Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng mây nếp (calamus tetradactylus hance) ở vùng núi phía bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng

Tài liệu Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng mây nếp (calamus tetradactylus hance) ở vùng núi phía bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 2 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 14 trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tác giả xi...

pdf129 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng mây nếp (calamus tetradactylus hance) ở vùng núi phía bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance) Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 2 - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN XUÂN HÂN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP (Calamus tetradactylus Hance)Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC LÀM CƠ SỞ ĐỂ PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp đƣợc hoàn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khoá 14 trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản, Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì cùng bạn bè đồng nghiệp và các cán bộ địa phƣơng nơi tác giả thực hiện đề tài. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình và ngƣời thân đã giúp đỡ về vật chất cũng nhƣ tinh thần trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Xuân Hân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 01 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................... 03 TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................................ 03 1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây ............................................ 03 1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây .....................................................03 1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây ...........................................04 1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt..................................................................................05 1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính ...............................................................................06 1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô ........................................................................06 1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm ..........................................................................07 1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây.............................................................08 1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây …........................................................09 1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại ....................................................................12 1.1.9. Thị trƣờng và giá trị từ Song Mây .....................................................................12 1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance ............................13 1.2. Ở TRONG NƢỚC ............................................................................................. 14 1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây .....................................................14 1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống .......................................................16 1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy mô ....................................................17 1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây ................................................................18 1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây ................................................20 1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) ………………….21 1.3. THẢO LUẬN .................................................................................................... 22 Chƣơng 2. MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 23 2.1. MỤC TIÊU ........................................................................................................ 23 2.1.1. Mục tiêu chung ………………………………………………………………...23 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………...23 2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................... 23 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 24 2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng một số mô hình trồng mây nếp ở Hà Nội (Hà Tây cũ).........................................................................................................................24 2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có …………………………………….24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng …………………24 2.3.2. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn ……………..24 2.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .... 24 2.3.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .. 24 2.3.2.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .24 2.3.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng ...……………………………………………………………………..24 2.3.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng .........................................................................………...….24 2.3.3. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh …………24 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình điển hình...................................24 2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng ……………………………………..25 2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật …………………………………………………………25 2.3.5.2. Chính sách và kinh tế ……………………………………………………….25 2.3.5.3. Giải pháp về xã hội ………………………………………………………….25 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 25 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài ………………………………………...25 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát ……………………………………………25 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể………………………………………………..25 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................. 31 3.1. XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI ........................................... 31 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...31 3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………...32 3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN ................................. 33 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...33 3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………...33 3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH ........................ 34 3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên …………………………………………………...34 3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội ……………………………………………….35 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 36 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP Ở HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) ....................................................... 36 4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có của nhân dân ………………………..36 4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp ………………………………………………...37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra.................................................................41 4.1.1.3. Tình hình sinh trƣởng và sinh sản của cây Mây nếp trong mô hình ................. 41 4.1.1.4. Kỹ thuật và kinh nghiệm gây trồng Mây nếp trong các mô hình ………..49 4.1.2. Ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ....50 4.1.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. ……………………………………………………………………………50 4.1.2.2. Ảnh hưởng của độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………….52 4.1.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng. …………………………………………………………………………………54 4.1.2.4. Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng....................................................................................................................57 4.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP TẠI BẮC KẠN ................................................................................................ 61 4.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến … của Mây nếp sau 4 năm trồng…………………...61 4.2.2. Ảnh hƣởng độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của mây nếp ………………..62 4.2.3. Ảnh hƣởng của lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp …………63 4.2.4. Ảnh hƣởng của mật độ và tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ……….64 4.2.5. Ảnh hƣởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che và phân bón đến khả năng sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ……………………………………………66 4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH MÂY NẾP TRỒNG TẠI QUẢNG NINH .................................................................................. .... 74 4.3.1. Hiện trạng rừng trƣớc khi làm giàu bằng Mây nếp ……………………………74 4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng …………………………………………………………75 4.3.3. Khả năng sinh trƣởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các mô hình ……….75 4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng ……………..75 4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng ………..77 4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp trồng………………………………78 4.4. BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỂN HÌNH ......... 79 4.4.1. Hiệu quả kinh tế ………………………………………………………………..79 4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng ………………………………………………...82 4.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỞ RỘNG .................................. 83 4.5.1. Giải pháp về kỹ thuật …………………………………………………………..83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 4.5.2. Giải pháp về chính sách ......................................................................................87 4.5.3. Giải pháp về xã hội và môi trƣờng……………………………………………..89 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................... 90 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 90 5.2. Tồn tại và kiến nghị ........................................................................................... 92 5.2.1. Tồn tạ…………………………………………………………………………...92 5.2.2. Kiến nghị ………………………………………………………………………92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93 Trong nƣớc ............................................................................................................... 93 Tiếng nƣớc ngoài …………………………………………………………………..95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Thống kê các loài Mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái ....................... 15 Bảng 02: Kết quả xử lý nảy mầm hạt C. tetradactylus Hance ........................................ 16 Bảng 03: Ảnh hƣởng các biện pháp kỹ thuật đến sự nảy mầm của cây C. tetradactylus Hance ........................................................................................................................... 17 Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu ............................ 39 Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng ................................................................. 41 Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn ................................. 42 Bảng 4.4: Số cây trong bụi ......................................................................................... 44 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ...................................................................................................... 51 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ...................................................................................................... 53 Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của phân bón đến các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ................................................................................................ 54 Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc đến chỉ tiêu sinh trƣởng của cây Mây nếp sau 1 năm trồng ................................................................................................ 57 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ......................................................................................... 61 Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................................................................................ 63 Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................................................................................ 64 Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của mật độ và độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của của cây Mây nếp sau 4 năm trồng ..................................................................................... 65 Bảng 4.13. Tổng hợp sinh trƣởng mây nếp sau 4 năm trồng ................................... 67 Bảng 4.14: Hiện trạng Mây tự nhiên trƣớc khi làm giàu rừng ..................................... 74 Bảng 4.15: Sinh trƣởng của Mây nếp và tỷ lệ đẻ nhánh ở xã Vạn Yên – Vân Đồn - Quảng Ninh sau 3 năm trồng ............................................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Bảng 4.16. Dự toán kinh phí cho 1ha trồng cây Mây nếp đã đƣợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt cho 5 năm .................................................................................. 80 Bảng 4.17. Dự trù tổng thu nhập 1ha cây Mây nếp từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 ......... 81 Bảng 4.18. Chi nguyên vật liệu và lãi suất qua các năm của 1ha cây Mây nếp …..........82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - MỤC LỤC ẢNH Hình 1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu..........................................................30 Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3 ..................................................................................... 40 Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số4 ............................................................. 40 Ảnh 03: Mây nếp trồng phân tán ở xã Khánh Thượng ........................................ 45 Ảnh 04: Mây nếp trồng phân tán ở xã Minh Quang .................................................46 Ảnh 05: Mây nếp trồng phân tán xã Xuân Sơn ................................................... 46 Ảnh 06: Mây nếp trồng tập trung xã Xuân Sơn(8-9 năm tuổi) ............................. 47 Ảnh 07: Ảnh Mây nếp trồng phân tán ở xã Thanh Mỹ ....................................... 47 Ảnh 08: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Mãn ................................................. 48 Ảnh 09: Mây nếp trồng phân tán ở xã Phú Cát ................................................... 48 Ảnh 10 - Toàn cảnh khu vực trồng 2,0 ha Mây ở xã Khánh Thƣợng - huyện Ba Vì ...................................................................................................................... 59 Ảnh 11: Mây nếp sau 1năm trồng 4 lần chăm sóc (2 cây/hố) .............................. 59 Ảnh 12: Mây nếp sau 1năm trồng ở mức tán che 0,6 (1 và 2 cây/hố) ................... 60 Ảnh 13: Mây nếp sau 1 năm trồng ở mức tán che 0,4 (1và 2 cây/hố) ................... 60 Ảnh 14: Công thức trong thí nghiệm .................................................................. 72 Ảnh 15: Công thức MĐ2T4-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 72 Ảnh 16: Công thức MĐ1T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 73 Ảnh 17: Công thức MĐ2T6-2 cây Mây nếp sau 4 năm trồng ................................ 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 2 - MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Bểu đồ 01: Đường kính gốc cây Mây nếp tại các địa phương ................................. 43 Biểu đồ 02: Chiều cao vút ngọn cây Mây nếp tại các địa phương ........................... 43 Biểu đồ 03: Số cây trong bụi cây Mây nếp tại các địa phương ................................ 44 Biểu đồ 04: Nguồn giống trồng ............................................................................ 49 Biểu đồ 05: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng cây Mây nếp ………...….....52 Biểu đồ 06: Ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng cây Mây nếp ........................... 53 Biểu đồ 07: Ảnh hưởng của phân bón đến đường kính gốc cây Mây nếp .................. 55 Biểu đồ 08: Ảnh hưởng của phân bón đến chiều cao vút ngọn cây Mây nếp ............. 55 Biểu đồ 09: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ đẻ nhánh cây Mây nếp .................... 56 Biểu đồ 10: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống cây Mây nếp .......................... 56 Biểu đồ 11: Ảnh hưởng của số lần chăm sóc đến sinh trưởng cây Mây nếp .............. 58 Biểu đồ 12: Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng cây Mây nếp ........................... 61 Biểu đồ 13: Ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng cây Mây nếp ...................... 63 Biểu đồ 14: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Mây nếp ................. 64 Biểu đồ 15: Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che đến ............................................ 65 Biểu đồ 16: Sinh trưởng đường kính gốc sau 4 năm trồng ...................................... 68 Biểu đồ 17: Sinh trưởng chiều cao cây sau 4 năm trồng ......................................... 69 Biểu đồ 18: Khả năng đẻ nhánh của Mây nếp sau 4 năm trồng ............................... 71 Biểu đồ 19: Đường kính gốc cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên .............. 76 Biểu đồ 20: Chiều cao vút ngọn cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên ......... 77 Biểu đồ 21: Số cây/bụi cây Mây nếp tại các mô hình của xã Vạn Yên ……………….……78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 1 - ĐẶT VẤN ĐỀ Vào những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích rừng nƣớc ta có khoảng 14,3 triệu ha, độ che phủ của rừng đạt khoảng 43%, do áp lực của dân số ngày càng tăng cùng với việc khai thác sử dụng rừng không bền vững, nên diện tích rừng nƣớc ta ngày càng bị thu hẹp. Đặc biệt giai đoạn từ 1990-1995, tổng diện tích rừng chỉ còn hơn 9 triệu ha, độ che phủ của rừng còn khoảng gần 28%, đất trống đồi núi trọc cao nhất là 11.768 triệu ha, chiếm khoảng 35,7% tổng diện tích tự nhiên. Đƣợc sự quan tâm của Chính phủ, trong những năm gần đây diện tích rừng cũng nhƣ độ che phủ của rừng nƣớc ta đã tăng lên đáng kể. Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đến hết năm 2008 thì diện tích đất có rừng đã đạt 13.118.773ha, độ che phủ đạt 38,7% [7]. Mặc dù diện tích và độ che phủ của rừng tăng nhƣng chất lƣợng rừng vẫn còn rất thấp. Hầu hết ngƣời dân miền núi chƣa thể sống đƣợc bằng nghề rừng, đời sống còn rất nhiều khó khăn. Bên cạnh các sản phẩm chính của rừng là gỗ, lâm sản ngoài gỗ có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của ngƣời dân sống ở gần rừng cũng nhƣ đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa phƣơng. Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh cả ở trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt, cây Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) là một trong những loài lâm sản có giá trị đứng hàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996) [11]. Mây nếp có những đặc tính kỹ thuật quý nhƣ: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết hợp với kim loại và các vật liệu khác nhƣ gỗ, da, nhựa... Vì vậy, cây Mây nếp là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhiều mặt hàng nhƣ đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Các sản phẩm làm từ Mây nếp của nƣớc ta đã đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc và vùng lãnh thổ nhƣ: Nhật Bản, Đức, Ý, Hồng Kông, Singapo, Cuba… Mỗi năm ƣớc tính nhu cầu sử dụng khoảng 15.000 tấn Mây nếp để làm hàng xuất khẩu (Nguyễn Quốc Dựng, 2000). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 2 - Nhu cầu thị trƣờng Mây nếp đƣợc dự báo ngày càng lớn, song nguồn nguyên liệu cung cấp chủ yếu vẫn là từ rừng tự nhiên. Trong thời gian qua việc khai thác Mây nếp nói riêng và các loài Song, Mây nói chung từ rừng tự nhiên không kiểm soát đƣợc, nên nguồn nguyên liệu này có nguy cơ ngày càng cạn kiệt. Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng Mây nếp đã và đang đƣợc Chính phủ và ngƣời dân quan tâm. Điều này đã đƣợc thể hiện rõ trong chiến lƣợc phát triển kinh tế ngành, trong kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2007-2020, từ nay đến năm 2010 phải xây dựng đƣợc 450.000ha rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ, trong đó các loài Song, Mây chiếm từ 10-20%. Hiện nay, Mây nếp đang đƣợc gây trồng theo nhiều hình thức và phƣơng thức khác nhau. Tuy nhiên, mỗi địa phƣơng có một điều kiện hoàn cảnh, kỹ thuật gây trồng và khai thác sử dụng cũng khác nhau. Vì vậy, việc “Nghiên cứu đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng” là rất cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 3 - Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Phân loại thực vật và phân bố các loài Song Mây Song Mây thuộc họ cau dừa (Aracaceae) phân bố tự nhiên ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Trên thế giới có khoảng 600 loài Song Mây thuộc 14 chi. Chi Calamus có 400 loài và chi Daemonorops có 115 loài, đây là hai chi lớn nhất. Những chi khác có số loài ít hơn nhƣ Korthalsia (26 loài), Plectocomia (16 loài) và Ermospatha (11 loài) còn lại chín chi khác với số loài dƣới 10, trong đó có ba chi chỉ có một loài (Calospatha, Myrialepis và Retispatha). Đặc biệt, ba chi là Ermospatha (12 loài), Laccosperma (7 loài) và Oncocalamus (4 loài) chỉ phân bố ở Châu Phi. Còn lại các loài khác đều phân bố ở Đông Nam Á và Trung Quốc, có một số ít loài mây phân bố ở phía Bắc Đại Tây Dƣơng (Uhl & Dransfield, 1987; Dransfield, 1992) [35]. Theo số liệu thống kê của nhiều tác giả, hiện có 104 loài phân bố ở bán đảo Malaca, 79 loài ở Sahba và 105 loài ở Sarawak. Philippin có 70 loài trong đó có 12 loài có giá trị kinh tế. Indonesia có 300 loài, Myanma có 30 loài, Trung Quốc có 30 loài, Ấn Độ có 40 loài, Australia có 8 loài nhƣng là những loài không có giá trị (dẫn theo Nguyễn Quang Khải, Trần Ngọc Hải, 1999) [21]. Riêng ở Đông Nam Á có 9 chi, trong đó có 316 loài. Chi Mây nếp (Calamus) có số lƣợng nhiều nhất gồm 133 loài, trong đó có khoảng 50 loài Mây có giá trị kinh tế đƣợc sử dụng nhiều ở các nƣớc trên thế giới (Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng, 1996) [11]. 1.1.2. Đặc điểm vật hậu của một số loài Song Mây Quá trình ra hoa, kết quả của các loài Song Mây cũng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, chi Plectocomia chỉ ra hoa 1 lần rồi chết, các chi khác ra hoa hàng năm. Một số loài ra hoa nhƣng lại không đậu quả. Trong khi đó các loài C. tetradactylus, C. simplicifolius, C. diosius, D. margaritae lại ra hoa và quả khá nhiều (Yin, Xu, Zhang, Fu & Zeng). Theo Corner (1966) thì sự tiến hoá của các loài Mây đƣợc thực hiện theo hƣớng giảm dần hoa lƣỡng tính thành hoa đơn tính. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 4 - Theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (1996) [11] và mới đây Dự án Hỗ trợ chuyên ngành LSNG tại Việt Nam – Pha II (2007) [20] đã giới thiệu một số đặc điểm hình thái của cây Mây nếp: Cây Mây nếp mọc thành bụi, gồm 2 bộ phận chính là thân khí sinh và thân ngầm. Mỗi thân khí sinh dài tới 20-30m, đƣờng kính 8-12mm, lóng dài khoảng 20cm, có các tay mây hình sợi, mang vuốt, có khi dài tới 1m. Thân đƣợc bao bọc trong các bẹ lá màu xanh lá cây, phía ngoài có gai. Lá kể cả bẹ dài chừng 80cm, cuống lá dài 12-15cm, có gai. Lá chét hình mũi mác dài 15-25cm, rộng 2-3cm, có 3-5 gân nổi rõ, mép có gai nhỏ. Hoa đơn tính, cụm hoa dạng bông mo đặc biệt, hoa xuất hiện trên các tay mây ở phía ngọn, dài 0,8-1m, gồm nhiều chùm hoa nhỏ, màu vàng có hƣơng thơm. Quả hình cầu to 7-10mm, khi non vỏ quả màu xanh, già màu xám vàng, chín có màu trắng ngà, rất bóng. Mỗi quả có 1 hạt hình cầu, đƣờng kính 6mm. Xu Hangcan, YinGuangtian (2000) [46] đã nghiên cứu về tế bào học và tỷ lệ giới tính trong quần thể Mây phục vụ cho chọn và nhân giống nhƣng còn rất hạn chế. Số lƣợng nhiễm sắc thể cơ bản mới đƣợc xác định cho một số loài thuộc chi Korthalsia (2n = 32), ngoài ra các chi khác chƣa đƣợc nghiên cứu. Tháng 12 năm 2004, Học viện Lâm nghiệp thuộc trƣờng Đại học Phúc Kiến đã công bố kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về đặc tính ra hoa của Mây, thời gian thụ phấn và điều kiện nảy mầm. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thời gian thu hái có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và làm cơ sở cho việc lai tạo giống Mây. 1.1.3. Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây Đặc điểm sinh lý và bảo quản hạt giống Song Mây là vấn đề quan trọng cũng đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vì chúng nhanh mất sức nảy mầm, điển hình là một số công trình sau: Xu Hangcan và đồng nghiệp (1995) [46] đã nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt Mây nƣớc (Daemonorops magaritae), kết quả cho thấy quả chín vào tháng 11-12, có lớp vỏ dày, vỏ hạt cứng, nhiều nhựa. Quả sau khi thu hái đƣợc tách vỏ, ngâm hạt trong nƣớc sau đó chà sát cho hết phần cùi, chất nhựa còn dính lại và phơi hạt trong bóng râm. Khối lƣợng 1.000 hạt còn khoảng 1.500-1.700 gam, độ ẩm hạt đạt từ 29-31% thì tỷ lệ nảy mầm đạt từ 65-85%, nếu độ ẩm hạt dƣới 29% tỷ lệ nảy mầm giảm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 5 - Tại Ấn Độ việc nhân giống Mây sử dụng theo 3 cách: Bằng hạt, tái sinh tự nhiên và thân ngầm. Hạt Mây rất nhanh mất sức nảy mầm, nhƣng nếu đƣợc chọn lọc và bảo quản ở nhiệt độ 22-28oC thì hạt có khả năng nảy mầm cao trong phạm vi 6 tháng (Goel, 1992) [42]. Có rất nhiều nghiên cứu về phƣơng pháp bảo quản và xác định tỷ lệ nảy mầm hạt giống Song Mây nhƣ loài C. Simplicifolius đƣợc bảo quản trong cát ẩm ở nhịêt độ 5-8 o C cho tỷ lệ nảy mầm là 70% sau 3 tháng (Yin, 2000) [48]. Hạt của loài D. margaritae bảo quản trong môi trƣờng vỏ dừa đƣợc nghiền nát với độ ẩm 55-65% đựng trong túi nhựa thông khí ở nhiệt độ 15oC cho tỷ lệ nảy mầm 64-71% sau 6 tháng. Giống Mây có thể đƣợc cất trữ dƣới dạng hạt và quả, dựa trên nghiên cứu về các loài C.merillii và C.manilensis, giống của hai loài này chỉ có thể cất giữ đƣợc 4 tháng trong điều kiện lạnh (tủ lạnh), hai tháng trong nhiệt độ thƣờng trong phòng. Quả (hạt) chƣa xử lý có thể cất giữ đƣợc bảy tháng trong điều kiện bảo quản lạnh và ba tháng với nhiệt độ thƣờng nhƣng tỷ lệ nảy mầm thấp (11% - 15%) [39]. Theo J.K.Rawat, D.C Khanduri (1998) [42] khi nghiên cứu bảo quản hạt Mây ở Ấn Độ cho thấy hạt giống loài Mây này chỉ có thể nảy mầm đƣợc khi độ ẩm của hạt biến động từ 40 – 60%, nếu độ ẩm hạt trên 60% thì hạt mây có thể nảy mầm nhƣng tỷ lệ rất thấp, còn nếu độ ẩm hạt dƣới 40% thì hoàn toàn mất sức nảy mầm. 1.1.4. Kỹ thuật tạo cây con từ hạt Nhân giống bằng hạt phục vụ cho công tác trồng rừng tuy đƣợc tiến hành ở hầu hết các loài Song Mây nhƣng hạt giống chủ yếu đƣợc lấy xô bồ, thu hái từ tự nhiên thông qua kinh nghiệm ngƣời trồng. Hiện nay, ở Indonesia và Malaysia đã tiến hành chọn giống bằng cách ƣơm cây từ hạt, sau đó đánh giá sinh trƣởng của cây con ở giai đoạn xuất vƣờn để chọn ra cây ƣu trội rồi mang đi trồng (Dransffield và Manokran, 1994) [35]. Hạt Mây là loại hạt khó kích thích nảy mầm, vì thế đã có nhiều phƣơng pháp kích thích nảy mầm khác nhau. Mohd và cộng sự (1994) đã sử dụng 2 phƣơng pháp xử lý hạt giống Mây là phƣơng pháp vật lý và phƣơng pháp hoá học thì tỷ lệ nảy mầm tăng cao hơn so với các phƣơng pháp khác. Đặc biệt với loài C. latifolius xử lý nƣớc nóng 40oC trong thời gian 48 giờ thì cho tỷ lệ nảy mầm cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 6 - nhất. Vào năm 1984, Vongkualong đã tách vỏ quả của loài C. pergrinus trƣớc khi ngâm nƣớc ấm thì cho tỷ lệ nảy mầm tới 91% sau 12-35 ngày (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. Yin Guangtian (1994) [46] đã nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm và độ ẩm của hạt loài Calamus simplicifolius. Kết quả cho thấy, sau khi thu hái, xử lý bằng cách chà sát loại bỏ lớp vỏ ngoài và cùi, phơi khô tự nhiên đến độ ẩm từ 25-30%, khối lƣợng của 1.000 hạt đạt khoảng 850-900gam, hạt đƣợc bảo quản trong 3 tháng ở nhiệt độ thấp vừa phải thì tỷ lệ nảy mầm từ 65-85%. 1.1.5. Kỹ thuật nhân giống vô tính Ngoài việc nhân giống bằng hạt, các nhà khoa học trên thế giới cũng đã tiến hành các phƣơng pháp nhân giống vô tính nhằm phục vụ công tác chọn giống chất lƣợng cao. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng mới chỉ tập trung nghiên cứu hai phƣơng pháp là nuôi cấy mô và nhân giống bằng thân ngầm. 1.1.5.1. Nhân giống bằng nuôi cấy mô Nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô đã đƣợc Umali – Garcia (1985) nghiên cứu khảo sát cho 11 loài thuộc chi Calamus và 2 loài thuộc chi Daemonorops, kết quả có 3 loài thuộc chi Calamus đã hình thành mô sẹo và phát triển thành cây hoàn chỉnh. Ngoài ra, Yusoff & Manokaran (1985) đã thành công khi nuôi cấy phôi của loài C. manan thành mô sẹo và tạo cây con hoàn chỉnh trên hai loại môi trƣờng MS (1962) và Y3 (1976). Đặc biệt, loài C. manan trên môi trƣờng MS có bổ sung chất điều hoà sinh trƣởng BDA hoặc Kinetin (10 -6 -10 -4M). Yusoff (1989) cũng nuôi cấy thành công từ đỉnh chồi. Cùng thời điểm loài G. trachycoleus cũng đã đƣợc Dekkers và Rao (1989) nuôi cấy mô thành công trên môi trƣờng MS có bổ sung chất điều hoà sinh trƣởng 2,4-D và NAA (5mg/l) (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. Ở Trung Quốc, công tác nghiên cứu nhân giống Mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô rất đƣợc quan tâm và đƣợc bắt đầu từ những năm 80 ở Viện thực vật học Kunming (Trung Quốc), đáng chú ý là công trình của Zhuang Chengi (1987), bƣớc đầu đã nghiên cứu sơ bộ trên 2 loài C. yunnanensis và C. obvoideus. Đến những năm 90 của thế kỷ trƣớc nhiều loài Mây cũng đã đƣợc nghiên cứu và xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật sản xuất nhƣ C. egregius, C. simplicilius, D. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 7 - margaritae và D. jinkinsiana. Đến năm 1998 các loài đƣợc nghiên cứu và đã đƣợc đem trồng bao gồm: C. simplicilius, C. tatradactyles, C.egregius, C. dioicus, C. yunnanensis, C.nambari var. xishuangbananensis, D. margaritae, C. graclus, C. obvoideus và D. jenkinsiana. Các ấn phẩm kỹ thuật nuôi cấy mô đã đƣợc xuất bản và liệt kê dƣới dạng tài liệu tham khảo. Kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô đã mang lại giá trị thƣơng mại rất cao đối với các loài cây ngoại lai. Tuy nhiên, việc tiến hành trên cây Mây ở Ấn Độ vẫn chƣa thành công (Biswas and Dayal, 1995) [42] Gần đây ở các nƣớc Đông Nam Á nghiên cứu tạo giống Mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô mới bắt đầu đƣợc quan tâm, do vậy kết quả đạt đƣợc không cao. Ở Malaysia đã áp dụng phƣơng pháp này đối với 2 loài C. manan và C. caesius nhƣng cho tỷ lệ cây con đem đi trồng còn thấp, chỉ đạt 13%. 1.1.5.2. Nhân giống bằng thân ngầm Nhiều nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và cho rằng hầu hết các loài Song Mây đều mọc cụm, thân ngầm nằm dƣới đất có hình dạng nhƣ củ gừng, Mặt dƣới thân ngầm có mang rễ, rễ rất khoẻ nên có thể mọc đƣợc ở những nơi đất cứng và khô. Bụi Mây càng già thân ngầm càng lớn và càng nhiều rễ. Thân ngầm có xu hƣớng ăn nổi dần trên mặt đất. Ở những nơi đất tốt, sâu và ẩm, rễ ăn nông trên lớp đất mặt, dễ đánh đi trồng nơi khác. Với đặc điểm này việc tách chồi tạo cây mới là tƣơng đối dễ dàng (Dransfield, 1979) [38]. Thân ngầm của các bụi Mây có thể tạo thành nhiều chồi và phát triển thành cây. Với mục tiêu nhân giống cần chặt bỏ thân cây để các chồi mọc lên nhiều từ gốc, đào toàn bộ thân ngầm, tách riêng từng chồi cùng với thân ngầm nguyên vẹn đem trồng, từ những chồi này cây nhanh chóng sinh trƣởng và phát triển thành cụm (Wong, 1984). Một vài loài Mây có thể nhân giống bằng thân khí sinh và thân ngầm (Yusoff & Manokaran, 1984). Đoạn thân đƣợc thu hái vào đầu mùa mƣa và đƣợc xử lý hoocmon kích thích ra rễ trƣớc khi trồng (Seethalakshmi, 1989). Tại Ấn Độ nhân giống sinh dƣỡng đƣợc thực hiện theo cách giâm cành, với một số loài thuộc chi Kothalsia đƣợc nhân giống sinh dƣỡng bằng cách giâm chồi nách phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 8 - triển trên cành để chúng lớn lên nhƣ một cá thể cây hoàn chỉnh. Chồi bên trên rễ còn nguyên vẹn cũng là vật liệu tốt để trồng đối với Mây mọc cụm, chúng đƣợc tách và cấy trong túi bầu, đặt trong vƣờn ƣơm, nhất là với các loài C. travacoricus, C. thuaitesii, C. gamblei… đƣợc chứng minh là thành công theo phƣơng pháp nhân giống này (Biswas and Dayal, 1995) [42]. Ở Indonesia đã xây dựng thành rừng Mây giống nhằm thu hạt phục vụ cho việc gieo trồng trên quy mô lớn. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các loài Mây có giá trị kinh tế, trong đó Mây nếp là loại đƣợc nghiên cứu nhiều hơn so với các loài khác. 1.1.6. Đặc điểm sinh thái của một số loài Mây Các nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng khá rõ đến quá trình sinh trƣởng phát triển của thực vật nói chung và các loài Song Mây nói riêng. Do vậy, đặc điểm sinh thái của một số loài Mây có giá trị kinh tế cũng đã đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu, có thể nêu một số công trình nghiên cứu điển hình nhƣ sau: Nghiên cứu về chế độ ánh sáng của Xu, Hangcan và cộng sự (2000) [47] đã cho thấy loài Calamus egregius không ƣa sáng hoàn toàn, loài C. simplicifolius cần che sáng 50% khi trồng ở trên rừng. Ngoài nhân tố ánh sáng, đất đai cũng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng khá rõ đến khả năng sinh trƣởng của các loài Song Mây. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng sinh trƣởng của loài C. truchycoleus, C. caesius, C. scipionum và C. tumidus rất thích hợp với đất bồi tụ; loài C. egregius, C. ornatus, C. tetradactylus thích hợp với đất ẩm giàu dinh dƣỡng; loài C. javensis thích nghi rộng với nhiều loại đất; loài C. ovoideus sinh trƣởng mạnh ở nơi đất thoát nƣớc; còn loài C. wuilong sinh trƣởng tốt ở nơi đất có nhiều mùn; loài C. tetradactylus và D. margaritae thích hợp với đất hơi chua. Rất ít loài mây trong chi Calamus sinh trƣởng ở độ cao địa hình từ 1.000m trở lên, hầu hết đều thích hợp dƣới 1.000m. Đa số loài mây thích nghi với điều kiện ẩm độ cao và lƣợng mƣa lớn ở vùng nhiệt đới. Công trình nghiên cứu về sinh thái quần thể của Manokaran (1985) [41] cho thấy tăng trƣởng chiều cao của cây Mây chủ yếu phụ thuộc vào tính đa dạng loài, mật độ, tỷ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 9 - lệ cây đực và cây cái trong quần thể. Ngoài ra, tăng trƣởng còn phụ thuộc vào nguồn giống, điều kiện thổ nhƣỡng, thực vật, tiểu khí hậu, sự hình thành và giai đoạn phát triển của thân cây, v.v… Julian Evans (1992) [39] khi nghiên cứu về tính đa dạng thực vật ở đảo Fu-tai- qun (Hồng Kông) đã cho thấy: Loài Mây nếp mọc xen với nhiều loài cây nhƣ Helicteres angustifolia, Melestoma candidum, Scolopia saeva, Callicarpa brevipes, C. nudifolia… thì Mây nếp sinh trƣởng tốt, chiều cao tăng trƣởng từ 1-4m/năm. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy cây Mây nếp thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhiệt độ không khí từ 20-25oC, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-2.500mm, độ ẩm không khí cao, không bị sƣơng giá và ngập úng nhiều ngày, tầng đất sâu, ẩm, giàu mùn, xốp, độ pH từ 4,5-6,0. 1.1.7. Nghiên cứu về kỹ thuật trồng Song Mây Trên thế giới Mây đã đƣợc trồng ở 3 qui mô: Qui mô nông trƣờng với mục đích thƣơng mại; qui mô làng xóm để dùng làm hàng rào hoặc dùng trong gia đình; và những thử nghiệm tại các cơ sở sản xuất nhỏ. Nghề trồng Mây đƣợc bắt đầu khoảng 100 năm về trƣớc, nhƣng số loài Mây đƣợc lựa chọn để trồng còn quá ít (Williams và Rao, 1994). Trồng Mây thành rừng sản xuất đƣợc thực hiện ở Kalimantan (Indonesia) vào năm 1850, sau đó đƣợc mở rộng ra rừng thứ sinh nghèo kiệt và rừng trồng cao su ở Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippins, Thái Lan và nhiều nƣớc khác (Aminudin, 1995):  Ở Trung Quốc Việc gây trồng Mây tại Trung Quốc đƣợc thực hiện từ năm 1970-1980, ở đảo Hải Nam tỉnh Quảng Đông đã gây trồng đƣợc khoảng 20 triệu cây con trong rừng tự nhiên, chủ yếu là loài C. tetradactylus và một số diện tích nhỏ loài D. margaritae (Xu, 1985, 1989). Ở đây Mây đƣợc trồng rất phổ biến theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, trồng dƣới tán cây ăn quả hoặc quanh các khu vƣờn. Trƣờng hợp gây trồng Mây theo phƣơng thức tập trung mang tính thƣơng mại thì đƣợc trồng xen kẽ trong các khu rừng trên đất thấp, các khu rừng đã khai thác, các rừng cây bụi, các rừng trồng và trong các rừng cao su. Theo PROSEA (1998) thì Mây nếp đƣợc trồng phổ biến ở Trung Quốc theo phƣơng thức nông lâm kết hợp, trồng dƣới tán cây ăn quả hoặc dƣới tán cây quanh các khu vƣờn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 10 - Trồng Mây nếp trong vƣờn đem lại thu nhập ổn định cho ngƣời dân. Trên quy mô lớn, Mây nếp đƣợc trồng xen trong các khu rừng phục hồi và rừng trồng. Nơi trồng Mây nếp đảm bảo độ chiếu sáng từ 40 – 50%, cần bón thêm phân hữu cơ. Mây nếp đã đƣợc trồng thử nghiệm theo các cự ly 1 x 3m, 2 x 3m và 1 x 4m. Cây con đƣợc trồng 1 hoặc 3 cây/cụm. Tại tỉnh Quảng Đông, Mây nếp đƣợc trồng thử nghiệm ở các sƣờn đồi, đợt đầu thu hoạch vào năm thứ 7 với năng suất bình quân khoảng 1,2 tấn/ha/năm. Năng suất chung cho một chu kỳ kinh doanh khoảng 25năm có thể đạt 6tấn/ha/năm. Đây là loài cây đƣợc khuyến cáo trồng rộng rãi ở miền Nam Trung Quốc. Năm 2000, IPGRI đã tổng hợp một số mô hình nghiên cứu về Song Mây ở Trung Quốc cho thấy Mây nếp là một trong những loài cây có giá trị kinh tế cao và đƣợc gây trồng nhiều ở đảo Hải Nam – Trung Quốc, hàng năm cung cấp cho thị trƣờng từ 3.000-6.500 tấn, trong đó chủ yếu là Mây nếp.  Ở Indonesia Những nông trƣờng Mây đầu tiên và thành công nhất đã đƣợc thiết lập tại các khu vực xung quanh Barito, Kapuas và Kaharjan tại Kalimantan vào khoảng năm 1850 (Van Tui, 1992). Hội truyền đạo Cơ đốc giáo đã khuyến khích việc gây trồng 2 loại Mây có đƣờng kính nhỏ là Calamus tetradactylus và C. caesius cho dân làng trên những mảnh đất nhỏ. Từ đó, những mảnh đất nhỏ trồng Mây đã đƣợc kéo dài dọc theo các dải phù sa khắp vùng châu thổ sông Barito và các nhánh của nó thuộc các tỉnh miền trung và miền nam Kalimantan, diện tích trồng lên tới 15.000ha, chủ yếu trồng loài Calamus trachycoleus. Từ sau những năm 1980, các quần thể Mây trồng trong phạm vi làng xóm đã chiếm khoảng 10% nguồn Mây nguyên liệu của Indonesia. Những thử nghiệm gây trồng đối với một số ít loài Mây thƣơng phẩm có giá trị kinh tế đƣợc trồng bắt đầu từ những năm 1980, đến nay đã có diện tích tới 37.000ha chủ yếu là 3 loài: Calamus caesius, C. trachycoleus và C. manan. Đặc biệt ở Indonesia đã xây dựng đƣợc vƣờn nhân giống hạt có quy mô lớn. Hơn nữa các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các loài Mây có giá trị kinh tế, trong đó Mây nếp là loài đƣợc nghiên cứu nhiều hơn so với các loài khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 11 -  Ở Malaysia Malaysia là nƣớc có truyền thống sản xuất Mây sau Indonesia, chiếm khoảng 10% sản lƣợng Mây thế giới, đạt khoảng 30 triệu USD mỗi năm. Việc trồng C. casius đã đƣợc lan truyền dọc theo con sông Pahang ở bán đảo Malaysia ngay từ đầu thế kỷ 20 (Mrown, 1913). Đến nay đã có tới 31.000ha loài C. manan, trong đó có 7.000ha đƣợc trồng trong các đồn điền cao su trên khắp cả nƣớc. Đặc biệt 2 loài Calamus caesius và C. trachycoleus đƣợc phát triển ở quy mô lớn với diện tích khoảng 10.000ha. Một số loài khác cũng đƣợc quan tâm trồng nhƣng ít hơn nhƣ C. cripionum và C. porlustris (Abd. Latif, 2000). Ngoài ra, hai loài C. manan và C. caesius đang đƣợc nghiên cứu gây trồng dƣới tán các loại rừng Cao su và Thông. Tiêu chí lựa chọn loài Mây trồng phù hợp ở Malaysia gồm: (1) phù hợp với điều kiện lập địa; (2) phù hợp hay có khả năng kết hợp với sản phẩm mong muốn (măng, sợi, chất nhuộm màu, quả); (3) có thị trƣờng tiêu thụ; (4) có khả năng là nguồn sinh kế thay thế của cộng đồng.  Ở Philippines Ở Philippines việc trồng thử nghiệm Mây đã đƣợc Viện nghiên cứu cây rừng (nay là Cục nghiên cứu và phát triển hệ sinh thái) tiến hành từ năm 1977 (Pollisco, 1989) nhƣng mới chỉ có ít loài và ở qui mô nhỏ. Ngoài việc trồng Mây lấy sợi, loài C. manillensis còn đƣợc trồng rộng rãi trong vƣờn cây ăn quả của hộ gia đình để làm thuốc chữa trị bệnh ho (Fernando & Palaypyon, 1988). Một số loài Mây đƣợc sử dụng để trồng trong các mô hình rừng trang trại nhƣ loài D. mollis, C. dimorphacanthus và C. vidalianus. Đến nay việc gieo trồng ở quốc gia này đã đƣợc mở rộng và hàng năm nƣớc này xuất khẩu Mây đạt kim ngạch khoảng 30 triệu USD.  Ở Thái Lan Ở Thái Lan cũng bắt đầu từ năm 1968, chủ yếu là loài C. caesius với diện tích 196,8ha; năm 1979 trồng thêm đƣợc 48ha; năm 1980 diện tích trồng Mây tăng lên 320ha và năm 1989 diện tích lên đến 640ha (Bhodthipuks & Ramyarangsi, 1989). Đến năm 1991 một số loài Mây có giá trị nhƣ C. rudentum, C. longisetus, C. latifolius, C. caesius… đƣợc trồng trên ít nhất 160ha. Ngoài việc tăng diện tích trồng hàng năm, nƣớc này còn khuyến khích trồng Mây trong vƣờn nhà, dƣới tán rừng, đặc biệt là trong những đồn điền cao su. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 12 - 1.1.8. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại Từ năm 1998 đến năm 2003 nhiều tài liệu của Trung Quốc, Malaysia, Đông Nepal đã đề cập đến 4 loại mọt đục Mây gồm: Tribolium castaneum, Frilobium sp. Sitophilus oryzae, Trogoderma granarium. Ngoài ra, bệnh đốm lá Mây (Melanconium sp, Pyrenochaeta sp), bệnh khô lá Mây (Colletotrichum sp) cũng đã đƣợc nghiên cứu. Đáng chú ý là tài liệu của Phạm Khánh Sơn, Trần Võ Hùng nghiên cứu ở Malaysia về khu hệ côn trùng ở Peninsular đề cập đến sâu hại Mây. Nhật bản cũng đã tiến hành nghiên cứu loài mọt Platypus calamus. Nhiều công trình nghiên cứu rệp hại ngọn Mây, sâu đục ngọn Mây, bệnh thối thân Mây (Botryodiplodia sp) và bệnh khô lá Mây. Một loài bƣớm mới phát hiện vào năm 2003 trên cây Mây nếp là loài Callerya ở Đài Loan, đục ngọn cây Mây. Trong gây trồng và chế biến Mây cần tích cực phòng trừ những loại sâu bệnh hại đó theo hƣớng IPM đặc biệt chú ý đến bảo vệ tính đa dạng sinh học trong quần thể Mây, chọn các loài Mây chống chịu sâu bệnh, trồng ở quy mô nhỏ theo từng hộ. Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trung tâm nghiên cứu quốc gia Ai Cập đã nghiên cứu trồng xen Mây với các loài Azadarach indica, Agratum conyzoides, Duranta repens, Spilanthes acmelia để hạn chế sâu hại Mây, lợi dụng các loài thiên địch và sử dụng thuốc diệt nấm nƣớc Boocđô để phòng trừ các bệnh khô lá, đốm lá, thối ngọn Mây… (dẫn theo Nguyễn Minh Thanh, 2008) [32]. 1.1.9. Thị trƣờng và giá trị từ Song Mây Lịch sử sản xuất Song Mây đã có từ lâu đời, ở Đông Nam Á, nghề Mây đã trở thành một “Văn hoá mây”, trong sách của Heyle, Burkill, Brown… đã có đề cập về nghề Mây. Với đặc tính ƣu việt về cƣờng độ, độ đàn hồi, dễ tạo hình đã làm cho chúng càng ƣu việt hơn khi kết hợp với vật liệu khác để làm hàng gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ có chất lƣợng cao. Theo nhiều tài liệu thì giá trị sản phẩm Mây đã qua chế biến tăng gấp 3 lần so với chƣa chế biến, giá bình quân sản phẩm làm bằng Mây của Đông Nam Á khoảng 300.000USD/tấn. Chỉ trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, tổng giá trị ƣớc tính trung bình hàng năm đạt khoảng 4 tỷ USD và có tới hơn 700 triệu ngƣời trên toàn cầu đang kinh doanh hoặc dùng Song Mây với nhiều mục đích khác nhau (Viện nghiên cứu tài nguyên thế giới, 1985). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 13 - 1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về loài cây này ở Trung Quốc, Xu Huangca, Zhong Huifu và Fu shisheng (1994) cho thấy Mây nếp là loài cây mọc cụm, thân tƣơng đối dài, là loài có hoa đơn tính khác gốc, thân có thể dài 30m hoặc hơn, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Trung Quốc. Ở Trung Quốc Mây nếp đƣợc trồng nhiều ở phía nam nhƣ: Đảo Hải Nam, một phần ở phía Nam tỉnh Quảng Đông từ 20o30’ vĩ độ Bắc và cả ở Hồng Kông. Là loài cây ƣa ẩm nhƣng cũng có thể sinh trƣởng và phát triển tốt trên độ cao 700m so với mực nƣớc biển. Trong điều kiện rừng tự nhiên nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa, với tần suất xúât hiện khoảng 800 bụi/ha. Mặc dù có thể phát hiện thấy chúng có mặt cả ở những vùng đất trũng ẩm ƣớt và lƣu vực các con sông. Tuy nhiên, chúng không chịu đƣợc ngập úng. Mây nếp sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng trong những điều kiện nhiệt độ không khí khoảng 20 – 30oC; lƣợng mƣa hàng năm trên 1.300mm; độ ẩm tƣơng đối trên 78%; độ tàn che khoảng 50%; đất tốt giàu mùn hoặc trung bình; độ pH 4,5 – 6,5 (J.Dranfield, 1998) [42]. Việc nhân giống thƣờng dùng bằng hạt nhƣng cũng có thể sử dụng phƣơng pháp tách chồi. Hạt đƣợc tách và làm sạch ngay sau khi thu hái quả chín nhằm nâng cao tỷ lệ nảy mầm của hạt. Có thể làm sạch vỏ quả và áo hạt bằng cách chà sát với cát hoặc trong nƣớc. Hạt đã làm sạch, giữ độ ẩm ở 25 – 30%, hạt đƣợc ngâm ở trong nƣớc trong vòng 1-3 ngày, sau đó gieo trên các luống cát có che nắng tỷ lệ nảy mầm của hạt có thể đạt tới 98%. Sau khi nảy mầm 50 – 60 ngày thì đem cấy vào bầu và chăm sóc trong vƣờn ƣơm từ 15 – 18 tháng, khi cây có từ 7 – 9 lá có thể mang đi trồng. Trồng theo các khoảng cách 1 x 3m, 2 x 3m, 1 x 4m, cây con đƣợc trồng 1-2cây/cụm, cần bón thêm phân hữu cơ. Nơi trồng Mây nếp có thể trồng xen trong các khu rừng phục hồi, rừng trồng hoặc có thể sử dụng biện pháp nông lâm kết hợp nhƣng đảm bảo độ tàn che 0,4- 0,5. Sau khi trồng 6 – 7 năm có thể thu hoạch 1 – 2 tấn/ha/năm. Năng suất chung cho một chu kỳ sinh trƣởng 25 năm có thể đạt 6 tấn/ha/năm, đây là loài cây đƣợc khuyến cáo trồng rộng rãi ở miền nam Trung Quốc (J. Dranfield, 1998) [42]. Aziah và Manokaran (1985) đã đề cập đến các phƣơng thức nhân giống Mây khác nhau, trong đó có nhân giống Mây nếp, ông kết luận rằng nhân giống Mây vẫn thƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 14 - sử dụng bằng hạt, các phƣơng thức nhân giống sinh dƣỡng khác nhƣ sử dụng chồi ra ngôi thân rễ và nuôi cấy mô còn ít đƣợc dùng. Ở Indonesia đã xây dựng rừng Mây giống phục vụ cho gieo trồng trên quy mô lớn. Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các loài Mây có gía trị kinh tế, trong đó Mây nếp là loài đƣợc nghiên cứu nhiều hơn so với các loài khác. 1.2. Ở TRONG NƢỚC 1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây Theo Phạm Hoàng Hộ (1973) [18] đã xác định Việt Nam có 30 loài Mây thuộc 6 chi, gồm: Calamus (21 loài), Daemonorops (3 loài), Plectocomia (2 loài), Korthalsia (1 loài), Mirialepis (1 loài), Metroxylon (1 loài). Từ kết quả thống kê ở bảng 01, Phạm Văn Điển (2006) [14] đã cho biết các loài Song Mây nƣớc ta đƣợc phân bố ở 5 vùng sinh thái khác nhau: Tây Bắc 7 loài, Đông Bắc 9 loài, Bắc Trung bộ 9 loài, Nam Trung bộ 11 loài và Tây Nguyên 9 loài. Trong số này có 2 loài: C. tetradactylus Hance và C. armarus Lour có mặt tại tất cả 5 vùng sinh thái đã nêu ở trên. Các loài Song Mây Vịêt Nam hầu hết phân bố tập trung ở các kiểu rừng cây gỗ lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới, kiểu rừng thƣờng xanh ẩm Á nhiệt đới, kiểu rừng lá rộng rụng lá và kiểu rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới. Ngoài ra, ở các dạng rừng gỗ thứ sinh có độ tàn che 0,4 – 0,5, rừng gỗ xen tre nứa cũng tồn tại nhiều loài Song Mây với số lƣợng phong phú, nhƣng sản lƣợng khai thác không nhiều. Chúng thƣờng mọc rải rác ở ven suối, lƣu vực các dòng sông, chân núi và trong các thung lũng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt và Nguyễn Quang Khải, 2000) [25]. Phạm vi phân bố của các loài Song Mây ở Vịêt Nam khá rộng, chúng phân bố hầu hết ở cả miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Tuy nhiên, ở mỗi tỉnh hay mỗi địa phƣơng khác nhau thì phạm vi phân bố của mỗi loài lại khác nhau khá rõ rệt. Các loài Song Mây hiện có ở Vịêt Nam thƣờng phân bố ở độ cao từ 3-1.500m so với mặt nƣớc biển. Trong đó, chúng tập trung chủ yếu ở độ cao từ 3-800m có khoảng 67% số loài, từ độ cao 800-1.500m có khoảng 27%, còn lại ở độ cao từ 1.500m trở lên (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt và Nguyễn Quang Khải, 2000) [25]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 15 - Bảng 01. Thống kê các loài Mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh thái TT Vùng sinh thái Số loài Mây Tên loài xuất hiện 1 Tây Bắc 7 Mây roi C. ceratophorus Conrard; Mây balansa C. balansaeanus Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Mây hèo C.scutelaris; Song mật C. platyacanthus Warb; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây đắng (Mây dang) C. tonkinensis Becc. 2 Đông Bắc 9 Mây roi C. ceratophorus Conrard; Mây balansa C. balansaeanus Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Mây hèo C.scutelaris Becc; Song mật C. platyacanthus; Mây nếp C. Tetradactylus Hance; Mây đắng C. tonkinensis Becc, Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây ngọc linh sp 3 Bắc trung bộ 9 Mây lá rộng C. bousingonii Pierre ex Becc; Mây balansa C. balansaeanus Becc; Mây thủ công C. faberii Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Song bột C. poilanei Conrard; Song mật C. platyacanthus Warb; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây đắng C. tonkinensis Becc; Mây đỏ D. pierreanus Becc. 4 Nam trung bộ 11 Mây sừng; Mây thủ công C. faberii Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Song mật C. platyacanthus Warb; Song bột C. poilanei Conrard, Mây hèo C.scutelaris; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây dẻo C. viminalis Willd; Mây đắng C. tonkinensis Becc; Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây ngọc linh sp 5 Tây nguyên 9 Mây lá rộng C. bousingonii Pierre ex Becc; Mây Đồng Nai C. dongaiensis Pierre ex Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Song bột C. poilanei Conrard; Mây hèo C.scutelaris; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây dẻo C. viminalis Willd; Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây ngọc linh sp (Nguồn Phạm Văn Điển, 2006) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 16 - 1.2.2. Nghiên cứu về bảo quản và xử lý hạt giống Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu xử lý hạt giống của 2 loài mây: C.tetradactylus và C. platyacanthus, điển hình là công trình nghiên cứu của Vũ Văn Dũng (1996) [11], Nguyễn Quang Khải và cộng sự (1999) [21], kết quả đã tìm ra một số phƣơng pháp xử lý hạt cho tỷ lệ nảy mầm cao. Trong đó sử dụng phƣơng pháp hoá học, dùng H2SO4 với nồng độ 3 - 5% trong khoảng thời gian 3-5 phút cho tỷ lệ nảy mầm từ 83% - 97%, thời gian bắt đầu nảy mầm là 16 ngày. Đặc biệt, phƣơng pháp dùng nƣớc ở nhiệt độ 45oC ngâm trong 12 giờ cũng cho tỷ lệ nảy mầm tới 95%. Tuy nhiên thời gian bắt đầu nảy mầm kéo dài tới 25 ngày (bảng 02) [11]. Bảng 02: Kết quả xử lý nảy mầm hạt C. tetradactylus Hance Xử lý Nồng độ Thời gian xử lý Tỷ lệ nảy mầm Ngày bắt đầu nảy mầm H2SO4 H2SO4 H2SO4 H2SO4 H2O H2O Đối chứng 5% 5% 3% 3% 70 o C 45 o C 5 phút 3 phút 5 phút 3 phút 12 giờ 12 giờ 89 87 97 83 72 95 55 16 16 16 16 38 25 56 (Nguồn: Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cường, 1996) Khi dùng NaOH nồng độ từ 5-10% tỷ lệ nảy mầm đạt từ 80-86% trong phạm vi 20-22 ngày (bảng 03). Ngoài ra, một số tác giả khác cũng đã sử dụng phƣơng pháp cạy rốn hạt trƣớc khi xử lý thì chỉ sau 4 ngày cũng đã bắt đầu nảy mầm (Nguyễn Quang Khải và cộng sự (1999) [21]. Nguyễn Minh Thanh (2008) [31] cũng đã nghiên cứu đặc điểm sinh học và phƣơng pháp bảo quản hạt Mây nếp cho thấy: (i) Độ ẩm thích hợp của hạt bảo quản để có tỷ lệ nảy mầm cao nhất là 29,57%; (ii) Hạt Mây nếp có tỷ lệ nảy mầm cao nhất khi xử lý bằng nƣớc 40 oC, ủ hạt ở nhiệt độ 25oC và gieo ở độ sâu 0,5cm; (iii) Cất trữ ở nhiệt độ 5oC, sau 3 tháng hạt Mây nếp vẫn có thể nảy mầm 82%. Trong khi đó cất trữ ở nhiệt độ 15oC và nhiệt độ phòng thì tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt giá trị tƣơng ứng là 59,8% và 12,2%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 17 - Bảng 03: Ảnh hƣởng các biện pháp kỹ thuật xử lý đến sự nảy mầm của hạt C. tetradactylus Hance Công thức TN Thời gian xử lý Tỷ lệ nảy mầm (%) Ngày hạt bắt đầu nảy mầm (ngày) Số ngày hạt nảy mầm kéo dài (ngày) NaOH 5% 5’ 86 22 55 NaOH 10% 10’ 80 20 59 Ca(OH)2 5% 5’ 60 30 70 Ca(OH)2 5% 10’ 56 30 76 3 sôi + 2 lạnh 8 giờ 68 20 60 3 sôi + 2 lạnh 12h 70 21 60 2 sôi + 3 lạnh 8h 50 28 69 2 sôi + 3 lạnh 12h 54 26 70 Cạy nắp rốn hạt 65 4 52 Không xử lý 26 36 90 (Nguồn: Nguyễn Quang Khải và cộng sự, 1999) 1.2.3. Nhân giống bằng thân ngầm và nuôi cấy mô Thân ngầm (nằm dƣới mặt đất) là một bộ phận cơ bản để Mây đẻ nhánh mạnh sau khi trồng. Do vậy, chúng còn là cơ sở nhân giống mà ngƣời dân thƣờng áp dụng đối với loài C. armarus, vào mùa xuân ngƣời ta thƣờng chặt một đoạn thân ngầm cùng với thân khí sinh non đem đi trồng. Nuôi cấy mô là biện pháp nhân giống rất có ý nghĩa để sản xuất cây giống hàng loạt và nhanh. Tuy nhiên, ở nƣớc ta chỉ mới có loài Song mật (C. platyacanthus) đƣợc nghiên cứu nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô và cũng chỉ thành công trong ống nghiệm và vƣờn ƣơm, nhƣng chƣa đƣa vào sản xuất đại trà (Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, 1994) [29]. Phạm Văn Điển, Nguyễn Minh Thanh (2007) cũng đã tiến hành nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào cho 2 loài Mây là Mây nếp (C. tetradactylus) và Mây nƣớc (C. tenuis). Tuy nhiên, cũng mới ở giai đoạn tạo bình mẫu trong phòng thí nghiệm chƣa đƣa ra sản xuất đại trà. Ngoài ra, Phạm Văn Điển, Nguyễn Minh Thanh và cộng sự (2007) [31] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 18 - cũng đã xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật nhân giống Mây nếp bằng phƣơng pháp tách chồi, kết quả cho thấy hệ số nhân giống không cao, tỷ lệ cây sống thấp và đòi hỏi tỷ mỷ trong khâu chọn cây mẹ. Trong quá trình đánh, tách và giâm chồi cần tuân thủ đầy đủ các bƣớc kỹ thuật thì mới thành công. 1.2.4. Nghiên cứu kỹ thuật trồng Song Mây Việc gây trồng Song Mây của ngƣời dân chủ yếu để phục vụ nhu cầu tại chỗ nhƣ đan lát các đồ dùng trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, Song Mây chủ yếu đƣợc trồng trong vƣờn nhà, làm hàng rào v.v… song đều ở quy mô nhỏ mà chƣa hình thành các khu rừng trồng tập trung trên diện rộng. Hiện nay đã có gần chục loài Song Mây đã đƣợc đƣa vào trồng ở các mức độ khác nhau. Song chỉ có 3 loài đƣợc trồng chủ yếu là Mây nếp (C. tetradactylus), Mây trắng (C. tonkinensis) và Mây nƣớc hoặc còn gọi là Mái (C. armarus). Một số năm gần đây loài Song mật (C. platyacanthus) cũng đã đƣợc một số cơ sở đƣa vào gây trồng. Các loài Mây hiện nay ở các địa phƣơng trên cả nƣớc chủ yếu đều do nhân dân địa phƣơng và một số cơ sở gây trồng, cho nên chƣa có nghiên cứu về xuất xứ, nguồn giống và cải thiện giống. Nguồn giống thƣờng đƣợc thu thập tại chỗ hoặc các vùng lân cận. Tuy có một số loài nhƣ C. rudentum có phân bố nhiều ở miền Nam nay đã đƣợc trồng thử nghiệm tại miền Bắc (Phú Thọ) và loài C. platyacanthus lấy giống ở miền Bắc đã đƣợc trồng thử một vài nơi ở miền Nam nhƣng chƣa có kết quả đánh giá (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Việt Quang và Nguyễn Quang Khải, 2000) [25]. Phƣơng thức trồng Mây chủ yếu hiện nay là trồng phân tán dƣới tán rừng, hầu hết là giống chƣa đƣợc cải thiện. Theo Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (1996) [11] cho thấy ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nhƣ: Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Hải Dƣơng, Hƣng Yên,… Mây nếp đƣợc gây trồng nhiều nhất, nhƣng vẫn chỉ xuất phát từ kinh nghiệm và ý thích của ngƣời dân địa phƣơng ở một số vùng mà chƣa trở thành phong trào rộng rãi trong toàn dân. Một số khó khăn trong thu hái hạt, gieo ƣơm tạo cây con và kỹ thuật trồng là nguyên nhân hạn chế việc mở rộng loài cây này. Ở đồng bằng, mây có thể trồng để leo lên các thân cây gỗ nhƣ bạch đàn (Eucalyptus), ruối (Sterblus), keo (Acacia) và tre (Bamboo). Gần đây Lê Thu Hiền, Nguyễn Tử Kim và Lƣu Quốc Thành (2005) [17] đã nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Mây nếp (C. tetradactyluss) và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 19 - Song mật (C. platyacanthus) dƣới tán một số trạng thái rừng phục hồi tại một số địa điểm nhƣ Cầu Hai (Phú Thọ), Lƣơng Sơn (Hoà Bình). Trong các công thức thí nghiệm thì công thức xử lý thực bì theo lỗ trống, trồng Mây nếp theo cụm (250 cụm/ha) mỗi cụm 3 hố, 1cây/hố cho sinh trƣởng về chiều cao và có tỷ lệ đẻ nhánh cao nhất. Ngoài ra, Lê Thu Hiền và cộng sự (2009) [16] cũng chỉ ra rằng: Sau 4-5 năm trồng mây nếp trong vƣờn hộ ở Quang Thuận (Bắc Kạn) với 6 mô hình (trồng theo rạch, 10-12 bầu/m; trồng 1 hàng, 2 cây/hố, hố cách hố 0,4m; trồng 2 hàng hình nanh sấu, 2 cây/hố, hàng cách hàng 0,4m, hố cách hố 0,8 m; trồng theo cụm, bố trí theo hình tam giác đều có cạnh là 0,6m, trồng 1 cây/ hố; trồng 2 hàng hình nanh sấu, 1 cây/ hố, hàng cách hàng 0,4m, hố cách hố 0,8m và trồng 1 hàng, 1 cây/hố, hố cách hố 0,4 m) có tỷ lệ sống cao (91-95%), trong đó mô hình trồng mây theo rạch, cây cách cây 8 -10cm (10-12 bầu/m) có chiều cao trung bình là cao nhất 0,45m; sau đó là mô hình trồng 1 hàng, 2 cây/hố, hố cách hố 0,4m đạt 0,40cm, và thấp nhất là mô hình trồng 1 hàng, 1 cây/hố, hố cách hố 0,4m chỉ đạt 0,21cm. Sinh trƣởng về đƣờng kính ở 6 mô hình là tƣơng đối đồng đều. Cũng theo Lê Thu Hiền và cộng sự (2009) [16], sau 3-5 năm trồng mây nếp dƣới tán rừng ở Vƣờn Quốc Gia Ba Bể cũng có tỷ lệ sống tƣơng đối cao từ 85–90%, sinh trƣởng về chiều cao từ 52-108cm và sinh trƣởng về đƣờng kính gốc của 4 mô hình trung bình đạt 1,0cm đến 1,1cm. Để phát triển các giống Mây năng suất cao, chất lƣợng tốt phục vụ cho trồng rừng, có rất nhiều tác giả nghiên cứu về tiêu chuẩn và kỹ thuật trồng, điển hình là Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng (2007) [28] đã đƣa ra tiêu chuẩn cây giống và kỹ thuật trồng Mây làm giàu nhƣ sau: - Tiêu chuẩn cây giống: Cây mây con phải đƣợc gieo ƣơm trong bầu polyetylen, có tuổi trên 18 tháng, chiều cao cây từ 20cm trở lên, có trên 4 lá, khoẻ mạnh không sâu bệnh. - Phƣơng thức trồng phân tán: Chủ yếu trồng trong vƣờn hộ (làm hàng rào) từ 1-2 hàng, cây cách cây từ 0,3-1m và số lƣợng cây trên hố từ 1-2cây/hố. Nếu trồng làm giàu trong rừng thứ sinh nghèo kiệt thì trồng theo cụm: hàng cách hàng 4m, cụm cách cụm 3,5m, mỗi cụm 3 cây, mỗi cây là đỉnh của tam giác đều có cạnh là 80-100cm, các cụm bố trí theo hình nanh sấu. - Phƣơng thức trồng tập trung: Dƣới tán rừng với mật độ từ 750cụm/ha hoặc 2.250cây/ha. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 20 - - Độ tàn che thích hợp từ 0,3-0,6. Tuy nhiên, càng về sau cần phải mở sáng kịp thời thì Mây mới có thể sinh trƣởng phát triển đƣợc bình thƣờng. - Đất trồng: Tuỳ theo từng điều kiện trồng, có thể làm đất cục bộ theo hố hay theo rạch. Nếu theo hố thì kích thƣớc hố là 30x30x30cm. Hố trồng Mây đƣợc bón lót 1kg phân chuồng hoai và 0,2kg NPK. 1.2.5. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ Song Mây Theo báo Lao động điện tử số 200 Ngày 30/08/2008 [1], Việt Nam hiện nằm trong tốp 3 quốc gia xuất khẩu mây tre đan lớn nhất thế giới, với tổng doanh số hơn 210 triệu USD/năm. Còn theo ông Phạm Minh Trí (Bộ NNPTNT) thì cây mây, cây tre đang vƣơn ra thế giới và tạo nên nét bản sắc Việt Nam. Ông Trí cho biết: Năm 2000, chỉ có 742 doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan thì đến năm 2006 cả nƣớc đã có hơn 2.030 doanh nghiệp. Sự gia tăng về số lƣợng doanh nghiệp đã tạo ra hơn 114.000 việc làm... Nhƣng quan trọng hơn, cây mây và cây tre Việt Nam đã trở thành hàng hoá "đặc sản" trên các thị trƣờng thế giới, nếu nhƣ năm 2000, hàng mây tre đan Việt Nam chỉ đạt giá trị xuất khẩu hơn 48 triệu USD, thì đến năm 2007 đã mang về cho đất nƣớc 211 triệu USD. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2008, mây tre đan đã đạt con số xuất khẩu hơn 110 triệu USD. Cùng với thị trƣờng truyền thống Nga và Đông Âu, hàng mây tre đan Việt Nam đã có mặt tại hơn 90 quốc gia. Trong số này, hàng mây tre đan Việt Nam đã chinh phục cả những thị trƣờng khó tính nhất nhƣ Mỹ, với doanh số xuất khẩu hơn 22 triệu USD; EU đạt kim ngạch hơn 20 triệu USD và Nhật Bản với hơn 27,6 triệu USD... Theo Trần Công Huyền (2007) [20] nƣớc ta có 322 làng nghề mây tre đan, chiếm 24% trong tổng số 1.455 làng nghề của cả nƣớc, thu hút 1,3 triệu gia đình, 10 triệu lao động, thu nhập gấp 1-4 lần lao động thuần nông. Các làng nghề này đang khôi phục và phát triển tạo ra nhiều sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao, ngoài việc tiêu dùng trong nƣớc còn xuất khẩu đi nhiều nƣớc trên thế giới. Mỗi năm ƣớc tính nƣớc ta cần khoảng 15.000 tấn Mây và 5.000 tấn Song nguyên liệu để làm hàng xuất khẩu, chƣa kể đến nhu cầu sử dụng ở trong nƣớc. Theo Phạm Đức Tuấn, Lâm sản ngoài gỗ của nƣớc ta đã xuất khẩu sang gần 90 nƣớc và vùng lãnh thổ, tuy nhiên ở qui mô nhỏ và phân tán. Tổng kim ngạch xuất khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 21 - Lâm sản ngoài gỗ hàng năm đạt gần 200 triệu USD, hàng mây tre đan chiếm tỷ trọng chủ yếu với hơn 70%. Mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ tăng giá trị Lâm sản ngoài gỗ xuất khẩu đạt 700-800 triệu USD/năm (dẫn theo báo điện tử Tổ Quốc – Khoa học công nghệ, ngày 11/6/2007) [2]. Hiện nay mặt hàng mây tre đan của Vịêt Nam đang đƣợc ngƣời tiêu dùng các nƣớc EU yêu thích, nhu cầu ngày càng cao, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 13,2 triệu USD tăng 76% so với cùng kỳ năm trƣớc (dẫn theo báo thƣơng mại 27/7/2007) [2] Qua những số liệu trên cho thấy, gía trị xuất khẩu Song Mây ngày càng tăng ở những năm gần đây. Điều đó chứng tỏ về tiềm năng nguồn lực tự nhiên cũng nhƣ truyền thống nghệ nhân của ngƣời thợ thủ công Việt Nam và sự hấp dẫn của sản phẩm mỹ nghệ Song Mây. Việt Nam sẽ hợp tác với các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc Đông Nam Á, để quy hoạch, phát triển và sản xuất kinh doanh những mặt hàng có gía trị cao, đồng thời đã xây dựng chiến lƣợc quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng ở Vịêt Nam, trong đó có Song Mây. 1.2.6. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance) Hiện nay, Mây nếp là một trong những loài đƣợc chọn và là loài ƣu tiên cho các chƣơng trình trồng rừng tại Vịêt Nam, nhất là ở các tỉnh phía Bắc nhƣ Thái Bình, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Nghệ An, Hà Tĩnh… sản lƣợng ƣớc tính 1.500 – 2.000 tấn/năm (Phạm Văn Điển, 2005) [13]. Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cƣờng (2004) đã nghiên cứu đƣa ra quy trình kỹ thuật trồng Mây nếp. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ nghiên cứu dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân là chủ yếu. Phạm Văn Điển (2005) [13] cũng đã đề xuất quy trình kỹ thuật trồng Mây nếp. Trong đó đã đề cập từ khâu chọn giống, thu hái, bảo quản, xử lý hạt và tạo cây con. Tuy nhiên, do chƣa có những nghiên cứu kỹ về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, mối quan hệ giữa lập địa và sinh trƣởng của Mây nếp cho nên quy trình chọn điều kiện lập địa để gây trồng Mây nếp chỉ mang tính định hƣớng. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gây trồng các loài Song mật (C. platyacanthus) và Mây nếp (C. tetradactylus), điển hình là công trình của Lê Thu Hiền, Nguyễn Tử Kim, Lƣu Quốc Thành (2001) [17] đã xây dựng mô hình trồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 22 - hai loài này dƣới tán rừng phục hồi tại Cầu Hai – Phú Thọ và lƣu vực phòng hộ Sông Đà – Hoà Bình. Kết quả cho thấy Mây nếp và Song mật sinh trƣởng khá tốt dƣới tán rừng phục hồi có độ tàn che là 0,4-0,5. Các tác giả đã đƣa ra một số biện pháp kỹ thuật nhƣ kích thƣớc hố 30 x 30 x 30cm, mỗi hố trồng 2 cây. Mật độ: 2.200 cây/ha (1.100hố/ha), 6.600 cây/ha (3.300 hố/ha) và cây đƣợc trồng theo cụm (250cụm/ha). Hàng năm làm cỏ, luỗng phát dây leo để đảm bảo ánh sáng cho Mây và bón 50g NPK/gốc/năm. 1.3. THẢO LUẬN Tổng quan một số công trình nghiên cứu cả ở trong và ngoài nƣớc cho thấy một số vấn đề tồn tại cần phải thảo luận nhƣ sau: - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu Song Mây cả ở trong và ngoài nƣớc rất lớn. Phần lớn nguyên liệu Song Mây cung cấp cho sản xuất hiện nay là đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên, nguyên liệu khai thác từ rừng trồng rất ít. - Kỹ thuật gây trồng Song Mây, nhất là Mây nếp hiện nay chủ yếu theo kinh nghiệm của nhân dân là chính. Tuy đã có một số công trình nghiên cứu từ xử lý hạt đến gieo ƣơm tạo cây con và gây trồng nhƣng chƣa cụ thể và kết quả chƣa rõ ràng. - Trong các điều kiện tự nhiên và thực tế khác nhau thì kỹ thuật gây trồng cũng khác nhau. Vì thế, để có thể ứng dụng kỹ thuật gây trồng của một số mô hình điển hình trong thực tế hiện nay để mở rộng trong sản xuất, việc đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp điển hình là rất cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và thực tế. - Những nghiên cứu tiếp theo cần tập trung vào các lĩnh vực nghiên cứu chọn giống, xây dựng vƣờn giống cung cấp vật liệu giống theo qui mô từng vùng, đầu tƣ áp dụng công nghệ nhân giống Song Mây bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật trồng thâm canh cho một số loài có gía trị kinh tế và tính toán hiệu quả kinh tế cho mỗi loài. Trong phạm vi nghiên cứu này, đề tài chủ yếu tập trung vào việc đánh giá một số mô hình trồng Mây nếp điển hình ở một số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở phát triển mở rộng trong sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 23 - Chƣơng 2 MỤC TIÊU - GIỚI HẠN - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. MỤC TIÊU 2.1.1. Mục tiêu chung Xác định đƣợc một số mô hình trồng Mây nếp điển hình có hiệu quả và đề xuất đƣợc một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất sản phẩm làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình trồng cung cấp nguyên liệu cho việc phát triển các làng nghề thủ công xuất khẩu. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể - Tổng kết đƣợc một số biện pháp kỹ thuật gây trồng thích hợp để nâng cao năng suất sản phẩm nguyên liệu. - Bƣớc đầu xác định đƣợc một số nhu cầu sinh lý, sinh thái của cây Mây nếp trồng ở trên rừng nhƣ phân bón, độ tàn che, mật độ và số lần chăm sóc. - Đánh giá đƣợc hiệu quả của một số mô hình trồng mây nếp trên một số điều kiện lập địa khác nhau. - Rút ra đƣợc một số biện pháp kỹ thuật cơ bản làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật gây trồng cho các vùng sinh thái tƣơng tự. 2.2. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành thực hiện trên một số tỉnh miền núi phía Bắc, cụ thể: Hà Nội gồm 6 xã là xã Khánh Thƣợng, Minh Quang, Xuân Sơn, Thanh Mỹ, Phú Cát và Phú Mãn; xã Nhạn Môn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn và xã Vạn Yên huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (tổng số 8 xã thuộc 3 tỉnh). - Nội dung: Do thời gian có hạn nên đề tài kế thừa các mô hình đã có để đánh giá thực trạng về kỹ thuật gây trồng, ảnh hƣởng của phân bón và độ tàn che đến tình hình sinh trƣởng. Ngoài ra, sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế, môi trƣờng và xã hội của các mô hình đã có. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 24 - 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1. Điều tra đánh giá thực trạng một số mô hình trồng mây nếp ở Hà Nội (Hà Tây cũ). 2.3.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có - Đặc điểm mô hình (địa điểm, năm trồng, diện tích, phƣơng thức trồng, điều kiện đất đai, khí hậu). - Kỹ thuật gây trồng (mật độ, độ tàn che, phân bón và số lần chăm sóc). - Tình hình sinh trƣởng (đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn và số cây trong bụi). 2.3.1.2. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng - Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng. - Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng. - Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng. - Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc/năm đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp 1 năm trồng. 2.3.2. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Bắc Kạn 2.3.2.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng. 2.3.2.2. Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp sau 4 năm trồng. 2.3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến khả sống của Mây nếp sau 4 năm trồng. 2.3.2.4. Ảnh hưởng của mật độ và độ tàn che đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng. 2.3.2.5. Ảnh hưởng tổng hợp của mật độ, độ tàn che, phân bón đến khả năng sinh trưởng của Mây nếp sau 4 năm trồng. 2.3.3. Đánh giá thực trạng một số mô hình trồng Mây nếp tại Quảng Ninh - Đặc điểm mô hình (địa điểm, năm trồng, diện tích, phƣơng thức trồng, điều kiện đất đai, khí hậu). - Kỹ thuật gây trồng (mật độ, độ tàn che, phân bón và số lần chăm sóc). - Tình hình sinh trƣởng (sinh trƣởng đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn và số cây trong bụi). 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình điển hình. - Hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả xã hội. - Hiệu quả môi trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 25 - 2.3.5. Đề xuất các giải pháp phát triển mở rộng 2.3.5.1. Giải pháp kỹ thuật 2.3.5.2. Chính sách và kinh tế 2.3.5.3. Giải pháp về xã hội 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài Khu vực nghiên cứu là vùng núi và trung du nên đời sống và trình độ dân trí của ngƣời dân còn thấp, khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế. Vì vậy, quan điểm và cách tiếp cận của đề tài là tổng hợp đa lĩnh vực. Hơn nữa, nghề trồng Mây là nghề truyền thống nên dựa vào kinh nghiệm và kiến thức bản địa của ngƣời dân là chủ yếu. 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tổng quát Sử dụng phƣơng pháp kế thừa kết hợp với phƣơng pháp phỏng vấn và phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân để thu thập các thông tin có liên quan. Sử dụng phƣơng pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn điển hình kết hợp với các phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm để định lƣợng các chỉ tiêu cần thiết. Xử lý và phân tích số liệu theo phƣơng pháp thống kê sinh học có sự trợ giúp của các phần mềm đã lập trình sẵn trên máy tính. 2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể * Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra khảo sát thực trạng gây trồng cây Mây nếp theo phƣơng pháp tuyến điển hình và lập ô tiêu chuẩn điển hình kết hợp phƣơng pháp phỏng vấn các hộ trồng Mây điển hình. - Mỗi mô hình điều tra 6 ô tiêu chuẩn điển hình, diện tích từ 500-1.000m2 sao cho n ≥ 30(bụi). - Thu thập số liệu sinh trƣởng theo phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn, chủ yếu là chiều cao từng cá thể/bụi và chiều cao trung bình của bụi mây đo bằng sào đo cao. - Sinh trƣởng về đƣờng kính và chiều cao của mỗi cá thể đƣợc xác định bằng phƣơng pháp đo ngẫu nhiên 2/3 số cây trong bụi. - Điều tra số lƣợng nhánh trên bụi theo phƣơng pháp thống kê. - Độ cao tƣơng đối của ô tiêu chuẩn xác định bằng máy định vị GPS. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 26 - * Phương pháp điều tra đất - Điều tra đất theo phƣơng pháp phẫu diện, mỗi OTC đào 3 phẫu diện theo địa hình: chân, sƣờn, đỉnh. Mỗi phẫu diện lấy 2 mẫu đất ở các vị trí: 0-10; 11-30. Các mẫu đất tƣơng ứng của các tầng của 3 phẫu diện trong 1 OTC đƣợc trộn đều với nhau và lấy mẫu đại diện đi phân tích theo phƣơng pháp “chia đôi lấy nửa”. - Điều kiện lấy mẫu đất tại các địa phƣơng nhƣ sau: + Thời gian lấy: 3 ngày vào tháng 7 năm 2008. + Thời điểm lấy: vào buổi sáng từ 8-10giờ. + Thời tiết: trời nắng nhẹ. - Các chỉ tiêu phân tích đất theo các phƣơng pháp sau: + Thành phần cơ giới phân tích theo phƣơng pháp Robinson (Mỹ) . + pH (KCl) phân tích theo phƣơng pháp pH Metter. + Mùn tổng số phân tích theo phƣơng pháp Tiurin. + Đạm tổng số phân tích theo phƣơng pháp Kjeldahl. + P2O5 dễ tiêu phân tích theo phƣơng pháp Oniani. + K2O dễ tiêu phân tích theo phƣơng pháp Matlova. + Chua thuỷ phân phân tích theo phƣơng pháp Kappen. + Chua trao đổi phân tích theo phƣơng pháp Xôcôlốp. + Xác định độ ẩm đất bằng phƣơng pháp cân trƣớc và sau khi sấy mẫu đất ở 105º đến khi trọng lƣợng không đổi. + Xác định dung trọng đất theo phƣơng pháp ống dung trọng. * Phương pháp điều tra nhanh nông thôn Sử dụng phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) để điều tra thu thập thông tin nhƣ kinh nghiệm, kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, khai thác, năng suất, giá cả,... - Phỏng vấn định hƣớng: Dùng tập hợp các câu hỏi chính thức để có thể đƣợc các câu trả lời ngắn gọn. - Phỏng vấn bán định hƣớng: Với tính chất đàm thoại thu thập thông tin đa chiều, dùng để vừa đƣa ra vừa tiếp nhận thông tin. - Số hộ phỏng vấn: 63 hộ trồng Mây thuộc 6 xã điều tra của Hà Nội (Hà Tây cũ), 63 hộ ở Bắc Kạn và 10 hộ ở Quảng Ninh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 27 - * Xác định độ tàn che Phƣơng pháp xác định độ tàn che của ô tiêu chuẩn điển hình bằng phƣơng pháp xác định điểm, tức là: trên ô tiêu chuẩn đƣợc chia làm các tuyến song song cách đều 3m một tuyến. Trên mỗi tuyến đặt các điểm cách nhau 3m, tại các điểm này dùng thƣớc ngắm lên theo phƣơng thẳng đứng. Nếu gặp tán cây giá trị tàn che đƣợc ghi là 1, nếu gặp nửa tán cây giá trị tàn che đƣợc ghi 0,5, nếu không gặp tán cây giá trị tàn che đƣợc ghi bằng 0. Độ tàn che của ô tiêu chuẩn đƣợc tính bằng tổng giá trị tàn che đo đƣợc chia cho tổng số điểm đƣợc đo. * Sử dụng phương pháp kế thừa Kế thừa các mô hình, các kết quả nghiên cứu có liên quan nhƣ tài liệu về khí tƣợng thuỷ văn, kỹ thuật xây dựng các mô hình, sản lƣợng khai thác... Mô tả đất ngoài thực địa, xác định độ chua (pHH2O) của đất ngoài thực địa bằng phƣơng pháp xác định nhanh (Giấy quỳ) hoặc bằng máy đo pH. Các mô hình đã đƣợc bố trí nhƣ sau: - Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của một số nhân tố thí nghiệm đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ở Ba Vì – Hà Tây (cũ). Năm 2008 đề tài của Sở khoa học công nghệ Hà Tây (cũ) đã bố trí thí nghiệm trên diện tích 2ha tại xã Khánh Thƣợng - huyện Ba Vì, gồm các thí nghiệm sau: + Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp, gồm 2 loại mật độ: 2 mật độ bao gồm: Công thức 1 trồng 1.650 hố/ha (2 cây/hố), công thức 2 trồng 3.300 hố/ha (1 cây/ hố). + Ảnh hƣởng của độ tàn che đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp, gồm 2 công thức: Công thức 1 độ tàn che 0,3-0,4 và công thức 2 độ tàn che 0,5-0,6. + Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây Mây nếp (loại phân và hàm lƣợng phân bón), gồm 4 công thức: Công thức 1: phân NPK (0,2 kg/cây) + Vi sinh (0,2 kg/cây). Công thức 2: phân đạm (0,2 kg/cây) + Vi sinh (0,2 kg/cây). Công thức 3: phân lân (0,2 kg/cây) + Vi sinh (0,2 kg/cây). Đối chứng: Không bón. + Ảnh hƣởng của số lần chăm sóc đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp, gồm 2 công thức: Công thức 1 với 2 lần/năm, công thức 2 với 4 lần/năm (tính đủ 12 tháng). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 28 - - Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của một số nhân tố thí nghiệm đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ở Pác Nặm - Bắc Kạn. Mô hình do Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm xây dựng năm 2005, KS. Nông Văn Yên là chủ nhiệm và Phòng nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao. Địa điểm xây dựng mô hình: Tại các thôn Nà Bẻ, Vy Lạp, Phai Khỉm và Khuổi Ỏ thuộc xã Nhạn Môn - huyện Pắc Nặm. Tổng diện tích là 25ha. Đặc điểm khu thí nghiệm - Loại đất: Feralit nâu vàng. - Độ dốc: 8 – 150 - Thảm thực vật trƣớc khi xây dựng mô hình: Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, trạng thái rừng IIb. - Độ tàn che: 0,4 - 0,6 Kỹ thuật trồng 1) Mật độ trồng, gồm 2 công thức thí nghiệm: - Công thức 1: 3.300 cây/ha (2x3m), trồng 2 cây/hố. - Công thức 2: 3.300 cây/ha (1x3m), trồng 1 cây 1 hố. 2) Chuẩn bị đất trồng - Phát dọn thực bì: phát theo rạch rộng khoảng 1,5 mét. - Làm đất trồng 30 x 30 x 30cm. - Bón lót gồm 2 công thức: + Công thức 1: 0,1kg NPK (5-10-3). + Công thức 2: 0,2kg NPK (5-10-3). Tất cả 2 công thức đều lấp hố trƣớc khi trồng 15 đến 20 ngày. 3) Trồng cây Thời gian trồng: Mùa mƣa từ tháng 6-7 năm. Cách trồng: Lỗ trồng giữa hố sâu khoảng 20cm; xé bỏ vỏ bầu; đặt cây ngay ngắn; không lấp cao hơn miệng bầu 1 cm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 29 - 4) Chăm sóc và bảo vệ - Năm thứ nhất: Chăm sóc 1 lần, sau khi trồng đƣợc 2 - 3 tháng, phát dọn thảm tƣơi, dây leo bụi rậm, làm cỏ, vun xới đất quanh gốc cách gốc 0,5m và trồng dặm cây bị chết. - Năm thứ 2 - 4 chăm sóc 2 lần/năm, lần 1 tháng 4; Lần 2 tháng 10 gồm các công việc nhƣ năm 1. Hàng năm bón 0,1 kg NPK/bụi cho công thức 1; 0,2 kg NPK/bụi cho công thức 2. Bón theo hố hoặc rạch sâu 10 - 15cm, xung quanh và cách gốc 0,3 - 0,4m, lấp đất kín sau khi bón, bón vào lần chăm sóc thứ nhất trong năm. Thƣờng xuyên kiểm tra không để trâu bò hoặc các tác nhân khác phá hoại và theo dõi sâu bệnh. - Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng của một số nhân tố thí nghiệm đến khả năng sinh trƣởng của Mây nếp ở Vân Đồn - Quảng Ninh. Mô hình do Trung tâm Nghiên cứu Lâm Đặc sản - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao. Địa điểm xây dựng mô hình tại xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích là 6 ha. Đặc điểm khu thí nghiệm - Loại đất: Feralit màu vàng. - Độ dốc: 8 – 15o - Thảm thực vật trƣớc khi xây dựng mô hình: Rừng thứ sinh nghèo kiệt, trạng thái rừng IIb. Chủ yếu các loài cây Ràng ràng, Chẹo, Dền, Trúc tiết, Kháo, Côm, Bứa... - Độ tàn che là 0,5-0,7. Kỹ thuật trồng 1) Mật độ trồng: - Mật độ trồng từ 2.000-2.250cây/ha, trồng theo phƣơng thức làm giàu rừng, trồng 3cây/cụm, (tƣơng đƣơng: khoảng 700 cụm/ha), cây cách cây 0,7m, cụm cách cụm 4x3,5m. 2) Chuẩn bị đất trồng - Phát dọn thực bì: phát dọn theo rạch rộng 1-1,5m. - Phân bón: 0,2 kg NPK/cây. - Thời gian trồng: tháng 7 năm 2006. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 30 - 3) Chăm sóc và bảo vệ Năm thứ nhất: Chăm sóc 1 lần, luỗng phát dây leo bụi rậm. Làm cỏ, vun xới đất quanh gốc cách gốc 0,5m và trồng dặm cây bị chết. Năm thứ 2 chăm sóc 2 lần/năm: Lần 1 tháng 5, lần 2 tháng 10 gồm các công việc nhƣ năm thứ nhất, bón 0,1 kg NPK/cây vào đầu mùa mƣa. * Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học, có ứng dụng phần mền SPSS for Windows và Excel 5.0. - Phƣơng pháp kiểm định Kruskal-Wallis. - Phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố. - So sánh bằng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu đƣợc thực hiện theo sơ đồ ở hình 1 Hình 1: Sơ đồ các bƣớc tiến hành nghiên cứu. Phân tích và xử lý các thông tin Đánh giá, tổng kết Thu thập các tài liệu và thông tin đã có Điều tra, đánh giá các mô hình đã có Đề xuất giải pháp phát triển mở rộng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 31 - Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu của đề tài khá rộng gồm 8 xã thuộc 3 tỉnh là: Xã Khánh Thƣợng, Minh Quang, Xuân Sơn, Thanh Mỹ và xã Phú Cát thuộc tỉnh Hà Tây (cũ); xã Nhạn Môn thuộc tỉnh Bắc Kạn; xã Vạn Yên - tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, đề tài đã chọn 3 mô hình điển hình của 3 xã thuộc 3 tỉnh để theo dõi. Vì thế, trong chƣơng này đề tài chỉ đề cập đến đặc điểm khu vực nghiên cứu của 3 xã đại diện của 3 tỉnh Hà Nội, Bắc Kạn và Quảng Ninh để làm cơ sở áp dụng mở rộng trong các điều kiện tƣơng tự. 3.1. XÃ KHÁNH THƢỢNG HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Xã Khánh Thƣợng nằm ở phía Đông Nam của huyện Ba Vì cách thị xã Sơn Tây khoảng 35km, có toạ độ địa lý: + 21 o0’11’’ – 21o4’8’’ vĩ độ Bắc. + 105 o22’35’’ – 105o19’43’’kinh độ Đông. Xã Khánh Thƣợng thuộc vùng núi, nằm ở phía Tây Bắc và cách thủ đô Hà Nội khoảng 75km. Phía Đông giáp núi Ba Vì (Vƣờn quốc gia Ba Vì). Phía Nam giáp xã Hợp Thịnh - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình. Phía Tây giáp sông Đà và phía Bắc giáp xã Minh Quang - huyện Ba Vì. Địa hình đƣợc chia làm hai vùng rõ rệt: vùng đồi gò và vùng đồng bằng ven sông. Vùng đồng bằng đƣợc bao bọc và bồi đắp bởi sông Đà nên đất đai rất phì nhiêu, màu mỡ. - Đặc điểm địa hình: Xã Khánh Thƣợng có độ cao từ 5 - 375m so với mực nƣớc biển, độ dốc từ dƣới 10o đến trên 35o, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp từ 50-235m so với mực nƣớc biển. - Đặc điểm khí hậu: Xã Khánh Thƣợng huyện Ba Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 4 - 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Theo l iên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2007 cho thấy lƣợng mƣa bình quân 5 năm gần đây là 1.198mm/năm; tập trung nhiều nhất từ tháng 5-9 (chiếm trên 85% tổng lƣợng mƣa trong năm), ít nhất từ tháng 10-12 (chỉ chiếm khoảng 7% tổng lƣợng mƣa trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 32 - năm). Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ 23-23,8oC, nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 7 và tháng 8 (28,3-29,3oC) nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 và 2 (15,8-18 o C). - Thuỷ văn: xã Khánh Thƣợng nằm ở hạ lƣu sông đà và chân của núi Ba Vì với hệ thống khe, suối khá nhiều trong đó có 1 suối chính (suối Mít) và 3 đập nƣớc chính cung cấp nƣớc cho canh tác và sinh hoạt của ngƣời dân. - Đặc điểm đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là: 2.884,7ha. Trong đó, đất nông nghiệp: 703,83ha, chiếm 24,40% diện tích đất tự nhiên; đất lâm nghiệp: 1.404,93ha, chiếm 60,35% diện tích đất tự nhiên; còn lại là đất khác. Đất chủ yếu là phiến thạch sét có màu đỏ vàng, thành phần cơ giới chủ yếu là sét. Khả năng giữ nƣớc cao, tầng đất trung bình do không còn thảm thực vật rừng tự nhiên che phủ, nên lƣợng mùn ít, tình trạng sói mòn mặt xảy ra phổ biến. 3.1.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội - Dân số: Tính đến hết năm 2008 xã Khánh Thƣợng có 1.691 hộ và 7.691 khẩu. Tổng số lao động là 4.015 lao động, trong đó lao động nữ là 49,7% và lao động nam là 50,3%. - Dân tộc: Chủ yếu gồm 3 dân tộc: Dân tộc Kinh, Mƣờng và Dao. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 36%, dân tộc Mƣờng chiếm 62% và dân tộc Dao chiếm 2%. - Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu ngƣời khoảng 6.500.000đ/ngƣời/năm, chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa, sắn, cây lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và công nghiệp. Tỷ lệ đói nghèo toàn xã có 323/1691hộ, chiếm 19,10%. - Cơ sở hạ tầng: Cả xã có một trƣờng mẫu giáo, hai trƣờng tiểu học và một trƣờng trung học cơ sở đạt tiêu chuẩn quốc gia. Xã có đƣờng tỉnh lộ 415 đi qua và giao thông nối liền từ Hà Nội đến Hoà Bình. Ngoài ra, xã còn có đƣờng thuỷ thuận lợi nên việc giao thông đi lại đƣợc dễ dàng, có một chợ, một trạm y tế đạt tiêu chuẩn quốc gia. Lƣới điện quốc gia đã phủ kín toàn xã với 7 trạm hạ thế. - Tình hình gây trồng mây trong địa bàn: Trƣớc kia ngƣời dân trong xã chỉ trồng Mây làm hàng rào và phục vụ cho việc đan lát những vật dụng cho gia đình. Mấy năm trở lại đây, ngƣời dân đã ý thức đƣợc việc trồng Mây nhằm mục đích tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên, họ vẫn chƣa chú trọng cho việc chăm sóc để có hiệu quả cao từ việc trồng Mây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 33 - 3.2. XÃ NHẠN MÔN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN 3.2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Xã Nhạn Môn thuộc huyện Pác Nặm có toạ độ từ: 22o37’13” – 22o42’5” vĩ độ Bắc và 105o34’42”- 105o40’5” kinh độ Đông. Phía Đông giáp xã Bằng Thành, phía Tây giáp xã Công Bằng và Giáo Hiệu, phía Nam giáp xã Bội Bố thuộc huyện Pác Nặm và phía Bắc giáp xã Xuân Lộ - tỉnh Cao Bằng. - Đặc điểm địa hình: Là vùng có các dãy núi cao chiếm đa số bao quanh, xen với các thung lũng đƣợc chia cắt bởi các khe suối nhỏ, nhiều nơi độ dốc cao tới 30o, địa hình khá phức tạp. Độ cao trung bình từ 500-1.200m, cao nhất là đỉnh Phia Dạ 1.635m thuộc thôn Slam Vè. - Khí hậu thủy văn: Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 4-10, tập trung vào tháng 5-9 với lƣợng mƣa 779,6-937,3mm, mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ bình quân trong năm là 22- 2 oC, cao nhất 40,4oC, thấp nhất 3,0oC. Độ ẩm không khí bình quân năm khoảng 83,5%. Lƣợng mƣa bình quân năm khoảng 1.129,9mm. Có hai hƣớng gió chính là gió Đông - Bắc, từ tháng 4 đến tháng 10, gió Tây – Nam từ tháng 11 đến tháng 3, kèm theo rét và sƣơng mù. Thủy văn: Xã Nhạn Môn nằm trong khu vực đầu nguồn của nhánh sông đổ vào Ba bể, với hệ thống khe, suối khá dày đặc, có hai nhánh suối chính là suối bản Slấng và suối Nà Bẻ cung cấp nƣớc cho canh tác và sinh hoạt của ngƣời dân. - Đặc điểm đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã có 4.066 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 245,6 ha chiếm 6,0% diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp là 3.799,0 ha, chiếm 93,4% diện tích tự nhiên; còn lại là đất khác. Đất chủ yếu là feralit nâu vàng thƣờng gặp ở độ cao 800-1.600m và vàng đỏ ở độ cao 500-700m phát triển trên đá vôi và sa thạch. Đất màu xám vàng thƣờng thấy ở thung lũng. Toàn xã có 1.288,15ha đất rừng, trong đó 33,46% là rừng phòng hộ, chủ yếu là rừng tái sinh trữ lƣợng lâm sản rất hạn chế. 3.2.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội - Dân số: Theo kết quả thống kê năm 2007, toàn xã có 295 hộ với tổng số 1.723 nhân khẩu, trong đó nam chiếm 52% và nữ chiếm 48%. Tỷ lệ đói nghèo toàn xã là 42%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 34 - - Dân tộc: Cả xã có 3 dân tộc: Tày 42,5%, H'mông 34,61% và Dao 22,89%. - Tình hình gây trồng mây trong địa bàn: Trƣớc kia ngƣời dân trong xã chƣa biết trồng mây, họ chỉ biết khai thác mây tự nhiên trong rừng. Nhƣng vài năm gần đây khi mà nguồn nguyên liệu Song Mây tự nhiên cạn kiệt, thêm vào đó đƣợc sự hỗ trợ của Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm và Phòng nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện chuyển giao thì ngƣời dân trong xã mới biết đƣợc kỹ thuật gây trồng Song Mây. 3.3. XÃ VẠN YÊN - HUYỆN VÂN ĐỒN - TỈNH QUẢNG NINH 3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía Đông đảo Cái Bầu cách thị trấn Cái Rồng gần 20km. Xã có toạ độ địa lý: 21o3’35” đến 21o12’22” vĩ độ Bắc; 107o25’45” đến 107o41’15” kinh độ Đông. Về địa giới hành chính xã Vạn Yên nằm trên ba đảo: Đảo Cái Bầu, Sâu Nam và Trà Ngọ. Phía Bắc giáp xã Đại Bình, xã Đầm Hà và xã Cái Chiên - huyện Quảng Hà. Phía Đông giáp xã Thanh Lân - huyện Cô Tô. Phía Đông và Đông Nam giáp thị trấn Cô Tô - huyện Cô Tô. Phía Nam giáp xã Minh Châu, xã Bản Sen - huyện Vân Đồn. Phía Tây Nam giáp xã Hạ Long - huyện Vân Đồn. Phía Tây giáp xã Đoàn Kết, xã Bình Dân và xã đài Xuyên - huyện Vân Đồn. - Đặc điểm địa hình: Xã Vạn Yên có độ cao từ 0-425m so với mực nƣớc biển. Độ dốc từ dƣới 15o đến 35o. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp từ 100-425m chiếm (67%) trong tổng số 10.151,42ha diện tích đất tự nhiên. Đất lâm nghiệp chiếm 6.974,90ha, trong đó diện tích núi đá chiếm 1.223ha nằm phía nam đảo Trà Ngọ. - Đặc điểm khí hậu: Xã Vạn Yên nằm trong vùng khí hậu Hải Dƣơng, đƣợc chia làm 2 mùa trong năm là mùa khô và mùa mƣa. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5-10, lƣợng mƣa chiếm 90%, tháng 7 có lƣợng mƣa lớn nhất (571mm). Mùa khô từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 2.200-2.600mm. Nhiệt độ trung bình năm 22,6oC, nhiệt độ tối cao 36oC, tối thấp 4,6oC. Độ ẩm bình quân năm là 82%. Lƣợng bốc hơi bình quân năm 950mm. Hàng năm xã chịu ảnh hƣởng của hai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 35 - lƣợng gió chính là Đông nam và Đông Bắc, ngoài ra còn chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam và bão. - Đặc điểm đất đai: Đất đai chủ yếu là Feralít vùng đồi có màu vàng, đỏ, nâu vàng… Đất này rất thích hợp cho nhiều loài cây trồng nhƣ: Thông mã vĩ, Keo tai tƣợng, Keo lai, Trám, cây ăn quả… 3.3.2. Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội - Số dân: Tính đến hết năm 2007, xã có 297 hộ với 1.357 khẩu. số lao động là 722 lao động, lao động nữ 48,8% và lao động nam 52,2% còn lại là ngƣời già và trẻ nhỏ. - Dân tộc: Cả xã có 5 dân tộc sinh sống gồm dân tộc Kinh, Dao, Sán Dìu, Hoa và Tày. Trong đó dân tộc Kinh chiếm 64%, tiếp theo là dân tộc Dao (16%) và các dân tộc còn lại là 20%. - Thu nhập: Chủ yếu sinh sống bằng nghề trồng lúa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản hải sản. - Trình độ văn hoá: Xã có 1 trƣờng tiểu học và trung học cơ sở. Trình độ văn hoá toàn xã tính đến hết năm 2007 số học hết cấp II chiếm 44,5%, cấp III chiếm 16,4%, trình độ cao đẳng và đại học chiếm 1,6% và còn lại là trình độ cấp I hoặc chƣa đến tuổi đi học (không có ngƣời mù chữ). - Cơ sở hạ tầng: Xã có đƣờng tỉnh lộ 334 chạy từ huyện đến xã thông ra cảng Vạn Hoa. Giao thông đƣờng thuỷ khá thuận lợi nên việc giao thông đi lại dễ dàng. Xã chƣa có chợ, nhƣng đã có đƣờng điện quốc gia tới trung tâm xã. - Tình hình gây trồng mây trong địa bàn: Trƣớc kia ngƣời dân trong xã chƣa có khái niệm trồng mây, họ chỉ biết khai thác mây tự nhiên trong rừng. Nhƣng vài năm gần đây khi mà nguồn nguyên liệu Song Mây tự nhiên cạn kiệt, thêm vào đó đƣợc sự hỗ trợ của dự án Lâm sản ngoài gỗ, trong đó có phục tráng rừng mây thì ngƣời dân trong xã mới biết đƣợc kỹ thuật gây trồng Song Mây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 36 - Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG MÂY NẾP Ở HÀ NỘI (HÀ TÂY CŨ) 4.1.1. Đánh giá thực trạng các mô hình đã có của nhân dân Đề tài tiến hành điều tra 6 xã, trong đó 2 xã vùng núi huyện Ba Vì (xã Khánh Thƣợng, xã Minh Quang); 1 xã vùng đồi gò và 1 xã vùng núi thuộc huyện Quốc Oai (xã Phú Cát, xã Phú Mãn); 2 xã vùng đồi gò thuộc Thành phố Sơn Tây (xã Xuân Sơn, xã Thanh Mỹ). Kết quả cho thấy Mây nếp đƣợc gây trồng theo 2 phƣơng thức là trồng phân tán và trồng tập trung đều có mục đích là cung cấp nguyên liệu phục vụ nhu cầu sản xuất hàng thủ công mây tre đan để xuất khẩu và nhu cầu sử dụng tại chỗ của hộ gia đình. - Phương thức 1: Trồng phân tán, bao xung quanh vƣờn hộ và vƣờn rừng, trên 90% các hộ đƣợc điều tra trồng Mây theo phƣơng thức này. - Phương thức 2: Trồng tập trung, kết quả điều tra cho thấy khu vực điều tra có rất ít hộ áp dụng phƣơng thức này. Riêng có ở 2 hộ thuộc xã Xuân Sơn - Thành phố Sơn Tây, ngoài việc trồng bao quanh vƣờn hộ còn trồng tập trung trong vƣờn nhƣng với diện tích rất nhỏ khoảng 0,5ha/hộ. Trong đó, 1 hộ trồng Mây dƣới tán rừng đƣợc 2 năm tuổi; 1 hộ trồng trong vƣờn hộ đƣợc 8-9 năm tuổi hiện đang cho thu hoạch. Chính vì đa số các hộ trồng Mây theo phƣơng thức trồng phân tán, bao xung quanh vƣờn hộ, vƣờn rừng nên ở tất cả các địa phƣơng đƣợc điều tra, không có địa phƣơng nào thống kê đƣợc diện tích trồng Mây cũng nhƣ sản lƣợng Mây. Mặc dù qua phỏng vấn với lãnh đạo xã và các tổ chức đoàn thể trong xã đều cho thấy Mây là cây có giá trị, dễ tiêu thụ, giá bán cao do nhu cầu nguyên liệu Mây trong tỉnh hiện nay rất thiếu. Qua đó cho thấy hiện nay ở Hà Tây cũ chƣa có vùng trồng Mây nguyên liệu tập trung, chủ yếu là gây trồng tự phát dẫn đến việc quản lý, theo dõi, thống kê diện tích và xác định sản lƣợng hàng năm rất khó khăn, khó có thể dự báo chính xác nguồn nguyên liệu Mây cung cấp cho nhu cầu trong tỉnh. Các làng nghề luôn ở thế bị động phải đi ra các tỉnh khác thu mua nguyên liệu, phát sinh chi phí nhiều tốn kém dẫn đến đầu vào cao, lãi suất giảm, thu nhập của ngƣời gia công chế biến giảm… Đặc biệt, việc gây trồng Mây nếp tập trung chủ yếu ở những hộ đã có ít nhiều kiến thức về kỹ thuật trồng Mây. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 37 - 4.1.1.1. Đặc điểm đất trồng Mây nếp Mây là loài cây có thân ngầm, không có rễ cọc, rễ chùm không ăn sâu mà chủ yếu lan tỏa trên mặt đất. Vì vậy, đề tài tiến hành lấy mẫu, phân tích một số chỉ tiêu lý, hoá tính chính ở các tầng đất có ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ rễ của cây Mây nếp. * Tính chất vật lý - Đối với độ ẩm đất: độ ẩm đất là chất dung môi để hoà tan các chất dinh dƣỡng khoáng cung cấp cho cây nói chung và cây Mây nếp nói riêng. Độ ẩm đất thích hợp sẽ tạo tiền đề cho cây sinh trƣởng tốt và ngƣợc lại. Từ kết quả phân tích đất (bảng 4.1) cho thấy tầng đất mặt 0-10cm của 6 phẫu diện có độ ẩm biến động từ 14,46- 33,51%, cao nhất là phẫu diện 5 là 33,51%, tiếp theo là phẫu diện 1 với độ ẩm là 31,06%, thấp nhất phẫu diện 2 là 14,16%. Hai mẫu 3 và 4 tƣơng đƣơng nhau từ 17,37% (mẫu 3) đến 17,79% (mẫu 4); mẫu 6 cao hơn đến 10% so với mẫu 3 và 4 và hơn 13% so với mẫu số 2. Khác với tầng 1, độ ẩm đất tầng 2 (từ 11-30cm) cao nhất lại là phẫu diện 1 khi độ ẩm đất tới 35,68%; thấp nhất vẫn là phẫu diện 2 (12.99%). - Dung trọng đất: kết quả xác định dung trọng đất ở 6 địa bàn nơi trồng Mây nếp nhìn chung tơi xốp, thấm nƣớc nhanh thoát nƣớc tốt, tầng đất mặt và tầng thứ hai tƣơng đƣơng nhau, dung trọng dao động từ 1,081-1,506 g/cm3. Tuy nhiên, phẫu diện 4 cả tầng 1 và 2 có dung trọng cao nhất và thấp nhất là phẫu diện 1 (bảng 4.1) - Thành phần cơ giới: Kết quả phân tích cho thấy phẫu diện 1, 5 và 6 thuộc loại đất sét; Phẫu diện 2 và 4 thuộc loại đất thịt pha cát; Phẫu diện 3 thuộc loại thịt pha sét và cát. Cụ thể, 6 phẫu diện điển hình đƣợc lấy mẫu đất phân tích, kết quả cấp hạt từ 2-0,02 mm có biến động rất lớn, thấp nhất là phẫu diện 1 có tỷ lệ cấp hạt từ 2- 0,02mm chiếm > 9,5%, cao nhất phẫu diện 4 có tỷ lệ cấp hạt từ 2-0,02mm chiếm >65,6%. Chính vì vậy, kết quả phân tích tỷ lệ sét có cấp hạt < 0,002mm cũng biến động rất lớn. Thấp nhất tầng đất mặt phẫu diện 2 có tỷ lệ cấp hạt < 0,002 chiếm 14,27%, cao nhất phẫu diện 1 với tỷ lệ 71,96%. Điều này cho thấy, Mây nếp có thể trồng trên nhiều loại đất có thành phần cơ giới khác nhau. Do thích ứng trên nhiều loại đất nên không chỉ trồng ở trung du, miền núi mà ở Thái Bình ngƣời dân đã gây trồng ở ruộng trƣớc kia cấy lúa nƣớc đã cho sinh trƣởng khá tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 38 - * Tính chất hoá học Nhìn chung môi trƣờng đất để trồng Mây nếp thuộc dạng đất trung tính hoặc hơi chua. Đặc biệt, kết quả phân tích 2 tầng đất đều cho thấy hàm lƣợng mùn đạt từ trung bình đến nghèo, hàm lƣợng đạm, P2O5 và K2O dễ tiêu có biến động rất lớn từ thấp, trung bình đến cao. Cụ thể, phẫu diện 1 và 2 có P2O5 và K2O dễ tiêu cao; phẫu diện 3, 4, 5 và 6 lại có P2O5 dễ tiêu thấp. Phẫu diện 1, 2 và 3 có K2O dễ tiêu cao, phẫu diện 6 có K2O dễ tiêu ở mức trung bình. Phẫu diện 4 và 5 có K2O dễ tiêu thấp. Tuy nhiên, nhìn tổng thể qua 6 phẫu diện thì phẫu diện 2 và 3 tốt nhất, vì có cả P2O5, K2O dễ tiêu đều cao, hoặc phẫu diện 6 có K2O dễ tiêu ở mức cao (bảng 4.1). Điều này cho thấy Mây nếp có thể trồng trên nhiều loại đất có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng khác nhau. Kết hợp với mục 4.1.3 (Sinh trƣởng, năng suất và sản lƣợng Mây ở địa bàn nghiên cứu) cho thấy trồng Mây nếp ở nơi có hàm lƣợng P2O5 và K2O dễ tiêu cao nhƣ phẫu diện 1 và 2, hoặc ở mức trung bình nhƣ phẫu diện 6 sẽ cho sinh trƣởng về đƣờng kính gốc, chiều dài và số cây đƣợc sinh ra hàng năm cao. Có nghĩa là cho năng suất tiềm tàng cao hơn các địa điểm khác. Từ kết quả phân tích lý, hoá tính đất cho thấy trồng Mây nếp tốt nhất là nơi đất thƣờng xuyên có độ ẩm cao, có thể trồng trên các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất từ trung bình cho đến giàu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 39 - Bảng 4.1: Kết quả phân tích một số tính chất lý hoá tính chủ yếu của đất nơi trồng Mây nếp TT PD Độ sâu lấy mẫu (cm) Độ ẩm (%) Dung trọng (g/cm 3 ) pH KCl Mùn % Đạm % C/N Dễ tiêu (mg.100g) Thành phần cơ giới P2O5 K2O 2 - 0.02 0.02 - 0.002 < 0.002 1 0-10 31.06 1.123 4.17 1.84 0.104 10.25 198.09 263.79 11.59 16.45 71.96 11-30 35.68 1.081 4.15 1.33 0.068 11.38 120.18 79.93 9.53 12.34 78.13 2 0-10 14.16 1.340 4.09 1.82 0.085 12.42 287.80 289.40 63.31 22.42 14.27 11-30 12.99 1.324 4.00 1.57 0.087 10.42 292.83 294.90 57.03 22.51 20.46 3 0-10 17.37 1.356 3.91 1.83 0.095 11.21 13.82 210.91 61.32 14.25 24.43 11-30 19.19 1.387 3.85 1.51 0.057 15.20 10.19 167.46 59.28 14.25 26.47 4 0-10 17.79 1.417 3.85 1.35 0.057 13.65 18.69 34.70 67.65 14.15 18.20 11-30 16.41 1.506 3.95 0.98 0.053 10.75 12.01 17.44 65.62 16.18 18.20 5 0-10 33.51 1.208 3.64 2.61 0.117 12.93 9.32 48.82 19.20 35.22 45.58 11-30 26.58 1.298 3.62 2.01 0.097 12.00 4.39 39.98 19.19 37.30 43.51 6 0-10 27.39 1.308 3.83 2.42 0.100 14.10 20.62 338.69 34.08 24.72 41.20 11-30 31.23 1.239 3.67 1.73 0.076 13.22 4.75 115.26 19.12 22.81 58.07 Ghi chú: Số liệu phân tích đất tại Trung tâm Nghiên cứu sinh thái và môi trường – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Các phẫu diện được đánh số tương ứng với các xã 1. 1. Xã Khánh Thượng 2. 2. Xã Minh Quang 3. 3. Xã Xuân Sơn 4. 4. Xã Thanh Mỹ 5. 5. Xã Phú Mãn 6. 6. Xã Phú Cát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 40 - Ảnh 01: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 3 Ảnh 02: Ảnh phẫu diện mẫu đất số 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - 41 - 4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra Kết quả điều tra vị trí gây trồng và điều kiện sinh thái nơi trồng ở 6 địa điểm điển hình (bảng 4.2) cho thấy Mây nếp thƣờng đƣợc trồng ở chân đồi và sƣờn đồi. Nơi trồng thƣờng có độ dốc thấp và trung bình, không phụ thuộc vào hƣớng trồng, các hộ cũng chỉ gây trồng dƣới tán rừng keo tai tƣợng và bạch đàn 5-6 tuổi với độ cao khoảng 10-12m hoặc trong vƣờn có các loài cây nhƣ Xoan, Keo tai tƣợng, Mít, Xoài… có độ cao từ 5-12m, độ tàn che từ 0,2-0,5. Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồng TT ÔTC Địa điểm lập ÔTC Phƣơng thức trồng Vị trí gây trồng Độ cao nơi trồng (m) Độ dốc Hƣớng dốc Độ tàn che 1 Khánh Thƣợng – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 46 10o Tây Nam 0,5 2 Minh Quang – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 42 10o Đông Bắc 0,4 3 Xuân Sơn – Sơn Tây Phân tán Chân đồi 25 4o Tây Bắc 0,3 4 Thanh Mỹ - Sơn Tây Phân tán Chân đồi 26 8o Tây Nam 0,4 5 Phú Mãn – Quốc Oai Phân tán Chân đồi 31 7o Đông Bắc 0,2 6 Phú Cát – Quốc Oai Phân tán Chân đồi 28 5o Tây Nam 0,2 4..1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của Mây trong mô hình Kỹ thuật và mức độ khai thác các mô hình đều tƣơng đƣơng nhau, tiêu chuẩn khai thác chiều dài cây Mây từ 2,5m trở lên còn lại số cây không đạt tiêu chuẩ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf18LV_09_DHNL_LAMNGHIEP_TRAN XUAN HAN.pdf
Tài liệu liên quan