện cành cấp I diễn ra sớm hơn và nhiều hơn so với nghiệm thức đối chứng, số cành cấp I cũng tăng theo nồng độ bĩn phân nitơ. Số cành cấp I và sự gia tăng số cành cấp I cao nhất ở nghiệm thức nitơ 2%, sau 6 tháng cây cĩ 4,73 cành cấp I, gia tăng trung bình 1,0 cành/ tháng. Sự gia tăng số cành cấp I cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu sinh trưởng của cây hồng lan, vì đây là cây thu hoạch hoa để chưng cất tinh dầu, sản lượng hoa thu hoạch phụ thuộc rất nhiều vào số lượng cành nên việc gia tăng số cành đồng nghĩa với việc sẽ gia tăng khối lượng hoa thu hoạch được, việc phân cành sớm và nhiều sẽ đĩng gĩp quan trọng trong cơng tác trồng đại trà để thu sản phẩm và tăng năng suất trồng cây. 3.4.2. Sự sinh trưởng của cây con hồng lan với các thí nghiệm bĩn phân Photpho 3.4.2.1. Sự sinh trưởng về chiều cao cây Kết quả thống kê gia tăng chiều cao cây hồng lan với thí nghiệm bĩn phân P được trình bày ở bảng 3.14 và hình 3.19 Chúng tơi nhận thấy kết quả thí nghiệm bĩn phân photpho cũng cho sự khác biệt rõ rệt về sự tăng trưởng chiều cao cây giữa các nghiệm thức bĩn phân và khơng bĩn phân. Các nghiệm thức bĩn phân lân cây cĩ chiều cao lớn hơn so với đối chứng. Bảng 3.14: Chiều cao (h) và tăng trưởng chiều cao trung bình (cm) (∆h) cây hồng lan với các chế độ bĩn phân P (n = 15, lặp lại 3 lần) Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng tuổi h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h 1 5,27 ± 0,09 5,28 ±0,18 5,29 ±0,12 5,27 ±0,18 5,27 ±0,21 2 6,13 ± 0,18 0,86 6,5 ±0,26 1,22 8,19 ±0,34 2,90 8,68 ±0,30 3,41 8,83 ±0,44 3,56 3 12,88 ± 0,23 6,75 13,61 ±0,40 7,11 18,31 ±0,42 10,12 21,43 ±0,52 12,75 21,91 ±0,81 13,08 4 21,73 ± 1,34 8,85 22,69 ±0,46 9,08 36,67 ±0,58 18,36 41,89 ±1,19 20,46 41,31 ±1,51 19,40 5 34,9 ± 1,26 13,17 33,0 ±0,71 10,31 57,53 ±0,82 20,86 63,45 ±1,73 21,56 64,72 ±1,15 23,41 6 45,88 ± 1,62 10,98 47,28 ±0,68 14,28 79,57 ±2,14 22,04 88,74 ±2,38 25,29 89,61 ±2,88 24,89 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 tháng ch iều c ao (c m ) Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4% Hình 3.19: Đồ thị tăng trưởng chiều cao cây (cm) của cây hồng lan với các chế độ bĩn phân photpho Ở nghiệm thức bĩn lân P 1% cho kết quả chiều cao cây lớn hơn đối chứng nhưng khơng nhiều (45,88cm của đối chứng so với 47,28cm của P 1%), cịn lại 3 nghiệm thức P 2%, P 3% và P 4% cây cĩ chiều cao lớn hơn nhiều so với đối chứng. Ở nghiệm thức P 3% và P 4% sự sai khác về chiều cao cây cũng khơng rõ rệt. Nghiệm thức P 3% gia tăng nhanh dần qua các tháng, sau 6 tháng cây đạt chiều cao trung bình là 88,74cm, nghiệm thức P 4% chiều cao trung bình sau 6 tháng là 89,61cm, gia tăng bình quân 16,87cm/tháng. Nhìn chung ở các nghiệm thức chúng tơi đều thấy ở tháng đầu tiên cây sinh trưởng chậm sau đĩ tăng dần qua các tháng. Như vậy, bĩn lân cho cây hồng lan làm tăng sinh trưởng chiều cao của cây và sinh trưởng chiều cao tốt nhất là nghiệm thức P3% và P4% 3.4.2.2. Sinh trưởng về đường kính thân cây Kết quả thu được về sinh trưởng đường kính thân cây trồng ở các nghiệm thức P khác nhau được chúng tơi trình bày ở bảng 3.15 và hình 3.20 Ở lơ đối chứng, cây cĩ tốc độ tăng trưởng đường kính thân trung bình là 0,09cm/tháng, sau 6 tháng tuổi cây cĩ đường kính thân là 0,58cm. Tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan với các chế độ bĩn phân photpho đều cho kết quả cao hơn so với đối chứng, với P 1% thì sinh trưởng đường kính thân cây cĩ sự khác biệt rõ rệt so với đối chứng, sau 6 tháng cây đạt đường kính thân là 0,71cm. Với P 2% sau 6 tháng sinh trưởng cây cĩ đường kính trung bình là 0,93cm. P 3% thì gia tăng trung bình mỗi tháng là 0,14cm/tháng, đường kính cây đạt được sau 6 tháng là 1,15cm, P 4% thì khơng khác biệt nhiều so với P3%. Nghiệm thức P 4% cho kết quả cao nhất là 1,16cm sau 6 tháng tuổi. Ở nghiệm thức P 3% và P 4% sự khác biệt về sinh trưởng đường kính thân cây là khơng cĩ ý nghĩa. Như vậy tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan theo thứ tự giảm dần là P 4%, P 3%, P 2%,P 1% và nhỏ nhất là đối chứng. Bảng 3.15: Đường kính thân (d) và tăng trưởng đường kính trung bình (cm) (∆d) thân cây hồng lan với các chế độ bĩn phân P Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng tuổi d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d 1 0,15 ±0,006 0,157 ±0,008 0,16 ±0,011 0,16 ±0,011 0,16 ±0,011 2 0,26 ±0,011 0,11 0,23 ±0,013 0,073 0,25 ±0,017 0,09 0,3 ±0,022 0,14 0,32 ±0,021 0,12 3 0,31 ±0,012 0,05 0,3 ±0,020 0,07 0,33 ±0,027 0,08 0,41 ±0,035 0,11 0,41 ±0,029 0,09 4 0,41 ±0,014 0,10 0,4 ±0,029 0,10 0,47 ±0,038 0,14 0,62 ±0,041 0,21 0,63 ±0,032 0,22 5 0,5 ±0,019 0,09 0,51 ±0,035 0,11 0,69 ±0,041 0,22 0,84 ±0,043 0,22 0,87 ±0,039 0,24 6 0,58 ±0,017 0,08 0,71 ±0,040 0,2 0,93 ±0,055 0,24 1,15 ±0,067 0,31 1,16 ±0,048 0,29 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1 2 3 4 5 6 tháng đư ờn g kí nh th ân c ây (c m ) Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4% Hình 3.20: Đồ thị tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan (cm) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân P 3.4.2.3. Số lượng lá trung bình /cây của cây hồng lan với các chế độ bĩn photpho Kết quả về sự tăng trưởng số lá ở các nghiệm thức thí nghiệm bĩn P được trình bày ở bảng 3.16 và hình 3.21 Bảng 3.16: Số lượng lá/cây (L) và gia tăng số lá trung bình (∆L) của cây hồng lan qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn photpho Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng tuổi L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L 1 5,00 ±0,621 5,1 ±0,751 5,0 ±0,674 5,0 ±0,739 5,0 ±0,879 2 6,00 ±1,044 1,00 6,8 ±1,198 1,7 7,4 ±1,218 2,4 8,6 ±1,498 3,6 9,2 ±2,093 4,2 3 9,40 ±1,173 3,40 17,4 ±1,758 10,6 18,6 ±2,138 11,2 18,6 ±2,100 10,0 19,4 ±3,794 10,2 4 13,40 ±1,300 4,00 27,2 ±2,537 9,8 30,4 ±2,666 11,8 30,8 ±3,319 12,2 31,2 ±4,426 11,8 5 16,80 ±1,655 3,40 36,2 ±3,520 9,0 40,8 ±2,856 10,4 48,6 ±3,323 17,8 48,8 ±5,888 17,6 6 19,80 ±2,288 3,00 44,4 ±3,417 8,2 51,6 ±3,658 10,8 66,0 ±5,115 17,4 69,6 ±4,309 20,8 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 1 2 3 4 5 6 tháng Số lá /c ây Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4% Hình 3.21: Đồ thị tăng trưởng số lá/cây qua các tháng thí nghiệm với chế độ bĩn phân photpho Qua bảng 3.16 và đồ thị hình 3.21 cho thấy kết quả tăng trưởng số lá ở đối chứng là thấp nhất, sau 6 tháng số là trung bình trên cây là 19,8 lá, tốc độ tăng trưởng trung bình là 3,0 lá/tháng. Các nghiệm thức bĩn P đều cho kết quả cao hơn so với đối chứng. Nghiệm thức P 3% cĩ số lá trung bình sau 6 tháng là 66,07 lá/cây. Nghiệm thức P 4% cĩ kết quả tăng trưởng số lá nhiều nhất, sau 6 tháng số lá trung bình là 69,6 lá/cây. Kết quả tăng trưởng số lá ở nghiệm thức P 3% và P 4% khơng cĩ ý nghĩa, kết quả tăng trưởng số lá ở 2 nghiệm thức này là tương đương nhau. Như vậy, tốc độ tăng số lá trung bình ở các nghiệm thức thí nghiệm cĩ bĩn photpho là cao hơn so với khơng bĩn, kết quả tăng trưởng số lá nhiều nhất là nghiệm thức P 3% và P 4%. 3.4.2.4. Diện tích lá (cm2)/cây của cây hồng lan với các chế độ bĩn P Photpho cĩ một vai trị quan trọng trong quá trình tăng trưởng diện tích lá cây, là thành phần chính của mọi quá trình chuyển hố năng lượng. Trong một giới hạn xác định, hàm lưoợng photpho tỉ lệ thuận với giai tăng diện tích lá trên cây. [29] Sự gia tăng diện tích lá ở các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bĩn phân photpho với hàm lượng khác nhau được trình bày ở bảng 3.17 và hình 3.22 Diện tích lá cây hồng lan cho kết quả thấp nhất là ở nghiệm thức đối chứng, sau 6 tháng tuổi cây cĩ diện tích trung bình là 322 cm2, trung bình mỗi tháng cây tăng thêm 54,96 cm2. Kế đến là P 1% thì sau 6 tháng diện tích lá trung bình trên một cây là 743,7 cm2, mỗi tháng cây tăng thêm 139,22 cm2. Sau 6 tháng cây ở nghiệm thức P 2% cĩ diện tích lá trung bình là 891,5 cm2. P 3% cĩ diện tích lá sau 6 tháng thí nghiệm là 1308,1cm2, trung bình mỗi 1 tháng cây tăng thêm 252,2cm2/tháng. Ở nghiệm thức P 4% cĩ tăng trưởng diện tích lá trung bình lớn nhất, sau 6 tháng diện tích lá trung bình là 1386,7cm2, trung bình mỗi tháng cây tăng thêm 267,9cm2/tháng. Bảng 3.17: Diện tích lá/cây (S) và gia tăng diện tích lá trung bình (∆S) (cm2) của cây hồng lan qua các tháng với các chế độ bĩn Photpho Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng tuổi S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S 1 47,20 ±5,90 47,6 ±7,05 46,7 ±6,30 46,9 ±6,94 47,0 ±8,26 2 63,00 ±10,96 15,80 81,9 ±14,43 34,3 88,5 ±14,80 41,8 111,8 ±19,48 64,9 118,5 ±27,35 71,5 3 106,98 ±13,61 43,98 225,5 ±22,86 143,6 246,5 ±28,44 158,0 279,8 ±31,48 168,0 292,7 ±58,04 174,2 4 177,66 ±17,41 70,68 406,2 ±37,97 180,7 454,0 ±39,99 207,5 494,8 ±53,44 215,0 510,7 ±72,14 218,0 5 237,28 ±23,38 59,61 568,3 ±55,26 162,1 650,9 ±45,63 196,9 841,9 ±57,49 347,1 868,6 ±104,7 357,9 6 322,00 ±38,05 84,72 743,7 ±57,57 175,4 891,5 ±63,19 240,6 1308,1 ±101,3 466,2 1386,7 ±87,47 518,1 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1 2 3 4 5 6 tháng D iện tí ch lá (c m 2) Đối chứng P 1% P 2% P 3% P 4% Hình 3.22: Đồ thị tăng trưởng diện tích lá trung bình (cm2) của cây hồng lan qua các tháng với các chế độ bĩn Photpho Diện tích lá tăng chậm nhất vào tháng đầu tiên nguyên nhân do cây mới chuyển túi bầu cĩ những tác động làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và do đặc điểm di truyền của lồi, giai đoạn đầu cây sinh trưởng chậm và tốc độ tăng trưởng tăng dần nếu đảm bào các yếu tố về mơi trường và dinh dưỡng. 3.4.2.5. Số cành cấp I Sự gia tăng số cành cấp I ở cây con được chúng tơi theo dõi mỗi tháng bằng cách đếm tất cả các cây con và số cành trên mỗi cây, kết quả chúng tơi trình bày ở bảng 3.18 Bảng 3.18: Số cành cấp I/cây (C) và tăng trưởng trung bình (∆C) ở mỗi tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn photpho Đối chứng P1% P2% P3% P4% Tháng tuổi C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C 1 2 3 1,73 2,27 2,40 2,73 4 0,47 3,07 1,34 3,23 0,96 3,40 1,0 3,83 1,1 5 1,33 0,86 3,93 0,86 4,29 1,06 4,67 1,27 4,97 1,14 6 2,13 0,8 4,53 0,6 5,00 0,71 6,00 1,33 6,13 1,16 Các nghiệm thức bĩn photpho làm xuất hiện cành cấp I sớm hơn 1 tháng và với số lượng nhiều hơn so với khơng bĩn phân. Quá trình tăng trưởng cành cấp I ở đối chứng là thấp nhất, sau 6 tháng cĩ 2,13 cành/cây. Số cành cấp I ở nghiệm thức P 1% sau 6 tháng sinh trưởng là 4,53 cành. Số cành cấp I ở P 2% sau 6 tháng sinh trưởng là 5,0 cành. Ở nghiệm thức P 3% cây sinh trưởng sau 6 tháng cĩ 6,0 cành, tốc độ gia tăng là 1,5cành/tháng, ở nghiệm thức P 4% sau 6 tháng cây sinh trưởng cĩ 6,13 cành, số cành cấp I gia tăng trung bình là 1,54 cành/tháng. Như vậy, ở nghiệm thức P 3% và P 4% sự tăng trưởng cành cấp I sự khác biệt là khơng cĩ ý nghĩa. Hình 3.23: Cây hồng lan sau 6 tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn P Hình 3.24: Cây hồng lan 6 tháng tuổi sinh trưởng tốt nhất ở nghiệm thức P 3% và P 4% 3.4.3. Sự sinh trưởng của cây con hồng lan với các thí nghiệm bĩn đơn độc phân Kali 3.4.3.1. Sự sinh trưởng về chiều cao cây Chiều cao cây hồng lan con với các nghiệm thức bĩn phân kali được trình bày ở bảng 3.19 và hình 3.25 Bảng 3.19: Chiều cao và tăng trưởng chiều cao trung bình (cm) của cây hồng lan với các chế độ bĩn phân K (n = 15, lặp lại 3 lần) Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng tuổi h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h h ∆h 1 5,27 ± 0,09 5,31 ±0,16 5,27 ±0,13 5,26 ±0,15 5,27 ±0,14 2 6,13 ± 0,18 0,86 6,32 ±0,27 1,01 5,68 ±0,31 0,41 5,63 ±0,44 0,37 5,27 ±0,14 0,00 3 12,88 ± 0,23 6,75 14,71 ±1,32 8,39 7,43 ±0,67 1,75 6,7 ±0,77 1,07 5,68 ±0,43 0,41 4 21,73 ± 1,34 8,85 23,44 ±1,39 8,73 13,3 ±1,73 5,87 10,57 ±1,99 3,87 7,1 ±0,66 1,42 5 34,9 ± 1,26 13,17 33,43 ±1,22 9,99 24,34 ±3,10 11,04 14,89 ±2,29 4,32 13,8 ±1,83 6,70 6 45,88 ± 1,62 10,98 47,14 ±1,74 13,71 27,4 ±3,33 3,06 20,11 ±3,49 5,22 17,7 ±2,01 3,90 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 1 2 3 4 5 6 tháng ch iều c ao c ây (c m ) Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Hình 3.25: Đồ thị tăng trưởng chiều cao (cm) cây hồng lan với chế độ bĩn phân kali qua các tháng thí nghiệm sinh trưởng Ở K 0,5% chiều cao cây là lớn nhất, sau 6 tháng cây cao 47,14cm. Tuy nhiên kết quả tăng trưởng chiều cao cây ở K 0,5% khơng cĩ sai khác rõ rệt so với đối chứng. K 2% cĩ chiều cao sau 6 tháng thí nghiệm là 17,7cm, như vậy nghiệm thức K 2% là sinh trưởng chiều cao cây chậm nhất. Lá cây trồng ở nghiệm thức K 1,5% và K 2% ngã sang màu vàng, quan sát bộ rễ của những cây này chúng tơi thấy rằng rễ khơng phát triển và bị thui chột nguyên nhân do kali nĩng nên với nồng độ cao làm tổn thương đến rễ, từ đĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sinh trưởng của cây nhất là sinh trưởng về chiều cao. Như vậy với nghiệm thức bĩn đơn độc kali với nồng độ khác nhau thì chỉ cĩ K 0,5% là chiều cao cây sinh trưởng bình thường như đối chứng, cịn lại các nghiệm thức khác thì cho kết quả chiều cao cây thấp hơn so với đối chứng. Kết quả cây cĩ chiều cao thấp nhất là ở nghiệm thức K 2%. 3.4.3.2. Sinh trưởng về đường kính thân cây Kết quả tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan với các chế độ bĩn đơn độc kali trình bày ở bảng 3.20 Bảng 3.20: Đường kính thân cây và tăng trưởng đường kính thân trung bình (cm) của cây hồng lan với các chế độ bĩn phân Kali Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng tuổi d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d d ∆d 1 0,15 ±0,006 0,155 ±0,008 0,152 ±0,009 0,151 ±0,011 0,151 ±0,011 2 0,26 ±0,011 0,11 0,23 ±0,020 0,075 0,18 ±0,021 0,028 0,16 ±0,016 0,009 0,151 ±0,011 0,00 3 0,31 ±0,012 0,05 0,27 ±0,027 0,04 0,21 ±0,024 0,03 0,18 ±0,024 0,02 0,16 ±0,017 0,009 4 0,41 ±0,014 0,1 0,38 ±0,036 0,11 0,27 ±0,033 0,06 0,21 ±0,029 0,03 0,19 ±0,020 0,03 5 0,5 ±0,019 0,09 0,5 ±0,044 0,12 0,35 ±0,039 0,08 0,24 ±0,035 0,03 0,21 ±0,023 0,02 6 0,58 ±0,017 0,08 0,71 ±0,057 0,21 0,41 ±0,042 0,06 0,27 ±0,042 0,03 0,22 ±0,027 0,01 0.00 0.10 0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 1 2 3 4 5 6 tháng đư ờn g kí nh th ân c ây (c m ) Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Hình 3.26: Đồ thị tăng trưởng đường kính thân cây trung bình (cm) của cây hồng lan với các chế độ bĩn phân Kali Qua bảng 3.20 và đồ thị hình 3.26 thấy rằng sinh trưởng đường kính thân cây tốt nhất là nghiệm thức K 0,5%, sau 6 tháng thí nghiệm cây cĩ đường kính thân trung bình là 0,71cm. Nghiệm thức K 1% cĩ tốc độ tăng trưởng bình quân là 0,05cm/ tháng, đường kính thân cây sau 6 tháng là 0,41cm. Ở nghiệm thức K 1,5% sau 6 tháng thí nghiệm cây chỉ đạt 0,27cm. Ở nghiệm thức K 2% tăng trưởng đường kính thân cây là thấp nhất, sau 6 tháng sinh trưởng đường kính thân cây trung bình là 0,22cm. Như vậy ở chế độ bĩn kali với 2 nghiệm thức K 1,5%, K 2% thì kết quả tăng trưởng đường kính thân cây hồng lan là thấp nhất, việc bĩn kali với nồng độ cao khơng đem lại kết quả về sinh trưởng cho cây con giai đoạn vườn ươm. 3.4.3.3. Số lượng lá trung bình /cây hồng lan với các chế độ bĩn K Kết quả tăng trưởng số lá vớ các chế độ bĩn phân kali được trình bày ở bảng 3.21 và hình 2.27 Ở nghiệm thức K 0,5% sinh trưởng số là là lớn nhất, trung bình mỗi tháng cây tăng thêm 3,34 lá/cây, sau 6 tháng số lá trung bình là 21,71 lá/cây. Ở K 2% cĩ hiệu số tăng trưởng âm, cây khơng tăng trưởng về số lá mà ngược lại cịn bị giảm do hiện tượng rụng lá. Bảng 3.21: Số lá /cây (L) và tăng trưởng trung bình (∆L ) qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bĩn phân kali Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng tuổi L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L L ∆L 1 5,00 ±0,621 5,0 ±0,674 5,0 ±0,739 5,0 ±0,640 5,2 ±0,625 2 6,00 ±1,044 1,00 6,2 ±0,823 1,2 5,4 ±0,879 0,4 5,0 ±0,853 0,0 5,0 ±0,769 -0,2 3 9,40 ±1,173 3,40 9,6 ±1,516 3,4 6,2 ±1,104 0,8 6,2 ±1,537 1,2 5,0 ±1,243 0,0 4 13,40 ±1,300 4,00 14,2 ±2,119 4,6 8,4 ±1,664 2,2 6,8 ±1,597 0,6 4,6 ±1,939 -0,4 5 16,80 ±1,655 3,40 17,2 ±2,368 3,0 11,2 ±2,291 2,8 7,2 ±1,773 0,4 4,4 ±2,080 -0,2 6 19,80 ±2,288 3,00 21,6 ±3,144 4,4 13,6 ±2,805 2,4 8,2 ±2,256 1,0 4,0 ±2,662 -0,4 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 1 2 3 4 5 6 tháng Số lá /c ây Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Hình 3.27: Đồ thị tăng trưởng số lá trung bình/cây qua các tháng thí nghiệm với các nghiệm thức bĩn phân kali 3.4.3.4. Diện tích lá (cm2) của cây hồng lan với các chế độ bĩn Kali Kết quả theo dõi gia tăng diện tích lá hàng tháng được trình bày ở bảng 3.22 và hình 3.28 Bảng 3.22: Diện tích lá /cây (S) và tăng trưởng trung bình (∆S)(cm2) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân kali Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng tuổi S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S S ∆S 1 47,20 ±5,901 47,1 ±6,45 46,8 ±6,94 47 ±6,02 48,1 ±5,84 2 63,00 ±10,967 15,80 62,3 ±8,15 15,2 53,9 ±8,92 7,1 49,0 ±8,35 2,00 49 ±7,53 0,9 3 106,98 ±13,611 43,98 103,8 ±16,44 41,5 68,1 ±12,02 14,2 65,1 ±16,28 16,1 50,5 ±12,55 1,5 4 177,66 ±17,414 70,68 168,7 ±25,01 64,9 97,8 ±19,13 29,7 74,7 ±17,56 9,6 49,8 ±20,75 -0,7 5 237,28 ±23,384 59,61 218,5 ±30,07 49,8 143,8 ±29,10 46,0 84,2 ±20,92 9,5 49,0 ±23,29 -0,8 6 322,00 ±38,058 84,72 282,2 ±40,49 63,7 178,7 ±36,66 34,9 98,5 ±28,11 14,3 48,6 ±30,26 -0,4 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 1 2 3 4 5 6 tháng D iện tí ch lá (c m 2) Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Hình 3.28: Đồ thị tăng trưởng diện tích lá/ cây (cm2) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân kali Diện tích lá của nghiệm thức đối chứng là lớn nhất, sau 6 tháng diện tích lá trung bình là 322,00cm2. K2% cĩ tăng trưởng diện tích lá nhưng do số lá bị giảm nên tổng diện tích lá của cây là hầu như khơng tăng trưởng. Nhìn chung các nghiệm thức bĩn kali đều làm cho lá cây rụng nên diện tích lá tăng khơng đáng kể. Kết quả tăng trưởng diện tích lá theo trình tự giảm dần là K 0,5%, K 1%, K 1,5% và nhỏ nhất là K 2%. 3.4.3.5. Số cành cấp I Kết quả theo dõi tăng trưởng cành cấp I với các chế độ bĩn phân kali được trình bày ở bảng 3.23 Bảng 3.23: Tăng trưởng số cành cấp I (C) và gia tăng trung bình(∆C) qua các tháng thí nghiệm với các chế độ bĩn phân Kali Đối chứng K 0,5% K 1% K 1,5% K 2% Tháng tuổi C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C C ∆C 1 2 3 4 0,48 0,33 0,33 5 1,33 0,85 0,79 0,46 0,75 0,42 6 2,10 0,77 1,21 0,42 1,00 0,25 Bĩn kali khơng làm cho cây phân cành sớm như là nitơ và photpho. Chỉ cĩ nghiệm thức bĩn K 0,5% và 1% là xuất hiện cành cấp I, 2 nghiệm thức K 1,5% và K 2% khơng xuất hiện cành cấp I. Kết quả thu được sau 6 tháng thí nghiệm ở nghiệm thức K 0,5% là 1,21 cành cấp I. Tăng trưởng số cánh cấp I của cây hồng lan ở nghiệm thức đối chứng là lớn nhất, sau 6 tháng cây cĩ 2,1 cành. Sau 4 tháng thí nghiệm ở nghiệm thức K 0,5% và K 1% mới xuất hiện cành cấp I nhưng chỉ ở một vài cây. Như vậy bĩn kali cho cây khơng thu được kết quả về sự gia tăng số cành cấp I cho cây hồng lan. Hình 3.29: Kết quả sinh trưởng của cây con với chế độ bĩn kali sau 6 tháng thí nghiệm sinh trưởng K0,5% K 2% Hình 3.30: Cây hồng lan sinh trưởng tốt nhất với K 0,5% và sinh trưởng kém nhất với K 2% a b dc e Hình 3.31: Bố trí thí nghiệm các nghiệm thức N, P, K với cây hồng lan a. 2 tháng tuổi b. 3 tháng tuổi c. 4 tháng tuổi d. 5 tháng tuổi e. 6 tháng tuổi 3.4.4. Sinh khối cây hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) Sinh khối của thực vật phụ thuộc vào đặc tính của lồi, vào sinh trưởng và phát triển của cây. Sinh khối là chỉ tiêu gĩp phần đánh giá khả năng sinh trưởng của cây. Cây cĩ tốc độ gia tăng sinh khối càng lớn thì chứng tỏ chúng thích ứng với mơi trường và sinh trưởng tốt hơn những cây cĩ tốc độ gia tăng sinh khối nhỏ 3.4.4.1. Sinh khối cây hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bĩn N. Bảng 3.24: Sinh khối từng bộ phận và sinh khối tổng số cây hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bĩn N Nghiệm thức Thân Cành Lá Rễ Tổng sinh khối Đối chứng 13,68 2,09 15,45 16,44 47,66 N 0,5% 20,43 2,85 22,38 20,18 65,84 N 1% 22,57 4,10 25,18 27,09 78,94 N 1,5% 24,43 6,07 36,51 27,99 95,00 Sinh khối tươi (g/cây) N 2% 41,23 10,04 52,78 36,77 140,82 Đối chứng 3,03 0,43 4,35 3,6 11,41 N 0,5% 4,33 0,78 5,96 4,21 15,28 N 1% 4,75 1,21 6,3 4,92 17,18 N 1,5% 4,92 1,94 8,59 5,18 20,63 Sinh khối khơ (g/cây) N 2% 9,46 2,63 13,34 6,35 31,78 Nhìn chung, sinh khối tổng số cũng như sinh khối của từng bộ phận thì ở nghiệm thức đối chứng là nhỏ nhất và đều nhỏ hơn các nghiệm thức bĩn phân nitơ. Sinh khối lớn nhất là ở nghiệm thức N 2%, sau 6 tháng sinh trưởng cây cĩ sinh khối tổng số là 31,78g/cây. Điều này phù hợp với kết quả sinh trưởng từng bộ phận của cây. Rõ ràng việc bĩn phân nitơ đã làm cho cây hồng lan sinh trưởng tốt hơn đối chứng. 3.4.4.2. Sinh khối cây hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bĩn photpho. Bảng 3.25: Sinh khối từng bộ phận và sinh khối tổng số cây hồng lan giai đoạn 6 tháng tuổi (g/cây) với các nghiệm thức bĩn photpho Nghiệm thức Thân Cành Lá Rễ Tổng sinh khối Đối chứng 13,68 2,09 15,45 16,44 47,66 P 1% 24,81 4,21 35,17 20,4 84,59 P 2% 41,48 6,03 57,53 26,33 131,37 P 3% 44,47 6,85 55,81 34,48 141,61 Sinh khối tươi (g/cây) P 4% 44,53 7,91 60,83 35,07 153,34 Đối chứng 3,03 0,43 4,35 3,6 11,41 P 1% 5,01 1,74 8,54 4,51 19,8 P 2% 7,58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH002.pdf
Tài liệu liên quan